1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
Tác giả Mai Hoàng Huy
Người hướng dẫn TS. Vũ Thanh Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - ĐHQGHN
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 53,68 MB

Nội dung

Mục tiêu chung Mục tiêu của bài nghiên cứu là phân tích tác động của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU EVFTA đến xuất khâu nông sản của Việt Nam sang EU, từ đó đưa ra hàm ý

Trang 1

ĐÁNH GIA TÁC ĐỘNG CUA EVFTA DEN XUẤT

KHAU NONG SAN CUA VIET NAM SANG THI

TRUONG EU

Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Thanh Huong

Sinh viên thực hiện : Mai Hoang Huy

Mã sinh viên : 18050478

Hà Nội, thang 11 năm 2021

Trang 2

giảng viên cô TS Vũ Thanh Hương, em đã hoàn thành đề tài: “DANH GIA TÁC DONG

CUA EVFTA DEN XUẤT KHẨU NONG SAN CUA VIỆT NAM SANG THỊ TRUONG

EU”

Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ sự biết on đặc biệt đến cô TS Vũ Thanh

Hương, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em về kiến thức để em hoàn thành đề tài

nghiên cứu này

Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo, tập thé cán bộ và chuyên viên Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế, Trường DH Kinh tế, DHQGHN vì đã

giúp đỡ và tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thông tin hướng dẫn thuận lợi cho quá trình

nghiên cứu

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện dé tài, song bài nghiên cứu có thê còn có những mặt hạn chế, thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đónggóp và sự chỉ dân của các thây cô giáo nhiêu hơn

Em xin chân thành cảm on!

Mai Hoàng Huy

Trang 3

I/.9/:810/98:7.90)10212177 V

0.9):8/10/909á0003577 vi

6710070755 ,ÔỎ 1

1 _ Tính cấp thiết của đề tài - + Sk+SkSk212112212171211211211211117111111211 111111112111 1

2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - -s Ăn TH HH Tư 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 ¿+©+++E++£E++E+++E++£ExtEE+EEEtEEkEEEEEEEEEkerkrrrkesrrervee 2

4 Tổng quan tài liệu nghiên CỨU -¿- 5£ £©S£+S£+EE+EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE211171.212 2111 crxeE 3

5 KẾtcấu SH TH TH TT TH TH 1 T1 H1 TT T11 1 1T T11 1g g1 11 1g ty 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE TAC ĐỘNG CUA HIỆP ĐỊNH

THUONG MẠI TỰ DO DEN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 11

1.1 _ Cơ sở lý luận về nông sản và các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khâu nông sản 11

1.1.1 Một số lý luận về nông sản - +: 2£ 5£ +E£+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE21.212221 11x cxee 11 1.1.2 Các lý luận về xuất khẩu nông sản - 2 2 2 S£+E£+E£2E£+EE£EE£EE£EEtEE£EzEE+EEerxerxee 13 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khâu nông sản . 2 2 2 s2 x+s£+s+£++xz+zxerseẻ 15 1.2 Cơ sở lý luận về FTA + +t©S£+SE+EEEEEEEEEEEEEEEEEE21E71717121121111717171.11 111.11 17

1.2.1 Khái niệm c-©2+22tESEt2Ek221221122121121122121121111121111.11 211 xe 17

1.2.2 Phân loại FTA 2-©2+2EEEES 2112211 221211711271211 7111171111 xe 18 1.2.3 h5 ‹‹‹aa 19

1.2.4 Tác động của FTA đến hoạt động xuất khẩu -¿ -¿ + ++++2z++£x++rxzrxrrxeees 21

1.3 _ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EŨ -ó- Ă +1 Tnhh HH nh ng nhiệt 22

1.3.1 Giới thiệu tổng quan về EVEFTA ¿+++22+t2E++SEEEtEEEtEEEEEEEEEEEErErkrerrrrrrrrrrrree 22

Nội dung của hiệp định EVÏETÍA ó1 nhọ TT Tu TH HH HH HT TT ngà 23

1.3.2 Nội dung của EVFTA liên quan đến xuất khâu nông sản của Việt Nam 25

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU VÀ SO LIỆU .5 -° 5- se: 30

2.1 Cac phương pháp định tinh - - ¿+ 5< 12411 1 11121 2111 511 1T HT TH TH TH Hk 30

2.1.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống 2-22 2£ ©5£©S£2EE£2EE£EE+SEEEEEEEEESEEtrrrerxesrxrrrxee 30 2.1.2 Phương pháp kế thừa - ¿2 2® EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEXEEE211211717171711211 111171 xeC 30

2.1.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh - + 2 2+++++£E+£xe+xzz++xxvrxerxee 30

Trang 4

2.2.2 M6 hinh trong LUC ầdaầaầaầdaiaiađiddididi' 33

2.2.3 Mô hình trong TỰC - s1 vn TH TH HH HH nh 36

CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU

DEN XUAT KHAU NÓNG SAN CUA VIET NAM SANG EU s5- 5555 «s55 43

3.1 Khái quát về quan hệ giữa Việt Nam và EU -2- 22 +¿©++2+++ExtEEEeExterxerrxerkrrrkerrrrs 43 3.2 Thực trạng xuất khẩu nông sản sang thị trường EU của Việt Nam -. -: ++ 45

3.2.1 Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang EU -:-2 2 s+s=sz=s+¿ 45 3.2.2 Thị phần nông sản của Việt Nam trên thị trường EU 5+ «+ x++e+seeeseeees 46 3.2.3 Xuất khâu nông sản của Việt Nam sang EU theo thị trường - s5 s+¿ 47 3.2.4 Xuất khâu nông sản của Việt Nam sang EU theo nhóm sản pham - 48 3.3 Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khâu nông sản của Việt Nam sang EU: đánh giá

3.3.1 Tác động của EVFTA đến xuất khâu nông sản của Việt Nam sang EU: tiếp cận từ các

018871518 0 8Š 49 3.3.2 Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang EU: tiếp cận

I0ì8s108011:)080i10:1501 1177 52

3.4 Tác động của EVFTA đến xuất khâu nông sản của Việt Nam sang EU: đánh giá định tính 56

CHUONG 4: HAM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM -.«- 5c sess©csscssesses 60

4.1 Co hội và thách thức cho nông sản Việt ÏNam - 5 2c + SH ng ng ng 60

4.1.1 Cơ hội cho nông sản VIỆt Nam - 11191121 191 H1 HH ng HH nh nh nh tt nh 60

4.1.2 Thách thức cho nông sản Việt ÏNam - - 5 2c 111v HT ng ng nh 62 4.2 _ Hàm ý chính sách cho Việt Nam - + 1s 1x HH HH HH 63

4.2.1 Hàm ý cho chính phủ «6 111111 TH TT TH HH HH TH TT THẾ 63

4.2.2 Hàm ý cho doanh nghẲiỆP - (11 111111 11 1 0 TH TH HH nh nh nh nh nh nh 64

0”) ` ` Œ 66

TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2 e<©s£ s2 se ESseE+sESseESsEESSEEASEEASErseersstrssrrserrserssee 67

PHU LUC cesssssssssssssssssssssssssssssssssssscssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssss 69

Trang 5

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Từ viết tat Nguyên nghĩa Tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt

AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mật dịch tự do

ASEAN

ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Đông

Nations Nam Á

CPTPP Comprehensive and Hiệp định đối tác toàn diện và

Progressive Agreement for tiến bộ xuyên Thái Binh Dương

Trans-Pacific Partnership

DN Doanh nghiép

EU European Union Lién minh chau Au

EVFTA EU — Vietnam Free Trade Hiệp định Thuong mai Tự do

Agreement Việt Nam — EU

FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTA Free Trade Agreement Hiép dinh thuong mai tu do

GDP Gross Domestic Product Tổng sản pham quốc nội ITC International Trade Centre Trung tâm thương mại quốc tế KHNKNS Kim ngạch nhập khâu nông sản

KNXK Kim ngạch xuất khâu

KNXKNS Kim ngạch xuất khẩu nông sản NAFTA North American Free Trade Hiệp định mậu dịch tự do Bắc

Agreement My

ODA Official Development H6 tro phat trién chính thức

Assistance

RCA Reveal Comparative Advantage Lợi thé so sánh hiện hữu

SPS Sanitary and Phytosanitary Biện pháp vệ sinh an toàn thực

phâm

UN The United Nations Cơ sở Thông kê dữ liệu Thuong

COMTRADE Commodity Trade Database mại tiêu dùng của Liên Hop

Quốc

VCCI Vietnam Chamber of Phong Thuong mai và Công

Commerce and Industry nghiệp Việt NamWITS World Integrated Trade Giải pháp Thương mại Tích hợp

Solution Thế giới

WTO World Trade Organization Tổ chức Thuong mại Thế giới

Trang 6

Bảng 1.2 Tông hợp cam kết mở cửa của EU đôi với một sô nhóm hàng 32

quan trọng của Việt Nam

Bảng 1.3 | Bảng 39 chi dan địa lý của Việt Nam được EU bảo hộ 34

Bang 1.4 | Bảng so sánh sơ bộ cam két SPS 36

Bảng 2.1 | Các sản phâm nông sản chủ lực quôc gia của Việt Nam 45

Bảng 2.2 | Mô tả các chỉ tiêu của mô hình trọng lực mở rộng 46

Bảng 2.3 Các Khuyet tật cơ bản của mô hình hồi quy và biện pháp khắc 49

Bang 3.1 Toc độ tăng trưởng kim ngạch xuât khâu nông san cua Việt 53

Nam sang EUBảng 3.2 Tông giá trị nhập khâu hàng nông sản của EU từ thê giới và 54

Việt Nam

Bảng 3.3 Kim ngạch xuât khâu nông sản chu lực quôc gia của Việt Nam 56

sang EU

Bang 3.4 | Lợi thê so sánh của các mặt hàng nông san Việt Nam 57

Bang 3.5 Lợi thê so sánh của các mặt hàng nông sản chủ lực quôc gia 59

cua Viét Nam

Bang 3.6 Chi sô chuyên môn hóa xuât khâu (ES) nông san của Việt Nam 60

với EU

Bảng 3.7 Thông kê mô tả các biên trong mô hình trọng lực 61

Bảng 3.8 | Kết quả hệ số hồi quy 61

Bang 3.9 Xuất khâu nông san chủ lực quốc gia của Việt Nam sang thị 65

trường EU trước và sau khi EVFTA có hiệu lực

Trang 7

DANH MỤC ĐÒ THỊ

STT đồ thị Tên đồ thị Trang

Đồ thị 3.1 | Thương mại giữa Việt Nam và EU giai đoạn 2010 — 2020 51

pd thi 3.2 Tri giá xuât khâu của Việt Nam sang một sô thị trường lớn 52

trong giai đoạn 2010 — 2020

Đồ thi 33 Í KNXKNS của Việt Nam giai đoạn 2010 — 2020 s3

Đồ thị 3.4 | Xuât khâu nông sản của Việt Nam sang EU theo thị trường 55

Đồ thị 4.1 Dự báo xuât khâu giữa Việt Nam và EU sau khi có hiệp định 69

EVFTA

Trang 8

kê năm 2020, xuất khẩu nông sản tiếp tục duy trì được 9 nhóm mặt hàng có kimngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó có 5 mặt hàng có kim ngạch trên 3 tỷ USD;thặng dư thương mại toàn ngành đạt 10,4 tỷ USD Ngành nông sản không chỉ phục

vụ cho nhu cầu ngày càng cao, phong phú và đa dạng của con người mà còn là ngành

giúp Việt Nam giải quyết được nhiều công ăn việc làm, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách quôc gia, tạo điều kiện dé phát triển những ngành công nghiệp liên

quan Cứ như thế, các ngành liên quan sẽ thúc đây nhau cùng tăng trưởng, tạo ra giátrị gia tăng vượt trội hơn là nếu chỉ nhìn vào từng ngành riêng lẻ tự thân phát triển.Với ý nghĩa đó, ngành nông sản ngày càng khẳng định vị thế của mình trong nền kinh

tế Việt Nam

Trong những năm gần đây, ngành nông sản luôn được nhà nước đặc biệt quan tâm

và chú trọng phát triển trên nhiều phương diện Tính riêng năm 2020, Thủ tướng và

các Phó Thủ tướng đã hơn 30 lần dự các hội nghị, sự kiện của ngành nông nghiệp và

luôn ưu tiên dành thời gian của mình cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt

Nam Bên cạnh đó là sự góp sức của biết bao chuyến đi tiếp thị nông sản ở nước

ngoài của các thành viên Chính phủ, của những "đại sứ vải thiều", “đại sứ chanh leo”,

“đại sứ xoài”, “đại sứ thanh long” (Hồ Hạ, 2021).

Liên minh châu Âu (EU) là một trong những liên minh chính trị, xã hội và kinh tế

lớn nhất trên thế giới với diện tích 4.422.773 km2, dân số trên 500 triệu người (chiếm 7,3% dân số toàn thế giới), thu nhập bình quân đầu người 32,900 USD/người/năm.

Đây là một thị trường có nhu cầu nhập khâu (NK) số lượng lớn hàng hóa, nhất là

nông sản từ khắp các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam Trong bảng xếp hạngcủa EU về những đối tác thương mại nông sản, Việt Nam xếp thứ 12 với khả năng

cung ứng 2,2% nhu cầu tiêu thụ nông sản của thị trường EU Đối với Việt Nam, thực

tiễn xuất khâu nông sản vào EU cho thấy EU là thị trường quan trọng của xuất khâu

các mặt hàng nông sản Việt Nam, là thị trường lớn thứ 3 với tỷ trọng XK dao động

từ 11% - 19% tong kim ngạch xuất khâu nông san (KNXKNS) của Việt Nam và giá

trị xuất khâu khoảng trên 3 tỷ USD/năm (Nguyễn Thị Thu Hiền, 2021) Tuy nhiên,nông sản Việt Nam vào thị trường EU vẫn có những hạn chế, bất cập và cần phải cógiải pháp tích cực, hữu hiệu để đây mạng xuất khâu nông sản trong bối cảnh mới,nhất là khi Hiệp định thương mai tự do Việt Nam — EU (EVFTA) được ký kết và cóhiệu lực từ 01/08/2020

Trang 9

tục tăng Bên cạnh đó, EVFTA không chi dem đến cơ hội mà còn tạo ra rất nhiều

thách thức đối với ngành nông sản Các quy định về an toàn thực phẩm, hàng rào kỹ thuật của EU yêu câu cao và EU là một thị trường tiềm năng nhưng khách hàng cũng

vô cùng khắt khe Ngày càng có nhiều quốc gia sản xuất và xuất khâu nông sản có

uy tín, đồng nghĩa với việc Việt Nam phải cạnh tranh với nhiều đối thủ hơn trên thị

trường EU

Nhận thức rõ vai trò trong xuất khâu cũng như những cơ hội, thách thức đang đặt ra

cho ngành nông sản Việt Nam khi tham gia EVFTA, em đã chon dé tài “DANH GIA

TAC DONG CUA EVFTA DEN XUAT KHAU NONG SAN CUA VIET NAM

SANG THỊ TRƯỜNG EU” dé làm rõ những ảnh hưởng của hiệp định đối với xuấtkhẩu nông sản, từ đó cũng chỉ ra cơ hội và thách thức mà Việt Nam đã và đang phải

đối mặt, cũng như đề xuất một số giải pháp tận dụng những lợi ích của hiệp định.

Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu của bài nghiên cứu là phân tích tác động của Hiệp định thương mại tự do

giữa Việt Nam và EU (EVFTA) đến xuất khâu nông sản của Việt Nam sang EU, từ

đó đưa ra hàm ý giúp Việt Nam tận dụng những lợi ích của EVFTA đề thúc đây xuấtkhẩu nông sản sang thị trường này

2.2 Mục tiêu cụ thể

— Thứ nhất, phân tích các cam kết của EU với nông sản xuất khâu của Việt Nam

— Thứ hai, phân tích thực trạng xuất khâu nông sản của Việt Nam sang EU

— Thứ ba, phân tích tác động của EVFTA tới xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thi

trường EU

— Thứ tư, đưa ra một số hàm ý khuyến nghị cho Chính phủ và doanh nghiệp nhằm

giúp Việt Nam tận dụng EVFTA dé thúc đây xuất khâu nông sản sang thị trường

EU.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của

Việt Nam sang EU

3.2 Phạm vi nghiên cứu

— Phạm vi nội dung: Đề tài chủ yếu tập trung phân tích tác động của các cam kết

trong EVFTA liên quan đến hoạt động xuất khâu 08 “sản phẩm nông sản chủ lực

Trang 10

— Phạm vi thời gian:

Khoảng thời gian nghiên cứu thực trạng xuất khâu nông sản Việt Nam sang thị trường

EU từ năm 2010 — 2021 Số liệu dé ước lượng mô hình trong đề tài là số liệu theo

Quy, từ Q1/2017 — Q3/2021

Sở di em chọn thời gian nay là do thang 10/2010, Thu tướng Chính phủ Việt Nam va

Chủ tịch Châu Âu (EU) đã đồng ý khởi động đàm phán EVFTA sau khi hai bên hoàn

tất các công việc kỹ thuật Từ khoảng thời gian đó, EVFTA đã có những tác động

đến nông sản Việt Nam Ngày 30/6/2019 Hiệp định EVFTA chính thức được ký, bắt đầu có hiệu lực từ 01/08/2020 với 42,5% dòng thuế được xóa bỏ ngay khi hiệp định

có hiệu lực và còn lại sẽ được giảm dần theo lộ trình 4 đến 7 năm sau Ngày 1/8/2020,

EVFTA chính thức có hiệu lực và vào ngày 31/12/2020, dịch bệnh Covid-19 với các

ca nghi nhiễm đầu tiên ở Vũ Hán được báo cáo, ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế thé

giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng.

— Phạm vi không gian: Việt Nam và EU

Do không phải tất cả 27 nước EU nhập khâu các mặt hàng nông sản chủ lực quốc

gia của Việt Nam, nên đề tài nghiên cứu tập trung chủ yếu vào 17 nước gồm: Áo,

Bi, Séc, Đan Mạch, Phan Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Italia, Hà Lan, Ba Lan,

Bồ Đào Nha, Rumania, Tây Ban Nha, Thụy Điền Các quốc gia này chiếm hơn 90%

KNXKNS các mặt hàng nông sản chủ lực quốc gia của Việt Nam sang thị trường

EU.

Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.1 Các nghiên cứu về tác động của EVETA đên thương mại của Việt Nam

Năm 2010 tại Hội nghị cấp cao ASEM lần thứ 8, Việt Nam và EU đã nhất trí khởi động đàm phán EVFTA Trải qua chín năm đàm phán ngày 30/6/2019 lễ ký kết

EVFTA đã diễn ra ở Hà Nội Trong khoảng thời gian đó, đã có rất nhiều các nghiên

cứu đánh giá, dự báo về tác động của EVFTA đến hoạt động thương mại Việt Nam

— EU cũng như tác động của EVFTA đối với nền kinh tế Việt Nam.

European Commission (2017) đưa ra một đánh giá toàn diện anh hưởng kinh tế củahiệp định thương mại giữa EU và Việt Nam Dựa trên mô hình cân bằng tông thé khatoán (CGE — computable general equilibrium), nghiên cứu đánh giá tác động chínhcủa hiệp định thương mại này không chỉ đối với EU, Việt Nam, các nước thứ ba, mà

Trang 11

quốc Anh Nghiên cứu đề cập đến ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đối với các doanh nghiệp Anh từ việc giảm thuế và quy định rào cản thương mại Qua việc sử dụng mô

hình CGE, nghiên cứu mô tả sự thay đổi của GDP, thương mại, phúc lợi, sản xuất

trong nước từ việc áp dụng thỏa thuận EVFTA Bên cạnh đó là những rủi ro và tháchthức đối với các doanh nghiệp khi thực hiện hiệp định này.

Vũ Thanh Hương và Nguyễn Thị Minh Phương (2016) đã sử dụng các chỉ số thương mại để đánh giá tác đông của EVFTA theo ngành Các tác giả đã sử dụng phương

pháp đánh giá tác động tiềm năng của FTA, cùng với các chỉ sô thương mai là chỉ sôlợi thế so sánh hiện hữu (RCA) và chỉ số chuyên môn hóa xuất khâu (ES) Dựa trên

kết quả phân tích cơ cấu thương mại, RCA, ES, tác giả đã phân chia nhóm ngành

thương mại giữa Việt Nam va EU theo mức độ chịu tác động từ EVFTA từ nhómngành chịu tác động lớn nhất bao gồm giày, dép, mũ, hàng dét may, sản phẩm thực vật, nhóm ngành chịu sức ép cạnh tranh gay gắt bao gồm hóa chất; phương tiện và thiết bị vận tải; thực phâm chế biến Nhóm ngành vừa chịu tác động lớn và cạnh tranh gay gắt là động vật sống: nhựa và cao su.

Lê Tuan Anh (2016) nghiên cứu về ảnh hưởng của EVFTA đến thương mại hàng hóa

giày dép của Việt Nam Tác giả đã nghiên cứu thực trạng thương mại giày dép ViệtNam và EU trước khi EVFTA có hiệu lực và dự báo sau khi hiệp định có hiệu lực, từ

đó đưa ra những cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khâu giày dép Việt Nam

sang EU khi mà EVFTA có hiệu lực Cùng với đó tác gia cũng đưa ra một số giải

pháp cho chính phủ và doanh nghiệp dé thúc day xuất khẩu giày dép của Việt Nam

thuế quan của EU là một trong những yếu tố quan trọng thúc đây thương mại hàng

may mặc giữa Việt Nam và EU Tác giả cũng đưa ra một số hàm ý cho doanh nghiệp

và chính phủ dé tận dụng tốt các cơ hội phát triển thương mại từ EVFTA

Sheng Lu (2018) đã đánh giá tac động tiềm năng của CPTPP và EVFTA đối với xuất

khẩu hàng may mặc của Việt Nam Nghiên cứu sử dụng mô hình cân bang tong thé

khả toán (CGE — the computable general equilibrium) được phát triển bởi Dự án phân

Trang 12

lẻ Hoa Kỳ hiện đang tìm nguồn cung ứng từ Việt Nam có thé phải cạnh tranh với cácđối tác ở EU và Nhật Bản sau khi thực hiện CPTPP và EVFTA.

Lê Thị Thu Trang (2015) nghiên cứu tác động dự kiến của EVFTA đến thương mại

hàng dệt may Việt Nam đã sử dụng mô hình lực hấp dẫn đề đánh giá, tác giả đã đưa

ra một số cam kết trong EVFTA vê hàng dệt may Về thuế quan EU sẽ xóa bỏ hoàn

toàn thuế nhập khẩu cho các sản phẩm của Việt Nam trong vòng bay năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực và nguồn gốc xuất xứ, các hàng dệt may phải đảm bảo quy

chế chuyên đổi nguồn gốc xuất xứ kép, cũng như là các tiêu chuẩn kĩ thuật cho hàng

dệt may xuất khâu vào EU Nghiên cứu cũng đã có những định hướng giải pháp chongành dệt may dé tận dụng lợi thé từ EVFTA

Vũ Thị Mai Anh (2019) nghiên cứu về ảnh hưởng của EVFTA đến các ngành xuất

khẩu Việt Nam cho rang ngành được hưởng lợi nhiều nhất là dệt may, da giay, trong

đó dét may chiếm đến 42.5% số dòng thuế sẽ được xóa bỏ thuế nhập khâu ngay khi

Hiệp định có hiệu lực Tác gia cũng đề xuất một số giải pháp giúp phát triên ngành dệt may như phát triển phân khúc ngành dệt, nhuộm và hoàn tất sản phẩm, hình thành

các khu công nghiệp sinh thái dét may Nâng cao chat lượng nguồn nhân lực phục vụ

trong các ngành công nghiệp bổ trợ cho dét may.

4.2 Các nghiên cứu về ngành nông sản của Việt Nam và ảnh hưởng của EVFTA

đến xuất khẩu nông sản sang EU

Nông sản là một ngành quan trọng của Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh EVFTA

có hiệu lực thì nông sản là ngành chịu ảnh hưởng lớn từ hiệp định này Điều đó mở

ra những cơ hội và thách thức cho xuất khâu hàng nông sản của Việt Nam sang EU.

Chính vì vậy, có nhiều những nghiên cứu liên quan đến việc phát triển nông sản cũngnhư là tác động của EVFTA đến việc xuất khẩu ngành này

4.2.1 Các nghiên cứu về ngành nông sản

Ngô Thi Mỹ (2016) sử dung số liệu mảng giai đoạn 1997-2014 dé nghiên cứu các

yếu tố tác động đến xuất khâu nông sản của Việt Nam, trong đó, diện tích đất nông

nghiệp được tính gộp (bằng tích số giữa diện tích nông nghiệp nược xuất khâu và

diện tích nông nghiệp nước nhập khâu) Kết quả ước lượng cho thấy, hệ số này có

tác động ngược chiều với kim ngạch xuất khâu nông sản Từ đó, nghiên cứu đã luậngiải và đề xuất các giải pháp nhằm đây mạnh xuất khâu nông sản của Việt Nam

Trang 13

đem lại lợi ích cho nên kinh tế như kỳ vọng ban đầu và mức độ tác động của nó đến

việc xuất khẩu nông sản cũng khác nhau Cụ thể, AFTA và WTO có tác động thúc

day kim ngạch xuất khâu nông sản nhưng còn ở mức thấp Ngược lại, các Hiệp định

thương mại giữa ASEAN với Nhật Bản, Trung Quốc, An Độ, Hàn Quốc, Úc và New

Zealand, và VJEP lại làm giảm giá trị xuất khẩu nông sản do có cạnh tranh giữa nông

sản Việt Nam với các sản phẩm của quốc gia đó và các thành viên của ASEAN Bên

cạnh đó, các nước ngày càng đưa ra nhiều yêu cầu nghiêm ngặt hơn về chất lượngsản phẩm trong khi nông sản Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu thô và giá trị gia tăng

không cao Nghiên cứu cũng đưa ra các hàm ý chính sách dé nâng cao hiệu quả của việc tận dụng các ưu đãi từ hiệp định đó.

Trần Thị Bạch Yến và cộng sự (2017) sử dụng mô hình trọng lực để phân tích tác

động của các yếu tố, trong đó có diện tích đất trồng lúa đến xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường ASEAN trong giai đoạn 2000- 2015 Kết quả nghiên cứu cho

thấy, các yếu tố: GDP, lạm phát, diện tích đất trồng lúa của nước xuất khẩu, khoảng

cách địa lý có ảnh hưởng cùng chiều kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam Ngược

lại, yêu tố khoảng cách kinh tế có tác động ngược chiều tới kim ngạch xuất khẩu Từ

đó, bài viết đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khâu gạo của

Việt Nam sang thị trường này.

Quan tâm đến cà phê, nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong giai đoạn

2000-2015, Trần Thị Bạch Yến và cộng sự (2017) sử dụng mô hình trọng lực đề phân tích

các yếu tô tác động đến kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này Bài viết đã giải thích một

số nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khâu cà phê là: sự khác biệt

trong quy mô nên kinh tế, khoảng cách địa lý giữa các quốc gia, độ mở của nền kinh

tế, quy mô dân SỐ, khoảng cách văn hóa Áp dụng phương pháp đo lường tốc độ hội

tụ, bài viết cũng cho thấy Việt Nam có tiềm năng thương mại đặc biệt là với một sé

thị trường như My va Duc, một thành viên của EU Từ đó, nghiên cứu da đề xuấtnhững giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang các thị trường tiềm năng này trong giai đoạn tiếp theo Có nhiều nghiên cứu ứng dụng

mô hình trọng lực dé phân tích các yếu tố tác động đến kim ngạch nhập khâu hoặcxuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU

Đỗ Thái Trí (2006) phân tích các yếu tố chính tác động đến thương mại hai chiều,

trong đó có kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và 23 nước EU thuộc OECD (gọitắt là EC23) trong giai đoạn 1993-2004 Điểm lưu ý là để đánh đánh giá rõ hơn tácđộng của các yêu tố tác giả sử dụng kỹ thuật gộp biến (nhân yếu tố tương ứng củanước xuất khẩu với nước nhập khâu) đối với GDP và dân số Những yếu tổ nay lần

Trang 14

4.2.2 Các nghiên cứu về ảnh hưởng của EVETA đến xuất khẩu nông sản

của Việt Nam sang EU

Đỗ Thị Hòa Nhã (2017) và cộng sự nghiên cứu việc khai thác lợi thế của EVFTA

nhằm đây mạnh xuất khâu hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường EU Tác giả

phân tích thực trạng xuất khâu hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường EU giaiđoạn 2005 — 2015 Nghiên cứu cũng chỉ ra một số cam kết chính của hiệp địnhEVFTA có tác động đến xuất khâu hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường EU.Bao gồm việc xóa bỏ thuế quan, có cơ chế hiệu quả giúp xúc tiễn xuất khâu của ViệtNam liên quan đến hàng rào phi thuế như: quy tắc xuất xứ, thủ tục hải quan, các biệnpháp vệ sinh an toàn thực pham (SPS), rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT), hỗ

trợ kỹ thuật, phòng vệ thương mại, công nhận chỉ dẫn địa lý (GD và xây dựng năng

lực Bên cạnh đó nghiên cứu cũng kiến nghị đề xuất một số giải pháp khai thác lợi

thế của EVFTA nhăm đây mạnh xuất khẩu nông sản vào thị trường EU

Đào Quỳnh Trang (2017) nghiên cứu về ảnh hưởng của EVFTA đến xuất khẩu thủy

sản của Việt Nam sang EU Tác giả đã nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu thủy sản

của Việt Nam trước khi EVFTA có hiệu lực và dự báo ảnh hưởng của hiệp định đến xuất khẩu thủy sản Theo tác giả việc ký kết EVFTA là một cú hích quan trọng dé

Việt Nam tiép tuc thuc day quan hé kinh tế - thương mại với EU Tác giả chỉ ra nhữngđiều khoản của EVFTA đến xuất khẩu hang thủy sản theo cam kết của EU trong Hiệpđịnh EVFTA, đối với ngành thủy sản, 95% số mặt hàng mở cửa hoàn toàn, lộ trìnhtối đa trong 10 năm trong đó hơn 71% dòng thuế được xóa bỏ hoàn toàn ngay sau khiHiệp định có hiệu lực EVFTA sẽ ảnh hưởng đến quy mô, số lượng va cơ cau xuấtkhẩu thủy sản của Việt Nam sang EU, ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức, phương thức xuất khẩu thay vì xuất khẩu gián tiếp có thể xuất khẩu trực tiếp sang

EU Theo nghiên cứu thì trong ngăn hạn có thể gây khó khăn cho hàng thủy sản xuất

khẩu của VN, nghiên cứu đã dự báo xu hướng tiêu dùng thủy sản EU đến năm 2020

và đề ra một số giải pháp thúc day xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường EU

trong điều kiện thực thi Hiệp định EVFTA.

Đặng Thị Huyền Anh (2017) áp dụng phương pháp định tính dé đưa ra cái nhìn tong quan về nghiên cứu thi trường đối với các sản phẩm nông nghiệp của EU Có thê

thấy, đây là khu vực đứng đầu trên thế giới về xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm,

EU chiếm vị trí quan trọng trên thị trường nông sản thé giới Tuy nhiên, sản xuất

nông nghiệp có phân sụt giảm trong những năm gần đây do thời tiết không thuận lợi

cho nhiều loại cây trồng Do đó, Liên minh châu Âu có nhu cầu nhập khẩu và tiêu

Trang 15

Nguyễn Thị Thu Hiền (2020) đã làm rõ cơ so lý thuyết về tác động của việc cắt giảm

thuế quan đối với thương mại giữa 2 quốc gia; khái quát về xuất khâu nông sản của Việt Nam sang EU và những cam kết về cắt giảm thuế quan hàng nông sản trongEVFTA Bài viết nghiên cứu định lượng về tác động kinh tế của các cam kết giảmthuế quan cũng như các hàng rào phi thuế quan đến trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa

EU và Việt Nam, dựa trên mô phỏng sử dụng mô hình cân bang tổng thê động (CGE)

cho thấy, xuất khẩu của Việt Nam sang EU ước tính tăng khoảng 18%, tương đương

15 ty euro (EU 2018) Trong đó, nhiều mặt hàng nông sản có cơ hội tăng mạnh xuấtkhẩu vào thị trường EU khi EVFTA được thực thi bao gồm: nhóm hàng gạo, đường

và thịt Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội dé tăng xuất khẩu vào thị trường EU, hàng nôngsản của Việt Nam cũng gặp phải nhiều thách thức, trong đó thách thức lớn nhất vẫn

là đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật của EU.

Nguyễn Thị Vũ Hà và Vương Thị Phượng Loan (2020) đã phân tích thực trạng hoạt

động xuất khâu cà phê Việt Nam sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2014 - 2020.

Nghiên cứu chỉ ra răng mặc dù nhu câu của người dân châu Âu được đánh giá là bão

hòa nhưng vẫn hết sức tiềm năng trong dài hạn và ngày càng phát triển tại dòng sản

phẩm cà phê chế biến chất lượng | cao Hiện Việt Nam có sản lượng và kim ngạch

xuất khẩu cà phê nhân tương đối 6n định ở thị trường khó tính này, mặc dù có suy

giảm ở một vài năm Tuy nhiên, chất lượng cà phê Việt Nam cũng là tồn tại Việt

Nam cần khắc phục Trong những năm tiếp theo, sau khi EVETA có hiệu lực, ViệtNam được đánh giá có rất nhiều cơ hội cho hoạt động cà phê

Hà Văn Hội và Nguyễn Thị Việt Hà (2020) áp dụng phương pháp định tính đã đưa

ra cái nhìn tổng quát về hoạt động xuất khâu nông sản sang thị trường EU trong bốicảnh hiệp định EVFTA đã được ký kết Kim ngạch xuất khâu hàng nông sản từ Việt

Nam sang EU giai đoạn 2011 - 2019 tăng hơn 2,5 lần Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng

cả thời kỳ đang có xu hướng giảm (năm 2019, kim ngạch xuất khẩu nông sản giảm

từ 36,13 tỷ USD năm 2018 về 25,73 tỷ USD) Bài nghiên cứu đã đưa ra những thuận

lợi đôi với hoạt động xuất khâu hàng nông sản của Việt Nam sau khi EVFTA được

ký kết như: nâng cao thêm kim ngạch xuất khẩu, tăng ưu thé cạnh tranh cho mặt hàngnông sản, cơ hội tiếp cận khách hàng với nhiều phân khúc thị trường lớn hơn, mở

rộng thị trường tiềm năng, co hội tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tiếp cận công nghệ,

cải thiện năng lực quản lý, năng lực sáng tạo, thích ứng của doanh nghiệp, thu hútdau tư vào sản xuất hàng hóa nông sản, đa dang thị trường dau tư từ EU vào ngànhnông nhiệp Bên cạnh đó, còn có những khó khăn mà Việt Nam phải cải thiện, baogồm: tuân thủ các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường, hệ thống phân phối,

Trang 16

4.3.1 Ưu điểm của các công trình nghiên cứu trước đây

Việc xem xét tổng quan các nghiên cứu trước đây cho thấy các công trình nghiên cứutác động của EVFTA đến thương mại của Việt Nam đã dự báo về tác động của hiệpđịnh này đến hoạt động thương mại của Việt Nam và EU cũng như là tác động của

EVFTA đối với Việt Nam trong thời gian tới Các nghiên cứu trước đây đã phân tích

tác động của EVFTA đến từng ngành cụ thé từ nông sản, dét may, gỗ, giày dép, thủysản, đồng thời chỉ ra những cam kết có liên quan trong EVFTA có ảnh hưởng đếnhoạt động xuất khẩu các mặt hàng đó; phân tích tổng quan tình hình xuất khâu của

Việt Nam sang EU và những quy định nghiêm ngặt về cua thị trường EU; chỉ ra những cơ hội và thách thức của Việt Nam và giải pháp cải thiện, tăng sản lượng và

chất lượng các mặt hàng xuất khâu sang EU.

Các công trình nghiên cứu về thị trường nông sản và tác động của EVFTA đối vớixuất khâu nông sản của Việt Nam sang EU đã đưa ra những nghiên cứu phân tích vềchuỗi giá trị toàn cầu và năng lực cạnh tranh của hàng nông sản, phân tích thực trạng

năng lực cạnh tranh sản phẩm nông sản, đề cập đến các yếu tố thuộc môi trường bên

trong và bên ngoài dé nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm nông sản Việt Nam;

đưa ra những giải pháp giúp phát triển ngành nông sản; phân tích dự báo những tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản, ảnh hưởng của việc cắt giảm thuế quan

và những tiêu chuẩn kỹ thuật về hàng nông sản; tìm hiểu những cơ hội và thách thứccủa hàng nông sản Việt Nam khi xuất khâu sang thị trường EU, giải pháp giúp pháttriển xuất khẩu nông sản

Về phương pháp nghiên cứu, các công trình đã sử dụng cả phương pháp định tính và

định lượng dé phân tích tác động của các FTA nói chung và EVFTA nói riêng đếnhoạt động thương mại cụ thể là các mặt hàng khác nhau Các nghiên cứu sử dụngphương pháp cân bang tổng thé (CGE), mô hình lực hap dẫn với phương pháp ướclượng tối đa hóa khả năng Poisson (PPML), mô hình SMART để lượng hóa các tác

động của EVFTA Bên cạnh đó là các chỉ số lợi thé so sánh hiện hữu (RCA), chỉ số

chuyên môn hóa xuất khẩu (ES), chỉ số tương đồng xuất khâu, hệ số ICOR và chỉ số

chuyên môn hóa thương mại (TSI).

4.3.2 Hạn chế của các nghiên cứu trước và đóng góp của khóa luận.

Tuy nhiên, các nghiên cứu về tác động của EVFTA đến thương mại của Việt Namchủ yếu tập trung vào vào ảnh hưởng tong thé chưa cụ thé và đi sâu vào từng ngành

Các nghiên cứu về ảnh hưởng của EVFTA đối với riêng ngành nông sản tập trung

Trang 17

phân tích cả thương mại hàng nông sản bao gồm cả xuất khâu và nhập khẩu, chưanghiên cứu cụ thé về xuất khẩu Bên cạnh đó các nghiên cứu đó đều được thực hiện

trước khi EVFTA được ký kết và đại dịch Covid- 19 bùng phát vì vậy mà một số thử

thách và cơ hội đối với ngành nông sản hay một số chính sách có thể chưa phù hợpvới bối cảnh hiện tại khi dịch bệnh đang hoành hành, EVFTA đã được ký kết và cóhiệu lực Cuối cùng, tất cả các nghiên cứu định lượng trước đây đều đánh giá tác

động tiềm tàng của EVFTA trước khi EVFTA có hiệu lực Chưa có nghiên cứu nào

đánh giá tác động thực tế của EVFTA.

Vì vậy, khoá luận sẽ khắc phục những hạn chế này và có 3 đóng góp mới Thứ nhất,khóa luận sẽ đi sâu phân tích cụ thể và định lượng tác động thực tế của EVFTA Thứ

hai, khóa luận sẽ phân tích tác động thực tế của EVFTA đến xuất khẩu các mặt hàng

nông sản chủ lực quốc gia của Việt Nam Thứ ba, khóa luận sẽ phân tích tác động

của EVFTA đặt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 dé từ đó nhìn nhận rõ hơn những tac động có thé của EVFTA đến xuất khâu nông sản của Việt Nam sang EU Trên cơ

sở các phân tích định lượng, khóa luận sẽ đưa ra các hàm ý cho Doanh nghiệp vàChính phủ dé tận dụng EVFTA tăng cường xuất khẩu các nông sản chủ lực sang thịtrường EU

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam

sang EU.

Chương 4: Hàm ý cho Việt Nam

Trang 18

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE TÁC DONG CUA HIỆP

ĐỊNH THƯƠNG MẠI TU DO DEN HOAT DONG XUẤT KHẨU NÔNG SAN

1.1 Co sở lý luận về nông sản và các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản

1.1.1 Một số lý luận về nông sản

1.2.4.1 Khái niệm

> Quan điểm cua FAO

Theo khái niệm của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc (FAO),hàng nông sản là tập hợp của nhiều nhóm shang hóa khác nhau bao gôm: nhóm hangcác sản phẩm nhiệt đới, nhóm hàng ngũ cốc, nhóm hàng thịt và các sản phẩm từ thịt,

nhóm hang dầu mỡ và các sản phẩm từ dầu, nhóm hang sữa và các sản phẩm từ sữa,nhóm hàng nông sản nguyên liệu, nhóm hàng rau quả

Trong thực tiễn thương mại thế giới, nông sản thường được chia thành 2 nhóm, gồm:

nhóm nông sản nhiệt đới và nhóm còn lại Cho đến nay, chưa có định nghĩa thốngnhất thế nào là nông sản nhiệt đới nhưng những loại đồ uống (như chè, cà phê, ca

cao), bông và nhóm có sợi khác (như đay, lanh), những loại quả (như chuối, xoài, di

và một sô nông sản khác) được xêp vào nhóm nông sản nhiệt đới.

> Quan điểm cia WTO

Theo quan điểm của WTO, hàng hóa được chia làm hai nhóm chính là nông sản và

phi nông sản Trong Hiệp định Nông nghiệp, nông sản được xác định là tat cả các

sản phẩm liệt kê từ chương 1 đến chương 24 (trừ thủy sản) và một số sản phẩm thuộccác chương khác trong Hệ thống hài hòa (HS) Tất cả sản phẩm còn lại trong Hệthong hài hòa được xem là sản phẩm công nghiệp (hay còn được gọi là sản phẩm phi

nông nghiệp)

Như vậy, theo WTO, nông sản không bao gồm các sản phẩm thuộc lĩnh vực thủy sản,lâm nghiệp và diém nghiệp

> Quan điểm của EU

EU đã đưa ra một danh sách chỉ tiết các mặt hàng được xếp vào nhóm hàng nông sản

và có thê phân chia thành 2 nhóm chính:

> Động vật và các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, bao gồm 6 mặt hàng:

Động vật sống; thịt và phụ phẩm thịt ăn được sau khi giết mổ; các chế pham

từ thit sản phâm từ sữa; các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật; mỡ dầu độngvật

> Thuc vat va cdc san pham có nguồn gốc từ thực vật, bao gồm 14 mặt hàng:

Cây sống và các loại cây trồng khác; rau; thân; củ và quả có thé ăn được; hạt

Trang 19

và quá có dầu; cây công nghiệp nguyên liệu, cây dược liệu; các chế pham từ

rau, hoa quả, quả hạch và thực vật; cà phê, chè, phụ gia và các loại gia VỊ; caCao và các chế phẩm từ ca cao, ngũ cốc; các sản pham xay xát; các chế phẩm

từ ngũ cóc, bột, tinh bột; cánh kiến đỏ, gôm, nhựa cay và các chất nhựa; đường

và các loại kẹo đường; đồ uống, rượu mạnh và giam; thuốc lá và các sản phẩm

tương tự; mỡ, dầu thực vật

> Quan điểm của Việt Nam

Tại Việt Nam, quan điểm nông nghiệp được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các lĩnh

vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp và diêm nghiệp Với cách hiểu này thì nông nghiệp bao gồm sản phẩm thu được từ các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi,

thủy sản, lâm nghiệp và diêm nghiệp; các ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy

sản được gộp vào lĩnh vực công nghiệp

Qua những phân tích nêu trên, có thê thấy khái niệm nông sản được hiểu khác nhau theo các tô chức và quốc gia khác nhau Quan điểm của Việt Nam hẹp hơn quan điểm

của WTO, FAO, EU ở điểm không coi các sản phẩm chế biến nông lâm thủy sản làsản phẩm nông nghiệp Quan điểm của Việt Nam lại rộng hơn quan điểm WTO, EU

và FAO ở chỗ coi thủy sản là sản phân nông nghiệp Chính vì có sự phân loại khácnhau như vậy nên giá trị nông sản sản xuất và xuất khâu của một số quốc gia do các

tổ chức khác nhau công bố hàng năm sẽ có những chênh lệch nhất định Khóa luận

sử dụng cách tiếp cận của các tổ chức quốc tế nêu trên (WTO, FAO, EU) về khái

niệm nông sản Kim ngạch xuất khâu nông sản được khai thác trực tiếp từ Trung tâm

Thương mại Quốc tế (ITC) và Nguồn Cơ sở Dữ liệu Thương mại của Liên Hợp Quốc

(UN COMTRADB), theo Hệ thống Danh mục Tiêu chuân Ngoại Thương, phiên bản

3 (SITC Rev.3)

1.2.4.2 Phân loại nông sản

Nông sản được phân loại theo Hệ thong Hài hòa mô tả và mã hàng hóa (Harmonized System — HS) do Tổ chức Hải Quan Thế giới phát hành nhăm tạo thuận lợi chothương mại quốc tế và quản lý điều hành hàng hóa nội địa và quốc tế Danh mụcđược phân loại theo 6 quy tắc cơ bản, bao gồm 21 phan (I-XXI) và được chia thành

99 chương (HSO1 - HS99) Theo hệ thống HS, hàng hóa nông sản nằm trong 04 phầnnhư sau:

Bang 1.1: Phân loại hàng hóa nông sản theo Hệ thông HS STT | Phần Chương _Tên nhóm sản phẩm

1 Phan 01 | HS 01 - HS 05 Dong vat sống và các sản phâm từ động vật

Phan 02 | HS 06- HS 14 | Các sản phâm thực vật

3 Phần 03 HS 15 Mỡ và dâu động vật hoặc thực vật; các sản

phâm lây từ mỡ hoặc dâu

Trang 20

HS I6 - HS 24 | Thực phâm chế biên, đồ uông, rượu mạnh va

4_ | Phần 04

giam

Nguồn: Vũ Thanh Hương, 2018

1.2.4.3 Dac diém của nông sản

Vì nông sản có nguồn gốc từ Nông nghiệp nên hàng hóa nông sản có một số đặc điểm

điển hình của hoạt động sản xuất nông nghiệp, đó là:

— Tính thời vụ cao và chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên tự nhiên.

— Tính vùng miền rõ rệt, mỗi quốc gia có những mặt hàng nông sản đặc trưng.

— Chủng loại nông sản hết sức phong phú và chất lượng rất đa dạng.

— Các mặt hàng nông sản thường là những hàng hóa vô cùng thiết yếu đối với

mỗi quốc gia và đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm

— Tính tươi sông ở một sô mặt hàng nên khó bảo quản trong thời gian đài.

— Giá cả thường không ô ồn định: Giá nông sản chịu ảnh hưởng trực tiếp của quan

hệ cung câu trên thị trường nông sản Bat cứ sự thay đối nào tác động đến

cung hoặc cầu nông sản đều làm giá sản phẩm thay đối Do sản xuất nông

nghiệp chịu tác động mạnh của các yêu tố khách quan về điều kiện tự nhiên

nên giá nông sản thường không 6n định và biên độ dao động lớn

1.1.2 Các lý luận về xuất khẩu nông sản

1.2.4.1 Khai niệm

Tại khoản 1 Điều 28 Luật Thương mại 2005 của Việt Nam quy định: “Xuất khẩu

hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thô quốc gia hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ quốc gia được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định

của pháp luật”

Do vậy, xuất khẩu nông sản có thể được hiểu là vệc mot quốc gia bán nông sản chocác quốc gia khác dé thu lợi nhuận, trên cơ sở dùng tiên làm phương tiện thanh toán

Có 3 hình thức xuất khẩu phổ biến: (i) Xuất khẩu trực tiếp: Hai bên mua bán hàng

Sẽ trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương Hình thức xuất khâu trực tiếp thích hợpđối với gần như mọi loại hình doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chủ động được hoạt

động kinh doanh của minh; (ii) Xuất khẩu gián tiếp (ủy thác): Bên bán hàng sẽ ủy

thác quyền cho một đơn vị khác dé thực hiện các thủ tục xuất khẩu Hình thức Ủy thác xuất khẩu này phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ, mới thành lập do các doanh

nghiệp này do chưa có đủ kinh nghiệm về thị trường xuất khẩu, cũng như có những

hạn chế về nhân lực, rào cản thủ tục, quy định nhà nước, ; (11) Gia công xuất khâu:

Công ty trong nước sẽ đóng vai trò như đơn vi gia công Họ sẽ nhận tư liệu sản xuất

từ nước ngoài (chủ yếu là máy móc, nguyên vật liệu) từ công ty nước ngoài và sản

Trang 21

xuât dựa trên yêu câu của công ty đặt hàng Hàng hóa làm ra sẽ được xuât khâu ranước ngoài theo chỉ định của bên đặt hàng.

1.2.4.2 Vai trò của xuất khẩu nông sản

Hoạt động xuất khẩu nông sản không chỉ mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho nền kinh

tê mà còn góp phân giải quyét các vân dé xã hội của quôc gia Cụ thê:

Thứ nhất, tạo nguồn vốn cho sản xuất trong nước phát triển Xuất khâu nông sản sẽ

tạo nguồn thu nhập, tích luỹ cho Nhà nước một nguồn vốn lớn dé phát triên sản xuấtphục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Dong thời cũng giúp cho mỗi doanh nghiệp có cơ sở để tự hiện đại hoá sản xuất của mình Khi xuất khâu

nông sản nước ta sẽ có một nguồn thu ngoại tệ lớn cho nền kinh tế quốc dân, đáp ú ứng

cho việc nhập khâu các mặt hàng mà chúng ta cần dé đảm bảo cho sự phát triển cân

đối, ôn định của nền kinh tế; giúp chúng ta khai thác tối đa tiềm năng của đất nước

Thứ hai, dong góp vào chuyên dịch cơ cấu kinh tế và thúc đây sản xuất phát triển.

Khi xuất khẩu nông sản, thì sản lượng tăng lên, doanh nghiệp cần mở rộng quy mô

sản xuất Dac biệt, là thị trường quôc tế, doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất phát

từ nhu cầu của thị trường thế gidi Điều này tác động tích cực đến chuyện dịch cơcấu kinh tế, thúc đây sản xuất phát triển Hơn nữa, khi xuất khâu ra nước ngoài sẽ tạo

ra sự cạnh tranh gay gắt giữa sản phẩm trong nước với các đối thủ cạnh tranh nướcngoài Điều này đã đặt ra yêu cầu cho nhà nước và chính bản thân các doanh nghiệp

phải sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực có sẵn, các lợi thế vốn có của quốc gia

cũng như của doanh nghiệp Đồng thời tiếp cận với sự phát triển của khoa học - côngnghệ trên mọi lĩnh vực dé nâng cao chất lượng, tăng sản lượng và hướng tới sự pháttriển bền vững cho đất nước và doanh nghiệp

Thứ ba, xuất khẩu nông sản đồng nghĩa với việc mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao

chất lượng sản phẩm, khi đó ngành nông sản sẽ thu hút được nhiều hơn nữa lao động

và giúp họ có được một mức thu nhập cao và ôn định, tay nghề của người lao động

được nâng cao do họ sẽ được đưa vao dao tao một cách bài bản và có kế hoạch cụ

thé, đồng thời có cơ hội tiếp cận với những công nghệ sản xuất nông sản hiện đại.

Thứ tư, dé việc xuất khâu và mở rộng thị trường xuất khẩu có hiệu quả cao, các doanhnghiệp nông sản phải không ngừng đầu tư vào trang thiết bị máy móc, công nghệ sảnxuất dé vừa nâng cao chất lượng sản phẩm vừa tăng năng: xuất thì mới tạo ra được

những sản phẩm có tính cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế Như vậy xuất khẩu

có vai trò kích thích đổi mới công nghệ sản xuất cho nền kinh tế nói chung và chongành nông sản nói riêng

Thứ năm, hoạt động xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đấy các mối quan hệ kinh

tê đôi gia tăng hợp tác kinh tê giữa nước chủ nhà và các nước khác Không chỉ thê

Trang 22

nó còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng cường tiếp cận với thế giới bên ngoài,

từ đó có một nguồn thông tin vô cùng phong phú và nhạy bén với cơ chế thị trường;

thiết lập được nhiều mối quan hệ và tìm được nhiều bạn hàng trong kinh doanh hợptác xuất nhập khẩu

Như vậy đây mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng nông

sản có vai trò rất quan trọng đối với không chỉ bản thân môi doanh nghiệp nông sản

mà còn đối với cả nền kinh tế quốc dân

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản

Các yếu tô chính trị pháp luật: yếu tố chính trị là nhân tố khuyến khích hoặc hạn chế

quá trình quốc tế hoá hoạt động kinh doanh Chính sách của chính phủ có thê làmtăng sự liên kết các thị trường và thúc đây tốc độ tang trưởng hoạt động _ xuất khẩu

băng việc dé bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ

trong cơ sở hạ tầng của thị trường Khi không ồn định về chính trị sẽ cản trở sự pháttriển kinh tế của đất nước và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà kinh doanh

Năng lực sản xuất: Khả năng này đảm bảo nguồn hàng cho cho doanh nghiệp, biểu

hiện ở các mặt hàng có thể được sản xuất với khối lượng, chất lượng quy cách, mẫu

mã, có phù hợp với thị trường nước ngoài hay không Điều này quyết định khả năngcạnh tranh của các mặt hàng khi doanh nghiệp đưa ra chào bán trên thị trường quôc.Trước hết các doanh nghiệp trong nước cần sản xuất dé đáp ứng nhu cầu trong nước,sau đó mở rộng ra thị trường nước ngoài Muốn thực hiện được điều đó thì các doanh

nghiệp cần phải có năng lực sản xuất nhất định.

Khoa hoc kỹ thuật: Néu một đất nước có trình độ khoa học công nghệ phát trién, có

khả năng tạo ra được nhiều loại mặt hàng đa dạng, chất lượng tiêu chuẩn quốc tế,

hình thức mẫu mã đảm bảo thâm mỹ cao và giá cả phải chăng thì đây là điều kiện

thuận lợi rất lớn cho doanh nghiệp khi tham gia hoạt động xuất khẩu Ngược lại, khảnăng sản xuất trong nước yếu kém, với chúng loại mặt hàng đơn điệu, thô sơ, sẽ hạnchễ rất lớn khả năng cạnh tranh và mở rộng xuất khẩu của các doanh nghiệp

Trình độ và năng lực kinh doanh xuất khẩu của đội ngũ cán bộ kinh doanh trongdoanh nghiệp: Cán bộ kinh doanh là những người trực tiếp thực hiện các công việc

của quá trình xuất hàng hoá Vì vậy, trình độ và năng lực trong hoạt động xuất khẩu

của họ sẽ quyết định tới hiệu quả công việc, theo đó quyết định tới hiệu quả kinh

doanh của toàn doanh nghiệp

Năng lực của ngành công nghiệp phụ trợ: Ngành nông sản hay bat cứ một ngành nàođều không thé tự tồn tại và phát triển riêng rẽ được Cùng với xu hướng phân cônglao động ngày càng sâu sắc thì mối liên hệ giữa các ngành càng trở nên khăng khít

Trang 23

Sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ có thé là yêu tố thúc đây hoặc kìm

hãm sự phát triên của ngành nông sản

Giao thông - vận tải: Hệ thông giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không phục vụ cho việc vận chuyên sản pham ra nước ngoài Nêu năng lực của

hệ thống giao thông - vận tải tốt, làm cho quá trình chu chuyên hàng hóa nhanh, làm

tăng tính cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng nông sản Ngược

lại, hệ thống giao thông có nhiều hạn chế sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ lưu thông

hàng hóa xuất khâu

Chính sách thương mại là yếu tô quan trọng ảnh hưởng, đến xuất khẩu của một quốc

gia Có nhiều công cụ chính sách thương mại như thuế quan, hạn ngạch và trợ câp

xuất khẩu: (i) Thuế quan: Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào

từng đơn vị hàng hóa xuất khâu Việc đánh thuế xuất khẩu được chính phủ ban hànhnhằm quản lý xuất khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nước và

mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại; (ii) Trong khi đó, Hạn ngạch là một công cụhàng rào phi thuế quan và được hiểu như quy định của nước chủ nhà về số lượng tối

đa của một mặt hàng hay của một nhóm hàng được phép xuất khâu trong một thời

gian nhất định thông qua việc cấp giấy phép Nếu chính phủ đặt hạn ngạch với xuất

khẩu hàng nông sản thì sẽ làm giảm kim ngạch xuất khẩu; (iii) Trợ cap xudt khẩu:

Trong một sô trường hợp chính phủ phải thực hiện chính sách trợ cấp xuất khâu dé

tăng mức độ xuất khẩu hang hoá của nước mình, tạo điều kiện cho sản phẩm có sức

cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Trợ cấp xuất khâu sẽ làm tăng giá nội địa

của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuất

khẩu

Sự mở rộng các quan hệ đối ngoại: Thê giới đang phát triển theo xu hướng hội nhập

và toàn cầu hóa thì sự mở rộng các quan hệ đối ngoại ảnh hưởng không nhỏ đến xuấtkhẩu hàng nông sản Các hiệp định song phương, đa phương được ký kết ngày nhiềucùng với đó là sự xuất hiện của các tô chức kinh tế như WTO, EVFTA đã các doanhnghiệp nhận được nhiều ưu đãi trong quá trình xuất khâu hàng hóa, góp phần thúc

đây xuất khâu hàng nông sản ra thị trường quốc tế.

Nhu cầu của thi trường quốc tế: Do khả năng sản xuất của nước nhập khẩu không đủ

dé dap ứng được nhu cau tiêu dung trong nước, hoặc do các mặt hang trong nước sản

xuất không đa dạng nên không thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng Hàng

nông sản là một mặt hàng thông dụng, mang tính chất thời vụ và sự khác biệt văn

hóa Do đó nhu cầu về hàng nông sản trên thị trường quốc tế luôn có những thay đổi

Các doanh nghiệp luôn phải năm bắt nhu cầu và xu hướng phát triển của thị trường

thé giới dé có những chiến lược sản xuất phù hợp nhằm dat hiệu quả xuất khẩu

Trang 24

Yếu to cạnh tranh: Cạnh tranh, một mặt thúc đây cho doanh nghiệp đầu tư máy móc

thiết bị, nâng cấp chất lượng và hạ giá thành sản phẩm Nhưng một mặt nó dễ dàng

đây lùi các doanh nghiệp không có khả năng phản ứng hoặc chậm phản ứng với sự

thay đôi của môi trường kinh doanh

Ngoài các yếu tố trên, còn một số yếu to khác như khoảng cách, quy mô nên kinh tế,

tỷ giá hối đoái, tiềm lực tài chính, các chính sách hỗ trợ của chính phủ, lãi suất, điều

kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhién, cũng có nhiều ảnh hưởng đến việc xuất

khẩu và phụ thuộc vào đặc điểm riêng của từng quốc gia

1.2 Cơ sở lý luận về FTA

1.2.1 Khái niệm s* Quan niệm truyền thông về FTA

Tại Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch GATT 1947, điều XXIV, điểm 8b, lần

đầu tiên khái niệm về khu vực thương mại tự do được đề cập, theo đó:

“Một khu vực Thương mại tự do được hiểu là một nhóm gồm hai hoặc nhiều các lãnh thổ thuế quan trong đó thuế và các quy định thương mại khác sẽ bị dỡ bỏ đối với

phần lớn các mặt hàng có xuất xứ từ các lãnh thô đó và được trao đôi thương mại

giữa các lãnh thé thuế quan đó”

Cũng tại GATT 1947, trong điều XXIV, khoản 5, tư tưởng FTA cũng được địnhnghĩa thông qua: “khu vực mậu dịch tự do được hình thành thông qua một hiệp định

quá độ (interium agreement)” Như vậy, GATTA 1947 chỉ đề cập đến khái niệm về

khu vực thương mại tự do, tuy nhiên tư tưởng về Hiệp định Thương mại tự do cũng

được biểu đạt qua khái niệm đó Các nước thành viên của FTA phải cam kết giảm

thuế và thực hiện các quy định thương mại khác Đối tượng FTA hướng tới là mặt

hàng xuất xứ từ các nước thành viên Hơn nữa, FTA quan tâm chủ yếu đến thương

mại hàng hóa

Dựa trên nền tang tư tưởng về FTA của GATT, các nhà kinh tế cũng phát triển những

tư duy về FTA, đưa ra những quan niệm tương đồng về chính sách ưu đãi nhằm loại

bỏ hàng rào thương mại của các nước thành viên FTA và sự thỏa thuận về chế độthuế quan độc lập với các quốc gia ngoài FTA Krueger (1995) dé cập tới chính sách

thuế quan: “thuế quan giữa các nước thành viên bằng 0” Bên cạnh đó, Hill (2008) cho răng, FTA thống nhất “loại bỏ không chỉ thuế quan mà còn cả các hạn chế về số

lượng và các rào cản về thủ tục hành chính” Như vậy, các quan niệm về FTA mà cácnhà khoa học hướng tới phân tích nhân mạnh việc cắt giảm và xóa bỏ các rào cảnthương mại giữa các quốc gia thành viên FTA

Có thê nói, FTA truyền thống hướng tới thỏa thuận giữa hai hay nhiều quốc gia hoặc

vùng lãnh thé nhằm mục dich tự do hóa thương mại về một hoặc một số nhóm mặt

Trang 25

hàng nào đó bằng việc cắt giảm thuế quan, có các quy định tạo thuận lợi cho trao đôi

hàng hóa, dịch vụ và đâu tư giữa các thành viên

s* Quan niệm hiện đại về FTA

Từ những năm 1990, Hiệp định Thuong mai tự do (FTA) được mở rộng hơn về phạm

vi và cam kết tự do hóa FTA hiện đại dựa trên nên tảng FTA truyén thong da có

những bước phát triển vượt trội hướng tới sự liên kết chặt chẽ nền kinh tế quốc tế

Theo Bộ Ngoại Giao và Thương mại Úc (2013), FTA thế hệ mới đi xa hơn loại bỏ

thuế quan và bao gồm cả các cam kết về dịch vụ, hợp tác hải quan, sở hữu trí tuệ, đầu

tư nước ngoài và các vấn đề hỗ trợ thương mại

Vũ Thanh Hương (2017) cho rằng hiệp định FTA hiện đại được ký kết nhăm loại bỏ

hàng rào thương mại giữa các nước thành viên; bao phủ nhiều lĩnh vực hợp tác ngoài

tự do hóa thương mại; tuy giúp xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa các nước thành viên,

nhưng lại tạo ra sự phân biệt đối xử với các nước không phải là thành viên Sự phânbiệt đối xử là đặc điểm quan trọng cần lưu ý để nhận diện bản chất và tác động của I

FTA Hơn nữa, các quoc gia ky kết FTA hình thành các hình thức hội nhập kinh tế

quốc tế ở cấp độ cao hơn

Dựa trên nền tảng là tự do hóa thương mai, FTA hiện đại có sự phát triển hợp tác trên

nhiêu khía cạnh, tạo nên các Khu vực mậu dịch tự do, các hình thức hội nhập kinh tê

ở câp độ cao hơn như Liên minh thuê quan, Thị trường chung, Liên minh kinh tê

Như vậy, dựa trên quan niệm về FTA truyền thống, FTA hiện đại được mở rộng hơn

về phạm vi và cam kết tự do hóa, bên cạnh quy định về cắt giảm thuế quan tạo thuận

lợi cho trao đổi hàng hóa, FTA hiện đại hướng tới hội nhập phát triển các mối quan

hệ liên kết quốc tế, thúc day quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu.

1.2.2 Phân loại FTA

s* Căn cứ vào số lượng thành viên tham gia FTA

— FTA song phương là FTA chỉ có hai nước tham gia ký kết, và hiệp định có giá trị

hiệu lực với hai quốc gia này Do đó, quá trình đàm phán và việc đạt thỏa thuận

cũng nhanh chóng va dễ dàng hơn so với FTA khu vực hay FTA hỗn hop.

— FTA khu vực là FTA có sự tham gia của từ ba nước thành viên trở lên, thông

thường vị trí địa lý gần nhau, tận dụng ưu thế về vị trí địa lý dé tăng Cường trao

đổi thương mại, mở rộng mối quan hệ hữu nghị giữa các quôc gia láng giêng đồng

thời củng cố và nâng cao vị thế của quốc gia trên trường quôc tế

— FTA liên khu vực là FTA có sự tham gia của các nước năm ở các khu vực dia lý

khác nhau

— FTA hỗn hợp là FTA được ký kết giữa một khu vực tự do thương mại (FTA khu

vực) với một nước, một số nước hoặc một khu vực tự do thương mại khác Nhiều

Trang 26

nghiên cứu cho rằng FTA hỗn hợp về bản chat là một dang FTA song phương đặc biệt vì các quốc gia trong một liên kết kinh tế thường đàm phán với tư cách là một khối thống nhất.

— FTA đa phương là FTA gồm nhiều quốc gia tham gia ký kết Hiệp định chung về

thuế quan và thương mại (GATT) và Hiệp định chung về thương mại dịch vụ(GATS) của WTO là điển hình cho các FTA đa phương

s* Căn cứ vào trình độ phát triển của các thành viên tham gia FTA

FTA Nam — Nam: tập trung liên kết ở mức độ nông nhằm tự do hóa di chuyên hànghóa, dịch vụ và nguôn lực

— Ưu điểm của FTA Nam — Nam là tạo ra sự bình đăng giữa các quốc gia thành

viên có trình độ phát triển tương tự nhau

— Hạn chế của loại FTA này là các nước hạn chế khả năng thu được lợi ích từ

khai thác lợi thế so sánh do các nước đang phát triển có nguồn lực tương tự

nhau và quy mô nén kinh tế nhỏ (Behar & Criville, 2010)

FTA Bắc — Nam va FTA Bắc - Bac: tap trung lién kết ở mức độ sâu, bao quát cácvấn đề rộng hơn như tự do hóa thương mại, đầu tư và liên quan vấn đề thê chế

— Ưu điểm của FTA này là đem lại lợi ích cho các nước đang phát triển ở khía

cạnh điều chỉnh thé chế, tái cơ cấu nền kinh tế và tăng cường khai thác lợi thế

so sánh trong thương mại với các nước phát triển (Behar & Criville, 2010)

— Hạn chế của loại FTA này là có thé dẫn đến chệch hướng thương mại và sự

bất bình đăng do năng lực của hai nhóm nước phát triển và đang phát triển

không ngang bằng nhau (Khor, 2005; Matsushia, 2010; WTO, 2005)

s* Can cứ vào mức độ tự do hóa

— FTA kiểu Mỹ là loại FTA có mức độ tự do hóa cao nhất, đòi hỏi các quốc gia

thành viên mở cửa tất cả mọi lĩnh vực Đây được coi là kiểu FTA mang đến hội

nhập sâu rộng nhất.

— FTA kiểu châu Au là loại FTA có mức độ tự do hóa khá cao, thậm chí gần bằng

FTA kiểu Mỹ Tuy nhiên, FTA kiểu châu ÂU quy định mở của những lĩnh vực

mà các nước cam kết hoặc thống nhất riêng với nhau.

— FTA kiểu các nước đang phat triển có mức độ tự do hóa kém hơn hai dang FTA

ở trên FTA kiểu này tap trung các chính sách tự do hóa thương mại hàng hóa và

ít khi bao gồm các điều khoản quy định mở cửa cho nhau trong các lĩnh vực dịch

vụ, đầu tư và quyền sở hữu trí tuệ Loại hình FTA này mang đến ít ảnh hưởng

nhất trong hội nhập kinh tế quốc tế

1.2.3 Nội dung

Trang 27

Một FTA thế hệ mới thường bao gồm các nội dung chính: /hương mại hàng hóa,

thương mai dich vụ, dau tư và cơ chế giải quyết tranh chấp

s* Tự do hóa thương mại hàng hóa

Trong Dự án hỗ trợ chính sách thương mại về đầu tư của châu Âu (EU — Mutrap)

(2012), các nội dung chính vê thương mai hang hóa được dé cap như sau:

— Tiếp cận thị trường, liên quan chủ yếu đến cắt giảm thuế quan.

Các FTA quy định xóa bỏ thuế quan đối với ít nhất 90% giá trị thương mại và sốdòng thuế trong vòng 10 năm Các dòng thuế không cam kết hoặc có cam kết nhưngkhông đưa vé 0% thường là các sản phẩm nhạy cảm đổi với các bên Các nước kémphát triển nhất hoặc đang phát triển có thê được hưởng linh hoạt về lộ trình hoặc diệncam kết

— Thuận lợi hóa thương mại: các lĩnh vực được tập trung phát triển là hải quan, áp

dụng khoa học công nghệ thông tin và trình độ kỹ thuật cao

— TBTs và SPSs: Dựa trên cam kết thực hiện Hiệp định TBSs và SPSs của WTO,

các bên có những chính sách hợp tác trong các lĩnh vực ưu tiên như tính minhbạch hóa, áp dụng khoa học kỹ thuật và công nhận tương đương

— Các biện pháp phòng vệ thương mại: Các thành viên FTA đưa ra những thỏa thuận

về biện pháp tự vệ đặc biệt, chống trợ cấp, chống ban phá giá trong môi trường hợp tác kinh tế FTA.

— RoO: Khi đáp ứng các quy tắc xuất xứ, hàng hóa mới được hưởng ưu đãi thuế

quan như đã được thỏa thuận trong Hiệp định.

Có thê nói, trong thương mại hàng hóa, FTA tập trung xóa bỏ thuế quan, thuận lợi

hóa thương mại, các chính sách TBTs, SPSs, các biện pháp phòng vệ thương mại và

RoO

°_Tự do hóa thương mai dịch vụ

Các nước thành viên cam kết mở cửa thị trường cho nhau, tuy nhiên phạm vi và mức

độ mở cửa thị trường dịch vụ tùy thuộc vào quôc gia tham gia ký kết Ngược lại với

mức độ tự do hóa dịch vụ không cao của các nước đang phát triên ký kết với nhau,

mức độ tự do hóa rất cao, thậm chí đòi hỏi mở cửa tuyệt đối khi có sự tham gia của

các nước phát trién

%* Tự do hóa đầu tư

Quy định phá bỏ các rào cản đối với các nhà đầu tư của đối tác, tạo thuận lợi ký kết

đâu tư, các biện pháp nôi bật như đảm bảo tự do lưu chuyên thanh khoản, đảm bảo

bôi thường trong trường hợp quôc hữu hóa

Trang 28

s* Thúc day hợp tác kinh tế giữa các nước tham gia ký kết hiệp định

Những lĩnh vực nổi bật trong cam kết hợp tác như nghiên cứu khoa học công nghệ,dịch vụ tài chính, công nghệ thông tin và viễn thông, và xúc tiến thương mại và đầu

Hầu hết các FTA đều có cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thựchiện hiệp định

Có thể nói, bên cạnh mục tiêu xóa bỏ hàng rào thương mại, các FTA cũng bao gồm

các nội dung đa dạng hướng tới sự hợp tác phát triên toàn diện ở các quôc gia thành

viên

1.2.4 Tác động của FTA đến hoạt động xuất khẩu

1.2.4.1 Tac động trực tiép

Đầu tiên là những cam kết của các FTA về giảm thuế quan nhập khẩu Việc giảm

thuế quan nhập khẩu đối với các hàng hóa của các nước tham gia FTA sẽ giup tăng kim ngạch xuat nhập khâu các sản phẩm được ưu đãi về thuế quan Những quy định trong các FTA này buộc nên kinh tế thành viên phải tái cấu trúc, mở ra những thị trường mới và tạo sức hút về hàng hóa Đồng thời, khi việc thực hiện cắt giảm thuế

quan theo các FTA bước vào giai đoạn cắt giảm sâu thì xuất khẩu của các nước tham

gia được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh do.

Các cam kết dỡ bỏ các rào cản thương mại giúp doanh nghiệp các nước thành viên được phép tự do trao đổi buôn bán hàng hóa, không bị đánh thuế, không bị áp hạn

ngạch và một số thủ tục phức tạp khác trong khi các doanh nghiệp ở các quôc gia

không được ưu đãi Do đó, các doanh nghiệp của nước tham gia có nhiều lợi thế hơn

so với các doanh nghiệp ở quốc gia khác Kim ngạch xuất khẩu từ đó cũng tăng lên

kéo theo sự thu nhập và phát trién GDP của các nước này, thúc day nền kinh tế phát

Trang 29

hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời khăng định vị thế mới của mình trên trường

hoạt động sản xuất được mở rộng, tăng cơ hội việc làm từ đó tăng thu nhập cho người

lao động Giải quyết một số van dé an sinh xã hội, thất nghiệp

Ngoài ra, việc xóa bỏ các hàng rào này cũng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa cácdoanh nghiệp trong một thị trường rộng lớn hơn Đề cạnh tranh các doanh nghiệp sẽthúc day mở rộng quy mô, cắt giảm chi phí, tăng doanh số, đa dang hóa sản phẩm,cắt bỏ những hoạt động kém hiệu quả, xây dựng một hệ thống nhân công làm việcnghiêm túc, hiệu quả Từ đó tăng năng suất sản xuất, giúp doanh nghiệp sản xuất ra

được những sản phẩm chất lượng dé đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe trong các

FTA

1.3 Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU

1.3.1 Giới thiệu tổng quan về EVFTA

EVFTA là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU, là mộttrong những FTA có phạm vi cam kêt rộng và mức độ cam kêt cao nhat của ViệtNam từ trước tới nay với mục tiêu tự do hóa và tạo thuận lợi cho thương mại và đầutư; tăng cường các mối quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư phù hợp với mục tiêu

phát triển bền vững giữa Việt Nam và EU

Quá trình đàm phán EVFTA trải qua những mốc thời gian chính như sau:

Tháng 10 năm 2010: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và Chủ tịch EU đã đồng ý khởi

động đàm phan Hiệp định EVFTA

Tháng 6 năm 2012: Bộ trưởng Công Thương Việt Nam và Cao ủy Thương mại EU

đã chính thức tuyên bô khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA.

Tháng 12 năm 2015: Kết thúc đàm phán và bắt đầu rà soát pháp lý để chuẩn bị cho

việc ký kêt Hiệp định.

Tháng 6 năm 2017: Hoàn thành rà soát pháp lý ở cấp kỹ thuật

Tháng 9 năm 2017: EU chính thức đề nghị Việt Nam tách riêng nội dung bảo hộ đầu

tư và cơ chê giải quyêt tranh châp giữa Nhà nước với nhà đâu tư (ISDS) ra khỏi

Trang 30

EVFTA thành một hiệp định riêng Theo đề xuất này, EVFTA sẽ được tách thành hai

hiệp định riêng biệt, bao gồm: Hiệp định Thương mại tự do bao gồm toàn bộ nội

dung EVFTA hiện nay nhưng phần đầu tư sẽ chỉ bao gồm tự do hóa đầu tư trực tiếp

nước ngoài; Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) bao gém nội dung bảo hộ đầu tư vagiải quyết tranh chấp đầu tư

Tháng 6 năm 2018: Việt Nam và EU đã chính thức thống nhất việc tách riêng EVFTAthành hai hiệp định gồm EVFTA và EVIPA; chính thức kết thúc toàn bộ quá trình rà

soát pháp lý EVFTA; và thống nhất toàn bộ các nội dung của EVIPA

Ngày 17 tháng 10 năm 2018: Uy ban châu Âu đã chính thức thông qua EVFTA và

EVIPA

Ngày 30 tháng 3 năm 2020: Hội đồng châu Âu thông qua EVFTA

Ngày 08 tháng 6 năm 2020: Việt Nam phê chuẩn EVFTA va EVIPA

Ngày 01 tháng 8 năm 2021: EVFTA chính thức có hiệu lực

Nội dung của hiệp định EVFTA

EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt

Nam và EU

Hiệp định gồm 17 Chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ kèm theo với

các nội dung chính là: thương mại hàng hóa (gồm các quy định chung và cam kết mởcửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại, các biện pháp

vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), các rào cản kỹ thuật trong thương mai (TBT), thương mại dịch vụ (gôm các quy định chung và cam kết mở cửa thị trường), đầu tư,

phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm của Chính phủ,

sở hữu trí tuệ, thương mại và Phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, các van đề pháp ly-thé chế.

> Thương mại hàng hóa

Đối với xuất khẩu của Việt Nam, ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế

nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa

bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất

khẩu của Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khâu còn lại, EU cam kết

dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%.

Như vậy, có thê nói gần 100% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ được

xóa bỏ thuế nhập khâu sau một lộ trình ngắn Cho đến nay, đây là mức cam kết cao

nhất mà một đối tác dành cho ta trong các hiệp định FTA đã được ký kết Lợi ích này

Trang 31

đặc biệt có ý nghĩa khi EU liên tục là một trong hai thị trường xuất khâu lớn nhất của

ta hiện nay

Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan ngay sau khi EVETA có hiệu lực cho hàng hóacủa EU thuộc 48.5% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 64.5% kim ngạchxuất khâu của EU sang Việt Nam

Trong vòng 7 năm kê từ khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ 91.8% sốdòng thuế trong biểu thuế, tương đương 97.1% kim ngạch xuất khẩu của EU sangViệt Nam

Trong vòng 10 năm ké từ khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏkhoảng 98.3% sô dòng thuê trong biêu thuê, chiêm 99.8% kim ngạch xuât khâu của

EU sang Việt Nam

Đối với khoảng 1.7% số dòng thuế còn lại của EU, Việt Nam cam kết đành hạn ngạch

thuê quan như cam kêt WTO, hoặc áp dụng lộ trình xóa bỏ đặc biệt (như thuôc lá,

xăng dâu, bia, linh kiện ô tô, xe máy)

Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: Việt Nam và EU cũng thốngnhất các nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phòng vệ thương mại,v.v, tạo khuôn khô pháp lý dé hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khâu, nhập khâucủa các doanh nghiệp

> Thương mại dịch vụ và đầu tư

Cam kết của Việt Nam và EU về thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo ra một môitrường đâu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên

Cam kết của EU cho Việt Nam: Cao hơn cam kết của EU trong WTO và tương đươngvới mức cao nhât của EU trong các FTA gân đây của EU

Cam kết của Việt Nam cho EU: Cao hơn cam kết của Việt Nam trong WTO và ít

nhât là ngang băng với mức mở cửa cao nhât mà Việt Nam cho các đôi tác khác trongcác đàm phan FTA hiện tại của Việt Nam (bao gôm cả CPTPP)

Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho các nhà đầu tư EU gồm một số dịch

vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân

phối Hai bên cũng đưa ra cam kết về đối xử quốc gia trong lĩnh vực đầu tư, đồng

thời thảo luận về nội dung giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước

> Mua sam của Chính phủ

Việt Nam và EU thống nhất các nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm của

Chính phủ (GPA) của WTO

Trang 32

Với một số nghĩa vụ như dau thầu qua mang, thiết lập cổng thông tin điện tử dé đăng

tai thông tin đâu thâu, v.v, Việt Nam có lộ trình đê thực hiện EU cũng cam kêt dành

hồ trợ kỹ thuật cho Việt Nam đê thực thi các nghĩa vụ này.

Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng một tỷ lệ nhất định giá trị các gói

thâu cho nhà thâu, hàng hóa, dịch vụ và lao động trong nước.

> Các nội dung khác của EVFTA

Hiệp định EVFTA cũng bao gồm các Chương liên quan tới cạnh tranh, doanh nghiệpnhà nước, phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, pháp ly-thé chế Cácnội dung này phù hợp với hệ thống pháp luật của Việt Nam, tạo khuôn khô pháp lý

đề hai bên tăng cường hợp tác, thúc day sự phát triển của thương mại và đầu tư giữahai bên

1.3.2 Nội dung của EVFTA liên quan đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam

> Cam kết thuế quan

Khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam có nhiều cơ hội mở rộng thị trường xuất khâu với

các mặt hàng chiến lược và có lợi thế nhờ các cam kết cắt giảm thuế quan.

Cam kết Thuế quan của EU với một số mặt hàng nông sản xuất khâu của Việt Nam

được thê hiện trong Bang 1.2

Bảng 1.2: Tổng hop cam kết mở cửa của EU đối với một số nhóm hàng nông sản

quan trọng của Việt Nam

Nhóm ngành Cam kết thuế quan của EU dành cho Việt Nam

Xóa bỏ ngay khoảng 50% sô dòng thuế ngay khi Hiệp định

có hiệu lực

50% số dòng thuế còn lại được xóa bỏ theo lộ trình từ 3 đến

7 năm

Riêng với cá ngừ đóng hộp và cá viên áp dụng hạn ngạch

thuế quan lần lượt là 11.500 tan và 500 tan

Thủy sản (trừ cá

ngừ đóng hộp và

cá viên)

Áp dụng cơ chế hạn ngạch thuế quan, lượng nhập khẩu trong

hạn ngạch được hưởng mức thuế 0% Tổng hạn ngạch là

80.000 tan, cụ thé: - Gạo chưa xay xát: lượng hạn ngạch là

Gạo 20.000 tan Gạo xay xát: lượng hạn ngạch là 30.000 tấn

-Gạo thơm: lượng hạn ngạch là 30 000 tấn

Xóa bỏ hoàn toàn thuê nhập khâu đối với gạo tâm sau 5 năm,

và các sản phâm từ gạo sau 3-5 năm

Xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định có

Cà phê hiệu lực.

Trang 33

Ap dụng hạn ngạch thuê quan với mức là 10.000 tân đường

Đường trăng và 10.000 tân sản phâm chứa trên 80% đường

Xóa bỏ hoàn toàn thuê nhập khâu ngay khi Hiệp định có

Mật ong tự nhiên »

° git hiéu luc.

Sản pham rau củ | Xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định có

quả tươi và chế | hiệu lực.

biến, nước hoa

quả, hoa tươi

Một số sản phâm được áp dụng cam kết về hạn ngạch thuế

quan của EU dành cho Việt Nam: - Trứng gia câm đã quaCác hàng nông | chế biến: 500 tấn - Tỏi: 400 tan - Ngô ngọt: 5.000 tấn - Tinh

san khac bột sẵn: 30.000 tan Nam: 350 tan Cén etylic: 1.000 tấn

-Một số sản phẩm hóa chất (manitol, sorbitol, đextrins, ):

2.000 tân

Khoảng 83% số dòng thuê sẽ được xóa bỏ thuê nhập khâu

Gỗ và sản phẩm ngay khi Hiệp định có hiệu lực.

26 Khoang 17% con lai (gồm văn dăm, ván sợi và gỗ dan, ) sẽ

được xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình từ 3 đến 5 năm

Nguồn: Trung tâm WTO và hội nhập

Với mặt “hàng gạo, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn gạo/năm (gồm

30.000 tan gạo xay xát, 20.000 tan gạo chưa xay xát và 30.000 tấn gạo thơm) Đặcbiệt, EU sẽ tự do hóa hoàn toàn đối với gạo tam Đối với sản phẩm từ gạo, EU sẽ đưa

thuế suất về 0% sau 3 đến 5 năm, nhưng EU yêu cầu chất lượng và an toàn thực phẩm

Cao.

Với sản phẩm rau quả, cơ hội cho Việt Nam tương đối cao khi nhu cầu thị trường lớn,

mức độ giảm thuế sâu (từ 6-30%) và theo lộ trình tương đối nhanh (nhiều mặt hàng

từ 1-6 năm) EU cam kết mở cửa rất mạnh cho rau quả Việt Nam trong EVFTA, cụ

thé: Xóa bỏ ngay khi Hiệp định có hiệu lực 94% trong tổng số 547 dòng thuế rau quả

và các chế phâm từ rau quả (trong đó có nhiều sản phẩm là thế mạnh của Việt Namnhư vải, nhãn, chôm chôm, thanh long, dứa, )

Phần lớn các dòng thuế EU cam kết xóa bỏ ngay hiện đều đang có mức thuế MEN (nguyên tắc tối huệ quốc) trung bình là trên 10%, cá biệt có những sản phẩm rau quả đang chịu thuế trên 20% Do đó, mức cam kết này của EU được đánh giá là sẽ tạo ra

lợi thế lớn về giá cho rau quả Việt Nam.

Cà phê là mặt hàng có cơ hội cao với EU, đặc biệt dư địa giảm thuế của cà phê rang

và hòa tan tương đối lớn Dù vậy, ngành chế biến cà phê trong nước còn hạn chế, các

doanh nghiệp xuất khâu cà phê chủ yếu là doanh nghiệp FDI, tiềm năng và cơ hộichưa được doanh nghiệp Việt Nam khai thác tối đa, vì vậy, với mặt hàng này vẫn còn

Trang 34

là dư địa lớn để năm bắt Tiêu, điều có cơ hội khá cao với EU, tuy nhiên yêu cầu chấtlượng an toàn thực phẩm, xu hướng về tiêu chuẩn chất lượng và các yêu cầu khác đi

kèm sẽ tăng lên.

Với các sản phẩm khác, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan 30.000 tấn tỉnh

bột sẵn (trên tổng nhập khẩu của EU là 33.000 tan), 5.000 tan ngô ngọt (riêng ngôbao tử sẽ không bị hạn ngạch thuế quan và được hưởng thuế suất 0% trong vòng 7

năm), 400 tan tỏi, 350 tan nắm mỗi năm

> Cam kết về sở hữu trí tuệ

Cam kết về sở hữu trí tuệ gồm cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế, cam kết

liên quan tới dược phâm và chỉ dân địa lý, v.v Vê cơ bản, các cam két vê sở hữu trí

tuệ của Việt Nam là phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành

Về chỉ dẫn địa lý, theo Bộ Công thương, khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ bảo

hộ trên 160 chỉ dẫn địa lý của EU (bao gồm 28 thành viên) và ngược lại EU cam kết

bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam (Việt Nam đề nghị 41 chi dan địa lý và được

EU chap nhan 39 dia chi) San pham được bao hộ chi dẫn địa lý chủ yếu là hàng rau

quả (chiếm 49%), còn lại sản phẩm cây công nghiỆp - chế biến: Chiếm 15%, thủysan và chế biến từ thủy sản: 13%, sản phẩm khác: 13%

Bảng 1.3: Bảng 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam được EU bảo hộ

STT Chỉ dẫn địa lý STT Chi dan dia ly

1 Nước mắm Phú Quốc 21 Cam Cao Phong

2 Nước mam Phan Thiết 22 Cam Vinh

3 Trà Tân Cương 23 Nho Ninh Thuận

4 | Trà Mộc Châu 24 | Quýt Bắc Can

5 | Cà phê Buôn Ma Thuột 25 _ | Mam tôm Hậu Lộc

6 Hoa hôi Lạng Sơn 26 Hat dẻ Tring Khánh

7 | Vải Thanh Ha 27 | Mang cầu Ba Den

8 Vai Luc Ngan 28 Cói Nga Son

9 Hong Bac Can Vú sữa Vinh Kim

10 | Hong Bao Lam 30 Mai Yén Tur

11 | Chuỗi Dai Hoàng 31 | Bưởi Bình Minh

12_ | Gạo Hồng Dân 32 Bưởi Luận Văn

13_ | Gạo Hải Hậu 33 Bưởi Tân Triều

14 Gạo Điện Biên 34 Bưởi Phúc Trạch

15 | Gạo Bay Núi 35 Bưởi Đoan Hùng

l6 | Quế Văn Yên 36 | Sd Quảng Ninh

17 Quê Trà My 37 Mực Hạ Long

Trang 35

18 Xoài Yên Châu 38 Muối Bạc Liêu

19 Xoài Hòa Lộc 39 Thanh long Bình Thuận

20 Mật ong Mèo Vạc

Nguồn: Bộ Công Thương

> Cam kết về các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS)

SPS là bat cứ một biện pháp (quy định) nào nhằm bảo vệ cuộc sống hoặc sức khỏe

con người, động vật, thực vật trong lãnh thô quốc gia Chương SPS trong EVFTA

khẳng định lại quyền và nghĩa vụ trong hiệp định WTO/SPS (Hiệp định về việc Áp

dụng các biện pháp An toàn thực phẩm và Kiểm dịch động, thực vật của WTO) lay

đó làm cơ sở dé xây dựng chi tiết các quy trình, cơ chế thực thi va hợp tác Đồng thời,EVFTA còn có các quy trình chi tiết đặc biệt là Thanh kiêm tra, Công nhận tương

đương, Tương thích với điều kiện khu vực nhằm bảo vệ sức khỏe, tính mạng con người, động thực vật nhưng không vượt quá mức cần thiết và phải minh bạch.

Bảng 1.4: Bảng so sánh cam kết SPS của Việt Nam

WTO/SPS VKFTA EVFTAQuyên và nghĩa vụ WTO WTO

Ủy ban SPS Có Riêng Riêng

Điểm liên lạc Có Có Có

Điều kiện khu vực Có Không Có

Công nhận tương đương Có Không Chỉ tiết hơn

Thanh kiém tra, phê chuân Tổng quát Không Chỉ tiết hơn

Minh bạch hóa Có Không Có

Trường hợp khẩn cấp Có Không Có

Hợp tác kỹ thuật Tong quát Chỉ tiết hơn Không

Giải quyết tranh châp Có WTO Không

Hỗ trợ kỹ thuật Có Không Có

Nguôn: Tổng hợp cua tác giả từ Trung tâm WTO và Hội nhập.

> Cam kết về các rào cản kỹ thuật trong thương mai (TBT)

EVFTA chủ yếu bao gồm các cam kết chung hợp tác, minh bạch hóa trong lĩnh vực

hàng rào kỹ thuật (TBT), đồng thời có thêm một số cam kết mới nhằm tăng cường

minh bạch hóa, giảm thiểu các rào can bat lợi không cần thiết, hạn chế tình trạng lạmdụng các biện pháp TBT dé bảo hộ trá hình cho sản xuất trong nước Dang chú ý:

— Các yêu cầu cụ thé hơn về việc ban hành, thực thi các quy chuẩn kỹ thuật nói

chung: phải cân nhắc các phương thức quản lý khác nhau chứ không phải là

quy định pháp luật; tham khảo/sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế ISO, IEC, ITU,

Codex khi phù hợp; thông báo cho Chính phủ Bên kia về quy định dự kiến ít

Trang 36

nhất 60 ngày dé Bên kia bình luận; rà soát lại các quy chuẩn kỹ thuật khi cầnthiết dé đảm bảo sự phù hợp nhất định với các tiêu chuẩn quốc tế tương ứng;thường xuyên rà soát định kỳ các tiêu chuẩn không dựa trên các tiêu chuẩnquốc tế với mục tiêu tăng tính tương thích với các tiêu chuẩn quốc tế; xem xét

công nhận tương đương quy chuẩn ký thuật của Bên kia khi được yêu cau.

— Một số yêu cầu đối với quy chuẩn kỹ thuật về ghi nhãn hàng hóa: thông tin

bắt buộc phải có trên dau, nhãn hàng hóa chỉ bao gồm các thông tin có ý nghĩa

đối với người tiêu dùng/người sử dụng sản phẩm, hoặc thông tin về sự phù

hợp của sản phẩm Với các quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc; nếu hàng hóa đã đáp

ứng các quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc liên quan thì không bắt buộc phải đăng

ký hay xin phê duyệt nhãn hoặc dấu của hàng hóa đó trước khi lưu hành trên

thị trường, trừ trường hợp vì lợi ích cộng đồng:

— Các yêu cầu cụ thê về quy trình đánh giá sự phù hợp (conformity assessment

procedures): khuyến khích các Bên công nhận kết quả đánh giá sự phù hợp

do tô chức ở Bên kia phát hành và hạn chế các bất cập trong thủ tục đánh giá

sự phù hợp; về giám sát thị trường (market surveillance): nhắn mạnh việc phải đảm bảo không có xụng đột lợi ích giữa cơ quan hậu kiểm và doanh nghiệp, giữa chức năng hậu kiêm và chức năng đánh giá sự phù hợp (trong trường hợp

đơn vi thực hiện đánh giá sự phù hợp cũng là Cơ quan Nhà nước).

Trang 37

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SÓ LIỆU

2.1 Các phương pháp định tính

-2.1.1 Phương pháp tiếp cận hệ thông

Khóa luận tiếp cận theo hướng đặt những tác động của EVFTA đến xuất khâu nông

sản Việt Nam sang thị trường EU trong một hệ thống tổng thé nền kinh tế bao gồm

những tác động của những nhân tổ bên trong bao gôm nội lực của đất nước, các chínhsách chủ trương của chính phủ và các nhân tố bên ngoài là những tác động từ nhân

tố bên ngoài như đối thủ cạnh tranh, van đề hội nhập của các quốc gia.

2.1.2 Phương pháp kế thừa

Phương pháp kế thừa được thực hiện như sau, đầu tiên là xác định và chọn lọc nội

dung kế thừa các nghiên cứu trước đây: kế thừa các cơ sở lý luận, số liệu, các nộidung liên quan đến EVFTA và nông sản Tiếp theo là định hướng phạm vi và mức

độ kế thừa: lựa chọn mức độ kế thừa hợp lý, phù hợp với nghiên cứu Cuối cùng là

tong hợp các nội dung, kết quả số liệu phân tích về tác động của EVFTA đến xuất

khẩu nông sản

Nghiên cứu cũng kế thừa các công trình nghiên liên quan đến tác động của các FTAđến nền kinh tế Việt Nam, cụ thé là các nghiên cứu liên quan đến xuất khâu nông sảncủa Việt Nam như phần tổng quan tài liệu đã chỉ ra

2.1.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh

Phương pháp tổng hợp trong bài nghiên cứu được sử dụng dé tổng hợp thông tin và

sô liệu về các lý luận liên quan đến FTAs và xuất khâu nông sản; cơ sở thực tiễn vềEVFTA, thực trạng xuất khâu nông sản của Việt Nam sang EU cũng như các cam

kết của EU liên quan đến xuất khâu nông sản của Việt Nam.

Trong nghiên cứu này phương pháp so sánh được sử dụng dé phân tích và so sánh sựthay đôi của xuât khâu nông sản của Việt Nam trước và sau khi EVETA được ký kêt

2.1.4 Khung phân tích tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt

Nam sang thị trường EU

Dé phân tích tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam, nghiên cứu sẽ dựa trên cơ sở 3 khía cạnh sau: (1) Nội dung của EVFTA liên quan đến xuất

khẩu nông sản của Việt Nam sang EU; (1i) Các chỉ số thương mại của Việt Nam và

EU ảnh hưởng đến tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang

thị trường EU và (iii) mô hình trọng lực: được xây dựng trên cơ sở lý thuyết và cácnghiên cứu thực nghiệm (Hình 2.1)

Trang 38

Nội dung củaEVETA liên

của Việt Nam.

Can kêt về quy tắc

xuât xứ đôi với

Hình 2.1: Khung phân tích tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt

Nam sang thị trường EU

2.2 Các phương pháp định lượng

2.2.1 Các chỉ sô thương mai

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Khóa luận sẽ tính toán và phân tích một số chỉ số thương mại dé đưa ra những phântích và nhận định cơ sở cho việc định lượng tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông

sản của Việt Nam sang EU Dựa trên mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài,

khóa luận lựa chọn tính toán hai chỉ số gồm: Chỉ số so sánh hiện hữu (RCA) và Chỉ

sỐ chuyên môn hóa xuất khẩu (ES).

Trang 39

a) Chỉ số so sánh hiện hữu (Revealed comparative advantage — RCA)

RCA được sử dụng dé xác định mặt hàng mà quốc gia đó có lợi thế so sánh RCAtrong ngành i, ở nước J, trong năm t được tính như sau:

Xix Xj

RCA = :— C Xwk Xựy

Trong do:

Xj, là tong kim ngạch xuất khâu sản pham k của nước i

X„„: Tổng kim ngạch xuất khâu sản phẩm k của thế giới

X;: Tổng kim ngạch xuất khâu của nước i

X„: Tổng kim ngạch xuất khâu của thé giới.

Nếu 1 < RCA < 2,5: Tỉ trọng xuất khẩu của nước i về mặt hàng j lớn hơn tỉ trọngsản phẩm đó trong tổng kim ngạch xuất khâu của toàn thế giới, do đó nước I có lợithế so sánh về mặt hàng j trên thế giới

Nếu RCA > 2,5: Nước ¡ có lợi thế so sánh về mặt hàng j rất cao trên thế giới.

Nếu RCA < 1: Nước ¡ không có lợi thế so sánh về mặt hàng j trên thế giới.

Trong nghiên cứu RCA được sử dụng dé xác định xem Việt Nam có lợi thé so sánh

về nông sản hay không

b) Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (Export specialization index — ES)

Chi số chuyên môn hóa xuất khẩu giống như RCA nhưng nó cho biết thị trường đang

xét có phải thị trường tiềm năng, dé đáp ứng nhu câu nhập khẩu của một nước khác

đối với một mặt hàng Chỉ số ES của một quốc gia trong một ngành tại một thị trườngđược tính toán như sau:

Trong đó:

*¡;: Kim ngạch xuất khâu mặt hàng j của nước i

Xie: Tông kim ngạch xuất khẩu của nước i

Mp;: Kim ngạch nhập khâu hàng hóa j tại thị trường b

Mp,: Tong kim ngạch nhập khẩu của thị trường b.

Ngày đăng: 25/02/2025, 03:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Ngô Thị Mỹ, (2016), Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng tới xuất khẩu một số nôngsản của Việt Nam, Luận án Tiên sĩ Kinh tế, Dai học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng tới xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Mỹ
Nhà XB: Dai học Thái Nguyên
Năm: 2016
8. Nguyễn Xuân Thiên (2011), Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Đại học QGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thương mại quốc tế
Tác giả: Nguyễn Xuân Thiên
Nhà XB: NXB Đại học QGHN
Năm: 2011
12. Trung tâm WTO và Hội nhập - Phòng Thương mai và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), (2019), Tóm lược các nội dung chính và tác động của EVFTA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm lược các nội dung chính và tác động của EVFTA
Tác giả: Trung tâm WTO và Hội nhập - Phòng Thương mai và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)
Năm: 2019
13.Vũ Khuê, (2019), Để nông sản Việt trụ vững tại thị trường châu Âu,https://vneconomy.vn/de-nong-san-viet-tru-vung-tai-thi-truong-chau-au.htm, ngày 09/04/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để nông sản Việt trụ vững tại thị trường châu Âu
Tác giả: Vũ Khuê
Năm: 2019
17. WITS - World integrated Trade Solutions : Hiệp hội Giải pháp thương mại tích hợpthé giới https://wits.worldbank.org/WITS/WITS/Restricted/Login.aspx Link
9. Nguyễn Xuân Thiên (2021), Hàng rào kỹ thuật đổi với thương mại và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Quản lý Kinh tế, ngày 29/01/2021 Khác
10. Paul. R. Krugman - Maurice Obstfeld. (1996), Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết vàChính sách, NXB CTQG, Hà Nội Khác
11. Trần Ngọc, (2018), Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp chỉ có 8% Khác
14. Vũ Phạm Đại Lâm, (2020), Cơ hội, thách thức và giải pháp của ngành nông sản Việt Nam khi tham gia EVFTA Khác
15. Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương, (2016), Đánh giá tác động theo ngành của Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU: Sử dụng các chỉ số thương mại, Tap chí Khoa học DHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 3 (2016) 28-38 Khác
16. Vũ Thanh Huong, (2018), Hiệp định thương mai tự do Việt Nam - EU: tác động đối với thương mại hàng hoá giữa hai bên và hàm ý cho Việt Nam, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 3.1 | Thương mại giữa Việt Nam và EU giai đoạn 2010 — 2020 51 - Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
th ị 3.1 | Thương mại giữa Việt Nam và EU giai đoạn 2010 — 2020 51 (Trang 7)
Bảng 1.2: Tổng hop cam kết mở cửa của EU đối với một số nhóm hàng nông sản - Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 1.2 Tổng hop cam kết mở cửa của EU đối với một số nhóm hàng nông sản (Trang 32)
Bảng 1.3: Bảng 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam được EU bảo hộ - Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 1.3 Bảng 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam được EU bảo hộ (Trang 34)
Hình 2.1: Khung phân tích tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt - Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
Hình 2.1 Khung phân tích tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt (Trang 38)
Bảng 2.1: Các sản phẩm nông sản chủ lực quốc gia của Việt Nam - Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 2.1 Các sản phẩm nông sản chủ lực quốc gia của Việt Nam (Trang 44)
Hình có mối - Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
Hình c ó mối (Trang 49)
Đồ thị 3.1: Thương mại giữa Việt Nam và EU giai đoạn 2010 — 2020 - Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
th ị 3.1: Thương mại giữa Việt Nam và EU giai đoạn 2010 — 2020 (Trang 50)
Đồ thị 3.3: KNXKNS của Việt Nam sang thị trường EU và tong KNXKNS của Việt - Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
th ị 3.3: KNXKNS của Việt Nam sang thị trường EU và tong KNXKNS của Việt (Trang 52)
Bảng 3.2: Tổng giá trị nhập khẩu hàng nông sản của EU từ thé giới và Việt Nam - Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 3.2 Tổng giá trị nhập khẩu hàng nông sản của EU từ thé giới và Việt Nam (Trang 53)
Đồ thị 3.4: Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang EU theo thị trường (DVT: %) - Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
th ị 3.4: Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang EU theo thị trường (DVT: %) (Trang 54)
Bảng 3.4 cho thay lợi thế so sánh của Việt Nam đối với các mặt hàng nông sản. Các - Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 3.4 cho thay lợi thế so sánh của Việt Nam đối với các mặt hàng nông sản. Các (Trang 56)
Bảng 3.5 trình bày các lợi thế so sánh của các mặt hàng nông sản chủ lực quốc gia của Việt Nam - Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 3.5 trình bày các lợi thế so sánh của các mặt hàng nông sản chủ lực quốc gia của Việt Nam (Trang 58)
Bảng 3.6: Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES) nông sản của Việt Nam với - Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 3.6 Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES) nông sản của Việt Nam với (Trang 59)
Bảng 3.8: Kết quả hệ số hồi quy - Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 3.8 Kết quả hệ số hồi quy (Trang 60)
Bảng 3.7: Thống kê mô tả các biến trong mô hình trọng lực - Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế: Đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
Bảng 3.7 Thống kê mô tả các biến trong mô hình trọng lực (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w