1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại lớp a5, trường mầm non thành công, thành phố ninh bình

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại lớp A5, trường mầm non Thành Công, thành phố Ninh Bình
Tác giả Nguyễn Thị Hà
Trường học Trường Mầm Non Thành Công
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNHPHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ NINH BÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀM QUEN VỚI CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TU

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ NINH BÌNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀM QUEN VỚI CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI TẠI LỚP A5, TRƯỜNG MẦM NON THÀNH CÔNG, THÀNH PHỐ

Trang 2

3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với các

biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

6

3.1 Tạo môi trường để cung cấp các biểu tượng toán học cho trẻ 6

3.5 Giúp trẻ tìm hiểu về định hướng không gian, thời gian 10

3.6 Bổ sung đồ dùng từ nguyên liệu sẵn có ở địa phương 11

3.7 Phối kết hợp chặt trẻ với các bậc phụ huynh 14

Trang 3

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Bác Hồ nói: "Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hoá".Sản phẩm của giáo dục chính là con người, mà con người là mục tiêu, động lựccủa sự phát triển đất nước trong tương lai, đó chính là thế hệ trẻ Vì vậy việcchăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sựnghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ saunày

Như chúng ta đã biết việc hướng dẫn cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi hìnhthành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non là quá trình hình thành ở trẻ nhữngkiến thức sơ đẳng về tập hợp, con số, phép đếm, về kích thước, hình dạng củacác vật về khả năng định hướng không gian, thời gian và mối quan hệ giữa cácđại lượng dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên trong quá trình dạy học ởtrường mầm non

Là một giáo viên phụ trách lớp 5 - 6 tuổi Qua thời gian giảng dạy và thựctrạng trẻ lớp tôi, tôi nhận thấy các hoạt động là những mắt xích tạo nên mộtchương trình giáo dục nói chung trong đó hoạt động hình thành biểu tượng toánhọc cho trẻ mầm non đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấpnhững kiến thức ban đầu cho trẻ Ngay từ lứa tuổi nhà trẻ, trẻ đã được hoạtđộng với đồ vật, qua đó mà trẻ đã dần dần biết được giữa to hơn - nhỏ hơn; caohơn - thấp hơn… với những dấu hiệu đặc trưng nhất Song đến tuổi mẫu giáo,trí tuệ và các giác quan của trẻ phát triển hoàn thiện hơn, trẻ bắt đầu thích tìmhiểu khám phá và nhận biết được những kiến thức sơ đẳng nhất của toán học

Toán học giúp trẻ biết quan sát, phát hiện những dấu hiệu nổi bật rõ nét

về màu sắc, hình dạng, kích thước, chủng loại để trẻ có thể tạo thành nhóm đồvật theo dấu hiệu cho trước Toán học còn giúp trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét

về số lượng, về độ lớn, chiều cao, chiều dài, chiều rộng giữa 2 nhóm đốitượng…Thông qua hoạt động làm quen với toán còn giúp trẻ nhận biết và gọiđúng tên các hình hình học, biết định hướng trong không gian… Thế nhưng

Trang 4

trong quá trình dạy trẻ làm quen với toán giúp trẻ nhận biết sâu sắc những kiếnthức mà mình mong muốn thì vấn đề không thể thiếu được ở đây đó là: Phảitruyền thụ những kiến thức của giáo viên đến với trẻ Giáo viên cần phải tìm tòi,nghiên cứu, khám phá để truyền tải những kiến thức nội dung cần mang đến chotrẻ, sao cho trẻ cảm thấy đơn giản, gần gũi mà dể hiểu Như vậy giờ học mới cóhiệu quả Nhưng để đạt được hiệu quả thì giáo viên phải tìm ra phương phápmới sáng tạo giúp trẻ tiếp thu một cách dể dàng hơn, qua đó để trẻ được hoạtđộng một cách hứng thú.

Vì vậy tôi đã mạnh dạn chon đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất

lượng làm quen với các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại lớp A5, trường mầm non Quảng Tâm, thành phố Thanh Hoá’’ với mong

muốn góp một phần nhỏ bé kiến thức của mình trong việc nâng cao hiệu quảhình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non

2 Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu sự hứng thú của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong các

tiết toán, qua đó đề xuất “Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen

với các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại lớp A5, trường mầm non Quảng Tâm, thành phố Thanh Hoá”

3 Đối tượng nghiên cứu:

Biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với các biểu tượng toán học chotrẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Nhóm phương pháp quan sát

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Phương pháp thống kê toán học

Trang 5

I GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lý luận:

Làm quen với toán là một môn khoa học vô cùng quan trọng trong mọilĩnh vực của đời sống con người, nhờ có toán học mà con người có thể tiếp cậnvới nền khoa học công nghiệp tiên tiến và hiện đại của đất nước Hiện naychúng ta đang xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa và thúc đẩy phát triển theocon đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ai sẽ là những nhân tài kếtiếp, thực hiện nhiệm vụ cao cả này? đó chính là những mầm non tương lai củađất nước Đúng vậy chăm sóc giáo dục trẻ đang là mối quan tâm hàng đầu củamỗi gia đình nói riêng và toàn xã hội nói chung, không những vậy làm quen vớitoán còn là bước đầu hình thành những biểu tượng toán sơ đẳng ban đầu, gópphần giúp trẻ làm quen với việc học, là nền tảng cho trẻ học bộ môn toán ở cáccấp học sau, và đặc biệt hơn nữa kiến thức toán học vô cùng cần thiết trongcuộc sống, lao động, học tập của con người nói chung và trẻ mầm non nói riêng

Tuy nhiên để tổ chức hoạt động cho trẻ Làm quen với toán đạt hiệu quảcao không phải là vấn đề đơn giản Bởi vì như chúng ta đã biết đặc điểm tâmsinh lí trẻ em lứa tuổi mầm non là nhanh nhớ nhưng cũng rất chóng quên, tưduy của trẻ là trực quan minh hoạ, nhận thức đang ở mức độ đơn giản Chính vìvậy việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non là mộtnội dung quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non Hiệu quảcủa việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non không chỉ phụthuộc vào việc xây dựng hệ thống các biểu tượng toán học cần hình thành chotrẻ mà còn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức các hoạt động màtrọng tâm là tiết học toán cho trẻ ở trường mầm non

Trong quá trình dạy học cho trẻ ở trường mầm non chúng ta phát triển ởtrẻ khả năng nhận biết, khả năng phân tích các dấu hiệu, nhận biết các tính chất,các mối quan hệ của các sự vật, phát triển ở trẻ hứng thú quan sát, hình thànhcác thao tác trí tuệ, các biện pháp của hoạt động tư duy, qua đó tạo ra nhữngđiều kiện bên trong để dẫn dắt trẻ tới những hình thức mới của trí nhớ, của tưduy và tưởng tượng

Trang 6

Trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ, giáoviên giữ vai trò chủ đạo, là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động cómục đích học tập của trẻ Việc tổ chức dạy trẻ đúng lúc và phù hợp với đặcđiểm, lứa tuổi cho trẻ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ cho trẻmầm non Thông qua quá trình dạy học như vậy, trẻ sẽ nắm được những kiếnthức sơ đẳng về tập hợp con số, phép đếm, về kích thước và hình dạng các vật,trẻ biết định hướng trong không gian và thời gian, trẻ nắm được phép đếm, phép

đo độ dài của các vật bằng các thước đo ước lệ …

Qua tình hình thực tế ở trường, ở lớp tôi phụ trách cho thấy tỉ lệ nhận biếtmột số biểu tượng toán học ở trẻ còn rất thấp Trẻ cảm thấy việc học toán là vôcùng khó khăn Vậy nguyên nhân là do đâu, thiết nghĩ nếu giáo viên tổ chức tốtcác biện pháp sẽ giúp trẻ làm tốt hơn

Vậy làm thế nào để tổ chức tốt một tiết học tốt có hiệu quả nhất Qua thực

tế giảng dạy đã cho tôi thấy, nếu phát huy tối đa khả năng tập trung chú ý củatrẻ vào đối tượng thì tiết học sẽ rất thành công

- Đa số giáo viên có trình độ trên chuẩn và đủ 2 giáo viên trên lớp bán trú

- Trẻ phát âm chuẩn tiếng việt

- Bản thân tham gia học lớp bồi dưỡng hè và dự các buổi chuyên đề doPhòng và nhà trường tổ chức

Trang 7

*Khó khǎn:

- Đồ dùng dạy học của giáo viên đa số là tự làm nhưng do không có nhiềuthời gian nên chưa có nhiều và chưa đồng bộ

- Đa số trẻ mới biết đến chữ số 5 và đếm trong phạm vi 10

- Định hướng về không gian và thời gian còn nhầm lẫn chưa chính xác

- Trẻ ít được thao tác thực hành trên đồ vật, trẻ dễ bị phân tán chú ý, mức

độ hứng thú chưa cao

- Giáo viên hạn chế sử dụng các biện pháp nhằm khiêu gợi, kích thích trẻquan sát khám phá các vấn đề lên quan đến toán

- Ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế

- Kĩ năng đếm và kĩ năng xếp tương ứng 1:1 chưa thành thạo và chínhxác, trẻ thường hay đếm vẹt theo kiểu học thuộc lòng, và xếp theo thứ tự lầnlượt chứ không theo qui luật nhất định

- Trẻ chưa nhanh nhạy trong vấn đề tìm, đếm nhóm đối tượng theo yêucầu của cô, thường bị thụ động vào sự gợi ý hướng dẫn của cô

- Chưa biết ước lượng về kích thước và đồ vật

- Tham gia trò chơi chưa linh hoạt, nhanh nhẹn

- Thao tác đo chưa thuần thục

- Một số phụ huynh chưa nhận thức đúng đắn vai trò của việc học toán đốivới trẻ vì vậy nhiều khi không tạo điều kiện thuận lợi cho con em mình học tập,nên việc học toán của trẻ còn hạn chế chủ yếu là cô cung cấp kiến thức cho trẻ ởtrường

- Qua quá trình khảo sát tôi thu được kết quả như sau:

Số trẻ khảo sát

Kết quả sau khi khảo

sát Đạt Chưa đạt Số

trẻ

Tỷ lệ

%

Số trẻ

Tỷ

lệ %

1 Trẻ nhận biết được 10 chữ số đầu 35 20 57% 15 43%

Trang 8

2 Trẻ nhận biết mối quan hệ trong phạm vi

3 Phân biệt được kích thước, hình dạng

35 17 48% 18 52%

4 Trẻ hiểu biết về đo lường 35 24 68% 11 32%

5 Định hướng không gian thời gian 35 19 54% 16 46%

6 Phản ứng nhanh nhẹn với những hệ thống

câu hỏi ngược 35 18 51% 17 49%

7 Có khả năng tạo nhóm tương ứng 1-1 bằng

3 Biện pháp thực hiện:

3.1 Tạo môi trường để cung cấp các biểu tượng toán học cho trẻ.

3.1.1 Môi trường bên trong lớp học:

Để tạo một môi trường học tập tốt cho trẻ tôi dành nhiều thời gian choviệc trang trí lớp, tôi thường xuyên thay đổi, bố trí và sắp xếp lại lớp học, tạomôi trường học toán một cách phong phú, phù hợp theo chủ đề chủ điểm nhằmgây hứng thú cho trẻ giúp trẻ làm quen với Toán mọi lúc, mọi nơi Từ các bứctranh trang trí lớp, tôi đã lồng ghép một cách thật khéo léo

Ví dụ:  Như ở tranh bé học toán: Tôi tạo nhóm số lượng và cho trẻ so sánh thêm

Trang 9

bớt hay trong các bức tranh khác như tranh chủ điểm tôi cũng thiết kế sao chotrẻ vừa làm được với các môn học khác vừa tranh thủ làm quen với toán mộtcách tích cực như tôi làm những hình ảnh đẹp cho trẻ tìm và đếm trên tranh đó

có bao nhiêu bông hoa, tìm thẻ số mấy gắn vào số bông hoa dưới đó, hay có baonhiêu quả trẻ đếm và tìm số biểu thị vào Tuy nhiên nó vẫn luôn đảm bảo tínhhợp lý, tính thẩm mỹ Ở góc học toán tôi để những quyển vở bé làm quen vớiToán, các chữ số, hộp, hạt, que tính và một số đồ dùng khác Chúng được thayđổi theo từng chủ đề, chủ điểm, tránh sự nhàm chán ở trẻ

Việc trang trí tạo môi trường học toán cho trẻ ngay ở trong lớp khôngchỉ giúp trẻ hứng thú trong việc học Toán mà còn là hình thức tuyên truyền chophụ huynh Qua biểu bảng gắn ở lớp phụ huynh biết tuần này con mình học toán

số mấy? Cách thêm bớt như thế nào, …để phụ huynh về nhà nhắc nhở hỏi trẻ,giúp trẻ nhớ lại, khắc sâu kiến thức được cô truyền thụ ở lớp

- Sắp xếp đồ đùng, đồ chơi theo hướng mở để trẻ dễ lấy, dễ sử dụng thu hútđược trẻ vào tất cả các hoạt động

3.1.2 Môi trường bên ngoài:

Ví Dụ: Đối với chủ đề thực vật cho trẻ chơi và làm thí nghiệm

- Tận dụng những chai coca nhựa cùng trồng 1 loại cây trong 10 chai coca vàtrồng 10 cây khác ở lọ, chai khác cho trẻ so sánh, phân biệt sự giống và khácnhau về số lượng, mầu sắc, hình dạng…

Mỗi khu vực chơi và học của trẻ đều gắn liền với các biểu tượng toán học

Trang 10

khác nhau.

3.2 Giúp trẻ hiểu biết về số lượng và con số.

- Giáo viên cứ để cho trẻ đếm mọi thứ nếu trẻ đếm được

VD: Đếm lô tô, rau, củ, quả, đồ chơi, bát, thìa, ghế, bàn, đếm các bạn, đếm viênsỏi, đếm hột, hạt…

- Trẻ nhận biết con số trong điện thoại, số ở máy tính, số giờ cần ngủ dạy, sốgiờ ăn trưa, số giờ ra về, số vé xem xiếc, số các tờ lịch…

VD: + Số điện thoại nhà con là mấy? Mấy giờ lớp mình ăn trưa?

+ Số cân nặng, chiều cao của con là bao nhiêu ?

+ Trong tuần mình đi học mầy ngày? Đó là những ngày nào? Thứ mấy mìnhđược nghỉ?

- Giúp trẻ hiểu về con số, tạo tách số lượng: Cho trẻ đếm thầm rồi đếm to

VD: Có bao nhiêu chú thỏ? có bao củ cà rốt? có 10 chú thỏ đi về trước 6 chúhỏi còn bao nhiêu chú thỏ? Vậy số thỏ và cà rốt như thế nào? Để thỏ và cà rốtbằng nhau ta phải làm gì?

Cứ như vậy chúng ta giúp trẻ hiểu được con số không thể thiếu trongcuộc sống của con người một cách nhẹ nhàng và thú vị Từ đó để gây thêm sự

tò mò, tìm tòi, quan tâm của trẻ đối với số lượng và con số một cách đam mê,hào hứng

3.3 Giúp trẻ tìm hiểu về hình dạng.

Để giúp trẻ hiểu sâu về hình dạng cần cung cấp, giáo viên cần đưa ranhững hệ thống câu hỏi mở mang tính mô tả để yêu cầu trẻ hiểu và làm theo yêucầu của cô, câu hỏi tổng hợp những kiến thức trẻ đã biết và đưa ra yêu cầu caohơn

VD: Con xếp khối chữ nhật màu xanh làm thân nhà đi? Vậy mái ngói là màugì? Hình gì?

- Trong khi làm quen với các hình cho trẻ để rỗ lại đằng sau yêu cầu trẻ tri giác

để lấy đúng hình cô yêu cầu

VD: Trò chơi "chiếc túi kỳ lạ"

Trang 11

+ Cách chơi: bỏ hình vào trong túi yêu cầu trẻ lấy hình theo yêu cầu của cô.Hãy lấy cho cô hình tròn? Lấy cho cô hình chữ nhật?

+ Luật chơi: Bạn nào lấy đúng theo yêu cầu của cô sẽ được nhận quà, bạn nàolấy sai sẽ phải lặc cò cò …

- Hoạt động của trẻ chủ yếu là hoạt động học chơi? VD: Trò chơi "Truyền tin"+ Cách chơi: cô giáo vẽ vào lòng bàn tay của bạn đầu tiên một hình vẽ

Vẽ bằng tay không, không phải bằng bút sau đó bạn đầu tiên lại vẽ vào tay tiếpđến bạn thứ 2 và cứ thế lần lượt đến bạn cuối cùng rồi thông báo kết quả….+ Luật chơi: Truyền tin chỉ vẽ không nói, bạn cuối cùng thông báo đúng theoyêu cầu sẽ được nhận quà bạn nào lấy sai sẽ phải lặc cò cò……

VD: Hôm nay cô sẽ tặng lớp mình một hình vẽ thật đẹp và để biết hình vẽ đó là

gì ? Giờ cô sẽ vẽ hình vẽ đó vào tay bạn đầu tiên rồi bạn đầu tiên lại vẽ vào taytiếp đến bạn thứ 2 và cứ thế lần lượt đến bạn cuối cùng rồi thông báo kết quả,khi truyền tin chú ý chỉ được vẽ không được nói, bạn nào nói đúng sẽ đượcnhận quà, nói sai sẽ phải lặc cò cò xung quanh lớp…

Với các dạng trò chơi này trẻ rất hứng thú và nhớ hình rất nhanh, và được trẻ tựchơi ở mọi lúc mọi nơi

3.4 Giúp trẻ hiểu về đo lường.

Giáo viên khiến khích trẻ cầm thước dây, thước đo để đo các con vật, đồchơi, búp bê, bàn, ghế…

- Cho trẻ đứng gần nhau để đo ai cao hơn, thấp hơn? Mỗi lần cân đo cho trẻ cônên chỉ và cung cấp số liệu cho trẻ nhớ về số đo của mình, lần sau đo tiếp

để trẻ so sánh số đo sau lớn hơn số đo trước và hiểu như vậy là mình đã lớnhơn…

VD: Con và Lan ai cao hơn, ai thấp hơn? Con cao bao nhiêu? Cân nặng của con

là thế nào? Vậy tháng này con thấy cân nặng của mình như thế nào so với thángtrước?

- Cho trẻ đong gạo bằng chén nước, đong đậu bằng cốc, cân túi gạo, túi lạc nặngbao nhiêu kg?

Trang 12

VD: Con đang làm gì? Con đong được mấy chén rồi? Còn mấy chén nữa làđầy ?

- Cho trẻ đong nước vào chai, lọ bằng nhiều dụng cụ đong khác nhau? Cho trẻnhận xét để đưa ra ước lượng

VD: Khoảng mấy chén nước nữa là đầy chai Khi đong nước vào lọ và đongnước vào chai con thấy thế nào ? Vì sao đong vào lọ lại nhanh đầy hơn hayđong vào chai ?

- Cho trẻ bê hai đồ vật ở hai tay và cho trẻ ước lượng cái nào nặng hơn cái nàonhẹ hơn

VD: Con thấy thế nào ? Vì sao biết bên tay trái nặng hơn bên tay phải?

- Cho trẻ dùng mắt ước lượng chiều cao các cây trong sân trường là bao nhiêuthước

VD: Cây nhãn này khoảng bao nhiêu thước? chiều cao của cây nhãn như thếnào so với chiều cao của cây phượng?

- Trong khi chơi xây dựng trẻ có thể ước lượng

VD: Hàng rào cần khoảng bao nhiêu viên gạch nữa là đủ?

Cứ như vậy để tập cho trẻ thói quen và hiểu được một điều trong khi chơi, học,làm việc, thì ai cũng cần biết cách đo, ước lượng về chiều cao, cân nặng…Vìvậy sẽ rẽ ràng hơn trong quá trình sử lí các vấn đề có liên quan

3.5 Giúp trẻ hiểu về định hướng không gian, thời gian.

Muốn giúp trẻ định hướng được không gian trước hết chúng ta phải dạycho trẻ biết vị trí của các bộ phận trên cơ thể người Sau đó định hướng pháitrên, phía dưới, phía trước, phía sau, phía trái, phía phải của bản thân và của cácđối tượng khác

Ví Dụ 1: Trò chơi "tìm mật ong cho Gấu"

Cách chơi: bịt mắt cô vẽ sơ đồ và hướng dẫn bằng lời hãy đi về phíatrước 5 bước, đi về phía phải 7 bước, đi về phía trái 3 bước, đi thẳng… dừng lại,lùi lại phía sau 2 bước đã đến chỗ có mật ong

Luật chơi: Cô bịt mắt trẻ chia lớp ra 3 đội mỗi đội cử đại diện 1 bạn lên

Ngày đăng: 22/03/2025, 23:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh 2: Trẻ nhận biết số thông qua trò chơi câu cá. - Một số biện pháp nâng cao chất  lượng làm quen với các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi tại lớp a5, trường mầm non thành công, thành phố ninh bình
nh ảnh 2: Trẻ nhận biết số thông qua trò chơi câu cá (Trang 23)
Hình ảnh 3: Trẻ tìm số lượng tương ứng với số đã cho. - Một số biện pháp nâng cao chất  lượng làm quen với các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi tại lớp a5, trường mầm non thành công, thành phố ninh bình
nh ảnh 3: Trẻ tìm số lượng tương ứng với số đã cho (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w