1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu Đặc Điểm cấu trúc của một số mô hình rừng trồng phòng hộ Đầu nguồn tại xã bản mù, huyện trạm tấu tỉnh yên bái

66 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số mô hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn tại xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái
Tác giả Lê Thị Thu Hà
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Thu Hằng
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 11,88 MB

Nội dung

LOI NOI DAU Để hoàn thành chương trình đào tạo khóa học tại trường Đại học Lâm nghiệp sau 4 năm học tập, đồng thời làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, giúp sinh viên củng cố những

Trang 2

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CÁU TRÚC CỦA MỘT SÓ MÔ HÌNH RUNG TRONG PHONG HO DAU NGUON TAI XA BAN MU

HUYEN TRAM TAU - TINH YEN BAI

NGANH: LAM HOC

MÃ SỐ :301

- ido viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Thu Hằng

“(Sinh viên thực hiện _ : Lê Thị Thu Hà Kew

Hà Nội, 2012

Trang 3

LOI NOI DAU

Để hoàn thành chương trình đào tạo khóa học tại trường Đại học Lâm nghiệp sau 4

năm học tập, đồng thời làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, giúp sinh viên củng

cố những lý luận gắn liền với thực tiễn, được sự đồng ý của Trường Đại học Lâm nghiệp,

khoa Lâm học, tôi đã tiến hành nghiên cứu khóa luận tốt —_ R

“Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số mô bàn rừng trồng phòng hộ đầu

nguồn tại xã Bản Mù - huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái” } RY

Trong quá trình thực hiện chuyên đề này, ngoài sự ố lực của bản thân, tôi còn nhận được sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của cô đibThs Nguyễn Thị Thu Hằng cùng

các thầy cô trong bộ môn Lâm sinh, cán bộ UBND xã Bản M Mù -Trạm Tâu -Yên Bái, các

Nhân địp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu Sắc tới cô giáo Th.s Nguyễn Thị Thu Hằng người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoản thành khóa luận này Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Dai hoc Lâm nghiệp, các thầy cô giáo, bộ

hgh xã Bản Mù, bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành _~ này CS”

Mặc dù bản thân đã có gang,song do điều kiện thời gian, trình độ hạn chế nên khóa luận không tránh ững sai sót và hạn chế nhât định Tôi rất mong nhận

được sự chỉ bảo từ phía Các thầy giáo, cô giáo, những ý kiến đóng góp của bạn bè đồng

vớ Nụ: được hoàn thiện hơn

Tôi xin a thành an sẮT

(S

môn lâm sinh, cùng toàn thể cán bộ

nghiệp để bài khóa luật

Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2012

& Sinh viên thực hiện

Lê thị Thu Hà

Trang 4

MUC LUC

“ LOI NOI DAU

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

DANH MỤC BANG, HiNH

CHUONG LTONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CÚ

1.1.1 Những nghiên cứu về cấu trúc rừng

1.1.2 Những nghiên cứu về tái sinh rừn/

1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam

1.2.1 Những nghiên cứu về cấu trúc rừn;

1.2.2 Những nghiên cứu về tái sinh rừng

1.2.3 Những nghiên cứu về TTV rừng ở Yên Bái ee suave LZ

CHƯƠNG II_MUC TIEU, ĐÓI TƯỢNG, Noh DUNG VA PHUONG PHAP

2.1 Muc tiéu nghién ciru | RA arse REALS

ald wel

2.2 Đối tượng nghiên cứu

2.3 Nội dung nghiên cứu

CHƯƠNG IIL prtu KIEN TUN NHIEN, KINH TE, XÃ HỘI

3.1 Điều kiện tự nhiên

Trang 5

3.2 Điều kiện kinh tế xã hội

3.3 Tình hình sử dụng đất đai tài nguyên rừng xã Bản Mù

3.4 Kết quả điều tra tình hình sản xuất lâm nghiệp Ti

CHƯƠNG IV.KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU iD

4.1 Đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của các mô hình rù i l~ 29

4.1.1 So sánh các mẫu quan sát

4.1.2 Cấu trúc tằng cây cao

4.1.3 Tình hình cây bụi thảm tuoi

4.1.4 Nghiên cứu tầng cây tái sinh

4.1.5 Đánh giá các mô hình rừng trồng phòng hộ tạ ie phương sẻ

4.2 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật amet hợp cho các mô hình rừng nghiên

CHUONG V KET LUAN -

Trang 6

DANH MYC CAC CHU VIET TAT

: Ban quan ly

: Ô tiêu chuẩn : Ô dạng bản ˆ

ÔDB

TTV

Trang 7

Bảng 4.4: Kết quả điều tra mật độ, độ tàn che của các mô hình rừng phòng hộ khu

Bảng 4.5: Kết quả tính toán các đặc trưng mẫu cho chỉ tiêu Dị; 33

Bảng 4.6: Kết quả tính các đặc trưn; o chỉ tiêu Hụ, 36 Bảng 4.7: Biểu kết quả điều tra cây bụi thảm tươi ở các mô hình nghiên cứu 39

Hình 4.1: Phân bố số cây theo đường kính mô hình Thông mã vĩ thuần loài 35 Hình 4.2: Phân bố số cây ie kính “Thông mã vĩ hỗn giao với Sơn tra 35

Hình 4.2: Phân bồ số cây theo chiều cao mô hình Thông mã vĩ thuần loài

Hình 4.3: Phân bố số chiều cao mô hình Thôngxen Sơn tra

=>

Trang 8

DAT VAN DE

Vốn được mệnh danh là "lá phổi " của trái đất, rừng có ý nghĩa đặc biệt lớn lao,

không chỉ cung cấp của cải cho nền kinh tế của đất nước mà còn có vai trò quan trọng, trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ,cải thiện môi trường và cân bằng sinh thái 'Vai trò của rừng là rất to lớn, thế nhưng trong những năm vùa đứa điện tích rừng tự nhiên của chúng ta ngày càng giảm sút cả về số lượng và chấp lượng: Theo thống kê của Liên

Hợp Quốc, hàng năm trên thế giời có 11 triệu ha răng Bị phá huỷ, ring khu vực Châu Á

Thái Bình Dương hàng năm có I,8 triệu ha rừng bị phá huỳ; aww 'đương mỗi ngày mat

đi 5000 ha rừng nhiệt đới Ở Việt Nam, trong, vòng S0, năm đua, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng Năm 1943 độ che phủ của Amg là là 4814; đến năm 1993 chỉ còn 26%

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mắt rừng là do cl én tranh) , khai thác bừa bãi, đốt nương

làm rấy Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguôn tài nguyên zim trở thành một nội dung, một

yêu cầu không thể trì hoãn đối với tất ca các quốc gia tiên thế giới trong cuộc chiến đầy gian khó hiện nay nhằm bảo vệ môi trường sống đang bị huỷ hoại ở mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu là do chính hệ động của sạn người gây ra

Đất nước Việt Nam trải dài trên Hhiều và: Lag tuyến và đai cao, với địa hình rất đa đạng, hơn 2/3 lãnh thổ là đồi núi, lại Bn thay đổi từ nhiệt đới âm phía Nam, đến á nhiệt

đới ở vùng cao phía Bắc, Aan sự đã dạng về hệ sinh thái tự nhiên và sự phong phú

về các loài sinh vật Do điều kiện địa hình, khí hậu, hàng năm Việt Nam phải chịu ảnh- hưởng của bão, áp thap mig đới g gây mưa lớn, lũ lụt Vì vậy viêc quản lý bảo vệ và phát triển hệ thống ning phòng hộ đền nguồn, ven biển lại càng quan trọng trong quá trình

ủa cài nước và khu vực Đặc biệt cần quan tâm là rừng phòng

hộ đầu nguồn ới tác dụng điều tiết nguồn nước các dòng chảy, các hồ

Trang 9

nhưng, các ngòi, suối ở đây đều bắt nguồn từ núi cao nên dốc, dòng chảy xiết, lưu lượng

thay đổi thất thường, hay gây lũ đột ngột, nhưng lại chứa nguồn thuỷ năng phong phú

Yêu cầu rất cần những giải pháp phát triển tài nguyên rừng hợp lý đảm bảo mục tiêu phòng hộ và kinh tế cho người dân địa phương vùng đặc biệt khó khăn này

¡ đoạn 2006-2020 đặt

rừng, phòng hộ quốc gia,

chủ yếu là ở cấp rất xung yếu Như vậy vấn đề đặt ra b ần đánh giá chất lượng hiệu quả

của từng trạng thái rừng phòng hộ và có biện pháp ¬ x‹àm chất lượng cũng

Cùng với việc hiện nay chiến lược phát triển lâm nghiệt

ra yêu cầu rà soát, bố trí lại, đầu tư bảo vệ và khôi phục hệ

như hiệu quả của rừng phòng hộ đầu nguồn =

Xuất phát từ những lý do trên, với khuôn db igyad tài khóa luận tôi thực hiện đề

tài “Nghiên cứu đặc điểm cẫu trúc của hoc hình rừng trồng phòng hộ đầu

én Bá? đề nghiên cứu đặc điểm cấu

trúc, hiện trạng một số mô hình rừng trồng phòng hộ tại khu vực làm cơ sở bước đầu cho nguồn tại xã Bản Mù - huyện TrạmTấắu

việc đánh giá chất lượng cũng như hiệđ quả của từng mô hình rừng này

as

Trang 10

CHUONG I

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

1.1 Trên thế giới

Đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng tự nhiên đã được nhiều r nhà khoah học trên

thế giới tiến hành nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở khoa ngấu

thái rừng mà qua đó các loài có đặc điểm sinh thái hau có thể cùng sinh sống trong

một khoảng không gian nhất định trong một giái đoạn phát triển của rừng Cấu trúc rừng

vừa là kết quả vừa là sự thể hiện các mối quanhệ đầu tranh sinh tồn và thích ứng lẫn nhau giữa các thành phần trong hệ sinh thái với nhau và với môi trường Cấu trúc rừng bao

gồm câu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và cấu trúc tuôi

* Cơ sở sinh thái về cấu tric rimg aS

Quy luật về cấu trúc rừng là cổ Sỡ quán trọng để nghiên cứu sinh thái học, sinh thái

rừng và đặc biệt là để xây dựng, những mố hình lâm sinh cho hiệu quả sản xuất cao

Trong nghiên cứu cấu trúc g người ta chia ra lam 3 dang cấu trúc là: cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và % thời bian Cấu trúc của thảm thực vật là kết quả của

quá trình đấu tranh sinh tồn giữa tng dat với thực vật và giữa thực vật với hoàn cảnh

inh thai thì cấu trúc rừng chính là hình thức bên ngoài phản ánh inh thai rừng, thực tế cấu trúc rừng nó có tính quy luật và

sống Trên quan điể

nội dung bên trong cì

theo trật tự của đe:

¡nh thái của rừng mưa nhiệt đới đã được P W Richards

Ð: Odum (1971) tiến hành Những nghiên cứu này đã nêu

niệm và mô tả định tính về tổ thành, dạng sống và tầng phiến của

rừng

G.N Baur (1964) đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái nói chung và về cơ sở

sinh thái học trong kinh doanh rừng nói riêng, trong đó đi sâu nghiên cứu cấu trúc rừng,

Trang 11

các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Từ đó tác giả đưa ra các

nguyên lý tác động xử lý lâm sinh cải thiện rừng

P Odum (1971) đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley (1935) Khái niệm sinh thái được làm sáng tỏ là

cơ sở để nghiên cứu các nhân tó cấu trúc trên quan điểm sinh -

Công trình nghiên cứu của R Catinot (1965) [3], J Platldy 0987) [19] đã biểu diễn

cấu trúc hình thái rừng bằng các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các: = trúc sinh thái

Théngqua việc mô tả phân loại theo các khái niệm cena, fing phiến

* Mô tả về hình thái cấu trúc rừng we

Hiện tượng thành tầng là sự sắp xếp không gian đồtay bố ÂN các thành phần sinh vật rừng trên cả mặt bằng và theo chiều thẳng đứng Phương, pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng

của rừng do P.W Richards (1952) dé xuéng fasintiung lần đầu tiên ở Guam đến nay vẫn

là phương pháp có hiệu quả để nghiên cứu cấu trúc (tang thứ của rừng Tuy nhiên

phương pháp này có nhược điểm là chỉ mình “họa được cách sắp xếp theo chiều thẳng đứng của các loài cây gỗ trong diện tích có hạn Cusen (1953) đã khắc phục

bằng cách vẽ một số giải kề bên nhau ` à đứa lại một hình tượng về không gian ba chiều

a đơn tưu có tổ thành loài cây đơn giản Cũng theo

tác giả thì rừng mưa thường cô Nếu tầng (thường có 3 tầng, trừ tầng cây bụi và tầng cây cỏ) Trong rừng mưa nhiệt đới, ngaÝchy gỗ lớn, cây bụi và các loài thân thảo còn có nhiều loại dây leo cùng š nhiều ải thặc vật phụ sinh trên thân hoặc cành cây

Hiện nay, nhiều hệ thống ˆ phân loại thảm thực vật rừng đã dựa vào các đặc

vat Ngay tir di

các loài cây ưu

Phương pháp của oldt: va Grinsebach được các nhà sinh thái học Đan Mạch

(Warming, 1094; Raunkiaer, 1934) tiếp tục phát triển Raunkiaer (1934) đã phân chia các loài cây hình thành thảm thực vật thành các dạng sống và các phổ sinh học (phổ sinh học

là tỉ lệ phần trăm các loài cây trong quần xã có các dạng sống khác nhau) Tuy nhiên,

Trang 12

nhiều nhà sinh thái học cho rằng phân loại hình thái, các phổ dạng sống của Raunkiaer

kém ý nghĩa hơn các dang sinh trưởng của Humboldt và Grinsebach Trong các loại rừng

dựa theo cấu trúc và dạng sống của thảm thực vật, phương pháp dựa vào hình thái bên

ngoài của thảm thực vật được sử dụng nhiều nhất

Kraft (1884) lần đầu tiên đưa ra hệ thống phân cấp cây rừn; Ong phan chia cay rimg thanh 5 cấp dựa vào khả năng sinh trưởng, kích thước và chất lượng cây rừng Phân cấp của Kraft phản ánh được tình hình phân hoá cây ning} tiéu chuẩn pl

giản và dé áp dụng nhưng chỉ phù hợp với rừng thuận loài đều tiổi Việc phân cấp cây

cấp rõ ràng, đơn

`

rừng cho rừng tự nhiên hỗn loài nhiệt đới là một vấn đề phe H tap, p cho đến nay vẫn chưa

có tác giả nào đưa ra phương án phân cấp cây rừng, chôrững, Nhiệt đới tự nhiên được chấp

Như vậy, hầu hết các tác giả khi nghiên cứu về dnạ ĐỀ thường đưa ra những nhận

xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ thes chiều cao mang tinh cơ giới nên

chưa phản ánh được sự phân tầng của Png ty nhiên nhiệt đới

Tóm lại, trên thế giới các công, tinh nghiên cửa \ về đặc điểm cấu trúc rừng nói chung

và rừng nhiệt đới nói riêng rất phông phú, có nhiều công trình nghiên cứu công phu đã

đem lại hiệu quả cao trong bảo vệ rừng QD»

sinh rù

Như chúng ta đã biết tái sinh rừng là ca quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng, biểu hi 1 í của nó là xuất hiện của một thế hệ cây con của những loài cây gỗ ở những nơi con hoàn Cảnh rồng như: Dưới tán rừng, lỗ trống trong rừng, đất rừng sau khai thác, đất rù

hệ cây già cỗi

au nương TẨY 'Vai trò lịch sử của lớp cây tái sinh là thay thế thế

Ídh rừng được hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình phục hồi thành

ing cây gỗ [ 15], [16], Theo quan điểm của các nhà

nghiên cứu thì rừng được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu

trúc tuổi, chất lượng

thành lớp cây con và tầng cây gỗ đã được nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbre-ad,

1930 ; Richards, 1952 ; Baur G.N, 1964 ; Rollet, 1969) Do tính phức tạp về tổ thành loài

coh, đặc điểm phân bố Sự tương đồng hay khác biệt giữa tổ

Trang 13

cây, trong đó chỉ có một số loài cây có giá trị nên trong thực tiễn người ta chỉ khảo sát

những loài cây có ý nghĩa nhất định

Quá trình tái sinh tự nhiên ở rừng tự nhiên vô cùng phức tạp và còn ít được quan tâm

nghiên cứu Phần lớn tài liệu nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của rừng mưa chỉ tập trung

liều đã bị biến đổi J.Van Steenis (1956) đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng mira nhiệt đới là tái

sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bóng và tái sinh vệt của các löäi cây ưa sáng

Vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới được thảo luận nhiễu nhá ụ là hiệu, qủa các cách xử lý

lâm sinh liên quan đến tái sinh của các loài cây mục đích LÁ-2*.1 rừng Từ đó các nhà

vào một số loài cây có giá trị kinh tế dưới điều kiện rừng ít

lâm sinh học đã xây dựng thành công nhiều phương thức chặt tái sinh Công trình của

Walton, A B Bernard, R C - Wyatt Smith (1950) với phương thức rừng đồng tuổi ở Mã

Lai ; Taylor (1954), Jones (1960) với phướng-thức chặt

Nijêria và Gana Nội dung hiệu quả của từng, phương (f thức đối với tái sinh đã được G N

ìn tái sinh dưới tán rừng ở

Baur (1976) [1] tổng kết trong tác pham cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng

Trong nghiên cứu tái sinh rừng người ta nhận : thấy rằng tầng cỏ và cây bụi qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm và các nguyên tố 'dinh dưỡng khoáng của tầng đất mặt đã ảnh

hưởng xấu đến cây con tái sinh củ: các loài cây gỗ Những quần thy kín tán, đất khô và

nghèo dinh dưỡng khoáng ages tham cỏ và cây bụi sinh trưởng kém nên ảnh hưởng của

thực vật sau nương rẫy được một số tác giả nghiên cứu

tại rừng nhiệt đới ở Colombia và Venezuela nhận xét:

Sau khi bỏ hoá, số-lượng loàế thực vật tăng dần từ ban đầu đến rừng thành thục Thành

lông thành phụ thuộc vào tỷ lệ các loài nguyên thuỷ mà nó được

phần của các loài câ:

sống sót từ thời gian đầu của quá trình tái sinh, thời gian phục hồi khác nhau phụ thuộc vào mức độ, tần số canh tác của khu vực đó (dẫn theo Phạm Hồng Ban, 2000)

Trang 14

kết cấu lâm phần Biết được quy luật phân bố, có thể xác định được số cây tương ứng

từng cỡ kính hay từng cỡ chiều cao, làm cơ sở xác định trữ lượng lâm phan Nguyễn Văn_„

Trương (1983) khi nghiên cứu cấu trúc rừng hỗn loài đã xem xét sự phân tầng theo hướng định lượng, phân tầng theo cấp chiều cao một cách cơ giới Từ những kết quả

nghiên cứu của các tác giả đi trước, Vũ Đình Phương (1987 27).đã nhận định, việc xác

định tầng thứ của rừng lá rộng thường xanh là hoàn toàn Hợp lý và cÀn thiết, nhưng chỉ

trong trường hợp rừng có sự phân tầng rõ rệt có nghĩa là khi rừng đã phát triển ổn định

mới sử dụng phương pháp định lượng để xác định giới hạn Của các ang cay : Đào Công Khanh (1996) đã tiến hành nghiên cứu một số đặề điểm cấu trúc rừng lá

rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất một số biện pháp lâm sinh

phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng a kh

Nguyễn Anh Dũng (2000) [9] đã tiến hanfumghign cứu một số đặc điểm cầu trúc tầng

cây gỗ cho hai trạng thái rừng là IIA và IIA1 ở lâm trường, Sông Đà — Hoà Bình

Bùi Thế Đồi (2001) [10] đã tiến Hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc quần xã

thực vật rừng trên núi đá vôi tại ba địa phượng ở miễn Bắc Việt Nam

Các tác giả Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh (2001) thử nghiệm phương pháp

nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng lá rộng, hỗn loại

thường xanh ở Kon Hà Nừng - Gia Lai cho rằng đa số loài cây có cấu trúc đường kính

và chiều cao giống với cấu trúế tương ứng của lâm phần, đồng thời cấu trúc của loài

cũng có những biến đội K

'VỀ nghiên cứu đế: MỆỆ cầu, _trúc rừng thì việc mô hình hoá cấu trúc đường kính

(DI.3) được nhiều người quan 4am nghiên cứu và biểu diễn chúng theo các dạng hàm

phân bố xác suấ (acta ổi bật là các công trình của các tác giả như Đồng Sĩ Hiền

(1974) dùng meyer đường cong Poisson để nắn phân bố thực nghiệm số cây

img’ ty nhién lam cơ sở cho việc lập biểu độ thon cây đứng ở

Việt Nam Nguyễn wat (1 982, 1986) [20] đã sử dụng hàm phân bố giảm, phân bố

khoảng cách để biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh và áp dụng quá trình Poisson vào nghiên

theo cỡ đường

cứu cấu trúc quần thể rừng Trần Văn Con (1991) đã áp dung ham Weibull để mô

phỏng cấu trúc đường kính cho rừng khộp ở Đăklăk Lê Sáu (1995) đã sử dụng hàm

Trang 15

'Weibull để mô phỏng các quy luật phân bố đường kính, chiều cao tại khu vực Kon Hà

Nừng, Tây Nguyên =

Bùi Văn Chúc (1996) [7] đã nghiên cứu cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn Lâm

trường sông Đà ở các trạng thái rimg IIA, IIAI và rừng, trồng làm cơ sở cho việc lựa

Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) ,thống kê thành phần loài otf Quen Quốcgia Tam Dao

có khoảng 2.000 loài thực vật, trong đó có 904 loài cây có ích ở 6 Tam Dao" thudc 478 chi,

213 họ của 3 ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần và ngành Hại vn CAO oti này được xếp

thành 8 nhóm có giá trị khác nhau Trong các loài Lên có #2 loài đặc hữu và 64 loài

quý hiếm cần được bảo tồn như: Hoàng thảo dao (Dendrobium daoensis), Tra hoa dai (Camellia longicaudata), Tra hoa vang \tam đảo: (Camellia petelotii), Hoa tiên

(Asarum petelotii), Trọng lâu kim tiền (Paris đelavayi)

Đặng Kim Vui (2002) [25], nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hỗồi sau nương

ray để làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh mudi, lam giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, đã kết luận đối với giàiđom p phục chồi từ 1 -2 tuổi (hiện trạng là thảm cây bụi) thành phần thực vật 1Z Tầài thuộc 36 họ và họ Hoà thảo (Poaceae) có số lượng lớn nhất (10 loài), sau đi ến họ Thau) dầu (Euphorbiaceae) 6 loai, ho Trinh nit (Mimosaceae) va ho Ca phé Ri f iacEae) mỗi họ có 4 loài Bốn họ có 3 loài là họ Long não (Lauraceae), họ Cam | (Rutackie), Hộ Khúc khắc (Smilacaceae) và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Ngoài ray cầu trúc trady hái thảm thực vật cây bụi này có số cá thể trong

ô tiêu chuẩn cao nhất foune có cấu trúc hình thái đơn giản, độ che phủ thấp nhất 75 - 80%, chủ yếu tập ÀO Các loài cây bụi

Như vậy, có fia trong nước cũng như nước ngoài đều cho rằng việc phân

tùng Nam lễ rất cần thiết đối với nghiên cứu cũng như trong sản

ra mà xây dựng các phương pháp phân chia khác nhau

nhưng đều nhằm mục đíc! làm rõ thêm các đặc điểm của đối tượng cần quan tâm

1.2.2 Những nghiên cứu về tái sinh rừng

'Vấn đề tái sinh đã được Viện điều tra quy hoạch rừng tiến hành nghiên cứu từ những

năm 60 (thế ky XX) tại địa bàn một số tỉnh Quảng Ninh, Yên Bái, Nghệ An, Hà Tĩnh

Trang 16

(Hương Sơn, Hương Khê), Quảng Bình các kết quả nghiên cứu bước đầu đã được Nguyễn Vạn Thường (1991) tổng kết và kết luận về tình hình tái sinh tự nhiên của một

số khu rừng miền Bắc Việt Nam Hiện tượng tái sinh dưới tán rừng của các loài cây gỗ đã tiếp diễn liên tục, không mang tính chất chu kỳ Sự phân bố số cây tái sinh không đồng đều, số cây mạ có h < 20 cm chiếm ưu thể rõ rệt so với lớp cây ở các cáp kích thước khác

Những loài cây gỗ mềm, ưa sáng, mọc nhanh có khuynh hướng phát triển mạnh và chiếm

ưu thể trong lớp cây tái sinh Những loài cây gỗ cứng sinh trưởng chậm chiếm tỷ lệ thấp

và phân bố tan mạn, thậm chí còn vắng bóng trong thế hệ sau trong từng tự nhiên

Nguyễn Văn Trương (1983) đã nghiên cứu mối i quan hệ giữa lớp cây tái sinh với tầng

cây gỗ và quy luật đào thải tự nhiên dưới tán rừng Ể

Phạm Đình Tam (1987) đã làm sáng tỏ hiện tượng tái sinh lỗ trống ở rừng thứ sinh

Hương Sơn, Hà Tĩnh Theo tác giả, số lượng cây tái sinh xuất hiện khá nhiều dưới các

lỗ trống khác nhau Lỗ trống càng lớn, cây tái sinh càng nhiều và hơn hẳn những nơi kín tán Từ đó tác giả đề xuất phương thức khai thác chọn, tái sinh tự nhiên cho đối tượng

Trong một công trình nghiên đu trúc, tăng trưởng trữ lượng và tái sinh tự

nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài ở Wading kinh tế (Sông Hiếu, Yên Bái và Lạng

Sơn) Nguyễn Duy Chuyên (988) IÏ đã kHái quát đặc điểm phân bé của nhiều loài cây

có giá trị kinh doanh và biểu diễn bằng các hàm lý thuyết Từ đó làm cơ sở định hướng,

thì hệ số tổ thành ở tầng tái sinh cũng vậy

rùng đã cho rằng, nghiên cu quá trình tái sinh phải nắm chắc các yếu tố môi trường và các quy luật tự nhiên tác động lên thảm thực vật Qua đó xác định các điều kiện cần và đủ

để tác động của con người đi đúng hướng, quá trình này được gọi là xúc tiến tái sinh tự nhiên

10

Trang 17

Khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn tai Lâm trường Hương Sơn - Hà

Tinh, Tran Cẩm Tú (1998) cho rằng áp dụng phương thức xúc tiến tái sinh tự nhiên có

thể đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu sử dụng tài nguyên rừng bền vững

Tuy nhiên, các biện pháp kỹ thuật tác động phải có tác dụng thúc day cây tái sinh mục

đích sinh trưởng và phát triển tốt, khai thác rừng phải đồng nị i tai sinh rừng và phải

chú trọng điều tiết tầng tán của rừng; đảm bảo cây tái sinh phân bô đều tiên toàn bộ diện tích rừng; trước khi khai thác, cần thực hiện các Điện DI: mở tán rừng, “chat gieo giống, phát dọn dây leo cây bụi và sau khi thác phải tiến hành dọn ye sinh I Từng

Thái Văn Trừng (2000) [23] khi nghiên cứu về

luận: ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và điều Khiển quá trình tái sinh tự nhiên

thảm thực, Vật r rừng Việt Nam, đã kết

trong thảm thực vật rừng Nếu các điều kiện khác của môi trường như: đất rừng, nhiệt độ,

độ ẩm dưới tán rừng chưa thay đổi thì tổ hợp eáẽ loài cây tái sinh không có những biến đổi lớn và cũng không diễn thế một cách tuần “hoàn trong không gian và theo thời

gian mà diễn thế theo những phương Thức tái sinh ‘cd qui luật nhân quả giữa sinh vat va

Trần Ngũ Phương (2000) (I8J Khi nghiên cứu các quy luật phát triển rừng tự nhiên

miền Bắc 'Việt Nam đã nhấn mạnh quá trìnkồến thế thứ sinh của rừng tự nhiên như sau:

“Trường hợp rừng tự nhiên nhiềi tầng khi tầng trên già cỗi, tàn lụi rồi tiêu vong thì tầng kế tiếp sẽ thay thế; trường hợp nếu chỉ có một tầng thì trong khi nó già cỗi một lớp cây con tái sinh xuất ign va sé thay thể nó sau khi nó tiêu vong hoặc cũng có thể một ,

thảm thực vật trung phn xuất hiện \ thay thế, nhưng về sau dưới lớp thảm thực vật trung

gian này sẽ xuất hiện một lớp cây con tái sinh lại rừng cũ trong tương lai và sẽ thay thế

lúc bấy giờ rừng cũ sẽ được phục hồi”

Tew 21] nghién cứu quá trình tát sinh tự nhiên phục hồi sau

“anh Thái Ấguyên và Bắc Kạn đã cho thấy khả năng tái sinh của thảm

thực vật trên đắt rừn§ Côn nguyên trạng có số lượng loài cây gỗ tái sinh nhiều nhất, chỉ

Pham Nj

nuong rẫy tại he

số đa dạng loài của thảm cây gỗ là khá cao

Lê Ngọc Công (2004)[6], khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, cho rằng giai đoạn đầu của quá trình diễn thế

11

Trang 18

phục hồi rừng (giai đoạn 1-6 năm), mật độ cây tăng lên, sau đó giảm Quá trình này bị chỉ phối bởi quy luật tái sinh tự nhiên, quá trình nhập cư và quá trình đào thải của các

loài cây

1.2.3 Những nghiên cứu về TTV rừng ở Yên Bái

c ắc giả về ve phục hồi rừng Lâm Phúc Cố (1994)[5], nghiên cứu phục hồi lại rừng đầu ngụ n sone Da tại Mù Căng n

Ở Yên Bái trong thời gian qua có một số công trình của

TOC

trồng hỗn giao các loài cây bản địa với 'Thôngđuôi ngựa là biện pháp tạo rừng phòng hộ

đầu nguồn hiệu quả cao và nhanh nhất, ở những vùng rất xung yếu có điều kiện lập địa

phù hợp với yêu cầu sinh thái nhiều lớài cây thì ến hành trồng hỗn giao theo băng tỷ lệ

1:2 (50% cây bản địa, 50% cây mục dich ` ~

.Lâm Phúc Cố (1996) [6], nghiÊntứu từng thứ sinh sau nương rẫy ở Ping

Luông, Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái đã phâđ thia thành 5 giai đoạn và kết luận diễn thế

thứ sinh sau nương rẫy ở Púng Luông theo hướng đi lên tiến tới rừng cao đỉnh Tổ thành

l Âu Văn Bẩy (2005), 6 nghiên cứu đặc điểm vùng bán ngập của một số hồ trọng

é ắ hen lề xuất giải pháp trồng rừng phòng hộ bán ngập ven hồ có

kết luận: Việc trồng rừ

Tước

Nhu vậy có thể thấy các công trình nghiên cứu về cấu trúc và tái sinh rừng ở tỉnh

Yên Bái còn rất ít, chưa đáp ứng được nhiệm vụ phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng của

vùng đầu nguồn.Những nghiên cứu của tôi sẽ góp phần nhỏ vào mục tiêu đó

12

Trang 19

CHUONG II

MUC TIEU, DOI TUQNG, NOI DUNG VA PHUONG PHAP

NGHIEN CUU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số mô hình rừng trồng hộ đầu nguồn tại xã

Bản Mù - huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái làm cơ sé dé x1 ột số ai pháp kỹ thuật

lâm sinh cho từng mô hình nhằm đạt hiệu quả phòng hộ tốt ` @ "

Một số mô hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn tại khu xã Bản Mù - huyện Trạm

Tau - tinh Yén Bai:

- MG hinh Théng ma vi (Pinus massoniana stent mui

~ Mô hình Thông mã vĩ (Pinus massoniana ỗn loài với Son tra (Docynia doumeri

2.3 Nội dung nghiên cứu 9 ww Kì

2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của tầng oe

+ Tổ thành

+ Tầng thứ

+ Phân bố số cây theo đường kính ngàng ngực (N/ DI.3)

+ Phân bố số cây theo chiều cáo út gọn (N/Hụ)

2.3.2 Nghiên cứu tầng cây tái sinh:

+ Tổ thành loài has

tai

+ Mật độ cây tái sinh

2.3.3 Nghiên cứu về lớp cây bụi thảm tươi

+ Độ che phủ

+ Tình hình sinh trưởng,

13

Trang 20

+Tỷ lệ thảm khô

2.3.4 Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho các mô hình rừng

phòng hộ tại khu vực nghiên cứu

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

2.4.1.1 Sử dụng phương pháp kế thừa có chọn lọc

Thu thập số liệu từ các cơ quan có liên quan như: W ban nhân dân xã, Hạt kiểm lâm

huyện, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu, Bột ing pote hộ xã Bản Mù

Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên — kinh tế

2.4.1.2 Thu thập số liệu Thôngtin từ thực địa

Để mô tả một quần xã thực vật, số liệu cần phải đượni thu thập trên một số ô

tiêu chuẩn (OTC) có diện tích đủ lớn Việc áp dụng phương pháp điều tra theo OTC đang được áp dụng rộng rãi trên thê giới cũng như tong nước

B1: Sơ thám toàn bộ diện tích rừng để xem tình hình ( chung ở khu vực nghiên cứu, chọn

địa điểm lập OTC sao cho điển hình hie c

B2: Lap 3 OTC 1000m” cho mỗi nổ hình 6 ở các vị trí chấn đồi, sườn đồi và đỉnh đồi Phương pháp lập OTC: Sử dụng bản đề, thước dây, địa bàn cầm tay để xác định vị trí OTC Ô tiêu chuẩn hình chữ nhật được lập theo định lý Pitago, chiều dài 25m song song

0m vuông góc với đường đồng mức, sai số khép góc

^

với đường đồng mức, chiều rị

cho phép L., <1/200 „ VIOTC .“

- Điều tra tầng cây cao —

Trên mỗi OTC tiến hành th › đếm các chỉ tiêu:

3mbẳng thước đo vanh

lạ), và chiều cao dưới cành (Hạ) bằng thước đo cao

Blumeleiss của tât cả trong OTC, độ chính xác đến 0,1m

+ Ðo đường kính tán (Dr) của tất cả các cây trong OTC bằng cách đo gián tiếp Thôngqua hình chiếu tán của cây trên mặt đất theo 2 hướng (Đông Tây - Nam Bắc), độ chính xác 0,Im

Tắt cả số liệu điều tra được ghỉ vào mẫu biểu 2.1

14

Trang 21

Mẫu biểu 2.1: Phiếu điều tra tầng cây cao

Ô tiêu chuẩn số: Hướng dốc:

Diện tích ô tiêu chuẩn: Ngày điều tra: „ R

một khoảng là r

+ Cách xác định ĐTC, phủ vệ thảm khô: Dùng giấy A4, cuộn tròn sao cho đường kính của lỗ tạo tà ảng lên Đi đến vị trí đã xác định ở trên nhìn qua đường kính của lỗ đó thấy được điện tich tan lá, thành phần cây bụi và thảm khô Căn cứ diện tích thấy được đó nin theo {Wang điểm sau:

Trang 22

- Diéu tra cây tái sinh

Diện tích điều tra cây tái sinh bằng 1⁄4 diện tích OTC Mỗi OTC lập 4 ô dạng bản điều tra

cây tái sinh có điện tích là 25m” (5 x 5 m) Điều tra các chỉ tiêu:

+Loài cây tái sinh

+Nguồn gốc tái sinh (tái sinh bằng chỗi hay hạt) ` 3

+Chiều cao cây tái sinh Á) 5 Ss

Biểu 2.2 Biểu điều ord gs sinh,

Trong TC, 6 dang bản: 4 ô ở 4 góc và 1 ô ở giữa OTC Diện tích mi 6

dạng bản là 25m” ( m), Trong mỗi ô dạng bản tiến hành điều tra các chỉ tiêu: Tên

loài, chiều cao, che phủ Số liệu điều tra được ghỉ ở mẫu biểu 2.2

Mẫu biểu 2.2: Phiếu điều tra cây bụi thảm tươi dưới tán rừng

16

Trang 23

Diện tích OTC Độ dốc:

Sinh trưởng Độ che | Ghi

TTÔDB | Loài cây | H„(em) +

Trang 24

Dùng tiêu chuẩn U phân bố chuẩn tiêu chuẩn để so sánh từng cặp OTC như sau:

Giả thuyết Ho: u1 =u2

HI: n1 #42

18

Trang 26

- Phía Nam giáp Tỉnh Sơn La Ry

- Phia Déng gidp x4 Lang Nhi va tinh Son La

- Phia Tay gidp x4 Ban Céng va Hat Liu

Địa hình của xã Bản Mù mang đặc thù của vùng núi cao với nhiều đồi núi Địa

hinh cao dan tir Đông sang Tây, hiểm trở và phức = cắt mạnh, nhiều nơi tạo thành vách đứng dễ gây sạt lở, trượt khối

| Xa Ban Mù thuộc dãy núi Pu Luông, lun 450 — 600m, điểm thấp nhất 150m

so với mặt nước biển x) l

= Nhận xét: Với đặc điểm đi ên gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, sử

dụng đất, xây dựng các công trì ơ sỡTạ tầng, giao Thôngthuỷ lợi và sản xuất nông,

lâm nghiệp cũng như hoại độ ng quy trận, bố trí dân cư

Địa hình núi cao We, SA SI cho xói món tăng về chiều dài dốc, độ dốc, xói

Trang 27

Qua điều tra ngoài thực địa đất và đối chiếu với bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Yên Bái

đất đai của xã Bản Mù được hình thành fừ các loại đá mẹ sau: Gnai, Feralit, Phiến xét

độ dốc trung bình là trên 30", độ dầy tầng đất từ 60cm — 120cm Thành phần cơ giới chủ

ˆ yếu là thịt trung bình, tỷ lệ đá lẫn dưới 10%

| ~ Đất Feralit àng nhạt trên núi trung bình (FH) được phân bố trên các núi cao

>700m, trên = lá mái it kết tỉnh chua, đá trầm tích biến chất, hạt mịn, hạt

thô tầng đá mỏng, lễu, đất âm và có tầng thảm mục khá dầy

- Đất Feralit trên vũng đồi núi thấp (phát triển trên đá xa thạch) đặc điểm là

tầng mỏng đến trung bí h phần cơ giới nhẹ, màu vàng đỏ, thích hợp với cây trồng

nông lâm nghiệp

= Nhận xé: Từ kết quả điều tra đất đai trên địa bàn xã Bản Mù cho thấy đất đai vẫn còn tính chất đất rừng rất phù hợp cho sự phát triển của cây rừng nói chung Tuy nhiên đất đai

21

Trang 28

ở đây nghèo chất dinh dưỡng, dễ bị rửa trôi,xói mòn nên hiệu quả sản xuất không cao Do vay van dé dat ra là phải bảo vệ, cải tạo dat, bồ trí các loại cây trồng hợp lý trên từng loại

đất để đạt hiệu quả cao nhất

Xã Bản Mù chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu á nhiệt ió mùa, với 4 mùa

trong năm, nhưng về cơ bản khí hậu hình thành hai màu rõ ve khô và mùa mưa:

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 tháng 10 năm sau, mùa khô 9 tháng " năng tước đến tháng

`

3 năm sau 4> } eC wy

Luong mua y `:

Lượng mưa bình quân trong năm thấp Y lượng, mưa bình quân năm

| 1.444,9mm, phân bố không đều theo các tháng trong năm; Tập trung vào các tháng từ

| tháng 4 đến thang 9, với lượng mưa bình qi - 230 mmítháng, chiếm 80 — 90%

| tổng lượng mưa cả năm Các tháng 1,2,3 va 10,11,12 sung mưa trung bình khoảng 10

Độ ẩm không khí trung bình hàng năm thấp, bình quân là 84%: tháng cao nhất là 86%,

¡ thấp nhất 80% Thời kỳ có độ ẩm cao nhất từ thẳng 4 đến tháng 8

® Một số hiện tượng thời ie œ

Là một xã vùng cao, nơi tan rã của các cơn bão, xã Bản Mù ít chịu ảnh hưởng của bão

Gió Lào, bắt đầu từ thán, 2 đến tháng 6-Mùa đông có gió mùa Đông Bắc mang theo mưa

phùn từ tháng 11 đến su

lốc xoáy

= Nhận xét: u thời

xuất nông, lâm

nước tưới tiêu c¡ chất

iết của xã Bản Mù tương đối khắc nghiệt, ảnh hưởng đến sản

lường xảy ra hiện tượng hạn hán kéo dài, không đủ

việc sản xuất gặp khó khăn và xảy ra mắt mùa, đời sống người dân vốn đi khăn lại càng khó khăn hơn Gió Lào bắt đầu thổi từ tháng 2 đến tháng 6 làm cho những ‹ cây trồng còn non bị chết khô, chủ yếu là cây nông nghiệp, ngoài ra còn ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cây rừng từ tuổi 1 đến tuổi 2 và gay ra hạn hán

cháy rừng

2

Trang 29

Lượng mưa phân bố không đồng đều, tập trung 80%-90% vào mùa mưa nên rất dễ gây

xói mòn đất và lượng dòng chảy cao

e Thuỷ văn

Địa bàn xã không có hệ thống sông lớn, chế độ thuỷ văn của xã chủ yếu chịa ảnh

hưởng của ngòi Thia, suối Ngòi Mù và các suối nhỏ nằm rải “ắc iên toàn xã Hệ thống

suối của xã nhìn chung có đặc điểm là ngắn và dốc, sự phân tố «lòng chay các mùa khác

nhau rất rõ rệt Tốc độ dòng chảy có sự biến thiên rất lon đặc xỳ vào mia mưa lũ thường

eS

xảy ra ngập lụt, vào mùa khô dòng chảy các tháng rất nhất ` >⁄2 oO

Qua thực trạng về điều kiện tự nhiên của xã Bản Mù cho thây:

ó một phần nhỏ các thung lũng giải rác xen kẽ các dãy núi thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đặc biệt là sản xuất lâm nghiệp và xây dựng các mô ay ee kết hợp

( Địa hình đa dạng, phức tạp, ảnh hưởng đến sự phát triển sản xuất nông lâm nghiệp

Xã Bản Mù có 2 dạng địa hình chính là núi, đồi v:

t Nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên, vì

Ỉ | vay việc sản xuất gặp nhiều khó khăn, Thời tiết khắt nghi, nắng nóng kéo đài kèm theo gió Lào đã ảnh hưởng đến sinh trưởng Và phát triển của cây trồng, đặc biệt là cây hàng

| năm và đặc biệt là dễ gây ra cháy rừng, trên diện rộng Lượng mưa tập trung dễ gây xói : mòn mạnh, Đất nghèo dinh dưỡng nên cả cân: nhanh chóng đề ra nhiều biện pháp bảo vệ và Ì: cải tạo đất Xx ay =

| 3.2 Điều kiện kinh tế xã Mí

a Dân số, việc làm, thu nhập `,

- Dân số: Đây là xã có khá nhiều người dân H°Mông sinh sống chiếm 91,45 %,

Í cồn lại là dân t hái ) Theo thống kê của Ban dân số kế họach hóa gia

| đình, năm 200 xã là: 338 hộ, tổng số nhân khẩu 1.742 nhân khẩu Trong đó Nữ 86 Á9,7 % tổng số nhân khẩu, Nam 875 người chiếm 50,3 %

| Mat độ dân số khoảng f Rgưỡi/Í Km”

- Việc làm: Người dân trong xã chủ yếu là sản xuất nông lâm nghiệp nhưng mang

Trang 30

~ Thu nhập: Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 3,5 triệu đồng/người/năm

Kinh tế của xã chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông lâm nghiệp, chăn nuôi điều đó gây nhiều hạn chế cho phát triển kinh tế xã hội (tỷ lệ hộ nghèo chiếm 66,44% năm 2008)

Được sự quan tâm kịp thời của ha tp ng đền lý đã tạo điều kiện cho kinh tế xã nhà phát

triển Ngoài ra xã còn nhận được sự hỗ trợ kiệp thời của các dự án như Dự án nông thôn

mới để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế xã hội, Dự

án năm triệu hécta rừn; điều kiều cho nhân dân có công ăn viêc làm Nghị quyết 30a

gười đân tại các huyện đặc biệt khó khẩn

ới l hen ag, dong đổi dào, người dân có truyền thống cần cù lao

sả it nông lâm nghiệp

Trang 31

b Văn hóa, y tế, giáo đục

~ Văn hóa: Thực hiện công cuộc toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư, phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, xã đã xây dựng được hương ước,

quy ước nông thôn, mỗi thôn đều xây dựng được hương ước riêng của mình để từ đó làm

định hướng xây dựng gia đình văn hóa

- Y tế: Xã có | tram y tế với tổng diện tích là 0,25 ha Cho

^

nay tram y tế xã đã

được đầu tư mua trang thiết bị, cũng cố đội ngũ cán bộ từ xã đến thôn bản Công tác

khám sức khoẻ cho người cho người dân, luôn được 4Ó tì thường Xuyên, liên tục và

chất lượng ngày càng nâng cao —_

Công tác cấp phát thẻ, khám chữa bệnh cho mai SỀNG ) ce chuong trinh 135 nam

lớp học tạm Những năm qua nhà nước đã đầu tư cỡ sở vật chất cho ngành giáo dục

Thôngqua ngân sách tập trung và chương trith 135, trung tâm cụm xã, dự án giảm nghèo

đã làm cho trường lớp học khang nn

* Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội của xã Bản Mù

Nền kinh tế của xã tro) a nim: gin đây tuy có sự chuyển biến nhưng chưa rõ rệt Đời sống nhân dân vẫn còn gap nhiều khó khăn, sản xuất nông lâm nghiệp là chính

m năng sản xuất nông lâm nghiệp.Dân trong vùng chủ

nhưng chưa khai thác trị

yêu là người dân tộc, còn nhiêu hà Nyc lạc hậu như đốt nương làm rẫy, trình độ còn hạn

chế nên xảy ra nhiỀúZfq chấy rừng nguyên nhân do con người Thời tiết khắc nghiệt, thiên

tai xảy ra nên ca ‘Ap quart tam đến rừng phòng hộ và những tập tục của người

dân địa phương ›

3.3 Tình hình sử dụn; S tỉ tài nguyên rừng xã Bản Mù

Hiện trạng sử dụng đất của xã Bản Mù được thống kê trong bảng sau:

25

Trang 32

Bang 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Bản Mù năm 2020

I 'Tổng diện tích đất nông nghiệp NNP |323637 87,09

1 | Đất sản xuất nông nghiệp SXN [513437 13,81

2.2.3 | Dat khoanh nuéi phyc by [RPK [296,40 7,98

I | Tong điện tích đất phi nông nghiệp, PNN |49,64 133%

AS

Diện tích đất hiệp của xã 3236,37 ha chiếm 87,09% tổng diện tích tự nhiên

ệ xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp Diện tích đất lâm

nghiệp tương đối lớn /4 điện tích đất tự nhiên của xã phần đa là đất rừng sản

chủ yếu với mục tiêu phòng hộ bảo vệ đất Xã bản Mù

Đất ở của người dân là trên các sườn núi cao có tổng diện tích 3,0 ha chiếm 0,08

iễm 23,3% tổng diện tích tự nhiên, đây là diện tích rừng

% tổng diện tích tự nhiên

'Đắt chuyên dùng, có tổng diện tích 11,14 ha chiếm 0,29 % tổng diện tích tự nhiên

26

Trang 33

Diện tích đất sông suối, mặt nước trung bình, đây có là một lợi thế để phát triển mô hình nuôi cá nước ngọt và các mô hình nông lâm kết hợp

Đất đồi núi chưa sử dụng chiếm 11,29 % diện tích đất tự nhiên, đây là diện tích cần có biện pháp nhanh chóng quy hoạch triển khai trồng rừng để bảo vệ đất

Trên địa bàn xã Bản Mù có cả hai loại rừng sản xuất và rừng phòng hộ Xã có

859.6 ha đất rừng trồng phòng hộ chiếm 23,13 % tổng diện tích tự nhiên của xã Trong đó

đất có rừng trồng phòng hộ là298,8 ha chủ yếu là trồng Thôngđuôi ngựa và táo mèo (Sơn tra) tuổi từ 8 tuổi 20 tuổi: Đất có rừng tự nhiên phòng hộ là 264,4 ha, chủ yếu là

Tô hạp, Sến mí áo nhớt, Déi, Po mu Dat có rừng khoanh nuôi phục hồi

phòng hộ là 29 lỦ điền Chân chim, Tô hạp, Déi, Khéo, Vối thuốc

Tổng dién tic! 'Sẵn xuất là 1863,40 chiém 50,15% tổng diện tích tự nhiên

của xã Trong đó đất có rừng sản xuất là 559,94 ha, rừng tự nhiên sản xuất là 342,04 ha

và rừng trồng sản xuất là 217,9 ha, chủ yếu là trồng Thôngđuôi ngựa,từ tuổi 5 đến tuổi 8,

số diện tích rừng sản xuất nói trên trước kia là do Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm

'Tấu quản lý, nhưng số diện tích rừng trên nằm trong đai sản xuất nên phải trả cho xã Bản Mù

27

Ngày đăng: 14/02/2025, 15:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  - |  Tên loài  “lorc  [@em|s  |ox  |@em  |s%  |P%  |%  |Fx - Nghiên cứu Đặc Điểm cấu trúc của một số mô hình rừng trồng phòng hộ Đầu nguồn tại xã bản mù, huyện trạm tấu   tỉnh yên bái
nh - | Tên loài “lorc [@em|s |ox |@em |s% |P% |% |Fx (Trang 39)
Hình  4.1:  Phân  bố  số  cây  wh  kính  mô  hình  Thông  mã  vĩ  thuần  loài  ~ - Nghiên cứu Đặc Điểm cấu trúc của một số mô hình rừng trồng phòng hộ Đầu nguồn tại xã bản mù, huyện trạm tấu   tỉnh yên bái
nh 4.1: Phân bố số cây wh kính mô hình Thông mã vĩ thuần loài ~ (Trang 41)
Hình  4.2:  Phân  bố  số  cây  theo  chiều  cao  mô  hình  Thông  mã  vĩ  thuần  loài - Nghiên cứu Đặc Điểm cấu trúc của một số mô hình rừng trồng phòng hộ Đầu nguồn tại xã bản mù, huyện trạm tấu   tỉnh yên bái
nh 4.2: Phân bố số cây theo chiều cao mô hình Thông mã vĩ thuần loài (Trang 43)
Hình  4.3:  Phân  bố  số  cây  theo  chiên gà  mô hình  Thôngxen  Sơn  tra - Nghiên cứu Đặc Điểm cấu trúc của một số mô hình rừng trồng phòng hộ Đầu nguồn tại xã bản mù, huyện trạm tấu   tỉnh yên bái
nh 4.3: Phân bố số cây theo chiên gà mô hình Thôngxen Sơn tra (Trang 44)
Hình  phục  hồi  tự  nhiên  tại  địa  bàn  từ  đó  đề  xuất được  các  giải  pháp  kỹ  thuật  lâm  sinh  hợp - Nghiên cứu Đặc Điểm cấu trúc của một số mô hình rừng trồng phòng hộ Đầu nguồn tại xã bản mù, huyện trạm tấu   tỉnh yên bái
nh phục hồi tự nhiên tại địa bàn từ đó đề xuất được các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp (Trang 48)
Hình  thức  tái  sinh  trong  các  OTC  điều  tra  da  số  là  tái  sinh  hạt,  cụ  thể  theo  bảng  4.10 - Nghiên cứu Đặc Điểm cấu trúc của một số mô hình rừng trồng phòng hộ Đầu nguồn tại xã bản mù, huyện trạm tấu   tỉnh yên bái
nh thức tái sinh trong các OTC điều tra da số là tái sinh hạt, cụ thể theo bảng 4.10 (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN