1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài quy Định của pháp luật về hợp Đồng mua bán hàng hóa

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Định Của Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa
Tác giả Đào Thế Anh, Cao Trần Ngọc Châu, Phạm Thị Yến Nhi, Lê Đặng Nhân, Hồ Lê Bảo Trâm
Người hướng dẫn Cô Trần Thị Ngọc Hết
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Về Hợp Đồng Thương Mại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 12,14 MB

Nội dung

Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì ph i tuân theo ảcác quy định đó” Điều 24 Luật Thương mại 2005.. tin được tạo ra, gửi đi,

Trang 1

B Ộ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHI P THÀNH PH H CHÍ MINH Ệ Ố Ồ

Thành ph Hố ồ Chí Minh, tháng 01 năm 2024

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHI P THÀNH PH H CHÍ MINH Ệ Ố Ồ

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm xin cam đoan đề tài: “Quy định của pháp luật về h ợp đồng mua bán hàng hóa” là công trình nghiên cứu của nhóm, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô Tr n Th ầ ị Ngọc H t Các s ế ố liệu, trích dẫn đều là trung th c có nguự ồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ và theo đúng quy định Ngoài ra tiểu luận còn s dử ụng m t sộ ố nhận xét đánh giá của tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều được trích dẫn và chú thích Nếu có phát hiện thấy bất cứ sự gian lận nào tác gi xin hoàn toàn ch u trách nhiả ị ệm

TPHCM, ngày 05 tháng 02 năm 2024

Nhóm trưởng

Lê Đặng Nhân

Trang 4

L I CỜ ẢM ƠN

Lời đầu tiên, cho phép nhóm chúng em xin được g i l i cử ờ ảm ơn chân thành nhất đến cô Trần Th ị Ngọc Hết Trong quá trình h c t p và tìm hi u môn Pháp ọ ậ ểluật về hợp đồng thương mại, nhóm chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hưỡng dẫn tâm huyết và tận tình của cô Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để có thể hoàn thành được bài tiểu lu n v ậ ề đề tài: “Quy định c a pháp lu t v h ủ ậ ề ợp đồng mua bán hàng hóa ”

Trong quá trình làm bài ch c ch n khó tránh kh i nhắ ắ ỏ ững thiếu sót Do đó, nhóm chúng em kính mong nhận được nh ng l i góp ý cữ ờ ủa cô để bài ti u luể ận của nhóm chúng em ngày càng hoàn thiện hơn

Tập th nhóm ể 01 xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC L C Ụ

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 1

PHẦN NỘI DUNG 2

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 2

1.1 Khái ni m v hệ ề ợp đồng mua bán hàng hóa 2

1.2 Đặc điể m của h ợp đồng mua bán hàng hóa 3

1.3 Vai trò, ý nghĩa của hợp đồng mua bán hàng hóa 4

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỢ P Đ NG MUA BÁN HÀNG HOÁ VÀ Ồ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KI N NGH Ế Ị 5

2.1 Thực trạng pháp luật về ợp đồ h ng mua bán hàng hoá 5

2.1.1 Ch ủ thể ủ c a hợp đồng 5

2.1.2 Th i hờ ạn của hợp đồng 6

2.1.3 Quyền sở ữ h u hàng hoá 8

2.1.4 Quyền và nghĩa vụ trong quan h hệ ợp đồng mua bán hàng hoá 10

2.1.5 Mẫu hợp đồng mua bán hàng hóa 16

2.2 Thực trạng xã h i v hộ ề ợp đồng mua bán hàng hóa 23

2.2.1 Tình hình th c hiự ện pháp luật ợp đồh ng mua bán hàng hóa 23

2.2.2 Nguyên nhân ch yủ ếu dẫn đến các tranh ch p hấ ợp đồng mua bán hàng hóa 24

2.2.3 Th c ti n và nhự ễ ững vướng mắc trong áp d ng pháp luụ ật để ải gi quyết tranh ch ấp hợp đồng mua bán hàng hóa 26

2.3 Bình lu n b n án 4095/2023/KDTM-ST ngày 29/9/2023ậ ả 30

2.4 Gi i pháp, ki n ngh ả ế ị nhằm hoàn thi n pháp lu t, nâng cao hiệ ậ ệu quả ủ c a vi c ký k t và th c thi hệ ế ự ợp đồng mua bán hàng hóa 34

PHẦN KẾT LUẬN 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO 38

Trang 6

PHẦN M Ở ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Với s phát triự ển như hiện nay, hoạt động thương mại đang diễn ra rất

m nh m trên Thạ ẽ ế giới và Việt Nam cũng không ngoạ ệ Đặi l c biệt, khi Đất nước ta đang ngày càng phát triển và trở thành thành viên c a T ủ ổ chức Thương

M i Qu c t (WTO) thì càng tạ ố ế ạo điều ki n thu n lệ ậ ợi để ề n n kinh t phát triế ển

m nh mạ ẽ, cũng như thúc đẩy hoạt động thương mại trong nhiều lĩnh vực khác nhau như thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, thương mại liên quan đến

sở h u trí tu Hoữ ệ ạt động này đòi hỏi ph i s d ng các công cả ử ụ ụ pháp lý điều chỉnh khác nhau, đó là những hợp đồng thương mại: hợp đồng mua bán hàng hoá (hợp đồng mua bán hàng hóa), hợp đồng v n chuy n hàng hoá, hậ ể ợp đồng cung c p các lo i d ch vấ ạ ị ụ…

Trong các ch nh trên, có l ế đị ẽ chế đị nh hợp đồng mua bán hàng hóa được chú ý nhi u nh t b i vai trò quan tr ng c a nó Có thề ấ ở ọ ủ ể thấy, trải qua nhi u quá ềtrình biến đổi, trao đổi hàng hóa là hoạt động chính trong hoạt động thương

m i, là c u n i gi a s n xu t và tiêu dùng, không chạ ầ ố ữ ả ấ ỉ giớ ạn ở phại h m vi mỗi quốc gia mà còn m rở ộng ra các quốc gia khác nhau trên toàn thế giới Việc nắm v ng, hiữ ểu rõ các quy định c a pháp lu t v hủ ậ ề ợp đồng mua bán hàng hóa

sẽ giúp các ch ủ thể kinh doanh ký k t và th c hi n hế ự ệ ợp đồng được thuận l i và ợhiệu quả Tuy nhiên, một th c tế là còn khá nhiự ều trường h p t ra lúng túng ợ ỏkhi th c hi n các hự ệ ợp đồng mua bán hàng hoá, t ừ đó dẫn đến nh ng tranh chữ ấp đáng tiếc xảy ra giữa các bên với nhau trong quan hệ mua bán hàng hoá Đó cũng là lý do mà nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài “Quy định của pháp luật

về hợp đồng mua bán hàng hóa ” để cùng được hiểu sâu hơn

2 M c tiêu nghiên c uụ ứ

Thứ nhất, tìm hi u và phân tích khái niể ệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa, từ đó làm rõ các vấn đề lý lu n và các nguyên t c th c hiậ ắ ự ện h p ợđồng mua bán hàng hóa

Trang 7

Thứ hai, luận văn sẽ nêu và phân tích các nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hóa, đồng th i phân tích th c tr ng th c thi trên th c tờ ự ạ ự ự ế và đưa

ra các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp ợp đồh ng mua bán hàng hóa hiện nay

Và cuối cùng, ki n ngh m t vài giế ị ộ ải pháp để xây d ng và hoàn thi n pháp luự ệ ật

về hợp đồng mua bán hàng hóa

PHẦN N I DUNG Ộ

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ H ỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG

HÓA

1.1 Khái ni m v hệ ề ợp đồng mua bán hàng hóa

Hiện nay, tuy hoạt động mua bán hàng hóa b ng vi c xác l p hằ ệ ậ ợp đồng hay nói cách khác là hợp đồng mua bán hàng hóa đang rất phổ biến và ngày càng đa dụng Đây là một “hành lang” bảo vệ cho các bên ch ủ thể khi tham gia hợp đồng thương mại nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng tr ởnên an toàn và thiện chí hơn Tuy thế nhưng pháp lu t Vi t Nam hiậ ệ ện hành chưa

có khái niệm hay điều kho n cả ụ thể nào thể hiện tính chất đặc trưng của khái niệm “Hợp đồng mua bán hàng hóa”, nhưng có thể hiểu được khái niệm này thông qua m t s khái ni m nh ộ ố ệ ỏ được quy định trong h ệ thống pháp luật như:Điều 385 Bộ luật Dân s 2015 có quy nh: ự đị “Hợp đồng là sự thỏa thu n ậgiữa các bên v ề việc xác lập, thay đổi ho c ch p d t quyặ ấ ứ ền, nghĩa vụ dân sự” Khoản 8 Điều 3 Luật Thương mại 2005 có quy định: “Mua bán hàng hóa

là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuy n quyể ền

sở h u cho bên mua và nhữ ận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nh n hàng hóa và quy n s h u theo th a thuậ ề ở ữ ỏ ận”

Từ hai khái ni m trên chúng ta có th ệ ể hiểu được: “Hợp đồng mua bán hàng hóa

là s tho thu n giự ả ậ ữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quy n s h u hàng hóa cho bên mua và nhề ở ữ ận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nh n hàng và quy n s h u hàng hoá theo tho thuậ ề ở ữ ả ận.”

Trang 8

Vậy nói cách khác hợp đồng mua bán hàng hóa là th a thu n pháp lý giỏ ậ ữa người bán và người mua, là căn cứ để xác định các điều kiện và quyền lợi liên quan đến việc mua và bán hàng hóa Hợp đồng bao gồm các điều khoản như sản phẩm c n mua, giá cầ ả, điều ki n thanh toán, thệ ời gian giao hàng, điều khoản hủy b hỏ ợp đồng,…

1.2 Đặc điểm c a hủ ợp đồng mua bán hàng hóa

Với tư cách là hình thức pháp lí c a quan h mua bán hàng hóa, hủ ệ ợp đồng mua bán hàng hóa có những đặc điểm nhất định, xu t phát t b n chấ ừ ả ất thương

m i c a hành vi mua bán hàng hóa ạ ủ

Chủ thể: hợp đồng mua bán hàng hóa được thi t l p ch y u gi a các ế ậ ủ ế ữthương nhân Theo quy định của Luật Thương mạ 2005 thì “ hương nhân bao i Tgồm tổ chức kinh tế được thành l p h p pháp, cá nhân hoậ ợ ạt động thương mại

một cách độ ập thường xuyên và có đăng ký kinh doanh” (Khoản 1 Điềc l u 6 Luật Thương mại 2005)

Đối tượng c a h ủ ợp đồng mua bán hàng hóa: Đối tượng của hợp đồng mua

bán hàng hóa là hàng hóa Theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 Luật Thương mại

2005 thì hàng hóa bao g m t t c ồ ấ ả các động s n, k c ả ể ả động s n hình thành trong ảtương lai, và cả vật gắn liền với đất đai

Hình th c c a hứ ủ ợp đồng mua bán hàng hóa: Luật Thương mại 2005 cũng

quy định: “ ợp đồH ng mua bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác l p b ng hành vi c ậ ằ ụ thể Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì ph i tuân theo ảcác quy định đó” (Điều 24 Luật Thương mại 2005)

Riêng hợp đồng mua bán hàng hóa qu c tố ế phải đượ ập thành văn bảc l n hoặc hình th c khác có giá tr ứ ị pháp lý tương đương Các hình thức có giá tr pháp lý ịtương đương văn bản bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp d ữ liệu (là thông

Trang 9

tin được tạo ra, gửi đi, nhận và lưu giữ ằng phương tiện điệ b n tử và các hình thức khác theo quy định của pháp luật.

Mục đích của hợp đồng mua bán hàng hóa: Đối với hai bên chủ thể là thương nhân với nhau thì mục đích là lợi nhu n Trong hậ ợp đồng mua bán hàng hóa ngoài ch ủ thể là thương nhân thì còn có các tổ chức, cá nhân không ph i là ảthương nhân, trong trường hợp này mục đ ch của việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa là dành cho mục đích sinh hoạt, tiêu dùng hay ph c v ụ ụ hoạt động của các cơ quan tổ chức

Tính ưng thuận: Hợp đồng chính là giao k t t i thế ạ ời điểm các bên thỏa thuận xong các điều khoản cơ bản, thời điểm hợp đồng có hi u l c không ph ệ ự ụthu c vào thộ ời điểm giao hàng hóa Quá trình giao hàng chỉ là hành động của bên bán nh m th c hiằ ự ện nghĩa vụ trong hợp đồng đã có hiệu lực

Tính đền bù: Bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua, sau khi

giao hàng xong bên bán sẽ nhận ti n thanh toán b ng v i giá trề ằ ớ ị hàng hóa đã được giao Trường hợp hàng hóa có vấn đề ự ố ả, s c x y ra làm ảnh hưởng đến chất lượng bên bán phải bồi thường cho bên mua theo quy định của hợp đồng mua bán hàng hóa

Tính song vụ: Trong hợp đồng sẽ có điều kho n ràng buả ộc nghĩa vụ đôi bên, do đó bên mua, bên bán có quyền đòi hỏi bên còn lại thực hiện nghĩa vụđối với mình

1.3 Vai trò, ý nghĩa của hợp đồng mua bán hàng hóa

Hợp đồng mua bán hàng hóa có vai trò rất quan trọng đối trong nền kinh

tế thị trường ở nước ta hiện nay

Tạo hành lang pháp lý an toàn cho các ch ủ thể tham gia hợp đồng Khi các bên tham gia hợp đồng thì có quy n t do, t nguy n giao k t hề ự ự ệ ế ợp đồng nhưng

tự do ph i n m trong khuôn kh c a pháp lu t Viả ằ ổ ủ ậ ệc quy định v ề các điều kiện

Trang 10

để chủ thể giao k t hế ợp đồng và các biện pháp chế tài n u các bên không tuân ếthủ các điều kiện an toàn cho các ch ủ thể tham gia hợp đồng dân s ự

Là cơ sở để giải quyết các tranh chấp xảy ra Khi có tranh chấp thì chính những th a thu n c a các bên s là ch ng c quan tỏ ậ ủ ẽ ứ ứ ọng để xác định trách nhiệm của mỗi người

Đảm b o cho vi c ki m tra, giám sát vi c th c hi n pháp lu t cả ệ ể ệ ự ệ ậ ủa cơ quan nhà nước có th m quy n Nh ng cam k t c a các chẩ ề ữ ế ủ ủ thể tham gia hợp đồng là căn cứ quan trọng để các cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra xem các chủ thể đó có thực hiện nghiêm túc theo quy định của pháp luật hay không

Đồng th i áp dụng các bi n pháp ch tài cho các bên vi ph m khi c n thiờ ệ ế ạ ầ ết

Đảm b o s ổn định các quan hệ sở h u tài s n Khi một hoặc các bên vi ả ự ữ ảphạm thì d a trên hự ợp đồng bên vi phạm phải chịu hậu quả pháp lý b t l i cho ấ ợchính h , ví d : bọ ụ ị phạ ọt c c, bồi thường, Việc quy định này có ý nghĩa khắc phục nh ng thi t h i cho bên vi phữ ệ ạ ạm, đồng th i còn t o nên s công b ng xã ờ ạ ự ằhội, t o sạ ự ổn định trong giao lưu tài sản, góp phần ổn định trong quan h s ệ ởhữu tài sản

Đây cũng là văn bản đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi của hai bên Trường h p m t trong hai bên vi ph m hợ ộ ạ ợp đồng, bên còn lại được quy n yêu cề ầu bồi thường thi t hệ ại Nh có hờ ợp đồng mua bán hàng hóa

mà môi trường kinh doanh ổn định và đáng tin cậy hơn

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG V H Ề ỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ

Trang 11

không ph i l ả à thương nh n c ng c â ũ ó thể trở thành ch ủ thể c a hủ ợp đồng mua bán hàng hoá

*Thương nhân

Căn cứ Điều 6 của Luật Thương mại năm 2005 thì thương nhân bao gồm

tổ chức kinh tế được thành l p h p pháp, cá nhân hoậ ợ ạt động thương mại một cách độ ập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh Ngoài ra, dực l a trên yếu

tố quốc t ch thì có th phân loị ể ại thành thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài (Khoản Điều 16 1 Luật Thương mại 2005), việc xác định tư cách thương nhân nước ngoài phải căn cứ theo pháp luật của nước mà thương nhân

đó mang quốc tịch

*Các ch ủ thể không phải là thương nhân

Tổ chức, cá nhân không phải là thương nhân cũng được xem là chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân, nghĩa là một bên c a hủ ợp

đồng là cá nhân, tổ ch c hoứ ạt động thương mại độ ập và thườc l ng xuyên, còn bên kia là ch ủ thể không cần điều ki n nêu trên, bên không phệ ải là thương nhân

có th là ch ể ủ thể có đủ năng lực hành vi để tham gia giao k t và th c hi n hế ự ệ ợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định c a pháp lu t, có th ủ ậ ể là cá nhân, cơ quan,

tố chức có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân, cũng có thể là

hộ gia đình, tổ h p tác và không hoợ ạt động thương mại độc lập và thường xuyên như một nghề nghiệp

2.1.2 Th i h n cờ ạ ủa h ợp đồng

*Thời điểm xác lập

Hợp đồng mua bán hàng hóa có bản chất chung của hợp đồng, nó là sự thỏa thu n nh m xác lậ ằ ập, thay đổi ho c ch m d t các quyặ ấ ứ ền và nghĩa vụ trong quan h mua bán Hệ ợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là m t d ng ộ ạ

cụ thể c a hủ ợp đồng mua bán tài sản, điểm phân bi t gi a hai hệ ữ ợp đồng này là

Trang 12

hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại và hợp đồng mua bán tài sản là đối tượng của hàng hóa và mục đích sinh lời

Hợp đồng mua bán hàng hóa là loại hợp đồng thông dụng trong thương

mại, nhưng các quy định về điều ki n có hi u l c c a hệ ệ ự ủ ợp đồng không được quy định đầy đủ trong Luật Thương mại năm 2005 Nên theo nguyên tắc chung của pháp lu t là nậ ếu văn bản luật chuyên ngành không có quy định cụ thể hoặc không có quy định thì việc xác định sẽ dựa vào luật chung Ở đây chúng ta sẽdựa ch yủ ếu vào quy định chung của ộ luật Dân s B ự hiện hành

Hợp đồng mua bán hàng hóa ch có hi u l c khi th a mãn nhỉ ệ ự ỏ ững điều kiện

mà pháp luật quy định mà theo Điều 117 Bộ luật Dân s 2015 vự ề điều ki n có ệhiệu l c của giao d ch dân s thì giao d ch dân s có hiự ị ự ị ự ệu lực

K t ể ừ thời điểm có hi u l c c a h ệ ự ủ ợp đồng mua bán hàng hóa các bên tham

gia quan h hệ ợp đồng mua bán hàng hóa sẽ thựa hi n các quyệ ền và nghĩa vụ của mình theo th a thu ỏ ận cho đến khi k t thúc hế ợp đồng

Hợp đồng ch có th b sỉ ể ị ửa đổi ho c b h y b theo th a thu n c a các bên ặ ị ủ ỏ ỏ ậ ủhoặc theo quy định của pháp luật

*Thời điểm hết hiệu lực của h ợp đồng mua bán hàng hóa

Theo quy định của Điều 422 B luật Dân sự ộ 2015 có quy định về các trường h p ch m d t hợp đồng như sau: ợ ấ ứ

(1) Hợp đồng đã hoàn thành: Các bên tham gia hợp đồng đã thực hiện đầy

đủ quy n và ề nghĩa vụ c a nhau thì hủ ợp đồng s ẽ hoàn thành và được coi là chấm dứt hợp đồng

(2) Theo th a thu n c a các bên, n u các bên có th a thu n vỏ ậ ủ ế ỏ ậ ề thời điểm

chấm d t hứ ợp đồng thì hợp đồng sẽ ấm d t theo thch ứ ời điểm mà các bên thỏa thuận

(3) Cá nhân giao kết hợp đồng ch t, pháp nhân giao k t hế ế ợp đồng chấm dứt t n t i mà hồ ạ ợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thức hiện

Trang 13

(4) Hợp đồng b h y b , b ị ủ ỏ ị đơn phương chấm dứt thực hiện: Hợp đồng bị hủy b , b ỏ ị đơn phương chấm d t th c hi n c a mứ ự ệ ủ ột trong các bên tham gia hợp đồng hay theo quy định của pháp lu ật.

(5) Hợp đồng không th ể thực hiện được do đối tượng c a hủ ợp đồng không còn: Đối tượng của hợp đồng chính là y u t chính c a hế ố ủ ợp đồng cho nên việc đối tượng c a hủ ợp đồng không còn thì hợp đồng không thể tiếp t c th c hiụ ự ện

được Nên trong trường hợp này hợp đồng sẽ ch m dấ ứt do đối tượng c a hợp ủđồng không còn nên hợp đồng không th p t c th c hiể tiế ụ ự ện được

M t s ộ ố các trường hợp khác và theo quy định của pháp lu t Hậ ợp đồng có thể chấm d t khi hoàn cứ ảnh thay đổi cơ bản

Như vậy trong trường h p hi u l c c a hợ ệ ự ủ ợp đồng mua bán không quy định ngày hết hi u l c thì thệ ự ời điểm h t hi u l c c a hế ệ ự ủ ợp đồng mua bán là thời điểm chấm d t hứ ợp đồng khi các bên tham gia hợp đồng mua bán th c hiự ện xong nghĩa vụ ghi trong hợp đồng của mình hoặc theo quy định của Luật Thương

m i 2005 và B ạ ộ luật Dân s 2015 ự

2.1.3 Quy n s hề ở ữu hàng hoá

Đảm b o quy n sở hả ề ữu đố ới hàng hóa mua bán và chuy n giao quyền i v ể

sở h u hàng hóa cho bên mua ữ

Theo Điều 62 Luật Thương mại năm 2005, quyền s hở ữu hàng hóa được chuyển

từ bên bán sang bên mua từ thời điểm chuyển giao hàng hóa, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác ho c các bên có th a thuặ ỏ ận khác Trong trường hợp các bên không có th a thu n, thỏ ậ ời điểm chuy n giao quy n s h u hàng hóa có ể ề ở ữthể diễn ra ở những thời điểm khác nhau, tùy thu c vào tính ch t c a viộ ấ ủ ệc chuyển giao hàng hóa và phương thức mua bán

Theo tính ch t cấ ủa vi c chuy n giao hàng hóa: ệ ể

(1) Thông thường, đố ới v i hàng hóa khi giao nhận được d ch chuy n v ị ể ềmặt cơ học, quy n s hề ở ữu hàng hóa được chuyển giao cho người mua khi người

Trang 14

bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng

(2) Đối v i nh ng hàng hóa khi giao nhớ ữ ận không được d ch chuy n v mị ể ề ặt

cơ học (hàng hóa g n li n vắ ề ới đất đai), việc giao nhận hàng hóa được thông qua việc giao nh n ch ng t liên quan đến hàng hóa, thì quyền sở hữu hàng hóa ậ ứ ừđược chuyển giao cho người mua khi người bán hoàn tất vi c chuy n giao các ệ ểchứng t liên quan đến hàng hóa ừ

(3) Đố ới v i hàng hóa mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì quy n s hề ở ữu hàng hóa được chuy n giao cho bên mua k t ể ể ừ thời điểm hoàn thành th tủ ục đăng ký quyền sở hữu đố ới hàng hóa đó.i v

(4) Trong trường h p hàng hóa không d ch chuy n v mợ ị ể ề ặt cơ học khi giao dịch và cũng không có chứng từ v hàng hóa, quy n s hề ề ở ữu hàng hóa được coi

là đã chuyển giao cho bên mua t i thạ ời điểm hợp đồng có hi u lệ ực

Theo phương thức mua bán:

(1) Trường hợp hàng hóa được mua theo phương thức mua sau khi s dử ụng thử thì trong th i gian s dụng th , hàng hóa vẫn thuộc sở h u của bên bán ờ ử ử ữNhưng trong thời gian này, quyền sở hữu của bên bán bị hạn chế (không được bán, tặng cho, cho thuê, trao đổi, th ế chấp, c m c ầ ố hàng hóa) khi bên mua chưa

trả lờ i

(2) Trường hợp hàng hóa được mua theo phương thức trả chậm thì bên bán được bảo lưu quyền s h u cở ữ ủa mình đố ới hàng hóa đã giao cho đếi v n khi bên mua tr ả đủ tiền, tr khi có th a thu n khác ừ ỏ ậ

Bên bán phải đảm bảo v tính h p pháp c a quy n s h u và viề ợ ủ ề ở ữ ệc chuyển giao quy n s hề ở ữu đối với hàng hóa giao cho bên mua; và phải đảm b o quyả ền

sở h u cữ ủa bên mua đố ới hàng hóa đã bán không bịi v tranh ch p b i các bên ấ ởthứ ba (quy định tại Điều và Điều 46 Luật Thương mại 2005)

Trường h p hàng hóa b ợ ị người th ba tranh ch p quy n s h u thì bên bán ứ ấ ề ở ữphải đứng v ề phía bên mua để b o v quy n l i cả ệ ề ợ ủa bên mua Trong trường hợp

Trang 15

người th ba có quy n s h u m t ph n ho c toàn b ứ ề ở ữ ộ ầ ặ ộ đối v i hàng hóa mua bán ớthì bên mua có quy n h y b hề ủ ỏ ợp đồng và yêu c u bên bán bầ ồi thường thi t h ệ ại.Theo quy định của pháp luật, bên bán không được bán hàng hóa vi phạm quy n s h u trí tuề ở ữ ệ Nếu có tranh chấp liên quan đến quy n s h u trí tu ề ở ữ ệ đối với hàng hóa đã bán, bên bán phải chịu trách nhiệm Tuy nhiên, nếu bên mua yêu c u bên bán ph i tuân theo b n v k thu t, thi t k , công th c ho c nh ng ầ ả ả ẽ ỹ ậ ế ế ứ ặ ữ

số liệu khác do bên mua cung c p thì bên mua ph i ch u trách nhiấ ả ị ệm đố ới i vcác khi u nế ại liên quan đến nh ng vi ph m quy n s h u trí tu phát sinh t ữ ạ ề ở ữ ệ ừviệc bên bán đã tuân thủ những yêu c u c a bên mua ầ ủ

2.1.4 Quyền và nghĩa vụ trong quan hệ h ợp đồng mua bán hàng hoá

Hợp đồng được giao k t hế ợp pháp khi đó làm phát sinh các quyền và nghĩa

vụ liên quan cho m i bên và vi c th c hiỗ ệ ự ện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ đó thì mới đảm b o quy n, l i ích h p pháp cho quy n, l i ích chung mà c hai ả ề ợ ợ ề ợ ảbên trong hợp đồng hướng đến N u hế ợp đồng không được thực hi n ho c thệ ặ ực hiện không đúng, không đầy đủ thì s gây thi t h i cho c hai bên ho c cho bên ẽ ệ ạ ả ặ

bị vi ph m Th c t , hạ ự ế ợp đồng không được th c hi n không nhự ệ ững ảnh hưởng đến quyền l i cợ ủa các bên trong hợp đồng mà còn gây tác động x u trong quan ấ

hệ giữa các qu c gia Có th ố ể thấy, vi c th a thu n, ký k t hệ ỏ ậ ế ợp đồng ch ỉlà bước khởi đầu, còn giai đoạn thực hiện hợp đồng mới là giai đoạn quan trọng nhất, đem đến quyền l i h p pháp th c t ợ ợ ự ế

*Nghĩa vụ của bên bán:

Giao hàng đúng đối tượng, số lượng và ch ất lượng

Bên bán phải giao hàng đúng đối tượng, s ố lượng và chất lượng theo thỏa thu n trong hậ ợp đồng và theo quy định c a pháp lu t Chủ ậ ất lượng c a hàng hóa ủ

có thể được th a thu n hoỏ ậ ặc xác định theo nhi u cách khác nhau: theo m u, ề ẫtheo mô phỏng, trên cơ sở tiêu chuẩn hóa, theo giám định,… Hàng hóa phải đảm bảo không có các khuyết tật có thể nhìn thấy được khi bàn giao (khuyết

Trang 16

tật bên ngoài) và c ả những khuy t t t không th nhìn thế ậ ể ấy ngay được mà ch có ỉthể phát hi n trong quá trình s d ng (khuy t tệ ử ụ ế ật ẩn giấu bên trong) Trường hợp không th ể xác định một cách rõ ràng được đối tượng là hàng hóa được giao

có phù h p v i hợ ớ ợp đồng hay không thì theo quy định của Luật Thương mại năm 2005, hàng hóa được coi là không phù hợp với hợp đồng nếu thuộc một trong các trường h p sau: ợ

(1) Không phù h p v i mợ ớ ục đích sử ụng thông thường của các hàng hóa dcùng ch ng lo ủ ại

(2) Không phù h p v i b t k mợ ớ ấ ỳ ục đích cụ thể nào mà bên mua đã cho bên bán bi t ho c bên bán ph i bi t vào thế ặ ả ế ời điểm giao k t hế ợp đồng

(3) Không được b o qu n, ả ả đóng gói theo cách thức thông thường đố ới i vloại hàng hóa đó hoặc không theo cách th c thích hứ ợp để ả b o qu n hàng hóa ảtrong trường h p không có cách th c b o quợ ứ ả ản thông thường loại hàng hóa đó.(4) Không đảm b o chả ất lượng như chất lượng m u hàng hóa mà bên bán ẫ

đã giao cho bên mua

Trừ trường h p các bên có th a thu n khác, n u không trách nhi m c a các bên ợ ỏ ậ ế ệ ủnếu hàng hóa bàn giao không phù h p v i hợ ớ ợp đồng s ẽ được quyết định căn cứ vào Điều 39 và Điều 41 Luật Thương mại năm 2005

Trong trường hợp bàn giao số lượng ít hơn, bên mua có quyền hoặc chấp nhận số lượng ít hơn đó, hoặc yêu cầu bàn giao nốt phần còn lại (có thể kèm theo yêu cầu đòi bồi thường thi t h i), ho c yêu c u h y b hệ ạ ặ ầ ủ ỏ ợp đồng (có th ểkèm theo đòi bồi thường thi t h i) Vi c bên mua ti p nh n tài s n v i s ệ ạ ệ ế ậ ả ớ ố lượng

ít hơn mà không có ý kiến khiếu nại gì thì được coi là đã chấp nhận việc sửa

đổi số lượng hàng hóa trong hợp đồng Trong trường hợp bên bán giao hàng với số lượng nhiều hơn số lượng đã thỏa thuận trong hợp đồng, bên mua có quy n tề ừ chối nh n ph n hàng hóa giao th a, bên bán ph i nh n l i s hàng ậ ầ ừ ả ậ ạ ố

Trang 17

thừa và chịu m i chi phí liên quan N u bên bán nhận số hàng th a thì ph i ọ ế ừ ảthanh toán s hàng này theo giá do các bên th a thuố ỏ ận.

Giao ch ng t kèm theo hàng hóa ứ ừ

Theo Luật Thương mại năm 2005, trường h p có th a thu n v ợ ỏ ậ ề việc giao chứng

từ thì bên bán có nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hóa (như chứng nhận chất lượng, ch ng nh n ngu n g c xu t x , vứ ậ ồ ố ấ ứ ận đơn,…) cho bên mua trong th i h n, tờ ạ ại địa điểm và bằng phương thức đã thỏa thuận Nếu các bên không th a thu n vỏ ậ ề thờ ạn, địa điểi h m giao các ch ng tứ ừ liên quan đến hàng hóa thì bên bán ph i giao ch ng tả ứ ừ liên quan đến hàng hóa cho bên mua trong thời h n và tạ ại địa điểm hợp lý để bên mua có th ể nhận hàng Theo quy định tại khoản 3 và 4 Điều 42 Luật Thương mại 2005, trong trường h p bên bán giao ợchứng t liên quan đến hàng hóa trước thời hạn th a thuừ ỏ ận, n u có thi u sót v ế ế ềchứng t liên quan, bên bán có th ừ ể khắc ph c nh ng thi u sót c a nh ng chụ ữ ế ủ ữ ứng

từ này trong th i h n còn l i; khi bên bán th c hi n vi c kh c phờ ạ ạ ự ệ ệ ắ ục nh ng thiữ ếu sót c a c a các ch ng t này mà gây b t lủ ủ ứ ừ ấ ợi ho c làm phát sinh chi phí b t hặ ấ ợp

lý cho bên mua thì bên mua có quy n yêu c u bên bán kh c ph c b t l i hoề ầ ắ ụ ấ ợ ặc chịu chi phí đó

Giao hàng đúng thờ ạn và địa điểi h m

Các bên thường thỏa thuận về thời điểm giao hàng trong hợp đồng Nếu các bên không th a thu n vỏ ậ ấn đề này trong hợp đồng thì áp dụng quy định của pháp lu t ho c theo t p quán N u các bên không th a thu n v ậ ặ ậ ế ỏ ậ ề thời điểm giao hàng c ụ thể mà ch nêu th i hỉ ờ ạn giao hàng thì bên bán có th giao hàng vào bể ất

kỳ thời điểm nào trong thời hạn đó và phải báo trước cho bên mua Nếu trong hợp đồng không có th a thu n v ỏ ậ ề thờ ạn giao hàng thì theo quy địi h nh tại Điều

37 Luật Thương mại năm 2005, bên bán phải giao hàng trong m t th i h n hộ ờ ạ ợp

lý sau khi giao k t hế ợp đồng

Trang 18

Bên bán phải giao hàng đúng địa điểm theo th a thuỏ ận Trong trường h p các ợbên không th a thu n trong hỏ ậ ợp đồng thì địa điểm giao hàng s ẽ được xác định như sau:

(1) N u hàng hóa là v t g n li n vế ậ ắ ề ới đất đai thì bên bán phải giao hàng tại nơi có hàng hóa đó

(2) N u hế ợp đồng có quy định v v n chuy n hàng hóa thì bên bán có ề ậ ểnghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên Trong thực tế, bên bán có thể không tr c ti p giao hàng cho bên mua mà vi c giao hàng có th ự ế ệ ể được thực hiện thông qua người thứ ba (như qua người làm dịch vụ vận chuyển hàng hóa…) Các bên có thể thỏa thuận về vấn đề ủi ro đố r i với hàng hóa khi giao hàng qua người thứ ba Nếu không có thỏa thuận thì bên bán được coi là đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi đã giao hàng cho người thứ ba theo các điều ki n giao hàng do hai bên th a thuệ ỏ ận

(3) N u hế ợp đồng không quy định v v n chuy n hàng hóa; n u vào thề ậ ể ế ời điểm giao kết hợp đồng, các bên biết được địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng hoặc nơi sản xuất, ch t o hàng hóa thì bên bán ph i giao hàng tế ạ ả ại địa điểm đó

Trong các trường hợp khác, bên bán phải giao hàng tại địa điểm kinh doanh c a bên bán, nủ ếu bên bán không có địa điểm kinh doanh thì ph i giao ảhàng tại nơi cư trú của bên bán được xác định tại thời điểm giao kết hợp đồng

Kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng

Căn cứ Điều 44 của Luật Thương mạ 2005 Để ngăn ngừi a những sai sót trong việc giao hàng và tăng khả năng thực hi n hi u quệ ệ ả việc mua bán, việc kiểm tra hàng hóa trước khi giao là m t yêu c u c n thiộ ầ ầ ết đối v i giao d ch mua ớ ịbán hàng hóa trong thương mai, và đây là một điểm khác biệt của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại với hợp đồng mua bán tài s n trong dân ả

sự Trong trường hợp các bên có thỏa thuận về việc kiểm tra hàng hóa trước

Trang 19

khi giao hàng thì bên bán ph i tả ạo điều ki n cho bên mua th c hi n vi c kiệ ự ệ ệ ểm tra c a mình Bên mua ph i th c hi n vi c ki m tra hàng hóa trong m t thủ ả ự ệ ệ ể ộ ời gian nhắn nh t mà hoàn cấ ảnh thực t cho phép N u bên mua không th c hiế ế ự ện việc ki m tra hàng hóa theo thỏa thuể ận thì đến thờ ại h n giao hàng, bên bán có quy n giao hàng theo hề ợp đồng Khi ki m tra n u bên mua phát hi n hàng hóa ế ế ệkhông phù h p v i hợ ớ ợp đồng thì ph i thông báo cho bên bán trong m t th i hả ộ ờ ạn hợp lý

Nếu bên mua không th c hi n vi c thông báo này thì bên bán không ph i chự ệ ệ ả ịu trách nhi m v ệ ề những khi m khuy t c a hàng hóa, tr khi nh ng khi m khuyế ế ủ ừ ữ ế ết

đó không thể phát hiện được trong quá trình kiểm tra bằng biện pháp thông thường và bên bán đã biết ho c ph i bi t v ặ ả ế ề những khi m khuyế ết đó mà không thông báo cho bên mua

Nghĩa vụ bảo hành hàng hóa

Bên cạnh nghĩa vụ quan tr ng nh t là bàn giao hàng hóa, bên bán còn có ọ ấ

một nghĩa vụ khác, đó là bảo hành hàng hóa, t c là trong m t th i h n nhứ ộ ờ ạ ất

định, bên bán ph i chịu trách nhi m về hàng hóa sau khi đã giao hàng hóa cho ả ệbên mua Pháp luật quy định trong trường h p hàng hóa có b o hành thì bên ợ ảbán ph i ch u trách nhi m bả ị ệ ảo hành hàng hóa đó theo nội dung và th i hờ ạn đã thỏa thu n Th i h n b o hành có th do các bên t ậ ờ ạ ả ể ự xác định, cũng có thể được pháp luật quy định Trong trường h p pháp luợ ật đã quy định thì thời hạn đó mang tính b t bu c và các bên ch ắ ộ ỉ được phép th a thuỏ ận để thay đổi tăng thêm thời hạn đó mà thôi Trong thời h n b o hành n u bên mua phát hi n có khuyạ ả ế ệ ết tật c a hàng hóa thì có quy n yêu c u bên bán s a ch a, m i phí t n vủ ề ầ ử ữ ọ ổ ề việc sửa ch a do bên bán ch u, trữ ị ừ trường h p có th a thu n khác N u bên bán ợ ỏ ậ ếkhông s a chử ữa được ho c không s a ch a xong trong th i h n hai bên thặ ử ữ ờ ạ ỏa thu n thì bên mua có quy n yêu cậ ề ầu đổi hàng khác, gi m giá, ho c tr l i hàng ả ặ ả ạ

và l y l i ti n ấ ạ ề Điều 49 Luật Thương mại 2005 chưa quy định c ụ thể những vấn

Trang 20

đề về b o hành hàng hóa, n u các bên không có thỏa thu n thì áp d ng theo ả ế ậ ụĐiều 446 Điều 448 B ộ luật Dân s 2015 ự

*Nghĩa vụ bên mua:

Nghĩa vụ nhận hàng

Nhận hàng được hiểu là việc bên mua tiếp nhận trên thực tế hàng hóa từ bên bán Bên mua ph i th c hi n nh ng công vi c hả ự ệ ữ ệ ợp lý để bên bán giao hàng, tùy từng trường h p c ợ ụ thể công vi c hệ ợp lý đó có thể là: h ỗ trợ bên bán v ề thủ tục giao hàng, hướng dẫn về phương thức vận chuyển, điều kiện bốc dỡ hàng hóa,… Cần lưu ý rằng việc nhận hàng trên thực tế không đồng nghĩa với việc bên mua đã chấp nhận về hàng hóa được giao Sau khi hoàn thành việc giao nhận, bên bán v n ph i ch u trách nhi m v ẫ ả ị ệ ề những khi m khuyế ết c a hàng hóa ủ

đã được giao, nếu đó là những khiếm khuyết không thể phát hiện được trong quá trình ki m tra b ng biể ằ ện pháp thông thường; và bên bán đã biết ho c phặ ải biết về các khi m khuyế ết đó mà không thông báo cho bên mua

Khi bên bán đã sẵn sàng giao hàng theo hợp đồng mà bên mua không tiếp nhận hàng thì coi như đã vi phạm hợp đồng và phải chịu các biện pháp chế tài theo th a thu n trong hỏ ậ ợp đồng hoặc theo quy định c a pháp lu t (ủ ậ Điều 301 Luật Thương mại 2005 Điều 418 B ộ luật Dân s 2015ự ) Trong trường h p này, ợbên bán ph i áp d ng các bi n pháp c n thi t trong khả ụ ệ ầ ế ả năng có thể và v i chi ớphí hợp lý để lưu giữ, bảo quản hàng hòa, và có quy n yêu c u bên mua chi tr ề ầ ảcho chi phí đã bỏ ra Đố ới hàng hóa có nguy cơ bị hư hỏi v ng thì bên bán có quy n bán hàng hóa và trề ả tiền cho bên mua kho n tiả ền thu đượ ừ việc t c bán hàng hóa đó sau khi đã trừ đi chi phí hợp lý để bảo quản và bán hàng hóa Nghĩa vụ thanh toán ti n

Nghĩa vụ thanh toán là nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hóa, theo đó người mua có nghĩa vụ thanh toán đúng theo giá cả, thời gian, địa điểm theo thỏa thu n trong hậ ợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 tại Điều 50

Trang 21

quy định bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền mua hàng Ngoài ra tại Điều 52 Luật Thương mại 2005 pháp lu t Viậ ệt Nam cũng quy định việc xác định giá c ảhàng hóa trong trường hợp không có thỏa thuận về giá cả Điều khoản thanh toán trong hợp đồng được các bên th a thuỏ ận thông thường bao g m nh ng nồ ữ ội dung cụ thể ề đồ v ng tiền thanh toán, phương thức thanh toán, thời hạn và địa điểm thanh toán, trình t và th t c thanh toán ự ủ ụ

Bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng đúng địa điểm cho bên bán Điều 54 Luật Thương mạ 2005 quy địi nh về trường h p các bên không có thợ ỏa thu n vậ ề địa điểm thanh toán thì bên mua ph i thanh toán cho bên bán tả ại: địa điểm kinh doanh của bên bán được xác định vào thời điểm giao kết hợp đồng, hoặc không có địa điểm kinh doanh thì tại nơi cư trú của bên bán; địa điểm giao hàng ho c giao ch ng t , n u viặ ứ ừ ế ệc thanh toán được tiến hành đồng th i v i viờ ớ ệc giao hàng ho c giao ch ng t ặ ứ ừ

Bên mua ph i thanh toán tiả ền hàng theo đúng thời gian quy định trong hợp đồng Trong trường h p các bên không có th a thu n, bên mua ph i thanh toán ợ ỏ ậ ảcho bên bán vào thời điểm bên bán giao hàng ho c giao ch ng tặ ứ ừ liên quan đến hàng hoá; N u có th a thu n vế ỏ ậ ề kiểm tra hàng thì bên mua không có nghĩa vụthanh toán cho đến khi có thể kiểm tra xong hàng hoá

2.1.5 Mẫu hợp đồng mua bán hàng hóa

Trang 22

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do Hạnh phúc - -

- Nhu cầu và khả năng của các bên;

Hôm nay, ngày …… tháng …… năm …… , Tại ……

Trang 23

BÊN MUA (Bên B)

Tên doanh nghiệp: ………

(Giấy ủy quyền số: ngày … tháng … năm … do … chức vụ … ký)

Trên cơ sở thỏa thuận, hai bên thống nhất ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với các điều khoản như sau:

Điều 1: TÊN HÀNG - SỐ LƯỢNG CHẤT LƯỢNG GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG - -

Đơn vị tính: Việt Nam đồng

S ố thứ ự Tên hàng hóa Đơn vị S t ố lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú

Trang 24

Điều 2: THANH TOÁN

1 Bên B phải thanh toán cho Bên A số tiền ghi tại Điều 1 của Hợp đồng này vào ngày tháng năm

2 Bên B thanh toán cho Bên A theo hình thức

Điều 3: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG THỨC GIAO HÀNG

1 Bên A giao cho bên B theo lịch sau:………

2 Phương tiện vận chuyển và chi phí vận chuyển do bên …… chịu

Chi phí bốc xếp (mỗi bên chịu một đầu hoặc ……… )

3 Quy định lịch giao nhận hàng hóa mà bên mua không đến nhận hàng thì phải chịu chi phí lưu kho bãi là … đồng/ngày Nếu phương tiện vận chuyển bên mua đến mà bên bán không có hàng giao thì bên bán phải chịu chi phí thực tế cho việc điều động phương tiện

4 Khi nhận hàng, bên mua có trách nhiệm kiểm nhận phẩm chất, quy cách hàng hóa tại chỗ Nếu phát hiện hàng thiếu hoặc không đúng tiêu chuẩn chất lượng v.v… thì lập biên bản tại chỗ, yêu cầu bên bán xác nhận Hàng đã ra khỏi kho bên bán không chịu trách nhiệm (trừ loại hàng có quy định thời hạn bảo hành)

5 Trường hợp giao nhận hàng theo nguyên đai, nguyên kiện, nếu bên mua sau khi chở về nhập kho mới hiện có vi phạm thì phải lập biên bản gọi cơ quan kiểm tra trung

Trang 25

gian (……….) đến xác nhận và phải gửi đến bên bán trong hạn 10 ngày tính từ khi lập biên bản Sau 15 ngày nếu bên bán đã nhận được biên bản mà không

có ý kiến gì thì coi như đã chịu trách nhiệm bồi thường lô hàng đó

6 Mỗi lô hàng khi giao nhận phải có xác nhận chất lượng bằng phiếu hoặc biên bản kiểm nghiệm; khi đến nhận hàng, người nhận phải có đủ:

- Giấy giới thiệu của cơ quan bên mua;

- Phiếu xuất kho của cơ quan bên bán;

- Giấy chứng minh nhân dân

Điều 4: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN

1 Bên bán không chịu trách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết nào của hàng hoá nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng bên mua đã biết hoặc phải biết về những khiếm khuyết đó;

2 Trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, trong thời hạn khiếu nại theo quy định của Luật Thương mại năm 2005, bên bán phải chịu trách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết nào của hàng hoá đã có trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên mua, kể cả trường hợp khiếm khuyết đó được phát hiện sau thời điểm chuyển rủi ro;

3 Bên bán phải chịu trách nhiệm về khiếm khuyết của hàng hóa phát sinh sau thời điểm chuyển rủi ro nếu khiếm khuyết đó do bên bán vi phạm hợp đồng

4 Bên mua có trách nhiệm thanh toán và nhận hàng theo đúng thời gian đã thỏa thuận

Điều 5: BẢO HÀNH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HÀNG HÓA

1 Bên A có trách nhiệm bảo hành chất lượng và giá trị sử dụng loại hàng …… cho bên mua trong thời gian là ……… tháng

2 Bên A phải cung cấp đủ mỗi đơn vị hàng hóa một giấy hướng dẫn sử dụng (nếu cần)

Điều 6: NGƯNG THANH TOÁN TIỀN MUA HÀNG

Việc ngừng thanh toán tiền mua hàng được quy định như sau:

1 Bên B có bằng chứng về việc bên A lừa dối thì có quyền tạm ngừng việc thanh toán;

Trang 26

2 Bên B có bằng chứng về việc hàng hóa đang là đối tượng bị tranh chấp thì có quyền tạm ngừng thanh toán cho đến khi việc tranh chấp đã được giải quyết;

3 Bên B có bằng chứng về việc bên A đã giao hàng không phù hợp với hợp đồng thì

có quyền tạm ngừng thanh toán cho đến khi bên A đã khắc phục sự không phù hợp đó;

4 Trường hợp tạm ngừng thanh toán theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này

mà bằng chứng do bên B đưa ra không xác thực, gây thiệt hại cho bên A thì bên B phải bồi thường thiệt hại đó và chịu các chế tài khác theo quy định của pháp luật

Điều 7: ĐIỀU KHOẢN PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG

1 Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã thỏa thuận trên, không được đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng, bên nào không thực hiện hoặc đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng mà không có lý do chính đáng thì sẽ bị phạt tới

Điều 8: BẤT KHẢ KHÁNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

1 Bất khả kháng nghĩa là các sự kiện xảy ra một cách khách quan, không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết trong khả năng cho phép, một trong các Bên vẫn không có khả năng thực hiện được nghĩa vụ của mình theo Hợp đồng này; gồm nhưng không giới hạn ở: thiên tai, hỏa hoạn, lũ lụt, chiến tranh, can thiệp của chính quyền bằng vũ trang, cản trở giao thông vận tải và các sự kiện khác tương tự

2 Khi xảy ra sự kiện bất khả kháng, bên gặp phải bất khả kháng phải không chậm chễ, thông báo cho bên kia tình trạng thực tế, đề xuất phương án xử lý và nỗ lực giảm thiểu tổn thất, thiệt hại đến mức thấp nhất có thể

Trang 27

3 Trừ trường hợp bất khả kháng, hai bên phải thực hiện đầy đủ và đúng thời hạn các nội dung của hợp đồng này Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có vướng mắc

từ bất kỳ bên nào, hai bên sẽ cùng nhau giải quyết trên tinh thần hợp tác Trong trường hợp không tự giải quyết được, hai bên thống nhất đưa ra giải quyết tại Tòa án có thẩm quyền Phán quyết của tòa án là quyết định cuối cùng, có giá trị ràng buộc các bên Bên thua phải chịu toàn bộ các chi phí giải quyết tranh chấp

Điều 9: ĐIỀU KHOẢN CHUNG

1 Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ký và tự động thanh lý hợp đồng kể từ khi Bên

B đã nhận đủ hàng và Bên A đã nhận đủ tiền

2 Hợp đồng này có giá trị thay thế mọi giao dịch, thỏa thuận trước đây của hai bên Mọi sự bổ sung, sửa đổi hợp đồng này đều phải có sự đồng ý bằng văn bản của hai bên

3 Trừ các trường hợp được quy định ở trên, Hợp đồng này không thể bị hủy bỏ nếu không có thỏa thuận bằng văn bản của các bên Trong trường hợp hủy hợp đồng, trách nhiệm liên quan tới phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại được bảo lưu

4 Hợp đồng này được làm thành ……… bản, có giá trị như nhau Mỗi bên giữ

……… bản và có giá trị pháp lý như nhau

ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B

Chức vụ

(Ký tên, đóng dấu)

Chức vụ

(Ký tên, đóng dấu)

Trang 28

*Nhận xét đánh giá chung về ợp đồ h ng

Thứ nhất, có th ể thấy nhìn chung hợp đồng mua bán hàng hóa trên đầy

đủ nh ng y u t v mữ ế ố ề ặt pháp lý đối với các bên giao d ch và mua bán hàng ịhóa

Thứ hai, v m t ch ề ặ ủ thể mua bán hàng hóa có th ể thấy trong hợp đồng có thỏa thu n v sậ ề ố lượng, chất lượng hàng hóa cũng như thời gian và địa điểm giao nhận hàng

Thứ ba, v quyề ền và nghĩa vụ c a các bên trong hủ ợp đồng cũng có sự thỏa thu n và phân b u cho các bên ậ ổ đề

Thứ tư, hợp đồng cũng có đề ập đến trườ c ng h p b t khợ ấ ả kháng và cũng như là vấn đề giải quyết tranh ch p ấ

Bên cạnh đó thì trong hợp đồng cũng có nội dung về phạt vi ph m hạ ợp đồng và cũng như là trách nhiệm c a các bên Nhìn chung có th ủ ể thấy hợp đồng trên cơ bản đã đầy đủ những n i dung v m t pháp lý ộ ề ặ

2.2 Th c tr ng xã h i v hự ạ ộ ề ợp đồng mua bán hàng hóa

2.2.1 Tình hình thực hi ện pháp luật ợp đồng mua bán hàng hóa h

Có thể thấy trong xu th h i nh p kinh tế ộ ậ ế quố ế ớc t v i m c tiêu xây d ng ụ ựthị trường hàng hóa th ng nh t trên toàn c u, xóa bố ấ ầ ỏ những h n ch và nhạ ế ững rào cản thương mại t ừ đó có thể tạo điều ki n cho việ ệc lưu thông hàng hóa quốc

tế hay còn gọi là “không biên giới v ề hoạt động thương mại gi a các quữ ốc gia” Việt Nam đã và đang rất nỗ lực để xây dựng đường lối, chủ trương cũng như

m r ng chính sách kinh t , bên cở ộ ế ạnh đó chính là việc hoàn thi n h ệ ệ thống pháp luật nhằm thúc đẩy cho nền kinh tế với xu hướng ngày càng hội nh p và phát ậtriển, là cơ hội để có th m rể ở ộng và giao lưu kinh tế ớ v i các qu c gia trên th ố ếgiới Có thể thấy Bộ luật dân s 2015 và Lu Tự ật hương mại 2005 đã được các nhà làm lu t phát tri n và có nhậ ể ững điểm m i phù h p v i pháp lu t qu c t và ớ ợ ớ ậ ố ếcác qu c gia khác v hố ề ợp đồng thương mại cũng như tập quán mua bán hàng

Trang 29

hóa qu c tố ế, đây cũng là một trong nh ng vữ ấn đề quan trọng để giúp cho thương nhân Vi t Nam hoệ ạt động thương mại m t cách có hi u qu ộ ệ ả hơn Và vi c thệ ực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng và việc thực hiện hợp đồng thương mại nói chung có được thực hiện một cách thiện chí hay có vấn đề trong hợp đồng phát sinh hay không thì phần nào được th ể hiện qua s v tranh ch p hố ụ ấ ợp đồng được ghi nh n trong nhậ ững năm gần đây

Năm 2022, VIAC (Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam) thụ lý 292 v ụtranh ch p mấ ới, tăng 8,15% s v tranh ch p so vố ụ ấ ới năm 2021 Theo đó tổng

số v tranh ch p VIAC thụ ấ ụ lý trong giai đoạn 1993 2022 là 2513 v tranh – ụchấp, trong đó có 39,99% vụ tranh chấp trong nước và 60,01% v tranh chụ ấp

có y u t ế ố nước ngoài (bao g m cồ ả các v có ít nhụ ất một bên là doanh nghi p có ệvốn đầu tư nước ngoài)

Lĩnh vực phát sinh các v tranh ch p mà VIAC th ụ ấ ụ lý trong năm 2022 rất

đa dạng Trong đó, tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa tiếp tục là lĩnh vực có s v tranh ch p th lý và gi i quy t cao nh t t i VIAC v i t l 37,5% ố ụ ấ ụ ả ế ấ ạ ớ ỷ ệtổng s v ố ụ

`Tuy nhiên có thể thấy trong quá trình ký k t hế ợp đồng và th c hi n hự ệ ợp đồng thương mại, cụ thể là hợp đồng mua bán hàng hóa thì các doanh nghiệp vẫn còn g p nhiặ ều khó khăn và lúng túng với chế độ pháp lý v hề ợp đồng thương mại được quy định trong Luật Thương mại 2005 Cũng chính vì điều

đó mà xảy ra r t nhiấ ều trường hợp vi ph m hạ ợp đồng mua bán hàng hóa do các bên mua bán không th ng nhố ất được n i dung c a hộ ủ ợp đồng mua bán hàng hóa trong quá trình th c hi n hự ệ ợp đồng đã được ký k t gi a các bên V y nên cế ữ ậ ần phải tìm ra những khó khăn mà các doanh nghiệp đang gặp ph i, nh m s m tìm ả ằ ớ

ra phương hướng khắc phục, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động thương mại

2.2.2 Nguyên nhân ch y u dủ ế ẫn đến các tranh chấp h ợp đồng mua bán hàng hóa

Trang 30

Vấn đề tranh ch p hấ ợp đồng thương mại mà c ụ thể là tranh ch p hấ ợp đồng mua bán hàng hóa di n ra r t nhi u trong hoễ ấ ề ạt động thương mại Có thể thấy việc tranh ch p này có ấ ảnh hưởng lớn đố ới v i hoạt động mua bán hàng hóa nói riêng và hoạt động thương mại nói chung Nh ng nguyên nhân d n t i nh ng ữ ẫ ớ ữtranh ch p này có nh ng nguyên nhân khách quan và nguyên nhân ch quan ấ ữ ủ

M t s nguyên nhân ch quan dộ ố ủ ẫn đến tranh ch p hấ ợp đồng mua bán hàng hóa: Nguyên nhân ch quan c a các bên trong quá trình tham gia thi t l p hủ ủ ế ậ ợp đồng mua bán hàng hóa Có thể th y nguyên nhân ch quan do quá trình bàn ấ ủbạc v n i dung c a hề ộ ủ ợp đồng chưa được rõ ràng dẫn đến vi c x y ra nhệ ả ững tranh chấp không đáng có sau này, hay có thể nói đến về chủ thể ký hợp đồng không đúng thẩm quyền theo quy định của pháp lu t dậ ẫn đến việc tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa; Hay có trường h p ch ợ ủ thể trong hợp đồng c tình ốkhông th c hi n các giao k t trong hự ệ ế ợp đồng dẫn đến vi ph m các n i dung ạ ộđược quy định trong hợp đồng; Đối vói các tranh ch p trong hấ ợp đồng mua bán hàng hóa qu c t thì tranh ch p còn th ố ế ấ ể do năng lực c a doanh nghi p còn nhiủ ệ ều hạn ch ; s thi u hi u bi t v pháp lu t và tế ự ế ể ế ề ậ ập quán thương mại qu c t dố ế ẫn đến

vi phạm

Bên cạnh nh ng nguyên nhân ch quan dữ ủ ẫn đến vi c tranh ch p hệ ấ ợp đồng mua bán hàng hóa thì v n có nh ng nguyên nhân khách quan dẫ ữ ẫn đến vi c tranh ệchấp hợp đồng mua bán hàng hóa: Có thể kể đến là sự biến động c a m t sủ ộ ố yếu tố như giá cả ỷ, t giá, cung c u c a m i quầ ủ ỗ ốc gia có thay đổ ại t i nhi u giai ềđoạn gây ảnh hưởng đến lợi ích c a các bên và có th ủ ể là nguy cơ dẫn đến tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa; Hay m t sộ ố trường h p b t kh kháng xợ ấ ả ảy

ra ngay sau khi ký k t hế ợp đồng mà không thuộc trường h p bên nào ph i chợ ả ịu trách nhiệm; Đối v i các tranh ch p hớ ấ ợp đồng mua bán hàng hóa qu c tê , mố ột

số nguyên nhân khách quan x y ra do t p quán qu c gia không tìm hi u k các ả ậ ố ể ỹđiều kho n trong hợp đồng, liên quan đến hệ thống pháp luật củả a hai qu c gia ố

Trang 31

2.2.3 Th c ti n và nhự ễ ững vướng m c trong áp d ng pháp luắ ụ ật để giải quyết tranh ch p h ấ ợp đồng mua bán hàng hóa

Có th ể thấy v về ấn đề pháp lý cũng như trên thực tiễn đã có những chuyển biến vô cùng tích cực đối với hoạt động mua bán hàng hóa Tuy nhiên, trên thực t thì v n còn nhiế ẫ ều vướng m c trong vi c áp d ng pháp luắ ệ ụ ật để giải quyết những tranh chấp đố ớ ợp đồng mua bán hàng hóa, c i v i h ụ thể:

Thứ nhất, v ề chủ thể ủ c a hợp đồng mua bán hàng hóa

Trong giao d ch hàng hóa và hoị ạt động thương mại thì hợp đồng mua bán hàng hóa được giao k t bế ằng việc ch p nh n mấ ậ ột đề ngh ị hoặc bằng thái độ thể hiện đầy đủ sự thống nhất ý chí của các bên Trên thực tế, việc giao k t hế ợp đồng mua bán hàng hóa đều do các thương nhân, doanh nghiệp tự tìm kiếm cũng như thỏa thuận với nhau để xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan h mua bán Các doanh nghiệ ệp, thương nhân có quyền l a chự ọn đối tác có thể là thương nhân hoặc không phải là thương nhân để có th giao k t hể ế ợp đồng Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng cần ph i có l a ch n khách hàng giao kả ự ọ ết để đảm b o tính h p pháp c a hả ợ ủ ợp đồng mua bán Khi giao k t hế ợp đồng mua bán cần chú đến đại di n giao k t hệ ế ợp đồng

Trên th c t thì có thự ế ể thấy nhi u hề ợp đồng được ký bởi người không có thẩm quy n và khi xề ảy ra xung đột giữa các bên, công ty không muốn ti p t c ế ụthực hi n hệ ợp đồng thì lấy lý do người ký không đúng thẩm quyền để thoái thác trách nhi m cệ ủa mình Điều này gây ra r t nhi u thi t hấ ề ệ ại cho đối tác, đặc biệt

là v i nh ng hớ ữ ợp đồng có giá tr l n thì thi t h i là không hị ớ ệ ạ ề nhỏ cho doanh nghiệp hay thương nhân Công ty không chịu bồi thường thi t hệ ại cho đối tác

vì cho rằng người kí hợp đồng không nhân danh công ty, còn cá nhân ký kết hợp đồng hoặc thoái thác trách nhiệm hoặc không có khả năng tự chịu trách nhiệm đố ới v i thi t h i quá l n cệ ạ ớ ủa đối tác

Thứ hai, v n i dung c a h ề ộ ủ ợp đồng mua bán hàng hóa

Trang 32

Nội dung c a hủ ợp đồng mua bán hàng hóa chính là kết qu c a quá trình ả ủđàm phán giữa các bên với nhau về các điều khoản trong hợp đồng, có thể nói đến như: Tên hàng hóa, số lượng hàng hóa, chất lượng của hàng hóa, bao bì hay m u mã, giao nhẫ ận hàng hóa,…

Về đối tượng c a hủ ợp đồng thì đối tượng c a hủ ợp đồng mua bán hàng hóa Các bên tham gia thường tranh ch p v ấ ề hàng hóa không đúng đối tượng đã thỏa thu n hay v ậ ề chất lượng của hàng hóa không đúng như trong hợp đồng đã thỏa thu n, tranh chậ ấp đơn vị tính, quy định trong hợp đồng không cụ thể ẫn đến dviệc dễ gây hi u lầm hay do m t bên l i dụng sơ hở không th c hiện nghĩa ể ộ ợ để ự

R i ro vủ ề điều kho n ph t vi ph m: Ph t vi ph m ch có th x y ra trong ả ạ ạ ạ ạ ỉ ể ảtrường hợp các bên đã thỏa thuận cụ thể trong hợp đồng Điều này có nghĩa phạt vi phạm là s ự thỏa thu n gi a các bên nên m t bên không th yêu cậ ữ ộ ể ầu bên kia ph i ch u ph t vi ph m n u các bên không có th a thu n trong hả ị ạ ạ ế ỏ ậ ợp đồng Luật Thương mạ 2005 (Điềi u 301) thì quy n th a thu n v m c ph t vi phề ỏ ậ ề ứ ạ ạm của các bên b h n ch , cị ạ ế ụ thể: “Mức ph ạt đố ới v i vi phạm nghĩa vụ ợp đồng h

hoặc t ng m c ph ổ ứ ạt đố ới v i nhi u vi ph m do các bên th a thu n trong hề ạ ỏ ậ ợp đồng nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ ợp đồ h ng bị vi ph ạm” Do vậy, các bên khi th a thu n v m c ph t phỏ ậ ề ứ ạ ải căn cứ vào quy định c a Luủ ật Thương mại để lựa ch n m c ph t trong ph m vi 8% trọ ứ ạ ạ ở xuống, n u các bên ế

Ngày đăng: 15/03/2025, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN