những người giảng day bộ mon Tiếng Việt ở Khoa GDTH, nhận thấy không thể không quantim tới thực trạng sử dụng tiếng Việt của SV và những giải phap góp phancải tiến nhưng pháp day hoc, nâ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
rRUONG BÀI HỌC SU PHAM THÁNH PHO HỖ CHÍ MINH
tmLL 1l
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ
(Năm 31M! - 23M2]
KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC :
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
MG số dé tòi : B2000.23.22
Những ngudi thực hiện :
ThS Vũ Thị Ấn (Chủ nhiệm để tài:Ths, Trương Thi Thu Van
Ths, Bùi Tat Tươm
THU Vike
ee ae
Thanh phố Hồ Chi Minh, thang 5 năm 2002
Trang 2QUY ƯỚC TRÌNH BẢY
1 Tải liệu trích dẫn được đặt trong dấu ngoặc đơn ( ) và được ghi theo
thứ tự; tên tác gid, năm công bố, số thứ tự trang trích dan
Nếu đoạn trích dẫn nằm ở hai ba trang liên Lục thì giữa trang đầu và
cuối có ghi thêm dấu nổi (-), ví dụ (Phan Ngọc 1982: 87-88).
Nếu đoạn trích dẫn không nằm ở hai, ba trang liên tục thì có chữ “và”hoặc dấu phẩy (,) ở giữa, chẳng han (Hoàng Phê 1992: 65 và 78), hay
(Hoàng Phê 1992: 66, 139, 672, 789).
Thong tin day đủ về tài liệu trích dan được ghi trong mục Tài liệu
tham khảo đặt cuốt dé tài (sau phan Phu lục)
2, Các dẫn chứng không ghi xuất xứ là rút ra từ các bài viết các phiếu diéu tra trac nghiệm, nhất là từ các bài tự luận của SV mà nhóm thực hiện
để tài đã tiến hành khảo sát trong hai nim qua (cho SV Khoa Giio dụcTiểu học Trường Đại học Sư phạm Tp Hỗ Chí Minh),
3 Các bing thống ké được đánh theo số thứ tự của bang trong chương
kèm theo số thứ tự của chương Trong đó, số thứ nhất là số thứ tự của
chương Số thứ hai là số thứ tự của bảng Chẳng han, Bảng /.5 là bing
thống kê thứ 5 của chương Một, Bảng 2.176 là bang thống kẽ thứ 16 củachương Hai.
4 Ngoài một vài chữ viết tắt thông dụng, như: x (xin xem), vd (vi du),
các tắc giả còn viết tất một vài thuật ngữ, một vài từ ngữ được sử dụng
dùng nhiều lan trong dé tài.
BANG DANH SÁCH CHỮ VIET TAT TRONG ĐỀ TÀI
cn : có nghĩa CV : chủ vị
GDTH : giáo dục tiểu học GV : giáo viên
HS : học sinh kn: không nai
pe: phai có pd: phai dùng pm: phải nói SV: sinh viễn
TPC : thành phan chính TPP : thành phan nhụ
Trang 3MOT VAT KỈ HIỂU! KHÁC
“lu / : hay hoặc
*Kihieu > tiếp đến
*Kihiéu >< ting phan, đối lắp vẻ nghĩa
*“KIhiểu š/= : tưởng đương, tướng tự vẻ ngữ nghĩa
5 Trang các ví dụ :
— Những câu cụm từ, từ cĩ đánh dấu * là những cầu, cum từ từ khơng
chap nhận được;
- Những câu, cum từ, từ cĩ đánh dau ? hay ?? hay ??? là những câu,
cum từ, từ “khong tự nhiền” hay “khĩ nghe”;
- Những từ ngữ trong ngộc đơn là những từ ngữ cĩ thể lược bỏ makhơng làm cho câu thay đổi về nhường điện “cĩ thể” hay “khong thể” được
Trang 4MỤC LỤC
DẪN NHẬP
ly Tầnh:cñp:thiết:clba: dễ: tat assailed DB
2 Lịch sử vấn dé nghién cửu u00 01101 c2 1c 1c 7
4 Đãi tượng, nhiệm vụ giới hạn, phạm vì nghiên cứu LÍ
5, Phương pháp nghién cứu và nguồn tư liệu nghiên cứu 12
NỘI DUNG VA KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
Chương Mật
Thực trạng sử dụng tiếng Việt của sinh viên
Khoa Giáo dục Tiểu học DHSP Tp HCM — một cái nhìn toàn cảnh
2 Các loại lỗi diễn đạt, nguyên nhãn va biện phap khac phuc , 16
Oe et he 18
2.1.1 Các loại lỗi chỉnh tả và nguyễn nhãn : : Sa Steyr L9
2.1.2 Các nguyên tac và phương pháp chữa lỗi - cv 23
TT reveneenadseerrsee =- $23.2.1 Các loại lỗi dùng từ vã nguyễn nHẦn ;:.‹ :¡:- 220222022612A 32
2.2.2 Các nguyên tắc và phương pháp chữa lỏi 3Ø
=
2.3; LOR VỆ CÑL:cosre Soo ins AIEEE Rei aE Ee EER es 40
3:3.1: Các loại lỗi.vỀ cầu và nguyễn nhins iscsi 40)
Trang 53,2 Các nguyên tắc và phương pháp chữa lỗi 58
3.4 1 Lỗt về đoan văn, Nguyên nhân và cách chữa 59
1.4.3 Lỗi về văn bản Nguyên nhãn và cách chữa : : 62
Chương Hai
Thực trạng sử dụng tiếng Việt của sinh viên
Khoa Giáo dục Tiểu học DHSP Tp HCM — một cái nhìn đối chiếu
| Kết quả khảo sát kĩ năng sử dụng tiếng Viet cuc cuc neo 67
3, So sánh kết quả khảo sat ki nang sử dung tiếng Việt của sinh viên
giưa:các hệ: dio tagcat Sr lau: k2 5v Het4 62201118
‘ae So sinh kết quả khảo sat kĩ nang sử dung tiếng Việt
của sinh viên chính quy MMM£Vr bees beens m—- 76
4 So sánh kết qua khảo sắt kĩ nẵng sử dụng tiếng Việt
I9: 88öP VẢ 88
PHU LUC
lL, Mẫu phiếu diéu tra trắc mghiém , 06csecceccscvecedeeeecnersereesaere 9)
3, Một số bai viết của sinh VIÊN - - is 222112 12 2s hy nhàn nà ess 94
3, Bang điểm tuyển sinh và danh sách sinh viên 104
4, Ban photo một số trang sách, kÏyếu < ses- - 138
5, Bài tham khảo về phương pháp day chính tả 144
TAD LTIEUT.THHA BH ĐT: tuiácstv 002014 168/86212/84884ã423130866086G6sgĐẾT
Trang 6DẪN NHẬP
1 TINH CAP THIẾT CUA DE TAI
Chúng ta đều biết, trong những năm gần đây, tinh trang học sinh tốt
nghiên trung học phổ thông nhưng vẫn “doc chưa thông, viết chưa thạo"
văn là tưởng đối phd biển.
Tinh trạng SV viết sai chính tả, dùng từ sai, không thành thạo trong
việc viết cầu, dựng đoan, tao lập văn ban khá phổ biển, tới mức Bộ Giáo dục và Bao tao bude phải đưa học phần Tiếng Việt thực hành vào nội dung
chương trình giảng dạy ở giải đoạn đại cương cho SV các trường đại học,
cao đẳng.
Năm học 1997-1998, Khoa Ngữ vin Trưởng Đại học Su phạm TP Hỗ
Chi Minh đã làm một cuộc điều tra về kĩ năng sử dung tiếng Việt của 725
SV từ năm thứ nhất đến năm thứ tư Kết quad cuộc điều tra lầm choáng vắng
không ít người: 55% cu nhãn Ngữ van không đạt yêu cầu về chính tả, 75%
không đạt yêu cầu về ngữ nhắn,
Tinh trang pham lỗi chính tỉ, dùng từ, câu,, như vừa nêu có những nguyên do từ thực trạng dạy học Tiếng Việt trong nha trường pho thông
Việt Nam suốt may thập ki qua Trong các nội dung dạy học tiếng mẹ de ở
nhà trưởng pho thông, hoạt động rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt chứa
thực sự được chú ý đúng với yêu cầu của nó,
Chương trình dạy học bộ môn Tiếng Việt ở nhà trường pho thông lâu nay vẫn thiên vẻ học li thuyết Sách giáo khoa tiếng Việt ở tiểu học, trung
học cơ sở, trung học phổ thông thường bi các nhã sư pham và các nhà khoahọc phé bình là “những giáo trình bộ môn ngôn ngữ học cho sinh viên
chuyên ngành ngữ học được rút gọn” (x Ay yếu hội thảo khoa học Dạy học
tiếng Việt trong nhà trường pha thông đầu thể kỷ 21, Viễn Khoa học Giáo
dục - Nhà xuất bản Giáo dục 3000).
Thay vi được rên luyện về kĩ năng thực hành học sinh được hoenhững vấn để vẻ lí thuyết Việt ngữ Chẳng hạn thay vì học viết câu đúng
quy tắc ngữ pháp, học sinh được học và thực hành phản tích, nhận biết
thành phẩn câu, cấu trúc cú pháp của câu; thay vì tập trung học sử dụngdung từ ngữ, học sinh được học khải mém, đặc trưng, phan loại từ don, từ
Trang 7lay từ ghén, tử Hán Việt, từ “thudn Việt", từ vay mượn, từ đẳng nghĩa trái nghĩa, v.v (x sách giáo khoa Tiếng Việt 2 3, 4, 5, 6 7, 8 9, Nxb Giáo dục
1986 đến nay),
Vài ba năm trở lại đây, việc dạy học tiếng Viet ở nhà trường pho thang đã được sự quan tâm đặc biệt của các nhà sư phạm và của cả giới
Việt ngữ hoc, Ngành Giáo dục đã liên tục mở nhiều hội nghị hội thio khoa
hoe cấp quốc gia ban về vấn để day học tiếng Việt trong nhà trường phổ
thông các cấp (x Sách giáo khoa tiếng Việt bậc tiểu hoc hiện hành và
chương trình tiếng Việt bắc tiểu hoe sau năm 2000, Kỷ yếu hội thao khoahọc toàn quốc, tháng 0) năm 1997; Day học tiéng Việt trong nhà trường
phú thông đầu thể kỉ 2], Kỷ yếu hồi thao khoa học Viên Khoa học Giáo
dục 3000, v.v.Ì.
Mac dù đã cỏ nhiều công trình li thuyết cũng như không ít công trình
ứng dung bin đến nhưng cau hỏi Lam thé nao để rèn luyện kĩ năng sử dụng
tiếng Việt cho hee sinh một cách cả hiệu quả vin là một thách dé chưa có lữi giải cuối cùng cho những người lầm công tic giảng day ngữ vẫn và các
nhà Viet ngữ hoe.
Sinh viên ngành GDTH, những thấy cô giáo đã, dang và sẽ dạy ở bắc
tiểu học, liệu có là lễ ngoại của tinh trang viết sai chính tả, ding từ sai, viết
cầu sai? Những tri thức và kĩ năng vẻ tiếng Việt, phương phip giảng dạy
tiếng Việt ở nhà trường sư phạm liệu có đủ giúp ho tránh được lỗi diễn datcho bản thân mình đồng thời giúp họ biết phat hiện lỗi fim được nguyễnnhân va cách chữa lỗi cho HS tiểu hoe một cách có hiệu qua?
Có thể nói dé cũng là những lí do khiển chúng tôi những người giảng
day bộ mon Tiếng Việt ở Khoa GDTH, nhận thấy không thể không quantim tới thực trạng sử dụng tiếng Việt của SV và những giải phap góp phancải tiến nhưng pháp day hoc, nâng cao chất lượng sử dụng tiếng me đẻ
cho 5V,
Tuy để tài Kĩ năng sử dụng tiếng Vier thực trang tử giải pháp hướngvào đổi tượng cụ thể — giáo sinh Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Bai học
Sư pham Tp Hỗ Chí Minh - vì mục đích thực tiễn xuất phát từ nhiễm vụ
(ao tao của Khoa nhưng nội dung ma dé tài dé cấp lai có tinh chất phổ
quát, có thể đại diện cho tình hình chung của SV những ngành khác vàcủa việc dạy học tiếng Việt hiện nay trong nhà trường Việt Nam
Mat khác, mục tiêu ma dé tài hướng tới — di tint những giải pháp góp
Trang 8phan nâng cao chất lương thực hành tiếng Vier — cũng như những kết quả
của dé tải sẽ có những tác dụng thiết thực hữu ích không chỉ riêng cho
SV ngành giáo dục tiểu học mà cho SV các ngành khác khi rèn luyện kĩnăng thực hành tiếng mẹ đẻ
Thực hiện để tài AT năng sử dụng tiếng Việt của SV ngành giáo duc
tiểu hoe - thực trang và giải nhân, các (ắc gia mong muốn góp thêm một cử
liệu vào việc bổ sung, điều chỉnh nội dung chương trình tài liệu day học
mon tiếng Viêt; đồng thửi góp thêm tiếng nói vào việc cải tiến phương
pháp dạy học bộ môn tiếng Việt ở nha trường su phạm va nhà trường phố
thông qua kết quả thống kẽ, phân loại, phân tích các loại lỗi diễn đạt
của SV
3 LICH SỬ VẤN DE NGHIÊN CUU
2.1 Những quy tấc vé chỉnh âm chỉnh tả quy tắc sử dụng từ ngữ quy
tắc ngữ nháp déu được bàn đến trong các công trình lí thuyết tiếng Việt, Ta
cú thể tìm thấy các nội dung miéu tả về đặc điểm của chính âm, chính tả
từ ngữ, ngữ pháp các biện pháp tu tử của Heng Việt trong hầu khẩn bat cửcudn tải liệu Việt ngữ học nào Chẳng hạn cú thể tim những quy tắc vẻ
chỉnh tả trong ede công trình miéu tả vẻ ngữ dm tiếng Việt, như Vụữ dm
tiếng Việt (Doan Thiện Thuật 19771; Khai quát về tiếng Việt và ngữ dm
tiếng Vier, Vương Loc 1978; Ngữ dm tiéng Việt, Vương Hữu Lễ - Hoàng
Dũng 1994 Tiếng Việt: mãy vấn để ngữ dm, nữ nhấp, ngữ nghĩa (Cao
Xuân Hao 1998)
Hoặc có thể tìm hiểu quy tắc ding từ qua các tài liệu Gide trình vẻViet nụữ, tận 2 (Đỗ Hữu Châu), Te từ học tiếng Việt (Đính Trọng Lae,1964), Tử tựng - ngữ nghĩa tiếng Việt hiện đại (Đỗ Hữu Châu 1983), Phongcách học Tiếng Việt (Dinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hoa 1996),
Hoặc có thể tim hiểu về quy tắc ngữ pháp tiếng Việt qua các cuốn Tứ
loai dụnh tử trong tiếng Vier hiện đạt (Nguyễn Tai Can 1975): Ngữ phep
tiếng Vier tiếng - từ ghép - dodn ngữ (Nguyễn Tài Cẩn 1976); Nữ nhàn
tiếng Viet (Uỷ ban Khoa học Xã hội 1983), Hệ thống liên kết uấn bein tiếngVier (Tran Ngọc Thêm 1985); Tiếng Việt: Sơ thio ngữ pháp chúc nẵng,quyển | (Cao Xuân Hao |991); Tiếng Việt: may vấn dé ned dm, neữ nhá,
new nghĩa (Cao Xuân Hao 1998), v.v.
Phương nháp day học tiếng Việt cũng được dé cập đến trong các giáo
Trang 9trình tài liệu giáo học pháp bộ mắn, như cuốn Phương pháp dạy hoe từ ngữ
(Phan Thieu, 1982), Phương pháp dạy học tiếng Việt (Lễ A - Nguyễn
Quang Ninh - Bùi Minh Toán, 1996), Phương phúp dav hoc tiếng Việt ở tiểu
doe (Lê Phương Nga, Nguyễn Tri 1999)
Các giáo trình Viết ngữ học, sách giáo khoa sách giáo viên bo môn
Tiếng Việt ở tất cä các bậc học (từ tiểu học đến trung học phổ thang) mấy
chục nim qua hau hết chủ trạng vào việc hướng dẫn phương nhập truyền thu những tri thức lí thuyết về tiếng Viet Trong sách giáo khoa, sách giáo
viên cải cách, cũng như sách giáo khoa và sách giáo viên chỉnh lí sau mỗi
hải học vé các đơn vị kiến thức từ ngữ âm, từ ngữ đến ngữ pháp, phong
cách đều có hệ thống bai tận Nhưng tuyệt đại bộ phan déu li những bai
tap nhận diện, phan tích các dun vi ngôn ngữ Các bài tập đặt cầu, viết
đoạn tuy cả nhưng hau như giáo viên chưa chú ý quan tâm một cách hợp lí,
Trong các gio trình phương pháp dạy học ngữ văn, phương pháp dạy
học tiếng ở các trường trung học sư phạm cao đẳng sự pham va dai hoe sư
pham, tuyết dai bộ phân chi tập trung dé cập tới nội dung phitdng phap day hoe các trị thức về tiếng Chẳng han như phương pháp dạy tập đọc, nhương
pháp day hoc từ ngữ, ngữ pháp, tập làm vẫn, phương pháp hình thành các
khai niệm từ ngữ, ngữ pháp Con những nội dung, phương pháp thực hành
tiếng hau như-chưa được chú ý ban đến một cách hợp lí Mang lỗi diễn đạt
và chữa lỗi diễn đạt lại căng hiếm khi được để cập (mặc dù các tải liệu ấy thường có số trang từ ba đến bốn tram trang).
2.2 Trước đây cd môi thời gian đài may chục năm, bài viet về thực
trạng sử dụng tiếng Việt, phương pháp hướng dẫn rèn luyện thực hành tiếng
Viet cho HS it khi xuất hiện trên tap chỉ chuyên ngành ngôn ngữ, tạp chi
nghiên cứu giáo dục.
Theo hiểu biết của chúng tôi, Nguyễn Vin Hau (1960, Những lỗi
thing thường trong thuật viết uăn) cô lẽ là mỗt trong những tác giả có ban
đến lỗi dién đạt kha sớm
Từ những năm 1974, 1975 đến nay, tình hình có thay đổi theo chiếuhướng tích cực, đã xuất hiện khá nhiều bài viết, dé tài khoa học, tải liệuban về lỗi điển dat của học sinh,
Khoảng hai ba mudi năm nay, những cuốn số tay ding từ, từ điểnchính 14, sổ tay sửa lỗi hành văn đã rải rác xuất hiện
Trang 102.2.1, Quy tắc, mẹo luật để viết đúng chỉnh ta, được sự quan tâm chú ý
của khong it nha nghiên cứu.
Phan Ngọc (1982) đã néu những trường hop dé nhằm lan về chính ta
va những mẹo mực để sửa chữa (Chữa loi chính tả cho học sIHẪĐ]
Các cuốn số tay chính tả, từ điển chính tả cũng xuất hiện ngay một
nhiều.
2.2.2 Lỗi dùng từ cũng đã cĩ khơng ít tác giả dé cập,
Tác gid Nguyễn Thanh Bình (Lai đàng tứ của học sink, 1982) đã thống
kế và nhân loại các kiểu [Oi đùng từ như dùng từ khơng đúng nghĩa, dùng từkhơng đúng hình thức ngữ am và hình thức cẩu tao của từ, hộc dùng từ
khơng đúng với đặc điểm của từ trong từng loại hình phong cách chức nẵng
của văn bản
Hai tác gia Nguyễn Đức Dân Tran Thị Ngọc Lang (1987) hàn đến các
loai lỗi dùng từ mo hỗ (Cau sai va câu mơ hỏi
3.1.3 Trang các tải liệu bàn vẻ lỗi diễn đạt, loại lỗi thường được chủ ý
và được bàn đến sớm nhất là những loại lỗi vẻ cầu,
Nguyễn Minh Thuyết (1974) đã bước dau dé cập đến lỗi ngữ pháp của
hoe sinh, như lỗi câu thiếu thành phẩn, câu sắp xếp sai các thành phan và
phương nhấp sửa chữa lỗi ngữ nhấp (x Mdy gợi ý vẻ vide phân tích lỗi vàsta lắt ngữ phap cho học sinh, Tap chi Ngắn ngữ số 3)
Năm 1975, trong bài Loi ngữ phap của hoe sink - nguyên nhân và cách
chữa (Tạp chí Ngơn neữ, số 1), Nguyễn Xuân Khoa đã đưa ra một danh
sách khá day đủ các loại lỗi vẻ cấu trúc củ pháp như cầu thiếu thành phan
nơng cốt, cầu thiếu chủ ngữ, hode thiểu vị ngữ, thiểu bd ngữ bắt buộc câu
cĩ kết cấu rối nát nguyên nhãn và cách chữa
Năm 1986, hai tic giả Cao Xuân Hạo, Trần Thị Tuyết Mai ( Số ray sửa lỗi hành văn, tập 1), tập trung vào mắng lỗi "cầu cĩ trạng ngữ đứng đầu”.
Trong cuốn Sửa (oi ngữ pháp, hai tác giả Hỗ Lê, Tran Thi Ngoc Lang
(1989) đành sự quan tâm cho các loại lỗi sử dụng quan hệ từ.
Nguyễn Đức Dãn và Trần Thị Ngọc Lang (1987) lại hưởng sự chi ý vào “Cau sai logic và câu mo ho”.
Tác giả Nguyễn Thị Quy (Vi từ hành động trong tiếng Việt va các
tham tổ của nĩ, 1995) dé cap đến loại lỗi về câu do khơng biết dùng vị từ
Trang 11và các tham 16 của nó, như nhắm lẫn giữa khung để và chủ để, nhầm lẫn
giữa điển tổ và chu tế, không biết ding vị từ đi với do (kết cấu D2 do DIV)
và cách chữa những loại lỗi đỏ.
2.2.4 Vẻ lỗi liên kết cầu, Tran Ngọc Thêm là một trong những tác giả
đẻ cập sớm nhất, Trong cuốn Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt (19851,
ông đã nêu môi số lỗi về liên kết câu, như dùng sai phén thể (chủ yếu làdùng sai phép thé đai tir), dùng sai phép nối chat và phép nỗi lỏng dùng sai
phép tỉnh lược
3.3, Trong những năm gan đây, khi SV các trường đại học cao đẳng
phải học thêm hộ môn Tiếng Việt thực hành, không ít giáo trình Tiếng Việt
thực hành được biên soạn Day là những tài liệu co nội dung tap trung vào
các kĩ năng thực hành tiếng Việt, chẳng han như kĩ năng chính tả, kĩ nangdùng từ, kĩ nang viết cdu, viết đoạn, lắp luận trong đoạn, kĩ năng viết văn
ban, tom tất văn hẳn, tổng thuật tải liệu
Các loại lỗi chính tả, dùng từ, viết cau, liên kết câu, viết đoạn, lap để
cương được đẻ cập trong các cuốn giáo trình tiếng Viết thực hành của
các tác giả Hà Thúc Hoan (1994), Nguyễn Đức Dân (1995), Hữu Bat
(1995), Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiếp (1996), Bai Minh Toán
-Định Cao - Lê A (1997), Vương Hữu Lẻ - Đình Xuân Quynh (1998), Đăng
Ngọc Lê - Nguyễn Kiên Trường (1999), Nguyễn Thi Anh (1999), Nguyễn
Kiên Trường - Nguyễn Công Đức (2000), v.v., đã giúp người đọc hình dungmột cách toàn diện về các loại lỗi điển đạt thông thường và phương pháp
sửa chữa các loại lỗi này
Có những giáo trình đã xây dựng hệ thống bài tập thực hanh thiết thực.
bổ ích (chẳng hạn cuốn Tiếng Viết thực hành của các tác giả Nguyễn Minh
Thuyết và Nguyễn Văn Hiép ).
Tuy nhiên, do giới han của một giáo trình chung cho SV hoe ở bac đại
cương, hau hết các giáo trình tiếng Việt thực hành đếu chỉ để cập những
loai lỗi thông thưởng thường gặp trên sách báo và bai làm của HS và cách
sửa chữa, mà chưa có tài liêu nào bàn đến thực trạng sử dung tiếng Việt của SV ngành giáo dục tiểu học.
Những tải liệu tiếng Việt thực hành hay những cuốn sách, những bài viết về sửa chữa lỗi điễn đạt cùng những tai liệu giáo trình về Việt ngữ học
cũng như các tài liệu vẻ nhương pháp dạy học tiếng me đẻ là những công
cụ hữu ích giúp các tác giả tìm chỗ dựa vé mặt li luận để tiến hành khảo
10
Trang 12sắt thực trang kĩ năng sử dụng tiếng Viét và dé xuất những giải phip nang
cao ki năng dién dat cho SV.
Ngoài ra, thực tế day học môn tiếng Việt thực hành hiện nay con thiểu
tải héu công cụ cho từng đối tượng cụ thể, như vừa trình bay, cũng lä một lí
do khiến các tác gid nhận thấy cẩn nhanh chong gdp thêm một tiếng nói
vào việc dạy học thực hành tiếng Việt cho SV ngành giáo dục tiểu học nóiriêng và SV nói chung từ kết quả điều tra thực trang sử dụng tiếng Việt
của chính SV Khoa GDTH.
3 MỤC DICH NGHIÊN CUU
Để tiến tới xây dựng được nội dung chương trình, tài liệu dạy học
tiếng Việt cho SV ngành giáo duc tiểu học, bên canh chương trình, tài liễu khung của Bê ban hành, can có những cứ liệu thực tế để hiển thực hoá chương trình khung cũng như xây dựng những phan mém hỗ trợ Mue dich của các tác giả khí tìm hiểu về thực tế sử dụng tiếng Viết của SV Khoa
GDTH là tiến tới việc xây đựng nội dụng chương trình, tai liệu, phương
phip day học rèn kĩ ning sử dung tiếng Việt, thực hành tiếng Việt phi: hợpvới đốt tượng day học — những cử nhân giao dục tiểu học tương lai, những
người sẽ day cho học sinh tiểu học những tri thức và kĩ năng thực hànhtiếng Việt nay mãi
Đẳng thời, thực hiện để tài KT năng sử dụng tiếng Việt của sink viênKhua Giáo duc Tiểu học Trường Đạt học Sư nhạm Thành pha Hỗ Chi Minh:
thực trạng uà giải pháp, các tắc giả muốn cung cấp thêm cho đồng nghiệp
và những người quan tam những cứ liệu thực tế về thực trạng sử dụng tiếngViệt của SV và góp thêm những giải pháp nhằm gop phan cải tiến phương
pháp day học, ning cao chất lượng dạy học.
4 ĐỔI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, GIỚI HAN, PHAM VÌ NGHIÊN CỨU
4.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Xuất nhát từ mục đích thực tiền gop phan xây dựng chương trình nộidung, phương pháp day học ki nang thực hành tiếng Viet cho SV ngành
giáo dục tiểu học, các tác giả chọn đổi tượng nghiên cứu là thực trang sử
dung tiếng Viết của SV các hệ chính quy và tại chức của Khoa Giáo dục
Tiểu học Trường Đại học Sư nhạm Thanh phố Hỗ Chi Minh Cu thể là:
* 323 SV chỉnh quy; trong do :
+ 6R SV năm thứ nhất; + 47 SV năm thứ hai:
Trang 13“* 110 5V năm thứ ha; “OS SV năm thứ ter
* 402 5V tại chức; trong đó :
+ 157 SV Tp Hỗ Chi Minh; + 71 Š5V tinh Đẳng Nat:
> 105 SV tinh An Giang; + 69 S¥ tinh Ninh Thuan.
Ngoài ra, để khảo sát rắc dung của bộ môn Tiếng Vier thực hành, các
tác gia cũng chú ý khảo sát đối chiếu kĩ năng sử dụng tiếng Việt của những
SV chưa học bạ mon Tiếng Việt thực hành với những SV đã học hộ môn
này.
Như chúng ta deu biết, kĩ ndng sử dụng tiếng Việt bao gdm nhiều kĩ nang bộ phần, như doc, nghe, noi, viết, Do đổi tượng và giới hạn phạm vi
nghiên cứu, cũng như do mục đích nghiên cứu, các tác giả chỉ xem xét các
nhương diện chính tả, dùng từ, viết cầu, viết đoan, viết văn bin mã chưa có
dip để bản đến các kĩ năng đọc, nghe, nói, viết ở tất cả moi phương điện
của vấn đẻ
4.2 NHIEM VỤ, GIỚI HAN PHAM VI NGHIÊN CUU
Để cú thêm edn cứ cho việc tiến tới xây dựng chương trình tài liệu day
lọc kĩ nang thực hành tiếng cho SV ngành giáo dục tiểu học, để tải AT năng
sv dụng tiếng Việt của SV Khoa Giáo dục Tiểu học: thực trạng và giải pháp
sẽ thực hiển các nhiệm vụ sau
Mot, điểu tra thực trang sử dụng tiếng Việt của SV (chỉnh quy và tại chức Khoa Giáo due tiểu học Trường ĐHSP Tp Hồ Chi Minh):
Hai, trên cổ sở số liệu thu thập được từ việc điều tra, các tắc gid tập
trung vio nhiệm vụ trọng tâm: thống kê, phân loại lỗi diễn đạt, phân
tích các loại lỗi điển đạt, xác đỉnh nguyên nhân tìm phương phap sửa
chữa ya cách phòng tránh;
Ba đồng thời từ thực tế thu thập được vẻ thực trạng sử dụng tiếng Viết của SV, từ thực tế chương trình day học bộ mon tiếng Viet và các bộ mon
có liên quan các tắc gid mong muốn sẽ để xuất được mot số hiện phap cải
tiên phương pháp dạy học kĩ năng thực hành tiếng Việt và phương phip day
học những bộ mỏn liên quan để gdp phan nang cao chất lượng thực hành
tiếng Việt cho SV,
5 PHƯƠNG PHAP, NGUON TU LIEU NGHIÊN CỨU
Để thực hiện nhiệm vụ trong tâm — tìm hiểu thực trạng sử dụng tiếng
Việt của 5V Khoa Giáo dục Tiểu học - những người thực hiện dé tai chủ
Trang 14yéu sử dụng phương pháp điều tra trắc nghiệm và phương phán thống kẻ
nuũn ngữ.
Phiếu trắc nghiệm tập trung vào việc nhận biết các trường hợp đúng sài VỀ chính tả dùng từ, nhận biết nghĩa của từ, nhãn biết và sửa chữa các câu sai, nhận biết cấu trúc đoạn văn sắp xếp doan van, , qua các khối
ngữ liệu cho trước,
Việc tìm hiểu về kĩ năng tao lập văn bản của SV được tiến hành bằng
cách yêu cầu SV viết một văn bản ngắn Các bai viết của SV được quy
định giới han về số câu, dong và déu xoay quanh các chủ để quen thuộc với SV chỉnh quy và tại chức Khoa Giáo dục Tiểu học chẳng hạn như: rẻ
nun xã hội, thời trang, nghệ day học, giáo dục học sinh cả biệt Những
loại hình văn bản yêu cầu thể hiện cũng là những kiểu loại văn ban quen
thuộc (như reine thuật, miêu tả, đơn xin phép, ) Những bai viết này sé
cung cập thêm cho những người nghiên cứu nguồn tu liệu không chỉ vẻ kĩ
năng viết văn bản mà còn cung cẩn thêm tư liệu vẻ kĩ năng chính tả, kĩ
ning dùng từ, đặt câu, liên kết câu, tổ chức đoạn của SV.
Việc thông ké phản loại, đỉnh giá xếp loại các mức kĩ năng: giỏi thất
được điểm 9-10), khá (bài được điểm 7-8}, trung hình (bài được điểm 5-6),
yếu (hải bị điểm 3-4), kém (hải bi điểm 1-2) được tiến hành từ số liệu của
735 bản trắc nghiệm về từng loại kĩ năng chính tả, ding từ, đặt câu, liên két cầu, sắp xếp các cầu trong đoạn.
Riéng ki nẵng tạo lấp và trình bay văn bản được khảo sắt từ 300 bai tư luận, (300 bai tự luận nay được chon ngẫu nhiên trong số 735 SV được
khảo sat, trong đó có chú ý phần bé cho các đối tượng SV chỉnh quy và SV
tại chức ở địa ban Tp, Hỗ Chi Minh và ở các tỉnh Cụ thể là; 135 SV chính quy, 165 SV tại chức (Tp Hỗ Chi Minh : 65, An Giang: 43, Dang Nai: 29,
Ninh Thuận: ^§).
Tưởng tự, việc thống kế nhân loại lỗi chính tả, sử dung tir, viết cầu,
liên kết câu, tổ chức đoạn được tiến hành từ nguồn tư liệu là 735 ban trắcnghiệm lựa chon, còn các loại lỗi về văn ban được xem xẻ! từ ngudn 300hài tự luä n.
Các tắc gia cũng chu ý sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ, so
sánh đối chiếu để phân tích, phân loại các loại lỗi diễn đạt, xác định
nguyễn nhãn, tim biện pháp khắc phục phong tránh.
Do điều kiện, phương tiên kĩ thuật diéu tra con hạn chế nên các lắc
l3
Trang 15giả chỉ có thể tiến hành điều tra thu thập các số liệu về thực trạng sử đụng
tiếng Việt của SV qua cử liệu phiếu trắc nghiệm và bài viết mà không tiến
hành điểu tra thực trang sử dụng tiếng Việt của SV trên bình điện ngôn ngữ
HÔI.
6 BỖ CỤC CỦA CÔNG TRÌNH
Ngoài phần Dẫn nhập và Kết luận, công trình gom hai chương.
Chương Mét sẽ cung cấp mội hức tranh toàn cảnh vẻ thực trạng sửdụng tiếng Việt của SV Khoa Giáo dục tiểu học Trường ĐHSP Tp Hỗ Chi
Minh — những loai lỗi diễn đạt thường gấp nguyên nhãn và cách chữa.
Từ góc nhìn khái quất về thực trạng diễn đạt của SV được trình bày ở
chương Một, chung Hai sẽ so sánh đổi chiếu thực trạng sử dụng tiếng Việt
của từng đối tượng SV (xét theo hệ dio tạo, khối lớp, dia bàn],
Sau các chương nội dung và phan Kết luận là phin Phụ luc gốm:
(1) Mẫu phiếu điều tra;
(2) Một số bài tự luận của SV:
(3) Bảng kết quả dau vào và danh sách mốt số lớp SV:
(4) Bản photo một số trang sách, báo (tu liệu);
và (3) Bai viết về phương pháp day chính ta,
Bề lài dành 86 trang cho phẩn chính văn, 55 trang cho phan Phụ lục:
Ngoài ra có một danh mue 6 trang gom R7 tài liệu tham khảo,
I4
Trang 16NỘI DUNG VÀ KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
Charing Atel
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TIENG VIET CUA SINH VIÊN
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐH$P TP HCM - MỘT CAI NHÌN TOAN CẢNH
Qua điều tra thực tế ki nang sử dụng tiếng Việt (1025 phiếu trắc
nghiệm lựa chon và bài tự luận) của SV Khoa Giáo dục Tiểu học Trường
Đại học Su phạm Thành nhổ Hỗ Chi Minh, chúng tôi thấy không có hài nào
không phạm lỗi điển đạt, bai it sai phạm nhất cũng vấn phải ba, bén lỗi (về
ngữ nháp hoặc chính ta và hoặc dùng từ].
1 CĂN CU XÁC ĐỊNH VA PHAN LOẠI LỖI
Bat cứ sự vì pham nào về quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu, viết đoạn,
tạu lập văn bản đều bị xem là lỗi
Việc xác định và phân loại lỗi sẽ căn cứ trên các quy định cụ thể vẻ
chuẩn chính tả tiếng Việt, trên các đặc điểm của từ ngữ, cầu, đoạn cũng
như sư vận dụng từ ngữ, vận dung quy tic ngữ nhắn để viết cầu, doan, văn
hú.
rid 1 | 4 ` ' H
1.1 YEU CAU VE CHINH TA
* Viết đúng và rõ kiểu dang chit;
® Viết đúng các quy tắc chính tả.
ˆ z * a _
1.2 YEU CAU CUA VIỆC DUNG TỪ
* Dùng từ đúng với hình thức ngữ 4m, hình thức cấu tao:
* Dùng từ đúng với nội dung ngữ nghĩa mà từ hiểu đạt;
* Dùng từ đúng với đặc điểm từ ngữ trong từng loại hình van ban;
* Dùng từ đúng với khả năng kết hợp của từ và phải dam bảo tính hệ
thong.
L3 YÊU CAU CUA VIỆC VIET CÂU
* Viết cầu nhải đúng với quy tắc ngữ pháp:
- Câu phải có kết cấu cú pháp đúng:
J5
Trang 17= Phải sử dụng đúng các dau câu, cic từ công cụ;
* Phải đảm bảo tinh logic giữa các về câu:
* Viết câu đúng với đặc điểm của câu trong từng loại hình văn ban
I.4 YÊU CẤU CUA VIỆC XÂY DỰNG DOAN VAN
* Doan vin phải đảm bảo yêu cầu về mặt hình thức và nội dung
+ Vẻ hình thức :
Đoan vin là phan văn bin nằm giữa hai chỗ lùi đầu dong; bat đầu bing chữ cái viết hoa lùi đầu dong va kết thúc bằng đấu cham xuống dòng.
“+ Vẻ nội dung :
Đoan văn có thể trình bày một hoặc hơn một ý hoàn chỉnh
® Mỗi đoạn vân có một kiểu cấu trúc nhất định
* Giữa các câu trong đoan có mỗi hiến hệ về logic và ngữ nghĩa,
Mỗi liên hệ đó được hiện thực hoa hằng các nhượng tiện, phương thức
lién kết câu rõ rang, mach lac.
1.5 YÊU CAU CUA VIỆC VIẾT VAN BAN
# Nội dung văn bản phải phản ánh đúng hiện thực khách quan va
đúng với logic hội tại của vấn dé,
+ Nội dung văn hẳn phải phù hop với vấn để ma văn bản để cập
+ Nội dung văn ban phải day đủ như vấn để ma văn ban dat ra.
Sẽ bị xem là phạm lỗi dién đạt nếu bài làm vi phạm một trong những điểm đã nêu trên.
2 CÁC LOẠI LOL DIỄN ĐẠT, NGUYÊN NHÂN, CÁCH CHUA
Như chúng ta đều biét, kĩ năng điển đạt gốm nhiều ki nang hộ nhân: ki
năng chính tả, dùng từ, viết cầu, đoạn, văn bản,
It
Trang 18Các kĩ nang bộ phận déu cùng chung một mục dich hiểu dat đúng nói
dung thông tin, Mỗi một ki nang hộ phận vừa có tính độc lap Lượng đối lại vừa có mỗi liên hệ mat thiết trong việc tổ chức một chỉnh thể thống nhất -
van hán.
Việc khảo sát và phan loạt lỗi kĩ nẵng diễn dat qua cúc bài làm của
SV sẽ không nằm nguài những đặc điểm đó của đối tưởng,
Bảng I.1 : Kết quả thống kê lỗi dién đạt, tỉ lệ giữa các loại lỗi
(Qua 725 nhiều trắc nghiệm lựa chon)
Lỗi — — Lãi Lỗi | Lãi (Cộng |
chính tả dùng từ viết cầu đoạn văn |
2886 | 6474 5406 642 | |5498' |
— 1863% 4177% 35,46% 4,14% 100%
= = lì A
Qua bảng thống kế khái quát này, ta thấy: trong bài làm của SV, lỗi
dùng từ chiếm ngôi đầu bảng Kể đến là lỗi vẻ cầu Lỗi chính tả cũng rất
dang quan tầm (18.63%).
Hiện tượng vừa nếu không khó giải thích,
Sử dụng từ đúng, không phải là công việc dé dang Kĩ nang dùng từ
không được hình thức hoá bằng những phương tiền, phương thức hình thức
như kĩ năng chính tả, kĩ năng viết câu, kĩ năng tổ chức cấu trúc đoan.
Số liệu ở bảng trên cũng cho thấy những yêu cau về việc trình bay
Nếu tinh cả những trưững hop lôi da viết cầu hoặc đoạn co nội dụng sai hiện thực khách quan,
hư:
4a ® Nguvln Dink Thự đã viết nắc nhẩm “Me ising ale”
hh, * fends (Hân dục: tiếu Here! Veo LU men fre trang alt? tuổi tt LIÊN retdctriy
hd:
& * Direct ding flout đinh aot hea đẳng tic đồng tấu (W2 Hữu khúc me via
thần chủ thé fam chủ dee hữmg đủ hình Mah huậc hiển chất,
uh ® “Mng quái!” lữ cẩm trinh bày mặt nhận vết, ân câu “Teer mững quả." khẳng nhủ lũ câu
nh NHẬP những tết VÌ rút 14 ch mgd fa rử TH”
thi tổng số lỗi là 16528 trường hep Nhưng vị nổ không thuậc lỗi điển đạt — đổi ting quan tim của để tài nay - nên nhém thức hiện không dua vào day.
Trang 19đoạn văn it bi sai phạm hơn so với yêu cầu trình bay tổ chức cấu trúc cầu.
Thực tế này cũng là hệ quả tất yếu xuất phát từ đặc điểm, tính chất của
cầu, đoạn, văn bản Việc viết cầu đúng cấu trúc ngữ phap, ngữ nghĩa, bier
sử dụng chính xác các loại đấu câu phức tap hơn so với việc sắn xếp,
liên kết câu trong đoạn, Hoặc chỉ lấy một chỉ tiết: quy tắc sử dụng dấu
chấm câu so với vêu cầu trình bày hình thức của đoạn, ta cũng dễ dàng
nhận thấy việc sử dụng dau chấm cầu phức tap hơn.
Qua 300 bài tự luận, số lỗi về kĩ thuật phân tách đoạn mã chúng tôi đãthống kê là 87 trường hợp lỗi về văn bản là 121 trường hop
Những sai pham ở phan van hẳn chủ yếu roi vào tình trạng triển khai
nội dung không day đủ (54,55%, trình hãy vấn đẻ thiểu mach lac (33.05 ¡
ix Bang l.8., tr.59 và mue 4.3., 0.631.
Hiện tưởng viết lac để hoặc sai về hình thức thể loài văn bản cũng có
nhưng ít gap hơn Điều này có nguyên do từ đối tượng khảo sát SV các lớp
cử nhãn GDTH — những người thường xuyên được rên luyễn kĩ năng trình
hay vấn để dưới dạng van bản viết, Ngoài ra cũng có một phan nguyễn do
từ mức đỗ yêu cầu của để bai khảo sát - nhóm khảo-sát lay những đẻ tảiquen thuộc cho SV thực hiển.
Tuy nhiên, đối với từng kĩ năng, từng yêu cầu cụ thể, lại có những biểu hiện riêng với những nguyên nhản khác nhau Chang han trong cicloai lỗi vẻ chính tả, lỗi về dấu thanh khác với lỗi viết các chữ ghi dm dau,
nguyên âm hay âm cuối, lỗi viết hoa khác với lỗi phiên âm Hoặc trong loại lỗi về câu, lỗi về cấu trúc câu khác với lỗi sử dung dấu câu lỗi về tinhlogic của câu khác với lỗi về ngữ nghĩa của câu
(Những dẫn chứng được dẫn để phản tích lỗi vừa được rút ra từ phiếu
trắc nghiệm và vừa được dẫn ra từ bai uf luận của SV mà nhóm thực hiện
để tải đã thu thập dude),
3.1 LỖI CHÍNH TẢ
Trong chương trình cải cách giáo dục, các loại hình bai hoe chính tả
inghe, đọc, tri nhớ, so sánh) chỉ có đ bậc tiểu học: kĩ nang chính tả phảiđược giải quyết xong xuôi ở bậc học này,
Thế nhưng trong thực tế, HS tốt nghiệp phổ thông, vào đại học ma bài
viết vẫn nhan nhắn những lỗễi chính tả Có thể nói mọi loại lỗi chính tả đều
có thể tìm thấy từ những bài viết của họ
18
Trang 20Bang 1.3 : Kết quả thống kế và phân loại lỗi chính tả
Lỗi
Lỗi Lỗi Lỗi : Lỗi Lỗi
phudm | ấmchính ' ämcuối đâu thanh | viết hoa | phiên âm
đãu
331 39 543 LũR9 567 117
18,40 % 1,35 % 18,81 % 37,73% | 19,95% 4,06%
2.1.1 CÁC LOẠI LỖI CHÍNH TẢ VA NGUYEN NHÂN LOI
2.1.1.1 LỖI PHỤ ÂM ĐẦU
Thường gặp loại lỗi lẫn lận đ-gỉ, như *danh dds, “nát năng giving dài,
‘lam việc gid chứng, *dau diém, *dd sách ra dec, “giòng sông, *(quang)
dong, *®dòn dã, *dàn dao, *dé giành phan qua cho em, *dé dành thang lợi,
‘ord Att, V.V,
Huặc lẫn lộn s-x, như *sẩm lãng, *mnổi sung, *ndne xuất, *cday xudt,
*tcdv) xoan, *chạy sony sốc, “bị củ xúc quả năng, *vấv chan xung he,
chọn lan bai viết.
Theo kết quả diéu tra những bài viết phạm phải loại lỗi này hau hết
lip trung vào chữ ngành (*®*nghành), những chữ khác như nghĩa, nghề, nghỉkhông gặp.
Ngoài ra, thỉnh thoảng cũng có một vải lỗi thuộc đặc trưng của ving phương ngữ Nam, như lẫn lộn v-d, g-h-g (thường gap ở bài viết của SV lớp
An Giang), và cũng thường tập trung vào một vài từ, chẳng han: *dung
dính, *dội dã, *dài vdne vde, *xa đời, *bà hod (eda), *eia đình huyện guy,
CỔ Í THU YES
Trang 21*thót của huyễn, Lỗi lan lên A-g-g chỉ gap ở những tiếng có âm đệm
2.1.1.2 LỖI ÂM CHÍNH
Việc viết lẫn lon các m-van, như iêu-iu, ưu-tát thỉnh thoảng có gap ở
một vài bài viết (thường gap viết đêu, đêm, tư thành fu, den, ata), Viết sai
am chính thưởng gặp ở những chữ cú nguyên âm đổi va cũng thường tip
trung vào một số từ nhất định Vi dụ: *chin chuộng, *dịu ki, *thanh Lim,
*kim chức, *tint chích,
Những hiện tượng này gan với đặc điểm phát âm của vũng phương
ngữ Nam (hiện tượng nhược hoa các nguyễn am doi).
2.1.1.3 LOLAM CUOI
Chi gap những loại lỗi mang tính đặc trưng của vùng phương ngữ Namnhư viết lẫn lồn n-ng¿nh, r-cích, vài, w-o Chẳng hạn: *ừnh tưởng, *trắng
thượn huyền, "thước tha, *thứt thời, *thời khất, *trao dai, *đn chai, “bản
tai, “Hai cấu, Yvdi sofa, V.V,
Như ta đều biết, hệ thống ngữ âm của phương ngữ Nam không có suđổi lập giữa các âm [-n] và [-n], [-tJ và [-k}, các vẫn [-äw] và [-aw] [ay] và [-aj] Đây chính là nguyên nhãn của loại lỗi lẫn lên các âm và các van hữu
quan,
3.1.1.4 LỖI DẤU THANH
Viết sai đấu thanh là loại lỗi chiém ti lệ cao nhất trong số các lỗi chính
tả Theo kết quả điều tra của chúng tôi (qua các phiếu trắc nghiệm lẫn bai
tự luận), loại lỗi này chỉ tập trung vào kiểu lỗi không phan biết hai thanh
hải-ngã, những thanh con lại tuyệt nhién không gap một trường hợp nao
(cho dù SV Khoa GDTH Trường ĐHSP TU Hỗ Chi Minh có những SV người Nghệ Tĩnh, vùng thổ ngữ phát âm không khu biết hai thanh ngã-
nặng].
(Bên cạnh lỗi viết lẫn lận hai thanh Adi-ngd, thiết nghĩ nên nhắc đến
hiện tượng: viết thanh hỏi không đúng kiểu dang (thường viết gan như
thanh ngã) Có những người do thỏi quen hat nét bút, nhưng cũng có không
it SV khi chúng tôi hỏi đã hỗn nhiên trả lời "Vì hoi em còn nhủ, thấy
(co/anh/chi) em có dạy, nếu em không hiết chắc hải hay nga, thì em cứ viết
như thé này, người chấm bài sẽ không bat lỗi, Em viết riết rỗi quen ”)
Những loại lỗi vita nêu (trữ lỗi viết sai d-gí, ng-ngh) đều liên quan với
hiện tượng phat âm chéch chuẩn và thường tập trung vào một số từ nhất
20
Trang 22đình Điểu nay chứng 16 việc làm từ điển lỗi chính tả và dùng từ điển tắn số
để góp phan giải quyết lỗi chính tả 1A một công việc có tinh khả thi Mặt
khác các loại lỗi, cũng như tỉ lệ giữa các loại lỗi gắn với những vùng
phương nạữ nhất định (xem mục 2.2.1, chương Hai, tr,71), Do đó, khi dạy về
chính tả không thể “dan hang ngang” mà phải phần loại lỗi và sửa lỗi theo
vùng nhương ngữ.
3.1.1.5 LOI VIET HOA
Gặp ở tất cả các dang (viết hoa tên riêng, viết hoa tu từ, viết hoa dau
cầu và cả viết hoa tuỳ tiến).
Lỗi viết hoa tên riêng thường gặp ở dang: không viết hoa tên cơ quan
tổ chức, không viết hoa tên đệm trong tén người, chi viết hoa chữ thứ nhấttrong tổ hợp hai, ba, bốn chữ tên dat, tên sông, tên núi Chẳng hạn:
(lia * trường Hiểu hoc Lẻ Loi, “hội ning dẫn tỉnh Vĩnh long, *trường đại
hoe sự nhạm thành phố Hỗ Chi Minh, *sà gido dục và dao tao An
Blane,
b.* Lễ chi hủ My "Pham thị Thanh, *Nguyễn vấn Nam, *Nguuyễn thị
minh Khoa, *®*Bài sĩ Ba, *Phạm mạnh Tướng,
c * Thừa thiên - Huế, *Hoàng liên sơn, *sâng Cửu long, *núi Thất sơn,
*huven Hon đất, *xã Tân thuận tây, tdp Bink haa đồng, “nhường
Aidp hình chdnh,
Hiện tượng không biết viết hoa tên tác phẩm không phải là qua hiểm.
chẳng han:
(31a * Bài thư truyện cổ nước mình của Lam thị Mỹ Da |].
b * Những chuyện cổ tích nhự so dita, cdv khé, cay tre trầm đốt [ L
ce * Ching tai chon bai đất nước của Nguyễn Đình Thi, [ }.
iLoai lỗi nay thường xuất hiển kèm với lỗi không biết sử dung dấu ngöäc
kém!.
Cũng có không it bài do không phần biết tên chung và tên riéng nén
viết hoa sat, chẳng hạn: *mực Tau, “ce trẻ Phi, *phia Đâng ving mặt trời
nhũ lên dé di, *ngày nay phương tây va nhương dong đã hội nhận
Thâm chi không phải là không có vài bài viết hoa sau đấu chấm phẩy,
chẳng han:
(31a * Tận thể su nham của ching tôi gầm mật trăm thành viên; Chúng tôi
mỗi người một việc nhưng đều như anh em một nhà
Trang 23h * Tải gợi bạn trẻ trong xâm toi; Tôi dạy cho chúng tập tô, tập đục.
c.* [,.] cũng dướt ảnh trăng này các em sẽ thấy dàng thác nước để
xung làm chạy máy nhát điện; Ở giữa biển rộng, cử đủ sae vàng
pháp phii bay trên nhưng con tàu lớn,
Viết hoa tuy tiện chiếm tỉ lẽ cao nhất trong lỗi viết hoa Thường gap ở
các chữ f, é, s, Í và ở dang viết theo kiểu in hoa,
Trừ kiểu viết hoa tuỳ tiên, các loại lỗi viết hoa thường gắn với việc
việc nhận hiết lên chung va tên riêng
Lỗi viết hoa là loại lỗi có thể tránh được vì no thuộc loại chính tả có
quy tac Thể nhưng lỗi viết hoa vẫn chiếm tỉ lệ khá lớn (19,95%)” Hiện
tưởng nay bên cạnh nguyên do thuộc về người học (viết hoa tuỳ tiện không
nim quy tắc viết hoa) còn phải kế đến lí do khách quan Những quy đính viết hoa = một chủ trương lớn của Bộ - đã hiện thực hóa thành van ban từ lầu (1984) nhưng không được mấy ai tuân thủ, ngay cả sách giáo khoa các
cấp do chính nhà xuất bản của Bồ (Nhà xuất bản Gido duc) in ấn cũng im
cách “xé rào” Từ thực tế này, nên chăng có thể xem những lỗi viết hoatên tổ chức, cơ quan viết tên riêng nước ngoài là loại lỗi chính tả cá thể bỏ
qua?
3.1.1.6 LOI PHIEN ÂM
Lỗi phiên fm chiếm tỉ lệ thấp nhất so với các loại lỗi chính tả khác
(4.06%) nhưng không phải là không dang quan tam.
Pham phải loại lỗi này không thể không nói đến những nguyên do từ
cách phiên ẩm chưa được thống nhất trong sách bảo và do quy định vẻ
chỉnh tả nói chung và phiên âm nói riêng của thông tư liên bộ nim 1984
không phải ai cũng biết và cũng tuân thủ,
Nhìn chung loại lỗi này có tính phân tán, không tập trung vào những
nhóm nhất định, như các lỗi về am, vẫn.
“Ngay trang một số văn bản giấy là, ki yếu hải nghị khoa học của một số trưởng học ta vẫn có thể dễ dang nhất ra hàng loạt trường hạp viết hoa không theo quy: tắc luật lẻ nào cả (4 Phụ lục
“oir 13 vã Phu lục 4, tr.1381.
Theo tìm hiểu của chúng tối, sách Tiếng Vier (thử nghiệm, chương trình 30041 đã tổ ra có quan tim tải việc hướng dẫn và yêu cầu rên luyện về quy tắc viết hoa đấy đủ bán (số với các
sách Tiếng Việt trước đầy); x Phụ luc 4, tr.L38,
“Ching hạn viết Adi Cho me học vinh (SGK Ngữ cửu 6, sách thí điểm, ip | Nxb Gide due,
näm 3D01, 17.28.) thay chỉ viết Hữi coh me hee sinh như guy đính năm 1984 của Bo Giáo duc
Trang 242.1.2 CÁC NGUYEN TAC VA PHƯƠNG PHÁP CHỮA LOI
Qua các bang thống kẻ và phân loại lỗi chính tả ở trên, có thể quy các
trường hop sai chính tả vẻ hai nguyên nhân sau:
Một là, không nắm quy tắc (cách viết hoa, tên riêng nước ngoài, mỗi
im được viết bằng nhiều con chữ ) Đây là nguyên nhân phụ thuộc vàomức độ hiểu biết guy rấc chính td tiểng Việt, không liên quan gì đến phươngngữ của người nói Vì thể, về mặt nguyễn tắc, bal cứ ai muốn viết đúng
chính tả déu can phai học
Hai là, phát âm "lệch chuẩn”, Đây là loại loi do cách phat âm địanhướng vì thể mỗi vùng có một số lỗi chính tả đặc trưng
Do đó, khi chữa lỗi chính tả can chú ý đến từng loại nguyên nhân để
có the tìm hiện pháp chữa lỗi thích hợp
2.1.2 1 Bối với loại lỗi do nguyên nhãn thứ nhất
A Viết hoa
Người ta viết hoa là de:
* Banh dấu su bất dau của một câu Sau dau cuối câu (đấu chim,
chấm hỏi chấm cảm! thi phải viết hoa Sau dau hai cham thì tuy trưởng
lợp nếu chỉ là từ hay ngữ thì viết thường, còn nêu là một cấu trúc chủ vi
thì phải viết hoa.
* Ghi tên riêng: từ năm 1984, Bộ Giáo dục đã có văn bản quy định:
+ Tên người, tên đất: viết hoa chữ đầu tất cả các tiếng, không dùng
gach nối: Cao Bá Quát, Ho Chi Minh, Trần Phú, Nguyễn Thị Minh Khai;Can The, Đẳng Nat
+ Tên tổ chức cơ quan (thường là mot cum từ); viết hoa chữ đầu củatiếng dau trong tổ hợp dùng làm tên Ví dụ: Hội liên hiện khoa học kĩ thuật,
Trường dai hoc Hing Vương, Viên ngân ngữ hoc
Sang, trên thực tế, quy định này ít được tuần thủ, Người ta thường viết
hoa những chữ cái đầu của từ ngữ biểu thị thuộc tỉnh của cơ quan hoặc tổ
chức đó, vd: Her Liên hiện Khoa hoc Kĩ thuật, Trưởng Đại hoc Khúa hoc Xử
hột vi Nhàn vấn, Trưởng Đại hoc Khoa học Tự nhiên, Viện Ngôn ngữ hoc,
V.V,
a2 ‘at
Trang 25+ Tên tác phẩm : viết hoa chữ cải dau tiến, vd: bài thơ "Tiểu doi xe
kháng kính", hộ phim "Đến hẹn lại lên”, cudn "Hệ thang liên kết vdn bản
tiếng Việt"
* Biểu thị long tan kính: Đất Nước, Bác Ho, Người
B Viết tên riêng nước ngoài
-* Nếu nguyên ngữ dùng chữ Latin thi giữ nguyên, có thể lược bỏ dấu
phu: London, Paris, Petofi,
* Nếu nguyễn ngữ không ding chữ cái La tình (trừ tiếng Hiin Việt] thì
chuyển tự, chứ không phiên im; chẳng hạn: Lomonosov, Moskora (chỉ viết
hoa chữ cải đầu).
* Nếu hình thức phiên im Hán Việt đã qua quen thuộc thi vẫn giữ như
cũ: Anh, Pháp, Bắc Kinh, Lễ Tấn (viết hoa chữ cải đầu của tất cả các tiếng).
* Nếu trong thực tiễn, một tên khác được sử dụng rộng rãi hơn so với
tên nguyên ngữ thì chọn hình thức phổ biển: Hungary (tuy trong nguyễn
> Viết g khi /k-! đứng trước /-u-!, vd: quả, quỷ, quyết,
> Viết £ trong những trường hợp còn lai, vd: cả, cử, cường,
*/u-/
+ Viết gh khi /y-/ đứng trước fi, e, e/ vd: ghi, ghé, ghế
+ Viết g trong những trường hợp con lại, vd: gd, gd, gững, gương, =
* /n-/
Viet ngh khi /p-/ đứng trước si, E, e, iv, vd: nghĩ, nghe, nghề, nghĩa,
nghiễm.
+ Viết mg trong các trường hợp còn lại, vd: ngủ, ngọc, HgưỜI,
' Trường hop gỉ [giệng, tiếng, giêng, eet) được xem như là một cách viết tắt của ayes,
24
Trang 26*/-†-+ Viết y khi đứng một mình làm im tiết, vd: y rẻ, ý kiến, v (shan), wit
từ hiv (Ý để, ẩm ï, âm ñ), từ phiên âm (ind), và một vài ngoại lệ (fem ¿, ¡ tớ,
béo j1 Hoặc khi xuất hiện sau âm đêm, vd: huỳnh, khuy, thoi
+ Viết / trong những trường hep còn lại, vd: tf riện, tỉ hú, lý nhì, tin
tine, tình tế, chút chit,
Hiện nay trên sách báo (trừ sách của Nhà xuất bản Giáo dục), trong các im tiết mở, nhất là những từ Han Việt (có mau sắc trang trong), vẫn
thường gdp cách viết Công ty, món Lý luận Giáo dục Ty Giáo dục những
từ không mang màu sắc trạng trọng được viết ÿ, như lí nhí, tỉ hú, tỉ tỉ, mà
không viết Công rỉ, môn LÍ luận Giáo dục, Ti gido dục; lý Hhý, ty hy, by
ty “Ly do có lẽ là đỗ hình (graphics) của / để xui người ta liên tưởng đến
nét nghĩa ''nhỏ be” có trong các từ trên (các từ í¿ íí, lí tị, lỉ nhỉ = chủ thích
của chúng tôi, VTA - TTTV - BTT) hơn là v, Một vi dụ khác; im / trong
tiếng Việt được viết khi là ¿, khi là v, làm một số người nảy ra ý cải cách:
nhất loạt viết là / trong tất cả các trường hợp có thể được Nhưng Ty (Gide
dục) viết là Ti (Gide duc) thì bi phan ứng Bởi vì như đã nói, đỏ hình của i
khiến người ta dé chọn ¡ cho trường hợp í¡ (én) Chữ quốc ngữ tốn tai đủlau để gắn chặt ý niệm "nhỏ nhẹn” cho cách viết tí trong đấu óc người Việt
nitf mec phan xa có điều kiện, làm cho hạ không tán thành cái ý định cải
cách có thể rất hay về mặt âm vị học kia.” (Vương Hữu Lễ - Hoàng Dũng,
1993b: 0ã).
*l‹Ìx-/
+ Viết ia trong những dm tiết không có Gm đệm và không có Gm cuối,
vd wa, chia, mía,
+ Viết ya trong những im tiết có im đệm và không cá dm cuối vd:
khuwd,
+ Viết i trong những âm tiết không có âm đệm và có âm cuối, vd:
hiện, tién, liên.
+ Viết về trong những âm tiết có âm đệm hoặc trước nó không có Gmnão và sau nó có âm cuối, vd: khuyên, vều, vến
«/-j
+ Viết y khi đi sau hai nguyễn âm ngắn: /3/, AY: tay, may, câu:
Trang 27+ ViếLf khi đi sau các nguyễn âm không ngdn, vd: nay, chai, gửi,
*/-w/
+ Viết ø khi đi sau các nguyễn am fas, /E/, vd: chee màn, chen len,
tree, nêu
+ Việt w khi di sau các nguyễn im còn lại: chúu, máu, đếu, din hin,
fre, seta, phiểu,
(Wi gidi han của một háo cao = trình bay vẻ kết quả nghiên cứu kĩ nang
chính tả - nhúm thực hiện để tài chỉ néu những trường hợp có ảnh hưởng đến lỗi
ma không liệt kẻ tất cả những trường hơn có hai hoặc hơn hai sự thể hiện trên
chữ viết, như kiểu một tải liệu ngữ âm học I,
Cả hai hệ chính quy lăn tại chức, dù SV Thanh phố Hỗ Chi Minh hay
SV các tinh, hau như không sai pham quy tắc chính tả “một âm có nhiều
cách viết” Kết qua nay là hiển nhiền vì không lẽ những cử nhân tưởng lat
lai không nấm được quy tắc chính tả tiếng Việt đã học từ thời tiểu học! Thể nhưng, nói “hầu như” không có nghĩa là không có lỗi Chúng tôi đã nhật ra được một vài hon da dim trong số hen 700 bài trac nghiệm Chẳng hạn,
ngành nghề viết thành nghành nghệ ! Cũng có thể sự thiểu cin tro ng trong
khi làm bai là nguyên nhân dẫn đến tinh trang tôi tẻ nay, Dau sao day là
luäi lỗi mà ngay người viết khi doe lại cũng khó có thé tha thứ cho chính
minh,
Dieu chúng tôi ghi nhân là sự vi phạm quy tắc mot dm có nhiều cách
viel, hẳu như chỉ tip trung vào chữ ngành nghệ Điều này hẳn phai nghĩ
đến việc hiện soan một cuốn tử điển chính tả tan số, trong do liệt kế những
từ có quy te chính tả nhưng do nhằm lẫn bất cẩn nên viết sai,
2.1.2 1 Đấi với loại lãi du nguyên nhân thứ hai
Đây là loại lỗi phát âm "lệch chuẩn” chủ yếu do cách phát âm dia
phương.
Do đôi tượng khảo sát của dé tài năm trọn trong vùng phương ngữ
Nam Bỏ (SV Khoa GDTH từ Ninh Thuận trở vào An Giang) nên chúng tôi
chỉ đưa ra những lỗi chính tả tiêu biểu của phía Nam ma không phải tất cảcác loạt lỗi dù biét rằng tinh hình cộng cư, xen cứ dang diễn ra hết sức
mạnh mẽ ở nhiều nơi, đặc biết là ở Thành phố Hỗ Chỉ Minh Sự lựa chon
nay con có lý do sư phạm là trong phân phối chương trình phản môn chỉnh
tả ở tiểu học phần chính tỉ so sánh rất được quan tim, chương trình yêu
Trang 28cầu GV phải có sự chủ động chọn lựa bài viết sao cho sắt hợp với những
trọng điểm chính tả của địa phương mình dang day Chẳng han, phía Nam
không day bai phần biệt (|3, /n-/, phía Bắc không day bài phan biệt
HOUNGA, !-, /-kl, v.v.
A HOW NGÃ : ;
A Dùng mẹo :
Meo 1: Sử dung su phần bổ thanh điệu trong các từ Han Việt.
Trong hấu hết các từ Hán Việt, nếu bất đầu bằng chữ cái m, a, nh, w, Í,
d, ng thì thường mang dấu ngã (Để dé nhớ, mẹo này thường được gọi là
mẹo Mink nên nhứ viết liền đấu ngã).
Meo này áp dụng cho từ Hản Việt, Do đó, cin phải có phép thử để biết
tử hữu quan có phải là từ Hán Việt hay không, Là từ Hắn Viet nếu yếu tổ
hữu quan:
a/ Xuất hiện hay có thể xuất hiện trong một danh ngữ có yếu tố chỉnh
đứng sau, cn yếu tổ phu đứng trước: bạch mũ, thanh thiên, cả phụ
bí Có nghĩa nhưng không hoạt động độc lập và xuất hiện trong nhiều
kết hợp khác nhau: bạch md, tấn md, mã hồi,
ef Kết hợp được với các yếu tổ thỏa mãn điều kiến (a) và (b), M: mình mẫn, mẫu ti, m cốc, mỹ thuật,
N: nam mữ, truy nã nỗ lực, ndo bộ
NH: tham những, nha ý, nhãn hiệu, kiên nhữn
V: rự ven, tĩnh biệt, wi khí, vĩ tuyển,
L: lãnh đạo, ldo thành, lễ dé, lữ đoàn
D: dưỡng dục, diễn tiến, dã man, hướng dẫn
NÓ : ngắn ngữ, ngẫu nhién, tin ngưỡng, nhân nghĩa.
Trong các từ lay tiếng Việt, thanh điệu thường phân bố theo âm
vực Nên ta có thể sử dụng hiện tượng này để phân biệt lỗi hỏi, ngã
Meo này dp dụng cho từ lay tiếng Việt, Vi thé, cần nhải loại những
trường hop không phải lầy ma là từ ghép hay từ Han Việt như: glam ene, tre
trên, lý lẽ, mệt mai, sừng số
Trang 29Trường hợp hai tiếng đều không có phụ âm dau (chẳng hạn inh Gi, ẩm
ương, dm i, é dm ) cũng được coi là từ láy (dy khuyết phu âm dau)
+ Trong từ lay, nếu một trong hai tiếng có thanh huyền hoặc thanh
nặng thì tiếng côn lại là thanh ngã: giòn giữ, mạnh mẽ, lạnh lê
Cẩn thấy rằng các mẹo luật trên không phải không có lệ ngoại Do không nam điều này nên rất nhiều bai viết sai các từ hết sức quen thuộc
như; ngoan ngodn (theo mẹo sẽ là ngoan ngoàn!, khe khe (theo meo sẽ là
khe khẻ} v.v.
+ Trong từ lấy, nếu một trong hai tiếng có thanh sắc hoặc ngàng
(không dấu) thì tiếng còn lại có thanh hỏi Ví du: hảnh bao, tỉ tế, trang trẻa,
ué, bung hình
+ Trong từ lầy vẫn, nếu một trong hai tiếng là dấu hỏi, tiếng còn lại cũng là dấu hỏi; nếu dấu ngã, tiếng còn lai cũng dấu ngã Ví du: bản rin,
lao đảo, đẳng đỉnh; bến lên, lễ mẽ, lãm băm
(Bể dé nhớ, mẹo này được đặt thành một câu “vẫn ye": ChiHuyễn mang Nang Ngã dau, Anh Sắc Không Hải một câu gọt là],
À.3 Dùng từ điển tần số
— Theo Từ điển tan sở của Đặng Thái Minh và Nguyễn Van Phổ thì chỉcần học thuộc lòng 16 từ có đấu ngã và 29 từ có dấu hỏi sau đây là có thểtránh được 66,53% lỗi hỏi ngã:
NGÃ: những, cũng, sẽ, đã vẫn, mi, mỗi, chữ, nữ, nữa, hãy, kỹ, dễ,
hãng, xã, chỗ.
HỎI : của, ở, để, phải, thể, chỉ, cả, khoảng, kẻ, nhỏ, kể, hãi trẻ, tuổi,
khỏi, chẳng, bd, nổi, khả, kỷ, kiểu, cửa, đủ, trở, cổ, sử, bắt, triển, biển,
B C/T; N/NGB1 Nếu là từ láy: Các van sau đây láy với nhau:
+ ANG lầy với AC: bang bạc, khang khác, nhang nhắc
+ AN láy với AT (trường hợp yếu tổ gốc đứng sau): chan chat, nhànnhạt, san sát, ran rất
+ UC/ẢNG láy với AC; trục trặc, hục hdc, khục khặc, tie tắc, hãng
hic, nding nặc, sằng sặc
+ AY/ AY! AT lay với AN: day dặn, may mẫn, ngay ngắn; đây đặn;ngăn ngất, sẵn sdt, ban bat
Trang 30UNG liy với ANG: dùng dang, viene tằng, tưng tăng, thủng thẳng ngoai lệ: dung ddan)
AN liv với AT/ A: phan phật, ran rat; dẫn dé, nhẩn nha,
4 UN láy với UT: sửn sựt, nhữn phit
+ UNG kíy với LÍC: hing hực, tưng tức, nhưng nhức, bừng hức
“+ ANG lầy với ENH: thênh thang, mênh mang, nghệnh ngừng,
B3 Nếu là từ Hán Việt: Không có tử Han Việt nào có vẫn (-}, mà chỉ
có van (+):
+
AT AC: nguyên tae, hắc sim, tài sắc, phản trắc
ÁC.ƠC, UT ẤT: bất nhân, tất yếu, nhất trí, nhật nguyệt
ANG AN: nhân dao, xâm si, lần hang, phan nàIENG TEN: tiến triển, phiến diện, nhiên dich, uu tiên UOT UOC: thude dia, chiến cude, quốc gia
UON UỐNG: tinh lung, adie phiUOT ƯỚC: dược liệu, tức lắc, chiến lưực.cước nhỉ
UGN LIGNG: miễn cường, của thượng, sử lưựng
Cc D/GI
C1 D có thể ma GI thì không kết hợp được với các vẫn có âm đêm
(oe, ed, oe, tê, uy, uve): dựa, doanh trai, duy, duénh, duyén.
C2, Nếu là từ lay:
+ D có thể lav với L ma GI thì không: im dđừn, lây day, là dao
+ Nếu điệp phụ âm dau mà một tiếng viết là GI thì tiếng kia cũng
viết là GI, một tiếng viết là D thì tiếng kia cũng viết là D: đãi dau, dàng
dũng, dai đẳng; gid gidn, giặc giả gidt gia.
C3 Nếu là tit Hán Việt:
+ D thường đi với dau ngã hay nặng: dũng, dụng, dã, dụ, diễm, điểm
> GI thường đi với dấu hỏi hay sắc: giải, giới, gid, giả, giản, giản
Ở trên chúng tôi chỉ đưa ra những mẹo tưởng đối đơn giản.
Như ta đều biết, mẹo chỉ giúp ta giải quyết được một số trường hơnnhất định chứ không thể giúp ta giải quyết hết mọi trường hep chính tả
Do dé, đối với những trường hep chính tả mã quy tắc lẫn mẹo luật
Trang 31không thể bao quát được thì buộc phải chọn con đường học chữ nào biết
chữ nấy Đây là con đường ton kém rất nhiều thời gian Nhưng nếu không kiến trì học từng chữ thì người viết sẽ mãi mãi viết *giủ dặn, “giặc dã,
*gianh giam, *dành đật mà không biết là mình đã viết sai”, Việc học từng
chữ dựa trên cơ sở tam lí học - ngôn ngữ: xem chữ như mật hình ảnh nhất
thể (một gestalt), can ghi nhớ luôn cả cái khối ấy một cách toàn ven, không
nhãn tích Thành tựu của tâm lí học - ngỗn ngữ trong những năm gắn đây
đã chứng minh cách học này là đúng dan (x Phụ lục 5 tr.144) Tuy nhiên,
việc học từng chữ không có nghĩa là đành thời gian dành sự quan tim cho
hét thay mọi chữ như nhau, Việc học từng chữ phải dựa trên số liệu của từ
điển tan số Những chữ có vấn dé chính 14, có tin số sử dụng cao sẽ được
ưu tiên hơn những chữ có tan sẽ sử dụng thấp,
Trẻn thực tế, từ trước đến nay, trong các giáo trình ở bac đại hoc, cao
đẳng cũng như sách hướng dẫn giảng dạy ở trường phổ thông, tắc giả nào cling dựa vào nguyên tac chính im để giải quyết chính ta Một chủ trưởng
nhất quán và kéo đài trong suốt mấy chục năm như thé đã không giii quyết được tận gốc vấn để mã trải lại tình hình viết sai chính tả vẫn dang là mot
"vấn nan”, Thiết tưởng, đã đến lúc can nhìn nhận vấn để từ góc độ thực
tiên với những giải pháp cu thể thì mới mong tình hình viết chính tả sang
sta hơn.
Thoat nhìn, hướng giải quyết trên là hết sức logic! nếu lỗi chính tả do
phát âm sai so với chuẩn thì cách chữa that đơn giản, đó là thủ tiêu nguyên
nhân gay ra lỗi, nghĩa là phải chính âm”, Tuy nhiên giải pháp này không
hep lý ở chỗ nó giả định rằng GV phải là người phat âm chuẩn, trong khi
đó rất it nếu không muốn nói là không có một người Việt Nam nào phat
âm chuẩn, Như thế, ngay từ bước xuất phát, chủ trương này đã không cótinh khả thi Va lại trong lúc day chính tả có thể khi chú ý những từ có liênquan thì GV phát 4m đúng nhưng chỉ cần giao tiếp tự nhiên thi họ lại phat
im sai Và cứ cho trong lớp GV phat âm đúng trong moi trường hợp thi chỉ
“Bên môi trưng cao đẳng trên địa hàn Tp Hỗ Chi Minh, chúng tôi đã được doc một bing chỉ đẫn sn kể nghiêm túc, dep để vdi nỗi đụng: “Khu vue giãng đường, yêu cầu dị nhẹ nói khe”
Ta cũng dé dàng nhặt lỗi chỉnh tả từ các lũat văn ban thông tự, chỉ tín, thang bio, hải: cáo của
các od quan ix Phụ lục 4 tr.1341H).
Nhiều người, da ap lực của chỉnh am, đã dẫn hết sự chủ ¥ cho từ hữu quan đến mức
đọc sai những từ ấy, kiểu như để mde dịch thành để mát vit (ví dụ của Cao Xuân Hao)
Bá là hiện tượng mã các nhà ngũn ngữ học mọi là "siêu chỉnh” (hypercorrecuen], làm
giảm hiểu quả giảng day, đẳng thời còn gây phản cảm trong tim lý tiến nhắn của HS.
30
Trang 32cần ra khỏi lớn học là HS đã ngập vào một biển cộng đẳng phát âm “sai”.Nghĩa là điểu GV dạy cho HS trên lớp liên tục bị thực tiễn giao tiếp chống
lat.
Thém nữa, khi HS được học ở trường một cách phát âm “chuẩn” xa lạ đương nhiên sẽ tạo ra một phản ứng xã hội bất lợi cho trẻ vì trẻ không phải chi giao tiến với GV ma còn giao tiếp với gia đình và mỗi trường chung
quanh, Va chăng cách nhát im địa phương là một phân trong tải sẵn van
hóa của địa phương đó, không thể nhân danh bất cứ cái gì, dù có cao dep
đến đầu, để thủ tiêu cách phat äm dia phương
Vì những lý do để hiểu, chính dim là một công việc khó thực hiện han
chỉnh ta rất nhiều Giải quyết chính tả bằng con đường chính âm là đi theo
con đường khó hơn để thanh toán mat vấn để dé hơn, rõ rang đây là một
cau chuyện nghịch lý.
Trên thực tế quả nhiên khi GV day cho HS phân biệt các âm hữu
quan và khi đọc đúng những âm đó thì HS có viết đúng chính tả hơn, Chính
điểu này khiến nhiều GV có cải do giác rằng giải quyết chính tả bằng con
đường chỉnh dm chắc cũng có cơ sở khoa học nào dé Thật ra, vấn để đã bi
dit lồn ngược, Người bản ngữ do đọc đúng nên viết đúng Chẳng han,
người miễn Bắc phân biệt được hỏingã nên khi viết sẽ không sai hai dấu
này (trừ những từ chưa biết, chưa nghe bao giờ) Khi đi theo con đường
chính im, mét GV miễn Nam cố gắng đọc đúng từ đã trong đã làm chẳng
han, chẳng qua 14 do biết từ này viết dấu ngã Và HS nghe GV phat âm từ
da, phải lam cái chuyện của mot nha ngữ im học, là nhận điện mặt thanh
điệu không tốn tại trong hệ thống äm vị của tiếng nói dia nhương mình.
Người ta bất giác phải đặt cầu hỏi: nếu thé, tại sao không nói một cáchhiển ngôn cho HS biết rằng đã viết dấu ngã, chứ không phải dấu hoi? Nếu
so sánh giữa hai cách dạy: một bên GV phải sửa giọng, pha tiếng để chính
âm và một bên nói rõ cách viết ngay từ dau thì không ai lại không chọn
cách thứ hai Nó miễn cho người day và người học một việc làm trái tự
nhiên đã đành, ma mặt khác, còn có một thuận lợi lớn về mặt sư phạm: lời
day của GV sẽ được củng cd vì HS nhìn (chứ không phải chỉ nghe) dau dau
cũng thấy đã viết dấu ngã
Chỉnh âm như một phương cach để giải quyết chính tả phải dựa vào
chuẩn phát âm thể hiện ở hệ thống chính tả, một hệ thống vừa có tinh lịch
sử (chẳng hạn, sự phan biệt d/ei phản ánh một trang thải có thật của tiếng
Việt thế kỷ XVII, nhưng hiện nay tiếng Việt đã nhập hai am vị này lầm
4]
Trang 33mot trữ một số thé ngữ vùng Nam Hà Tinh và Bắc Quảng Binh), vừa cd tính tổng hợp (chẳng han, vào thời kỳ chữ Quốc ngữ được xây dựng thi
phương ngữ Bắc mới có sáu thanh, còn phudng ngữ Trung và Nam vẫn năm
thanh như ngày nay), như vậy “chuẩn phat dm" ấy hiện nay không tổn tai
thực và khái niệm chính Gm ở day cũng là một câu chuyện luẩn quan,
Thế thì chính 4m có cần thiết hay không? Rất cẩn, nhưng không phải
để phục vụ chính tả Hay nói cách khác, không nên day gánh năng chính tả
sang cho chính im Chỉ nên đặt vấn dé chính im ở những trường hợp ngay
cả người địa phương cũng cẩm thấy không thể không sửa chữa Đó là
những lẫn lên kiểu như l⁄n, tớ, sth Bởi lẽ, những lẫn lon kiểu may là
những rao cản về tam ly xã hội, tao ra những đình kiến không đáng có vẻ
trình đô văn hóu của người nói.
Những điều vừa trình bay mdi chỉ là ý kiến riêng của nhóm thực hiện.
Cần phải vạch ra một cách thật chỉ tiết các giải nhấp chữa lỗi chính tả về
nhường điện khoa hoe lẫn phương điện tổ chức thực hiện thi mới mong có
một hước đột nhá vẻ vấn để nay
2.2 LOI DUNG TỪ
Sử dung từ đúng, hơn thé dùng từ hay la một yêu cầu không đơn giản.
Vì thể, lỗi dùng từ, như đã nêu, chiếm “ngôi đầu bing” trong các loại lỖI.
Ta cũng có thể gdp mọi dang thức về lỗi dùng từ, từ dạng thông thường
nhất như ding sai nghĩa của từ, đến những dạng khả tinh tế như dùng từ
không đúng phong cách chức ning ngôn ngữ văn bản
Bang 1.3, : Kết qua thống kế và phân loại lỗi đùng từ
Lỗi Lẫt | Lỗi Lỗi Lỗi |
| vẻ hình |vé nghĩa | về khả | về tính hệ thừa từ, | dũng từ
thức của của từ | năng | thống của không đúng liptir | công
từ kết hợp từ trong văn phong cách thức
589 3607 veh : 638 | 6 46
910% | 55,72% |9,94% | 5,02% 985% 0,72% |
Trang 342.2.1 CÁC LOẠI LỖI DUNG TỪ VÀ NGUYÊN NHÂN LOI
2.2.1.1 LOI VỀ HÌNH THỨC NGỮ ÂM, CẤU TẠO TỪ
Sự nhằm lẫn giữa những từ có một yếu tổ giống nhau vé 4m và gắnnhau về nghĩa, như chuyển = truyền, chuyện z truyện, yếu điểm = điểm yếu,
dé đạt = để nghj; cử cầu = cơ cấu, thường gap trong một số bài làm của
SV, Chẳng hạn:
(I1 a * nghe nhang nhanh pd: nghe phụng thanh
b *truyền hết hai chat huyết tương pd: chuyền
c * tiết đơn này để dé bat nguyện vong pd: để đạt
d * một làng mắt dạ sắc son chung thuỷ pd: sất son
e * rhé loại chuyện cổ tích than ki pd: truyện cổ tích
2 * kể truyện cho cúc em nvhe pd: kể chưyện
h * Ngoại tai đã nhữ cô ấy chuyển là thư cho tôi pd: chuyển
i * Tôi viết đơn này để dé bat nguyên vụng vii cap trên.
k * Thời trang biểu lộ màn sắc củu từng nước.
| * Các nhà kinh duanh cần edu kết với các nhủ tae mau,
Nguyễn nhân phạm phải lỗi này thường do người viết không phần biết những từ có hình thức ngữ âm gắn nhau, như chuyển, truyền; phong thành,
phong phanh, hoặc những từ tương tư, như chuyện, truyện; chuyên, chuyển,
hay những từ có chung một hình vị như để nghị, để xuất; chủ trì, chủ tịch, chủ toa; chai chang, chói loi; , Những trường hợp dùng các từ để bạt, biểu
lạ, màu sắc, cấu kết ở vd (1) i,k 1 có thể xến vào nhóm “dùng từ sai về
hình thức âm thanh va hình thức cấu tạo” vì chúng co một yếu tổ tướng tự
vei những từ đùng đúng trong những trường hợp này là dé đạt, bộc 16, ban
xúc, liên kết Vì để bạt chỉ có thé ding để chỉ hành đông "cử giữ chức vụ cao hơn”, trong khi ý người viết lại muốn nêu nội dung "trình lén cấp cỏ
thẩm quyển giải quyết ý kiến, nguyên vọng của cấp dưới” (Hoàng Phê
1992: 314), Còn từ biểu lộ có nghĩa chỉ trang thai để lộ ra một tư tưởng, tình
cảm nào đó hoặc từ màu sắc lại có nghĩa: tính chất đặc thủ (khác bản xác:
tính chất riêng tạo thành đặc điểm chính! hay từ cau kết chi ding để chỉ sự hợp thành phe cánh để cùng thực hiện âm mưu xấu xa (Hoàng Phê 1993:
45, 79, 139, 609).
Tuy nhiên, xét cho cùng, trường hợp dùng nhằm lẫn giữa biểu lộ, màu
súc, cẩu kết với hộc là, bản sắc, liên kết, không hoàn toàn trùng khit với
trường hợp dùng lẫn lộn hoặc dùng sai chuyển, chuyển; chuyền, truyền;
a3
Trang 35chuyện, truyện; để bạt, để đạt, Tinh tương tư về âm, về cấu tạo của nhómcác từ biểu lộ, màn sắc, cấu kết và bộc lộ, bản sắc, liên kết, không là điểmnổi trôi gây áp lực dẫn đến nhắm lẫn như nhỏm chuyển, chuyển; chuyển,truyền; chuyên, truyện; dé bạt, dé đạt Rồi vay, ta có thể khẳng định yếu
tủ dẫn đến lỗi trong những trường hợp vita nêu còn có nguyên do không
hiểu nghĩa của từ hẻn cạnh nguyên do nhằm lẫn giữa những từ có hình thức
im thanh hoặc có cấu tao giống nhau.
Phạm phải lỗi này, bên cạnh nguyên nhân chính là không hiểu đúng
về dm, nghĩa và cấu tao của từ, con có thể nghĩ tới li do người viết thiểucẩn trong,
2.2.1.2 LOI VỀ NGHĨA CUA TỪ
Thường gốm hai tiểu loại:
Œ Phạm lỗi vì không hiểu đúng sắc thái nghĩa của những từ gin nghĩa;
và
® Pham lỗi do không hiểu đúng sắc thái biểu cảm của từ.
Những cách dùng từ sai nh;
(2) a * Tái bap be tập lam có giáo.
b, * Tải đã trầm tứ rất nhiều để chon nghề day học
c * Ren luyện cho giáo sinh kĩ năng đặt và nhát biểu câu hai
déu do người viết không hiểu nghĩa của từ bắp be, trầm ne, nhát biểu
Ta đều biết ti bap be có nghĩa chỉ hiển tượng nói hoặc đọc một cách
khó khăn và chưa rõ rằng, vì mới học nói, mới biết mốt ít Do đó chỉ có thể
nói bap be ddnh van, doc bập be chứ không thể nói bận be tập làm cô giản.
Từ tram tw có nghĩa chỉ dáng về đang hết sức suy nghĩ điều gì (Hoàng Phê
|993: 63 và 10101 Từ nhát biểu dùng để chỉ hoạt động nói lên, nêu lên ý kiến quan niệm tinh cảm của mình về vấn để gì đó (Hoàng Phé 1992: 758).
Do dé, không thể nói *täi đã trầm tứ rất nhiều, “phat biểu câu hải, mà chi
cú thể nói suy nghĩ rất nhiều, nêu câu hỗi [# trình bay câu har],
Bây là loại lỗi chiếm tỉ lẻ cao nhất (55,72%), Loại lỗi này có liên hệ mật thiết với loại lỗi đùng sai kết hợp từ, sai về phong cách chức năng.
Thém vào đó, tương tự những trường hợp khác, do người viết thiểu vốn
từ nên không thể chon lấy từ đúng nhất (chưa nói đến việc chon từ “đắt”
nhất) trong một loại từ gắn nghĩa đẳng nghĩa.
3
Trang 36Trong bài trắc nghiệm về năng lực hiểu nghĩa của từ, SV cũng thườngpham phải lỗi không hiểu đúng nghĩa của từ, Không ít SV chọn từ sai vớinghĩa đã cho trước trong một loạt từ ngữ gan nghĩa, như lệnh khénh, lêu
neheu, cao kêu; chói chang, rực rid, chải lại, sặc sử; nal hút, núi leo, nói
bong, nói khảy; cơ cầu, cơ hàn; dé đạt, dé bat, để cử, để xuất, để nghị;trung lâm, trung điểm, trung gian 7
Loại lỗi này thường gap ở những từ có yếu tổ tưởng tự nhau về âm và
hode về nghĩa,
Nguyễn nhân cũng không ngoài ning lực cảm nhân ngữ nghĩa, ning
lực phan tích từ ngữ va vốn từ của người dùng còn không it han chế”
2.2.1.3 LOLVE KHẢ NANG KẾT HỢP TỪ
Do không nim được bản chất ngữ nghĩa ngữ pháp của từ nên có những
SV viết những cầu như;
(3) ac * Toi đã chon nghề sự phạm.
b * Nehé giáo viên là nghệ tải yêu
c * Tôi chọn nghệ nhà giáo,
d * Nhiều nhà thời trang đã ra đời v.v,
Ta đều hiết từ nghề: chỉ công việc làm theo sự phần công của xã hồi;
con từ sự phạm lại có nghĩa chỉ chuyển ngành khoa học về giảng dạy và
gián đục trong nhà trường: hoặc từ giáo tiêm dùng để chỉ người day học ở
hac phé thông hoặc tương đương, hay từ nhà giáo dùng để chỉ người làm nghệ day học (với sắc thal trang trọng), từ bác Do đó, chỉ có thể nói aghé dav học, ngành sự phạm, trường sự phạm chứ không thể nội *nghệ sự phạm,
*qghê giản viễn, *nghd nhủ pide,
Xét cho cing loại lỗi này cũng liên quan tới việc hiểu nghĩa từ Sự kết hợp giữa từ nay với từ kia (trong cấu, trong văn ban} đều có cội nguồn từ
bản chất ngữ nghĩa, ngữ pháp của từng từ,
2.2.1.4 LOI VE TÍNH HỆ THỐNG CUA TỪ NGỮ TRONG VAN BẢN
Loại lỗi này thường gắn với lỗi dùng từ sai phong cách và lỗi về liên
kết Tuy vậy, nó vẫn có những đặc trưng riêng Do đó, chúng tôi thấy can
phải tách riêng khi khảo sắt về lỗi,
Giữa các từ bao giờ cũng có mối quan hệ “đồng đôi” mật thiết Su dùng chệch “hang ngũ” din đến những câu sai cứ tưởng như bia Trong bai viết của SV, chúng tôi gặp không ít những cau lỗi kiểu như:
Trang 37(4) a, * Tế nạn ma tuỷ dang hồnh hành, nà cuữn phăng tat cả những gì
trên dường di, kế cả thanh niên.
h * (Mat sở thanh thiếu niên bị nhiễm căn bệnh thời trane), Hộ be thời
gian, tiền bac, ruộng nương, trang sức, sức khoẻ, bài vớ, học hành,
chủ thời trang.
c * Nhà sản xuất phải củ trình độ thẩm mĩ, sink học, một chút nan ự
khiếu, đầu de kinh doanh
Cĩ thể xếp luơn vào nhĩm này là loại lỗi dùng những kết hợp từ ngữ
sai do tự duy logic thiếu chặt chẽ Những lỗi kiểu như *Họ cần được sự
quan tâm của cong đồng như cây non cần ảnh nẵng mất trời.; *Ngày cảng
cả nhiều nhà tao mẫu ra doi.) *Chúng tơi gido dục va đâu tạu Hưng lai cha
đặt nước thỉnh thoảng xuất hiện trong bài viết của SV,
Cĩ thể nĩi vốn từ, khả năng cảm nhận ngữ nghĩa, khả năng tư duy logic cơn hạn chế là nguyên do của loại lỗi vừa nêu.
Để chữa loại lỗi này, bên cạnh việc rên luyện khả nang cảm nhãn và hiểu được nghĩa của từ, cơng dụng của từ, con cần rên luyén tư duy logic.
1.3.1.5 DUNG TỪ SAI PHONG CÁCH CHỨC NANG NGƠN NGỮ
Thường gập ở dạng lẫn lon giữa việc dùng từ trong hai kiểu dang ngơn
ngữ nỏi và ngơn ngữ viết (viết như nĩi) trong một số kiểu phong cách chức
năng, như lin lộn giữa phong cách ngơn ngữ hành chính và ngơn ngữ hội
thoai, giữa phong cách ngơn ngữ khoa học và ngơn ngữ hội thoai, pita ngơn
ngữ hội thoại cĩ tinh chính thức xã hội và ngơn ngữ giao tiếp thưởng nhật.
Khơng it SV làm bai viết văn bản hành chính hộc văn ban khoa hoe
nhưng dùng từ ngữ như trong văn nĩi Những câu kiểu như:
(5) a.* Vị yêu thích con nit tơi đã chon nghề gõ dau trẻ
b * Xin các anh chị cảm phiên và thực hiện ngày nội dung thơng bảo
men,
Cách nĩi yêu thích con nit, nghề gã đầu trẻ, cảm nhiễn, chi dùng trong
văn nĩi chứ khơng thể dùng trong vẫn viết.
Mat khác, xét vd (3) b, ta thấy đây là văn bản hành chính — loại hình
vin bản đơi hỏi ngơn từ sử dụng phải trang trong, khách quan, trung hoa vềsắc thái biểu cảm ~ nên khơng thể dùng cách nĩi mang đậm mau sắc nĩi.
mau sắc cả nhän như *??xín các anh chị cảm phiến
Trang 38Pham phải loai lỗi này, bên cạnh nguyên nhân không nắm vững vêu
cau của ngôn từ trong từng loạt hình văn bản con vì lí do người viết thiểu
vốn từ cần thiết cho từng lĩnh vực giao tiếp
2.2.1.6 LỖI LẬP TỪ, THỪA TU, DUNG TỪ CÔNG THỨC,,.
Trong nhóm này thường gặp nhất là loại lỗi thừa từ (625 trưởng hợp,
chiếm 9.65% số lỗi dùng từ), Chẳng han:
(6) ca * Thưa các quỷ vị fu *Các quy ví đã giản để cho thấy trà trường
chủng tải
[ |-b * Học ở dai học người học cần tim doc sách, giáo trình, báo, tap chi,
tại nhà sdch, phút hành súch, thự viên.
c * Cẩm giấy bảo tôi vui sung siting và rất hạnh phic,
- * Những em nhà ngheéo chiém tỉ lệ lửn, phần nhiều của lúp.
c * Nehé dạy học giáo dục là một nghệ cao quý tất đẹp.
_* Đây là ving địa phương củ truyền thống hiểu học và truyền thống
cách mạng từ xưa tat nay,
p=
ns
Chữa loại lỗi này rất đơn giản: ta chỉ cin hướng dẫn người viết lựa
chon đúng từ thích hợp nhất trong loạt các từ dùng thừa, đùng lap và loại hỗ
những từ củn lạt.
Lỗi dùng từ công thức sáo rong không phải là không có Thỉnh thoảng,
ở một số bai vẫn gặp những kiểu sử dụng từ mau mè, sáo rỗng, công thức chẳng hạn:
(7) a, * Khi giảng bat, tôi thường nhìn vàn những đổi mất biếc củu các em.
b.* Khi thay những đội mãi nh những cảnh hong bap be đạc bai, tôi
thủy tự trong sâu thẩm trải tìm mình trao dang mdr cdm xúc
không but mức nào tả xiết,
ở, * Thay giáo tiểu hoc của tôi là mật nhà giáo vĩ dai, thầy đã wom
những mam non che tương lai xdn lan cia đất nước,
d.* Những nha may điều luyện đã tao ra những mẫu thời trang cực ki
tuyệt diệu,
(46 trường hợp chiếm 0.71% số lỗi dùng tif)
T Cách nổi * các guy vt, xuất hiện hiện tac trên dat phát thanh, dia truyền hình, Bay là kiểu lỗi lăn khả tình tế Ta déu biết cee là lit chỉ hing toàn thể, còn tử guy vi cũng ham nghĩa chỉ lương toàn thể nên nếu kết hop vứt nhau sẽ pham phải lỗi lấp, Da không hiểu được nét nghĩa chi joan
thể của lữ guý tị nên người mdi đã ding sai.
Trang 39Pham phải loại lỗi này thường do người viết nhằm lẫn về phong cách
văn bản, do ki năng sử dung (tưởng lap để nhấn mạnh) hoặc do khả nin
cảm nhận, đánh giá từ ngữ cịn hạn chế.
Bị chủ : Lỗi dùng từ thuần Việt và từ Hain Việt
hà o
Tit Han Viết - lớn từ cd nguồn gốc ngoại lai - thường mang sắc thải trang
trong trưu tương, và đối lắp với ná là máng từ thuận Việt = mang từ thường mang
tính cu thể, sinh đẳng, va là lớp tử được người Việt sử đụng tif xa xưa Bởi thể, ta
dé cho rằng sử dụng từ Hán Việt sẽ khĩ hơn vã do dé lỗi dùng từ Man Việt sẽ
nhiều han sơ với lỗi dùng từ thuần Việt Nhưng kết quả điều tra của chung tơi lai
khơng hồn tồn như những hình dung vẫn thường cĩ thể cỏ vẻ kĩ nding sử dung
hai lớp từ nay, Lỗi dang từ thuần Viết khơng it hon so với lỗi dùng từ Han Việt, thăm chỉ cá những tiểu nhĩm lại nổi trội hơn Và hẳu hết cũng vi khơng hiểu nghĩa
và hoặc khơng hiểu đúng mầu sắc phong cách của từ thuẫn Vier Min từ Han Việt,
chứ khơng hẳn vì tử Hán Viet trừu tương và khĩ dùng hon.
Theo số liệu điều tra trắc nghiễm vẻ ki năng sử dụng từ tiếng Việt của SV mã
chúng tối đã tiến hành thì trên $$* sỏ lỗi thuộc mang từ thuần Việt, cơn lại là lỗi
vẻ từ Han Việt, Cĩ thể gấp những loai lỗi do khơng hiểu nghĩa từ Han Việt ln từ
thudn Wier như
(8) a * Hội nghị dot mot phere nháp day how do hiệu trưởng chủ toa
bo * Thầy bảy pier dữ ở một non rấi xa xâm vii rhng nửi
ce." Tế Hạn mụt tat dane trần tee cấu cũ học đhường,
t * Túi đĩ suy nghĩ nâng sâu mại vdn để, moi tình hung.
Ta thấy, trong nhĩm vi du (8), người viết đã hiểu sai các từ Han Việt lẫn thuần
Việt Chẳng hạn - kd- chủ toe pd chủ trí
kả : tự rầm nữ tủ
kel trán trẻ pus tràn
keh nane sae pd: AT
Hộc lãi về kha năng kết hop từ nuữ Vi khơng hiểu đúng ngữ nghĩa - ngữ pháp
của tif (Hain Việt lẫn thuẫn Việt nên SV đã viết các tổ hop như nghề sư pham, đã
chon J | dù bài mẹ tắt khơng hát lịng, cưới hei, nghề: pide tiên, nghệ aha tủa,
v.y
Hiện tượng dùng tự khơng đúng với đặc điểm của từ ngữ trong phong cách ngơn ngữ hành chính hậc phong cách ngơn ngữ khoa học cũng xây ra ở từ thuần Việt nhiều hen so với tif Hán Việt Những cäu kiểu như:
I9) a * Nghễ sự phạm là nghệ ma tơi vêu quỷ,
h * Trang hãi nary cử nhiều những vấn đề tơi rất ta thích:
€, * Trường chúng tải đã lam thực tiện cảng kiến kính nghiệm hàng năm,
d, * Đã dụng day hee của trường chưng tơi được HS nhiệt liệt tưởng thường
cũng thường gặp trong các bai làm của SV, Lãi vừa din ở ví dụ {Ø1 khơng chỉ vì người viết khơng hiểu đúng nghĩa của từ Hin Việt như sư pham, thước lưện, nhiệt
kh)
Trang 40liệt hêhtự thieÌưg ma hạn thể, do người viết khang hiểu mỗi cách day đủ các net
nghĩa và mau sắc phịng cách của các từ thuần Việt như øphé, những, nhiều, lâm,
Hậc tinh trang lắp từ, thừa từ cũng gap ở cả từ Hán Việt lin từ thuận Việt (x
vi dụ (6J a, h,c, d, e và ví dụ (9)b, cy
Việc dũng thữa tứ, lắp từ như đã dẫn ra đ nhĩm vi dụ (6) và ví dụ (91h, c khơng chỉ vì SV khơng nấm được một cách đủ đẩy và chuẩn xác về nghĩa của những từ ngữ Han Viet như gre trình, tạp chỉ, thư viện (la 1, Ant pc (BE, cae guy (e], gui duc (Ol) Hưởng thường (9) d mà cịn vì SY khơng hiểu đi v đủ nghĩa cũng như
mau sắc phong cách của các từ thuần Viết, như sách, nhà sách (6a), vei, sưng
xưởng (6b), dav học, tết đẹn (6d), ngay: lận tức, nhanh cheng (Ge), nhiều, những, ua thích (#Ị b Và, a đây, "gánh nặng” chức nắng vin dồn lên “vai” của từ thuần Việt
là chủ yếu.
Ở ming lỗi dùng tử cơng thức, sao rỗng, tình hình cũng tương tự Lỗi xuất phát
tử vide sử dụng từ thuần Viết vẫn nhiều hơn (x vd 7),
Trang hải trắc nghiệm về năng lực hiểu nghĩa từ của 5V, tỉ lẻ khơng hiểu nghĩa
từ thuần Việt cũng cao hen so với tỉ lệ khơng hiểu nghĩa từ Hán Việt Khơng it SV
khơng biết chọn từ đúng nghĩa đã che trước trang mot loat tif ngữ gan nghĩa hoặc
cĩ mỗi vài nét nghĩa gin nhau SV khơng phần biết đước lễnh khênh với lêu nghều
hoưä£ cao kêu, khơng nhân hiết được chor chang với che for: xức sử với rite rử,
vey cũng như khơng phần biệt được chứ tog với chủ tực,
Tinh trang lơi dùng từ thuần Viên cao hon so vái lỗi dụng từ Han Vier thiết
nghĩ, cĩ nguyễn de từ đặc điểm ngữ nghia của mỗi lập từ Như ta đếu biết, việc
nhẫn biet day đủ các nét nghĩa của từng nghĩa vị trong từ da nghĩa nhiều khi khẳng
đơn giản Trong khi từ thuần Việt da nghĩa chiếm số lượng nhiều hon gap bội so với từ Hán Việt da nghĩa, Thêm vào đỏ, việc phản biết nghĩa của những từ đẳng
nghia gắn nghĩa cũng khơng phải là dé dang Xét vé phương diễn lượng từ đẳng
nghĩa, tử gắn nghĩa, từ tương tự thì măng từ thuần Việt cũng lai chiếm số lượng nhiều hen se với từ Man Viết,
Nguài ra, liệu cĩ thể nghĩ đến nguyễn do về nội dung, nhường pháp học tap rèn
luyễn các kiến thức va ki nắng về từ ngữ ” Ngưỡi viết thấy cần suy nghĩ tdi cả
khía canh này, bởi lẽ cĩ mặt thực tế là, xưa nay trong nồi dung day học từ ngữ ở
nhà trường, hầu như chỉ tap trung cho mắng từ Han Viết Ichẳng hạn kiểu bài “Mã
rong vấn từ” thường chỉ tập trung vào các nhằm từ Han Viết Trong các giữ day
hoc văn người dạy cũng thường ưu tiện sự quan tăm cho từ Han Viết, vì quan
niềm từ thuần Viết khơng cin giảng giải HS cũng nắm được, Nếu tinh thêm kiểu
bai "Md rang vốn yếu tổ Hắn Việt” và bang uf cung cấp cuối sách thi tỉ lệ chẽnh
lệch giữa nội dung day học về hai mang từ lại cảng cao), Sự chênh léch đỏ cĩ thể
gãy những anh hưởng khơng tích cực.
Do đá, khi mở rang vốn từ, tích cực hố von từ, rên luyện ki năng sử dung từ
cho H§ các cấp, người dạy cin chủ ý tới cả mang từ thuần Viel
39