1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thuyết trình vịnh khoa thi hương tú xương

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vịnh khoa thi hương tú xương
Tác giả Nguyễn Bùi Huỳnh Như, Trần Thiện Thảo, Nguyễn Thái Bảo, Nguyễn Đoàn Uyên Nhi, Phạm Kim Hưng, Nguyễn Hoàng Mỹ Tiên
Trường học Trì Thượng Lục Hà
Thể loại Bài thuyết trình
Năm xuất bản 2021-2022
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

Nhà nước ba năm mở một khoa Trường Nam thi lẫn với trường Hà Vịnh khoa thi Hương Mọi người - Mở đầu bằng đặc điểm thường thấy trong quy cách thi cử xưa nay.. Hai câu đề: 100T 100T bình l

Trang 1

Bài thuyết trình Vịnh khoa thi Hương ~Tú Xương~

Trang 2

Trì thượng lục hà

Trang 3

Nguyễn Bùi Huỳnh Như

Thành viên trong nhóm

Nguyễn Hoàng

Mỹ Tiên

Phạm Kim Hưng

Trang 4

Trì thượng lục hà

Mọi người

Theo khảo sát năm 2021-2022.

100T 100T bình luận 100T lượt chia sẻ

Trì thượng lục hà

Trang chủ Bài viết Đánh giá Ảnh Ưu đãi

Trang 6

Vịnh khoa thi Hương

Tú Xương

Tìm hiểu chung Bàn luận Tổng kết

Trang 7

Tìm hiểu chung

Tác giả

Tác phầm

• Tú Xương (1870-1907), tên thật là Trần Tế Xương

• Quê quán: làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định

• Con đường thi cử gặp nhiều gian truân, bất trắc

Vịnh khoa thi Hương

Tú Xương

Trang 9

Tìm hiểu chung

Tác giả

Tác phẩm

• Vịnh Hoa thi Hương (Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu)

• Hoàn cảnh sáng tác: Năm Đinh Dậu (1897) tại trường thi

Vịnh khoa thi Hương

Tô Hoài

Trang 10

Ậm ọe quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến; Váy lê quét đất, mụ đầm ra.

Nhân tài đất bắc nào ai đó?

Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.

Vịnh khoa thi Hương

Tô Hoài

Trang 11

Nhà nước ba năm mở một khoa

Trường Nam thi lẫn với trường Hà

Vịnh khoa thi Hương

Mọi người

- Mở đầu bằng đặc điểm thường thấy trong quy cách thi

cử xưa nay Nhà nước mở khoa thi ba năm một lần 

- Điều bất thường: Trường Nam thi lẫn với trường Hà, người tổ chức không phải triều đỉnh mà là "nhà nước"

- Lí do: thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội, trường thi ở

Hà Nội bị bãi bỏ => Sĩ tử hai trường phải thi chung một địa điểm

- "Lẫn": mỉa mai, khẳng định sự thay đổi trong chế độ

thực dân cũ, dự báo sự ô hợp, nhốn nháo trong việc thi cử

=> Thực dân Pháp đã lập ra một chế độ thi cử khác

1 Hai câu đề:

100T 100T bình luận 100T lượt chia sẻ

Vịnh khoa thi Hương

Tú Xương

Tìm hiểu chung Bàn luận Tổng kết

“Nhà nước ba năm mở một khoa  Trường Nam thi lẫn với trường Hà.”

Trang 12

Nhà nước ba năm mở một khoa

Trường Nam thi lẫn với trường Hà

Vịnh khoa thi Hương

Mọi người

- Khung cảnh nhốn nháo, sĩ tử, quan trường lẫn lộn với nhau

- "Sĩ tử": người đi thi, phải trang trọng, nho nhã nhưng đây lại "lôi thôi"

- "Lôi thôi": chỉ sự nhếch nhác, luộm thuộm được đảo lên đầu câu để nhấn mạnh hình ảnh đám sĩ tử

-> Nghệ thuật đảo ngữ: "lôi thôi sĩ tử" thì "lôi thôi" vừa gây

ấn tượng về hình thức vừa gây ấn tượng khái quát hình ảnh thi cử của các sĩ tử khoa thi Đinh Dậu

-"Lọ": chỉ lọ mực hoặc lọ đựng nước, lại phải đeo trên vai:

sự xô lệch, gãy đổ, lếch thếch-> Trụ cột của nhà nước mà trông thật nhếch nhác, xiêu vẹo

Kẻ sĩ không giữ được phong thái của chính mình

2 Hai câu thực:

100T 100T bình luận 100T lượt chia sẻ

Vịnh khoa thi Hương

Tú Xương

Tìm hiểu chung Bàn luận Tổng kết

“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,​

Ậm ọe quan trường miệng thét loa.​”

Trang 13

Nhà nước ba năm mở một khoa

Trường Nam thi lẫn với trường Hà

Vịnh khoa thi Hương

Mọi người

- "Quan trường": những vị quan coi thi

- "Miệng thét loa": sự ồn ào, láo nháo của đám quan trường

- "Ậm ọe": sáng tạo của Tú Xương, chỉ âm thanh không

rõ, ú ớ, được gân lên-> Sự phách lối của đám quan lại Đám quan lại mất đi cái phong thái tôn kính, trang nghiêm của kẻ làm quan

-> Nghệ thuật đảo: "ậm ẹo quan trường" -cảnh quan trường nhốn nháo, thiếu vẻ trang nghiêm, một kì thi không nghiêm túc, không hiệu quả 

=> Hai câu thơ đối song song, cho thấy phong cảnh của trường thi thật hỗn tạp giống tình cảnh của đất nước lúc bấy giờ

2 Hai câu thực:

150T 120T bình luận 100T lượt chia sẻ

Vịnh khoa thi Hương

Tú Xương

Tìm hiểu chung Bàn luận Tổng kết

“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,​

Ậm ọe quan trường miệng thét loa.​”

Trang 14

Vịnh khoa thi Hưởng

Mọi người

200T 123T bình luận 133T lượt chia sẻ

Yêu thích Bình luận Chia sẻ

Tìm hiểu chung Bàn luận Tổng kết

3 Hai câu luận:

“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;

Váy lê quét đất, mụ đầm ra ”

- "Long cắm rợp trời": không khí linh đình, long trọng

Kẻ cướp nước lại được đón rước một cách kính cẩn-"Váy lê quét đất": cách ăn mặc của quan bà có phần diêm dúa, lòe loẹt

- Đặt vế đối song song "lọng-váy": thái độ mỉa mai, hạ nhục bọn thực dân xâm lược

- Biện pháp đảo ngữ: Cờ cắm rợp trời quan sứ đến-Váy

lê quét đất mụ đầm ra cho thấy cờ trước, người sau, thấy váy trước, người sau, càng lộ rõ sự phô trương về hình thức

Trang 15

Vịnh khoa thi Hưởng

Mọi người

200T 123T bình luận 133T lượt chia sẻ

Yêu thích Bình luận Chia sẻ

Tìm hiểu chung Bàn luận Tổng kết

3 Hai câu luận:

“Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;

Váy lê quét đất, mụ đầm ra ”

- "Quan sứ": nói đầy đủ là quan Công sứ-viên quan người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị của bọn thực dân một tỉnh

-"Mụ đầm": âm Việt hóa của từ madame (đàn bà) trong tiếng Pháp 

-> Gọi vợ "quan sứ" bằng từ "mụ đầm": thái độ khinh

bỉ, châm biếm

=> Tiếng cười sâu cay, cười trên nước mắt với nỗi đau mất nước Đây là nỗi nhục lớn với trí thức Việt Nam bởi tại chốn tuyển chọn nhân tài cho đất Việt, cái bóng của mấy tên thực dân cướp nước đã bao trùm lên tất cả.

Trang 16

Vịnh khoa thi Hưởng

Mọi người

200T 123T bình luận 133T lượt chia sẻ

Yêu thích Bình luận Chia sẻ

Tìm hiểu chung Bàn luận Tổng kết

4 Hai câu kết:

“Nhân tài đất bắc nào ai đó?

Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”

- Giọng thơ tha thiết: lời kêu gọi cấp bách, cũng như

lời than vãn Ba tiếng "nào ai đó" phiếm chỉ càng

làm cho tiếng than trở nên thấm thía

- Đối tượng: nhân tài, những người tài giỏi còn quan tâm đến truyền thống dân tộc, những người từng đi qua cửa trường thi

- Hành động: "ngoảnh cổ mà trông nước nhà"-sự

thức tỉnh, bộc phát lòng yêu nước trong mình, vùng lên giúp nước, thể hiện tâm thế sống không cam chịu

Trang 17

Vịnh khoa thi Hưởng

Mọi người

200T 123T bình luận 133T lượt chia sẻ

Yêu thích Bình luận Chia sẻ

Tìm hiểu chung Bàn luận Tổng kết

-> Tú Xương trong cảnh đó: ngao ngán, xót xa trước cảnh sa sút của đất nước Thái độ mỉa mai, phẫn uất đối với chế độ thi cử đương thời và đối với con đường khoa cử của riêng ông

=> Lòng yêu nước thầm kín và vô cùng tinh tế của

Tú Xương, sự quan tâm đặc biệt của ông dành cho các trường thi tìm nhân tài, quan tâm càng nhiều thất vọng càng nhiều

Trang 19

Vịnh khoa thi Hương

Tú Xương

Tìm hiểu chung Bàn luận Tổng kết

Trang 20

đã nói thì muốn khạc cả tim phổi mình vào văn…

Nguyễn Công Hoan

Đúng là bậc thần thơ thánh chữ !

Nhận định về Tú Xương…

Xem thêm bình luận…

Trang 21

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

Like, share và comment nếu các bạn có câu hỏi muốn đặt cho nhóm chúng mình

nhé!

Ngày đăng: 07/03/2025, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w