1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Xây dựng hệ thống câu hỏi bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Halogen (nhóm VIIA) cho sinh viên trường ĐHSP TP. HCM

150 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng hệ thống câu hỏi bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Halogen (nhóm VIIA) cho sinh viên trường ĐHSP TP. HCM
Tác giả Vũ Lan Phương
Người hướng dẫn Thầy Mai Văn Ngọc
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 52 MB

Nội dung

Để góp phan nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập bộ môn Hóa học nói chung, của bộ môn * Lí Thuyết Hóa Nguyên Tố Phần Phi Kim Loại” nói riêng, em quyết định chọn đề tài n

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

Chagén nụ (Ít - ROA VO CO

DE TAI:

TRUONG Đại HỌC SU PHAM TPHCM

GVHD : Thầy MAI VĂN NGOC

Trang 2

-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

PHAN MỞ ĐẦU

I LÍ DO CHON ĐỀ TAI:

Hiện nay, việc nghiên cứu và ứng dụng các phương pháp đánh giá, kiểm

tra quá trình đạy học và kết quả dạy học một cách khách quan, chính xác và

nhanh chóng đang là một vấn dé được đặc biệt quan tâm trong thực tiễn và lí

luận sư phạm Trong quá trình day học nói riêng hay giáo dục và đào tạo nói

chung, kiểm tra đánh giá là một trong những bộ phận chủ yếu và hợp thành

chỉnh thể thống nhất trong qui trình đào tạo Việc kiểm tra đánh giá không chỉđơn thuần chú trọng vào kết quả học tập của học sinh, mà còn có vai trò to lớntrong việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực của người học, hoàn thiện trong

quá trình dạy học, kiểm định chất lượng, hiệu quả day học và trình độ nghề

nghiệp của người dạy,

Các hình thức kiểm tra truyền thống như : kiểm tra vấn đáp bài học cũ,

kiểm tra viết trong thời gian ngắn hay dai theo chương, mục của bài giảng

tuy có nhiều ưu điểm, nhưng nặng về đánh giá khả năng ghi nhớ, trình bày lại những nội dung mà người thầy truyền thụ, đã bộc lộ nhiều hạn chế về nâng cao tính tích cực học tập và khả năng vận dụng linh hoạt , sáag tạo các kiến

thức kỹ năng của người học trong các tình huống thực tế đa dạng hiện nay

Trong khi đó, phương pháp trắc nghiệm khách quan, với những ưu điểmnổi bật như : bao quát được chương trình, hạn chế được tình trạng quay cóp,

gian lận trong khi thi, được chấm một cách khách quan, nhanh chóng, chính

xác đã gây được sự chủ ý của các nhà giáo dục Do những ưu điểm của

phương pháp trắc nghiệm khách quan và để khắc phục những hạn chế của

hình thức kiểm tra truyền thống mà nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu và

vận dụng phương pháp đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan trong nhiều

lĩnh vực, không chỉ trong các kì kiểm tra ở phổ thông mà ngay cd chedc kì thi tuyển sinh đại học hay các kì thi ở bậc đại học.

Để góp phan nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập bộ môn Hóa học nói chung, của bộ môn * Lí Thuyết Hóa Nguyên Tố (Phần Phi

Kim Loại)” nói riêng, em quyết định chọn đề tài nghiên cứu là:

“ Xây dựng hệ thống câu hỏi bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Halogen (nhóm VHA) cho sinh viên trường Đại

học Sư Phạm TPHCM”

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 1

Trang 3

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI :

Nghiên cứu cách thức sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa

chọn là để:

+ Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá kết

quả học tập chương Halogen của sinh viên khoa Hóa (năm II), và khoa Sinh (năm I) của trường Đại học Sư Phạm TPHCM.

+ Phân tích các chỉ số thống kê có được từ bài kiểm tra bằng phương pháp

trắc nghiệm, từ đó đo lường kết quả học tập và đánh giá trình độ nhận thức

của sinh viên.

+ Từ kết quả thực nghiệm, đánh giá tính giá trị và độ tin cậy của hệ thống

câu hỏi để sửa chữa và hoàn chỉnh.

Ill H

Để thực hiện mục đích của để tài, em xác định các nhiệm vụ nghiên cứu

sau :

+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá nói chung và cơ sở lý

luận của phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nói riêng.

+ Phân tích nội dung kiến thức của chương Halogen.

+ Vận dụng cơ sở lý luận soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách

quan nhiều lựa chọn của chương Halogen (nhóm VIIA)

+ Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi đã soạn và đánh

giá việc học tập của sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng day học

+ Sửa chữa và hoàn chỉnh những câu hỏi chưa có độ tin cậy cao cho tốt

hơn để tăng tính giá trị và tin cậy của hệ thống câu hỏi.

IV LICH SỬ CUA VẤN DE NGHIÊN CỨU :

@ Trên thế giới, ở các nước như Hoa Kỳ, Canada, Australia, Nhật Bản, Triểu

Tiên, Thái Lan hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan để xét tuyển vào

đại học, cao học đã được nghiên cứu và phát triển từ lâu Hình thức kiểm tra này còn được áp dụng rộng rãi ở các trường phổ thông trung học, trung học cơ

® Trong nước :

~ Ở miền Bắc: vào những năm 1960, thông qua những tài liệu nghiên cứu

của Liên Xô, miền Bắc đã biết đến hình thức trắc nghiệm khách quan

~ Ở miền Nam:

+ Từ những năm 1964, ở miền Nam đã có một số tài liệu hướng dẫn về

soạn thảo trắc nghiệm khách quan.

+ Từ năm 1971, hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đã

được áp dụng trong kì thi tú tài ở các môn Sử, Địa, Công dân.

`

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 2

Trang 4

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thấy MAI VĂN NGỌC

+ Năm 1974, hình thức trắc nghiệm khách quan được áp dụng trong kì thi

tú tài ở tất cả các môn thi

~ Vào các năm 1969 đến 1970, tài liệu về trắc nghiệm khách quan bằng

tiếng Việt hầu như chưa có

— Sau năm 1975, hình thức thi trắc nghiệm khách quan bị lãng quên ở các

môn (trừ môn ngoại ngữ)

~ Từ năm 1993, hình thức thi trắc nghiệm khách quan đã bắt đầu được nhìn

nhận trở lại Bộ GD — DT đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo „ seminar tại các

thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hué , Hà Nội, trong đó có mời

chuyên gia nước ngoài đến báo cáo Mục đích của các cuộc hội thảo này là

để nhằm nghiên cứu, tìm hiểu về phương pháp thi trắc nghiệm khách quan.

~ Từ sau năm 1993, các bài báo, tài liệu nghiên cứu, bàn luận về phương

pháp trắc nghiệm khách quan ngày càng nhiều hơn và phương pháp này đã

được nghiên cứu sâu hơn, cẩn thận hơn Cụ thể là : Va Trường Giang ban về

xây dựng và sử dung câu hỏi trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa đo kết quả học tập

của học sinh; Lé Thị Mỹ Hà đã bổ sung, làm rõ những khái niệm về kiểm

tra đánh gid; Va Thị Hué ban về việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm giáo dục;

Nguyễn Vũ Bích Hiền đề xuất về phương pháp đánh giá kết quả hoc tập của

học sinh bằng trắc nghiệm khách quan; Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh

Hùng và Nguyễn Xuân Huỳnh có những để xuất phối hợp các phương pháp

kiểm tra đánh giá, tăng cường trắc nghiệm khách quan, xây dựng ngân

hàng để thi,

~ Một số tài liệu chuyên nghiên cứu về trắc nghiệm khách quan đã ra đời,

làm cho hình thức kiểm tra này được hiểu rõ hơn, trở nên phổ biến hơn Nổi

bật nhất là 3 tài liệu sau :

+ Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (tác giả : TS DươngThiệu Tống)

+ Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá thành quả học

tập (TS Nguyễn Phụng Hoàng ~ Võ Ngọc Lan)

+ Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục (Nghiêm Xuân

Nùng biên dịch của Quentin Stodola Ph.D)

® 6 trường Đại học Sư Phạm:

Trong 10 năm qua đã có nhiều sinh viên tốt nghiệp với để tài nghiên cứu có

liên quan đến hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn,

trong đó các anh chị thường chọn tập trung nghiên cứu một vài chương trong

chương trình trung học phổ thông Cụ thể như một số chương đã được nghiên

cứu là :

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 3

Trang 5

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

- Chương trình hóa lớp 10: Chương Halogen; chương Oxi - Lưu huỳnh; kiến

thức phản ứng oxi hóa — khử.

- Chương trình hóa lớp II : chương Đại cương hóa hữu cơ; chương

Hidrocacbon no; nhóm VIB; nhóm VIIB; nhóm VIIIB; nhóm IB; nhóm VA

s* Đối với chương Halogen tuy đã được chọn làm để tài nghiên cứu nhưng là

ấp dụng cho chương trình phổ thông, còn ở chương trình đại học thì chưa có

sinh viên nào chọn làm để tài nghiên cứu.

V.ĐỐỔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Sinh viên trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh , cụ thể là :

+ Sinh viên khoa Hóa - năm Il

+ Sinh viên khoa Sinh - năm I

Vv VỊ CỨU :

Để tài nghiên cứu về phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

nhằm soạn thảo hệ thống câu hỏi để kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của

sinh viên trường Đại học Sư Phạm TPHCM chương Halogen trong bộ môn

"Lý Thuyết Hóa Nguyên Tố (Phần phi kim loại)”

V *

* Nếu tiến hành soạn thảo câu hỏi tốt, đúng mục đích, tiến hành tốt việckiểm tra, và xử lý kết quả thì sẽ đánh giá chính xác mức độ lĩnh hội kiến thức của sinh viên, đồng thời tạo thông tin phản hồi giúp giáo viên hoàn thiện va

diéu chỉnh quá trình day học của mình

* Với những câu trắc nghiệm tốt, thì ta có thể góp phần làm đa dạng hóa

hình thức kiểm tra đánh giá bộ môn Hóa học ở bậc Đại học, déng thời giúp

sinh viên phát huy khả năng tư duy, tính nhạy bén, óc suy luận logic.

Vill GIA TRI KHOA HOC CUA ĐỂ TAL:

* Đây là để tài đầu tiên nghiên cứu việc áp dung phương pháp trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá ở chương Halogen (nhóm VIIA) cho sinh

viên trường Đại học Sư Phạm TPHCM.

* Với hệ thống câu hỏi sau khi đã đánh giá độ tin cậy và sửa chữa hoàn

chỉnh thì ta có thể tiến tới việc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm làm

cho việc kiểm tra bằng phương pháp trắc nghiệm sẽ trở nên hiệu quả hơn và

dễ dàng hơn

* Từ đó, ta có thể áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan ở bậc đại

học nói chung hay trường Đại học Sư Phạm TPHCM nói riêng, góp phần nâng

cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên

IX PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC PHƯƠNG TIEN NGHIÊN CỨU :

1 Phươn nghiên cứu :

> Nghiên cứu lý luận:

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 4

Trang 6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VAN NGỌC

`

PHAN I:

CƠ SỞ LY LUAN CUA PHƯƠNG

PHAP TRAC NGHIỆM

Hiện nay, trong việc kiểm tra đánh giá ở nhà trường , phương pháp trắc

nghiệm dang là phương pháp được sử dụng nhiều hơn cả.

Kiem tra đánh giá |

Trang 7

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD ; Thầy MAI VĂN NGỌC

1, Phương pháp quan sát sư phạm ;

- Sử dụng trong trường hợp cần ghi lại những nét độc đáo về tính cách, thái

độ, hành vi, tình huống xảy ra trong dạy học

- Thường không có tiêu chuẩn đồng nhất khi đánh giá © được sử dụng chủ

yếu để đánh giá học sinh nhỏ tuổi hoặc có hứng thú đặc biệt

- Trong trường hợp sử dụng phương pháp này để đánh giá kĩ năng thực hành

của học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ như nhau ( VD : đánh giá bài thực

hành hóa học ) thì cần có các tiêu chuẩn đồng nhất.

- Nhược điểm : kết quả đánh giá bị ảnh hưởng nhiều bởi tính chủ quan của

người thầy

2, Phương pháp trắc nghiệm:

a) Phương pháp vấn đáp :

- Là phương pháp kiểm tra đánh giá mức độ thu nhận kiến thức cũng như khả

năng tư duy của học sinh thông qua việc đối thoại trực tiếp giữa giáo viên với

học sinh.

- Nhược điểm : kết quả đánh giá bị ảnh hưởng nhiễu bởi tính chủ quan của

người thầy , tốn nhiều thời gian và không thể kiểm tra một lúc hết các nội

dung kiến thức

b) Phương pháp viết :

# Trắc nghiệm luận để :

- Là hình thức kiểm tra trong đó giáo viên đặt câu hỏi hay ra bài tập ,

học sinh tự viết ra câu trả lời trên giấy.

- _ Các hình thức kiểm tra luận để phổ biến là :

+ Bài luyện tập viết

+ Bài kiểm tra viết

+ Bài tập làm văn

+ Trả lời viết các câu hỏi hay bài tập đưa ra

& @ Tic nghiêm khách quan,

Là hình thức kiểm tra trong đó để bài là hệ thống các câu hỏi có kèm theo các phương án trả lời , cung cấp cho học sinh toàn bộ hay một phần

thông tin về vấn để , đòi hỏi học sinh chọn một trong những phương án

đó để trả lời hay bổ sung phương án trả lời khác đúng hơn.

Thuật ngữ “khách quan” là để chỉ tính chất khách quan khi chấm bài

(kết quả không phụ thuộc vào người chấm), còn về nội dung , cấu trúc ,

đặc điểm các câu hỏi thì vẫn mang tính chất chủ quan của người soạn

Trang 8

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

+ Trắc nghiệm Đúng - Sai

+ Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn ( chọn 1 câu đúng)

+ Trắc nghiệm loại đánh dấu bảng kê khai (chọn những câu phát biểu

đúng)

+ Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi

+ Trắc nghiệm loại điển khuyết

1 Vài nét so sánh giữa trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan) và luận

để (trắc nghiệm luận dé):

Điểm giống nhau :

- _ Cả trắc nghiệm và luận để đều được sử dụng để :

se Do lường hầu hết mọi thành quả học tập quan trọng mà một bài

kiểm tra viết có thể đo lường được

e Khao sát khả năng hiểu và áp dụng các nguyên lý

s® Khảo sát khả năng suy nghĩ có phê phán

e Khao sát khả năng giải quyết các vấn dé mới

e Khảo sát khả năng lựa chọn những sự kiện thích hợp và các

nguyên tắc để phối hợp chúng lại với nhau nhằm giải quyết nhữngvấn để phức tạp

e Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức

Cả hai hình thức đều đồi hỏi sự vận dụng ít nhiều phán đoán chủ quanGiá trị của 2 loại tùy thuộc vào tính khách quan và đáng tin cậy của

chúng.

Học sinh phải lựa chọn câu trả lời Học sinh tự soạn ra câu trả lời và diễn

đúng nhất trong số các câu cho sin tả nó bằng ngôn ngữ của chính mình ,hoặc điển vào chỗ trống và nối câu theo một bố cục tự đặt ra

Một bài kiểm tra trắc nghiệm thường | Trong một bài kiểm tra luận dé thì số

gồm nhiều câu hỏi có tính cách câu hỏi tương đối ít và có tính cách

chuyên biệt , chỉ cần đánh dấu hoặc | tổng quát, đòi hỏi học sinh phải triển

điển vài chữ ngắn gọn khai câu trả lời bằng lời lẽ dai dòngHọc sinh dùng phần lớn thời gian để | Học sinh dùng phan lớn thời gian để

đọc để và suy nghĩ suy nghĩ và viết

Chất lượng của bài trắc nghiệm được | Chất lượng của một bài luận dé tùy

xác định một phần lớn do kĩ năng của | thuộc chủ yếu vào kĩ năng của người

người soạn dé chấm bài

Trang 9

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

Dé thi trắc nghiệm khó soạn nhưng dé | Dé thi luận để tương đối dễ soạn

chấm và cho điểm chính xác nhưng khó chấm và khó cho điểm

chính xác

Giáo viên soạn dé có nhiều tựdobộc | Học sinh có nhiều tự do bộc lộ cá tính

lộ kiến thức và các giá trị của mình trong câu trả lời, giáo viên chấm bài

qua việc soạn thảo câu hỏi Họcsinh | cũng có tự đo cho điểm các câu trả lờichỉ có quyền tự do chứng tỏ mức độ theo xu hướng của riêng mình =>

hiểu biết của mình qua tỉ lệ câu trả lời | tương đối chủ quan

đúng Giáo viên chấm bài theo mộtđáp án chính xác, không có quan điểm

riêng => tính khách quan cao hơn

Một bài trắc nghiệm cho phép và đôi | Một bài luận để cho phép và đôi khi

khi khuyến khích sự phỏng đoán khuyến khích sự “đặt bay” ( trong câu

hỏi đốt với học sinh

Các nhiệm vụ học tập của học sinh thể | Các nhiệm vụ học tập của học sinh thể

hiện trong các câu hỏi trắc nghiệm hiện trong các câu hỏi tự luận không

Qua một số điểm so sánh trên , ta phdn nào thấy được tính khách quan

ưu việt của một bài trắc nghiệm Nói như thế không có nghĩa là kiểm tra

luận để mang đây tính “chủ quan” nhưng ta phải thừa nhận ưu điểm nổi

trội nhất của trắc nghiệm : tính khách quan , một trong những thuộc tính rất

cần thiết khi đánh giá

2 Sử dụng trắc nghiệm hay luận để?

Trước tiên cẩn phải khẳng định một điều là cả trắc nghiệm lẫn luận để

đều là những phương tiện khảo sát thành quả học tập hữu hiệu và đều cần

thiết, miễn là ta nấm vững phương pháp soạn thảo và công dụng của mỗi

loại , không thể nói loại nào tốt hơn loại nào.

Theo ý kiến của các chuyên gia thì :

+ Luận để được ưu tiên sử dụng hơn khi khảo sát thành quả học tập

trong những trường hợp sau :

Khi nhóm học sinh được khảo sát không quá đông và dé thi chỉ được sử

dụng một lần

Khi giáo viên tìm mọi cách để giúp học sinh phát triển kĩ năng viết.

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 9

Trang 10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

Khi giáo viên muốn thăm dò thái độ hay tìm hiểu tư tưởng của học sinh

về một vấn đề nào đó hơn là khảo sát thành quả học tập của các em

Khi giáo viên tin tưởng vào khả năng chấm bài luận để một cách vô tư

và chính xác hơn là vào khả năng soạn thảo những câu trắc nghiệm thậttốt

- Khi không có nhiều thời gian để soạn thảo bài trắc nghiệm nhưng lại có

nhiều thời gian để chấm bài

- Khi of khảo sắt thành quả foe tap die: một số đông học sinh hoặc

muốn sử dụng lại để bài vào một lúc khác

- Khi muốn có những điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào chủ

quan của người chấm bài

- Khi các yếu tố công bằng, vô tư, chính xác là những yếu tố quan trọng

nhất của thi cử.

- _ Khi có nhiều câu trắc nghiệm tốt đã được dự trữ sắn (ngân hàng để thi)

để có thể lựa chọn và soạn lại một bài trắc nghiệm mới, muốn chấm nhanh

để sớm công bố kết quả.

- Khi muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vet và gian lận thi cử (quay cóp từ

tài liệu)

Tham khảo : Bang so sánh ưu thế của Trắc nghiệm và Luận dé

Bao quát được toàn bộ chương trình môn học

chống học tủ

Chấm bài khách quan

Ít tốn công sức ra dé

Kha năng diễn đạt cao

Khả năng sáng tao cao

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 10

Trang 11

- Kiểm tra được nhiều kiến thức của nhiều nội dung trong chương trình mônhọc trong một thời gian ngắn (bao quát được toàn bộ chương trình môn học )

- Khách quan, chính xác, công bằng trong chấm điểm

- Tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức của các giám khảo

- Trắc nghiệm khách quan có thể được sử dụng khá tốt khi kiểm tra độ bên

vững của kiến thức về các sự kiện , vé mức độ hiểu rõ các khái niệm

- Kiểm tra được khả năng phân tích và chọn lựa

b) Khuyết điểm :

- Khó khăn khi kiểm tra kĩ năng khái quát hóa và vận dụng kiến thức mộtcách sáng tạo trong những tình huống khác nhau

- Không kiểm tra được khả năng lý luận

- Không kiểm tra được cách trình bày, giải quyết một vấn để

- Soạn thảo đề trắc nghiệm mất nhiều thời gian

- Đối với các khái niệm, định nghĩa dài, nhiều khía cạnh, nhiều chỉ tiết, có

nhiễu cách phát biểu khi không thể đưa vào kiểm tra trong bài trắc nghiệm.

jUAd11 © IM1 33111) A s x 11411 s42l1 : 2 A* SUP BEG ti ied

cứu thực nghiệm ;

Sau đây chúng ta hãy cùng phân tích một số chỉ trích thường gặp đối vớitrắc nghiệm :

° Trắc nghiệm khuyến khích sự đoán mò ?

> Thật ra, về mặt lý thuyết thì một học sinh có thể đoán mò các câu trả lời

trên một bài trắc nghiệm khách quan Và nếu đó là một bài trắc nghiệm ngắn

gồm toàn những câu hỏi 2 lựa chọn (đúng, sai ) thì em ấy vẫn có thể nhờ đoán

mò mà đạt được điểm cao hơn mong muốn.

Nhưng, thực tế đâu bao giờ như lý thuyết

Trong thực tế, ít khi học sinh có kì vọng đạt được điểm cao trên một bài trắc

nghiệm dài, gồm nhiều câu hỏi và mỗi câu có nhiều lựa chọn Thông thường

học sinh không đoán mò mà chỉ là không chắc chắn hoàn toàn về câu trả lờicủa mình, sau khi đã suy nghĩ, mà thôi Việc đoán mò chỉ xây ra nếu học sinhkhông có chút kiến thức nào liên quan đến câu hỏi hay khi đã gần hết thời

gian quy định.

>» Nếu một học sinh có chút hiểu biết nào đó liên quan đến câu hỏi và vận

dụng tối đa sự hiểu biết của mình để tìm câu trả lời thì lối giải đáp câu hỏi của

học sinh ấy cũng đã đóng góp một cách hiệu quả vào việc đo lường thành quả

học tập của chính em Đó là phán đoán có suy nghĩ chứ không phải lối chọn

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 11

Trang 12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VAN NGỌC

hú họa như mọi người vẫn phê phán Đó là những phán đoán khoa học, không

hé có hại.

> Ngoài ra, ta có thể biết được học sinh có đoán mò hay không qua việc xem

xét độ tin cậy ( sẽ dé cập ở phần sau ) của bài trắc nghiệm Nếu tất cả học

sinh đều đoán mò thì hệ số độ tin cậy của bài trắc nghiệm sẽ là 0 Đối với một

dé trắc nghiệm được thiết kế cẩn thận, có hệ số tin cậy cao thì ta hoàn toan có

thể tin tưởng rằng sự đoán mò chỉ đóng góp một phần rất nhỏ vào các điểm số

của học sinh.

¢ Trắ m chỉ đòi hoi hay vì nh ?

> Người ta thường chỉ trích, cho rằng trắc nghiệm chỉ đòi hỏi thí sinh “nhận

ra” những gì đã học qua các câu trả lời cho sẵn thay vì “nhớ” các thông tin ấy

và viết ra trên giấy Thật ra lối phê phán này dựa trên cảm tính hơn là trên kết

quả nghiên cứu thực nghiệm.

Các nhà nghiên cứu đã thực hiện nhiều công trình thực nghiệm so sánhtrắc nghiệm với luận để và đã chứng minh được rằng trắc nghiệm cũng có khả

năng tiên đoán thành quả học tập tổng quát của học sinh không thua kém gì luận để Không phải cứ kiểm tra trắc nghiệm là sẽ hạn chế nhiều mặt của quá

trình kiểm tra.

> Hon thế nữa, khả năng nhớ các thông tin tuy là cần thiết nhưng nó vẫn chỉ

là lĩnh vực kiến thức thấp nhất mà thôi Một bài kiểm tra, dù là luận để hay trắc nghiệm, không chỉ nhằm mục đích khảo sát khả năng “nhớ” lại những gì

đã nghe, đã đọc, mà còn phải hướng dẫn đến các khả năng cao hơn thế Do đó

phê pita này không đáng vụ eee tâm.

>» Nhiều người nghĩ an chỉ có luận để mới khảo sát được các quá trình tư

duy cao còn trắc nghiệm chỉ khảo sát được khả năng nắm vững thông tin mang tính chất sự kiện mà thôi Thật ra điểu này chỉ khá đúng với những bài

trắc nghiệm soạn thảo cẩu thả hay do người soạn thảo chưa nấm vững các

mục tiêu giảng dạy và đánh giá.

> Các quá trình tư duy cao có thể được mô tả bằng nhiều cách (khả năng suyluận, khái quát hóa, suy luận trừu tượng, khả năng suy diễn, quy nạp, phánđoán, tưởng tượng ) Mục tiêu khảo sát của trắc nghiệm thật ra chính là cáckhả năng này Việc người soạn trắc nghiệm quan tâm đầu tiên, trước và trongkhi soạn thảo các câu trắc nghiệm chính là phải soạn câu hỏi như thế nào để

có thể khảo sát các khả năng này, chứ không phải là ngược lại như người ta

thường phê phán.

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 12

Trang 13

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

: ‘ ` li UD SS À4 lÌM l1 5: “at:

Người ta thường cho rằng luận để khuyến khích sự sáng tao Quả thật đây

chính là một trong các ưu điểm của luận 4é.Nhung trong thực tế, nhất là trongcác kì thi ở nước ta, các bài thi luận để thường chỉ nhằm khảo sát khả năng

"nhớ” hay học thuộc lòng những gì học sinh đã học hay đã học qua các bài

giảng hay sách vở Khả năng sáng tạo, khả năng đưa ra những tư tưởng độc

đáo ít khi được khuyến khích, trái lại có khi gây bất lợi cho học sinh.

Trắc nghiệm hoàn toàn khách quan gồm những câu hỏi với câu trả lời chosấn mà học sinh chỉ việc lựa chọn, và điểm số của học sinh ấy là tổng số cáccâu trả lời đúng Như vậy, một bài trắc nghiệm hoàn toàn khách quan khó có

thể khảo sát khả năng sáng tạo Tuy nhiên, gắn đây, các nhà nghiên cứu trắcnghiệm trên thế giới thường xen vào bài kiểm tra trắc nghiệm những câu hỏi

thuộc loại điển khuyết hay kết hợp với câu hỏi - trả lời ngắn Các câu trả lời này được đánh giá theo mức độ đạt được các tiêu chuẩn sáng tạo đã định sẵn

Đây là hình thức được xem như có sự phối hợp cả trắc nghiệm khách quan lẫn

luận dé, tính khách quan của nó có giảm sút đôi chút.

Khuyến khích sự sáng tạo là một trong những mục tiêu quan trọng của giáo

dục nhưng đo lường được khả năng ấy một cách đáng tin cậy là điều hết sức

khó khăn, bởi vì khả năng sáng tạo có tính chất bất định, dao động tùy theo

các điều kiện hay hoàn cảnh Do đó, thật ra cái gọi là “khuyến khích sáng tao

qua các bài kiểm tra” dù dưới hình thức nào cũng chỉ mang tính chất tương đối

bởi vì môi trường thi cử chắc chắn không phải là môi trường thích hợp để đòi

hỏi tài năng sáng tạo phải được bộc lộ bằng cách này hay cách khác

* Kết luận;

Do ban đầu hình thức kiểm tra trắc nghiệm còn khá xa lạ với người Việt Nam,

với các thay giáo Việt Nam ở mọi cấp học nên đã có nhiều sự hiểu lầm vé

trắc nghiệm và sức chống đối do sự hiểu lầm đó khá mạnh mẽ Tuy nhiên ,

theo thời gian, những hiểu lầm ấy dẫn dẫn được tháo gỡ, và trắc nghiệm đượcnhìn nhận với một con mắt khách quan hon , khoa học hơn : "Trắc nghiệm làmột loại dung cụ đo lường khả năng của người học, ở bất cứ cấp học nào , bất

cứ môn học nào , trong lĩnh vực khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội” (trích

Lời nói ddu của TS Dương Thiệu Tống trong quyển “ Trắc nghiệm va do lường

thành quả học tập ”)

Ngày nay với những ưu điểm nổi trội mà phương pháp luận để không thể

có được, trắc nghiệm đã và dang được ứng dụng rộng rãi , mạnh mẽ , và đượcquan tâm nghiên cứu để ngày càng phát triển.

SVTH ; VŨ LAN PHƯƠNG Trang 13

Trang 14

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

3 Các hình thức trắc nghiệm

a, Câu diing/sai (yes/no question)

> Cấu trúc: Gém một câu phat biểu và phan học sinh trả lời bằng cách lựa

chọn Đúng (Ð) hoặc Sai (S)

> Ưu điểm: - Có thể đặt được nhiều câu hỏi trong một bài trắc nghiệm với thời gian cho trước © tăng độ tin cậy của bài trắc nghiệm nếu các câu Ð - S

được soạn thảo đúng quy cách

- Ít tốn thời gian biên soạn câu trắc nghiệm.

- Do cấu trúc đơn giản nên loại trắc nghiệm này ít phạm những lỗi lầm về mặt

kĩ thuật.

> Khuyết điểm: - Độ may rủi cao (50%) dé khuyến khích học sinh trả lờiđoán mò > khả năng phân biệt thấp và kết quả đánh giá có độ chính xác

không cao.

- Khó biên soạn để đạt chất lượng tốt.

> Ví dụ: Sự khử là quá trình nhường electron:

Trong phẩn gốc, người soạn đặt một vấn để hay một ý tưởng rõ ràng giúp hoc

sinh hiểu rõ câu trắc nghiệm ấy muốn hỏi điểu gì để lựa chon câu trả lời thích hợp Thông thường phần gốc được viết ngấn để giảm bớt thời gian đọc , dành

nhiều thời gian hơn cho việc giải đáp.

- Phần lựa chọn : thường có 4, 5 câu , gồm một số câu trả lời hay câu bổ túc

cho câu “gốc” còn bỏ lửng, trong đó chỉ có một câu đúng nhất (gọi là "đáp

án”), còn lại là những câu sai (gọi là “mổi nhử")

Yêu câu : tất cả các câu lựa chọn đều phải hấp dẫn ngang nhau đối với những học sinh chưa học kĩ hay chưa hiểu kĩ bài học.

> Uu diém: - Độ may rủi thấp (< 25%) © giảm thiểu sự đoán mò và tỉ lệ

làm đúng do đoán mò.

- Nếu soạn đúng quy cách = kết quả có tính tin cậy và tính giá trị cao

- Có thể phân tích được tính chất của câu trấc nghiệm , của từng mdi nhử >

dé chỉnh sửa để câu đạt được độ tin cậy mong muốn.

- Hình thức trắc nghiệm này rất linh động, có thể trình bày dưới nhiều dạngkhác nhau (VD: phần gốc có thể là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng hay cũng

có thể là hình vẽ, đồ thi )

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 14

Trang 15

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

- Có thể dùng để đo lường mức độ đạt được nhiều loại mục tiêu giáo dục quan

trọng : biết, hiểu, phê phán, khả năng giải quyết vấn để, khả năng đưa ra

những tiên đoán , khả năng để ra những hoạt động thích hợp

> Khuyết điểm: - Soạn thảo mất nhiễu thời gian

- Cấu trúc phức tạp hơn nên dé phạm phải những sai lầm

> Ví dụ: Cho biết cách sắp xếp nào đúng theo chiều tính kim loại giảm dan:

A) K, Na, Be, Mg C) K, Na, Mg, Be

B) Na, K, Mg, Be D) K, Na, Be, Mg

© h n n nh âu phát biểu đún

> Cấu trúc: Loại trắc nghiệm này cũng gồm có 2 phần : phần “gốc” và phần

“lựa chon” giống như câu hỏi nhiều lựa chọn Tuy nhiên, trong phan lựa chọn không phải chỉ có một câu là đúng mà là có nhiều câu Số câu đúng học sinh

không hể biết trước

> Ưu điểm: Loại tric nghiệm này là loại giảm thiểu tối đa khả năng đoán

mò của học sinh Để có thể làm tốt bài trắc nghiệm loại này học sinh phải học

bài tương đối đây đủ và phải hiểu bài để có thể suy luận chọn lựa cho chính

Thông thường người soạn để hay cho số lựa chọn (số câu) hai cột không

tương đương nhau để học sinh không thể dùng phương pháp loại trừ để đoán

ra cặp đôi cuối cùng

Khi soạn câu hỏi cũng như cột lựa chọn nên chú ý để không viết quá dài,

làm học sinh mất nhiều thời gian để đọc và tìm câu tương ứng để cặp đôi.

> Khuyết điểm; Không thể đánh giá từng mức độ kiến thức thu nhận của học

Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

$ Dạng 1 : Gồm những câu hỏi với lời giải đáp ngắn.

+ Dạng 2 : Gồm những câu phát biểu với | hay nhiều chỗ để trống mà ngườitrả lời phải điển vào bằng một từ hay một nhóm từ ngắn

Người ta sử dụng loại câu điển khuyết trong một bài trắc nghiệm khách quan

ở lớp học trong hai trường hợp sau:

+ Khi câu trả lời rất ngắn và tiêu chuẩn đúng / sai rõ rệt

* Khi người soạn để không tìm ra được số câu “mổi nhử” tối thiểu cần thiết

cho loại câu nhiều lựa chọn

> Uudiém: Ở hình thức này, các câu hỏi được đặt ra chỉ đòi hỏi những câu

trả lời rất ngắn Kiến thức dùng để trả lời không phải là toàn bộ nội dung đã

được học mà chỉ là một phần nhỏ mà thôi,vì thế câu trả lời rất ngắn gọn, ít tốn

thời gian Vì vậy, kiến thức tuy cẩn phải ghi nhớ nhưng gánh nặng học bai

giảm đi được rất nhiều, nếu chỉ học hiểu thì vẫn có khả năng làm tốt.

> Khuyết điểm: - Cách chấm điểm không dễ dang và điểm số không đạt

được tính khách quan tối đa trừ phi giáo viên có thể đoán chấc rằng chỉ có một

cách trả lời duy nhất cho câu hỏi — một điều ít khi xảy ra

- Thông thường thì có nhiều cách trả lời khác nhau nhưng vẫn đúng nên việc chấm rất khó khăn và mất nhiều thời gian

- Chủ yếu chỉ kiểm tra được khả năng “nhớ”, khó phát hiện được những sai

lắm của học sinh

> Vidu: Hãy điển vào chỗ trống sau:

Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng và được

xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

Trả lời : số lớp electron

Nhận xét;

Ta thấy rõ ràng những ưu điểm vượt trội của loại câu trắc nghiệm có nhiều

lựa chọn, so với các loại câu trắc nghiệm khác Và loại câu trắc nghiệm có

nhiều lựa chọn cũng chính là loại câu trắc nghiệm mà để tài sẽ tiến hành

nghiên cứu, khảo sát, phân tích.

PEEP Hep

SVTH : VU LAN PHUONG Trang 16

Trang 17

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGOC

C2(UƠNG 2:

QuY TRÌNH SOẠN THảO MỘT Bài

TRAC NGHIỆM KHáCH QUAN NHIÊU

Lựa CHỌN

I.QUY HOACH MOT BÀI TRAC NGHIÊM:

Quy hoạch một bài trắc nghiệm thành quả học tập là dự kiến phân bố hợp If

các phần tử của bài trắc nghiệm theo mục tiêu và nội dung của môn học sao

cho nó có thể đo lường chính xác các khả năng mà ta muốn đo lường Để làm

công việc này một cách hiệu quả, người soạn trắc nghiệm cần phải đưa ra một

số quyết định trước khi đặt bút viết các câu trắc nghiệm :

1 Mục đích của một bài trắc nghiệm;

Một bài trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích nhưng bài trắc

nghiệm ích lợi và có hiệu quả nhất khi nó được soạn thảo để nhằm phục vụ

cho một mục đích chuyên biệt nào đó :

% Nếu bài trắc nghiệm là một bài thi cuối học kỳ, nhằm cho điểm và xếp

hạng học sinh thì các câu hỏi phải được soạn thảo làm sao để cho các điểm số

được phân tán khá rộng, như vậy mới phát hiện ra được sự khác biệt giữa các

học sinh giỏi và kém.

$ Nếu bài trắc nghiệm là một bài kiểm tra thông thường, nhằm kiểm tra những điều hiểu biết tối thiểu vé một phần nào đó của môn học thì câu hỏi phải được soạn thảo sao cho hầu hết học sinh đạt được điểm tối đa, nếu chúng

đã thực sự tiếp thu được bài học, nhất là vé căn bản

% Nếu bài trắc nghiệm được soạn thảo nhằm mục đích chuẩn đoán , tìm

ra những chỗ mạnh , chỗ yếu của học sinh để giúp ta quy hoạch việc giảng

dạy cần thiết sao cho có hiệu quả hơn thì các câu hỏi trắc nghiệm phải được

soạn thảo làm sao để tạo cơ hội cho học sinh phạm tất cả mọi sai lầm có thể

có , nếu chưa đọc kĩ

g Néu bài trắc nghiệm dùng để luyện tập , giúp cho học sinh hiểu thêm bài

học và cũng có thể làm quen với lối thi trắc nghiệm, thì ta không cẩn ghi điểm

số của học sinh, như vậy sẽ có hiệu quả hơn.

2 Xác định mức độ nhân thức cần đạt của học sinh :

Trước khi chuẩn bị soạn thảo một bài trắc nghiệm để đo lường thành quả

học tập của học sinh, ta phải cần xác định mức độ nhận thức cần đo lường

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 17

Trang 18

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

Căn cứ trên chức năng trí tuệ cơ bản từ thấp đến cao, Brnjamin S.Bloom

đã chia thành quả học tập ở lĩnh vực nhận thức thành 6 bậc : nhận biết, thônghiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp , đánh giá.

3 Phân tích nội dung môn học;

Khi phân tích nội dung một phần nào đó của môn học, ta thực hiện các

bước sau :

* Bước 1: Tìm ra những ý tưởng chính yếu của môn học ấy

* Bước 2: Tìm ra những khái niệm quan trọng trong nội dung môn học để

đem ra khảo sắt trong các câu trắc nghiệm

* Bước 3: Phân loại hai hạng thông tin được trình bày trong môn học (hay

chương):

(1) Những thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa

(2) Những khái luận quan trọng của môn học ( hay chương )

Người soạn thảo trắc nghiệm cần phải biết phân biệt 2 loại thông tin ấy

để lựa chọn những điều gì quan trọng mà học sinh cần phải nhớ.

* Bước 4: Lựa chọn một số thông tin và ý tưởng đòi hỏi học sinh phải có khả

năng ứng dụng những diéu đã biết để giải quyết vấn để trong những tìnhhuống mới

4, Thiết lập dàn bài trắc nghiêm ;

Một trong những phương pháp thông dụng là lập một bảng quy định hai

chiéu, với một chiều biểu thị cho nội dung và chiéu kia biểu thị cho các quá

trình tư duy (mục tiêu) mà bài trắc nghiệm muốn khảo sát.

Với một bài trắc nghiệm ở lớp học, nhằm khảo sát một phần nào đó của

môn học (VD: một chương, vài chương), ta có thể áp dụng bảng quy định hai

chiéu đơn giản như sau :

(1) Các ý tưởng phức tạp, các nguyên tắc, các mối liên hệ, các diéu khái

quát hóa, các quy luật, v.v mà học sinh sẽ phải giải thích, giải nghĩa.

(2) Các từ ngữ , khái niệm, kí hiệu , các ý tưởng đơn giản mà học sinh sẽ phải giải thích, giải nghĩa

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 18

Trang 19

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thay MAI VĂN NGỌC

(3) Các loại thông tin (sự kiện, ngày, tháng, tên tuổi, v.v ) mà học sinh

phải nhớ hoặc nhận ra được.

5 Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm ;

- _ Số câu hỏi trong một bài trắc nghiệm Wy thuộc phần lớn vào thời gian có

thể dành cho nó Thời gian càng đài , càng có nhiều câu hỏi.

— Số câu trong một bài trắc nghiệm thường được quyết định bởi những yếu

tố : mục tiêu đánh giá đặt ra, thời gian và điều kiện cho phép, độ khó của câutrắc nghiệm

— Thời gian cho một bài trắc nghiệm thường chỉ nên trên dưới một giờ Tối

đa có thể đến 120 phút.

~_ Ngoài vấn để thời gian, còn có vấn để quan trọng hơn là làm sao cho số

câu hỏi được bao gồm trong bài trắc nghiệm tiêu biểu cho toàn thể kiến thức

mà ta đòi hỏi ở học sinh qua môn học hay bài học Muốn làm tốt điều này, tacần thiết lập dan bài trắc nghiệm một cách kĩ càng, và căn cứ trên thời gian

quy định cho bài trắc nghiệm mà phân bố số câu hỏi hợp lý cho từng phần của

nội dung và mục tiêu giảng huấn

6 Mức độ khó của các câu trắc nghiệm :

— Để đạt được hiệu quả đo lường khả năng, giáo viên nên lựa chọn các câu trắc nghiệm sao cho điểm trung bình trên bài trắc nghiệm xấp xỉ bằng 50% số

câu hỏi.

— _ Trong một số trường hợp đặc biệt, ta có thể soạn một bài trắc nghiệm khó

hay rất khó, nhưng diéu này chỉ 4p dụng khi cẩn tìm kiếm một số rất nhỏ

những ứng viên ( chẳng han để cấp học bổng ) Ngược lại, cũng có khi ta cẩn

phải ra những bài trắc nghiệm rất dễ, chẳng hạn để lựa chọn một số học sinh kém để cho theo học lớp phụ đạo.

7.Những điều kiện cần thiết o viên soạn trắc nghiệm :

-_ Giỏi chuyên môn Từ đó mới dễ dàng định ra các trọng tâm và mức độ

cho các mục tiêu khảo sát, viết được những câu hỏi phù hợp

~ Am hiểu kĩ thuật soạn trắc nghiệm Khả năng này không tự nhiên mà có.

Phải được học và rèn luyện dẫn dẫn qua nhiều lần soạn thảo câu trắc nghiệm.Một giáo viên cần tích cực nghiên cứu trắc nghiệm, có ý thức tìm và thamkhảo kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm do các nhà chuyên môn và các giáo

viên có kinh nghiệm soạn thảo.

- Khả năng viết ngắn , rõ, chính xác các ý tưởng Phần câu hỏi của các loạicâu trắc nghiệm đều phải làm rõ ý muốn hỏi , bảo đảm tinh đơn nhất, chỉ tập

trung vào một khía cạnh, một dấu hiệu, một chủ điểm.

uima f4;-Hac-Sư-F°horrt |

TP, HO-CHHMIMIOC Ð;

Trang 20

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thay MAI VAN NGỌC

- Các câu lựa chọn phải được diễn đạt sao cho tách bạch rõ ý câu chọn

đúng, câu chọn sai trong các câu sai phải chứa những điều hợp logic, có phần

đúng nhưng là cái đúng không thuộc bản chất,

- Phải tuân thủ các yêu cầu về nội dung trong tâm, các mục tiêu vé nhận

thức Các chủ điểm quan trọng phải có nhiều câu hơn Yêu cầu phải đạt về

các tri thức và kĩ năng hơn là Tả hứng thú của giáo viên.

1 Các yêu cầu lưu i vi i i h

> Thỏa đáng về mặt nội dung :Nội dung câu hỏi cần sát hợp với các mục tiêu, mỗi câu hỏi nên gắn với

một mục tiêu nhất định , có như vậy mới có thể đo được cái cẩn đo

> Sáng sua về hình thức diễn đạt :

s Phần " gốc *:

+ Phải đặt vấn để một cách ngắn gọn, rõ rang và sáng sua.

+ Phải mang trọn ý nghĩa (chứ không tùy thuộc vào cách kết hợp với nội

dung trả lời mới đầy đủ nghĩa)

Các câu lựa chọn (kể cả mổi nhử) đều phải hợp lí và hấp dẫn; liên hệ với

phần gốc cả về về mặt nội dung và văn phạm

> Tránh những hình thức tiết lộ câu trả lời :

+ Độ dài giữa các câu trả lời nên gần bằng nhau, tránh tiết lộ câu trả lời

qua chiéu dài của các câu lựa chọn.

+ Các câu trả lời nên có dạng đồng nhất với nhau, tránh tiết lộ câu trả lời

qua cách dùng những đanh từ khó so với các lựa chọn khác

+ Tránh dùng những từ “không bao giờ”, “bất cứ lúc nao”, “tất cd”,

“thường thường”, “đôi khi” để không làm tiết lộ câu đúng, câu sai qua

cách dùng chữ hay chọn ý.

Tránh viết các câu lựa chọn đối chọi hay phản nghĩa với nhau, hoặc là

quá giống nhau về tính chất

Tránh viết những “mồi nhử” trùng ý với nhau

Lưu ý để mdi nhử không quá ngây ngô, không có ý nghĩa thực tế.

Lưu ý cách đặt câu hỏi để không có các đầu mối dẫn đến câu trả lời.

Thận trọng khi dùng “tất cả đều sai” hay “ tất cả đều đúng” làm câu lựa

chọn.

> Phải chắc chấn chỉ có một câu trả lời đúng trong các phương án trả lời

> Cần rà soát lại câu hỏi : việc này giúp ta tìm ra những thiếu sót, sai

lầm Có thể nhờ các chuyên gia , déng nghiệp đọc lại câu trắc nghiệm để

phát hiện ra những từ ngữ mà có thể làm nội dung câu bị hiểu khác đi

+

+ + + +

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 20

Trang 21

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thấy MAI VĂN NGỌC

— Lựa chọn ante ý trồng quan trọng và viết ra giặc ý tưởng ấy một cách rõ

ràng để làm căn bản cho việc soạn thảo các câu trắc nghiệm.

~ Chon các ý tưởng và viết các câu trắc nghiệm sao cho có thể tối đa hóa

khả năng phân biệt học sinh giỏi và học sinh kém (bằng cách lựa chọn cẩn

thận chủ để, ý tưởng khảo sát, lựa chọn và viết các câu dùng làm “môi nh”)

— Nên soạn các câu trắc nghiệm trên giấy nháp và xếp đặt chúng sao cho có

thể sửa chữa và ghép chúng lại với nhau về sau này thành một bài trắc

Học sình làm bài ngay trên máy vi tính có gài sẵn để thi hoặc dùng

mạng nội bộ (LAN) để chuyển tải để thi đến từng máy cho học sinh

> Ưu điểm : Mọi thứ đều được tự động hóa

+ Chỉ cần thiết kế một giao điện “thí sinh — màn hình” khá bắt mắtcùng với một số nút lệnh vừa đủ là đã thi được ngay Các câu hỏi sẽ

được lấy ngẫu nhiên từ bộ để thi gốc đã lưu trữ trong máy chủ nên hai thí sinh ngồi gần nhau hiếm gặp hai câu hỏi giống nhau tại cùng một thời điểm.

+ Có thể dùng đồng hé của hệ thống để khống chế thời gian cho từng

câu hoặc cho cả bài+ Thí sinh thi xong có thể biết ngay kết quả Máy còn có thể thông

báo các câu trả lời sai cho thí sinh

> Nhược điểm:

+ Đồi hỏi thí sinh phải biết sử dụng tương đối thành thạo máy tính

+ Cơ sở vật chất hiện đại, được trang bị đầy đủ

2 Đề thi dùng với máy phóng chiếu (projector

Trang 22

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

+ Kiểm soát được thời gian

3 Dé thi in ra trên giấy:

In bài trắc nghiệm ra thành nhiều bản, với những câu hỏi giống nhau

nhưng thứ tự các câu hỏi (và cả câu trả lời trong một câu hỏi) bị đảo lộn Mỗi

người dự thi sẽ có một bản , sau khi làm bài xong tất cả đều được thu lai ,

tránh thất thoát để thi Các bản để thi phải được trình bay sao cho dé đọc,

không có lỗi in sai Khó khăn của cách thi này là việc bảo quản đề thi.

Trong cách trình bày này có 2 cách ứng dụng cụ thể:

* Bài trắc nghiệm có phần trả lời ngay trên để thi (thường ở phía bên

trái)

- Ưuđiểm:

+ Hoc sinh không đánh nhdm câu này qua câu khác

+ Giáo viên có thể dùng bài trắc nghiệm để giải thích những chỗ

sai sốt cho từng học sinh (sửa bài kiểm tra)

Nhược điểm :

+ _ Bài trắc nghiệm này chỉ sử dụng được một lần + _ Không thể dùng máy chấm và phương pháp đục lỗ

* Bài trắc nghiệm có bảng trả lời riêng biệt :

Mỗi học sinh được phát một phiếu trả lời với số câu trả lời tương đương

(hoặc nhiều hơn, thường | phiếu trả lời có từ khoảng 60 đến 100 dòng) số câu

trong dé thi

Đây là một cách được sử dung rộng rai.

~ Uuđiểm:

+ _ Có thể sử dụng lại bài trắc nghiệm nhiều lần.

+ _ Có thể chấm nhanh bằng máy hoặc bằng tay (với phương phápđục lỗ)

~ Nhược điểm;

+ Hoc sinh không cẩn thận sẽ đánh nhầm câu này qua câu khác

+ Khi thu bài cân chú ý để tránh sự thất thoát để thi

IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA MỘT BÀI TRẮC N M

1, Các loại điểm số cuả một bài trắc nghiệm :

a) Điểm thé (Raw Scores):

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 22

Trang 23

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

Là điểm có được khi tính tổng cộng các điểm số trên từng câu trắc nghiệm

(một câu đúng được tính một điểm)

Điểm thô của bài trắc nghiệm không giúp ta so sánh giữa các bài trắc

nghiệm có độ khó khác nhau hoặc so sánh trình độ của học sinh giữa các môn

học với nhau Để có thể giải thích điểm thô trên bài trắc nghiệm, ta có thể quy

về điểm chuẩn bằng 2 cách :

+ So sánh với một tiêu chuẩn tuyệt đối hay với độ khó về nội dung

+ So sánh với một nhóm được dùng làm chuẩn mực

b) Các loại điểm tiêu chuẩn

% Điểm phần trăm đúng:

Điểm số này tính bằng tỉ lệ phẩn trăm, theo công thức :

100 Ð X= +

Trong đó: X: điểm tính theo ti lệ %

BD: số câu học sinh làm đúng

T : tổng số câu của bài trắc nghiệm

Ý nghĩa :

> Điểm phần trăm đúng là một loại điểm tuyệt đối, so sánh điểm của học

sinh với điểm số tối đa có thể đạt được.

> Điểm phần trăm đúng không giúp so sánh trình độ tiếp thu của học sinh

giữa các môn hoặc tương quan độ khó giữa các bài trắc nghiệm.

> Điểm phần trăm đúng phụ thuộc vào độ khó của nội dung bài trắc nghiệm

> thường không đo lường được mức khả năng thực của học sinh Tuy nhiền,

nó lại là một điểm số dé tính toán, dé quy đổi > được sử dụng khá rộng rãi.

% Điểm chữ (DTC - Sbac):

> Về căn bản cũng giống như điểm phần trăm đúng

> Điểm chữ dùng các mẫu ty A, B, C, D và có thể ấn định :

Điểm A : gồm các điểm phan trăm đúng từ 90 đến 100

Điểm B : gồm các điểm phần trăm đúng từ 70 đến 89

Điểm C : gồm các điểm phần trăm đúng từ 50 đến 69

Điểm D : gồm các điểm phần trăm đúng từ 30 đến 49

Điểm F : là điểm thấp nhất, gồm các điểm từ 29 trở xuống.

Thứ hạng bách phân (PR)

Là một con số nằm giữa 0 và 100, cho biết có bao nhiêu phần trăm trường

hợp điểm số trong nhóm chuẩn mực rơi vào chính điểm số ấy hay ở dưới nó.

Y nghĩa :

+ +++ +

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 23

Trang 24

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thẩy MAI VAN NGỌC

Điểm PR có thể dùng để so sánh điểm của các học sinh làm bài trắc

nghiệm với một nhóm lớn đã được chọn làm chuẩn mực.

% Điểm tiêu chuẩn (Standard scores):

Là điểm biến đổi từ điểm thô dựa trên cơ sở độ lệch tiêu chuẩn của phân bố

điểm số Được xem như là những điểm số đã được gán cho một trung bình và

một độ lệch tiêu chuẩn nào đó.

Nó thường được sử dụng trong trắc nghiệm do :

> Mỗi loại điểm tiêu chuẩn có trung bình và độ lệch tiêu chuẩn chung cho

mọi bài trắc nghiệm và mọi nhóm người.

> Điểm tiêu chuẩn cho phép ta thực hiện so sánh các trắc nghiệm hoặc giữa

các nhóm người

> Có thể xử lí bằng mọi phương pháp toán học

Nh iém:

+ Nếu các dữ kiện có độ xiên qua lớn thì việc sử dụng điểm tiêu chuẩn là

không thích hợp Khi đó các điểm số không còn phản ánh đúng thực

chất khả năng lĩnh hội bài học của học sinh

+ Do điểm tiêu chuẩn phụ thuộc vào độ lệch tiêu chuẩn nên khó giải thích

ý nghĩa của các điểm số trắc nghiệm.

* Điểm Z ( Z-score):

Công thức chuyển đổi :

Trong đó : X : điểm thô của bài làm

X : điểm thô trung bình của nhóm làm trắc nghiệm

s : độ lệch tiêu chuẩn của nhóm

Điểm Z cho biết vị trí của một học sinh có điểm thô X so với trung bình

của nhóm học sinh cùng làm bài trắc nghiệm

+ Khoảng một nửa phân số điểm Z của lớp sẽ là số âm + Tất cả điểm Z đều ở dạng thập phân (lẻ)

* Điểm tiêu chuẩn V (mới)

Công thức tính

Với : Z chính là điểm Z được tính theo công thức trên

> Điểm V (mới) phù hợp với hệ thống 11 điểm số (từ 0 đến 10) của nước ta

ngày nay

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 24

Trang 25

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

> Sau khi tính ra V, ta làm tròn các số lẻ theo quy tắc : nếu phần thập phân >

0,5 thì làm tròn lên, nếu < 0,5 thì làm tròn xuống để có được điểm số nguyên

2, Các số thông kê thông dụng :

Sau khi người giáo viên đã có bài trắc nghiệm với số câu và hình thức như mong muốn, và cũng đã thử nghiệm bài trắc nghiệm này trên một mẫu học

sinh và chấm điểm xong tất cả bài làm thì ta sẽ dựa vào các số thống kê thông dụng như độ khó, hệ số tin cậy của toàn bài ; độ khó, độ phân cách của từng

câu để thẩm định bài trắc nghiệm có tin cậy hay không , nếu chưa được tốt

thì cần phải sửa chữa, hoàn chỉnh cho tốt hơn , rồi đem đi thực nghiệm sư

phạm một lần nữa

Có như vậy ta mới xây dựng được một bài trắc nghiệm có độ tin cậy cao, và

các câu trắc nghiệm có độ phân cách tốt để dùng cho sau này.

SSEESSS

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 25

Trang 26

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thấy MAI VĂN NGỌC

C2(ƯƠNG 3:

CAC CHỈ SỐ DA Được Sử DUNG

TRONG THONG KE ĐỂ PHAN TÍCH,

DANH Giá KẾT Quả THUC NGHIỆM

I CÁC CHỈ SỐ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH BÀI :

1 Trung bình lý th ình v hai, trung bình mon i):

* Là trị số được tính thuần túy dựa vào tính chất bài trắc nghiệm, có giá trị

không đổi với một bài cố định.

* Kí hiệu : “Trung bình LT” (viết tắt : TBLT)

Điểm TBTT cho ta biết một bài trắc nghiệm là dễ, vừa sức hay là khó so

với trình độ hiện tại của học sinh.

3 Độ lệch tiêu chuẩn (SD):

* Là căn số bậc hai của số trung bình của bình phương các độ lệch

* Kí hiệu sử dụng trong bảng kết quả : “Độ lệch TC “ (viết tắt : SD)

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 26

Trang 27

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

Giá trị biên dưới = A = TBTT - Z rd

Giá trị biên trên = B = TBTT + Z =

Với :

+ Z: trị số tùy thuộc vào xác suất tin cậy định trước Ta chọn xác suất tin

cậy là 99% thì Z = 2,58

+ N: số học sinh hay số bai làm

Đánh giá độ khó bài trắc nghiệm :

+ Nếu: ASTBLT<B © bài trắc nghiệm là vừa sức học sinh

+ Nếu: TBLT<A © bài trắc nghiệm là dễ đối với học sinh + Nếu: TBLT>B © bài trắc nghiệm là khó đối với học sinh

4 Độ khó của bài trắc nghiệm :

* Kí hiệu sử dụng trong bảng kết quả : “ Độ khó bài TEST”

* Độ khó vừa phải là trung bình cộng của điểm quy ra tối đa 100 câu va

điểm may rủi Độ khó vừa phải là không đổi đối với một loại trắc nghiệm.

Trang 28

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

* Đối với bài trấc nghiệm của ta soạn thảo là dạng có 4 lựa chọn nên

100

Độ khó vừa phải = 100+ 4 = 62,5 %

2

* Y nghia:

Một bài trắc nghiệm giá trị và đáng tin cậy là bài gồm những câu trắc

nghiệm có độ khó xấp xỉ hay bằng độ khó vừa phải.

i n m:

* Độ tin cậy thường được định nghĩa như là mức độ chính xác của phép do.

Về mặt lý thuyết , độ tin cậy có thể được xem như là một số đo về sự sai

khác giữa điểm số quan sát được (là điểm số mà học sinh trên thực tế đã có

được ) và điểm số thực (là điểm số lý thuyết mà đáng lẽ học sinh sẽ có nếu

bài trắc nghiệm không mắc những sai lắm về đo lường)

* Kí hiệu sử dụng trong bảng kết quả : “Hệ số tin cậy ”

* Công thức :

(Công thức Kuder - Richardson

cơ bản , được sử dung trong phần

mềm TEST)

Với :

+ k: số câu trong bài trắc nghiệm

+ ơ?,= biến lượng (độ lệch tiêu chuẩn bình phương) của mỗi câu trắc

nghiệm i

+ ơ?= biến lượng của bài trắc nghệm (tức biến lượng điểm của các cá

nhân trong nhóm về toàn thể bài trắc nghiệm)

* Ý nghĩa :

Theo Nguyễn Phụng Hoàng, độ tin cậy của một bài có thể chấp nhận được

là : 0,6 <r <1,0

Theo Nghiêm Xuân Nùng (biên dịch của Quentin Stodola Ph.D) thì Hệ số

độ tin cậy nói chung phải rơi vào khoảng giữa 0,0 và +1,0 Trên thực tế, việc một hệ số tin cậy có giá trị thấp hơn 0,5 sẽ là không bình thường Hệ số tin

cậy các bài ở lớp học thường phải trên 0,5.

h | :

* Là một phương cách biểu thị độ tin cậy của một bài trắc nghiệm, theo ý

nghĩa tuyệt đối (nghĩa là không theo ý nghĩa tương đối như với hệ số độ tin

cậy ~ tính theo các đơn vị điểm số)

* Kí hiệu sử dụng trong bảng kết quả : “SEM” (viết tắt :SE„)

* Công thức ;

SE,,=S, V1-Te

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 28

Trang 29

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

Với : SE,, = sai số tiêu chuẩn đo lường

S, = độ lệch tiêu chuẩn của bài

Tx = hệ số tin cậy của bài

* Sai số tiêu chuẩn đo lường là một khái niệm rất quan trọng mà người sử

dụng cần phải nấm vững Nếu chúng ta nghĩ rằng một điểm số quan sát của

một người nào đó là điểm số thực của người ấy thì chúng ta sẽ phạm phải rất

nhiều sai lầm trong việc giải thích điểm số của học sinh.

* Sai số này không có liên hệ gì đến những sai lâm mà những người soạn

hay cho làm trắc nghiệm mắc phải Nó chỉ là một sai số đo lường , luôn luôn

tổn tại khi sử đụng trắc nghiệm Loại sai số này không thể loại trừ, nhưng

chúng ta có thể phỏng định được nó để diéu chỉnh cái nhìn khi giải thích điểm

:ì= _—— Sốngười trả lời đúng câu i

NHiuylu Tổng số người làm bài trắc nghiệm

* Đánh giá độ khó của câu trắc nghiệm :

+ Nếu MEAN(câu) > ÐĐKVP © câu trắc nghiệm là dé so với trình độ học

Trang 30

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

* Là độ lệch tiêu chuẩn của câu trắc nghiệm.

* Công thức :

Xd

SD (câu) = aed (n : số bài làm )

Trong trường hợp điểm của | câu là 0 (sai) và 1 (đúng) , ta có :

Sd'= fi — MEAN (cau)| SÃ TD câu }+{ 0—~ MEAN (câu)] ?.(n—TD cau) }

* Là độ phân cách của câu , được tinh theo hệ số tương quan điểm - nhị

phân, hay nói rõ hơn là tương quan cặp Pearson giữa tổng điểm với điểm số

mỗi câu trắc nghiệm (tương quan câu hỏi — tổng điểm)

> Giúp ta lựa chọn được những câu trắc nghiệm tốt, nghĩa là những câu trắc

nghiệm phân biệt được học sinh giỏi và kém

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 30

Trang 31

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

- Một hệ số tương quan câu hỏi — tổng điểm (hay chỉ số phân cách D ) có

giá trị dương (+) cho biết rằng câu trắc nghiệm ¡ phân biệt được học sinh giỏi

và học sinh kém Nó cho thấy rằng câu trắc nghiệm ấy và bài trắc nghiệm

đều đo lường cùng một thứ

- Một hệ số tương quan có giá trị 0 có nghĩa là câu trắc nghiệm ¡ không phân

biệt giữa các điểm số cao và thấp

- Một hệ số tương quan âm (-) cho biết rằng điểm câu trắc nghiệm ¡ và tổng

điểm không tương hợp với nhau, có nghĩa là những người làm đúng câu trắc

nghiệm ấy lại là những người làm kém về toàn bài trắc nghiệm © câu trắc

nghiệm cần phải được loại bỏ hay sửa chữa nhiều

> Theo TS Dương Thiệu Tống :

Với các loại trắc nghiệm dùng trong lớp học , thang đánh giá chỉ số phân

* Pt-biserial (point-biserial correlation) là “tương quan điểm — nhị phân” Ở

đây, ta xét đến tương quan cặp Pearson giữa tổng điểm với việc lựa chọn câu

trả lời nào đó (A, B, C, hoặc D) > ứng với mỗi lựa chon sẽ có một tương quan

Trang 32

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

+ Đối với lựa chọn đúng ( đáp án có dấu *) : chỉ số này càng dương va

càng lớn càng tốt ( có nghĩa là bài làm có điểm cao có khả năng chọn

lựa chọn đúng này nhiều hơn)

+ Đối với lựa chon sai (mồi nhử) : chỉ số này càng nhỏ hoặc càng âm

càng tốt ( có nghĩa là bài làm có điểm cao ít chọn mổi nhử này hơn bài

làm có điểm thấp)

4 Mức xác suất:

NS: có nghĩa là không có ý nghĩa ở mức xác suất chọn trước 5%

NA : không ai chọn lựa chọn này ( tần số = 0)

IV MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐỂ LỰA CHỌN CÂU TRẮC NGHIỆM TỐT

> Không chọn những câu trắc nghiệm có độ khó quá thấp hay quá cao

> Không chọn những câu trắc nghiệm có độ phân cách âm hay quá thấp

> Câu trắc nghiệm phải có Pt-biserial có giá trị nhỏ hay âm đối với các mồi

nhử, có giá trị lớn và dương đối với lựa chọn đúng

> Hệ số độ tin cậy của bài trắc nghiệm phải trên 0,5

Sổ tỳ thi dc

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 32

Trang 33

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

> Phân nhóm chính nhóm VIIA gồm các nguyên tố : Flo (F), Clo (Cl), Brom

(Br), lod (1), Astatin (At).

> Astatin là nguyên tố phóng xa, hiếm nên chưa được nghiên cứu va ứng

Hoặc góp chung e để tao nên liên kết cộng hóa trị.

=> Vì vậy khả năng phản ứng đặc trưng của Halogen là khả năng oxi hóa Do

đó chúng là những á kim điển hình.

> Theo chiều từ trên xuống, tính phi kim giảm và tính kim loại tăng

> Trong hợp chất với hầu hết nguyên tố, các halogen có số oxi hóa -1 Flo

không có số oxi hóa dương, còn các halogen khác có số oxi hóa dương từ +1

đến +7 ở trong các hợp chất với những nguyên tố âm điện hơn (như F, O, N)

> Từ Flo—> lod, số phối trí của các halogen trong các hợp chất tăng lên

Điều này được giải thích bằng sự tham gia càng nhiều hơn của obitan d

vào các kiểu lai hóa của các obitan nguyên tử

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 33

Trang 34

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

tử X và có cấu hình e chung là: (ơ,*)*(ơ,)*(ơ,") œ9)? my)’

> Trong halogen rắn và lỏng, các phân tử X; liên kết với nhau bằng lực Van

der Waals Lực này tăng lên theo chiéu tăng của khối lượng và khả năng bị

cực hóa của phân tử halogen © từ Flo ->Astatin, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt

độ sôi tăng.

> Ở các điều kiện thường :

- Flo là khí màu lục nhạt; Clo là khí màu vàng lục; Brom là chất lỏng màu

đỏ nâu; lod là chất rắn màu tim đen; Astatin có dạng kim loại

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 34

Trang 35

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VAN NGỌC

*tHinh vẽ mô tả trạng thái vật lí của halogen :

> Trừ At, tất cả các halogen đều có mùi xốc khó chịu, rất độc

> lod rấn có áp suất hơi rất lớn nên ở nhiệt độ thường nó bay hơi rõ rệt và khi

đun nóng nhanh, nó thăng hoa mà không nóng chảy Hơi lod có màu tím, hóa

rắn khi được làm lạnh.

> Là chất không có cực, các halogen tương đối ít tan trong nước

Với Flo không thể nói đến sự tan của nó trong nước vì khi tiếp xúc với nước,

nó phá hủy nước, nó tan trong HF lỏng.

- Khi làm lạnh dung dịch nước, các halogen tách ra dưới dạng tỉnh thể hidrat

X:.8H;O.

- Các halogen tan nhiều trong dung môi hữu cơ: benzen, cacbondisunfua

CS, CCl, ete , rượu

- Trong những dung môi hữu cơ ma phân tử không chứa Oxi ( benzen,

etxăng, CS;), lod cho dung dịch màu tím Trong những dung môi mà phân tử

có chứa Oxi ( rượu, ete, axeton ) , lod cho dung dịch màu nâu,

Trong dung dịch màu tím, Iod ở dạng phân tử I, giống như trong trạng thái

hơi, còn trong dung dịch màu nâu lod tạo nên với dung môi những solvat

không bền.

Trong dung dịch hồ tinh bột loãng , Iod dù chỉ những dấu vết cũng cho màu

xanh thẫm Màu xanh đó biến mất khi đun nóng và trở lại khi để nguội.

- lod có thể tan nhiều trong nước có chứa Iodua nhờ tạo nên phức kết hợp :

> Dựa vào cấu hình e chung của các halogen ta nhận thấy 2 nguyên tử

halogen liên kết với nhau bằng một liên kết ơ.

-Tuy nhiên, trong phân tử Cl;, Br;, lạ, ngoài liên kết o còn có một phần liên

kết m tạo nên bởi sự che phủ các obitan d Flo không có khả năng tạo thành

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 35

Trang 36

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

liên kết đó, nên năng lượng liên kết trong phân tử F; nhỏ hơn so với trong

phân tử Cl.

-Từ Cl, ® 1) năng lượng liên kết giảm dân khi độ dài liên kết tăng lên.

-Từ E: -p 1, độ bền nhiệt biến đổi phù hợp với chiều biến đổi nang lượng

liên kết X-X trong phân tử:

> Tính chất hóa học điển hình của các halogen là tính oxi hóa

- Hoạt tinh đó giảm dan từ Flo đến Astatin, phù hợp với chiều giảm độ âm

điện và thế điện cực chuẩn của các halogen.

- Flo tuy có ái lực bé hơn Clo nhưng do có năng lượng liên kết F — F cũng

bé hơn so với liên kết Cl — Cl, liên kết hóa học trong đa số các hợp chất của

Flo lại rất bển ( 200 - 600 kJ/mol ), ngoài ra năng lượng hoạt hóa của các

phản ứng có Flo tham gia phần lớn khá thấp cho nên Flo vẫn hoạt động hơn

Clo.

- Flo là một á kim điển hình, rất hoạt động, nó là chất oxi hóa mạnh nhất,

tác dụng với hầu hết các nguyên tố (trừ Oxi, Nitơ, He, Ne, Ar ) Những chất

bén như thủy tỉnh ( ở dạng bông ) cũng bị cháy trong khí quyển Flo.

SiO, + 2F, = SiF, + 0,

- Clo cũng là một chất oxi hóa mạnh tác dụng mãnh liệt với đa số 4 kim và

kim loại một cách trực tiếp ( trừ O2, Nz, Ag, Au, Pt, khí tro )

H; + Cl, ¥ 2HCI AHP = -92,3 kJ/mol

Phản ứng phát ra nhiều nhiệt và đây là một phản ứng

đây chuyển điển hình

(Hình vẽ mô tả thí nghiệm của phản ứng clo với hidro)

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG

Trang 37

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

Phản ứng này cho thấy ái lực của clo với hidro rất lớn, không những ở dạng

đơn chất mà ngay cả đối với hợp chất của hidro, clo cũng dé dàng kết hợp.

Ví dụ : Clo tiếp xúc với cacbuahidro tùy điều kiện phản ứng mà clo có thể

phá hủy, thay thế hoặc phản ứng cộng

CH, + 2Ch Ễ 4HCI + C

CH, + Ch H CHCl + HCI

CẠHa + 3C1, 2 = C,H,Cl,

(Hình vẽ mô tả thí nghiệm của phản ứng

acetilen với clo)

- lod tác dụng với hidro ở nhiệt độ cao ( khoảng 440°C ) đến mức một phần HI

được tạo thành bị phân hủy lại

1, +H, 4* 2HI AH? = 25,9 kJ/mol b/ Với H.0 :

- O nhiệt độ thường, các halogen chủ yếu theo 2 phan ứng:

X, + HOH 4——Y2H' + 2X +1/2O; (*)

X, + HOH 4 —® H* + X + HOX (**)

Để thấy rõ cường độ tác dụng của các halogen với nước theo phản ứng (*) ta

xét thế oxi hóa khử của các phan

Bán phan ting Br;+ 2e = =1,07V

Bán phan tng I;+2e = 2T =

Ban phan ứng O- + 4H* ( 10” mol/)) +4e = 2H:0

Ta xét AE” = E°,— E”‹ (i: 1» 4) của từng bán phản ứng so với phan ứng (5) nếu AE” càng đương thì phản ứng càng dễ xảy ra:

Với Flo: AE”=2,06 V

Với Clo: AE°=0,55 VVới Brom : AE” = 0,26 V

Vớilod: AE?=-0,27V

> Vay:

+ Với Flo, phan ứng xảy ra rất mãnh liệt

+ Với Clo và Brom, phản ứng xảy ra yếu hơn nhiều

+ Với lod phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 37

Trang 38

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thấy MAI VĂN NGỌC

- Phản ứng (**) không xảy ra với Flo, vì Flo đã tác dụng mãnh liệt với nước

theo phản ứng (*) Với các halogen khác ta có các hằng số cân bằng ở 25°C

và latm như sau:

- Với Clo : ở nhiệt độ cao khoảng 700°C tác dụng với nước theo phan ứng (*),

còn ở nhiệt độ thường thì theo phản ứng (**)

Cl, + H,Og—? HCI + HCIO

Hỗn hợp này gọi là nước Clo, nước Clo có tính oxi hóa mạnh hơn Clo ở thể

khí vì HCIO là một axit không bền, phân hủy dần, nhất là dưới tác dụng của

inh sing: HCIO —+ HCl + O

- Flo tác dụng với tất cả các kim loại (trừ Pb, Cu ) ở nhiệt độ thường

F, + 2Na = 2NaF

3F, + 2Sb = 2SbF;

- Với Clo khi tác dung với những kim loại có tinh dương điện yếu thì can

phải đốt nóng và tạo thành các halogenua kim loại ứng với số oxi hóa cao

nhất của kim loạ: Cu + Cl —® CuCl,

Sn + 2Ch —* = SnCl,

Clo không phản ứng trực tiếp với Fe do tính trơ của bể mặt Fe có lớp oxit

bao bọc Do đó đựng clo bằng các bình thép, và Clo còn ăn mòn thủy ngân

tHình vẽ mô tả thí nghiệm của kim loại với clo

Phương trình phản ứng: Phương trình phản ứng:

2K + Cl, =2KCI Zn + Cl = ZnCl,

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 38

Trang 39

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

tHình vẽ mô tả thí nghiệm của kim loại và Brom

Phương trình phản ứng : Phương trình phản ứng: Phương trình phản ứng :

2Na + Br, = 2NaBr 2K + Br, = 2KBr 2AI + 3Br; = 2AlBr;

- Với lod do khả năng oxi hóa yếu hơn nên chỉ đưa kim loại lên trạng thái oxi

hoá thấp mà thôi: Fe + 1, —» Fel,

Clo, Brom oxi hóa được Na;§;O; thành NaHSO, ( S** —> S**)

4Cl, + Na;S;O; + SH,0 ——* 2NaHSO, + 8HC)

4Br, + Na,S,0, +5HO —® 2NaHSO, + 8HBr

lod oxi hóa được Na;S;O; thành Na;S.O, ( S** —» S***)

1, + 2Na,8,0, —® Na,S,O, + 2Nal

2 Tính khử :

- Khả năng khử không thể hiện ở Flo và Clo ( Clo chỉ thể hiện tính khử khi tác

dụng với Flo ) , nhưng tăng dần lên từ Brom đến Astatin, khi chúng tác dụng

với những chất oxi hóa mạnh

SC + lạ + 6HO —® 2HIO; + 10HCI 5SHOCI + 2At + HO —® 2HAIO; + 5SHCI

- lod và Astatin bị axit nitric HNO, đặc oxi hóa

31, + IOHNO, —> 6HIO; + I0NO + 2H,0

3At + SHNO, —> 3HAIO; + 5NO + HO

V DIEU CHẾ

> Phương pháp chung để diéu chế các halogen là dựa trên phản ứng oxi hóa

các halogenua ( chứa anion X ) bằng các chất oxi hóa mạnh hoặc bằng dòng

điện

> Điều chế flo:

Phương pháp duy nhất là oxi hóa anion F bằng phương pháp điện phân

muối florua nóng chảy

Trong công nghiệp, người ta điện phân hỗn hợp KF + 3HF dễ nóng chảy

(66C ) ở trong thùng điện phân làm bằng thép hoặc đồng với cực âm cũng

bằng thép hay déng và cực dương bằng than Sản phẩm thu được là F; và H;.

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 39

Trang 40

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

- Trong công nghiệp:

Điện phân dung dịch nước NaCl đậm đặc có màng ngăn hoặc NaCl nóng

chảy, Clo thoát ra ở cực dương

^ Với dung dịch NaCl :

NaCl + H;O ——* 1/2H; + 1/2Cl, + NaOH

+ Với NaCl nóng chảy: NaCl ——» Na + 1/2Cl;(anot)

> Điều chế Brom , lod:

- Trong phòng thí nghiệm:

- Trong công nghiệp:

A Dùng một lượng clo vừa đủ để oxi hóa Br ở trong nước cái ruộng muối,

nước hé muối

Cl, +2NaBr ——> 2NaCi + Br;†

Chung cất dung dịch đồng thời ding dòng không khí để lôi cuốn Brom đi vào

dung dịch soda cho đến khi bão hòa:

3Br; + 3Na;CO; ——> 5NaBr + NaBrO; + 3CO;

Sau cùng axit hóa dung dịch bằng axit sunfuric:

SNaBr + NaBrO; + 3H,SO, ——* 3Na;$O, + 3Br, + 3HO

4 Hoặc oxi hóa các iodua ( nước tro tảo, nước khoan giếng dầu )

Cl, + 2Nal ——+> 2NaCl + I;

^ Từ dung dịch lodat, nước cái của các mỏ nitrat NaNO).

NalO; + 3NaHSO: ——® 3NaHSO, + Nai 6NaHSO, + 5Nal + NalO;——® 6Na,SO,+ 3H,0 + 3l;

Ngày đăng: 22/02/2025, 00:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hóa học vô cơ - Vật liệu vô cơ - TS. Trương Van Nga - NXB Xây Dựng —HN 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ - Vật liệu vô cơ
Tác giả: TS. Trương Van Nga
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2000
2. Hóa học vô cơ - GS. Nguyễn Dinh Soa - Trường Dai học Bách KhoaTPHCM -1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ
Tác giả: GS. Nguyễn Dinh Soa
Nhà XB: Trường Dai học Bách KhoaTPHCM
Năm: 1990
6. Hóa học sơ cấp, bài tập nâng cao Hóa Vô Cơ (chuyên dé phi kim) — NgôNgọc An§. Lý thuyết Hóa nguyên tố (phần phi kim loại) - Mai Văn Ngọc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học sơ cấp, bài tập nâng cao Hóa Vô Cơ (chuyên dé phi kim)
Tác giả: Ngô Ngọc An, Mai Văn Ngọc
3. General and Inorganic Chemistry - N.A.Khmetov Khác
4. Tính chất lí hóa học các chất vô cơ - R.A.Liđin, V.A.Molosco —L.L.Andreeva - NXB KHKT HN Khác
5. Hóa học các nguyên tố (T2) - Hoàng Nhâm ~ NXB ĐHQGHN Khác
9. Hóa học vô cơ (T1)— Bộ GDĐT NXBGV - sách Cao đẳng Sư Phạm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức câu trắc nghiệm được sử dụng trong bài kiểm tra là trắc nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Xây dựng hệ thống câu hỏi bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Halogen (nhóm VIIA) cho sinh viên trường ĐHSP TP. HCM
Hình th ức câu trắc nghiệm được sử dụng trong bài kiểm tra là trắc nghiệm (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN