Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu hóa, khi mà mức độ cạnh tranh hàng hóa dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt đã buộc tất cả các doanh nghiệp không những phải vươn lên trong quá trình sản xuất kinh doanh mà còn phải biết phát huy tiềm lực tối đa để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất. Vì thế các nhà quản trị doanh nghiệp phải luôn nắm rõ được thực trạng sản xuất kinh doanh và thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó có những chiến lược, kế hoạch phù hợp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn vậy, doanh nghiệp cần đi sâu phân tích hoạt động kinh doanh mà đặc biệt là hoạt động tài chính một cách chi tiết và hiệu quả nhắm nắm rõ được thực trạng cũng như định hướng tương lai cho sự phát triển của toàn doanh nghiệp.Trong tình hình thực tế hiện nay, với nền kinh tế có nhiều những diễn biến phức tạp, đã không có ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề huy động vốn và sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh kém hiệu quảm thậm chí không bảo toàn được vốn ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, Đặc biệt hơn nữa, sự phát triển của thị trường chứng khoán hiện nay thì vấn đề mình bạch trong tình hình tài chính càng được nhiều đối tượng quan tâm, do đó đối với mỗi nhà quản lý tài chính doanh nghiệp vấn đề này càng phải được quan tâm chú ý và đươc nghiên cứu kỹ lưỡng hơn bao giờ hết.Xuất phát từ ý nghĩa của việc phân tich tình hình tài chính doanh nghiệp, sau hơn 2 tháng thực tập tại công ty TNHH một thành viên In Tài Chính, được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo Vũ Công Ty cùng các cô chú, anh chị phòng kế toán tài vụ của công ty, em đã lựa chọn đề tài:“ Đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH một thành viên In Tài Chính”
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5
1.1 Khái quát về tài chính doanh nghiệp 5
1.1.1 Hoạt động của doanh nghiệp và tài chính 5
1.1.2 Nội dung, vai trò của tài chính doanh nghiệp 6
1.1.2.1 Nội dung tài chính doanh nghiệp 6
1.1.2.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp 7
1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp 7
1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp 7
1.2.2 Nguồn số liệu 8
1.2.3 Phương pháp phân tích tình hình tài chính 8
1.2.3.1 Phương pháp so sánh 8
1.2.3.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ 9
1.2.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 9
1.2.4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp qua các báo cáo tài chính 10
1.2.4.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty thông qua các hệ số tài chính đặc trưng 16
1.2.4.3 Phân tích diễn biến nguồn và sử dụng vốn 26
1.3 Một số biện pháp, giải pháp tài chính để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 27
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN IN TÀI CHÍNH 30
2.1 Một số nét khái quát công ty In tài chính 30
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty In Tài chính 30
2.1.1.1 Vài nét về công ty In Tài chính 30
Trang 22.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển công ty In tài chính 30
2.1.2 Nhiệm vụ của công ty trong quá trình hoạt động sản xuất 32
2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 33
2.1.3.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán của công ty 34
2.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 35
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 35
2.1.4.2 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 36
2.1.5 Tình hình tài chính chủ yếu của công ty In tài chính 37
2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty In Tài chính 40
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình của công ty thông qua Báo cáo Tài chính .40
2.2.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty qua Bảng cân đối kế toán: 40
2.2.1.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 55
2.2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty qua các hệ số tài chính đặc trưng 60
2.2.2.1 Các hệ số về khả năng thanh toán 63
2.2.2.2 Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản 67
2.2.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất hoạt động 71
2.2.2.4 Các hệ số về khả năng sinh lời 76
2.2.3 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 85
2.2.4 Thực trạng tài chính của công ty In Tài chính qua các chỉ tiêu tài chính .88
2.3 Đánh giá khái quát ưu điểm và hạn chế cơ bản về tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh của công ty In Tài chính năm 2010 90
2.3.1 Một số ưu điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm 2010 90
2.3.2 Một số hạn chế của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh 92
Trang 3CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH VÀ KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY IN
TÀI CHÍNH 94
3.1 Mục tiêu phát triển của công ty trong tương lai 95
3.2 Những giải pháp tài chính và kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty In Tài Chính 97
3.2.1 Xác định chính sách tài trợ, xây dựng cơ cấu vốn hợp lý 97
3.2.2 Quản lý dự trữ hàng tồn kho 98
3.2.3 Tăng cường biện pháp quản lý các khoản công nợ 99
3.2.4 Quản lý chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp hiệu quả 101
3.2.5 Đầu tư đổi mới công nghệ 102
3.2.6 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động 105
KẾT LUẬN CHUNG 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……… 108
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu hóa, khi mà mức
độ cạnh tranh hàng hóa dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trườngtrong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt đã buộc tất cả các doanh nghiệpkhông những phải vươn lên trong quá trình sản xuất kinh doanh mà còn phải biếtphát huy tiềm lực tối đa để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất Vìthế các nhà quản trị doanh nghiệp phải luôn nắm rõ được thực trạng sản xuấtkinh doanh và thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó có những chiếnlược, kế hoạch phù hợp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh Muốn vậy, doanh nghiệp cần đi sâu phân tích hoạt động kinh doanh
mà đặc biệt là hoạt động tài chính một cách chi tiết và hiệu quả nhắm nắm rõđược thực trạng cũng như định hướng tương lai cho sự phát triển của toàn doanhnghiệp
Trong tình hình thực tế hiện nay, với nền kinh tế có nhiều những diễn biếnphức tạp, đã không có ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề huy động vốn
và sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh kém hiệu quảm thậm chí không bảo toànđược vốn ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, Đặc biệt hơn nữa,
sự phát triển của thị trường chứng khoán hiện nay thì vấn đề mình bạch trongtình hình tài chính càng được nhiều đối tượng quan tâm, do đó đối với mỗi nhàquản lý tài chính doanh nghiệp vấn đề này càng phải được quan tâm chú ý vàđươc nghiên cứu kỹ lưỡng hơn bao giờ hết
Xuất phát từ ý nghĩa của việc phân tich tình hình tài chính doanh nghiệp,sau hơn 2 tháng thực tập tại công ty TNHH một thành viên In Tài Chính, được
sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo Vũ Công Ty cùng các cô chú,anh chị phòng kế toán tài vụ của công ty, em đã lựa chọn đề tài:
Trang 5“ Đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH một
thành viên In Tài Chính”
2 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài đi sâu và tìm hiểu các vấn đề liên quan đến tình hình tài chính của doanhnghiệp như lý luận chung về tài chính doanh nghiệp, các chỉ tiêu đánh giá thựctrạng tài chính của doanh nghiệp tại công ty TNHH một thành viên In Tài chính
3 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Nghiên cứu thực trạng tài chính và giải pháp tài chínhnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty TNHHmột thành viên In Tài Chính: Ngõ 115- phố Trần Cung- Nghĩa Tân- CầuGiấy –Hà Nội
Về thời gian: Từ ngày 17/01/2011 đến ngày 29/04/2011
Nguồn số liệu: Số liệu sử dụng được lấy từ sổ sách kế toán, các báo cáo tàichính của công ty TNHH một thành viên In Tài chính trong hai năm 2009
Tìm hiểu thực trạng tình hình tài chính của công ty, từ đó
Xem xét và đánh giá tình hình tài chính của công ty thông qua kếtquả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2009-2010, đồng thời phântích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh cũngnhư tình hình tài chính của công ty
Trang 6 Đóng góp một số giải pháp tài chính nhất định nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doanh tại đơn vị.
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở các phương pháp duyvật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp điềutra, phân tích, tổng hợp, thống kê, logic…đồng thời sử dụng hệ thống các bảngbiểu để minh họa
6 Kết cấu đề tài
Tên đề tài: “Đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp và các
giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công
Trang 7CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát về tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Hoạt động của doanh nghiệp và tài chính
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất,cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm mục đích sinh lời
Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình kếthợp các yếu tố đầu vào như nhà xưởng, thiết bị, nguyên vật liệu… và sức laođộng để tạo ra yếu tố làm đầu ra là hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa để thu lợinhuận Trong nề kinh tế thị trường để có các yếu tố đầu vào đòi hỏi doanhnghiệp phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định Với từng loại hình pháp lý tổchức, doanh nghiệp có phương thức thích hợp tạo lập số vốn tiền tệ ban đầu, từ
số vốn tiền tệ đó doanh nghiệp mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu… Saukhi sản xuất xong, doanh nghiệp bán sản phẩm và thu được tiền bán hàng Với sốtiền này, doanh nghiệp sẽ sử dụng để bù đắp các khoản chi phí và vật liệu đã tiêuhao, phần còn lại là lợi nhuận sau thuế, doanh nghiệp sẽ tiếp tục phân phối số lợinhuận này Như vậy quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng là quá trình tạolập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ hợp thành hoạt động tài chính của doanhnghiệp Trong quá trình đó làm phát sinh và tạo sự vẫn động của dòng tiền vào,dòng tiền ra gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh thườngxuyên hàng ngày của doanh nghiệp
Các quan hệ kinh tế bên trong quá trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ củadoanh nghiệp dưới hình giá trị hợp thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệpbao gồm:
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và Nhà nước
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế và
Trang 8tổ chức xã hội khác.
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với người lao động
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ sở hữu của doanhnghiệp
Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp
Như vậy, xét về mặt hình thức, tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ trongquá trình tạo lập, phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với các hoạt động củadoanh nghiệp Xét về bản chất, tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tếdưới hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ củadoanh nghiệp trong quá trình hoạt động của mình
1.1.2 Nội dung, vai trò của tài chính doanh nghiệp
1.1.2.1 Nội dung tài chính doanh nghiệp
Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết địnhtài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt đước mục tiêu hoạt độngcủa doanh nghiệp - đó là tối đa hóa lợi nhuận và không ngừng làm gia tăng giátrị doanh nghiệp cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.Nói cách khác quản trị tài chính doanh nghiệp bao gồm cả hình thức huy độngnguồn tài trợ, tổ chức phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt được nụctiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Quản trị tài chính doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau:
Lựa chọn và quyết định đầu tư
Xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng chocác hoạt động của doanh nghiệp
Tổ chức sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoảnthu chi, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Thực hiện phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanhnghiệp
Trang 9 Đảm bảo, kiểm tra, kiểm soát thường xuyên đối với hoạt động của doanhnghiệp, thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp.
Thực hiện việc dự báo và kế hoạch hóa tài chính doanh nghiệp
1.1.2.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp
Ngày này, quản trị tài chính doanh nghiệp đóng vai trò to lớn trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh, tài chínhdoanh nghiệp giữ những vai trò chủ yếu sau:
Huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả
Giám sát, kiểm tra thường xuyên chặt các mặt hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, từ đó phát hiện kịp thời những vướng mắc trongkinh doanh và có quyết định điều chỉnh kịp thời
1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn được diễn ra liêntục và được diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế với mức độ toàn cầu hóa ngàycàng cao Điều này đồng nghĩa với việc nắm bắt thông tin một cách nhanh nhạyhay dự đoán được tình hình tài chính của doanh nghiệp là một nhân tố quantrọng, nó quyết định đến việc nắm bắt cơ hội đầu tư của doanh nghiệp cũng nhưcác chiến lược trong việc huy động, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trongdoanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là việc xem xét phân tích một cách toàndiện trên tất cả các mặt hoạt động tài chính của doanh nghiệp Qua đó doanhnghiệp có thể xác định được ưu điểm và hạn chế, những nhân tố ảnh hưởng cũngnhư mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính và hoạt động sản
Trang 10xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có thể đưa ra những định hướng và giảipháp đúng đắn cho hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai
Chính vì thế, phân tích tài chính doanh nghiệp cần phải được các nhà quảntrị đặt lên hàng đầu và cần phải được tiến hành một cách thường xuyên và có hệthống
1.2.2 Nguồn số liệu
Về cơ bản nguồn số liệu cần thiết để thực hiện phân tích là báo cáo tàichính của doanh nghiệp như Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tê, Thuyết minh báo cáo tài chính của công
ty trong các năm Đây là cơ sở để có thể tính toán các chỉ tiêu tài chính từ đóđánh giá và nhận xét được tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị
Ngoài ra cần căn cứ vào các tài liệu thực tế cũng như tài liệu kế hoạch củacông ty để có thể đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch cũng như phươnghướng sản xuất kinh doanh của đơn vị trong năm tiếp theo
1.2.3 Phương pháp phân tích tình hình tài chính
1.2.3.1 Phương pháp so sánh
Nguyên tắc: Đảm bảo điều kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu tài
chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vịtính toán…)
Gốc so sánh: Gốc về mặt thời gian hoặc không gian
Kỳ phân tích: Kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch.
Giá trị so sánh: Có thể là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân.
Nội dung so sánh:
So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy
rõ xu hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp
So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số kế hoạch để thấy mức độphát triển của doanh nghiệp
Trang 11 So sánh giữa số liệu doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành,doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính cảu doanh nghiệpmình.
So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so vớitổng thể So sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sựbiến đổi cả về số lượng tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào
đó qua các niên độ kế toán liên tiếp
1.2.3.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ
Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tàichính trong các quan hệ tài chính Sự biến đổi của các tỷ lệ là sự biến đổi các đạilượng tài chính Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu cần phải xác định cácngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệptrên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu
Thông thường các tỷ lệ tài chính được phân theo nhóm tỷ lệ đặc trưng, baogồm: Nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ
về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời
1.2.4Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.4.1Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp qua các báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính hay báo cáo kế toán định kỳ của doanh nghiệp dùng đểphán ánh các mặt khác nhau trong hoạt động kinh tế - tài chính của doanhnghiệp Báo cáo tài chính hiện nay có 4 loại: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáotài chính
Thông tin trong báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng để ra các quyếtđịnh quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh hay là các quyết địnhđầu tư của chủ doanh nghiệp Vì thế, phân tích khái quát báo cáo tài chính là
Trang 12công việc rất quan trọng, làm cơ sở để phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp Thông thường chúng ra chủ yếu đi sâu vào phân tích Bảng cân đối kếtoán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát giátrị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định Nguyên tắc cân đối là tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn
Khi phân tích Bảng cân đối kế toán cần đi sâu vào phân tích các vấn đềsau:
Thứ nhất, Xem xét sự hợp lý của cơ cấu vốn, cơ cấu nguồn vốn và sự tác động của nó đến quá trình kinh doanh Trước hết xác định tỷ trọng của
từng loại tài sản trong tổng tài sản và tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trongtổng nguồn vốn Sau đó tiến hành so sánh giữa cuối kỳ với đầu kỳ về tỷ trọngcủa từng loại chiếm trong tổng số nguồn vốn để thấy được sự biến động của cơcấu vốn, cơ cấu nguồn vốn
Thứ hai, Phân tích khái quát về tài sản Mục đích của phân tích khái
quát về tài chính nhằm đánh giá cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế quá khứ, hiện tại
và những ảnh hưởng đến tương lai của doanh nghiệp Phân tích sự biến động củacác khoản mục tài sản là việc xem xét sự biến động của tổng tài sản, cũng nhưtừng loại tài sản trong tổng tài sản thông qua việc so sánh giữa cuối kỳ và đầu kỳ
cả về số tuyệt đối và số tương đối Từ đó, sẽ giúp người phân tích tìm hiểu được
sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của tài sản qua các thời kỳ như thế nào, sự thayđổi này bắt nguồn từ những dấu hiệu tích cực hay thụ động trong quá trình sảnxuất kinh doanh và liệu có phù hợp với việc nâng cao năng lực kinh tế để phục
vụ cho chiến lược và kê hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không
Trang 13Thứ ba, Phân tích khái quát về nguồn vốn Trong phân tích khái quát về
nguồn vốn, trước hết ta phải tiến hành xem xét các danh mục trong phần nguồnvốn của doanh nghiệp hiện có tại một thời điểm có thực hay không, nó tài trợcho tài sản nào, được khai thác một cách hợp lý hay không Đánh giá các khoản
nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đang khai thác có phù hợp với đặc điểm luânchuyển vốn trong thanh toán của doanh nghiệp hay không Thông qua việc phântích sự biến động của các khoản mục nguồn vốn, ta cũng xác định được mức độđộc lập hay phụ thuộc về mặt tài chính của doanh nghiệp qua việc so sánh tổngnguồn vốn cũng như từng loại nguồn vốn trong tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ vàđầu kỳ cả về số tuyệt đối cũng như số tuyệt đối Tuy nhiên khi xem xét cần chú ýđến chính sách tài trợ của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh mà doanhnghiệp đạt được cũng như những thuận lợi và khó khăn mà doanh nghiệp phảiđối mặt trong tương lai
Thứ tư, Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn thế hiện sự tương quan vềgiá trị tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuấtkinh doanh, thể hiện được sự hợp lý giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động vàviệc sử dụng chúng trong đầu tư, mua sắm, dự trữ, sử dụng có hiệu quả haykhông Mối quan hệ này được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 14Nếu tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn là điều hợp lý (doanh nghiệpdùng một phần nợ dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn) vì dấu hiệu này thể hiệndoanh nghiệp giữ vững mối quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắnhạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn Đồng thời nó cũng thể hiện sự hợp lýtrong chu chuyển tài sản ngắn hạn và kỳ thanh toán nợ ngắn hạn Tuy nhiên khidùng nợ dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn sẽ gây lãng phí chi phí vay nợ dàihạn.
Nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn (doanh nghiệp sử dụng mộtphần nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn ) Mặc dù nợ ngắn hạn cóthể có được là do chiếm dụng hợp pháp hoặc có mức lãi thấp hơn lãi nợ dài hạnnhưng vì chu kỳ luân chuyển tài sản khác với chu kỳ thanh toán cho nên dễ dẫnđến vi phạm nguyên tắc tín dụng và đưa đến một hệ quả tài chính xấu hơn
Nếu tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn và phần thiếu hụt được bù đắp từvốn chủ sở hữu thì đó là điều hợp lý vì nó thể hiện doanh nghiệp sử dụng đúng
Trang 15mục đích nợ dài hạn và cả vốn chủ sở hữu Nếu phần thiếu hụt được bù đắp bởi
nợ ngắn hạn thì là điều bất hợp lý
Ngoài ra, khi phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn cần chú trọng đến nguồn vốn lưu động thường xuyên Nguồn vốn lưu động thường xuyên trong doanh nghiệp được xác định theo công thức:
Nguồn vốn lưu động
thường xuyên =
Tổng nguồn vốn thườngxuyên của doanh nghiệp +
Giá trị còn lại của TSCĐ
và các TS dài hạn khác
Hoặc có thể được xác định bằng công thức:
Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn
Nguồn vốn lưu động thường xuyên là nguồn vốn ổn định có tính chất dàihạn để hình thành hay tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên cần thiết tronghoạt động của doanh nghiệp Nguồn vốn lưu động thường xuyên tạo ra một mức
độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh, giúp tình trạng tài chính củadoanh nghiệp được đảm bảo vững chắc hơn
Như vậy, thông qua phân tích khái quát Bảng cân đối kế toán, ta có cáinhìn tổng quan về doanh nghiệp với kết cấu vốn và nguồn hình thành vốn.Nhưng để thấy được thực tế trong từng doanh nghiệp đó hoạt động đạt kết quảnhư thế nào thì ta phải đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp quabáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phảnánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp baogồm các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hoạt động knh doanh vàcác hoạt động khác Số liệu trên báo cáo cung cấp những thông tin tổng hợp vềphương thức kinh doanh, về kinh nghiệm quản lý, về việc sử dụng các tiềm năng
Trang 16của doanh nghiệp, chỉ ra hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hayđánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau.
Báo cáo KQHĐKD phản ánh mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tài chính qua công thức:
-Cáckhoảngiảmtrừ DT
-Trị giávốnhàngbán
-Chi phíbánhàng
- Chi phíQLDN
Khi phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cần xem xét các vấn
Thứ hai, Tính toán phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí để biết được doanh nghiệp tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực
1 Tỷ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần đạt được trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết tổng doanh thu thuần thu được, doanh nghiệp phải
bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán Tỷ suất này càng nhỏ chứng tỏ việc quản
lý chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại
2 Tỷ suất chi phí bán hàng (chi phí QLDN) trên doanh thu thuần.
Trang 17Chỉ tiêu này phản ánh để thu được một đồng doanh thu thuần, doanhnghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng (chi phí quản lý doanhnghiệp) Tỷ suất này càng nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí bánhàng (chi phí QLDN) trong quá trình sản xuất.
3 Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó chothấy cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt độngkinh doanh
4 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần phản ánh kết quả cuốicùng của hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng doanh thuthuần sẽ sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Để biết rõ hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp ta đi sâu vào phântích các hệ số tài chính đặc trưng và đây chính là căn cứ để hoạch định nhữngvấn đề tài chính trong những năm tiếp theo
1.2.4.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty thông qua các hệ
số tài chính đặc trưng
1.2.4.2.1 Hệ số về khả năng thanh toán
Các hệ số về khả năng thanh toán cung cấp cho người phân tích về khảnăng thanh toán của doanh nghiệp ở một thời kỳ cũng như đánh giá về chiềuhướng khả năng thanh toán của doanh nghiệp qua từng thời kỳ Thông thường,chúng ta thường khảo sát các hệ số thanh toán sau
1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (hệ số thanh toán nợ ngắn hạn)
Trang 18Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trảicác khoản nợ ngắn hạn Nó thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợngắn hạn của doanh nghiệp Một khi hệ số này thấp thể hiện khả năng trả nợ củadoanh nghiệp là yếu, là dấu hiệu báo trước những khó khắn tiềm ẩn về tài chính
mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong việc trả nợ Hệ số này cao cho thấydoanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đếnhạn
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hệ số này cao quá chưa chắc đã phảnánh năng lực thanh toán của doanh nghiệp là tốt Do vậy, để đánh giá đúng hơncần xem xét tình trạng của doanh nghiệp qua một số chỉ tiêu khác
2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số này là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanhnghiệp, được xác định bằng tài sản lưu động trừ đi hàng tồn kho và chia cho tổng
nợ ngắn hạn Hàng tồn kho là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sảnlưu động được coi là có tình thanh khoản thấp hơn do đó nó thường bị loại khitính hệ số trên
Nhìn chung hệ số này càng cao càng tốt, nhưng nếu quá cao thì cần phảixem xét vì sao trong TSLĐ thì bộ phận các khoản phải thu là khó thu hồi nhất vànếu nó quá lớn thì ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp
Ngoài ra, để đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp còn
có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số vốn bằng tiền hay hệ số thanh toán tức thời, đượcxác định bằng công thức
Trang 193 Hệ số thanh toán lãi vay
Hệ số thanh toán lãi vay cho biết khả năng đảm bảo chi trả nợ vay củadoanh nghiệp Đồng thời chỉ tiêu này cũng chỉ ra mức độ rủi ro có thể gặp phảiđối với các chủ nợ
Hệ số thanh toán lãi vay càng lớn, thông thường lớn hơn 2 thì khả năngthanh toán lãi vay của doanh nghiệp tích cực hơn và ngược lại hệ số thanh toánlãi vay càng thấp thì khả năng thanh toán lãi nợ vay cảu doanh nghiệp càng thấp.1.2.4.2.2 Hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
Để đạt được mục tiêu hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp luôn thayđổi tỷ trọng các loại vốn theo xu thế hợp với tình hình kinh doanh của doanhnghiệp cũng như thị trường nhằm đạt được kết cấu nguồn vốn tối ưu Tuy nhiên,kết cấu này luôn bị chi phối bởi tình hình đầu tư và đôi khi còn bị phá vỡ Vìvậy, các nhà quản trị phải nghiên cứu cơ cấu vốn để có một cái nhìn tổng quátcho việc hoạch định chiến lược tài chính thành công
Hệ số cơ cấu nguồn vốn
Đây là một hệ số tài chính hết sức quan trọng đối với nhà quản lý doanh nghiệp,với các chủ nợ cũng như các nhà đầu tư
Hệ số nợ: Phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh các doanhnghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ
Hệ số vay nợ thể hiện việc sử dụng nợ của doanh nghiệp trong việc tổchức nguồn vốn, xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các chủ nợ Thông
Trang 20thường các chủ nợ thích tỷ lệ vay nợ vừa phải vì tỷ lệ này càng thấp thì khoản nợcàng được đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản Trong khi đó, cácchủ sở hữu doanh nghiệp lại yêu thích tỷ lệ nợ cao vì họ nắm trong tay mộtlượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng vốn nhỏ và điều đó cũng cho thấymức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.
Hệ số vốn chủ sở hữu: Hệ số này phản ánh bình quân trong một đồng vốnkinh doanh doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn chủ sở hữu
Hệ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tự chủ cao về mặt tàichính, không bị ràng buộc hay chịu sức ép nặng của các khoản vay nợ
Tỷ suất đảm bảo nợ: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn vay thì cóbao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo
Thông qua tỷ suất này, cho phép người quản lý đánh giá được mức độ độclập về mặt tài chính, đánh giá được mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp từ
đó định hướng huy động nguồn lực tài chính cho kỳ tiếp theo Với chủ nợ, thôngqua chỉ tiêu này sẽ đánh giá được mức độ an toàn của khoản vay và mức độ rủi
ro mà người cho vay có thể gặp phải như không thu hồi được nợ hay không đượctrả nợ đúng hạn
Hệ số cơ cấu tài sản
Hệ số này phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản doanh nghiệp:Tài sản lưu động và tài sản ngắn hạn khác, tài sản cố định và tài sản dài hạnkhác
Trang 21Tỷ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọngcủa tài sản cố định trong tổng tài sả mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinhdoanh Tỷ lệ này phản ánh tình trạng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lựcsản xuất và xu hướng phát triển của doanh nghiệp, Tuy nhiên để đưa ra kết luận
về tỷ lệ này cần phải dựa vào ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệptrong từng thời kì cụ thể
Hệ số cơ cấu tài sản: Phản ánh cứ một đồng đầu tư vào tài sản dài hạn thìdành ra bao nhiêu đồng để đầu tư vào tài sản ngắn hạn
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ: Cho biết tại một thời điểm giá trị còn lại củaTSCĐ được tài trợ bằng bao nhiêu % vốn chủ sở hữu
Nếu tỷ suất này lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng tài chính của doanh nghiệp
là vững mạnh Nếu tỷ suất này nhỏ hơn 1 có nghĩa một bộ phận tài sản cố địnhđược tài trợ bằng vốn vay khi đó rủi ro được san sẻ cho người vay, nhưng nó lạiđặc biệt nguy hiểm khi khoản vay đó là vay ngắn hạn Nếu như vậy thì việc huyđộng vốn để tài trợ cho tài sản của công ty là bất hợp lý và điều đó dễ xẩy ra tìnhtrạng vỡ nợ thậm chí là phá sản
1.2.4.2.3 Các hệ số về khả năng hoạt động
Các hệ số về khả năng hoạt động có thể đánh giá năng lực quản lý và
sử dụng vốn hiện có của doanh nghiệp Nguồn vốn của doanh nghiệp đượcdùng để đầu tư cho các loại tài sản khác nhau Do đó, các nhà phân tíchkhông chỉ chú trọng tới việc đo lường hiệu quả quả sử dụng vốn mà còn chú
Trang 22trọng tới hiệu quả sử dụng trong bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanhnghiệp.
Số vòng quay hàng tồn kho: Số lần hàng tồn kho bình quân luân chuyểnđược trong một kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho cao hay thấp phụ thuộc rất lớn và đặc điểmcủa ngành kinh doanh Nếu số vòng quay hàng tồn kho cao sơ với các doanhnghiệp cùng ngành, điều này cho thấy việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanhnghiệp tốt, có thể rút ngắn được lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho Nếu ngược lại
có nghĩa doanh nghiệp đã dự trữ vật tư quá mức dẫn đến tình trạng bị ứ đọnghoặc sản phẩm bị tiêu thụ chậm Từ đó, dẫn đến dòng tiền vào của doanh nghiệp
bị giảm dần và có thể đặt doanh nghiệp vào tình thế khó khăn về tài chính trongtương lai Tuy nhiên, trong quá trình phân tích cần xem xét thêm các yếu tố khácnhư phương thức bán hàng, kết cấu hàng tồn kho Nếu doanh nghiệp áp dụngphương thức bán hàng, kết cấu hàng tồn kho Nếu doanh nghiệp áp dụng phươngthức bán hàng trực tiếp thì hệ số vòng quay hàng tồn khi thấp cũng làm cho hệ sốnày cao nhưng khố lượng tiêu thụ bị hạn chế
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: Phản ánh số ngày trung bình củamột vòng quay hàng tồn kho
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho càng nhỏ thì càng tốt vì vật tư hànghóa được luân chuyển nhanh, không gây tình trạng ứ đọng giúp quá trình sảnxuất kinh doanh được liên tục và ngược lại
Vòng quay các khoản phải thu: Phản ánh tốc độ luân chuyển các khoảnphải thu thành tiền mặt trong kỳ
Trang 23Số vòng quay các khoản phải thu càng lớn thể hiện khả năng thu hồi nợnhanh, hạn chế bớt vốn bị chiếm dụng để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh
và doanh nghiệp có được thuận lợi hơn về nguồn tiền trong thanh toán Ngượclại, nếu số vòng quay các khoản phải thu nhỏ chứng tỏ tốc độ thu hồi ác khoảnphải thu chậm, dẫn đến số lượng vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng và doanhnghiệp phải đi vay để phục vụ sản xuất kinh doanh
Kỳ thu tiền trung bình: Phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoảnphải thu
Kỳ thu tiền trung bình tỷ lệ nghịch với vòng quay các khoản phải thu.Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ vàngược lại Tuy nhiên, kỳ thu tiền trung bình còn bị chi phối bởi chính sách bánchịu và việc tổ chức thanh toán của doanh nghiệp Khi kỳ thu tiền quá dài so vớicác doanh nghiệp trong ngành thì dễ dẫn đến tình trạng nợ khó đòi Kỳ thu tiềntrung bình còn có thể được xác định bởi công thức:
Vòng quay vốn lưu động (số lần luân chuyển vốn lưu động): Chỉ tiêu nàyphản ánh số vòng luân chuyển vốn lưu động hay số vòng quay của vốn lưuđộng thực hiện được trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
Vòng quay vốn lưu động được sử dụng nhằm đo lường hiệu quả sử dụngvốn lưu động của doanh nghiệp Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đầu tư bình
Trang 24quân một đồng vào lưu động thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Nếuchỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao chứng tỏ hànghóa tiêu thụ nhanh, vật tư tồn kho thấp… Do đó tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận.Ngược lại có nghĩa lượng tiền mặt tồn quỹ nhiều, số lượng các khoản phải thulớn… Vì vậy doanh nghiệp cần phải cân nhắc kỹ tình hình dự trữ sao cho vừađảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu thụ, vừa tiết kiệm được vốn.
Số ngày một vòng quay vốn lưu động (kỳ luân chuyển vốn lưu động):Phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện một lầnluân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay của vốn lưu động ở trongmột kỳ
: Số vốn lưu động bình quân sử dụng trong kỳ
Kỳ luân chuyển vốn lưu động phụ thuộc vào số vốn lưu động bình quân sử dụngtrong kỳ và tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ (thường là doanh thuthuần)
Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu cho phép đánh giá mức độ sửdụng vốn cố định của doanh nghiệp trong kỳ
Vòng quay tài sản hay toàn bộ vốn: Chỉ tiêu này phản ánh tổng quát hiệusuất sử dụng tài sản hay toàn bộ số vốn hiện có của doanh nghiệp
Trang 25Vòng quay vốn kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh vốn của doanh nghiệptrong kỳ quay được bao nhiêu vòng Qua đó đánh giá được khả năng sử dụng tàisản vào hoạt động mà doanh nghiệp đã đầu tư Việc tăng vòng quay vốn kinhdoanh là yếu tố quan trọng làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời làmtăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
1.2.4.2.4 Các hệ số và khả năng sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế: Phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận trướcthuế (sau thuế) và doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp Nó thể hiệnmột đồng doanh thu trong kỳ, doanh nghiệp có thể thu được bao nhiêu lợinhuận
Tổng mức doanh thu, tổng mức lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trên doanhthu càng lớn thì vai trò, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngày càng tốt
Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh hay tỷ suấtsinh lời kinh tế của tài sản (ROAE ): Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinhlời kinh tế của tài sản hay vốn kinh doanh không tính đến ảnh hưởng củathuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của doanh nghiệp
Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản phản ánh cứ 1 đồng vốn kinh doanhbình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh:
Trang 26Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng sinhlời bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trả tiền lãi vay Tuy nhiên các nhà quảntrị thường quan tâm hơn đến chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinhdoanh bởi lẽ nó phản ánh được số lợi nhuận còn lại được sinh ra do sử dụngbình quân 1 đồng vốn kinh doanh.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA): Phản ánh mỗiđồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
Hệ số này đo lường mức lợi nhuận thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hưu
đã bỏ ra trong kỳ
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI QUA CHỈ SỐ DUPONT
Để có thể xác định rõ nguyên nhân dẫn tới tỷ suất lợi nhuận sau thuế trênvốn chủ sở hữu cao hay thấp là do đâu, ta có thể thông qua phân tích chỉ sốDupont:
Xem xét qua chỉ số Dupont để tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữuthì doanh nghiệp cần phải:
Tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Doanh nghiệp cần phải tiết kiệmchi phí, tăng doanh thu để làm tăng mức lợi nhuận và đạt tốc độ tăngtrưởng lợi nhuận tốt hơn doanh thu
Tăng vòng quay toàn bộ vốn: Doanh nghiệp phải tăng doanh thu và đầu
tư, dự trữ tài sản hợp lý
Trang 27 Giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu: Doanh nghiệp phải đảm bảo tốc độ tăng vốnchủ sở hữu thấp hơn tốc độ tăng tài sản.
Như vậy, để đánh giá tổng quát hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpngoài những chỉ tiêu trên cần phải đánh giá qua nhiều chỉ tiêu khác tùy thuộc vàođặc điểm của từng doanh nghiệp để có được kết luận phân tích khách quan vàchính xác
1.2.4.3 Phân tích diễn biến nguồn và sử dụng vốn
Phân tích diễn biến nguồn và sử dụng vốn nhằm nắm bắt được tình hìnhdoanh nghiệp trong kỳ đang tiến triển hay gặp khó khăn Thông tin trongbảngphân tích diễn biến nguồn và sử dụng vốn này còn rất hữu ích đối với ngườicho vay, các nhà đầu tư… bởi nó cho biết doanh nghiệp đã làm gì với số vốn củahọ
Bảng phân tích diễn biến nguồn và sử dụng vốn được lập bằng cách tổnghợp sự thay đổi của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán giữa hai thờiđiểm đầu và cuối kỳ Mỗi sự thay đổi của từng khoản mục trong bảng cân đối kếtoán đều được xếp vào cột diễn biến nguồn vốn hoặc sử dụng vốn theo cách thứcsau:
- Sử dụng vốn sẽ tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn
- Diễn biến nguồn vốn sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài sản.Sau quá trình phân tích kỹ lưỡng ta sẽ có cái nhìn khái quát về tình hìnhtài chính doanh nghiệp, từ đó ta có thể đưa ra những dự đoán tài chính cho tươnglai và các giải pháp tài chính để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp đã đềra
Ngoài một số nội dung phân tích đề cập ta còn có thể phân tích chi tiết cácchỉ tiêu như: Phân tích doanh thu, phân tích lợi nhuận, phân tích điểm hòa vốn…kết quả của sự phân tích sẽ là thông tin quan trọng và hữu ích cho việc lựa chọnđúng đắn các quyết định tài chính trong hiện tại và tương lai
Trang 281.3 Một số biện pháp, giải pháp tài chính để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh được biểu hiện trực tiếp ở việc tạo
ra kết quả kinh doanh lớn với chi phí nhỏ, cải thiện các chỉ tiêu kinh tế tài chínhcủa hoạt động sản xuất kinh doanh Vì thế, các biện pháp ứng dụng trong sảnxuất kinh doanh có tác động đến hiệu quả và chi phí theo hướng trên đều coi làcác biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Có thể kể ra một vài biệnpháp như:
Nâng cao trình độ quản lỳ của đội ngũ nhà kinh doanh như khả năng nắmbắt, nghiên cứu thị trường, khả năng quản trị nội bộ
Sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn nhân lực: Tăng năng suất lao động,
tổ chức các khóa đào tạo và bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ cho laođộng, tăng cường kỷ luật trong lao động, có biện pháp khuyến khích vềvật chất và tinh thần cho người lao động…
Sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị, nâng cao trình độ sử dụng TSCDD, sửdụng khoa học nhằm tăng công suất và bảo trì thiết bị máy móc kịp thời
Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu
Qua quá trình phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, các nhà quản trị cóthể đưa ra các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Các giải pháp tài chính thường được áp dụng là:
Chủ động huy động vốn sản xuất kinh doanh, đảm bảo đầy đủ kịp thời vốncho hoạt động sản xuất kinh doanh Tổ chức sử dụng vốn hợp lý và cóhiệu quả, tránh để ứ đọng, gấy lãng phí vốn
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tổ chức và sử dụng vốn lưuđộng hợp lý, tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động
Trang 29 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, thực hiện chính sách khấu haohợp lý để đảm bảo thu hồi vốn Thường xuyên đổi mới, hiện đại hóa máymóc thiêt bị sản xuất.
Phấn đấu sử dụng tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sảnphẩm , tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Thúc đẩy tiêu thụ, tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
Thường xuyên xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp, có các biệnpháp để thu hồi nợ, có kế hoạch trả nợ đến hạn làm tăng khả năng thanhtoán, tăng uy tín của doanh nghiệp
Trên đây là các biện pháp tài chính mà các nhà quản trị doanh nghiệpthường sử dụng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tuy nhiên tùy theo tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp mà các nhà quảntrị lại có những giải pháp chi tiết và phù hợp hơn
Nắm bắt thực trạng của mỗi doanh nghiệp là mối quan tâm hàng đầukhông chỉ của các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp mà còn là mối quantâm của các đối tác, đối thủ cạnh tranh, người lao động và ngay cả kháchhàng Đây là một vấn đề hết sức quan trọng và nhạy cảm Do đó, cần phải sửdụng các công cụ phân tích tài chính phù hợp với tình hình thực tế của doanhnghiệp trong từng giai đoạn
Trang 31CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN IN TÀI CHÍNH
2.1 Một số nét khái quát công ty In tài chính
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty In Tài chính
2.1.1.1 Vài nét về công ty In Tài chính
Công ty In Tài chính là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Tài Chínhđược thành lập theo quyết định số 925/TC/TCCB do Bộ trưởng Bộ Tài chính kýngày 17/8/1985
Một số thông tin khái quát:
Tên đầy đủ: Công ty TNHH một thành viên In Tài Chính
Tên Tiếng Anh: Finance Printing One Member Company Limited
Tên giao dịch: Công ty ITC
Trụ sở chính: Ngõ 115 – phố Trần Cung – Nghĩa Tân – Cầu giấy – Hà Nội
Chi nhánh: Số 132- Cộng Hòa, P.4 - Q.Tân Bình - TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại: 043 8360519 , Fax: 04 7540165
Website: http://intaichinh.com.vn
Hình thức sở hữu vốn: Ngân sách Nhà Nước cấp và vốn tự bổ sung
Lĩnh vực kinh doanh: In tổng hợp các loại tài liệu, hoá đơn, biên lai, tem thuốc lá, tem rượu, sách báo, tạp chí, lịch
Vốn điều lệ: 74.808 triệu đồng ; Vốn pháp định: 6.000 triệu đồng
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển công ty In tài chính
Công ty TNHH một thành viên In Tài chính mà tiền thân là nhà in TàiChính, được thành lập theo quyết định số 925/TC/TCCB ký vào ngày05/03/1985 Hiện nay công ty là đơn vị có tư cách pháp nhân, cơ chế độc lập, tự
Trang 32chủ về tài chính Với trên 25 năm xây dựng và phát triển có thể chia quá trìnhhoạt động của công ty thành ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (Từ năm 1985-1990): đây là thời kỳ công ty mới thành lập và
đi vào hoạt động mang tên là Nhà in Tài chính với cơ sở vật chất đơn sơ, 1 nhàxưởng, 5 máy Typo cũ, 1 máy Offset, hệ thống điện nước chưa hoàn thiện Nhà
in thực hiện hạch toán báo sổ trực thuộc Văn phòng Bộ Tài Chính, từ việc giaodịch ký kết hợp đồng đến thực hiện kế hoạch sản xuất Đến cuối năm 1987, nhà
in đã có những sản phẩm in đầu tiên
- Giai đoạn 2 (từ năm 1990- 1994): Từ ngày 1/4/1990, Nhà in Tài chính
được tách ra hạch toán độc lập và tự chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình Nhà in đã nhập dây chuyên công nghệ in offsetthay thế công nghệ in Typô, từng bước đáp ứng nhu cầu thị trường Năm 1990Nhà in đã đạt được sản lượng 186 triệu trang in, cao nhất kể từ khi thành lập,doanh thu của nhà in ngày càng tăng cao Quá trình đổi mới thiết bị công nghệ
in đã tạo bước ngoặt lớn trong sản xuất kinh doanh, là yếu tố tiên quyết quyếtđịnh sự phát triển bền vững của công ty trong những giai đoạn phát triển tiếptheo
- Giai đoạn 3 (từ năm 1995 đến 2010): Ngày 17/8/1995, Bộ trưởng Bộ Tài
chính đã ra quyết định số 925-TC/TCCB bổ sung thêm nhiệm vụ và đổi tên Nhà
in Tài chính thành Công ty In Tài chính đồng thời ban hành điều lệ tổ chức vàhoạt động của công ty làm cơ sở pháp lý, tạo thuận lợi cho công ty hoạt động vàphát triển Đó chính là tièn đề vững chắc để công ty bước vào một giai đoạnmới Từ năm 1997, do nhu cầu của thị trường đang tăng, công ty đã mở thêmmột chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh Cho đến nay, Công ty In Tài chínhvới sự giúp đỡ của Bộ Tài chính và bằng sự nỗ lực của chính mình đã có một
cơ ngơi tương đối ổn định với hơn 2.300m2 nhà xưởng và những máy ín cực kỳhiện đại thuộc loại bậc nhất trên thị trường với doanh thu ngày càng tăng
Trang 33- Giai đoạn 4 (từ năm 2010 đến nay): Đây là một thời điểm khá quan trọng
đánh giấu bằng việc đổi tên của công ty, từ công ty In Tài chính đổi tên thànhcông ty TNHH một thành viên In Tài chính Đây là mốc đánh dấu của một quychế quản lý khác, không còn có nhiều sự can thiệp của cơ quan quản lý vốn(Nhà nước), mang tính cơ chế thị trường nhiều hơn, bộ chủ quản chỉ nắm vai tròđịnh hướng, tăng tính tự chủ và độc lập cho bộ máy lãnh đạo Đây vừa là một cơhội cũng như là một thách thức đối với bộ máy lãnh đạo của công ty để càngngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường
2.1.2 Nhiệm vụ của công ty trong quá trình hoạt động sản xuất
Công ty In Tài Chính thực hiện nhiệm vụ theo mục đích thành lập là in ấncác tài liệu, hóa đơn, biên lai, tem thuốc lám, tem rượu, sách báo, tạp chí, lịch…theo đơn đặt hàng của các tổ chức, cá nhân như: Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính,các công ty Bảo hiểm, các công ty và các đơn vị khác… Trong điều kiện nềnkinh tế thị trường hoạt động theo luật doanh nghiệp, công ty được giao quyền tựchủ và tự chịu trách nhiệm về vốn và tài sản của công ty trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh phải đảm bảo toàn vốn, có lãi và phát triển hơn nữa
Vì thế, công ty TNHH một thành viên In Tài chính phải tìm mọi biện pháp tối ưunhằm sử dụng tốt các nguồn lực tài chính của mình và đảm bảo kinh doanh cólãi
2.1.3 Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và bộ máy
kế toán của Công ty In Tài chính
2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trựctuyến, với bộ máy quản lý gọn nhẹ, quản lý theo chế độ một thủ trưởng bao gồm
có 275 cán bộ công nhân viên và 32 cán bộ quản lý
Sơ đồ 01: Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty In Tài chính
TP HCM
Px Hoàn thành
Px in
P.kiểm soát nội bộ
P kế toán tại vụ
Trang 34Ghi chú:
Quan hệ chức năng:
Quan hệ trực tuyến:
Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý:
Ban giám đốc gồm một giám đốc và hai phó giảm đốc phụ trách kỹ thuật,kinh doanh và hành chính
- Giám đốc là người đứng đầu công ty có nhiệm vụ điều hành và quản lýcủa các phòng ban, chụi trách nhiệm trước bộ chủ quản và trước pháp luật
- Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm chỉ đạo về mặt kỹ thuật, nghiêncứu cải tiến chất lượng của các loại sản phẩm, nghiệm thu và chỉ đạo cácbiện pháp quản lý chất lượng sản phẩm
- Phó giám đốc hành chính: Chịu trách nhiệm giúp giám đốc trong việc theodõi tình hình nhân lực, bộ máy cá bộ công nhân viên, quản lý hồ sơ tài liệu
và phân công lao động
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Chịu trách nhiệm tổ chức khâu bánhàng, tìm kiếm đối tác và chăm sóc khách hàng
Trang 35Mỗi phòng ban chức năng đều có nhiệm vụ riêng trong tổ chức quản lý kinhdoanh và phối hợp với nhau để đảm bảo hoat động sản xuất kinh doanh diễn ranhịp nhàng, liên tục Các bộ phận phân xưởng trực tiếp sản xuất theo nhiệm vụđược giao để hoàn thành đơn đặt hàng mà công ty nhận được.
2.1.3.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo kiểu tập trung, mọi côngviệc kế toán đều được thực hiện ở phòng kế toán tài vụ Người điều hành trựctiếp là kế toán trưởng, các nhân viên kế toán khác được chuyên môn hoá theotừng mảng, gồm có:
- Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- Kế toán vật tự hàng hoá
- Kế toán tiêu thụ, công nợ và thanh toán
- Kế toán TSCĐ và trích khấu hao
- Kế toán xác định kết quả và thuế
Hình thức kế toán áp dụng tại công ty là hình thức Nhật ký chung
Phần mềm kế toán công ty đang sử dụng là CADS
2.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Đặc điểm về mạng lưới sản xuất kinh doanh: Bố trí trên hai địa bàn thuậnlợi: Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Đây là hai trung tâm kinh
tế trọng điểm của cả nước, hội tụ nhiều các điều kiện thuận lợi, phục vụtốt cho công việc phát triển kinh doanh của công ty như giao thông, mạnglưới các đại lý, các đối tác làm ăn…
Đặc điểm về sản phẩm: Sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại hoá đơn,biên lai, tem thuốc lá, vé và một số loại ấn phẩm khác như sách, báo….(hầu hết là những sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý của Nhà nước
về mặt tài chính) Sản phẩm của công ty đều làm theo đơn đặt hàng
Trang 36 Đặc điểm về nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu chủ yếu để sản xuất ra ấnphẩm là bản kẽm, mực in, giấy, nguyên liệu phụ trợ khác Nguồn cung cấpđầu vào chủ yếu là Tổng công ty giấy Việt Nam, Công ty Z72, Nhà máygiáy Bãi Bằng Với các loại vật liệu khác như mực in, kẽm thì công tymua qua trung gian các công ty nhập khẩu.
Đặc điểm máy móc thiết bị: Xuất phát từ quan điểm phải đổi mới và ápdụng các công nghệ hiện đại vào sản xuất để đạt được hiệu quả kinh tếcao, trong những năm gần đây, Công ty TNHH một thành viên In Tàichính đã luôn trú trọng vào việc đầu tư đổi mới công nghệ, tối thiểu hóachi phí đầu vào…để nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như thực hiệnmục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
- Năm 2000, công ty trang bị thêm một máy hiệu Heidelberg khổ in 52x72
cm, bốn màu, có răng cưa và bộ nhảy 180 số, được đăng kí độc quyền ởnơi sản xuất
- Năm 2004, công ty đã trang bị thêm 5 máy in Offset từ một đến bốn màunhãn hiệu Heidelberg của Đức, một máy in giấy vi tính liên tục hiệuRotatex của Tây Ban Nha, một máy cắt giấy Polar 115E của Đức Đặcbiệt, công ty đã đầu tư được một máy chế bản điện tử hiệu Top Setter, đikèm theo nó là phần mềm Signa Station 9 – phần mền chế bản điện tử đãđược đang kí bản quyền tại nơi sản xuất, tạo điều kiện tăng sức cạnh tranhcủa công ty trên thị trường
- Năm 2009, công ty đã mua một máy in phun, đây là công nghệ dùng để in
mã vạch, khá hiện đại với giá trị trên 11 tỷ đồng
2.1.4.2 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Công ty In Tài chính đang ứng dụng công nghệ in Offest Đây là côngnghệ tiến tiến, trình độ tự động hoá dây truyền sản xuất được thể hiện qua hệthống điều khiển tự động và bán tự động Sản phẩm in có thể có nhiều loại và
Trang 37không phải công đoạn in nào cũng giống nhau nhưng nhìn chung quy trình côngnghệ sản xuất một sản phẩm in đều trải qua các công đoạn thể hiện tại sơ đồ 2.Căn cứ vào quy trình công nghệ in sản phẩm, công ty tổ chức thành ba phânxưởng:
Phân xưởng tạo mẫu: Có nhiệm vụ sắp chữ trên vi tính, thiết kế và chọnkích cỡ sản phẩm hợp lý, chọn bản kẽm và phôi kẽm vào máy in
Phân xưởng in: Chụi trách nhiệm in ấn các bản kẽm từ phân xưởng vi tínhchế bản sang
Phân xưởng hoàn thiện sản phẩm: Là phân xưởng cuối cùng trong quytrình sản xuất ở công ty, có nhiệm vụ nhận các tổ in từ phân xưởng in chuyểnsang để xếp thành trang, sắp xếp thứ tự đóng, khâu, chuyển sang dán bìa, xén,gọt cho đúng khuôn khổ và giao sản phẩm hoàn thành nhập kho
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Trang 382.1.5 Tình hình tài chính chủ yếu của công ty In tài chính
Trải qua nhiều năm hoạt động, công ty luôn cố gắng giải quyết những vấn đềkhó khăn, từng bước thích nghi và khẳng định mình trên thị trường Quy môkinh doanh của công ty không ngừng được mở rộng, từ chỗ Nhà nước phải cấpvốn hoàn toàn, nay công ty đã chủ động vốn của mình để đầu tư cơ sở vật chất,nâng cao chất lượng sản phẩm
Dưới đây là một số chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt đượctrong 2 năm gần đây
Bảng 01: Bảng so sánh một số chỉ tiêu quan trọng qua các năm
Vốn kinh doanh bình quân Tr.đ 168.458 188.906 209.731
Trang 39Biểu đồ 01: Doanh thu thuần và vốn kinh doanh bình quân của công ty qua các
năm Qua bảng trên có thể thấy qua 3 năm, vốn kinh doanh và doanh thu liêntục tăng Năm 2009, vốn kinh doanh bình quân của công ty tăng 99.892 triệuđồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 91.26%, năm 2010 vốn kinh doanh bình quântăng 20.825 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 11.024%… Vốn kinh doanh tănglên là minh chứng cho sự tăng lên mạnh về quy mô sản xuất của công ty đáp ứngđược nhu cầu càng tăng của thị trường đối với các sản phẩm in ấn trong lĩnh vựctài chính cũng như các lĩnh vực khác Doanh thu năm 2008 là 157.682 triệuđồng (tăng 11.781 triệu đồng, tỷ lệ tăng 8.07%), năm 2009 là 176.095 triệu đồng(tăng 30.194 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 20.7% so với năm 2007), năm 2010 là202.586 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 15% so với năm 2009 Điều này cho thấy nhucầu về sản phẩm của thị trường và công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty ngàycàng tăng và hiệu quả
Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế của công ty là khá biến động qua 4 năm Năm
2009, lợi nhuận của công ty đã tăng thêm 90 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 1.06%,
Trang 40năm 2010 lợi nhuận công ty giảm 797 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 9.25% so với năm
2009 Điều này được giải thích bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào cuốinăm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, tham gia vào một sân chơi kinh tế mangtính toàn cầu nên hoạt động kinh doanh của công ty bị ảnh hưởng sẽ là một điềutất yếu Năm 2008, lạm phát cao ở Việt Nam chính là nguyên nhân khiến cho chiphí lãi vay tăng, giá cả các yếu tố đầu vào tăng (đặc biệt là giấy) và đây cũngchính là nguyên nhân gây suy giảm chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế của công ty Năm
2009 nền kinh tế có dấu hiệu hồi phục, sức sống của công ty có dấu hiệu phụchồi được ghi nhận bởi sự tăng lên của tổng doanh thu và lợi nhuận sau thuế.Năm
2010 chỉ tiêu lợi nhuận suy giảm 797 triệu đồng so với năm 2009, điều này chothấy trong năm 2010, khả năng sinh lời của doanh nghiệp đã giảm
Số lao động hàng năm của công ty tăng không nhiều nhưng thu nhập bìnhquân/người/tháng của công ty là tương đối cao so với thu nhập bình quân củangành và thu nhập bình quân của những ngành khác Số lượng người lao độngnăm 2010 là 270 người, mức lương trung bình ở mức 5.5 triệu đồng tăng 0.2triệu đồng so với năm 2009
Để có thể có những đánh giá và nhận xét chi tiết, chính xác hơn về tìnhhình sản xuất kinh doanh của công ty và những nguyên nhân nào gây ra sự biếnđộng âý ta sẽ đi vào phân tích tình hình tài chính của công ty trong giai đoạn
2009 – 2010
2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty In Tài chính
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình của công ty thông qua Báo cáo Tài chính
2.2.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty qua Bảng cân đối kế toán:
a Phân tích sự biến động và cơ cấu tài sản của công ty