1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dong nang

3 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

Động năng Động năng hay năng lượng chuyển động (thường được ký hiệu E đ hay T) là năng lượng một vật có được nhờ chuyển động định hướng của nó. • Cơ học cổ điển Trong cơ học cổ điển, động năng của một vật rắn có thể được tính dựa trên các công thức dưới đây. Chuyển động tịnh tiến Động năng của một vật chuyển động tịnh tiến và không quay (hay chuyển động của chất điểm) là E đ = ½.m.v 2 với • m: khối lượng, • v: vận tốc của vật Có thể liên hệ động năng với động lượng qua biểu thức: E đ = p 2 /2m với: • p: động lượng • m: khối lượng Chuyển động quay Động năng của một vật vừa chuyển động tịnh tiến, vừa quay là: E đ = E t + E q với E t là động năng tịnh tiến E t = ½.m.v 2 và E q là động năng quay E q = ½.I.ω 2 ở đây: • m: khối lượng, • v: vận tốc chuyển động tịnh tiến, • I: mômen quán tính và • ω: vận tốc góc Có thể liên hệ động năng quay với mômen động lượng qua biểu thức: E q = L 2 /2I với: • L: mômen động lượng • I: mômen quán tính Lý thuyết tương đối hẹp Động năng của một vật rắn chuyển động tịnh tiến không quay trong lý thuyết tương đối hẹp là hiệu của năng lượng toàn phần với năng lượng nghỉ: . Với: • m: khối lượng • v: vận tốc chuyển động tịnh tiến • c: tốc độ ánh sáng Khi vận tốc chuyển động của vật là rất nhỏ (so với c), có thể thu được động năng tịnh tiến cổ điển qua xấp xỉ với chuỗi Taylor: . Cơ học lượng tử cổ điển Giá trị kỳ vọng của động năng cổ điển của một hạt nhỏ (như electron) chuyển động tịnh tiến trong cơ học lượng tử, ký hiệu là , mà hạt này được mô tả hàm sóng là: với • m là khối lượng của hạt • là toán tử Laplace • là hằng số Planck rút gọn Công thức trên là phiên bản lượng tử hóa của công thức động năng cổ điển: với: • p: động lượng • m: khối lượng

Ngày đăng: 09/07/2014, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w