Giá trị to lớn trong bản Di chúc khôngchỉ là những lời căn dặn đơn thuần cuối cùng của một người trước lúc đi xa, mà là kết tinh những tinh hoa, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của một người
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969), người sáng lập, lãnh đạo và là lãnh
tụ vĩ đại nhất của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam, chiến sĩ lỗi lạc củaphong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Một trong những tài sản tinh thần vô cùng quý giá của Chủ tịch Hồ ChíMinh đặc biệt phải kể đến là những tư tưởng của Người qua bản Di chúc màNgười đã để lại cho Đảng và dân tộc ta Giá trị to lớn trong bản Di chúc khôngchỉ là những lời căn dặn đơn thuần cuối cùng của một người trước lúc đi xa, mà
là kết tinh những tinh hoa, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của một người đã hiếndâng cả cuộc đời mình vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc, giá trịcủa bản Di chúc mãi mãi trường tồn, mãi mãi được khắc sâu trong tâm trí củamỗi cán bộ, đảng viên và toàn Đảng, toàn dân ta
Cùng với tiến trình của cách mạng Việt Nam, chúng ta càng thấy rõnhững giá trị quý báu mà Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc.Chính vì vậy, qua học tập và nghiên cứu môn “Giới thiệu các tác phẩm Mac-Lenin, Hồ Chí Minh về chính trị” tôi đã chọn chủ đề “Nội dung tư tưởng chínhtrị của Hồ Chí Minh trong tác phẩm Di chúc và ý nghĩa của tác phẩm” làm đề tàinghiên cứu của mình
2 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Nội dung tư tưởng chính trị của HồChí Minh của Hồ Chí Minh trong tác phẩm Di chúc và ý nghĩa của tác phẩm
- Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài cần phân tích những vấn đề lý luận cơ bản của tác phẩm
Trang 2Đề tài cần làm rõ nội dung tư tưởng và chính trị của Hồ Chí Minh
Phân tích rõ ý nghĩa, giá trị của tác phẩm
3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận
Đề tài nghiên cứu dựa trên những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng Sản ViệtNam
Mác Phương pháp nghiên cứu
- Đề tài sử dụng phương pháp logic, phương pháp nghiên cứu phân tíchtài liệu
4 Kết cấu đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo thì đề tài được chialàm
Chương I: Cơ sở lý luận về tư tưởng Hồ Chí Minh
Chương II: Nội dung và ý nghĩa tư tưởng - chính trị trong tác phẩm “Dichúc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 3NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận về tư tưởng Hồ Chí Minh
1 1 Khái niệm tư tưởng, tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.1 Khái niệm tư tưởng
Theo nghĩa chung nhất, tư tưởng là sự suy nghĩa hoặc ý nghĩ chung củacon người đối với hiện thực khách quan và đối với xã hội Trong thuật ngữ “ tưtưởng Hồ Chí Minh”, khái niệm “tư tưởng” ở đây không phải dùng với nghĩatinh thần tư tưởng, ý nghĩa tư tưởng của một cá nhân, một cộng đồng,
mà với nghĩa là một hệ thống những quan điểm, luận điểm mang giá trịnhư một học thuyết được xây dựng trên một nền tảng triết học (thế giới quan
và phương pháp luận) nhất quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giaicấp, một dân tộc, phù hợp với nhu cầu tiến hóa của thực tiễn nhất định, trở lạichỉ đạo và cải tạo thực tiễn đó
1.1.2 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của Cách Mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng vàphát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kếthừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinhhoa văn hóa nhân loại, là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng vàdân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giànhthắng lợi
Đây là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bảncủa Cách mạng Việt Nam, từ đó phản ánh những vấn đề có tính quy luật củaCách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện
Trang 4và sâu sắc về mục tiêu xây dựng về một đất nước Việt Nam hòa bình và thốngnhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cáchmạng thế giới Để đạt mục tiêu đó, con đường độc lập của dân tộc Việt Nam làđộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Mục tiêu và con đường này đúngtheo lý luận Mác- Lê nin; khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản ViệtNam và sự quản lý của Nhà nước cách mạng, xác định lực lượng cách mạng làtoàn thể nhân dân Việt Nam yêu nước, xây dựng con người Việt Nam có nănglực và phẩm chất đạo đức cách mạng; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnhthời đại trên cơ sở quan hệ quốc tế hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng pháttriển; với phương pháp cách mạng phù hợp.
Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Vệt Nam đã thông qua các văn kiệnlàm thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cương lĩnh này thể hiệnnhững nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam Saukhi Đảng ra đời, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trải qua những thử thách và đượckhẳng định lại Việc nhận thức về tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng ViệtNam cũng như vai trò của Người đối với quá trình phát triển của dân tộc từ saukhi thành lập là một giai đoạn không hề đơn giản Đã có sự hiểu không đúng vềQuốc tế cộng sản và từ một số người trong Đảng Cộng sản Đông Dương donhững người này bị chịu ảnh hưởng lớn của đường lối, quan điểm tả khuynhcủa Đại hội VI Quốc tế Cộng sản năm 1928 trên vấn đề tập hợp lực lượng Cáchmạng ở những nước thuộc địa Nhưng thực tế đã chứng minh cho sự đúng đắncủa tư tưởng Hồ Chí Minh và những người tham gia Hội nghị thành lập Đảng, vìvậy tư tưởng Hồ Chí Minh đã được khẳng định lại tại Đại hội II của Đảng tháng
2 năm 1951 nêu rõ "Đường lối chính trị, nề nếp làm việc và đạo đức cách mạngcủa Đảng ta hiện nay là Đường lối, tác phong và đạo đức Hồ chủ tịch ToànĐảng hãy ra sức học tập đường lối chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng
Trang 5của Hồ chủ tịch; sự học tập ấy là điều kiện tiên quyết làm cho Đảng mạnh vàlàm cho Cách mạng đi mau đến thắng lợi hoàn toàn".
1.2 Tổng quan Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
1.2.1 Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh là một bộ phận chủ yếu trong hệ thống tư tưởng của Người
Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh đề cập đến nhiều vấn đề, từ nhận thứchay quan niệm về chính trị đến những vấn đề của chính trị trong thực tiễn nhưđường lối của cách mạng Việt Nam; từ những vấn đề xây dựng Đảng, giành vàgiữ chính quyền, xây dựng chế độ mới, xây dựng và thực hiện quyền làm chủcủa nhân dân, vấn đề cán bộ và đạo đức cách mạng, vấn đề vận động quầnchúng đến những vấn đề về chiến lược, sách lược và nghệ thuật chính trị,phương pháp và phong cách của hoạt động và con người chính trị
Trước hết, Hồ Chí Minh đã mở rộng và phát triển những luận điểm củachủ nghĩa Mác - V.I.Lênin về chính trị với việc đưa nội dung đạo đức mới vàoquan niệm về chính trị Người quan niệm chính trị, với đúng ý nghĩa của nó,phải xuất phát từ mục tiêu của hành động vì con người, vì nước, vì dân và vìnhân loại tiến bộ Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, đạo đức là cơ sở củachính trị, đạo đức cách mạng là gốc của người cách mạng Chính trị làđạo đức,
là thanh khiết từ to đến nhỏ Mọi hoạt động chính trị phải dựa trên cơ sở đạođức, hướng tới những hành vi có đạo đức, mà cụ thể xây dựng và thựchiệnsách lược và nghệ thuật chính trị, phương pháp và phong cách của hoạtđộng và con người chính trị
Trước hết, Hồ Chí Minh đã mở rộng và phát triển những luận điểm củachủ nghĩa Mác - V.I.Lênin về chính trị với việc đưa nội dung đạo đức mới vàoquan niệm về chính trị Người quan niệm chính trị, với đúng ý nghĩa của nó,phải xuất phát từ mục tiêu của hành động vì con người, vì nước, vì dân và vì
Trang 6nhân loại tiến bộ Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, đạo đức là cơ sở củachính trị, đạo đức cách mạng là gốc của người cách mạng Chính trị là đạo đức,
là thanh khiết từ to đến nhỏ Mọi hoạt động chính trị phải dựa trên cơ sở đạođức, hướng tới những hành vi có đạo đức, mà cụ thể xây dựng và thực hiệnquyền làm chủ của nhân dân Để thực hiện mục tiêu chính trị, các chủ thể chínhtrị phải có đạo đức, các phong trào chính trị đều phải hướng tới đạo đức.Những phong trào chính trị hướng tới đạo đức là những phong tràochânchính, như những phong trào dân tộc chân chính, dân chủchân chính, hoàbình chân chính và tự do chân chính, v.v
Những tổ chức chính trị hướng tới đạo đức là những tổchức chân chínhnhư nhà nước, đảng phái và quân đội chân chính, v.V Đồng thời, Hồ Chí Minhcho rằng chính trị là đoàn kết, là sức mạnh của sự đoàn kết Đoàn kết chính làhành động chính trị đặc trưng nhất, lôi cuốn hàng triệu người vào cuộc đấutranh cho một xã hội pháttriển và tiến bộ
Về đường lối của cách mạng Việt Nam, tư tưởng chính trị Hồ Chí Minhthể hiện tập trung và trước hết ở quan điểm về độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam là giành quyền độclập cho dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân Trong những tình thế vàthời cơ nhất định, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành chođược độc lập Khi đã giành được độc lập, giành được chính quyền thì toàn thểdân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy Nhưng trong điều kiện lịch sử mới, độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội lại có mối quan hệ biện chứng với nhau Độc lậpdân tộc là điều kiện, là tiền đề chính trị để đi tới chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội là bảo đảm đầy đủ, thực chất và bền vững cho độc lập dân tộc Về lý luận,quan điểm này dựa trên cơ sở lý luận về cách mạng không ngừng của C.Mác và
Trang 7V.I.Lênin Về thực tiễn, quan điểm này dựa trên cơ sở thực tế xã hội Việt Namcuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và kinh nghiệm các cuộc cách mạng trên thế giới,nhất là Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917.
- Về xây dựng Đảng, Hồ Chí Minh xác định cách mạng muốn thành côngthì phải có Đảng lãnh đạo Người khẳng định: “Cách mệnh trước hết phải có cáigì? Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dânchúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi Đảng
có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyềnmới chạy Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũngphải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy Đảng mà không có chủ nghĩa cũnggiống như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam” Dưới ánh sáng
tư tưởng của Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời do sự kết hợp giữachủ nghĩa Mác - V.I.Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ởViệt Nam Đảng lấy chủ nghĩa Mác - V.L.Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của mình Từ kinh nghiệm của Cách mạng Tháng MườiNga, Hồ Chí Minh chỉ ra rằng:
“ Muốn cách mệnh thành công thì phải dân chúng (công nông) làm gốc,phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất Nói tóm lại
là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và V.I.Lênin” Dưới sự lãnh đạo của Đảng vàcủa Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã làm nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Támnăm 1945, lật đổ ách thống trị, áp bức và bóc lột của bọn thực dân, phong kiến,giành lấy độc lập, giành lấy chính quyền
Từ khi có chính quyền, Hồ Chí Minh đặt vấn đề phải xây dựng Đảng tathành đảng cầm quyền thật sự trong sạch, vững mạnh Người khẳng định tưcách của một Đảng chân chính cách mạng, nhất là khi trở thành Đảng cầmquyền Theo đó, Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài, nhiệm
Trang 8vụ mà Đảng phải làm tròn là giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh,đồng bào sung sướng Cán bộ, đảng viên phải hiểu biết lý luận, lý luận phải điđôi với thực hành; phải gắn bó, học tập và lãnh đạo quần chúng; phải cần,kiệm, liêm, chính Mỗi công việc của Đảng đều phải giữ đúng nguyên tắc, liênlạc chặt chẽ với quần chúng, phải có phương pháp đúng đắn và linh hoạt Đảngkhông che giấu khuyết điểm, không sợ phê bình, tự nhận khuyết điểm để sửachữa và tiến bộ.
Đảng phải giữ nghiêm kỷ luật, trung thành, hăng hái Đặc biệt, Đảng phảiluôn xem những chỉ thị, nghị quyết của mình được thực hiện như thế nào Cónhư vậy mới giữ được lòng tin của dân với Đảng, mới giành và giữ được chínhquyền, mới phát triển được kinh tế, văn hóa và nâng cao đời sống nhân dân
- Về xây dựng chế độ mới, Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội làchủ nghĩa nhân đạo hiện thực, là chế độ xã hội bảo đảm sự phát triển hài hoàcủa con người và xã hội, là xã hội phát triển vì con người Chủ nghĩa xã hội làchế độ xã hội có lực lượng sản xuất phát triển, có quan hệ sản xuất phù hợpdựa trên cơ sở chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất và thực hiện nguyên tắcphân phối theo lao động
Chủ nghĩa xã hội có chế độ chính trị dân chủ, nhà nước của dân, do dân
và vì dân, dựa trên cơ sở của khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liênminh công - nông - trí thức do Đảng Cộng sản lãnh đạo Chủ nghĩa xã hội là chế
độ xã hội không có áp bức và bóc lột, mọi người được bình đẳng và có điềukiện phát triển toàn diện Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội là đối lập vớichủ nghĩa cá nhân, nhưng Người không phủ nhận cá nhân mà tôn trọng cánhân - tôn trọng các giá trị và lợi ích cá nhân
Từ một nước nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu, nên con đường đi lên chủ
Trang 9phải có Đảng Cộng sản chân chính lãnh đạo, có Nhà nước thật sự của dân, do dân
và vì dân, và khối đại đoàn kết toàn dân, mà nòng cốt là liên minh công - nông - tríthức Phải phát huy nhân tố con người, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnhthời đại, tiếp thu những thành tựu của khoa học - kỹ thuật và quản lý hiện đại.Dựa trên những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác - V.I.Lênin, tham khảo kinhnghiệm của các nước anh em, nhưng phải xác định được những bước đi và biệnpháp phù hợp với thực tế của đất nước Về phương châm, xây dựng chủ nghĩa xãhội phải từ thấp đến cao, không chủ quan nôn nóng, phải hợp quy luật, phảithuận lòng dân Đặc biệt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò quan trọng của côngnghiệp hoá, trên cơ sở phát triển của nông nghiệp, xem đó là con đường phải đicủa chúng ta
Về phương pháp và biện pháp tiến hành, phải kết hợp cải tạo xã hội cũvới xây dựng xã hội mới và lấy xây dựng làm chính, phải có kế hoạch và biệnpháp thiết thực
Về xây dựng và thực hiện quyền lực của nhân dân, xây dựng nhà nướccủa dân, do dân và vì dân, Hồ Chí Minh khẳng định, nước ta là nước dân chủ.Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổimới và xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến và kiến quốc làcông việc của dân
Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra Đoàn thể từtrung ương đến xã do dân tổ chức nên Mọi quyền hành và lực lượng đều ở nơidân Tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân' Nhân dân sử dụng quyền lực củamình thông qua Nhà nước, nhất là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp donhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân Chế độ tuyển cử củachúng ta thực hiện dân chủ và đoàn kết toàn dân; tiến hành theo nguyên tắcphổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín Nhân dân có quyền kiểm soát và bãi miễn
Trang 10những đại biểu không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân Nhân dân
là người chủ thì cán bộ, công chức là người phục vụ, là công bộc của dân
“Nhiệm vụ của Chính quyền ta và Đoàn thể ta là phụng sự nhân dân Nghĩa làlàm đày tớ cho dân Đã phụng sự nhân dân, thì phải phụng sự cho ra trò.Nghĩa là việc gì lợi cho dân, thì phải làm cho kỳ được Việc gì hại cho dân, thìphải hết sức tránh” Xây dựng Nhà nước ta thành Nhà nước pháp quyền củadân, do dân, vì dân là để thực hành dân chủ, để thực hiện quyền làm chủ củanhân dân rộng rãi hơn, thật sự hơn Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội bằngpháp luật, nhưng vẫn kết hợp với tuyên truyền, giáo dục đạo đức trong nhândân
- Về phương pháp và nghệ thuật chính trị thì trước hết là vấn đề đoànkết Đoàn kết, đại đoàn kết là một tư tưởng chính trị ở tầm chiến lược, một chủkiến độc đáo của Hồ Chí Minh trong cách mạng giải phóng dân tộc cũng nhưtrong cách mạng xã hội chủ nghĩa Người khái quát quy luật thành công tronghoạt động và lãnh đạo cách mạng là đoàn kết Đoàn kết là lẽ sinh tồn của Đảng
và của dân tộc, chỉ có đoàn kết thì mới tạo ra sức mạnh đưa cách mạng tới
thành công Đoàn kết, đại đoàn kết phải có tổ chức, có lãnh đạo, nghĩa làđược xây dựng trên một cơ sở lý luận khoa học nhằm hoàn thành những mụctiêu của cách mạng Lực lượng của toàn dân phải được tập hợp trong một mặttrận dân tộc thống nhất, trên nền tảng của liên minh công - nông - trí thức, doĐảng của giai cấp công nhân lãnh đạo Đoàn kết thống nhất trong Đảng là cơ sởcho đoàn kết trong xã hội Đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế.Đoàn kết phải rộng rãi và lâu dài, thật sự và vững chắc
Muốn đoàn kết, lãnh đạo được nhân dân thì phải tuyên truyền, vậnđộng nhân dân, vận động quần chúng
Trang 11Lực lượng của dân rất lớn, việc dân vận rất quan trọng, dân vận kém thìviệc gì cũng kém, dân vận khéo thì việc gì cũng thành công Dân vận là vận độngtất cả lực lượng của mỗi một người dân, góp thành lực lượng toàn dân thựchành những công việc của cách mạng Cán bộ phụ trách dân vận phải là tất cảđảng viên, cán bộ Đảng, chính quyền và hội viên của các tổ chức quần chúng.
Về phương pháp dân vận, những người phụ trách dân vận cần phải có óc nghĩ,mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm, chứ không chỉ nói suông, chỉngồi viết mệnh lệnh, phải thật thà nhúng tay vào việc, làm gương làm mẫutrước nhân dân
- Về vấn đề con người chính trị, vấn đề cán bộ, Hồ Chí Minh quan tâmtrước hết là vấn đề tư cách đạo đức và tác phong của người cách mạng Theo
Hồ Chí Minh, người cách mạng phải quan tâm, chăm lo đến ba mối quan hệ, qu
an hệ với mình, quan hệ với người và quan hệ với việc
Đối với tự mình, phải cần, kiệm, liêm, chính và vị công vong tư; khônghiếu danh và kiêu ngạo, nói thì phải làm, giữ chủ nghĩa cho vững; hy sinh, ítlòng ham muốn vật chất và bí mật Đối với người thì phải khoan thứ; đối vớiĐoàn thể thì phải nghiêm, bày vẽ cho người, cương trực mà không táo bạo,v.v Đối với việc phải xem xét kỹ càng, quyết đoán, dũng cảm và phục tùngĐoàn thể
1.2.2 Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh là sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học, tính cách mạng và tính nhân văn.
Tính khoa học trong tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh thể hiện ở sựvận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - V.I.Lênin vào thực tế Việt Nam, luận giảiđúng đắn con đường và phương pháp của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
và sự phát triển của xã hội Việt Nam phù hợp với xu thế phát triển khách quancủa thời đại Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh thể hiện tính độc lập và chủ động
Trang 12trong đường lối và phương pháp đấu tranh giành, giữ và thực thi quyền lựcchính trị, quyền lực nhà nước; trong vận động và tập hợp quần chúng; trongphương pháp và phong cách lãnh đạo và quản lý xã hội; trong sự thống nhấtgiữa lý luận và thực tiễn.
Tính cách mạng trong tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh thể hiện sự triệt
để, không dừng lại ở nhận thức mà đi tới hành động cải tạo xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới bằng phương pháp cách mạng; ở sự thiết thực và thấm nhuần cácquan điểm thực tiễn và phát triển Tính cách mạng cách mạng, về phươngpháp, biện pháp và bước đi của cách mạng, về phương thức lãnh đạo và quản
lý, về tư duy và hành động, về hướng tới cái mới đi đôi với kế thừa Tư tưởngchính trị Hồ Chí Minh thể hiện một kiểu mẫu về chính trị hành động, nói đi đôivới làm
Tính nhân văn trong tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh thể hiện ở sự quantâm đến con người, hướng đến giải phóng cho con người, đấu tranh để conngười được sống trong độc lập, tự do, bình đẳng và hạnh phúc; đấu tranh đểđồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành; nhân dân vàcác dân tộc trên thế giới không còn bị áp bức và nô dịch Chính trị trong quanniệm của Hồ Chí Minh là đạo đức và hành động cách mạng vì nước, vì dân, vìcon người
Trang 13Chương II Nội dung và ý nghĩa tư tưởng - chính trị trong tác phẩm “Di chúc” của Chủ
tịch Hồ Chí Minh 2.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm
Từ năm 1965, khi bước sang tuổi 75, với thân thể khoẻ mạnh và tinhthần sáng suốt, Hồ Chí Minh bắt đầu viết tài liệu "Tuyệt đối bí mật" mà sau nàychúng ta gọi là Di chúc Từ khi viết tài liệu này, trong nhiều năm sau vào dịpsinh nhật của mình, Người đã xem lại và sửa chữa
Theo Hồ Chí Minh, việc chuẩn bị tài liệu này là để phòng khi Người đi gặp
cụ C.Mác, cụ V.I.Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác, để đồng bào đồng chí
và bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột
Năm 1965, Hồ Chí Minh viết tài liệu này gồm ba trang, do chính Ngườiđánh máy, ở cuối đề ngày 15-5- 1965 Đây là tài liệu hoàn chỉnh, có chữ ký củađồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng lúc bấy giờ.Năm 1968, Người viết thêm một số đoạn, gồm sáu trang viết tay, trong đóNgười viết lại đoạn đầu và đoạn nói về việc riêng đã viết trong bản Di chúc năm
1965 Ngày 10-5-1969, Người viết lại toàn bộ đoạn mở đầu, gồm một trangviết tay Các năm 1966 và 1967 Người không có những bản viết riêng Hội nghịbất thường của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) họp chiều ngày 3-9-
1969 đã giao cho Bộ Chính trị trách nhiệm công bố Di chúc của Chủ tịch Hồ ChíMinh Bản Di chúc được công bố chính thức chủ yếu dựa theo bản Hồ Chí Minhviết năm 1965, trong đó có một Hội nghị bất thường của Ban Chấp hành Trungương Đảng (khóa III) họp chiều ngày 3-9-1969 đã giao cho Bộ Chính trị tráchnhiệm công bố Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh Bản Di chúc được công bốchính thức chủ yếu dựa theo bản Hồ Chí Minh viết năm 1965, trong đó có một
số đoạn được bổ sung hoặc thay thế bằng những đoạn tương ứng do Người
Trang 14viết năm 1968 và viết năm 1969' Bản Di chúc của Hồ Chí Minh, được công bốnăm 1969, gồm mở đầu; về Đảng, Đoàn, nhân dân lao động, cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước và phong trào cộng sản thế giới; về việc riêng; và nhữngđiều mong muốn cuối cùng.
2.2 Nội dung tư tưởng - chính trị trong tác phẩm “ Di chúc “ của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Về sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, Người khẳng định giải phóng miền
Nam và qua đó, giải phóng hoàn toàn và thống nhất đất nước như một tất yếu,
dù phải kéo dài, đặc biệt ta có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người Người
đã nói: "Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay" Sự thật đã diễn ranhư Người đoán Bác mất năm 1969, sáu năm sau, dân tộc Việt Nam giành đạithắng tháng 4/1975
Nói về Đảng, về Đoàn viên và thanh niên Về Nhân dân lao động, cuộc
kháng chiến chống Mỹ, về phong trào cộng sản thế giới, cuối cùng là về việcriêng
Trước hết nói về Đảng: Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụgiai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đếnnay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranhtiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta.Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trícủa Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình
Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh
tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết
và thống nhất của Đảng Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau
Trang 15Đảng ta là một Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sựthấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, làngười đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
Như chúng ta đã biết, từ những ngày đầu mới thành lập cho đến nay,Đảng ta luôn luôn giương cao ngọn cờ của chủ nghĩa Mác-Lênin, gắn độc lậpdân tộc với chủ nghĩa xã hội, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam trong mỗi thời kỳ cụ thểcủa Cách mạng
Bác Hồ chính là nhà chiến lược và sách lược tài tình, nhà tổ chức lựclượng thiên tài, nhà cổ động chính trị vĩ đại, người có công rèn luyện, giáo dụcbao lớp cán bộ ưu tú của Đảng, Người đã đưa chủ nghĩa Mác-Lênin vào ViệtNam, Người đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin trongnhững điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam
Thực hiện Di chúc của Người, Đảng ta luôn khẳng định chủ nghĩa Lênin là nền tảng tư tưởng chính trị của Đảng
Mác-Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ một Đảng Cộng sản cầm quyền, sauLênin, đã nhấn mạnh việc Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm quyền cùng.những lo lắng, răn đe Không phải chỉ trong Di chúc, mà hầu hết những tácphẩm của Hồ Chí Minh từ năm 1945, khi Đảng Cộng sản bắt đầu cầm quyền sauCách mạng tháng Tám, ngay sự cầm quyền ấy chưa hoàn toàn trong phạm vi cảnước, vừa xây dựng chính quyền vừa kháng chiến, Người đã luôn luôn nhắcđến việc chính quyền do Đảng Cộng sản phải là chính quyền vì dân, do dân, gắn
bó với dân, trung thành với dân, người đầy tớ trung thành của dân Bức thưđầu tiên Người gửi các đồng chí Bắc Bộ năm 1947, khi kháng chiến chống Phápmới bắt đầu vài tháng và khi mà các quốc gia xã hội chủ nghĩa chưa ai cảnh giác
Trang 16con đường hiểm nguy của Đảng Cộng sản cầm quyền mà thoát ly nguyên lýcộng sản cơ bản - tức phục vụ dân, lấy dân làm gốc - thì Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã báo động với ý thức và lời lẽ vừa thiết tha vừa nghiêm khắc, lấy sự việc ngaytrong đời sống hằng ngày Cho nên, bài học lớn nhất mà chúng ta rút ra từ Dichúc của Người chính là phần cốt lõi này
Đảng ta là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất, đoàn kết, gắn bó với nhândân, đại diện cho quyền lợi của giai cấp và của dân tộc, được nhân dân tin yêu,đùm bọc, ủng hộ, giúp đỡ Điều này làm chúng ta càng thấm thía lời cǎn dặncủa Bác trước lúc đi xa: "Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giaicấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay,Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân hǎng hái đấu tranh từthắng lợi này đến thắng lợi khác" và "Các đồng chí từ Trung ương đến các chi
bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí như giữ gìn con ngươi của mắt mình.Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phêbình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thốngnhất của Đảng Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau "
Muốn có được sự đoàn kết nhất trí đó, như Bác đã nói là ngay trongĐảng cần phải thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tựphê bình và phê bình Là một người theo chủ nghĩa cộng sản, là người phươngĐông đồng thời cũng là người con của đất Việt, lịch sử hàng ngàn năm đã đặtcho trí tuệ của Người sự suy nghĩ có chiều sâu, bao quát bởi bao nhiêu triều đạingả nghiêng khi không hiểu lời của Nguyễn Trãi: Dân nâng thuyền và dân cóthể lật thuyền Chủ tịch Hồ Chí Minh thấm nhuần lời dạy của người xưa: Tuthân, tề gia, trị quốc Đảng Cộng sản cầm quyền mà không coi trọng tu thân thìkhó tề gia, càng khó trị quốc Đảng lãnh đạo gồm năng lực tiên phong và đạođức tiên phong Bài học này đâu cũng có, lúc nào cũng có Đảng không gương
Trang 17háo danh, tự ca ngợi mình mà tham lam, lợi dụng chức quyền, dung túng cho
vợ con thân thuộc phạm các tội lừa đảo, ăn hối lộ, buôn lậu tức vi phạm phápluật và đạo đức xã hội thì còn tệ hơn một tội phạm thường dân Tiên phong làlàm gương, lãnh đạo là dẫn đường - không làm gương thì chẳng thể dẫn đườngđúng
Chúng ta luôn ghi nhớ rằng, tư cách, phẩm chất đạo đức gắn liền vớihoạt động hàng ngày của mọi công dân không phân biệt bất cứ ai mà Bácthường xuyên căn dặn, nhắc nhở là cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
Theo Bác Hồ:
Người có nhân là người có tấm lòng nhân hậu, tình thương yêu, giúp đỡđồng bào, đồng chí Nhân là tâm và tâm là nhân
Người có nghĩa là người có chí khí, lòng dạ ngay thẳng, không có tư tâm,
tà tâm, không lắt léo, không uốn công cuộc đời, không luồn cúi, xu nịnh, xuthời Trọng nghĩa là đức tính của con người
Người có trí là người có đầu óc sáng suốt, trong sạch, biết xem người,biết xét việc, biết nhân tình thế thái mà liệu bề ứng xử
Người có dũng là người dũng cảm, gan góc, có gan bảo vệ lẽ phải, có ganđấu tranh với những việc làm sai trái, không sợ khó, không sợ khổ, có gan chịuđựng để mưu cầu việc lớn
Người có liêm là người không tham địa vị, tiền tài, sự quyến rũ mềmyếu, quan minh chính đại, sống cuộc đời liêm khiết, tử tế, đàng hoàng
Cần là cần cù, cần mẫn trong công việc, chịu thương chịu khó, một nắnghai sương, lao động vì lợi ích chung và lợi ích riêng mình
Kiệm là tiết kiệm, không xa hoa lãng phí, không tiêu xài bừa bãi, khônglấy của công làm của riêng; tiết kiệm nhưng không bủn xỉn, cái gì đáng tiêu dù
Trang 18phải mất số tiền lớn cũng phải tiêu, cái gì không đáng tiêu dù chỉ là một đồngcũng không được tiêu.
Bác căn dặn cho cán bộ, đảng viên một luận điểm quan trọng như sau:
“Trước mặt quần chúng không phải ta cứ viết lên trán chữ cộng sản mà
ta được họ yêu mến Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách đạođức Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắtchước”, “Nếu chính mình tham ô bảo người ta liêm khiết có được không?Không được Mình trước hết phải siêng năng trong sạch thì mới bảo người tatrong sạch, siêng năng được” Bác Hồ có nhắc nhở rằng trong học tập, laođộng, công tác cũng như trong cuộc sống đời thường của từng người ở xã hội
ta vào thời kỳ cách mạng nào cũng thế, nếu sự bất liêm, bất chính, lãng phí,tham ô, lười biếng, vô trách nhiệm, thu vén cá nhân, ích kỷ vì lợi ta hại người còn lẩn khuất đâu đó bằng sự dối trá với chính mình, với tập thể và cộng đồngthì đó là “kẻ thù nội xâm” nguy hiểm khôn lường
Như Bác đã dạy: “Nói miệng, ai cũng nói được Ta cần phải thực hành.Kháng chiến, kiến quốc, ta phải cần kiệm Nhưng tự mình phải cần và kiệmtrước đã Trước hết, mình phải làm gương Làm gương về cả ba mặt: Tinh thần,vật chất và văn hóa Không có gì là khó Khó như cách mạng mà ta đã làm được
và đã thành công Muốn làm được ta phải: quyết tâm, trí tâm và đồng tâm Tanhớ ba chữ ấy, thực hành làm gương nêu ba chữ ấy lên, tất cả các đồng chíphải thành công” Mục đích xây dựng một xã hội đạo đức, dân chủ, công bằng,văn minh, tiến bộ là lý tưởng sống của Hồ Chí Minh Người lo sợ về một xã hội
vô đạo đức, lo sợ cho một đội ngũ cán bộ vô đạo đức, thoái hóa, biến chất, vì
vộ đạo đức sẽ đẻ ra biết bao tai họa mà chính Người đã được chứng kiến nhiềunơi trên thế giới Vì vậy, vấn đề đạo đức xã hội, đạo đức con người là một vấn
Trang 19Tiếp theo trong di chúc, mối quan tâm thứ hai sau khi nói về Đảng, là giớitrẻ, trong di chúc Bác căn dặn:
Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xungphong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dụcđạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người kế thừa xây dựngchủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên”
Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng vàrất cần thiết
Người chỉ ra rằng muốn giáo dục cộng sản cho đoàn viên thanh niênphải gắn liền việc học tập, rèn luyện của họ với cuộc đấu tranh chung của xãhội Người nói: "Đoàn thanh niên cộng sản chỉ xứng đáng với danh hiệu của nó
là đoàn thể của thế hệ cộng sản trẻ tuổi, nếu biết gắn từng bước học tập, giáodục và rèn luyện của mình với việc tham gia cuộc đấu tranh chung của nhữngngười lao động chống lại bọn bóc lột"
Cũng với quan điểm ấy, Bác Hồ đã dạy: "Giáo dục thanh niên không thểtách rời mà phải liên hệ chặt chẽ với những cuộc đấu tranh của xã hội"
Trong suốt cuộc đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành rất nhiều tình cảmlớn lao cho thế hệ trẻ, thế hệ mà Người khẳng định sẽ là người chủ tương lai, làrường cột của nước nhà Điều đó thể hiện rất rõ qua các cuộc gặp gỡ và quanhiều bài viết của Người dành cho thế hệ trẻ (theo Người, thế hệ trẻ bao gồm:thanh niên, thiếu niên và nhi đồng, trong đó thanh niên là lực lượng quantrọng nhất), đồng thời chính Người tổ chức huấn luyện, lãnh đạo và rèn luyệnphát triển lực lượng thanh niên cách mạng Việt Nam
Ngay từ thời niên thiếu, được trực tiếp chứng kiến các phong trào yêunước của nhân dân dân ta đầu thế kỷ XX như: phong trào Đông Du, phong tràoĐông Kinh nghĩa thục, phong trào Duy Tân, phong trào chống thuế ở Trung