Họ và tên:……………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: ………… MÔN: VẬT LÝ 7 Thời gian: 45 phút ĐỀ 4: A. TRẮC NGHIỆM: I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Cọ xát đầu của hai thanh thước nhựa có màu, sau đó đưa hai đầu thước đã bị cọ xát lại gần nhau thì chúng sẽ: A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Không hút, không đẩy nhau. D. Vừa hút vừa đẩy nhau 2. Muốn có dòng điện chạy qua một dây dẫn ta phải làm như sau: A. Nối 1 đầu dây với cực dương của nguồn điện B. Nối 2 đầu dây với cực âm của nguồn điện C. Nối 2 đầu dây với 2 cực của nguồn điện D. Nối 2 đầu dây với 2 điểm cách nhau trên cực dương của nguồn điện. 3. Khi nối hai cực của một acquy bằng một dây nhựa thì không có dòng điện chạy trong qua dây vì: A. Trong dây nhựa không có điện tích tự do. C. Trong dây nhựa không có electron tự do. B. Dây nhựa luôn trung hòa về điện D Trong dây nhựa không có lọai điện tích nào cả. 4. Sơ đồ mạch điện là: A. Ảnh chụp mạch điện thật. B. Hình vẽ biểu diễn mạch điện với các kí hiệu của yếu tố mạch điện. C. Hình vẽ đúng như kích thước của mạch điện thật D. Hình vẽ đúng như mạch điện thật nhưng được thu nhỏ. 5. Dòng địên không có tác dụng nào dưới đây? A. Tác dụng phát sáng B.Tác dụng từ C. Tác dụng hóa học D. Tác dụng phát âm 6. Dụng cụ nào dưới đây họat động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Chuông điện B. Bóng đèn dây tóc C. Đèn LED D. Bóng đèn bút thử điện 7. Quy ước nào sau đây về điện tích âm là đúng ? A. Điện tích của thanh thủy tinh đã cọ xát với lông thú là điện tích âm. B. Điện tích của thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa là điện tích âm. C. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào mảnh vải khô là điện tích âm. D. Điện tích của 2 thanh nhựa cọ xát với nhau là điện tích âm. 8. Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát trở thành nhiễm điện âm vì: A. Vật đó mất bớt điện tích dương C. Vật đó mất bớt electron B. Vật đó nhận thêm electron. D. Vật đó nhận thêm điện tích dương. 9. Tại sao người ta thường dùng Vônfram làm dây tóc bóng đèn? A. Vì Vônfram có nhiệt độ nóng chảy cao. C. Vì Vônfram là vật liệu dễ tìm. B. Vì Vônfram rẻ tiền. D. Cả A,B,C đều đúng. 10. Vật nào dưới đây là vật cách điện? A. Một đọan dây thép B. Một đọan dây nhôm C. Một đọan dây nhựa D. Một đọan ruột bút chì II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 11. Chất dẫn điện là chất(1)…………………………………………………… 12. Chuông điện họat động dựa trên tác dụng(2)………………… của dòng điện 13. Dòng điện trong kim lọai là dòng các (3)…………………………………dịch chuyển có hướng. III. Đánh dấu ‘X’ vào câu trả lời thích hợp: Đ S 14. Kí hiệu là kí hiệu của nguồn điện . 15. Đèn điốt phát quang sáng khi bản kim lọai nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực âm của pin 16. Dòng điện thích hợp chạy qua cơ thể người có thể chữa một số bệnh B. TỰ LUẬN: 17. Hãy giải thích: a) Vì sao kìm chữa điện phải có cán bọc cao su hay nhựa? b) Đưa một thước nhựa bị nhiễm điện lại gần một dòng nước nhỏ dang chảy ra từ cái vòi nước, ta thấy dòng nước không chảy theo phương thẳng đứng nữa mà hơi cong một chút. Theo em, dòng nước bị cong về phía nào? Hãy giải thích? + - Điểm 18. Vẽ sơ đồ mạch điện kín với 1 bóng đèn , 1 công tắc đóng, nguồn điện 2 pin. Dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện? 19. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên,nguồn điện gồm 1 cục pin với các cực (+) và (-) chưa biết. Hãy nêu cách làm khi sử dụng dèn điốt phát quang để xác định xem A hay B là cực (+) của pin và xác định chiều dòng điện chạy trong mạch. BÀI LÀM Pin LED DD A B ĐÁP ÁN ĐỀ 4 – LÝ 7 MA TRẬN: Mức độ Tên bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Sự nhiễm điện do cọ xát 1(0.25 đ) 17b(1 đ) 2(1.25 đ) Hai lọai điện tích 7(0.25 đ);8(0.25 đ) 2(0.5 đ) Dòng điện- Nguồn điện 2(0.25 đ);13(0.25 đ) 3(0.25 đ) 3(0.75 đ) Chất dẫn điện – Chất cách điện 10(0.25 đ);11(0.25 đ) 4(0.25 đ) 17a(1 đ) 4(1.75 đ) Sơ đồ mạch điện 14(0.25 đ) 9(0.25 đ) 18(2đ) 3(2.5 đ) Tác dụng nhiệt-tác dụng phát sáng 6(0.25 đ) 15(0.25 đ) 19(2đ) 3(2.5 đ) Tác dụng từ, hóa học, sinh lí 12(0.25 đ) 16(0.25 đ) 2(0.5 đ) Tổng TRẮC NGHIỆM: I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐÁP ÁN B C C B D D C B A C II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1) cho dòng điện đi qua (2) từ (3) electron tự do III. Đánh dấu ‘X’ vào câu trả lời thích hợp: 14. Đ 15. S 16.Đ TỰ LUẬN: 17. a> Cao su và nhựa lả chất cách điện. Đảm bảo khi chữa điện , dòng điện không truyền sang người. b. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Thước nhựa nhiễm điện hút dòng nước bị cong về phía thước nhựa. 18. – vẽ sơ đồ mạch điện (1 đ) - Kí hiệu chiều dòng điện (1 đ) 19.Nối bản kim lọai nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sang thì cực A là cực dương của nguồn điện, nếu đèn không sang thì A là cực âm và B là cự dương của nguồn điện. Suy luận tương tự nếu nối bản kim lọai nhỏ của đèn LED với cực B của nguồn điện.(2đ) + _ . A,B,C đều đúng. 10. Vật nào dưới đây là vật cách điện? A. Một đ an dây thép B. Một đ an dây nhôm C. Một đ an dây nhựa D. Một đ an ruột bút chì II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 11. Chất dẫn. đúng ? A. Điện tích của thanh thủy tinh đã cọ xát với lông thú là điện tích âm. B. Điện tích của thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa là điện tích âm. C. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào. TRA 1 TIẾT Lớp: ………… MÔN: VẬT LÝ 7 Thời gian: 45 phút ĐỀ 4: A. TRẮC NGHIỆM: I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: 1. Cọ xát đầu của hai thanh thước nhựa có màu, sau đó đưa hai đầu