1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoa chăm sóc người bệnh mổ tắc ruột

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoa chăm sóc người bệnh mổ tắc ruột
Tác giả Võ Minh Triển, Nguyễn Đình Quốc Khánh, Trần Hoàng Khang, Văn Thị Thanh Trúc, Lê Thị Huỳnh Như, Lê Hoài Phong
Người hướng dẫn Nguyễn Minh Tiến - Nguyên Phó Tp. Đd
Trường học Trường Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại Chương trình môn học
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

Bộ lao động - thương binh và xã hộiTrường cao đẳng y khoa Phạm Ngọc Thạch CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LỚN BỆNH NGOẠI KHOA CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ TẮC RUỘT BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN

Trang 1

Bộ lao động - thương binh và xã hội

Trường cao đẳng y khoa Phạm Ngọc Thạch

CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LỚN

BỆNH NGOẠI KHOA

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ TẮC RUỘT

BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

GVHD: NGUYỄN MINH TIẾN - NGUYÊN PHÓ TP ĐD

Trang 3

MỤC LỤC

CHĂM SÓC NGƯỜI

BỆNH MỔ TẮC RUỘT

ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN - YẾU TỐ THUẬN LỢI TRIỆU CHỨNG LÂM SÀN / CẬN LÂM SÀN BIẾN CHỨNG

ĐIỀU TRỊ GIÁO DỤC SỨC KHỎE LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

NHẬN ĐỊNH CHUẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG LƯỢNG GIÁ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I II III IV V VI VII

1 2 VIII

IX

Trang 4

TRỰC TRÀNG

Tắc ruột là tình trạng tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn ruột non hay ruột già.

Trường hợp ruột bị tắc sẽ gây nên tình trạng thức ăn và chất thải không thể di chuyển hoặc di chuyển chậm, gây ra các hệ lụy cho hệ tiêu hóa.

I ĐỊNH NGHĨA

Trang 5

NGUYÊN NHÂN - YẾU TỐ

GÂY TẮC RUỘT II.

Trang 6

1.Nguyên nhân

Có 2 nguyên nhân gây ra:

- Tắc ruột cơ học

+ Bị tắc ruột cơ học là tình trạng tắc nghẽn ruột do

nguyên nhân thực thể, có thể do ung thư đường ruột, u

bên ngoài đè vào, bất thường giải phẫu đường ruột, dây

dính sau mổ… gây cản trở thức ăn đi qua ruột Đây là

phân loại phổ biến và xảy ra ở nhiều đối tượng khác

nhau.

- Tắc ruột cơ năng

+ Bệnh tắc ruột cơ năng (liệt ruột) xảy ra khi các

vấn đề về cơ hoặc thần kinh gây gián đoạn chức

năng nhu động ruột Liệt ruột có thể làm chậm hoặc

ngưng trệ sự chuyển động của thức ăn và nước qua

hệ tiêu hóa, khiến người bệnh buồn nôn, nôn mửa và

khó chịu vùng bụng

Minh họa tắc ruột do xoắn

Trang 7

2.Các yếu tố

gây tắc ruột

bao gồm:

Dính ruột: Thường xảy ra sau các phẫu thuật bụng, các mô sẹo

hoặc dính có thể hình thành và gây cản trở đường ruột.

Thoát vị: Khi một phần của ruột bị đẩy ra khỏi vị trí bình thường qua

một khe hở trong cơ bụng, nó có thể bị mắc kẹt và gây tắc ruột.

Khối u: Khối u, cả lành tính và ác tính, có thể phát triển trong hoặc

ngoài ruột, gây tắc nghẽn.

Xoắn ruột: Khi một đoạn ruột bị xoắn quanh trục của nó, làm tắc

nghẽn dòng chảy của thức ăn hoặc chất thải.

Lồng ruột: Phổ biến hơn ở trẻ nhỏ, khi một phần của ruột chui vào

đoạn ruột bên cạnh, gây tắc nghẽn.

Táo bón nghiêm trọng: Lượng phân tích tụ quá nhiều trong ruột,

đặc biệt ở người cao tuổi hoặc người có tiền sử táo bón mạn tính, có thể dẫn đến tắc nghẽn.

Dị vật: Nuốt phải dị vật (như xương, hạt cứng) hoặc các chất không

thể tiêu hóa có thể gây tắc ruột.

Những yếu tố này có thể dẫn đến tình trạng tắc ruột cấp tính, đòi hỏi phải được chẩn đoán và điều trị kịp thời để tránh các biến chứng nghiêm trọng.

Trang 8

TRIỆU CHỨNG

LÂM SÀNG

Tắc ruột có nhiều triệu chứng với diễn biến khác nhau tùy vị trí bít tắc và nguyên nhân gây bệnh Một số triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh gồm:

Đau bụng thành từng cơn từ quanh rốn, bụng dưới sau đó lan ra khắp bụng

Bụng chướng, đầy hơi, khó tiêu

Buồn nôn hoặc nôn mửa

Không trung tiện và đại tiện được

Sờ thấy khối cứng trong ổ bụng

Nếu bệnh diễn biến kéo dài có thể xuất hiện các triệu chứng nặng như đau bụng âm ỉ, sốt - cao trên 38.5 độ C, hơi thở hôi, rối loạn tri giác

Chán ăn, giảm cảm giác thèm ăn

Trang 9

Siêu âm bụng:

3.

Phát hiện dịch trong ổ bụng Nhận diện vị trí và mức độ tắc nghẽn

CT Scanner bụng:

4.

Chuẩn đoán chính xác vị trí và nguyên nhân tắc ruột Xác định sự hiện diện của các biến chứng tắc nghẽn mạch máu hoặc hoại tử

Trang 10

BIẾN CHỨNG

Bệnh tắc ruột nếu không được phát hiện và

xử trí kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa đến tính mạng như:

- Hoại tử ruột: do quai ruột không được cung

cấp máu, chất dinh dưỡng cần thiết Biếnchứng này thường gặp trong trường hợp quairuột bị thắt nghẹt như lồng ruột, thoát vị dẫnđến chảy máu tiêu hóa, thủng ruột

- Nhiễm trùng: khi các chất dịch tiêu hóa

thông qua lỗ thủng ruột ra ngoài có thể gâyviêm, kích thích phúc mạc và các cơ quankhác trong ổ bụng gây nhiễm trùng

Trang 11

Tùy theo nguyên nhân và diễn biến của

bệnh tắc ruột mà bác sĩ sẽ có những

phương pháp xử trí và điều trị khác nhau

đối với từng bệnh nhân Một số phương

pháp điều trị tắc ruột phổ biến gồm:

CÁC PHƯƠNG

PHÁP ĐIỀU TRỊ

Sử dụng thuốc: sử dụng thuốc giảm đau hoặc

thuốc nhuận tràng, thuốc giãn cơ nhằm giảm các

triệu chứng khó chịu, tránh biến chứng vỡ ruột.

Theo dõi: thường áp dụng với trường hợp tắc ruột

không hoàn toàn Theo dõi cường độ cơn đau, mức

độ chướng bụng và sinh hiệu như nhiệt độ, huyết

áp và nhịp thở để kịp thời phát hiện biến chứng.

Dùng ống thông: nhằm giảm bớt áp lực cho đường

tiêu hóa

Phẫu thuật: trường hợp tắc ruột hoàn toàn do khối u,

thoát vị hoặc lồng ruột cần phẫu thuật càng sớm càng tốt để tránh biến chứng nguy hiểm

Thụt để tháo lồng ruột: được chỉ định với bệnh nhân

tắc ruột do xơ sẹo hoặc trẻ em bị lồng ruột

Chăm sóc bệnh nhân sau mổ tắc ruột bị mất nước

và choáng: Hầu hết người bệnh tắc ruột bị mất nước

trước khi phẫu thuật, tình trạng này trở nên nghiêm trọng hơn sau khi thực hiện phẫu thuật Một số người bệnh cảm thấy choáng, chóng mặt, đau đầu, khô miệng sau khi mổ tắc ruột

Trang 12

đỗ, các loại hạt.

Uống nhiều nước lọc và nước trái

cây bỏ bã

Ăn nhiều rau củ quả có lợi: khoai

lang, bí đao, khoai tây, cà rốt, củ cải,

cải bó xôi, nấm

ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày,

không ăn quá no

Ăn nhiều các loại hoa quả

Ăn các loại thịt động vật không chứa

chất xơ Uống các loại sữa không chứa

lactose

Hạn chế thực phẩm giàu chất béo,

đồ chiên rán, đồ ăn nhanh,

Hạn chế các loại thức ăn quá dai và

Trang 13

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ TẮC

RUỘT BỊ MẤT NƯỚC VÀ CHOÁNG

Nhận định:

Triệu chứng lâm sàng: Bệnh nhân có thể xuất hiện dấu hiệu choáng

(như huyết áp thấp, nhịp tim nhanh, da lạnh và nhợt nhạt), mất nước(khô miệng, khát nước, giảm lượng nước tiểu)

Tiền sử bệnh: Bệnh nhân đã mổ tắc ruột, có thể do nguyên nhân như

tắc nghẽn cơ học hoặc viêm ruột, dẫn đến tình trạng mất nước và điệngiải

Khám lâm sàng: Khám bụng có thể phát hiện dấu hiệu đau bụng, mềm

hoặc cứng, dấu hiệu kích thích phúc mạc

Trang 14

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ TẮC

RUỘT BỊ MẤT NƯỚC VÀ CHOÁNG

Xét nghiệm nước tiểu: Đánh giá chức năng thận và tình trạng mất nước

Khi nhận thấy người bệnh có biểu hiện mất nước sau mổ người nhà hoặc y

tá nên cho người bệnh uống nước sau khi tỉnh lại Trường hợp người bệnhchưa tỉnh nên thực hiện y lệnh truyền dịch

Trang 15

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ TẮC

RUỘT BỊ CHƯỚNG BỤNG

Nhận định:

Triệu chứng lâm sàng:

- Bụng chướng to, đau bụng (có thể từng cơn)

- Buồn nôn, nôn, không có hoặc ít phân và khí ra ngoài

- Có thể sốt nhẹ nếu có viêm nhiễm kèm theo

Trang 16

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ TẮC RUỘT BỊ

CHƯỚNG BỤNG

Chuẩn đoán Chẩn đoán hình ảnh:

- X-quang bụng: Có thể thấy hình ảnh ruột giãn, mức nước hơi

- Siêu âm bụng: Đánh giá tình trạng ruột và phát hiện tắc nghẽn

- Chụp CT bụng: Giúp xác định vị trí và nguyên nhân tắc ruột chính xác hơn

Xét nghiệm cận lâm sàng:

-Xét nghiệm máu: Công thức máu, điện giải đồ, chức năng thận (đánh giá tình trạng mấtnước và điện giải)

-Xét nghiệm nước tiểu: Đánh giá chức năng thận

Khi này, cách chăm sóc bệnh nhân sau mổ tắc ruột cần lưu ý báo ngay với bác sĩ hoặc y tá

để tiến hành dùng ống thông dạ dày để dẫn lưu lượng khí trong khoang bụng ra ngoài,giảm cảm giác khó chịu, căng tức bụng cho bệnh nhân

Trường hợp bệnh nhân sau khi tỉnh táo cần hướng dẫn họ hít thở đúng cách, luyện tậpbụng để đẩy hết khí thừa ra ngoài Nếu xuất hiện hiện tượng đau tức bụng, người nhà hoặcbệnh nhân cần báo ngay với bác sĩ, y tá để xử lý, can thiệp kịp thời

Trang 17

CÁCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ TẮC RUỘT CÓ SỬ DỤNG HẬU MÔN NHÂN

TẠO

1 Đánh giá tình trạng bệnh nhân

Lâm sàng: Theo dõi dấu hiệu sinh tồn (mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ)

Khám bụng: Đánh giá mức độ chướng bụng, đau và dấu hiệu kích thích phúc mạc

Tình trạng hậu môn nhân tạo: Kiểm tra vị trí, độ ẩm, và dấu hiệu viêm nhiễm

2 Mục tiêu chăm sóc

Giảm đau và khó chịu cho bệnh nhân

Đảm bảo tình trạng dinh dưỡng và nước điện giải ổn định

Ngăn ngừa biến chứng từ tắc ruột và tình trạng hậu môn nhân tạo

Cung cấp giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân và gia đình về chăm sóc hậu môn nhân tạo

3 Can thiệp chăm sóc

Hồi sức dịch: Truyền dịch tĩnh mạch theo chỉ định bác sĩ để bù nước và điện giải

Giảm đau: Cung cấp thuốc giảm đau theo chỉ định

Theo dõi triệu chứng: Ghi nhận bất kỳ thay đổi nào trong triệu chứng đau bụng, chướng bụng, hoặc tình trạng hậu môn nhân tạo Chăm sóc hậu môn nhân tạo:

Giữ khu vực xung quanh sạch sẽ và khô ráo

Thay băng và kiểm tra vùng da quanh hậu môn nhân tạo để ngăn ngừa nhiễm trùng

Chế độ ăn uống: Khuyến khích bệnh nhân uống nước và ăn thức ăn dễ tiêu hóa, nếu tình trạng cho phép

4 Giáo dục sức khỏe

Hướng dẫn bệnh nhân và gia đình cách chăm sóc hậu môn nhân tạo, bao gồm:

Cách thay băng và vệ sinh khu vực

Nhận biết dấu hiệu nhiễm trùng (đỏ, sưng, tiết dịch)

Thông báo cho bác sĩ khi có triệu chứng bất thường

Trang 18

Hướng dẫn người bệnh vận động sau

khi thực hiện mổ tắc ruột

Khi mổ tắc ruột sẽ để lại trên bụng người bệnh vết thương hở nên việc giúp bệnh nhân vận động tích cực cũng là cách chăm sóc bệnh nhân tắc ruột hiệu quả đấy Thông thường sau khi mổ thành công và nghỉ ngơi vài ngày, người bệnh cần vận động để đảm bảo sức khỏe, đồng thời kích thích tiêu hóa đẩy hơi dư thừa trong khoang bụng ra ngoài

Trang 19

Phòng tránh nhiễm trùng sau mổ tắc

ruột cho bệnh nhân

Khi thực hiện cách chăm sóc bệnh nhân tắc ruột người nhà cần lưu ý đến những dấu hiệu nhiễm trùng vết thương của người bệnh Thường xuyên đo thân nhiệt bệnh nhân, dùng thuốc kháng sinh đầy đủ và đúng liều, đúng giờ theo hướng dẫn của bác sĩ, vệ sinh, thay băng gạc vết thương đúng cách, luôn giữ tay sạch sẽ trước khi chạm vào, thay băng vết mổ, là những điều cần lưu ý để giảm nguy cơ nhiễm trùng sau mổ tắc ruột

Trang 20

Chăm sóc người bệnh tắc ruột qua

chế độ dinh dưỡng

Cách chăm sóc bệnh nhân tắc ruột nên ưu tiên những thực phẩm được nấu mềm nhừ dễ tiêu hóa, hạn chế thức ăn chứa quá nhiều chất xơ hoặc tanin dễ gây táo bón, tắc ruột như quả hồng, măng, ổi, quả sung, Bên cạnh đó các loại nước ép rau củ quả, trái cây tươi cũng là phương án bổ sung vitamin hiệu quả mà không tạo áp lực cho hệ tiêu hóa sau khi mổ tắc ruột đấy Bên cạnh đó bệnh nhân cũng cần uống nhiều nước để quá trình tiêu hóa được tốt hơn, tránh mất nước

Trang 21

Nguyên nhân gây tắc ruột cơ học do bít là ?

A- Dây chằng B- Thoát vị bẹn nghẹt C- Khối u trong lòng ruột D- Lồng ruột

Trang 22

Nguyên nhân của tắc ruột do thắt ?

A- Do xoắn ruột B- Do bã thức ăn C- Do dính ruột

D- Do giun đũa

Trang 23

Triệu trứng đau trong tắc ruột cơ học do bít là ?

A- Đau bụng dữ dội

B- Đau bụng âm ỉ

C- Đau bụng liên tục

D- Đau bụng từng cơn

Trang 24

Dấu hiệu thực thể của tắc ruột là ?

A-Bệnh nhân lừ dừ, tím tái

Trang 25

Cần hướng dẫn và chế độ ăn, uống khi ra viện

cho người bệnh sau mổ tắc ruột là ?

A- Ăn lỏng

B- Ăn làm nhiều bữa

C- Tránh ăn nhiều chất xơ

D- Tránh uống nhiều nước

Trang 26

03 - 04

Benhvienthucuc.vn http://vinmec.com

05 - 06

nhathuoclongchau com.vn

07

Tài liệu tham khảo

Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoa - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình 08

Trang 27

Cảm ơn Thầy

và các bạn đã lắng nghe!

Ngày đăng: 13/03/2025, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w