1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Tác giả Nguyễn Kinh Kha
Người hướng dẫn TS. Tô Thiện Hiền
Trường học Trường Đại Học An Giang
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố An Giang
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 89,64 MB

Nội dung

TINH CAN THIẾT CUA DE TÀI Dang ta khang định phat triển giáo dục và dao tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đây sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy tư duy khoa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

THUC TRANG VA GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA CONG TAC TU VAN - HUONG NGHIEP CHO HOC SINH LOP 12 HE GDTX

NGUYEN KINH KHA

Chuyén nganh: QUAN TRI KINH DOANH

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

HUONG NGHIEP CHO HOC SINH LOP 12 HE GDTX

NGUYEN KINH KHA

Chuyén nganh: QUAN TRI KINH DOANH

LỚP DT8QT - MSSV: DQT127395

GVHD: TS TO THIEN HIEN

> | An Giang, thang 8 nam 2016 <

CD

Trang 3

CHÁP THUẬN CỦA HỘI ĐÔNG

Khóa luận “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư

sinh viên Nguyễn Kinh Kha thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy Tiến

sĩ Tô Thiện Hiền Tác giả đã báo cáo kết quả nghiên cứu và được Hộiđồng Khoa học và Đào tạo thông qua ngày năm 2016

Phản biện 1

Phản biện 2

Cán bộ hướng dẫn

Chủ tịch Hội đồng

Trang 4

- Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Trung tâm Giáo dụcnghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Phú Tân đã tạo điều kiện tốt cho tôiđược xuống lớp 12 dé thực hiện các bảng hỏi;

- Chân thành cám ơn quý Thầy Cô trường Đại học An Giang; nhất

là Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn,truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt khóa học;

- Em rất biết ơn Thầy Tiến Sĩ Tô Thiện Hiền đã nhiệt tình giúp đỡ

dé khóa luận được thành công như ngày hôm nay

Trang 5

LOI CAM KET

an)

Bj

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu cua riêng tôi.

Các sô liệu trong công trình nghiên cứu này có xuât xứ rõ ràng.

Những ket luận mới vê khoa học của công trình nghiên cứu này

chưa được công bố trong bat kỳ công trình nào khác.

An Giang, ngày 15 tháng 8 năm 2016

NGƯỜI THỰC HIỆN

Nguyễn Kinh kha

1H

Trang 6

MỤC LỤC

0:79 (651007012777 CHAP THUAN CUA HỘI DONG s<-s<©se+vse+vseevseerserrserssers iLOT CAM ma .).).) ii

09099 8‹+5001057 5Š .) iii

MUC LUC 0 55H ÔÔÔÔÔÔỒÔỒ iv

DANH SÁCH BANG cccsssssssssssssssesssssscsscsscsacesscsocssssacsascsscsacaneeacsascsncencenseess vii

DANH SÁCH BIEU DO sssssssssssssssssscssecssesssecsnecssccsnscsnecenecasecssccaneeasecsscenses viiiDANH SÁCH HINH ccssssssssssscssscsssssnscssscsnscsnscsnscenscsnscenscsnscssscssccasccasccsscenees viii

DANH MỤC TU VIET TÁẮTT 2- << sSsSs£SseEs£SseSzessezsezsezsesse ixCHU ONG 1 GIỚI THIỆU 5e 5° 5° 5° s2 ©s£s£©s2£s££s2£ss£ss£seesessesee 1

1 1 TINH CAN THIET CUA DE TÀI .2- 52s se ss+sseessessesse 1

1.1.1 Thực trạng ban 1000 1

1.1.2 Tình hình nguồn nhân lực - 5° 5° s° s°sesessss=sees=sss 1

1.1.3 Lý do chọn đề tài -s- se se ©ssersevsserserserseerserserrserssersseree 21.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU -2- 2s 2s ©s2+ss£sstsz+ssezszessesse 4

1.3 ĐÓI TƯỢNG, PHAM VI NGHIÊN CỨU .5- 2s css©ssess2 41.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - 2-2 s2 ©ss£ss+ssexseEssexserserssesse 4

1.4.1 Giúp học sinh tim hiểu thế giới nghề nghiệp -. - 4

1.4.2 Giúp học sinh tìm hiểu thông tin về nguồn nhân lực 5

1.4.3.Giúp học sinh tự đánh giá hứng thú và năng lực nghề nghiệp của

DAMN tha 0 5

1.4.4 Một số nguyên tắc tư van hướng nghiệp cơ bản 5

1.5 NHUNG DONG GÓP CUA DE TÀI e <s<sss©sssesseessecsse 8CHUONG 2 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU .- 102.1 GIỚI THIEU VAN DE NGHIÊN CUU - 2 se ss©ssess2 10

2.1.1 Hướng nghiép d G5 G5 S9 9.9 TY 040006 0 0ø 10

2.1.2 TU VAM 102.1.3 Tư vấn hướng nghiép ccccscessescescssssssssssssssssssssssessssecsscsscessseseseeees 112.2 LƯỢC KHAO VAN DE NGHIÊN CỨU ° 2 se ©ss©ssecs2 12

2.2.1 Nghiên cứu ở nước IOàÏ o << 5< s9 991 9 1 90089650 12

2.2.2.Nghiên cứu ở Việt Nam, ở Kiên Giang - << sse< se 14

2.2.3 Đặc điểm chọn nghề của học sinh THPT -5- 5s 17

IV

Trang 7

2.2.3.1 Đặc điểm We tưi -o e-ecce< se cseSsceetsersersersetserserserserscre 17

2.2.3.2 Nhận thức về việc chọn nghề và xu hướng chọn nghề 19

2.2.3.3 Yéu tô ảnh hưởng đến quá trình chọn ngh .- 20

CHUONG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 5s se 243.1 MAU NGHIÊN CUU - 2° <©ss+ss©+ss+Es£+vseerseevseerserrsersse 24

3.2 THIẾT KE NGHIÊN CỨU <2 s£ssss£ss£ss+zssessezsersscss 24

3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CUU - 2-22 s£©s2£s£ ss£ss£zssessersersscss 24

3.4 TIỀN TRÌNH NGHIÊN CỨU - «se +ssezsezssezseezsee 24

3.4.1 Khảo sát nguyện vọng chọn hướng học và chọn nghề

CUA HỌC SỈTnHh o5 G G5 G5 5 9 9 9 90 0 1 0 0 0 000 0000400009000 25

3.4.2 Tìm hiểu hứng thú hoc tập các môn văn hóa 323.4.3 Xác định nghề cần chọn trên cơ sở tự đánh giá: E.A.CLIMOP 333.4.4 Tìm hiểu xu hướng nghề (phiếu hỏi chan đoán - khác biệt của

| OF 01 01 NY ( 0) 35

3.4.5 Trắc nghiệm khí chat (Test EYZENCK) 5 5 sc-sessess 37

3.5 PHAN TICH DU LIỆU -2- 2° 2 se 52s ss£ss£zseesserserssess 45

3.5.1 Thống kê kết quả học tập các môn văn hóa -. 45

3.5.2 So sánh, hiệu chỉnh về nguyện vọng, tự đánh giá và chan đoán

-111101100005 ).).) 45

CHUONG 4 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -2 ° s52 sscss=s 47

4.1.1.Thành tựu dat Que - G5 << 5< 5 9 9 0000098 0ø 47

4.1.1.1 Nguyên NNGN CHU QUAN ả c5 5 5< se s5 9590 890 69880 47 4.1.1.2 Nguyên nhân khúCÏ Quan ả c c9 9 89 1996 56 47

4.1.2 Hann ChE 1h 47

4.1.2.1 Nguyên NNGN CHU QUAN co << 5< se 9 90 8 1 91 86 48

4.1.2.2 Nguyên nhân KhACH Quan co <5 se s s10 8 6 91 56 48

4.1.3 Bài học kinh ng hiÏỆ¡m d <5 999 99.99.9939 83684 95 48

4.2 THẢO LUẬN - 2-5 5° 5s cseSSsEEseESSEvSEESeExSEEsEEAstksersersserserserrseree 49

4.3 MỘT SO GIẢI PHAP NÂNG CAO HIEU QUA CONG TÁC TƯ VAN

HƯỚNG NGHIỆP -° 2 ©S£©Ss£Ss£ES£EvsEESEveErsersettstrsersserserssrrssrse 50

4.3.1 1.00 50

4.3.2 NhiỆI VU 0 G5 5% S9 9 4 9 0.0000 00 50

4.3.2.1 Đối với Trung tâm GDNN — GD T'X ce<ccsccsscsscse 50

V

Trang 8

4.3.2.2 Đối với gia đÌHÌh -ce-csccsccsecsersereersersersersereersersersrrsersersee 51

4.3.2.3 Đối với các đoàn thé srsssssssssssssssssssssssssessssesssssssssessssssnesssssssseeseses 51

4.3.3 Định hướng o- 5 < 5< << s 9 090 060955 51

4.3.4 Một số giải phápp c ccccccsssssssessessessessessessessessessessessessesseseesseeseeseeseesees 53

4.3.4.1 Nâng cao tinh than trách nhiệm của cán bộ quản lý 53

4.3.4.2 Nang cao trách nhiệm, tính tự chủ của giáo viÊH 54 4.3.4.3 Nang cao nhận thức của phụ huynh, học sinh -« 54

4.3.4.4 Đối mới bộ máy tô chức chi đạo và thực hiện hoạt động giáo

TÀI LIEU THAM KHAO ccsscsssssssssesssessesssssssssesssesscsssssucsscsssesscssscssceneenseese 61

PHU LUC <5 <5 < << E9 0.0 00 ng 62

VI

Trang 9

DANH SÁCH BANG

Số Tên bảng Trang

1 | Kết quả nghiên cứu nhóm nghề tự chọn 28

2 | Kết quả nghiên cứu lý do chọn nghề của học sinh 29

3| Kết quả nghiên cứu những người ảnh hưởng trong chọn nghề 30

4 | Kết quả nghiên cứu xu hướng tự chọn nghề 31

5 | Số lượng nữ chon nghề nhóm nghề 35

6 | Kết quả nghiên cứu số lượt nữ chọn nhóm nghề 37

7 | Kết quả nghiên cứu theo độ tin cậy S2

8 | Kết qua nghiên cứu theo hướng nội, hướng ngoại 40

9 | Kết quả nghiên cứu tính 6n định, không 6n định 41

10 | Kết quả khảo sát học các môn văn hóa của học sinh 45

11 | Kết quả nghiên cứu khối thi 49

12 | Các môn văn hóa cần phan đấu trong học tập 57

vil

Trang 10

DANH SÁCH BIEU DO

Số Nội dung Trang

1 | Tỉ lệ giới tính 26

2 | Dự định hướng học tương lai của học sinh 27

3 | Minh họa kết quả khảo sát hứng thú học tập các môn văn hóa 33

4 | Minh hoạt kết quả chọn nghề trên cơ sở tự đánh giá 34

5 | Kết quả xu hướng nghề bang chân đoán — khác biệt 36

6 | Kết quả hiệu chỉnh nhóm nghề phù hợp 46

DANH SÁCH HÌNH

Số Tên hình Trang

1 | Ba kiểu tư vấn hướng nghiệp 7

2 | Ba khâu liên hoàn của công tác hướng nghiệp 21

3 | Thể hiện điều kiện chọn nghề tối ưu 22

Trang 11

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Ký tự viết tắt Từ viết đầy đủ

B.GD-ĐT Bộ Giáo dục và đào tạo

BVTV Bảo vệ thực vật

CA Công an

CĐ-ĐH Cao đăng — đại học

CNTT Công nghệ thông tin

GDTX Giáo dục thường xuyên

KD Kinh doanh

KT Kỹ thuật

KTTH-HN Kỹ thuật tông hợp — hướng nghiệp

Na Nghề có mối liên hệ giữa người với dấu hiệu

Nx Nghề có mối liên hệ giữa người với ky t huật

Na Nghề có mối liên hệ giữa người với nghệ thuật

Ni Nghề có mối liên hệ giữa người với thiên nhiên Ñ; Nghề có mối liên hệ gữa người với người

TA Tiếng Anh

TC Trung cap

TDTT Thẻ dục thé thao

THCS Trung hoc co so

THPT Trung hoc phé thong

TT GDNN-GDTX Trung tam Giáo dục nghề nghiệp — Giáo dục thường

xuyên

1X

Trang 12

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU

1.1 TINH CAN THIẾT CUA DE TÀI

Dang ta khang định phat triển giáo dục và dao tạo là một trong những

động lực quan trọng thúc đây sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát

huy tư duy khoa học và năng lực nghiên cứu, tự học, tự hoàn thiện học vẫn và

tay nghề của thanh niên, coi trọng công tác hướng nghiệp và chuẩn bị lao độngnghề nghiệp đối với những thế hệ học sinh, sinh viên cho phù hợp với chuyên

dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương.

Theo phương hướng đó, các loại hình trường trung học, nhất là hệ thốngdạy nghề sẽ trở nên đa dạng hơn và hiện đại hơn, thanh niên sẽ được trang bịnhiều hơn về kiến thức sản xuất và nghề nghiệp, kỷ năng lao động và năng lựctiếp thu công nghệ mới để tự tạo việc làm, chủ động tìm kiếm cơ hội lập thân,

lập nghiệp.

Nói tóm lại là đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội

dé tạo lập một xã hội Việt Nam văn minh hơn, sung túc hơn, an toan hon.

Điều 3 của chỉ thị 33/2003/CT-BGD&ĐT ngày 23/7/2003 chỉ rõ

“Nghiêm túc triển khai thực hiện sinh hoạt hướng nghiệp ở các trường THCS,

THPT và trung tâm KTTH-HN theo tải liệu hướng dẫn của Bộ Giáo dục và

Dao tạo, giúp học sinh, đặc biệt là hoc sinh cuối cấp hiểu về thế giới nghề

nghiệp, thị trường lao động và đánh giá năng lực bản thân, hướng dẫn học sinh

lựa chọn nghề nghiệp hoặc lựa chọn trường học, ngành học phù hợp với năng

lực cá nhân và yêu cầu của xã hội”

1.1.1 Thực trạng ban đầu

Các nghiên cứu trong những năm qua cho thấy đa số học sinh lựa chọn

hướng học tập, định hướng nghề nghiệp chỉ theo cảm tính cá nhân và gia đìnhhoặc ảnh hưởng của bạn bè, sự lựa chọn mang đậm tính chủ quan và phiến

diện, thiếu tính thực tiễn và không phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.

; Hau hét hoc sinh sau khi tốt nghiệp THCS thì muốn học lên THPT, còn

tot nghiệp THPT thì chỉ muôn thi vào đại học, coi đó là hướng duy nhat đê lập thân lập nghiệp.

Đa số học sinh chưa chú ý đúng mức đến điều kiện phát triển kinh tế- xãhội của địa phương và đất nước, chỉ tiêu tuyển sinh, đào tạo và khả năng tuyểndụng; chưa đánh giá đúng năng lực của mình và nhất là khả năng tìm việc làmsau khi tốt nghiệp các trường đại học

1.1.2 Tình hình nguồn nhân lực

Phần lớn nguồn nhân lực của nước ta thuộc loại trẻ, số dan trong độ tuổi

lao động của Việt Nam có xu hướng ngày cảng tăng, tỉ lệ lao động thât nghiệp

còn cao so với khu vực và thê giới.

Trang 13

Lao động nông thôn thiếu việc làm, nhất là trong các lĩnh vực cần có taynghề cao, đó là một mâu thuần gay gắt hiện nay Thêm vào đó, do lao động

qua đào tạo còn thấp, cơ cấu đào tạo còn bắt cập, tỉ lệ giữa đại học, cao đẳng, trung cấp và công nhân kỹ thuật chưa cân đối, nhất là trong thời điểm nước ta đang ở trạng thái dan số vàng (theo đánh giá của Tổng cục Thống kê: độ tuổi

lao động từ 15 đến 59 ở nước ta tăng lên 69.1%), do vậy làm cho khả năng

cạnh tranh của lao động Việt Nam yếu so với khu vực

Chúng ta đã và đang phân luồng trong giáo dục và đào tạo, tổ chức

hướng nghiệp cho học sinh nhưng đến nay vẫn còn số đông học sinh chọn nghề theo hứng thú mà chưa phù hợp với năng lực và nhu cầu xã hội.

1.1.3 Lý do chọn đề tài

Nghề nghiệp là phương tiện để đảm bảo cuộc sống vật chất và tinh thần

cua con người Nghé nghiệp vững vàng sẽ mang lại niêm vui và hạnh phúc

cho con người Đề thành công trong cuộc đời, trong sự nghiệp, con người cần

phải biết lựa chọn cho mình một nghé phù hợp nhất

Đặc biệt, nghề nghiệp càng quan trọng đối với thế hệ trẻ, bởi họ chính làchủ nhân tương lai của đất nước Nhân tô con người luôn đóng một vai tròquyết định cho sự phát triển, vì vậy một xã hội hiện đại rất cân những con

người có nghề nghiệp chuyên môn vững vàng cho sự phát triển của đất nước.

Trong bối cảnh chuyên đổi cơ cấu các ngành kinh tế, công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay, dé chọn được cho minh một công việc ôn định và phù

-hợp đề sinh sống và phát triển là một việc không dễ.

Trên thực tế, hiện tượng có rất nhiều người phải thất nghiệp hay phải làm

việc không đúng với chuyên môn là khá phô biến, họ thấy khó khăn trong việc

đáp ứng những yêu câu của nghề đặt ra, không cảm thấy hứng thú và muốn gan bó với nghề nghiệp mà mình đã chọn Điều này đã gây nên sự lãng phí nhân lực rất lớn và phân bố nhân lực không hợp lý.

Tư vấn hướng nghiệp được xem là một vấn đề nóng hiện nay, nhất là

trong các trung tâm GDNN — GDTX, trường phô thông.

Khi được định hướng đúng đắn về nghề, con người sẽ yên tâm với nghề

mình đã lựa chọn, có thái độ chủ động, tích cực học tập, rèn luyện đê có thê hoạt động tôt lĩnh vực nghê nghiệp trong tương lai.

Nếu chọn được đúng nghề phù hợp, con người càng có nhiều cơ hội để

thành đạt sau này.

Nói cách khác, tư van hướng nghiệp giúp cho thanh thiếu niên chọn nghềmột cách có cơ sở, giúp họ có được nhận thức đúng dan hơn về nghề nghiệp,phát huy tối đa năng lực sáng tạo, nâng cao chất lượng cuộc sông, phù hợp với

nền kinh tế vận hành theo co chế thị trường, đồng thời đáp ứng được nhu cầu

của xã hội, tránh lãng phí về đào tạo và sử dụng lao động hợp lý, góp phần vào việc phát triển kinh tế, xã hội bền vững của đất nước.

Nhìn tổng quát về công tác tư van hướng nghiệp hiện nay thì vẫn đề này

còn nhiều nội dung chưa được quan tâm hoặc chưa làm đến nơi đến chốn Thường thi chỉ khi gần đến kỳ thi tuyển sinh hang năm, các trường đại học,

2

Trang 14

cao dang và trung cấp mới kết hợp VỚI Các cơ quan truyền thông, các tổ chức

chính trị - xã hội dé tổ chức di tư van tuyển sinh ở các trường trung học phố

thông (THPT) Điều này chỉ mới cung cap được một sô thông tin cơ bản vê

trường thi, khối thi, điểm chuẩn, nguyện vọng , chưa đủ cơ sở dé giúp các

em học sinh có những quyết định đúng đắn trọng việc lựa chọn nghề nghiệp

tương lai.

Sự hiểu biết về nghề nghiệp mà các em chọn cũng như những yêu cầu

của nghề va sự đáp ứng yêu cầu của bản thân đối với nghề còn rất hạn chế.

Điều này đã làm cho các em có những suy nghĩ sai lệch trong việc định hướng nghề nghiệp tương lai.

Chính vì vậy, học sinh rất cần được sự định hướng đúng, được tư vấn rõ

ràng và đây đủ trong việc hướng nghiệp.

An Giang nói chung, Phú Tân nói riêng cũng nam trong thực trang chungdo; trong khi do, nhu cau cần được tư van của học sinh là rất cao, các em luôntìm đến thầy cô, các đoàn thé cũng như các tô chức khác có liên quan dé được

giải đáp thắc mắc về nghề nghiệp mà các em sẽ chọn.

Tuy nhiên, hiện tượng học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc chọntrường, chọn nghề, đa số các em đều có mong muốn được vào các trường Đại

học hoặc Cao đăng dé có một nghề nghiệp nhất định Thế nhưng sự hiểu biết

của các em về nghề nghiệp mà các em chọn thì rất mơ hồ và hạn chế Điều này

ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình học tập và nghề nghiệp của các em sau

này.

Có những em theo đuổi ngành học của mình cho đến khi đi thực tập thì

mới phát hiện mình không thích hợp với nghề nghiệp đã chọn; sinh viên ra trường làm việc trái với ngành nghề chuyên môn hoặc không thể xin được việc ngày càng nhiều.

Tình hình trên có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan Do các

em thiêu các thông tin cân thiét nên chọn nghê chưa phù hợp với thị trường lao

động, chưa đáp ứng được nhu câu của xã hội.

Về mặt chủ quan, nhìn chung, đa số học sinh có nhu cầu tư van hướng

nghiệp, nhưng nhu câu này còn phiến diện, học sinh chỉ mới quan tâm chủ yếu

đến các nghề có thu nhập cao, chưa quan tâm tìm hiểu các khía cạnh khác như

năng lực, hứng thú cá nhân, những yêu cầu của nghề đối với người lao động,

triển vọng phát triển của nghề ở địa phương và nhu cầu nhân lực

Đây là những nội dung thật sự cần thiết nhưng học sinh chưa ý thức được

dé có nhu cầu tư van Mặt khác, trong thực tế hiện nay, các trung tâm GDNN

— GDTX, các trường pho thông chi mới dừng lại ở việc cung cap thông tin tốithiểu về các ngành nghề tuyến sinh của các trường đại học, cao dang, ma

không hề quan tâm đến những yếu tố có liên quan khác.

Một số trường có tô chức cho học sinh tham quan các trường đại học,

cao đăng hoặc các xí nghiệp, cơ sở sản xuất nhưng hoạt động này không

nhiều, và cũng chưa đạt hiệu quả như mong muốn Do đó, khi học sinh muốn

tìm hiểu thêm các van đề khác có liên quan thì hầu như các nhà trường đều

Trang 15

không đáp ứng được, hoặc chưa định hướng được cho học sinh về những nội

dung cân được tư van giúp các em ý thức được sự cần thiết và có nhu cầu cần

phải được tư vấn khi chọn nghề.

Đáp ứng nhu cầu trên cũng là lý do em chọn đề tài “Thực trang và giảipháp nâng cao hiệu quả công tác tư vẫn hướng nghiệp cho học sinh lóp 12

hệ GDTX” tại Trung tâm GDNN- GDTX Huyện Phú Tân, để thực hiện trongKhóa luận tốt nghiệp của mình

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CUU

Trong việc chọn nghé, điều quan trọng là phải xem mình phù hợp với đối

tượng lao động nào? Mình thích thú với đối tượng đó không? Có năng lực làm

việc với đối tượng nghề đó hay không? Đối tượng nghề đó so với nhu cầu xã hội như thế nào?.

Chính vì vậy, mục tiêu nghiên cứu này là đặt trọng tâm tìm hiểu nghềqua dâu hiệu “đôi tượng lao động”, tức là tìm hiểu kiểu nghề mà học sinh yêu

thích được đặt lên hàng đầu rồi từ đó có đối chiếu và tư van.

Tư vấn nghề nhằm hướng học sinh vào nhóm nghề phù hợp với năng lựcbản thân, đáp ứng nhu cầu của xã hội và nghề mà các em ưa thích Góp phần

giảm bớt sự mat cân đối trong đảo tạo nghề, hạn chế tình trạng dao tạo xong

không có việc làm.

Nói khác đi, mục đích của công tác tư van hướng nghiệp là giúp thanh

niên “tìm ra chính mình”, chú ý tới những nhân tố chủ quan và khách quan khi

chọn nghề, tạo điều kiện cho họ phát huy cao độ sở trường đích thực của mình

trong thời gian học nghề cũng như trong bước đường hoạt động nghề nghiệp

tương lai.

1.3 ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu là nguyện vọng, xu hướng chọn nghề; hứng thú

học tập, xác định nghề cần chọn, chan đoán xu hướng nghề, Test khí chất của học sinh.

- Phạm vi nghiên cứu: được thực hiện với học sinh lớp 12 hệ Giáo dục thường xuyên của Trung tâm Giáo dục nghê nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Phú Tân năm học 2015-2016.

1.4 NOI DUNG NGHIÊN CỨU

1.4.1 Giúp học sinh tìm hiểu thế giới nghề nghiệp

Các em biết được tính đa dạng phong phú của nghề, xu hướng phát triển

của nghé, các yêu cầu của nghề, đặc biệt là các yêu cầu về tâm sinh lý, những

điều kiện học nghề và vào nghề Đồng thời, qua quá trình tìm hiểu nghề, ở

học sinh sẽ xuất hiện và phát triển hứng thú nghé nghiệp.

_ Từ đó hình thành ở học sinh những biểu tượng đứng đắn về những nghề

cân phát triên; hình thành và rèn luyện cho các em phương pháp tìm thông tin.

Một số thông tin cụ thể như: thông tin về ngành, nhóm nghề và nghề cu

Trang 16

thé; thông tin về cơ sở đào tạo; thông tin về nghề nghiệp và cơ sở đào tạo mà

bản thân học sinh thích.

1.4.2 Giúp học sinh tim hiểu thông tin về nguồn nhân lực

Giúp hoc sinh tiếp cận dần về hệ thống thông tin về đào tạo nhân lực vàviệc làm, giúp các em quen dan với những tinh chất, quy luật của thị trường

lao động; giúp các em thấy được đòi hỏi mới về nhân lực phục vụ sự nghiệp

công nghiệp hoá, hiện đại hoá để các em có trình độ tự chủ cao hơn, có kỹ năng giao tiếp, tinh thần trách nhiệm và sáng kiến trong lao động.

Do tính biến động của thị trường lao động, người lao động cũng cần thể

hiện tính năng động, thích ứng qua việc không ngừng nâng cao trình độ tay

nghê, trình độ chuyên môn hoá.

Va những nội dung nay cũng có tính đến đặc điểm nhận thức, tam sinh lý

lứa tuổi Các nội dung cụ thé: thông tin về phương hướng phát triển kinh tế

-xã hội; thông tin vê thị trường lao động.

1.4.3 Giúp học sinh tự đánh giá hứng thú và năng lực nghề nghiệp của bản thân

Hứng thú là một động lực hết sức quan trọng để con người gắn bó với

nghề; hứng thú được coi như một chỉ số quan trọng hàng đầu để xét sự phù hợp của con người.

Bên cạnh đó, để có thể gan bó với nghề, đạt năng suất lao động cao,

người lao động cân phải có năng lực chuyên môn thật sự, đóng góp được sức lực, trí tuệ một cách hữu hiệu với nghê mình yêu thích.

Hơn nữa, nghề nghiệp cũng không chấp nhận những người thiếu nănglực, do đó giúp học sinh tự đánh giá và phát triển hứng thú, năng lực nghệ

nghiệp tương lai của các em trên cơ sở phân tích những đặc điểm, những điều kiện, những hoàn cảnh riêng của từng em mội.

1.4.4 Một số nguyên tắc tư vấn hướng nghiệp cơ bản

Nguyên tắc tư vấn là những quy định mang tính chỉ đạo hoạt động của

người tư van trong suốt quá trình tư van, các nguyên tắc tư van chính là yếu tô phân biệt với tư cách là hoạt động nghé nghiệp của họ.

Những nguyên tắc này được xây dựng dựa trên cơ sở triết lý Mục đích

của nghê và những kinh nghiệm của các tô chức, cá nhân được đúc ket trong

lịch sử phát triên của nghê tư vân.

Thực hiện đúng theo tư van, hoạt động tư van sẽ diễn ra với hiệu quả trợ

giúp cao, và ngược lại, thậm chí sẽ làm hại đến thân chủ Vì vậy, người tư vancần nắm vững và quán triệt tốt các nguyên tắc này

Hiện nay ở Việt Nam, các trung tâm tư vấn, các tô chức giáo dục đào tạo

đêu có tiên hành hoạt động tư vân hướng nghiệp, các nhà giáo dục, khoa học cũng đưa ra rat nhiêu quan điêm về cơ sở lý luận của tư van hướng nghiệp.

Tuy nhiên, đây là một mô hình mới được phát triển ở Việt Nam vài năm trở lại đây, bên cạnh đó là có sự tiếp nhận các quan điểm về tư vấn hướng

nghiệp của Pháp, Mỹ và các nước phát triển khác.

Trang 17

Vì vậy, hệ thống cơ sở lý luận về tư vẫn hướng nghiệp được Bộ Giáo dục

- Đào tao công nhận và đưa vào làm kim chỉ nam trong hoạt động công tác tư

van hướng nghiệp thì hiện nay mới đang được xây dựng, thông qua các ý kiến chuyên gia.

Tạm thời tư vấn hướng nghiệp trong nhà trường được coi là một mảng

của tư vấn học đường, các nguyên tắc trong tư van hướng nghiệp được lấy và

vận dụng một cách linh hoạt trong hệ thống các nguyên tắc cơ bản của tư vấn.

Một số nguyên tắc tư van cơ bản nhất:

- Nguyên tắc tôn trọng thân chủ trong quá trình tư van Dành quyền tự

quyết cho thân chu Tat cả vì lợi ích của thân chủ.

- Nguyên tắc chấp nhận, không phán xét mọi hành vi, xúc cảm của thân chủ.

- Nguyên tắc thấu cảm

- Nguyên tắc đảm bảo tính bí mật thông tin cho thân chủTuy nhiên, đối với tư vấn hướng nghiệp, mỗi nguyên tắc này thể hiện

băng những biêu hiện khác nhau, cụ thê là:

- Nguyên tắc tôn trọng thân chủ (học sinh) trong quá trình tư vấn:

+ Người tư vân cân tôn trọng học sinh như một nhân cách độc lập, tin

vào khả năng của học sinh.

+ Mức độ thông hiểu nguyên tắc này được thể hiện băng dấu hiệu người

tư vấn chỉ ra được các lý do hợp lý của việc cần phải tôn trọng học sinh, cần

phải tin tưởng học sinh trong quá trình tư vấn Và ý thức được tác dụng cũng

như hậu quả khi thực hiện tốt hay không tốt về nguyên tắc này trong quá trình

tư vân.

- Nguyên, tắc dành quyền tự quyết cho thân chủ: thể hiện sự thông hiểu

trong nguyên tắc này của người tư vấn đó chính là chỉ ra được bản chất tư vấn không áp đặt đối tượng, mà tin tưởng ở đối tượng trên cơ sở phân tích một

cách khách quan, khoa học vấn đề mà đối tượng vướng mắc, đưa ra gợi ý

Cuối cùng dé đối tượng tự cân nhắc và đưa ra cách giải quyết van dé của mình

vì lợi ích của bản thân.

- Nguyên tắc thấu cảm:

+ Sự nhận biệt của người tư vân vê nguyên tắc này thê hiện ở cho: nha tư

vân cân đặt vi trí của mình vao vi tri của học sinh đê đông cảm và hiêu những cảm xúc của các em.

+ Người tư van cần tránh sự đồng nhất giữa “hấu cảm” và “đồng cảm”,cũng như ý tưởng tạo lập một khoảng cách giữa người tư vấn và học sinh

nhằm dé giữ “uy” với mục đích “giáo duc” học sinh

- Nguyên tắc chấp nhận, không phê phán học sinh: người tư van không

nên phê phán, uốn nan, giáo dục học sinh một cách cứng nhắc như trong hoạt động giáo dục - hoạt động mà họ đang thực hiện; cần phải biết lắng nghe và

chấp nhận học sinh, chấp nhận vô điều kiện

Trang 18

Tóm lại, tư vẫn hướng nghiệp không chỉ dừng lại ở việc cung cấp cho học sinh những thông tin liên quan đến nghề, yêu cầu của nghề đối với người lao động, nhu câu xã hội, hay hệ thống trường đảo tạo mà còn phải giải dap được các thắc mắc của học sinh, giúp học sinh hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai, gợi ý và định hướng cho học

sinh tìm hiểu những thông tin nào là quan trọng và cần thiết cho quá trình

chọn nghề, giúp học sinh có được kỹ năng tự đánh giá được năng lực bản thân

và điều kiện gia đình trong việc định hướng nghề nghiỆp, biết cách tìm kiếmđược những thông tin nghề và thông tin cơ sở đào tạo cần thiết cho bản thân

trong việc chọn nghé, biét cach dinh hướng va lựa chọn nghề nghiệp cho bản

thân.

Bên cạnh đó, tư vấn hướng nghiệp giúp học sinh có thái độ chủ động và

tự tin trong việc chọn nghề phù hợp, có hứng thú và khuynh hướng chọn nghề

đúng đắn Tuy nhiên, tư vấn hướng nghiệp cân phải được hiểu một cách rộng

hơn, là không chỉ tác động và làm thay đổi nhận thức của cá nhân đối với nghề

định chọn, mà còn phải biết làm cho cá nhân đó hiểu được giá trị của nghề, hình thành hứng thú với nghề và tận tâm cống hiến với nghề đã chon.

Nói cách khác, tư vấn hướng nghiệp phải làm cho cá nhân thấy đượchạnh phúc khi cống hiến toàn bộ tinh thần và sức lực cho nghề mình chọn, coi

việc hoạt động trong lĩnh vực nghề là một lẽ sống chứ không chỉ là phương tiện kiếm sống.

hướng dẫn

Các kiêu

tư vần

Tư van chan đoán Tư vần hiệu chỉnh

Hình 1 Ba kiểu tư vấn hướng nghiệp

- Tự vấn thông tin hướng dẫn

Nhằm giới thiệu với học sinh nội dung nghệ, nhóm nghề mà mình lựa

chọn Nghiên cứu sẽ giới thiệu về những yêu câu do nhóm nghề đề ra đối với

phẩm chất cá nhân của con người, đồng thời chỉ ra con đường dé đạt được nghề nghiệp và triển vọng nâng cao tay nghề

- Tự van chán đoản

Trang 19

Nhăm làm bộc lộ hứng thú, thiên hướng, năng lực và những phâm chât

nghê chuyên biệt của con người trên cơ sở nghiên cứu và đo đạc nhân cách

con người một cách toàn diện.

Mục dich của tư van chan đoán là xác định trong những lĩnh vực hoạt

động nào con người có thê lao động thành công nhất, tức là đem lại lợi ích tối

đa cho xã hội, đồng thời đưa lại niềm vui và sự hài lòng cho bản thân người lao động.

- Tu ván hiệu chỉnh

Được tiến hành trong trường hợp ý định nghề nghiệp của con người không

phù hợp với khả năng và năng lực thực tế của họ Trong trường hợp này, kế hoạch nghề nghiệp của cá nhân cần được xem xét và uốn nắn lại cho phù hợp

với tình hình.

Nói ví dụ, trên cơ sở những cứ liệu thu được khi nghiên cứu nhân cách

con người, nghiên cứu sẽ khuyên học sinh nên chọn một nghề khác, phù hợpvới những đặc điểm tâm sinh lý của mình hơn

Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông có nhiệm vụ hướng dẫn họcsinh cách thức lựa chọn nghề trong tương lai, trên cơ sở hình thành những

hứng thú nghề nghiệp vững chắc phù hợp với những phẩm chất, năng lực của

cá nhân và yêu cầu của nghề cũng như nhu cầu xã hội, thông qua quá trình

nghiên cứu, theo dõi các em học tập, sinh hoạt và lao động trong trung tâm.

Dé thực hiện nhiệm vụ trên, công tác tư van hướng nghiệp phải tiến hành các bước như sau:

- Nghiên cứu về nguyện vọng — xu hướng nghề của học sinh;

- Tìm hiểu hứng thú học tập các môn văn hoá đến hứng thú nghề;

- Xác định nghề trên cơ sở tự đánh giá;

- Tìm hiểu xu hướng nghé bang chan đoán- khác biệt;

- Trắc nghiệm khí chất

- Phân tích dữ liệu và cho ra kết luận

1.5 NHỮNG ĐÓNG GOP CUA DE TÀI

Tư vấn nghề là khâu trung gian của công tác tư vấn hướng nghiệp, có ýnghĩa đặc biệt quan trọng, giúp phát hiện sự phù hợp nghề thực sự cho học

sinh, sớm đề phòng được hiện tượng chán nghè, đổi nghề hoặc bỏ nghề sau

này.

Giup hoc sinh chọn nghề một cách khoa học, điều này có tầm quan trọng

đặc biệt đôi với từng học sinh và toàn xã hội.

Nếu tư van nghề tốt sẽ góp phần tích cực vào việc phân luồng học sinh

sau khi tốt nghiệp, giảm áp lực về tâm lý, về tô chức trong các ky thi tuyển sinh đại học, cao dang, hạn chế bớt sự mat cân đối về dao tạo, góp phan giúp học sinh lựa chọn đúng nghề, phù hợp với năng lực, hoàn cảnh kinh tế gia đình, nhu câu của xã hội

Trang 20

Tư vấn nghề góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội bền vững

của đất nước, tránh sự lãng phí về đào tạo và sử dụng lao động - một tài sản vô

giá của xã hội và góp phân tích cực vào việc thay đổi nhận thức, quan niệm của toàn xã hội về việc làm trong cơ chế thị trường; trong đó học sinh biết tự tạo việc làm là chính, biết chịu trách nhiệm về cuộc sông của chính mình,

không y lại, trông chờ vào sự sắp xếp của Nhà Nước, từ đó mà phát huy hết

năng lực sáng tạo và tính năng động trong công việc để tăng thu nhập và nâng

cao chất lượng cuộc sống.

Tóm tắt chương 1

Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT có những nét riêng của đặc điểm

lứa tuổi Học sinh THPT bắt đầu nhận thức được vị trí, vai trò của mình trong

gia đình và ngoài xã hội, đã đến lúc các em thấy cần phải chuẩn bị bước vào cuộc sống và chọn nghé nghiệp tương lai cho mình.

Trong quá trình tìm hiểu về thế giới nghề nghiệp và trước khi quyết định

chọn nghề, ở học sinh cần được tư van hướng nghiệp Biểu hiện rõ nét của nhu

cầu này là việc học sinh bắt đầu tìm hiểu về năng lực, sở trường của bản thân,

biết đối chiếu năng lực đề đầu tư việc học phù hợp, tìm kiếm phương pháp học

thích hợp đối với những môn học có liên quan đến ngành nghề mà cá nhân dự

định chọn.

Đông thời, cá nhân có sự chủ động tìm kiêm, chọn lọc các thông tin liên

quan đến nghề định chọn, chủ động tìm kiếm sự tư vấn với mong muốn để có

quyết định chọn nghê đúng dan.

Trang 21

CHƯƠNG 2

TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU

2.1 GIỚI THIEU VAN DE NGHIÊN CỨU

2.1.1 Hướng nghiệp

Có nhiêu khái niệm khác nhau vê hướng nghiệp, nhưng đê phù hợp với

dé tài, nghiên cứu chọn khái niệm sau đê làm cơ sở cho việc nghiên cứu:

Viện Khoa học giáo dục (1984): “Hướng nghiệp là những biện pháp dựa

trên cơ sở tâm lý học, y học và nhiều khoa học khác dé giúp đỡ học sinh phùhợp với yêu cầu xã hội, đồng thời thoả mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp vớinhững năng lực, sở trường và điều kiện tâm lý cá nhân nhằm mục đích phân

bồ hợp lý va sử dụng có hiệu quả nhất lực lượng dự trữ sẵn có của đất nước”

Có thể nói, hướng nghiệp là sự kết hợp tương đối hài hoà giữa nhu cầu

của mỗi cá nhân và nhu cầu xã hội; đặt nhiệm vụ đảo tạo con người cho xã hội

làm nhiệm vụ trung tâm trước tiên, đồng thời luôn đảm bảo tính cá thể trong

sự phát triển tự do của mỗi nhân cách

Mặt khác, hướng nghiệp cũng đề cập tới tính chất phức tạp của công tác

hướng nghiệp, đòi hỏi phải có sự tham gia đông bộ của nhiêu bộ phận xã hội,

nhăm giải quyết hợp lý lực lượng lao động dự trữ săn có của đât nước.

Nói một cách cụ thể, hướng nghiệp chính là quá trình hướng dẫn chọn nghê, quá trình chuân bị cho thê hệ trẻ bước vào cuộc sông lao động sản xuât.

Đây là một hệ thống các biện pháp tác động của gia đình, nhà trường và

xã hội cùng phối hợp thực hiện, trong đó nhà trường phải nam giữ vai trò chủ

đạo trong việc hướng dẫn thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành

nghề, tại những nơi mà xã hội đang cần, đồng thời cũng phù hợp với hứng thú,

năng lực của cá nhân.

2.1.2 Tư vấn

Theo Nguyễn Thơ Sinh (2006), các chuyên gia hiệp hội tâm lý học Mỹ

“Tư vấn tâm lý là quá trình giúp cá nhân khắc phục những trở ngại tâm lý

trong quá trình trưởng thành, khiến người ta phát triển một cách lý tưởng”.

Tổ chức tư vấn thế giới định nghĩa như sau “Tư vấn là một quá trình trợ

giúp dựa trên các kỹ năng, trong đó một người dành thời gian, sự quan tâm và

sử dụng thời gian một cách có mục đích dé giúp đỡ than chu khai thác tình

huống, xác định và triển khai các giải pháp khả thi trong thời gian cho phép”

Người tư vấn có thể đóng vai trò như người chịu trách nhiệm tìm ra

những giải pháp (R Schein, 1969); hay thu thập thông tin, chan đoán van dé

và đề xuất giải pháp (D.J Kurpius & J.C Brukbaker, 1976); hoặc là người định hướng, điều phối tiến trình giải quyết vấn đề (R Blake & J.S Mouton, 1976)

Với tác giả Nguyễn Ngọc Minh (2007): “Tư vấn là sự tương tác giữa nhà

tư vân va thân chủ, trong quá trình nay, nha tu vân sử dụng các kỹ năng

10

Trang 22

chuyên môn giúp thân chủ khơi dậy tiềm năng để họ tự giải quyết vấn đề đang

gap phải”

Nhìn chung, theo định nghĩa của các tác giả về tư vấn thì tư vấn chính là

quá trình thu thập thông tin, chân đoán vấn đề thân chủ đang vướng mắc, sau

đó băng những kỹ năng và kiến thức chuyên môn giúp thân chủ tìm ra hướng giải quyết tốt nhất.

Tóm lại, tư van là quá trình trợ giúp của người tu van đối với thân chủbang cach sử dung tối đa những kiến thức chuyên môn và kỹ năng mà người

tư vân có để giúp thân chủ giải quyết những vấn đề khó khăn đang vướng

mắc Tư vấn vừa phải có tính chuyên nghiệp, vừa phải có tính hệ thống.

2.1.3 Tư vấn hướng nghiệp

Theo tác giả Phan Thị Tố Oanh (1996): Tư van hướng nghiệp là hệ thống

biện pháp tâm lý giáo dục nhằm đánh giá toàn bộ năng lực thể chất và trí tuệ

của thanh thiếu niên, đối chiếu những năng lực đó với những yêu cầu do nghề

đặt ra với người lao động, có cân nhắc đến nhu cầu nhân lực của địa phương,

xã hội, trên cơ sở đó cho họ những lời khuyên về chọn nghề, có căn cứ khoa

học, loại bỏ những trường hợp may rủi, thiếu chín chắn khi chọn nghề nhằm mục đích giúp thanh thiếu niên nhận ra chính mình, tạo điều kiện cho họ phát huy cao độ sở trường cũng như trong bước đường hoạt động nghề nghiệp

tương lai.

Như vậy, theo nhận định của phần đông các tác giả (ong và ngoàinước) thì mục đích của tư van hướng nghiệp chính là giúp học sinh nhận biếtđược những đặc điểm tâm sinh lý vốn có của bản thân và những nhu cầu của

xã hội trong lựa chọn nghề.

Tư vấn hướng nghiệp rất có ích cho học sinh vì nó không chỉ đề cập đếnnhân cach, mơ ước, sở thích, nguyện vọng của học sinh ma con đề cập đếnnhững yếu tố khác trong bức tranh nghề nghiệp rộng lớn, từ đó giúp học sinh

có thể lựa chọn được cho mình một nghề phù hợp cho tương lai Tư vấn hướng nghiệp giúp cho học sinh có một cái nhìn từ “bén trong” và học sinh có

cơ hội lựa chọn, an tâm, dành hết năng lực và công sức của bản thân một khi

đã chọn được một nghề thích hợp cho mình

Trên cơ sở cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản của các mônhọc, những hiểu biết về các ngành nghề trong xã hội, tư van hướng nghiệp

giúp học sinh nhận thức đúng dan hơn về nghề nghiệp mà mình định chọn.

Đồng thời giúp cho các em tự đánh giá những đặc điểm tâm sinh lý của

cá nhân Từ đó giúp cho các em có thê tự đối chiếu những đặc điểm tâm sinh

lý của mình với những yêu cầu của nghề nghiệp đòi hỏi, dé các em tự xác định được nghề nghiệp tương lai phù hợp của mình.

Từ sự phân tích nội hàm của khái niệm tư vấn hướng nghiệp nói trên;

trong nghiên cứu này sẽ sử dụng khái niệm sau đây làm công cụ để tiến hành việc nghiên cứu:

Tư vấn hướng nghiệp là một hệ thống những biện pháp thích hợp nhằm đánh giá toàn bộ năng lực thể chất và trí tuệ của thanh thiêu niên, đôi chiếu

11

Trang 23

những năng lực đó với những yêu cầu do nghề đặt ra đối với người lao động,

bên cạnh có cân nhắc đến nhu cầu nhân lực của thị trường lao động Trên cơ

sở đó cho họ những lời khuyên đúng đắn về chọn nghề, có căn cứ khoa học, vàloại bỏ những trường hợp thiếu chin chắn khi chọn nghề

Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông thực tế là dựa trên một loạt các phép đo vào những thời điểm thích hợp nhằm tìm ra những đặc điểm tâm

— sinh lý của học sinh, đối chiếu với yêu cầu của hệ thống nghề nghiệp, nhằm

cho học sinh lời khuyên lựa chọn hướng di sau khi tốt nghiệp THCS, THPTmột cách phù hợp nhất

Tư vấn nghề là khâu trung gian của công tác hướng nghiệp, mục đích của

tư van nghề là giúp học sinh hiểu rõ về mình trước khi có quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai Mục đích này cũng có ý nghĩa là làm sao có thể

đưa ra những lời khuyên sát hợp, có cơ sở khoa học, dựa trên những phép đo nhằm giúp học sinh tự giác, độc lập lựa chọn nghề trong tương lai, biết vạch

kế hoạch học tập và tu dưỡng sao cho đạt được nguyện vọng nghé nghiệp của

Theo Bộ GD-ĐT (2004): Tư vấn hướng nghiệp là hệ thống những biện

pháp tâm lý - giáo dục nhằm đánh giá toàn bộ năng lực thé chất và trí tuệ củathanh thiếu niên, đối chiếu các năng lực đó với những yêu cầu do nghề hay

nhóm nghề đặt ra đối với người lao động, có cân nhắc đến nhu cầu nhân lực của địa phương và xã hội, rôi trên cơ sở đó cho họ những lời khuyên về chọn

nghề có căn cứ khoa học, loại bỏ những trường hợp may rủi, thiếu chính chăn

trong khi chọn nghề.

2.2 LƯỢC KHAO VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

Tư vấn hướng nghiệp đang phát triển khá mạnh trong hệ thống giáo dụcđương đại của thế giới hiện nay, không chỉ ở các nước phát triển mà ở các

nước đang phát triển cũng rất quan tâm, trong đó có Việt Nam.

Đây được xem là công cụ hữu hiệu mang tính chiến lược nhằm bảo đảmchất lượng giáo dục và tạo ra sự phù hợp giữa hoạt động trong nhà trường và

thị trường lao động ngoài xã hội để “hướng tới việc tăng cường chức năng xã hội của các cơ sở giáo dục trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh phát triển lành mạnh Đồng thời tư vấn hướng nghiệp được coi là điều kiện không thé

thiếu cho sự lựa chọn và phát triển đúng đắn nghề nghiệp của thé hệ trẻ

2.2.1 Nghiên cứu ở nước ngoài

Theo Đỗ Thị Lệ Hằng (2010): Hướng nghiệp xuất hiện đầu tiên ở Mỹ, bắt đầu từ năm 1850 đến 1940, gan liền với những cá nhân như Francis Galton, Wilheim, James Cattell, Alfret Binet, Frank Parsons, Robert Yerkes,

và E.K Strong Cuối những năm 1800, một hệ thong công nghiệp với quy mô

12

Trang 24

lớn ra đời đã làm thay đổi mạnh mẽ môi trường làm việc và điều kiện sống.

Khu vực đô thị phát triên, cùng với tôc độ phát triên và tập trung hóa công

nghiệp đã thu hút rât nhiêu người lao động từ các khu vực nông thôn.

Dé đáp ứng được các yêu cầu của các nhà máy công nghiệp và điều kiện

sống khắc nghiệt, chật chội trong những khu nha ô chuột, một nhu cầu đổi mới

đã xuất hiện, một số nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm đến hành vi con người,

quan tâm đến các điều kiện sống và làm việc trong xã hội bị thay đổi bởi cuộccách mạng công nghiệp Những điều kiện khách quan trên đã phôi thai và cho

ra đời một ngành khoa học, ngành tham van nghề.

Nước Mỹ có phòng tư vấn nghề đầu tiên trên thế giới do Frank Parsonsthành lập vào năm 1908 ở Boston Nhiệm vụ của phòng này là tư vấn cho

thanh niên có nhu cầu tìm kiếm công ăn việc làm và giúp cho họ chọn được những nghề phù hợp với năng lực, sở trường của mình, nói một cách khác, họ

giúp cho học sinh lựa chọn công việc một cách khôn ngoan, và thực hiện việc

di chuyền tiếp cận từ trường học đến công việc phù hợp.

Hiện nay, ở Mỹ đã kết hop chặt chẽ việc tư vấn nghề với chương trình

công nghệ và dạy nghề, họ cũng đã đưa môn “/#ớng dan chọn nghé” (Career

Guidance) vào giảng dạy trong trường phổ thông Từ bậc trung học đến đại

học đều có các cố vấn tâm lý làm việc trong trường.

Công việc của họ xuất phát từ nhu cầu lựa chọn một nghề phù hợp trong

tương lai của học sinh, họ đưa ra lời khuyên cho học sinh nên nộp đơn xin vào

học trường đại học nao phù hợp với trình độ và năng khiêu học sinh.

Chương trình giáo dục THPT được cầu tạo mềm, gồm chương trình A và

B Từ khi vào học lớp 9, người có vấn đã chỉ cho học sinh nên học theo chương trình nao tuỳ theo nhu câu, nguyện vọng của em đó sau này muốn học lên đại học ngành gì hay sau khi học xong phô thông sẽ đi làm.

é”

Ở Pháp, năm 1948 đã xuất bản cuốn sách “Hướng dan chon nghé

cập đến vấn đề hướng nghiệp cho thanh niên Dé phát triển nhân cách toàn

diện cho học sinh, nhà trường Pháp đặt giáo dục lao động, thủ công và nghề nghiệp bình dang với các loại hình hoạt động khác của nhà trường, đào tạo

“tiễn nghề nghiệp” là cơ sở cho việc học tập liên tục về sau và chuẩn bị chohọc sinh bước vào cuộc sống lao động Tháng 3/1991 các nhà tư vấn hướng

nghiệp trở thành nhà tư van hướng nghiệp - tâm lý.

Các nhà tư van hướng nghiệp - tâm lý được phân về trường phô thông và

đại học là công chức nhà nước Toàn bộ khu vực chuyên môn do các nhà chuyên môn đảm nhiệm Cùng với giáo viên và phụ huynh học sinh theo thời

điểm mong muốn, các nhà tư van hướng nghiệp tô chức thường xuyên, liên tục

các kiểm tra hệ thống về sự phát hiện bằng các trắc nghiệm tâm lý, kiến thức

để đưa ra các thông tin xác đáng Từ đó cho học sinh những lời khuyên nhằm tránh những thiên hướng sai lệch, hướng học sinh vào con đường thành công

đúng theo nhu cầu và nguyện vọng của học sinh

Theo truyền thống, hệ thống trường phổ thông Đức quán triệt nguyên tắc

hướng nghiệp để chuẩn: bị cho học sinh đi vào trường đào tạo nghề tuỳ theotrình độ học tập của mỗi em Khi học sinh có nhu cau tim hiểu nghề nghiệp

13

Trang 25

mình muôn học thì giáo viên chủ nhiệm liên hệ với nhiêu cơ sở hướng nghiệp,

với những trường dạy nghê đê tư vân cho học sinh.

Ở các nước trong khu vực Châu Á cũng có sự quan tâm đến vấn đề này

Tại trường trung học pho thông, dù là trường công lập hay tư thục thi ở các em bắt đầu xuất hiện nhu cầu tìm hiểu và lựa chọn nghề nghiệp tương lai.

Và việc định hướng tương lai cho học sinh đều bắt đầu từ năm lớp 10

thông qua giờ hoạt động câu lạc bộ hoặc hướng dẫn riêng cho từng em của giáo viên chủ nhiệm Lớp 11 nhà trường mời các giảng viên ở bên ngoài như

những sinh viên đã ra trường hay những lãnh đạo các doanh nghiệp đến nóichuyện về kinh nghiệm bản thân hay hoạt động ở doanh nghiệp của họ Lớp

11 nhà trường tổ chức cho học sinh đi tham quan dé định hướng cho tương lai

Ngoài các nội dung giáo dục bắt buộc trong chương trình dạy học, đa sốcác nước đều có môn tự chọn tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát triểncác xu hướng học lên (Academic) hoặc học một nghề phù hợp với nhu cầu xãhội cũng như nhu cau và điều kiện cụ thé của từng học sinh

Như vậy, việc điểm qua tình hình của một số nước trên thé giới cho thấy

việc tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phô thông là một xu thé tất yếu của thời đại Vì vậy, hướng nghiệp đòi hỏi sự đánh giá dựa trên kết hợp những tiêu

chí về giáo dục và dự báo về nhân cách tương lai

Nhà trường cần phải có những người tư vấn hướng nghiệp chuyên môn

dé giúp hoc sinh lựa chon khoá học thích hợp với nhu cầu, hứng thú, năng lực

của học sinh (có tinh đến nhu cầu của thị trường lao động), dự bao những khó

khăn trong học tập và giúp học sinh giải quyết những khó khăn đó

2.2.2 Nghiên cứu ở Việt Nam — Tỉnh Kiên Giang

* Ở Việt Nam, cũng có khá nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến

vân đê hướng nghiệp của học sinh THPT, trong đó có nhu câu tư vân hướng

nghiệp.

Thực trạng công tác tư vấn hướng nghiệp được nhiều tác giả nghiên cứunhư Nguyễn Viết Sự, Hà Thị Đức, Lưu Xuân Mới Các tác giả này đề cậpđến vấn đề nội dung tư van hướng nghiệp còn nghèo nàn, chưa thu hút va đáp

ứng được nhu câu cân tư vân của học sinh THPT, những người làm công tác

tư vấn hướng nghiệp tuy nhận thức được rất rõ tầm quan trọng và sự cần thiết

của công tác này đối với học sinh nhưng họ lại thiếu thông tin và điều kiện cần thiết dé làm tốt.

Bên cạnh đó các tác giả cũng nói đến các nhân tố có ảnh hưởng đến sựlựa chọn nghề của học sinh và họ cho rằng việc lựa chọn nghề nghiệp phần lớn

là do cá nhân học sinh quyết định (chiếm 46%), ít chịu sự tác động từ gia đình

va các giáo viên.

Trong nghiên cứu của tác giả Lê khắc Thin (1996) về van đề “Tim hiểuthực trạng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh lớp 12 và công tác hướng

nghiệp ở trường THPT” cũng đã nhắn mạnh đến nguyện vọng chọn nghề của

học sinh Do nước ta mở cửa phát triển kinh tế nhiều thành phân, hợp tác kinh

14

Trang 26

tê với nhiêu nước trên thê giới, vì vậy các em có xu thê hướng vao các trường

thuộc lĩnh vực kinh tê, công nghệ tiên tiên.

Như vậy, sự định hướng của học sinh vào các trường cũng phát triển theo

xu thế phát triển của xã hội Tuy nhiên, có nhiều em chọn nghê theo rung cảm

từ nhỏ, từ mẫu người lý tưởng, có em chọn nghề theo sự vui thích của cá nhân,

theo yêu cầu của cha mẹ

Do đó có thể có sự không phù hợp giữa sở thích và nguyện vọng Hầuhết các em đều cho rằng nghề các em thích là phù hợp sở thích và khả năng

của bản thân, hoặc yêu thích nghề vì phù hợp với nguyện vọng được xã hội coi trọng Có 7,38% học sinh cho biết là chưa hiểu rõ về nghề nên không biết thích cái gì.

Bên cạnh đó, sự hiểu biết của học sinh về nghề định chọn là rất ít, chưasâu sắc, không rõ ràng, cụ thể Những nguồn thông tin quan trọng nhất (cha

me, thay cô, các phương tiện thông tin đại chúng) dé giúp cho các em có nhận

thức đứng đăn về nghề nghiệp thì chưa phát huy hết tác dụng Vì vậy, biểu

tượng vê nghề nghiệp mà học sinh định chọn không rõ ràng, phiến diện cũng

là điều dé hiểu.

Tác giả Nguyễn Ngọc Minh (2007) trong công trình nghiên cứu “Nhận

thức của giáo viên về tư vẫn hướng nghiệp trong nhà trường THPT’ đã nêulên được thực trạng tư vấn hướng nghiệp hiện nay trong nhà trường THPT là

hầu hết các trường THPT đều đặc cách các giáo viên kiêm nhiệm thêm công

tác này, cho nên quá trình chuẩn bị thông tin, kiến thức cho công tác tư vấn hướng nghiệp trong nhà trường của các giáo viên còn mang tính tự phát, chưa

có hệ thông

Tác giả cũng nêu lên được thái độ của giáo viên đối với vai trò của tư

van hướng nghiệp trong nhà trường: đa số các giáo viên đều nhận biết vàthông hiéu một cách thấu đáo và sâu sắc tầm quan trọng của công tác nay,

nhận biết được sự mong mỏi của học sinh về một ban chuyên trách tư vân

hướng nghiệp trong nhà trường để giúp các em lựa chọn nghề nghiệp, trường

thi khi các em ở những năm cudi cấp Gần như 100% học sinh đều chọn ý kiến

mong muốn trong nhà trường có ban chuyên trách về tư van hướng nghiệp dé

giúp các em trong việc chọn nghề

Tác giả Phạm Ngọc Anh và Đỗ Thị Hoà với công trình nghiên cứu

“Nguyện vọng nghề của học sinh phổ thông và các yêu to ảnh hưởng đến

nguyện vọng do” - hầu hết học sinh THPT (89,4%) đều có nguyện vọng học

tiếp đại học, chỉ có một phần nhỏ các em là có nguyện vọng học nghề (4,7)

và các yeu tố ảnh hưởng đến nguyện vọng học nghề chủ yếu phụ thuộc vào

phẩm chất tâm lý, sự định hướng của các em hoàn toàn mang tính chất chủ

quan cảm tính.

Tác giả Nguyễn Ngọc Bích (1979) đã nghiên cứu động cơ chọn nghề của

thanh niên học sinh, trong đó động cơ bên trong nôi bật hơn động cơ bên ngoài Nam thanh niên xêp động cơ chọn nghê theo thứ tự sau:

- Khả năng của bản thân.

15

Trang 27

- Tính chất quan trọng của nghề nghiệp.

- Khả năng đáp ứng được yêu cầu của công việc

Nữ thanh niên xếp động cơ chọn nghề theo thứ tự sau: do yêu cầu của

Nha nước, vi trí xã hội của nghê nghiệp, thực hiện được khả năng của mình.

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bích (1979) thì sự lựa chọn ngành nghề của

cả nam và nữ có sự khác nhau Tác giả chỉ đưa ra một sé động cơ tiêu biểu cóliên quan đến sự lựa chọn nghề của học sinh và đánh giá động cơ nào là quantrọng với họ, nhưng chưa quan tâm đến vấn đề nhận thức nghề nghiệp

Trong các công trình nghiên cứu của mình về van dé hướng nghiệp, tac

giả Phạm Tất Dong đã xem xét một cách sâu sắc và có hệ thống về hứng thú

nghề nghiệp cũng như những vấn đề cơ bản về nội dung, phương pháp hướng nghiệp cho học sinh.

Tác giả có nhận xét sau: hứng thú môn học, hứng thú nghề nghiệp có tácdụng thúc đây việc lựa chọn nghề và thực hiện khả năng của mình là động cơ

mạnh nhất, quan trọng nhất trong việc lựa chọn nghề của học sinh Hứng thú

nghề nghiệp có tác dụng thúc day con người tìm tòi sáng tạo trong lao động, disâu vào mọi hoạt động có liên quan tới nghề nghiệp mà mình yêu thích và

hướng tới.

Tác giả Nguyễn Quang Uan (1989) nghiên cứu xu hướng nghề nghiệp

của học sinh theo các chỉ sô như: Mức độ nhận thức nghề nghiệp, thái độ đối

với nghề nghiệp, tính ổn định của thái độ, tác giả đã chỉ ra đặc điểm chung trong xu hướng nghề nghiệp của học sinh THPT và một số vấn đề khác Tác

giả còn cho biết nhận thức về nghé của học sinh biết đến chưa nhiều Hứng thúnghề nghiệp của học sinh hình thành chưa tập trung và chưa rõ nét

Tác giả Chu Văn Thảo (2006) với công trình nghiên cứu “Giải pháp

quản lý nhằm đẩy mạnh công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh tại các

Trung tâm KTTH-HN ở tỉnh Bắc Ninh” đã nhân mạnh rằng đa số học sinhtrung học trước khi chọn nghề chưa hiểu hết ý nghĩa và tầm quan trọng củaviệc chọn nghề có cơ sở khoa học, các em chưa hiểu rõ về nghề nghiệp, chưa

đánh giá đúng năng lực bản thân Sự hiểu biết về nghề của các em còn đơn

giản, nghèo nan so với thé giới nghề nghiệp vô cùng phong phú, đa dạng, thiếuthông tin về thị trường lao động đã làm các em lúng túng, khó khăn khi chọnnghề

Nhìn chung, nhận thức của học sinh về các lĩnh vực của nghề nghiệp cònrất chung chung, đặc biệt đối với nghề mình định chọn các em cũng mơ hồ.Các em rất cần được tư vấn hướng nghiệp trong việc lựa chọn các hướng đi

sau khi tốt nghiệp THPT.

Tác giả Phan Thị Tổ Oanh (1996) nghiên cứu đến van dé lựa chọn nghề

và nhận thức nghé của học sinh THPT, tác giả đã chỉ ra hiệu quả của việc lựa chọn nghê của học sinh phụ thuộc vào 3 yêu tô trên cơ sở “Tam giác hướng nghiệp” đó là:

- Nhận thức về thế giới nghề

- Nhận thức vê nhu câu nghê của xã hội

16

Trang 28

- Tư vân nghê.

* Ở Kiên Giang, theo Nguyễn Thị Thu Thảo (2010), đề xuất một sốbiện pháp giúp học sinh thây được sự cần thiết của tư van hướng nghiệp, địnhhướng, phát triển nhu cầu tư vẫn hướng nghiệp ở học sinh khi chọn nghề và

thử nghiệm tô chức các hoạt động tư van hướng nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu này của học sinh.

Nhận xét: Hau hết các công trình nghiên cứu trên đã nêu lên được thực

trạng chọn nghề của học sinh THPT (1) do chọn nghệ, động cơ chọn nghề, nguyện vọng chọn nghé, các nhân tô ảnh hưởng đến việc chon nghề của học

sinh, nhận thức về nghề nghiệp của học sinh), nêu lên được thực trạng tư vấn

hướng nghiệp trong nhà trường THPT hiện nay cùng với nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh ở năm học cuối cấp.

Đồng thời, các công trình nghiên cứu này cũng tổng hợp được ý kiến của

học sinh với mong muôn trong nhà trường có được ban chuyên trách về tư vấn

hướng nghiệp dé giúp các em trong việc chọn nghé cho tương lai.

Tuy nhiên, các tác giả chưa làm rõ những nội dung tư vẫn hướng nghiệp

nào được học sinh quan tâm nhiều nhất, cách xác định hứng thú nghề, nghề

phù hợp va mức độ biểu hiện nhu cầu tư vấn hướng nghiệp thể hiện trên từng

mặt nội dung cần được tư van

Kết quả của các công trình nghiên cứu trên sẽ là cơ sở cho các công trình nghiên cứu tiếp theo, và cũng là cơ sở để giúp nghiên cứu này giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu do đề tài đặt ra, đó là đưa ra được bức tranh thực trạng

về tư van hướng nghiệp của học sinh lớp 12 hệ GDTX huyện Phú Tân, để từ

đó đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tư vấn hướng nghiệp dé

đáp ứng được nhu cầu này hiện nay

2.2.3 Đặc điểm chọn nghề của học sinh THPT

2.2.3.1 Đặc điểm lứa tubi

Lita tuổi học sinh THPT là giai đoạn đầu tuổi thanh niên (14, / 3 đến 17,

18 tudi) Tuổi đầu thanh niên là thời kỳ đạt được sự trưởng thành về mặt cơ

thé, bắt đầu thời ky phát triển tương đối ê êm ả về mặt sinh lý: Sự phát triển của

hệ xương đã hoàn thiện Những cơ bắp tiếp tục phát triển Nhịp độ tăng trưởng

về chiều cao và trọng lượng đã chậm lại.

Sự phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong của não phức tạp và các chức năng của não phát triển Điều nay fa tao

nén tién dé cần thiết cho su phức tap hoa hoạt động phân tích, tổng hợp

vỏ bán cầu đại não trong quá trình học tập và lao động.

Hoạt động của thanh niên ngày càng phong phú và phức tạp, nên vai trò

xã hội và hứng thú xã hội của thanh niên không chỉ mở rộng về số lượng vàphạm vi, ma còn biến đồi cả về chất lượng

Ở thanh niên ngày càng xuất hiện nhiều các vai trò của người lớn, và họ

thực hiện các vai trò đó ngày càng có tính độc lập và có tinh thần trách nhiệm hơn Nhiệm vụ xã hội chủ yếu của lứa tuổi này là chọn nghề.

17

Trang 29

Lứa tuôi học sinh THPT đã có những nét của người lớn, nhưng chưa phải

là người lớn Người lớn bắt đầu đòi hỏi ở các em phải có tính độc lập, ý thứctrách nhiệm và thái độ hợp lý đồng thời lại đòi hỏi ở các em phải thích ứng

và phục tùng cha mẹ và giáo viên Vị trí của thanh niên có tính chất không xác

định (ở mặt này các em được coi là người lớn, nhưng ở mặt khác lại không).

Tính chất đó và những yêu cầu đề ra cho thanh niên ở lứa tuổi này được phản

ánh một cách độc đáo vào tâm lý thanh niên.

Nội dung và tính chất của hoạt động học tập ở thanh niên học sinh khác

rất nhiều so với hoạt động học tập của thiếu niên; hoạt động học tập của thanh

niên học sinh di sâu vào những tri thức cơ bản, những qui luật của các bộ môn khoa học.

Học sinh càng trưởng thành, kinh nghiệm sống càng phong phú, các em

càng ý thức được rằng mình đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời Do vậy,

thái độ có ý thức của các em đối với học tập ngày càng phát triển Các em hiểu

được rang, vốn tri thức, kỹ năng, kỹ xảo là điều kiện cần thiết dé các em bước

vào cuộc song tương lai Từ đó, nhu cầu tri thức của các em tăng lên.

Thái độ của thanh niên học sinh đối với các môn học trở nên có lựa chọn

hơn Ở các em đã hình thành những hứng thú học tập găn liên với khuynh

hướng nghê nghiệp.

Cuối bậc THPT, các em đã xác định được cho mình một hứng thú ồn

định đôi với một môn học nào đó, đôi với một lĩnh vực tri thức nhât định.

Hứng thú này thường liên quan với việc chọn một nghê nhât định của học

sinh.

Thái độ học tập của thanh niên học sinh được thúc đây bởi động cơ học

tập có cấu trúc khác với động cơ học tap 6 tuôi trước Đối với hoc sinh THPT

thì có ý nghĩa nhất là động cơ thực tiễn, động cơ nhận thức, sau đó là ý nghĩa

xã hội của môn học, rồi mới đến các động cơ cụ thê khác

Nhưng thái độ học tập ở không ít học sinh còn có nhược điểm là, các em

rất tích cực học một số môn mà các em cho là quan trọng đối với nghề mình

đã chọn, nhưng lại xao nhãng các môn học khác, hoặc chỉ học để đạt điểm

trung bình; hoặc một số học sinh cho rằng, mình không đủ khả năng vào được

đại học nên chỉ cần học đạt yêu cầu là được

Thái độ học tập có ý thức đã thúc đây sự phát triển tính chủ định của các

quá trình nhận thức và năng lực điều khién bản thân của thanh niên học sinh trong hoạt động học tập.

Theo Đỗ Thị Lệ Hằng (2010): Lira tuổi học sinh THPT là giai đoạn quan trọng trong việc phát triển các năng lực trí tuệ; tính chủ định được phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhận thức Tuy nhiên, thiếu sót cơ bản trong hoạt

động tư duy của nhiều em là thiếu tính độc lập; chưa chú ý phát huy hết năng

lực độc lập suy nghĩ của bản thân, kết luận vội vàng theo cảm tính, hoặc thiên

về việc tái hiện tư tưởng của người khác, cách luận chứng của người khác

Học sinh THPT đã trưởng thành như một người lớn nhưng các em chưa

phải là người lớn Mặc dù trong nhận thức của các em đã có tính chủ định

18

Trang 30

nhưng các em chưa hoàn toàn độc lập suy nghĩ mà còn lệ thuộc vào người lớn

rất nhiều Chính vì vậy, nhận thức của các em về chọn nghề cũng như xu

hướng chọn nghề mang những nét đặc trưng riêng của lứa tuổi.

giới quan hoàn chỉnh với tư cách là một hệ thống quan điểm; và sự hình thành thé giới quan này được thé hiện ở tính tích cực nhận thức.

Một van dé quan trọng cần được nhắc đến trong thế giới quan của các em

đó là việc chọn vị trí xã hội tương lai cho bản thân và các phương thức đạt đến

vị trí xã hội ay - trước hết là việc lựa chon nghề một cách có ý thức, đây là công việc khan thiết đối với các em; các em hiểu được rằng: cuộc sống tương

lai phụ thuộc vào chỗ các em có biết lựa chọn nghề một cách đúng đắn hay

không.

Dù vô tâm đến dau thì các em cũng phải quan tâm, suy nghĩ đến việc

chọn nghề Việc quyết định chọn một nghề nào đó ở nhiều em đã có căn cứ,nhiều em biết so sánh đặc điểm riêng về thể chất, tâm lý, khả năng của mình

với yêu cầu của nghề nghiệp, mặc dù sự hiểu biết của các em về yêu cầu của

nghề còn phiến diện, chưa đây đủ

Học sinh khi bắt đầu định hướng chọn nghề thì điều trước tiên đòi hỏi

các em phải hiệu biệt vê nghê định chon.

Tuy nhiên, hiện nay, đa số các em còn định hướng một cách phiến diện,

đó là việc học tập ở đại học, các em hướng vao các trường đại học nhiều hơn

là học nghé; tâm thế nay sé dé có ảnh hưởng tiêu cực đối với các em, nếu như

dự định bước vào đại học của các em không thực hiện được Điều này chothấy các em (vô tinh hoặc có ý) đã không chú ý đến nhu cầu của xã hội đối vớicác ngành nghề khác nhau và mức độ đào tạo của các nghề trong khi quyết

định đường đời cho mình.

Xu hướng nghề nghiệp là thiên hướng chọn một nghề én định, va xuhướng nghề nghiệp này sẽ thúc day toàn bộ hoạt động của cá nhân dé đạt kết

quả như mong muốn Thế nhưng xu hướng chọn nghề hiện nay của học sinh

thường là theo những suy nghĩ chủ quan mà không căn cứ vào năng lực, sở

trường của bản thân, cũng như nhu câu của địa phương và xã hội Các em lạithành kiến với một số nghề trong xã hội, chọn nghề dựa vào dư luận xã hội và

ý kiến của người khác

Chính vì không đánh giá đúng năng lực bản thân nên lúng túng khi chọn

nghề, đồng thời thiếu hiểu biết về sức khoẻ của bản thân, không có đầy đủ

19

Trang 31

thông tin chống chỉ định y học trong nghề từ đó gây nên nhiều cản trở cho các

em trong hoạt động nghê nghiệp.

2.2.3.3 Yếu tô ảnh hưởng đến quá trình chọn nghề

Học sinh THPT chưa có sự hiểu biết đầy đủ, chính xác về thế giới nghềnghiệp nên không thể định hướng đúng đắn về nghề mà bản thân chọn, ít

nhiêu bị ảnh hưởng từ một sô yêu tô khách quan.

Trên thực tế, nhiều học sinh lựa chọn, định hướng nghề theo cảm tính cá

nhân, bị ảnh hưởng của cha mẹ, người thân trong gia đình, hay của thây cô và bạn bè; sự lựa chọn thường mang tính chủ quan, phiên diện, thiêu thực tiên, không phù hợp với xu thê phát triên kinh tê, xã hội.

Hầu hết các em học sinh và các bậc cha mẹ đều không chú ý điều kiện

phát triên của địa phương, đât nước; điêu kiện kinh tê gia đình; không đánh giá đúng năng lực bản thân, cũng như khả năng tìm việc làm sau khi ra trường.

Đông thời, nhiêu học sinh đã chọn nghê khi thây nghê đó được xã hội ưa chuộng hay bạn bẻ chọn nhiêu.

Cũng không ít học sinh đã chọn nghề và thi vào những trường khó trong

khi năng lực bản thân không có, với suy nghĩ đơn giản là nghê đó có vẻ trí thức, được mọi người tôn trọng và có thu nhập cao.

Chính sự ảnh hưởng của những yếu tố đó đã làm nhận thức của học sinh

đôi với việc chọn nghê có sự sai lệch, đông nghĩa với việc các em không chọn

được cho mình một nghê phù hợp.

* Áp dụng 05 biện pháp tư vấn (Nguồn: Bộ GD-ĐT 2004)

- Biên pháp tìm hiểu nguyện vọng, xu hướng nghề của học sinh.

- Biện pháp tìm hiệu hứng thú học tập của học sinh

- Biện pháp xác định nghề cần chọn trên cơ sở tự đánh giá

- Biện pháp tìm hiéu xu hướng nghé bang chan đoán- khác biệt.

- Biện pháp trắc nghiệm khí chat.

20

Trang 32

Hình 2 Ba khâu liên hoàn của công tác hướng nghiệp

Ở đây, nghiên cứu muốn đưa ra được cho học sinh những lời khuyên tư

van có cơ sở, cần nghiên cứu nhân cách học sinh.

Nghiên cứu càng toàn điện bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu, có nghĩa là phải

nghiên cứu học sinh một cách phức hợp.

Ngoài ra còn đòi hỏi phải hiểu yêu cầu tâm lý của những nhóm nghề chủ

yếu Chỉ lúc đó mới tiễn hành phân tích cấu trúc tâm lý, nhân cách của học sinh, những khả năng hiện có và triển vọng sẽ có về mặt tâm lý, sinh lý, đồng thời đối chiếu chúng với cấu trúc tâm lý của những hoạt động nghề nghiệp, quan niệm là tập hợp những yêu cầu do nghề đề ra với tâm lý con người.

Tư vấn hướng nghiệp phải phan đấu tạo ra được quan hệ tối ưu giữa con

người với hoạt động nghề nghiệp của người đó Làm được như vậy có nghĩa là

hoạt động nghề nghiệp chang những tiến hành thuận lợi mà còn tạo cho học

sinh sự thỏa mãn, hài lòng và điều tối quan trọng là kích thích sự phát triển

năng lực sáng tạo của học sinh.

Như vậy ta thấy rằng, tư vấn hướng nghiệp xuất phát từ con người, căn

cứ vào con người dé đi đến nghề nghiệp, còn tuyển chọn nghề thì ngược lại —

đi từ nghề hoặc nhóm nghề đến con người, nói cụ thể là xuất phát từ nghề chọn người.

Sự giao nhau giữa hứng thú, năng lực với những nghề xã hội có nhu cầu

sẽ là miền tối ưu của việc chọn nghề.

21

Trang 33

Hình 3 Thể hiện điều kiện chọn nghề tối ưu

Ộ A: Miền chọn nghề tối ưu nhất (phù hợp giữa hứng thú, năng lực, nhu

câu xã hội)

B: Miền phù hợp hứng thú cá nhân với nhu cầu xã hộiC: Miền phù hợp năng lực cá nhân với nhu cầu xã hội

Các em được coi là phù hợp với một nghề nào đó nếu các em có những

phẩm chat, đặc điểm tâm ly và sinh lý đáp ứng những nhu cầu cụ thé mà nghé

đó đòi hỏi ở người lao động Đứng trước một nghề, có 3 trường hợp (3 mứcđộ) phù hợp nghề:

- Phù hợp hoàn toàn;

- Phù hợp có mức độ;

- Không phù hợp.

Nghiên cứu đưa ra những biện pháp nhằm đối chiếu những đặc điểm tâm

- sinh lý của con người với hệ thống yêu cầu do nghề đặt ra mà kết luận về mức độ phù hợp nghề của người đó.

Trang 34

Tóm tắt chương 2

Nghiên cứu thấy rang, tư vấn — hướng nghiệp mang tính tất yếu trong

giai đoạn hiện nay và xa hơn nữa; đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của học sinh.

Xu hướng nghề sẽ thúc đây toàn bộ hoạt động học tập và rèn luyện của họcsinh theo chiều hướng tích cực

Từ hứng thú VỚI một nghề cụ thé sẽ tác động học sinh phan dau, diéu

chinh lai ban than dé phu hop voi nghé ma cac em ua thich.

Điều quan trọng 1a giúp học sinh hiểu được những đòi hỏi do nghề dat ra, nghề mà các em ưa thích có phù hợp với bản thân các em hay không? Từ đó

nghiên cứu sẽ chỉ ra được miền chọn nghề phù hợp nhất, nghĩa là phù hợp

giữa hứng thú, năng lực của học sinh và nhu câu của xã hội.

Từ đó nghiên cứu sẽ đưa ra các phương pháp nghiên cứu cụ thé dé xác

định xem cách chọn nghề, bậc học tự chọn có phù hợp hay không, đưa ra

nhóm nghề phù hợp với từng học sinh và các môn văn hóa mà học sinh có

năng lực học tập, các môn học cần phan dau.

23

Trang 35

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 MAU NGHIÊN CỨU

Thực hiện khảo sát với 50 học sinh khối 12 của Trung tâm Giáo dụcnghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Phú Tân, mỗi em học sinh trả lời 05

phiếu khảo sát, với tổng số 250 phiếu.

3.2 THIẾT KE NGHIÊN CỨU

- Xác định mục tiêu của nghiên cứu là tư vấn — hướng nghiệp cho học

sinh lớp 12 tai Trung tâm GDNN-GDTX Phú Tân;

- Chọn các bảng hỏi có liên quan đên chủ đê do Bộ Giáo dục — Đào tạo

tiêu chuân hóa và đưa vào sử dụng;

- Hướng dẫn học sinh trả lời các phiếu khảo sát và thảo luận trực tiếp

- Nghiên cứu gồm 05 chương:

Chương 1: Giới thiệu;

Chương 2: Tổng quan về van đề nghiên cứu;

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu;

Chương 4: Kết quả và thảo luận;

Chương 5: Kết luận và khuyến nghị

3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU

Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cũng như bước đầu thử nghiệm ở nước ta chứng tỏ rằng: có thé sử dụng phương pháp Test trong công tác tư vấn nhăm chân đoán sự phù hợp nghề của học sinh đang có nhu cầu chọn nghề.

Nghiên cứu này sử dụng 05 phiếu khảo sát: Đây là các phiếu được Bộ

Giáo dục và Dao tạo tiêu chuân hóa va đưa vào thực hiện.

- Phiếu khảo sát nguyện vọng - xu hướng nghề của học sinh

- Phiếu tìm hiểu hứng thú học tập

- Bảng xác định nghề cần chọn trên cơ sở tự đánh giá (E.A.CLIMOP)

- Phiếu tìm hiểu xu hướng nghề (phiếu hỏi chan đoán - khác biệt của E.A.CLIMOP)

- Phiếu trắc nghiệm khí chất (Test EYZENCK)

3.4 TIỀN TRÌNH NGHIÊN CỨU

Được sự chấp thuận của Ban Giám đốc Trung tâm GDNN-GDTX Phú

Tân, nghiên cứu được tiên hành tại lớp học của học sinh lớp 12.

24

Trang 36

* Quy trình nghiên cứu:

(1)Tim hiểu nguyện | (2) Tìm hiểu hứng ác định ngh

vọng, xu hướng thú học tập các cân chọn tré nghề của học sinh môn văn hóa |

(4) Tìm hiểu xu

hướng nghé (chan doan — khac biét)

|

So sánh, đối chiếu kết quả khảo

sát với nguyện vọng của học

Hình 5 Tóm tắt quy trình nghiên cứu

Có hai hình thức tiến hanh:

- Phát phiếu và hướng dẫn học sinh trả lời từng câu hỏi trong từng

phiêu;

- Hỏi trực tiếp học sinh trả lời và điền vào phiếu

Sau khi học sinh trả lời xong các phiếu, tiến hành thông kê các phiếu,

phân ra từng dạng nội dung câu trả lời, tông hợp thành các bảng và nhận xét.

3.4.1 Khao sát nguyện vọng, chọn hướng học và chọn nghề của học sinh (phiếu

khảo sát xem phụ lục 3)

Phương pháp Enquéte (điều tra) nhằm mục đích làm bộc lộ nguyệnvọng, khuynh hướng, hứng thú nghề nghiệp, khả năng học tập của học sinh

Từ đó nghiên cứu đề ra cho học sinh và phụ huynh một hệ thống câu

hỏi, rồi ghi kết quả, thống kê, xử lý Phương pháp này thường áp dụng cho

một số đông đối tượng cần điều tra (áp dụng bồ sung với phương pháp trao đổi

cá nhân).

Việc tiên hành điêu tra, thu thập các sô liệu giúp nghiên cứu có một cái nhìn bao quát bước đâu về nhân cách, năng lực và thiên hướng của học sinh.

25

Trang 37

Trước tiên nghiên cứu sẽ di vào khảo sát, tìm hiêu nguyện vọng — xu

hướng nghê của học sinh.

Những câu hỏi đặt ra là:

- Em muốn chọn hướng học tập hoặc hoạt động nào sau khi tốt nghiệp

hoặc ket thúc lớp đang học?

- Em thích những nghề nào nhất?

- Nguyên nhân nào đã lôi cuốn em chọn nghề nói trên?

- Ai đã ảnh hưởng đến em nhiều nhất trong việc chọn nghề tương lai?

- Em có những phẩm chất và sở thích nào?

- Trong thời gian tự do em thường hoạt động lĩnh vực nao?

- Những việc mà em lúc nào cũng thu được kết quả tốt và thường được

biêu dương?

- Em thử đánh giá xem để có thé đạt được nghề mà em yêu thích, em

cân phải rèn luyện và trau dôi những phâm chât gì?

Tìm hiểu nguyện vọng, khuynh hướng, hứng thú va kế hoạch nghề

nghiệp của học sinh qua các dau hiệu: hào hứng khi có dịp tiếp xúc với nghề, thích học, học tốt những môn có liên quan đến nghề mình thích, đọc hoặc sưu

tầm những tai liệu nói về nghề, thích làm những việc gần gũi với nghề định

chon, thé hiện cụ thé sự lựa chọn nghề của mình như đánh giá cao về nghề.

(Nguồn: Khảo sát thực té từ học sinh)

Biểu đồ 1 Tỉ lệ theo giới tínhQua biểu đồ 1 trên cho thay hoc sinh nam chiếm đa số 74,0%; nữ chiếm

26,0% Gitta nam và nữ sẽ có sự lựa chọn nghê nghiệp khác biệt nhau, lý do chọn nghê cũng khác nhau.

* Kết quả khảo sát dự định hướng học tập trong tương lai

26

Trang 38

28,0 %

*—_ 62,0 %

ECD-DH MTC ElHọc nghề ngay

(Nguồn: Khảo sát thực tế từ học sinh)

Biểu đồ 2 Dự định hướng học tương lai của học sinh

Qua biểu đồ 2 trên cho thấy tỉ lệ học sinh chọn học CD-DH sau khi

TN.THPT cao nhất (62%), nghĩa là sau khi TN.THPT các em chỉ muốn học lên cao nữa; tỉ lệ học trung cấp 28%, học nghề ngay 10%.

Nhu vậy, di học tiếp Đại học, Cao đăng được các em chọn chủ yếu,

chiêm tỉ lệ phân trăm cao nhât.

Một thực tế dé nghiên cứu cần quan tâm trong công tác tư van hướngnghiệp là hầu hết học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phô thông đều đồ xô đithi đại học, chỉ có những học sinh trượt tốt nghiệp THPT hay đại học mới tínhđến chuyện học trung cap, tuy nhiên trong những em học sinh này có rất nhiều

em van cô thi lại dai học vào năm sau.

Tâm lý chuộng băng cấp, thích làm thầy không thích làm thợ đã ăn

sâu vào suy nghĩ của các em học sinh và cả phụ huynh, chính vì vậy mà các

em phải thi vào đại học mà không cân quan tâm đên năng lực bản thân có hay không.

Các em xem nhẹ việc học nghề, trong khi đó học Đại học không phải

là yếu tổ duy nhất quyết định hay đảm bảo sự thành công của các em trong

công việc hay trong cuộc sống, mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác, và

nhất là trong tình trạng thừa thầy thiếu thợ như hiện nay.

Và đa số học sinh lớp 12 đã chọn được một nghề cụ thé cho bản thân

27

Trang 39

* Nhóm nghề tự chọn:

Bang 1 Kết qua nghiên cứu nhóm nghề tự chọn (xem thêm phụ lục 4)

28

Trang 40

Kết quả ở bảng 1 cho thấy nhóm nghề được chọn nhiều nhất lần lượt là:

Y (30%), CNTT (24%), Công an (22%), Nông học (20%), Du lịch, BVTV

(18%), Thầy giáo, thời trang, kinh doanh (14%), kiến trúc (12%), nhiếp ảnh,dược, cơ khí (10%), luật, quân đội, sửa xe (4%), TDTT, thuế, điện lạnh (2%)

*Những cơ sé học sinh dựa vào khi chon nghề:

Những cơ sở mà học sinh căn cứ vào đó khi chọn nghề được xem là lý

do chọn nghê của học sinh.

Xét về phương diện rộng thì lý do chọn nghề có thé được xem là động

cơ chọn nghê của học sinh.

Lý do chọn nghề của học sinh chính là cái thúc day học sinh vươn tới

sự xác định cho mình một nghê nào đó.

Trong việc lựa chọn nghề nghiệp, học sinh có thể có nhiều lý do khác nhau, đôi khi chọn cùng một nghề nhưng lý do để chọn của mỗi em là khác

nhau Và trong một chừng mực nao đó, căn cứ vào lý do chọn nghề của học

sinh, nghiên cứu có thể đoán được chiều hướng hoạt động cũng như tính hiệu

quả trong hoạt động của cá nhân ở lĩnh vực nghề nghiệp mà cá nhân đó chọn

Thường thì trong lý do chọn nghề của học sinh sẽ có nhiều lý do khác

nhau tạo thành một tô hợp và sẽ có một vài lý do chính.

Ở đây, nghiên cứu đưa ra 4 lý do mà trên thực tế học sinh thường căn

cứ vào đó đê chọn nghê.

Bảng 2 Kết quả nghiên cứu lý do chọn nghề của học sinh

Đây là con đường cải thiện đời sống và làm giàu 12L 24%

Tin tưởng là minh có khả năng trong lĩnh vực nay 2090| 58%

La con đường di vào khoa học, kỹ thuật thuận lợi 5 10%

Những nguyên nhân khác 4 8%

(Nguồn: Khảo sát thực tế từ học sinh)

29

Ngày đăng: 02/03/2025, 04:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Ba kiểu tư vấn hướng nghiệp - Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Hình 1. Ba kiểu tư vấn hướng nghiệp (Trang 18)
Hình 2. Ba khâu liên hoàn của công tác hướng nghiệp - Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Hình 2. Ba khâu liên hoàn của công tác hướng nghiệp (Trang 32)
Hình 4. Sự phù hợp giữa người và nghề - Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Hình 4. Sự phù hợp giữa người và nghề (Trang 33)
Hình 3. Thể hiện điều kiện chọn nghề tối ưu - Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Hình 3. Thể hiện điều kiện chọn nghề tối ưu (Trang 33)
Hình 5. Tóm tắt quy trình nghiên cứu - Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Hình 5. Tóm tắt quy trình nghiên cứu (Trang 36)
Bảng 2. Kết quả nghiên cứu lý do chọn nghề của học sinh - Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Bảng 2. Kết quả nghiên cứu lý do chọn nghề của học sinh (Trang 40)
Bảng 4. Kết quả xu hướng tự chọn nghề của học sinh (xem thêm phụ lục 4). Ký hiệu nhóm nghề  - kiểu nghề (xem phụ lục 2) - Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Bảng 4. Kết quả xu hướng tự chọn nghề của học sinh (xem thêm phụ lục 4). Ký hiệu nhóm nghề - kiểu nghề (xem phụ lục 2) (Trang 42)
Bảng 5. Số lượng nữ chọn nghề nhóm nghề - Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Bảng 5. Số lượng nữ chọn nghề nhóm nghề (Trang 46)
Bảng 7. Kết quả nghiên cứu theo độ tin cậy - Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Bảng 7. Kết quả nghiên cứu theo độ tin cậy (Trang 50)
Bảng 8. Kết quả nghiên cứu theo hướng nội, hướng ngoại - Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Bảng 8. Kết quả nghiên cứu theo hướng nội, hướng ngoại (Trang 51)
Hình 7. Vòng tròn tọa độ EYZENCK - Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Hình 7. Vòng tròn tọa độ EYZENCK (Trang 52)
Bảng 10. Kết quả khảo sát học các môn văn hóa của học sinh - Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Bảng 10. Kết quả khảo sát học các môn văn hóa của học sinh (Trang 56)
Bảng 11. Kết quả nghiên cứu khối thi (xem thêm phụ lục 16) - Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Bảng 11. Kết quả nghiên cứu khối thi (xem thêm phụ lục 16) (Trang 60)
Bảng 12. Các môn văn hóa cần phan đấu trong học tập - Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Bảng 12. Các môn văn hóa cần phan đấu trong học tập (Trang 68)
Bảng xác định nghề cần chọn trên cơ sở tự đánh giá - Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn – Hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 hệ GDTX
Bảng x ác định nghề cần chọn trên cơ sở tự đánh giá (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN