Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực...23 4.Xác định đường kính của các tiết diện thành phần của trục...24 4.1.Tính toán phản lực, moment uốn và đường kính trục tại các t
Trang 1TÍNH TOÁN HỆ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ
Giảng viên hướng dẫn: Châu Thị ThânSinh viên thực hiện: Phạm Quốc TrườngMSSV: 2200009550
TP.HCM, tháng 05 năm 2024
Trang 2Ngày giao đề tài: ………Ký tên: ………
ĐỀ 11: Thiết kế trạm dẫn động cơ cho xích tải theo thứ tự sơ đồ truyền động như sau:
SỐ LIỆU CHO TRƯỚC:
Khối lượng sinh viên thực hiện: 01 bản thuyết minh tính toán gồm:
1 Đông cơ điện
2 Nối trục đàn hồi
3 Hộp giảm tốc 1 cấp bánh răng trụ răng nghiêng
4 Bộ truyền xích
5 Xích tải
Hình 2: Sơ đồ tải trọng
Trang 33
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN & PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 5
1.Chọn động cơ điện. 5
1.1.Xác định công suất cần thiết trên trục động cơ 5
1.2.Xác định sơ bộ số vòng quay của động cơ 5
2.Phân phối tỉ số truyền. 6
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI HỘP GIẢM TỐC 8
1.Chọn loại xích 8
2.Chọn số răng đĩa xích 8
3.Xác định bước xích p 8
4.Khoảng cách trục. 9
5.Kiểm nghiệm số lần va đập i của bản lề xích trong một giây 10
6.Tính toán kiểm nghiệm xích về độ bền 10
7.Các thông số của đĩa xích. 10
8.Xác định lực tác dụng lên trục 11
9.Các thông số bộ truyền xích: 11
PHẦN III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CỦA HỘP GIẢM TỐC 13
1.Chọn vật liệu chế tạo bánh răng 13
2.Xác định ứng suất cho phép 13
3.Xác định sơ bộ khoản cách trục 15
4.Xác định các thông số ăn khớp 16
5.Xác định thông số hình học của bộ chuyền 16
6.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 17
7.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 19
8.Kiểm nghiệm răng về quá tải 20
9.Các thông số và kích thước bộ truyền 21
PHẦN IV: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 2 TRỤC CỦA HỘP GIẢM TỐC 22
1.Chọn vật liệu 22
2.Xác định tải trọng tác dụng lên trục 23
3 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 23
4.Xác định đường kính của các tiết diện thành phần của trục 24
4.1.Tính toán phản lực, moment uốn và đường kính trục tại các tiết diện trên trục I 24
4.2.Tính toán phản lực, moment uốn và đường kính trục tại các tiết diện trên trục II 27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 5PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN & PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1.Chọn động cơ điện.
1.1.Xác định công suất cần thiết trên trục động cơ
Công suất trên trục công tác:
Công suất tính: Pt = P (tải trọng tĩnh)
Công suất cần thiết trên trục động cơ:
(kW)
Trong đó:
: Hiệu suất nối trục
: Hiệu suất bộ truyền trục vít
: Hiệu xuất bộ truyền xích
: Hiệu suất bộ truyền ổ lăn
suất của 1 cặp ổ lăn); ηx= 0,93 (hiệu suất bộ truyền xích)
1.2.Xác định sơ bộ số vòng quay của động cơ
Tốc độ quay của trục công tác:
Và
Trang 6Chọn trước tỉ số truyền ux của bộ truyền xích:ux = 3
Tỉ số truyền bộ bánh trụ răng nghiêng của hộp giảm tốc:
Kiểm tra sai số cho phép về tỉ số truyền:
thỏa điều kiện về sai số cho phép
Trang 8PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI HỘP GIẢM TỐC
Các thông số đầu vào của bộ truyền ngoài – bộ truyền xích:
Công suất của đĩa xích dẫn
Tỉ số truyền
1.Chọn loại xích
Vì vận tốc thấp, không yêu cầu làm việc êm nên sẽ lựa chọn sử dụng xích con lăn
2.Chọn số răng đĩa xích
Chọn
Tỉ số truyền thực của bộ truyền xích:
Kiểm tra tỉ số truyền bộ xích:
3.Xác định bước xích p
Công suất tính toán
Theo bảng 5.6, tra được:
Trang 9Tính lại khoảng cách trục a theo công thức (5.13)
Để xích không chịu lực căng quá lớn, giảm a một lượng bằng:
Trang 101 0
7.Các thông số của đĩa xích.
Đường kính vòng chia đĩa xích tính theo công thức 5.17
Trang 111 1
Trang 121 2
Đường kính vòng chân răng đĩa xích bị
Trang 131 3
PHẦN III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CỦA HỘP GIẢM TỐC
Số liệu đầu vào :
Tra bảng 6.2 với
• Bánh răng chủ động
• Bánh răng bị động
Trang 141 4
và ứng suất uốn
trọng tĩnh:
vòng quay, số vòng quay trong một phút và tổng số giờ làm việc của
bánh răng đang xét
Trang 15
1 5
Do đó ta có :
Do đây là bộ truyền bánh răng trụ răng nghiên nên:
1.2.2 Ứng sức cho phép khi quá tải
Trang 161 6
- =99817 (N.mm): mômen xoắn trên trục bánh răng dẫn
5.Xác định thông số hình học của bộ chuyền
Trang 171 7
6.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Theo (6.33) ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:
Trang 181 8
Đối với răng nghiêng không dịch chỉnh
Theo tiêu chuẩn TCVN1065-71 :
Trang 191 9
Với v=2,54 m/s theo bảng (6.13) chọn cấp chính xác 9 Theo bảng (6.14) với 2,5m/s
Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép :
7.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Theo công thức (6.43) và (6.44)
Trang 202 0
Trang 212 1
Vậy thoả mãn điều kiện uốn
8.Kiểm nghiệm răng về quá tải
Hệ số quá tải
Để tránh biến dạng dư hoặc gãy giòn bề mặt, ứng suất tiếp xúc cực đại phải
thỏa điều kiện (6.48):
9.Các thông số và kích thước bộ truyền
Trang 222 2
PHẦN IV: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 2 TRỤC CỦA HỘP GIẢM TỐC
Thông số đầu vào:
1.Chọn vật liệu
Chọn vật liệu chế tạo 2 trục là thép C45 thường hóa
Giới hạn bền là:
Giới hạn chảy là:
giá trị lớn nhất đối với trục ra của hộp giảm tốc
Xác định sơ bộ đường kính trục, đường kính trục thứ k ứng với k = 1,2
Đường kính các trục được xác định theo công thức 10.9
(mm)
Trang 232 3
Trang 242 4
3 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
Chiều dài mayơ bánh trụ răng nghiêng thứ nhất trên trục I:
Chọn Chiều dài mayơ nửa nối trục đàn hồi trên trục I:
Chọn Chiều dài mayơ bánh trụ răng nghiêng thứ hai trên trục II:
Chọn Chiều dài mayơ đĩa xích trên trục II:
Chọn
- Các kích thước liên quan đến chiều dài trục chọn theo bảng 10.3 bao gồm:
như sau:
Trang 252 5
4.Xác định đường kính của các tiết diện thành phần của trục
4.1.Tính toán phản lực, moment uốn và đường kính trục tại các tiết diện trên trục I
Trang 262 6
Từ công thức và biểu đồ momen, lần lượt ta tính được momen uốn tại các vị trí A,B,C,D
Trang 272 7
4.2.Tính toán phản lực, moment uốn và đường kính trục tại các tiết diện trên trục II
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ:
Xét theo mặt phẳng yOz:
Xét theo mặt phẳng xOz:
Trang 282 8
Tính Momen uốn tương đương
Với:
Từ công thức và biểu đồ momen, lần lượt ta tính được momen uốn tại các vị trí E,F,G,H
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS.TS Trịnh Chất-TS.Lê Văn Uyển: Tính toán thiết kế hệ dẫn động
cơ khí tập 1 NXB Giáo dục Việt Nam (2010)
[2] PGS.TS Trịnh Chất-TS.Lê Văn Uyển: Tính toán thiết kế hệ dẫn động
cơ khí tập 2 NXB Giáo dục Việt Nam (2010)