CHUYÊN ĐỀ NHÀ MÁY
ĐIỆN NGUYÊN TỬ
ĐỀ TÀI: LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Trang 2CHUYÊN ĐỀ NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ
Nội dung trình bày:
- Phần 1: Lịch sử về lò phản ứng hạt nhân
- Phần 2: Điều kiện duy chì phản ứng dây chuyền
- Phần 3: Cấu trúc của lò phản ứng hạt nhân
Trang 3PHẦN 1
LỊCH SỬ VỀ LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Trang 4•Tuy đạt được nhiều lợi ích song lò phản ứng hạt nhân cũng không được phát triển rộng rãi do sự tiềm ẩn sự hủy diệt khủng khiếp
Trang 61.1 Lò phản ứng thế hệ thứ I (các lò phản ứng nguyên mẫu)
• Vận hành vào những năm 1950-1960
• Lò thương mại đầu tiên trên thế giới đưa vào vận hành năm
1954 tại Liên Xô cũ với công suất 5MW
• Tại Anh, lò phản ứng Calder Hall, Magnox được đưa vào vận hành vào năm 1956 với công suất ban đầu là 50 MW
• Nhà máy ĐHN thương mại đầu tiên tại Mỹ là Shippingport vận hành vào năm
1957, với công suất 60 MW…
Trang 71.1 Lò phản ứng thế hệ thứ I (tiếp)
Lò phản ứng loại I
Trang 8thích nơtron do sự phân hạch U-235.
Các nơtron sẽ va chạm nhanh với hạt nhân của U-235
để các phản ứng dây truyền xảy ra
Phản ứng phát nhiệt lớn và nhiệt năng này được đưa đến tuabin hơi nước từ đó sinh ra điện năng
Trang 111.2 Lò phản ứng thế hệ thứ II (tiếp)
• Ban đầu, 60% lò hoạt động theo nguyên lý lò nước sôi
áp suất cao (PWR), trong đó nước sôi áp suất cao được
sử dụng vừa làm dung dịch làm nguội vừa làm dung dịch điều hòa phản ứng
Nhiên liệu sử dụng: Hợp chất urani đioxit và hợp kim này được bọc trong các ống cấu tạo bằng KL zirconi
U-235 sẽ được làm giàu từ 0,7% - 3,5%
• Dần thay thế bằng cách áp dụng nguyên lí lò nước sôi (BWR)
Nước được đun sôi rồi mới chuyển qua hệ thống làm tăng áp suất
Rút ngắn được tiến trình tạo nhiệt của hơi nước khi chuyển nhiệt lượng qua các tuabin để biến đổi thành điện năng
Trang 121.3 Lò phản ứng thế hệ thứ III (các lò phản ứng tiên tiến)
- Từ cuối thập niên 80, các lò thế hệ thứ III bắt đầu được nghiên cứu với nhiều cải tiến trên cơ sở lò BWR của thế
hệ II
- Đến năm 1996, Nhật đã có loại lò này
- Hoàn thiện công nghệ về nhiên liệu;
- Đưa vào các hệ thống an toàn thụ động;
- Các thiết kế được tiêu chuẩn hóa.
Sơ đồ công nghệ của lò nước nặng PHWR
Trang 13- Các lò PWR cải tiến (APWR), do Westinghouse, MHI thiết kế;
- Các lò WWER-1000: AES-91, AES-92 của Nga thiết kế;
- Các lò có thiết kế thụ động như AP600 của Westinghouse
- Các lò EPR (Evolutionary Pressurized / European Pressurized Reactor) - là một thiết kế tiến hóa kết hợp giữa các thiết kế và kinh nghiệm vận hành các lò N4 của Framatome và KONVOI của Siemens, Đức
Trang 141.3 Lò phản ứng thế hệ thứ III+ (các lò phản ứng tiên tiến)
- Các thiết kế thế hệ III+ nói chung là mở rộng khái niệm thiết kế của thế hệ III trong đó đưa vào các đặc tính an toàn thụ động cải tiến (advanced passive safety)
- Các lò Advanced CANDU Reactor (ACR);
- Lò AP1000 - dựa trên thiết kế AP600 của Westinghouse;
- Lò Economic Simplified Boiling Water Reactor (ESBWR) - dựa trên thiết kế ABWR;
- Lò APR-1400 - Thiết kế PWR cải tiến phát triển từ các lò KNGR (Korean Next Generation Reactor) dựa trên cơ sở thiết kế hệ System 80+ của Mỹ
- Lò WWER-1200: AES-2006 của Nga thiết kế
Trang 15Lò phản ứng thế hệ thứ III và III+
Những đặc tính cải tiến của lò thế hệ III và III+ :
- Tiêu chuẩn hoá thiết kế cho mỗi loại để rút ngắn quá trình cấp phép, giảm chi phi phí đầu tư và giảm thời gian xây dựng
- Thiết kế đơn giản hơn và vững chắc hơn làm chúng dễ vận hành
và ổn định trong hệ thống có nhiều dao động, đồng thời việc vận hành và bảo dưỡng cũng đơn giản và an toàn hơn
- Hệ số sẵn sàng hoạt động cao hơn và tuổi thọ dài hơn mức điển hình là 60 năm
- Xác suất tai nạn nóng chảy vùng hoạt giảm.
- Tác động tới môi trường ở mức tối thiểu
- Độ sâu cháy cao hơn và từ đó giảm nhiên liệu sử dụng và lượng thải phát sinh
Trang 161.4 Lò phản ứng thế hệ thứ IV.
Các lò thế hệ IV là các thiết kế được xác lập bởi GIF (Generation
IV International Forum), theo sáng kiến của DOE và 10 quốc gia thành viên
Tất cả các lò phản ứng thế hệ IV hiện còn đang ở giai đoạn thiết
kế khái niệm hoặc thực nghiệm và hy vọng sẽ được xem xét khai thác vào những năm 2030
Năm 2002, GIF đã đưa ra lịch trình (Roadmap) cho 6 thiết kế thế
hệ IV gồm 3 loại lò nơtrôn nhiệt và 3 loại lò nơtrôn nhanh
Trang 17Có khả năng sản xuất Hydro, một nhân tố cơ bản cho hầu hết các công nghệ tổng hợp hóa chất hiện nay.
Hệ thống an toàn không còn dùng đến con người nữa mà hoàn toàn
tự động.
Trang 181.4 Một số yêu cầu về phát triển các hệ công nghệ lò (tiếp)
Thế hệ dự kiến sẽ được ứng dụng vào năm 2030 và có thể mang lại những ưu điểm lớn:
Giá thành cho điện năng sẽ rẻ hơn hiện tại
Độ an toàn rất cao nên có thể xem như an toàn 100%
Giảm thiểu phát thải đến mức tối đa
Trang 19PHẦN 2
ĐIỀU KIỆN DUY TRÌ PHẢN ỨNG DÂY TRUYỀN
Trang 201 Điều kiện tới hạn của phản ứng dây chuyền
2 Phân bố nơtron trong lò
3 Thời gian tồn tại của nơtron trong lo
Trang 21PHẦN 3
CẤU TẠO LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Trang 22Lớp 4: Thùng lò (pressure vessel) Lớp 5: Vỏ bê tông cốt thép
3.1.1 Sơ lược về lò phản ứng
Trang 24• Chất làm chậm: Giảm tốc độ của các nowtron
sinh ra từ phản ứng phân hạch để tạo điều kiện cho phản ứng dây chuyền xảy ra
• Bộ phận tải nhiệt: thu nhiệt sinh ra do phản ứng
phân hạch hạt nhân từ lò phản ứng để chuyển ra
bộ phận bên ngoài
• Bộ phận điều khiển : điều chỉnh quá trình phân
hạch
Trang 25 Các quá trình tiêu phí nơtron vô ích:
Nhiên liệu bắt nơtron mà không phân hạch Các vật liệu khác trong lò bắt nơtron
Các nơtron rò rỏ ra khỏi lò
Đòi hỏi thiết kế lò phải thiết kế theo kích thước và tham số vật lý sao cho lò tối ưu
Trang 263.1.3 Sơ đồ nguyên lý (tiếp)
Để làm nhiên liệu có thể lấy Urani thiên nhiên có chưa 0.73% U235, Urani đã được làm giàu, Plutoni Pu239, Thori Th233
Cấu tạo của thanh nhiên liệu
Trang 273.1.3 Sơ đồ nguyên lý (tiếp)
Một số yếu tố có tính chất kỹ thuật:
Các lò phản ứng hạt nhân hoạt động với công suất cao, tạo ra
1 số lớn nơtron , các tia phóng xạ gây hại
Để an toàn trong các lò phản ứng phải có các chất làm vật chắn như: bê tông cốt sắt, lớp chì …
Trang 283.1.3 Sơ đồ nguyên lý (tiếp)
Để làm vật chắn trong lò phản ứng, người ta thường dùng hợp chất của các chất có nguyên tử số lớn và nhỏ
Nhiên liệu Chất làm chậm Chất phản xạ Chất tải nhiệt Vật liệu xây dựng
Urani thiên nhiên
Nước nặng, berili, oxit berili
graphit
Bát kỳ chất làm chậm nào
Không khí, hydro, reli azot, dioxide carbon
Nhôm ziriconi hoặc Magie
Urani làm giàu
Như đối với trường hợp Urani thiên nhiên + H2O
Bất kỳ chất làm chậm nào
Như đối với trường hợp Urani thiên nhiên + Natri, hợp kim Natri+Kali
Nhôm ziriconi và thép không gỉ
Urani 238 Urani 235 Plutoni 239 (độ giàu cao)
Trong các lò chạy bằng nơtron nhanh không có chất làm chậm
Urani 238, Thori 232 hoặc một nguyên tố
nặng
Natri, hợp kim Natri Kali thủy ngân hoặc Bismut
Thép không gỉ
Trang 293.1.4 Các vật liệu thường dùng
1 Nhiên liệu U 233 , U 235 , Pu 239 , Pu 241 Chất phân hạch
2 Chất làm chậm H 2 O, D 2 O, C, Be Giảm năng lượng của notron
nhanh thành notron nhiệt
3 Chất tải nhiệt H 2 O, D 2 O, CO 2 , He, Na Tải nhiệt làm mát lò
4 Thanh điều khiển Cd, B, Hf Điều khiển mức tăng giảm
notron
5 Vành phản xạ Như các chất làm chậm Giảm mất mát notron
6 Thùng lò Fe&S/S Chịu áp lực và chứa toàn bộ
vùng hạt
7 Tường bảo vệ Bê tông, H 2 O, Fe, Pb Bảo vệ chống bức xạ
8 Các vật cấu trúc khác Al, Fe, Zn, S/S Hỗ trợ các cấu trúc trong lò
Bảng vật liệu, chức năng các bộ phận chính
Trang 30PHẦN 4
CÁC LOẠI LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Trang 314 Phân loại lò phản ứng hạt nhân
Trang 324 Phân loại lò phản ứng hạt nhân (tiếp)
Có 3 loại được công nhận
là những công nghệ đã được kiểm chứng và phát triển nhiều nhất là:
Trang 334.1 Lò khí
Sử dụng khí làm chất tải nhiệt
Nguyên liệu sử dụng : Heli
Mục đích : Sử dụng trong công nghiệp hóa học
Trang 364.2.1 Lò nước nhẹ áp lực (PWR) (tiếp)
Trang 374.1.1 Lò nước nhẹ áp lực (PWR) (tiếp)
Hệ thống làm mát của lò nước nhẹ
Trang 384.2.2 Lò nước sôi (BWR).
Trang 394.2.2 Lò nước sôi (BWR).
Mục đích: phát điện
Trang 414.3 Lò nước nặng áp lực (PHWR).
Trang 424.4 Lò phản ứng hạt nhân tái sinh nhanh
4.4.1 Nguyên lý của lò tái sinh nhanh
Nhiên liệu: Plutoni
Plutoni khi phân hạch bằng nơtron tốc độ cao 3 nơtron mới
Có khả năng tạo ra lượng Plutoni nhiều gấp 3 lần lượng đốt cháy
Trang 434.4 Lò phản ứng hạt nhân tái sinh nhanh
4.4.2 Ý nghĩa và cơ chế
• Có thể thu được năng lượng gấp 50 lần lò nước nhẹ
• Tiết kiệm được nguồn nguyên liệu:
Số năm khai thác Urani sử dụng cho lò nước nhẹ khoảng 70 năm,nếu sử dụng cho lò tái sinh nhanh thì thời gian sử dụng khoảng 3000 năm
• Sử dụng chất tải nhiệt là Na và không cần chất làm chậm
Trang 444.4 Lò phản ứng hạt nhân tái sinh nhanh
4.4.3 Tính kinh tế của lò hạt nhân tái sinh
• Chi phí của lò phản ứng hạt nhân tái sinh cao gấp 1,5 đến 2 lần lò
nước nhẹ
• Trong tương lai,có thể cạnh tranh được với lò nước nhẹ
Trang 465.1 Nguyên tắc hoạt động của lò phản ứng hạt nhân.
Dựa trên 4 quá trình:
• Phân hạch
• Phát nhiệt
• Kiểm soát phản ứng
• Sản xuất điện năng
Trong một lò phản ứng hạt nhân, các thanh nhiên liệu (Urani thiên nhiên hay Plutoni) rất mỏng được xếp xen kẽ các lớp khá dày của chất làm chậm mà trong đó xảy ra phản ứng dây chuyền (hình)
Trang 475.1.1 Phân hạch
Lò phản ứng hạt nhân hoạt động trên các nguyên tắc của phản ứng phân hạch
Trang 485.1.2 Phát nhiệt
Một dòng nước sẽ nhận nhiệt trong buồng trao đổi nhiệt và biến thành hơi Hơi nước sẽ làm quay tuabin máy phát điện rồi chạy qua buồng ngưng hơi rồi về buồng trao đổi nhiệt
Bên cạnh quá trình phát nhiệt là làm mát, chất tản nhiệt chạy theo chu trình từ lò phản ứng → buồng trao đổi nhiệt → lò, nhờ hệ thống bơm đặc biệt
Trang 495.1.2 Phát nhiệt (tiếp)
Nguyên lý hoạt động của lò nước nhẹ PWR
Trang 505.1.2 Phát nhiệt (tiếp)
Nguyên lý hoạt động của lò nước sôi BWR
Trang 514.1.2 Phát nhiệt (tiếp)
Nguyên lý hoạt động của lò nước nặng PHWR
Trang 525.1.3 Điều khiển
• Hệ thống điều khiển dùng để khởi động, làm dừng hoặc
thay đổi công suất lò phản ứng
• Ngoài ra còn có hệ thống bảo vệ để đảm bảo an toàn
phóng xạ
Trang 535.1.4 Sản xuất điện năng
Hơi nước làm quay tuabin hơi, sản xuất điện năng tương tự nhà máy nhiệt điện
Trang 545.2 Nguyên lý điều khiển của lò phản ứng hạt nhân
Trang 55
5.2 Nguyên lý điều khiển của lò phản ứng hạt nhân (tiếp)
Các thanh điều khiển được sắp xếp xen kẽ với các thanh nhiên liệu
Trang 565.2 Nguyên lý điều khiển của lò phản ứng hạt nhân (tiếp)
Trang 57PHẦN 6
TỔNG KẾT
Trang 596 Tổng kết (tiếp)
• Một số thiết kế lò phản ứng cải tiến
Trang 606 Tổng kết (tiếp)
Lò nước sôi cải tiến – Advanced Boiling Water Reactor (ABWR)
Trang 616 Tổng kết (tiếp)
Lò nước sôi cải tiến – Advanced Boiling Water Reactor (ABWR)
Các đặc trưng thiết kế:
- Thiết kế 1 vòng, đối lưu cưỡng bức với công suất 1.300Mwe
- Thiết kế kết hợp các đặc tính thiết kế của lò BWR ở châu
Âu, Nhật Bản và Mỹ
- Sử dụng các bơm tái tuần hoàn trong lò
- Các hệ thống an toàn số hóa, các hệ thống logic và điều khiển số hóa dựa trên các bộ vi xử lý
- Thiết kế cũng bao gồm các nâng cao về an toàn như bảo vệ chống lại sự quá áp của vỏ nhà lò phản ứng(RCV), hệ thống tích nước độc lập và thụ động…
Trang 626 Tổng kết (tiếp)
Lò nước sôi cải tiến – Advanced Boiling Water Reactor (ABWR)
Thùng lò nước sôi cải tiến:
Trang 63- Các hệ thống thụ động sử dụng cơ chế đối lưu tự nhiên trong các tình huống sự cố
mà không cần các bơm, không cần các động
cơ diesel hay các hệ thống hỗ trợ khác
Trang 64-Các hệ thống an toàn thụ động của AP1000 được đơn giản hóa thiết kế sơ với các lò công suất khác, nó sử dụng ít hơn khoảng 50% các van, 35% ít hơn các bơm, 70% ít hơn các cáp truyền dẫn, làm giảm thời gian xây dựng và lắp đặt
Trang 654 Tổng kết (tiếp)
Lò nước áp lực cải tiến AP600 và AP1000 của Westinghouse
Thiết kế nhà lò AP1000
Trang 664 Tổng kết (tiếp)
Lò nước áp lực cải tiến tiêu chuẩn châu Âu EPR
Có tên gọi tại châu Âu là European Pressurized Water Reactor
và xin cấp phép ở Mĩ với tên gọi Evolutionary Power Reactor với công suất 1.600MW và thiết kế cải tiến Các đặc tính thiết kế bao gồm 4
hệ thống an toàn kỹ thuật với năng lực 100% mỗi hệ
Vỏ nhà lò sử dụng tường kép, và bẫy vùng hoạt để giam giữ và làm nguội các vật liệu vùng hoạt trong tình huống tai nạn gây hỏng thùng lò phản ứng
Trang 674 Tổng kết (tiếp)
Lò nước áp lực cải tiến tiêu chuẩn châu Âu EPR
Bố trí nhà máy điện hạt nhân dùng lò EPR
Trang 684 Tổng kết (tiếp)
Kết luận
• Với các thiết kế lò cải tiến trên thì vấn đề an toàn và hiệu
quả được nâng cao rõ rệt
• Tin tưởng trong tương lai không xa con người sẽ làm chủ
hoàn toàn công nghệ hạt nhân
• Nhà máy điện nguyên tử sẽ là nguồn năng lượng chủ yếu
và đáp ứng được nhu cầu của con người
Trang 69XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!