1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên Đề tạo Động lực lao Động cho nhân viên tại tập Đoàn vingroup

25 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tạo Động Lực Lao Động Cho Nhân Viên Tại Tập Đoàn Vingroup
Tác giả Đỗ Thị Phương Anh, Nguyễn Hoàng Anh, Trịnh Thị Minh Anh, Lê Mai Chỉ, Nguyễn Thị Hoàng Mai, Hồ Thị Nga, Đào Anh Tuấn, Nguyễn Cảnh Việt, Ngụ Thị Yến Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Minh An
Trường học Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

Trong khuôn khô nội dung báo cáo, nhóm mong muốn mang đến cho người đọc những khái niệm, kiến thức cơ bản nhất về những nội dung liên quan đến quản trị nguồn nhân lực nói chung và việc t

Trang 1

HOG VIEN CONG NGHE BUU CHINH VIEN THONG

KHOA QUAN TRI KINH DOANH 1

Nguyén Hoang Anh B20DCTMO005 Trinh Thi Minh Anh B20DCTMO11

Lê Mai Chỉ B20DCTMO15

Nguyễn Thị Hoàng Mai B20DCTM053

Ho Thi Nga B20DCTM059

Dao Anh Tuan B20DCTM085 Nguyễn Cảnh Việt B20DCQT165

Hà Nội, tháng 04 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

B1|nN)098nIÌ)I nu n ôÔỎ iv E9) 097 00001 2 Vv PHAN 1 KHAI QUAT VE TAO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG -.- 1 1.10 CAC KN ai Mi6M «0 S6 1 1,1,1 Động lực người lao đỘnG ch KH kh 1 1.1.2 Tựø động lực fœø độn SH HH HH HH gu 1 1.1.3 Các học thuyết tựo động lực /zø động ¿7c c+ccececererrerrerrerereree 2 1.1.3.1 Thuyết cấp bác nhau cầu cửa Abraham Maslow - 2 1.1.3.2 Thuyết hai nhân tổ c¡a Herzberg . - -¿- 5+ + cv St kexvxsrerrsrsrsrses 3 1.1.3.3 Thuyết nhu cẩu zíc đẩy của David McClelland -. -5- 5

1.1.4 Cúc phương hướng †ựo động lực cho người lao độnG ằĂằĂĂĂ- 5 1.1.4.1 Xác định nhiệm vu và tiêu chuđn thực hiện công viéc cho nhân viên 6 1.1.4.2 Tạo điêu kiện thudn loi dé người lao động hoàn thành nhiệm vu 6 1.1.4.3 Kích thích người lao đỘNNQ SH th ng cv kh 6 1.2 Các biện pháp tạo động lực cho người lao động . c cà Sài 6 1.2.1 Xác định các nhu cầu cđư người lao động theo thang Maslow 6 1.2.2 Các biện pháp kích thích bởng vật chấtt - + +: 55+ 2ss<£sceszezsrsrscxe 6 1.2.3 Các biện pháp kích thích bởng phi vật chát . c5555+c+c+s+s+cses 7 PHAN 2: THUC TRANG VE VIEC TAO DONG LUC LAO DONG TAI TAP

2.1 Tổng quan về tập đoàn Vingroup +2 55+ xe se seteEeererrerrrrrrrrrrererxree 8 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển - 2-2 + 2 +5+2+e+s+z£e£eezezersrsreeers 8 2.1.2 MO INN n 1s 9 2.1.3 Đặc điểm nguằn nhân lựựC - 2-5252 S22 *+E+e set EeEeEexeerererrerrrrersree 9

2.1.4 Các nhân tổ đnh hướng đến việc tạo động lực lao động tại Vingroup TÔ 2.1.4.1 Các nhân tổ anh nướng thuộc về bản thân người lao động 10 2.1.4.2 Các nhân tổ anh huong thuéc vé mdi rường bên trong công ty 11 2.1.4.3 Các nhân tổ đø# /mướng thuộc về zzô; zrường bên ngoài công ty 12

2.2 Thực trạng tạo động lực của tập đoàn Vingroup Sàn 12

2.2.1 Các hoạ động tựø động lực băng vật Chat . -c-ccccccccccecreeers 12 2.2.2 Các hoạ động tợø động lực băng phi vật Chat . -5 5555 c5 ss+- 13

2.2.3 Đánh giá ưu điểm và nhược điểm của các chính sách tạo động lực /zø động tụi tập đoàn WIHFOHID SH HH» TH TH Ko KH Ko HT kh BE“ 13

Trang 3

PHAN 3 DE XUAT GIAI PHAP TAO DONG LUC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI I1 )9/0À4)/9.90)00 11 ố d ôÓÔỎ 16

3.1 Xác định mục tiêu phát triển của Vingroup trong tương lai 16

kh N00, A ÔÒỎ 16 3.1.2 ninh 16 3.2 Xác định nhu cầu được tạo động lực của người lao động (theo thang Maslow)

3.3 Đề xuất các phương án tạo động lực cho người lao động - 17

KET LUAN vcccccccsscscsssessescsusessseesuessvecsusesssessusesssessussasessuersseseversuessueersnesseeersnessneerseeeseees 19 TAI LIEU THAM KHAO ceccsscssseccssecsssecsssesssscssucsssvessucessvessusersecssnterseersneerseeesaeerseen 20

Trang 4

DANH MỤC HÌNH VẼ

D0) nh 0n 0o 1 ‹ Hình 1.2 Hai nhân tố của HerZzÐerg -¿- +22 S22 2x3 +t St EvEvESEeEEkEkerkerrrksrrrsrsrsree Hình 1.3 Sự tương đồng giữa thuyết thang nhu càu maslow và thuyết 2 nhân tó herzberg

Hình 2.1 Giới thiệu tập đoàn VingrGUp - - SH HH HH Họ KH kh 8 Hình 2.2 Các lĩnh vực kinh doanh của tập đoàn Vingroup se ren 8 Hình 2.3 Mô hình tô chức của tập đoàn Vingroup - 5 5: +s+s++s+z+e+eszseezszxeeescse 9

Trang 5

LOI MO ĐẦU Thực tiễn đã chứng minh rằng trong thé gidi cạnh tranh ngày nay, con người là nguồn lực quan trọng quyết định sự tồn vong của một tô chức Vì vậy, cách quản lý nhân sự hiệu quả nhất sẽ mang lại lợi ích lớn nhất cho doanh nghiệp Vậy làm thế nào để quản trị tốt nguồn nhân lực của công ty? Đây là câu hỏi khiến tất cả các nhà quản lý lo lắng Một trong những điểm quan trọng của quản lý nhân sự là cách đôi xử với nhân sự hay nói cách khác

là làm sao để giữ nhân sự trong công ty nhằm cân bằng lợi ích giữa cấp quản lý và nhân viên Điều này là vô cùng cấp thiết, đặc biệt là đối với các công ty có quy mô, tầm cỡ như tập đoàn Vingroup Do tính cấp thiết của những vẫn đề trên, việc nghiên cứu và tìm hiểu

về chế độ đãi ngộ nhân viên là rất thiết thực, đó cũng chính là lý do nhóm chọn nghiên cứu

về chủ đề “hệ thống chế độ tạo động lực cho nhân viên tập đoàn Vingroup”

Trong khuôn khô nội dung báo cáo, nhóm mong muốn mang đến cho người đọc những khái niệm, kiến thức cơ bản nhất về những nội dung liên quan đến quản trị nguồn nhân lực nói chung và việc tạo động lực cho người lao động nói riêng, và cụ thể hơn là đối với nhân viên của tập đoàn Vingroup, các ví dụ, phân tích và tham khảo từ các nguồn đáng tin cậy khác Từ đó, người đọc sẽ hiểu rõ hơn về chế độ đãi ngộ phương thức tạo động lực cho nhân viên là gì đồng thời cung cấp đữ liệu nền tảng cho việc học tập và ứng dụng sau này vào công việc cũng như cuộc sống Tuy nhiên, vì những hạn chế về khả năng cũng như yếu tố khách quan, báo cáo khó tránh khỏi những sai sót, nhóm báo cáo rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý của Giảng Viên Xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

PHAN 1 KHAI QUAT VE TAO DONG LUC LAO DONG

1.1 Các khái niệm

1.1.1 Động lực người lao động

Theo PGS TS Nguyễn Thị Minh An: “Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tô chức Nói cách khác động lực lao động là những nhân tó bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu qua cao.”

Theo giáo trình Quản trị nhân lực của Thạc sĩ Nguyễn Van Điểm và phó giáo sư tiến

sĩ Nguyễn Ngọc Quân thi “Động lực lao động là sự khao khát, tự nguyện của người lao

động đề tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới một mục tiêu, một kết quả nào đó.”

Các nhân tổ ảnh hưởng đến động lực lao động: Có ba nhóm nhân tó chính ảnh hưởng

tới động lực lao động đó chính là: nhóm nhân tố thuộc vẻ bản thân người lao động, nhóm

nhân tố thuộc vẻ doanh nghiệp, nhóm nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài Cụ thẻ:

- Nhóm nhân tố thuộc về bản thân øgười ao động:

+ Hệ thống nhu cầu cá nhân + Mục tiêu cá nhân + Trinh d6 nang lực kinh nghiệm của người lao động + Đặc điểm cá nhân người lao động

+ Mức sống người lao động

- Nhóm nhân tố thuc về doanh nghiệp:

+ Vj thé va vai tro cua ngành nghà trong xã hội + Đặc điểm kỹ thuật công nghệ

+ Điều kiện làm việc

+ Phong cách quản lý của người lãnh đạo + Văn hóa doanh nghiệp

+ Các chính sách quản lý nhân sự

+ Cơ cầu tô chức

- Nhóm nhân tố thuộc về øới zzzờng bên ngoài:

+ Pháp luật Nhà nước + Hệ thống phúc lợi xã hội

+ Cac gia tri văn hóa và truyền thông dân tộc

1.1.2 Tao déng luc lao dong

a Khai niém

“Tạo động lực lao động” là hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuật nhất định

để kích thích người lao động làm việc một cách tự nguyện, hăng say, nhiệt tình và có hiệu

quả hơn trong công việc Đây chính là tất cả các hoạt động, các biện pháp của tô chức, doanh nghiệp thực hiện đối với người lao động của mình nhằm làm cho họ có động lực trong công việc

Trang 7

Tạo động lực hiệu một cách cụ thê, chính là việc tạo ra sự hấp dẫn trong công việc, của két quả thực hiện công việc, của tiền lương, của điều kiện làm việc, của các mối quan

hệ trong công việc và khi đó người lao động sẽ hăng hái, hưng phán và làm việc một cách

tự nguyện, tích cực và sáng tạo

b Vai trò

Tạo động lực lao động có vai trò quan trọng đối với người lao động, doanh nghiệp

và xã hội, cụ thê:

Đổi Với người lao động

-_ Động lực lao động là một trong những điều kiện để người lao động làm việc có

hiệu quả hơn hay hiểu cách khác là tăng năng suất lao động cá nhân Khi có động lực lao động, người lao động sẽ làm việc hăng say hơn, tập trung hơn, giảm bớt sự căng thăng mệt mỏi do đó kết quả lao động sẽ được nâng cao hơn

-_ Động lực lao động là đòn bẩy giúp người lao động vượt qua được nhiều khó khăn trong công việc, kích thích cho ra đời Các sáng kiến mới, những biện pháp cải tiền phương pháp làm việc trong sản xuất (kích thích khả năng sáng tạo của người lao động) Động lực lao động khiến người lao động yêu thích và gắn bó với doanh nghiệp nhiều hơn

Đối với doanh nghiệp

- Tao diéu kiện dé tăng năng suất lao động toàn doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Có được một đội ngũ lao động giỏi, trung thành, nhiệt huyết, đồng thời thu hút được các lao động giỏi về làm việc cho tổ chức

- GOp phan nâng cao uy tín, hình anh của doanh nghiệp trên thị trường thông qua tuyên truyền của phương tiện truyền thông đại chúng, các cơ quan chức năng, của Chính những người lao động

-_ Tăng hàm lượng trí tuệ cho doanh nghiệp thông qua các phát minh, sáng kiến

- Cai thiện mối quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động, người lao động với tỏ chức; góp phản xây dựng văn hóa doanh nghiệp ngày càng phát triển tốt đẹp Đối với xã hội

- Động lực lao động giúp các cá nhân có thẻ tiến tới mục đích của mình, thỏa mãn được cách nhu cầu đặt ra trong cuộc sóng, làm phong phú hơn cuộc sóng tỉnh thần của bản than va dan hình thành nên những giá trị mới cho cuộc sống hiện đại

-_ Động lực lao động gián tiếp xây dựng một xã hội ngày càng “phồn vinh” hơn dựa trên sự phát triển của các tổ chức kinh doanh

1.1.3 Các học thuyết tựo động lực /zø động

1.1.3.1 Thuyết cấp bác nhau cầu c¿a Abraham Maslow

Abraham Maslow đã nghiên cứu và cho rằng hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu của họ Các nhu cầu này được sắp xép theo một thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao căn cứ

vào tam quan trọng và chia thành năm bậc như sau:

Trang 8

Nhu câu an toàn

Nhu cầu xã hội

Nhu cầu an toàn

Uv 1Of Nhu cau sinh ly

Hình 1.1.1 Tháp nhu cầu Maslow

- Nhu cầu về an toàn: là những nhu cầu được đảm bảo về an toàn không bị đe dọa về

tài sản, công việc, sức khỏe tính mạng và gia đỉnh

-_ Nhu cầu về xã hội: là những nhu cầu về tình yêu, được chấp nhận, bạn bè, mong muốn được tham gia vào một tô chức hay một đoàn thể nào đó, hay nói cách khác là nhụ cầu bạn bè, giao tiếp

-_ Nhu cầu được tôn trọng: là nhu câu có địa vị, được người khác công nhận và tôn

trọng, cũng như nhu cau tu ton treng minh

- Nhu cầu tự thê hiện: là những nhu càu về chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, hài hước, mong muôn phát triển toàn diện cá về thé lực và trí tuệ

Maslow chia các nhu cau thanh 2 cap: Cap cao và cap tháp Sự phân tách này có né tương đồng với Thuyết 2 nhân tó của Herzberd

Thuyét cấp bậc nhu cầu của A Maslow được đánh giá rất cao vì nó có một ân ý quan trọng đối với các nhà quản lý là muốn động viên nhân viên thì cần biết người lao động của minh đang ở cấp độ nhu cầu nào, từ đó có các giải pháp phù hợp với việc thỏa mãn nhu cầu của người lao động đồng thời đảm bảo đạt đến các mục tiêu của tổ chức

1.1.3.2 Thuyết hai nhân tổ c¿a Herzberg

Herzberg chia nhu cầu của con người thành 2 loại độc lập và có ảnh hưởng tới hành

vi Cua con người theo những cách khác nhau: khi con người không thỏa mãn với công việc của mình thì họ rất lo lăng về môi trường họ đang làm việc, còn khi họ tháy hài lòng thì họ

3

Trang 9

quan tâm đến chính công việc Hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến động lực người lao động

Địa VỊ Quan hệ qua lại giữa các cá nhân

e Nhóm thứ hai, các nhân tố động viên:

Sự thách thức của công việc Các cơ hội thăng tiền

Y nghĩa của các thành tựu

Sự nhận dạng khi công việc được thực hiện

Ý nghĩa của trách nhiệm

Trang 10

của MASLOW của HERZBERG

Céng việc thir thách NHU CẤU TỰ” = Thành tích THAN VAN BONG Tráchnhiện

Trưởng hành trong cêng việc

tá yếu tô động viên

ngừa sự không thỏa mãn trong công việc Tuy nhiên, để quản lý nhân viên hiệu quả đòi hỏi

phải giải quyết thỏa đáng đồng thời cả 2 nhóm nhân tó duy trì và động viên, chứ không nên chỉ chú trọng vào một nhóm nào

1.1.3.3 Thuyét nhu cau thic day cua David McClelland

David Mc Clelland chia ra 3 loai nhu cau anh huong dén déng co thuc day ngudi lao

động gồm:

Thành tựu:

- Lòng mong muốn thực hiện trách nhiệm cá nhân

-._ Xu hướng đặt ra các mục tiêu cao cho chính họ

- Nhu cau cao về sự phản đối cụ thế, ngay lập tức

- Nhanh chong Som làm chủ công việc của họ Liên minh:

- Nhu cau duoc chap nhận tình yêu, bạn bè

- Người lao động có nhu câu này mạnh mẽ sẽ làm tốt ở những loại công việc tạo

ra sự thân thiện và các quan hệ xã hội

Trang 11

1.1.4.1 Xác định nhiệm vự và tiêu chuđn thực hiện công việc cho nhân viên

-_ Xác định mục tiêu hoạt động của tỏ chức

- Xác định nhiệm vụ cụ thẻ và tiêu chuân thực hiện cho người lao động

- Đánh giá thường Xuyên và công bằng mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người lao động

1.1.4.2 Tạo điêu kiện thun lợ; để người lao động hoàn thành nhiệm vị

- Loại trừ những trở ngại cho việc thực hiện công việc

- Cung cap những điều kiện cần thiết cho công việc

- Tuyén chon va bồ trí người phù hợp cho công việc

- Nâng cao chát lượng trong thời gian làm việc

- Sử dụng các hình thức thi đua khen thưởng

1.2 Các biện pháp tạo động lực cho người lao động

1.2.1 Xác định các nhu cầu cửa người lao động theo thang Maslow

Maslow cho rằng con người có nhiều nhu cảu mong muốn được thỏa mãn và được Sắp xép theo thứ tự nhất định Theo ông con người có năm nhu cầu cần được thỏa mãn và

được sắp xép theo thứ tự thỏa mãn từng nhu càu Học thuyết của Maslow cho răng khi mỗi một nhu câu trong các nhu cầu trên được thỏa mãn thì nhu cầu tiếp theo trở nên quan trọng hơn Sự thỏa mãn nhu cầu của các cá nhân sẽ đi theo thứ bậc và mặc dù không có nhu cau

nao được thỏa mãn hoàn toàn nhưng một nhu cầu đã được thỏa mãn thì không còn tạo được động lực nữa Do vậy Maslow cho rằng dé tạo ra được động lực cho nhân viên, người quản

lý cần phải hiểu nhân viên đó đang nằm trong thứ bậc nào của nhu câu

Ngoài mức lương mà các nhân viên được trả hợp lý hàng tháng thì nhà quản lý phải trả thêm cho các công việc ngoài giờ Đãi ngộ công bang va phù hợp với từng năng lực

6

Trang 12

chính là cách tạo động lực cho nhân viên làm việc hiệu quả nhát mà doanh nghiệp nên ap

dụng Khi đó, các nhân viên sẽ tự xác định rõ các mục tiêu về thu nhập và tự mình phán

đấu, có động lực, lập kế hoạch đề đạt được các mục tiêu đã đề ra

1.2.3 Các biện pháp kích thích bang phi vat chat

Bá trí, sứ dựng /ao động hợp lý: Nhằm tạo ra sự thoái mái cho nhân viên khi tham gia

dự án đề tạo động lực cho nhân viên Khi thực hiện việc quản lý và phân chia, doanh nghiệp nên đê nhân viên tự chú trọng việc cảm nhận thành công của công việc, tránh đưa ra cho nhân viên những yêu cầu hoàn thành dự án

Làm việc rõ ràng, công bảng: Nhân viên biết những gì cần phải làm, lý do tại sao là nhiệm vụ chung của công ty Nếu mọi người biết làm thé nào để các hành động cá nhân cua ho cé thé gop phan vào mục tiêu chung của công ty, thì nó sẽ mang lại động lực rat can thiết cho ngay cả những nhiệm vụ đơn giản nhát

Cơ hội thăng rên: Hiêu nhân viên họ muốn gì từ sự nghiệp của mình và nêu ra những việc họ cần làm để đạt được điều đó Có những cuộc trò chuyện phát triên với các thành viên trong nhóm đề thiết kế con đường sự nghiệp; điều này sẽ giúp tạo ra động lực đẻ đạt được giai đoạn tiếp theo và cảm thấy rang họ có một hành trình dài và hiệu quả phía trước trong công ty

Môi trưởng làm việc và văn hóa doanh nghiệp: Tạo một môi trường làm việc mở,

thân thiện, kích thích mắt và trí sáng tạo Nếu nơi làm việc tạo ra một văn hóa thân thiện,

có khu vực nghỉ ngơi và vui chơi, nhân viên sẽ rất mong muốn được đén làm việc Khi

động lực và tâm trạng đi đôi với nhau, tâm trạng kém có thẻ ảnh hưởng đến khả năng tập trung và sẽ làm giảm cảm giác tràn đầy năng lượng ở nơi làm việc

Cung cap loi ich dn trong: Lam cho mọi người cảm thấy răng họ đang làm việc ở nơi tốt nhát có thẻ Cung cáp các lợi ích và đặc quyền cho nhân viên, người thân nhân viên, giúp nâng cao tâm trạng và cảm giác trung thành với công ty

Khen thưởng, tuyên dương: Nhân viên sẽ cảm nhận răng bạn đang trân trọng và công nhận những nỗ lực mà họ đã công hiến Chỉ bằng cách đơn giản thông qua việc khen ngợi, khuyén khích, góp phản tối ưu hóa hiệu suất lao động cũng như tạo ra động lực đề nhân viên làm việc tốt hơn

Ngày đăng: 23/02/2025, 21:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.PGS.TS. Nguyễn Thi Minh An (2021) Giáo trình Quản tr; nhân lực . Học viện Công nghệ Bưu Chính Viễn thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thi Minh An
Nhà XB: Học viện Công nghệ Bưu Chính Viễn thông
Năm: 2021
2. ThS. Nguyễn Thanh Nga (2022) Giáo trình Quán tr; học. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quán tr; học
Tác giả: ThS. Nguyễn Thanh Nga
Nhà XB: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Năm: 2022
4. Giới thiệu Tập đoàn VinGroup truy cập tại httbs://vingroup.net/gioi-thieu 5. Báo cáo thường niên (2021) truy cap tai_https://vingroup.net/quan-he-co-dong/bao-cao-thuong-nien Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
Năm: 2021
7. Tạo động lực lao động tại công ty cô phản may xuất nhập khâu thái bình truy cập tạihttp://dhcd.edu.vn/userfiles/Description/file/Dao%20tao0/2021/LV%20THAC%20S Y% Link
3.PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân &amp; Th§ Nguyễn Văn Điềm. (2012) Giáo trình Quản tr; nhân lực. NXB Đại học Kinh té Quốc dân Khác
6. Đề tài Tạo động lực cho người lao động tại các doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn hiện nay - Luận văn, đồ án, dé tai tốt nghiệp truy cập tại https:/luanvan.co/luan- van/de-tai-tao-dong-luc-cho-nguoi-lao-dong-tai-cac-doanh-nghiep-trach-nhiem-huu-han-hien-nay-63739/ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.1.1.  Tháp  nhu  cầu  Maslow - Chuyên Đề  tạo Động lực lao Động cho nhân viên tại tập Đoàn vingroup
nh 1.1.1. Tháp nhu cầu Maslow (Trang 8)
Hình  1.1.2.  Hai  nhân  tổ  cza  Herzberg  (Nguồn:  Slide  Quan  tr;  học,  Học  viện  Công  Nghé  Buu  chinh  Vién  thong) - Chuyên Đề  tạo Động lực lao Động cho nhân viên tại tập Đoàn vingroup
nh 1.1.2. Hai nhân tổ cza Herzberg (Nguồn: Slide Quan tr; học, Học viện Công Nghé Buu chinh Vién thong) (Trang 9)
Hình  1.1.3.  Sự  zzơng  đồng  giữa  thuyết  thang  nhu  cầu  maslow  và  thuyết  2  nhân  tố - Chuyên Đề  tạo Động lực lao Động cho nhân viên tại tập Đoàn vingroup
nh 1.1.3. Sự zzơng đồng giữa thuyết thang nhu cầu maslow và thuyết 2 nhân tố (Trang 10)
Hình  2.2.  Các  lĩnh  vực  kinh  doanh  của  tập  đoàn  Wingroup - Chuyên Đề  tạo Động lực lao Động cho nhân viên tại tập Đoàn vingroup
nh 2.2. Các lĩnh vực kinh doanh của tập đoàn Wingroup (Trang 13)
Hình  2.3.  Mô  hình  tổ  chưc  ca  tập  đoàn  Vingroup - Chuyên Đề  tạo Động lực lao Động cho nhân viên tại tập Đoàn vingroup
nh 2.3. Mô hình tổ chưc ca tập đoàn Vingroup (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN