1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh: Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ

93 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả Pgs. Ts Pham Xuân Hậu, Ts. Gvc Nguyễn Thị Bích Hạnh, Ts. Gvc Trần Thị Thu Mai, Ts. Gvc Đoàn Trọng Thiệu, Ths. Hoàng Long, Cn Phạm Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2008
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 33,91 MB

Nội dung

Quan điểm và phương pháp nghiên cứu: HI.l — Quan điểm vận dung tron lễn cứu: Trên quan điểm nghiên cứu cơ sở lý luận những van dé đã và đang đượcnghiên cứu ở các nước tiên tién va Việt N

Trang 1

acd = gaat

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

666 L655

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC VA CONG NGHE CAP BO

“XÂY DUNG CHUAN KIÊN THỨC VA KỸ NĂNG

NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG

ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH”

Mã số: B 2007.19.35.TDChủ nhiệm dé tài: PGS TS Pham Xuân Hậu

[ THU VIÊN

Tru-ng BarHoc Su-Pham |

| TP Hà Chi Minh - 2008

Trang 2

DANH SÁCH ".

NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THUC HIỆN DE TÀI

VÀ CAC DON VỊ PHOI HỢP

I Những người tham gia thực hiện đề tài:

1 PGS TS Pham Xuân Hậu — Chủ nhiệm đẻ tải

~ Một số cán bộ quản lý các sở giáo dục ( Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai,

Kon Tum, Đặc Nông, Tây Ninh, TP.HCM)

- Một số giáo viên trung học phổ thông tại TP.HCM

- Sinh viên năm thứ 4 các khoa thuộc trường ĐHSP TP.HCM

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MO DAU

I, TINH CAP THIET CUA DE TAL 0 0223225 2212111 2211 xpsxxer l

I] MUC TIEU DE TAL 0 5 2

II] QUAN DIEM VA PHƯƠNG PHÁP I NGHIEN CUU "¬

11.1 = Quan điểm vận dụng trong nghiên cứu -.scs cv cv csc+csssszec 2 III.2 = Phương pháp nghiễn cứu - - - -. ccccccc csc-+ Ẵ

IV NHỮNG CONG TRÌNH NGHIÊN CUU LIEN QUAN 3

V, GIỚI HẠN CUA ĐÈ TÀI - c2 2 v11 1112 25111211 re 5

PHAN NOI DUNG

CHUONG I: CO SỞ LY LUẬN

I, BUONG LOI CUA DANG VÀ CHÍNH PHU, CHỈ THỊ CUA BỘ ¬ 6

II KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CUA CÁC NƯỚC VA THỰC

TE VIET NAM

1.1 —Kinh nghiệm đào tạo giáo viên của các nước - - - 8

II.2 - Thực tế dao tạo giáo viên của Việt Nam "¬ ee LO

II, KHÁI NIỆM VA QUAN DIEM NHAN THỨC ane cate vusu

PHAM TRONG NHA TRUONG SU PHAM

HI.1 — Khái niệm 2 cecccccesceeeseceeseseseessseesenstecsescersersesseseneaseesee HI

111.2 — Quan điểm nhận thức về nghiệp vụ sư phạm trong nhà trường

sư phạm MA

CHUONG II: THỰC T TRẠNG CÔNG TAC ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ SƯ PHAM

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

I KHÁI QUÁT VE CHƯƠNG TRINH ĐÀO TẠO CHUNG CUA TRƯỜNG

ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

1.2 - Các môn liên quan đến phát triển nghiệp vụ sư phạm 14

[.3 - Chương trinh va nội dung thực tap sư phạm LS

Trang 4

II NHỮNG NGHIÊN CUU THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG THO! GIAN

VỪA QUA

1.1 - Công trình nghiên cứu liên quan ascend Be TT 18

11.2 - Văn bản triển khai của trường và BG 20

11.3 - Đánh gid khái quát kết quả thực hiện các nội dung 21CHƯƠNG II: XÂY DUNG CHUAN KIÊN THỨC VÀ KỸ NANG NGHIỆP

VỤ SƯ PHAM

1:C0SỐ BE XÂY DUNG si no rnbcicgitiecctilddi4441610015.440ua6g08ãsss 8

1.1 — Bối cảnh giáo dục thời hội nhập - : 24 1.2 — Yêu cầu doi với việc đảo tạo giáo viên hiện nay 25 1.3 — Kết quả khảo sat, toa dam và lấy ý kiến chuyên gia 26

II CHUAN KIÊN THỨC VÀ KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ SU PHAM

TRONG TRƯỜNG BHSP TP HO CHỈ MINH

IL.1 — Chuẩn kiến thức nghiệp vụ sư phạm .c óc {S72 2: 41 1L2 - Chuẩn kỹ năng nghiệp vụ sư phạm c00scceeeeseeeeeseneresseeees 6Ï

KT ts | | a ee en 69TAI LIEU THAM KHAO

PHY LUC

Trang 5

CÁC CHU VIET TAT

Trang 6

-— TÓM TAT KET QUA NGHIÊN CỨU

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP BỘ TRONG DIEM

Tên đề tài: “XA¥ DUNG CHUAN KIÊN THUC VÀ KỸ NANG NGHIỆP VỤ

SU PHAM TẠI TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH”

Mã sé:

Chủ nhiệm dé tài: PGS TS Pham Xuân Hậu

Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

Thời gian thực hiện: Từ tháng 04/2007 đến tháng 04/2009

1 MỤC TIEU CUA DE TAI:

- Nghiên cứu lý luận va thực tiễn

- Xây dựng hệ thông chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tại

trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh

- Đưa ra một số giải pháp thực hiện triển khai.

2 NOI DUNG CHÍNH:

- Nghiên cứu ly luận và thực tiễn ở trong và ngoài nước về dao tạo gido viên.

- Xây dựng bộ chuẩn kiến thức va kỹ năng nghiệp vụ sư phạm trong trưởng Đại học Sư phạm TP Hỗ Chi Minh

3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU:

3.1 — Xây dựng bộ chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiện vụ sư pham gồm:

- Về chuẩn kiến thức gồm:

+ Nhóm chuẩn kiến thức tâm lý học có 12 tiểu chuẩn với 44 tiêu chi

+ Nhóm chuẩn kiến thức giáo dục học có 13 tiêu chuẩn với 35 tiêu chi

- Vé kỹ năng nghiệp vụ sư phạm gồm 2 nhóm tiêu chudn, có 31 tiêu chuẩn

với 91 tiêu chi.

3.2 — Xây dựng các định chế và tổ chức thực hiện ở các đơn vị đảo tạo của

trường.

3.3 — Đưa ra những kiến nghị nhằm thực hiện tốt quá trình bồi dưỡng nâng cao

kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm theo những chuẩn mực được xây dựng.

Trang 7

Project title: “Establishing a standard system of knowledge and pedagogical

professional skill at HoChiMinh City University of Pedagogy”

Code number:

Coordinator: Ass Prof Dr Pham Xuan Hau

Implementing Institution: Ho Chi Minh City UNIVERSITY OF PEDAGOGY

Duration: From April 2007 to April 2009

1 OBJECTIVES:

- Studying theoritical and practical issues

- Establishing a standard system of knowledge and pedagogical professional skill in HoChiMinh City University of Pedagogy

- Providing some recommendations to carry out

2 CONTENTS:

- Studying theoretical and practical issues about the teacher training in VietNam and other countries

- Establishing a standard system of knowledge and pedagogical professional

skill in HoChiMinh City University of Pedagogy

3 RESULTS OBTAINED:

3.1 - Establishing a standard system of knowledge and pedagogical professional

skill in HoChiMinh City University of Pedagogy which include:

~ As to knowledge standard, it includes:

+ Psychological standard includes 12 standards and 44 criteria + Educational knowledge standard includes 13 standards and 35 criteria

- As to pedagogical professional skill, it includes 2 standard groups with 31

standards and 91 criteria

3.2 — Proposing institutional structure for implementing at some departments of the university.

3.3 — Proposing some recommendations in order to foster the process of knowledge and pedagogical professional skill those based on proposal standards

and criteria.

Trang 8

PHAN MO DAU

I Tinh cấp thiết của dé tài:

Trong sự nghiệp đổi mới Giáo dục - Dao tạo yêu cầu nâng cao chất lượnggiáo dục và hiệu quả dao tạo ngày càng trở nên cấp thiết Chỉnh vì thế, lãnh đạo

Bộ Giáo dục — Đào tạo đã từng khẳng định rằng: “Đổi mới giáo dục, đổi mới sư

phạm là một quy luật tất yếu khách quan, vừa mang tính cấp bách vừa mang tỉnh

chiến lược lâu đài trong tiễn trình Giáo dục — Đào tạo nhằm đáp ứng nhiệm vụ

nặng né mà sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặt ra "

Do vậy, nhu cầu đào tạo thé hệ trẻ phát triển nhân cách hải hòa, toàn diện,tạo nguồn nhân lực mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập

nhất là trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước cảng không thé thiểu

vai trò tích cực đổi mới của các trường sư phạm trong việc không ngừng nâng caochất lượng, hiệu quả đào tạo cả vẻ kiến thức khoa học cơ bản lẫn nghiệp vụ sưphạm Và dé dao tao được đội ngũ giáo viên có trình độ tri thức tiên tiễn, hiện đại,

trinh độ nghiệp vụ thông thạo, tay nghề cao là yêu cầu lớn đặt ra với ngành giáo

dục nước ta trong quá trình phát triển vả hội nhập.

Việc đào tạo và nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho sinh viễn trong các trường

sư phạm nói riêng và các ngành ngoài sư phạm trong hệ thông giáo dục là vẫn để

cần quan tâm chung của nganh giáo dục, đặc biệt là đỗi với trường sư phạm nói

Ngay từ khi thành lập các trường dao tạo giáo viên, trong chương trình dao

tạo đã có phần đảo tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Những nội dung thường

được thực hiện từ kinh nghiệm của thay giáo, chương trình, nội dung chưa có sự

thống nhất giữa các trường Việc rèn luyện kỹ năng sâu cho giáo sinh cũng thy

thuộc vào khả năng của thầy và chỉ đạo của trường (trên tỉnh thần chỉ đạo củaBộ), dẫn đến kết quả có sự khác biệt rất lớn giữa các trường

Trường Đại học Sư phạm TP.HCM tir khi thành lập và phát triển, đồng thời

với trang bị những kiến thức chuyên môn theo các ngành, van đề rèn luyện kỹ

năng và nghiệp vy sư phạm đã được chú ý đầu tư đáng kể Chương trình, nội dung

nghiệp vụ sư phạm đã trở thành trọng tâm trong quả trình đảo tạo Trường đã tập

trung chỉ đạo hoàn thiện dẫn các mỗn nghiệp vụ sư phạm, đổi mới phương pháp

Trang 9

giảng dạy, rèn luyện kỹ năng sư phạm thích ứng với qua trình phát triển của giáo

dục hiện đại (phương pháp, phương tiện dạy — hoc).

Tuy nhiên, cho đến nay, trường Đại học Sư phạm TPHCM nói riêng và hệ thông các trường sư phạm nói chung chưa có được sự đồng bộ tương đổi về

những nội dung kiến thức chuẩn, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm.

Vi vậy, với dé tài “Nay dung chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tại trường đại học sư phạm TPHCM", sẽ góp phan vào việc hoàn thiện về chuẩn kiến thức va kỹ năng về nghiệp vụ sư phạm cho trường Đại học Sư phạm

TP.HCM nói riêng vả các trường sư phạm nói chung.

II Mục tiêu dé tai:

- Nghiên cứu lý luận và thực tiễn hệ thống chuẩn kiến thức và kỹ năng về

nghiệp vụ sư phạm.

- Xây dựng hệ thông về chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm ở

trường Đại học Sư nhạm TP.HCM.

- Đưa ra một số giải pháp thực hiện, triển khai.

ILI Quan điểm và phương pháp nghiên cứu:

HI.l — Quan điểm vận dung tron lễn cứu:

Trên quan điểm nghiên cứu cơ sở lý luận (những van dé đã và đang đượcnghiên cứu ở các nước tiên tién va Việt Nam qua một số thời kỳ); Những quan

điểm của tác giả, các nha khoa học về vẫn dé này; Những khái niệm cơ bản về

kiến thức, kỹ năng, chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, nhóm đề tài

sẽ xây dựng các bảng hỏi, xin ý kiến đánh giá vẻ kiến thức và kỹ năng và những

nội dung có lién quan về nghiệp vụ sư phạm của các đối tượng giảng viên các

trường đại học; cán bộ quan lý giáo dục Sở, giáo viên trường trung học phổ thông

ở TP.HCM.

Nhóm để tài sẽ điều tra hiện trạng vẻ kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư

phạm đã được thực hiện ở các khoa chuyên nganh thuộc trường Đại học Sư phạm

TP.HCM va lay ý kiến chuyên gia về các vẫn dé này,

Trang 10

Ngoài ra, nhóm để tài tổ chức - tọa đảm, lấy ý kiến những người trực tiếp

tham gia thực hiện đảo tạo nghiệp vụ sư phạm va rén luyện kỹ nang cho sinh viên.

Đánh giá quá trình thực hiện rèn luyện kỹ năng, kiến thức nghiệp vụ sư phạm đãthực hiện ở trường Đại học Sư phạm TP.HCM để tir đó xây dựng hệ thong chuẩn

kiến thức va kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viễn trường Đại học Sư phạm

TP.HCM.

[II.2 — Phương pháp nghiên cửu;

Trên cơ sở tiếp cận, thụ hưởng những kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ sư

phạm đã được chỉ đạo, thực hiện trong các trường dao tạo giáo viên ở nước ta từ

trước đến nay và những bất cập trong đảo tạo nghiệp vụ sư phạm trong quá trình

dao tạo tại các trưởng sư phạm nói chung và trưởng Dai học Sư phạm nói riêng;

Lay quan điểm tiếp cận hệ thong và công nghệ dao tạo dé thiết lập mối quan hệ

hỗ tương tất yếu giữa kiến thức và kỹ năng, giữa chương trình và phương thức

đào tạo, giữa lý thuyết và thực hành, giữa nội dung va phương pháp, giữa chuyên

ngành và nghiệp vụ, nhóm để tài sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:

sưu tra tài liệu; điều tra xã hội học; sử dụng bảng hỏi; phỏng van trực tiếp; phân

tích, so sánh, tổng hợp để xây dựng hệ thông chuẩn kiến thức và kỹ năng về

nghiệp vụ sư phạm cần trang bị cho sinh viên đại học Sư phạm.

IV Những công trình nghiên cứu liên quan :

Nghién cứu về nghiệp vụ sư phạm trong nhà trường dao tạo Giáo viên nói

chung và trường Sư phạm nói riêng đã được dé cập tir lâu, với mục đích nâng cao

chất lượng đào tạo người thay không chỉ có kiến thức mà phải là người giỏi về

nghiệp vụ Ở lĩnh vực khác nhau, những nghiên cứu đã thể hiện quan điểm, nhữnggiải pháp đây tâm huyết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ sư phạm

cho sinh viên (người giáo viên tương lai).

1 Trần thị Thu Mai, 2005 Tiếu chuẩn người giáo viên trong nên kinh té tri

thức ĐHSP TP.HCM- Viện NCGD Hội thảo: “Mục tiêu dao tạo và mô hình Đại

học Sư phạm Việt Nam trong giai đoạn mới” TPHCM, 05/2005.

Trang 11

2 Tran Thị Thu Mai 2005 Vẻ việc cần thiết 16 chức rên luyện nghiệp vụ sư

phạm thương xuyên cho sinh viên Đại học Sư phạm TPHCM ĐHSP TP.HCM —

Khoa Tâm ly - Giáo dục Hội thảo: "Liên kết đảo tạo nghiệp vụ cho sinh viễn sư

phạm Đại học Sư phạm TP.HCM", TP.HCM, 12/2005.

3 Tran Thị Thu Mai Nắng cao vai trỏ của trường thực hành trong công tac

đào tạo nghiệp vụ sư phạm tại trưởng Đại học Sư phạm TPHCM Kỳ yêu hội

thảo: “Trường thực hành với van dé dao tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm”.

TPHCM, 04/2007.

4 TS Đoàn Trọng Thiéu, 2007 Van dé rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên dai

học sư phạm Ky yếu hội thao: “Đảo tạo nghiệp vụ sư phạm tại các trường đại

học sư phạm”, TPHCM, 04/2006.

5 TS Đoàn Trọng Thiéu: Một vài ý kiến vẻ đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho

sinh viên đại học sư phạm TPHCM Ky yếu hội thao: Dao tạo nghiệp vụ sư phạm

cho sinh viên Đại học Sư phạm TPHCM Khoa Tam ly - Giáo dục, DHSP

TPHCM, tháng 12/2005,

6 TS Đoàn Trọng Thiéu: Việc thực hiện quy chế trường thực hành và vẫn đềđào tạo nghiệp vụ sư phạm Ky yêu hội thảo: “Trường thực hành với vẫn dé đào

tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm” TPHCM, 04/2007

7 Nguyễn Văn Hoàng 2006 Một số khái niệm chỉnh yếu liên quan đến dao

tạo nghiệp vụ sư phạm - Ky yếu hội thảo: “Dao tạo nghiệp vụ sư phạm tại các

trường đại học sư phạm” TPHCM, 04/2006

8 Hội thảo khoa học: “Đảo tạo nghiệp vụ sư phạm tại các trưởng sư phạm” —

ĐHSP TPHCM, 04/2006

9 PGS TS Pham Xuan Hậu: Sử dụng các phương tiện day học — nẵng cao hiệu

quả day - học trong nhà trường Hội thảo đôi mới phương pháp giảng dạy, DHSPHuế, 10/2005

10 PGS.TS Phạm Xuân Hậu: “Sử dụng phương tiện dạy học — Kinh nghiệm từ

các trường đại học CHLB Đức va Hoa Ky”, Tạp chi Khoa học SPKT, 12/2006

11 TS Trịnh Văn Biểu : “ Nghiên cứu việc tổ chức một số họat động rèn luyện

kỹ năng dạy học cho sinh viên khoa Hóa ĐHSP.TP HO Chi Minh " năm 2006

12 TS Nguyễn Kim Oanh: " Nghiên cứu về quan điểm và thực trạng đào tạo

nghiệp vu tại trường DHSP TP Hé Chi Minh" Năm 2007

Trang 12

Các công trình nghiên cứu đã từng thực hiện thường, đi sâu vào nghiên cứu

lý luận là chính, néu có đi vào chuyên sâu cụ thé thì cũng chỉ dừng ở từng khoa

riêng biệt, chứ chưa có bộ chuẩn chung cho sinh viên sư pham ở tat cả các khoa

nói chung Các nghiên cứu thể hiện chủ yeu ở khia canh nâng cao hiệu quả rènluyện kỹ năng sư phạm mà chưa chủ ý đến lĩnh vực kiến thức liên quan không thểthiểu trong phát triển nghiệp vụ sư phạm Vi thé, dé tải này tập trung xây dựngđược bộ chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư

phạm TP.HCM.

V Giới han của dé tài nghiên cứu:

V.1 - Về không gian: Dé tài chủ yếu tập trung khảo sát trong trường Đại học Sư

phạm TP.HCM

V.2 - Về nội dung: Nghiên cứu nhằm xây dựng chuẩn kiến thức và kỹ năng

nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư phạm TP.HCM

Trang 13

PHẢN NỘI DUNGChương I; CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Đường lỗi của Dang và Chính phủ, chỉ thị của Bộ về phát triển giáo dục nói

chung và đảo tạo giáo viên trong các trường sư pham nói riêng:

Trước nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ học van cao, Chính phủ đã

ban hành Quyết định số 47/2001/QD -TTg ngày 04/04/2001 về mạng lưới các

trường đại học Một trong những điểm quan trọng của quyết định lả nâng cấp hai

trường Đại học Su phạm Ha Nội và TP.HCM thành hai trường sư phạm trọng

điểm Trong kế hoạch hảnh động của Chính phủ năm 2005 và Quyết định số

73/2005/QĐ-TTg ngày 06/04/2005 có nêu rõ công việc của trường trong điểm là

có trách nhiệm đào tạo giáo viên cho một nửa đất nước (các tỉnh phí Nam đổi với

trường ĐHSP TP.HCM), nâng cao trình độ dao tao chung, cải tiễn phương pháp

dạy học, để xuất chiến lược và chính sách giáo dục cho Chính phủ

Qua những văn bản vừa néu và căn cử vào Luật Giáo dục, ta nhận thay công

tác đào tạo giáo viên hiện nay đang có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lượcgiáo dục nhằm phát triển đất nước Những vẫn để này cũng đã được cụ thể hoá

băng một số văn bản như: Quyết định số 201/2001 ngày 28/12/2001 liên quan đến

chiến lược giáo dục trong thập niên 2001 - 2010:

1- Đổi mới giáo dục và đào tạo một cách triệt để và chặt chẽ nhằm nâng cao

chất lượng, dựa vào những gi đã và đang làm trong khu vực và trên thé giới

2- Xác định mục tiêu cho năm 2010 là phổ cập giáo dục ở trình độ phổ thông

cơ sở vả tai các vùng có điều kiện ở trình độ phỏ thông trung học

3- Phát triển đảo tạo nghề và giáo dục đại học với những biện pháp như:

+ Đổi mới chương trình, phương pháp đào tạo ở mọi cấp

+ Soạn thảo các chuẩn kiến thức và kỹ năng cho từng cấp học

+ Thiết kế tiêu chuẩn chất lượng cho mọi yếu tế con người và vật chất

tham gia giáo dục.

+ Tạo liên kết giữa các cấp học nhằm dap ứng như cau đa dạng của người

học.

Trang 14

Bộ Giáo dục và Dao tạo cũng đã ra chỉ thị 15 trong năm 1999 về đổi mới

phương pháp giảng dạy và học tập ở các trường sư phạm Chỉ thị này khẳng định: Việc đổi mới phương pháp giảng dạy va học tập trước hết phải được thực hiện trong các trường sư phạm: “Đổi mới phương pháp giảng day và học tap trang

trường sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính chủ động,

sảng tạo và nẵng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên Nhà gido giữ vai tra

chu động trong việc tổ chức, điều khiển, định hướng quả trình dạy học, côn người

học giữ vai tro chủ động trong quả trình học tập và tham gia nghiên cứu khoa

Ngày 23/08/2000, Bộ Giáo dục va Đảo tạo đã tô chức Hội nghị các trường sư

phạm cả nước hop tại Nha Trang, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Dao tao đã khang định

rằng: “Đổi mới gido dục, đổi mới sư phạm là một quy luật tất yêu khách quan,

vừa mang tinh cấp bách, vừa mang tỉnh chiến lược lâu dài trong tiễn trình giáoduc và đào tạo nhằm đáp ứng nhiệm vụ nặng né mà sự nghiệp công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đặt ra, động thời chuẩn bị động thải cho dat nước tiền vào kỳnguyên mới của thể kỷ XXI, kỷ nguyên tin hoc, kỳ nguyên kinh tế tri thức và kỳ

nguyên hội nhập với khu vực và thé giới "

Riêng đối với ngành sư phạm, lãnh đạo Bộ nhắn mạnh: “Các lrưởng sư

phạm đóng vai trò quyết định trong công cuộc đón dau và déi mới ngành giáodục phổ thông và giáo dục mam non, lực lượng luôn được coi là xương sống của

giảa dục — dao tao cả nước" "Đây là một cuộc cách mạng Cách mang về nộidung, cách mạng vẻ phương pháp, từ đó tạo ra bước đột pha nhằm vào cdi dichchat lượng và chuẩn bị tích cực đón đâu thé kp XXI "

Tóm lại, khi bước vào thé kỷ XXI, đất nước và con người Việt Nam đã có

những thay đổi đáng kể thể hiện qua những văn bản quy định về mục đích giáodục, chiến lược và chính sách của Nha nước trong lĩnh vực giáo dục phù hợp với

thời kỳ đổi mới nên kinh té- xã hội đất nước Với chức năng, nhiệm vụ của một trong những trường sư phạm trọng điểm, trường Đại học Sư phạm TPHCM có

điều kiện di đầu thực hiện nhiệm vụ đào tạo người thay có đủ năng lực chuyên

môn và nghiệp vụ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hỏa đất nước một cách cụ thé, bằng công trình nghiên cứu: “Yay đựng chuẩn kiến thức và kỹ năng

nghiệp vụ sư nhạm tại trưởng Đại hoc Sư nhạm TPHCM".

Trang 15

II Kinh nghiệm đảo tạo giáo viên của các nước và thực tế Việt Nam:

II.) - Kinh nghi tạo giáo viễn của các nước:

Ở nhiều nước nước trên thế giới (Hoa kỷ, CHLB Đức, Han Quốc )

không có các trường sư pham riéng biệt chuyển dao tạo gido viên (trường Su

phạm từ năm đầu vào đại học đến khi tốt nghiệp), nhưng họ cỏ các Trưởng hoặc

Viện đảo tạo giáo viện Thực hiện dao tạo nghiện vụ sư phạm cho những người

đã hoàn thành học tập ở các đại học khác (bất ké ngành nào) có nhu cầu làm giáo

viễn, với thởi gian từ 1 đến 1,5 năm Trong qua trình dao tạo họ tập trung vào

thực hành những kỹ năng cơ bản can thiết trực tiếp đối với giáo viên như:

- Trang bị kiến thức cơ bản về giáo duc học, tâm ly lứa tuổi, một số phương pháp dạy học đặc trưng có sử dụng phương tiện hiện đại.

- Tập các thao tac của người giáo viên trên lớp (tac phong đi lại, trang phục,

quan sat và bao quát lớp học )

- Hoạt động trình bảy trên bảng, hướng dẫn người học trên bảng (viết bảng,

hướng dẫn theo dõi nội dung trên bảng ) Tat cả các hoạt động này được xem lạingay sau khi người tập dạy kết thúc (do bộ phận chuyên môn ghi lại), thông qua

đó người day sửa chữa, điều chỉnh các thao tác cho hợp lý.

- Xây dựng tình huỗng ban dau khi vào bài giảng: hoặc nêu van dé ngay từ

đầu để người học tự suy nghĩ, trả lời các tình huỗng, dù biết hay không biết đều

phải nêu ý kiến và hiểu biết của minh Thông qua đó người thầy có thể biết sử

dung ngay những kiến thức học sinh trả lời gan nhất để giải quyết bai giảng Vi

dụ: Khi đoàn Việt nam (ching tôi có 5 người) vào dự giờ học của lớp sinh viễn năm 2 ở trường đại học Colômpia - Hoa kỳ bài Văn hóa Việt Nam, vị Giáo sư đã

đặt ngay cho sinh viên câu hỏi khi vào bài: Các em biết gì vẻ Việt nam? Tat nhiên

là mỗi SV sẽ phải trả lời ý kiến của minh, chủng tôi ngạc nhiên vi nhiều SV nói ra

những điều không đúng vẻ Việt nam, thậm chi có SV không biết gi Sau các ý

kiến của SV, vị GS này đã dé nghị ngay các thay người Việt Nam (5 chúng tôi)

hãy giúp ho nói cho SV những gi các thay muỗn nói về Việt Nam dé SV của ho

năm được Lẽ đĩ nhiên chung tôi không thể từ chỗi; giờ học đã kết thúc khá thú vị

Ở CH Pháp là nước có chương trình dao tạo giáo viên khá chuẩn mực cho từng

cấp học, nhưng trong các sưu tam, tra cứu, chúng tôi chưa có được nguồn tư liệu

chuẩn mực có thể hiện day đủ từng tiêu chuẩn hoặc tiêu chi cho các họat động

Trang 16

dao tạo, bai dưỡng nghiệp vụ sư phạm Tuy nhiên, yêu cầu của cơ sở đảo tạo giáoviên là phải tạo cho người thay tương lai phải có được những nội dung vẻ: l-

Hoạt động và thái độ đạo đức của một công chức nhà nuớc; 2- Làm chủ ngôn ngữ

quốc gia trong quá trình thực hiện thông tin; 3- Chủ động vẻ kỷ luật trong giáodục; 4- Thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy; 5- Tổ chức các hoạt động giảng dạy

trên lớp; 6- Nam bắt sự đa dạng của học sinh; 7- Đánh giá học sinh; 8- Làm chủ

các phương tiện dạy học; 9- Tổ chức gặp gỡ, trao đổi với đồng nghiệp và PHHS;

10- Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ Những nội dung đặt ra cho mỗi người trở

thành giáo viên phải the hiện được:

- Những hiểu biết cân thiết về quản lý nha nước, chế độ chính sách, thể chếgiáo dục, quyén hạn và trách nhiệm của công dan, xu hướng phát triển nền giáodục gắn với các vùng, các dan tộc, các loại trường Hiểu, biết về nhu cầu sử

dung các phương pháp can sử dụng trong từng bai day, gid dạy; những ưu vanhược điểm của từng phương pháp

- Có kiến thức tổng hợp rộng, năm chắc mỗi quan hệ biện chứng giữa các môn

khoa học cơ bản, ứng dụng, chuyên ngành Đặc biệt là kiến thức bộ môn khoa họcchuyên sâu của mỗi cá nhân theo học Có kiến thức day đủ về xã hội học và tâm

lý học phù hợp với lứa tuổi, môi trường xã hội và vận dung kiến thức đó vào thựctế,

- Những khả năng sử dụng những hiểu biết tổng hợp, chuyên môn sâu trongquá trình thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, xử lý tình hudng, giải quyết các mỗi quan

hệ giữa Thay va trò, giữa truyền đạt và lĩnh hội kiến thức; giữa họat động trên lớp

và ngoài giờ lên lớp Biết đưa ra những bai tập tình huéng hướng sự tập trung chú

ý và tự giải quyết vẫn dé của học sinh Diễn dat bằng lời, bằng hành động lôgic rõ

ràng có hệ thông Biết đa dạng hóa việc giảng dạy qua việc sử dụng các phương

pháp và phương tiện dạy học, biết đánh giá toàn diện phân loại học sinh

- Có thái độ đúng đắn thể hiện trách nhiệm của người Thấy thơng qua các

hành vi:

+ Gương mẫu trong hành vi sinh hoạt, giao tiếp ứng xử, trao doi công việc,

moi quan hệ thường xuyên hàng ngày với dong nghiệp va học sinh

+ Tôn trọng học sinh, những qui đình của cơ sở đảo tạo, những trao đổi phản

hỏi của phụ huynh học sinh

Trang 17

+ Khi đánh giá học sinh phải đảm bảo sự công bằng, bình đăng, công minhcho tất cả các học sinh dé ho có cái nhìn tích cực về bản thân và mọi người

Những yêu cau đối với người giáo viễn nêu ra tuy chưa được xác định trọng

số, thang điểm cụ thé, nhưng là cơ sở quan trọng dé các trường, khoa, bộ môn xây

dựng chương trình, nội dung, kế hoạch giảng dạy, thực hành rèn luyện kỹ năng

cho sinh viên trong các trưởng đảo tạo giao viễn,

II.2 — Thực tế đảo tạo giáo viên của Việt Nam:

Ở Việt Nam, phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ

nghĩa là thắm nhuần thé giới quan Mác — Lénin và tư tưởng Hỗ Chí Minh, yêunước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu HS, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo

đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên

Trong quá trình học dé trở thành người giáo viên tương lai, sinh viên sẽ

được trang bị những tri thức cơ bản của bộ mỗn va phương pháp giảng dạy bộ

mon ở trưởng THPT Giúp cho sinh viên khi ra trường có khả năng giảng dạy các

kiến thức cơ bản của bộ môn cho HS THPT nhằm đáp ứng phù hợp với những nộidung đổi mới phương pháp dạy và học ở trường THPT hiện nay

Trong chương trình đảo tạo giáo viên THPT ở các trường Đại học Sư phạm

hiện nay có 03 phần chính (với tổng thời gian đảo tạo trong 4 năm với 210 đơn vị

học trình - ÐĐVHT), đó là:

- Khối kiến thức giáo dục đại cương tối thiểu: — 80 DVHT

- Khối kién thức giáo dục chuyên nghiệp tôi thiểu: 130 DVHT

Trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp thì khối kién thức sư phạm chichiém số lượng PVHT rất nhỏ so với toàn bộ, trong đó:

+ Tâm lý học và giáo dục học: II ĐVHT

+ Phương pháp NCKH: 2 ĐVHT

+ Ly luận day học bộ mỗn: 4 ĐVHT

+ Kiến tập và thực tập sư phạm: 10 DVHTNhư vậy, chúng ta có thể thay rằng những kiến thức va kỹ năng về nghiệp vụ

sư phạm là rat quan trọng đổi với người giáo viên tương lai, nhưng trong quả trìnhhọc các sinh viên chỉ được trang bị rất ít với số DVHT khiêm tốn, chiếm khoảng23% trong tổng số DVHT về khỗi giáo dục chuyên nghiệp tối thiếu Đặc biệt là

Trang 18

coi nhẹ vai trò của các môn hoc này trong qua trình đảo tạo(tổ chức lớp học,

phương tiện thực hành thực tập, chuyển gia )

II Khái niệm và quan điểm nhận thức về nghiệp vụ sư phạm trong nhà

trường sư phạm:

HI.1 - Khái niệm:

Tir lâu, người ta đã xác định có hai chức năng chính trong đảo tạo giáo viên

đó là đào tạo về chuyên môn (khoa học co bản) và đảo tạo vẻ nghiệp vụ sư phạm

(Khoa học giáo dục) Hai chức năng này đều rất quan trọng bởi lẽ xã hội luôn đòi

hỏi người thay không những phải “vững vàng” về chuyên môn mà còn phải “tinh

thông” về nghiệp vụ.

Day học vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật Dé dat tới nghệ thuật

giảng day giáo sinh sư phạm không những phải yêu nghé, có vốn sống cùng với

tri thức, kỹ năng sư phạm ma còn không ngừng rèn luyện dé phát triển chúng.

Khái niệm nghiệp vụ sư phạm từ đó được hiểu day đủ gồm toàn bộ hệ

thông những tri thức khoa học giáo dục, kỹ năng sư phạm cùng với phẩm chat

nhân cách nhà giáo Đồng thời đánh giá chất lượng đào tạo nghiệp vụ sư phạmcủa trường sư phạm cũng được xác định đủ trên cơ sở yếu to nảy

Từ nhận thức mang tinh truyền thống như vậy nên mục dich chỉnh của quá

trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm truyền thống lả quá trình luyện tập, vận dụng

kiến thức nghiệp vụ sư phạm (hay tri thức khoa học giáo dục) vào thực tiễn déhình thành và phát triển các “kỹ năng sư phạm cơ ban” bởi vi kỹ năng là khả năng

hoạt động dựa trên cơ sở những tri thức về kĩ năng dé đạt được mục dich dé ra.

Bat kì kĩ năng nao cũng có hai thành phan quan trọng, đó là tri thức về kĩ năng và

hoạt động dé hình thành kĩ năng Thiếu đi một trong hai thành phan nay, kĩ năng

không thé được hình thành; đồng thời, hoạt động kĩ năng muốn tiến hành phải dựa

trên tri thức về kĩ năng Theo đó, kĩ năng sư phạm cũng có hai thành phan là hoạt

động sư phạm (day học, giáo dục nói chung) va tri thức về các hoạt động đó.

Đào tạo nghiệp vụ sư phạm chủ yeu của trường sư phạm gid đây phải nhằm

hướng tới việc: “Hình thành va phát triển năng lực sư phạm” cho mỗi giao sinh,

Trang 19

cụ thé như: năng lực dạy học, năng lực tổ chức hoạt động giáo dục, năng lực

nghiên cứu Đương nhiên, muốn hình thành năng lực sư phạm can thông qua

việc tích cực chiếm lĩnh tri thức khoa học giao dục, rén luyện va tự rén luyện các

kỹ nang sư phạm cụ thể, thỏa mãn điều kiện hình thành năng lực

Năng lực sư phạm là tổng hợp tất cả khả năng về dạy học và giáo dục nói

chung của người giảo viễn Các năng lực này, một phần được hình thành nhờ có

năng lực chuyên môn, nhưng phan rất quan trọng là do sự rèn luyện theo những

kế hoạch va phương pháp nhất định trong thời gian dai trên cơ sở những tri thức

can thiết về nghiệp vụ sư phạm Năng lực sư phạm được thé hiện ở nghiệp vụ sư

phạm Như vậy, nghiệp vụ sư phạm được hiểu là những kỹ năng của người giáo

viên về dạy học và giáo dục nói chung

Như vậy, khái quát chung về điều kiện cần va đủ để hình thành va pháttriển năng lực sư phạm cho giáo sinh sư phạm như sau:

- Can tạo điều kiện toi đa để giáo sinh có thể vận dụng các tri thức khoa

học giáo dục vao thực tiễn giáo dục phố thông trong suốt quá trình dao tạo ở trường sư phạm.

- Trong quả trinh tổ chức hoạt động thực hành nghiệp vụ sư phạm (vận

dung tri thức khoa học giáo dục vào thực tiễn phô thông) cần chủ trong đặc biệttới hứng thú, xu hướng cá nhân kết hợp giáo dục động cơ, lý tưởng và niềm tin,

đạo đức nghề nghiệp cho giáo sinh (động cơ, lý tưởng nghề nghiệp dé là mục đích

phan đầu vì sự nghiệp giáo dục thé hệ trẻ, vì học sinh thân yêu )

Ngoài ra có hai quan điểm lý luận mới xuất hiện thuộc lĩnh vực đảo tạo

giáo viên ở các trường sư phạm trong va ngoài nước ma chúng ta cần tham khảo

thêm do la:

-“Tich hợp” dao tạo chuyên môn vả nghiệp vu.

- “Tu tưởng xuyên môn liên kết khoa học cơ bản và khoa học nghiệp vụ”

Do đó, trong kế hoạch đảo tạo giáo viên cân thiết phải cé hai mảng lớn,

mang ve đào tạo chuyên môn va mảng đào tạo về nghiệp vụ Mang đảo tạo vềchuyên môn thì chuẩn bị cho sinh viên năng lực nằm vững nội dung các môn học

phải dạy ở trường phổ thông, còn mảng nghiệp vụ thì chuẩn bị cho sinh viên

phương pháp - giúp học sinh phổ thông tự lực chiếm lĩnh nội dung các môn học

đó.

12

Trang 20

Vi nội dung và phương pháp liên hệ chặt chẽ với nhau, vậy thì tích hợp dao

tạo chuyên môn và nghiệp vụ là lẽ đương nhiên nhằm mục đích làm cho việc đảotạo chuyên môn thắm đậm tinh nghiệp vụ, góp phan tích cực vào việc thực hiện

mục tiêu dao tao cho giáo sinh: Năng lực dạy học vả giáo dục Ngược lại, việc

dao tạo nghiệp vụ cũng góp phan làm cho giáo sinh năm vững nội dung các môn

học phải dạy ở trường phô thông theo đúng yêu cầu của chương trình

Còn tư tưởng xuyên môn liên kết khoa học cơ bản và khoa học nghiệp vụ

theo tỉnh thân xuyên môn nhất thể hóa nhằm khắc phục một số thực trạng giáo

dục sư phạm như:

- Lãng phí thời gian trong dao tao vì mục đích tăng cường khối lượng thông

tin và coi nhẹ cách học vả cách tự học của sinh viên.

- Tinh trạng trùng lặp kiến thức trong dao tạo các môn khoa học nghiệp vụ

như: Tâm lý học, giáo dục học, phương pháp giảng dạy

- Sự thiểu nhất trí giữa dao tạo khoa học cơ bản va khoa học nghiệp vụ

ngay trong cùng một khoa và quan hệ giữa nội dung học và cách học của sinh

viên với nội dung học va cách học của học sinh cũng bị tách lap một cách giả

13

Trang 21

Chương II:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ SƯ PHAM TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

I Khái quát về chương trình đào tạo chung của trường Đại học Sư phạm

TP.HCM:

[.1 — Chương trình khung chung:

Ở Việt Nam, cau tạo chương trình đảo tạo giáo viên ở các trường Đại học

Sư phạm có 03 phan chính;

+ Khối kién thức giáo dục đại cương+ Khối kiến thức chuyên môn

+ Khối kién thức sư phạm

- Các môn tổng quát theo cau trúc khung kế hoạch dao tạo giáo viên của Bộ

Giáo dục và Đảo tạo bao gồm khối kiến thức đại cương cơ bản và kiến thức đại

cương tự chọn, được phân phối như sau:

+ Khối kiến thức đại cương cơ bản bao gồm: Ngoại ngữ, giáo dục quốc

phòng, giáo dục thé chất, triết học Mác — Lênin, Chính trị - kinh tế học, Chủ nghĩa

xã hội khoa học và Lịch sử Đảng.

+ Khối kiến thức đại cương tự chọn (gắn với giáo dục dân số, môi trường,

nhân văn, quốc tế, biên giới và hải đảo, phòng chẳng AIDS và ma túy )

- Các môn chuyển nghiệp (con gọi la khối kiến thức Giáo dục chuyên

nghiệp): được chia ra làm 02 khối: Khdi kiến thức sư phạm (hay nghiệp vụ sư phạm) và khối kiến thức chuyên môn.

+ Khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm bao gồm hai phan: Phan lý thuyết

nghiệp vụ sư phạm (tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy hoc) va phan kiến

tập, thực tập sư phạm (tập trung).

L2 = Các mồn liên quan đến phát triển nghiệp vụ sư pham:

Đây là những kiến thức có tính lý luận, hệ thống về nghiệp vụ sư phạm,

nhờ nỏ ma người giáo viên (hiện tại và tương lai) có cơ sở để tiến hành các hoạt động sư phạm một cách tự tin, thuyết phục và sáng tạo Thiéu các kiến thức nay,

người giáo viên không thé lý giải được các hoạt động giáo dục của minh có đảm

bảo tính khoa học giáo dục hay không, đồng thời cũng không tự tin vào việc làm

l4

Trang 22

của mình và rất khó có những sáng tạo trong hoạt động thực tiễn sư phạm Kinh

nghiệm thực tế cho thay nhiều giáo viên hiện nay có các sáng kiến bé ích, nhưng

đứng trước nhiễu ý kiến khác chiều nhau của đồng nghiệp, họ không bảo vệ đượccái đúng, cái hay của mình Nguyễn nhân chủ yếu là do họ không có được một cơ

sở khoa học giáo dục cần thiết, việc làm của họ xuất phát từ trí thông minh có sẵn,

thiếu đi cai gốc có tính khoa học.

Việc trang bị các kiến thức cơ sở về nghiệp vụ sư phạm là điều hết sức cầnthiết Các kiến thức cơ sở có thé sắp xếp thành ba mảng lớn,trong mỗi mang có

một số nội dung như sau:

* Tâm ly học

- Tâm lý học đại cương

- Tâm lý học sư phạm và lứa tuổi

- Tâm ly học giao tiếp

* Giáo dục học

- Giáo dục học đại cương

- Lý luận dạy học

* Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn

- Lý luận day học bộ môn với những kiến thức hỗ trợ:

+ Tâm lý học lãnh đạo (cần quan niệm giáo viên cũng là người quản lý,lãnh đạo, tổ chức, đặc biệt trong công tác chủ nhiệm lớp)

+ Tâm lý học xã hội

+ Giáo dục hòa nhập

+ Xã hội học

+ Tổ chức hoạt động nhận thức trong quá trình dạy học

+ Phương tiện dạy học

+ Rén luyện kỹ năng bộ mỗn

+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Những kiến thức cốt lõi:

+ Xây dựng chương trình dạy học

+ Thiết kế bài dạy học + Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học

+ Tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trưởng.

lễ

Trang 23

1.3 — Chương trình va nỗi dung thực tập sư phạm:

Hoạt động thực tập sư phạm được tổ chức thành hai ki, lần lượt vào hai

nam cuối khóa với những nội dung tương ứng, phù hợp với tiến trình đào tao của

từng năm học va của toan khỏa học Ky I được tổ chức vào năm thứ [II và kỳ Il được tô chức vao năm thứ IV.

a) Thực tập sư phạm kỳ I:

* Tim hiểu thực tế trường phổ thông vả tinh hình giáo dục tại một địa

phương bao gồm:

- Cơ cầu tổ chức của một trường học

- Tỉnh hinh hoạt động của nha trường, tinh hình học sinh va hội phụ huynh học

sinh,

- Những chủ trương công tac của ngành va của trường trong thời gian thực tap.

- Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên bộ môn; cách thức đánh giá, cho điểm

vả cách thức phân loại học lực của học sinh.

- Chức năng và nhiệm vụ của gido viên chủ nhiệm lớp; cách nhận xét, xếp loại

hạnh kiểm và ghi học bạ của học sinh

- Những điểm đặc thù về giáo dục của địa phương; các chủ trương của địaphương liên quan đến giáo dục

Kết quả tìm hiểu thực tế giáo dục của sinh viễn được thể hiện trong bản thu

hoạch cá nhân Đây là một trong các cơ sở quan trọng để giáo viên hướng dẫn

đánh giá kết quả thực tập của sinh viên

* Thực tập giáo duc (chủ yếu là thực tập chủ nhiệm)

Thực tập chủ nhiệm được tổ chức theo nhóm từ 2 đến 4 sinh viên tại một

lớp, có giáo viên phố thông hướng dẫn Nội dung thực tập chủ nhiệm tập trung

chủ yếu vào việc giáo dục học sinh về tư tưởng, chính trị, đạo đức, xây dựng nénếp học tập, xây dựng tập thé lớp và giáo dục cá biệt, giáo dục ý thức lao động, ý

thức chọn nghề, Các hoạt động chính của sinh viên về thực tập chủ nhiệm là:

Lập kế hoạch hoạt động của lớp theo từng tuân, dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm, tìm

hiểu tình hình học sinh trong lớp và nhất là học sinh trong tổ mình phụ trách, trực

chủ nhiệm lớp theo tuan tự được phân công, tổ chức các buổi sinh hoạt chủ

nhiệm, giúp đỡ học sinh cá biét,

16

Trang 24

Ngoài công tác chủ nhiệm lớp, sinh viên có the được giao một số hoạt động

khác như: Chi đạo cong tác Doan, công tac van nghệ, TDTT, lao động, nữ công,

tổ chức tham quan, trong phạm vi lớp chủ nhiệm hay phạm vi trường thực tập.

* Thực tận giảng day bao gồm các hoại động chính sau đây:

- Dự tất cả các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ bộ môn trường phổ thông:

nghe bao cáo về chủ trương va biện pháp cải tiễn giảng dạy của trường, của

ngành, những kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học của gido viên trong

trường,

- Lận kế hoạch thực tập giảng day (dự gid, tập giảng, lên lớp, } cho từngtuần và cả đợt

- Dự giờ của giáo viên phổ thông (ít nhất 4 tiết): Sinh viên bắt đầu làm

quen với hoạt động giảng dạy bằng cách tham gia dự giờ của giáo viên hướng dẫn

hoặc giáo viên giỏi trong tổ bộ môn Các nhóm sinh viên phải tổ chức rút kinh

nghiệm sau mỗi giờ dự.

- Soạn giáo án và dạy thử (giảng tập): Mỗi sinh viên soạn it nhất hai giáo án

cho hai tiết dạy dé giảng tập trong nhóm va dé giáo viên hướng dẫn nhận xét.

- Giảng dạy trên lớp: Mỗi sinh viên chọn giáo án tốt nhất dé thực tập giảngdạy trên lớp một tiết Giáo viên hướng dẫn sẽ đánh giá và cho điểm đổi với tiết

giảng day này Tiết giảng trên lớp của sinh viên chỉ được thực hiện khi sinh viên

đã tiền hành giảng tập trong nhóm và giáo án đã được thực hiện khi sinh viên đã

tiễn hanh giảng tập trong nhóm và giáo án đã được giáo viên hướng dẫn góp ý,

sửa chữa và chấp thuận trước thời điểm lên lớp it nhất 2 ngay

Việc giảng dạy hơn một tiết (nhưng không quá 3 tiết) có thể được thực hiệnnếu sinh viên có học lực giỏi, năng lực sư phạm tốt, có nhu cầu giảng dạy và đượcgiáo viên hướng dẫn chp thuận

Để thực tập giảng dạy có hiệu quả, sinh viên can chủ động thu thập va

nghiên cứu các tải liệu tham khảo có ích cho chuyên môn, nhất la cho việc soạn

giáo an vả gid giảng trên lớp.

b) Thực lận sư pham kỳ IT.

* Thực tập giáo dục về cơ bản giếng như trong thực tập sư phạm ky I nhưng

đòi hỏi phải thực hiện có chiều sau va hiệu quả cao hơn.

* Thực tập giảng day bao gdm các hoạt động chính sau:

I7

Trang 25

- Dự tat cả các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ bộ môn trường phỏ thông; nghe báo cáo về chủ trương vả biện pháp cải tiến giảng dạy của trường, của

ngành, những kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên trong

- Lập kế hoạch thực tập giảng dạy (dự gid, tập giảng, lên lớp, ) cho từng

tuần và cả đợt.

- Dự giờ rút kinh nghiệm: Sinh viên phải tham gia dự giờ không chỉ của

giáo viên hướng dẫn và giáo viên giỏi trong tổ bộ môn mà còn phải dự giờ của các bạn trong cùng nhóm thực tập Các nhóm sinh viên phải tô chức rút kinh

nghiệm sau mỗi giờ dự.

- Soạn giáo án và giảng tập: mỗi sinh viên soạn ít nhất 10 giáo an Trước

khi lên lớp ít nhất 3 ngày sinh viên nhất thiết phải tiến hành giảng tập, có các bạn

cùng nhóm chuyên môn dự và góp ý rút kinh nghiệm.

- Giảng dạy trên lớp: mỗi sinh viên phải tiến hành giảng dạy trên lớp 10 tiết

với các giáo án phân biệt, rải đều trong cả đợt Mỗi tuần dạy không quá 3 tiết.

Giáo viên hướng dẫn sẽ phê duyệt, đánh giá 10 giáo án này và đánh giá 10 tiết

dạy tương ứng.

Với một số môn có quá it sé tiết trong tuần, sinh viên được phép dạy nhiều

tiết (ở các lớp khác nhau) trên cùng một giáo án Nhưng vẫn đảm bảo đủ 10 tiếtlên lớp với ít nhất 6 giáo án phân biệt

Tiết dạy trên lớp của sinh viên chỉ được tiến hành khi đã thực hiện giảng tậptrong nhóm và giáo án đã được giáo viên hướng dẫn góp ý, sửa chữa và chấp

thuận trước thời điểm lên lớp ít nhất 2 ngày.

IL Những nghiên cứu thực hiện tại trường thời gian vừa qua:

[I1 - Công trình nghiên cứu liên quan:

1 Trịnh Văn Biéu (2006), Nghién cứu việc tổ chức một số hoạt động rèn

luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên khoa hoá đại học sư phạm TP.HCM, Đề tài

nghiên cứu khoa học cắp Bộ, mã sé B2005.23.66

2 Ngô Thu Dung (2006), Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ

sư phạm nhìn từ một số lý thuyết dạy học hiện đại Ky yếu hội thảo khoa học

“Đào tạo nghiệp vụ sư phạm tại các trường dai học su phạm ”, Viện nghiên cứu

giáo dục ĐHSP TPHCM, tr 37 - 42

Trang 26

3 Tôn Thất Dụng (2006), Nâng cao năng lực nghiệp vụ cho sinh viên sư

phạm - Thực trạng và giải pháp Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đào tạo nghiệp vụ sư

phạm tại các trưởng đại học sư phạm", Viện nghiên cứu giáo dục DHSP.

TPHCM, tr 43 - 50

4 Hoàng Thị Thu Hà (2006), Một số suy nghĩ vẻ dao tạo nghiệp vụ sư

phạm qua số liệu nghiên cứu đề tai “Thue trạng nhu cầu học tâm lý của sinh viên

đại học sư phạm TP.HCM” Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dao tạo nghiệp vụ sư

phạm tai các trưởng đại học sự phạm", Viện nghiên cửu giáo dục - ĐHSP.

TP.HCM, tr 51 - 62.

5 Kiều Thế Hưng (2006), Đảo tạo nghiệp vụ sư phạm — đôi điều cần phải

bản thêm Kỷ yếu hội thảo khoa học "Đào tạo nghiệp vụ sư phạm tai các trường

đại học sư phạm ", Viện nghiên cứu giáo dục TPHCM, tr 90 - 94,

6 Nguyễn Văn Lộc (2006), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo

nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm Ky yếu hội thảo khoa học “Đào tạo nghiệp vụ

sư phạm tại các trường đại học sư phạm", Viện nghiên cứu giáo dục

ĐHSP.TPHCM, tr 118 - 121.

6 Lê Văn Ngoan (2006), Về công tác phối hợp với trường tô chức thực tập

sư phạm cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TPHCM Kỷ yếu hội thảo khoa

học "Đào tạo nghiệp vu sư phạm tại các trường đại học sư phạm ”,Viện nghiên cứu giáo dục - ĐHSP TPHCM, tr 150 - 163.

8 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2006), Các giải pháp cơ bản nâng cao chat

lượng giáo dục đại học, Đề tải cấp Bộ, mã số B2004, CTGD-05 thuộc chương

trình NCKH và CN cắp Bộ “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục

trong giai đoạn từ nay đến 2010”.

9 Nguyễn Thuận Quy (2006), Tam quan trọng của việc đào tạo nghiệp vụ

sư phạm cho sinh viện hệ sư phạm Ky yéu hội thảo khoa học “Đào tạo nghiệp vu

sư phạm tại các trường đại học sư phạm", Viện nghiên cứu giáo dục ĐHSP.

Trang 27

11 Đoàn Thị Thanh Tuyển (2006), Dao tạo nghiệp vụ sư phạm - một số

bat cập Kỳ yếu hội thảo khoa học “Dao tạo nghiệp vụ sư phạm tai các trường đại

học sư phạm ", Viện nghiên cứu giáo dục - ĐHSP.TP.HCM, tr 244 - 250.

12 Trường Đại học Sư phạm TPHCM (2005), Đề án guy hoạch phát triển

tổng thé trường ĐHSP trọng điểm TPHCM cho đến năm 201 5.

13 TS Nguyễn Kim Oanh (2007) “Nghiên cứu về quan điểm và thực trạng

đào tạo nghiệp vụ tại trường Đại học Sư phạm TP.HCM, đề tai cấp bộ

B2005.23.75

Mục tiêu của nền giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã

được ghi trong Hiến pháp 1992, đó là: “Vâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bỗi

dưỡng nhân tài" Trong đó, mục tiêu đào tạo nhân lực được xác định là: “Đảo tao

những con người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghé nghiệp, lao

động tự chủ, sáng tạo và có ky luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa

xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đắt nước trong những năm

90 và chuẩn bị cho tương lai” [18, tr 62]

Điều 39 của Luật Giáo dục - Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Namcũng đã công bố mục tiêu của giáo dục đại học là: "' đào tao người học có phẩmchất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực

thực hành nghệ nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu

cau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" (32, tr25] Trong đó, “Dao tạo trình độ đại họcgiúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành thành thạo,

có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, có năng lực phát hiện giải quyết những

vấn dé thuộc chuyên ngành được đào tạo” “Phuong pháp đào tạo trình độ caođẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bôi dưỡng ý thức tự giác trong học tập,

năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tu duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực

hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dung”

[32, tr 26, 27]

Như vậy trong Hiến pháp và Luật giáo dục đều đã xác định rõ các mục tiêu

cơ bản, trong đó mục tiêu đào tạo nhân lực nói chung và mục tiêu đào tạo đại học

nói riêng; đồng thời cũng khăng định vai trò vô cùng quan trọng của việc đào tạo

20

Trang 28

kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động Đối với các trường ĐHSP, năng lực

thực hành nghề nghiệp chủ yếu dựa vào khả năng đào tạo và huấn luyện về

nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên.

Trường Đại học Sư phạm TP.HCM cũng như những trường Đại học sư

phạm khác, có hai nhiệm vụ cha yếu: Dao tạo và nghiên cứu Nhưng với tư cách

là trường sư phạm trọng điểm, nhiệm vụ nào cũng đa dang và nặng né hơn Điều

3 của Quyết định số 201/1999/QD — TTg quy định yêu câu dao tạo của trường

Đại học Sư phạm trọng điểm phải đào tạo những “Gido viên có chất lượng cao”,

nghĩa là phải có phẩm chat:

+ Yêu nghề, có đạo đức, lương tâm của nhà giáo chân chính, có tỉnh thin

trách nhiệm với thé hệ trẻ, với tương lai của đất nước

+ Giảng dạy tốt, một bộ phận có thể làm nòng cốt trong chuyên môn ở các

trường, các địa phương;

+ Có khả năng tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu thường xuyên để nhanh chóngtiếp nhận các tri thức nghiệp vụ, khoa học (chủ yếu thuộc chuyên ngành đang đảm

nhiệm) tiên tiễn, hiện đại, đáp ứng được những yêu cầu của cải cách giáo dục

Xuất phát từ những kết luận được rút ra, từ thực tiễn đào tạo, dựa trên những

quy chế, quyết định của Bộ Giáo dục và Dao tạo, trường Đại học Sư phạm

TPHCM cũng đã bé sung, sắp xếp lại và đưa ra bản quy định về quy chế thực tập

sư phạm cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của nhà trường, cũng như hệ

thống các trường giáo dục phổ thông và mim non hiện tại Thực tập sư phạm là hình thức tổ chức cho sinh viên thực hành thành thạo các kỹ năng nghiệp vụ sư

phạm đã được học trong trường sư phạm, đó là thực tập sư phạm ở các trường phổ

thông Thực tập sư phạm giúp sinh viên làm các công việc của một giáo viên tại

các trường từ bậc học mầm non đến bậc trung học phổ thông Bởi thực tập su

phạm là một khâu trọng yếu và là học phần bắt buộc trong quy trình đào tạo giáo

viên của trường Đại học Sư phạm.

.3 - Đánh giá khái quát két

- Giảng dạy các môn liên quan:

Trong nhiều năm qua trường DHSP đã chú ý chi đạo chặt chẽ, thườngxuyên việc giảng dạy các môn học như: Tân lý học, giáo dục học để nâng cao

21

Trang 29

hiểu biết và nhận thức của sinh viên trong quá trinh học tập và rèn luyện Các

môn học này được tăng số giờ lý thuyết và thực hành, tăng phương tiện day học;

bồi dưỡng thường xuyên cho giảng viên đạy lý thuyết và thực hành Tuy nhiên

do điều kiện cơ sở vật chất khó khăn, đội ngũ giảng viên hạn chế, nhiệm vu của

khoa chức năng quá nặng( vừa đào tạo sinh viên của khoa vừa dạy cho các khoa

trong trường); đặc biệt là nhận thức của các cấp quản lý, đã bó trí lớp học quá

đông ( 100 đến hơn 200 SV I lớp) nên ý thức hoc tập của sinh viên không cao,

chất lượng thấp dẫn đến không thấy được giá trị lớn lao của những môn học này; khi ra trường đi dạy thường bị hụt hãng về giải quyết tình hu6ng tâm lý nảy sinh

va mối quan hệ thầy trò, đồng nghiệp trong nhà trường

Chương trình các môn ly luận dạy học bộ môn ( các PP giảng dạy) cho thay

hệ thống các phương pháp day học khá phong phú, trong qué trình giảng dạy, các

tổ bộ môn phương pháp giảng day đã có chi đạo thường xuyên thực hiện đổi mới

phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc thù của từng bộ môn, với điều kiện cơ sở

vật chất, phương tiện dạy học được đầu tư còn hạn chế , những cũng có đượcnhững thành quả đáng kẻ Tuy nhiên do đội ngũ giảng viên thuộc lĩnh vực này ítlại không được đầu tư bồi dưỡng thường xuyên với những phương tiện mới, hiện

đại; cơ sở thực hành còn quá ít, không có sự chuyên nghiệp hóa đội ngũ này Đặc

biệt với những giảng viên lớn tuổi khả năng sử dụng phương tiện hiện đại hạn

chế, còn mang nặng tư duy kinh nghiêm nên việc đổi mới châm Vì vậ chất lương

giờ dạy còn nhiều hạn chế kém thuyết phục, không tạo được sức cuốn hút sinh

viên trong thời gian học ở trường, khi ra trường họ cũng không mạnh dan đổi

mới.

- Thực tập sư phạm I và II trong những năm qua

Thực tập sư phạm lần 1, giáo sinh chủ yếu dự giờ của giáo viên phổ thông

phụ trách hướng dẫn bộ môn để học tập phương pháp giảng dạy Trước đây, khi

còn là học sinh phổ thông, giáo sinh cũng ngồi ở bàn học sinh, nghe giáo viên dạykiến thức môn học, nhưng hiện tại giáo sinh đã tích luy được một lượng kiến thức

chuyên ngành cơ bản và đã trải qua quá trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, đã

học tập phương pháp giảng dạy nên thực tập sư phạm là dịp giáo sinh áp dụng

những gì học được và thực tế giảng dạy ở trường phổ thông Thông qua sự nhận xét, góp ý của giáo viên hướng dẫn kết hợp với khả năng của giáo sinh sẽ làm cho

22

Trang 30

thực tập sư phạm có ý nghĩa hơn, xác thực hơn Đôi khi cuối đợt thực tập sư phạm

này, giáo sinh được giáo viên hướng dẫn phân công đứng lớp dạy tir 1- 3 tiết dưới

sự đánh giá, dự giờ của giáo viên hướng dẫn không chấm điểm Mặc dù với tư

cách là dự giờ rút kinh nghiệm cho bản thân, giáo sinh phải soạn giáo án cho

những tiết dự giờ, nộp cho giáo viên hướng dẫn chỉnh sửa

Tuy nhiên, ở một số trường phổ thông không quy định bắt buộc sinh viên

đứng lớp dạy trong đợt thực tập sư phạm này mà chỉ dự giờ giáo viên hướng dẫn

về phương pháp giảng dạy ở phổ thông.

Thực tập sư phạm lần 2 là khoảng thời gian giáo sinh được đứng lớp với tư

cách là một giáo viên thực sự, được trải nghiệm thực tế Ngoài vai trò của một

giáo viên đứng lớp dạy chuyên ngành, giáo sinh được phân công chủ nhiệm lớp,

tham gia tổ chức các hoạt động ngoại khoá Trong đợt thực tập sư phạm lần 2 này,giáo sinh được giáo viên hướng dẫn xem xét, điều chỉnh giáo án cho phù hợp với

lớp, giáo sinh được giáo viên hướng dẫn truyền đạt những kinh nghiệm giảng dạy,

chủ nhiệm Bởi vì, lúc này giáo sinh mới làm quen với lớp, họ chưa nắm được

tình hình của lớp, cần được sự giúp đỡ mà người trực tiếp thực hiện là giáo viên

hướng dẫn.

Tat cả các mối quan tâm, nỗ lực của giáo sinh trong hai đợt thực tập sưphạm | và 2 rất dang trân trong và cần phát huy Tuy nhiên, giáo sinh vẫn còn gặp

một số khó khăn:

+ Trước hết là khó khăn từ phía giáo sinh: Các bạn chưa đủ tự tin,

còn e dé trong đợt thực tập, chưa hoá thân hoàn toàn thành một giáo viên Điều

này cũng dễ hiểu bởi vì trong suốt quá trình học tập, học nghề ở trường sư phạmcác bạn chỉ được hai lần trực tiếp đứng lớp giảng day ở trường phô thông và phải

đối mặt với các tình huống sư phạm mà trong các tiết học tâm lý, rèn luyệnnghiệp vụ chưa gặp

+ Ngoài ra sự thiếu tự tin, giáo sinh còn thiếu kiến thức hiện đại về

môn học mà mình phụ trách Những kiến thức được trang bị ở trường sư phạm

không đủ để giải đáp những thắc mắc của học sinh thời đại thông tin, đặc biệt là

đối với những học sinh lớp chuyên, lớp chọn Những kiến thức mà giáo sinh hiện

có là từ giáo trình, từ sự giảng dạy của giảng viên, còn kiến thức thì cần phải luôn

luôn mở rộng, nâng cao và cập nhật mới.

23

Trang 31

+ Bên cạnh những khó khăn trên, giáo sinh cũng lung ting trong

phương pháp giảng dạy Trong các tiết rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và học phần phương pháp giảng dạy, giáo sinh chỉ giảng day và xử lý các tình huỗng với học

sinh giả định, * học sinh” là các bạn của mình và thông thường không có những

tình huỗng sư phạm nào diễn ra, các câu hỏi của “học sinh” khi này ít được đặt ra;

hầu hết các câu hỏi của “ giáo viên” đều được “học sinh” trả lời và đúng Còn thực tế thì lại khác, giáo sinh phải gợi ý cho học sinh trả lời, phải chia nhỏ câu hỏi

dé giải quyết những van dé được đặt ra , vì thế những tiết dạy đầu tiên thường bị “

cháy giáo an” ( quá giờ quy định mà chưa hết bài dạy), để “khắc phục” giáo sinh

rút ngắn bài giảng, ít đặt câu hỏi khó, đôi khi lại bị “ướt giáo án” (vẫn còn thời

gian nhưng đã hết bài) Sau khi được giáo viên hướng dẫn góp ý, chỉ dẫn, giáosinh dần dần điều chỉnh giáo án hợp lý hơn

+ Khó khăn tiếp theo đó là thời gian thực tập quá ngắn, giáo sinh vừalàm quen được với vai trò người thay giáo thi đã gần hết đợt thực tập nền kinhnghiệm giảng day của giáo sinh ít Đồng thời trong đợt thực tập sư phạm lần 1,

giáo sinh không được hoặc ít được đứng lớp dạy nên thường bở ngỡ trong đợt

thực tập lần 2

Tóm lại, thực tập sư phạm là một hoạt động đặc thù của ngành sư phạm Nó

là hoạt động thực tập nghề đối với sinh viên sư phạm năm 3 và 4 hệ Đại học Các

trường sư phạm, khoa sư phạm và các trường phổ thông có sinh viên thực tập rất

coi trọng đợt thực tập nghề này, bản thân sinh viên cũng hết sức quan tâm và cố

gắng trong một khoảng thời gian tương đối ngắn, thực tập sư phạm lần | diễn ra 4

tuần (còn gọi là kiến tập), thực tập sư phạm lần 2 tiến hành trong 8 tuần Đây làgiai đoạn quan trọng, được xem là mốc để đánh giá kết quả rèn luyện và học tập

của giáo sinh.

24

Trang 32

Chương II:

XÂY ĐỰNG CHUAN KIÊN THỨC VA KỸ NĂNG

NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM

1 Cơ sở đề xây dựng:

Trong giai đoạn cuối thé ky XX và đầu thế kỷ XXI, giáo dục đại học đã có

những chuyền biến mạnh mẽ dưới anh hưởng dân số gia tăng, hiện tượng toàn cầu

hóa và hiện tượng cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt Quan niệm “Chính phủ

phải cung cắp phương tiện hoạt động cho trường đại học” đã dần dần nhường chỗ

cho quan niệm “trường đại học cần có quyển chủ động” dẫn đến hệ lụy “cơ sở

giáo dục phải hoạt động có hiệu quả”, từ đó buộc giáo dục đại học phải xem xét

lại chương trình và phương thức dao tạo Đó là xu hướng chung cho toàn thé giới,

và Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, cũng không thể không tự đặt câu hỏi về

công tác giáo dục đại học, trong đó việc đào tạo giáo viên cho hệ thống giáo dục

quốc gia là một van dé sống còn

Giáo dục đại học đang trải qua giai đoạn chuyển mình quan trọng và hệ

thống giáo dục trong từng quốc gia cũng thay đổi thật nhanh chóng Tỷ lệ ngườihọc đại học tăng cao, chương trình đào tạo, tổ chức và phương thức đào tạo trở

nên rất đa dạng, phong phú Do đó, nhu cầu đổi mới trong nên giáo dục tại ViệtNam nói chung và giáo dục đại học nói riêng càng trở nên bức thiết Đó không chỉ

là thay đổi một vài nội dung, vài bộ sách mà là đổi mới toàn diện, cả về tri thức,

phương pháp và quan điểm về dạy — học Giáo dục đại học không chỉ cung cấp

kiến thức tổng quát cho người học ma xã hội đòi hỏi hoạt động đảo tạo đại họcphải giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ, bên cạnh sự truyền dat tri thức

cần thiết, để khi ra trường có thé tìm được công ăn việc làm, đồng thời có khảnăng thích nghỉ nhanh chóng với môi trường kinh tế - xã hội đang chuyển biến rấtnhanh Công tác đào tạo giáo viên cũng không thoát khỏi xu thế chung nói trên vì

họ là nhân tế quyết định trong hệ thống giáo dục Sự đóng góp của người thầytrong sự phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội của cộng đồng là rat quan trọng

25

Trang 33

1.2 — Yêu cầu đối với việc đào tạo giáo viên hiện nay:

a) Có tiêu chí để đánh giá giảng dạy và học tập

Van dé tưởng đơn giản dé dang bởi việc đánh giá đã có Brem của Bộ, của

trường, của Sở, và đã có định lượng, định tính cụ thể cứ thế ráp vào Lí ra là vậy,

thế nhưng thực tế lại là một bai toán cực kì khó Khó là bởi đây 1a bai toán chứa

nhiều an số, là bai toán tổng hợp vừa có trí tuệ, vừa có tình cảm, vừa có trí óc ,vừa

có con tim, vừa có khách quan, vừa có chủ quan Mặc dù đã có qui chế, có “cam

nang” hỗ trợ nhưng không thé vật chất hóa mọi tiêu chi để cân, dong, đo, đếm

một cách chính xác được Cho nên tương quan chất lượng giữa các loại cũng chỉ

là tương đối bởi ngay một giáo viên, cùng lúc hướng dẫn cho 2 sinh viên cùng

một môn dạy cùng xếp một loại như nhau, nhưng chưa hăn đã là 100%, chứ chưa

nói hai hay nhiều giáo viên trong cùng bộ môn đánh giá cho các sinh viên của mình thì mỗi sinh viên của mỗi giáo viên hướng dẫn, tuy cùng loại nhưng sự cao

thấp có thể khác nhau Đó là chưa nói đến sự chênh nhau trong củng loại giữa

môn này với môn khác cùng trường, giữa trường này với trường khác cùng môn

Thậm chí có nhũng trường hợp loại xuất sắc của trường A chỉ bằng giỏi củatrường B, hay giỏi của trường B hơn giỏi trường A, hoặc khá trường C bằng giỏi

trường D Cũng phải thay một thực tế nữa là giữa điểm số xếp loại với lời nhận

xét đánh giá của GV có lúc có sự mâu thuẫn Có trường hợp giờ dạy được xếp

loại giỏi, thậm chí xuất sắc nhưng qua lời nhận xét của giáo viên trong phiếu dự

giờ thì vẫn có những sai sót nhất định về kiến thức hoặc những khiếm khuyết về

mặt phương pháp.

Do đó, trong quá trình đào tạo: Cần phải có sự phối hợp tốt giữa khoa học cơ

bản và khoa học sư phạm Mỗi khoa học làm một nhiệm vụ riêng, nhưng đềuphải hướng tới mục tiêu chung của trường sư phạm Đặc biệt, cũng cần phải xây

dựng môi trường sư phạm tốt để có định hướng đúng đắn cho sinh viên, làm cho

họ có ý thức về nghề nghiệp, có hứng thú trong học tập, rèn luyện phan dau

Thực hiện tốt chương trình rén luyện nghiệp vụ thường xuyên Cần cụ thé

hóa nội dung rèn luyện từng kì, từng năm Phải nhận thức và làm đúng tinh thần

Rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên là phải thường xuyên rèn luyện Phải làm cho

26

Trang 34

sinh viên có ý thức tự rèn luyện toàn điện Chương trình là điều kiện tốt cho sinh

viên rèn luyện tay nghề, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo

Thực hiện tốt chương trình tập giảng trước khi đi thực tập Bộ môn phương

pháp giảng dạy phải nắm chương trình và thực tế dạy học ở phổ thông để có sự

“cố vin” cho sinh viên thật tốt từ khâu soạn bai đến qui trình giảng dạy trên lớp;

Cần đặt yêu cầu cao trong học phan tập giảng; Nên khuyến khích sinh viên tập

giảng thêm ở nhóm, ở tổ càng nhiều càng tốt

b) Có cơ sở dé so sánh và thực hiện tiễn trình hội nhập:

Trường Dai học Sư phạm với đặc thù là một trường đặc thù về đảo tạo sinhviên trở thành người giáo viên tương lai nên sự kết hợp giữa các môn chuyên

ngành và đào tạo nghiệp vy là cần thiết Tuy nhiên, việc kết hợp nảy chưa được rõ nét, vì danh sách các môn học cần thiết cho giáo sinh chưa đủ để tạo tính liên kết

giữa các môn học Chương trình đào tạo do đó bao gồm những môn học “đứng

cạnh nhau”, giảng viên trường chỉ phụ trách môn được giao phó, chứ tổ chức đào

tạo chưa tạo điều kiện để sinh viên xây dựng kỹ năng nghiệp vụ.

Cũng chính vì ý thức được các điều bất cập trong công tác đào tạo giáoviên mà các nhà nghiên cứu phương Tây đã đề ra những phương thức đào tạo

đáng kể để chúng ta quan tâm Nhận định của học về các vấn đề chính trong đào tạo giáo sinh cũng không khác những câu hỏi đặt ra tại Việt Nam: Làm thế nào

kết hợp lý thuyết và thực hành? Làm sao để người giáo viên mới ra trường có đủ

một số kỹ năng nghiệp vụ để “tồn tại” trong một lớp học? Bằng cách nào giúp

người giáo viên thích nghỉ được với những chuyển biến rất nhanh ngoài xã hội,

SEN” eae home

13.1- Kã còi lãng:

Chúng tôi đã thực hiện điều tra và khảo sát trên địa bàn TPHCM với số

phiếu phát ra 320 phiếu, số phiếu trả lời là 280 phiếu, trong đó bao gồm các đối

tượng là Cán bộ quản lý 60 (Lãnh đạo sở, trưởng phó phòng, chuyển viên phụ

trách, hiệu trương, hiệu phó một số trường THPT); Giáo viên THPT 50 (Giáoviên THPT của một sế môn học); sinh viên năm thứ 4 của trường đại học sư phạm

TPHCM 170 ( Sinh viên năm thứ 4 một số khoa vừa hoàn thành thực tập sư phạm tại các trường THPT) Tổ chức tọa đàm khoa học lấy ý kiến chuyên gia là những

27

Trang 35

giảng viên, tổ trưởng tổ phương pháp giảng dạy có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, nghiện cứu trong lĩnh vực nảy ở các khoa trong trường Đại học Sư phạm TP.Hồ

Chí minh.

Sau khi điều tra khảo sát, tiến hành tổng hợp kết quả theo 3 nhóm nhằm tim

hiểu rõ hơn về những suy nghĩ, chọn lựa đánh giácủa cán bộ quản lý, giáo viên

THPT, và sinh viên năm 4 với các mức độ khác nhau (rất cần thiết, cần thiết và

không cần thiết ) để thấy được sự nhận thức và đánh giá giữa 3 nhóm đối tượng

được khảo sát cụ thẻ:

s_ VỀ NHỮNG MON KHOA HỌC LIÊN QUAN

Bảng 1- Các nhóm môn học cân có đối với đào tạo người gido viên tương lai:

Trang 36

* Nhận xét: Kết quả trên cho thấy sự cần thiết của các môn khoa học cơ bản,

chuyên ngành, cơ sở ngành, khoa học về con người đã được khẳng định, các đối

tượng khảo sát (thấp nhất là 96%, cao nhất là 100%), đặc biệt là giáo viên trung

học phổ thông, những người đã trực tiếp giảng dạy ở trường cho rằng các môn cơ

sở chuyên ngành, chuyên ngành, công cụ có vai trò quan trọng cho nghè nghiệp tỷ

lệ 100%, sinh viên năm cuối khóa sau khi đi thực tập sư phạm cũng đã nhận ra

điều này Mức độ rất cần thiết với từng môn học ở mỗi nhóm đối tượng khảo sát

có khác nhau, nhưng hau hết đều đạt ở mức cao: Môn Tâm lý học, GVTHPT:

47,1; CBQL: 65; SVnăm 4: 60; tương tự với các môn Giáo dục học là: 30; 63,3;

62; môn Lý luận dạy học bộ môn (PPDH bộ môn) là: 59,4; 76,7; 74 Những số

liệu này cho chúng tôi thêm cứ liệu để khảng định: Để trở thành người giáo viên

đúng yêu cầu thì không thể thiếu việc trang bị những kiến thức cần thiết của các

môn khoa học cơ bản, cơ sở ngành, chuyên ngành, các môn khoa học về con

Nhóm các môn khoa học về con người được xác định là môn học cơ sở,

nến tảng và bắt buộc trong chương trình đào tạo không chỉ cho sinh viên sư phạm

ma cho cả các ngành học khác, vì những nội dung kiến thức giúp nhận thức của

học sinh, sinh viên hoàn thiện hơn, vững vàng hơn Kết qua từ 98,3 đến 100% đối

tượng được hỏi cho rằng các môn học nay là rất cần thiết và cần thiết

* NHỮNG KIEN THUC MON HỌC CAN ĐƯỢC CHUAN HÓA

Bảng 3 Kiến thức về tâm lý học giúp sinh viên phát triển sư phạm:

(Đơn vị: %)Mức độ cần

lam [gas]

sung-Vấn đề Nội là — kiến thức lus sổ (2) các khoa (6)lam [gas] sung- rere CBQL; - SV năm

ea | tee a | (b)

-t | Tâm lý người là sự phản ánh hiện

cáchiện | thực Sip quan vào não người 44 | 183 | 5863| 229 | 54,1!

tượng tâm | thông qua chủ thể

Ban chất xã hội của tâm lý người | /8 | 66 | 4 78

Trang 37

ta * ^ ba a #|=|g|E|s |sị|£ = SIS] 5 & | ~~ w w w ~

Đôi = và nhiệm vụ nghiên

cứu của tâm lý học lửa tuổi và tầm

Sự phân chia các giai đoạn

triển tâm lý, tâm reap ay

Trang 38

Một số cơ sở tâm lý của công tác

~ duc đạo đức cho học sinh | 4 a ta |k|t.| œ eata Sod

wa

Sis) & Coim! ©

Bảng 4 Kiến thức của giáo dục học phục vụ cho nghiệp vụ sư pha

Đơn vị: %,

Vai trò hướng đã

hướng, tổ chức, điều oon

điều chỉnh) của giáo viên

Các mâu thug ea | i |

Động lực | mâu thuẫn trở thành động |

đạy học XE ene rà Êt mâu

0 Gong “al oa) ng

Nguyễn nein học đảm bảo thôi tắc day gis tính giáo dục va tính khoa

31

Trang 39

dùnhum tạng | 28 | 48 [3627 J2 2 | 38 | 467] sss] 221 | sẻ

i từng phương pháp In dp de | 4 | 29 | | đạy họ 46 | #0 | 55 47.1

Phương | Lựa chọn và sử dụng phương lớn | mac

pháp dạy | pháp dạy học 283| 57.1 | 388

học Cài tiên phương pháp đạy học

theo hướng phát huy tính tích 30

cực ở học sinh Các loại bai dạy va tô chức các

loại bài dạy ở trên lớp

Đặc điểm | Tính lâu dải, phức tạp, biện

quá trình | chứng của quá trình giáo dục giáo d

Quá trình ty Chuyển hóa giá tr

Bản chất | 319i thành giá trị cá nhân

Giáo viên tô chức các loại hoạt

động và giao lưu cho học sinh

Nâng cao nhận thức về các giá Các khâu | trị đạo đức ở học sinh

Nguyên | Giáo dục đảm bảo tôn trọng và

Trang 40

Ưu, nhược va yêu cau sử dụng

phương pháp khen thưởng, u, nhược va yêu cầu sử dụng Iz|z| || ans | os

phương pháp giao việc, luyện 30 346 | 317 | 517 | 312

ip, rén lu ve

Céng tic HE chủ nhié

oS eee [| [ols woe

rargwetness Tu Ta | o [os] | me |

“i aa các nguyên tắc giao

tiếp: Tôn trọng nhân cách đối

tượng giao tiếp, Thiện chí 348 | 52 4313| 588 | 365

if Đèn

Rén luyện các kỹ năng định

hướng, định vị và kỹ năng điều | 34 | 4# | 35 | 583) 474 khiển quá trình giao tiếp

* Nhận xéi: Từ lâu các môn Tâm lý học, Giáo dục học đã được xác định là

môn quan trọng trong trường Sư phạm, thể hiện ở việc tăng số tiết dạy cho các

môn học này Nhận thức của các lãnh đạo các khoa, trường cũng được thé hiện

việc đầu tư thời gian, bồi dưỡng giáo viên chuyên sâu ở các tổ bộ môn Nhiều nội

dung được xác định là rất cần thiết như: Các yếu tế ảnh hưởng tới sự phát triển trí

tuệ; Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm; Hoạt động giao

lưu bè bạn và mối quan hệ với cha mẹ học sinh; Hoạt động dạy học; Hoạt động

học; Sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo; Dạy học và sự phát triển trí tuệ;

Cấu trúc nhân cách của người giáo viên; Uy tín của người giáo viên (từ 35 đến

70% ý kiến cho là rất cần thiết với các nội dung trên) Nội dung giáo dục học

được xác định ở mức rất cần thiết được trang bị (từ 50 đến 75% ý kiến của các đối

tượng khảo sát): Nhiệm vụ hình thành tri thức và kỹ năng ở học sinh; Phát triển

năng lực nhận thức, năng lực hành động ở học sinh; Vai trò hướng dẫn của giáo

viên; Lựa chọn PPDH phù hợp; Cải tiền PPDH theo hướng phát huy tinh tích cực

chủ động của học sinh; Đảm bảo các nguyên tắc dạy học (Chủ đạo của giáo viên,

chủ động của học sinh) Nhưng trong thực tế, việc giảng day chưa có sự thống

nhất, các nội dung thường phó thác cho giảng viên tự quyết định (Tâm lý học và

33

Ngày đăng: 23/02/2025, 18:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1- Các nhóm môn học cân có đối với đào tạo người gido viên tương lai: - Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh: Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ
Bảng 1 Các nhóm môn học cân có đối với đào tạo người gido viên tương lai: (Trang 35)
Bảng 4. Kiến thức của giáo dục học phục vụ cho nghiệp vụ sư pha - Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh: Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ
Bảng 4. Kiến thức của giáo dục học phục vụ cho nghiệp vụ sư pha (Trang 38)
Bảng 5. Sử dụng các phương pháp dạy học trong quá trình dạy học bộ môn: - Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh: Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ
Bảng 5. Sử dụng các phương pháp dạy học trong quá trình dạy học bộ môn: (Trang 41)
Bảng 7. Các kỹ năng tô chức hoạt động giáo đục đối với sinh viên sư phạm: - Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh: Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ
Bảng 7. Các kỹ năng tô chức hoạt động giáo đục đối với sinh viên sư phạm: (Trang 47)
" Hình thức day học thích hợp cho kiểu day học giải quyết  vấn dé là - Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng chuẩn kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh: Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ
34 ; Hình thức day học thích hợp cho kiểu day học giải quyết vấn dé là (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w