Nước lả nguyên liệu cho cây quang hợp để tạo ra hợp chất hữu cơ, là phương tiện để vận chuyển chất hữu cơ và vô cơ trong cây, vận chuyển máu và chất dinh dưỡng ở động vật, giữ vai trò tí
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA HÓA HỌC
elles
KHOA LUAN TOT NGHIEP
TEN DE TAI:
XÁC ĐỊNH BAM LƯỢNG D0, BOR, COD
TRONG NƯỚC Ở MỘT SO BIA ĐBIÊM THUỘC
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong cuộc sống không phải cứ cố gắng là sẽ thành công mà ngoài sự cế gắng nổ lực
của bản thân thì còn cần sự hỗ trợ, giúp đỡ từ những người khác, đó là gia đình, la thầy cô,
là bạn bè Và chính trong quãng thời gian qua đã giúp em nhận ra điều đó Quãng đời sinh
viên xa nhà, có nhiều điểu bản thân phải tự mình vượt qua Nhưng nhờ có gia đình luôn là
điểm tựa vững vàng, luôn có thẩy cô luôn chỉ dạy tận tình, những người bạn luôn kề vai sát cánh đã giúp em di qua những vấp ngã, tiếp tục con đường đã chọn, để xây dựng ước mơ
cho tương lai.
Con muốn cảm ơn mẹ, gia đình thân yêu đã luôn bên con, ding hộ mọi quyết định của con Tiếp đó, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới thấy cô trong khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt là sự quan tâm hướng dẫn tận tâm của thầy Nguyễn Văn Binh, cô Trin Thị Lộc, thầy Trương Chí Hiển, cô Lê Thị Diệu đã giúp
em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
Cảm ơn các bạn lớp hóa 4A và đặc biệt là nhóm ben cùng làm để tài chung,chúng ta đã
có những ki niệm vui buồn, cùng giúp đỡ nhau trong học tập và quá trình hoàn thành khóa
luận.
Là lần đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học nên chưa có kinh nghiệm, kiến
thức chuyên ngành còn hạn chế, thời gian thực hiện tương đối ngắn nên luận văn không
tránh khỏi những sai sốt Vì thế em mong được sự đóng góp chân thành của thầy có ,
Thực sy, lúc hoàn thành khóa luận này cũng là lúc em sắp rời ra mái trường, nơi gắn
nhiều ki niệm, nơi giúp em có thêm hành trang để bước vào sự nghiệp giảng dạy Những
bài học thầy cô trao, em sẽ không ngừng học hỏi để xứng đáng là sinh viên sư phạm.
Em xin chân thành cảm ơn!
Xác nhân ose đột ateing Sinh viên thuc hiện
nae?
_ krdioa Ch Hien Võ Nguyễn Thùy Dung
Trang 3Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
MỤC LỤC
lở Lá 7 - 7 \ 9 TRE 00T GD G0 ites tikes galing 0
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ MOI TRƯỜNG NƯỚC -cssssss Ö
1.2 TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 2 225cvveccorvecrrrrs 3
1.3 Ý NGHĨA VA TAM QUAN TRỌNG CUA NƯỚC - -. - 4
1.3.1 Vai trò của nước đối với sự Shmng eecccecssesscecesseessesssseessecesnecsssesseceeneceees 5
1.3.2 Vai trò của nước đối với cơ thể con người -2zczZ=cc+zee 5
1.3.3 Vai trò của nước với sản xuất nông nghiệp - 555555556 6
1.3.4 Vai trò của nước với sản xuất công nghiệp 2-cee<orcve 6
1.3.5 Nước đối với giao thông vận tải «sec xxcrereerree 7
1.3.6 Nước cho sự phát triển du lịch và giải trí 5-cvzsscecvzecxe 7
1407, Sð dùng sặc đề phát đen ee ee: 7
2.1 CÁC NGUÔN CUNG CAP NƯỚC CHO SÔNG «- 8
Ce ee he NCR eT ROT NE aeRO EN SENN I ON 8
2.2 DAC DIEM CHUNG CUA HOA HỌC NƯỚC SÔNG il
2.2.1 Thanh phần hóa học chủ yếu của nước sông -s-cccccczz H
2.2.2 Các khí hòa tan trong nưỚC -csc v1 12134412214000162020u661 12
2.3 TINH KHONG DONG DEU VE THÀNH PHAN HOA HỌC CUA NUGCI4
2.3.1.Tính không đồng đều về thành phan hóa hoc của nước sông theo chiéu dai
Ôi mẽ ẻ ẻ.ẽẽẻ 14
2.3.2 Tính không đồng đều về thành phan hóa hoc của nước sông theo chiéu
(ee 14
CHƯƠNG 3: Ô NHIEM MOI TRƯỜNG NƯÓC 5-ss32eeczeetsrve 15
3.1 O NHIEM NƯỚC DO TÁC DONG CUA CON NGƯỜI 15
BT Tinh hot ollie CON rae 1222620202 se 15
2,16; - CO CE Ông COM ae MANORS su0sxiesez16624600Gáeooascae 16
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung i
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
3.1.3 Các hoạt động nông nghiệp -2+-2csccocczecrvzzrrrreerrxe l6
3.1.4 Hồ chứa nước và các hoạt động thuỷ điện - 2 -s5 17
3.2 Ô NHIEM MOI TRƯỜNG NƯỚC DO YEU TÔ TỰ NHIEN 17
3.2.3 Ô nhiễm nguồn nước do vi khuẩn gây bệnh (555 5555 18
3.3 HIEN TƯỢNG NƯỚC BỊ Ô NHIEM :csse:sseescovesssvsessseecevneesnnseeveeenesennes 18
BBD MAU SHC }ỤdủdủỤÚ4 18
Xi HH TK hKKă—-e-.—=.=.ễ.e 18
RSS: Sub ÂN scsi cineca aaa eee 19
CHUONG 4: MOT SO CHỈ TIEU DANH GIA CHAT LƯỢNG NƯỚC 20
4.1 CAC CHỈ TIEU VAT LÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH -20
4.1.7 EOD phông rap Wrenn GCs se+eessdeeoocbeoeneeioU(eseesebcecooe 22
42 CÁC CHỈ TIỂU VE HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 22
4.2.1 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) ieằK.ec 22
À 312, Độ DẾ uoikbbkokbiityaabiiitccaiciandikbc6ii0À)0G62066026001ã2ö46 23
SDS: EA ae a hoc ce en ere ere 23
BA: ĐỀ UII ui viccirnccssisunsccacentcossntsrasctesasanieiiecnaapccsicnsse ikea isla 24
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th$ Trin Thị Lộc
4:11 Tac GIÁ di HÚ cau K2áaeoiiiaeieeacoouee 28
2212 Chorin và SiRF a assess iasccsccccsseesetescommeec een tniceosecmeecsn ip revemertonni sn amcces28
PS hee Ai , 1Ý ố 5 28
3:7 du, TONE TAD sec «eeeesesesrsrsnmonnssssrresesnsnsseeeerssrnnneroeveeseei 29
CHUONG 5: CÁC PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH DO, BOD VÀ COD TRONG
NI cna aac aR ca bcc lc oa 30
5.1 PHƯƠNG PHAP LAY MAU, VAN CHUYEN VÀ BAO QUAN MAU 30
51.1 Me écch lây NÌẾU le c0 ca eae asec 30
S13: Pnggg lo ĐÂY ĐỒNG uy ĨŸhiỷsS=eSSir==ie=e 30
52 XÁC ĐỊNH OXY HOA TAN TRONG NƯỚC (D©), -2 32
5.2.1 Xác định oxy hòa tan trong nước theo phương pháp chuẩn độ - Phương
5.4 XÁC ĐỊNH NHU CAU OXY HÓA HỌC (COD) TRONG NƯỚC 35
5.4.1 Xác định nhu cầu oxy hóa học trong nước theo phương pháp hồi lưu hở355.4.2 Xác định nhu cầu oxy hóa học trong nước theo phương pháp hồi lưu kin39
6.1 DIA DIEM VA THONG SO LAY MẪU -.2-c2vecccccee 44
ae 44SAUD: EMS THAD ) I 'NN"a 44
6.2 XÁC ĐỊNH NONG DO DUNG DỊCH CHUÂN 5-5-5 46
6.2.1 Xác định chính xác nồng độ dung dịch Na;S;O; theo K;Cr;©O; 46
6.2.2 Xác định chính xác nồng độ FAS theo K;€r;O;, -ccscccccc2 47 6.3 XÁC ĐỊNH DO TRONG NƯỚC BANG PHƯƠNG PHAP WINKLER 47
63.( Dựng cụ Về bên CÀÂ(¿L.0222 0202222222600) 206 6226222602622.) 47
632 TRNHỒNHG::: C22200 1G20126G2GGGU4/24620106iL20SE20S0006 336 49
Ck WR CY Ane C OCS Rae ERE freee OEM TA eo apr eT Ne 50
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung li
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU
Bảng 1.1 Phân bố tổng lượng nước trên thế giới - 2: s4 22224222221 3
Bảng 2.1 Thành phần các chất gây ô nhiễm nguồn nước mặt - 5° s72 9
Bang 2.2 Các ion đa lượng có mặt trong MUGC ccssssssssscescesssssssassseescessnsnnsesseesseesnsene ll
Bảng 2.3 Các nguyên tế vi lượng trong môi trường nước - 12
Bảng 3.1 Lượng chất ban trong nước thải sinh hoạt của thành phô l§
Bang 5.1 Phương thức bảo quan và thời gian lưu trữ mẫu sess eecceeeene 31
Bảng 6.1 Các thông số lấy mẫu tại các điểm thuộc kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghè 44Bảng 6.3 Kết quả chuẩn độ dung dịch Na;SzO;, 22<-ccxacErxeerrvereee 47
Bảng 6.3 Kết quả chuẩn độ dung dich FAS - (555223 ccEEASLexerree 47
Bang 6.4 Kết qua phân tích DO trong các lần phân tích (mg/L) 7 50 Bảng 6.5 Kết qua phân tích BOD trong các lần phân tích (mg/L) 54
Bảng 6.6 Kết quả phân tích COD trong nước ở các lằn phân tích (mg/L) 57Bang | Kết quả phân tích DO trong nước lần phân tích ï s5 scsee<e 67
Bảng 2 Kết quả phân tích DO trong nước lần phân tích ÌI 2.555 5< 6?Bang 3 Kết quả phân tích DO trong nước lần phân tích HIL - 5 5<2 67
Bang 4 Kết quả phân tích BOD trong nước lần phân tích L 5-268Bảng 5 Kết quả phân tích BOD trong nước lần phân tích II -2 cccse 68Bang 6, Kết quả phân tích BOD trong nước lần phân tích II1 - 5555 68
Bảng 7 Kết quả phân tích COD trong nước lần phân tích L -5-ccs 68
Bang 8 Kết quả phân tích COD trong nước ln phân tích I1 - 69
Bảng 9 Kết quả phân tích COD trong nước lẫn phân tích III 2-72 69
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung v
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
DANH MỤC HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU
Hình 6.1 Bản đồ địa điểm các nơi lấy mẫu .4czt2Z477t77czctrrrrrrrrrarrrzrreeecsees 45
Hình 6.2 Biểu 44 biểu diễn sự thay đổi DO trong các lần phân tích ở mỗi mẫu 5 1
Hình 6.3 Biểu đồ biểu diễn lượng BOD trong mẫu trong mỗi mẫu trong các lần phân
He Cá d0 50014564290601062)1140À460210014/043XG642X216462000604025Asi6&G0Iex20)/2244As5škxi 55
Hình 6.4 Biểu đề biểu diễn lượng COD trong mỗi mẫu trong các lần phân tích 5B
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung vi
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT SỬ DUNG TRONG DE TÀI
DO: Oxy hòa tan.
BOD: Nhu cầu oxy cho quá trình sinh học
BODs: Nhu cầu oxy cho quá trình sinh học trong thời gian 5 ngày
BOD: Nhu cầu oxy cho quá trình sinh học trong thời gian 20 ngày
COD: Nhu cầu oxy cho quá trình hóa học
EDTA: Etylen điamin tetraaxetic và muối natri của nó
Trang 10Khóa luận tết nghiệp GVHD: ThS Trin Thị Lộc
MỞ ĐÀU
1 LÍ DO CHỌN DE TÀI
Bạn có biết cơ thể con người có khoảng 70% là nước Nước có vai trò vô cùng
quan trọng đối với mỗi người Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy con người có
thể sống nhịn ăn trong năm tuần, nhưng nhịn uống nước thì không quá năm ngày và
nhịn thở không quá năm phút Muốn tiêu hóa, hấp thu tốt thức ăn, con người đều
cần có nước Nước cần thiết cho sự tăng trưởng và duy trì cơ thé sống Trong đời
sống của con người trên Trái Đất, nước cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng Nước
phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần của người dân, là nhucầu thiết yếu của cây trồng, điêu tiết chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, visinh vật, là yếu tố rắt quan trọng trong sản xuất công nghiệp Với vai trò to lớn nhưvậy, việc bảo vệ nguồn nước là rất cần thiết cho cuộc sống của con người
Tuy nhiên hiện nay, nguồn nước trên thế giới, cũng như ở Việt Nam đang
ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng do tác động của con người Nước thải sinh hoạt
và công nghiệp không qua xử lý đỏ trực tiếp xuống nguồn nước ở sông, hồ gây nên
tình trạng 6 nhiễm nước trim trọng Chúng ta dễ dàng nhận thấy điều này qua
những dòng sông, những con kênh ở thành phế Hồ Chí Minh như: sông Sài Gòn,
kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghè, kênh Tau Hi — Bến Nghé, rạch Tân Hóa — Lò Gốm
ĐỂ rõ hơn về chất lượng nước ở sông Sài Gòn, chúng tôi chọn đề tải “Xác
định ham lượng DO, BOD, COD trong nước sông ở một sé địa điểm thuộc kênh
Nhiêu Lộc - Thị Nghè” Chúng tôi hy vọng đề tài sẽ xác định được hàm lượng DO,
BOD, COD đánh giá 6 nhiễm, đồng thời giúp người dân nhận thức được sự ô nhiễm
của nguồn nước nơi họ sinh sống và có ý thức hơn về vấn để này, cũng như tìm ra
giải pháp khắc phục, chắn chỉnh, quản lý tốt cho nguồn nước, ít ảnh hưởng đến sức
khỏe của con người.
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Phân tích hàm lượng DO, hàm lượng BOD, hàm lượng COD trong nước ở một
số điểm thuộc kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghè
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung ]
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc
Đánh giá, nhận xét, trang bị một sế kiến thức căn bản về môi trường, bảo vệ
môi trường.
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tổng quan về nước
Nghiên cứu các cơ sở lí luận của phương pháp nghiên cứu, phân tích DO, BOD, COD trong nước.
Nghiên cứu nước ở kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghè.
Nhận xét, phân tích, đánh giá kết quả hàm lượng DO, BOD và COD sau khi
đã làm thực nghiệm.
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU
Nước sông thuộc kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghé.
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp.
Sử dụng phương pháp azid để phân tích lượng DO, BOD trong nước sông.
Sử dụng phương pháp hồi lưu kín dựa trên phép chuẩn độ thé tích để phân tích
hàm lượng COD trong nước.
6 GIA THUYET KHOA HỌC
Qua việc xác định hàm lượng DO, BOD, COD đánh giá chất lượng nước để
kiểm soát được mức độ ô nhiễm, phục vụ các mục đích sử dụng khác nhau
7 GIỚI HẠN ĐÈ TÀI
Nước ở cầu số I
Nước ở cầu số 8
Nước ở cầu Công Lý
Nước ở cầu Tran Khánh Dư.
Nước ở cầu Thị Nghè.
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 2
Trang 12Khóa luận tết nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
CHUONG 1: TONG QUAN VE MOI TRƯỜNG NƯỚC
1.1 TÀI NGUYÊN NƯỚC”!
Theo đánh giá của Shiklomanov (1993) tài nguyễn nước bao gồm nước trong
không khí nước mặt, nước ngằm, nước biển Tổng khối lượng nước toàn bộ trên thé
giới ước tính được 1.454.000 km’.
Diện tích nước mặt bao phủ đến t bẻ mặt trái đất Hơn 97% lượng nước toàn
cầu là nước mặn Còn khoảng 3% là nước ngọt tập trung ở 2 cực nên trong lòng datchi còn khoảng 1% ở nước sông, suối, ao, hd, nước ngằm
Theo F.Sargaent, tông lượng nước trên thế giới được phân bế theo bảng sau:
Bảng 1.1 Phân bố tổng lượng nước trên thế giới
lượng nước (km”)
1.370.322.000
60.000.000 26.660.000
:
Như vậy chỉ khoảng 215.000 km? tức là gần 1/7000 tổng lượng nước có vai tròquan trọng là bảo tồn sự sống trên hành tinh
12 TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM"!
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 3
Trang 13Khóa luận tết nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc
Việt Nam là quốc gia có tài nguyên nước phong phú với mức bình quân trên
đầu người hiện nay là 1200 mỶ/năm, nhưng 2/3 lượng nước nói trên lại phát sinh từ
lãnh thổ của các nước khác ở thượng lưu lưu vực sông Hồng, trung và thượng lưu
sông Mê Kông Vì thế, nguồn nước qua lãnh thé Việt Nam còn phụ thuộc một phần
vào tình hình khai thác và sử dụng nước của các nước nói trên.
Lượng mưa trên lãnh thổ Việt Nam tuy lớn nhưng phân bố không đều tậptrung chủ yếu trong các tháng mùa mưa (từ tháng 4 tháng § đến tháng 11) Do tàinguyên nước phân bố không đều và phức tạp theo thời gian nên việc khai thác và sửdụng nước gặp nhiều khó khăn
Nước trong lòng đất là một bộ phận quan trọng của tài nguyên nước ViệtNam Từ lâu đời, nước dưới đất đã được sử dụng cho mục đích sinh hoạt và các
hoạt động kinh tế khác Sản xuất nông nghiệp, nước tưới tiêu, nước dưới đất chiếm
một tỉ lệ nhỏ bé so với nước mặt, khai thác sử dụng còn thô sơ nhưng đạt hiệu quả
tốt ở những nơi khô hạn Nhưng nhìn chung nước đưới đất ở Việt Nam phong phú
và phân bế rộng rãi
Tài nguyên nước của Việt Nam bao gồm nước mặt, nước ngằm, trong việc
khai thác và sử dụng tài nguyên nước cần thấy rằng sự du thừa và phân bế không
đều trong năm của lượng mưa đã gây nhiều ảnh hưởng cho đời sống sản xuất như lũlụt, hạn hán, đầy là một khía cạnh môi trường cần được quan tâm khi nghiên cứu về
tài nguyên nước.
13 Ý NGHĨA VÀ TAM QUAN TRỌNG CUA NƯỚC”"
Nước là một dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của
sự sống, môi trường và phát triển kinh tế xã hội Lịch sử phát triển của loài người ,luôn gắn liền với nhu cầu về nước Ngoài chức năng duy trì sự sống, nước còn cóvai trò quan trọng đối với nhiều ngành kinh tế: phục vụ sản xuất nông nghiệp, phát
triển công nghiệp, phục vụ giao thông vận tải đường thủy, nuôi trồng đánh bắt thủy
hái sản, phát triển du lịch sinh thái Dòng chảy trên nhiều hệ thống sông suối còn
tiém tang một nguồn năng lượng khổng lồ, nhờ đó giúp phát triển ngành thủy điện
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 4
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc
1.3.1 Vai trò của nước đối với sự sống
Nước rất cần thiết cho sự sống — con người mỗi ngày cần 1,83 lít nước đẻuống Nước giúp cho con người, động thực vật trao đổi vận chuyển thức ăn, tham
gia vào các phản ứng sinh hóa học và các mối liên kết, cấu tạo trong cơ thể Nước
có vai trò quan trọng trong đời sống của sinh vật, không thể thiếu được trong các cơ
thể sống, thường nước chiếm từ 60% đến 90% cơ thể sinh vật, có khi đến 98% ở
một số cây mong nước như nha đam động vật ruột khoang như sứa nó có trong
toàn bộ các bộ phận của cơ thẻ với các tỉ lệ khác nhau: mô xương chứa ít nước hơn
mô cơ, mô máu chứa nhiều nước nhất
Nước lả nguyên liệu cho cây quang hợp để tạo ra hợp chất hữu cơ, là phương
tiện để vận chuyển chất hữu cơ và vô cơ trong cây, vận chuyển máu và chất dinh
dưỡng ở động vật, giữ vai trò tích cực trong việc phát tán nòi giếng của các sinh vật,
và là môi trường sống của nhiều loài sinh vật, tham gia vào quá trình trao đổi chit,năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thẻ
Có thể nói, ở đâu có nước ở đó có sự sống và ngược lại Cuộc sống ngày cảng phát triển cao, nhu cầu nước sinh hoạt cho mỗi người mỗi ngày khoảng 150 lít.
Ngoài ra chúng ta có thé chita bệnh bằng cách uống nhiều nước, tắm và uống nước
khoáng nóng
1.3.2 Vai trò của nước đối với cơ thể con người
Nhiều người trong chúng ta lầm tưởng không ăn thì sẽ chết còn thiếu nướckhông thể chết được Đó là một sai lầm! Đếi với cơ thể, nước còn quan trọng hơn cảchất đạm, chất béo, chất đường, vitamin và muối khoáng Nếu một người không ăn
gì cả, chỉ uống nước thôi, sẽ có thể sống được 2 tháng, nhưng nếu không uống
nước, sống được không quá một tuần Trong cơ thể con người, chất lỏng chiếm tỷ
trọng nhiều nhất, khoảng 60 -70% thể trọng Chất lỏng trong cơ thể như máu, tuyến
địch limpa là do nước chuyển chất đinh đưỡng đến các bộ phận của cơ thé Nướctham gia vào việc hình thành các dịch tiêu hóa giúp con người hấp thu chất định
đường, cũng như tạo thành các chất lỏng trong cơ thẻ, thúc đẩy quá trình trao đổi
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 5
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
chất Nước là chất quan trọng để các phản ứng hóa học và sự trao đổi chất xảy ra
không ngừng trong cơ thể Nước là một dung môi, nhờ đó tất cả các chất dinh
dưỡng được đưa vào cơ thể, sau đó chuyển vào máu dưới dạng dung dịch nước.
Nước còn giúp các phế nang luôn dm ướt, có lợi cho việc hô hắp Nước còn được
gọi là đầu bôi trơn của toàn bộ khớp xương trong cơ thể, là một chất hoãn xung của
hệ thần kinh Vì vậy, uống nước không chỉ đơn thuần là giải khát Thế nhưng không
phải ai cũng biết cách uống nước, có người uống nhiều nước (3- 4 líƯngày), cóngười lại udng quá ít (0,5 lit/ngay) Người uống quá nhiều sẽ gây áp lực cho than,
người uống quá ít nước thi da khô, tóc dé gãy, bị táo bón, sỏi thận Hằng ngày, nếu
lượng nước nạp vào cơ thể không đủ, hoặc bị mắt đi do các nguyên nhân như tiêu
chảy, nôn muita, sốt cao, xuất huyết sẽ sinh ra chứng mắt nước.
Nước cung cắp các chất cần thiết cho sự phát triển của cơ thé, giúp giải các
chất thải, chất độc hại ra khỏi cơ thể Nước được hấp thụ thường xuyên nhằm bủ
đắp lượng nước bài tiết thoát qua đa, phỏi, thận.
Mặt khác, nước giúp con người chống lại sự nóng bức Nếu mắt 10% - 20%
lượng nước trong cơ thể, con người có thể chết.
1.3.3 Vai trò của nước với sản xuất nông nghiệp
Trong sản xuất nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt) nước là nhân tố quyết định
hàng đầu “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” vì vậy nếu thiếu nước hoặc
nguồn nước bị ô nhiễm thì có khả năng gây ra các thảm họa trằm trọng như nạn đói,
bệnh tật Để sản xuất 1kg lúa cần 750kg nước; sản xuất Ikg thịt cần 7,5kg nước
Cây trồng cần 5000 m’/ha, hoa màu cũng tương đương là 5000 m /ha Hiện nay,
con người dành 80% nguồn nước ngọt đẻ sản xuất sinh hoạt
1.3.4 Vai trò của nước với sản xuất công nghiệp
Cũng như nước cho nông nghiệp, nước cho công nghiệp cũng rất quan trọng Nước làm lạnh động cơ, hơi nước làm quay tuabin, làm dung môi hòa tan chất màu
và các phản ứng hóa học Người ta còn sử dụng nước với áp lực để sản xuất than,
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 6
Trang 16Khóa luận tết nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc
dầu mỏ, lưu huỳnh; mỗi ngành, mỗi khu chế xuất, mỗi công nghệ yêu cầu lượng
Công nghiệp thực phẩm, chế biến lương thực, giấy đều cần nhiều nước
1.3.5 Nước đối với giao thông vận tải
Đối với giao thông đường thủy thì bề mặt là yếu tế tắt yếu Các sông ngòi,
kênh rạch, biển, đại dương, ao hồ, vịnh đều là những môi trường thuận lợi để giao
thông vận tai Ví dụ: đồng bằng sông Cừu Long có hệ thống sông ngòi kênh rạchchẳng chịt đến 0,4km/km’, riêng thành phế Hồ Chí Minh đã có 800km sông ngòi,kênh rạch đó là điều kiện rất tốt để phát triển giao thông đường thủy Vận tải bằngđường biển giá thành rẻ, chỉ bằng 1/10 đường không, và bằng 1/2 hay 1/3 đường bộ
1.3.6 Nước cho sự phát triển du lịch và giải trí
Du lịch nếu không có nước thì không thẻ phát triển được Nước không chỉcung cắp cho sinh hoạt du lịch (ăn uống, tắm, giặt gid ) mà còn là môi trường phát
triển đa dang các ngành du lịch, giải trí
1.3.7 Sử đụng nước để phát điện
Thủy điện nước ta đóng vai trò rất lớn trong cung cắp điện năng cho đất nước
Tiềm năng thủy điện của Việt Nam ước tính khoảng 17.700 MW, trong đó đã khai
thác xắp xi 4115 MW Đến nay Việt Nam có trên 500 nha máy thủy điện lớn nhỏ
với năng suất gần 4 triệu KWh/năm Trong tương lai Việt Nam có thể xây dựngđược 3000 trạm thủy điện có công suất từ 100 — 1000 kW và 2500 trạm có côngsuất dưới 100kW
—=—=E~<ẳ==ềềềềềkbEEEEEEEEE
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 7
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc
CHUONG 2: HÓA HỌC NƯỚC SÔNG
Việt Nam có mạng lưới sông ngòi khá đày đặc và phân bó tương đối đều trên
toàn lãnh thổ Nếu tính riêng sông có độ dài trên 10km đã có gần 2500 con sông vớitổng chiều đài trên 52.000km Doc bờ biển trung bình cứ 20km có 1 cửa sông và
mật độ mạng lưới sông thay đổi thir 0,5 — 2 km/km”.
2.1 CÁC NGUON CUNG CAP NƯỚC CHO SONG"!
Có hai nguồn cung cấp nước cho sông là nguồn nước trên mặt đất và nước ngằm.
- _ Nước mặt: sông, suỗi, ao, hd, biển
- _ Nước ngầm: mạch nông, mạch sâu, giếng phun
2.1.1 Nguồn nước mặt
Ngudn nước mặt chủ yếu ở sông, hd chứa, biển.
Nguồn nước, hơi nước trong không khí ngưng tụ trên bẻ mặt và một phần do
nước ngầm chảy lộ thiên tạo thành những dòng sông
Ở nước ta, với lượng mưa trung bình năm thường vào khoảng 2000 mm phân
bố tương đối đồng đều so với nhiều nước trên thế giới Hệ thống sông ngòi chằng chịt có lưu lượng rất phong phú Tuy nhiên, do chiều rộng từ Trường Sơn ra biển
Đông hẹp, độ dốc lớn, ít hồ thiên nhiên và nhân tạo nên lượng nước phân bố không
đồng đều trong năm Về mùa mưa, nước thừa gây ngập úng, ngược lại về mùa khô, nước không đủ để cung cấp cho nông nghiệp, công nghiệp và dân sinh Trong
những năm qua, nhà nước đã đầu tư xây dựng nhiều công trình hồ chứa nước thủy
điện lớn đùng trị thủy và điều tiết nước nhằm phục vụ cho nhiều mục đích, trong đó
cung cấp nước cho dân dụng và công nghiệp Về phương điện chất lượng, nước
sông ở nước ta đo chảy qua nhiều vùng đất khác nhau chịu ảnh hưởng của các yếu
tế tự nhiên, mang theo nhiều tạp chất, có độ đục cao về mùa lũ, lượng chất hữu cơ
và vi trùng lớn, có độ mau cao
Đối với các hồ lớn nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của cá khu dân cư thì chất
lượng nước thường tốt Các ao hồ nhỏ ở nông thôn tuy có hàm lượng cặn nhỏ nhưng
độ màu rất cao, các hợp chất phù du, hữu cơ và rong tảo rất lớn
ỄẾ5nỖờ—m———————————————nn,
SVTH: Vd Nguyễn Thùy Dung 8
Trang 18Khóa luận tết nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
Nước ta có khoảng 3000 km bờ biển Nước biển làm mặn những quãng sông
sâu vào trong đất liền tới 20 - 30 km Nước ngầm ở nước vùng đồng bằng ven biển
cũng bị nhiễm mặn đo ảnh hưởng của nước biển thắm sâu, có nơi tới 100 km vào
đất liền
Nguồn nước mặt có thé bj ô nhiễm do:
- _ Các chất thải của người và động vật trực tiếp hay gián tiếp thải vào.
- _ Các chất thải công nghiệp thải vào
- Các chất thải trong quá trình bảo vệ thực vật
- _ Các hỏa chất sử đụng trong công nghiệp
Nói chung, chất lượng nguồn nước mặt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức
độ phát triển công nghiệp, đô thị trong lưu vực; hiệu quả quản lí các nguồn nước
thải xả vào nguồn, điều kiện thủy văn, tốc độ, hình dạng, công suất dòng chảy và
thời tiết vùng khí hậu.
Bảng 2.1 Thành phần các chất gây ô nhiễm nguồn nước mặt
Tảo Virut 0,03 - 0,3 um.
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 9
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
2.1.2 Nguồn nước ngằm
Nước mưa, nước mặt và hơi nước ngưng tụ trên bề mặt thẳm thấu vào lòng đắt
tạo thành nguồn nước ngằm Nước ngầm được giữ lại hoặc chuyển động trong các
lỗ hong hay khe nứt của các lớp đất đá tạo nên ting ngậm nước Khả năng ngậm nước của các ting đất đá phụ thuộc vào độ rỗng và độ nứt của nó Các loại đất sét,
hoàng thé không ngậm nước Trong quá trình thắm qua các lớp đắt đá, các tạp chất
và vi trùng được giữ lại, nhưng cũng trong quá trình đó, có nhiều kim loại hòa tanvào nguồn nước Vì thế, nước ngằm ít đục (hầu như không có các hạt keo hay cáchạt cặn lơ lửng), các chỉ tiêu vi trùng thấp Tuy nhiên, đáng quan tâm là trong nướcngằm có chứa nhiều tạp chất hòa tan do ảnh hưởng của điều kiện địa ting, thời tiết,
các quá trình phong hóa và sinh hóa xảy ra trong khu vực và trong tang đất đá Ở
những vùng có điều kiện phong hóa tết thì trong nước ngằm chứa nhiều chất bản,lượng nước mưa lớn thì nước ngằm dé bị ô nhiễm bởi các chất khoáng hòa tan, cácchất hữu cơ, chất mùn lâu ngày theo nước mưa thấm sâu vào nguồn nước Nướcngằm cũng có thé bị nhiễm ban do tác động của con người Các chất thải do người
và động vật, các chất thải hóa học, các chất thải sinh hoạt cũng như việc sử dụngphân bón hóa học, Tất cả các chất thải đó theo thời gian ngắm din vào nguồn
nước, tích tụ dần và dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ngằm.
Ở nước ta, nước ngầm có hàm lượng muối cao ở các vùng đồng bằng ven
biển, ở các nơi khai thác nước phổ biến có hàm lượng sắt, canxi và magiê lớn hơn
tiêu chuẩn cho phép, phải xử lí mới ding được Nước ngầm trong các ting nứt nẻcủa đá vôi phần lớn có chất lượng tốt Nước ngầm mạch sâu được các ting địa chấtphía trên bảo vệ nên ít bị nhiễm bản bởi các tạp chất hữu cơ và vi trùng
Nước ngầm do tiếp xúc rat tốt và lâu với các nham thạch trong đất nên thường
có độ khoáng hóa cao.
Nước ngầm có trong các tầng địa chất khác nhau và có thành phần hóa học
khác nhau nên khi chảy ra sông cũng làm cho thành phần hóa học của nước sông
thay đổi
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 10
Trang 20Khóa luận tết nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc
2.2 ĐẶC DIEM CHUNG CUA HÓA HỌC NƯỚC SONG”
Thành phần hóa học của nước sông được quyết định bởi các đặc tính vốn có
của con sông ấy Đặc tính dy gồm các yếu tế sau: nguồn nước cưng cấp cho nước
sông, cầu tạo địa chat, khí tượng, thủy văn, tốc độ dòng chảy
Ngoài ra, thành phần hóa học của nước sông còn được quyết định một phần
bởi thái độ của con người trong quá trình sử dụng nước sông.
Ở từng khu vực nhất định thì thành phần hóa học nước sông tương đối đồng
đều do nước chảy liên tục khả năng trộn lẫn các hợp chất rất cao Còn sự biến đổi
thanh phần hóa học của nước sông thi rất phức tap vì sông chảy qua rat nhiều khu
vực mà ở đó cả thé nhưỡng, khí tượng, thủy văn, khí hậu đều rat khác nhau
2.1.1 Thành phần hóa học chủ yếu của nước sông
Gồm các hợp chat hữu cơ, vô cơ có thé tồn tại trong nước dưới dạng: hòa tan
hoặc lơ lửng.
Các ion trong môi trường nước: các axit, bazơ và muối hòa tan trong nước tạo
Bảng 2.2 Các lon đa lượng có mặt trong nước”!
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc
O c
© tà
>
2.2.2 Các khí hòa tan trong nước
Trong môi trường nước có mặt hdu hét các chất khí vì các khí đều có khả năng
tan trong nước, trừ CH¡ạ.
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 12
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc
Độ hòa tan của một chất khí trong nước phụ thuộc vào bản chất của chất khí,
nhiệt độ của nước, độ khoáng hóa của nước và áp suất của chất khí đó,
Trong các khí đó, đáng chú ý nhất là: khí O;, CO»
2.2.2.1 KhíO;
Oxy là loại khí ít hòa tan trong nước và không tác dụng với nước về mặt hóa học Oxy cần thiết cho quá trình trao đổi chất Độ hòa tan của oxy trong nước phụ thuộc
nhiều vào nhiệt độ và áp suất môi trường Trong nước oxy tự do ở dạng hòa tan ít
hơn nhiễu lần so với không khí, khoảng 8 — 10 (mg/L) Mức độ bão hòa oxy hòa tan
hay DO vào khoảng 14 ~ 15(mg/L) trong nước sạch ở 0°C Nhiệt độ càng tăng thì
DO càng giảm và bằng 0 ở 100°C.
Nhìn chung về mùa hạ, hàm lượng oxy trong nước sông khoảng 6 - 8 mg/L vì
nhiệt độ cao.
Về mùa đông, ham lượng oxy tăng lên ít, 8 — 12 mg/L vì nhiệt độ của nước thấp.
Hàm lượng oxy hòa tan trong nước còn phụ thuộc vào nguồn sinh vật sống trong
nước, phụ thuộc vào khí hậu của khu vực sông chảy qua.
2222 KhíCO;
Mặc dù chỉ chiếm 0,03% trong khí quyển nhưng đóng vai trò cực kì quan
trọng trong nước Khí CO; hòa tan trong nước tạo ion bicacbonat và cacbonat:
HCO; và CO;? Nồng độ CO; trong nước phụ thuộc vào pH: pH thấp, CO; ở dạng
khí; ở pH = 8 ~ 9 dang bicacbonat (HCO;”); pH > 10 ở dạng cacbonat (CO;”').
Về mùa đông hàm lượng CO; cao vì sinh vật trong nước it hoạt động nên
lượng CO, tiêu thy ít, đồng thời nguồn nước chính cung cấp cho sông về mùa đông
là nước ngầm thường có nhiều CO)
Về mùa hạ, nhiệt độ cao, hoạt động của các sinh vật nhiều nên hàm lượng CO;
giảm nhiều, chi vào khoảng 1-3 mg/L Thậm chí có lúc không còn CO; trong nước,nên sinh vật phải lay CO; trong không khí
2.2.3 Các chất rắn lơ lửng
SS eee
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 13
Trang 23Khóa luận tết nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
Các chất dạng huyền phù có thé là chất vô cơ, hữu cơ, chat keo cỏ kích thước
<Im (không thé lọc được) và các chất rin lớn hơn 100um (có thé lọc được).
2.3.TÍNH KHÔNG BONG DEU VE THÀNH PHAN HÓA HỌC CUA
NƯỚC
2.3.1 Tính không ding đều về thành phần hóa học của nước sông theo
chiều dai của sông
Độ dài của các con sông trên trái đất đều có chiều dài rất khác nhau nhưngnhìn chung nước sông khác hăn các nguồn nước khác vì séng nào cũng có độ đài từ
vài trăm km đến tới hàng nghìn km.
Do sông có độ dài như vậy, nên theo chiều dài của sông, thành phần hóa học
của nước sông rất không đồng đều Sự không đồng đều này do các yếu tế:
Sông chảy qua các khu vực có cấu tạo địa chất, tình hình địa lí, thủy văn khác
nhau Nguồn cung cấp nước cho sông đọc theo chiều dai của sông rất khác nhau
Hoạt động của sinh vật hai bên bờ dọc theo chiều dải của sông cũng rất khác nhau.
2.3.2 Tính không đồng đều về thành phần hóa học của nước sông theo
chiều rộng của sông
Tùy thuộc vào độ rộng của sông mà thành phần hóa học cia nước sông thay
đổi nhiều hay ít Thông thường, các con sông có độ rộng lớn, tốc độ dòng chảy nhỏ thì sự khác biệt về thành phần hóa học của nước sông theo chiều rộng là khá rd rệt.
Còn các con sông nhỏ, độ rộng hẹp, tốc độ dong chảy thường cao, thường thành
phần hóa học ít khác biệt theo chiều rộng
Sự khác biệt vẻ thành phần hóa học cla nước sông theo chiều rộng của sông
do một số các nguyên nhân sau:
Cấu tạo địa chất, thỏ nhưỡng của hai bờ sông khác nhau Thành phan hóa học
của các nguồn nước cung cấp cho sông ở khu vực hai bờ sông khác nhau
Hoạt động của dân cư, công nghiệp của hai bờ sông khác nhau.
SVTH: V6 Nguyễn Thùy Dung 14
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
CHUONG 3: Ô NHIỄM MOI TRƯỜNG NƯỚC
3.1 Ô NHIEM NƯỚC DO TAC ĐỘNG CUA CON NGƯỜI"!
Khi con người bắt đầu trồng trọt, chăn nuôi thì đồng ruộng dan phát triển ở
vùng đồng bằng màu mỡ, kề bên lưu vực các con sông Cư dân ít nên nguồn tàinguyên rat dồi dao đối với các nhu cầu của họ Tình hình thay đổi nhanh chóng khicuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu Các đô thị trở thành nơi tập trung dân cư
đông đúc Các tác động của con người đối với nguồn nước ngày cảng trở nên rõ rệtnhất là nguồn nước gan khu công nghiệp và đô thị Trong điều kiện dân số và sứcsản xuất phát triển mạnh mẽ, các tác động này tăng lên nhanh chóng làm thay đổi
các chu trình tự nhiên trong thuỷ quyển Các nguồn nước có thé bị ô nhiễm do các
hoạt động sau đây của con người.
3.1.1 Sinh hoạt của con người
Trong các đô thị, nước thải sinh hoạt được tạo thành từ các khu đân cư, các
công trình công cộng Đặc điểm nước thải sinh hoạt đô thị là ham lượng các chất
hữu cơ không bền vững tính theo BOD; cao, là môi trường cho các loài vi khuẩn gây bệnh Trong nước thải chứa nhiều nguyên tế định đưỡng, có khả năng gây hiện
tượng phì đưỡng trong nguồn nước Lượng chất bẳn trong nước thải sinh hoạt của
Bảng 3.1 Lượng chất bin trong nước thải sinh hoạt của thành phố
Trang 253.1.2 Các hoạt động công nghiệp
Thành phần nước thải sản xuất của các nhà máy xí nghiệp rất đa dạng và phức
tạp, phụ thuộc loại hình sản xuất, dây chuyền công nghệ, thành phần nguyên vật
liệu, chất lượng sản phẩm Trong nước thải sản xuất, ngoài các loại cặn lơ lửng,
còn có nhiều loại tạp chất hoá học khác nhau: các chất hữu cơ (axit, este, phenol,dầu mỡ, chất hoạt tính bề mặt ), các chất độc (xianua, asen, thuỷ ngân, muối
đồng ), các chất gây mùi, các loại muối khoáng và một số chất đồng vị phóng xạ.
Dau và các sản phẩm dầu có tác động nguy hiểm nhất đối với nguồn nước,
chúng tạo thành màng mỏng trên mặt nước cản trở quá trình hoa tan oxy trong
nguồn nước Ngoài ra các sản phẩm dầu cờn tạo thành các nhũ tương bền vững, tan
một phần trong nước Trong nước thải các nhà máy giấy ngoài các hợp chất hoá học
như kiểm, este, cồn, axit sunfuric còn có nhiều loại cặn và xơ sợi với hàm lượngrất lớn Ví dụ hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải công ty Giấy Bãi Bằng (Phú
Thọ) là 130 + 400mg/1, trong đó lượng xơ sợi gần 100mg/1 Các tạp chất rắn này
lắng đọng tại vùng cống xả nước thải vào sông hồ, gây hiện tượng yếm khí và gây
ra tình trạng thiếu hụt oxy nghiêm trọng trong nguồn nước
Các loại muối kim loại nặng hoà tan trong nước, theo con đường của chuỗi
thức ăn xâm nhập vào cơ thể sống trong nguồn nước, chúng cản trở quá trình sinh
hoá của cơ thé sinh vật
3.1.3 Các hoạt động nông nghiệp
Nước từ đồng ruộng và nước thải từ các chuồng trại chăn nuôi gây nhiễm bản
đáng ké cho sông hồ Thành phần khoáng chat trong nước dẫn từ hệ thông tiêu thuỷ
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung l6
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc
phụ thuộc vào đặc tính đắt, chế độ tưới, cấu tạo hệ thống tiéu Lugng muối hoa tan
trong nước có thể từ l đến 200 tan/ha Do việc sử dụng phân bón hoá học, một
lượng lớn chất dinh dưỡng nitơ và photpho có thể hòa tan vào nguồn nước, gây nên
hiện tượng phì dưỡng trong nước (hiện tượng: phú dưỡng hóa)
Các hợp chất hữu cơ có chứa clo như các loại thuốc trừ sâu DDT, Andrin,
Endosunphan, các loại thuốc diệt cỏ axit phenoxiaxetic, các loại thuốc điệt nam
hexaclobenzen, pentaclorophenol là các chất bền vững, tốc độ phân huỷ trong
nước rat chậm Chúng có thẻ tích ty trong bùn, tích tụ trong co thé thuỷ sinh vật, tan
trong mỡ động vật nước Số lượng DDT thường bài tiết ra ít hơn so với mức thu
vào Vì thế tuy nềng độ DDT trong nước thắp nhưng theo chuỗi thức ăn, sẽ tăng
hàng ngàn lần trong các sinh vật bậc cao.
3.1.4 Hồ chứa nước và các hoạt động thuỷ điện
Xây dựng các đập thuỷ điện có ý nghĩa lớn về mặt năng lượng vả góp phần
điều hoà đòng chảy, cung cắp nước Nhưng mặt khác nó làm thay đổi chế độ dòng
chảy ở hạ du, khả năng tự làm sạch ở sông bị giảm, nguy cơ nhiễm mặn tăng lên.
Ngoài ra còn rất nhiều nhu cầu khác về nước: giao thông vận tải, giải tri ude
tính 1⁄4 số hoạt động giải trí ngoài gia đình đều hướng về nước (bơi lội, đua thuyền,
câu cá, trượt băng ) các hoạt động này gây nên sự nhiễm bản nhất định đối với
sông hồ
3.2 Ô NHIEM MOI TRƯỜNG NƯỚC DO YEU TO TỰ NHIÊN?!
3.2.1 Nhiễm phèn
Các yếu tố phèn hóa trong đắt khi gặp nước sẽ loang ra làm ô nhiễm nguồn
nước Nguồn nước trở nên giảu chất độc dang ion Al’, Fe?", SO,*, và pH thấp mà
hầu hết các sinh vật đều bị ngộ độc khi pH <4 Ví dy: cá có thé bị nỗ mắt khi
pH<3,8, rễ cây lúa có thể bị thếi khi nồng độ Al”* > 600-800ppm
3.2.2 Nhiễm mặn
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 17
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trin Thị Lộc
Nước mặn do thủy triều hay do các mỏ muối khi hòa lẫn trong nước làm cho
nước bị nhiễm nồng độ CI’ và Na” khá cao, Khi nồng độ muối trong nước > 1g/1 thicác vi sinh vật bị ảnh hưởng, nồng độ mudi > 4g/1 cây trồng bị ảnh hưởng và nếu
nồng độ muối > 8g/1 là hau hết các thực vật đều bị chết, trừ thực vật rừng ngập mặn
3.2.3 Ô nhiễm nguồn nước do vi khuấn gây bệnh
Như ta đã biết trong thành phần môi trường nước gồm rất nhiều vi khuẩn và
trứng giun sán Tuy nhiên, ngành môi trường xác định ô nhiễm vẻ vi trùng thành 3
nhóm:
- Nhém Coliform: đại điện là E.Coli
- Nhdém Steptococci đặc trưng là Steptococcus faecalis
- Nhom Clostridia khử sulphit đặc trưng là Clostridium perfringens
Phân người và động vật có chứa rất nhiều vi trùng gây bệnh là nguyên nhângây bệnh đường ruột.
3.3 HIỆN TƯỢNG NƯỚC Bị Ô NHIEM"!
3.3.1 Màu sắc
Màu sắc của nước là biểu hiện của sự ô nhiễm Nước tự nhiên sạch không
màu, nếu nhìn sâu vào bề day nước cho ta có cảm giác màu xanh nhẹ đó là đo sự
hắp thụ chọn lọc các bước sóng nhất định ánh sáng mặt trời Ngoài ra màu xanh còn
gây nên bởi sự hiện diện của tảo ở trạng thái lơ lửng Màu xanh đậm, hoặc có váng
trắng, đó là biểu hiện trạng thái thừa đinh dưỡng hoặc phát triển quá mức của thựcvật nổi và sản phẩm phân huỷ thực vật chết Nước có màu vàng ban do sự xuất hiệncủa axit humic Nhiều loại nước thải của các nhà máy, công xưởng, lò mổ có nhiềumàu sắc khác nhau Nhiều loại màu sắc gây nên do hoá chất rất độc đối với sinh vật
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
phenol và hidrocacbon không no Các quá trình phân giải các chất hữu cơ, rong, tảo
đều tạo nên những sản phẩm lam cho nước có vị khác thường
Mùi của nước là một đặc trưng quan trọng về mức độ ô nhiễm nước bởi các
chất gây mùi như: amoniac, phenol, clo tự do, các sunfua, các xianua Mùi củanước cũng gắn liền với nhiều hợp chat hữu cơ như đầu mỡ, rong tảo và các chất hữu
cơ đang phân rã Một số vi sinh vật làm cho nước có mùi như động vật đơn bào
Dinobryon và tảo Volvox gây mùi tanh cá Các sản phẩm phân huỷ protein trongnước gây mùi hôi thếi
3.3.3 Độ đục
Một đặc trưng vật lí chủ yếu của nước thải sinh hoạt và các loại nước thải
công nghiệp là độ đục lớn Độ đục do các chất lơ lửng gây ra, những chất nay có
kích thước rất khác nhau, từ cỡ các hạt keo đến những thể phân tán thô Nước bị đục
là do lẫn bụi và các hoá chất công nghiệp, sự hoà tan và sau sau đó kết tủa các hoá
chất ở dạng hạt rắn Những hạt vật chất gây đục thường hắp phụ các kim loại độc và
các vi sinh vật gầy bệnh lên bề mặt của chúng Mặt khác, độ đục lớn thi khả năng
xuyên sâu của ánh sáng bị hạn chế nên quá trình quang hợp trong nước bị giảm
nước trở nên yếm khí
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
CHUONG 4: MỘT SÓ CHỈ TIỂU ĐÁNH GIÁ CHAT LƯỢNG
NƯỚC
Nước thiên nhiên ở những địa điểm khác nhau có chất lượng khác nhau Nước
mặt có nhiều cặn, vi trùng, độ đục và hàm lượng muối cao Nước ngầm trong, ít vi
trùng, nhiệt độ én định nhiều muối khoáng và thường có hàm lượng sắt, mangan và
các khí hòa tan Chỉ tiêu chất lượng nước thiên nhiên được đặc trưng bởi các chỉ
tiêu hóa học, lí học, sinh học.
Dé đánh giá chất lượng nước cũng như mức độ ô nhiễm nước, có thé dựa vào
một số chỉ tiêu cơ bản và quy định một số chỉ tiêu đó tuân theo luật môi trường củamột số quốc gia hoặc tiêu chuẩn quốc tế quy định cho từng loại nước sử dụng cho
các mục đích sử dụng khác nhau.
4.1 CÁC CHỈ TIÊU VAT LÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH!”
4.1.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ của nước khác nhau tuỳ theo mùa và theo nguồn nước, phụ thuộc vào
không khí, thay đổi theo độ sâu Nước ngầm có nhiệt độ tương đối ổn định 17°C
-20°C Nhiệt độ được xác định bằng nhiệt kế hoặc thiết bị đo nhiệt độ hiện trường
4.1.2 Độ màu
Độ màu do các chất humic, các hợp chất keo của sắt, nước thải của một số
ngành công nghiệp hay do sự phát triển mạnh của rong tảo trong các nguồn nước
thiên nhiên tạo nên.
Các hợp chất humic thường tạo nên màu nâu hoặc vàng cho nước, chúng có
thé là các axit funvic, các axit hymatomelanic, các axit humic hoặc các hợp chấthumic cé thể giảm nông độ của các hợp chat humic bằng các chất oxy hóa mạnh
như Clạ, Os, KMnO,.
Nếu màu của nước do sắt (thường là mảu nâu), mangan (màu đen) hoặc các
chất lơ lửng như tảo gây màu xanh lam, xanh lục thì có thể khử bằng làm thoáng và
lọc.
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 20
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
Độ mau được xác định bằng phương pháp so màu với dung dịch chuẩn,
thường dùng dung dịch K;PtCl,+ CaCl;; 1 mg/L K;PtCl, bằng | đơn vị chuẩn màu
Có thể dùng phương pháp trắc quang với dụng cụ có đường kính cường độ màukhác nhau, so sánh với màu dung dịch chuẩn hoặc sử dụng các Ống so mau
4.1.3 Hàm lượng cặn
Nước mặt luôn chứa lượng cặn nhất định — là các hạt sét, cát do dòng nướcxói rửa mang theo và các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc động, thực vật mục nát hòa
tan vào trong nước Cùng một nguồn nước, hàm lượng cặn khác nhau theo các mùa:
mùa khô ít, mùa lũ nhiều Hàm lượng cặn của nước ngằm chủ yếu là do cát mịn,
giới hạn tối đa 30-50mg/L Hàm lượng cặn của nước sông thường đao động lớn, có
khi lên tới 3000mg/L.
4.1.4 Chất rắn lơ lừng
Việc xác định chất rắn lơ lửng đặc biệt quan trọng khi nghiên cứu ô nhiễm nước Trong kiểm soát ô nhiễm dòng chảy thì tắt cả các chất rắn lơ lừng được coi là
chất rắn lắng đọng Sự sa lắng diễn ra do quá trình keo tụ sinh học và hóa học, vì
vậy việc xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng cũng có ý nghĩa như: BOD, COD.
Giới hạn tối đa của chất rắn lơ lửng cho phép là 5 - 20 mg/L.
Để xác định chất rắn lơ lửng trong nước người ta thường lọc mẫu nước qua chénGut rồi xác định khếi lượng chất rắn có trong nước lọc Lượng chất rắn lơ lửngbằng hiệu giữa tổng lượng chất rắn có trong mẫu nước không lọc và mẫu lọc
4.1.5 Độ đục
Độ đục của nước cũng được xem là một trong những chỉ tiêu đánh giá nước bị
ô nhiễm Người ta đo độ đục của nước bằng “Đục kế Jackson” Đục kế này dựa vào
việc xác định cường độ ánh sáng bị tán xạ bởi các hạt gây độ đục Độ đục đo được
khi dùng đục kế biểu thị bằng đơn vị NTU Độ đục cho phép đối với nước uống là 5
đơn vị.
4.1.6 Mùi và vị của nước
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 21
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
Các chất khí và các chất hòa tan trong nước làm cho nước có mùi vị Nước
thiên nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối hoặc mùi đặc trưng cho các hóachất hòa tan như mùi clo, mùi amoniac, mùi hidro sunfua
Các chất gây mùi có trong nước có thé chia thành:
Các chất gây mùi có nguồn gốc vô cơ như: NaCl, MgSO, gây mùi mặn, muối
đồng gây mùi tanh, các chất gây tính kiềm hay axit, Cl,, CIO” gây mùi clo, H;S gâymùi trứng thdi,
Các chất gay mùi có nguồn gốc hữu cơ, từ các quá trình sinh hóa, các hoạt
động của vi khuẩn, rong tảo như CH;-S-CH; gây mùi tanh cá, C;;H;;O, Cạ;H,gO;
gây mùi tanh bin,
Chất gây mùi trong nước phần lớn có thể khử được bằng cách làm thoáng,
lắng lọc Cũng có thể kết hợp với phương pháp đông tụ hay keo tụ Tuy nhiên,
nhiều chất gây mùi ở trạng thái hòa tan trong nước khó khử được bằng các phươngpháp thông thường kẻ trên
4.1.7 Độ phóng xạ trong nước:
Nước nhiễm phóng xạ thường có nguồn gốc từ các nguồn nước thải Phóng xạ gây nguy hiểm cho sự sống nên là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng nước.
42 CÁC CHỈ TIÊU VỀ HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH”
4.2.1 Hàm lượng oxy hỏa tan (DO)
Oxy hòa tan trong nước sẽ tham gia vào quá trình trao đổi chất, duy trì năng
lượng cho quá trình phát triển, sinh sản và tái sản xuất cho các sinh vật sống trong
nước.
Oxy hòa tan trong nước phụ thuộc vao áp suất, nhiệt độ, thành phản, tinh chất
nguồn nước Áp suất tăng, độ hòa tan của oxy vào nước tăng, ngược lại khi nhiệt độ
tăng độ hòa tan của oxy vào nước giảm Hàm lượng oxy hòa tan trong nước tuân
theo định luật Henry Chỉ số DO rất quan trọng để duy trì điều kiện hiểu khí và là co
sở để xác định nhu cầu oxy sinh học Khi chỉ số DO thắp, trong nước có nhiều chất
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 22
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
hữu cơ, dẫn đến nhu cầu oxy hóa học tăng lên tiêu thy oxy trong nước nhiều Khichỉ số DO cao, trong nước có nhiều rong tảo tham gia quá trình quang hợp, giải
phóng oxy Nhiều oxy trong nước không làm chất lượng nước xấu đi nhưng làm ăn
mon kim loại và phá hủy bêtông.
4.2.2 Độ pH
Độ pH là một trong những chỉ tiêu cần kiểm tra đối với chất lượng nước cấp
và nước thải Giá trị pH cho phép ta quyết định xử lý nước theo phương pháp thích
hợp hoặc điều chỉnh lượng hóa chất trong quá trình xử lý nước như đông tụ hóa
học, khử trùng hoặc trong xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học Sự thay đỏigiá trị pH trong nước có thể dẫn tới những thay đổi về thành phần các chất trong
nước do quá trình hòa tan hoặc kết tủa, hoặc thúc đẩy hay ngăn chặn những phản
ứng hóa học, sinh học xảy ra trong nước.
Về mặt môi sinh, trong thiên nhiên pH ảnh hưởng đến hoạt động sinh học
trong nước, liên quan đến một số đặc tính như tính ăn mòn, hòa tan chỉ phối các quá trình xử lý nước như lắng phèn, khử sắt, diét khuẩn Vì thế, việc xác định pH
để hoàn chỉnh chất lượng nước cho phù hợp với yêu cầu kĩ thuật trong từng khâu quản lý rất quan trong và quan trong hơn nữa là đảm bảo chất lượng cho người tiêu
sự thủy phân các muối của axit mạnh như sunfat nhôm, sắt tạo thành Đặc biệt, khi
bị các axit vô cơ thâm nhập, nước sẽ có pH rất thấp
Nước thiên nhiên sử dụng cho nước cấp luôn duy trì một thế cân bằng giữa các
ion bicacbonat, cacbonat và khí cacbondioxit hòa tan, do đó nước thiên nhiên
thường đồng thời mang hai tính chất đối nhau: tính axit và tính kiềm Khi bị 6
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 23
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trin Thị Lộc
nhiễm bởi các axit vô cơ hoặc các muối axit từ khu vực ham mỏ, đất phèn hoặc do
nước thải công nghiệp, pH thấp hơn 7 khá nhiều
Trong thực nghiệm có 2 khoảng pH chuẩn được sử đụng để biểu thị sự khác
biệt trên Khoảng pH thứ nhất ứng với điểm đổi mau của chất chỉ thị methyl đa cam
(từ 4,2 đến 4,5) đánh đấu sự chuyển biến ảnh hưởng của các axit vô cơ mạnh sang
vùng ảnh hưởng của axit cacbonic Khoảng pH thứ 2 ứng với khoảng chuyển màucủa chất chỉ thị phenolphtalein (từ 8,2 -8,4) chuyển sang vùng ảnh hưởng của nhóm
cacbonat trong dung dịch.
CO, + H,O—+H,CO, —> H* + HCO, ——>2H* +CO,”
pH = 5 pH = 8,3
Độ axit trong nước ảnh hưởng tới chất lượng nước và làm ăn mòn các thiết bịchứa cũng như đường ống dẫn nước
4.2.4 Độ kiềm
Đặc trưng bởi các muối của các axit hữu cơ như humat, bicacbonat,
cacbon Trong thực tế, các muối axit yếu như: borat, silicat, cũng gây ánh hưởng
lớn đến độ kiểm Một vài axit hữu cơ bền với sự oxy hóa sinh học như axit humic,
dạng muối có khả năng làm tăng độ kiểm Trong điều kiện thiên nhiên thích hợp, tảo dễ dàng xuất hiện và tồn tại đối với một vài nguồn nước mặt, quá trình phát triển
và tăng trưởng của tảo phóng một lượng đáng kể cacbonat và bicacbonat làm cho
pH tăng dần có thể lên đến 9 - 10 Những nguồn nước được xử lý với hóa chất có
chứa nhóm cacbonat cũng làm tăng giá trị pH.
Độ kiểm cao trong nước có thé ảnh hưởng tới sự sống của các vi sinh vật trongnước, là nguyên nhân gây nên độ cứng trong nước Trong kiểm soát ô nhiễm nướcthì độ kiểm là chỉ tiêu cần biết để tính toán cho quá trình trung hòa hoặc làm mềm
nước, hoặc làm đệm trung hòa axit sinh ra trong quá trình đông tụ.
4.2.5 Độ cứng của nước
Nước trong tự nhiên được chia làm hai loại là nước cứng và nước mềm Nước
cứng là do hàm lượng canxi và magie hoa tan trong nước tạo nên Độ cứng của
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 24
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc
nước thường không được coi là ô nhiễm vì không gây hại đến sức khoẻ con người.
Nhưng độ cứng lại gây ảnh hưởng lớn đến công nghệ và hậu quả kinh tế
Thường phân biệt 3 loại độ cứng theo các ion kết hợp: độ cứng toàn phần, độ
cứng cacbonat và độ cứng không cacbonat.
- Độ cứng cacbonat là độ cứng của nước do các mudi cacbonat hay bicacbonattạo nên Độ cứng này có thẻ xứ lí dé dang sau khi đun nước sôi nên còn có tên gọi
là độ cứng tạm thời.
- Độ cứng không cacbonat là độ cứng của nước do các muối khác của canxi và
magie như sunfat, clorua tạo nên Độ cứng này còn lại sau khi đun sôi nước nên còn gọi là độ cứng vĩnh cừu.
- Độ cứng toàn phần: là độ cứng của nước do chứa các mudi cacbonat,bicacbonat và các muối khác như sunfat, clorua
Ngoài ra, còn có thể phân loại theo đơn vị của độ cứng Don vj của độ cứng là
số mg CaCO; trong | lít nước Khi đó, ta cũng được 3 loại sau:
Nước mềm là nước có hàm lượng các muếi cacbonat của các kim loại hóa trị
+2 quy đổi ra nhỏ hơn 50 mg CaCOyL.
- Nước cứng trung bình là nước có hàm lượng mudi quy đổi xắp xi 150 mg
CaCOyL.
- Nước quá cứng là nước có hàm lượng muối quy đổi lớn hơn 300 mg
Phương pháp xác định độ cứng của nước:
+ Phương pháp tính toán: phương pháp này dựa trên việc phân tích riêng lẻ
Ca”, Mg”” và sau đó dựa vào công thức dé tính độ cứng và biểu thị ra mg/L CaCO
+ Phương pháp chuẩn độ bằng EDTA.
4.2.6 Độ oxy hóa
Độ oxy hóa còn gọi là nhu cầu oxy cho quá trình sinh hóa (BOD) là lượng oxi
cần thiết để vi sinh vật tiêu thụ trong quá trình oxi hỏa các chat hữu cơ có trong
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 25
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc
nước (đặc biệt là nước thải) Đơn vị tính theo mg/L Trong nước, các vị sinh vật
hiện có sẽ sử dụng các chất hữu cơ có trong nước như là nhu cầu cho tăng trưởng và
sinh sản Vì điều đó, chúng sử dụng oxy hòa tan trong nước Sự giảm oxy này hoặchết oxy làm chết các cây thủy sinh và các loại cá Như vậy nước thải có thé hủy
hoại toàn bộ môi trường tự nhiên Nếu nước không tinh (do dòng chảy trong sông
hoặc sóng trong các hd), oxy trong không khí được hòa tan vào trong nước và cung
cấp cho các vi sinh vật để loại bỏ các chất hữu cơ trong nước thải Sự loại bỏ đó
được gọi là “kha năng tự làm sach” của nguồn nước
Người ta có thể đánh giá mức độ nhiễm bản của nước thải và nguồn nước
bằng cách đo “nhu cầu oxy” Phương pháp đại diện nhất của hiện tượng tự nhiên tự
làm sạch là nhu cầu oxi sinh hóa
4.2.7 Nhu cầu oxy sinh hóa trong 5 ngày
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) là lượng oxy tiêu thụ bởi vì sinh vật để oxy hóa
các chất hữu cơ ở nhiệt độ 20°C trong bóng tối Để hết hoàn toàn, nhu clu oxy này
cần 21- 28 ngày Đó là BOD cuối cùng được kí hiệu BODult Người ta có thể theo
đði hằng ngày sự tiến triển của sự tiêu thụ này.
Vi lí do thời gian này rất lâu, người ta đã thỏa thuận sau 5 ngày để định nghĩa
nhu cầu oxy sinh hóa trong 5 ngày kí hiệu là BOD; Nếu biết giá trị của BOD, thi
cũng có thé tính được giá trị của BOD„ bằng cách dùng hệ số chuyển đổi 0,684:
BOD» = BOD/ 0,684
Để đo BOD; cần phải đưa vào một ít chất thải vào trong một lượng lớn nước
sạch bão hòa oxy sao cho sau 5 ngày vẫn còn khoảng 30%-60% oxy hòa tan ban
đầu Mặt khác có thể loại trừ được ảnh hưởng của lượng oxy tiêu thụ cho quá trình
nitrat hóa ở giai đoạn 2 Sau khi đo lượng oxy hỏa tan trong nước sạch sau 5 ngày
và oxy còn lại trong mẫu có pha nước thải, người ta tính lượng oxy tiêu thụ bằng
cách nhân kết quả với ti sẻ pha loãng.
Chỉ số BOD cảng cao chứng tỏ lượng chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh
học ô nhiễm trong nước càng lớn.
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 26
Trang 36Khóa luận tết nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
Quá trình oxi hóa các chất hữu cơ trong nước có thể xảy ra qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Chủ yếu oxy hóa các hợp chất hidrocacbon quá trình này kéo
dai chừng 20 ngày ở nhiệt 46 20°C
Chim + (n+ "AO, => "9⁄2 H,O + nCO,
- Giai đoạn 2: Oxy hóa các hợp chất nitơ, bắt đầu sau ngày thứ 10 (có thể có
trường hợp bắt đầu từ ngày thứ 5):
Theo phương pháp này chỉ trong một thời gian ngắn, hầu như toàn bộ các chất
hữu cơ đã bị oxi hóa, chỉ trừ một sé ít trường hợp ngoại lệ
Tuy nhiên chỉ số COD biểu thị cả lượng chất hữu cơ không thể bị oxi hóa sinh
học, do đó, nó có giá trị oxi hóa cao hơn giá trị của BOD D4i với nhiều loại chất
thải chỉ sế BOD va COD có mối tương quan nhất định với nhau Ti số COD/BOD
luôn thay đổi tùy thuộc vào tính chất của nước thải Tí số COD/BOD càng nhỏ thì
xử lí sinh học cảng dễ.
COD là thông số quan trọng để khảo sát, đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xác
định hiệu quả của các công trình xử lí nước.
4.2.9 Hàm lượng sắt
Trong nước hàm lượng sắt thay đổi, thường bé hơn Img/1 với nước mặt, vai
mg/l với nước ngằm va trong một số trường hợp có thé lên đến hàng tram mg/l Sắttrong nước dưới dạng Fe”” hay Fe”
4.2.10 Hàm lượng mangan
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 27
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc
Mangan (Mn) là nguyên tố khá phỏ biến trong vỏ trái đất, nó được đưa vàomôi trường do quá trình rửa trôi, xói mòn và do chất thải công nghiệp luyện kim,
phần bén Mangan có độc tính không cao nhưng có ảnh hưởng tới vị giác.
4.2.11 Các hợp chất của nitơ
Các hợp chất hữu cơ có trong nước thường tổn tại đưới dạng amoniac, nitrit,
nitrat và nitơ tự do Tổn tại những hợp chất này chứng tỏ nguồn nước bị nhiễm bản
bởi nước thải Nếu có NH; chứng tỏ nguồn nước đang nhiễm bản rit nguy hiểm cho
cá Có HNO;, HNO; chứng tỏ đã nhiễm nước ban quá lâu, các quá trình oxy hóa đã
các mudi khoáng hoặc do quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ Nước có chứa
ion CT có tính xâm thực đối với bêtông, gây hại ống dẫn bằng kim loại
Các ion SO,È có trong nước do khoáng chất hoặc từ nguồn gốc hữu cơ Nó là
một trong những chỉ tiểu đặc trưng cho nước bị nhiễm phèn Với nồng độ cao làm
cho nước thải có mùi, gây nên sự ăn mòn cống rãnh Nước có hàm lượng sunfat
>250 mg/l sẽ gây tổn hại đến sức khỏe con người, với hàm lượng sunfat > 300 mg/1
sẽ có tính xâm thực mạnh đối với bêtông,
4.3 CÁC CHỈ TIÊU VE VI SINH VAT"!
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tran Thị Lộc
hản, dịch tả, bại liệt Chỉ tiêu về vi trùng và vi khuẩn được đặc trưng bởi chỉ số
céli chuẩn độ - số lượng vi trùng và siêu vi trùng có trong Iml nước.
4.3.2 Phù du, rong tảo
Trong các nguồn nước mặt và nhất là trong các ao hồ thường có các loại phù
du rong tảo Chúng ở dạng lơ lửng hay bám vào đáy hồ làm cho chất lượng nướckém đi và khó xử lí Ví dụ: nhóm tảo diệp lục và tảo đơn bào thường đi qua bể lắng
và đọng lại trên bé mặt vật liệu làm tăng tổn that thủy lực Các tác hại của rong tảo
ngoài việc làm tắc bế lọc, ống dẫn còn gây nên tình trạng thừa oxy trong nước, tạocác chất gây mùi, tăng nồng độ các chất hữu cơ và tạo ra các chất độc hại trong
nước.
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 29
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc
CHUONG 5: CAC PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH DO, BOD VÀ
COD TRONG NUGC
5.1 PHƯƠNG PHAP LAY MẪU, VẬN CHUYỂN VA BAO QUAN MAU"!
Lấy mẫu là thu thập một thé tích mẫu thích hợp, sau đó xử Ii, vận chuyển đếnnơi phân tích, đảm bảo chất lượng mẫu chưa thay đổi Việc lấy mẫu và bảo quản
thận trọng, tuân thủ theo đúng quy định kỹ thuật sao cho mẫu nước vẫn giữ nguyên
những đặc tính cơ bản (Theo tiêu chuẩn Việt Nam 4556-1988)
5.1.1 Mục dich lấy mẫu
- Diéu tra chất lượng nước
- Phat hiện đánh giá ô nhiễm.
- _ Xác định tính thích hợp cho việc sử dụng nguồn nước với nhiều mục đích
khác nhau.
- Tham gia vào quá trình quản lí nguồn tài nguyên nước
5.1.2 Phương thức lấy mẫu
5.1.2.1 Chuẩn bị dụng cụ
Thiết bị thu mẫu: Bình chứa mẫu (bằng nhựa hay thủy tỉnh)
Tắt cả các chai lọ để lấy và giữ mẫu cần phải rửa thật sạch, tráng lại bằng nước
cất Trước khi lấy mẫu phải tráng lại bằng mẫu nước sông cần lấy
Ghi nhận vào hồ sơ lấy mẫu: Chai lấy mẫu được dán nhãn, ghi chép đầy đủ
những chi tiết liên quan đến lấy mẫu như: thời điểm lấy mẫu, vị trí lấy mẫu, loạimẫu, các dữ liệu về mực nước, dòng chảy, các phương pháp lấy mẫu, các công trìnhliên hệ đến mẫu nước, chỉ tiết về phương pháp lưu giữ mẫu đã dùng
5.1.2.2 Phương pháp lấy mẫu
Địa điểm chọn dé lấy mẫu phải phụ thuộc vào đặc điểm của nguồn nước như:
Quy trình sản xuất của nha máy, điều kiện chu kì nước thải, hệ thống xử lý nếu có
Cụ thể:
SVTH: Võ Nguyễn Thùy Dung 30