Tinh cấp thiết của dé tai Các trường đại hoc trên thé giới và đại học trong nước đều quan tâm đến việc quản lý QL chất lượng công tác đảo tạo, công khai hóa quy trình, thủ tục liên quanđ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
+e eee eee
BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU
KHOA HOC CONG NGHE CAP CO SG
Mã số: CS 2010,19.121
TÊN ĐỀ TÀI
Chủ nhiệm đề tài: TS HOÀNG THỊ NHỊ HÀ
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2011
Trang 2Wane vis
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HO CHI MINH
Sete eKeSe
BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU
KHOA HOC CONG NGHE CAP CO SG
Mã số: CS 2010.19.121
TEN DE TAI
XÂY DUNG HE THONG QUAN LY CHAT LƯỢNG
ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC THEO BỘ TIEU CHUAN ISO
9001: 2000 TẠI TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM
THANH PHO HO CHi MINH
Chủ nhiệm đề tài : TS Hoàng Thị Nhị Hà
Tham gia thực hiện đề tài: ThS Nguyễn Thị Thu Hằng
ThS Bùi Thị Kim Trúc
CN Nguyễn Hồ Huyền Điệp
THANH PHO HO CHi MINH - 2011
Trang 3Khoa Tâm lý Giáo dục
Khoa Giáo dục Mam non
10 Khoa Tiếng Pháp
` >1 ` c-.
Phòng Sau đại học Chủ nhiệm đề tài
Đại học Sai gon Thành viên Đại học Sai gòn Thanh viên
Phòng Sau đại học Thành viên
ĐƠN VỊ PHÓI HỢP
Trang 4DT
DTB GD&DT
GDDH
GS
GV HD
HTCL
HTQLCL
DANH MUC CAC TU VIET TAT
Tổ chức chứng nhậnchất lượng
Giải thưởng công nghệ thông tin Châu |
A - Thái Bình Dương |
Ban chủ nhiệm Ban giám hiệu
Tên một tập đoàn quản lý chất lượng
38 39
49
50 51
PPGD phương pháp day hoc
PTDH phương tiện dạy học
QAS hệ thông đảm báo
SPH sau đại học SPSS chương trình xử lý
Trang 5khoa hoc va van hoa
Lién hiép quoc
văn phòng phẩm
Té chức hợp tác, phát triển và hỗ trợ kỹ
thuật vùng Flamăng
-Bi
xã hội
Trang 6BE | GAS: (U21 G1262 bastions (vbennane spend panne sane ca502 554500923061 298654) 007400134 10499049 9040636) 206860060 inna 14
Danh ae bầu Eos casas sacra a as 26588 Ssayee i7Tide kếi) quả nghilAn eli cicassecss rasa iicate ions aan en ams ce tan aa igDIS BAU sins scsi svacowistcpntie ics os eo Odi NUNS tht occ Nate !CHUONG 1 CƠ SO LY LUẬN VE HE THONG QUAN LY CHAT LƯỢNG ĐÀO
TAO SAU ĐẠI HỌC THEO BỘ TIEU CHUAN ISO 9001: 2000 6
ee |, 6
Py oe i 6
BSED Ta OE (9600102203 ENE ais UG OS BES I BS 8
1.2 Các khải niệm cơ bản của quản lý chất lượng 22-22225213 221222221115 12
LZ Gan di CHAE VỐN sieeve jisnssnsovi ei it os cai ahah bo 13
1025 CMBR Lacie GIRO GIR ga ssisnsney ki hà 0n101000v0066044003640501640/8956609338 040 126a14<4855406 141.23 Khách hàng và như cầu của khách hàng, 55-5 CS 3011112210711112111 1021211 re 16À2 211/77 0 18
125 Điểm cốt lồi Bộ tiêu chuẩn và lợi ich áp dung quản lý chất lượng theo ISO
SDE DIO sais a a OE CN ae EN 20012252636 20
1,3 Quan lý đào tạo sau đại học ở các trường đại học ce 27
ASEM AMMO ENS đãG tạ GONE ASE NỘEioacssu6i2csenrroi0txg4004-040140082/106 28
3.3 Nhiệm vụ đão tạ sau đội AOC: sssasericsncesnnsranncetiisiccnise sianshevvsavicnsvvssasssbsiesssssunsevendsnsessesveses 28
1.3.3 Phan cấp quản lỷ đào tạo sau đại học trong các trường đại học -.e < 29
1.4 Mô hình quản lý chất lượng đào tạo sau đại học theo ISO 9001: 2000 tại Đại học
Sự păøm Thánh ghế HỆ Chỉ Mi các 222222262 ee eee Ue i 301.41 Các quan điểm về quản ly chat lượng đào tạo ĐH Sư phạm 31
1.4.2 Chất lượng là sự đáp ứng mhu câu của khách hàng 25t 6555465555 31
1.4 3 Tiếp cận hệ thong QLCL theo ISO quan lý chất lượng đào tạo sau đại học - 31
1.4.4 Phân cap quan lý chat lượng đào tạo tại Đại học Sư PRAM n.cecsccccsseseessssssscssssecesssnesseees 32
145 Hệ thông quản lý chất lượng đào tạo sau đại học tại DHSP TP HCM theo ISO
//5///NNnnẼ.ẽ.ẽ .ẽ pease anensnnseapamanataessansqevaneneaneannncnenennes 32
pH
Trang 7Rao cái hơn: heh tn CS MUNG F231
1.5 Các yếu tố cơ ban ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 34
L.§.Ì Mỏi trưởng bên ngoài TH TA :
I.5.2 Cơ chẻ, chính sách của Nhỏ nước oc555: na ca 34
1.5.3 Đội ngũ giảng viên hoe viên nghiên cứu sinh, cơ sở vat chát nguồn tai chính,
2.1 Thực trạng quan lý dao tạo sau đại học giai đoạn 2001-2010 ở Trường Dai học Su
pin Thân nhề HỆ CN MAID isis issues ekcCCenoieeeieiatieeeueeesaee 382.1.1 Khái quát về tổ chức điều tra, khảo sát - © 5s <2 HT HH1 e2 382.1.2 Thực trạng và đánh gid quản lý tuyển sinh, đào tạo sau đại học ở Trưởng Đại học
BH aan URINE TL xe asreeaarraarớẳềsewesaital 44 2.13 So sánh đánh giá chất lượng quản |i trên sinh, đào tao sau đại học giai đoạn
2001:2014 Trưởng ĐH TẾ EIGN es a ceri aie es $0
2.1.4 Thực trạng về văn bản quản lý đào tao sau dai học tại Trường Đại học Su phạm
Thành phổ Hồ Chi Minh giai đoạn 2005-2010 so với chuẩn ]$O 555 16555222 s2
2 1.5 Đánh gid các yếu tổ ảnh hưởng đến chat lượng quản lý đào tạo sau đại học 58
2.2 Kinh nghiệm quan lý chất lượng đảo tạo theo ISO 9001-2000 của một số trường
đại hee VINE NBM ee ae sii d)24As000ixstt8 se 65
2.2.1 Trường có nhận thức đúng đắn vẻ quản lý chất lượng đào tạo ở trưởng Đại học 6Š2.2.2 Quan tảm đến các yêu cầu phát triển của Nhà trường ThS
2.2.3 Các điều kiện dam bảo triển khai thành công ÌSO 555 5221000122110 672.2.4 Phương pháp, thời gian, kinh phi triển khai ISO _— 2.2.5 Tinh đến hiệu quả trong quản lÿ đào tạo theo ISO của Trưởng mm
CHUONG 3 HOÀN THIỆN HỆ THONG CHUAN MỰC VA QUY TRINH QUAN
LY ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC HƯỚNG VÀO CHAT LƯỢNG THEO BOQ TIEU
CHUẨN BME GDN 2Ö S241 02 2C CS 22000021 000000210206202020Ắ6 713.1 Định hướng phát triển của các trường Đại học và Dai học Su phạm Việt Nam 71
Trang 8đu cade to na: het dé tại CS 201010124
311 Định hưởng phát triển của các trưởng Dat WOe 0. 000-00-v0e-veeenvseerveenvee Sang x8 7
31.2 Dinh hướng phát triển của các trường Dai học Ste phạm Việt Nam ‹- 71
31 3 Sứ mang và định hướng phat triển Sau dai học của Trưởng Đại học Su pham Thành
Bào Hồ CM tinh giai Goan 20) 1-2ÙÄ-s :<:cc< s1 6S G 012 cGG1 165g gang gian 73
3.2 Quản lý chất lượng đào tạo Sau đại học tại Trường ĐHSP TP HCM theo ISO
4 ee 74
3.2.1 Quy trình quản lý chất lượng đảo tạo theo ISO co.-ss0esv-ss-u0ss00eessseesssessnneeessnenceseesenncasss 755.2.2 Xay dựng Hệ thông chất lượng 52::-55522<: đì 3606143501646 OMS 753.2.3 Té chức tập hudn, đào tao đội ngũ va vận hành hệ thống chdt lượng 85
325 Điều kiện triển khai, duy trì Hệ thông quản lý chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO
NI: Ce | V eewrsaeniranrearvv6tssssgi0sz60sxrz906/706020086/686006635667 2550096 87
3.3 Đề xuất Hệ thống quan lý chất lượng tại Trường theo ISO 9001: 2000 và đánh giá
tính khả thi và thực tiễn các quy trình quản lý tuyển sinh đào tạo sau đại học 89
331 Các yêu cầu của Hệ thông quân ly chất lượng ISO 9001- 2000 can được dp dung
Ma TRIES 1G 156i0000G2101800BA100/NEGG)N000(G0100G901u2g4080ã0085ãi0ci2010(GQAIG8G142 22t 89
3 3.2 Những van dé cấp thiết đặt ra cho Trường ĐHSP TP HCM dé áp dung ISO 9000 102
3.4 Ap dụng và thử nghiệm Hệ thong quản lý chất lượng tại Trường ĐHSP TP HCM 1043.4.1 Thử nghiệm Hệ thông quản lý chất lượng tại Phòng Sau đại học Trưởng DHSP TP
FRONT io maids asda sacs tas basta ich 6D ác asst basen d ca Gà 016 0164 006255412-5012=01150121642.20/1256 104
34.2 Khảo nghiệm tính thực tién và tính khả thi của các quy trình OL tuyển sinh và đào
bạn EPRI SSS SRO al acta a a ea I perience ease 112
TL TE OF FEE corres nsenncinnacpmanmeasrennsjeaivviptesssemnnaicnmanin masini ie 116
PHY LUCI
Trang 9DANH MỤC BANG - BIEU ĐÔ - SƠ DO
STT Masé Tên sơ đồ, bảng, biểu đồ
| 1 |Bảng2l Thắng kê số phiếu hợp lệ của đổi tượng điều tra
3 Thống kẻ đối tượng điều tra tại Trường DHSP TP HCM
Đánh giá về mức độ chất lượng quản lý tuyển sinh, đảo
tạo sau đại học tại Trường ĐHSP TP HCM của cán bộ và
học viên của Trường
s “Bảng24a | 9° sánh mức độ đảnh giá chất lượng quản lý tuyển sinh,
_ anh < ^^! đào tạo sau đại học tai Trường ĐHSP TP HCM
Thực trạng vé văn bản quản lý đảo tạo sau đại học
6 | Bang 2.5 Trường ĐHSP TP HCM (2005-2010) so với chuẩn ISO
9001: 2000
7 | Bảng 26 Thống kẽ kinh phi Nha nước cắp cho đào tạo sau đại học
Các yêu cầu của Hệ it chat lượng
Độ lệch chất lượng đảo tạo
= quan iy (theo E.W, Deming)
Hệ thông quan ly chat lượng theo ISO 9001: 2000 tai
DHSP TP HCM
Trang 10Project Title: Develop a quality management system training graduate under the standard ISO 9001; 2000 at the Ho Chi Minh City University of education
Code number: CS 2010 19,121 Coordinator: Dr Hoàng Thị Nhị Ha
Imlementing Institution: Office Postgraduate Training Ho Chi Minh City University
of education.
Cooperating linstitutions:
- Office Postgraduate Training Ho Chi Minh City University of education;
- The training department codes master degree and PhD.
1 Objectives: Building the scientific foundation and quality management systems
postgraduate training in accordance with ISO 9001: 2000 at the Ho Chi Minh
City University of education,
2 Main contents
- Developing a theoretical basis for application of ISO 9001: 2000 in management
quality of graduate training university.
- Find out the real situation and evaluate training activities management after
current Ho Chi Minh City University of education (standards, procedures)
- Complete system of standards and quality processes management graduate
training in Ho Chi Minh City University of education.
3 Results obtained
- Synthesis of research on management and quality management, and some
concepts related to quality system ISO; the management model; the rationale for graduate management education and the quality control of training quality
system standard [SO 9001:2000,
- An overview and assessment of the status of the recruitment, training, system
management documents and other conditions affecting the quality of education at
Teachers to withdraw Ho Chi Minh City University of education; the 10
experience in the field of application of ISO in management training.
- Propose a quality management system training quality by ISO 9001: 2000 in Ho
Chi Minh City University of education; esting and improve the process and
forms records management training of school doctoral degree testing processes
and content, tasks, forms done at the Ho Chi Minh City University of education.
The processes completed forms will be publicized to help managers, students, teachers understand the functions and duties of his, Subject to significant innovation management graduate training under the direction of the Ministry of Education Management model can be applied in the Teachers’ Training Universities and the Universities in the country.
Trang 11TOM TAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CAP CƠ SỞ
Tên đẻ tài: Xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng đảo tạo sau đại học theo Bộ tiêu
chuẩn ISO 9001: 2000 tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Ma số: CS 2010.19.121
Chủ nhiệm đẻ tài: TS Hoàng Thị Nhị Ha; Don vị: Phong Sau đại học
Tel: 0908664643; Email: hoangnhha(@)yahoo.com
Cơ quan chủ tri dé tai: Phong Sau đại học, Trường DHSP TP HCM
Cơ quan, cả nhân phối hợp thực hiện:
- Phong Sau đại học DHSP TP HCM
- Các khoa có mã số dao tạo trinh độ thạc sĩ vả tiến sĩ
Thời gian thực hiện: 1/2011 đến 1/2012
1 Mục đích: Xây dựng luận cử khoa học và hệ thong quan lý chất lượng dao tạo
sau đại học theo tiểu chuẩn ISO 9001; 2000 tại Trường Dai học Sư phạm Thành
pho Hồ Chi Minh
3 Nội dung chính:
- Xây đựng cơ sở lý luận về áp dung tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 vào QL chat lượng
đão tạo sau ĐH.
- Tìm hiểu thực trang và đánh giá hoạt động QL dao sau DH hiện hành tại Trường ĐHSP TP HCM (các chuẩn mực, quy trình)
- Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực va quy trình QL chất lượng dao tạo sau DH tại
Trường ĐHSP TP HCM.
3 Kết quả chính đạt được (khoa hoc, ứng dụng dao tạo, kinh tế):
- Tống hợp các công trình nghiên cứu về QL và QLCL; một số khái niệm liên quanđến HTCL ISO; các mô hình QL; cơ sở lý luận vẻ quản ly dao tạo sau DH va cơ sở QL
chất lượng đào tạo theo HTCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
- Khải quát và đánh giá thực trạng vẻ công tác tuyên sinh, đảo tạo, vẻ hệ thong văn
ban QL và các điều kiên ánh hưởng đến chất lượng ĐT tại Trường DHSP TP HCM: rút ra
1Ø kinh nghiệm chỉnh của các trường áp dụng ISO trong QL đào tạo đại học.
- Dé xuất Hệ thông quản lý chất lượng đảo tạo sau đại học theo Bộ tiêu chuẩn ISO
9001: 2000 tại Trường DHSP TP HCM; Thứ nghiệm vả hoan thiện quy trinh, biểu mẫu
hồ sơ quan lý dao tạo trình độ tiền sĩ của Trưởng Khảo nghiệm các quy trình và nội dung,
nhiệm vụ, mẫu biéu thực hiện tại Trường DHSP TP LICM.
Các quy trình biểu mẫu hoàn thiện sẽ được công khai hóa giúp các nhà quản lý,
người học người dạy hiểu rồ các chức năng nhiệm vụ của minh Dé tải nay có ý nghĩa
trong việc đổi mới quản lý đảo tạo sau đại học theo chi đạo của Bộ GD&ĐT Mô hình
quan lý có thé áp dụng trong các trường DHSP va DH trong cả nước.
7
Trang 12Bảo cdo tông kết dé tai CS 3010 19 21
MO DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tai
Các trường đại hoc trên thé giới và đại học trong nước đều quan tâm đến việc quản lý (QL) chất lượng công tác đảo tạo, công khai hóa quy trình, thủ tục liên quanđến công tác QL hoạt động phục vụ đảo tạo dé thực thi nhiệm vụ trong đào tạo mộtcách thông suốt và hiệu quả Thời gian qua Trường Đại học Sư phạm Thành phỏ Hồ
Chi Minh (DHSP TP HCM) đã áp dụng nhiều phương thức cải cách công tác QL hành
chính trong đảo tạo; xảy dựng website QL vẻ học vụ, thông tin cho người học và
giảng viên một cách nhanh chóng; trong cai cách hành chính gửi công văn qua hộp
email của các đơn vj, ban hanh các văn ban QL của trường cho phù hợp với thực hiện
quyền tự chủ trong QL các trường đại học Thực tế cho thay công tác dao tạo đại học
và sau đại học có nhieu đổi mới trong QL Trước đây là Phòng Khoa học Công nghệ
vả Sau dai học va hiện nay là Phòng Sau đại học Trường ĐHSP TP HCM Phòng đã
bước đâu thực hiện xây đựng quy trình trong tuyển sinh và dao tạo Tuy nhiên,Truong thực hiện nhiệm vu nay theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đảo tạo (GD&ĐT)
theo QL hành chính thông thường, Trường chưa căn cứ theo các nguyên tắc hệ thống
lý thuyết và các chuẩn mực của ISO để áp dụng QL tuyến sinh và dao tạo sau đại học
của trường.
Vào năm 2007, Trường đã cử đoàn cán bộ phụ trách đào tạo của Trường và các
khoa đảo tạo đến Trường Đại học (ĐH) Đà Lạt để tham quan học tập vẻ hệ thống QLchất lượng theo ISO Tuy nhiên, đến nay Trường chưa triển khai áp dụng QL chất
lượng dao tạo theo hệ thông nay Các đơn vj QL đảo tao trong QL hỗ so, thủ tục theoquy định chung của Bộ Bộ GD&DT các bộ phan cụ thẻ lả các chuyên viên, nhân viên
con thực hiện các thủ tục theo kinh nghiệm chưa theo trình tự khoa học Trong kếtluận đợt kiểm định đảnh giá của Bộ GD&DT (năm 2009) vẻ chất lượng 10 trường đại
học trong đó có Trường ĐHSP TP HCM cho thấy hệ thống lưu trữ hồ sơ, thủ tục và
công tác tổng kết đánh giá chất lượng đảo tạo của nhà trường chưa khoa học, các số
liệu minh chứng chưa thực sự đầy đủ, chính xúc Trường có 16 tiêu chí đạt Mức | (30%), 37 tiêu chí đạt Mức 2 (70%) [34], phần nao ảnh hưởng chung đến hoạt động
đào tạo của trường nói chung va đào tạo sau đại học nói riêng, cũng như đánh giá chat
lượng của Trường.
Trang 13Bảo cáo tng kết đẻ tài CS 34010 19 121
Đổi với các trường DH, việc triển khai thực hiện chi thị của Thủ tướng Chỉnh
pha 296/CT-TTg ngày 27/2/2010 về đôi mới QL gido dục DH, nghị quyết 05/BCSD
ngay 6/1/2010 về đổi mới QL giáo dục DH của Bộ Bộ GD&ĐT [a rất bức thiết Các
trường DH trong khu vực va cả nước đã nghiém túc thực hiện cải tiễn đổi mới công tác QL bằng cách áp dụng ISO nhằm nâng cao chất lượng QL đảo tạo Đã có một số
trường ở khu vực Thanh phố Hồ Chi Minh: DH Tôn Đức Thắng, DHSP Kỹ thuật.
Hoặc DH phía Bắc như ĐH Luật, DH Kinh tế quốc dân Hà Nội Chính vi vậy, việc Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 vào QL dao tạo sau DH tại Trường ĐHSP TP HCM là cần thiết va là một hướng di đúng din, nhằm tao sự đồng bộ vẻ vănbản, về quy trình để mọi thành viên trong đơn vị, cán bộ QL, giảng viên của trường vahọc viên nắm rõ và thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong quá trình
tham gia đào tạo và QL đào tạo.
2 Mục đích nghiên cứu
Xây dựng luận cứ khoa học và hệ thông QL chất lượng đảo tạo sau ĐH theo
tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 tại Trường DH Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh.
3, Khách thể và đối tượng nghiên cửu
- Khách thẻ nghiên cứu: Hoạt động QL đào tạo sau DH tại Trường DHSP TP
HCM.
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thông QL chat lượng dao tạo sau DH
4 Giả thuyết khoa học
Công tác QL đào tạo sau ĐH hiện nay của Trường ĐHSP TP HCM đang QL
theo mô hình QL hành chính thông thường chưa thực sự thuận lợi cho việc QL chất
lượng đào tạo Dé giải quyết bat cập đó, nêu xây dựng hệ thong QL dao tạo sau DH
tại Trường ĐHSP TP HCM hưởng vảo chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:
2000, cụ thể 4p dụng các nguyên tắc quy trinh QL tuân theo [SO, thi công tác QL sé
chặt chẽ, đảm bảo chất lượng đào tạo tại Trường.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận vẻ áp dụng tiéu chuẩn ISO 9001: 2000 vào QL chất
lượng đảo tạo sau ĐH.
- Tìm hiểu thực trạng vả đánh giá hoạt động QL dao sau ĐH hiện hành tai
Trường DHSP TP HCM (các chuẩn mực quy trinh)
tv
Trang 14Bao cao ting kết dé tai CS 2010 †9 121
- Hoàn thiện hệ thông chuẩn mực vả quy trình QL chat lượng dao tạo sau DH tại
Truémg ĐHSP TP HCM.
6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng khảo sát: cắn bộ QL, giảng viên vả học viên sau DH
- Pham vi nghiên cửu: công tắc QL dao tạo sau DH; điều tra thực trạng và đánh
giá công tac QL sau DH từ 2005-2010 tại Trưởng DHSP TP HCM.
- Nội dung nghiên cửu; tập trung nghiên cửu hệ thống văn bản, quy trình QL củaphòng chức nang —Phong sau ĐH hướng vào chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:
2000.
- Thai gian thực hiện: 1/2011 đến 1/2012
+ Triển khai điều tra thực tế tại Trường va một số trường ĐH từ 1/3/2011đến 15/4/2011 Tổng hợp số liệu, phân tích số liệu thực trạng đảo tạo 16/4/2011 đến16/6/2011.
+ Triển khai hướng dẫn hoàn thiện hô sơ, quy trình QL đào tạo sau DH tại
Phòng Sau ĐH 9/5/2011 đến 25/6/2011.
+ Lay ý kiến đánh giá vẻ tính khả thi và tính thực tién của các quy trình
17/10/2011 đến 17/11/2011
7 Phương pháp tiếp cận
- Tiếp can biện chứng: Xem xét những bat cập trong QL đào tạo sau ĐH hiện
nay ; những điểm mới thách thức
- Tiếp cận hệ thông: Lay quan điểm tiếp cận hệ thống và QL đảo tạo sau DH đẻđưa ra nội dung về quy trình của các khâu trong quá trình QL đào tạo cho phù hợp: Quy
chế đảo tạo sau ĐH đo Bộ GDĐT ban hành năm 2009, 201 |.
- Tiếp cân lịch sử - logic: Tìm hiểu quả trình hình thành, phát triển của QL đào
tạo sau DH theo các giải đoạn phát triển của nha trường vả tinh logic của quá trình QL.
- Tiếp cận phản tích - tong hợp: Phân tích, tng hợp cơ sở lý luận, thực tiễn tổchức QL đảo tạo sau ĐH nhằm đúc kết quy trình, mô hình QL đảo tạo sau DH tìm rayêu tô ảnh hưởng đến chất lượng đảo tạo
- Tiếp can thị trường: Nghiên cứu QL dao tạo sau DH có chú ý đến những quyluật cơ bản của thị trường đào tạo nguồn nhãn lực SDH với đặc thủ về: quy luật cungcâu; quy luật giá trị: quy luật cạnh tranh
8 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Trang 15Bao edo tong két đẻ tai CS 2010 19 121
cầu; quy luật giá trị; quy luật cạnh tranh.
8 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình triển khai các các phương pháp NC chủ yêu phân tích định tinh,định lượng các kết quả nghiên cứu, gồm:
8.1 Các phương pháp nghiên cứu ly luận
Hồi cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các nội dung chủ yếu
trong các quy chế của Bộ GDĐT quy định về QL đảo tạo, tuyển sinh các văn bản pháp
quy, công trình NC và văn bản QL của một số trường vẻ QL SDH nỏi chung và quy
trình tuyển sinh, đào tạo sau ĐH nói riêng Nghiên cứu vận dụng quy chế của Bộ
GDĐT quy định vé QL dao tạo, tuyển sinh, tham khao tai liệu, các công trình NC vàvăn bản QL của một số trường vẻ QL SDH nói chung và quy trình tuyển sinh, đảo tạo
sau DH nói riêng để đưa ra nội dung vẻ quy trình các công đoạn trong quá trình QL
dao tạo cho phủ hợp.
8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
© Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tông kết kinh nghiệm áp dụng QL đào
tạo ĐH và sau ĐH trong nước và nước ngoải theo hệ thông QL chat lượng ISO 9001:
2000 Tổng hợp các tài liệu, văn bản về QL, tổ chức đảo tạo sau DH và báo cáo tổngkết hàng năm và 5 năm, báo cáo kiểm định chất lượng các trường DH của Bộ GD-ĐT,
của Trường ĐHSP TP HCM, hội nghị hội thảo về QL đảo tạo nói chung và đào tạo
sau ĐH nói riêng.
© Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (questionnaires): Tién hành điều trakhảo sát bằng phiéu hỏi vẻ thực trạng QL đảo tạo quy trình QL đảo tạo, năng lực đội
ngũ GV và quá trình triển khai dao tạo, các quy trình QL nâng cao chất lượng đảo tạosau ĐH tại các khoa có mã số dao tạo sau DH tại ĐHSP TP HCM Phiéu hỏi can bộ
QL (CBQL), giảng viên (GV), học viên vẻ văn bản QL đảo tạo sau DH năm
2005-2010 về quy trình dao tạo, về văn bản hướng dan, biểu mau cho học viên sau DH
© Phương pháp phỏng van và phương pháp chuyên gia: Phòng vẫn các can bộ
lãnh đạo của 3 trường DH Da Lạt, ĐH Tén Đức Thắng DHSP KT để tìm hiểu kinhnghiệm QL chat lượng dao tạo theo [SO 9001; 2000 Lay ý kién chuyên gia vả các
nhà QL bằng cách trao đổi quan sát, thảo luận qua Hội nghị tổng kết công tác đào tạosau DH giai đoạn 2001-2011 Phỏng vẫn các chuyên gia, các nhà QL khí tham gia QL
va đào tạo sau DH về thực trạng QL đào tạo sau DH, vẻ xây đựng quy trình QL
4
Trang 16Báo cáo tảng kết dé tài CS 2010.19.12)
© Phương pháp kiểm chứng thứ nghiệm: Kiểm chứng thir nghiệm một số quy trình
pháp đẻ xuất đào tạo trình độ tiến sĩ.
8.3 Phương phap thống kê và xử ly số liệu
Các dit liệu thu thập về đánh giá thực trang QL dao tạo sau DH cũng như vẻ quytrình đẻ xuất đã được thong kê và xử lý theo chương trình SPSS (Statistical Package For
Social Sciences) trong môi trường Window, phiên bản 11.0 dùng trong nghiên cứu khoa
học giáo dục Phân tích dữ liệu thống kê theo trị số phan trăm va trị số bình quân.
9 Đóng góp mới của đề tài
- Tổng hợp các công trình nghiên cứu vẻ QL va QLCL; một số khái niệm liên
quan đến HTCL ISO; các mô hình QL; cơ sở lý luận vé QL ĐT sau DH va cơ sở QL
chất lượng DT theo HTCL theo tiểu chuẩn ISO 9001:2000
- Khái quát và đánh giá thực trạng vẻ công tác tuyển sinh, dao tạo; về hệ thông vănban QL và các điêu kiện anh hưởng đến chất lượng DT tại Trường DHSP TP HCM; rút
ra 10 kinh nghiệm chính của các trường áp dụng ISO trong QL CL dao tạo.
- Dé xuất HTQL chất lượng dao tạo theo [SO 9001: 2000 tại DHSP TP HCM;
Soạn thảo vả quy trình hóa các nhiệm vụ QL ĐT, TS Khảo nghiệm các quy trình và nội
dung, nhiệm vụ, mẫu biéu thực hiện tại Trường DHSP TP HCM
Các quy trình biểu mẫu hoàn thiện sẽ được công khai hóa giúp các nhà quản lý
Người học, người dạy hiểu rd các chức năng, nhiệm vụ của minh Để tai này có ý nghĩa
trong việc đổi mới quản lý đào tạo sau đại học theo chi đạo của Bộ GD&DT Mô hình
quản lý có thể áp dụng cho các trường ĐHSP vả ĐH trong cả nước
10 Cấu trúc của đề taiPhần mở đầu (5 trang); Phần nội dung (115 trang)
Chương 1: Cơ sở lý luận vẻ hệ thống QL chat lượng đảo tạo sau DH theo bộ tiêu chuẩn
[SO 9001: 2000 (33 trang)
Chương 2: Thực trang QL dao tạo sau DH ở Trường DH Sư phạm Thành phé Hỗ Chi
Minh va kinh nghiệm QL (33 trang)
Chương 3: Hoan thiện hệ thống chuẩn mực vả quy trình QL dao tạo sau ĐH hướng
vào chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 (45 trang)
Phan kết luận, kiến nghị ($tr.); Tài liệu tham khảo (48); Phụ lục 1-2 (175 tr.)
Trang 17Bao cáo tong két dé tài CS 2010 19 124
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HE THONG QUAN LY CHAT LƯỢNG DAO TẠO
SAU DAI HOC THEO BO TIEU CHUAN ISO 9001: 2000
1.1 Téng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Ngoài nước
1.1.1.1 Các ý tưởng QL trước thời kỳ công nghiệp hoá
+ Trước thời kỳ công nghiệp hóa đã có các Học thuyết Đức Trị của Không Tử:
(§51- 479 Trước Công nguyén): tư tưởng QL bản vị quân thé, hoa vi quý là nên tảng
của đường lối Đức trị của Không Tứ Hoc thuyết Pháp Tri của Han Phi Từ: (403-221
Trước Công nguyên) Những tư tưởng cơ bản về hoạt động QL là Thế-Pháp-Thuật.Pháp trị bao gồm: định ra pháp luật, nguyên tắc, quy phạm hành động va trật tự làm
việc theo chế độ pháp luật.
+ Ngoài ra còn có một số f tưởng OL tại Cháu Au: Một số nhà QL tiêu biểu
tại Châu Au ở thời kỳ nảy là Socrate, Aristote đã ấp ủ mô hình QL nhá nước mới:hướng con người đến chân-thiện-mỹ thay cho hình thái chính trị đương thời, mongmột xa hội công bằng hơn được thẻ hiện đưới nhiều dang khác nhau Những tư tường
của các nha QL đã góp phan đáng kẻ tạo ra nền móng của khoa học QL về sau nảy
1.1.1.2 Khoa học QL vào thời ky “cách mạng công nghiệp” (1650-1960)
+ Học thuyết QL khoa học của Frederick Winslow Taylor đã tạo ra một bướcngoat: Cải tạo các mỗi quan hệ QL; tiêu chuẩn công việc; chuyên môn hoá công việc:
“Con người kính tế", nhằm nâng chất lượng và hiệu qua lao động cao hơn Hoc thuyết
tổng quát của Henry Fayol: Fayol chia hoạt động của một hãng kinh doanh hay bat ky
tô chức nảo thành sáu nhóm: các hoạt động kỹ thuật; thương mai-mua ban trao đôi; taichính-việc sử dụng vốn; an ninh (bao vệ con người và tải sản); địch vụ, hạch toán,
thông kẻ; QL điều hảnh Hai ông nhắn mạnh vai trò quan trọng của các phương pháp
va nguyên tắc khoa học là điểm chung giữa Taylor và Fayol trong cách tiếp cận về
QL Hai học thuyết của Taylor va Fayol chính là nền móng cho khoa học QL ngảy
nay.
Trang 18Bao của tong ket để tái CS 20/019 1231
+ Trong thoi ky nay, con có một so tác gia nghiền cửu ve khoa học QL: EltonMayo (1880-1949), Abraham Maslow (năm 1943) nghién cứu vẻ phan cấp nhu cầu.
Herzberg (năm 1959) về động cơ thúc đây theo hai loại yếu tô Thuyết X va Y của
Douglas Mc Gregor (năm 1960) Cac nghiên cứu nay vẻ cách QL dẫn đến từ tư tưởng chuyên quyền, mệnh lệnh chuyên dịch sang lãnh đạo dân chủ trên nên tang pháthuy sự tham gia của mọi thành viên để có quyết định hợp lý và hiệu quả trong việcnâng cao chất lượng sản xuất và thu lợi nhuận Như vậy, những nét nỏi bật của các tư
tưởng QL trong ở thời kỳ này tựu chung dựa trén 6 nguyên tắc chính là: tiêu chuẩnhoá; chuyên môn hoá; đồng bộ hoá; tập trung hoá; tôi đa hoá; tập quyền hoi
1.1.1.3 Khoa học QL vào thời kỳ “cách mạng QL” (1960- nay)
Sau chiến tranh thé giới thứ 2 xuắt hiện ba xu thé trong QL: Viée chuyén đổi
mô hình “J “trong QL nhằm tạo ra năng suất lao động cao hon, chất lượng sản phẩmngày cảng tốt Chất lượng dần dan chiếm vị tri quan trọng va trở thành yếu tổ cạnhtranh trên thị trường Do đó, van dé QL chất lượng ngảy cảng được quan tâm đặc biệttrong các lĩnh vực sản xuất-dịch vụ OL vào thời kỳ "xã hội tri thức": Xã hội trì thức,
là một xã hội của những tổ chức lớn Chinh phủ va giới kinh doanh hoạt động một
cách tất yếu trên cơ sở luỗng thông tin Theo Peter Drucker: “Thông tin có nghĩa làmột kiểu QL mới" Trong xã hội tri thức, người lao động tri óc và cung cấp dịch vụ
giữ vai trò then chốt so với người lao động chân tay Chất lượng và năng suất laođộng của họ là hiệu quả sản xuất của nền kinh tế phát triển Thu nhập của họ ngày
cảng cao bất chấp hiệu quả của toàn bộ nên kinh tế, còn thu nhập của người lao độngchân tay ngảy cảng thấp do đóng góp hiệu quả cho xã hội là hết sức nhỏ bé Xuất hiệnnhiều công trình nghiên cứu vẻ chất lượng va QL chất lượng trong các cơ sở giáo dục
và đào tạo trên cơ sở vận dụng các quan điểm, mô hình QL chất lượng trong sản
xuat-dich vụ
Trong xã hội trí thức theo Peter Drucker nhả trường cần có những đặc điểmsau; phải có khả năng tạo ra nền phỏ cập giáo dục bắc cao Người học phải thắmnhudn động cơ học tập và nguyên tắc bọc tập suốt đời Nhà trường phai truyền đạtđược tri thức cá về nội dung lẫn phương pháp Giáo dục phải ngắm sâu vào toàn xã
hội Hình thức đào tạo phải đa dạng hoá Như vậy, nhà trường là một tô chức xã hội
chứ không đơn thuần nằm trong xã hội Nhà trường sẽ đặt ra mục tiêu nhiệm vụ để
7
Trang 19Bảo cdo ting két dé tai CS 3014) 19 121
Day cái gi? Day như thé nào? Dạy cho ai? Vị trí nhà trường như thé nào trong xu thé
cạnh tranh?
Trong lĩnh vực GD&DT hiện trên thé giới có trên 500 trường và cơ sở giáo dục
thực hiện quản lý chất lượng theo ISO 9000-2000 trong đó có nhiêu cơ sở đảo tạo nỗi
tiếng ở các nước có trình độ phát triển như Harvard (Mỹ), Cambtrige (Anh) và ở các
nước dang phát triển như Thái Lan, An Độ, Trung Quốc [14]
1.1.2 Trong nước
+ Các trường phải quản lý trong nước: Lý thuyết về sự khan hiểm của chất
lượng, lý thuyết về sự gia tăng giá trị và lý thuyết vẻ chất lượng xét theo nhiệm vụ và
mục tiểu đảo tao Tác gia Phạm Thanh Nghị, khi nghiên cứu vẻ chất lượng và quản lý chất lượng đảo tạo đã tổng hợp thành ba trường phái lý thuyết: Lý thuyết vẻ sự khan
hiểm của sản phẩm chat lượng cao ở bậc đảo tao đại học đã đưa ra một số tiêu chí để
chứng minh rằng chất lượng tuân theo quy luật hình chóp Chất lượng chỉ có ở số lượngsản phẩm đào tạo rất hạn chế, nó phụ thuộc vào: Chí phí, nguồn lực, quy mô củatrường, sự tuyển chọn và sự công nhận trong phạm vi toàn quốc Ly (huyết gia tăng gidtrị cho rằng, các trường có chất lượng cao là các trường làm tăng sự khác biệt của kiếnthức, kỹ năng và thái độ của người học tử khi vào trường đến khi tốt nghiệp Theo quanđiểm này, các trường phải đưa ra các chuẩn mực sản phẩm họ đào tạo để có thẻ đo đếm,
xác định được chất lượng Theo lý thuyết chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiệm vụ và
mục tiêu đào tạo, là sự phù hợp giữa chất lượng với những tuyến bố nhiệm vụ và kếtquả đạt được của mục tiêu trong phạm vị các chuẩn mực được thừa nhận công khai.Chat lượng theo quan điểm nay có nhiều ưu điểm: Sự tôn trọng va khang định tinh đa
dang của nhiệm vụ, đánh giả cao tính chủ động của nhiệm vụ vả mục tiêu Mục tiêu của
nhà trường phải đưa ra trên các mặt kiến thức, kỳ năng, kỹ xảo, giá trị tương ứng với
các loại văn bằng - chứng chỉ khác nhau, định hướng vào tương lai, khuyến khích sựcông khai các nhiệm vy, các mục tiêu va kết quả mong đợi của nha trường với côngching, cụ thé hoá mục tiêu, các tiêu chí đánh giá Tuy nhiên, dé tăng tinh thực tiễn củamục tiêu mỗi cơ sử đảo tạo phải đưa ra các chuẩn mực cụ thể ứng với moi mục tiêu nhất định va mục tiêu này đã phải được xây dựng dựa trên nhu cầu nhóm khách hang
mà họ dự định phục vụ [23]
Trang 20Báo cáo tong kết để tat CS 1010 19 121
+ Các công trình nghiên cứu khoa học vẻ OL gido dục: đã xây dựng cơ sở lý
luận về bảo đảm chất lượng đào tạo DH va trung học chuyên nghiệp, nghiên cứu kinh
nghiệm quốc tế và dé xuất mô hình tông thé quá trình đảo tạo DH va bộ tiêu chi đánh
giá chất lượng dao tạo DH theo quan điểm QL chất lượng tong thé ISO&TQM:
* Dé tải nghiên cứu cấp Bộ năm 2004 (đơn vị chủ tri la Viện nghiên cứu phát
triển giáo dục): “Nghién cứu dé xuất mô hình QL chất lượng đào tạo DH ở Việt Nam"
đo Phan Văn Kha làm chủ nhiệm - đã đánh giá thực trạng QL, chat lượng đào tạo DH
ở Việt Nam, xác định những quan điểm trong QL chất lượng vả thiết kế mỏ hình QL
chất lượng đảo tạo ĐH ở Việt Nam Mõ hình QL chất lượng dao tạo được đẻ xuất theo
ISO 9000 bao gồm 5 bước: xây dựng hệ thông chất lượng dưới dang van bản hoá; giới
thiệu hệ thống chất lượng và đào tạo đội ngũ; vận hành hệ thống chất lượng: đánh giá
hệ thống chất lượng; và giám sát hệ thống chất lượng [22
* Để tài khoa học công nghệ cấp Bộ nghiên cứu “Cde giải pháp cơ bản nâng
cao chất lượng giáo dục DH” của Bùi Mạnh Nhị (2004) cũng đã đưa ra hệ thống tiêu
chí đánh gia chuẩn đầu ra của các trường DH Tuy nhiên, việc nghiên cứu và cụ thể
hóa các tiêu chí, tiêu chuẩn chung cho mỗi ngành đảo tạo (đặc biệt với ngành Sư
phạm có đặc thù riêng, dao tạo ra cỗ máy cái- đảo tạo đội ngũ giáo viên ở các cấp học,
bậc học phổ thông va mdm non) như thể nảo cho phủ hợp là vấn để còn đang bỏ
ngỏ.[25]
* Dé tải cắp Bộ (2009): “Xây dung các tiếu chuẩn kiểm định cho các chương trình đào tạo tại các trường DH Sư phạm” của Bạch Văn Hợp, mã SỐ: B2007.19.33.TĐÐ đã de xuất bộ tiêu chuẩn kiểm định cho chương trình dao tạo giáo
viên Việt Nam và giới thiệu Bộ tiêu chuẩn dé nghị cho các chương trình đảo tạo Toán
học, Tâm lý học, Giáo dục Đặc biệt, Công nghệ thông tin, khoa học xã hội Ngoài ra
con một số dé tài nghiên cứu khác nữa liên quan đến QL chat lượng [20]
Các nhà khoa học đã quan tâm nghiền cứu đến các mô hinh QL của các nha
khoa học nước ngoải đề xuất áp dụng vào QL giáo dục tại các DH Việt Nam, nhằm
nang cao va đảm bảo chất lượng giáo dục Việt Nam Mỗi mỏ hinh, phương thức QLđều cỏ mat ưu, nhược Tuy nhiên củng với sự phát triển của khoa học - công nghệ va
khoa học QL, việc tìm kiểm chất lượng va mô hình QL chất lượng dao tạo trình độcao đẳng, DH với những chuyên ngành cụ thé, và đặc biệt với ngành Sư phạm thì việc
9
Trang 21Bảo cáo tổng kết dé tài CS 2010) 19 121!
áp dụng những kết quả trên vào sự QL chất lượng dao tạo lại cảng mang tính khác biệt
sâu sắc.
Nam 2003, Tổng cục dạy nghẻ - Bộ Lao động Thương binh va Xã hội đã đưa
ra bộ tiêu chí, tiêu chuẩn để đánh giá kỹ năng nghé, theo đỏ những tiêu chi dùng dé
đánh giá kỹ nang nghé được trình bay rõ rang và ngắn gọn Các tiêu chi nay có liên
quan đến quá trình như: Sự chuân xác, sự thành thao và sự hợp ly Chúng có thé liênquan đến sản phẩm như các yêu câu kỹ thuật, hình dạng, sự làm việc của máy móc,
hoặc liên quan đến dịch vụ như giao tiếp, ứng xử xử lý tinh hudng Với các tiêu chi,
tiêu chuẩn mà Bộ đưa ra có thé dùng dé danh giá kỹ nang nghẻ (chất lượng) chungcho hau hết các ngành nghề được đảo tạo ở Việt Nam
Chinh phủ thay mặt những người đóng thuế, thay mặt các cơ quan, xí nghiệp,các công ty rất quan tâm đến tính tăng hiệu quả của gido dục - đảo tạo vào sự phát
triển kinh tế - xã hội Những người trực tiếp giảng dạy, QL có trách nhiệm cung cấpcác minh chứng vẻ chất lượng dao tạo, điều này chủ yếu liên quan đến giá trị của sự
đầu tư (giá trị tài chính) QL chất lượng dao tạo có ý nghĩa quan trọng, nó như 1a sựcông khai với xã hội về những việc nhà trường đang làm và làm những việc đó nhưthế nào? Làm tốt đến đâu? Thông qua QL chất lượng đào tạo giúp các cơ sở đào tạonắng cao chất lượng và cho phép các cơ quan, tỏ chức xả hội trong và ngoài nướcđánh giá hiệu quả và kết quả đảo tạo tại trường, phân hạng, công nhận tương đương
hoặc chuyền đổi
Mặt khác, thực tế cho thấy các đơn vị kinh doanh, đơn vị hành chính của trong
và ngoài nước đã và đang áp dụng các hệ thống QL chất lượng vào trong quá trình sàn
xuất, thực hiện các thủ tục hành chinh nhằm mang lại chất lượng và hiệu qua cho don
vị Việc luôn cải tien, doi mới quy trình thủ tục nhằm tiết kiệm thời gian, vật tư, sứclực là mục tiêu của việc áp dụng hệ thông QL chat lượng ISO 9000, ISO 9001.
Ở nước ta việc ing dung ISO thực hiện chủ yêu trong các lĩnh vực sản xuat, kinh
doanh, dich vụ Trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu ứng
dụng ISO va TQM trong kiểm định và xây dựng hệ thong đảm bảo chat lượng DH va
trung học chuyên nghiệp va dạy nghé hoặc đã và dang áp dụng hệ thống này vào QL
đào tạo và QL nghiên cứu khoa học Năm 2002 Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường
DH Su phạm TP.Hỗ Chi Minh thực hiện dé tải nghiên cứu khoa học “Xdy dung hệ
10
Trang 22Báo cáo tong ket đệ tai CS 2010 19 121
thông OL chất lượng theo ISO 9000 vào công tác nghiên cửu khoa hoe tai Viện
nghiên cứu giao duc, Trường DHSP TP HCAY' đã phân tích thực trạng QL và xây
đựng hệ thong QL nghiên cứu khoa học hướng vào chat lượng theo bộ tiều chuẩn ISO
9000 tại Viện Nghiên cứu gido dục [27] Thực tiền triển khai QL chất lượng ISO
trong QL giáo dục những năm gan đây: Trường DH Hang Hải, trở thành trường DHđầu tiên được Tổng cục Tiêu chuẩn do lường chất lượng Việt Nam cấp chứng nhận
QL giáo dục đạt tiêu chuẩn ISO DH Đà Lạt (2004-2005) Trường cũng đã chính thức
tổ chức nghiên cứu áp dụng hệ thống QL chat lượng QMS theo tiêu chuẩn ISO 9001:
2000 với mong muốn sẽ chuẩn hoá quả trình QL của các đơn vị, qua dé góp phần
nâng cao chất lượng đào tạo và trường cũng đăng ký kiểm định chất lượng theo bộtiêu chuẩn chất lượng của Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành Tháng 10/2005, Nha trường đã được tổ chức BVQI cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn QL theo ISO va
cũng đã hoản thiện báo cáo kiểm định chất lượng, hiện nay đang chờ sự đánh giá bên
ngoài và cấp giấy chứng nhận Day là thời ky phát triển mạnh mẽ và bén vững củatrường ĐH Đà Lạt Trường ĐH Tôn Đức Thắng ngảy 3/5/2007 nhận được chứng chiISO 9001: 2000 sau một năm công bổ vận hành hệ thống QL giáo duc theo chuẩn này.
Trường ĐH Sư phạm I Hà Nội đã triển khai hệ thông QL hảnh chính vẻ đảo tạo theo
ISO 9000: 2000 Năm 2008-2009 Trường DH Luật Hà Nội cũng đã nghiền cứu va
triển khai hệ thong QL chất lượng đảo tạo theo ISO 9001: 2000 ĐH Sư phạm Kỹ
thuật TP HCM - cho rằng: “Hé thống hiện nay dang vận hảnh rat tốt va đi vảo quy củ Nhưng giai đoạn đầu, khó khăn lớn nhất của trường vẫn là tâm lý của giảng viên,
những người cỏ liên quan mật thiết đến hệ thống Bởi, đưa vào hệ thống thi làm việc
chặt chẽ, ky luật, bao giờ cũng khỏ làm hon là làm việc như trước” Khó khăn đầu tiên
đối với các trưởng trong việc thực hiện hệ thông QL chất lượng giáo dục bằng ISO là
“sức ÿ” của các thành viên côn rất lớn Việc thực hiện các yêu cau vẻ thủ tục trongdao tạo các trường QL chưa nghiêm va các đơn vị QL đảo tạo chưa thực hiện đồng
bộ Điều thay rõ nhất 1a những lãng phi vẻ giấy tờ, điện nước trong QL hanh chỉnhnhư trước đây đã được giảm thiểu Trường DH Kinh tế quốc dan đã áp dụng hệ thống
ISO 9001: 2000 vao quả trình QL dao tao tại trường, nhằm nâng cao chất lượng trong
QL hoạt động dao tạo Việc tuân thu hệ thống QL ISO 9001: 2000 sé là một công cụ
hữu ích và hiệu quả giúp DH Kinh té quốc dan thực hiện được mục tiêu năng cao chat
lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học vả công tác QL trong trường, góp phân nâng cao
Trang 23Bảo cáo tong kết dé tài CS 3010 19 121
ca thé và lực của Trường trong khu vực va thé giới Trường tiền tới để tổ chức
AFAQ-AFNOR INTERNATIONAL sẽ đánh giá chất lượng va nếu được cấp Giấy chứng
nhận hệ thông QL chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000 sẽ đánh dau quá
trinh đảo tạo của nhả trường theo đúng các quy định hiện hảnh của Nhà nước.
Các trường da khẳng định lợi ich của lĩnh vực áp dụng của hệ thống chất lượngnay là tất cả các hoạt động day học va dịch vụ của nha trường Các hoạt động được hệthông hóa, quy định cụ thé và chi tiết Do đặc thù của công tác QL, những tiêu
chuẩn hướng dẫn của [SO 9001-2000 mang tính khải quát cao nên có khả năng ứng
dụng rộng rai không chỉ trong các lĩnh vực sản xuất, dich vụ ma còn ở nhiều lĩnh vực
khác như, QL hành chính công, quân sự, QL y tế, giáo đục v.v Hiện ở nước ta đã cỏ
trên 40 ngành, lĩnh vực ứng dụng các chuẩn mực và hướng dẫn của [SO 9000-2000
Trong lĩnh vực giáo dục, ISO 9001-2000 có khả năng ứng dụng trong QL ở từng cơ quan QL giáo dục (Sở Giáo dục & Đảo tạo, phòng giáo dục) vả cơ sở giáo dục
(trường, trung tâm, viện), các cơ quan nghiệp vụ như viện nghiên cứu, nhà xuất bản,
viện thiết kế trường học, với tư cách như là một tô chức có vị trí, chức năng, nhiệm vu
nhất định Nó cũng có thể img dụng trong QL chat lượng một hoạt động giáo dục
xuyên suốt nhiều tang cấp và liên quan đến nhiêu tô chức khác nhau như: thi tốt
nghiệp, tuyển sinh ĐH, xây dựng chương trình và viết sách giáo khoa phổ thông, xây dựng chương trình khung của Giáo dục ĐH v.v Vì vậy đã có nhiều đẻ tải nghiên
cửu cũng như các bài viết của các nhà giáo dục dé cập đến vin dé này.
Vin dé đặt ra cho dé tài nghiên cửu là, trên cơ sở các kết quả nghiên cửu của
các tác giả đi trước trong va ngoài nước dé tài sé hệ thống hóa lý luận vẻ QL chấtlượng đào tạo, đưa ra đánh giá thực trạng QL chất lượng đảo tạo ĐH sư phạm, từ đó
dé xuất áp dụng QL chất lượng dao tạo DH mang đặc thủ riêng cho ngành Sư phạm nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của một trường DH sư phạm trọng điểm ma van dé
nảy ở các dé tai của các tác giả đi trước chưa dé cập tới Chỉnh vì vậy, các trường cần
cỏ mô hình QL chất lượng nhằm thỏa mãn nhu cau khách hang, xã hội Nhóm nghiên cửu thực hiện đề tài “Nay đựng hệ thong OL chat lượng đào tạo sau ĐH theo Bộ tiêu
chuẩn ISO 9001: 2000 tại Trưởng ĐH Su phạm Thành phố Hỗ Chi Minh”, nhằm đảm
bảo QL chất lượng dao tạo theo ISO của Trưởng theo nhu cầu xã hội, khu vực va trên thể giới là một xu thẻ thiết yếu.
1.2.Các khái niệm cơ bản cúa Quản lý chat lượng
12
Trang 24Baw cao tong ket để tài CS 2011) 19 421
1.2.1 Quan niệm về chất lượng
Chất lượng la mức hoàn thiện lả đặc trưng so sánh với các dau hiệu đặc thủ các
dir kiện các thông số cơ bản (xem Oxpford Pocket Dictionary) Với định nghĩa nảy thi
chất lượng là các mức độ hoan thiện đặc trưng khi so sánh các sản phẩm
Theo Từ điền tiếng Việt phd thông thì: Chất lượng là tông thé các tính chất, thuộc tính
cơ bản của sự vật (sự việc) làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc)
khác Với định nghĩa nay chất lượng là cái bản chat von có bên trong của các thực the,
quy định sự tôn tại của thực thẻ
Chất lượng là cải đặc tính của người hoặc sản vật được thé hiện ở giá trị thực thẻ
(tốt hoặc xâu vẻ độ bền vững sự tin cậy, có danh tiếng) mà có thé lượng hoá (đánh giá)
được bởi tiêu chí nào đó [23]
Định nghĩa: “Chat lượng là tinh wu trội vẻ tổn tại khách quan của một loại sự vật
Tinh ưu trội nay được biểu hiện thành các tính chất, các chỉ số có thẻ so sánh, đánh giá trên một mặt bằng nhất định theo nguyên tắc tiến bộ va phát triển ”
Khái niệm về chất lượng được dùng cho cả ý nghĩa chat lượng tuyệt doi và chat lượng tương doi Chất lượng tuyệt đổi với ý nghĩa chất lượng hang đâu, chất lượng cao.Chất lượng tuyệt đối đùng dé chỉ một số thuộc tinh ma người ta gan cho dé vật, sảnphẩm, dịch vụ Theo quan điểm này thi một đồ vật, một sản phẩm hay một dịch vụ,
được xem là có chất lượng khi nó đáp ứng được những thỏa man của ngưởi tiêu thụ và
những yêu cầu của người sản xuất đặt ra.
- Chất lượng là tiểm năng thỏa mãn nhu cau của thị trường với chỉ phí thấp nhất
(Kaoru Ishikawa),
- Chất lượng là tập hợp các đặc tinh của một thực té (đối tượng) tạo cho thực tế
(đối tượng) đó khả năng thỏa mãn những nhu cdu đã nêu ra hoặc nhu cau tiểm ẩn (Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402) [31]
Chất lượng luôn là mỗi quan tâm hang đầu của mọi loại hinh doanh nghiệp, các
hệ thống kinh té xã hội trong đó có giáo duc va đảo tạo Đối với các doanh nghiệp chất
lượng là chia khỏa và sự đảm bao thẳng lợi trong các cuộc cạnh tranh, chiếm lĩnh thịtrường Thắng lợi của ngành công nghiệp và địch vụ, ngân hảng và tải chính của Nhật
Bản trong công cuộc “Cach mạng vẻ quản lý” (Ishikawa), một nước nghèo vẻ nguồn tải
13
Trang 25Bao cáo táng kết dé tài CS 3010 19 !21
tải nguyên và bị tàn pha nặng nẻ sau thé chiến thứ hai đã đi tiên phong trong lĩnh vựcchất lượng va đã gặt hai được những thành công lớn trong lĩnh vực nảy
Ngoải các quan điểm vẻ chất lượng vả đánh giá chất lượng nêu trên còn có các quan điểm về nhận điện và đánh giá chất lượng như sau:
Chất lượng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn quy định; chất lượng là sự phù
hợp với mục đích: chất lượng với tư cách lả hiệu quả của việc đạt mục đích; chất
lượng là sự đáp ứng của nhu câu khách hang [25]
1.2.2 Chất lượng đào tạo
Trong lĩnh vực giáo dục ĐH có nhiều định nghĩa khác nhau vẻ chất lượng, trong đó có định nghĩa của Harvey và Green (1993) được cho là định nghĩa khả thuyết
phục và toản điện Theo Harvey và Green, chất lượng giáo dục DH có 5 phương điện
chỉnh như sau: Chất lượng là sự tuyệt hảo, xuất chủng, là sự tuyệt vời, sự ưu tủ, xuấtsắc (Quality as exceptional or excellence) Chất lượng là sự hoan hao, chất lượng củasản phẩm có nghĩa là sản phẩm không có lỗi Chất lượng là sự thích hợp, phù hợp vớimục đích Chất lượng có giá trị về đồng tiền, đáng để đầu tư Chất lượng là có sự biến
đổi vé chất Chất lượng đào tao ĐH cũng được hiểu là mức độ đạt được mục tiêu daotạo đẻ ra đối với một chương trình đào tạo (Lê Đức Ngọc Lâm Quang Thiệp).
Chất lượng dao tạo cũng còn được xem là kết quả của quá trình đảo tạo được phản ánh ở các đặc trưng vẻ phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động haynăng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình theocác ngành nghẻ cụ thé (Trần Khánh Đức) [13]
Chất lượng là một van dé rất trừu tượng không ai nhìn thay và cảm nhận được
nd một cách trực tiếp bằng các giác quan của minh, không thé đo lường bang những công cụ đo thông thường Vi vậy, nhiều học gia đã cô găng lý giải chất lượng dao tạo
thông qua các điều kiện đảm bao chất lượng đầu vảo, qua trình và đầu ra Đỗi với giáo
dục, chất lượng không chỉ liên quan đến sản phẩm đảo tạo (người tốt nghiệp) ma cònliên quan đến các yếu tố dau vao (Mục tiểu, cơ sở vật chất tài chính, chương trình.đội ngũ giáo viên, chất lượng học sinh nhập học) va cả qua trình dao tạo (chất lượng
day, chất lượng học va chất lượng nghiên cứu) (Patrict Griff và Phạm Xuân Thanh).
Một quan niệm khác vẻ chất lượng giáo dục DH, chất lượng cơ sở ha ting, môi trườngbên trong và môi trường bên ngoài, chất lượng QL của nha trường (Vũ Anh 1991)
l4
Trang 26Bao cáo ting kbs dé tài CS 2010 19 121
Té chức đảm bao chất lượng giáo dục ĐH Quốc tế đã đưa ra 2 định nghĩa về chất lượng: tuân thủ các chuẩn qui định; đạt được các mục tiêu đề ra Trong dé tải nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhả nước “Nghiên cứu xây đựng hộ tiêu chí đánh
giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường DH Việt Nam” Nguyễn Đức Chính và
các cộng sự đã đưa ra khái niệm “Chất lượng giáo dục ĐH”: Chất lượng giáo dục DHđược đánh giá qua mức độ trùng khớp với mục tiêu định sẵn [11]
Kết luận của hội thảo “Dam bảo chất lượng trong giao dục DH Việt Nam” do
Văn phòng khu vực Châu á Thái Bình Dương, ƯNESCO và Viện Nghiên cứu Phát
triển Giáo dục phối hợp với tổ chức từ 04-06/4/2000 tại Da Lạt [38] đã kết luận xung
quanh khái niệm chất lượng, ton tại 2 cách tiếp cận (xem sơ đồ 1.1):
1) Tiép can theo muc tiéu giao duc, coi chat lượng là mức độ trùng khớp với mục
tiêu.
2) Tiếp cận theo nhu cầu xã hội, coi chất lượng là mức độ đáp ứng nhu cẩu xã hội.
Hiện nay, còn có một số cách biểu hiện khác nhau về khái niệm chất lượng đảo tạo, do
từ “chat lượng" được dùng chung cho cả hai quan niệm: chất lượng tuyệt đối và chất
lượng tương đối Với quan niệm chất lượng tuyét đổi thì từ “chat lượng” được dingcho những sản phẩm, những đỏ vật hàm chứa trong nó những phẩm chất, những tiêuchuẩn cao nhất khó thé vượt qua được Nó được dùng với nghĩa chat lượng cao (highquality), hoặc chất lượng hang dau (top quality), “đó là cái ma hau hết chúng ta chiêm
ngưỡng nhiều người trong chúng ta muốn có, chỉ có số ít người trong chúng ta có thé
có”.
l§
Trang 27Báo cáo ting kết dé tai CS 3010) 19 121
Với quan niệm char lượng tương đối thì từ “chất lượng” dùng dé chỉ một số
thuộc tỉnh ma người ta “gan cho” sản phẩm, đô vật Theo quan niệm nảy thi một vật,
một sản phẩm hoặc một dịch vụ được xem là có chất lượng khi nó đáp ứng được cácmong muốn ma người sản xuất định ra, và các yêu cầu ma người tiểu thụ đòi hỏi Từ
đó dễ dàng thấy rằng, chất lượng tương đối có hai khia cạnh: khia cạnh thứ nhất là đạtđược mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do người sản xuất đề ra, ở khía cạnh này chit
lượng được xem là “chat lượng bên trong” Khia cạnh thứ hai, chất lượng được xem là
sự thỏa mãn tốt nhất những đòi hỏi của người ding, ở khía cạnh này, chất lượng được
xem là “chat lượng bên ngoài”.
1.2.3 Xhách hàng và nhu cầu của khách hang
1.2.4.1 Khách hàng trong lĩnh vực đào tạo
Trong đảo tạo nhân lực, có thé phân loại khách hàng như sau: người học va cha
mẹ học sinh-khách hàng bên ngoài đầu tiên, thứ nhất (K1); thị trường lao động các
doanh nghiệp-khách hàng bên ngoài thứ hai (K2); chính phủ, các Bộ, ngành, địa
phương-khách hàng bên ngoải thử ba (K3); giáo viẻn, đội ngù trợ giúp-khách hang bẻn trong (K4).
Như vậy, khách hàng trong lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gdm 4 loại, mỗi loại
gồm nhiều nhóm, một mặt có những yêu cầu chung, mặt khác có những đặc điểm va
nhu cầu khác nhau Van dé đặt ra là làm thé nào để sản phẩm của giáo dục đào tạo đáp
ứng được tất cả các nhóm khách hàng Điều đó chỉ có thể đảm bảo trước hết là phải xác định đúng nhu cầu chung của tất cả các nhóm khách hàng.
1.2.4.2 Nhu cầu của khách hang
Nhu cầu của các khách hàng trong lĩnh vực giáo dye dao tạo có thể xác định
thông qua giao diện của các đường tròn cung cắp (giao điện nhu cầu của khách hang)
Khu vực biểu hiện nhu cầu chung của tất cả các khách hàng Tuy nhiên, giáo dục đào
tạo không chỉ đáp ứng được như cau chung của tat cả các khách hang ma còn phải đáp
ứng các nhu cầu đặc thủ của từng loại nhóm khách hang Vi vậy, phạm vi nhu cầu của khách hàng có thể được xác định bằng đường biên giới chung của các vòng tròn
nhu cầu của các loại khách hàng
l6
Trang 28Bảo cáo tong két dé tài CS 3010 19 121
Một số lưu ý khác khi xác định nhu cầu của khách hàng về sản phẩm dau ra,
quá trình dao tạo va dau vao của quá trình: Nhu cau dao tạo được xác định chính xác
nhất thông qua trực tiếp từng loại khách hàng bằng các phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia và phương pháp quan sat; Theo các quan điểm QL chất lượng toàn bộ, để dao tạo có chất lượng va đáp ứng nhu câu của mọi khách hàng, cần thiết phải xác định nhu cầu trong từng khâu của quá trình đào tạo (Sơ đồ 1.2).
A h
Khách hang Đầu vio [ Quáuinhday-học | wish dey - bọc Đầura Khách hàng
(Các yêu cầu) (Sự thỏa mãn)
Sơ đồ 1.2: Quá trình đào tạo
Trong đó: Nhu cầu đầu vào: tuyển sinh, chương trình đào tạo, giáo viên, cơ sở vật chất va các phương tiện dạy học vv Nhu cầu trong quá trình dạy và học: Day va
học (Trong đó có nghiên cửu khoa học), các dịch vụ hỗ trợ vv Nhu cau ở đầu ra
(sản phẩm) là yêu cầu về nhân cách của người tốt nghiệp; Kiến thức và ki năng nghề
nghiệp; thái độ và hành ví; kiến thức và kinh nghiệm xã hội; khả năng tự tạo và tìm kiếm việc làm; năng lực thích ứng với môi trường luôn biên đổi vv, và giá thành đào
tạo.
1.2.4.3 Quan hệ giữa hoạch định, thiết kế chương trình dao tao-t6 chức đào
tạo-nhu câu đào tạo và độ lệch chất lượng
Hành trình hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu xã hội được thực hiện theo vòng
xoắn Juran, tồn tại tất yếu độ lệch chất lượng (Edward Sallis, 1993) Độ lệch chất
lượng tồn tại tắt yếu, vẻ thực chất do tén tại tắt yếu độ lệch chất lượng giữa 3 phân hệ:
chất lượng thỏa mãn nhu cầu xã hội; chất lượng thiết kế và chất lượng sản xuất Van
dé đặt ra la làm thé nao dé độ lệch chất lượng của 3 phân hệ nêu trên đạt tới mức nhỏ
nhất có thé được Độ lệch chất lượng dao tạo được biểu diễn Sơ dé 1.3.
17
Trang 29Báo cdo ting két dé tài CS 2010 19 121
Chit lượng thoả man
nhu câu khách hang
Chất lượng theo
chương trình được
thiết kế
Chat lượng qua
trinh dao tao
Sơ đồ 1.3: Độ lệch chất lượng đào tạo
1.2.4 Quản lý chất lượng đào tạo
Trong hai thập kí vừa qua, có nhiều thuyết đảm bảo chất lượng ĐH của nhiềutác giả khác nhau đã được áp dụng trong hệ thống giáo dục ở nhiều nước trên thế giới.
+ Kiểm soát chất lượng (Quality control): Kiểm soát chất lượng là phương pháp
lâu đời nhất về QL chất lượng nhằm phat triển va loại bỏ các thành tổ hoặc sản phẩm
cuỗi cùng không đạt chuẩn qui định hoặc làm lại nếu có thể Kiểm soát chất lượng được tién hành sau quá trình sản xuất hoặc địch vụ bởi những chuyên gia chất lượng như: kiểm soát viên hoặc thanh tra viên chất lượng Thanh tra (Inspection) va kiểm tra(Test) là hai phương pháp phù hợp nhất được sử đụng rộng rai trong giáo dục để xemxét việc thực hiện các chuẩn dé ra (các chuẩn đầu vao chuẩn quá trình đảo tạo vàchuẩn dau ra), cụ thé trong các hoạt động: Tuyển sinh; đánh giá chất lượng học tập
các môn học, thi và bảo vệ luận văn, luận án, khoả luận tốt nghiệp cudi khoa; xét
lên lớp vả tốt nghiệp cudi cấp của học sinh Câu hỏi có thể được đặt ra ở đây là: làmthé nào dé có thé hạn chẻ những khiểm khuyết trong các sản phẩm? Có thé tim thấy câu trả lời trong mô hình đảm bảo chất lượng.
+ Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance-QA); Đảm bảo chất lượng đượctiền hành trước và trong quá trình sản xuất hoặc dich vụ Chat lượng được thiết kế va
8
Trang 30Báo cáo tang ket đẻ tat CS 2010 79 Ƒ2†
đưa vào quá trình dé đảm bảo sản phẩm được tạo ra theo đúng yêu câu Dam bảo chat
lượng có nghĩa là tạo ra sản phẩm khong lỗi Philip B Crosby gọi la “nguyên tắc
không lỗi” (Sallis 1993), “làm đúng ngay từ đâu vả làm đúng ở mọi thời điểm” (Zero
defect, right first time, every time).
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 trong giáo dục khái niệm bảo dam chất
lượng có thé được coi như là một “hệ thông các biện pháp, các hoạt động có kế hoạch
được tiên hành trong và ngoài nhà trường và được chứng minh là đủ mức can thiết dé
tạo ra sự tin tưởng thoả đáng rằng các hoạt động và sản phẩm đào tạo (hoc sinh, sinh
viên tốt nghiệp) sẽ thoả mãn đây đủ các yêu cầu về chất lượng giáo duc theo mục tiêuđào tạo dự kiến ” [30] Chat lượng đào tạo được đảm bảo bởi một hệ thống đó là hệ
thông đảm bảo chất lượng, hệ thống này sẽ chi ra chính xác phải làm thé nao và theo
những tiêu chuẩn nào Các tiêu chuẩn chất lượng được sắp xếp theo những thể thức
trong Hệ thông đảm bảo chất lượng (QAS) Theo quan diém đảm bảo chat lượng thi
việc đảm bảo chất lượng phải được thực hiện đổi với các điều kiện đầu vào, quá trình
và đầu ra là học sinh tốt nghiệp
+ Đảm bảo chất lượng như một hệ thống QL: Trong GDDH, đảm bảo chất
lượng được xem là “téng số các cơ ché vả quy trình được áp dụng nhằm đảm báo chấtlượng đã được định trước hoặc việc cải tiến chất lượng liên tục - bao gồm việc hoạchđịnh, việc xác định, khuyến khích, đánh giá va kiểm soát chất lượng" (Warren Piper,
1993) Không giống như kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng phải diễn ra trước
va trong tiến trình sự kiện nhằm tránh lỗi va dựa rất nhiều vào việc trình bay công
khai.
+ Đảm bảo chất lượng: Giá trị bên trong và tác động bén ngoài: Theo Van
Vught (1991: 5) GDĐH luôn cần cả hai chất lượng ở từ bên trong lẫn bén ngoài Chat
lượng từ bên trong là nhằm tim kiếm chan lý va theo đuôi kiến thức Chất lượng từ
bên ngoài là nhằm để cung cấp dich vụ cho xã hội Bat cử hệ thống đảm bao chất
lượng ở DH nao cũng phái dựa vào sự kết hợp nảy Tuy nhiên, như các NC đã cho
thấy, các giá trị từ bên ngoài hiện nay ngủy cảng trở thành một động lực chủ đạo
hướng GDDH ra khỏi mô hình kiểm soát chất lượng và tiên về phía ngược lại trongchuỗi liên tục gồm hai thai cực giữa việc kiểm soát chất lượng va sự tự trị của nhà
trường ở các XH phương Tây THU VIÊN
Ụ
{ MOC Mily
19 —
Trang 31Bao củo tong kết dé tai CS 2010 19 121
- Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc té (ISO) Trong những nam 1980 va 1990, cùng
với chủ nghĩa nghệ thuật QL va phong trảo tiếp thị hoa, ISO bắt dau được đưa vao các
lĩnh vực kinh doanh vả sau đó được giới thiệu vào lĩnh vực GDĐH (Russo, 1995) Tư
tưởng chủ đạo của các chuẩn ISO có vẻ rất đơn giản: nói những gì bạn làm, làm
những gì bạn nói, ghi lại những gì bạn đã làm, kiểm tra lại kết quả vả hành động khi
có sự khác biệt (Russo, 1995; Woodhouse, 1999) Có thể thấy là nếu như quá trìnhchất lượng của một công ty được tiến hành trôi chảy thì nó sẽ cho ra được những sảnphẩm có chất lượng Không giống như kiểm soát chất lượng, ISO không phải là một
hệ thông có tính thanh tra mà ISO đòi hỏi bằng chứng nhận Tỏ chức tiêu chuẩn quốc
tế (ISO) định nghĩa đảm bảo chất lượng 1a: “tat cả các hoạt động có hoạch định hay có
hệ thông can thiết nhằm cung cấp sự đủ tự tin rằng một sản phẩm hay một dịch vụ làđáp ứng được các yêu câu vẻ chất lượng" [25]
- QL chất lượng tổng thé (TOM): Hệ thống QL chat lượng tổng thé (Totalquality Management -TQM) với đặc trưng cơ bản dựa trên sự học hỏi, kế thừa và khai
thác những điểm ưu việt nhất trong mô hình QLCL của ISO 9000; là cách QL tậptrung vào CL, thông qua việc thiết lập một hệ thông QLCL có thé kiểm soát mọi khâu
trong các quá trình sản xuất địch vụ Phương pháp QL theo quá trình, (Management
By Process) theo giai đoạn của quá trình sản xuất-dịch vụ (dau vào, quá trình, đầu ra),
thông qua tiêu chuẩn hoá chất lượng và quy trình hoá các hoạt động thực hiện chatlượng Đồng thời QL coi trọng sự cam kết vả tham gia của mọi thành viên trong tổchức trong việc thường xuyên thực hiện cải tiến dé không ngừng nang cao chất lượng
Sơ đồ 1.4 Vòng QL (theo E.W.Deming)
1.2.5 Điểm cốt lôi Bộ tiêu chuẩn và lợi ích áp dụng QL chất lượng theo ISO
9001:2000
1.2.5.1 Thuật ngữ vả định nghĩa sử dụng trong Bộ tiêu chuẩn ISO 9001: 2000
20
Trang 32Bảo cáo tong ker để tat CS 2040 19 421
- Van ban hành chính: (tiéng Anh là document, danh ti) là bản viết thành văn
có tính pháp lý (hoặc mang tính quy phạm) dé làm bằng (hoặc minh chứng)
- Hỏ sơ: Tài liệu công bỗ các kết qua đạt được hay cung cấp bằng chứng về cáchoạt động được thực hiện Hỗ sơ là các loại giây tờ liên quan đến một người, giải
quyết một vụ việc, một van dé nao đó qua đó nói lên các kết quả đạt được hay
cung cấp bằng chứng vẻ các hoạt động được thực hiện, được tập hợp lại một cách có
hệ thống: hồ sơ cán bộ, hỗ sơ mời giảng hd sơ mua sắm hang hoá Trong [SO, sau
khi thực hiện xong công việc, việc thiết lập hỏ sơ và lưu trữ hỗ sơ là công việc quan
trọng và cần thiết, bởi vi đó là băng chứng (chứng minh) của những công việc đã đượcthực hiện Hồ sơ là những tải liệu bên ngoài văn bản quy phạm pháp luật được áp
dụng cho các công việc của trường: Văn bản Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết (của Quốc
hội, Chính phủ), Nghị định, Quyết định Tải liệu nội bộ là các quy trình do Trường
biển soạn dé áp dụng trong hệ thống QL chất lượng (HTQLCL) (vi dụ: Quy trình thiết
kể và phát triển chương trình đào tạo, Quy trình thi, Quy trình tuyển dụng, Quy trình
QL hề sơ, Quy định nhiệm vụ, Quy định QL, Quy định đánh giá chất lượng (sé tay chất lượng) và các văn bản hướng dẫn cụ thẻ, áp dung Qui chế của Bộ Giáo dục vả
Đào tạo các Bộ ngành liên quan)
- Hệ thống: là tập hợp các phân tử có quan hệ hữu cơ với nhau tác động chiphối lẫn nhau theo các quy luật nhất định đẻ trở thành một chỉnh thể [5]
Văn bản hành chính va hồ sơ là (một phan) những minh chứng rat quan trọngtrong QL hoạt động tuyến sinh và đào tạo của các trường ĐH Hệ thống văn bản quyphạm và văn bản hành chính của mỗi trường DH là cơ sở để người QL, người học vangười day nắm bắt được mục tiêu, nhiệm vu, chuẩn chất lượng va cách thức thực hiệnthủ tục hồ sơ tuyến sinh, nhập học, đảo tạo đánh giá chất lượng quả trình đàotạo của nhà trường.
- Quy trình: là quy định trình tự thực hiện công việc Đó là một loạt những quy
định, hướng dan kha chỉ tiết giúp chúng ta thực hiện một việc gi đó theo mỏt trình tự
Trang 33Bảo cdo tong kết dé tài CS 2010 19 121
- ISO: (International Organization for Standardization) là Tổ chức tiêu chuẩn hoá
quốc tế Được thành lập vao năm 1947, hiện nay có trên 150 quốc gia thành viên Việt
Nam gia nhập vào ISO năm 1977, là thành viên thứ 77 của tổ chức nảy.
Nhiệm vụ của ISO: Thúc day sự phát triển về van dé tiêu chuẩn hoá nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho việc trao đổi hang hóa, dịch vụ quốc tế Với ích lợi và tính hiệu quả của
việc áp dụng ISO, ngây nay người ta mớ rộng phạm vi áp dụng vao cả lĩnh vực quản lý hành chỉnh, sự nghiệp.
- Bằng chứng khách quan: dit liệu chứng minh sự tồn tại hay sự thực của mộtđiều nào
- Cải tiễn chat lượng: Một phần của quản lý chất lượng tập trung vao nâng caokhả năng thực hiện các yêu cầu.
- Cải tién liên tục: hoạt động lặp lại để nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu
- Chất lượng: Mức độ tập hợp các đặc tinh vốn có đáp ứng các yêu cầu
- Chính sách chất lượng: Y đồ và định hướng chung của một tổ chức có liên
quan đến chat lượng được lãnh đạo cao nhất công bố chính thức
- Cơ cau t6 chức : Cách bé tri, sắp xếp trách nhiệm quyền han va mối quan hệ
g1Ữa con người.
- Cơ sở hạ tang: Hệ thong các phương tiện, thiết bị và dịch vụ can thiết cho hoạt
động tác nghiệp của một tổ chức
- Hành động khắc phục: Hành động được tiến hành để loại bỏ nguyên nhân của
sự không phủ hợp tiềm tảng hay các tình trạng không mong muốn khác
- Hệ thông quản lý chất lượng: Hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soátmột tô chức về chất lượng
- Hệ thong: Tập hợp các yếu tỏ có liền quan hay tương tác lẫn nhau.
- Hiệu lực: Mức độ thực hiện các hoạt động đã hoạch định va đạt được kết quả
đã hoạch định.
- Hiệu quả: Quan hệ giữa kết quả đạt được va nguồn lực được sử dụng.
- Mỏ sơ: Tài liệu công bố các kết quả đạt được hay cung cắp bằng chứng vẻ các
hoạt động được thực hiện.
- Hoạch định chất lượng: Một phân của quản ly chất lượng tập trung vào việc lập
mục tiêu chất lượng và quy định các quả trình tác nghiệp can thiết và các nguồn lực cóliên quan de thực hiện các mục tiêu chat lượng
”
Trang 34Báo cáo tông ket để tàt CS 2010 19 121
- Kế hoạch chất lượng: Tài liệu quy định các thủ tục va nguồn lực kẻm theophải được người nao áp dụng và khi nao áp đụng đổi với một dự án, sản phẩm hay quá
- Môi trưởng làm việc: Tập hợp các điều kiện dé thực hiện một công việc
- Mục tiêu chất lượng: Điều định tìm kiếm hay hướng tới có liên quan đến
chất lượng.
- Năng lực: Khả năng của một tổ chức, hệ thống hay quá trình dé tạo một sản phẩm đáp ứng các yêu cầu đối với sản phẩm đó.
- Đảm bảo chất lượng: Một phan của QL chất lượng tập trung vào cung cấp
lòng tin rằng các yêu cầu sẽ được thực hiện
- Người cung ứng: Tô chức hay cá nhân cung cấp sản phim
- QL chất lượng: Các hoạt động có phối hợp để định hướng va kiểm soát một
tổ chức vẻ chat lượng.
- OL: Các hoạt động có phối hợp đẻ định hướng va kiểm soát một tê chức.
- Quy định: Tài liệu an định các yêu câu
- Sai iỗkhuyết tat: Sự không thực hiện một yêu câu liên quan đến giá trị sửdụng định nhằm tới hay quy định
- Sản phẩm: Kết qua của quá trình.
- Số tay chất lượng: Tài liệu quy định HTQLCL của một tô chức.
- Sự không phù hợp: Sự không đáp ứng một yêu cau.
- Sự thỏa man của khách hang: Sự cam nhận của khách hang vẻ mức độ đáp
img yêu cầu của khách hàng.
- Tài liệu: Thông tin vả phương tiện hỗ trợ.
- Thiết kế và phát triển : Tập hợp các quá trình chuyển các yêu câu thành các đặc tính quy định hay các quy định kỹ thuật của sản phẩm, quả trình hay hệ thông.
23
Trang 35Bảo cáo tông kết dé tải CS 2010 19 f31
- Thong tin: Dù liệu có ý nghĩa.
- Thứ nghiệm: Việc xác định một hay nhiều đặc tính theo một thủ tục.
- Thủ tuc/quy trình: Cách thức cụ thé đề tiến hành một hoạt động hay qua trình.
- Tổ chức: Nhóm người và phương tiện có sự sắp xếp bố trị trách nhiệm, quyểnhạn và môi quan hệ
- Xác nhận giả trị sử dung: Sự khẳng định thông qua việc cung cap bằng chứngkhách quan ring các yêu cầu đối với việc sử dụng đã định đã được thực hiện.
- Xem xét: Hành động được tiền hành để dam bảo sự thích hợp thỏa đáng va
hiệu lực của một đổi tượng để đạt được các mục tiêu đã lập
- Yêu cầu: Nhu cầu hay mong đợi được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt
buộc.
1.2.5.2, Các nguyên tắc cơ bản của QL chất lượng theo [SO
Hệ thống QL chất lượng là bước tiên quyết, là chuẩn mực, là thước đo quyếtđịnh chất lượng sản phẩm Từ chuẩn mực đó, làm đúng ngay từ đầu tức lả làm việckhông có lỗi ở mọi khâu, ở tất cả các qui trình Làm đúng, chuẩn xác và phù hợp vớithực tế và van đám bảo tuân thủ Qui chế của các cơ quan quản lý ngay tir đầu sẽ có
chất lượng tốt nhất, tiết kiệm chi phí nhất Với phương cham: dé cao phương thức QLtheo quá trình; lây phòng ngừa là chính ở mọi khâu tác nghiệp cân có nhiêu biện phápđược tiến hanh thường xuyên với công cụ hữu hiệu như kiểm tra chất lượng bằngthông kê (Statistical Quality Control); cơ chế tự kiểm tra, giám sát theo các chuẩn
mực [5]
- Chất lượng sản phẩm là do hệ thống quản trị chất lượng quyết định.
- Làm đúng ngay tir đầu tức là làm việc không có lỗi ở mọi khâu Làm đúngngay từ đầu sẽ cho chất lượng tốt nhất, tiết kiệm nhất, chỉ phí thấp nhất
- Dé cao phương thức QL theo quá trình; lay phòng ngửa là chính ở mọi khâutác nghiệp với nhiều biện pháp được tiến hành thường xuyên với công cụ hữu hiệunhư kiểm tra chất lượng bằng thống kẻ (Statistical quality control); cơ chế tự kiểm tra;giám sát theo các chuẩn mực v.v
- Tang cường chat lượng, hiệu quả quan trị với hai phương pháp quản tri; quản
trị theo mục tiêu (Management by objective) và quan trị theo quá trình (Manegement
by process).
Trang 36Bao cdo tony két ví (NMj0 19} 1
~ Thực hiện quy tắc SW va IH Who: Ai? What: Làm việc gi? Where: i am việc đó
ở đâu? When: Làm khi nào? Why: Tai sao làm việc đó? How Lam việc dé như the
nao?
Thực hành quản lý chất lượng theo ISO là quá trình tuân thủ chat ch theo cácyêu cau sau:
+ Viết những gi đã làm (Write what is already done).
+ Lâm những gi đã viết (Do what you have written),+ Kiểm tra những việc dang làm so với những gi đã viết (Verify what you aredoing what is written).
+ Luu hé so (Keep records)
+ Xem xét duyệt lại hệ thong một cách thường xuyên (Review and revise the
system regularly).
lý hệ thống giáo dục nói chung vả quản lý nha trưởng nỏi riêng là một quá trình liêntục bao gồm nhiều bước thích hợp trong đỏ can tap trung vảo các bước sau:
- Đánh giá thực trạng hệ thông quản lý hiện hanh tử cơ chẻ chính sách
quản ly, co cấu vận hanh, các chuẩn mực quản lý, phương pháp quan lý v.v , trên cơ sở đó đổi chiếu so sảnh với phương thức quan lý theo ISO, bởi lẽ các
mô thức quản ly hiện hành không phái khác biệt hoàn toàn với quản lý ISO va
đồng thời nhiều yêu cau quản lý theo ISO cũng đã được thẻ hiện ở những
mức độ khác nhau trong thực tế hiện nay.Ví du như việc lập kế hoạch dao
4
Trang 37
Bao cdo tông kết dé tài CS 2010 19 121
tạo của nhủ trường hang năm và QL, tô chức chặt chế thực hiện kẻ hoạch đó dé đạtđược kết quả theo mục tiêu, chương trình dự kiến
- Tuyên truyền, phô biến, đảo tạo dé nâng cao hiểu biết và có kỹ năng cơ bản
về [SO để mọi thành viên trong nha trường cỏ khả năng tham gia vào hệ thông QL
chất lượng của nhà trường-một yêu cầu quan trọng của QL chất lượng toản diện theo
1SO & TQM.
- Lập kế hoạch thực hiện hệ thống QL chất lượng theo 1SO, trong đó tập trungvào các mặt: cam kết của lãnh đạo cơ sở; hinh thành tổ chức chuyên trách; hoạch địnhcác mục tiêu, biện pháp bảo đảm vả nâng cao chất lượng của nhà trường; xác định cácbiện pháp giám sát, QL chất lượng toàn bộ quá trình đảo tạo của nhà trường, hệ thốngtài liệu, hồ sơ QL chất lượng
- Vận hành thực hiện hệ thống QL chất lượng trong thực tế hoạt động của nhà
trường trong tất cả các khâu của quá trình đào tạo với các biện pháp cụ thể, liên tục đãđược xác định trong kế hoạch chất lượng Kết quả thực hiện hệ thống QL chất lượng
là cơ sở để nha trường xây dựng bao cáo hang năm (báo cáo tự đánh giá của nha
truong-Internal Assessment)
- Song song với việc triển khai hệ thong QL chat lượng theo ISO ở cap trường(cơ sở) cần triển khai hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo ở cắp hệ thống giáo dục
với các nhiệm vụ quan trọng là hình thành cơ chẻ, chính sách quốc gia về đảm bảo
chat lượng, xây dựng hệ thống các chuẩn mực, tiểu chí, quy trinh, thủ tục kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục trên cơ sở các kết quả đánh giá bên ngoài (Externalassessment) Tuy theo đặc điểm của từng nước và loại hình giáo duc (phê thông, trunghọc chuyên nghiệp và dạy nghẻ, cao đẳng, DH), việc cắp chứng chỉ vẻ hệ thống QL
chất lượng theo ISO có thể do co quan chuyên trách của Nha nước hoặc do các tế
chức chuyên môn phi Nha nước đảm trách.
Về cấu trúc cơ bản, ISO 9001-2000 bao gồm hệ thông tiêu chuẩn ở nhiều mat,
khâu khác nhau của quá trinh tác nghiệp trong đó vừa quy định những chuẩn mực,
những yêu cầu về chất lượng cho các tô chức va các hoạt động, vừa hướng dan cách
thức xây dựng, áp dụng hệ thống QL va danh giả nhằm “dam bảo chất lượng” để được
chứng nhận theo chuẩn mực ISO Can lưu ý là đạt được chứng nhận ISO không có
nghĩa là cơ sở đỏ có sản phẩm chất lượng cao mà chỉ là sự xác nhận cơ sở đó có hệ
Trang 38Báo cao tông két he tart + 3110 19 121
thống QL chất lượng đảm bảo sản phẩm dat chất lượng theo thiết kẻ (các đặc tinhchat lượng sản phẩm tủy thuộc vảo các chuẩn mực va thong số thiết kẻ).
Tiêu chuẩn ISO yêu cầu xây dựng Hệ thông chất lượng (Quality System) Hệthống nảy bao gồm cơ cấu, trách nhiệm thú tục, quá trình và nguồn lực can thiết để thực hiện QL chất lượng Như vậy hệ thống chất lượng thé hiện rd công nghệ QL của
cơ sở đào tạo Hệ thống chất lượng dưới dạng văn bản hoá (Documented Quality
System) của cơ sở đào tạo bao gồm:
~ Chính sách chất lượng (Quality Policy);
~ Số tay chất lượng (Quality Manual);
~ _ Các thủ tục-quy trình (Procedures);
~ _ Các hướng dẫn công việc (Work Instructions)
1.2.5.3 Ap dụng hệ thông QL chất lượng ISO 9001: 2000 vào QL trường DH
Khác với các quá trình sản xuất công nghiệp, các loại hình dịch vụ hàng hóa,
địch vụ hành chính công, lĩnh vực GD&DT có đặc trưng riêng vẻ hệ thông văn bản.
Hệ thống văn bản ban hành dé QL tuyển sinh va đào tạo sau ĐH cũng đòi hỏi phải quy định một cách day đủ, chỉ tiết theo qua trình tuyển sinh va dao tạo từ hướng dẫnthủ tục, quy định trách nhiệm cụ thé cho các yếu tố tử đầu vảo như chương trình, nộidung giảng day, cơ sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên,
học sinh dén các hoạt động giảng dạy- học và giáo dục đa dạng với nhiều hình thức
khác nhau trong quả trình đảo tạo Trên cơ sở văn bản quy định thông nhất đã được
ban hành, các đơn vị thực thi, còn nha trường kiểm tra giảm sat việc thực hiện các nội
dung quy định QL tuyển sinh đào tạo để có quyết sách đúng đắn trong việc nâng caochất lượng đảo tạo sau ĐH của trường
Hệ thống văn bản QL phải có nội dung cụ thể, quy định rõ ràng, có các biểu
mẫu và được công khai hoá dé tat các đôi tượng liên quan như: “khách hảng” trong và
ngoài trường chỉnh là những cán bộ QL, giảng viên, học viên (người học), phụ huynh,
đối tác được nắm rõ và thông hiểu, để thực hiện các quy định liên quan đến bản
thân, đến từng khâu công việc Chính vi vậy với ý nghĩa đặc biệt khi ửng dụng mô
hình QL chat lượng nha trường theo ISO vào QL, ban hành hệ thông văn bản đào tạosau ĐH nói riêng va đảo tạo DH nói chung trong trường ĐH sẽ tạo ra sự thay đổi có
tính đột phá không chi trong quan niệm mà trong mô thức QL của nha trưởng | I 4}
1.3 Quản lý đào tạo sau đại học ở các trường đại học
27
Trang 39Báo cdo tông kết đẻ tài CS 23010 19 121
1.3.1 Muc dich đào tạo sau DH
Trang bị những kiến thức sau ĐH và nâng cao kĩ năng thực hành nhằm xây
dựng đội ngũ những người làm khoa học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức
phục vụ nhân dân, có trình độ cao, đáp ứng nhu câu phát triển kinh tế - xã hội, khoa
học - công nghệ của dat nước
Đào tạo sau DH : là hình thức đảo tạo dành cho các đỗi tượng đã tốt nghiệp DHvới mục tiêu trang bị những kiến thức sau DH và nâng cao kỹ nang thực hành nhằm xây dựng đội ngũ những người làm khoa học có phẩm chat chính trị đạo đức, có ý
thức phục vụ nhân đân, có trình độ cao, đáo ứng nhu câu phát triển kinh tế - xã hội,
khoa học - công nghệ của Việt Nam [1].
1.3.2 Nhiệm vụ đào tạo sau DH
Đào tạo sau ĐH giúp cho học viên cao học, nghiên cứu sinh được bổ sung và
nâng cao những kiến thức đã học ở DH; hiện đại hóa những kiến thức chuyền ngành;
tăng cường kiến thức liên ngành; có đủ năng lực thực hiện công tác chuyên môn và
nghiên cứu khoa học trong chuyên ngành đảo tạo.
©_ Đào tạo Thạc sĩ: Đảo tạo thạc sĩ cần đạt được mục tiêu 1a Thạc sĩ phải có kiến
thức chuyên môn vừng vàng; có năng lực thực hành va khả năng thich ứng cao
trước sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và kinh tế: có khả năng phát hiện và
giải quyết van đề thuộc chuyên nganh được đảo tạo Thời gian dao tạo Thạc sĩ
theo hình thức tập trung là 2 năm và không tập trung là 3 năm Với chương
trình đào tạo Thạc sĩ đảm bảo 3 phan: Phan 1: Kiến thức chung; Phan 2: Kién
thức cơ sở và chuyên ngành; Phân 3: Luận văn Thạc sĩ [9]
© Đào tạo Tiến sĩ: Tiến sĩ được dao tạo ra phải đạt mục tiểu là có trình độ cao về
lý thuyết, thực hành; có năng lực sáng tạo, độc lập nghiên cửu; có khả nănghướng dẫn nghiên cứu khoa học vả hoạt động chuyên môn; Phát hiện và giải
quyết được những vin đề khoa học-công nghệ Thời gian đảo tạo tiến sĩ theo
hình thức tập trung là 4 năm đổi với người có bằng tốt nghiệp DH; từ hai đến 3
năm đổi với người có bằng thạc sĩ Thời gian đảo tạo tién sĩ theo hình thức
không tập trung là 5 năm đổi với người có bằng tốt nghiệp DH; Từ 3 đến 4 nắm đổi với người có bằng thạc sĩ Với chương trình đảo tạo Tiến sỹ gồm:
Phần 1: Các môn học của chương trình Thạc sỹ; Phần 2: Các chuyên dé Tiển
sỹ; Phin 3: Nghiên cứu khoa học và thực hiện Luận án Tiền sỹ [8]
38
Trang 40Báo cao ting kết đề tài CS 301919 121
Cơ sở dao tạo sau DH: Cơ sở dao tao sau DH là các trường DH, viện nghiên
cứu khoa học được thủ tướng chính phủ giao nhiệm vụ đảo tạo sau DH, trong đó
trường DH dao tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; viện nghiên cứu khoa học đảo tạo trình độ
tiền sĩ, phối hợp với trường ĐH đảo tạo trình độ thạc sĩ.
Điều kiện để được giao nhiệm vụ dao tạo sau DH: Có đội ngũ những người làm
khoa học vững mạnh, có học vị tiến sĩ, tiền sĩ khoa học hoặc chức danh phó giáo sư,giáo su; Có khả năng xây dựng chương trinh vả tổ chức thực hiện chương trình dao
tạo, khả năng tổ chức và bé trí người, hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Có sơ sở vật chất, kỹ thuật cần thiết đảm bảo cho việc học tập, nghiên cứu khoa
học của học viên cao học và nghiên cứu sinh.
Có kinh nghiệm trong công tác nghién cứu khoa học đảo tạo, bôi dưỡng đội
ngũ những người làm khoa học, kỹ thuật, thể hiện ở việc đã hoàn thành những đề tải
nghiên cứu khoa học ở mức độ luận an tiên sĩ, đã thực hiện những nhiệm vụ nghiên
cứu thuộc dé tai trong các chương trình cắp Nhà nước hoặc cắp Bộ QL, đã té chức tốtcác sinh hoạt khoa học, các lớp bồi đường sau ĐH
Những cơ sở dao tạo sau DH không duy trì được các điều kiện nêu ở khoản 2
Điều này hoặc không hoàn thành nhiệm vụ hoặc không thực hiện được nhiệm vụ được
giao sẽ bị đình chỉ nhiệm vụ đảo tạo sau ĐH.
Trách nhiệm của cơ sở đào tạo sau DH: Xây dựng kẻ hoạch, chỉ tiêu tuyển sinh
hanh năm, chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng day, lập hồ sơ mở chuyên ngành
đào tạo mới Tổ chức tuyển sinh, ra quyết định công nhận học viên trúng tuyển, Tổchức dao tạo theo chương trình, xác định đẻ tải nghiên cứu cho nghiên cứu sinh, tổ chức đánh giá luận án ở bộ môn và bảo vệ luận án Tạo điều kiện, cung cắp thiết bi, vật tư, tư liệu cần thiết đảm bảo cho việc học tập và nghiên cứu của nghiên cứu sinh.
QL quá trình đảo tạo, học tập va nghiên cứu việc thi va cắp chứng chi, bang điểm học
tập, cap bằng thạc sĩ tiền sĩ theo thẩm quyền
1.3.3 Phân cấp QL đào tạo sau ĐH trong các trường ĐH
Phân cấp QL chất lượng cần tuản thủ các nguyên tắc: Chức nang rõ rang,không chồng chéo giữa các cơ quan QL Tang cường quyển tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của các cơ sở, phát huy tính năng động, sáng tạo của các cơ sở đi đôi với việc
tăng cường kiểm soát của các cơ quan QL Nha nước
¬g