1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra giữa học kì II - Môn Tin học 10 - Sách giáo Khoa Cánh diều đủ ma trận, đặc tả, 04 mã đề, hướng dẫn chấm.

2 103 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm tra giữa học kì II năm học 2024 - 2025
Trường học Trường TH, THCS & THPT Quốc Tế Bình Minh
Chuyên ngành Tin học
Thể loại Đề kiểm tra
Năm xuất bản 2024 - 2025
Thành phố Sơn La
Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 41,75 KB

Nội dung

Đề kiểm tra giữa học kì II - Môn Tin học 10 - Sách giáo Khoa Cánh diều đủ ma trận, đặc tả, 04 mã đề, hướng dẫn chấm.

Trang 1

SỞ GD & ĐT SƠN LA

TRƯỜNG TH, THCS & THPT

QUỐC TẾ BÌNH MINH

-(Đề thi có 02 trang)

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: Tin học 10

Thời gian làm bài: 45’

(không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 101 PHẦN I Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1 Quãng đường từ A đến B là S(km); một ô tô di chuyển từ A đến B với vận tốc v(km/h) Câu lệnh

để in ra màn hình thời gian ô tô đó di chuyển hết quãng đường AB là:

Câu 2 Trong câu lệnh rẽ nhánh <câu lệnh hay nhóm câu lệnh> sẽ thực hiện khi:

A <Điều kiện> sai B <Điều kiện> đúng.

C <Điều kiện> khác 0 D <Điều kiện> bằng 0.

Câu 3 Cho đoạn chương trình sau:

a=3.4 print(type(a))

Kết quả trên màn hình là kiểu dữ liệu:

Câu 4 Cho đoạn chương trình sau:

a=b=3 c=5 d=9 print(a+b+c+d)

Kết quả in ra màn hình là:

Câu 5 Cho đoạn chương trình sau:

x=6 y=2 print(x%y)

Giá trị được in ra màn hình là:

Câu 6 Phép chia lấy phần dư trong Python kí hiệu là:

Câu 7 Cấu trúc lặp với số lần biết trước là:

A for <Biến chạy> in (m,n):

<Khối lệnh cần lặp>

B while <Điều kiện> in range:

<Câu lệnh hay khối lệnh>

C for <Biến chạy> in range(m,n):

<Khối lệnh cần lặp>

D while <Điều kiện>:

<Câu lệnh hay khối lệnh>

Câu 8 Python là:

A Ngôn ngữ lập trình bậc thấp B Chương trình dịch

Câu 9 Trong quá trình thực hiện thuật toán, khi nào cần dùng cấu trúc rẽ nhánh?

A Khi sử dụng các hàm toán học.

B Khi lặp đi lặp lại một công việc nào đó.

C Khi phải dựa trên một điều kiện cụ thể nào đó để xác định bước thực hiện tiếp theo.

D Khi có các phép tính toán.

Câu 10 Câu lệnh rẽ nhánh trong chương trình Python có dạng:

A if <điều kiện>:

Trang 2

B if <điều kiện>:

<câu lệnh hay nhóm câu lệnh>

C <điều kiện>:

if <câu lệnh hay nhóm câu lệnh>

D if <điều kiện>

<câu lệnh hay nhóm câu lệnh>

Câu 11 Trong những biến sau, những biến nào đặt tên sai quy tắc?

Câu 12 Trong ngôn ngữ lập trình Python, để in ra màn hình câu lệnh ‘xin chao’ ta viết:

A print(‘Xin Chao’) B print(xin chao) C print(‘xin chao’) D print().

Câu 13 Để nhập từ bàn phím biến a kiểu nguyên ta viết:

Câu 14 Phép gán nào sau đây là đúng?

Câu 15 Cho đoạn chương trình sau:

a=36 x=math.sqrt(a)

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của x là:

Câu 16 Trong Python có mấy dạng câu lệnh lặp:

PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a, c, c, d ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1 Cho các câu lệnh rẽ nhanh và vòng lặp:

a) if a>b

print(a)

b) if a>b:

print(a)

c) for i in range(6):

print(i)

d) for i in (6):

print(i)

Câu 2 Bốn bạn Tùng, Minh, Trúc, Đào cùng phát biểu về biến:

a) Biến là đại lượng bất kì.

b) Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình

thực hiện chương trình

c) Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị không thay đổi trong quá trình thực

hiện chương trình

d) Biến là đại lượng không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

Câu 3 Lan viết các lệnh nhập dữ liệu vào từ bàn phím:

a) Biến=input[(dòng thông báo)]

b) Biến=float(input(dòng thông báo))

c) Biến=(input(dòng thông báo)

d) Biến=int(input(dòng thông báo))

PHẦN III Thực hành: Thí sinh làm trên máy tính.

Ngày đăng: 18/03/2025, 14:30

w