Xuât phát từ thực tê trên, chúng tôi tiên hành đê t én thức, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trong tiêm an toàn của nhân viên Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên, Tỉnh Quảng Ninh năm 2022 và m
Trang 1
ĐẠT VÁN ĐÈ
Tiêm là một kỹ thuật đóng vai trò quan \ trong trong cong tac kham chita bénh tai các cơ sở y tế Tiêm không an toàn có thể dẫn đến lây nhiễm các tác nhân gây bệnh
đường máu mà hậu quả là mắc các bệnh liên quan Vì vậy tiêm an toàn là biện pháp
nhằm tránh những nguy cơ có hại đôi với cơ thể con người nói chung và người bệnh
nói riêng, đối với nhân viên y tê và không để lại chất thải nguy hại cho cộng đồng
Hằng năm, Tổ chức Y tế thế giới thống kê trên thế giới có khoảng 16 tỷ mũi
tiêm, 90-95% m m nhằm mục đích điều trị, chỉ 5-10% mũi tiêm dành cho dự
phòng Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới ước tính có tới 50% các mũi tiêm ở các
nước đang phát triên là không an toàn [48] Người bệnh có thê mắc nhiễm khuẩn khi
nhân viên y tê không tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình thực hành vô khuẩn cơ bản
trong chăm sóc và điều trị Nhiễm khuẩn có thể lây truyền Sang nhân viên y tế khác và
sang người bệnh do nhiễm khuẩn chéo từ tay của nhân viên y tế, thuốc, thiết bị và dụng
cụ y tế hoặc bề mặt môi trường Do đó, các kỹ thuật và quy trình tiêm an toàn góp phần
bảo đảm an toàn cho người bệnh cũng như nhân viên y tê [39], [43]
Tại Việt Nam từ những năm 2001 - 2008, Bộ Y tế phi hợp với Hội Điều dưỡng Việt Nam phát động phong trào thực hiện Hướng dẫn tiêm an toàn trong toàn quốc,
đồng thời tiên hành những khảo sát thực trạng về tiêm an toàn Kết quả nghiên cứu cho
thấy 55% nhân viên y tế chưa được cập nhật thông tin về tiêm an toàn, lạm dụng thuốc
tiêm cao chiếm 71,5%, chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật và các thao tác kiểm soát nhiễm
khuẩn trong thực hành tiêm như: Vệ sinh tay, lạm dụng găng tay, sử dụng panh chưa
hợp lý, dùng tay đậy nắp kim tiêm, phân loại và thu gom chất thải y tế sai quy định [9]
Năm 2012, Bộ Y tê đã ban hành Hướng dẫn ,tiêm an toàn tại Quyết định 3671/QĐ-
BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 nhằm cung cấp kiến thức và kỹ năng trong thực hành
tiêm an toàn, triên khai áp dụng thực hiện thống nhất trong tất cả các cơ sở khám chữa
bệnh, cơ sở đào tạo cán bộ y tế, các cá nhân liên quan [3]
Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên là Trung tam yt tế đa chức năng tuyến huyện hạng III, trực thuộc Sở Y tê, được thành lập theo Quyết định số 1331/QĐ-UBND ngày
29/4/2016 cia UBND tinh Tinh Quang Ninh trên cơ sở sát nhập Bệnh viện đa khoa
khu vực Tiên Yên với Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên Tại Trung tâm Y tế huyện Tiên
Yên từ trước tới nay chưa có nghiên cứu nào được thực hiện liên quan đến tiêm an
toàn Trên thực tế, kiến thức và thực hành kiểm soát nhiễm khuân trong tiêm an toàn giữa
các nhân viên y tế van chua déng đều, chưa tuân thủ đầy đủ quy trình tiêm Đặc biệt hiện
nay tiêm an toàn vẫn là vấn đề liên quan đến sức khỏe con người cần được ưu tiên, những
yêu tố ảnh hưởng đến tình trạng tiêm an toàn tại đơn vị chưa có nghiên cứu cụ thê Xuât
phát từ thực tê trên, chúng tôi tiên hành đê t én thức, thực hành kiểm soát nhiễm
khuẩn trong tiêm an toàn của nhân viên Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên, Tỉnh Quảng
Ninh năm 2022 và một số yếu tố liên quan” với 2 mục tiêu sau:
1 Đánh giá kiến thức, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trong tiêm an toàn của nhân viên y tê tại Trung tâm Y tê huyện Tiên Yên, Tỉnh Quảng Ninh năm 2022
2 Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trong tiêm an toàn của đối tượng nghiên cứu
Trang 2
3 CHUONG 1 TONG QUAN TAI LIEU
1 Tổng quan chung về tiêm an toàn
1.1.1 Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu
Mũi tiêm an toàn (Theo Hướng dẫn Tiêm an toàn (TAT) trong các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh của Bộ Y tế - Ban hành kèm theo Quyết định sô 3671/QĐ-BYT ngày
27 tháng 9 năm 2012 của Bộ » tế)
Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), Tiêm an toàn là một quy trình tiêm được thực
hiện đảm bảo: Không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm; Không gây phơi nhiễm cho người thực hiện mũi tiêm; Không tạo chất thải nguy hại cho người khác và cộng đồng 149]
Mũi tiêm không an toàn
Tiêm không an toàn (TKAT) trong nghiên cứu là mũi tiêm có từ một tiêu chí thực hành không đạt trở lên bao gôm những đặc tính sau: dùng bơm tiêm, kim tiêm (BKT) không vô khuẩn, tiêm không đúng thuốc theo chỉ đi không thực hiện đúng các bước của quy trình tiêm; các chất thải, đặc biệt là chất tị äc nhọn sau khi tiêm không phân loại và cô lập ngay theo quy quản lý chất thải của Bộ Y tế [10]
1.12 Thực trạng tiêm an toàn trên thế giới và ở Việt Nam
Trên thể giới
Trên thế giới, tiêm được ứng dụng trong điều trị từ những năm 1920 và thịnh hành từ chiến tranh thế giới thứ II sau khi Penicilline được phát minh và đưa vào sử dụng rộng rãi Thực tế đã cho thấy tiêm là một thủ thuật phô biến có vai trò rất quan trọng trong các lĩnh vực phòng bệnh và chữa bệnh Tuy nhiên, tiêm cũng gây ra hậu quả nghiêm trọng cho cả người nhận mũi tiêm, người thực hiện tiêm và cộng đồng nếu như không có những giải pháp nhăm bảo đảm thực hiện mũi tiêm an toàn Theo báo cáo của WHO ước tính có tới 50% các mũi tiêm ở các nước đang phát triển là không,
an toàn và trong năm 2000 ước tính trên toàn cầu tình trạng bệnh do tiêm không an toàn gây ra là: khoảng 21 triệu ca nhiễm HBV, 2 triệu ca nhiễm HCV và 260.000 ca
nhiễm HIV tương ứng chiếm tỷ lệ 32%, 40% và 5%, các bệnh nhiễm trùng mới này cho một gánh nặng 9.177.679 DAILYs giữa năm 2000 đến năm 2030 [48], [49] Nghiên cứu của Hauri A.M và cộng sự (2004) cũng đưa ra kết luận lạm dụng tiêm và thực hành tiêm không an toàn đưa đến một gánh nặng đáng kê về tử vong và khuyết tật trên toàn thé giới [39]
Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu với quy mô khác nhau về TAT và cũng đã phần nào đánh giá được thực trạng TAT của NVYT Kết quả nghiên cứu năm 2009 của
Nguyễn Thúy Quỳnh đã cho thấy: NVYT thường xuyên thực hiện các công việc tiêm,
truyền có tần suất phơi nhiễm cao nhất và 100% các trường hợp là tổn thương xuyên
đa (43.3/1000 người⁄4 tháng) [2§] Bên cạnh đó, một hoạt động không an toàn trong tiêm khác là việc thu gom, xử lý không đúng dụng cụ tiêm truyền nhiễm ban, dan đến
Trang 3
3
mw# NVYT và cộng đồng có thể phơi nhiễm với nguy cơ bị thương tích do kim đâm (11),
TKAT gay ra tam lý lo lắng cả người được tiêm, người thực hành tiêm và cộng, đồng
về nguy cơ lây nhiễm bệnh qua đường máu/dịch, nguy cơ bị tôn thương do vật sắc nhọn Ngoài ra, cơ sở hạ tầng không tôt và xử lý rác thải y tế không an toàn cũng là nguyên nhân khiến TKAT gây tôn hại đến cộng đồng [13] Theo Cục Y tế dự phòng - Môi trường (2006), những nguy hại cho cộng đồng thường xảy ra khi những dụng cụ sau tiêm không được xử lý an toàn, hoặc khi thiêu đốt không an toàn có thể quy ra
những nguy hại cho môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến cộng đồng [S]
1.2 Kiến thức, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trong tiêm an toàn trên thế giới
và tại Việt Nam
1.2.1 Một số nghiên cứu về kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn trong tiêm an toàn
trên thế giới và Việt Nam
Trên thê giới, tình trạng TKAT diễn ra khá phô biên tại các nước đang phát triên
và tại các nước phát triên tình trạng này xảy ra chủ yêu ở các vùng nông thôn Từ thực
tế trên cho thấy kiến thức về TAT của NVYT cũng như người dân chưa cao
Tại Việt Nam Tại Việt Nam, kiến thức về TAT được khảo sát qua một số nghiên cứu và kết quả cho thấy nhìn chung kiến thức về TAT của nhân viên y tế còn chưa cao
NVYT biết cô lập vật sắc nhọn ngay sau khi đã sử dụng vào hộp kháng thủng
1.2.2 Một số nghiên cứu về thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trong tiêm an toàn
trên thế giới và tại Việt Nam
Trên thế giới -
Theo báo cáo của WHO vê hiện trạng TAT tai 19 nước đại diện cho 5 vùng trên thế giới, có đến 50% các mũi tiêm ở các nước đang phát triển chưa đảm bảo an toàn, WHO da canh bao TKAT da tro thành thông lệ ở các nước đang phát triển [48] Tại
Trung Quốc, nghiên cứu trên 497 NVYT cũng cho thấy tỉ lệ tiêm không an toàn tại tỉnh Sơn Đông là 6,2% [40]
Trên thê giới và tại Việt Nam đã có rât nhiêu các nghiên cứu về TAT của NVYT
trên tât cả các lĩnh vực điều trị với các quy mô khác nhau
1.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn
trong tiêm an toàn trên thế giới và tại ,Việt Nam
1.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn
trong tiêm an toàn trên thê giới
Nghiên cứu của Yan Y và cộng sự được tiến hành tại Trung Quốc đã đánh giá về kiến thức TAT có 90,3% đối tượng biết rằng tiêm không an toàn có thê lây truyền các
bệnh qua đường máu trong đó: HIV là 74.4%, viêm gan B là 55,8%, viêm gan C là
22.9% Phân tích hồi quy cho thấy tuổi, trình độ học vân và địa bàn dân cư là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kiến thức của họ về an toàn tiêm [50]
Một nghiên cứu của Ernest SK chi ra rằng nguyên nhân thực hành tiêm không an
toàn: 27% cho răng do cung cấp phương tiện không đầy đủ, 18,3% do điều kiện kinh
tế, 17,7% thiếu kiến thức, 17,2% do tiêm không đúng cách, I 1,8% do không được giám
Trang 44
sát, Đề tiêm thuốc an toàn hơn 33,7% đề nghị đào tạo lại nhân viên y tế, 22% đào tạo
lại công nhân và giáo dục công cộng, 16,8% đề nghị lập kế hoạch ngân sách và mua
ống tiêm tự động, 16 5% vận động xã hội và 11% đề nghị cung cấp các cơ sở đẻ xử lý
[45]
1.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn
trong tiêm an toàn tại Việt Nam
Qua một số nghiên cứu đại diện trên các vùng miền khác nhau, tại các thời điểm
khác nhau, thiết kế nghiên cứu khác nhau và bộ công cụ đo lường kiến thức, thực hành
TAT của nhân viên y tê các tác giả đã đưa ra một bức tranh về tình trang TAT hiện
nay Tỷ lệ mũi TAT chưa cao phụ thuộc vào qui mô và thiệt kế của nghiên cứu (tỷ lệ
từ 2,88% - 35,3%) Xét riêng về góc độ thực hành TAT tại các cơsở y tê có rất nhiều
nguyên nhân dẫn đến tiêm không an toàn: thiếu trang thiết bị, dụng cụ do không duoc
cung cap day đủ hoặc do sự chuân bị không đầy đủ của NVYT; Sự tuân thủ các nguyên
tắc vô khuẩn kém, điều này rất nguy hiểm vì đây chính là những nguy cơ gây nhiễm
khuẩn cho NB đặc biệt là tiêm truyền qua đườngtĩnh mạch; Chưa thực hiện đúng các
qui trình kỹ thuật khi tiêm dẫn đến những nguy cơ không nhỏ cho NB và cho cả người
tiêm; Xử lý chất thải sắc nhọn sau khi tiêm không đúng cách gây nguy cơ tai nạn thương
tích cho cộng đồng Một số nghiên cứu đã chỉ ra mức độ thực hiện các tiêu chuẩn TAT
Có những nghiên cứu đã tiên hành quan sát, đánh giá, so sánh sự khác biệt giữa các
nhóm kết quả khác nhau Một số nghiên cứu đánh giá cả phần kiến thức và thực hành
của ĐDV Nghiên cứu của Hà Thị Kim Phượng năm 2014 đã tim hiểu về các yếu tố
liên quan đến thực hành tiêm an toàn của ĐDV tuy nhiên nghiên cứu chỉ tiến hành
phỏng vấn một số đối tượng nghiên cứu, thảo luận nhóm mà chưa đo lường sự tác động
của các nguyên nhân đó, chưa đi sâu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực hành
TAT [27]
1.4 Đặc điểm về địa bàn nghiên cứu
Trung tâm Y tê huyện Tiên Yên là Trung tam hang III tuyến huyện, được thành
lập theo Quyết đỉnh số 1331/QĐ- UBND ngày 29 tháng 4 năm 2016 của Uỷ ban nhân
dân tỉnh Tinh Quảng Ninh về việc thành lập Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên trực thuộc
Sở Y tê trên cơ sở hợp nhât Trung tâm Y tê huyện Tiên Yên và Trung tâm đa khoa khu
vực Tiên Yên
Hiện nay, Trung tâm triển khai giám sát tiêm an toàn theo thường quy tại các
khoa có thực hiện với 02 cán bộ của khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn kết hợp với mạng
lưới Kiểm soát nhiễm khuẩn tại các khoa đã được đảo tạo về kiến thức trong thực
hành tiêm an toàn Hoạt động đào tạo, tập huấn: Hàng năm, Trung tâm cử cán bộ
tham gia các lớp đào tạo, tập huấn cập nhật kiến thức trong tỉnh và các Trung tâm
tuyến trung ương, theo chương trình của Sở Y tế, Bộ Y tế
1.5 Khung lý thuyết nghiên cứu
Khung lý thuyết được xây dựng dựa trên cơ sở Quyết định số 3671/QĐ-BYT
ngày 27/9/2012 về Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và
qua tham khảo các nghiên cứu khác về một số yếu tố ảnh hưởng đến tiêm an toàn
Trang 5
5
CHƯƠNG 2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Nhân viên y tế bao gồm bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên, nữ hộ sinh đang làm việc tại các khoa lâm sàng thuộc Trung tâm Y tê huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
®©_ Tiêu chuân lựa chọn
- Đối tượng nghiên cứu đông ý tự nguyện tham gia nghiên cứu
~ Có thời gian làm việc ít nhât 06 tháng tại Trung tâm Y tê huyện Tiên Yên, Tỉnh Quảng Ninh
©_ Tiêu chuẩn loại trừ -
~ Nhân viên y tế nghỉ chế độ thai sản, đi học tập trung dài ngày
- Không đồng ý tham gia nghiên cứu
~ Nghiên cứu được thực hiện tại Trung tâm Y tê huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng
Ninh
~ Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 6/2022 đên tháng 12/2022
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích
2.2.2 Cỡ mâu và cách chọn mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu được tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ trong nghiên cứu dịch tễ
học mô tả cắt ngang:
Zo p(1—p) n= —
Trong dé: -
+n: cỡ mẫu tối thiêu của nghiên cứu
+ Ze: hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95% —> 7, s= 1,96 + d: là sai số tuyệt đối cho phép, lấy d = 0,06
+p: ước đoán tỷ lệ kiến thức, thực hành đạt về tiêm an toàn Nghiên cứu có 02 biên nghiên cứu chính là kiến thức đúng và thực hành đúng về tiêm an toàn Ước đoán tỷ lệ 2 biến này dựa vào tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức và thực hành đúng về tiêm an toàn trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhiệm (2021) với tỷ lệ lần lượt là 85,5% và 59,1% [23] Áp dụng vào công thức tính cỡ mẫu
1 tỷ lệ ta có:
1 Kiên thức đúng vệ tiêm an toàn 0855 | 132
Trang 6chọn tham gia nghiên cứu là n = 130
2.3 Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá
2.3.1 Các biến số và chỉ số nghiên cứu -
Các biên sô, chỉ sô nghiên cứu được trình bày chỉ tiết trong Bảng 2.1
2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá
2 L Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn trong tiêm an toàn 2.3.2.2 Tiêu chuân đánh giá thực hành tiêm an toàn
2.4 Phương pháp thu thập thông tin
2.4.1 Công cu thụ thập thông tin
-_ Bộ câu hỏi được thiết kế sẵn, bao gồm 03 phần:
Phan A Thông tin chung, bao gồm 7 câu hỏi về họ tên, tuổi, giới tính, trình độ chuyên môn, chức danh, thâm niên công tác, tình trang hôn nhân
Phần B Kiến thức về tiêm an toàn, bao gồm 18 câu hỏi đánh giá kiến thức chung
về tiêm an toàn và kiến thức về chuẩn bị người bệnh trong tiêm an toàn
Phần C Thực hành về tiêm an toàn, bao gồm 10 câu hỏi đánh giá các bước tiến hành trong tiêm an toàn
2.4.2 Các kỹ thuật thu thập thong tin
- Phong vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu
~ Quan sát thực hành tiêm của đối tượng nghiên cứu sử dụng bảng kiểm
3.4.3 Quy trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu
Phỏng vấn trực tiếp được thực hiện qua các bước cụ thẻ sau: Bước 1: Xây dựng Bộ công cụ nghiên cứu: bộ công cụ được xây dựng và điêu chỉnh phù hợp với đối tượng nghiên cứu
Thử nghiệm và hoàn thiện bộ công cụ nghiên cứu: sau khi Bộ câu hỏi được xây dựng, nghiên cứu viên sẽ tiên hành phỏng vân thử trên 10 — 1Š nhân viên y tê, sau đó tiến hành chỉnh sửa, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung của Bộ câu hỏi một cách phù hợp
Bước 2: Tiên hành điêu tra: phỏng vân trực tiép tai Trung tâm Y tê huyện Tiên Yên, Tỉnh Quảng Ninh
Bước 3: Thu thập phiếu điều tra
.„ Sau mỗi buổi điều tra, phiếu điều tra được thu thập, kiểm tra một cách kỹ lưỡng
về số lượng, chất lượng nội dung câu hỏi
Quá trình quan sát thực hành sử dụng bảng kiểm được thực hiện theo các bước
đó tiên hành chỉnh sửa, bo sung, hoàn chỉnh nội dung của Bảng kiểm một cách phù hợp
và in ấn phục vụ cho thu thập thông tin -
Bước 3 Tiến hành quan sát sử dụng bảng kiểm
Bước 4 Thu thập bảng kiêm
2.5 Phân tích và xử lý số liệu
Trang 7ĐÁ
7
Việc xử lý số liệu điều tra được thực hiện theo các bước sau:
- Kiểm tra lại toàn bộ các phiếu điều tra, bảng kiểm thu thập được
~ Toàn bộ số liệu thu thập được nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1
~ Sau khi hoàn tắt nhập liệu, các số liệu được làm sạch bằng cách xem xét lại toàn
bộ và hiệu chỉnh các sai sót trong quá trình nhập liệu
2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số
Bảng 2.1 Sai số và biện pháp khống chế sai số
Sai sô trong thiết kê bộ câu hỏi, | Thử nghiệm phiêu điêu tra trước khi tiên hành bảng kiêm nghiên cứu đê chuân hóa các nội dung
Sai sô nhớ lại Hạn chê các câu hỏi nhớ lại, thông tin cân hỏi
không quá xa so với hiện tại
¡ Sai số trong nội dung câu hỏi, sô | Thử nghiệm bộ câu hỏi trước khi tiên hành lượng câu hỏi nhiều, khó, đáp án | nghiên cứu đẻ chuẩn hóa các nội dung
trùng lặp, không rõ ràng
Sai số trong cách đặt câu hỏi, | - Chọn điêu tra viên có kinh nghiệm;
phỏng vân, quan sát - Tập huấn kỹ điều tra viên;
~ Điêu tra thử
| Sai so trong quá trình nhập liệu, | - Kiêm tra và làm sạch phiêu trước khi nhập liệu;
xử lý sô liệu - Xây dựng bộ nhập liệu rõ ràng;
- Rút ngẫu nhiên 10% phiếu đề kiểm tra tính
2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu
Đề cương nghiên cứu được Hội đồng xét duyệt đề cương Trường Đại học Thăng
Long thông qua Nghiên cứu được sự đồng ý, phối hợp tổ chức thực hiện của Ban lãnh đạo Trung tâm Y tê huyện Tiên Yên, cũng như các khoa lâm sàng có liên quan như: Khoa Nội tổng hợp, khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực - Chống độc, khoa Ngoại tổng hợp, khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức, khoa Nhi, khoa Sản
Trước khi phỏng vân, trả lời, điều tra viên xin phép ghi âm đối tượng và chỉ thực hiện khi được đối tượng cho phép Mọi thông tin hoàn toàn được giữ bí mật chỉ có
nhóm nghiên cứu mới biệt
2.8 Hạn chế của nghiên cứu
Nghiên cứu có hạn chế của một thiết kế mô tả cắt ngang, tức là không xác định
được môi quan hệ nhân quả giữa yêu tố nguy cơ và kiến thức, thực hành tiêm an toàn
Nghiên cứu chỉ thực hiện tại Trung tâm Y tê huyện Tiên Yên, Tỉnh Quảng Ninh
nên có thể chưa phản ánh hết những yếu tố liên quan ‹ đến kiến thức, thực hành kiểm
soát nhiễm khuẩn trong tiêm an toàn của nhân viên y tế nói chung
Trang 8§
CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Thông tin chung về 130 nhân viên y tế tham gia nghiên cứu tại Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh năm 2022 của chúng tôi được trình bày tại các bảng dưới đây:
Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu (n= 130)
_ Ket qua: Bang 3.1 cho thay, vê nhóm tuôi, nhóm tuôi 26-35 tuôi chiêm tỷ lệ cao
nhât (74,6%); theo sau là nhóm tuôi 36-45 tuôi (21,5%) Nhóm tuôi < 25 và > 45 tuôi
Kệt quả: Về giới tính, tỷ lệ đôi tượng là nữ giới tham gia nghiên cứu cao gâp đôi
ÿ lệ nam giới (lân lượt là 67,7% và 32,3%)
Bảng 3.3 Đặc điểm về tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu (n= 130)
Trang 9
Kết quả Bảng 3.4 cho thấy, về trình độ chuyên môn, gần một nửa đối tượng
nghiên cứu học cao đăng (49,2%); theo sau là trình độ đại học (29,2%), sau đại học
Gy 0%) \ và trung cấp chiếm yl lệ thấp nhất (4, 6)
3.2 Kiến thức, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trong tiêm an toàn của đối tượng nghiên cứu
Thông tin về kiến thức, thực hành kiêm soát nhiễm khuẩn trong tiêm an toàn của
130 nhân viên y tế tham gia nghiên cứu tại Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh năm 2022 được trình bày tại các bảng dưới đây:
3.2.1 Kiến thức về kiểm soát nhiễm khuẩn trong tiêm an toàn của đối tượng nghiên
Chi dinh mang khau trang khi tiém 128 98,5 2 1,5
Bang 3.5 cho thấy kiến thức KSNK khi chuẩn bị người bệnh của NVYT, trong đó, phần kiến thức “Chỉ định mang găng tay khi tiêm thuốc” đạt tỷ lệ 100%; “Chỉ định mang khẩu trang khi tiêm” tỷ lệ đạt cao đạt 98,4%; kiến thức vệ sinh tay trước khi thực hiện quy trình tiêm chiếm 90,8%; các kiến thức còn lại đều chiếm tỷ lệ cao trên 85%
Trang 1010 Bảng 3.6 Kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn khi chuẩn bị dụng cụ, thuốc tiêm
tiêm bị trì hoãn
nh kim lây thuôc trên lọ thuôc đa 17 90,0 B 10.0
Bang 3.6 cho thay kiên thức KSNK khi chuẩn bị dụng cụ, thuốc tiêm của nhân
viên y tế Cụ thể, tỷ lệ cao nhất là kiến thức về tiêu chuẩn thùng đựng vật sắc nhọn, đạt
100% Tỷ lệ trả lời đạt phần kiến thức cách bẻ ống thuốc thủy tỉnh và lưu ý khi lây
thuốc vào bơm kim tiêm đạt 99,2%
Bảng 3.7 Kiến thức KSNK về kỹ thuật tiêm thuốc (n = 130)
Bảng 3.7 cho thây, có 83,8% đạt kiên thức đạt trong việc sử dụng bông côn sát
khuẩn tại vị trí tiêm, 76,% có kỹ thuật sát khuẩn tại vị trí tiêm
Bảng 3.8 Kiến thức xử lý chất thải sau tiêm (n = 130)
Bang 3.8 cho thây, 97.7% nhân viên y tê biết thời diém cô lập bơm kim tiêm và phân loại được vỏ nilon đựng bơm kim tiêm Tuy nhiên, chỉ có 46,9% nhân viên y tê việt cách xử lý bơm kim tiêm sau khi tiêm xong
Trang 11
WL
Bang 3.9 Kiến thức chung về kiểm soát nhiễm khuẩn trong tiêm an toàn của đối
tượng nghiên cứu (n=130)
Bảng 3.9 cho thấy, tỷ lệ nhân viên y tế đạt kiến thức về kiểm soát nhiễm khuẩn,
trong tiêm an toàn là 66,2%
3.2.2 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trong tiêm an toàn của đối trợng nghiên
Theo Bang 3.10, 100% đạt thực hành về nội dung có thùng đựng vat sắc nhọn ở
gần nơi tiêm 98,5% thực hành đạt về nội dung bơm kim tiêm, kim lấy thuốc vô khuẩn
và 92,3% nhân viên y tế thực hành đạt về sử dụng bông côn sát khuẩn da
Bảng 3.11 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trong lấy thuốc và kỹ thuật tiêm
thuốc (n= 130)
lượng | (%) ' lượng ( (%)
Vệ sinh tay trước khi thực hiện quy trình 130 100 0 0
SK ông thuộc, dùng gạc bẻ ông thuộc 128 98,5 2 1,5
Không chạm tay hoặc vật dụng không vô
Đậy kim tiêm băng kỳ thuật múc một tay
Sát khuân vị trí tiêm đúng kỹ thuật 130 100 0 0
Không đâm kim qua vị trí sát khuân còn
ướt côn - Không được dùng bông tâm côn
che lên vị tr tiêm hay ấn trước khi rútkim| 122 | 938 | 8 62
ra
Cô lập ngay bơm kim tiêm vào hộp an
Trang 1212
Bảng 3.11 cho thấy, 100% nhân viên y tế thực hành đúng về nội dung vệ sinh tay
trước khi thực hiện quy trình và sát khuân vị trí tiêm đúng kỳ thuật 99,2% nhân viên
y tế thực hành đúng về nội dung cô lập ngay bơm kim tiêm vào hộp an toàn sau khi rút
kim ra khỏi người bệnh nhân Tiếp đến, 98,5% nhân viên y tế thực hành đúng về sát
khuẩn ống thuốc, dùng gạc bẻ ống thuốc Tỷ lệ nhân viên y tế thực hành đúng về nội
dung không chạm tay hoặc vật dụng không vô khuẩn vào vùng da đã được sát khuẩn,
không đâm kim qua vị trí sát khuẩn còn ướt côn, đậy kim tiêm bằng kỹ thuật múc một
tay lần lượt là 94,6%, 93,8%, 91,5
Bảng 3.12 Thực hành chung về kiểm soát nhiễm khuẩn trong tiêm an toàn của
đối tượng nghiên cứu (n=130)
3s 3 Một số yếu tổ liên quan đến kiến thức, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn của
đối tượng nghiên cứu
Kết quả phân tích một số yếu tố liên quan với kiến thức, thực hành kiểm soát
nhiềm khuân trong tiêm an toàn của 130 nhân viên y tế tham gia nghiên cứu tại Trung
tâm Y tế huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh năm 2022 được trình bày tại các bảng dưới
đây
3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn trong tiêm an
toàn của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.13 Mỗi liên quan giữa các yếu tố cá nhân và kiến thức kiểm soát nhiễm
khuẩn trong tiêm an toàn của đối tượng nghiên cứu (n=130)
Trang 13
0,21
Bang 3.13 cho thây, không có môi liên quan có ý nghĩa thông kê giữa kiên thức
về kiểm soát nhiễm khuân trong tiêm an toàn của đối tượng nghiên cứu và giới tính
(OR = 0,83; p > 0,05), nhóm tuôi (OR = 1,46; p > 0,05) và tình trạng hôn nhân (OR =
0,65; p > 0,05)
Bang 3.14 Mối liên quan giữa các yếu tố chuyên môn và kiến thức kiểm soát
nhiễm khuẩn trong tiêm an toàn của đối tượng nghiên cứu (n=130)