1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Khảo sát động cơ chọn trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh của sinh viên năm nhất trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

226 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát động cơ chọn trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh của sinh viên năm nhất
Tác giả ThS. Lờ Tan Huỳnh Cam Giang, ThS. Huỳnh Xuân Nhã, ThS. Nguyễn Hoàng Thiện
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 71,51 MB

Nội dung

KET QUÁ NGHIÊN CỨU LÝ THUYET 1.1 Nghiên cứu các học thuyết về động cơ trong tâm lý học an Da +>} ® WH WY 1.2 Tong quan các công trình nghiên cứu về dong cơ chọn trường chọn ngành học ơ đ

Trang 1

BAO CAO TONG KET

DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP TRUONG

KHAO SAT DONG CO CHON TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH CUA SINH VIEN NAM THU NHAT

TRUONG ĐẠI HOC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

MA SO: CS2018.19.58

Cơ quan chủ tri: VIEN NGHIÊN CUU GIAO DUC

Chủ nhiệm dé tài: ThS Lê Tan Huỳnh Cam Giang

THÀNH PHO HO CHÍ MINH — 12/2020

Trang 2

a BAO CAO TONG KET

DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG

KHAO SAT DONG CO CHON TRUONG DAI HOC SU PHAM

THANH PHO HO CHi MINH CUA SINH VIEN NAM THU NHAT

TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

MA SO: CS2018.19.58

Xác nhận của cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài

ThS Lê Tan Huỳnh Cam Giang

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 12/2020

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐÀU |

1 Tính cấp thiết của van đề nghiên cứu |

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đôi tượng nghiên cứu

Nm b2 b2

4 Phạm vi nghiên cứu

5 Cách tiếp cận

6 Phương pháp nghiên cứu

7 Nội dung nghiên cứu

8 Cấu trúc báo cáo khoa học

CHƯƠNG 1 KET QUÁ NGHIÊN CỨU LÝ THUYET

1.1 Nghiên cứu các học thuyết về động cơ trong tâm lý học an Da +>} ® WH WY

1.2 Tong quan các công trình nghiên cứu về dong cơ chọn trường chọn ngành

học ơ đại học cua học sinh sinh viên 26

1.3 Nghiên cứu nội dung và phương thức truyền thông giáo dục của trường đại

học 44

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT DONG CƠ CHON TRUONG ĐẠI HỌC

SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH CUA SINH VIÊN NAM NHAT TRUONG ĐẠI HOC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH 72

2.1 Chuan bi khao sat 72 2.2 Kết quả khảo sát T5 2.3 Kết quả phỏng van sinh viên năm thứ nhất 86

2.4 Kết quả quan sát website chính thức của trường Đại học Sư phạm Thành

phô Hô Chí Minh 86KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 88 3.1 Giới thiệu tóm tắt van đề và phương pháp nghiên cứu 88 3,2 Tóm tat kết qua nghiên cứu 88 3.3 Thao luận kết quả nghiên cứu va đưa ra các khuyến nghị 91 3.3 Han chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

Trang 4

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA

Viện Nghiên cứu Giáo dục, Quản lý giáo dục đại

ThS Nguyễn Hoàng Thiện học

Trang 5

l THONG TIN KET QUA NGHIÊN CỨU

DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP TRUONG

1 Thông tin chung

Tên đẻ tài: Khảo sát động cơ chon trường Dai học Su phạm Thanh phố H6 Chi Minh của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Mã số: CS 2018.19.58

Chủ nhiệm đẻ tài: ThS Lê Tan Huynh Cam Giang ĐT: 0908689866

Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh

Thời gian thực hiện: 12 thang

2 Mục tiêu

Đề tài tập trung vào mục tiêu chính là: Xác định động cơ chọn trường của sinh

viên nam thứ nhất và dé xuất các biện pháp cải thiện công tác truyền thông giáo dục

3 Tính mới và sắng tạo

- Xây dựng được bảng hỏi khảo sát động cơ chọn trường Đại học Sư phạm Thành phô Hỗ Chí Minh của sinh viên năm thứ nhất.

- Đề xuất được một số khuyến nghị đẻ cái thiện công tác truyền thông giáo dục

của trường Đại học Sư phạm Thành phế Hỗ Chí Minh

4 Kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu lý thuyết tập trung vào các van dé sau: 1) Các lý thuyết về độngcơ; 2) Các nghiên cứu về động cơ chọn trường và ngành học; 3) Nội dung và phương

thức truyền thông giáo dục của các trường đại học Tử kết quả nghiên cứu lý thuyết, chúng tôi tiến hành xây dựng bảng hỏi Sau khi xử lý dữ liệu thu được qua khảo sát,

chúng tôi mô tả cầu trúc động cơ chọn trường Dai học Sư phạm Thanh phó Hỗ ChíMinh như sau: Nhóm động cơ "Phục vụ xã hội và giúp đỡ người khác" chiếm ưu thế

với các lựa chọn cao nhất có thé lên đến 99%; Nhóm động cơ "Sở thích" cho thấy các

sinh viên chọn trường vì lý do bị hap dan bởi nội dung ngành học với các lựa chọn ở

mức trung bình là 80%; Nhóm động cơ "Sự nghiệp" với các lựa chọn lên đến 70% thẻ

hiện sự thực dụng khi nhắm đến các khả năng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp Từ các

kết qua nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, chúng tôi đã dé xuất các kiến nghị và các

Trang 6

biện pháp cụ thê đề cải thiện công tác truyền thông của trường Đại học Sư phạm Thành pho H6 Chí Minh.

5 Sản phẩm

- Báo cáo tông kết: “Khao sát động cơ chọn trường Đại học Sư phạm Thành phố

Hà Chí Minh của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí

Minh”

- Phụ lục báo cáo

- Báo cáo tóm tất

- Bài báo khoa học đã được chấp nhận đăng ở tạp chí Khoa học, trường Đại học

Sư phạm TP.HCM (ISSN 1859-3100), tên bài báo: Động cơ chọn trường Dai học Sw

phạm Thành phố Hồ Chí Minh của sinh viên năm nhất" tác già Lê Tân Huỳnh Cam

Giang.

6 Phương thức chuyền giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của

kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cửu của dé tài được chuyên giao thông qua bài báo khoa họcđăng trên tạp chí khoa học và báo cáo tông kết Nếu các khuyến nghị của nhóm nghiêncứu được áp dụng, trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh sẽ cải thiện tốt

hơn nội dung và phương thức truyền thông nhắm đến các sinh viên tương lai của nhà

trường.

Ngày thang nắm

Tô chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài

Lê Tan Huỳnh Cam Giang

iv

Trang 7

INFORMATION ON RESEACH RESULTS

1 General information

Project title: Freshmen motivation survey for choosing Ho Chi Minh City University

of Education

Code number; CS2018,19.58

Coordinator: Lê Tan Huỳnh Cam Giang

Implementing institute: Ho Chi Minh City University of Education

Duration: 12 months

2 Objectives

The study aims to understand the freshmen's motives for choosing the university and propose measures to improve education communication.

3 Creativeness and innovativeness

- We have compiled a questionnaire, which is used to explore the motivation to choose University of Education of HCM City for the first year students.

- We have proposed many recommendations to improve the educational

com-munication for University of Education in Ho Chi Minh City.

4 Research results

On the theoretical research session, we focused on the following issues: 1) ories of motivation; 2) Studies on motives for choosing university and disciplines ; 3) Contents and mode of educational communication of universities From our theoretical

The-research results, we proceeded to build a questionnaire After processing the data

ob-tained through the survey, we described the freshmen's motives structure for choosing

Ho Chi Minh City University of Education as follows: Almost of student have the cial service and help others” motives with the highest options possible up to 99% ; An average of 80% students have the 'Hobby' motives They choose the university because they are intrigued by disciplines content; About 70% students have the "Career" mo- tives, who target career possibilities after graduation From our results of theoretical

"So-Vv

Trang 8

and practical research, we have proposed specific recommendations and measures to improve the communication work of Ho Chi Minh City University of University.

Uni-6 Transfer alternatives of research results and applicability

The research findings have been transferred through a scientific article lished in Scientific Journal of HoChiMinh City University of Education and final reseaech reports By applying our recommendations, responsible staffs at Ho Chi Minh

pub-City University of Education will better improve the content and communication

meth-ods targeted at their future students.

Trang 9

MO DAU

1 Tính cấp thiết của van đề nghiên cứu

Quyết định chọn trường và ngành học không những có ảnh hướng quan trọng

đến tương lai người học mà còn là vẫn đẻ có ý nghĩa chính sách trong giáo dục Các

nghiên cứu trong nước về quyết định chọn trường đại học cúa các học sinh trung họcphô thông chủ yếu chi mới dừng lại ở việc chi ra các nhân tô tác động đến quyết định

chọn trường và lượng giá các tác động này bằng các mô hình hỏi quy đa biến Trong nước chưa có các nghiên cứu và giải thích các nhân tỗ tác động đến quyết định chon

trường chọn ngành theo các học thuyết vẻ động cơ trong tâm lý học Vì vậy, Trường

Đại học Sư phạm Thành phô Hô Chí Minh, là một trường hợp chưa được nghiên cứu

cụ thé, và đo đó, nhà trường với tư cách nhà cung cấp dịch vụ đào tạo, chưa có lý giải

ro rang thuyết phục về lý do nào và tại sao các học sinh quyết định chọn dich vụ của

nhà trường.

Vấn đẻ chủ động đưa thông tin về trường đại học đến với học sinh phô thông đã được nhiều nghiên cứu trong nước khuyến nghị Việc này vừa là một nhiệm vụ của nhà trường phải cung cấp thông tin về cơ sở đào tạo của mình một cách chính xác, minh

bạch và công khai, vừa là một quyên lợi của nhà trường trong việc đảm bảo nguồn đảo

tạo trong bôi cảnh tự chủ đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phô Hỗ Chí Minh

cũng đang thực hiện lộ trình tự chủ đại học theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP, và quyếtđịnh chọn học của các em học sinh phô thông đối với nhà trường là sứ mệnh phục vụ

và là ý nghĩa tôn tại của nhà trường Vì thé, thông tin của nhà trường đến với các em

học sinh là đối tượng tuyên sinh tiềm năng phải được chú trọng như một kênh liên lạc

hang đầu, như một phương tiện đắc lực dé nhà trường tự giới thiệu sản phâm và dịch

vụ đảo tạo của mình Trường Đại học Sư phạm Thành phỏ Hỗ Chi Minh đang gặp khó khăn trong các quyết định vẻ nội dung và phương thức truyền thông, khi mà tô chức này chưa rõ chân dung tâm lý hay cụ thé hơn là cau trúc động cơ của các khách hàng

xÀ x M `

tem nang cua mình.

Trang 10

Chính vì khó khăn đó mà đẻ tài “Khao sát động cơ chọn Trường Đại học Su phạm Thành phố H6 Chí Minh của sinh viên năm thứ nhất Trường Dai học Sư phạm Thành phô Hỗ Chí Minh” nhằm “dé xuất các biện pháp cải thiện công tác truyền thông giáo dục” đã được đặt hàng đẻ giải quyết nhu cau nội tại của nhà trường là có tính cấp

thiết

2 Mục tiêu nghiên cứu

Xác định động cơ chọn trường của sinh viên năm thứ nhất và đề xuất các biệnpháp cải thiện công tác truyền thông giáo dục

3 Đối tượng nghiên cứu

Động cơ chọn Trường Đại học Sư phạm Thành phô Hỗ Chí Minh của sinh viênnam thir nhất Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh

4 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu với nguôn tài liệu nghiên cứu

lý thuyết chủ yêu từ internet, và khảo sát tại Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hỗ

Chí Minh

- Pham vi về thời gian: Tiên hành các khâu từ hoàn thiện hồ sơ đăng ký đến thực

hiện nghiên cứu, báo cáo và chuyền giao kết qua nghiên cứu, nghiệm thu sản pham

nghiên cứu trong thời hạn một năm 2019.

- Pham vi nội dung: Chúng tôi muôn nghiên cứu cau trúc động cơ chọn Trường

Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học

Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh sao cho thật rõ ràng càng cụ thê càng tốt Vì vậy

chúng tôi không muốn giới hạn nội dung các học thuyết về động cơ mà chúng tôi có

thé tiếp cận dé phục vụ cho nghiên cứu Nếu cần phải cân nhắc dé lựa chọn các họcthuyết khác biệt quan điểm dé vận dung trong nghiên cứu, chúng tôi sẽ phân tích và

giải thích lựa chọn của mình Nhưng có nhiều khả năng là chúng tôi sẽ nghiên về sử

dụng các học thuyết về động cơ của các nhà tâm lý học phương tây do nguồn tài liệu

phong phú và kha di tiếp cận về phương điện ngôn ngữ.

5 Cách tiếp cận

- Hướng tiếp cận theo quan điểm duy vật biện chứng:

tr

Trang 11

Đây là quan diém có tính chỉ đạo là kim chi nam cho hoạt động nghiên cứu khoa học của nhóm thực hiện đề tài này Chúng tôi quán triệt nhận thức rằng các đặc

điềm tâm lý cá nhân, mà cụ thê là động cơ chọn trường của học sinh sinh viên, có tính

hệ thống và toàn diện, và phải được xem xét trong sự vận động và phát triển không

ngừng.

- Hướng tiếp cận theo quan điềm hệ thống - cau trúc:

Đây là quan điểm quan trọng nhất của logic biện chứng, yêu cầu xem xét đốitượng một cách toàn diện nhiều mặt, nhiều môi quan hệ khác nhau, trong trạng thái vậnđộng và phát trién với việc phân tích điều kiện nhất định, dé tìm ra bản chat và quy luật

vận động của đối tượng Chúng tôi quán triệt nhận thức rằng động cơ chọn trường của

sinh viên cần được xem xét tác động từ nhiều phía nhiều tác nhân khác nhau

- Hướng tiếp cận từ quan điềm lịch sử — logic:

Chúng tôi sẽ tiếp tục công việc tông quan các nghiên cứu có trước một cách sâurộng hơn, cả trong nước và đặc biệt là ngoài nước, để tiếp thu có chọn lọc các thành tựukhoa học về lý thuyết về động cơ cá nhân nói chung và động cơ chọn trường, chọn

ngành học ở đại học nói riêng, cũng như các bài học kinh nghiệm về phương pháp

nghiên cứu.

- Hướng tiếp cận từ quan điềm thực tiễn:

Chúng tôi quán triệt quan điêm các nghiên cứu khoa học giáo dục phải bám sat

tình hình thực tiễn và phục vụ cho sự nghiệp giáo dục của đất nước Từ kết quả nghiên

cứu lý thuyết, chúng tôi tiễn hành các khảo sát thích hợp đẻ phát hiện cau trúc động cơ chọn trường của sinh viên từ đó đề xuất các giải pháp cụ thê cho công tác truyền thông

giáo dục của nhà trường.

6 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Chúng tôi đọc các giáo trình và tài liệu giảng

dạy chuyên ngành về tâm lý học, các báo cáo nghiên cứu, dé tông quan tài liệu về cáchọc thuyết về động cơ trong tâm lý học, các kết quả nghiên cứu về động cơ chọn trường

chọn ngành học của sinh viên.

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Điều tra bằng bảng hỏi: Mẫu điều tra đại diện của sinh viên năm thứ nhất một

số khoa được chọn ngẫu nhiên trong Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hỏ Chí Minh

Trang 12

Cỡ mẫu ước tính bằng 5 lần số item có trong bảng hỏi Việc thiết kế bảng hỏi sẽ phụ thuộc vào kết quả nghiên cứu lý thuyết và các ý kiến được thu thập từ phương pháp

phòng van Việc xử lý kết quả điều tra sẽ theo đúng dang thức của thông tin thu thập

được.

- Phong vấn: Phóng van một số ít sinh viên năm thứ nhất dé bd sung một số

thông tin cho phương pháp điều tra

- Quan sát và đánh giá website chính thức và các trang mạng xã hội của Trường

Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh phân tích và kiến nghị.

7 Nội dung nghiên cứu

- Nội dung nghiên cứu lý thuyết:

« Nghiên cứu các học thuyết về động cơ trong tâm lý học

+ Tổng quan các công trình nghiên cứu về động cơ chọn trường chọn ngành học

ở đại học của học sinh sinh viên

+ Nghiên cứu nội dung và phương thức truyền thông của trường đại học

- Nội dung nghiên cứu thực tiên:

* Kết quả xử lý điều tra bằng bang hỏi

* Kết qua quan sat, phân tích website chính thức và các trang mạng xã hội của

Trường Đại học Sư phạm Thanh pho Hỗ Chí Minh

§ Câu trúc báo cáo khoa học

A Phần mở đầu

I Tính cấp thiết của để tài

kè Tông quan các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về đề tài

3 Mục đích, đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu đề tài

4 Phương pháp nghiên cứu dé tài

5 Bồ cục chính của báo cáo

B Phan nội dung và kết quả nghiên cửu

Chương 1 Kết quả nghiên cứu lý thuyết

1.1 Nghiên cứu các học thuyết về động cơ trong tâm lý học

1.2 Tông quan các công trình nghiên cứu về động cơ chọn trường chọn ngành học ở đại

học của học sinh sinh viên

Trang 13

1.3 Nghiên cứu nội dung và phương thức truyền thông giáo dục của trường đại học Chương 2 Kết quả nghiên cứu thực tiễn

2.1 Kết quả xử lý điều tra bằng bảng hỏi

2.2 Kết quả quan sát, phân tích website chính thức và các trang mạng xã hội của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

C Phần kết luận

1 Khái quát kết quả nghiên cứu

2 Đề xuất, kiến nghị các giải pháp

3 Các giới hạn của công trình và định hướng nghiên cứu tiếp tục

Trang 14

CHƯƠNG 1 KET QUÁ NGHIÊN CỨU LY THUYET

1.1 Nghiên cứu các học thuyết về động cơ trong tâm lý học

1.1.1 Giới thiệu

Động cơ là một hiện tượng phức tạp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tô liên quanđến nhau như sinh học, trí tuệ, xã hội và cảm xúc Do đó, rất khó để khám phá điều gìthúc đây hành vi của ai đó, hoặc làm thé nào chúng ta có thê thúc day ai đó hành động

Những gì có thé thúc day chúng ta có thé không thúc day người khác hành động tương

tự, hoặc những gì thúc day chúng ta hiện tai, không nhất thiết phải thúc day chúng ta

vào ngày mai Vì vậy động cơ có thê thay đôi từ khoảnh khắc này sang khoảnh khắc

khác Chuyên đề này trước tiên giới thiệu ngắn gọn về các khái niệm động cơ cơ bản

và các loại động cơ, và sau đó thảo luận về các lý thuyết động cơ chính Những lý thuyết này kết hợp tất cả các yếu tô và nguyên tắc cần thiết cung cấp sự hiểu biết về động cơ và hành vi được thúc đây.

1.1.2 Định nghĩa động cơ

Thuật ngữ động cơ bắt nguồn tử thuật ngữ "movere" trong tiếng Latin, có nghĩa

là "di chuyên" Động cơ không phải là một nguồn năng lượng tông quát mà là một trạng thái liên quan đến nhu cầu hoặc mục tiêu cụ thé Có ba thành phân chính của động

cơ Dộng cơ thúc day một người làm gi, có gắng làm gì và có gắng làm trong bao lâu

Động cơ là lực lượng khởi xướng, tiếp thêm năng lượng và định hướng hành vi

(Bern-stein và cộng sự, 1988).

Trạng thái động cơ là kết quả tương tác của nhiều biến số ví dụ như mức độ cầnthiết hoặc cường độ của áp lực, giá trị khuyến khích của mục tiêu, kỳ vọng, hành vi

học được hoặc sự hiện diện có thể của các động cơ xung đột.

Nhu cau, động lực và giá trị khuyến khích là những khái niệm cơ bản của động cơ Nhu

cầu, nói chung, là một trạng thái thiểu hụt nội tại Áp lực xuất phát từ nhu cầu không

được giải thoát Áp lực là một trạng thái giúp cung cap năng lượng

cho hành vi của chúng ta Nhu cầu được thỏa mãn (ví dụ thông qua việc đạt được mụctiêu) sẽ không định hướng hành vi của chúng ta như trước nữa Cường độ của nhu cầu

Trang 15

và cường độ của các áp lực tương ứng nhưng không nhất thiết phải tương quan với nhau Ví dụ: nếu chúng ta rất đói (cường độ nhu cầu cao) nhưng chúng ta đang làm một việc mà chúng ta muốn hoàn thành (ví dụ như có gắng chơi tiếp dé hoàn thành một cấp

độ mới trong một trò chơi điện tử dang cảm thay thú vị) thì con đói không định hướng hành vi của chúng ta (cường độ của áp lực dé tìm cái gì đó để ăn là thấp) Một ví dụ

khác: Nếu bạn cảm thay hoàn toàn no sau khi đã có một bữa tối ngon miệng (cường độnhu cau thắp), và đột nhiên bạn ngửi thấy thức ăn yêu thích của mình, rất có thé bạn sẽlay thức ăn và ăn it nhất một suất cho dù bạn có no đến mức nào (cường độ của áp lực

dé phải ăn cao) Các phần thưởng hay ưu dai, giá trị khuyến khích là yếu tô thúc daybên ngoài Nhu cầu của cơn đói có thể được thỏa mãn với một miếng bít tết ngon, mộtlát bánh pizza, nhưng đồng thời cũng có thé là với một miếng bánh mì cũ Trong trườnghợp nay giá trị khuyến khích thực phẩm có thé làm thay đổi đáng kể Một ưu đãi rấtđáng mong đợi có giá trị cao (thực phâm yêu thích của chúng ta) có thê thúc đây hành

vi của chúng ta khi nhu cầu nội bộ thấp hoặc hoàn toàn không có Mặt khác, một nhu

cau rất mạnh mẽ không thê định hướng hành vi của chúng ta khi giá trị khuyến khíchthấp Giá trị khuyến khích có thé thay đôi kết nói giữa cường độ của nhu cầu và áp lực

Hành vi của chúng ta thường được tiếp thêm năng lượng và định hướng bởi sự kết hợp

giữa nhu cau nội bộ và các khuyến khích bên ngoài Các yếu t6 thúc đây hành vi của con người có thể là những áp lực căn ban, những kinh nghiệm, hoặc động cơ cụ thé của

con người.

Các áp lực căn bản xuất phát từ nhu cầu sinh lý cụ thể như đói, khát, duy trì nhiệt độ cơ thé, giác ngủ và sinh sản hữu tính Ví du, nếu chúng ta đang đói, chúng ta

có động cơ rất lớn đề tìm cho được thức ăn Trong trường hợp này, chúng ta đang ở

trong trạng thái căng thăng hoặc kích thích xuất phát từ nhu cầu sinh học cân thiết và

quan trọng, và phải được đáp ứng dé duy trì sự sống Chang han, động cơ cụ thê của

con người có thé là nhu cầu đạt được thành tích, cần có một mỗi liên kết hoặc quyềnlực hoặc mong muốn được đánh giá cao Những điều này thúc đây chúng ta có gắng

hết sức, đưa khả năng và kỹ năng của mình vào thir nghiệm, để được yêu thương, dé

thiết lập mỗi quan hệ tốt và thậm chí dé kiểm soát và gây ảnh hưởng đến những hành

vi khác của người khác.

Trang 16

Động cơ được giải thích bởi hai lý thuyết: lý thuyết sự sút giảm áp lực và lý thuyết kích thích Lý thuyết sự sút giảm áp lực có nguồn gốc từ khái niệm sinh học của

cân bằng nội môi Cân bang nội môi là một thuật ngữ mô tả bất kỳ quá trình nào nhằm

cô gắng duy trì trạng thái cân bằng bên trong cơ thê như mức oxy được điều hòa cân bằng nước, nhiệt độ cơ thẻ, lượng đường trong máu Khi trạng thái cân bằng bị xáo

trộn và các cơ chế sinh học hoạt động thông qua hệ thông thần kinh tự trị không thêthiết lập lại tình trạng ban đâu, thì sau đó một áp lực được tạo ra đề khôi phục lại sựcân bằng Ví dụ, khi nhiệt độ cơ thê của chúng ta giảm, đầu tiên, nhờ vào quá trình cânbằng nội môi, chúng ta run ray và cỗ gắng tiết kiệm nhiệt, nhưng nếu điều này là không

du, thì áp lực bên trong này thúc đây chúng ta mặc thêm áo, hoặc tim cách khác làm

gia tăng nhiệt độ cơ thé Khi một nhu cau được dap ứng áp lực sẽ giảm và trạng tháicân bằng nội môi trở lại Một bộ điều nhiệt là một cơ chế cân băng nội môi cơ học hoạtđộng trên một hệ thong kiêm soát phản hồi Van đề với lý thuyết về động cơ thúc day

là những hành vi này không phải lúc nào cũng được thúc day hoàn toàn bởi nhu cau

sinh lý Ví dụ, mọi người thường ăn ngay cả khi họ không thực sự đói (Bernstein và

cộng sự, 1988).

Lý thuyết kích thích cho thấy mục đích của động cơ là đề duy trì mức độ kíchthích tối ưu Ví dụ thăm đò và tò mò có thé được giải thích với lý thuyết kích thích.Kích thích là sự kích hoạt hệ thông thần kinh và cơ thé của chúng ta Day là một trạngthái phản ứng với các kích thích bằng cách kích hoạt tinh than và thé chất Lý thuyếtkích thích động cơ dé xuất rằng mọi người thực hiện một số hành động nhất định đểduy trì mức độ kích thích tối ưu Mức độ kích thích tối ưu có thé thay đôi tùy thuộc vào

từng cá nhân hoặc tình huéng Khi mức độ kích thích của chúng ta quá thấp, chúng ta

cô gắng gia tăng bằng cách tìm kiểm các kích thích Ví dụ: chúng ta có thê thực hiệnmột số bài tập hoặc xem một bộ phim thú vị hoặc chơi trò chơi video Khi kích thíchcủa chúng ta quá cao, chúng ta có thể cố gắng kéo giám bằng cách thiền, đi dạo, nghenhạc êm dịu hoặc đọc một cuốn sách (Bernstein et al., 1988)

1.1.3 Các loại động cơ

Động cơ có thê là bên ngoài hoặc bên trong Động cơ bên ngoài phát sinh từ bên ngoài bản thân cá nhân Đó là mong muốn thực hiện một hành động đề đáp ứng các

Trang 17

yêu cầu bên ngoài, và làm một cái gì đó chi dé nhận phan thưởng tiền bac, sự công

nhận xã hội, khen ngợi hoặc tránh bị trừng phạt Động cơ nội tại phát sinh từ bên trong

cá nhân Đó là mong muốn thực hiện một hành động dé thỏa mãn chính mình và đáp

ứng nhu câu bên trong.

Một người có động cơ nội tại sẽ học tập vì bán thân việc học là thú vị đối với

họ Hoặc một người có động cơ nội tại sẽ cô gắng giải quyết van dé bởi vì thách thức

tìm ra giải pháp là rat hap dẫn đối với chính họ Nhưng nếu người thực hiện một nhiệm

vụ thú vị, hoặc học môn học yêu thích của mình nhận được phan thưởng (ví dụ như

tiền) cho kết quả thành công, thì động cơ bên ngoài có thê làm giảm động cơ nội tại.

Tuy nhiên phần thưởng bên ngoài sẽ không đủ dé giữ cho một người có động

cơ Chang han, một học sinh có động cơ nội tại có thê muốn đạt điểm cao trong bài tập

ở trường, nhưng néu nhiệm vụ này không khiến học sinh đó hứng thú, khả năng điềmtốt là không đủ dé duy trì động cơ của anh ta dé anh ta tiếp tục nỗ lực làm bài tap đó.Một sinh viên có động cơ nội tại có niềm tin vào các kỳ năng của bản thân, có niềm tin

về năng lực bản thân, nghĩ rằng anh ta có thé kiêm soát kết quả học tập của mình và

anh ta quan tâm đến việc trở thành chuyên gia trong một chuyên ngành (Alexander et

al., 2000).

Theo lý thuyết tự quyết của Deci's va Ryan (2000) mọi người có ba nhu cầu tâm lý cốt lõi: năng lực, tự chủ và liên đới Những nhu cầu này là cơ sở của động cơ và

hành vi bản năng Nếu người đó tin rằng:

- Anh ta có thé ảnh hưởng đến kết quả quan trọng một cách có ý nghĩa (năng

lực).

- Anh ta không bị kiêm soát bởi các thé lực bên ngoài, nhưng anh ta đang hành

động với ý thức lựa chọn và tự quyết (tự chủ)

- Anh ta có các mối quan hệ xã hội hỗ trợ (liên đới) và sau đó các mục tiêu, giá trị, quy tắc, quy trình và tiêu chuẩn công việc sẽ được tiếp thu và động cơ nội tại, sự

tham gia chủ động, hiệu suất sẽ được ảnh hưởng tích cực

Lý thuyết tự quyết khác với lý thuyết điều kiện hoạt động của Skinner, trong đóhành vi được kiểm soát bởi sự cũng cô hoặc trừng phạt, tích cực hoặc tiêu cực bên

Trang 18

ngoài Điều này có thê tạo ra quy định bên ngoài và tăng năng suất ngắn hạn Do đó, đặc điểm và tam quan trọng của nhiệm vụ, sự quan tâm nội tại trong công việc là quan

trong dé thúc day người lao động hơn là phan thưởng bên ngoài

1.1.4 Các học thuyết về động cơ

Chúng ta có thẻ phân biệt giữa các học thuyết động cơ nội dung và quá trình.

Các học thuyết nội dung tập trung vào CÁI GÌ, trong khi các học thuyết quá trình tập

trung vào CÁCH hành vi của con người được thúc day Các học thuyết nội dung là

những lý thuyết sớm nhất về động cơ Trong môi trường làm việc các lý thuyết này có

tác động lớn nhất đến thực tiễn và chính sách quản lý, trong khi trong giới học thuật,

các lý thuyết này ít được chấp nhận nhất Các học thuyết nội dung cũng được gọi là lý

thuyết nhu cầu: Các lý thuyết này cé gắng xác định nhu cau của chúng ta là gì và sự

liên quan đến động cơ dé đáp ứng các nhu cầu này Các lý thuyết nội dung không thégiải thích hoàn toàn những gì thúc đây hoặc giải trừ chúng ta Các lý thuyết về quytrình có liên quan đến cách thức mà động cơ hành động của con người xảy ra và loạiquá trình nào có thể ảnh hưởng đến động cơ của chúng ta

Các lý thuyết nội dung chính là: Hệ thống nhu cầu của Maslow, lý thuyết ERG

của Alderfer, lý thuyết động cơ thành tích McClelland và lý thuyết hai yếu tổ của

thé làm cơ sở cho sự phát trién của các kỳ thuật dé tạo ra động cơ.

Maslow - thứ bậc nhu cầu

Đây là lý thuyết về động cơ sớm nhất và được biết đến rộng rãi nhất, được phát

triển bởi Abraham Maslow trong những năm 1940 và 1950.

Lý thuyết này khái quát nhu cau thành năm loại cơ bản Maslow sắp xếp các

nhu câu của con người vào hệ thông phân cap của minh, bat đâu với những nhu cau

10

Trang 19

tâm lý cơ bản (nước uống, thức ăn, chỗ trú ân giắc ngủ) và tiếp tục qua sự bảo vệ và

an toàn (sự bảo đảm vẻ thu nhập, tiền lương, thân thé, việc làm, để có một nơi dé sống,

có sức khoẻ tốt, có hỗ trợ tài chính, học bông) sự thuộc về và tình yêu (mỗi quan hệ

với gia đình và bạn bè, đồng nghiệp các thành viên đội nhóm) lòng tự trọng (địa vi,

sự thăng tiền, sự kính trọng, sự nâng đỡ, sự đánh giá cao, sự tưởng thưởng) và tự hiện

thực hoá (sự hiện thực hoá các tiềm năng và khả năng) Theo lý thuyết của ông, nhu

cầu không thỏa mãn thấp nhất trở thành nhu cầu chỉ phối, hoặc nhu cầu mạnh mẽ va

quan trọng nhất Nhu cầu chi phối nhất kích hoạt một cá nhân hành động dé thoả man

nó Các nhu cầu đã được thỏa mãn không thúc đây cá nhân hành động Các theo đuôi

cá nhân dé tim cách thoả mãn một nhu cầu cao hơn khi các nhu cau thấp hơn được đáp

ứng.

Hệ thống nhu cầu của Maslow thường được thé hiện đưới hình dạng của một

kim tự tháp: nhu cầu cơ bản ở phía dưới và nhu cau phức tap nhat (nhu cau tu hién thuc

hoá) ở trên cùng Ban thân Maslow chưa bao giờ vẽ một kim tự tháp dé mô tả các mức

nhu cầu này của chúng ta; nhưng kim tự tháp đã trở thành cách được biết đến nhiềunhất dé thê hiện lý thuyết về thứ bậc nhu cầu của ông.1 Nhu cau sinh lý (ví dụ: thức

ăn, nước uống, chỗ ở, giắc ngủ)

Bậc thứ nhất bao gồm các nhu cau cơ bản nhất dé con người tôn tại như không

khí, nước và thực phẩm Maslow nhắn mạnh, cơ thé và tâm trí của chúng ta không thẻ hoạt động tốt nêu những yêu cau này không được đáp ứng.

Những nhu cau sinh lý này chiếm ưu thế nhất trong tat cả các nhu cầu Vì vậy,nếu ai đó đang thiểu mọi thứ trong cuộc sống của mình, có lề động lực chính sẽ là đáp

ứng nhu cầu sinh lý của người đó hơn là bat kỳ cái gì khác Một người thiếu thực phẩm,

sự an toàn, tình yêu (cũng là tình dục) và lòng tự trọng, rất có thể sẽ thèm khát thức ăn(và cũng muốn có tiên, tiền lương dé mua thức ăn) hơn bat cứ thứ gì khác

Nếu tat cả các nhu cầu không được thỏa mãn, và cơ thé do đó bị chi phối bởi

nhu cau sinh lý, tat cả các nhu cầu khác có thé bị bién thành thứ yếu Tất ca các năng

lực được đưa vào phục vụ sự thỏa mãn cơn đói Bất kỳ điều gì khác bị lãng quên hoặc

có tầm quan trọng thứ cấp

2 An toàn và an ninh (nguồn thu nhập an toàn, nơi sinh song, sức khỏe va hạnh phúc)

Trang 20

Nếu nhu cầu sinh lý được thỏa mãn tương đối tốt, nhu cầu mới sẽ xuất hiện cái

được gọi là nhu câu an toàn Nhu câu an toàn để cập đến một người mong muốn sự bảo

mật hoặc sự bao vẹ Về cơ bản mọi thứ có vẻ như ít quan trọng hon sự an toàn và sự

bảo vệ (thậm chí đôi khi là nhu câu sinh lý) Những người trưởng thành khỏe mạnh và

may mắn trong văn hóa của chúng ta phan lớn hài lòng về nhu cầu an toàn cúa họ Xãhội hòa bình, chắc chắn, an toàn và không bị lay chuyên khiến chúng ta cảm thấy đủ

an toàn trước các vụ tan công hình sự, giết người, thảm họa tự nhiên không thẻ tin

được, v.v Trong trường hợp đó, mọi người không còn có động cơ hàng đầu đề đạt được

nhu câu an toàn.

Dap ứng nhu cau an toàn được thé hiện như một ưu tiên cho các chính sách bảo

hiểm, tài khoản tiết kiệm hoặc bảo đảm công việc, v.v., chúng ta đang nghĩ về việc thiếu an toàn kinh tế Trẻ em có nhu câu lớn hon đề cám thay an toàn Đó là lý do tại

sao nhu câu này là quan trọng hơn đôi với trẻ em.

Nhu cầu an toàn và bảo mật bao gồm: Bao mật cá nhân; An ninh tài chính; Sứckhỏe và hạnh phúc; Lưới an toàn chồng lại tai nạn, bệnh tật và tác động bat lợi của

chúng.

Trong tình trạng những nguy hiểm va chan thương thực sự - như chiến tranh,

giết người thảm họa tự nhiên, tan công tội phạm, v.v -, nhu cầu về an toàn trở nên

hoạt động tích cực, lên hang đầu và chi phối cuộc sống con người

3 Sự tin tưởng và tình yêu (hòa nhập vào các nhóm xã hội, cảm thay là một phần của

cộng đông hoặc một nhóm; mối quan hệ tình cảm)

Nếu cả hai nhu cầu sinh lý và an toàn được đáp ứng nhu cau về tình cảm, tìnhyêu và sự thân thuộc sẽ xuất hiện Maslow tuyên bố mọi người cần thuộc về và đượcchấp nhận giữa các nhóm xã hội của họ Quy mô nhóm không có nghĩa gì cả: các nhóm

xã hội có thê lớn hoặc nhỏ Mọi người cần yêu và được yêu - cả tình dục và phi tìnhdục - bởi người khác Tùy thuộc vào sức mạnh và áp lực của nhóm đồng đăng, nhu câuthuộc về này có thê vượt quá nhu cầu sinh lý và an ninh

Nhu cầu tình yêu liên quan đến việc cho và nhận tình cảm (tình yêu không đồng nghĩa với tình dục - tình dục là nhu cầu sinh lý) Khi một cá nhân không hài lòng người

ta sẽ ngay lập tức tìm cách thoát ra khỏi việc thiếu bạn bè, đồng nghiệp và đôi tác.

Trang 21

Nhiều người bị căng thăng xã hội cô đơn, cô lập xã hội và cả tram cảm lâm sàng vì thiếu yếu tố tình yêu hoặc thuộc về này.

4 Lòng tự trọng (cảm thức về mình như một con người hữu ích, đáng kính trọng)

Trong xã hội của chúng ta, hau hết mọi người đều khao khát sự định giá cao và

ồn định của ban thân, vì lòng tôn trọng của người khác và sự tự tôn hoặc tự trọng.

Lòng tự trọng muốn được người khác coi trọng, tôn trọng và đánh giá cao Conngười cần cảm thấy mình được coi trọng, chăng hạn như hữu ích và cân thiết trên thểgiới Những người có lòng tự trọng thấp thường cần sự chú ý từ người khác Maslow

chia hai loại nhu cầu về lòng tự trọng: một phiên bản thấp hơn và một phiên bản cao

hơn Phiên bản "thấp" hơn của lòng tự trọng là sự can được sự chú ý của người khác:

ví dụ như sự chú ý uy tín, địa vị và ý kiến tang bốc của người khác Phiên bản "cao" hon của nhu câu tự trọng là nhu cầu sự độc lập, tự do hoặc tự tin.

Sự tự tin ôn định nhất và do đó sự tự trọng tốt nhất cho sức khỏe dựa trên sựkính trọng từ người khác Danh tiếng bên ngoài hoặc sự nỗi tiếng và sự giả mao khôngchính đáng không làm cho người ta tự trọng, mặc dù họ cảm thấy thích thú trong một

thời gian.

5 Tự hiện thực hoá (cá nhân bạn mong muốn phát triển và phát trién hết tiềm năng của

mình)

"Con người có thé là gì, thì họ phải là như thé", (Maslow, 1954)

Tự hiện thực hoá phản ánh một mong muốn của cá nhân muốn trưởng thành và

phát triển đến tiềm năng tôi đa của mình Mọi người thích cơ hội, tự khang định mình,

thích vị trí đầy thách thức hoặc nhiệm vụ sáng tạo Maslow mô tả cấp độ này là “nhucầu hoàn thành mọi thứ mà người ta có the, dé trở thành giỏi đến mức cao nhất mà cánhân có thê là" Maslow tin rằng mọi người phải vượt qua các nhu câu khác (đã được

mô tả bên trên) của ho, vượt qua chứ không phải chi đạt được chúng Ở cap độ này sự

khác biệt cá nhân là nhu cầu lớn nhất

Khi mỗi cấp độ được thỏa mãn day du, chúng ta sẽ có động lực dé đáp ứng cấp

độ tiếp theo trong hệ thống thứ bậc nhu cau, luôn có những nhu cầu mới và cao hơn

đang đến Đây là những gì lý thuyết này muốn nói, khi nhu cầu cơ bản của con người

13

Trang 22

được vẽ ra như một kim tự tháp một hệ thống phân cấp Những kinh nghiệm sống bao

gồm cả việc ly di và mat việc, có thé khiến một cá nhân dao động giữa các thứ bậc này.

Năm cấp độ khác nhau này được phân loại thành hai nhóm chính: các nhu cầu thiếu

hụt và các nhu cầu tăng trưởng.

Các nhu cầu thiếu hụt - Những nhu cầu rất cơ bản dé tồn tại và bảo mật Nhữngnhu cầu này bao gồm:

* nhu cau sinh lý

* _ nhu cầu an toàn và an ninh

* _ nhu cầu xã hội - sự gắn bó và tình yêu

- = nhu cầu tự trọng

Có thé không có dau hiệu thực thé nếu những nhu cau thiểu hụt này không được

đáp ứng, nhưng cá nhân sẽ cảm thấy lo lắng và căng thăng Vì vậy, mức độ cơ bán nhất

của các nhu cầu phải được đáp ứng trước khi một người muốn tập trung vào nhu cầu

cấp hai trở lên

Các nhu cầu tăng trưởng - Tăng trưởng cá nhân và đáp ứng tiềm năng cá nhân

Những nhu cầu này bao gồm các nhu cầu tự hiện thực hoá.

Hệ thống phân cấp này không cứng nhắc như chúng ta có thê ngụ ý Ví dụ có

một số người mà lòng tự trọng hoặc tự hiện thực hoá dường như quan trọng hơn tình

yêu hoặc thuộc vẻ Sự đơn giản và logic của lý thuyết về thứ bậc nhu cầu khiến cho lýthuyết này trở thành một trong các học thuyết về động cơ phô biến nhất

Alderfer - Lý thuyết ERG (Existence, Relatedness, Growth needs): Nhu cầu tan tai,

nhu cau liên quan và nhu cau tăng trưởng

Alderfer phân biệt ba lớp nhu cầu: nhu cau tồn tại, liên quan và tăng trưởng.

Nhu cầu sinh lý và an toàn của Maslow thuộc về nhu cầu tồn tại (Furnham, 2008) Nhu

cau liên quan có thé hai hoà với nhu cau thuộc vẻ và nhu cầu tự trong Nhu cau tăng

trưởng cũng tương tự như nhu cầu tự trọng và nhu câu tự hiện thực hoá của Maslow

Cả Maslow và Alderfer đều cố gắng mô tả làm thế nào những nhu cầu này, những giai

đoạn nhu câu này trở nên ít nhiều quan trọng đôi với cá nhân.

l4

Trang 23

* Nhu câu tôn tại: Bao gôm các nhu câu vật chat cơ bản, hay là nhu câu an toàn

sinh lý và thể chất cá nhân.

* Nhu cau liên quan: Cá nhân cần các mối quan hệ quan trọng (với gia đình,đồng nghiệp hoặc cấp trên) tình yêu và sự thân thuộc họ cỗ gắng hướng tới sự nôitiếng và được công nhận Lớp nhu cầu này chứa nhu cau xã hội cúa Maslow và thành

phần bên ngoài của như cầu tự trọng.

* Nhu cau tăng trưởng: Cần phát triển bản thân, phát triển cá nhân và hình thành

sự tiền bộ cùng với lớp nhu cầu này Lớp nhu cầu này chứa nhu cầu tự thực hiện củaMaslow và thành phần nội tại của nhu cầu lòng tự trọng

Alderfer đồng ý với Maslow răng nhu cau không được thỏa mãn thúc đây các

cá nhân Alderfer cũng đồng ý rằng các cá nhân thường tiền đến nhu cầu thứ bậc cao hơn trong việc thỏa mãn các nhu cầu của họ; nghĩa là, họ thỏa mãn nhu cầu thứ bậc

thập hơn trước khi họ có như cầu cao hơn Khi nhu cau cấp thấp được thỏa man, chúng

trở nên ít quan trọng hơn, nhưng Alderfer cũng cho biết: khi nhu câu cấp cao hơn được thỏa mãn, chúng trở nên quan trọng hơn Và lý thuyết gia này cũng nói rằng trong một

số trường hợp các cá nhân có thé trở lại với nhu cầu thấp hơn Alderfer nghĩ rằng các

cá nhân thường nỗ lực gấp nhiều lần dé đầu tư vào một loại nhu cau thấp hơn khi nhu

câu được cap cao hơn không được thoả mãn như mong muon.

Ví dụ, có một sinh viên, người có điểm xuất sắc, bạn bè và mức sống cao, cũng

có thé làm việc tại trường đại học Điều gi xay ra nếu cá nhân này thay rằng mình thất

Vọng trong nỗ lực giành quyên tự chủ và trách nhiệm hơn tại trưởng đại học, cũng có

thé là có nhiều học bỏng thường khuyến khích sự phát trién của cá nhân? Thất vọng

trong việc đáp ứng nhu cầu (tăng trưởng) cao hơn đã dẫn đến sự hồi quy về mức độ

nhu cau (liên quan) thấp hơn ("Tôi chi cần bạn bè, một chút rượu ngon, tôi không muốn

đến trường đại học nữa”).

Sự kiện này được biết đến và được gọi là quá trình hồi quy thất vọng Đây là

một cách tiếp cận thực tế hơn khi cá nhân nhận ra rang, khi một nhu cầu được đáp ứng.

điều đó không có nghĩa là nhu cầu đó sẽ luôn được đáp ứng Lý thuyết động cơ ERGrất linh hoạt: lý thuyết này giải thích các nhu cầu như một phô chứ không phải là một

hệ thông phân cấp Ý nghĩa của lý thuyết này là: Các nhà quản lý phải hiểu rằng một

15

Trang 24

nhân viên có nhiều nhu cầu khác nhau phải được thỏa mãn cùng một lúc Lý thuyết ERG cũng cho biết, néu người quản lý chỉ tập trung vào một nhu cầu tại một thời điểm, anh ta hoặc cô ta đã giành được thành công có thẻ thúc đầy nhân viên hiệu lực và hiệu quả Ưu tiên và trình tự của ba loại này, ba lớp nhu cầu này có thê khác nhau đối với

mỗi cá nhân.

McClelland - Nhu cầu thành tích, sự liên kết và quyền lực

Vào đầu những năm 1960, công trình của McClelland - được xây đựng đựa trên

công trình Maslow, - đã mô tả ba động cơ của con người McClelland tuyên bố rằngcon người đạt được, học hỏi những động cơ theo thời gian, đó là lý do tại sao lý thuyếtnày đôi khi được gọi là "Lý thuyết Nhu cầu Học hỏi" Ong khang định rằng tất cả chúng

ta đều có ba chương trình điều khiến thúc day và điều đó không phụ thuộc vào giới tínhhay tudi tác cúa chúng ta Một trong những chương trình thúc đây hay nhu cầu này sẽchiếm ưu thé trong hành vi của chúng ta (Arnold et al., 2005)

Lý thuyết McClelland, khác với Maslow, và Alderfer, tập trung vào việc thỏa

mãn các nhu cầu hiện có thay vì tạo ra hoặc phát trién các nhu cầu Tất nhiên, động cơ chi phối này phụ thuộc vào văn hóa và kinh nghiệm sống của chúng ta (nhưng ba động

cơ thúc đây là vĩnh viễn) Ba động cơ đó là:

+ thành tích: nhu cầu hoàn thành và thé hiện năng lực hoặc sự thành thạo

* liên kết: nhu cầu về tình yêu, sự thuộc về và sự liên quan

* sức mạnh: nhu cầu kiêm soát một công việc của riêng mình hoặc công việc

của người khác

Những nhu cầu học được có thê dẫn đến sự đa dang và khác biệt giữa các nhânviên Chính xác hơn, mức độ ưu tiên và tầm quan trọng của những nhu cầu tạo động

lực này đặc trưng cho hành vi của một người Nhu đã trình bay, mặc dù mdi người có

tất cả các nhu cầu này ở một mức độ nào đó, nhưng chỉ một trong số đó có xu hướng

thúc day một cá nhân tại một thời điểm cụ thé.

Động cơ thành tích - một nhu cầu để hoàn thành và chứng minh năng lực hoặc

sự thành thạo Nhu cầu có ở người cần một sự thành công đáng kẻ, thành thạo các kỹ

năng kiêm soát hoặc tiêu chuân cao Nhu câu này được liên kết với một loạt các hàn g.k t hoặc t h Nh yd liên kêt ột loạt hành

lồ

Trang 25

động Cá nhân tìm kiếm thành tích đạt được các mục tiêu đầy thách thức (và cũng thực tế), và thăng tiền trong việc học hoặc việc làm.

Nhu cau này bị ảnh hưởng bởi các chương trình điều khiến nội bộ cho hành

động (động cơ nội tại) và áp lực được sử dụng bởi viễn cảnh của các động cơ khác

(động lực bên ngoài) Nhu cau thành tích thấp có thé có nghĩa là các cá nhân muốngiảm thiêu rủi ro thất bại và vì lý do này, mọi người có thê chọn các nhiệm vụ rất dễ

hoặc quá khó, khi họ không thẻ tránh được thất bại Ngược lại, nhu cầu thành tích cao

có nghĩa là con người cô gắng chọn những nhiệm vụ tối ưu, đủ khó, bởi vì họ muốn có

cơ hội đạt được mục tiêu của mình, nhưng họ phải nỗ lực vì mục tiêu đó, họ cần phải

tự phát trién.

Các cá nhân có nhu cầu cao vẻ thành tích muốn nhận được phan hồi thườngxuyên ve tiến trình và thành tích của họ; và thường thích làm việc một mình; tìm kiếm

thách thức và thích mức độ độc lập cao.

Các nguồn của nhu cầu cao vẻ thành tích có thẻ là: khen ngợi thành công, các

kỹ năng thiết lập mục tiêu, năng lực và nỗ lực của riêng một người dé đạt được điều gi

đó và không chi phụ thuộc vào may mắn; tat nhiên là cảm xúc tích cực và cũng tương

tự vậy là sự độc lập McClelland nói rằng dao tạo, giáng day có thẻ làm tăng nhu cau

cá nhân của một người về thành tích Vì lý do này, một số người đã lập luận rằng nhu cầu thành tích không phái là nhu cầu mà là giá trị.

Động cơ liên kết - một nhu cầu về tình yêu, sự thuộc về và sự liên quan

Những người này có nhu cầu mạnh mé vẻ tình bạn và muốn thuộc về một nhóm

xã hội, cần được yêu thích và cần sự quan tâm thường xuyên Họ là những người chơi

theo nhóm, và họ có thê kém hiệu quả hơn ở các vị trí lãnh đạo Những người có nhu

cầu liên kết cao có sự hỗ trợ từ những người mà họ có liên lạc thường xuyên và chủyếu liên quan đến các mỗi quan hệ giữa các cá nhân nồng ấm Sau hoặc trong tìnhhuồng căng thăng cá nhân cần liên kết nhiều hơn nữa Trong những tình huống này,mọi người đến với nhau và tìm thấy sự an toàn trong nhau Có những lúc các cá nhânmuốn ở bên người khác và đôi khi phải ở một mình - động cơ liên kết có thẻ trở nêntăng hoặc giảm Cá nhân không thích rủi ro cao hoặc tình huéng không chắc chan

17

Trang 26

Quyền lực / động cơ quyên lực - nhu cầu kiêm soát một công việc của riêng mình hoặc công việc của người khác Những người này có động cơ là thẩm quyền Có một nhu cầu mạnh mẽ đẻ lãnh đạo và đề thành công trong ý tưởng của họ Động cơ này cũng cần thiết dé tăng tình trạng cá nhân và uy tín Người này muốn kiêm soát và ảnh

hưởng đến người khác McClelland đã nghiên cứu các nhà quản lý nam có nhu cầuquyền lực cao và nhu cầu liên kết cao và nhận thấy rằng các nhà quản lý có nhu cầuquyền lực cao có xu hướng điều hành các bộ phận năng suất cao hơn trong một tô chức

bán hàng so với các nhà quản lý có nhu câu liên kết cao.

Điều quan trọng là phải nói về sự khác biệt giới tính cần nhu cầu quyền lực.

Người ta nói rằng những người đàn ông có nhu cầu quyên lực cao hầu hết có sự gây

han cao hon, uống rượu nhiều hơn, hành động tình dục theo cách thức lạm dụng nhiều hơn và tham gia các môn thé thao cạnh tranh, và cả những bat ôn chính trị Đồng thời,

phụ nữ có nhu cầu quyền lực cao hơn thê hiện thái độ có trách nhiệm và xã hội hon,

quan tâm và chăm sóc nhiều hơn Những kiểu người này thích làm việc trong các tô

chức lớn, đa quốc gia, các doanh nghiệp và các ngành nghề có ảnh hưởng khác

McClelland lập luận rằng nhu cầu mạnh mẽ về thành tích có thê trở thành những

nhà lãnh đạo giỏi nhất - như đã trình bày ở trên Nhưng đồng thời có thé có xu hướngyêu cầu quá nhiều với các nhân viên của họ, bởi vì họ nghĩ rằng những người này cũngtập trung vào thành tích cao như họ vốn thế,

Herzberg - Lý thuyết hai yếu tổ, còn được gọi là lý thuyết động cơ - vệ sinh.

Lý thuyết này nói rằng có một số yếu tổ (yếu tổ thúc day) gây ra sự hài lòngtrong công việc là động cơ, một số yếu tố khác cũng tách biệt (yếu tô vệ sinh) gây ra

sự không hài lòng Nhưng điều đó không có nghĩa là những cảm giác này đối nghịch với nhau, như trước đây người ta hay nhằm tưởng như thé.

Đối diện với sự hài lòng không phải là sự không hài lòng, mà là, không có sựhài lòng Theo Herzberg (1987), sự thỏa mãn trong công việc liên quan đến các yếu tôthuộc vẻ công việc trong khi đó, sự không hài lòng với công việc lại liên quan đến cácyếu tô xác định bối cảnh công việc

Nếu các yeu tổ vệ sinh, ví dụ như tiên lương, điều kiện làm việc môi trườnglàm việc, an toàn và an ninh là không phù hợp (mức độ thấp) tại nơi làm việc, điều này

18

Trang 27

có thê khiến các cá nhân không vui vẻ, không hài lòng với công việc của họ Mặt khác,các yêu tô thúc day có thé làm tăng sự hài lòng trong công việc và động cơ là dựa trênnhu cầu phát triển cá nhân của một cá nhân Nếu những yếu tố này có hiệu quả, thì

chúng có thê thúc đây một cá nhân đạt được hiệu suất và nỗ lực trên trung bình, ví dụ,

«

có trách nhiệm hoặc có thành tích có thê là lý đo dé hài lòng.

Các yếu tổ vệ sinh là cần thiết dé chắc chan rằng một nhân viên không hài lòng.Các yếu tổ thúc day là cần thiết dé đảm bảo sự hài lòng của nhân viên và thúc day nhân

viên đạt hiệu suất cao hơn.

Năm yếu tô của sự hài lòng trong công việc (yếu tô thúc day):

hơn trong công việc.

Năm yêu tô của sự không hài lòng trong cồng việc (yêu tô vệ sinh các nhu cau

thiếu hụU:

* chính sách va quản trị công ty

* giám sat

+ tiên lương

* mỗi quan hệ giữa các cá nhân

» điều kiện làm việc

Chúng ta có thê động viên bằng tiền với mức lương cao hơn? Herzberg và

Maslow đã nói gì? Lý thuyết của họ giống nhau hay khác nhau ở chỗ nào?

19

Trang 28

Herzberg đã dé cập đến tiền lương không phải là một động cơ với tu cách là

những tác nhân chính yếu thúc đây hành động, như là thành tích và sự công nhận Mức lương có thé là một động cơ, nếu người ta có thẻ luôn nhận được mức lương cao hơn

và cao hơn nữa, nhưng tiền lương không thé được gọi là một động cơ Maslow cho

biết, con người cần có tiền hoặc tiền lương dé mua thức ăn dé ăn, dé có chỗ ở và ngủ,

v.v Đó có thê là một nhu cầu sinh lý Khác biệt giữa lý thuyết của Herzberg và

Maslow là: Maslow cho ring mỗi cấp độ nhu cầu được thoa mãn đều cho chúng ta sự

hài lòng và tạo cơ hội dé chuyên sang cấp độ nhu cầu tiếp theo Nhưng Herzberg chorằng không phải mọi loại nhu cầu đều có thể mang lại cho chúng ta sự hài lòng, có khi

đó chỉ là yếu tổ thúc đây chúng ta hành động

Lý thuyết củng cô của Skinner

Lý thuyết củng cố, dựa trên lý thuyết điều hòa hoạt động của Skinner, cho rằng

hành vi có thê được hình thành do hậu quả của hành vi trước đó.

Củng có tích cực: ví đụ như khen ngợi, đánh giá cao, cho điểm tốt, tặng cúp,tặng tiền thưởng, khuyến mãi hoặc bat kỳ phần thưởng nào khác có thé làm tăng khả

năng lặp lại của các hành vi được khen thưởng.

Nếu một học sinh nhận được phản hỏi bằng lời nhận xét tích cực và điểm tốt

cho bài kiểm tra của minh, sự củng cỗ này khuyến khích việc thực hiện tái diễn hành

vi Củng cố tích cực thúc day dé có được sự củng cô được dy đoán của hành vi được

yêu câu.

Người ta có thé sử dung củng cô tiêu cực khí đưa một bữa ăn cho một người đói

nếu anh ta cư xử theo một cách thức nhất định được yêu cầu Trong trường hợp này,bữa ăn là một sự củng cố tiêu cực vì nó giúp loại bỏ trạng thái khó chịu (đói)

Trái ngược với củng cô tích cực và tiêu cực, hình phạt có thê là cùng cô không

mong muốn, hoặc củng cô hành vi không mong muốn Ví dụ, nếu một học sinh luôn

đến lớp trễ và do đó anh ta nhận được phản hồi bằng lời nói tiêu cực và hình phạt phải

dọn dep lớp học vào cudi ngày, trong trường hợp nay, hành vi không mong muốn được

củng cô bằng một củng cỗ không mong muốn Hình phạt từ chối xu hướng đi trễ

Trang 29

Theo lý thuyết, củng cố tích cực là một kỹ thuật tạo động cơ tốt hơn nhiều so

* trừng phạt có thé giúp ngăn chặn hành vi, nhưng không giúp loại bỏ vĩnh viễn.

Một khi hành vi nhất định đã được điều hòa thông qua củng cô lặp đi lặp lại.

việc loại bỏ củng có sẽ từ chỗi động cơ dé thực hiện hành vi đó Vì vậy, tốt hơn làkhông nên trao phần thưởng mỗi lần Củng cé tại nơi làm việc thường diễn ra theo lịch

trình tăng cường một phần hoặc không thường xuyên khi phần thưởng không được

trao cho mỗi phán hồi

Lý thuyết củng có được bao gồm trong nhiều lý thuyết động cơ khác Phầnthưởng phải đáp ứng nhu cầu, mong đợi của ai đó, phải được ấp dụng một cách công

bang và phải nhất quán Hành vi mong muốn phải rõ ràng và thực tế, nhưng van đề còn

bỏ ngõ là: củng có nào là phù hợp với cá nhân cụ thê?

Lý thuyết kỳ vọng của Vroom

Lý thuyết kỳ vọng cũng nhân mạnh vào quá trình và nội dung của động co, và

lý thuyết này tích hợp các lý thuyết về nhu cầu, công bằng và lý thuyết củng có.

Lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964) nhằm giải thích cách mọi người

lựa chọn hành động trong khả năng có thể Vroom định nghĩa động cơ là một quá trình

chi phối sự lựa chọn của chúng ta trong số các hình thức hành vi tự nguyện thay thế.

Lý do cơ bản của lý thuyết này là động cơ bắt nguồn từ niềm tin rằng các quyết định

sẽ cho kết quả mong muốn

Động cơ đê tham gia vào một hoạt động được xác định bằng cách đánh giá ba

yếu tố Ba yếu tô sau đây:

* Mong đợi - tin tưởng rằng nhiều nỗ lực sẽ dẫn đến thành công Nếu bạn làm

việc chăm chỉ hơn, việc làm của bạn sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn,

Trang 30

Trong trường hợp nay, câu hỏi là: "Tôi có khả năng đạt điểm cao trong bài kiêm tra toán nêu tôi học nhiều hon không?” Việc thâm định yeu tố này dựa trên nỗ lực học

toán, dựa trên kiến thức toán hoc, dựa trên kinh nghiệm trước đây về kết quả kiểm tra

toán, dựa vào vào năng lực bản thân và khả năng tự đánh giá cụ thê.

* Công cụ - tin rằng có mối liên hệ giữa hoạt động và mục tiêu Nếu bạn thực

hiện hoạt động tốt, bạn sẽ nhận được phan thưởng.

Trong trường hợp này, câu hỏi là: "Tôi sẽ nhận được phan thưởng đã hứa (một

điểm tốU vi đã thực hiện tốt bài kiểm tra toán?" Việc thâm định yếu tố này dựa trêntính chính xác và nhất quán của việc chấm điểm Nếu một ngày bạn đạt điểm cao và

một ngày khác bạn bị diém kém cho cùng một thành tích, thì động cơ sẽ giám.

+ Lượng giá trị - mức độ coi trọng phần thưởng kết quả thành công

Trong trường hợp này, câu hỏi là: "Tôi có coi trọng phần thưởng mà tôi nhậnđược không?" Việc thâm định yếu tố này dựa trên tam quan trọng của môn học (toánhọc), điểm tốt và thành tích tốt nói chung

Vroom cho rằng kỳ vọng, công cụ và việc lượng giá trị được nhân lên với nhau

dé xác định động cơ Điều này có ý nghĩa là nếu có sự thiếu vắng một yếu to bat kỳ

(nghĩa là yếu tố đó có giá trị là 0), thì động cơ dé thực hiện một hành động nhất định

nào đó cũng sẽ bằng không.

Một người không thấy mối liên hệ giữa nỗ lực và hiệu suất sẽ không có kỳ vọng

Một người không thê nhận thức được mới liên hệ giữa hiệu suất và phần thưởng sẽ

không có công cụ Đối với một người không đánh giá cao kết quả dự đoán, phần thưởng

sẽ không được lượng giá Ví dụ nếu tôi nghĩ rằng:

- dù tôi học giỏi đến đâu, tôi cũng không thể học toán do thiếu các kỹ năng cầnthiết hoặc

- đù tôi thi giỏi đến đâu, tôi cũng không đạt điểm cao nên phan thưởng không

thẻ đoán trước, không phụ thuộc vào thành công của tôi

- điểm tốt từ môn toán không quan trọng đối với tôi và tôi không quan tâm đếnmôn toán, vì vậy phần thưởng không hap dan, do đó tôi không có động cơ dé học ôn

thi.

nwnw

Trang 31

Lý thuyết kỳ vọng làm nôi bật sự khác biệt cá nhân trong động cơ và chứa ba

yếu to hữu ích dé hiểu và tạo ra động cơ Lý thuyết này bao hàm sự công bằng và tamquan trọng của phan thưởng phù hợp là tốt (Konig & Stee] 2006)

Lý thuyết công bằng của Adams

Lý thuyết công bằng nói rang mọi người có động cơ nếu họ được đối xử công

bằng và nhận được những gì họ cho là công bằng cho nỗ lực và chỉ phí mà họ đã bỏ ra

Lý thuyết được đề xuất bởi Adams (1965) và đựa trên lý thuyết Trao đôi xã hội

Theo lý thuyết này, mọi người so sánh sự đóng góp của họ cho công việc, chi

phí cho hành động của họ và lợi ích sẽ đến với sự đóng góp và lợi ích của một trườnghợp tham chiếu Nếu mọi người nhận thay ring ty lệ đầu tư và hiệu quả của họ so với

tỷ lệ đầu tư và hiệu quả của người được giới thiệu là không công bằng thì họ sẽ có

động cơ để làm giảm sự bất bình đăng

Tại nơi làm việc, người lao động đầu tư vào công việc, ví dụ như giáo dục, kinh nghiệm, nỗ lực, năng lượng và mong đợi nhận được một số kết quả như tiền lương, phan thưởng sự thăng tiến, sự công nhận bang lời nói và được giao công việc thú vị và

đầy thách thức với sự công bằng

Lý thuyết công bằng không chỉ hoạt động ở nơi làm việc, mà còn ở trường học

Ví dụ khi thực hiện bài kiểm tra vấn đáp với chất lượng ngang nhau, hai học sinh đạt

điểm khác nhau, thì sự bất bình đăng tổn tại Trong trường hợp này, học sinh bị điểmkém hơn có thé mất động cơ học tập (và sẽ giảm sự nỗ lực) hoặc học sinh này sẽ đếnthuyết phục giáo viên cho điểm tốt hơn, hoặc học sinh này sẽ thay đổi nhận thức vẻchất lượng câu trả lời của bạn mình ("Tôi không trá lời được tốt như bạn tôi đã làmđược như vậy”) Tại trường học, sự bat bình đăng có thé làm nhut chí các học sinh nếu

một học sinh không bao giờ học bài hoặc không bao giờ học giỏi hơn những học sinh

khác luôn đạt điểm cao Sự bat bình đăng càng lớn thì sự đau khô của một cá nhân càng

lớn, điều này sẽ thúc day nỗ lực làm cho kết quả và đầu tư tương đương nhau so với trường hợp tham chiếu.

Khi bat bình đăng tồn tại, một người có thẻ

* giám dau tư, nỗ lực số lượng hoặc chất lượng công việc của mình

Trang 32

* có gắng cải thiện kết quả của mình (yêu cầu được nhận xét tốt hơn hoặc được

tăng lương)

+ điều chỉnh nhận thức của mình về người tham chiếu hoặc kết quả hoặc đầu tưcủa mình (đánh giá lại nỗ lực hoặc kết quả của người tham chiếu)

* thay đôi người tham chiều

* thoát khỏi tình huồng

Van dé của lý thuyết công bằng là lý thuyết này không tính đến sự khác biệt về

nhu cau, giá trị và tính cách cá nhân Ví dụ, một người có thé nhận thay mot tinh huốngnhất định là không công bằng trong khi một người khác thì không Tuy nhiên, đảm bảocông bang là điều can thiết dé tạo động cơ

Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Locke

Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Locke (1990) là một mô hình tích hợp động cơgiống như lý thuyết kỳ vọng

Lý thuyết này nhắn mạnh rằng việc thiết lập các mục tiêu hành động cụ thẻ, daythách thức và cam kết với các mục tiêu này là những yếu tô chính quyết định động cơ

Mục tiêu mô tả một tương lai mong muốn và những mục tiêu được thiết lập này có thé

thúc day hành vi Đạt được các mục tiêu, việc hoàn thành mục tiêu càng thúc đây các

cá nhân thực hiện kế hoạch hành động.

Chúng ta có thé phân biệt các mục tiêu theo tinh cụ thé, khó khăn và chấp nhận.Một mục tiêu cụ thể có thể được đo lường và dẫn đến hiệu suất cao hơn mục tiêu rấtchung chung như có gắng làm hết sức mình! Một mục tiêu khó, nhưng thực tế có thétạo động cơ nhiều hơn những mục tiêu dễ hoặc cực kỳ khó Việc chấp nhận mục tiêucũng rat quan trong, do đó nên tham gia vào việc thiết lập mục tiêu

Ví dụ: néu tôi quyết định vượt qua bài kiểm tra ngôn ngữ trình độ trung cấp bằng tiếng Đức trong sáu tháng - mục tiêu này đủ cụ thé và khó khăn - vì tôi muốn làm

việc ở Dire mục tiêu này rất quan trọng đối với tôi, do đó cam kết mục tiêu TẤt cao

-sau đó tôi sẽ có động cơ dé học, và dé vượt qua kỳ thi.

Các hướng dẫn sau đây rất hữu ích trong việc thiết lập mục tiêu:

Trang 33

* Đặt mục tiêu đây thách thức nhưng có thê đạt được Các mục tiêu quá dé hoặc quá khó / không thực tế đều không giúp thúc đây chúng ta hành động.

+ Đặt mục tiêu cụ thể và đo lường được, dé có thé tập trung vào những gì cá

nhân mong muôn và có thê đo lường tiên trình hướng tới mục tiêu.

* Can có cam kết đạt được mục tiêu Nếu moi người không cam kết với các mục tiêu, thì họ sẽ không nỗ lực đề đạt được các mục tiêu, thậm chí là với các mục tiêu cụ thẻ hoặc có tính thách thức Các chiến lược đề đạt được điều này có thé bao gồm việc

tham gia vào quá trình thiết lập mục tiêu, sử dụng phần thưởng bên ngoài (tiền thưởng)

và khuyến khích động cơ nội tại thông qua việc giúp cho người lao động phản hỏi về

việc đạt được mục tiểu Áp lực dé đạt được mục tiêu là không hữu ích vì có thê dẫn

đến hiệu suất không trung thực và hời hợt.

* Các yếu tố hỗ trợ nên được cung cấp Ví dụ, sự khuyến khích, tài liệu cần thiết,

tài nguyên và hỗ trợ đạo đức.

* Kiến thức về kết quả là rat cần thiết - vì vậy các mục tiêu cân phải được định

lượng và cân có phản hôi.

Thiết lập mục tiêu là một lý thuyết hữu ích có thê được áp dụng trong một số

lĩnh vực, từ thê thao đến một loạt các thiết đặt công việc Tâm lý học thê thao nói riêng

đã tiếp thu các khuyến nghị của lý thuyết này Khái niệm thiết lập mục tiêu đã được tích hợp vào một số chương trình khuyến khích và quản lý bằng các kỹ thuật mục tiêu

(MBO) trong một số lĩnh vực công việc Phản hồi đi kèm với việc đạt được mục tiêu

cũng có thé nâng cao hiệu suất công việc của công nhân và khả năng trở nên đôi mới

và sáng tạo hơn trong công việc thông qua quá trình học tập thứ và sai Vì thiết lập mụctiêu là một chiến lược tạo động cơ tương đối đơn giản, nên lý thuyết này đã trở nênngày càng phô biến

1.1.5 Kết luận

Động cơ là một hiện tượng rất phức tạp, ánh hưởng đến hành vi, hiệu suất củachúng ta và nó có thê bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tô bên trong và bên ngoài Động

cơ khởi xướng, tiếp thêm năng lượng và định hướng hành vi của chúng ta Lý thuyết

ban dau về động cơ chủ yeu tập trung vào các nhu câu cơ ban, quá trình sinh lý của

Trang 34

động cơ, các quyết định, quá trình cân bằng nội môi và các yêu tô bên ngoài có thé anh

hưởng đến hành vi của chúng ta Sau đó, lý thuyết quá trình động cơ đã có gang xác định các quy trình cụ thê có thẻ ảnh hưởng đến động cơ của cá nhân.

Mỗi lý thuyết về động cơ giúp chúng ta hiéu được động cơ và cùng nhau chúng

tạo thành một mô hình tích hợp Các lý thuyết nội dung có thé giúp chúng ta phân loại

các yếu tố có thê thúc đây hành vi của chúng ta Các lý thuyết quá trình viết về cáchcác yếu tô này có thé thúc day, định hướng và tiếp thêm năng lượng cho hành vi củachúng ta Ví dụ, phần thưởng phải đáp ứng nhu cầu kỳ vọng của ai đỏ, phải được định

giá, 4p dụng công bang và phải nhất quán Hành vi mong muốn, mục tiêu mong muốn

phải rõ ràng, thực tế và được chấp nhận Nếu chúng ta cô gắng hiéu sự phức tạp của

động cơ, chúng ta phải xem xét tất cả các yếu t6 của các lý thuyết này.

Tuy nhiên, hiểu cách động cơ của con người hoạt động là không đú dé hiểu hành

vi của con người trong sự phức tạp vôn có.

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu về động cơ chọn trường chọn ngành học

ở đại học của học sinh sinh viên

1.2.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

1) Nghiên cứu khác biệt cá nhân về động cơ chọn ngành học

Học sinh phô thông chọn học các ngành các trường đại học khác nhau vì những

lý do khác nhau Anya Skatova và Eamonn Ferguson thuộc Đại hoc Nottingham Anh

Quốc đã tiền hành nghiên cứu xác định các khác biệt cá nhân về động cơ thúc đây trong

việc lựa chọn ngành học ở đại học Hai nhà nghiên cứu này đã xác định rằng moi người

chon bằng dai học vì bốn lý do: mối quan tâm nghề nghiệp (gọi tắt là yếu tố Sự nghiệp),

mỗi quan tâm nội tại đối với môn học (gọi tắt là yêu tô Sở thích), cơ hội dé giúp đỡ

người khác (gọi tắt là yếu t6 Giúp đỡ) và vì lý do khác là tim kiếm một lựa chọn dé

dang dé vao hoc dai hoc (Goi tat 1a yêu tố Thả nồi) Hai nhà khoa học này đã nghiên

cứu xem những động cơ trong việc lựa chọn ngành học đại học với hai mẫu: Mẫu thứ

nhất là các sinh viên đại học (N = 989); Mẫu thứ hai là các sinh viên đại học tương lai

(N = 896) Hai tác giả nghiên cứu này cũng đã phát triển bảng câu hỏi đo lường sự hiện

diện của những động cơ này Thang đo về sự hiện diện của bốn yếu tố Giúp đỡ, Sự

nghiệp, Thả noi và Sở thích mà hai nhà nghiên cứu này soạn thảo cho thấy có sự thích

Trang 35

hợp đề sử dụng trong việc dự đoán các lựa chọn bằng cấp trong thực tế và trong trién

vọng Hai nhà nghiên cứu này đã chứng minh rang bằng cấp y tế được chon do sự kết

hợp giữa hai yếu tô thuộc nhóm Giúp đỡ và Sự nghiệp, trong khi bằng kỹ sư có liên

quan đến Sự nghiệp và yếu t6 Sở thích nhưng tỷ lệ thấp hơn Sự lựa chọn về nghệ thuật

và nhân văn được thúc đây bởi Sở thích và có sự hiện điện của yếu tố Sự nghiệp nhưng

với tỷ lệ thấp, đi kèm với yếu tô Thả nôi có tỷ lệ lựa chọn cao Chúng tôi cũng chứngminh sự khác biệt về giới: phụ nữ có động lực Giúp đỡ (hiện điện ở cả hai mẫu) và Sởthích (chi trong mẫu đại học) trong khi nam giới đạt điểm cao hơn trong yếu t6 Sựnghiệp (chi trong mẫu đại học) và yếu tổ Thả nôi (hiện diện ở cả hai mẫu) Các pháthiện có ý nghĩa bé sung cho các hiểu biết có tính lý thuyết về động cơ cũng như cungcấp trợ giúp dé cải thiện các chương trình đào tạo đại học và hỗ trợ cho công tác tư vanhướng nghiệp đạt được nhiều kết quả tốt hơn

2) Nghiên cứu mối quan hệ giữa động cơ chọn ngành học với sự hài lòng và sự tin

tưởng của sinh viên

Với nghiên cứu này, Krista M Soria và Michael Stebleton thuộc Đại học

Min-nesota đã phân tích mối quan hệ giữa các động cơ của sinh viên trong việc lựa chọn

ngành học với sự hài lòng va tin tướng của họ khi học tập trong nhà trường Dựa trên

một cuộc khảo sát sinh viên thuộc nhiều tô chức giáo dục đại học bao gồm các trường đại học nghiên cứu lớn, các trường đại học công lập vào năm 2009, kết quả cho thấy

các động cơ bên ngoài thúc đây sự lựa chọn ngành học có liên quan tiêu cực đến sự hài

lòng và sự tin tưởng của sinh viên Động lực bên trong và động lực bên ngoài có xu

hướng liên quan tích cực đến sự hài lòng và sự tin tưởng của sinh viên.

Việc lựa chọn ngành học có thé là một trong những quyết định quan trọng nhất

mà sinh viên có thé đưa ra Việc chon ngành học có ánh hưởng nhiêu đến việc học tập

của sinh viên Chuyên ngành học của sinh viên có mỗi tương quan đáng kế với sự ôn

định công việc và sự hài lòng trong công việc và chuyên ngành học có tác động đáng

kê đến các cơ hội nghề nghiệp và tiền lương Một số nhà nghiên cứu đã khám phá cácyếu tô cơ bản trong quá trình ra quyết định của sinh viên đại học để chọn ngành học.Các nghiên cứu ban đầu vé các yếu tô quyết định trong việc chọn ngành học tập trung

vào các yếu tô kính tế, bao gồm chênh lệch thu nhập, triển vọng công việc và thay đôi

Trang 36

thu nhập chênh lệch theo thời gian Nhiều nghiên cứu gần đây đã xem xét ảnh hưởng của giới đến sự lựa chọn chuyên ngành Ngoài tình trạng kinh tế xã hội thì các nên tảng

về giáo dục gia đình và nghề nghiệp của gia đình cũng được các nhà nghiên cứu phát hiện là có ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngành học Một số phát hiện gần đây cho rằng quan điểm chính trị, sự khác biệt về chủng tộc và tính cách những yếu tổ có ảnh hướng

mạnh mẽ đến việc chọn ngành học, và bên cạnh đó là sự chuan bị cho việc học tập ảnh

hưởng gia đình và năng lực học thuật của bản thân thì không có ảnh hưởng mạnh mẽ

bằng Bằng chứng nghiên cứu trên cho thấy tính chất phức tạp của lựa chọn ngành học

và tầm quan trọng của quyết định đó đối với sinh viên đại học

Mặc dù tat ca các yếu tố đã được các nhà nghiên cứu ghi nhận là có đóng vai trò

trong việc ra quyết định về ngành học của sinh viên nhưng trong nghiên cứu này, hai

tác giá xem xét khái niệm động cơ của sinh viên trong việc lựa chọn ngành học thông

qua lăng kính của lý thuyết tự quyết, trong đó xác định các nguôn bên trong và bên

ngoài đa dạng của động cơ Lý thuyết tự quyết phân biệt giữa hai loại động cơ khác nhau, là động cơ bên trong và động cơ bên ngoài dựa trên lý do hoặc mục tiêu thúc đây

một hành động hoặc hành vi Động cơ bên trong đề cập đến hành động thực hiện bởi

vì tính hấp dẫn, sự thú vị vốn có trong khi động cơ bên ngoài đề cập đến hoạt động được thực hiện bởi vì nó dẫn đến một kết quả có thê tách rời Động cơ bền trong thúc đây người ta hành động vì sự hài lòng, thích thú hoặc thách thức cá nhân, động lực bên

ngoài thúc đây hành động bởi vì những yếu tổ thúc day và đánh giá bởi những người

mà họ kết nối với như gia đình, đồng nghiệp hoặc xã hội Động cơ bên trong và bênngoài thường dẫn đến kết quả khác nhau; ví dụ trong bối cảnh giáo dục, động cơ bên

trong thường dẫn đến việc học tập và sáng tạo chất lượng cao và thường được đánh giá

cao Là một yếu tố phức tạp hơn, động cơ bên ngoài, được biêu hiện dưới nhiều loạikhác nhau được xem xét theo truyền thống là các dạng động cơ nghèo nan, thường liênquan đến sự kém kiên trì, ít hứng thú và tham gia thấp của học sinh Tuy nhiên, độnglực bên ngoài có thé trở thành một chiến lược thiết yếu dé giảng dạy thành công vinhiều nhiệm vụ mà các nhà giáo dục mong đợi học sinh thực hiện không phải là thú vị,

là hấp dẫn đối với mỗi học sinh Nói cách khác sinh viên có thẻ thực hiện các hành động có động cơ bên ngoài với sự phan nộ và phản kháng, hoặc néu họ chấp nhận giá

Trang 37

trị hoặc tính thực dụng của một nhiệm vụ, và khi họ thực hiện một hành động với thái

độ sẵn sàng thì đó là phản ánh sự chấp nhận bên trong của họ.

Theo lý thuyết tự quyết, động cơ bên ngoài có thé thay đồi tùy theo mức độ màcác động cơ này được sắp đặt là bền trong hay bên ngoài và liệu vị trí nhận thức của

quan hệ nhân quá là bên ngoài hay bên trong Động cơ bên ngoài thường bao gồm các hình phạt và có liên quan đến việc tuân thủ trong khi các động cơ bên trong có liên

quan đến việc tự chứng thực các mục tiêu cá nhân và đo đó được quy định độc lập hơn.Trong khi các động cơ bên ngoài có thé phan ánh sự kiêm soát bên ngoài hoặc sự tự

điều chỉnh bên trong thực sự, các học giả đã tìm thấy giá trị lớn hơn với các biến thể

bên trong của động lực bên ngoài, bao gồm cả sự tham gia lớn hơn, sức khỏe tâm lý tốt

hơn, và tăng khả năng duy trì Trong bồi cảnh lựa chọn ngành học, động cơ bên trong

có thé có khả năng bao gồm việc chọn ngành học vì sinh viên thấy lĩnh vực vốn di thú

vị, thích các nhiệm vụ học thuật liên quan đến chuyên ngành học đó hoặc muốn thỏa

mãn sự tò mò trí tuệ Ví đụ về các động cơ bên ngoài dé chọn một ngành học có thé

bao gồm mong muốn của cha mẹ hoặc vì các cơ hội nghề nghiệp tiềm nang, với cái sau

tạo thành một động cơ bên trong nhiều hơn so với trước đây.

Quyết định chọn ngành học có khả năng ảnh hướng đến các yếu tổ quan trọngtrong trải nghiệm học tập và sinh hoạt của sinh viên trong nhà trường, bao gồm cả cảm

giác thân thuộc và hài lòng Kết quả của nghiên cứu này cho thấy các động cơ bên ngoài của sinh viên trong việc lựa chọn chuyên ngành học thường có thê ảnh hưởng tiêu cực đến trải nghiệm của sinh viên trong nhà trường, các động cơ bên trong có thể

ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng và ý thức của sinh viên

3) Nghiên cứu về động cơ vào đại học của sinh viên Ấn Độ, của hai nhà nghiên cứu

Monika Bangari va Dhani Shanker Chaubey thuộc Đại học Uttranchal

Nghiên cứu này sẽ xác định sự hội tụ của các động cơ dé theo đuổi giáo dục đại học từ triển vọng của các sinh viên tham vọng ở An Độ Với công trình này, các nhà

nghiên cứu đã cố gắng khám phá sự hội tụ của các động cơ theo đuôi giáo dục đại học.

Các câu hỏi nghiên cứu bao gồm: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn

vào đại học là gì? Liệu động cơ của sinh viên dé chọn học các trường đại học có khác nhau đáng kế? Liệu các tô chức giáo dục đại học danh giá có nâng cao giá trị sinh viên?

Trang 38

Mục tiêu nghiên cứu: 1) Tim hiểu các động cơ khác nhau của sinh viên vào đại học; 2) Đề biết sự hội tụ của động cơ của những sinh viên khao khát giáo dục đại học.

Giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết số 1 HO: Các giá trị của tô chức giáo dục đại

học không nâng cao giá trị sinh viên trong xã hội HI: Các giá trị của tô chức giáo dục đại học nâng cao giá trị sinh viên trong xã hội Giá thuyết số 2 H0: Động cơ của học sinh đối với giáo dục đại học không khác biệt đáng ké về bản chất ngành học trường

học mà họ chọn học HI: Động cơ của học sinh đối với giáo dục đại học khác nhau

dang ké vé ban chat ngành học trường học mà ho chon học

Phương pháp luận nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào sự hội tụ động cơ của

sinh viên chọn học đại học Nghiên cứu sử dụng phép định lượng để xử lý kết quả khảo

sát Bảng câu hỏi dé thu thập dữ liệu cho nghiên cứu này được lấy từ động lực kỳ vọng

và sự chuẩn bị cho trường đại học, được phát triển bởi Bryne & Flood, 2005 Các công

cụ bao gồm cả câu hỏi loại đóng và mở Câu hỏi loại đóng trả lời bang cách sử dụngthang điểm gồm năm điềm Phan đầu tiên của bảng câu hỏi thu thập thông tin về hồ sơhọc sinh và phân thứ hai điều tra động cơ của học sinh đề theo đuôi giáo dục đại học

Phần cuối cùng của bảng câu hỏi tập trung vào ý kiến của sinh viên về giá trị của tổ

chức đại học trong việc giúp nâng cao giá trị của họ trong xã hội và các yếu tô quan

trọng chịu trách nhiệm cho sự phát triển sự nghiệp của sinh viên Các công cụ cũng yêu

cầu sinh viên cho biết mức độ thường xuyên họ thảo luận về ý tưởng và sự lo lắng cho

các lựa chọn nghé nghiệp Bang câu hỏi được sử dung vào giữa năm học 2017-2018 cho sinh viên theo học trong các trường đại học tư nhân và công lập hàng dau ở An Độ.

Bảng câu hỏi được phân phối cho 500 sinh viên và tông cộng có 221 câu tra lời được

thực hiện trên cơ sở lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản Nghiên cứu độ tin cậy đã được thực hiện dé kiểm tra tính nhất quán bên trong của phản ứng và kết quả là 0,889 Kiểm định KMO đã được thực hiện dé kiém tra xem dữ liệu có đủ đề phân tích nhân tố hay không

và kết quả là 0/7000, điều này chứng minh dữ liệu thích hợp cho phân tích nhân tố

Kết quả phân tích nhân té chi ra rang có 8 yếu tổ là Sự lĩnh hội kiến thức Kỹnăng và năng lực, Cơ hội tương lai tốt hơn, Nâng cao hiệu quả bản thân, Động cơ nhậnthức, Trién vọng nghé nghiệp và Lòng tự trọng là những động cơ thúc đây sinh viên

chọn học đại học và sự hội tụ những động cơ này khiến sinh viên quyết tâm hơn trong

30

Trang 39

việc chọn học đại học và mạnh mẽ hơn trong việc bước vào các học phần đầu tiên với

viễn cảnh tương lai tươi đẹp đang đón chờ Kết quả phân tích ANOVA xác nhận thêm

rằng động cơ của sinh viên cho giáo dục đại học không khác biệt đáng kẻ về bản chất

ngành học và trường học mà họ chọn học Kết quả kiêm tra chi bình phương xác nhận

rằng không có mỗi liên hệ nào về nhận thức của sinh viên về sự liên kết của danh tiếng

của tô chức giáo dục đại học nâng cao giá trị của chính họ.

4) Những yếu tô quan trọng nhất mà sinh viên xem xét khi chọn trường dại học,

theo Seeta Bhardwa

Giảng day chất lượng cao và sự sẵn có của học bồng là hai trong số những yếu

tố quan trọng nhất mà sinh viên đã xem xét khi chọn trường đại học, theo Khảo sát sinhviên quốc tế năm nay Các chuyên gia tư vấn giáo dục Hobsons đã thâm vấn 62.366sinh viên từ 65 trường đại học trên khắp thế giới Trong số này, có 27.955 sinh viên

đang cân nhắc việc học tập tại Vương quốc Anh Các sinh viên đã được hỏi nhiều câu

hỏi về giáo đục đại học bao gồm các yếu tổ nào có khả năng anh hưởng nhất đến sự lựa

chọn của họ về trường đại học, và tại sao họ chọn đi học đại học ngay từ đầu.

Kết quả khảo sát về năm điều quan trọng nhất đôi với sinh viên khi chọn trường

đại học Sinh viên phải xếp hạng danh sách năm lý do theo thứ tự quan trọng khi chọn

trường đại học Hai lý do được đánh giá quan trọng nhất là giảng dạy chất lượng cao (30.0%) và liệu các trường đại học có cung cấp học bông (29,9%) hay không Dứng

thứ ba về mức độ quan trọng là vị trí của trường đại học trong bảng xếp hạng, với

23,5% sinh viên nói rằng đây là yếu tố quan trọng nhất Ít quan trọng nhất đối với các

sinh viên tương lai là cơ hội kết bạn với những người từ các quốc gia khác nhau, chỉ

10,3% sinh viên cho rằng đây là lý do sé một của họ khi chọn trường dai học.

Kết qua khảo sát vẻ ba lý do quan trọng hàng đầu dé chọn theo đuôi việc học

đại học Học sinh được cung cap một danh sách các yếu tô và phải liệt kê ba lý do hàng

đầu dé chọn vào học đại học Lý do hàng đầu được tiết lộ là đam mê vẻ lĩnh vực khoahọc và nghề nghiệp với sự viễn cảnh tiếp tục học hỏi và phát triển sắp tới Chi hơn 9

phân trăm số người được hỏi nói rằng họ muốn vào đại học bởi vì tắt cả mọi người

xung quanh đều đi học đại học, cho thấy rằng nhiều sinh viên muốn đi học đại học theo

ý mình hơn là vì ảnh hưởng của bạn bè.

3l

Trang 40

Những yếu tố nào dé sinh viên cho rằng một trường đại học cung cấp giảng day chất lượng tốt? Gan 70 phan tram sinh viên đồng ý mạnh mẽ rằng có đội ngũ giảng viên có trình độ cao cho thấy rằng một trường đại học cung cấp chất lượng giảng day tốt Một tỷ lệ thấp hơn các sinh viên được hỏi cho rằng mức lương khởi điểm sau khi tốt nghiệp cao là một chỉ số vẻ giáng day chất lượng tốt (31%) Một tỷ lệ cao hơn những

người cho rằng việc làm sau đại học cao là một chỉ số chính của giảng dạy tốt (52%)

Ít hơn 50 phan trăm đồng ý mạnh mẽ rằng nếu một trường đại học được xếp hạng caothì cũng sẽ cung cấp giảng dạy chat lượng tốt

5) Nghiên cứu do Viện nghiên cứu chính sách (Policy Studies Institute, PSI) thực

hiện theo yêu cầu của National Committee of Inquiry into Higher Education Anh

Quốc năm 1995

Nghiên cứu này bao gồm một cuộc khảo sát được thực hiện qua hệ thông bưuchính đến 1.270 sinh viên đang theo học tại các tô chức giáo dục đại học

Câu hỏi nghiên cứu: Tại sao sinh viên vào đại học và nguyện vọng của họ là gì?

Lý do chính đề sinh viên chọn học đại học là gi?

Két quả nghiên cứu: Động cơ mạnh nhất của học sinh vào đại học là công cụ.Phần lớn học sinh vào đại học gắn liên với mong muốn cải thiện trién vọng của họ vớithị trường lao động và thực hiện khát vọng nghề nghiệp của minh, nhưng cũng có sựkết hợp với quan tâm đến lĩnh vực khoa học và chương trình học của nhà trường

Hai lý do quan trọng nhất mà sinh viên thường đưa ra khi vào dai học là: dé giúp

có được một công việc hoặc đẻ giúp có được một công việc tốt hơn (29%); để theo đuôi

một nghề nghiệp cụ thé mà nghề nghiệp đó cần một bang cấp cụ thé (19%)

Lý do thường gặp thứ ba và thứ tư mà sinh viên đưa ra có liên quan đến các vấn

đề trí tuệ Một phan sáu (16%) quan tâm đến chú dé này và một phan tám (13%) muốn

tiếp tục học và nghiên cứu Thật thú vi, ít sinh viên được thúc đây dé đi học đại học

chủ yếu vì áp lực xã hội hoặc vì nghĩ rằng ai cũng phái học đại học.

Có rất ít sự khác biệt trong mô hình tông thé về lý do chính của sinh viên khi

vào đại học khi họ chọn học toàn thời gian hay bán thời gian Cũng không có sự khác

biệt nhất quán theo độ tudi, giới tinh, tang lớp xã hội của sinh viên, loại tô chức giáo

Ngày đăng: 23/02/2025, 17:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. Nhóm động cơ "Sở thích" - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Khảo sát động cơ chọn trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh của sinh viên năm nhất trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3. Nhóm động cơ "Sở thích" (Trang 86)
Bảng 8b. Việc lấy quyết định chọn học - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Khảo sát động cơ chọn trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh của sinh viên năm nhất trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 8b. Việc lấy quyết định chọn học (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w