1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ Án môn học thiết kế mạng lưới hạ tầng logistics thiết kế mạng lưới hạ tầng logistics

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ án môn học thiết kế mạng lưới hạ tầng logistics
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn TS. Trương Thị Mỹ Thanh
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Logistics và hạ tầng giao thông
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2025
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 8,28 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. Xác định đặc tính hàng hoá, dự báo nhu cầu, khối lượng hàng hoá sản xuất và phân phối của doanh nghiệp (8)
    • 1.1. Mô tả chung về mặt hàng sản xuất, đặc tính của hàng hoá (8)
      • 1.1.1. Tên mặt hàng (0)
      • 1.1.2. Nơi đặt nhà máy sản xuất (8)
      • 1.1.3. Mô tả chung về đặc tính hàng hóa (9)
      • 1.1.4. Mô tả chung về đặc điểm thị trường tiêu thụ chủ yếu (10)
      • 1.1.5. Mô tả chung về các nhóm khách hàng sử dụng (10)
    • 1.3. Phân tích SWOT về mặt hàng giấy in VẠN ĐIỂM (12)
    • 1.4. Dự báo hàng hoá sản xuất (12)
      • 1.4.1. mức tiêu thụ bình quân ( SL/ Người) (12)
      • 1.4.2. Thông tin dân số của thị trường phân phối trong 5 năm (13)
      • 1.4.3. Tính toán mức tăng trưởng dân số trung bình / năm của thị trường phân phối (13)
      • 1.4.4. Dự báo dân số trong 5 năm 2026-2030 của thị trường phân phối (14)
      • 1.4.5. Dự báo tổng lượng hàng hoá giấy in Vạn Diểm sản xuất trong 5 năm 2026-2030 (với thị phần 34%, mức tiêu thụ 17,2kg /người/ năm) (15)
    • 1.5. Dự báo hàng hoá phân phối giai đoạn 5 năm 2019 – 2023 (16)
      • 1.5.1 Thu thập mức thu nhập bình quân của từng đơn vị hành chính trong 5 năm 2019 – 2023 (16)
      • 1.5.2 Tính mức tăng trưởng thu nhập trung bình trong (16)
      • 1.5.3 Dự báo mức thu nhập bình quân của từng đơn vị hành chính trong 5 năm 2026-2030 (Giả thiết: Hàm tính toán lượng hàng hoá phân phối từng đơn vị, phụ thuộc vào dân số và mức thu nhập trung bình) (17)
      • 1.5.4 Tỷ trọng về dân số các tỉnh năm (2026- 2030); (%) (18)
      • 1.5.6 Tỷ trọng về dân số và thu nhập các tỉnh năm thuộc vào dân số và mức thu nhập bình quân đầu 2025 - (20)
      • 1.5.7 Tính lượng hàng hoá phân phối cho từng đơn vị hành chính trong 5 năm 2026-2030( đơn vị: kg/năm) (20)
  • Chương 2. Phân tích hạ tầng kho bãi, kết nối giao thông giữ khu vực sản xuất và phân phối hàng hóa (21)
    • 2.1. Phân tích hạ tầng kho bãi (21)
      • 2.1.1. Định hướng phát triển hạ tầng và dịch vụ (22)
    • 2.2. Hiện trạng kho bãi (24)
      • 2.2.1 Vị trí và quy mô các khu công nghiệp của tỉnh (24)
      • 2.2.2. Bất động sản công nghiệp (26)
      • 2.2.3. phân tích SWOT về hạ tầng kho bãi (27)
    • 2.3. Phâm tịch hạ tầng giao thông (28)
      • 2.3.1. Rà soát các quy hoạch hạ tầng giao thông cấp tỉnh (28)
      • 2.3.2. Hiện trạng giao thông (32)
      • 2.3.3. Phân tích SWOT về hạ tầng giao thông (40)
    • 1. Giấy in cao cấp vạn điểm (8)
    • 2. Công ty giấy Vạn Điểm (9)
    • 3. Bản đồ quy hoạch giao thông đến 2030, tỉnh Vĩnh Phúc (33)
    • 4. Bản đồ hiện trạng giao thông tỉnh Bắc Giang (34)
    • 5. Bản đồ quy hoạch phát triển cơ sở Hạ tầng giao thông tỉnh Bắc Ninh (35)
    • 6. Sơ đồ định hướng phát triển giao thông đường bộ tỉnh Hải Dương (36)
    • 7. Bản đồ giao thông Hải Phòng (38)
    • 8. Bản đồ giao thông tỉnh Hưng Yên (39)

Nội dung

Một hệ thống logistics hiện đại không chỉ đảm bảo dòngchảy hàng hóa diễn ra thông suốt từ khâu sản xuất đến tay người tiêu dùng mà còn gópphần tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh ng

Xác định đặc tính hàng hoá, dự báo nhu cầu, khối lượng hàng hoá sản xuất và phân phối của doanh nghiệp

Mô tả chung về mặt hàng sản xuất, đặc tính của hàng hoá

Giấy in cao cấp Vạn Điểm.

1 giấy in cao cấp vạn điểm

Giấy in Vạn Điểm là sự lựa chọn hoàn hảo cho doanh nghiệp và cá nhân với chất lượng cao và giá cả hợp lý Sản phẩm có độ trắng sáng vượt trội, mang lại bản in sắc nét và chuyên nghiệp Được sản xuất theo quy trình hiện đại, giấy có bề mặt mịn màng, hạn chế tình trạng kẹt giấy và tương thích với nhiều loại máy in và photocopy Độ dày tiêu chuẩn của giấy cho phép in ấn hai mặt mà không bị nhòe hay lem mực Lựa chọn giấy in Vạn Điểm không chỉ nâng cao hiệu suất công việc mà còn tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường nhờ quy trình sản xuất thân thiện.

1.1.2 Nơi đặt nhà máy sản xuất:

2 Công ty giấy Vạn Điểm

Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm, thành lập từ năm 1962, là đơn vị tiên phong trong sản xuất và cung cấp giấy chất lượng cao tại Việt Nam Với hơn 60 năm kinh nghiệm, công ty cam kết cung cấp các sản phẩm giấy in, giấy viết, giấy kraft và giấy công nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế Nhà máy hiện đại tại Phú Minh, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, được trang bị công nghệ tiên tiến, đảm bảo quy trình sản xuất thân thiện với môi trường và chất lượng vượt trội Sự kết hợp giữa kinh nghiệm dày dạn, công nghệ hiện đại và đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp đã giúp Giấy Vạn Điểm trở thành đối tác tin cậy của nhiều doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước.

Phân phối tới 6 khu vực chính: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Giang.

1.1.3 Mô tả chung về đặc tính hàng hóa:

 Kích thước: o Khổ A4 (210mm x 297mm), A3 (297mm x 420mm), khổ A5 (148mm x 210mm) o Độ dày: 70gsm, 80gsm, 100gsm (gram/m²)

 Tương quan giữa khối lượng với thể tích: o 500 tờ/A4 80gsm: ~2.4kg o 1 thùng giấy A4 80gsm (5 ram): ~12kg

 Giá trị: o Phù hợp cho các dòng máy in laser, in phun, photocopy o Bề mặt mịnh, trắng đồng đều, chân mực tốt

 Mức độ nhạy cảm với thời tiết: o Nhạy cảm với độ ẩm cao, cần bảo quản trong môi trường khô ráo, thoáng mát

 Thời gian sử dụng: o 2-3 năm nếu bảo quản đúng cách

 Tính mùa vụ, thời điểm sử dụng: o Nhu cầu cao vào các tháng cao điểm như đầu năm học, cuối năm tài chính

 Khác: o Sản phẩm được chứng nhận ISO 9001:2015, an toàn với sức khỏe o Bao bì chống ẩm, thân thiện với môi trường

1.1.4 Mô tả chung về đặc điểm thị trường tiêu thụ chủ yếu:

Thị trường giấy in đang phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu in ấn cho các lĩnh vực văn phòng, giáo dục và thương mại Nhu cầu về giấy in thường ổn định và đặc biệt gia tăng vào thời điểm đầu năm học và cuối năm tài chính.

 Sản phẩm cùng công năng: o Các loại giấy in thương hiệu lớn như Double A, Paper One,

IK Plus o Giấy in nội địa và nhập khẩu có chất lượng tương đương

Ngành giấy đang phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các thương hiệu nội địa và quốc tế, đồng thời phải đối phó với nguy cơ bị thay thế do xu hướng số hóa ngày càng gia tăng, dẫn đến việc giảm sử dụng giấy in truyền thống.

Giá giấy in chịu ảnh hưởng từ chi phí nguyên liệu và nhu cầu thị trường, trong khi công nghệ sản xuất ngày càng hiện đại nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường Đồng thời, xu hướng tiêu dùng cũng đang chuyển dịch sang các sản phẩm giấy thân thiện với môi trường.

 Khác: o Cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt các quốc gia Đông Nam Á

1.1.5 Mô tả chung về các nhóm khách hàng sử dụng

 Nhóm độ tuổi: o Chủ yếu từ 18-55 tuổi, bao gồm học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng

 Nhóm giới tính: o Không phân biệt giới tính, phù hợp với mọi đối tượng có nhu cầu in ấn

 Mức thu nhập: o Trung bình đến cao, chủ yếu nhóm khách hàng có thu nhập ổn định

Nghề nghiệp liên quan đến in ấn số lượng lớn thường bao gồm nhân viên văn phòng, giáo viên, học sinh, sinh viên và các doanh nghiệp Các cơ quan hành chính, trường học và doanh nghiệp thường có nhu cầu cao về dịch vụ in ấn để phục vụ cho công việc và học tập.

Thị trường giấy in tại khu vực phân phối đang diễn ra trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt với sự hiện diện của nhiều thương hiệu quốc tế và nội địa Nhu cầu về sản phẩm này duy trì ổn định, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, các trung tâm giáo dục và cơ quan hành chính.

Nghiên cứu về cung, cầu và giá cả cho thấy rằng nguồn cung rất đa dạng với sự góp mặt của cả nhà sản xuất nội địa và nhập khẩu Nhu cầu thường cao, đặc biệt là vào mùa khai giảng và các thời điểm tổng kết, báo cáo Giá cả dao động từ 50.000 đến 80.000 VNĐ cho mỗi ram (500 tờ), tùy thuộc vào thương hiệu và chất lượng sản phẩm.

Cạnh tranh trong thị trường giấy in ngày càng gia tăng do sự đa dạng của nhà cung cấp, với nhiều thương hiệu lớn cả trong nước và quốc tế tham gia Người tiêu dùng ưu tiên chọn giấy in có độ trắng cao, độ dày chuẩn và khả năng in sắc nét, điều này thúc đẩy các doanh nghiệp cải thiện chất lượng sản phẩm Giá cả cũng là yếu tố quan trọng, thường phụ thuộc vào chi phí nguyên liệu, vận chuyển và sản xuất, khiến các thương hiệu cạnh tranh để thu hút khách hàng Hơn nữa, các thương hiệu lớn sở hữu mạng lưới phân phối rộng rãi qua nhà sách, siêu thị và kênh online, tạo áp lực lên các doanh nghiệp nhỏ hơn Cuối cùng, xu hướng tiêu dùng đang chuyển dịch sang giấy thân thiện với môi trường và chất lượng cao, buộc các nhà sản xuất phải điều chỉnh sản phẩm để đáp ứng nhu cầu này.

 Bảng tổng hợp một số hàng hoá cạnh tranh trực tiếp, hàng hoá thay thế.

Bảng 1.phân tích 5 mặt hàng cạnh trnah với giấy in VẠN ĐIỂM

Sản phẩm Đơn vị sản xuất Giá

Công ty Vạn Điểm 65.000 In laser, in phun, photocopy 34 Bao bì chống ẩm Đại lý, siêu thị, online

Thailand 75.000 In laser, in phun, photocopy 20 Bao bì chống ẩm

Nhà sách, siêu thị, online Paper One APRIL

Group Indonesia 70.000 In laser, in phun, photocopy 15 Bao bì chống ẩm

Nhà sách, văn phòng phẩm

Group Indonesia 65.000 In laser, in phun, photocopy 10 Bao bì chống ẩm

Siêu thị, đại lý, online

Bãi Bằng Tổng công ty Giấy VN 55.000 In laser, in phun, photocopy 13 Bao bì thân thiện Đại lý, nhà sách, online

Paper Malaysia 60.000 In laser, in phun, photocopy 8 Bao bì chống ẩm

Nhà sách, cửa hàng online

Phân tích SWOT về mặt hàng giấy in VẠN ĐIỂM

Yếu tố Nội dung phân tích Điểmmạnh

- Công nghệ sản xuất tiên tiến, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cao.

- Nguồn cung nguyên liệu ổn định và chủ động.

- Thương hiệu có uy tín trên thị trường nội địa.

- Mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước.

- Giá thành cạnh tranh nhờ tối ưu hóa quy trình sản xuất. Điểmyếu

- Phụ thuộc nhiều vào thị trường trong nước, chưa mở rộng xuất khẩu.

- Chi phí vận hành và bảo trì máy móc cao.

- Chưa đa dạng hóa sản phẩm giấy phục vụ các nhu cầu chuyên biệt.

- Ảnh hưởng từ các yêu cầu bảo vệ môi trường trong sản xuất.

- Nhu cầu tiêu thụ giấy in vẫn duy trì ổn định trong nước.

- Xu hướng sử dụng giấy tái chế và thân thiện môi trường.

- Chính sách hỗ trợ phát triển ngành sản xuất trong nước.

- Cơ hội hợp tác quốc tế và mở rộng thị trường xuất khẩu.

- Phát triển các dòng sản phẩm giấy chuyên dụng cho các ngành công nghiệp.

- Cạnh tranh khốc liệt từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

- Giá nguyên liệu đầu vào biến động lớn.

- Sự thay thế của các phương tiện kỹ thuật số giảm nhu cầu giấy in.

- Yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và tiêu chuẩn môi trường.

- Biến động chính sách thương mại và thuế xuất nhập khẩu.

Dự báo hàng hoá sản xuất

1.4.1.mức tiêu thụ bình quân ( SL/ Người)

Theo dữ liệu năm 2019, mức tiêu thụ giấy bình quân đầu người ở Việt Nam là 50,7 kg/năm, thấp hơn mức trung bình thế giới 70 kg/năm và Thái Lan 76 kg/năm.

Công ty Vạn Điểm chiếm 34% thị phần, mức tiêu thụ giấy in bình quân đầu người từ công ty này ước tính là 17,2 kg/người/năm.

1.4.2.Thông tin dân số của thị trường phân phối trong 5 năm 2019 – 2023

Bảng 2 Dân số của thị trường phân phối trong 5 năm 2019- 2023

Dân số trung bình (Nghìn người)

Nguồn : Tổng cục Thống kê Việt Nam

1.4.3.Tính toán mức tăng trưởng dân số trung bình / năm của thị trường phân phối

Mức tăng trưởng dân số trung bình hằng năm có thể được tính bằng công thức:

 D n là dân số năm cuối (2023)

 D 0 là dân số năm đầu (2019)

Bảng 3 Mức tăng trưởng dân số trung bình (%)

Mức tăng trưởng dân số trung bình (%)

1.4.4.Dự báo dân số trong 5 năm 2026-2030 của thị trường phân phối

 D 0 là dân số năm 2025 (ước tính từ 2023).

 T là mức tăng trưởng dân số trung bình hằng năm.

 n là số năm (từ 2026 đến 2030).

Bảng 4 dự báo dân số trong năm năm 2026-2030 của thị trường phân phối

Dân số trung bình (Nghìn người)

Dân số trung bình (Nghìn người)

Tổng dân số vùng tiêu thụ 10491

Dân số tại các tỉnh đang có sự tăng trưởng ổn định, với sự gia tăng nhẹ qua từng năm Hải Phòng và Hải Dương dẫn đầu về dân số, dự kiến duy trì ở mức khoảng 2.200 nghìn người vào năm 2030 Trong khi đó, Hưng Yên có dân số thấp nhất, dự kiến tăng từ 1.442,4 nghìn người vào năm 2026 lên 1.655,2 nghìn người vào năm 2030.

Tốc độ tăng dân số tại các tỉnh hiện nay diễn ra chậm nhưng ổn định, không có sự gia tăng đột biến nào Điều này cho thấy quá trình gia tăng dân số đang diễn ra một cách đồng đều và bền vững.

1.4.5 Dự báo tổng lượng hàng hoá giấy in Vạn Diểm sản xuất trong 5 năm 2026-2030 (với thị phần 34%, mức tiêu thụ 17,2kg /người/ năm)

= Tổng dân số vùng tiêu thụ x thị phần 34% x mức tiêu thụ 17,2

Bảng 5.Dự báo tổng lượng hàng hoá sản xuất trong 5 năm 2026-2030 m Nă 2026 2027 2028 2029 203

 Sản lượng tăng nhẹ qua từng năm:

 Tổng sản lượng giấy in tăng đều mỗi năm, từ 61.353 kg

 Mức tăng này phản ánh sự mở rộng dần thị trường và nhu cầu tiêu thụ ngày càng cao.

 Tăng trưởng ổn định, không có biến động lớn:

Mặc dù sản lượng giấy in đã tăng, nhưng mức tăng này không quá đột biến, cho thấy sự thận trọng trong dự báo và phản ánh nhu cầu ổn định của thị trường.

Dự báo hàng hoá phân phối giai đoạn 5 năm 2019 – 2023

1.5.1 Thu thập mức thu nhập bình quân của từng đơn vị hành chính trong 5 năm 2019 – 2023

Bảng 6 mức thu nhập bình quân của các đơn vị ành chính trong 5 năm 2019-2023

Nguồn : Tổng cục Thống kê Việt Nam

1.5.2 Tính mức tăng trưởng thu nhập trung bình trong 5 năm 2019-2023

Công thức tính tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm:

 I n là thu nhập năm cuối

 I 0 là thu nhập năm đầu

Bảng 7 mức tăng trưởng thu nhập trung bình trong 5 năm 2019-2023

1.5.3 Dự báo mức thu nhập bình quân của từng đơn vị hành chính trong 5 năm 2026-2030 (Giả thiết: Hàm tính toán lượng hàng hoá phân phối từng đơn vị, phụ thuộc vào dân số và mức thu nhập trung bình)

 D n là thu nhập dự báo cho năm cần tính.

 D 0 là thu nhập của năm gốc (năm 2023).

 T là tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm (đã tính trước đó).

 n là số năm từ 2023 đến năm cần tính.

Bảng 8 dự báo mức thu nhập trung bình của các đơn vị hành chính trong 5 năm 2019-2030

 Xu hướng tăng trưởng đồng đều:

 Thu nhập bình quân tại tất cả các tỉnh đều tăng đều qua các năm từ 2026 đến 2030.

 Bắc Giang có mức thu nhập cao nhất và tăng từ 10.359,0

(2026) lên 13.731,5 (2030), cho thấy sự phát triển kinh tế mạnh mẽ.

 Bắc Ninh đứng thứ hai, tăng từ 9.476,1 (2026) lên 12.514,4

 Tốc độ tăng trưởng khác biệt:

 Bắc Giang và Bắc Ninh có tốc độ tăng thu nhập nhanh hơn so với các tỉnh khác.

Hải Phòng có mức thu nhập thấp nhất, tăng từ 9.030,1 (2026) lên 9.967,5 (2030), cho thấy sự phát triển chậm hơn.

1.5.4 Tỷ trọng về dân số các tỉnh năm (2026- 2030);(%)

Bảng 9 Tỷ trọng về dân số các tỉnh năm 2026-2030

 Xu hướng ổn định hoặc giảm nhẹ:

 Tỷ trọng dân số của Vĩnh Phúc, Hải Phòng, và Hải Dương có xu hướng giảm dần qua các năm (2026 - 2030).

 Bắc Giang giữ tỷ trọng ổn định nhất ở mức 19,1%.

 Bắc Ninh và Hưng Yên có xu hướng tăng dần, đặc biệt Bắc

 Điều này cho thấy sự gia tăng dân số hoặc tốc độ tăng dân số cao hơn các địa phương khác.

1.5.5 Tỷ trọng về thu nhập các tỉnh năm( 2026-2030); (%) Bảng 10 Tỷ trọng về thu nhập các tỉnh năm 2026-2030

 Tăng trưởng đều ở hầu hết các tỉnh:

 Tỷ trọng thu nhập của Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải

Dương đều tăng qua từng năm.

 Bắc Giang có mức tăng trưởng mạnh nhất, từ 18,2% (2026) lên 22,2% (2030), cho thấy sự phát triển kinh tế vượt trội.

 Suy giảm nhẹ ở một số tỉnh:

 Hải Phòng và Vĩnh Phúc có dấu hiệu giảm tỷ trọng thu nhập, cho thấy tăng trưởng kinh tế tại đây chậm hơn.

1.5.6 Tỷ trọng về dân số và thu nhập các tỉnh năm thuộc vào dân số và mức thu nhập bình quân đầu 2025 -2026 –

2027 (giả thiết: hệ số phụ thuộc vào dân số và mức thu nhập bình quân đầu người lần lượt là 0.8 và 0.2)(%)

Công thức: = 0,8 x tỷ trọng dân số+ 0,2 x tỷ trọng thu nhập Bảng 11.Tỷ trọng về dân số và thu nhập ( theo hệ số 0,8 và 0,2)

 Ổn định ở mức trung bình:

 Các tỉnh có tỷ trọng dân số lớn như Hải Dương, Hải Phòng,

Bắc Giang tiếp tục duy trì tỷ trọng kết hợp cao.

 Nổi bật về tăng trưởng:

 Bắc Giang có tỷ trọng kết hợp tăng đáng kể nhất, nhờ sự bứt phá về thu nhập.

 Bắc Ninh cũng ghi nhận mức tăng nhẹ nhờ thu nhập cải thiện.

1.5.7 Tính lượng hàng hoá phân phối cho từng đơn vị hành chính trong 5 năm 2026-2030( đơn vị: kg/năm)

Công thức: =Lượng sữa tươi sản xuất phần 1.4.5 x tỷ trọng 1.5.6

Bảng 12.lượng hàng phân phối cho từng đơn vị hành chính trong 5 năm 2026-2030

 Các tỉnh có tỷ trọng kết hợp cao như Hải Phòng, Bắc Giang, và Hải Dương chiếm phần lớn lượng hàng phân phối.

 Xu hướng tăng trưởng mạnh:

 Bắc Giang có sự gia tăng rõ rệt nhất trong lượng hàng phân phối, từ 11.657 kg (2026) lên 12.889 kg (2030), phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế.

 Ổn định hoặc tăng nhẹ:

 Các tỉnh khác như Vĩnh Phúc, Hải Phòng duy trì mức phân phối ổn định, phản ánh sự chững lại trong tăng trưởng dân số và thu nhập.

Phân tích hạ tầng kho bãi, kết nối giao thông giữ khu vực sản xuất và phân phối hàng hóa

Phân tích hạ tầng kho bãi

2.1.1 Định hướng phát triển hạ tầng và dịch vụ logistics cấp tỉnh

Hiện trạng kho bãi

2.2.1 Vị trí và quy mô các khu công nghiệp của tỉnh

Các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng và Hưng Yên đều có nhiều khu công nghiệp (KCN) với vị trí và quy mô đa dạng, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế địa phương Dưới đây là thông tin chi tiết về các KCN tại từng tỉnh, bắt đầu với tỉnh Vĩnh Phúc.

Vĩnh Phúc hiện có trên 20 KCN quan trọng, thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Một số KCN tiêu biểu bao gồm:

 KCN Khai Quang: Diện tích 221,46 ha, tọa lạc tại phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên.

 KCN Bình Xuyên I: Diện tích 286,98 ha, nằm tại thị xã Phúc Yên.

 KCN Bá Thiện I: Diện tích 247,36 ha, thuộc xã Bá Hiến và xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên.

 KCN Sơn Lôi: Diện tích 257,35 ha, nằm tại các xã Sơn Lôi, Tam Hợp và thị trấn Bá Hiến, Hương Canh, huyện Bình Xuyên.

 KCN Thăng Long Vĩnh Phúc: Diện tích 213 ha, tọa lạc tại xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên.

Các KCN này đã và đang đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc b Tỉnh Bắc Giang:

Bắc Giang, thủ phủ công nghiệp miền Bắc, thu hút đầu tư mạnh mẽ, đặc biệt là từ nguồn vốn FDI với sự hiện diện của nhiều tập đoàn lớn như Foxconn, Luxshare và Yadea Một số khu công nghiệp tiêu biểu trong khu vực này đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế địa phương.

 KCN Quang Châu: Diện tích 426 ha, nằm tại huyện Việt Yên.

 KCN Đình Trám: Diện tích 127 ha, thuộc huyện Việt Yên.

 KCN Song Khê - Nội Hoàng: Diện tích 158 ha, trải dài trên địa bàn thành phố

Bắc Giang và huyện Yên Dũng.

 KCN Vân Trung: Diện tích 350 ha, nằm tại huyện Việt Yên.

Các KCN này đã tạo bước đột phá cho tăng trưởng và chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của tỉnh Bắc Giang c Tỉnh Bắc Ninh:

Bắc Ninh là một trong những tỉnh có nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ với nhiều KCN lớn như:

 KCN Tiên Sơn: Diện tích 349,4 ha, nằm tại huyện Tiên Du.

 KCN Quế Võ: Diện tích 611 ha, thuộc huyện Quế Võ.

 KCN Yên Phong: Diện tích 658 ha, nằm tại huyện Yên Phong.

 KCN VSIP Bắc Ninh: Diện tích 700 ha, thuộc huyện Từ Sơn.

Các khu công nghiệp tại Bắc Ninh đã thu hút nhiều doanh nghiệp lớn cả trong và ngoài nước, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của tỉnh.

Hải Dương cũng là một trong những tỉnh có nhiều KCN lớn, đóng góp tích cực vào nền kinh tế địa phương, bao gồm:

 KCN Nam Sách: Diện tích 62 ha, nằm tại huyện Nam Sách.

 KCN Đại An: Diện tích 664 ha, thuộc huyện Cẩm Giàng.

 KCN Phúc Điền: Diện tích 87 ha, nằm tại huyện Cẩm Giàng.

 KCN Tân Trường: Diện tích 198 ha, thuộc huyện Cẩm Giàng.

Các khu công nghiệp tại Hải Dương đã thu hút đông đảo doanh nghiệp cả trong và ngoài nước, đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của tỉnh.

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng với nhiều KCN lớn như:

 KCN Nomura: Diện tích 153 ha, nằm tại huyện An Dương.

 KCN Tràng Duệ: Diện tích 600 ha, thuộc huyện An Dương.

 KCN Đình Vũ: Diện tích 960 ha, nằm tại quận Hải An.

 KCN VSIP Hải Phòng: Diện tích 1.600 ha, thuộc huyện Thủy Nguyên.

Các khu công nghiệp tại Hải Phòng đã thu hút nhiều doanh nghiệp lớn, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp nặng và logistics, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của thành phố.

Hưng Yên có nhiều KCN đang hoạt động, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, bao gồm:

 KCN Thăng Long II: Diện tích 345 ha, nằm tại huyện Yên Mỹ.

 KCN Phố Nối A: Diện tích 596 ha, thuộc huyện Văn Lâm và Mỹ Hào.

 KCN Dệt may Phố Nối: Diện tích 121 ha, nằm tại huyện Yên Mỹ.

2.2.2 Bất động sản công nghiệp

- Tỷ lệ lấp đầy và giá thuê: Bắc Ninh ghi nhận mức tăng giá thuê đất lớn nhất trong khu vực, tăng 48% so với cùng kỳ năm trước, đạt

- Nguồn cung tương lai: Dự kiến có thêm 238 ha đất khu công nghiệp cho thuê, bao gồm các khu công nghiệp như Kinh Bắc và Nam Sơn Hạp Lĩnh

Hải Dương ghi nhận mức tăng giá thuê đất 33% so với cùng kỳ, đạt 101 USD/m²/chu kỳ thuê Khu công nghiệp An Phát 1, còn được gọi là KCN Quốc Tuấn - An Bình, là khu công nghiệp mới của tỉnh, với diện tích 180 ha và tỷ lệ lấp đầy 92%, được định hướng thu hút công nghệ cao.

- Nguồn cung tương lai: Hải Dương đang phát triển thêm các khu công nghiệp mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng.

- Tỷ lệ lấp đầy và giá thuê: Hải Phòng có mức tăng giá thuê đất 28% so với cùng kỳ, đạt 129 USD/m²/chu kỳ thuê

- Nguồn cung tương lai: Dự kiến có thêm 519 ha đất khu công nghiệp cho thuê, bao gồm các khu công nghiệp như Vinhomes, Nam Tràng Cát và Thủy Nguyên

- Tỷ lệ lấp đầy và giá thuê: Hưng Yên ghi nhận mức tăng giá thuê đất 45% so với cùng kỳ, đạt 132 USD/m²/chu kỳ thuê

- Nguồn cung tương lai: Hưng Yên đang phê duyệt và triển khai nhiều dự án khu công nghiệp mới để đáp ứng nhu cầu thị trường.

Vĩnh Phúc, với vị trí chiến lược và hạ tầng phát triển, đang thu hút nhiều nhà đầu tư, điều này dẫn đến tỷ lệ lấp đầy cao và giá thuê cạnh tranh, mặc dù chưa có số liệu cụ thể về các chỉ số này.

Vĩnh Phúc sở hữu quỹ đất công nghiệp phong phú, đặc biệt là cho nhà kho và nhà máy xây sẵn Tuy nhiên, nguồn cung cấp nhà xưởng xây sẵn và kho có diện tích dưới 10.000 m² còn hạn chế, mở ra cơ hội cho các nhà đầu tư quan tâm đến phân khúc này.

Bắc Giang, thủ phủ công nghiệp miền Bắc, thu hút đầu tư mạnh mẽ, đặc biệt là từ FDI với sự hiện diện của nhiều tập đoàn lớn Mặc dù chưa có số liệu cụ thể về tỷ lệ lấp đầy và giá thuê, nhưng trong 2 tháng đầu năm 2025, Bắc Giang đã được phê duyệt nhiều khu công nghiệp mới, cho thấy sự tăng trưởng vượt bậc trong lĩnh vực bất động sản công nghiệp.

2.2.3 phân tích SWOT về hạ tầng kho bãi

Hà Nội, sân bay Nội Bài

- Hạ tầng kho bãi chưa đồng bộ ở một số khu vực

- Thu hút đầu tư FDI mạnh mẽ từ các tập đoàn lớn

- Cạnh tranh từ các tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Hưng Yên

- Các KCN lớn: Bình Xuyên, Bá Thiện

- Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao

- Phát triển logistics phục vụ ngành công nghiệp ô tô

- Áp lực mở rộng hạ tầng giao thông kết nối

- Nhiều KCN lớn: Quang Châu, Vân Trung

- Tắc nghẽn giao thông do mật độ kho bãi tăng nhanh

- Tăng trưởng mạnh ngành logistics nhờ FDI

- Biến động chi phí vận chuyển, năng lượng

- Gần tuyến QL1A, kết nối nhanh với Lạng Sơn, Hà Nội

- Cơ sở hạ tầng vận chuyển chưa đồng bộ

- Phát triển kho bãi thông minh phục vụ điện tử

- Khó khăn trong mở rộng đất công nghiệp

- Trung tâm logistics lớn nhất miền Bắc

- Chi phí thuê đất và kho bãi cao

- Đẩy mạnh kho thông minh, tự động hóa

- Quỹ đất hạn chế, khó mở rộng

- Áp lực hạ tầng do phát triển quá nhanh

- Tận dụng chính sách hỗ trợ logistics của Chính phủ

- Cạnh tranh với Hải Phòng về cảng biển

Hải Dương - Vị trí trung tâm giữa Hà - Chưa phát triển nhiều kho - Tăng trưởng ngành logistics - Biến đổi khí hậu

Nội – Hải Phòng bãi hiện đại và thương mại điện tử ảnh hưởng đến hạ tầng kho

- KCN lớn: bãi Đại An, Phúc Điền, Tân Trường

- Thiếu hạ tầng giao thông nối các cảng biển lớn

- Phát triển kho trung chuyển phục vụ miền Bắc

- Rủi ro gián đoạn chuỗi cung ứng

- Hệ thống cảng biển lớn nhất miền Bắc (Lạch Huyện)

- Chi phí vận hành kho bãi cao

- Phát triển trung tâm logistics quốc tế

- Cạnh tranh khốc liệt từ các trung tâm logistics

- KCN trọng khác điểm: Đình

Vũ, VSIP, Nam Đình Vũ

- Áp lực giao thông, ùn tắc tại cảng biển

- Xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu

- Rủi ro từ thiên tai, thời tiết khắc nghiệt

- Vị trí gần Hà Nội, kết nối tốt với các KCN miền Bắc

- Quy mô kho bãi chưa đa dạng, chủ yếu quy mô nhỏ

- Phát triển logistics phục vụ nông nghiệp công nghệ cao

- Áp lực cạnh tranh từ các tỉnh có hạ tầng phát triển hơn

- Thiếu nguồn nhân lực trình độ cao

- Chính sách ưu đãi phát triển hạ tầng logistics

- Biến động chi phí vận tải, nhiên liệu

Giấy in cao cấp vạn điểm

Giấy in Vạn Điểm là lựa chọn lý tưởng cho doanh nghiệp và cá nhân với chất lượng cao và giá cả hợp lý Sản phẩm có độ trắng sáng vượt trội, mang lại bản in sắc nét và chuyên nghiệp Được sản xuất theo quy trình hiện đại, giấy có bề mặt mịn màng, hạn chế kẹt giấy và tương thích với nhiều loại máy in và photocopy Đặc biệt, giấy in Vạn Điểm có độ dày tiêu chuẩn, cho phép in ấn hai mặt mà không bị nhòe hay lem mực Lựa chọn giấy in Vạn Điểm không chỉ nâng cao hiệu suất công việc mà còn tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường nhờ quy trình sản xuất thân thiện.

1.1.2 Nơi đặt nhà máy sản xuất:

Công ty giấy Vạn Điểm

Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm, thành lập năm 1962, là đơn vị tiên phong trong sản xuất và cung cấp giấy chất lượng cao tại Việt Nam Với hơn 60 năm kinh nghiệm, công ty cam kết cung cấp các sản phẩm giấy in, giấy viết, giấy kraft và nhiều loại giấy công nghiệp khác đạt tiêu chuẩn quốc tế Nhà máy hiện đại tại Phú Minh, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, được trang bị công nghệ tiên tiến, đảm bảo quy trình sản xuất thân thiện với môi trường và chất lượng vượt trội Sự kết hợp giữa kinh nghiệm dày dạn, công nghệ hiện đại và đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp đã giúp Giấy Vạn Điểm trở thành đối tác tin cậy của nhiều doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước.

Phân phối tới 6 khu vực chính: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Giang.

1.1.3 Mô tả chung về đặc tính hàng hóa:

 Kích thước: o Khổ A4 (210mm x 297mm), A3 (297mm x 420mm), khổ A5 (148mm x 210mm) o Độ dày: 70gsm, 80gsm, 100gsm (gram/m²)

 Tương quan giữa khối lượng với thể tích: o 500 tờ/A4 80gsm: ~2.4kg o 1 thùng giấy A4 80gsm (5 ram): ~12kg

 Giá trị: o Phù hợp cho các dòng máy in laser, in phun, photocopy o Bề mặt mịnh, trắng đồng đều, chân mực tốt

 Mức độ nhạy cảm với thời tiết: o Nhạy cảm với độ ẩm cao, cần bảo quản trong môi trường khô ráo, thoáng mát

 Thời gian sử dụng: o 2-3 năm nếu bảo quản đúng cách

 Tính mùa vụ, thời điểm sử dụng: o Nhu cầu cao vào các tháng cao điểm như đầu năm học, cuối năm tài chính

 Khác: o Sản phẩm được chứng nhận ISO 9001:2015, an toàn với sức khỏe o Bao bì chống ẩm, thân thiện với môi trường

1.1.4 Mô tả chung về đặc điểm thị trường tiêu thụ chủ yếu:

Thị trường giấy in có quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu in ấn cho các lĩnh vực văn phòng, giáo dục và thương mại Nhu cầu sử dụng giấy in luôn ổn định, đặc biệt tăng cao vào đầu năm học và cuối năm tài chính.

 Sản phẩm cùng công năng: o Các loại giấy in thương hiệu lớn như Double A, Paper One,

IK Plus o Giấy in nội địa và nhập khẩu có chất lượng tương đương

Ngành công nghiệp giấy đang phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các thương hiệu nội địa và quốc tế, đồng thời cũng chịu áp lực từ xu hướng số hóa, dẫn đến việc giảm sử dụng giấy in truyền thống.

Giá giấy in chịu ảnh hưởng từ chi phí nguyên liệu và nhu cầu thị trường, trong khi công nghệ sản xuất ngày càng hiện đại nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường Bên cạnh đó, xu hướng tiêu dùng hiện nay đang chuyển hướng sang các sản phẩm giấy thân thiện với môi trường.

 Khác: o Cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt các quốc gia Đông Nam Á

1.1.5 Mô tả chung về các nhóm khách hàng sử dụng

 Nhóm độ tuổi: o Chủ yếu từ 18-55 tuổi, bao gồm học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng

 Nhóm giới tính: o Không phân biệt giới tính, phù hợp với mọi đối tượng có nhu cầu in ấn

 Mức thu nhập: o Trung bình đến cao, chủ yếu nhóm khách hàng có thu nhập ổn định

Nghề nghiệp liên quan đến in ấn thường bao gồm nhân viên văn phòng, giáo viên, học sinh, sinh viên và các doanh nghiệp Các cơ quan hành chính, trường học và doanh nghiệp thường có nhu cầu in ấn với số lượng lớn, tạo ra cơ hội cho các dịch vụ in ấn phát triển mạnh mẽ.

Thị trường giấy in tại khu vực phân phối đang diễn ra trong môi trường cạnh tranh khốc liệt với sự hiện diện của nhiều thương hiệu quốc tế và nội địa Nhu cầu về sản phẩm này ổn định, chủ yếu tập trung tại các thành phố lớn, các trung tâm giáo dục và các cơ quan hành chính.

Nghiên cứu về cung, cầu và giá cả cho thấy nguồn cung rất đa dạng với các nhà sản xuất nội địa và nhập khẩu Nhu cầu tăng cao, đặc biệt vào mùa khai giảng và các giai đoạn tổng kết, báo cáo Giá cả dao động từ 50.000 đến 80.000 VNĐ cho mỗi ram (500 tờ), tùy thuộc vào thương hiệu và chất lượng sản phẩm.

Cạnh tranh trong thị trường giấy in ngày càng gia tăng do sự đa dạng về nhà cung cấp, với nhiều thương hiệu lớn trong và ngoài nước tham gia Người tiêu dùng hiện nay ưu tiên chọn giấy in có độ trắng cao, độ dày chuẩn và khả năng in sắc nét, điều này thúc đẩy các doanh nghiệp cải thiện chất lượng sản phẩm Giá cả cũng là yếu tố quan trọng, khi giá giấy in phụ thuộc vào chi phí nguyên liệu, vận chuyển và sản xuất, các thương hiệu phải cạnh tranh về giá để thu hút khách hàng Hơn nữa, các thương hiệu lớn sở hữu mạng lưới phân phối rộng rãi qua nhà sách, siêu thị và kênh online, tạo ra áp lực lớn cho các doanh nghiệp nhỏ hơn Cuối cùng, xu hướng tiêu dùng đang chuyển dịch sang giấy thân thiện với môi trường và chất lượng cao, buộc các nhà sản xuất phải điều chỉnh sản phẩm để đáp ứng nhu cầu này.

 Bảng tổng hợp một số hàng hoá cạnh tranh trực tiếp, hàng hoá thay thế.

Bảng 1.phân tích 5 mặt hàng cạnh trnah với giấy in VẠN ĐIỂM

Sản phẩm Đơn vị sản xuất Giá

Công ty Vạn Điểm 65.000 In laser, in phun, photocopy 34 Bao bì chống ẩm Đại lý, siêu thị, online

Thailand 75.000 In laser, in phun, photocopy 20 Bao bì chống ẩm

Nhà sách, siêu thị, online Paper One APRIL

Group Indonesia 70.000 In laser, in phun, photocopy 15 Bao bì chống ẩm

Nhà sách, văn phòng phẩm

Group Indonesia 65.000 In laser, in phun, photocopy 10 Bao bì chống ẩm

Siêu thị, đại lý, online

Bãi Bằng Tổng công ty Giấy VN 55.000 In laser, in phun, photocopy 13 Bao bì thân thiện Đại lý, nhà sách, online

Paper Malaysia 60.000 In laser, in phun, photocopy 8 Bao bì chống ẩm

Nhà sách, cửa hàng online

1.3 Phân tích SWOT về mặt hàng giấy in VẠN ĐIỂM

Yếu tố Nội dung phân tích Điểmmạnh

- Công nghệ sản xuất tiên tiến, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cao.

- Nguồn cung nguyên liệu ổn định và chủ động.

- Thương hiệu có uy tín trên thị trường nội địa.

- Mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước.

- Giá thành cạnh tranh nhờ tối ưu hóa quy trình sản xuất. Điểmyếu

- Phụ thuộc nhiều vào thị trường trong nước, chưa mở rộng xuất khẩu.

- Chi phí vận hành và bảo trì máy móc cao.

- Chưa đa dạng hóa sản phẩm giấy phục vụ các nhu cầu chuyên biệt.

- Ảnh hưởng từ các yêu cầu bảo vệ môi trường trong sản xuất.

- Nhu cầu tiêu thụ giấy in vẫn duy trì ổn định trong nước.

- Xu hướng sử dụng giấy tái chế và thân thiện môi trường.

- Chính sách hỗ trợ phát triển ngành sản xuất trong nước.

- Cơ hội hợp tác quốc tế và mở rộng thị trường xuất khẩu.

- Phát triển các dòng sản phẩm giấy chuyên dụng cho các ngành công nghiệp.

- Cạnh tranh khốc liệt từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

- Giá nguyên liệu đầu vào biến động lớn.

- Sự thay thế của các phương tiện kỹ thuật số giảm nhu cầu giấy in.

- Yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và tiêu chuẩn môi trường.

- Biến động chính sách thương mại và thuế xuất nhập khẩu.

1.4 Dự báo hàng hoá sản xuất

1.4.1.mức tiêu thụ bình quân ( SL/ Người)

Theo số liệu năm 2019, mức tiêu thụ giấy bình quân đầu người tại Việt Nam đạt 50,7 kg/năm, thấp hơn mức trung bình thế giới là 70 kg/năm và Thái Lan là 76 kg/năm.

Công ty Vạn Điểm chiếm 34% thị phần, mức tiêu thụ giấy in bình quân đầu người từ công ty này ước tính là 17,2 kg/người/năm.

1.4.2.Thông tin dân số của thị trường phân phối trong 5 năm 2019 – 2023

Bảng 2 Dân số của thị trường phân phối trong 5 năm 2019- 2023

Dân số trung bình (Nghìn người)

Nguồn : Tổng cục Thống kê Việt Nam

1.4.3.Tính toán mức tăng trưởng dân số trung bình / năm của thị trường phân phối

Mức tăng trưởng dân số trung bình hằng năm có thể được tính bằng công thức:

 D n là dân số năm cuối (2023)

 D 0 là dân số năm đầu (2019)

Bảng 3 Mức tăng trưởng dân số trung bình (%)

Mức tăng trưởng dân số trung bình (%)

1.4.4.Dự báo dân số trong 5 năm 2026-2030 của thị trường phân phối

 D 0 là dân số năm 2025 (ước tính từ 2023).

 T là mức tăng trưởng dân số trung bình hằng năm.

 n là số năm (từ 2026 đến 2030).

Bảng 4 dự báo dân số trong năm năm 2026-2030 của thị trường phân phối

Dân số trung bình (Nghìn người)

Dân số trung bình (Nghìn người)

Tổng dân số vùng tiêu thụ 10491

Dân số tại các tỉnh đang có sự tăng trưởng ổn định hàng năm, với Hải Phòng và Hải Dương dẫn đầu về số lượng dân cư, duy trì khoảng 2.200 nghìn người vào năm 2030 Trong khi đó, Hưng Yên có dân số thấp nhất, dự kiến sẽ tăng từ 1.442,4 nghìn người vào năm 2026 lên 1.655,2 nghìn người vào năm 2030.

Tốc độ tăng dân số tại các tỉnh diễn ra chậm nhưng ổn định, không có sự gia tăng đột biến nào Điều này cho thấy sự phát triển dân số đang diễn ra một cách đồng đều và bền vững.

1.4.5 Dự báo tổng lượng hàng hoá giấy in Vạn Diểm sản xuất trong 5 năm 2026-2030 (với thị phần 34%, mức tiêu thụ 17,2kg /người/ năm)

= Tổng dân số vùng tiêu thụ x thị phần 34% x mức tiêu thụ 17,2

Bảng 5.Dự báo tổng lượng hàng hoá sản xuất trong 5 năm 2026-2030 m Nă 2026 2027 2028 2029 203

 Sản lượng tăng nhẹ qua từng năm:

 Tổng sản lượng giấy in tăng đều mỗi năm, từ 61.353 kg

 Mức tăng này phản ánh sự mở rộng dần thị trường và nhu cầu tiêu thụ ngày càng cao.

 Tăng trưởng ổn định, không có biến động lớn:

Mặc dù sản lượng giấy in đã tăng, nhưng mức tăng này không quá mạnh, cho thấy dự báo thị trường vẫn thận trọng và phản ánh nhu cầu ổn định trong ngành.

1.5.Dự báo hàng hoá phân phối giai đoạn 5 năm 2019 – 2023

1.5.1 Thu thập mức thu nhập bình quân của từng đơn vị hành chính trong 5 năm 2019 – 2023

Bảng 6 mức thu nhập bình quân của các đơn vị ành chính trong 5 năm 2019-2023

Nguồn : Tổng cục Thống kê Việt Nam

1.5.2 Tính mức tăng trưởng thu nhập trung bình trong 5 năm 2019-2023

Công thức tính tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm:

 I n là thu nhập năm cuối

 I 0 là thu nhập năm đầu

Bảng 7 mức tăng trưởng thu nhập trung bình trong 5 năm 2019-2023

1.5.3 Dự báo mức thu nhập bình quân của từng đơn vị hành chính trong 5 năm 2026-2030 (Giả thiết: Hàm tính toán lượng hàng hoá phân phối từng đơn vị, phụ thuộc vào dân số và mức thu nhập trung bình)

 D n là thu nhập dự báo cho năm cần tính.

 D 0 là thu nhập của năm gốc (năm 2023).

 T là tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm (đã tính trước đó).

 n là số năm từ 2023 đến năm cần tính.

Bảng 8 dự báo mức thu nhập trung bình của các đơn vị hành chính trong 5 năm 2019-2030

 Xu hướng tăng trưởng đồng đều:

 Thu nhập bình quân tại tất cả các tỉnh đều tăng đều qua các năm từ 2026 đến 2030.

 Bắc Giang có mức thu nhập cao nhất và tăng từ 10.359,0

(2026) lên 13.731,5 (2030), cho thấy sự phát triển kinh tế mạnh mẽ.

 Bắc Ninh đứng thứ hai, tăng từ 9.476,1 (2026) lên 12.514,4

 Tốc độ tăng trưởng khác biệt:

 Bắc Giang và Bắc Ninh có tốc độ tăng thu nhập nhanh hơn so với các tỉnh khác.

Hải Phòng có mức thu nhập thấp nhất, tăng từ 9.030,1 (2026) lên 9.967,5 (2030), cho thấy sự phát triển chậm hơn.

1.5.4 Tỷ trọng về dân số các tỉnh năm (2026- 2030);(%)

Bảng 9 Tỷ trọng về dân số các tỉnh năm 2026-2030

 Xu hướng ổn định hoặc giảm nhẹ:

 Tỷ trọng dân số của Vĩnh Phúc, Hải Phòng, và Hải Dương có xu hướng giảm dần qua các năm (2026 - 2030).

 Bắc Giang giữ tỷ trọng ổn định nhất ở mức 19,1%.

 Bắc Ninh và Hưng Yên có xu hướng tăng dần, đặc biệt Bắc

 Điều này cho thấy sự gia tăng dân số hoặc tốc độ tăng dân số cao hơn các địa phương khác.

1.5.5 Tỷ trọng về thu nhập các tỉnh năm( 2026-2030); (%) Bảng 10 Tỷ trọng về thu nhập các tỉnh năm 2026-2030

 Tăng trưởng đều ở hầu hết các tỉnh:

 Tỷ trọng thu nhập của Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải

Dương đều tăng qua từng năm.

 Bắc Giang có mức tăng trưởng mạnh nhất, từ 18,2% (2026) lên 22,2% (2030), cho thấy sự phát triển kinh tế vượt trội.

 Suy giảm nhẹ ở một số tỉnh:

 Hải Phòng và Vĩnh Phúc có dấu hiệu giảm tỷ trọng thu nhập, cho thấy tăng trưởng kinh tế tại đây chậm hơn.

1.5.6 Tỷ trọng về dân số và thu nhập các tỉnh năm thuộc vào dân số và mức thu nhập bình quân đầu 2025 -2026 –

2027 (giả thiết: hệ số phụ thuộc vào dân số và mức thu nhập bình quân đầu người lần lượt là 0.8 và 0.2)(%)

Công thức: = 0,8 x tỷ trọng dân số+ 0,2 x tỷ trọng thu nhập Bảng 11.Tỷ trọng về dân số và thu nhập ( theo hệ số 0,8 và 0,2)

 Ổn định ở mức trung bình:

 Các tỉnh có tỷ trọng dân số lớn như Hải Dương, Hải Phòng,

Bắc Giang tiếp tục duy trì tỷ trọng kết hợp cao.

 Nổi bật về tăng trưởng:

 Bắc Giang có tỷ trọng kết hợp tăng đáng kể nhất, nhờ sự bứt phá về thu nhập.

 Bắc Ninh cũng ghi nhận mức tăng nhẹ nhờ thu nhập cải thiện.

1.5.7 Tính lượng hàng hoá phân phối cho từng đơn vị hành chính trong 5 năm 2026-2030( đơn vị: kg/năm)

Công thức: =Lượng sữa tươi sản xuất phần 1.4.5 x tỷ trọng 1.5.6

Bảng 12.lượng hàng phân phối cho từng đơn vị hành chính trong 5 năm 2026-2030

 Các tỉnh có tỷ trọng kết hợp cao như Hải Phòng, Bắc Giang, và Hải Dương chiếm phần lớn lượng hàng phân phối.

 Xu hướng tăng trưởng mạnh:

 Bắc Giang có sự gia tăng rõ rệt nhất trong lượng hàng phân phối, từ 11.657 kg (2026) lên 12.889 kg (2030), phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế.

 Ổn định hoặc tăng nhẹ:

 Các tỉnh khác như Vĩnh Phúc, Hải Phòng duy trì mức phân phối ổn định, phản ánh sự chững lại trong tăng trưởng dân số và thu nhập.

Chương 2 Phân tích hạ tầng kho bãi, kết nối giao thông giữ khu vực sản xuất và phân phối hàng hóa

2.1 Phân tích hạ tầng kho bãi. ỉnh T 2

2.1.1 Định hướng phát triển hạ tầng và dịch vụ logistics cấp tỉnh

2.2.1 Vị trí và quy mô các khu công nghiệp của tỉnh

Các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng và Hưng Yên đều sở hữu nhiều khu công nghiệp với vị trí và quy mô đa dạng, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Dưới đây là thông tin chi tiết về các khu công nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc.

Vĩnh Phúc hiện có trên 20 KCN quan trọng, thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Một số KCN tiêu biểu bao gồm:

 KCN Khai Quang: Diện tích 221,46 ha, tọa lạc tại phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên.

 KCN Bình Xuyên I: Diện tích 286,98 ha, nằm tại thị xã Phúc Yên.

 KCN Bá Thiện I: Diện tích 247,36 ha, thuộc xã Bá Hiến và xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên.

 KCN Sơn Lôi: Diện tích 257,35 ha, nằm tại các xã Sơn Lôi, Tam Hợp và thị trấn Bá Hiến, Hương Canh, huyện Bình Xuyên.

 KCN Thăng Long Vĩnh Phúc: Diện tích 213 ha, tọa lạc tại xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên.

Các KCN này đã và đang đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc b Tỉnh Bắc Giang:

Bắc Giang, thủ phủ công nghiệp miền Bắc, thu hút mạnh mẽ đầu tư, đặc biệt là FDI từ các tập đoàn lớn như Foxconn, Luxshare và Yadea Nơi đây nổi bật với nhiều khu công nghiệp tiêu biểu.

 KCN Quang Châu: Diện tích 426 ha, nằm tại huyện Việt Yên.

 KCN Đình Trám: Diện tích 127 ha, thuộc huyện Việt Yên.

 KCN Song Khê - Nội Hoàng: Diện tích 158 ha, trải dài trên địa bàn thành phố

Bắc Giang và huyện Yên Dũng.

 KCN Vân Trung: Diện tích 350 ha, nằm tại huyện Việt Yên.

Các KCN này đã tạo bước đột phá cho tăng trưởng và chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của tỉnh Bắc Giang c Tỉnh Bắc Ninh:

Bắc Ninh là một trong những tỉnh có nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ với nhiều KCN lớn như:

 KCN Tiên Sơn: Diện tích 349,4 ha, nằm tại huyện Tiên Du.

 KCN Quế Võ: Diện tích 611 ha, thuộc huyện Quế Võ.

 KCN Yên Phong: Diện tích 658 ha, nằm tại huyện Yên Phong.

 KCN VSIP Bắc Ninh: Diện tích 700 ha, thuộc huyện Từ Sơn.

Bản đồ quy hoạch giao thông đến 2030, tỉnh Vĩnh Phúc

Quốc lộ 2 đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối Hà Nội với các tỉnh Tây Bắc, bao gồm Phú Thọ, Tuyên Quang và Hà Giang Tuyến đường này đi qua thành phố Vĩnh Yên và huyện Bình Xuyên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển và phát triển kinh tế khu vực.

Quốc lộ 2B: Nối từ thành phố Vĩnh Yên đến khu du lịch Tam Đảo, phục vụ nhu cầu du lịch và kết nối địa phương.

Quốc lộ 23 bắt đầu từ huyện Đông Anh (Hà Nội), đi qua huyện Mê Linh và kết thúc tại thành phố Phúc Yên (Vĩnh Phúc) Đường vành đai 5, theo quy hoạch đến năm 2030, sẽ kết nối Vĩnh Phúc với các tỉnh trong vùng Thủ đô như Phú Thọ, Hòa Bình, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông liên vùng.

Nguồn:https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/ nghiquyet01/Lists/quyhoach/View_Detail.aspx? Đường cao tốc:

Cao tốc Nội Bài – Lào Cai (CT.05) dài 265 km, kết nối Hà Nội với Lào Cai và đi qua các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, đóng vai trò quan trọng trong hành lang kinh tế Côn Minh – Hà Nội – Hải Phòng.

Tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai đi qua Vĩnh Phúc với các ga như Phúc Yên, Hương Canh, và Vĩnh Yên, phục vụ hiệu quả cho việc vận chuyển hàng hóa và hành khách Bên cạnh đó, Vĩnh Phúc không có sân bay riêng nhưng gần sân bay quốc tế Nội Bài, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển và vận chuyển hàng không.

Nguồn: https://vuongphat.com.vn/quy-hoach-giao-thong-tinh- vinh-phuc-giai-doan-2020-2030-24214? b Bắc Giang:

Bản đồ hiện trạng giao thông tỉnh Bắc Giang

Quốc lộ 1A là trục giao thông quan trọng kết nối Hà Nội với các tỉnh phía Bắc, bao gồm Lạng Sơn và đi qua thành phố Bắc Giang Trong khi đó, Quốc lộ 31 đảm nhận vai trò kết nối Bắc Giang với Lạng Sơn, đi qua các huyện Lục Nam và Lục Ngạn.

Quốc lộ 37 chạy qua các huyện Yên Thế, Tân Yên, Việt Yên và Hiệp Hòa của Bắc Giang, kết nối với Thái Nguyên và Hải Dương Đường vành đai 5, theo quy hoạch, sẽ đi qua Bắc Giang và kết nối với các tỉnh trong vùng Thủ đô, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông liên vùng.

Nguồn: https://duan24h.net/2022/quy-hoach-giao-thong- tinh-bac-giang.html? Đường cao tốc:

Cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn (CT.03): Tuyến cao tốc dài 64 km, kết nối Bắc Giang với Lạng Sơn, giảm tải cho Quốc lộ Đường sắt:1A.

Tuyến Hà Nội – Đồng Đăng: Chạy qua Bắc Giang với các ga như Bắc Giang, Phố Tráng, Kép, phục vụ vận chuyển hàng hóa và hành khách

Nguồn: https://vuongphat.com.vn/quy-hoach-xay-dung-giao- thong-van-tai-tinh-bac-giang-den-2030-25104? c Bắc Ninh:

Bản đồ quy hoạch phát triển cơ sở Hạ tầng giao thông tỉnh Bắc Ninh

Quốc lộ 1A: Đi qua thành phố Bắc Ninh, kết nối Hà Nội với Lạng Sơn.

Quốc lộ 18: Kết nối Bắc Ninh với Quảng Ninh, đi qua thị xã Quế Võ và thành phố Bắc Ninh.

Quốc lộ 38 kết nối Bắc Ninh với Hải Dương, đi qua huyện Thuận Thành Trong khi đó, đường vành đai 3 Hà Nội bắt đầu từ nút giao cao tốc Thái Nguyên gần Từ Sơn, Bắc Ninh, tiếp tục về phía nam qua cầu Phù Đổng bắc qua sông Đuống, tạo ra mối liên kết quan trọng với Hà Nội.

Cao tốc Hà Nội – Bắc Giang (CT.03) dài 45 km, kết nối Hà Nội với Bắc Giang và đi qua Bắc Ninh, góp phần nâng cao khả năng kết nối trong khu vực.

Tuyến Hà Nội – Đồng Đăng: Chạy qua Bắc Ninh với các ga như Từ Sơn, Lim, Bắc Ninh, Thị Cầu, phục vụ vận chuyển hàng hóa và hành khách

Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Ringway_3_%28Hanoi%29? d Hải Dương:

Sơ đồ định hướng phát triển giao thông đường bộ tỉnh Hải Dương

6 Sơ đồ định hướng phát triển giao thông đường bộ tỉnh Hải Dương Đường bộ:

Tuyến đường huyết mạch dài 106 km kết nối Hà Nội với Hải Dương và Hải Phòng, đi qua các huyện Cẩm Giàng, Bình Giang và thành phố Hải Dương, chủ yếu phục vụ vận chuyển hàng hóa và hành khách giữa thủ đô và cảng Hải Phòng.

Kết nối Hải Dương với Quảng Ninh và Bắc Ninh, tuyến đường đi qua thị xã Chí Linh đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy giao thương và vận chuyển hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế cho vùng ven biển.

Kết nối Hải Dương với Bắc Giang và Thái Bình.

Chạy qua các huyện Gia Lộc, Tứ Kỳ, Ninh Giang, đóng vai trò quan trọng trong giao thông nội tỉnh và liên tỉnh.

Tuyến đường nối Hải Dương với Ninh Bình, đi qua các huyện Thanh Miện và Bình Giang.

Hỗ trợ kết nối giữa các khu công nghiệp lớn trong khu vực.Đường tỉnh lộ:

Hải Dương có mạng lưới tỉnh lộ phong phú như ĐT 391, ĐT

392, ĐT 393 kết nối các huyện nội tỉnh và mở ra hướng kết nối với các tỉnh lân cận như Hưng Yên, Bắc Ninh. Đường cao tốc:

Cao tốc Hà Nội – Hải Phòng (CT.04):

Tuyến đường dài 105,5 km kết nối thủ đô Hà Nội với cảng Hải Phòng, đi qua tỉnh Hải Dương và có các nút giao tại huyện Bình Giang và Gia Lộc Đây là một tuyến giao thông chiến lược, giúp rút ngắn thời gian di chuyển giữa các thành phố lớn, góp phần quan trọng vào vận tải và phát triển kinh tế công nghiệp.

Dự án cao tốc Ninh Bình – Hải Phòng – Quảng Ninh (tuyến ven biển tương lai):

Tuyến này dự kiến đi qua các tỉnh ven biển, kết nối Hải Dương với các trung tâm công nghiệp và cảng biển quan trọng.

Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Transport_in_Vietnam? Đường sắt:

Tuyến Hà Nội – Hải Phòng:

Tuyến đường sắt chính, dài 102 km, kết nối Hà Nội với Hải Phòng, chạy qua thành phố Hải Dương.

Các ga lớn trên địa bàn Hải Dương gồm: ga Hải Dương, ga Phú Thái, ga Cẩm Giàng, ga Lai Khê.

Phục vụ vận chuyển hành khách, hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa xuất nhập khẩu qua cảng Hải Phòng.

Tuyến Kép – Hạ Long (phần qua Chí Linh):

Kết nối Hải Dương với Quảng Ninh, phục vụ vận tải than, vật liệu xây dựng và hành khách.

Nguồn:https://en.wikipedia.org/wiki/

List_of_railway_stations_in_Vietnam? Đường thủy:

Sông Thái Bình, sông Kinh Thầy và sông Luộc là những tuyến giao thông đường thủy quan trọng, đóng vai trò then chốt trong việc vận chuyển hàng hóa giữa Hải Dương và Hải Phòng cũng như các tỉnh lân cận.

Hệ thống cảng sông tại Hải Dương bao gồm cảng Cống Câu và cảng Phú Thái, phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa nội địa và trung chuyển đến các cảng biển Ngoài ra, khu vực này còn có hệ thống đường hàng không hỗ trợ vận chuyển hàng hóa hiệu quả.

Hải Dương không có sân bay thương mại, nhưng gần với hai sân bay quốc tế lớn: Sân bay quốc tế Nội Bài cách khoảng 70 km và Sân bay quốc tế Cát Bi cách khoảng 50 km Điều này tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, giao thương quốc tế và di chuyển hành khách.

Bản đồ giao thông Hải Phòng

Quốc lộ 5 là tuyến đường quan trọng kết nối Hà Nội với Hải Phòng, đi qua các tỉnh Hưng Yên và Hải Dương, đóng vai trò thiết yếu trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách giữa thủ đô và cảng biển lớn nhất miền Bắc.

Quốc lộ 10: Nối Hải Phòng với các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, tạo thành trục giao thông quan trọng cho khu vực đồng bằng sông Hồng.

Quốc lộ 37: Kết nối Hải Phòng với Thái Bình và các tỉnh lân cận, hỗ trợ giao thương và phát triển kinh tế vùng. Đường cao tốc:

Cao tốc Hà Nội – Hải Phòng (CT.04) dài 105,5 km, kết nối hai thành phố lớn là Hà Nội và Hải Phòng, giúp rút ngắn thời gian di chuyển và nâng cao hiệu quả vận chuyển hàng hóa giữa hai khu vực này.

Cao tốc Hải Phòng – Hạ Long – Vân Đồn – Móng Cái (CT.06) dài 175 km, kết nối Hải Phòng với các tỉnh ven biển Quảng Ninh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và du lịch khu vực.

Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Hanoi

Tuyến đường Hà Nội – Hải Phòng kết nối hai thành phố lớn, phục vụ hiệu quả cho việc vận chuyển hàng hóa và hành khách, góp phần quan trọng vào hệ thống giao thông của vùng Đường thủy cũng là một phương thức vận tải thiết yếu trong khu vực này.

Cảng Hải Phòng: Là cảng biển lớn nhất miền Bắc, phục vụ xuất nhập khẩu hàng hóa, kết nối với các tuyến đường biển quốc tế. Đường hàng không:

Sân bay quốc tế Cát Bi phục vụ cả chuyến bay nội địa và quốc tế, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế và du lịch của thành phố Hải Phòng.

Bản đồ giao thông tỉnh Hưng Yên

Quốc lộ 5 kết nối Hà Nội với Hải Phòng, đi qua Hưng Yên, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương và vận chuyển hàng hóa Quốc lộ 39 nối Hưng Yên với Thái Bình, đi qua các huyện như Khoái Châu và Ân Thi, phục vụ nhu cầu đi lại và giao thương trong khu vực.

Quốc lộ 38 kết nối Hưng Yên và Bắc Ninh, đi qua các huyện Yên Mỹ và Mỹ Hào, góp phần tạo ra mạng lưới giao thông liên hoàn giữa các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Transport_in_Vietnam? Đường cao tốc:

Cao tốc Hà Nội – Hải Phòng (CT.04) không chỉ kết nối nhanh chóng giữa hai thành phố lớn mà còn đi qua Hưng Yên, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế và công nghiệp trong khu vực.

Tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng đi qua Hưng Yên với các ga như Phố Nối và Như Quỳnh, đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của địa phương.

Sông Hồng và sông Luộc chảy qua Hưng Yên, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển vận tải đường thủy, hỗ trợ giao thương và thúc đẩy kinh tế nông nghiệp trong khu vực.

Hưng Yên không có sân bay riêng, nhưng nằm gần sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội) và sân bay quốc tế Cát Bi (Hải Phòng), tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển và vận chuyển hàng không.

Các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng và Hưng Yên có hệ thống giao thông đa dạng và phát triển, góp phần thúc đẩy kinh tế, giao thương và du lịch tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

2.3.3 Phân tích SWOT về hạ tầng giao thông

Yếu tố Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu

- Hệ thống quốc lộ, cao tốc hiện đại, kết nối với

Hà Nội và các vùng kinh tế trọng điểm (Nội

- Một số tuyến quốc lộ cũ (QL37,

QL38B) xuống cấp, chưa đồng bộ.

- Quy hoạch và mở rộng các cao tốc mới (Hà Nội –

Hải Phòng mở rộng, Bắc Ninh – Phả Lại).

- Tăng áp lực giao thông do mở rộng khu công nghiệp và đô thị hóa nhanh.

- Mạng lưới đường quốc lộ dày đặc (QL1A,

- Ùn tắc giao thông tại các khu đô thị lớn

- Phát triển hệ thống logistics hỗ trợ vận tải đa

- Chi phí giải phóng mặt bằng cao, ảnh

QL37) kết nối liên tỉnh, liên vùng.

(TP Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương) vào giờ cao điểm. phương thức. hưởng đến tiến độ triển khai các dự án lớn.

5 giúp kết nối xuyên vùng, thuận lợi cho logistics.

- Kết nối từ cảng, sân bay đến các khu công nghiệp chưa hoàn thiện.

- Đầu tư vành đai giảm tải giao thông nội đô, kết nối kinh tế vùng.

- Cạnh tranh nguồn vốn đầu tư hạ tầng giữa các tỉnh.

- Các tuyến đường sắt huyết mạch (Hà Nội –

Hà Nội – Đồng Đăng) phục vụ vận chuyển hàng hóa và hành khách.

- Lạc hậu, tốc độ chậm so với các phương thức khác.

- Quy hoạch tuyến đường sắt cao tốc

(Hà Nội – Hải Phòng) tăng khả năng vận chuyển.

- Khó khăn huy động nguồn vốn đầu tư các dự án đường sắt mới.

- Hệ thống ga hàng hóa

Hải Dương) hỗ trợ vận tải công nghiệp.

- Thiếu kết nối từ ga đường sắt đến các khu công nghiệp, cảng biển.

- Phát triển ga liên vận quốc tế phục vụ xuất khẩu và logistics.

- Cạnh tranh mạnh từ vận tải đường bộ, đường thủy vì chi phí thấp và linh hoạt hơn.

- Chưa có tuyến đường sắt cao tốc phục vụ logistics hiện đại.

(sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kinh Thầy) hỗ trợ vận tải hàng hóa chi phí thấp.

- Khai thác hạn chế do kênh rạch chưa được nạo vét đầy đủ.

- Quy hoạch cảng cạn (ICD) tại các tỉnh hỗ trợ trung chuyển hàng hóa (ICD Bắc Ninh, ICD Hải Dương).

- Khó kiểm soát môi trường nước, ảnh hưởng đến giao thông thủy.

Ngày đăng: 20/03/2025, 09:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w