hướng dẫn vẻ nội dung vả phương pháp khai thác các đoạn phim tư liệu vào trong các bải học lịch sử cụ thể chương trình SGK lich sử lớp 12 nhằm góp phan nâng cao hiệu quả bai day lịch sử
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HÒ CHÍ MINH
BAO CÁO TONG KET DE TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CAP CƠ SỞ
Trang 2TÓM TAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
Tên dé tai: KHAI THAC HE THONG PHIM TU LIEU LICH SƯ PHỤC VỤ
VIỆC DAY HOC LICH SỬ Ở TRUONG THPT (Phan Lịch sử Việt Nam giai
đoạn 1954 - 1975)
Ma sé; CS.2011.19.29
Chủ nhiệm dé tải : ThS NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN
Điện thoại : 0908158272 Email : lanphuongnhu@ gmail.com
Cơ quan chủ trì đẻ tài : Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Các đơn vị phối hợp thực hiện : Trường TH Thực hành - DH Su Phạm
FP.HCM.
Ehời gian thực hiện : tử tháng 4 - 2011 đến thang 5 - 2012
1 Mục tiêu :
- Tiên hành tập hợp va hệ thông các phim tư liệu gốc vẻ lịch sử Việt Nam giải
đoạn 1954- 1975 nhằm phục vụ cho việc giảng dạy phan lịch sử Việt Nam hiện đại chương trinh sách giáo khoa lịch sử lớp 12 PTTH.
- Trên cơ sở hệ thống phim tư liệu lịch sử tập hợp được, bước đầu khai thác các
nội dung lịch sử vả đưa ra một sô gợi ý hướng dẫn vẻ nội dung vả phương
pháp khai thác các đoạn phim tư liệu vào trong các bải học lịch sử cụ thể
chương trình SGK lich sử lớp 12 nhằm góp phan nâng cao hiệu quả bai day
lịch sử ở trường phô thông.
- Cung cắp cho sinh viên khoa lịch sử hệ thông phim tư liệu tham khảo hữu ích
dé xây dựng các hỏ sơ bai day có ứng dụng CNTT, thiết kế giáo án điện tử
phục vụ cho việc thực tập giảng dạy ở
2 Nội dung chính
Đề tài tập trung tìm hiểu các van dé sau :
- Cơ sở lí luận của việc sử dụng phim tư liệu trong day học lịch sử ở
trường phô thông.
- Khai thác phim tư liệu vào day học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975
(Lich sử 12 - Ban cơ bản).
Trang 3- Thực nghiệm: Sử dụng phim tư liệu lịch sử vào giảng dạy bài 23: “Khôi
phục vả phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc giải phóng hoản toàn miền
Nam (1973-1975) - Lịch sử 12 (Ban cơ bản)”
3 Kết quả chính đạt được
- Tiển hành khai thác và hệ thống các phim tư liệu lịch sử Việt Nam
(giai đoạn 1954-1975) nhằm phục vụ cho việc giảng dạy phan lịch sử lớp 12
THPT xây dựng thành DVD tài liệu tham khảo “Hé thống các đoạn phim tư
liệu Lich sử Việt Nam 1954-1975"
- Trên cơ sở hệ thống phim tư liệu lịch sử tập hợp được chúng tôi biên
tập thanh các đoạn phim gắn với nội dung kiến thức lịch sử trong chương trình
SGK lịch sử lớp 12 (BCB) và đưa ra một số gợi ý hướng dẫn về nội dung và
phương pháp khai thác các đoạn phim tư liệu vào trong các bài học lịch sử cụ thẻ.
- Thực nghiệm chứng minh tính khả thi của việc sử đụng phim tư liệu trong day học Lich sử ở trưởng THPT.
Trang 4DE TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHỆ CAP TRUONG- MS: CS.2011.19 29
1 LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI
[rong thời đại ngày nay, khi tri thức trở thành động lực chính cho sự phát
triển kinh tế xã hội thi giáo duc đảo tạo nguồn nhan lực trở thành nhân 16 hàng dauquyết định sự thành bại của mỗi quốc gia Dai hội IX của Dang Cộng sản Việt
Nam (2001) đã nêu rò mục tiêu của đất nước trong giai đoạn hiện nay là "day mạnh cong nghiệp hoá hiện đại hoá xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ đưa
nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại”.
Mục tiêu trên đã được cụ thé hoá bang phương hướng phát triển giáo dục
trong giải đoạn mới thong qua nghị quyết của HN lần IV-BCH TW Dang khoá
VII- "Vẻ tiếp tục đôi mới sự nghiệp giáo dục và dao tạo” trong đó néu rò rằng:
"Đôi mới phương pháp day và học ở tat cả các cấp học, bắc học két hợp tor việchọc với việc hành học tap với lao động sản xuất thực nghiệm va nghiên cứu gan
nha trường với xã hội ap dụng những phương pháp giao dục hiện đại dé bỏi
dường cho HS nghị lực tư đuy sáng tạo năng lực giải quyết những van đẻ "
Quán triệt quan điểm trên, trong hơn thập ky trở lại đây ngành Giáo dục va
đảo tạo dang tiên hành đôi mới trên nhiều phương điện: chương trình học, sáchgiao khoa phương pháp kiểm tra danh giá va đặc biệt chú trọng van dé đôi mớiphương pháp dạy học theo hưởng tích cực hoá học sinh Năm trong xu hướng
chung đó những năm gan day van dé đôi mới nội dung chương trình vá phương
pháp dạy học bộ mon lịch sử da va đang được dat ra.
Sự bing nó của công nghệ thông tin va truyền thong trong thé ki XXI đã tác
động tới mọi mật của đời sống xã hội giáo dục cũng khong nằm ngoài sự tác động
do.
Nhiéu công trình khoa học bai nghiên cửu cua các tác gia đã khang định hiệu
quả tích cực của việc ứng dụng céng nghệ thông tin va các phương tiện dạy học
Chu nhiệm dé tài Thể VHƯ”THỊ PHƯƠNG LAN
Trang 5ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CAP TRUONG MS: CS 2011 19,39
hiện đại trong việc đôi mới phương pháp day học nói chung và phương pháp day
học lịch sử nói riêng Công nghệ thông tín - truyền thông (CNTT-TT) dang trở
thành cong cụ hữu hiệu được sử dung trong giáo dục noi chung va day học lịch su
nói riêng dé thực hiện đổi mới phương pháp day học.
Đặc trưng của bộ môn lịch sử cho thay rằng van dé trực quan trong day học lịch sử đóng vai trò quan trọng giúp học sinh tiếp cận với quá khứ Lịch str là
những gi đã xảy ra trong quá khứ là hiện thực khách quan trong quá khứ nẻn
không thẻ suy đoán dé hiểu lịch sử Đặc điểm nói bat của việc nhắn thức lịch sứ
của học sinh là các em không thé tri giác trực tiếp được những sự kiện lịch sử đã
xảy ra trong quá khứ, cũng như không thé phục đựng sự kiện lịch sử trong phòng
thí nghiệm Vì vậy nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên trong dạy học lịch sử
là phải tạo biểu tượng cho học sinh vẻ những gi đã điển ra trong qua khứ một cach
chính xác nhưng không kém phản hap dẫn va sinh động.
Do đó, việc sử dụng phương tiện trực quan trong day học lịch sử là hét sức
can thiết Với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin cùng các thiết bị kĩ thuật hiện đại
thi việc khai thác phim tư liệu lịch sử vào giảng day là hoàn toàn kha thi va góp
phan nắng cao hiệu quả day và học bộ môn.Tuy nhiên chưa có công trình hay bai
nghiên cửu nao tập trung đi sau vào vẫn dé này
Do đỏ, chúng tôi nghĩ rằng việc tiền hành đẻ tai “Khai thác hệ thông phim
tư liệu lịch sứ phục vụ việc dạy học lịch sử ở trường THPT (Phan Lich sử Việt
Nam giải đoạn 1954-1975 -Lich sử 12-Ban cơ ban) la thiết thực và là một trong
những biện pháp góp phan đổi mới phương pháp day học lịch sử ở trưởng phd
thong hiện nay.
IL LICH SỬ NGHIÊN CUU VAN DE
Van dé khai thác phim tư liệu trong day học lịch sư da được nghiên cứu va đẻ
cập dén trong những công trong các công trình sau:
[rong các giáo trình “Phương pháp dạy học lich sw” xuất ban nắm 1976,
1980 1992 do Phan Ngọc Liên Tran Văn Trị chủ biên (NXB Giao đục- Hà
Chu nhiém để tài Thể NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN
Trang 6ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CAP TRUONG MS CS 2011.19.29
Nội) tải bản vao các năm 1999, 2001), đặc biệt cuốn " Phương pháp day học
lịch sư tập 1, 3 do Phan Ngọc Liên (CB) Trịnh Dinh Tung, Nguyễn Thị Cói
(NXB Dai học Sư phạm- Hà Nội) đã đẻ cập các ván dé phương pháp day học
ngảy cảng sâu sắc hơn Các tác gia cũng khang định ý nghĩa to lớn cua phương
pháp trực quan trong day học lịch sử trong đó việc sử dụng tranh ánh sơ đỏ
luge đò, phim video có tác dụng rat lớn đổi với việc tạo biểu tượng cung cấp
kiến thức lịch sứ cho học sinh: “việc sứ dung phương tiện kỹ thuật không ha
thấp vai trỏ cua người thay giáo mà van tang hiệu qua của bài học ở các mặt:
thu nhận thông tin, tư duy (nhân thức), ghi nhớ và van dung kiến thức” Tuy
nhiên van đẻ khai thác phim tư liệu nguyên tắc va biện pháp khai thác sử
dụng như thé nao thi chưa được đẻ cập làm rd
lac giá TO Xuan Giáp trong công trình ” Phương tiện day hoc” đã trình bay
một cách khái quát nhat về vai trò, tác dung của các thiết bị kĩ thuật công nghệ
hiện dai trong dạy học nói chung.
[rong cuốn " Đôi mới phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa”
Tran Bá Hoành cũng dé cao vai trò của việc sử dụng phương pháp trực quan
khi thực hiện day học tích cực ” muon thực hiện day học tích ewe can phat
triển các phương pháp thực hành, các phương pháp trực quan theo kiêu tìm tỏi
từng phan hoặc nghiên cứu phát hiện”
Đỗ Ngọc Đạt trong cuốn “Tiếp cận hiện đại hoạt đóng dav hoe", (NXB Dai
học Quốc gia Hà Nội 1997) và Thái Duy Tuyến trong ” Gido due hoe luện dui
(nhitng nói dung cơ bản!” (NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 2001) cũng đẻ cập
đến các van đẻ li luận vẻ nội dung chương trình cau trúc một bai học các
phương pháp dạy học vả khang định vai trò của phương pháp trực quan trong
day học Tuy nhién, tác giá chưa dé cập rd các biện pháp cụ thẻ cũng như các
loại phương tiện đò dùng trực quan đẻ tiền hành vận dụng vào day học lịch sử.
Trong “Van dé trực quan trong day học” do Phan Trọng Ngọ (Cb) NXBĐại học quốc gia Hà Nội (2000), đã trính bay khả rõ rang vẻ vai trỏ, ý nghĩa
Chu nhiệm đệ tai TRS NHỮ THỊ PHUONG L ñ ¬
Trang 7ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHỆ CAP TRUONG.’ MS: CS 2011.19.29
OS ESOS SEES TOSSES EE EEE EEE SEES TEESE ETERS EERE RE EERE HEE ERE ORES xxx c x c.“
cũng như các nguyên tắc và biện pháp sử dụng đỏ dùng trực quan trong dạy
học nói chung.
Dang Thành Hưng trong công trình " Day hoc hiện đại: lý luận - biện pháp
kỉ teat" cũng đã nêu một cách khai quát kĩ thuật sử dụng và khai thác các
phương tiện dạy học cho HS trong đó có đẻ cập dén phương pháp trực quan
nhưng chưa đi sau vào trình bày cụ thé van dé trực quan cùng như sử dụng
phương tiện hiện đại khai thác phim tư liêu trong dạy học lịch sư cho HS.
Ngoài ra trong các tạp chi giáo dục các ky yếu hội thao khoa học các nhà
nghiên cứu phương pháp day học cũng da ít nhiều dé cập đến một số van đẻ
của đẻ tải như:
Nguyễn Mạnh Hưởng: "Hướng dan học sinh khai thắc hiệu quả các đoạn phim
tài liệu trong day học lịch sử ở trường THPT", Tạp chí giáo dục số 258 (ki 2-3/
2011), tr 38 - 40.
Nguyễn Mạnh Cường (2004), Sử dụng công nghệ thông tin viễn thông đẻ nâng
cao hiệu qua đạy-học va đôi mới phương thức đảo tạo.- Ký yếu hội thao khoa
học “Đổi mới phương pháp dạy học với sự tham gia của các thiết bị kĩ thuật”.
Trường Dai học Sư phạm Huế
Nguyễn Hữu Chí Lê Ngọc Thu (1996), Vẻ thiết bj day học lịch sử dưới góc độ
đôi mới phương pháp dạy học Ky yếu hội thảo khoa học “Ddi mới việc dạy,
học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm”, Hội giáo dục lịch sử, NXB Dai học
quốc gia Hà Nội
Nguyễn Thị Côi: "Kênh hinh- một nguồn kiến thức quan trọng” Tạp chỉ
nghiên cứu Giáo dục số 23/2002
Nhìn chung các tải liệu giáo dục học vá giáo dục lịch sử các tải liệu tham
khảo trén đã it nhiều dé cập đến van đẻ nghiên cứu Song chưa có công trinh
nao đi vào nghiên cứu cụ thé van dé khai thác phim tư liệu trong dạy học lịch
sử Việt Nam ở trường THPT Vi vậy chúng tôi mạnh đạn đi vào nghiên cứu đẻ
tài "Khai thác hệ thống phim tư liệu lịch sử phục vụ việc đạy học lịch sử ở
Chủ nhiệm dé tải: ThS NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN
Trang 8ĐỀ TẠI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CAP TRUONG- MS CS 2011.19.29
trương THPT (Phan Lich sử Việt Nam giải đoạn 1954-1975 -Lich sử 12- Ban
cơ ban).
Ill PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu lí luận:
+ Nghiễn cứu các tai liệu vẻ lí luận va phương pháp day học lịch sử nhằm
làm rõ đặc trưng của bộ môn lịch sử, van đẻ đôi mới nội dung và phương pháp
day học lich sứ ở trưởng phô thông trong giai đoạn hiện nay với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin va các thiết bị ki thuật day học hiện đại
+ Nghién cứu nội dung chương trình sách giáo khoa sách giáo viên dé xác định nội dung kiến thức cơ bản của giai đoạn lịch su 1954-1975, từ đó khai
thác các đoạn phim tư liệu lịch sử gắn với các nội dung kiến thức trên đẻ giúp
GV HS có thé vận dụng vào bài học.
- Phương pháp lịch sử: được chúng tôi sử dụng đê trién khai chương II của
đẻ tai các đoạn phim tư liệu lịch sử được thảm định biên tập trên quan điểm
tính Dang va tính khoa học Dựa trên cơ sở lí luận của bộ môn phương pháp
day học cùng với phương pháp chuyển ngành (lịch sử, logic) chúng tôi tiền
hành khai thác phan tích hệ thông phim tư liệu lịch sử Việt Nam và đưa vào
xây dung thánh hệ thông các bai dạy cụ thẻ.
- Phương pháp giáo duc học: vi đây là một dé tải gan liên với phương pháp
giảng dạy nên bẻn cạnh phương pháp bộ môn phương pháp giáo dục học cùng
được sư dụng xuyên suốt đặc biệt là trong phản giảng dạy thực nghiệm
- Phương pháp điều tra, khao sát nhằm năm được tinh hình dạy va học bộ
môn lịch su ở nha trường pho thông hiện nay,
- Phương pháp thực nghiệm: chúng tỏi tiễn hành giảng dạy thực nghiệm ở
trường phô thông nhằm đánh giá tính kha thi, hiệu quả của việc khái thác sử
dụng phim tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954- 1975) ở trưởng THPT:
tử đó phản tích ưu nhược điểm đẻ điều chính cho phủ hợp
.~. _— nở 8 tt hư n4 4Œ GHẾ G4 errr eee eet đh hư nh HP
Chu nhiệm đệ tài: ThŠ NHHỮ THỊ PHƯƠNG LAN
Trang 9ĐỀ TAI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHỆ CAP TRUONG- MS: CS 2011.1936
IV GIỚI HAN DE TÀI:
Trong khuôn khô của một đẻ tải cap cơ sơ chúng tôi xác định giới hạn
của đẻ tải như sau:
- Tiên hanh khai thác va hệ thông các phim tư liệu lịch su Việt Nam (giai đoạn
1954-1975) nhằm phục vu cho việc giảng dạy phan lịch sử lớp 12 THPT Loại
phim ma chúng tôi khai thác lá phim tư liệu lịch su (được ghi lại vào thời điểm
lich sư dO) chứ không bao g6m cá phim điện anh hay phim có nội dung lịch su
(dựng lại vẻ thời ki nay)
- Trên cơ sở hệ thông phim tư liệu lịch sử tập hợp được chúng tôi biên tập thành
các đoạn phim gan với nội dung kiến thức lịch sử trong chương trình SGK lịch sửlớp 12 (BCB) và đưa ra một số gợi ý hướng dan vẻ nội dung và phương pháp khaithác các đoạn phim tư liệu vào trong các bai học lịch su cụ thê
- Khai thác phim tư liệu lịch sử vào dạy học lịch su Việt Nam giai đoạn
1954 1975 (Lịch sử 12 — Ban Cơ ban) Những nội dung giam tai, mac đù có phim đẻ sử dụng, chúng tôi sẽ không đưa vao trong báo cáo khoa học
- Trong khuôn khó có hạn cua đẻ tài, chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm ở một bai 23 : Khôi phục va phát triển kinh tế - xã hội ở miễn Bắc, giải phóng
hoan toàn miền Nam (1973 — 1975)
Vv BỘ CỤC
Ngoài phan mở đầu và kết luận nội dung của báo cáo khoa học được chia lam 3
chương như sau:
Chương |: Cơ sở lí luận của việc sử dung phim tư liệu trong day học lịch sư ở
trường phó thông Trong chương này chúng tôi trình bay các van đẻ vẻ cơ sơ lí
luận cua việc khai thác, sử đụng phim tư liệu trong dạy học lịch sư ở trường phỏ
thông trong đó bao gồm cơ sở trong đó bao gôm cơ sở triệt học cơ sở tâm li
-Chủ nhiệm dé tái ThS NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN
Trang 10ĐỀ TẠI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHỊ: CAP TRUONG MS CS2011 1939
giáo dục học, đặc trưng của bộ món va quá trình nhận thức cua học sinh trong học tập lịch sử Tử những cơ sở đó chúng tôi đi vào trình bay việc su dụng phim
tư liệu lịch sử vao day học nhằm nang cao hiệu qua bai học lịch sử ở trường P|
Chương HH: Khai thác phim tư liệu vào dạy học lịch sử Việt Nam giải đoạn
1954-1975 (Lich sử 12 - Ban cơ ban),
Đây là nội dung chính của đẻ tai, Trên cơ sớ tập hợp va khai thác các
bộ phim tu liệu lịch sử Việt Nam tương ứng với nội dung giai đoạn lịch sử
(1954-1975) trong chương trình SGK Lịch sử 12 (Ban cơ bản) chúng tôi tien
hành thảm định biên tập thành các đoạn video clip theo trình tự thời gian các sự
kiện lịch sử điển ra Bước tiếp theo chúng tôi đưa ra gợi ý hướng dẫn phương
pháp sư dụng các đoạn phim tư liệu vào trong các bài học cụ thẻ.
Chương Il: Thực nghiệm: Sử dụng phim tư liệu lịch sử váo giảng day bai 23:
"Khôi phục va phát triển kinh tế - xã hội ở miễn Bac, giải phóng hoàn toàn
miễn Nam (1973-1975) - Lich sử 12 (Ban cơ bán)",
( chương nay chúng tôi tiền hành giáng dạy thực nghiệm dé chứng minh
tinh kha thi va hiệu quả của việc sử dụng phim tư liệu lịch sử vào day học lịch
sử Việt Nam (1954-1975)- Lap 12 (Ban cơ bản) phân tích những ưu nhược
điểm và dé xuất dé việc sử dụng phim tư liệu trong day học lịch sử đạt hiệu quả
cao.
Chu nhiệm dé tài: TRS NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN
Trang 11ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CAP TRUONG- MS CS 2011 19 29
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUAN CUA VIỆC SU DUNG PHIM TU LIEU
TRONG DAY HỌC LICH SU Ở TRUONG PHO THONG
I CƠ SO KHOA HOC
1 Bộ môn lịch sử ở trường phô thông
Bộ môn Lich sử ở nhà trưởng phó thông không phải là khoa học lich sử
nhưng (On tại với tư cách là một khoa học bao gôm những kiến thức cơ sở của khoa học Lịch sử Đó là những kiến thức cụ thẻ vả những kiến thức trừu tượng khái quát Sự kiện lich sử cụ thẻ là nén, la cơ sơ để học sinh nhận thức kiến thức
trừu tượng khái quát (khái niệm qui luật bài hoe lịch sử) Việc giúp học sinh
năm được các kiến thức trên nhằm trang bị cho các em von hiểu biết cơ bản phd
thông vẻ sự phát triển cơ bản của loài người
Bảng những nội dung được chọn lọc và cấu tạo theo yêu cầu của từng cắp học, bộ môn Lich sử khôi phục lại cho học sinh bức tranh lịch sứ gan đúng như nó
đã từng tôn tại trong quá khứ Tính khoa học của bộ mon doi hoi kiến thức lịch su
cung cấp cho việc mô tả vé bẻ ngỏai của sự kiện ma còn phải giải thích chúng chỉ
ra bản chat sự kiện hiện tượng lịch sử Trên cơ sở những kiến thức cụ thể, bộ môn
L.ịch sử khái quát sự thật lịch sử đẻ hình thành cho học sinh các khái niệm lịch sử
tức là sự phản anh được khái quát hóa của quá trình lịch sử, nó phan anh những
môi liên hệ khách quan của các hiện tượng va qui luật lịch sử Khái niệm lịch su
giúp học sinh ngay cảng đi sâu hơn vảo ban chất của sử kiện lịch sử, theo con
đường nhận thức lịch sử “tir trực quan sinh động dén tư duy trừu tượng Khải niệm
lịch sử còn giúp học sinh nằm được lịch sử một cách chính xác đồng thời hệ
thông hóa được kiến thức giúp họ phan biệt được các sự kiện cùng loại các sựkiện khác loại cái chung và cái riêng cái phỏ biến va cái đặc thủ trong qua
trình phát triển phức tap của xã hội loài người Trên cơ sơ của những khai niệm
lịch sử bộ mỏn lịch sử giúp cho học sinh hiểu được quy luật phát triển của xà hội
Chủ nhiệm dé tai TRS NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN
Trang 12ĐỀ TẠI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHỆ CAP TRUONG- MS: CS 2011 19.29
loài ngươi những quy luật chung va đặc thủ cua lịch sư phát triển cua xã hội nước
ta, hiệu được nhừng bai học kinh nghiệm quý bau cua lịch su.
Bộ môn Lich sử ngoài việc giáo dục nhận thức còn rèn luyện phương pháp
tư tướng khoa học cho học sinh Bộ mỏn góp phan bỏi dường cho học sinh phương pháp phân tích một cách khoa học các sự vật hiện tượng đời sông xã hội - phương pháp phan tích theo quan điểm lịch sử, giúp cho các em đi sâu vào ban chat sự vật.
hiện tượng năm vững qui luật phát triển của nd, cũng như cách nhìn biện chứng các vấn đẻ lịch sử Vận dụng phương pháp tư tưởng khoa học trong việc tìm kiểm lich sử dan tộc va lịch sử loai người học sinh có thẻ đi đến chỗ tập phân tích dé
tìm những van dé đang dat ra rong công cuộc xây dựng dat nước theo định hướng
xã hội chu nghĩa những van de đang diễn ra có tinh hang ngây trên thẻ giới.
BO môn Lich sử còn có tác dung quan trọng trong việc trau dòi kiến thức
văn hoa chung cho thé hệ trẻ, giúp cho việc thưởng thức tốt hơn các tác phâm văn
hoc nghệ thuật, hiệu được ý nghĩa của những thành tựu khoa học kỳ thuật thờidai, vả có một đời sông tinh than phong phú sau sắc hơn,
Như vậy, bộ môn Lich sứ có vị tri quan trọng ở trường phô thông có ý
nghĩa vẻ mặt tri duc, đức dục va phát triển Việc học tap môn lịch sử ở trường
pho thong góp phan quan trọng vào việc hình thành va hoàn thiện nhân cách thẻ
hệ trc.
2 Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường phô thông
2.1 Vị tri, ý nghĩa của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường pho
thông
Irong day học lịch sử, phương pháp trực quan góp phân quan trọng trong
việc tạo biểu tượng cho học sinh cụ thé hóa các sự kiện và khắc phục tinh trạng
“hiện đại hóa” lịch sử của học sinh.
Đỏ dùng trực quan giúp học sinh hiểu biết sâu sắc ban chat của sự kiện lịch
sử, là phương tiện rất dé hình thành các khái niệm lịch su tạo điều kiện cho họcsinh nằm vững các quy luật của sự phát triển xã hội
9
Chủ nhiệm dé tài: Thể NHỮ THỊ PHUONG LAN
Trang 13ĐỀ TẠI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHỆ CAP TRUƯ ỞNG- MS: CS 2011 1939
Đỏ dùng trực quan có vai trỏ rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kĩ hiểu sâu
những hinh ảnh những kiến thức lịch sử Hình ảnh được giữ lại đặc biệt vững
chắc trong trí nhớ chúng ta la hình anh mù chúng ta thu nhận bang trực quan
Bên cạnh việc tạo biểu tượng và hình thành khái niệm lịch sử, đỏ dùng trực
quan còn phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng tư duy vả ngôn ngữ học
sinh Nhìn vào bat cử dé dùng trực quan nao, học sinh cũng thịch nhận xét phán
đoán hinh dung quá khử lịch sử được phan ánh minh họa như thé nao Học sinh
suy nghỉ va tìm cách diễn đạt bang lời nói chính xác có hinh anh rò rang, cụ thẻ
vẻ bức tranh xã hội đã qua.
Khỏng dừng lại ở đó đỏ dùng trực quan còn giáo dục tư tưởng, cảm xúc
thấm mi đối với học sinh Ví dụ khi xem các phim tư liệu về cuộc khang chiếnchồng Mi cửu nước của nhân dan ta học xinh cỏ tinh cảm mạnh mẽ vẻ lòng yêumén lãnh tụ những anh hing chiến si cách mạng lòng qui trong lao động va nhân
dân lao động, sự căm thủ bọn xâm lược và chiến tranh
Với tắt cá ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục va phát triển néu trên, đỏ dùng trực quan góp phan to lớn vao việc nâng cao chất lượng day học lịch sứ, là chiếc "cấu
nói" giữa quá khứ với hiện tai.
2.2 Phân loại đồ dùng trực quan trong day học lịch sứ”
2.2.1 Dé dùng trực quan hiện vật
Đô dùng trực quan hiện vật bao gôm các di tích lịch sứ và cách mạng : các
di vật khao có, các di vật thuộc các thời đại lịch su Trong day học lịch su ở
trường pho thong, Đỏ dùng trực quan hiện vật tạo sự hap dẫn va sinh động đổi với
HS, là dau vẻt cua quá khử, giúp HS có hình anh cụ thẻ, chân thực vẻ qua khứ, từ
đó có tư duy Is đúng dan Tuy nhiên các hiện vật lịch sử thường bị tan phá bởi thời gian năm xa các trường học
Trang 14ĐỀ TẠI NGHIÊN CUT KHOA HỌC CONG NGHỆ CAP TRUỚNG- MS CS.201| 1929
16 dùng trực quan tạo hình là những đỏ dang trực quan có hình dang kết cầu được phục chẻ lại tạo lại giỏng các vùng xảy ra sự kiện lịch sử hoặc các nhản
vật lịch sử
Đỏ dùng trực quan tạo hình bao gồm các loại phục chẻ mô hinh, sa bàn,
tranh anh lịch sử, phim truyện Day là những do dùng trực quan có kha năng khỏi phục lại một cách cụ thẻ sinh dong, khá xác thực những sự kiện nhân vat lịch
sử Tuy nhiên, do con người phục chế nên loại đồ dùng trực quan nảy có thé có
độ sai lệch so với lịch sử,
2.2.3 Dé dùng trực quan quy ước
Đỏ dùng trực quan quy ước bao gồm các loại ban đỏ, lược đỏ sơ đò niên biéu Loai đỏ dùng trực quan nay sẽ tạo cho HS những hình anh tượng trưng khi
nó phan ánh những mat chat lượng va số lượng của qua trình lịch sử biéu hiện đặc trưng khuynh hướng phát triển của các quả trình lịch sử các hiện tượng kinh tẻ -
chỉnh trị - xã hội của đời sống Nó cũng lả phương tiện đẻ cụ the hoá lịch sư va la
cơ sở đẻ hình thành khái niệm lịch sử.
2.3 Cơ sở của việc sử đụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ớ
trường phố thông
2.3.1 Cơ sớ triết học
Nhận thức lả sự phản anh thẻ giới khách quan và quy luật cua nó vào bộ
não con người Thẻ giới khách quan chính 14 nguồn gốc duy nhất của nhận thức Khi thẻ giới bên ngoài tác động đến con người va con người có nhu cầu tiếp nhận chúng thi ở bộ óc con người bắt dau quá trình nhận thức, đó là cảm giác, trí giác,
biéu tượng khái niệm khong có thé giới khách quan, không cỏ sự tác động của
thé giới khách quan không có bộ óc (sản phẩm cao nhất của vật chat), không có
tác động của sự vật hiện tượng của hiện thực khách quan tới con người thì không
xuất hiện bắt kỳ quá trình nhận thức nao.
Quá trình nhận thức của con người trải qua hai giai đoạn — giải đoạn nhận
thức cảm tính vả giai đoạn nhận thức lý tính Sự phân chia nảy chí cỏ tỉnh chất
tương đổi vì trong quá trinh nhận thức luôn có sự hòa quyện giữa nhận thức cảm
tinh va nhận thức ly tỉnh va trong nhận thức ly tinh có nhận thức cảm tinh Hai giải
đoạn nhàn thức có quan hệ chật chẽ với nhau Mỗi quan hệ này được V.I Lẻ nin
chỉ ra như sau :
Chủ nhiém dé tài: ThS NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN
Trang 15DE TÀI NGHIÊN CUU KHOA HOC CONG NGHE CAP TRUONG- MS: CS 2011.1920
“Tir trực quan sinh động dén tư duy trữu tượng, từ tu duy trừu lượng trở vẻ
thực tiền đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chan lý nhận thức hiện thực khách quan `”.
Nhận thức cam tính được xem là giải đoạn đâu trong qua trình nhận thức Ö
giai đoạn nảy, con người nhận thức những nét riêng le, vẻ bẻ ngoài, hiện tượng
của thẻ giới khách quan và nó luôn mang tính chủ quan Cảm giác trí giác biểu
tượng là các hình thức cơ ban cua giải đoạn nay.
Cam giác lá “qua trình tâm lí phan ánh từng thuộc tính riêng lẻ cua sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các gide quan của con người".
Iri giác là quá trinh tam lí phản ánh một cách tron vẹn các thuộc tinh bên
ngoài sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vảo các giúc quan của con
người"" Khác với cảm giác tri giác không phan ánh từng mặt từng dáng vẻ riêng
lẻ của sự vật ma phan ánh sự vật trong tỏng thẻ các màu sắc, các mật bẻ ngoài của mau sắc va sự liên hệ lẫn nhau giữa các đáng vẻ, mặt bên ngoài đó.
Trong quá trinh nhận thức cảm tinh, biểu tượng cỏ vai tro quan trọng hơn
cả Biểu tượng là hình anh của sự vật được tạo ra từ qua trình cảm giác trí giác
trước do và được giữ lại trong trí nhở con người Biểu tượng luôn có mat ở mọi
khâu mọi lúc Biểu tượng chỉnh là cau néi của nhận thức cam tính và nhận thức lì
tính.
Nhin chung nhận thức cảm tính mang lại cho con người một bức tranh cụ
thé sinh động phong phú đa dang đây mau sắc, ảm thanh hình dáng Nó không
những giún cho con người nhận thức hiện thực khách quan ma còn giúp con
người thích nghỉ với hoan cánh nhở đỏ, con người tồn tại Tuy nhiên cũng phải
thay ring: bức tranh do nhận thức cảm tinh dem lại còn nhiều hạn chế, không day
đủ.
Muôn nhận thức được mặt bẻn trong mặt bản chat của sự vật, hiện tượng
của thẻ giới khách quan con người cân phải sử đụng đến sức mạnh của tư duytrừu tượng một bước chuyền vẻ chat trong nhận thức
? Vũ Ngọc Pha (1998), Triết học Mác - Lénin (tập 1) NXB Giáo đục, trang 199
' Nguyễn Quang Liắn (cb) (1996) Tắm lí học đại cương, BO Giáo đục và Dao tạo, trang 37
* Nguyễn Quang Liắn (cb), Sđđ, trang 64
Chủ nhiệm dé tài: TS NHỮ THỊ PHONG LAN
Trang 16ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHỆ CAP TRƯỜNG- MS: CS 2011.1929
_._ ˆ - -.-y.-.y.-.-.-.-.y.yin dd EE EER EEE OE EEE REESE EEEE EERE SEES SEHR EO EE EEE ESOS EOE
Hinh thức co bàn của tư duy là khái niệm.
Theo Lênin “mỗi khái niệm đều nằm trong một moi quan hệ nhất định với
tất cả khái niệm khác” Chính do mỗi quan hệ này ma các khái niệm đẻu năm
trong mot hệ thống nhất định va do có tính hệ thong ma khái niệm phan ánh đúng
hơn nhận thức của con người đối với hiện thực khách quan, vì ta biết rằng các sự
vật hiện tượng luỏn có những mỗi quan hệ với nhau về mặt nay hay mặt khác Dé
đi đến khái niệm sản phẩm cao nhất của tư đuy, con người phải sử dụng những
thao tác tư duy như so sảnh, phân tích tông hợp trừu tượng hóa, khái quát hóa .
va trai qua các giai đoạn tư duy sau đây :
Giai đoạn khởi dau của tư duy là xuất hiện van đẻ va nhận thức van đẻ Giai
đoạn nay đóng vai trò rất quan trọng bởi vì chúng ta có nhận ra vẫn đẻ hiểu đúng
van đẻ thi quá trinh tiếp theo của tư duy mới xuất hiện Đó là giai đoạn xuất hiện
các liên tưởng.
Sau khi da nhận thức van đẻ và đưa ra nhiệm vụ tư duy chúng ta phải huy
động các tri thức, vốn kinh nghiệm cỏ liên quan đến van dé, làm xuất hiện trong
đầu những liên tưởng xung quanh các van dé can giải quyết Ở day trí nhớ đóngvai trỏ rat quan trọng Khi tư duy, chúng ta chỉ có thẻ trông cậy vào thông tin tiếp
nhận được tại thời điểm cho trước vả thông tin rút ra từ trí nhớ Vi vậy ưu thé
trong khi giải quyết vấn dé sẽ thuộc vào người nào có khá nang rút ra thông tin từ
trí nhớ một cách nhanh nhất Khả nang đó còn gọi là tinh sẵn sang cua trí nhớ.
Mot kha năng quan trọng khác doi hoi chúng ta phải có ở giải đoạn nay la
khả năng liên tưởng Mỗi người có một khả năng liên tướng khác nhau Tính liên
tưởng giúp chúng ta mở rộng phạm vi tim kiếm dữ kiện, đẻ giải quyết van dé, Đôi
khi nó cũng fam cho tư duy trở nén lan man không định hưởng.
Giai đoạn thứ ba của quá trình tư duy là sự sảng lọc các liên tưởng và hình
thành các giả thuyết Chúng ta phải gạt bỏ những cái không cn thiết, chi giữ lại
những kiến thức liền quan trực tiếp đến việc giải quyết van dé Giai đoạn này còn
gọi là giai đoạn phát ý tưởng Kết qua tư duy phụ thuộc vao tinh da dạng của các ý
tưởng được phát ra.
* Dẫn lại Phan Ngọc Lién - Tran Van Trị Sdd trang 70
—_. — ử ccc 1} cchm————mm~~~~~~Ƒ_Ƒ ~_~—~— h“z‡z~~~* 408.8 24 2808
Chu nhiệm dé tài ThŠ NHỮ THỊ PHONG LAN
Trang 17ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHỆ CAP TRƯỜNG- MS: CS 2011.19.29
Cudi cũng lả giai đoạn kiểm tra giả thuyết ; sau khi các ý tưởng được phát
ra, chúng ta tiền hành kiểm tra tinh đúng dan của chúng nghĩa là thực hiện những
phép thir Néu giả thuyết được khăng định tức phép “thứ” đúng thi chúng ta đi đếngiải quyết van dé Nêu giả thuyết bị phú định thì chúng ta quay trở lại với van dé
cố gắng hiểu van dé đúng hơn va một qua trình tư duy mới được bat dau Trong
qua trình kiểm tra các giả thuyết có đôi khi chúng ta can chính xác hóa các ý
tướng roi mới đi đến giải quyết van dé.
Như vậy trong quá trình nhận thức, tư duy đóng vai trò không thẻ thiêu
được Tư duy giúp con người hiểu được ban chất cái bén trong của sự vat,
hiện tượng Nhờ đó, nhận thức cla con người vẻ thẻ giới xung quanh day đủ hơn,
chính xác hơn Song những hiểu biết đỏ mới chi là san phẩm của tư duy, con
mang tinh chủ quan của con người Trong khi đó mục dich của nhận thức [a
những hiểu biết của con người vẻ thể giới khách quan phải đúng với ban chat that
của nó Do vậy sản phẩm của tư duy triru tượng phải được đem vận dụng vao thực
tiễn dé kiểm tra mức độ chính xác
Tóm lai, nhận thức của con người là một quá trình gdm hai giải đoạn : giai
đoạn nhận thức cảm tinh vả giai đoạn nhận thức ly tinh Bước chuyên tir nhận thức
cam tinh sang nhận thức ly tinh (tư duy trừu tượng) là bước nhay biện chứng trong
quá trình nhận thức trong sự vận động của nhận thức từ thắp lên cao Nhưng hai
giai đoạn này không tách rời nhau vì chúng luôn thông nhất với nhau Sự thông
nhất này thé hiện ở chỗ chủng củng phản ánh thé giới hiện thức cùng có cơ sở
chung là thực tién của loải người và cùng là sản phẩm của hệ than kinh của con
người.
Với những cơ sở trên, chúng ta thay ring sử dụng dé ding trực quan trong
day học lịch sử ở trường THPT sé giúp học sinh tạo được những biéu tượng lịch
sử cụ thé rõ ràng Va những biểu tượng lịch sử này sé là cơ sơ giúp quá trình nhận
thức cảm tính chuyển sang nhận thức lí tính của học sinh có hiệu quả hơn
2.3.2 Cơ sở Tâm lí - Giáo dục học
Qua trình day học 14 quá trình truyền thông hai chiều Theo đó, các giác quan
thuộc kẻnh cảm giác đóng vai trỏ quan trọng trong kết quả của quá trình truyền
thông.
Trang 18ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CAP TRUONG- MS: CS 2011.1929
Từ xa xưa, ông cha ta đã có câu: “Trim nghe không bang một thấy”, dé nói
lên tác dụng khác nhau của các loại giác quan trong việc truyền thụ va tiếp thu
kiến thức
Từ thực nghiệm khoa học các nha tâm li - giáo dục học đã tong kết được
mức độ anh hưởng của các giác quan trong quá trình truyền théng như sau”:
Sự tiếp thu tri thức khi Học đạt được:
Tỉ lệ kiến thức nhớ được sau khi học đạt được như sau:
20% qua những gi mà ta NGHE được.
30% qua những gi mà ta NHIN được.
50% qua những gi ma ta NGHE va NHIN được.
80% qua những gi ma ta NOI được.
90% qua những gi ta NÓI va LAM được.
Qua trình day học đã được các nhà giáo dục An Độ tông kết như sau:
Tôi NGHE tôi QUEN[ôi NHÌN tôi NHO
[ôi LAM tôi HIỀU!
% Tôi NGHE - tôi QUÊN
Theo đó, néu trong quá trình dạy hoc, giáo viên giảng bài và học sinh chi
được nghe giảng sự hình thành khái niệm sẽ phụ thuộc nhiều vào vỏn kinh
nghiệm cua học sinh va kinh nghiệm kĩ năng truyền thụ của giáo viên Ngoài ra
nếu không có trí tưởng tượng cá nhân tốt, học sinh sẽ rất khó hinh dung các sự
kiện đỏ vật ma thay giáo trình bay mặc dù thay giáo có nang khiêu mô tả sự vật năng động va lôi cuốn Lỗi day học phụ thuộc nhiêu vào cách diễn giải của thay
giáo là một phương pháp có điển nhất ma học sinh nghe rồi để quên
Tôi NHIN - tỏi NHO
" Dẫn theo TO Xuân Giáp, Phương tiện day học Nxb Giáo đục, 1997, trang 21
Chủ nhiệm dé tài: TAS NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN
Trang 19DE TÀI NGHIÊN CU'U KHOA HOC CÔNG NGHỆ CAP TRUONG MS: CS 2011.1939
| ä một co quan của cảm giác khoảng nhìn cua mat được mơ rộng hon so với
nghe rat nhiều Do đó các kiến thức thu nhận được qua nhìn rất sinh động chính
xác, liên tục giúp học sinh dé dang tạo biểu tượng va giúp cho học sinh nhớ lâu.
+ Tôi LAM - tôi HIỂU.
Khi làm một việc thực tế nào đỏ ta phải vận dụng tắt ca các giác quan đẻ
nhận biết va các kiến thức được tiếp thu và ghi nhớ Bởi vay, nội dung thong điệp thông qua củng một lúc nhiều kênh truyền thong đẻ được tiếp nhận Do do ket qua
truyền thông tới người nhận nhanh chóng toàn điện vả rat chính xác
Như vậy chúng ta có thé thấy rang tat cả các giác quan cua con người đều
tham gia và có vị trí quan trọng trong qua trình nhận thức Trong quá trình nhận
thức ay thi thị giác vả thính giác có tam quan trọng đặc biệt là yếu tô giữ vai trò
chủ đạo trong việc tiếp thu kiến thức Vì vậy cùng với những đặc trưng của bộ
mon’ Lịch sit ở trường THPT, sử dụng dé dùng trực quan trong day học lịch sử sé
tạo điều kiện dé sự kết hợp các giác quan trong quá trình nhận thức đạt hiệu qua
cao nhất
2.3.3 Cơ sở sinh học
Bộ não con người là một khối lượng vật chat đặc biệt nặng khoảng
|300-1500g chiếm 1.46 khỏi lượng cơ thé, Phan lớn nhất cua bộ não con người là haibán cau đại não năm trong hộp so có thẻ tích khoảng 1600cm'` Vo bán cau đại não
là một loại vat chat đặc biệt, mau xám, day tử 2 - 4 mm, trên mật có những nép
nhân có diện tích khoảng 2000 - 2500em’ Vo bán câu đại não có từ 15 - 17 tí tếbảo than kinh, có hình dang khác nhau va cơ cau hết sức phức tạp
Bộ não con người có một đặc điểm đáng chủ ý lả tự nó — bộ não không biếtcách lam việc Muốn cho bộ não hoạt động ca cha thé và khách thé của quá trình
nhận thức phải kích thích, hướng dẫn nó.
Việc sử dụng đỏ dùng trực quan trong dạy học lịch sử sẽ mang lại những
hứng thu, kích thich sự say mẻ tim toi, sáng tạo ở người học Te đó người học sẻ
dé dàng hướng tới việc năm chắc, hiéu sâu những kién thức mang tinh khả: quát li
luận hon là những sự kiện riêng lẻ, rời rac.
2.3.4 Hoạt động nhận thức cua học sinh trong học tập môn Lịch sư ở
trường phô thông
Ï Sẽ trịnh bay rõ hơn & phần sau
Chủ nhiệm dé tài: Thể NHU THỊ PHƯƠNG LAN
Trang 20ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHE CAP TRUONG MS: CS 3011 19 39
Mục dich chung cúa việc học tập là nhằm biên đôi những trí thức cua
nhân loại thành tư duy cua cá nhân (học sinh) Mục dich cua dạy học Lich su cùng
là bién những hiểu biết - nhận thức vẻ hiện thức qua khứ của xa hội loài người
thành những hiểu biết — nhận thức của mỗi học sinh Như vậy mục dich học tập
Lich sử của học sinh là nhằm nhận thức lịch sử.
[rong quả trinh học tập mục địch cua học sinh là từ những sự kiện hiện
tượng hình thành những khái niệm phát hiện các môi liên hệ quy luật phát
triển cua các sự kiện hiện tượng và qua trình lịch sự, từ đó rút ra bai học kinh
nghiệm va ý nghĩa của lịch sử đổi với những hoạt động cua bản thân Như vậy
học sinh cũng phải tiền hành theo con đường nhận thức ma nhà su học đã tiến
hành Tuy nhién, do nhận thức độc lập cua học sinh còn hạn chế nén quả trình
nhận thức của các em trong học tập Lich sử được tien hanh theo mot con đường
khá đơn giản với sự giúp dd, hướng dan của các thay Một cách tong quát qua trình nhận thức của học sinh trong học tập Lich sử được diễn ra như sau :
Trước hết qua tư liệu lịch sử học sinh nhận thức nhừng sự kiện hiện tượng
cụ thé cua lịch sử thẻ giới lịch sử dan tộc sự tiếp xúc của học sinh với những trí
thức cụ thẻ nay (chu yếu la mang tính gián tiếp vi phái thong qua sự trình bay bài
giảng cua giảo viên va qua các tư liệu lịch sử khác nhau bao gỏm những tải liệu
đã gia công vẻ mat sư phạm) sẽ tạo thành những trì giác và biểu tượng lịch sử cho
họ Day là giai đoạn nhận thức cam tinh cua học sinh trong học tập Lich su.
O giai đoạn kế tiếp bang sức mạnh của tư duy triru tượng học sinh sé di
đến những tri thức trừu tượng khái quát nhở hoạt động "xứ ly" những tri thức cụ
thé của bộ óc O giai đoạn nhận thức lý tính nay ta có thé hình dung như sau: dựa
vao những tư liệu phan ánh những sự kiện, hiện tượng quá trinh lịch sử cụ thé va
phức tạp vẻ chính trị quan sự văn hóa, xã hội , các em phải so sánh dé tìm ra
những điểm khác nhau và gidng nhau của chúng : phải phân tích và tông hợp kếtqua so sánh nêu trên dé tìm ra những dấu hiệu những thuộc tinh, những mối liên
hệ cơ ban của chung (hoặc có thé chỉ tông hợp trực tiếp những sự kiện hiện tượng
lịch sử mà không cần qua so sánh phái trừu tượng và khái quát những dấu hiệu
thuộc tính dé phát hiện những đặc trưng phô bién va bản chat của chúng (tức la
những đặc trưng chủ yếu ma néu thiểu chúng thi doi tượng nghiên cứu sẻ không
còn là nó nữa).
Chu nhiệm dé tài: ThS NHỮ THỊ PHUONG LAN
Trang 21ĐỀ TẠI NGHIÊN CUT KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CAP TRUONG- MS CS 2011.1930
Kết quả của việc bộ óc tiến hành những hình thức họat động tư duy ma
chung tu hình dung một cách máy moc, sơ lược như trên là những khái niệm lịch
những môi liên hệ hữu cơ với nhau, dường như dude nay sinh tử nhau Tỉnh vững
chắc va tinh chuyển hóa cua khái niệm khoa học cắt nghĩa điều do.
Những khái niệm lịch sử cũng như những khái niệm khoa học khác luôn luôn phan ánh những qui luật lịch sử Có thé nhiều khái niệm lịch sử mới phủn ánh được một quí luật lịch sử nào đó Nhu vậy tử sự nhận thức khái niệm lịch sử học
sinh sẽ nhận thức được quy luật lịch sử.
() giai đoạn tiếp theo nữa, học sinh phải học cách van dụng tri thức đã học
(trước hẻt là những tri thức trừu tượng khái quát) để tạo ra trong tư duy những
mỗi liên hệ mới giữa những trí thức cũ và những điều mới chưa biết Vi như trên
đã nêu cơ chế chủ yêu dam bảo cho con người có kha nang khám phá ra một đặt
tỉnh một quan hệ một qui luật mới của sự vật hiện tượng chính la nhờ sự hình
thành những mdi liên hệ mới giữa những điều đã biết và những điều còn chưa biết Việc trav ra những môi liên hệ mới chính là chiếc đòn bay giúp người ta tìm ra
điều chưa biết (thưởng mang tính trừu tượng khái quát)
Tà có thể hình dung quá trình nhận thức của học sinh nói trên (cỏ tính chất
vỏ cùng phức tạp) theo một “so đô” như sau : học sinh bat đâu từ nhận thức những
kiến thức lịch sử cụ thé dé đi tới sự nhận thức trừu tượng khái quát (trở thành cơ
sở lý luận) đẻ nhận thức cái cụ thé mới nhằm đi tới cái khái quát mới Cứ như vậy.
nhận thức vẻ lịch sử của họ ngảy cảng phong phú cảng sâu sắc cảng gan với hiện
thực lịch sứ, với chan ly lịch sử Đây cũng là môi liên hệ giữa day học néu van dé
va hoạt đóng nhận thức lịch sử của học sinh.
Chính trong quá trình nhận thức ngày cảng tăng thêm vẻ lượng vá vẻ chất như vậy nang lực nhận thức cái cụ thẻ (quan sat, hình dung tưởng tượng ).
năng lực tiền hành những hình thức hoạt động tư duy đẻ đi đến từ cái cụ thẻ sang
Cải trừữu tượng va từ tru tượng sang cái cụ thẻ mới nang lực van dụng tn thức
An a app ee CN i RR 00000000705 kh tt ee Pe a 18
Chu nhiém dé tài ThS NHOTHI PHƯƠNG LAN
Trang 22ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CONG NGHỆ CAP TRƯỚNG- MS: CS 3011 3930
@ học sinh cũng tang theo, Như vậy, chính trong quá trình nhận thức lịch sư một cách tự giác tư duy vẻ lịch sử của học sinh đã phát triển khong ngừng Sự phát
triển nay dua đến kha năng là tập luyện cho hoe sinh trở thành những người có tu duy đọc lập tự lập Tu đó, ho trở thành những người chu động tích cực độc lập trong suy nghĩ, cũng như trong hanh động.
Nhu vậy qua trình học tập của học sinh la một quá trình nhận thức Va học
tập lịch sư chính là quá trình nhận thức lịch sử Do đó việc sử dụng đỏ dùng trực
quan trong day học lich sứ sé góp phan giúp quả trình nhận thức lịch sư của học
sinh được vững chắc hơn.
3 Sử đụng phim tư liệu lịch sử trong day học lịch sử ở trường phố thông
Phim tư liệu lịch sứ là phim ghi lại những hình anh, sự kiện có thật, nhằm
phan anh từng mặt hoạt động trong cuộc sóng có tính tư tướng giáo duc cao Như
đã noi ở trên phim tư liệu lịch sử cũng là một trong những loại dé ding trực quan
trong day học lịch sử Vi vậy, cơ sở của việc sử dụng phim tư liệu lịch sử trong
day học lich sử ở trường phê thông cũng tuân theo những cơ sở khoa học của việc
sử dụng đỏ ding trực quan Tuy nhiên ở đây chúng tôi muon làm rõ thêm mục
dich vay nghĩa cua việc sử dụng phim tư liệu trong day học lịch sự.
Theo ThS, Nguyễn Mạnh Hướng” trường DHSP Ha Nội giáo viên có thẻ sử
dung phim tư liệu với các mục dich sau:
Thứ nhất: Sử dụng phim tư liệu để kiểm tra bai cũ kết hợp chuẩn bị cho học
sinh nghiên cứu bai mới Giáo viên sử dụng đoạn phim tư liệu cua bai “da học”
trên giáo án điện tử có liên quan đến nội dung kiến thức trọng tâm cua bài “sẽhọc” chiều lên man hình (bỏ âm thanh) hướng dan học sinh theo dõi, trả lời Sau
đó giáo viên nhận xét đưa thông tin phản hỏi (bật lại âm thanh cho chạy lại
phim) kết hợp dẫn dat bai mới kèm theo bài tập nhận thức.
Biện pháp sử dụng đoạn phim tư liệu như vậy giúp giáo viên kiểm tra, đánh
giá được việc học bài cũ của học sinh: tạo cho học sinh sự hứng thú chờ đợi: định
hướng cho học sinh tập trung vao kiến thức trọng tam của bai học mới Khi van
*ThS Nguyễn Mạnh Hướng, Hướng din học sinh khai thác hiệu quả các đoạn phim tải liệu troag day học
lịch sự ở trường THPT Tạp chi giáo đục xô 258 (ki 3-3 3011) tr 38 - 40
Trang 23ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CAP TRUONG MS: CS 201 1.9 39
dụng biện pháp này, giáo viên đã đưa học sinh đứng trước tinh huông có van đẻ dong thời tạo ra hướng giải quyết bôi đưỡng học sinh tinh kiến tri, nhẫn nại trong
học tập muôn tim hiéu và nghiên cứu kiến thức mới.
Thử hai: Su dụng đoạn phim tư liệu dé minh họa, hoặc cụ thẻ hóa kiến thức
và tạo biêu tượng sinh động cho học sinh vẻ những sự kiện hiện tượng lịch sứ
đang học Theo biện pháp nay trong quá trình học hoặc sau khi học xong kiến thức
của bai giáo viên cho học sinh xem phim nhằm tạo biếu tượng chân thực vẻ quảkhứ lich sử khắc phục tinh trạng hiện đại hóa kiến thức
Thứ ba: Sử dụng phim tư liệu hỗ trợ cho bai miều ta, tường thuật va lược
thuật lịch sử Dé phát huy hiệu quá của biện pháp nay giáo viên sẻ khai thác tính
năng chạy ' tạm dừng chạy tiếp (play/pause’play) trên phản mềm hỗ trợ xem phim
(Windows Media Player), kết hợp nêu van dé dé học sinh suy nghĩ, trả lời
Thứ tư: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung vả ý nghĩa của đoạn phim tư
liệu liên quan dén kiến thức cơ bản của bai học Dé phát huy hiệu qua của biện
pháp nay giáo viên can năm vững quan điểm: đúng lúc, đúng độ và thực hiện theo
trình tự 3 bước,
Bước một: Định hướng (giao nhiệm vụ học tập): Trên cơ sở đã xem trước
phim giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh bang cau hoi, gan với kiến thức cơ
ban cua bai học.
Bước hai: Hướng dẫn học sinh xem phim Giáo viên cho đoạn phim chạy (cd
thuyết minh) dé học sinh theo đổi kết hợp chức năng chạy: tạm dừng: chạy tiếp.
tạo điều kiện cho các em ghi chép các ý chính liên quan đến câu hoi Sau đó giáo viên dành thời gian ngắn dé học sinh hệ thông lại kien thức, chuẩn bị tốt cau trả
lời.
Bước ba: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập (tra loi cầu hỏi) sau đó giáo
viên nhận xét, kết luận và khái quát lại nội dung ý nghĩa của các đoạn phim đẻ các
em ghi vơ.
Biện pháp trên không chi giúp học sinh “ty mình” khai thác được nội dung
cơ bản cua đoạn phim khắc sau sự kiện lịch sứ ma còn làm cho học sinh sông
Chủ nhiệm dé tài ThS NHỪỮ THỊ PHUONG LAN
Trang 24DE TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHỆ CAP TRUONG- MS: CS.201 1.19 39
trong khong khí lịch sử, làm cho giờ học lịch sử thêm sinh động hay hơn và học sinh yêu thích bộ mon hơn.
Thứ năm: Sử dụng đoạn phim tư liệu dé kiêm tra, đánh giá kết quả nhận thức
của học sinh sau khi tìm hiểu xong bài học mới Trong day học lịch sử, việc kiếm
tra đánh giá học sinh không chỉ dừng lại ở yêu câu ghi nhớ, ma còn phải thông
hiểu và biết vận dụng kiến thức Các đoạn phim tư liệu khi sử dung trong môi
trưởng công nghệ khong chỉ là công cụ dạy học là nguồn kiến thức quan trọng của
học sinh ma còn là phương tiện hữu hiệu hỗ trợ giáo viên thực hiện việc kiếm tra.
đánh gia kết qua học tập Tùy theo mỗi gido viên có thé lựa chọn một trong hai
cách sử dụng sau:
- Giáo viên sử dụng đoạn phim tư liệu để đưa ra đáp án cho bải tập nhận
thức Trong trường hợp này giáo viên néu câu hỏi nhận thức liên quan đến kiến
thức trọng tâm của bài học dé học sinh tự tra lời Sau đó giáo viên đưa ra thông tinphan hỏi bằng cách cho chạy đoạn phim (là một phan kiên thức trọng tâm của bai
gắn liên với câu hỏi nhận thức).
- Giáo viên thiết kẻ trò chơi lịch sử có liên kết với đoạn phim tư liệu va câuhỏi đi kèm dé vừa kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh vừa tạo tâm li thoải
mái gay hứng thú cho người học Tuy nhiên không nên biển hoạt động kiểm tra
nhận thức của học sinh thành giờ đồ vui lịch sử mà phải căn cứ vào nội dung bai
học, thởi gian cũng như dung lượng của mỗi đoạn phim.
Như vậy, chúng ta có thé thay rang việc sử dụng phim tư liệu có mục đích vả
¥ nghĩa rat lớn trong việc giảo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh Đồng thời
thông qua đó, giáo viên có thể kiểm tra nhận thức tư duy của học sinh đánh giả
được kết quá học tập của học sinh Tuy nhiên ở đây chúng tôi chi đừng lại ở việc
hướng dẫn sứ dụng phim tư liệu vào mục đích minh hoa, cụ thé hóa kiến thức,
định hướng học tập va tạo biểu tượng sinh động cho học sinh vẻ những sự kiện.
hiện tượng lịch sử dang học Khi xem các đoạn phim tư liệu gây được hứng thú
cho các em tới môn học, tác động đến tư tưởng tình cảm đạo đức của các em đáp
img những mục tiêu của môn học.
Chủ nhiệm dé tài: TRS NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN
Trang 25ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHĨ CAP TRƯỜNG- MS: CS.2011.|9 29
H CƠ SƠ THỰC TIỀN
Dé thay được thực tiền dạy học lịch sử ở trường phỏ thông cùng như van dé
sử dụng đỏ dùng trực quan cụ thẻ là sử dụng phim tư liệu trong day học lịch su
dé tao biéu tượng minh hoạ nhằm phát huy tính tích cực cua học sinh, chúng tôi
tiến hành điều tra khảo sát ở một số trường pho thông trên địa bản thành pho Hồ
Chi Minh: TH Thực hành Đại học Sư Phạm, THPT Luong Thẻ Vinh FHPT Tran Khai Nguyên THPT chuyên Tran Dai Nghĩa [HPI Nguyễn Du Quá trình điều
tra kháo sát được tiền hành như sau:
2.1 Đối tượng điều tra khảo sát:
~ Giáo viên mon lịch sử THPT: 14 nguời
- Học sinh THPT: 285 em
2.2 Nội dung điều tra khảo sát:
- Quan niệm vẻ van dé sử dụng đỏ dùng trực quan vả việc khai thác sử
dụng phim tư liệu trong dạy học lịch sử ở trường PT.
- Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng phim tư liệu trong dạy học lịch su
~ Các phương pháp biện pháp su dụng phim tư liệu lịch sử vào day học
- Các điều kiện can thiết dé việc khai thác sử dung phim tư liệu trong day
học lịch sứ đạt hiệu qua.
2.3 Phương pháp tiến hành:
Dé tiền hành điều tra, chúng tôi đã xuống các trường phd thông thông qua đợt thực tập sư phạm của sinh viên khoa Lịch sử, qua hình thức trao đổi với giáo
viên dự giờ sinh viên thực tập tiếp xúc với học sinh phát phiêu khảo sat theo
mẫu đổi với giáo viên và học sinh, phân tích va nhận xét kết qua đạt được.
2.4 Kết quá điều tra khảo sát:
2.4.1 Lễ phía giáo viên:
STT — Nội dung khảo sát | Trảlời Ty lệ(%)
«——-——— - - ~ 4
1 Về nhậnthức «Anh (Chị) có quan niệm như
thé nào về việc sử dung phim tư
liệu trong day học lịch sử?
Trang 26ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHE CAP TRƯỞNG: MS: CS 2011.1939
I ƯớN 7
—————
Or
ET EN
Theo anh (chị) việc sử dung
phim tư liệu trong bài day có ý
nghĩa như thé nào?
- tạo cho học sinh sự hứng thú,
chở đợi, định hướng cho học
sinh tập trung vảo kiến thức.
trọng tâm của bài học mới
Chủ nhiệm đệ tài: ThŠ NHỮ THỊ PHUONG LAN
Trang 27ĐỀ TẠI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHỆ CAP TRUONG- MS CS 2011.1929
Chương HỆ: KHAI THÁC PHIM TƯ LIEU VÀO DAY HỌC LICH
SỬ VIET NAM GIAI DOAN 1954 - 1975 (LICH SỬ 12 - BAN CƠ
BAN
I KHÁI QUAT LICH SỬ VIỆT NAM GIAI DOAN 1954 - 1975
Chién thang lịch su Điện Biên Phu va Hiệp định (iiơ-ne-vơ vẻ Dong Duong
(1954) được ki kết, đã cham dứt cuộc chiến tranh xâm lược ba nước Đông Dương
của thực dan Pháp, có sự giúp sức của Mi Mot thời ki mới được mở ra trong lịch
sử dan tộc : giai đoạn kháng chiến chong Mi cứu nước tiến tới giải phóng hoàn
toàn miền Nam thông nhất nước nhà
Theo kết cầu chương trình - sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 - Ban Cơ ban,
giải đoạn 1954 - 1975 trong lịch sử dan tộc được phan thành các bai với những
nội dung cơ bản như sau :
Bai 21 : Xây dựng CNXH ở miễn Bắc dau tranh chong để quốc Mi va chính
quyền Sai Gon ở mien Nam (1954 - 1965).
1 Tình hình va nhiệm vụ nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ nam 1954 vẻ
Dong Duong
- Miễn Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khỏi phục kinh tẻ cải tạo quan
hệ sản xuất (1954 - 1960)
3 Miễn Nam đấu tranh chống chế độ Mi - Diệm giữ gin và phát triển lực
lượng cách mạng, tiến tới "Đông khởi” (1954 - 1959)
4 Miễn Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật cua CNXH (1961
1965)
Miễn Nam chiến dau chong chiến luge “Chien tranh đặc biệt” cua déquốc Mĩ (1961 - 1965)
Bài 22 : Nhân dan hai miễn trực tiếp chiến dau chẳng dé quốc Mĩ xám lược.
Nhân đán miễn Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973).
1 Chiến dau chống chiến lược “Chién tranh cục bộ” của dé quốc Mi ở miễn
Trang 28ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHỆ CAP TRƯỜNG- MS: CS 2011.19.39
2 Miễn Bắc vừa chiến dau chống chién tranh phá hoại lan thứ nhất của Mĩ.
vừa sản xuất va làm nghĩa vụ hậu phương (1965 - 1968)
3 Chiến đâu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” va “Dong
Dương hoá chiến tranh” của để quốc Mi (1969 - 1973)
4 Miền Bắc khôi phục va phát triển kinh tế - xã hội chiến đấu chỗng chiến
tranh phá hoại lần thứ hai của Mi vả lam nghĩa vụ hậu phương (1969
1973)
5 Hiệp định Pa -ri nam 1973 vẻ chấm dứt chiến tranh lập lại hoa binh ở
Việt Nam Bài 23 : Khôi phục va phát triển kinh tẻ - xã hội ở miền Bắc giải phóng
hoản toàn miễn Nam (1973 - 1975)
1 Miễn Bắc khỏi phục va phát triển kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho
miền Nam
2 Miền Nam dau tranh chống địch "bình định - lan chiếm”, tạo the va lực
tiền tới giải phỏng hoan toản
3 Giải phóng hoàn toàn miễn Nam, giành toàn vẹn lãnh thỏ Tô quốc.
4 Nguyên nhân thang lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chủng Mi
cứu nước (954 - 1975)
Với khối lượng kiến thức như trén, nếu giáo viên chi sử dung những phương
pháp day học truyền thông sẻ khỏ chuyên tải đến học sinh va học sinh Kho tiếp
nhận một cách day đủ sang tạo tích cực những nội dung cơ bản của bai Vi vậy.ngoài việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực việc sử dụng đò dùng trực
quan, trong đó có phim tư liệu sé góp phan làm cho học sinh hiểu sâu sắc hơn lịch
sử Bên cạnh việc cho các em xem phim tư liệu tạo không khí lịch sử giáo viên
còn đặt ra những câu hỏi thảo luận đẻ phát huy tính tích cực tư duy của học sinh
Mat khác, đây là giai đoạn lịch sử đương đại nên khỏi lượng và nội dung cácphim tư liệu phản ánh vẻ thời kỳ lịch sử này khá đây di, chân thực và thuyết phục
Đa phan các phim mà chúng tôi khai thác là phím tư liệu chiến tranh được ghi lại
Chủ nhiệm dé tài: TRS NHỮ THỊ PHUONG LAN
Trang 29ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CAP TRƯỜNG- MS: CS 3011.19.29
ngay trên chiến trường vào chỉnh théi điểm sự kiện lịch sử Xây ra đo các nha quay
phim trong nước cùng như ngoài nước thực hiện.
Do đó, thay vi thuyết giảng các sự kiện lịch sử thi việc sử dụng các đoạn
phim tư liệu minh hoạ hoàn toàn có sức thuyết phục giúp việc tạo biểu tượng lịch
sử cho HS đạt hiệu qua cao nhất và hứng thú nhất Vi dụ khi giảng vẻ sự kiện
"Điện Biên Phú trên không" diễn ra trong 12 ngảy đêm ớ Ha Nội và Hai Phòng
vao cuối năm 1972 (Bai 22-Lich su 12- Cơ ban), bang cách cho HS xem | đoạn
phim vẻ máy bay B52 của Mĩ học sinh sé trực quan va hình thánh được biểu tượng
vẻ máy bay B52 hiệu được vi sao nó được gọi là “pháo dai bay" hiện đại nhất lúc bấy giờ: cùng qua xem những hinh anh Mĩ ném bom huy diệt miễn Bac sự chiến
dau anh dũng của quan dân ta HS sẽ tự rút ra nhận xét và hiểu rõ ý nghĩa của sự
kiện nay,
Il VAN DỤNG KHAI THAC PHIM TƯ LIEU LICH SỬ VÀO CÁC BÀI
HỌC Cl) THE
3.1 Hệ thống đanh mục phim tài liệu lịch sử Việt Nam (1954-1975)
Dé khai thác hệ thông phim tư liệu gốc vẻ lịch sử Việt Nam tir 1954 đến 1975
chúng tỏi đã tiến hành tập hợp các bộ phim tải liệu vẻ giải đoạn này từ nhiều
nguôn khác nhau: trung tâm nghe nhìn của thư viện, dai truyền hình, Intemet sau đó tiên hành xem va thâm định nội dung, tính khoa học vả chỉnh xác của
chúng Kết quả cúa quá trình tìm kiểm, tập hợp trên là danh mục các bộ phim tài
liệu sau đảy:
1 Việt Nam cuộc chiến 10 ngan ngay- Nguồn Dai TH Việt Nam
2 Việt Nam thiên sử truyền hinh- Nguén Dai TH Việt Nam
3 Nơi huyền thoại bat dau- Nguôn Dai TH Việt Nam
4 Dai tướng Vỏ Nguyên Giáp - Nguồn TFS - Dai Truyền hình EP.Hỏ Chi
Trang 30ĐỀ TẠI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHE CAP TRUONG- MS: CS.201 1.19.29
ư _ ._ ——_——.——_—_——_—_—y c wee EE Ee vs xxx .«
6 Dai thắng mùa xuân 1975
7 Con đường bí an- Nguôn TFS - Dai Truyền hình TP.Hỗ Chi Minh - năm
3010
8 VietNam Battel Field- Nguồn BBC
9 Chung một ngọn co (10 tập) - Nguồn TFS - Dai Truyền hình TP.Hà Chi
2.2 Vận dụng khai thác phim tư liệu vào bài học lịch sử cụ thé nhằm
phát huy tính tích cực cho học sinh
Trên cơ sở các bộ phim tai liệu tập hợp được chúng tôi sử dụng phan mém
xử lí phim Ultra Video Splitter tiến hành biên tập các đoạn phim gắn với nội dungkiên thức lịch sử Việt Nam trong chương trình lịch sử 12 (Ban cơ ban) đẻ từ đó cỏ
thé vận dụng vào trong các bài học cụ thé Các đoạn phim được sắp xép hệ thông
theo trình tự thời gian tương img với các chiến lược chiến tranh cia Mi o Việt
Nam : 1954-1960 (Chiến tranh đơn phương) 1961-1965 (Chiến tranh đặc biệt)
1965-1968 (Chiến tranh cục bộ), 1969-1973 ( Việt Nam hoá chiến tranh).
Do điều kiện thời gian vả trong khuôn khô của một de tài cap cơ sở chúng tôi sẽ cung cấp hệ thông các đoạn phim tư liệu trong giai đoạn 1954-1975 liên quan đến
nội dung của 4 bài học (bài 21, bai 22, bài 23, bai 24) trong chương trình Lich sử
12- Ban cơ ban, đồng thời gợi ¥ cách sử dụng một số đoạn phím tiêu biểu.
Chu nhiệm dé tài: ThS NHỮ THỊ PHUONG LAN
Trang 31ĐỀ TAI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHỆ CAP TRUONG- MS: CS.201 1.19.29
SS SS _—_—_—_ — k.k.k
BÀI 21: XÂY DUNG CHU NGHĨA XA HỘI Ở MIỄN BAC, DAU TRANH
CHONG DE QUOC MI VÀ CHỈNH QUYỀN SAI GON OG MIỄN NAM
(1954-1965)
% Nội dung bài dé cập dén giai đoạn lịch sử tử sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm
1954 vẻ Dong Dương đến khi Mi mở rộng chién tranh pha hoại ra miễn Bắcbing không quân và hải quân (dau năm 1965) và chuyên từ "chiến lược
chiến tranh đặc biệt" sang chiến lược “chiến tranh cục bộ" (giữa năm 1965)
% Hệ thông các đoạn phim tư liệu có thé khai thắc vào bài học:
1 Việt Nam sau Hiệp định Geneve
2 Mi can thiệp vào Việt Nam
3 Mi dựng nên chính quyền Ngô Dinh Diệm
12 Phong trao Đồng Khởi 1960
13 Thành lập Mat trận dân tộc giải phóng miền Nam (12-1960)
14 Thanh lập Trung ương cục Miễn Nam
15 Nghị quyết TW Đảng 15
16 Phong trào Phật giáo 1963
17 Hoà thượng Thich Quang Đức
18 Nguyễn Văn Trỗi
19 Chiến thắng Ap Bắc
20 Chién thing Binh Gia
Chi nhiệm dé tài: Ths VHỮ THỊ PHƯƠNG LAN
Trang 32ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHỆ CAP TRUONG MS CS 2011.19.29
eee eee eee et eee ei ee ee ie en ee rd
s Cúch su dụng:
| DOAN PHIM: CHÍNH SÁCH "TO CONG, DIET CONG”
* Mục địch su dụng: doan phim nay được sử dụng ở mục HHI,1.Øváu ranh chong chế đó Mi-Diém giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-
1959; khi nói vẻ chính sách chính trị tan bạo của Diệm ở miễn Nam Việt
Nam
* Nội dung khai thác: Từ giữa năm 1955, sau khi đã xác lập được quyền lực
ở miễn Nam Việt Nam chỉnh quyền Ngô Dinh Diệm đà phát dong các
chiến dịch “tổ cộng điệt cộng” vô cùng tan bạo trên toàn miền Nam, Chúng
đã tỏ chức hang loạt các cuộc váy bat, tan sát, khủng bỏ bo tú những người
kháng chiến cũ những người đấu tranh đòi hiệp thương tông tuyến cu vả cả
những người khong ăn cánh Chúng đã gay ra nhiều vụ tham sát dam mau
giết hại nhiều đồng bào ta Điển hình như các vụ tản sát ở Chợ Được
(Quảng Nam : 9/1954 làm 39 người chét- có 21 người bị chôn sông): vụ trả
thủ những người kháng chiến u4
* Phuong pháp sử dụng
3 DOAN PHIM: PHONG TRAO DONG KHOI
Mục dich sử dung:
* Noi dung khai thac
* Phuong phap su dung
3 DOAN PHIM THÀNH LAP MAT TRAN DAN TÓC GIẢI PHONG MIEN
Trang 33ĐỀ TẠI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CONG NGHỆ CAP TRUONG- MS: CS2011 1929
* Nội dung khai thác
? DOAN PHIM: PHONG TRAO PHAT GIAO 1963
Mue dich sur dung:
* Noi dung khai thac
* Phương pháp sử dung
BÀI 22: NHÂN DAN HAI MIỄN TRUC TIẾP CHIẾN DAU CHONG ĐỀ
QUỐC MI XÂM LƯỢC NHÂN DAN MIỄN BÁC VUA CHIEN DAU VU'A
SAN XUAT (1965-1973)
Nội dung bai dé cập đến giai đoạn tử khi Mi chuyén sang thực hiện chiến
lược “Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam vao giữa năm 1965, mở rong chiền tranh
phá hoại miễn Bắc cả nước có chiến tranh cả nước trực tiếp chiến đâu chống
chống Mi Quản dân miễn Nam đánh bại liên tiếp hai chiến lược “Chiến tranh
cục bộ" va "Việt Nam hoá chiến tranh": quân dân miễn Bắc đánh bại cuộc chiên
tranh phá hoại băng không quan và hai quân của để quốc Mi Tiêu biểu là cuộc
tông tan công và nôi day Tết Mậu Than (1968) va cuộc Tiến công chiến lược ở miễn Nam nam 1972: va trận "Điện Biên Phú trên không” cuối năm 1972 ở miễn
Chi nhiệm dé tai ThS NHO THỊ PHUONG LAN
Trang 34ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CAP TRUONG- MS: CS 201 1.9 39
RE VAN ạggAANNNNANAAAAAANNANAANAANAAAANNANANAA
Bắc, đã buộc Mi phải ki Hiệp định Pari nam 1973 vé cham đứt chiến tranh ở Việt
Nam vả rút quản vẻ nước.
+ Hệ thống các đoạn phim tư liệu có thé khai thác vào bài học:
I.Chiến lược chiến tranh cục bộ
2 Tội ác của giặc Mi khí kéo quân vào miễn Nam
3 Viện trợ của Mĩ cho Nam Việt Nam
4 Chiến dịch tim vả diệt
Š "Irực thăng van"
6 Cuộc hanh quan Junction City
7 Chiến thắng Déng Xoài - Ba Gia
8 Chuẩn bị cho chiến dịch Mậu Thân
9_ Chiến dịch Mậu Thân 1968
10 "Việt Nam hoá chiến tranh"
11 Sự kiện vịnh Bắc Bộ
13 Mĩ ném bom phá hoại miễn Bắc
13, Máy bay ném bom pha hoại miễn Bắc
14 "Pháo đài bay B52"
15 Hà Nội 12 ngày đêm cuối năm 1972
16 Hậu phương miễn Bắc
17 Miễn Bắc chi viện cho miền Nam
18 Chi viện người cho miền Nam
19 Đường Trường Sơn
30 Thanh niên xung phong mo đường Trường Sơn.
31 Hiệp định Pari về Việt Nam
DOAN PHIM: CHIEN DỊCH MAU THAN 1968
Chủ nhiệm dé tài: ThS NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN