1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

81 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Giáo Dục Mầm Non
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Bài Giảng
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 7,61 MB

Nội dung

QĐ 55 Giúp trẻ PT về TC, tình cảm, TT, TM, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, CB cho trẻ vào lớp một; HT & PT ở trẻ những chức năng TSL, năng lực và phẩm chất mang tính nền

Trang 3

Giáo dục học

MN

Quá trình GD trẻ em MN(0 – 6 tuổi)

Lí luận: bản chất, quy luật của QTGD, nguyên tắc …

Thực tiễn GD trong nhà trường: PP –

BP, HTTC…

Hiệu quả GD

Đối tượng của GDH mầm non: Quá trình GDMN (Quá trình SP)

Trang 4

2 Các thành tố cấu trúc của quá trình GDMN

Trang 5

3 Trẻ MN trong quá trình GDMN

Trẻ MN là ai?

Trẻ MN có vai trò gì trong quá trình GDMN?

Trang 6

tổ chức

Trẻ MN vừa là khách thể, vừa là chủ thể của QTSP

Trẻ MN

Trang 7

(0 – 6 tuổi)

Trang 8

3.3 Một số quy luật PT quan trọng của trẻ MN (0 – 6 tuổi)

Trẻ 0-6 non yếu, dễ tổn thương về mọi mặt

  Lưu ý sư phạm:

Cần có người lớn và sự chăm sóc, bảo vệ chu đáo, thận trọng

Trang 9

3.3 Một số quy luật PT quan trọng của trẻ MN (0 – 6 tuổi)

Trẻ 0-6 tuổi có tốc độ phát triển cực kì nhanh về mọi mặt *

Lưu ý sư phạm:

Công tác CS – GD trẻ cần phải hết sức thân trọng vì mọi sai lầm đều có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.

Trang 10

3.3 Một số quy luật PT quan trọng của trẻ MN (0 – 6 tuổi)

Sự phát triển của trẻ 0 – 6 tuổi không đồng đều và mang tính cá biệt

Lưu ý sư phạm:

Công tác CS- G trẻ MN cần phải được phân hóa hợp lí cho

từng giai đoạn tuổi (luôn luôn phải có những tiêu chuẩn ưu tiên cho mặt phát triển mạnh)

Chăm sóc và giáo dục trẻ MN phải tính đến đặc điểm của từng

trẻ trong tập thể

Trang 11

3.3 Một số quy luật PT quan trọng của trẻ MN (0 – 6 tuổi)

Hoạt động ảnh hưởng đến sự PT của trẻ

Quan điểm “coi trẻ là chủ thể tích cực trong mọi hoạt động”

 Lưu ý sư phạm:

- Chú ý đến hoạt động chủ đạo của từng giai đoạn độ tuổi.

- Tạo môi trường kích thích trẻ hoạt động tích cực.

- Không áp đặt trẻ.

Trang 13

4 GVMN trong quá trình GDMN

4.1 GVMN là ai?

GVMN là người có trình độ chuyên môn về CS – GD trẻ

MN (0 – 6 tuổi) tham gia vào QTGD trẻ MN

4.2 Vai trò của GVMN

GVMN có vai trò tổ chức và hướng dẫn hoạt động CS –

GD cho trẻ MN (0 – 6 tuổi) tham gia trong môi trường SP

Trang 14

4 GVMN trong quá trình GDMN

Tham khảo tài liệu: (*)

GD&ĐT (3/2/1990); Điều 35 (Điều lệ trường MN)

Trang 15

4 GVMN trong quá trình GDMN

4.3 Những yêu cầu đối với GVMN

 GVMN phải có lập trường tư tưởng vững vàng về nghề nghịêp, yêu

nghề, mến trẻ

 GVMN phải có kiến thức văn hóa và kiến thức chuyên môn cơ bản

- GVMN phải là một tấm gương sáng về đạo đức và nhân cách.

 GVMN phải có ý thức không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ

 GVMN phải có sức khỏe tốt

 GVMN phải là người biết làm việc khoa học, linh hoạt và sáng tạo.

Trang 17

5 Mục tiêu GDMN

5.1 Khái niệm cơ bản

Trang 18

5 Mục tiêu GDMN

5.2 Mục tiêu chung

5.3 Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu GDMN

MT chung

Trang 19

bạn bè, cô giáo ) thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên.

• Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp ở xung quanh.

• Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, có một số kỹ năng sơ đẳng (q sát,

so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận ) cần thiết để vào trường PT, thích đi học.

(QĐ 55)

Giúp trẻ PT về TC, tình cảm, TT, TM, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, CB cho trẻ vào lớp một; HT & PT ở trẻ những chức năng TSL, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và PT tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời

Mục tiêu của GDMN là giúp trẻ

em phát triển về thể chất, tình

cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành

những yếu tố đầu tiên của nhân

cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học

lớp một.

MỤC TIÊU CHUNG

Trang 20

5 Mục tiêu GDMN

Mục tiêu GDMN

MT chung

Trang 21

Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội Phát triển thẩm mĩ

Phát triển trí tuê

Phát triển đạo đức

Phát triển thể lực

Phát triển thẩm mĩ

Trang 22

5 Mục tiêu GDMN

5.4 Tính chất của mục tiêu

Tính khoa học *

- Mục tiêu GDMN phù hợp với lứa tuổi MN

- Mục tiêu GDMN được xác định dựa trên cơ sở thành quả

nghiên cứu khoa học của cả TG nói chung và của VN nói riêng.

- Mục tiêu GDMN phù hợp với đặc điểm XH VN (đặc đểm

kinh tế- văn hoá- chính trị VN) và phù hợp với từng địa

phương trong nước VN

Trang 23

5 Mục tiêu GDMN

- Mục tiêu GDMN là kim chỉ nam định hướng cho quá

trình GDMN đạt được kết quả mong đợi là đào tạo nên những thế hệ trẻ em với nền tảng ban đầu của nhân cách hài hòa, toàn diện chuẩn bị cho trẻ vào trường Phổ thông.

- Quá trình CS - GD trẻ MN không được xa rời mục tiêu

chung của ngành GDMN.

Trang 24

6 Nhiệm vụ - Nội dung GDMN

Trang 25

6 Nhiệm vụ - Nội dung GDMN

Trang 26

6 Nhiệm vụ - Nội dung GDMN

Trang 27

6.1.1 Nhiệm vụ phát triển thể lực  

Bảo vệ sức khỏe

Nhiệm vụ phát triển và hoàn thiện các VĐCB

Hình thành kỹ năng, ý thức và thói quen vệ sinh.

6.1 Nhiệm vụ, nội dung GD và PT toàn diện

Trang 28

6.1.1 Nhiệm vụ phát triển thể lực  

Bảo vệ sức khỏe

o Phòng chống bệnh tật (*)

- Hiểu biết tốt về các loại bệnh trẻ em dễ mắc phải.

₋ Tạo mọi đ.kiện để mỗi trẻ đều được tiêm chủng và uống thuốc

phòng ngừa đầy đủ (đối với những bệnh cần thiết).

₋ Đảm bảo cho trẻ chế độ sinh hoạt đúng và phù hợp.

₋ Đảm bảo cho trẻ chế độ d.dưỡng đúng, phù hợp,an toàn.

6.1 Nhiệm vụ GD và PT toàn diện

Trang 29

6.1.1 Nhiệm vụ phát triển thể lực  

Bảo vệ sức khỏe

o Phòng chống bệnh tật (*)

- Hiểu biết tốt về các loại bệnh trẻ em dễ mắc phải.

₋ Tạo mọi đ.kiện để mỗi trẻ đều được tiêm chủng và uống thuốc

phòng ngừa đầy đủ (đối với những bệnh cần thiết).

₋ Đảm bảo cho trẻ chế độ sinh hoạt đúng và phù hợp.

₋ Đảm bảo cho trẻ chế độ d.dưỡng đúng, phù hợp,an toàn.

Trang 30

6.1.1 Nhiệm vụ phát triển thể lực  

Bảo vệ sức khỏe

o Phòng chống tai nạn

– GV cần hiểu rõ những tai nạn dễ xảy ra với trẻ.

– Biết cách thức phòng ngừa, xử trí cần thiết.

o Rèn luyện nâng cao sức đề kháng

₋ Rèn luyện, tăng cường sức đề kháng

6.1 Nhiệm vụ GD và PT toàn diện

Trang 31

6.1.1 Nhiệm vụ phát triển thể lực  

Nhiệm vụ phát triển và hoàn thiện các VĐCB

 Rèn cho trẻ những kĩ năng, kĩ xảo vận động, giúp phát triển các tố chất cơ thể

Hình thành kỹ năng, ý thức và thói quen vệ sinh

 Rèn cho trẻ kỹ năng, ý thức, thói quen vệ sinh cá nhân, vệ sinh

môi trường.

Trang 32

6.1.1 Nhiệm vụ phát triển thể lực  

- Hiểu rõ sự cần thiết phải tăng cường sức đề kháng cho cơ

thể trẻ.

- Tổ chức đa dạng các hình thức rèn luyện cơ thể cho trẻ

6 Nhiệm vụ , nội dung GDMN

6.1 Nhiệm vụ GD và PT toàn diện

Trang 33

6.1 Nhiệm vụ GD và PT toàn diện

Nhiệm vụ phát triển thể lực  

 Bảo vệ sức khỏe

 Phát triển và hoàn thiện các VĐCB

 Hình thành kỹ năng, ý thức & thói quen

Trang 34

6.1.2 Nhiệm vụ phát triển đạo đức  

Hình thành ý thức và sự hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức

Hình thành các hành vi đạo đức, thói quen đạo đức

Hình thành tình cảm đạo đức, thái độ đạo đức tích cực cho trẻ em.

6 Nhiệm vụ, nội dung GDMN

6.1 Nhiệm vụ, nội dung GD và PT toàn diện

Trang 35

6.1.2 Nhiệm vụ phát triển đạo đức  

Hình thành ý thức và sự hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức

 Giúp trẻ hiểu các khái niệm sơ đẳng về chuẩn mực ĐĐ, biểu tượng ĐĐ.

 Giúp trẻ có khả năng tự nhận xét, đánh giá hành vi, thái độ của bản thân và những người xung quanh.

6.1 Nhiệm vụ, nội dung GD và PT toàn diện

Trang 36

6.1.2 Nhiệm vụ phát triển đạo đức  

Hình thành các hành vi đạo đức, thói quen đạo đức

 Dạy trẻ thể hiện những hành vi chuẩn mực, điều chỉnh hành vi

sai trái bằng những tình cảm tốt đẹp.

 Rèn luyện để những hành vi tích cực trở thành thói quen.

6 Nhiệm vụ, nội dung GDMN

6.1 Nhiệm vụ, nội dung GD và PT toàn diện

Trang 37

6.1.2 Nhiệm vụ phát triển đạo đức  

 Hình thành tình cảm đạo đức, thái độ đạo đức tích cực cho trẻ em.

 GD tình cảm ĐĐ tích cực: thân ái, hiền hòa, sự cảm thông, thái

độ quan tâm, đoàn kết với bạn bè, mọi người xung quanh.

 GD tình yêu quê hương, đất nước, thiên nhiên.

6.1 Nhiệm vụ, nội dung GD và PT toàn diện

Trang 38

6 Nhiệm vụ, nội dung GDMN

6.1 Nhiệm vụ, nội dung GD và PT toàn diện

PT kỹ năng XH

 Hành vi & quy tắc ứng xử XH

 Quan tâm đến môi trường

(Tham khảo CT GDMN: tr 19-20; 50-51)

Trang 39

6.1.3 Nhiệm vụ, nội dung phát triển trí tuệ  

Trang 40

6.1.3 Nhiệm vụ, nội dung phát triển trí tuệ  

 Hình thành hệ thống kiến thức về TGXQ cho trẻ.

 Giúp trẻ làm phong phú vốn sống.

 Giúp trẻ hiểu biết đặc điểm, chức năng của sự vật xung

quanh

6 Nhiệm vụ, nội dung GDMN

6.1 Nhiệm vụ, nội dung GD và PT toàn diện

Trang 41

6.1.3 Nhiệm vụ, nội dung phát triển trí tuệ  

Trang 42

6.1.3 Nhiệm vụ, nội dung phát triển trí tuệ  

 PT các năng lực nhận thức

Năng lực: quan sát, so sánh, phân tích, khái quát hóa, suy luận…

6 Nhiệm vụ, nội dung GDMN

6.1 Nhiệm vụ, nội dung GD và PT toàn diện

Trang 43

6.1.3 Nhiệm vụ, nội dung phát triển trí tuệ  

 PT các phẩm chất trí tuệ

Sự nhanh trí, tính tò mò, thích khám phá, khả năng đánh giá

svht gần gũi xung quanh một cách đúng đắn.

6.1 Nhiệm vụ, nội dung GD và PT toàn diện

Trang 44

Nhiệm vụ phát triển trí tuệ

6 Nhiệm vụ, nội dung GDMN

6.1 Nhiệm vụ, nội dung GD và PT toàn diện

Nội dung GD phát triển trí tuệ trong CTGDMN:

1 GD phát triển nhận thức

(15-18)

2 GD phát triển ngôn ngữ

(42-49)

Trang 45

Ch.bị cho trẻ năng lực lĩnh hội cái đẹp

Hình thành sự hiểu biết các biểu tượng sơ đẳng về cái đẹp, về thẩm mỹ … bước đầu hình thành khả năng nhận xét, đánh giá cái xấu, cái đẹp …

 Hình thành các KNKX tạo hình, văn nghệ và tạo ra cái đẹp trong cuộc sống

 PT một số năng lực thẩm mỹ, PT hứng thú tích cực sáng tạo, GD thái độ thẩm mỹ của trẻ với TGXQ

6.1 4 Nhiệm vụ, nội dung GD và PT Thẩm mỹ

Nhiệm vụ

Trang 46

6 Nhiệm vụ, nội dung GDMN

6.1 4 Nhiệm vụ, nội dung GD và PT Thẩm mỹ

 Nội dung

 Làm quen một số thể loại, 1 số TP nghệ thuật: thơ, chuyện, múa, kịch, vẽ…

xé dán …

Trang 47

6 Nhiệm vụ - Nội dung GDMN

Trang 48

6 Nhiệm vụ, nội dung GDMN

6.2 Nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông

Vì sao cần phải chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông?

Trang 49

Trường MN Trường PT

 Bước ngoặt:

 HĐ chủ đạo chuyển từ HĐVC => HĐ học tập

 Môi trường, các mối quan hệ thay đổi

 Kết quả GD của giai đoạn trước và là tiền đề

cho bước phát triển của giai đoạn sau

Chuẩn bị cho trẻ đến trường PT là thực sự cần thiết

Trang 50

6 Nhiệm vụ, nội dung GDMN

6.2 Nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông

Quan niệm:

 Không cần chuẩn bị

 Cho học trước chương trình lớp 1

Nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ vào trường PT

là những nhiệm vụ gì?

Trang 51

6.2 Nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông

6.2.1 Nhiệm vụ chuẩn bị chung

6.2.2 Nhiệm vụ chuyên biệt

Khi nào cần chuẩn bị cho trẻ đến trường PT?

Trang 52

Chuẩn bị toàn diện về: Thể lực, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ (Nền tảng cần thiết), chuẩn bị về tâm lý – XH:

 PT về CC, CN của cơ thể, PT những năng lực: sự bền bỉ, dẻo dai của cơ thể, cơ bắp; sức bền của hệ thần kinh; sự khéo léo vận động của bàn tay, ngón tay => năng lực làm việc và học tập

 Trang bị cho trẻ hiểu biết nhất định về TGXQ, năng lực nhận thức, phẩm chất trí tuệ, ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ; Khêu gợi ở trẻ lòng mong mỏi, háo hức muốn được đi học, được làm một người học sinh (*)

 Cách ứng xử với mọi người xung quanh

 Thói quen vệ sinh cá nhân

 Giúp trẻ làm quen với các HĐ nghệ thuật

6.2 Nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông

6.2.1 Nhiệm vụ chuẩn bị chung

Trang 53

 Cho trẻ làm quen với chữ số, chữ viết.

 Chuẩn bị một số kỹ năng cần thiết cho hoạt động học tập: cách cầm bút, cầm sách, mở sách, tư thế ngồi đúng …

6.2 Nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông

6.2.2 Nhiệm vụ chuẩn bị chuyên biệt

Trang 54

 Cho trẻ làm quen với chữ số, chữ viết

 Chuẩn bị một số kỹ năng cần thiết cho hoạt động học tập: cách cầm bút, cầm sách, mở sách, tư thế ngồi đúng … (*)

6.2 Nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông

6.2.2 Nhiệm vụ chuẩn bị chuyên biệt

Trang 55

6.2 Nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông

6.2.1 Nhiệm vụ chuẩn bị chung

6.2.2 Nhiệm vụ chuyên biệt

Khi nào cần chuẩn bị cho trẻ đến trường PT?

Trang 62

7.1 Hình thức GDMN là gì?

Là những biểu hiện bên ngoài của toàn bộ các hoạt

động tương tác giữa GV – Trẻ MN.

7 Hình thức tổ chức GDMN

Trang 65

7.3 Hình thức tổ chức các hoạt động GD

* Theo thời gian:

- Hình thức GD thường nhật

- Hình thức GD theo sự kiện (lễ hội)

* Theo vị trí không gian:

Trang 66

Bài tập: Thời gian: 8h15 – 8h50

1. Chọn 1 hoạt động cụ thể được tổ chức trong trường MN, phân tích ảnh

hưởng của hoạt động đó đối với việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ

2. Xác định nhiệm vụ và nội dung GD phát triển:

Trang 67

 Nhớ lại kiến thức đã học, đã tìm hiểu trong thực tế:

1 Nội dung GDMN (thể hiện trong chương trình GDMN và tồn tại trong các HĐ ở mọi lúc mọi nơi)

2 Các thời điểm trong chế độ sinh hoạt.

Þ Bài tập cá nhân:

Tìm 10 tình huống trong thực tế CS – GD trẻ cho thấy GVMN có thể GD trẻ ở mọi lúc mọi nơi.

Trang 77

- LĐ tự phục vụ

- LĐ trực nhật

- LĐ tập thể

Trang 79

1 Bảo vệ an toàn sức khoẻ, tính mạng của trẻ em trong thời gian trẻ em ở nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.

2 Thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ em theo chương trình GDMN: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; Xây dựng môi trường GD, tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ em; Đánh giá và quản lý trẻ em; Chịu trách nhiệm về chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ em; Tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn, của nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập

3 Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; Gương mẫu, thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ em; Bảo vệ

Trang 80

4 Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ trẻ Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ em.

5 Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hoá; Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

6 Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quy định của nhà trường, quyết định của Hiệu

Trang 81

chăm sóc, giáo dục trẻ em.

2 Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, được hưởng lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định của pháp luật khi được cử đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

3 Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo

4 Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự

5 Được thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật

Ngày đăng: 04/03/2025, 16:24

w