Yêu cầu khi thuyết trình Một bài thuyết trình hay cần phải đáp ứng được những yêu cầu sau: - Có mục tiêu rõ ràng: Khi thuyết trình cần xác định mục tiêu của việc thuyết trình, ví dụ cái
Trang 1
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THÔNG
BO MON PHAT TRIEN KỸ NĂNG
BAI TAP TIEU LUAN
Môn: Kỹ năng thuyết trình
DE BAI:
Câu 1 Hãy nêu đặc điểm của một bài thuyết trình hay
Câu 2 Viết chuyên đề “Sinh viên với thời đại công nghệ 4.0”
Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thanh Mai
Họ và tên sinh viên : Hà Văn Nhân
Mã sinh viên : K24DTCNI45 Lớp : D24TXCN04-K
Hà Nội - 2024
Trang 2
Mục lục
L Đặc điểm của một bài thuyết trinh hay - 2 2 1020111201 1121111211 1111111111111 key 3
1.1 Yêu cầu khi thuyết trình - se S11912111111111111111111 1111 1111 1211 111gr xe 3 1.2 Đánh giá khi thuyết trình 5-21 21111211 1111 121121121121 2111122110121 net 4
IIL Chuyên đề “Sinh viên với thời đại công nghệ 4.0”” 2 0 201122211121 11a 5 2.1 Thời đại công nghệ 4.0 là gì? Ý nghĩa của thời đại công nghệ 4.01 5
2.2 Lịch sử hình thành và phát triển công nghiệp từ 1.0 đến 4.0 -2-cc+csccce2 6
2.3 Mức độ hiểu biết của sinh viên về thời đại công nehệ 4.0 c 22c 22c 7
2.3.1 Hội chứng 4.0 và mức độ hiểu biết của sinh viên về thời đại công nghệ 4.0 7
2.3.2 Truyền thông đang dẫn dắt sự hiểu biết của sinh viên về thời đại 4.0 7 2.4 Thực trạng ứng dụng trong đời sống sinh viên -s- + S1 2211182212121 te 8 2.4.1 Tác động đến học 0 8
2.4.2 Tac déng dén iad tric cccccccccccessesessesesssesesseseessesesseesessnsseseessessstsesseseseese 9 2.4.3 Tac déng dén doi s6ng x€ WGI llc ceccec ccc eceeceeseseesesseseeseeseseesesessesteeseseeees 9 2.4.4 Tác động đến việc làm - 1 1n 1 12111121 111111211212112 212gr rên 9
PM) vài ào 0 anh ẽ 9 2.5.1 Kỹ năng, kiến thức khó theo kip sw thay đổi ng H21 1n HH He 9 2.5.2 Các công việc đang dan bi thay thế bởi MAY MOC cece ce 2 2212222211212 32221222 9
2.5.3 Chưa có nhiều kiến thức về cuộc CMCN 4.0 6 2222222222 10
2.6 Co hi vol stn Vidi ccc .ã.a 10 2.6.1 Nhiéu công việc mới chưa xuất Ct 2 SH H111 111111511121 1111 511tr 10 2.6.2 Cơ hội trải nghiệm da đạng - L2 2221 22112211251 1211 1211111121 1171101111821 kg 10 2.6.3 Sẵn sàng thích ứng với thay đổi của cuộc cách mạng 4.Ô se sec 10 2.7 Sinh viên cần làm gi dé bat kịp thời đại công nghệ - 2c 22c c2 se ssey 10 2.7.1 Rèn luyện chuyên môn vững vàng 12 111211211121 11111121 11712011 g 10
2.7.2 Sẵn sàng học hỏi và tự tin với bản thân - 2s 1221212122121 E121 rce 11
Trang 32.7.3 Cong nghé thong tine 11 2.7.4 Trình độ ngoại ngữ tO ccccccecccececsssesessvevevsescsesesesesevevecesecstsssevevessevissavestecsecatsevsees 11 2.7.5 Sáng tạo và tư duy phản biện - 2 2212012211221 11 111511111151 11111 11111111811 xkg 11 2.7.6 Thanh thao ky nang TT 11
Trang 4I Đặc điểm của một bài thuyết trình hay
1.1 Yêu cầu khi thuyết trình
Một bài thuyết trình hay cần phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
- Có mục tiêu rõ ràng: Khi thuyết trình cần xác định mục tiêu của việc thuyết trình, ví dụ cái chúng ta muốn người nghe hiểu là gì, quan hệ chúng ta muốn tạo dựng
là gì, với ai và cái chúng ta muốn người nghe thực hiện Khi có mục tiêu rõ ràng thi bài thuyết trình mới có thể đi đúng hướng và đạt hiệu quả Không thê thuyết phục duoc ai trong khi ngay cả bản thân mình cũng không rõ mình đang nói về van dé gi va nhằm để làm gì Ví dụ: Mục tiêu của chúng ta trong bài thuyết trình về văn hoá giao thông là øì?
- Phù hợp với đối tượng: Chúng ta không thể trình bảy một bài thuyết trình bằng tiếng Anh đối với đối tượng là nông dân được Do đó phải phân tích người nghe bằng cách hãy suy nghĩ về chủ đề thuyết trình dưới góc độ của người nghe, tập trung vào kiến thức của họ về vấn để chúng ta thuyết trình đến đâu, ngôn ngữ sử dụng như thế nào, mối quan tâm của họ là øi, những định kiến, tâm trạng, quan hệ của neười nghe
- Có cầu trúc logic và nhất quán: Các vấn đề được trình bày phải liên quan chặt chẽ với nhau và có tính logic Một bài thuyết trình hing củng thì sẽ không bao giờ hiệu quả Nó sẽ gây ra sự khó chịu đối với người nghe Về cấu trúc, nhìn chung, một bải thuyết trinh thường được chia làm 3 phần (tam đoạn luận): Mở đầu, nội dung và kết thúc Tại sao vậy? Cấu trúc này mang lại cho người nghe cảm giác có sự phân tích, luận cứ, có cảm ø1ác của sự chuyên động tiến lên phía trước và lý do thứ ba là dễ nhớ Nên sử dụng sáng tạo các phương pháp để trình bày ý tưởng Ví dụ trình bày ý tưởng theo logic, theo thứ tự thời gian, trình bày từ tông thé tới cụ thể, từ điều đã biết đến cái chưa biết, từ những điều đã được chấp nhận tới những mâu thuẫn, trình bày theo quan
hệ nhân-quả, từ vấn đề tới giải pháp
- Sử dụng ngôn neữ và phi ngôn ngữ phủ hợp: Ngôn ngữ phải rõ rang mach lac, giọng điệu có lên có xuống Yếu tố phi ngôn ngữ cũng rất quan trọng: Dáng di, dang đứng cách nhìn để duy trì mối liên hệ với thính giả Nếu như chúng ta cứ cúi gam mặt xuống chăm chăm đọc bài đã chuẩn bị sẵn, điều đó sẽ khiến thính giả ngủ gục hết Các yếu tô ngôn ngữ và phi ngôn ngữ sẽ làm tăng tính lôi cuốn và hấp dẫn; Nhắn mạnh
Trang 5những điểm quan trọng trong thông điệp của chúng ta; Tạo lập được mối quan hệ thân thiện với người nghe
- Thời gian phân bổ hợp lý: Không thể cứ nói vòng vo mãi phần mở dau trong khi đó phần giải quyết vấn đề chưa đề cập tới đã hết thời gian quy định Cần phải có một sự phân bô hợp lý và đều đặn, không nói nhanh quá và cũng không nên chậm quá Chú ý không làm mắt thời gian của người nghe, không nên nói quá dải dòng Muốn có
một bải thuyết trình hiệu quả chỉ có cách là chuân bị chu đáo và luôn luôn tập luyện
1.2 Đánh giá khi thuyết trình
Các tiêu chí để đánh giá một bài thuyết trình hay:
- Nội dung bải thuyết trinh: Bài nói chuyện có một mục đích rõ ràng, giải quyết một đề tài quan trọng và phù hợp Mọi phần trong bài nói chuyện làm sáng tỏ mục đích này
- Phần mở đầu giới thiệu: Phần giới thiệu cho biết mục đích của bài nói chuyện, giải thích cách mà người thuyết trình muốn thính giả phản hồi Mở đầu cuốn hút thính giả một cách sống động
- Bồ cục bài thuyết trình: Sắp xếp các ý chính một cách lôgic và thuyết phục, làm cho các lập luận có tính thuyết phục cao
- Sự chặt chẽ lập luận: Đưa ra các lập luận thận trọng và thuyết phục về hành
động mà người thuyết trình muốn thính giả thực hiện
- Sự hấp dẫn: Các nội dung trình bày làm cho thính giả rất hứng thú vì những nội dung này người thuyết trình rất am hiểu và thấy rất hữu ích với thính giả
- Phần kết bài thuyết trình: Kết luận tóm tắt các điểm chính một cách thú vị và
nhắn mạnh hành động mà người thuyết trình muốn thính gia thực hiện Dé lai trong
đầu thính giả một ý tưởng quan trọng đề suy nghĩ
- Kỹ thuật thuyết trình: Khi thuyết trình người thuyết trình nói chuyện rõ ràng
và tự tin vì đã luyện tập cho bài thuyết trình nhiều lần Giọng nói của n8ười thuyết trình mang tính thuyết phục cao Luôn duy trì việc tiếp xúc bằng mắt và dùng ngôn noữ cử chỉ đề thuyết phục và tạo sự hứng thú Người thuyết trình phát âm chuẩn trong suốt bài nói chuyện, trừ trường hợp muốn phá cách để nhắn mạnh một điểm nào đó
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ khác nhau, như lập lại, trích dẫn, và ấn dụ đề thông tin,
Trang 6gây hứng thú, và thuyết phục người nghe một cách hiệu quả Người thuyết trình có trang phục chuyên nghiệp, ấn tượng khi thuyết trình
- Công cụ hỗ trợ thuyết trình: Người thuyết trinh sử dụng nhiều công cụ hỗ trợ thuyết trình trong bài thuyết trình của mình Những công cụ hỗ trợ thuyết trình đảm bảo nguyên tắc: hình ảnh vừa đủ, ít chữ, sinh động
- Phản hồi: Những câu hỏi được thính giả đặt ra được người thuyết trình hồi đáp một cách thuyết phục và thính giả khá hài lòng với những câu trả lời
- Sử dụng thời gian: Người thuyết trình phân phối thời gian cho bài thuyết trình hiệu quả và không sử dụng quá thời gian cho phép Nếu chúng ta muốn khách quan hơn trong việc đánh giá kết quả thì chúng ta có thể nhờ ai đó là người thân hay các thành viên trong nhóm cho điểm bài thuyết trình theo các yêu cầu trên Tùy vào tính chat và nội dung một bài thuyết trình mà chúng ta có thể cho điểm trọng số các thành
phần khác nhau là khác nhau
Một số người thuyết trình chuyên nghiệp thường thu hình ảnh những buổi thuyết trinh lại sau đó tự cá nhân sẽ nhận xét và rút kinh nghiệm cho những lỗi không đáng có cho bài thuyết trình
H Chuyên đề “Sinh viên với thời đại công nghệ 4.0”
2.1 Thời đại công nghệ 4.0 là gì? Ý nghĩa của thời đại công nghệ 4.0?
Công nghệ 4.0 là sự ra đời của một loạt các công nghệ mới, kết hợp tất cả các kiến thức trong lĩnh vực vật ly, kỹ thuật số, sinh học, và ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực, nền kinh tế, các noảnh kinh tế và ngành công nghiệp
Đề đạt đến mức độ phát triển như ngày nay, lịch sử loài người đã trải qua rất nhiều cuộc cách mạng: cách mạng nông nghiệp, cách mạng công nghiệp Và cuộc cách mạng đang diễn ra ngay lúc này, tác động từng giờ từng phút tới đời sống của nhân
loại chính là cách mạng Công nghệ 4.0
Thời đại Công nghệ 4.0 tập trung vào sự phát triển của công nghệ Tức là tất cả những øì liên quan đến hệ thông vật lý không gian mạng Internet
Như chúng ta đều có thê cảm nhận được, công nghệ đang và sẽ tạo ảnh hướng
to lớn lên tất cả các ngành và lĩnh vực đời sống Kỷ nguyên khác biệt này tạo ra tốc độ phát triển sản xuất, xã hội siêu nhanh chóng, phá bỏ các truyền thống trước đây
Trang 7Mặc dù không thể xác định chính xác thời điểm công nghệ 4.0 bắt đầu, nhưng tốc độ phát triển của nó là vô hạn định và chưa từng có tiền lệ Thời đại 4.0 phát triển nghia la tất cả chúng ta đang đứng trước một cơ hội đôi mới lớn Và cũng có nghĩa là rất nhiều thách thức không lỗ đang chờ đợi ở phía trước
2.2 Lịch sử hình thành và phát triển công nghiệp từ I.0 đến 4.0
Sinh viên với thời đại công nghệ 4.0 ;
- Cach mang céng nghiép lan thir nhat vao nam 1784 khoi nguon từ nước Anh đặc trưng là cơ khí hóa với máy chạy bằng thủy lực và phát minh ra động cơ hơi nước (phát minh này của James Watt công bố năm 1775) - Ký nguyên sản xuất cơ khí
- Cách mạng công nghiệp lần thứ hai từ năm 1871 - 1914 đặc trưng là động cơ điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép và sản xuất trên cơ sở điện cơ khí và sang pial đoạn tự động hóa và khởi nguồn từ Mỹ
- Cách mạng công nghiệp lần thứ ba từ năm 1969, với sự ra đời của công nghệ thông tin, sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Được xúc tác bởi chất bán dẫn, siêu máy tính, laptop (1970 và 1980), Internet (thập niên 1990) trung tâm và khởi nguồn từ Mỹ
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang diễn ra một cách nhanh chóng chưa từng có trong lịch sử từ năm 2011, thuật ngữ “cách mạng công nghiệp lần thứ tư” đã được đề cập và sử dụng phô biến trên toàn thế giới Khái niệm “công nghiệp 4.0” (Industry 4.0) hay nhà máy thông minh lần đầu tiên được đưa ra tại Hội chợ công nghiệp Hannover (Cộng hòa Liên bang Đức) vào năm 2011 Năm 2013, thuật ngữ công nghiệp 4.0 bắt đầu được tìm hiểu và tìm kiếm rộng rãi xuất phát từ một báo cáo của Chính phủ Đức đề cập đến cụm từ này nhằm nói tới chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà không cần sự tham gia của con người Tại Diễn đản
kinh tế thế giới lần thứ 46 ở thành phố Davos-Klosters, Thụy Sĩ (tháng 01/2016) với
chủ đề “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Giáo sư Klaus Schwab - Chủ tịch
Diễn đàn kinh tế thế giới đã đưa ra một khái niệm mới, mang tính phổ quát hơn: “Một
cụm thuật ngữ cho các công nghệ và khái niệm tô chức trong chuỗi giá trị” đi cùng với
hệ thống vật lý không gian ảo, internet kết nối vạn vật (IoT) và internet các dịch vụ (IoS)
Trang 82.3 Mức độ hiểu biết của sinh viên về thời đại công nghệ 4.0
Nhận thức của sinh viên về cách mạng công nghiệp 4.0 tương đối rộng nhưng chưa có sự chuyên sâu Các kết quả của khảo sát cho thấy sự hiệu biết của sinh viên về cách mạng công nghiệp 4.0 chỉ dừng lại ở mức độ cơ bản và do đó dẫn đến nhận thức
khác nhau về khái niệm này
2.3.1 Hội chứng 4.0 và mức độ hiểu biết của sinh viên về thời đại công nghệ 4.0
Tại một tọa đàm về nhân lực 4.0 mang tên “Nhân lực trình độ cao trong nền
kinh tế số: Nhận thức, năng lực và giải pháp” do tạp chí TheLEADER phối hợp với
Viện Social Life tổ chức, Chuyên gia Giáo dục Trần Đức Cảnh đã cảnh báo về hội chứng 4.0 trone mục tiêu phát triển giao dục hiện nay tại Việt Nam Ông nói: “Tôi làm quản lý bộ phận phát triển nguồn nhân lực cho tiêu bang Mỹ nhiều năm nhưng chưa hề nehe từ nhân lực chất lượng cao, thế nhưng từ nảy lại rất phổ biến ở Việt Nam”
Tuy mục đích lúc đầu là để phân biệt nhưng cũng dễ bị lạm dụng ngôn từ Cảm tưởng như các quầy bán nước mía sạch, siêu sạch, rồi siêu — siêu sạch đến lúc từ cao hay không còn giá trị gì nữa Tương tự như khi ta nói nhiều về công nghệ 4.0 hay tỉnh thần khởi nghiệp và muốn đưa nó vảo giáo trình trung và đại học Trong thời đại công nghệ và hội nhập, mọi thứ sẽ tự nó thay đổi rất nhanh, trong giao duc co ban kh6ng nén xay dwng néi dung mang tinh gia doan hay phong trao, ma phải có tính bao
quát và lâu dải.” Từ phát biểu trên của Chuyên gia Giáo dục Trần Đức Cảnh, có thế
thấy bản thân khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 đang có nguy cơ bị lạm dụng và trở thành một khái niệm mơ hồ và lệch lạc
2.3.2 Truyền thông đang dân dắt sự hiểu biết của sinh viên về thời đại 4.0
Khi nhắc đến người trẻ trong xã hội hiện nay, mà sinh viên là một phần quan
trọng, một trone những đặc điểm nổi bật nhất có lẽ là sự kết nối toàn Cầu thông qua Internet Theo số liệu từ báo cáo của trang thông kê mạng xãhội nổi tiếng We are Social, Việt Nam nam trong nhóm những quốc gia có số lượng thành viên tham gia
mạng xã hội nhiều nhất thế giới Tính đến tháng 1-2024, số lượng người sử dụng
Facebook ở Việt Nam là 72.7 triệu, đối với Tiktok, theo thống kê từ ByteDance, có 67,72 triệu người dùng tại Việt Nam trên 18 tuổi Có thể nói, các phương tiện truyền thông, đặc biệt là mạng xã hội đang dần trở thành kênh tiếp cận thông tin của người trẻ
Trang 9trong bối cảnh hiện nay Điều đó được thể hiện thông qua việc sử dụng mạng xã hội như một kênh chính yếu đề kết nối với thế giới xung quanh
Việc tiếp nhận khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 cũng nằm trong xu hướng
đó Kết quả của khảo sát do Viện Soclal Life và Viện FES thực hiện năm 2018 cho thấy, sinh viên biết đến cách mạng công nghiệp 4.0 chủ yếu qua các phương tiện truyền thông với tỷ lệ vượt trội so với các nguồn tiếp cận khác
Không chỉ thu thập dữ liệu qua khảo sát định lượng, đề tài còn thực hiện các cuộc phỏng vấn sâu với nhóm đối tượng là sinh viên năm 3, năm 4 ở nhiều trường Đại học Kết quả cũng cho thấy, sinh viên biết đến cách mạng công nghiệp 4.0 chủ yếu thông qua Internet và các phương tiện truyền thông Từ nghiên cứu của đề tài, có thé thấy trong bối cảnh hiện nay, các phương tiện truyền thông đang dần trở thành kênh thông tin để sinh viên có thể tiếp cận và cập nhật thông tin liên quan đến cách mạng công nphiệp 4.0 Tuy
nhiên, việc truyền thông tham gia vào việc truyền bá cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đang gây ra những bắt cập
Dữ liệu phân tích của đề tài cũng đưa ra những gợi ý cho việc cải thiện và nâng cao hiệu quả của truyền thông về cách mạng 4.0 theo hướng cung cấp sự hiểu biết đúng và nhận thức đúng về bản chất, đặc trưng, các cơ hội và thách thức của nó
2.4 Thực trạng ứng dụng trong đời sống sinh viên
2.4.1 Tác động đến học tập
Sự tác động rõ rệt nhất của cách mạng công nghiệp 4.0 trong giáo dục ở chỗ thay vì chỉ sử dụng giấy, bút, bảng, phấn để truyền tải nội dung học thì ngày nay rất nhiều công nghệ thông minh đã được đưa vào để hỗ trợ việc giảng dạy Thê hiện rõ nhất khi đại dịch Covidl9 xảy ra, công nghệ 4.0 đã tạo ra cho người học một môi trường học mới đó là các phòng học trực tuyến
Các trường học hiện nay, không chỉ có mô hình thư viện truyền thống mà còn xây dựng được thư viện điện tử Những trang học trực tuyến, những trang web kết nối mọi người trên toàn thế giới ngày càng phổ biến, điều đó tạo cho sinh viên những cơ hội trong tương lai nhiều hơn
Trang 102.4.2 Tác động đến giải trí
Hiện nay có nhiều thiết bị đi động được cải tiễn, nâng cấp Ví dụ các thiết bị smartphone, smart watch, Việc được nâng cấp những thiết bị đồng nghĩa với việc có những mạng xã hội, những nguồn giải trí mới được ra đời Điển hình như Facebook, Tiktok, những không ø1an ảo được tạo ra
Những trò chơi truyền thống cũng dần thay thế bởi những trò chơi thực tế ao, những trò chơi online với những dé hoa tuyét voi
2.4.3 Tác động đến đời sống xã hội
Các cửa hàng, siêu thị đã dần tích hợp mua bán trực tuyến, không chỉ sinh viên
mà tất cả mọi người đều có thế đễ đàng thanh toán mọi thứ chỉ cần có smartphone
Ví dụ như ứng dụng giao hàng, đặt đồ ăn, đi chợ online, gọi xe ngày cảng phố biên
2.4.4 Tác động đến việc làm
Công nghệ 4.0 tạo ra rất nhiều cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên Có những công việc chưa từng được xuất hiện trước đó như: nhà phân tích pháp y dữ liệu điện tử
và quản lý khí thải carbon, kỹ sư phần cứng thông minh, nhân viên vận hành và bảo trì
hệ thống mạch tích hợp
2.5 Thách thức với sinh viên
2.5.1 Kỹ năng, kiến thức khó theo kịp sự thay đổi
Chương trình tại các trường đại học khó lòng thích nghi với từng thay đổi nhỏ của công nghệ, chính vỉ vậy, gặp khó khăn khi đáp ứng những thay đổi lớn Việc cập nhật giáo trình học tốn nhiều thời gian, không thể theo kịp các thay đổi
2.5.2 Các công việc đang dân bị thay thế bởi máy móc
Những công việc mang tính lặp lại, nguy hiểm trở thành trách nghiệm của những chiếc máy thông minh Những người vốn phụ trách những việc này bỗng trở nên “nhàn rỗi” Nhiều công việc được dự đoán sẽ biến mắt trước năm 2030 do sự xuất của trí tuệ nhân tạo