LOGOMôn : Quản Trị Bán Hàng
CÁC HÌNH THỨC BÁN HÀNG VÀ
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Ở VIỆT
NAM
Trang 3Bán hàng trực tiếp
Bán hàng trực tiếp là việc bán hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp nhất: từ tay người bán đến tay người mua
mà không qua một địa điểm bán lẻ cố định nào
Các loại hàng hóa dịch vụ được tiếp thị tới người tiêu
dùng bởi đội ngũ những người bán hàng độc lập.
Tùy thuộc vào mỗi công ty mà người bán hàng được
gọi là phân phối viên, đại diện, tư vấn viên hoặc có các tên gọi khác Các sản phẩm được bán thông qua các buổi giới thiệu, chia sẻ, thuyết trình tại nhà hoặc các buổi họp mặt, và được bán trực tiếp từ những người bán hàng này.
1
Trang 4Bán hàng trực tiếp (tt)
Nghiên cứu cho thấy một số lí do phổ biến mà mọi
người chọn bán hàng trực tiếp là:
Bán hàng trực tiếp tạo điều kiện để gặp gỡ và giao tiếp
với nhiều người.
Bán hàng trực tiếp đề xuất những chương trình làm
việc rất linh hoạt.
Là phương cách tốt nhất để kiếm thêm thu nhập
Bạn có thể sở hữu một doanh nghiệp riêng
Thu nhập tương xứng với công sức bỏ ra.
1
Trang 5Bán hàng trực tiếp (tt)
1
Trang 6Bán hàng trực tiếp (tt)
* Xu hướng phát triển ở Việt Nam :
_ Ở Việt Nam, tính đến nay đã có trên 60 công ty bán hàng trực
tiếp và khoảng 1 triệu nhà phân phối đang hoạt động, đạt doanh thu hơn 110 triệu USD (năm 2009) Theo dự đoán của Euro monitor về tốc độ tăng trưởng hàng năm của ngành bán hàng trực tiếp tại VN sẽ tiếp tục gia tăng ổn định ở con số 12% từ nay cho đến 2016 So với phương thức kinh doanh truyền thống, mô hình bán hàng trực tiếp không chỉ giúp tiết kiệm chi phí bán hàng cho nhà sản xuất mà còn tạo cơ hội việc làm và thu nhập cho nhiều người Họ có thể khởi đầu công việc kinh doanh của mình
mà không cần phải sở hữu địa điểm, vốn hay bằng cấp.
1
Trang 7Bán hàng qua điện thoại
Tìm kiếm khách hàng và bán hàng-output là : Là hoạt động gọi điện đến từng đối tượng mục tiêu chào bán các sản phẩm, dịch vụ theo một kịch bản định trước.
Điều tra thị trường qua điện thoại-output :
Là động tác thực hiện các cuộc gọi để điều tra, nghiên
cứu chi tiết về thị trường hoặc một vị trí địa lý nào đó nhằm thu thập các dữ liệu về thái độ, ấn tượng, quan điểm, mức độ thỏa mãn của đối tượng cư trú Điểm nổi bật của phương thức điều tra này là khả năng phản hồi của khách hàng khá cao, từ 30%-40%
2
Trang 8 Nhanh chóng nhận được phản hồi.
Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng.
Trang 9Xu hướng phát triển
(tt)
_Tốc độ phát triển "chóng mặt" của các thuê bao điện thoại tại VN hiện nay đã giúp việc bán hàng qua điện thoại trở thành một nghề Nhiều doanh nghiệp coi việc mua - bán hàng qua điện thoại như một sự lựa chọn tối ưu.
_Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp phát triển hệ thống bán hàng theo loại hình mới này Theo kết quả khảo sát của Cty nghiên cứu thị trường Việt, khoảng 70% các Cty kinh doanh, dịch vụ ở VN có hệ thống bán hàng qua điện thoại.
.
2
Trang 10Bán buôn
Là các loại hoạt động bán hàng hoá cho người mua để bán lại hay sử dụng cho các kinh doanh Bán buôn thường bán với khối lượng lớn, giá cả ổn định Các hình thức bán buôn bao gồm:
3
Trang 11Bán buôn (tt)
Bán buôn thường áp dụng, hoặc nhằm vào các trung
gian thương mại như tổng đại lý, đại lý các cấp Những khách hàng mua với số lượng lớn như khách mua cho các dự án cũng có thể được áp dụng giá bán buôn.
Việc bán buôn thường làm xuất hiện một mức giá đặc biệt
gọi là giá bán buôn.
Giá bán buôn có thể quy định kiểu bậc thang theo các mức
khối lượng hàng bán ra nhằm khuyến khích tổng đại lý, đại
lý mua nhiều mà vẫn đảm bảo sự cân bằng và công bằng
về giá trong hệ thống thương mại Tùy từng trường hợp
mà giá bán sỉ(bán buôn)khác nhau với số lượng đơn hàng càng lớn thì giá gốc lấy càng rẻ.
3
Trang 12Bán buôn (tt)
chi phí lưu thông
sản xuất không kiểm soát được giá bán
hàng
thụ cuối cùng
3
Trang 13Bán buôn (tt)
3
Xu hướng phát triển ở Việt Nam :
_Một thông điệp mới và quan trọng cho ngành công nghiệp bán
lẻ được nhắc đến trong hội thảo là: “Môi trường bán lẻ sẽ thay đổi và đòi hỏi phải có các ý tưởng mới để tiếp tục phát triển”
_các kênh bán lẻ hiện đại hiện chiếm 18-20% trong cơ cấu thị trường bán lẻ, và ngày càng đóng vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành bán lẻ Việt Nam
_Để phát triển hệ thống bán lẻ cũng cần có sự hỗ trợ thêm của khoa học công nghệ, trong bối cảnh suy thoái kinh tế như hiện nay
_Thói quen và cách thức mua sắm của người tiêu dùng tại Việt Nam đang thay đổi
_Có thể nói “chợ Internet” đang từng bước cạnh tranh với các hình thức buôn bán truyền thống
Trang 14
Bán lẻ
Bán lẻ bao gồm các hoạt động liên quan đến các hoạt động mua bán hàng bằng tiền trong một thời gian và không gian nhất định Bởi vậy khi nói đến thị trường người ta phải nói đến hình thức bán lẻ.
4
Trang 15Bán lẻ (tt)
Ưu điểm :
Là phương thức bán hàng đa dạng,
Hệ thống cửa hàng phong phú và tiện lợi,
Có khả năng nắm bắt được nhanh và chính xác những mong muốn và nguyện vọng của người tiêu dùng từ đó có điều kiện đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng
Nhược điểm :
Tổ chức và quản lý tiêu thụ phức tạp,
Vốn và nhân lực phân tán, chu chuyển vốn chậm
Phương thức này phù hợp với các doanh nghiệp có quy
mô vừa và nhỏ
quan hệ thị trường hẹp
4
Trang 16 Thị trường bán lẻ: Giàu tiềm năng, nhiều thách thức.
_Thị trường Việt Nam ngày càng có sức hấp dẫn quốc tế lớn Không chỉ các nhà phân phối nước ngoài quan tâm nghiên cứu lĩnh vực bán buôn, bán lẻ của Việt Nam để thâm nhập thị trường tiềm năng lớn này mà các tổ chức quốc tế, các nước và các học giả trên thế giới cũng rất quan tâm và sự phát triển tương đối nhanh chóng và ổn định của Việt Nam thời gian qua.
4
Trang 17Bán hàng theo hợp
đồng
Bán hàng theo hợp đồng là hình thức bán hàng được thực hiện qua hợp đồng ký kết giữa các bên Tính chất mua hàng theo hình thức này là thường mua để sản xuất hoặc bán lại với số lượng sản phẩm nhiều và mức độ trung thành với nhãn hiệu rất cao
5
Trang 18_ Ngoài ra theo hình thức này thì bên bán hàng phải
có trách nhiệm bảo hành sản phẩm đúng như trong quy kết của bản hợp đồng đã đề ra
5
Trang 19Bán hàng theo hợp
đồng(tt)
_Xu hướng phát triển ở Việt Nam :
5
Trang 20Bán hàng theo hợp đồng
(tt)
Phương thức thanh toán :
_ Căn cứ vào tình hình thực tế của các bên khi tham gia ký kết để lựa chọn phương thức ký kết thuận lợi, phù hợp nhất hơn nữa cũng cẫn phải xem xét lợi ích, tập quán thương mại, Trong buôn bán quốc tế, hợp đồng mua bán ngoại thương là một văn bản pháp lí rất quan trọng, nó thể hiện một cách đầy đủ thẩm quyền và nghĩa vụ của các bên đối với nhau, thông thường sau khi đã đàm phán, đi đến thoả thuận các điều khoản, hợp đồng sẽ do một bên thảo
ra, do vậy để đảm bảo quyền lợi của mình, các bên phải kiểm tra kĩ những điều khoản, cần phải sửa lại từng câu, đầy đủ, chính xác và không thể bị suy diễn sang một nội dung khác trước khi kí.
5
Trang 21Bán hàng qua Internet(thương mại
điện tử)
Là hình thức bán hàng qua mạng, thông qua quảng cáo
và báo giá trên mạng, khách hàng gọi điện thoại đặt hàng
hoặc đặt hàng trực tiếp trên mạng và nhà cung ứng giao
hàng đến tận nơi cho khách hàng
6
Trang 22Bán hàng qua Internet (tt)
Thương mại điện tử là kết hợp của những thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc kinh doanh.Vì thương mại điện tử được tiến hành trên mạng nên không bị ảnh hưởng bởi khoảng cách địa lý, do đó bạn có là nhà cung cấp nhỏ hay lớn thì điều đó cũng không ảnh hưởng gì, bạn vẫn được nhiều người biết đến nhờ tính toàn cầu của mạng Khách hàng cũng có nhiều sự lựa chọn hơn nhờ mạng máy tính cung cấp cho họ Thương mại điện
tử đem lại sự hiện diện trên toàn cầu cho nhà cung cấp
và sự lựa chọn toàn cầu cho khách hàng
Thương mại điện tử ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội vì đó là những phương thức giao dịch nhanh nhất, hiệu quả nhất, tận dụng được tối đa mọi nguồn lực
6
Trang 23Bán hàng qua internet_TMĐT(tt )
Ưu điểm :
_ Không bị Ảnh hưởng đến khoảng cách địa lý
_ Không bị ảnh hưởng đến quy mô của nhà cung cấp và vẫn được toàn cầu biết đến
_ Thương mại điện tử là việc kinh doanh trên các thiết bị điện tử nên nó sẽ bị tác động theo sự thay đổi của công nghệ
6
Trang 24 Hiện nay, thương mại điện tử thực sự đã đi vào đời sống của cá nhân và chiến lược kinh doanh, trở thành một công cụ quan trọng không thể thiếu đối với doanh nghiệp trong và ngoài nước (Trong năm 2012, doanh thu cho thương mại điện tử tại Việt Nam là 700 triệu USD và
dự kiến đạt 1,3 tỷ USD vào năm 2015 )
6
Trang 25LOGOMôn : Quản trị bán hàng
Nhóm 12