1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thiết bị ứng dụng kiến thức tự động vinh nam

23 3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 316 KB

Nội dung

Trong các nguồn lực cần thiết để tạo ra sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia nói chung và đối với các doanh nghiệp nói riêng thì nguồn lực con người là nguồn lực cốt lõi để tạo ra giá trị vật chất cho tổ chức, tạo lập vị thế cạnh tranh và có tính chất quyết định nhất đối với các nguồn lực. Trong thời đại ngày nay, con người được xem là một “tài nguyên đặc biệt”, một nguồn lực chính của sự phát triển kinh tế. Do đó việc phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề quan trọng nhất chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực.Bên cạnh việc xây dựng cho công ty một chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có một chiến lược phát triển nguồn nhân lực tương xứng vì chính nguồn nhân lực là một yếu tố sống quan trọng biến chiến lược kinh doanh thành hiện thực.Công ty cổ phần thiết bị kĩ thuật và ứng dụng kiến thức tự động Vinh Nam là một công ty hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế các ứng dụng tự động hóa, kinh doanh buôn bán các thiết bị trong lĩnh vực tự động hóa. Với hy vọng sẽ đóng góp một phần vào sự phát triển, gia tăng năng lực cho công ty thông qua yếu tố con người, được sự đồng ý của Ban lãnh đạo công ty tôi chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thiết bị, ứng dụng kiến thức tự động Vinh Nam” làm đề tài tiểu luận.

Trang 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

1 Lý do chọn đề tài

Trong các nguồn lực cần thiết để tạo ra sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia nóichung và đối với các doanh nghiệp nói riêng thì nguồn lực con người là nguồn lực cốt lõi đểtạo ra giá trị vật chất cho tổ chức, tạo lập vị thế cạnh tranh và có tính chất quyết định nhấtđối với các nguồn lực Trong thời đại ngày nay, con người được xem là một “tài nguyên đặcbiệt”, một nguồn lực chính của sự phát triển kinh tế Do đó việc phát triển nguồn nhân lựctrở thành vấn đề quan trọng nhất chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồnlực

Bên cạnh việc xây dựng cho công ty một chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần phải

có một chiến lược phát triển nguồn nhân lực tương xứng vì chính nguồn nhân lực là một yếu

tố sống quan trọng biến chiến lược kinh doanh thành hiện thực

Công ty cổ phần thiết bị kĩ thuật và ứng dụng kiến thức tự động Vinh Nam là một công tyhoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế các ứng dụng tự động hóa, kinhdoanh buôn bán các thiết bị trong lĩnh vực tự động hóa Với hy vọng sẽ đóng góp một phầnvào sự phát triển, gia tăng năng lực cho công ty thông qua yếu tố con người, được sự đồng ý

của Ban lãnh đạo công ty tôi chọn đề tài “Thực trạng & giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thiết bị, ứng dụng kiến thức tự động Vinh Nam” làm đề tài tiểu

luận

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực của công ty Vinh Nam

- Đánh giá thực trạng sử dụng và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Vinh Nam

- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tại công ty Vinh Nam đến năm2015

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển nguồnnhân lực tại Công ty cổ phần thiết bị kỹ thuật và ứng dụng kiến thức tự động Vinh Nam,xem xét đánh giá ở khía cạnh chất lượng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp nhằm đáp ứngmục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh ở hiện tại và trong tương lai

Phạm vi nghiên cứu: tiểu luận tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phát triểnnguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thiết bị kỹ thuật và ứng dụng kiến thức tự động VinhNam Các giải pháp đề xuất phát triển nguồn nhân lực trong tiểu luận có ý nghĩa đến năm

Trang 2

2015 và tầm nhìn đến năm 2020.

4 Phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận được thực hiện bằng các phương pháp chủ yếu là thống kê, điều tra, xử lý sốliệu, phân tích và tổng hợp

Thông tin và số liệu thu thập dựa trên hệ thống lưu trữ hồ sơ của công ty, điều tra trựctiếp, tham khảo ý kiến của giám đốc và những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực nhân sự

5 Ý nghĩa nghiên cứu

Đưa ra cái nhìn tổng quan về tình trạng quản trị nhân sự, những mặt tốt, chưa tốt, đưa racác giải pháp, định hướng, hỗ trợ cho ban giám đốc công ty trong công tác quản trị nhân sự

6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu

- Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu

- Chương 2: Cơ sở lý thuyết

- Chương 3: Thiết kế nghiên cứu

- Chương 4: Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần và ứngdụng kiến thức tự động Vinh Nam

- Chương 5: Giải pháp & kiến nghị phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần và ứng dụng kiến thức tự động Vinh Nam

Trang 3

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm cơ bản

2.1.1 Nhân lực

Nhân lực là sức lực nằm trong mỗi con người và làm cho con người hoạt động Sức lực

đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của cơ thể con người và đến một mức nào đó,con người đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động Nhân lực được hiểu là nguồn lựccủa mỗi con người mà nguồn lực này bao gồm thể lực, trí lực và nhân cách

Nhân lực được hiểu là toàn bộ các khả năng về thể lực và trí lực của con người được vậndụng trong quá trình lao động sản xuất Nhân lực của doanh nghiệp bao gồm tất cả nhữngngười lao động làm việc trong doanh nghiệp

Theo Beng, Fischer và Dornhusch khác với nguồn lực vật chất khác, nguồn nhân lựcđược hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích lũy được trong quá trình nhậnthức xã hội và tiếp xúc với thực tiễn

Ở nước ta, khái niệm nguồn nhân lực được sử dụng rộng rãi với ý nghĩa là nguồn lực conngười thể hiện một sự nhìn nhận lại về vai trò yếu tố con người trong quá trình phát triển.Điều này thể hiện rõ trong các công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực

Theo GS VS Phạm Minh Hạc “Nguồn nhân lực cần được hiểu là dân số, trí tuệ, năng lực,phẩm chất và đạo đức của người lao động Nó là tổng thể nguồn nhân lực hiện có thực tế vàtiềm năng được chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia haymột địa phương nào đó”

Cũng có quan điểm xem nguồn nhân lực như là một nguồn vốn Nguồn vốn nhân lực làtập hợp những khả năng từ giáo dục, hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm, sức khỏe, khả năng

Trang 4

thúc đẩy … mà làm cho mọi người có khả năng tham gia, đóng góp cho sự phát triển củacộng đồng.

Tuy có những quan điểm khác nhau tùy theo giác độ tiếp cận nghiên cứu nhưng khái quátnhất, có thể hiểu nguồn nhân lực là một phạm trù dùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư,khả năng huy động tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho

xã hội trong hiện tại cũng như trong tương lại Hay nguồn nhân lực là tổng thể những tiềmnăn của của con người gồm: thể lực, trí lực, nhân cách của con người đáp ứng yêu cầu củamột cơ cấu kinh tế - xã hội Với quan niệm trên, nguồn nhân lực bao gồm 3 yếu tố cơ bản: sốlượng, chất lượng, cơ cấu

Nguồn nhân lực trong tổ chức một mặt là động lực thúc đẩy sự phát triển của tổ chức, mặtkhác nguồn nhân lực cũng là mục tiêu chính của sự phát triển tổ chức

2.2 Phát triển nguồn nhân lực

2.2.1 Khái niệm

Theo UNESCO và một số nhà kinh tế sử dụng khái niện phát triển nguồn nhân lực theonghĩa hẹp là sự phát triển kỹ năng lao động và đáp ứng nhu cầu công việc Theo ILO cho

rằng, phải hiểu Phát triển nguồn nhân lực bao hàm một phạm vi rộng lớn hơn chứ không chỉ

có sự chiếm lĩnh ngành nghề, hoặc ngay cả việc đào tạo nói chung Theo Liên hợp quốc thìphát triển nguồn nhân lực, bao gồm giáo dục, đào tạo nghề nghiệp và sử dụng tiềm năng conngười nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống

Theo Christian Batal thì phát triển nguồn nhân lực là phát triển về năng lực và động cơ,năng lực theo cách hiểu này là một khái niệm mới, dần thay thế khái niệm “nghiệp vụ,chuyên môn”

Theo Harbison và Myer thì phát triển nguồn nhân lực là quá trình nâng cao kiến thức, kỹnăng và năng lực của tất cả mọi người trong xã hội

Theo các nhà nghiên cứu ở nước ta thì quan niệm về phát triển nguồn nhân lực như sau:Theo GS VS Phạm Minh Hạc “Phát triển nguồn nhân lực được hiểu về cơ bản là tăng giá trịcho con người trên các mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể lực, … làm cho con ngườitrở thành những lao động có năng lực và phẩm chất mới đáp ứng yêu cầu to lớn của sự pháttriển kinh tế xã hội, của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Theo PGS TS Trần Xuân Cầu và PGS TS Mai Quốc Chánh thì phát triển nguồn nhânlực là quá trình tăng lên về số lượng nguồn nhân lực và nâng cao về mặt chất lượng nguồn

Trang 5

nhân lực, tạo ra cơ cấu nguồn nhân lực ngày càng hợp lý Cả ba mặt số lượng, chất lượng, cơcấu trong phát triển nguồn nhân lực gắn chặt với nhau, trong đó yếu tố quan trọng nhất củaphát triển là chất lượng nguồn nhân lực phải được nâng cao.

Quan điểm xem “con người là nguồn vốn – vốn nhân lực” cho rằng: “Phát triển nguồnnhân lực là các hoạt động đầu tư nhằm tạo ra nguồn nhân lực với số lượng và chất lượng đápứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời đảm bảo sự phát triển củamỗi cá nhân”

Quan điểm của Nguyễn Minh Đường: “Phát triển nguồn nhân lực được hiểu là gia tănggiá trị cho con người trên các mặt trí tuệ, kỹ năng lao động, thể lực, đạo đức, tâm hồn … để

họ có thể tham gia vào lực lượng lao động, làm giàu cho đất nước, góp phần cải tạo xã hội,cũng như phát huy truyền thống của dân tộc và góp phần tô điểm thêm bức tranh muôn màucủa nhân loại

Phát triển nguồn nhân lực là phải phát triển đồng bộ cả về số lượng và chất lượng của lựclượng lao động, nâng cao giá trị nguồn nhân lực con người chủ yếu trên các phương diện vềthể lực, trí tuệ, năng lực, đạo đức, kỹ năng … Trong đó yếu tố chính yếu nhất là phát triển vềchất lượng nguồn nhân lực

2.2.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực là hoàn thiện, nâng cao năng lực lao động và năng lực sáng tạocủa nguồn lực con người trong doanh nghiệp cho phù hợp với công việc trong hiện tại vàthích ứng với sự phát triển doanh nghiệp trong tương lai

Đối với doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực là để đáp ứng được yêu cầu thực hiệnmục tiêu chung của tổ chức Phát triển nguồn nhân lực nhằm tối đa hóa hiệu quả nguồn nhânlực hiện có để phát triển tổ chức

2.2.3 Ý nghĩa phát triển nguồn nhân lực

Là con đường giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả côngviệc

Nâng cao về phương diện thể lực, trí lực và phẩm chất đạo đức người lao động

Nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phát triển kỹ năng, nâng cao nhậnthức đáp ứng yêu cầu công việc hiện tại và tương lai của tổ chức

Giúp lãnh đạo các doanh nghiệp có cách nhìn mới, đầy đủ hơn về xây dựng đội ngũ cán

Trang 6

bộ có năng lực quản lý, có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp …thực hiện hoàn thành tốt mục tiêu kinh doanh của công ty

Phát triển nguồn nhân lực cũng là giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranhtrong dài hạn, phát triển năng lực cốt lõi của một doanh nghiệp trên thương trường

2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

2.3.1 Xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu của tổ chức.

Khi đề cập đến cơ cấu nguồn nhân lực của một tổ chức tức là đề cập đến thành phần, tỷtrọng và vai trò của các bộ phận nguồn nhân lực trong tổ chức đó Cơ cấu nguồn nhân lựcphải phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, mục tiêu của tổ chức

2.3.2 Phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ người lao động

Theo Từ điển Giáo dục học thì trình độ chuyên môn, nghiệp vụ là tổng số kiến thức và kỹnăng đã tiếp thu được trong quá trình học tập rèn luyện trong một chuyên ngành, một nghềnghiệp nhất định và được thể hiện bằng kết quả tham gia hoạt động thực tế trong ngành nghềđó

Phát triển nguồn nhân lực của tổ chức phải quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực, tức

là phải đề cập đến chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động Nâng cao kiến thức là yếu tốcốt lõi của phát triển nguồn nhân lực

2.3.3 Phát triển kỹ năng nghề nghiệp của người lao động

Kỹ năng sẽ giúp cho người lao động hoàn thành tốt công việc của mình, quy định tínhhiệu quả của công việc

Kỹ năng nghề nghiệp là một bộ phận cấu thành chất lượng nguồn nhân lực, phát triển kỹnăng nghề nghiệp tức là góp phần làm gia tăng đáng kể về chất lượng nguồn nhân lực của tổchức

2.3.4 Nâng cao nhận thức của người lao động

Trình độ nhận thức của người lao động là trình độ phản ánh mức độ sự hiểu biết về chínhtrị, xã hội và tính tự giác trong hoạt động sản xuất kinh doanh Khi trình độ nhận thức củangười lao động được nâng cao thì hành vi và thái độ của người lao động trong doanh nghiệp

có xu hướng tích cực

2.3.5 Nâng cao động cơ thúc đẩy người lao động

Trang 7

Động cơ là động lực tâm lý nội sinh gây ra và duy trì hoạt động của cá nhân trong tổ chức

và khiến cho hoạt động ấy diễn ra theo mục tiêu và phương hướng nhất định Động cơ thúcđẩy đúng đắn dẫn đến hành động đúng đắn, hoàn thiện nhân cách góp phần phát triển nguồnnhân lực của tổ chức

2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực

2.4.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

Bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường ngành hoạt động của doanh nghiệp: tìnhhình phát triển kinh tế của Việt Nam, các chính sách của nhà nước Việt Nam, luật pháp ViệtNam, các yếu tố về văn hóa xã hội, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, khoa học công nghệ …

2.4.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

Đó chính là sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu của công ty, các chính sách, văn hóa doanhnghiệp, công đoàn, nhận thức và khát vọng của người lao động, chiến lược phát triển củacông ty

2.5 Nội dung nghiên cứu của tiểu luận

Tiểu luận tập trung nghiên cứu, phân tích, đưa ra những giải pháp đối với những nội dung

cơ bản nhất nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần thiết bị kĩ thuật

và ứng dụng kiến thức tự động Vinh Nam (Vina Datapak JSC)

Trang 8

Chương 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

Bằng cách quan sát dưới góc độ là một nhân viên của công ty Hiện tại quy mô công tythuộc dạng vừa và nhỏ, số lượng nhân viên khoảng 50 người, nhưng chưa có bộ phận nhân

sự chuyên biệt Còn nhiều vấn đề về nhân sự như sự hài lòng, tin tưởng của nhân viên đốivới công ty, mức lương thưởng không rõ ràng, vấn đề thưởng phạt cũng không rõ ràng, sự

nỗ lực của nhân viên chủ yếu là do tự bản thân nhân viên cố gắng, chưa có sự quyết tâm củalãnh đạo về các vấn đề động viên, thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên, cơ chế chínhsách để thúc ép nhân viên cũng không được thực hiện tốt Nhìn thấy những vấn đề còn tồntại trong khâu quản trị nhân sự của công ty nên tôi muốn nghiên cứu tổng thể lại về hoạtđộng quản trị nhân sự, ảnh hưởng của vấn đề nhân sự đến hoạt động và sự phát triển củacông ty

Bước 2: Tìm hiểu các khái niệm, lý thuyết và các nghiên cứu liên quan

Các khái niệm, lý thuyết về quản trị nhân sự được thực hiện chủ yếu tại bàn, tìm hiểuthông tin trên internet, cũng có một số tài liệu nghiên cứu tổng thể về hoạt động quản trịnhân sự của một công ty

Bước 3: Thu thập dữ liệu

Bằng cách tham khảo các số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, số lượngnhân viên trong công ty dưới sự đồng ý của giám đốc công ty Ngoài ra còn thảo luận, tròchuyện với một số nhân viên trong công ty để nhận diện vấn đề tốt hơn, thu thập được nhiềuthông tin hơn

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Đọc tài liệu – lý thuyết, giáo trình sách tham khảo về lýthuyết nền; tham khảo các tài liệu trên internet; tham khảo các số liệu từ các báo cáo hoạtđộng của công ty, phân tích, xử lý các số liệu này

Phương pháp định tính: thảo luận với các lãnh đạo và nhân viên của công ty, thu nhậnquan điểm của những cá nhân khác nhau, từ những góc nhìn khác nhau về cùng một vấn đềquản trị nhân sự tại công ty Vinh Nam

Trang 9

Chương 4: PHĐN TÍCH THỰC TRẠNG PHÂT TRIỂN NGUỒN NHĐN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VĂ ỨNG DỤNG KIẾN THỨC TỰ ĐỘNG VINH NAM

(VINA DATAPAK JSC) 4.1 Lịch sử hình thănh vă phât triển của công ty

4.1.1 Lịch sử hình thănh

Vina Datapak Jsc tại Việt Nam lă một phần của tập đoăn Datapak có trụ sở chính đặt

tại Hồng Kông Được thănh lập văo năm 2005 dưới sự điều hănh của tổng giâm đốc lẵng Hă Mạnh Quđn, Datapak đê trở thănh thương hiệu nổi tiếng vă đâng tin cậy trong lĩnhvực tư vấn giải phâp vă cung ứng câc thiết bị tự động hóa cho câc ngănh công nghiệp ở ViệtNam

Địa chỉ:54Bis Nguyễn Bỉnh Khiím, P.Đa Kao, Q1,TP Hồ Chí Minh

Điện thoại: 08 3910 3995

Fax: 08 3910 4015

MST: 0305129713

4.1.2 Quâ trình phât triển của công ty Vina Datapak JSC

4.1.3 Hoạt động kinh doanh của công ty

Bảng 4.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2008-2012

2008

Năm2009

Năm2010

Năm2011

Năm2012

Trang 10

4.1.4 Sơ đồ tổ chức của công ty Vina Datapak JSC

4.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại công ty Vina Datapak

4.3.1 Thực trạng nguồn nhân lực

Thạc sĩ : Quản Trị Kinh Doanh, Quản Lý Công nghiệp, Điện-Tự động hóa,

Kỹ sư : Tự động hóa, Điện Công nghiệp, Điện tử, Cơ khí,

Cử nhân Kinh tế, QTKD, Tài Chính, Kế toán, Marketing,

Bảng 4.2: Tình hình nguồn nhân lực năm 2008-2012

1 Số lao động (đầu năm) 55 53 52 49 49

Cơ cấu lao động theo độ tuổi trong công ty rất thuận lợi cho sự phát triển, chủ yếu là lựclượng lao động trong độ tuổi từ 30-50 đang làm việc với năng suất cao chiếm tỷ lệ 60,76%,đây là lực lượng lao động đã có đủ thời gian học tập bổ sung kiến thức, kinh nghiệm và sứckhỏe để thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty

Số lao động trong độ tuổi <30 chiếm tỷ lệ 35,44% Tuổi trẻ luôn nhạy bén trong việc cập

Trang 11

nhật tiến bộ khoa học kỹ thuật, có nhiều ý tưởng sáng tạo, sức khỏe tốt, cần có kế hoạch đàotạo để bổ sung nguồn nhân lực cho công ty.

Bảng 4.3 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn và bộ phận công tác

4.3.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của công ty

a Cơ cấu nguồn nhân lực

Cơ cấu lao động trong các bộ phận trong những năm qua có sự biến động cho phù hợp, cơcấu thay đổi theo hướng giảm về quy mô

Cơ cấu lao động theo giới tính và độ tuổi

Bảng 4.4 Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính 2010-2012

b Phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Công ty có một số nhân viên có trình độ sau đại học tuy nhiên đa số thuộc lĩnh vực kỹthuật không phải ở bộ phận quản lý, đây là một vấn đề cần quan tâm trong thời gian tới để

Ngày đăng: 11/07/2014, 14:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2008-2012 - Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thiết bị ứng dụng kiến thức tự động vinh nam
Bảng 4.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2008-2012 (Trang 9)
Bảng 4.2: Tình hình nguồn nhân lực năm 2008-2012 - Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thiết bị ứng dụng kiến thức tự động vinh nam
Bảng 4.2 Tình hình nguồn nhân lực năm 2008-2012 (Trang 10)
Bảng 4.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính 2010-2012 - Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thiết bị ứng dụng kiến thức tự động vinh nam
Bảng 4.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính 2010-2012 (Trang 11)
Bảng 5.1 Dự kiến cơ cấu nguồn nhân lực cho công ty đến năm 2020 - Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thiết bị ứng dụng kiến thức tự động vinh nam
Bảng 5.1 Dự kiến cơ cấu nguồn nhân lực cho công ty đến năm 2020 (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w