1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - đề tài - Cơ sở kinh tế và sinh thái học khi ban hành côta (quota) khai thác tài nguyên có thể tái tạo

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ sở kinh tế và sinh thái học khi ban hành côta (quota) khai thác tài nguyên có thể tái tạo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Cơ sở kinh tế và sinh thái học khi ban hành côta quota khai thác tài nguyên có thể tái tạo • Báo nghiên cứu kinh tế... Đặc điểm tài nguyên có thể tái tạoTài nguyên sẽ được phát triển bề

Trang 1

Cơ sở kinh tế và sinh thái học khi ban

hành côta (quota) khai thác tài

nguyên có thể tái tạo

• Báo nghiên cứu kinh tế

Trang 2

Nội dung

I) Đặt vấn đề

II) Mục tiêu bài báo

III) Phương pháp nghiên cứu IV) Nội dung chính bài báo V) Kết luận.

Trang 3

I) Đặt vấn đề

Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên

có thể tái

tạo

Tài nguyên không thể tái tạo

Trang 4

Tài nguyên không thể tái tạo

Trang 5

Tài nguyên có thể tái tạo

Trang 6

Đặc điểm tài nguyên có thể tái tạo

Tài nguyên sẽ được phát triển bền

vững khi tốc độ khai thác nhỏ hơn

tốc độ tái tạo

Năng suất tái tạo phụ thuộc: mùa, khí hậu, thời tiết ĐKTN, chất lượng MT,…

phụ thuộc lẫn nhau, phụ thuộc chuỗi thức ăn

TN có thể tái tạo cần thời gian, không

gian, ĐK sống, quần thể nhất định

Trang 7

Quota

Công cụ thường được sử dụng để quản lý, khai thác tài nguyên bền vững:

• Thuế tài

nguyên: thường

dùng phổ biến

ở VN

• Giao quyền sở

hữu

• Trợ cấp

• Quota

Trang 8

II) Mục tiêu bài báo

• Phân tích cơ sở kinh tế và cơ sở

sinh thái khi ban hành quota

khai thác

• Những ưu – nhược điểm khi sử

dụng công cụ quota khai thác

Trang 9

III) Phương pháp:

• Sử dụng mô hình phân tích và mô tả mối quan hệ kinh tế và sinh thái học

Trang 10

IV) Nội dung chính bài báo

1) Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng của loài và tốc độ khai thác 2) Những điều kiện ràng buộc

khi ban hành quota khai thác các loài

Trang 11

1 Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng của loài

và tốc độ khai thác

Trang 12

Tốc độ tăng trưởng của loài F(x) phụ thuộc mật độ loài (x) và điều kiện môi trường sống.

• Nếu 0≤ x ≤ xmin  F(x)<0, loài tuyệt chủng

• Nếu x≥xmin (ĐKMT thuận lợi)

 F(x) đồng biến với mật độ loài Tiến dần đến F(x) đạt giá trị cao nhất, tại xmax.

• Nếu x>xmax (ĐK MT khó khăn)  F(x) nghịch biến với mật độ loài x.Tiến dần đến F(x)=0 tại xtốiđa

Trang 13

Tốc độ tăng trưởng F(x) và tốc độ khai thác (H) có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

• 3 mức khai thác khác nhau

trong cùng 1 thời điểm là H1,

H2, H3

 Khi H= H1 H>F(x), Không bền vững

 Khi H=H2  H= F(x)MSY, không bền vững vì còn phải phụ thuộc ĐKTN

 Khi H=H3 H= F(x), Bền vững khi xkbv < x < xbv

Trang 14

Kết luận: Từ mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng của các loài và tốc độ khai thác:

• Mức sản lượng tối ưu cho phép

khai thác phải luôn nhỏ hơn tốc

độ tăng trưởng tối đa

• Và thỏa mãn 1 số điều kiện sau:

Trang 15

2) Những điều kiện ràng buộc khi ban hành quota khai thác các loài

1 Cơ chế đấu thầu và thị trường mua bán

quota cần công khai minh bạch

2 Phải theo dõi quản lý tốc độ khai thác

3 Ban hành quota khi mật độ loài x thuộc

(xmax-xtối đa)

4 Nghiêm cấm khai thác trong mùa sinh sản

5 TH: sở hữu vô chủ áp dụng quota sẽ nhanh

làm cạn kiệt TN

Trang 16

TH: tài nguyên thuộc sở hữu chung hoặc vô chủ

Trang 17

TH: tài nguyên thuộc sở hữu chung hoặc vô chủ

• Doanh nghiệp sẽ khai thác cho đến khi hết lãi

TR=TC.

• Trước khi ban hành quota, điểm cân bằng cung

cầu tại E (tương ứng với Pbanđầu và Hban đầu )

• Sau ban hành quota, Lượng khai thác quy định

Hquota < Hbanđầu đẩy giá lên tới Pquota Điểm cân bằng cung cầu E’ bị dịch lên trên

• Doanh thu trung bình trên 1đơn vị khai thác tăng

từ ARbanđầu lên ARquota  tăng đầu tư khai thác bất hợp pháp

Trang 18

V) Kết luận bài báo

• Khi sử dụng công cụ quota quản lý khai thác tài nguyên có thể tái tạo hữu hiệu cần chú ý:

• Thị trường quota cần phải trong sáng, minh bạch

• Chú ý tốc độ tăng trưởng tối đa của tài

nguyên

• Cần quan tâm mật độ các loài

• Nghiêm cấm khai thác trong mùa sinh sản

• Tăng cường giám sát chặt chẽ, không để tình trạng khai thác bất hợp pháp xảy ra

Trang 19

Cảm Ơn thầy và các bạn

đã lắng nghe

Ngày đăng: 14/02/2025, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w