MATLAB cho phép tính toán số với ma trận, vẽ đồ thị hàm số hay biểu đồ thông tin, thực hiện thuật toán, tạo các giao diện người dùng và liên kết với những chương trình máy tính viết trên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN GIẢI TÍCH 2
Trang 2I.GIỚI THIỆU MATLAB
MATLAB là một môi trường tính toán số
và lập trình, được thiết kế bởi công ty MathWorks MATLAB cho phép tính toán
số với ma trận, vẽ đồ thị hàm số hay biểu
đồ thông tin, thực hiện thuật toán, tạo các giao diện người dùng và liên kết với những chương trình máy tính viết trên nhiều ngôn ngữ lập trình khác MATLAB giúp đơn giản hóa việc giải quyết các bài toán tính toán kĩ thuật so với các ngôn ngữ lập trình truyền thống như C, C++,
và Fortran Vì vậy, đối với những bài toán trong môn Giải Tích, đặc biệt là các bài toán tích phân, vẽ
Trang 3đồ thị , ta có thể sử dụng các ứng dụng tính toán của MATLAB để giải quyết theo cách đơn giản và dễ hiểu nhất, giúp chúng ta làm quen và bổ sung thêm
kỹ năng sử dụng các chương trình, ứng dụng cho sinh viên
II.NỘI DUNG BÁO CÁO
Câu 1: Vẽ mặt Hyperbolic Paraboloid , với
a, b nhập từ bàn phím
Cơ sở lí thuyết:
1 Phương trình : z= x^2/(a^2)-y^2/b^2
2 Cách gọi tên mặt: Với phương trình trên, ta cho
x = 0, y = 0 thì được 2 giao tuyến với 2 mặt tọa độ
Trang 4là 2 đường Parabol và cho z=c ta được đường còn lại là 1 đường Hyperbol
Nếu 2 trong 3 giao tuyến với các mặt tọa độ hoặc các mặt song song với các mặt tọa độ là 2 Parabol, giao tuyến còn lại là 1 Hyperbol thì ta gọi mặt S là Paraboloid Hyperbolic
Trang 5Đoạn code:
syms x y
a=input('nhap a: ');
b=input('nhap b: ');
z=(x^2)/(a^2)-(y^2)/(b^2);
t=linspace(-5,5);
[x,y]=meshgrid(t,t);
z=char(z);z=strrep(z,'*','.*');z=strrep(z,'^','.^');
z=eval(z);
set(surf(x,y,z),'FaceColor','r','FaceAlpha','0,3','Edg eColor','r');
rotate3d on;
Trang 6Câu 2: Tính , với D được giới hạn bởi
Vẽ miền D
Cơ sở lí thuyết:
Cho hàm f(x,y) xác định trong miền đóng, bị chặn D Chia miền D thành n phần không dẫm lên nhau là D1, D2, D3,
…(các phần không có phần chung)
tương ứng có diện tích là ΔS1, ΔS2, ΔS3,
… Trên mỗi miền Dk ta lấy 1 điểm
Trang 7Mk(xk,yk) tùy ý Lập tổng (gọi là tổng
tích phân kép của hàm f(x,y))
Hiển nhiên tổng trên phụ thuộc vào cách chia miền D và cách lấy điểm Mk
Cho n→∞ sao cho max{d(D)} →0 (d(D)
là kí hiệu đường kính của miền D tức là khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm bất kỳ thuộc D) Nếu khi ấy tổng Sn tiến đến giới hạn hữu hạn S không phụ thuộc vào cách chia miền D cũng như cách lấy
điểm Mk thì giới hạn S được gọi là tích phân kép của hàm f(x,y) trên miền D và
kí hiệu là
Trang 8Tức là
Hàm f(x, y) được gọi là hàm dưới dấu tích phân, D là miền lấy tích phân, ds là yếu tố diện tích Khi ấy, ta nói hàm f(x, y) khả tích trên miền D
Chú ý:Nếu f(x, y) khả tích trên D thì ta
có thể chia D bởi các đường thẳng song song với các trục tọa độ Lúc đó Dij sẽ là hình chữ nhật với các cạnh là nên
ΔSij = và ds được thay bởi
dxdy Vì vậy, ta thường dùng kí hiệu
Trang 9Điều kiện khả tích :
Định nghĩa đường cong trơn : Đường
cong C có phương trình tham số
y = y(t), x = x(t) được gọi là trơn nếu các đạo hàm x’(t), y’(t) liên tục và
không đồng thời bằng 0 Đường cong C được gọi là trơn từng khúc nếu có thể chia nó thành hữu hạn các cung trơn.
Định lý: Hàm liên tục trên 1 miền đóng,
bị chặn và cóbiên trơn từng khúc thì khả tích trên miền đó.
Trang 10Cách tính tích phân kép ( Định lý
Fubini):
Cho hàm f(x,y)liên tục trên miền đóng
và bị chặn D
+) Giả sử D xác định bởi:
Trang 11+)Giả sử D xác định bởi:
Trang 12Đổi sang tọa độ cực
Công thức đổi sang tọa độ cực
Trong đó
Trang 13=
Đoạn code:
syms x y
I=int(int(exp(x/y),x,0,y^2),y,0,1) syms x
y1=sqrt(x);
y2=-sqrt(x);
y3=0*x+1;
set(ezplot(char(y1),[-5,5,-5,5]),'Color','blue','LineWidth',2)
set(ezplot(char(y2),[-5,5,-5,5]),'Color','blue','LineWidth',2)
Trang 14set(ezplot(char(y3),[-5,5,-5,5]),'Color','blue','LineWidth',2)
plot([0,0],[-5,5],'Color','blue','LineWidth',2) X=linspace(0,1,100);
f=subs(y1,x,X);
fill([0,X,0],[0,f,1],'g');
hold off
Trang 15Câu 3: Tìm phương trình mặt phẳng tiếp diện với
Paraboloid Elliptic
syms x y;
z=2*x^2+y^2
disp('phuong trinh mat tiep dien là: ')
z=subs(diff(z,x),[x,y,z],[1,1,3])*(x-1)+subs(diff(z,y),[x,y,z],[1,1,3])*(y-1)-3
Câu 4: Cho hàm ẩn thỏa phương trình
Tính
Cơ sở lí thuyết :
Trang 16Hàm ẩn 1 biến (Đã biết) : Cho hàm y=y(x) xác định từ phương trình hàm ẩn F(x,y)=0 Ta tính đạo hàm y’ bằng cách lấy đạo hàm 2 vế phương trình F(x,y)=0 theo x:
Ta tính từ đẳng thức này để được công thức
Hàm ẩn nhiều biến: Cho hàm z=z(x,y) xác định từ phương trình hàm ẩn F(x,y,z)
= 0 Ta phải tính 2 đạo hàm riêng.Tương
Trang 17tự hàm ẩn 1 biến, ta có công thức tính đạo hàm
Để có đạo hàm cấp 2, ta lấy đạo hàm của đạo hàm cấp 1, và nhớ rằng z là hàm, biến còn lại là hằng số
Đoạn code :
syms x y z
f=x*cos(y)+y*cos(z)+z*cos(x)-1
fx=diff(f,x)
fz=diff(f,z)
fy=diff(f,y)
Trang 18zy=-fy/fz
zxy=diff(zx,z)*zy+diff(zx,y)
zn=solve(subs(f,[x y],[0 0])==0,z) subs(zxy,[x y z],[0 0 1])
Câu 5 : Tính tổng chuỗi số
Cơ sở lí thuyết
Trang 19Định nghĩa: Cho dãy số {un} Ta gọi tổng tất cả
các số hạng của dãy (TỔNG VÔ HẠN) là chuỗi số
Ta gọi:
là số hạng tổng quát của chuỗi
Tổng riêng thứ n của chuỗi là tổng n – số hạng đầu tiên :
Tổng của chuỗi là giới hạn hữu hạn (nếu có)
Khi đó, ta nói chuỗi hội tụ Ngược lại, tức là hoặc không tồn tại giới hạn hoặc giới hạn ra vô tận thì ta nói chuỗi phân kỳ Vậy khi chuỗi hội tụ, chuỗi có tổng
Trang 20Đoạn code :
syms n
S = symsum ((3*(n^3)-4*(n^2)+5)/(4^n) ,n ,1 ,inf)
S = 97/27