LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn đến các anh/chị lãnh đạo vànhân viên trong Công ty Bảo hiểm BSH Kinh Đô, đặc biệt là chị Trần Thị Thơm,trưởng phòng công ty cùng toàn t
Trang 1TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA BAO HIEM
Dé tai:
THUC TRANG KHAI THAC BAO HIEM HANG HOA
XUAT NHAP KHAU VAN CHUYEN BANG DUONG BIEN
TAI CONG TY BAO HIEM BSH KINH DO
Sinh viên thực hiện : Đỗ Nguyễn Minh Châu
Mã sinh viên : 11170602
Lớp : Kinh tế bảo hiểm 59A
Giảng viên hướng dẫn : ThS Tô Thị Thiên Hương
Hà Nội, năm 2021
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn đến các anh/chị lãnh đạo vànhân viên trong Công ty Bảo hiểm BSH Kinh Đô, đặc biệt là chị Trần Thị Thơm,trưởng phòng công ty cùng toàn thé các anh/chị trong công ty là những người đãtrực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện cho em được tiếp xúc với công việcthực tế, có thêm những kiến thức hữu ích cho công việc sau này Bên cạnh đó làtạo điều kiện giúp đỡ em trong việc tổng hợp số liệu dé em có thé hoàn thành tốtluận văn tốt nghiệp của mình
Em xin cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Tô Thị Thiên Hương đã hướng dẫn em
trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn tốt nghiệp, nhờ sự hướng dẫn và chỉ bảotận tình của cô em đã có thé hoàn thành luận văn một cách hoàn thiện nhất Tuynhiên, trong quá trình làm bài do kinh nghiệm còn hạn chế không thé tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong quý cô (thầy) có thê đóng góp ý kiến giúp em hoànthiện chuyên dé thực tập của mình tốt hơn
Em xin chân thành cảm on!
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Tác giả luận văn
Đỗ Nguyễn Minh Châu
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIET TAT
DANH MỤC BANG, BIEU, SƠ DO, HÌNH VE8
LOT MỞ ĐẦUU s« e°+e©SEAeEEE.AeE9E244 92244 E72241 E144 p9A41eprrrdke 1
1 Lý do chọn đề tài - ¿5c +E2EEEE£EEEEEEEEEEEE1121211111 1111.11.11.11 cty 1
2 Mục tiêu nghién CỨU - -ó- << 1311 E1 9n TH HH nh 1
3 Đối tượng nghiên CUU ececcescesceseesesesssssessesscssessesscssessessesestesssessesseseseeaees 1
“Ni ¿02200 nnn 2
CHUONG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE KHAI THÁC NGHIỆP VU
BẢO HIEM HÀNG HOÁ XUẤT NHAP KHẨU VẬN CHUYEN BANG
DUONG BIEN 0222527 3
1.1 Tổng quan về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyền bằng đường
1.1.1 Đặc điểm của quá trình XNK hàng hóa vận chuyển bằng đường biển
và sự cần thiết của bảo hiểm +:+2++ttttEktrtttrkirrttrirrrrirrrrrrre 31.1.2 Tác dụng của Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyên bằngđường biỂNn -2 256252 2EEEEEEE 2 121122171121121121121171.11111 11.1111 xe 51.1.3 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vậnchuyên bằng đường biỂn - 2-5 SESESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1Ee re, 51.1.4 Rui ro và tốn thất trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằngđường biỄn - 5c SE EEEEEE1E212111121111111111 1111.111.1111 c1 grey 71.1.5 Nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền băng đường00 121.2 Khai thác bảo hiểm hang hoá xuất nhập khâu vận chuyên bang đường biển
1.2.1 Vai trò của công tác khai thác - 5 + s* + ++kEeseseeresereere 21
1.2.2 Hệ thong kênh phân phối sản phẩm và công cụ xúc tiễn bán hang 21
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của công tác khai thác 24
Trang 5CHUONG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC NGHIỆP VỤ BẢO HIẾM
HÀNG HÓA XNK VẬN CHUYEN BANG DUONG BIEN TAI CÔNG TYBAO HIẾM BSH KINH DO ccssssssssssssscsssecsnsssssecsnscssnecsssccsnscsasecenscssnecesseesse 27
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Bao hiểm BSH Kinh Đô -.- 272.2 Tình hình khai thác bảo hiém hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biểntại công ty bảo hiểm BSH Kinh Đô từ năm 2018-2019 -2- 552 31
2.2.1 Quy trình khai thác nghiệp vu bảo hiểm hang hóa XNK vận chuyểnbăng đường biên tại BSH Kinh Đô 2 2 22 £+S£+E£2E+E2EzEzrrreee 312.2.3 Thực trang khai thác bảo hiểm hang hóa XNK vận chuyển bằngđường biên tại công ty bảo hiểm BSH Kinh Đô - 22-5¿-55¿ 402.3 Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vậnchuyên bang đường biên tai BSH Kinh Đô -22- 5¿225z2cx2zxczzxez 43
2.3.1 Những kết quả đạt đưỢC -:¿- 2¿©2+22x2EEtEEEvEExeEEerkrerkeerkrsrei 432.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 2-2 2 2+£2+E£+E£+E+EzEzxezxee 45
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNGTÁC KHAI THÁC BẢO HIEM HÀNG HÓA XNK VẬN CHUYEN BANG
DUONG BIỂN 2° E773 97734 E724410972441 9944p 48
3.1 Định hướng phát triển của công ty bảo hiểm BSH Kinh Đô trong thời gian
I2 48
3.1.1 Định hướng phát triển chung ¿- 2 2 2 2+E£+E£+E£+E++EzEzxezxez 483.1.2 Định hướng phát triển công tác khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng
hóa XNK vận chuyền bằng đường biển 2-2 2 2+c++£+Ezzzzzreee 48
3.2 Giải pháp nhằm đây mạnh khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNKvận chuyên băng đường biên tại Công ty bảo hiểm BSH Kinh Đô 49
3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh chung về nghiệp vụ bảo hiểm hànghóa XNK vận chuyên bằng đường biển 2- 22 5©z+c++zxczrserxeee 493.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền quảng CáO -«cc++<x 50
3.2.3 Cải thiện công tác chăm sóc khách hàng - «+ +5<<++< s52 50
3.2.4 Thực hiện tốt công tác đánh giá rủi ro trước khi ký hợp đồng 52
3.2.5 Tổ chức các cuộc thi đua khen thưởng -: : 2¿ 5+2: 52
3.2.6 Mở rộng và nâng cao chất lượng mạng lưới đại lý - 53
Trang 63.2.7 Nâng cao chất lượng cán bộ, khai thác viên - 2-2 2522 533.2.8 Mở rộng mối quan hệ hợp tC scecceccssessessessesssesessssecseesessesseeseeseseeses 543.3 .‹ 01 nád - 54
3.3.1 V6 phía nhà nưỚC 2 2 2 £+E£+E+EE+E2EEEEEE2EE2E121121121221 2 xe 54
3.3.2 Với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam - 2-2 52©5++2xz+zxzszxesred 55
3.3.3 Về phía Tổng công ty Bảo hiểm Sài Gòn — Hà Nội 553.3.4 Về phía các doanh nghiệp bảo hiểm - 2-2 2 2 2 z+£z£zzse2 56
„000/07 57
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -e 2-scss©ss©sssessse 58
Trang 7DANH MỤC CHU VIET TAT
: Số tiền bảo hiểm
: Tổn thất toàn bộ
: Tén thất bộ phận: Bảo hiểm hàng hoá: Giấy chứng nhận bảo hiểm: Doanh nghiệp bảo hiểm
: Khai thác viên
Trang 8DANH MỤC BANG, BIEU, SƠ DO, HÌNH VE
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cau tô chức các Phòng/ Ban nghiệp vụ của BSH Kinh Đô 29
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty bảo hiểm BSH Kinh Đô 30Bảng 2.2: Tình hình khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đườngbiển qua các kênh phân phối tai BSH Kinh D6 2 2 2 222222 +2 36Bảng 2.3: Tỷ trọng doanh thu khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyểnbang đường biển so với tông doanh thu phí nghiệp vụ . 2-2-2 5+: 38Bang 2.4: Tình hình khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đườngbiển tại công ty bảo hiểm BSH Kinh Đô 2-5522 ++£t£Ezzserxeee 42
Bảng 2.5: Tỷ trọng doanh thu phí của nghiệp vụ vận chuyên hàng hóa xuất nhập
khẩu vận chuyên bằng đường biển tại BSH Kinh Đô -2- 25+: 43Bảng 2.6: Tình hình thực hiện kế hoạch khai thác phí bảo hiểm hàng hóa XNKvận chuyền bang đường biển tại BSH Kinh Đô - 2 2 2© 2+£++Sz2£z2 2+2 44
Hình 2.1: Dich vụ trong phân cấp — Phòng khai thac/chi nhánh kí don 32Hình 2.2: Dich vụ trên phân cấp — Ban tổng giám đốc kí đơn - 33
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Khi giao thương quốc tế ngày càng phát triển, hoạt động mua bán trao đồihàng hóa giữa các quốc gia diễn ra ngày càng sôi động và đa dạng, cùng với đó làkhối lượng các giao dịch ngày càng tăng, thì dịch vụ vận tải và bảo hiểm cũngphát triển và dần chiếm lay một vi trí quan trọng trong thi trường thương maiquốc tế
Trên thực tế, hiện nay hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyên bằng đườngbiển chiếm vị trí khá lớn trong tông khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của thếgiới Ngoài ra, Việt Nam còn là đất nước có đường bờ biển dài — là cầu nối quantrọng giữa các nước trong khu vực cũng như trên thế giới Với nguồn tài nguyênthiên nhiên phong phú, dồi dào, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu vận chuyềnbằng đường biển đóng vai trò rất quan trọng và mang lại rất nhiều tiềm năng cho
thị trường Việt Nam.
Hàng hóa xuất nhập khâu thường có giá trị lớn, nên việc mua bảo hiểm sẽtạo điều kiện cho các nhà xuất- nhập khâu yên tâm mở rộng quy mô hoạt động,đảm bảo khả năng tài chính cho doanh nghiệp Đề hoạt động bảo hiểm được thựchiện tốt, thì việc thực hiện tốt công tác khai thác là rất quan trọng và có thể ảnhhưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Nhận thức được tam quan trọng của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vậnchuyên bang đường biển nói chung và công tác khai thác nghiệp vụ này nói
riêng, em đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất
nhập khẩu vận chuyén bằng đường biển tại Công ty bảo hiểm BSH Kinh Dé”cho chuyên đề tốt nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Em viết dé tài này nhằm tìm hiểu rõ hơn về quy trình, các công tác nghiệp
vụ, tình hình khai thác hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu băng đường
biển của công ty bảo hiểm BSH Kinh Đô Từ đó có thé đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hóa
xuất nhập khâu bằng đường biến của công ty trong thời gian tới, góp phần thúc
đây sự phát triển của công ty
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng của đề tài nghiên cứu là bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu vận
chuyền bằng đường biến
Trang 104 Phạm vi nghiên cứu
Trong bảo hiểm hàng hóa có rất nhiều loại bảo hiểm như bảo hiểm hànghóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không, bảo hiểm hiểm hàng hóa nội địa, Nhưng ở đề tài này, em tập trung nghiên cứu về khai thác bảo hiểm hàng hóaxuất nhập khẩu vận chuyền bằng đường biển
Luận văn có kết cầu gồm ba chương:
Chương 1: Những van đề lý luận về khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóaxuất nhập khâu vận chuyên bằng đường biển
Chương 2: Thực trạng khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhậpkhẩu vận chuyên bằng đường biển tại công ty bảo hiểm BSH Kinh Đô
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác khai thác bảohiểm hàng hóa xuất nhập khâu vận chuyên bằng đường biển tại công ty bảo hiểm
BSH Kinh Đô.
Do điều kiện thời gian, kiến thức thực tế và kinh nghiệm còn hạn chế nênchuyên dé của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn dé chuyên đề thực tập của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng
dẫn và các anh chị làm việc ở công ty bảo hiểm BSH Kinh Đô đã cung cấp tàiliệu và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 11CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE KHAI THÁC NGHIỆP VU
BAO HIEM HANG HOA XUAT NHAP KHAU VAN CHUYEN BANG
DUONG BIEN
1.1 Tông quan về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khau van chuyển bang đường
biến
1.1.1 Đặc điểm của quá trình XNK hàng hóa vận chuyên bằng đường biển và
sự cần thiết của bảo hiểm
Bảo hiểm hàng hóa XNK có liên quan chặt chẽ với quá trình XNK, do vậy
dé hiểu rõ loại hình bảo hiểm này, cần phải hiểu rõ những đặc điểm của quá trình
XNK hàng hóa Quá trình XNK hàng hóa có những đặc điểm sau:
- Việc XNK hàng hóa thường được thực hiện thông qua các hợp đồng giữangười mua và người bán với nội dung về: số lượng, phâm chất, ký mã hiệu, quy
cách đóng gói, giá cả hàng hóa, trách nhiệm thuê tàu và trả cước phí, phí bảo
hiểm, thủ tục và đồng tiền thanh toán
- Có sự chuyên giao quyền sở hữu lô hàng XNK từ người bán sang người
mua trong quá trình XNK hàng hoá.
- Hàng hóa XNK thường được vận chuyên qua biên giới quốc gia, phải chịu
sự kiểm soát của hải quan, kiểm dịch tùy theo qui định của mỗi nước Đồngthời dé được vận chuyền ra (hoặc vào) qua biên giới phải mua bảo hiểm theo tậpquán thương mại quốc tế
- Hàng hóa XNK thường được vận chuyển bằng các phương tiện vậnchuyền khác nhau theo phương thức vận chuyển đa phương tiện, trong đó có tàubiển Người vận chuyên hàng cũng sẽ là người giao hàng cho người mua Do đó,
người chuyên chở là bên trung gian, sẽ có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc hàng
hoá sao cho đúng quy cách, đúng số lượng, chất lượng từ khi được nhận từ ngườibán, cho đến khi giao cho người mua hàng
- Hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biển phải thông qua người vận
chuyền, nghĩa là người mua và người bán đều không trực tiếp kiểm soát được
những tốn thất có thể gây ra cho hàng hóa của minh mà đôi khi nó là do hành
động có ý của người chuyên chở Theo hợp đồng vận chuyên, người vận chuyên
chỉ phải chịu trách nhiệm về tổn thất hàng hóa trong một phạm vi giới hạn nhấtđịnh Vì vậy, để giảm rủi ro trong kinh doanh, các nhà XNK thường phải muabảo hiểm cho hàng hóa
Ta cũng thấy, quá trình XNK có liên quan đến nhiều bên, trong đó có bốn
bên chủ yêu: người bán, người mua, người vận chuyên, người bảo hiêm Nói
Trang 12chung trách nhiệm của các bên được phân định dựa vào ba loại hợp đồng: HD
mua ban, HD van chuyển, HDBH Ba hợp đồng này là cơ sở pháp lí phân địnhtrách nhiệm các bên liên quan và trách nhiệm này phụ thuộc vao điều kiện giaohàng của HD mua bán Theo các điều kiện thương mại quốc tế “INCOTERMS2000” có 13 điều kiện giao hàng, được phân thành 4 nhóm E, F, C, D như sau:
- Nhóm E: (ex-work) giao hàng tại cơ sở của người bán.
- Nhóm F: Cuớc vận chuyền chính trưa trả, gồm:
+ FCA (Free carrier): Giao hang cho người vận tải;
+ FAS (Free alongside ship): Giao hàng dọc mạn tầu;
+ FOB (Free on board): Giao hàng lên tau.
- Nhóm C: Cước vận chuyền chính đã trả, gồm:
+ CFR (Cost and Freight): Tiền hàng và cước phí+ CIF(Cost Insurance Freight): Tiền hàng, phí bảo hiểm, cước phí
+ CPT (Carriage paid to ): Cước trả tới
+ CIP (Carriage and Insurance paid to ): Tiền cước và phí bảo hiểm trả tới
- Nhóm D: Nơi hàng đến, tức người bán giao hàng tại nước người mua
+ DAF (Delivered at frontier): Giao hang tại biên gidi:
+ DES (Delivered ex-ship): Giao hang tai tau;
+ DEQ (Delivered ex-quay): Giao hang tai cau cang;
+ DDU (Delivered duty unpaid): Giao hang tai đích, chưa nộp thué;
+ DDP (Delivered duty paid): Giao hang tại dich, đã nộp thuế
Trong đó, thông dụng nhất là điều kiện FOB, CFR va CIF Trong các điều
kiện giao hàng, ngoài phan giá hàng, tùy theo từng điều kiện cụ thé mà có thé có
thêm cước phí vận chuyền và phí bảo hiểm Nếu NK hàng theo điều kiện FOB,hay theo điều kiện CER thì sẽ giữ được dịch vụ vận tải và bảo hiểm, hay chỉ dịch
vụ bảo hiểm Nếu trong hoạt động XK, bán hàng theo giá CIF, người bán cũng
giữ được dịch vụ vận chuyền và bảo hiểm Như vậy sẽ thúc day ngành hàng hải
và ngành bảo hiểm quốc gia đó phát triển
Như vậy, từ đặc điểm của quá trình XNK hàng hóa vận chuyền bằng đườngbiển có thé thay hàng hóa XNK có thé gặp rất nhiều rủi ro: Do yếu tố tự nhiên,
yếu tố xã hội con người, yếu tố kĩ thuật và trên thực tế cho thấy biện pháp hữu
hiệu nhất đối phó với rủi ro chính là bảo hiểm cho hàng hóa Mặc khác, quá trìnhXNK hàng hóa liên quan đến nhiều quốc gia, chủ thể khác nhau nên bảo hiểm rađời không những đáp ứng nhu cầu đảm bảo an toàn cho các chủ hàng mà còn góp
phan thúc day mối quan hệ quốc tế thông qua con đường thương mai Vì vậy, bảo
hiểm hàng hóa XNK đến nay đã trở thành tập quán thương mại quốc tế
Trang 131.1.2 Tác dụng của Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đườngbiển
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hoạt động ngoại thương ngày càng
phát triển, bảo hiểm hàng hóa XNK cũng đạt đến sự chuẩn hóa cao hơn Tuy
nhiên, xét về tong thé, bảo hiểm hàng hóa có những tác dụng cơ bản sau:
Thứ nhất, góp phần 6n định sản xuất và ôn định đời sống Day là nghiệp vuthường có nhiều hợp đồng giá trị lớn, nếu chuyến hang gặp rủi ro có thé gây thiệthại tài chính rất lớn, thậm chí là phá sản doanh nghiệp Nhờ có bồi thường về tàichính, các tổ chức, cá nhân có thể nhanh chóng ồn định được sản xuất kinhdoanh, khôi phục sản xuất nhanh chóng
Thứ hai, góp phần đề phòng hạn và chế tổn thất Thông qua việc thực hiệncũng như nhắc nhở người tham gia bảo hiểm các biện pháp đề phòng, hạn chếtốn thất nhăm hạn chế số vụ rủi ro và giảm mức độ thiệt hại Đồng thời nâng cao
ý thức tự bảo vệ hàng hóa, tài sản, tính mạng của người tham gia bảo hiểm, gópphần đảm bảo an toàn xã hội
Thứ ba, bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biển có khả năngtập trung được nguồn vốn rất lớn cho nền kinh tế, góp phần tạo thêm việc làm,
tăng thu cho ngân sách.
Thứ tư, ở tầm vĩ mô, nâng cao tỷ trọng hàng hóa XNK tham gia bảo hiểmtrong nước có tác dụng góp phần giảm chi ngoại tệ cho đất nước, thúc đây ngànhbảo hiểm và ngành vận tải phát triển Do khi NK theo giá FOB, XK theo giá CIF
thì đất nước sẽ giữ được dịch vụ vận tải và bảo hiểm, giảm chi ngoại tỆ.
Thứ năm, bảo hiểm hàng hóa XNK góp phần thúc đây sự phát triển của
thương mại quốc tế, ngành hàng hải và mối quan hệ giữa các nước thêm bền
vững.
Tóm lại, bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển là một loại
hình bảo hiểm rất quan trọng và không thê tách rời khỏi hoạt động kinh doanh
thương mại quốc tế, bởi nó mang lại những tác dụng to lớn đối với các bên liên
quan trong quá trình XNK, cũng như với nền kinh tế mỗi nước và thương mại thế gidi.
1.1.3 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm hang hóa xuất nhập khẩu vận chuyên
bằng đường biển
1.1.3.1 Trên thế giới
Bảo hiểm hàng hải đã có lịch sử từ rất lâu đời Nó ra đời và phát triển cùng
với sự phát triển của hàng hoá và ngoại thương Khoảng thế kỷ V trước công
nguyên, vận chuyên hàng hoá bang đường biên đã ra đời và phát triển Người ta
Trang 14biết tránh tốn thất toàn bộ một lô hàng bằng cách chia nhỏ, phân tán chuyên chởtrên nhiều thuyền khác nhau Đây có thé nói là hình thức sơ khai của bảo hiểmhàng hoá Đến thé kỷ thứ XII, thương mại và giao lưu hang hoá bằng đường biểngiữa các nước khá phát triển Tuy nhiên, đồng nghĩa với phát triển thì lại xảy ranhiều vụ tồn thất trên biển vì khối lượng và giá tri của hàng hoá ngày càng tăng,
do thiên tai, tai nạn bất ngờ, cướp biển gây ra làm cho giới thương nhân lolắng Dé có thé đối phó với các tồn that nặng nề, có khả năng dan tới phá sản, họ
đã đi vay vốn dé buôn bán kinh doanh Nếu hành trình gặp phải rủi ro, gây ra tonthất toàn bộ thì các thương nhân được xoá nợ, nếu hành trình may mắn thànhcông thì ngoài vốn vay họ còn phải trả chủ nợ một khoản tiền lãi với lãi suất rấtcao Lãi suất cao và nặng nề này có thể coi là hình thức ban đầu của phí bảohiểm
Năm 1182 ở Lomborde - Bắc Ý, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá đã ra đời,trong đó người bán cam kết với khách hàng sẽ thực hiện nội dung đã ghi trongđơn Từ đó hợp đồng bảo hiểm, người bảo hiểm đã ra đời với tư cách như là mộtnghề riêng độc lập
Năm 1468, tại Venise nước Ý đã ra đời đạo luật đầu tiên về bảo hiểm hànghải Sự phát triển của thương mại hàng hải đã dẫn đến sự ra đời và phát triểnmạnh mẽ của bảo hiểm hàng hải và hàng loạt các thé lệ, công ước, hiệp ước quốc
tế liên quan đến thương mại và hàng hải như: Mẫu hợp đồng bảo hiểm củaLloyd's 1776 và Luật bao hiểm của Anh năm 1906 (MiA - Marine insurance Act
1906), công ước Brucxen năm 1924, Hague Visby 1986, Hambua năm 1978,
Incoterms 1953,1980,1990,2000 Các điều khoản về bảo hiểm hàng hai cũng ra
đời và ngày càng hoàn thiện
Nước Anh là một trong những nước có sự phát triển hiện đại về thương mại
và hàng hải lớn nhất trên thế giới Có thé nói, lịch sử phát triển của ngành hàng
hải và thương mai thế giới gắn liền với sự phát triển của nước Anh Ở thé kỷ
XVII, nước Anh đã có nền ngoại thương phát triển với đội tàu buôn mạnh nhất
thế giới và trở thành trung tâm thương mại và hàng hải của thế giới Do đó nước
Anh cũng là nước sớm có những nguyên tắc, thể lệ hàng hải và bảo hiểm hànghải Năm 1779, các hội viên của Lloyd's đã thu thập tất cả các nguyên tắc bảohiểm hàng hải và quy thành một hợp đồng chung gọi là hợp đồng Lloyd's Hợpđồng này đã được Quốc hội Anh thông qua và được sử dụng ở nhiều nước chođến năm 1982 Từ ngày 01/01/1982, đơn bảo hiểm hàng hải mẫu mới đã đượcHiệp hội bảo hiểm London thông qua và được sử dụng ở hầu hết các nước trênthế giới hiện nay
Trang 15Không chỉ riêng bảo hiểm hàng hai, cùng với sự phát triển mạnh mẽ củanền kinh tế thế giới, các loại hình bảo hiểm cũng phát triển hết sức mạnh mẽ đểđáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và mọi mặt của đời sống xã hội, văn hoá vàgiao lưu quốc tế.
1.1.3.2 Ở Việt Nam
Thời kỳ đầu, nhà nước giao cho một công ty chuyên môn trực thuộc Bộ Tàichính kinh doanh bảo hiểm là công ty Bảo hiểm Việt Nam, hiện nay là Tổngcông ty Bảo hiểm Việt Nam (gọi tắt là Bảo Việt) Công ty Bảo hiểm Việt Namđược thành lập ngày 17/12/1964 theo Quyết định số 179/CP và chính thức đi vào
hoạt động ngày 15/1/1965.
Trước năm 1964, Bảo Việt chỉ làm đại lý bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu cho công ty Bảo hiểm nhân dân Trung Quốc trong trường hợp mua theo giá
FOB, CIF và bán theo giá CIF với mục đích là học hỏi kinh nghiệm.
Từ năm 1965 — 1975, Bảo Việt mới triển khai ba nghiệp vụ bảo hiểm đốingoại, trong đó có bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu Từ sau năm 1970, BảoViệt có quan hệ tái bảo hiểm với Liên Xô (cũ), Ba Lan, Triều Tiên Trước đó BảoViệt chỉ có quan hệ tái bảo hiểm với Trung Quốc
Từ năm 1975 — 1992, Bảo Việt đã triển khai thêm nhiều nghiệp vụ và mởrộng phạm vi hoạt động Từ chỗ chỉ có quan hệ tái bảo hiểm với một số nước xã
hội chủ nghĩa cũ thì trong thời kỳ này, Bảo Việt đã có quan hệ đại lý, giám định,
tái bảo hiểm với hơn 40 nước trên thế giới Năm 1965, khi Bảo Việt đi vào hoạtđộng, Bộ Tài chính đã ban hành quy tắc chung về Bảo hiểm hàng hoá vận chuyênbăng đường biển Gần đây, dé phù hợp với sự phát triển thương mại và ngànhhàng hải của đất nước, Bộ Tài chính đã ban hành quy tắc chung mới - Quy tắcchung 1990 (QTC-1990) cùng với Luật Hàng hải Việt Nam Quy tắc chung này
là cơ sở pháp lý chủ yếu điều chỉnh các vấn đề về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập
khẩu vận chuyền bằng đường biển.
1.1.4 Rui ro và ton thất trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biển
1.1.4.1 Các rủi ro
Trong hoạt động hàng hải, có rất nhiều loại rủi ro khác nhau gây thiệt hại
đến hàng hóa và phương tiện vận chuyên Nhưng những rủi ro hàng hải có liên
quan đến bảo hiểm là: thiên tai, tai nạn bat ngờ của biển gây ra làm hư hỏng hàng
hóa và phương tiện vận chuyển
Phân loại: có hai cách phân loại rủi ro hàng hải phổ biến
* Căn cứ vào nguồn gốc sinh ra rủi ro
Nêu căn cứ vào nguôn gôc sinh ra rủi ro, rủi ro hàng hải có thê phân thành
Trang 16các loại sau:
+ Rui ro do thiên tai: thiên tai là những hiện tượng do thiên nhiên gây ra
như biển động, bão, lốc, sét đánh, thời tiết xấu, sóng thần, động đất, núi lửa mà
con người không chống lại được.
+ Rủi ro do tai họa của biển: là những rủi ro xảy ra với con tàu ở ngoài
biển, như cháy nô, chim đắm, mắc cạn, đâm va (hai tàu đâm va nhau, đâm va
phải đá ngầm, đâm va phải vật thé khác), tàu bị lật úp mat tích Những rủi ro
này được gọi là những rủi ro chính.
+ Rủi ro do các tai nạn bất ngờ khác: là những thiệt hại do tác động ngẫunhiên bên ngoài không thuộc những tai họa của biển nói trên Tai nạn bất ngờ
khác có thể xảy ra trên biển (nhưng nguyên nhân không phải một tai họa của
biển), trên bộ, trong quá trình vận chuyền, xếp dỡ, giao nhận, lưu kho, bảo quảnnhư hang bị cong, bẹp, thối hap hơi, thiếu hụt, mat trộm, mat cắp, không giao
hàng Những rủi ro này được gọi là rủi ro phụ.
+ Rủi ro do các hiện tượng chính trị, xã hội hoặc do lỗi của người được bảo
hiểm gây nên như các rủi ro chiến tranh (chiến tranh, nội chiến, khởi nghĩa),hành động thù địch hoặc tàu và hàng bị bắt, bị tịch thu chiếm giữ, thiệt hại dobom min, thủy lôi ; rủi ro đình công (đình công cam xưởng, bạo động, nổi loạncủa dân chúng hoặc do hành vi của người đình công) và các hành động khủng bố
+ Rủi ro do bản chất hoặc tính chất đặc biệt của hàng hóa được bảo hiểm
* Theo trách nhiệm của bao hiểm, có thé chia ra:
- Rui ro thông thường được bao hiểm: là các rủi ro được bảo hiểm một cáchbình thường theo các điều kiện bảo hiểm gốc A, B, C Đây là những rủi ro
có tính chất bất ngờ, ngẫu nhiên, xảy ra ngoài ý muốn của người được bảo hiểm
như thiên tai, tai hoa của biển, tai nạn bắt ngờ khác, tức gồm cả rủi ro phụ và rủi
ro chính Trong đó, 4 rủi ro chính (cháy nổ, mắc cạn, chìm đắm, đâm va) luôn
được bảo hiểm theo cả 3 điều kiện A, B,C.
Còn các rủi ro khác như: rủi ro mat tích, rách, vỡ, cong, bẹp, gi, hấp hơi,dây ban, va đập vào hàng hóa khác, giao thiếu hàng, hay mat nguyên kiện hang,mắt trộm, chỉ được bảo hiểm theo điều kiện A (Bảo hiểm mọi rủi ro), còn nếu
mua theo điều kiện B, C và muốn được bảo hiểm thêm bởi một trong số những
rủi ro này thì bắt buộc phải mua kèm theo những điều kiện bảo hiểm phụ
- Rủi ro phải bảo hiểm riêng: là những rủi ro muốn được bảo hiểm thì phải
thỏa thuận thêm, chứ không được bồi thường theo các điều kiện bảo hiểm gốc A,
B, C Loại rủi ro này bao gồm rủi ro chiến tranh, rủi ro đình công, khủng bó,
được bảo hiém theo các điêu kiện bảo hiém riêng.
Trang 17- Rủi ro không được bảo hiểm: là những rủi ro không được người bảo hiểmnhận bảo hiểm hoặc bồi thường trong mọi trường hợp Đó là các rủi ro đươngnhiên xảy ra, chắc chắn xảy ra, hoặc các thiệt hại do nội ty, do bản chất của hànghóa, do lỗi của người được bảo hiểm, thiệt hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậmtrễ, những rủi ro có tính chất thảm họa mà con người không lường trước được
quy mô, mức độ và hậu quả của nó.
Các rủi ro được bảo hiểm phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra ton thất Chinhững tồn thất nào có nguyên nhân trực tiếp là rủi ro được bảo hiểm gây ra mớiđược bôi thường
- Tén thất bộ phận là một phần của đối tượng được bảo hiểm theo một
HĐBH bị mat mát, hư hỏng, thiệt hại Tổn thất bộ phận có thé là tốn thất về sốlượng, trọng lượng, thê tích, phẩm chất hoặc giá trị
- Tén thất toàn bộ là toàn bộ đối tượng được bảo hiểm theo một HDBH bi
hư hỏng, mat mát, thiệt hại Có hai loại tôn thất toàn bộ là tôn thất toàn bộ thực tế
và tồn thất toàn bộ ước tính
+ Tén thất toàn bộ thực tế: là toàn bộ đối tượng được bảo hiểm theo mộtHĐBH bi hư hỏng, mat mát, thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng không còn nhưlúc mới được bảo hiểm hay bị mat di, bị tước đoạt không lấy lại được nữa Chỉ cótôn thất toàn bộ thực tế trong 4 trường hợp sau:
e Hàng hóa bị hủy hoại hoàn toàn;
e Hàng hóa bị tước đoạt hoàn toàn không lấy lại được;
e Hàng hóa không còn là vật thé bảo hiểm;
e Hàng hóa ở trên tàu mà tàu được tuyên bố mất tích
+ Tén thất toàn bộ ước tính: là trường hợp đối tượng được bảo hiểm bị thiệthại, mat mát chưa tới mức tổn thất toàn bộ thực tế nhưng không thể tránh khỏitốn thất toàn bộ thực tế, hoặc nếu bỏ thêm chi phí ra dé cứu chữa có thé bằng
hoặc lớn hơn GTBH.
Muốn được coi là tổn thất toàn bộ ước tính thì phải có hành động từ bỏhàng Từ bỏ hàng là một hàng động của người được bảo hiểm từ bỏ mọi quyềnlợi của mình đối với hàng hóa cho người bảo hiểm trong trường hợp tôn thất toàn
bộ ước tinh dé được bồi thường toàn bộ Khi từ bỏ hàng thì sở hữu về hàng hóa
Trang 18sẽ chuyên sang người bảo hiểm và người bảo hiểm có quyền định đoạt về hanghóa đó Nếu người bảo hiểm chấp nhận thì người bảo hiểm phải bồi thường toàn
bộ GTBH hoặc STBH Người bảo hiểm có thể từ chối từ bỏ hàng, việc từ chốinày của người bảo hiểm không phương hại đến quyền đòi bồi thường của ngườiđược bảo hiểm
* Căn cứ theo trách nhiệm của các bên liên quan trong một hành trình thì
được phân thành tồn that riêng và tôn thất chung
- Tén thất riêng (TTR): Là tốn thất chỉ gây ra thiệt hại cho một hoặc một sốquyền lợi của các chủ hàng và chủ tàu trên một con tàu TTR chỉ liên quan đếntừng quyền lợi riêng biệt TTR có thé là TTTB hoặc TTBP
Trong TTR, ngoài thiệt hại vật chat, còn phát sinh các chi phí liên quan đến
TTR nhằm hạn chế những hư hại khi TTR xảy ra gọi là tổn thất chí phí riêng.Tổn thất chi phí riêng là những chi phí bảo quản hàng hóa để giảm bớt hư hạihoặc dé khỏi hư hại thêm, như: chi phí xếp dỡ, gửi hàng, đóng gói lại ở bếnkhởi hành va dọc đường, nếu những chi phí xảy ra ở bến đích thì không được bồithường Có ton thất chi phí riêng sẽ hạn chế và giảm bớt TTR
- Tén thất chung: Là những hi sinh hay chi phí đặc biệt được tiến hành mộtcách cố ý và hợp lí nhằm mục đích cứu tau và hàng hóa chở trên tàu thoát khỏimột sự nguy hiểm chung, thực sự đối với chúng
Muốn có TTC phải có hành động TTC Hành động TTC xảy ra khi và chỉ khi
có sự hi sinh hoặc chi phí bất thường được tiến hành một cách cố ý và hợp lí vì antoàn chung nhằm cứu các tài sản khỏi một tai họa trong một hành trình chung trên
biển Các thiệt hại, chỉ phí hoặc hành động được coi là TTC khi có các đặc trưng
sau:
- Hành động TTC phải là hành động tự nguyện, hữu ý của những người trên
tàu theo lệnh của thuyền trưởng hoặc người thay mặt thuyền trưởng;
- Hi sinh hoặc chi phí phải đặc biệt bat thuong;
- Hi sinh hoặc chi phí phải hợp lí và vi an toàn chung cho tat cả các quyền
lợi trong hành trình;
- Nguy cơ đe dọa toàn bộ hành trình phải nghiêm trọng và thực tế;
- Thiệt hại hoặc chi phí phải là hậu quả trực tiếp của hành động TTC;
- TTC xảy ra trên biển;
Nội dung của TTC
TTC bao gồm hai bộ phận chủ yếu: hi sinh TTC và chi phí TTC
10
Trang 19- Hi sinh TTC là những thiệt hại hoặc chi phí do hậu quả trực tiếp của mộthành động TTC Ví dụ, vứt bỏ hàng vì lí do an toàn của tàu, đốt vật phẩm trên tàu
dé thay nhiên liệu
- Chi phí TTC là những chi phí phải trả cho người thứ ba trong việc cứu
tàu và hàng thoát nạn hoặc chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình Chi phí
TTC bao gồm:
+ Chi phí cứu nạn: gồm chi phí làm nổi tàu khi đã bị mắc cạn, chi phí thuêkéo, lai, dắt tàu khi bị nạn
+ Chi phí tại cảng lánh nạn: gồm chi phí ra vào cảng, chi phí xếp dỡ, tái
xếp, lưu kho hàng vì an toan chung hoặc để sửa chữa tạm thời; lương thực,
thực phẩm tiêu thụ tại cảng lánh nạn; tiền lương cho thuyền trưởng, thuyền
vụ bảo vệ hàng hóa trong quá trình vận chuyền, đồng thời qui định nhà bao hiểm
hàng hóa phải trả mọi chi phí hợp lí liên quan đến nhiệm vụ ấy Người được bảohiểm có thé khiếu nại chi phí này ngay cả khi nó vượt quá giá trị hàng hóa đượcbảo hiểm
- Chi phí gửi hàng tiếp
Là khoản chi phí tăng thêm mà người bảo hiểm sẽ hoàn trả lại cho người
được bảo hiểm khi người được bảo hiểm chỉ ra một cách hợp lí và thỏa đáng để
dỡ hàng lưu kho và gửi hàng tới nơi nhận thuộc phạm vi bảo hiểm mà nguyênnhân là do việc vận chuyên kết thúc tại một cảng hoặc một nơi khác không phải
nơi nhận có tên trong HDBH.
- Chi phí tôn thất riêng
Là những chi phí chi ra nhằm đảm bảo an toàn hay bảo toàn hàng hóa dé không hư hại thêm.
- Chi phí tôn that chung
Là những chi phí phải trả cho người thứ ba trong việc cứu tau và hàng thoát
nạn hoặc chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình.
- Chi phí cứu nạn
11
Trang 20Là tiền công trả cho người cứu nạn khi đã bỏ ra công sức, vật tư kĩ thuật vàbang mọi biện pháp cần thiết để cứu tài sản đang bị de doa bởi rủi ro Cũng cóthé coi đây là khoản tiền thưởng cho người đã cứu nạn mình.
- Chi phí đặc biệt, gồm:
+ Chi phí chứng minh tốn thất: Là chi phí phải bỏ ra cho việc chứng nhận
hoặc giám định hàng hóa tổn thất Ngoài ra, chi phí đặc biệt còn bao gồm các chi
phí không định trước được cho việc chứng nhận hoặc giám định hàng hóa tonthất Luật bảo hiểm hang hai 1906 của Anh qui định rang, chi phi đặc biệt khôngđược tính thêm vào tôn thất riêng khi so sánh tổn thất riêng với số tiền miễn đền
+ Chi phí tái chế phát sinh tại bến đích: Khi hàng tới cảng đích, nếu gặp tonthất có thể tiến hành các biện pháp ngăn chặn việc hàng hư hỏng thêm như: chỉphí tách riêng phần hàng tổn thất khỏi hàng nguyên, chi phí tây rửa nước biển Người bảo hiểm sẽ phải bồi thường bổ sung vào tổn thất riêng, nhưng không
vượt quá STBH.
1.1.5 Nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đườngbiến
1.1.5.1 Đối tượng bảo hiểm Người tham gia bảo hiểm Người được bảo hiểm
s* Đối tượng bảo hiểm
Đối tượng bảo hiểm là hàng hoá xuất nhập khâu đang trong quá trình vậnchuyên từ địa điểm này đến địa điểm khác (gồm cả thời gian lưu kho, trungchuyền, chờ xếp lên phương tiện hoặc chờ chủ hàng nhận lại hàng) “ Hàng hoa”
bao gồm tài sản, sản phẩm, món hàng, vật phẩm bất kỳ các loại ngoại trừ súc vật
sống và hàng hoá mà hợp dong vận tải nói rõ sẽ được xếp trên boong và đượcchuyên chở Mục đích của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khâu vận chuyên bằngđường biển là trợ giúp về mặt tài chính, tránh tình trạng phá sản cho người thamgia bảo hiểm
s* Người tham gia bảo hiểm
Người tham gia bảo hiểm là tổ chức hoặc cá nhân ký kết HĐBH với công tybảo hiểm và đóng phí bảo hiểm Người tham gia bảo hiểm phải trả lời trung thực,chính xác các câu hỏi có liên quan đến đối tượng bảo hiểm mà công ty bảo hiểm
yêu cầu
Trong hoạt động xuất nhập khẩu sẽ có sự tham gia của ba bên: Bên xuất
khẩu, nhập khâu va bảo hiểm Tùy vào hợp đồng mua bán theo điều kiện thương
mại quốc tế nào mà người tham gia bảo hiểm và người được bảo hiểm có thể là
giống và khác nhau Dé làm rõ ta đi vào vi dụ cụ thé Theo Incoterms 2000, hai
điều kiện giao hàng FOB và CIF thường được các bên tham gia sử dụng Giao
12
Trang 21hàng theo điều kiện CIF (C — cost: Tiền hàng: I — insurance: Bảo hiểm; F —freight: Cước phi) Theo điều kiện nay, người bán phải giao hang qua lan can tautai cang gui hang, phai mua bao hiém cho hang hoa va thué tau (hoặc container)vận chuyên hàng hoá đến cảng dỡ hàng Giao hàng theo điều kiện FOB (Free OnBoard — Giao hàng lên tầu”.
Như vậy, đối với hoạt động nhập khẩu: nếu nhập theo điều kiện CIF, quyềnvận tải và quyền bảo hiểm thuộc phía xuất khẩu, phía xuất khẩu là bên tham giabảo hiểm, trong trường hợp này người bán đứng ra mua bảo hiểm thì Người đượcbảo hiểm ghi trong HĐBH chính là người bán nhưng trên thực tế, quyền lợi bảo
hiểm lại thuộc về người mua hàng Do đó khi mua bảo hiểm, người bán hoặc đại
diện của họ phải ky hậu ở mặt sau giấy chứng nhận bảo hiểm dé chuyên toàn bộ
quyền lợi bảo hiểm sang cho người mua Lúc đó, người mua hàng phải thực hiệnđầy đủ nghĩa vụ của Người được bảo hiểm đã quy định trong hợp đồng; nếu nhậptheo điều kiện FOB, quyền vận tải và quyền tham gia bảo hiểm thuộc phía người
nhập, người nhập khâu vừa là người tham gia bảo hiểm vừa là người được bảo
hiểm
s* Người bảo hiểm
Người bảo hiểm là các công ty bảo hiểm có đầy đủ tư cách pháp nhân đượcNhà nước cho tiễn hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm, được phép ký hợp đồngbảo hiểm với người tham gia bảo hiểm, cam kết bồi thường cho người được bảohiểm trong từng trường hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm đối với đốitượng bảo hiểm Bù lại người tham gia bảo hiểm phải nộp một khoản phí bảohiểm cho các công ty bảo hiểm Khoản phí này sẽ không được trả lại nếu không
có ton thất xảy ra với đối tượng tham gia bảo hiểm Các công ty bảo hiểm ngoài
việc đáp ứng an toàn của người tham gia, thì lợi nhuận là mục tiêu của hoạt động kinh doanh.
1.1.5.2 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm (GTBH)
GTBH là giá trị thực tế của lô hàng, thường là giá CIF, bao gồm: Giá hàng
hóa ghi trên hóa đơn bán hàng (hoặc giá thực tế tại nơi gửi hàng nếu không cóhóa đơn), cộng cước phí vận chuyên, phí bảo hiểm và các chỉ phí liên quan
Trang 22s* Số tiễn bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm (STBH) là số tiền được đăng kí bảo hiểm, ghi trong
HDBH STBH được xác định dựa trên co sở GTBH Hóa đơn hang là tài liệu
chắc chắn nhất để xác định GTBH của hàng hóa Trừ khi có thỏa thuận khác, nếungười tham gia bảo hiểm yêu cầu, người bảo hiểm có thé tính gộp cả tiền lãi ướctính vào STBH Tuy nhiên, tiền lãi này không được vượt quá 10% GTBH
Đây là loại hình bảo hiểm tài sản nên về nguyên tắc, chủ hàng có thé muabảo hiểm ngang giá trị, trên giá trị hoặc dưới giá trị Trong thực tế, chủ hàngthường mua bảo hiểm ngang giá trị
“ Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm là một khoản tiền do người tham gia bảo hiểm nộp cho người
bảo hiểm dé hàng hóa được bảo hiểm
Phí bảo hiểm được xác định dựa trên cơ sở GTBH hoặc STBH và tỉ lệ phí
bảo hiểm Phí bảo hiểm (P) được xác định như sau:
P=S(a+l)R Trong đó: Sp: Số tiền bảo hiểm
a: Số phần trăm lãi dự tínhR: Ti lệ phí bảo hiểm
Trong thực tế, chủ hàng thường mua bảo hiểm ngang giá trị nên:
P =CIF*R (nếu không bảo hiểm lãi dự tính)Hoặc P = CIF*(a+1)*R (nếu bảo hiểm lãi dự tính a)
Tỉ lệ phí bảo hiểm được ghi trong HDBH theo thỏa thuận giữa người bảohiểm và người tham gia bảo hiểm R phụ thuộc vào các yếu tổ sau:
- Loại hàng hóa: Hàng dễ bị tốn thất như dé vỡ, dé bị mat cắp thì tỉ lệ phíbảo hiểm sẽ cao hơn
- Loại bao bì: Bao bì càng chắc chắn, tỉ lệ phí bảo hiểm càng hạ
- Phương tiện vận chuyển: Hàng được chở trên tàu trẻ có tỉ lệ phí thấp hơn
trên tàu gia.
14
Trang 23- Hành trình: Ti lệ phí tăng lên đối với những hành trình có nhiều rủi ro
hoặc hành trình qua những vùng có xung đột vũ trang.
- Điều kiện bảo hiểm: Điều kiện bảo hiểm có phạm vi càng hẹp thì tỉ lệ phíbảo hiểm càng thấp
Trong một số trường hợp có nguy cơ gia tăng rủi ro (ví dụ hàng được vậnchuyền trên tàu già ), tỉ lệ phí bảo hiểm bao gồm hai phần như sau:
R= Rạnụu+ Regéc Trong đó: R„éc: tỉ lệ phí gốc
Rohu: tỉ lệ phí phụ (phụ thuộc vào tuổi tàu, quốc tịch tàu )
1.1.5.3 Các điều kiện bảo hiểm
Điều kiện bảo hiểm là những điều qui định phạm vi trách nhiệm của ngườibảo hiểm đối với những rủi ro có thể xảy ra đối với hàng hóa Hàng được bảohiểm chi được bồi thường khi rủi ro gây ra tồn thất cho hàng hoá thuộc điều kiệnbảo hiểm đã được chấp nhận ngay từ khi kí HĐBH
Hiện nay, các đơn bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đường biển
đều sử dụng mẫu đơn tiêu chuẩn và điều kiện bảo hiểm của Hiệp hội các nhà bảo
hiểm London (Institute of London Underwriters - ILU).
Ngày 01/01/1963, ILU xuất ban 3 điều kiện bảo hiểm hang hóa là FPA,
WA và AR Các điều kiện bảo hiểm này được áp dụng rộng rãi trong hoạt động
thương mại quốc tế
+ Điều kiện bảo hiểm miễn TTR (FPA- Free from Particular Averagae)+ Điều kiện bảo hiểm TTR (WA- With Particular Average)
+ Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro (AR- All Risks)Ngày 01/01/1982, ILU xuất bản các điều kiện bảo hiểm mới thay thế cácđiều kiện bảo hiểm cũ Trong đó, các điều kiện bảo hiểm hàng hóa bao gồm:
+ Điều kiện bảo hiểm C — Institute cargo clauses C (ICC C)+ Điều kiện bảo hiểm B — Institute cargo clauses B (ICC B)
+ Điều kiện bao hiểm A — Institute cargo clauses A (ICC A)
+ Diéu kién bao hiém chién tranh — Institute war clauses+ Điều kiện bảo hiểm đình công — Institute strikes clauses
So với các điều kiện bảo hiểm cũ, các điều kiện bảo hiểm mới trình bày rõràng, dễ hiểu hơn Điều kiện bảo hiểm mới đã khắc phục được sự mập mờ, khóhiểu và ngôn ngữ cô được sử dụng trong điều kiện bảo hiểm cũ Tên gọi các điềukiện bảo hiểm là C, B, A thay cho các tên gọi cũ FPA, WA, AR nên dễ nhớ, dễ
sử dụng hơn Và điêu cơ bản là nội dung của các điêu kiện bảo hiêm mới có
15
Trang 24những thay đổi Các điều kiện bảo hiểm C, B, A có hiệu lực từ ngày 01/04/1983
và hiện nay được áp dụng rộng rãi trên thị trường bảo hiểm thé giới
* Điều kiện bảo hiểm C
- Phạm vi bảo hiểm theo điều kiện C bao gồm:
+ Tén thất hay tốn hại của hàng hóa được bảo hiểm có nguyên nhân hop lí
do cháy hoặc nô; tàu bị mắc cạn, chìm dam, bị lật; đâm va; dỡ hàng tại cảng lánhnạn, hàng hóa được bảo hiểm bị mất do tàu hoặc phương tiện chở hàng mất tích
+ Hi sinh tổn thất chung, ném hàng khỏi tàu, phần đóng góp TTC+ Phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo điều khoản
“Hai tàu đâm va nhau đều có lỗi”
- Loại trừ bảo hiểm: Trừ khi có thỏa thuận khác, người bảo hiểm sẽ khôngchịu trách nhiệm đối với những mắt mát, hư hỏng hoặc những chỉ phí gây ra bởi:
+ Ton thất xảy ra do chiến tranh, nội chiến, bạo loạn,
+ Việc chiếm, bắt giữ, cầm giữ tài sản hoặc kiềm chế (trừ khi do cướp biểntrong trường hợp áp dụng điều kiện A) và hậu quả hay bất kì mưu toan nào phát
sinh từ những sự việc này.
+ Tén that do min, thủy lôi, bom và các loại vũ khí chiến tranh khác
+ Tén thất được gây ra bởi người đình công, công nhân bị cắm xưởng hoặcnhững người tham gia gây rối loạn lao động, bạo động, nổi loạn
+ Tén thất xảy ra do bạo động chính trị, động cơ chính tri
+ Tén thất hay ton hại do hành vi xấu, cô ý của người được bảo hiểm
+ Tổn thất hoặc tổn hai do bao bì không đủ điều kiện, không thích hợp
+ T6n thất hoặc tồn hại do việc sử dụng bat kì một loại vũ khí chiếntranh nào có dùng phản ứng hạt nhân, phản ứng hóa học, chất phóng xạ
+ Những mat mát, hư hỏng hay chi phí do khuyết tật vốn có hoặc do tínhchất riêng của loại hàng hóa được bảo hiểm
+ Hàng hóa hay một bộ phận của hàng hóa bị hư hại hay bị phá hủy có chủ
tâm do hành động sai lầm của bat kì người nào gây ra Loại trừ này không áp
dụng cho trường hợp bảo hiểm theo điều kiện A.
- Trong mọi trường hợp, người bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với:
+ Tổn thất hoặc tốn hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ
+ Tén thất hoặc tổn hai do không trả được nợ hoặc thiếu thốn về tài chính
của chủ tau, người quản lí, người thuê tàu hoặc người khai thác tàu.
+ Thiệt hại cố ý hoặc sự phá hoại cố ý đối tượng được bảo hiểm do hành
động phạm pháp của bat kì người nào
16
Trang 25+ Do tàu không đủ khả năng đi biển, hoặc không thích hợp cho việc vậnchuyền hàng hóa mà người được bảo hiểm đã biết tình trạng đó vào lúc hàng hóađược xếp lên phương tiện vận tải.
+ Tén that do xếp hàng quá tải (đối với hàng chở nguyên chuyến), xếp hàng
sai quy cách không đảm bảo an toàn cho hàng hóa khi vận chuyền
+ Tén that do hàng hóa được bảo hiểm bị rò chảy thông thường, hao huttrọng lượng hay giảm thê tích thông thường, hoặc hao mòn tự nhiên
Trách nhiệm chứng minh tốn thất thuộc về người được bảo hiểm (chủhàng) Nhìn chung, điều kiện bảo hiểm C (ICC 1982) giống điều kiện bảo hiểmFPA (ICC 1963) Nhưng điều kiện bảo hiểm C không bồi thường tổn thất do mat
nguyên kiện hàng và cũng không phân biệt TTTB và TTBP.
* Điều kiện bảo hiểm B
Theo điều kiện này, ngoài các rủi ro được bảo hiểm theo điều kiện C, công
ty bảo hiểm còn bôi thường tén that hay ton hại đối với hàng hóa được bảo hiểm
do động dat, núi lửa, sét đánh, bị nước biển cuốn khỏi tàu; nước biển, nước sông,
hồ xâm nhập vào ham tàu, vào container hoặc nơi dé hàng, ton thất nguyên kiệnhàng trong quá trình xếp dé, chuyền tải
Người được bảo hiểm có áp dụng mức miễn thường giống điều kiện bảohiểm WA (ICC 1963), nhưng không phân biệt TTTB và TTBP
* Điều kiện bảo hiểm AĐây là điều kiện bảo hiểm có phạm vi rộng nhất, bảo hiểm tất cả những hưhỏng, mắt mát của hàng hóa, kế cả rủi ro cướp biển chỉ trừ những rủi ro loại trừtheo qui định và không áp dụng mức miễn thường Trong điều kiện bảo hiểm A,rủi ro cướp biên là phạm vi rộng hơn điều kiện bảo hiểm AR (ICC 1963)
Như vậy, ba điều kiện bảo hiểm C, B, A theo ICC 1982 đều không phânbiệt TTTB va TTBP, chủ hàng đều có trách nhiệm chứng minh ton that là thuộcrủi ro được bảo hiểm Nhưng điều kiện bảo hiểm A có phạm vi bảo hiểm rộngnhất và chỉ điều kiện bảo hiểm B có áp dụng mức miễn thường
* Điêu kiện bảo hiểm chiến tranhTheo điều kiện bảo hiểm này, người bảo hiểm phải bồi thường những mắt
mát, hư hỏng của hàng hóa do:
- Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn, khởi nghĩa hoặc xung đột dân
su xảy ra từ những biến cố đó hoặc bat kì hành động thù địch nào
- Chiếm đoạt, bắt giữ, kiềm chế hoặc cầm giữ
- Mìn, thủy lôi, bom và các vũ khí chiến tranh khác
- TTC và chi phí cứu nạn.
17
Trang 26Phạm vi không gian và thời gian bảo hiểm đối với rủi ro chiến tranh hẹphơn các rủi ro thông thường Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực khi hàng hóa đượcxếp lên tàu biển hoặc kết thúc khi được dỡ khỏi tàu tại cảng cuối cùng hoặc khihết hạn 15 ngày ké từ nửa đêm ngày tàu đến cảng dỡ cuối cùng, tùy theo điều nàoxảy ra trước Nếu có chuyên tải, bảo hiểm vẫn tiếp tục có hiện lực cho đến khihết han 15 ngày ké từ nửa đêm ngày tàu đến cảng chuyền tải.
Đối với rủi ro do mìn và ngư 161, trách nhiệm của người bao hiểm được mởrộng ra cả khi hàng hóa còn ở trên xà lan để vận chuyền ra tàu hoặc từ tàu vào bờnhưng không vượt quá 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu, trừ khi có thỏa
thuận đặc biệt khác.
* Điêu kiện bảo hiểm đình côngTheo điều kiện bảo hiểm này, chỉ bảo hiểm cho những mắt mát, hư hỏngcủa hàng hóa được bảo hiểm đo:
- Người đình công, công nhân bị cắm xưởng hoặc những người tham gia
gây rỗi loạn lao động, bạo động hoặc nồi dậy.
- Hành động khủng bố hoặc vì mục đích chính trị
- TTC và chi phí cứu nạn.
Người được bảo hiểm chỉ bồi thường những tôn that do hành động trực tiếpcủa người đình công mà không chịu trách nhiệm về những thiệt hại về những
thiệt hại do hậu quả của đình công.
1.1.5.4 Thời hạn bảo hiểm
Thời hạn bảo hiểm là khoảng thời gian ké từ khi bat đầu đến khi kết thúc
trách nhiệm bảo hiểm nha bảo hiểm, tức là khoảng thời gian tồn tại liên tục trách
nhiệm bảo hiểm Việc qui định thời hạn bảo hiểm là một vấn đề quan trọng trongHĐBH nhằm xác định khoảng thời gian chịu trách nhiệm của nhà bảo hiểm
Trách nhiệm bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực khi hàng hóa được bảo hiểm rời
kho hoặc nơi chứa hàng tại địa điểm ghi trong HĐBH để bắt đầu vận chuyên và
tiếp tục có hiệu lực trong suốt quá trình vận chuyên bình thường Trách nhiệm
bảo hiểm kết thúc tại một trong số các thời điểm sau đây, tùy theo thời điểm nào xảy đến trước:
- Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối cùng của người nhận hànghoặc tại nơi nhận có tên trong hợp đồng bảo hiểm
- Hoặc khi giao hàng cho bat kì kho hay nơi chứa hang nào khác dù trước khi
tới hay tại nơi nhận ghi trong hợp đồng mà người bảo hiểm chọn dùng làm: nơi chiahay phân phối hàng, hoặc nơi chứa hàng ngoài quá trình vận chuyền bình thường
18
Trang 27- Khi hết hạn 60 ngày, khi hoàn thành việc đỡ hàng hóa bảo hiểm khỏi tàubiển tại cảng dỡ hàng cuối cùng ghi trong don bảo hiểm.
Thời hạn bảo hiểm thường đước tính theo ngày dương quy định trong hợpđồng và được tính bắt đầu từ 0h ngày bảo hiểm đầu tiên cho đến 24h ngày hếthạn đã quy định Thời hạn bảo hiểm của HĐBH bao thường là 1 năm và được
tính riêng cho từng chuyến hàng.
Theo qui tắc bảo hiểm của Hiệp hội bảo hiểm London năm 1982, thời hạn
bảo hiểm được qui định cụ thé trong cac diéu khoan van chuyén, diéu khoan két
thúc hợp đồng van chuyên, điều khoản thay đổi hành trình
1.1.1.5 Hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyên đường biển là một văn bản có giá
trị pháp lý cao nhất qui định quyền và nghĩa vụ của các bên Theo hợp đồng này,người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người được bảo hiểm những mất mát,thiệt hại của đối tượng bảo hiểm theo mức độ và điều kiện đã thỏa thuận, cònngười được bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm
HĐBH coi như đã được kí kết khi người bảo hiểm chấp nhận bảo hiểmbăng văn bản Trừ khi có thỏa thuận khác, người được bảo hiểm phải thanh toánphí bảo hiểm ngay khi nhận Đơn bảo hiểm Người bảo hiểm chỉ bồi thường khi
đã nhận được phí bảo hiểm trước khi tôn thất xảy ra (trừ khi có thỏa thuận khác)
Các loại hợp đồng bảo hiểm
HĐBH có hai loại: HDBH chuyến và HĐBH bao
* HĐBH chuyến
Là hợp đồng bảo hiểm cho một chuyến hàng chuyên trở từ địa điểm nàyđến địa điểm khác ghi trong hợp đồng Công ty bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm vềhàng hóa trong phạm vi một chuyên HĐBH chuyến được thể hiện bang Don baohiểm hay Giấy chứng nhận bảo hiểm do Công ty bảo hiểm cấp Đơn bảo hiểm và
Giấy chứng nhận bảo hiểm đều có giá trị pháp lí như nhau nhưng về hình thức và
cách sử dụng có khác nhau
Đơn bảo hiểm chính là một HĐBH chuyến đầy đủ Nội dung gồm hai mặt:
mặt trước thường ghi các chỉ tiết về hang, tàu, hành trình Mặt sau thường ghi các
điều lệ hay qui tắc của Công ty bảo hiểm Nội dung HĐBH chủ yếu bao gồm:
- Ngày cấp đơn bảo hiểm, nơi kí kết HĐBH
- Tên và địa chỉ của người mua bảo hiểm
- Tên hàng được bảo hiểm, số lượng và trọng lượng của hàng
- Qui cách đóng gói, loại bao bì và kí mã hiệu của hàng
- Tên tàu hoặc phương tiện vận chuyên hàng
19
Trang 28- Cách xếp hàng trên tàu
- Cảng khởi hành, cảng chuyên tải và cảng cuối, ngày tàu khởi hành
- Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm
- Địa chỉ của giám định viên bảo hiểm
- Phương thức và địa điểm trả tiền bồi thường, do người được bảo hiểm chọn
* HDBH bao
HDBH bao là hợp đồng bảo hiểm cho một khối lượng hàng được vậnchuyền trong nhiều chuyến kế tiếp nhau trong một thời gian nhất định (thường làmột năm) hoặc nhận bảo hiểm cho một lượng hàng vận chuyên nhất định (không
kê đến thời gian) Trong HĐBH bao, hai bên chỉ thỏa thuận những van dé chungnhất như tên hàng được bảo hiểm, loại tau chở hàng, cách tính GTBH, STBH tối
đa cho mỗi chuyến hàng và điều kiện bảo hiểm, tỷ lệ phí bảo hiểm và nhữngđiểm liên quan khác đã được thỏa thuận giữa các bên Tuy nhiên, trong HĐBH
bao luôn có ba điều kiện cơ bản sau:
- Điều kiện xếp hạng tàu được thuê chuyên trở hàng hóa sẽ được bảo hiểm:
tàu phải có cấp hang cao và nếu do 10 hãng đăng kiểm nổi tiếng trên thế giới cấpmới được chấp nhận một cách tuyệt đối Tàu phải có khả năng đi biển bìnhthường và tuổi tàu đưới 15 năm
- Điều kiện về GTBH: người được bảo hiểm phải kê khai giá trị theo từngchuyên về số kiện, giá CIF hoặc giá FOB, số hợp đồng mua bán, số thư tín dụng(L/C), số vận đơn (B/L)
- Điều kiện về quan hệ trên tinh thần thiện chí: Nghĩa là đã mua bảo hiểmbao của người bảo hiểm nào thì trong thời gian đó người được bảo hiểm khôngđược phép mua bảo hiểm hàng hóa của người bảo hiểm khác
Trong thời gian có hiệu lực của HĐBH bao, mỗi lần vận chuyên hàng hóa,người tham gia bảo hiểm phải gửi giấy báo vận chuyên cho người bảo hiểm Nếu
có thay đổi đặc biệt về số lượng, giá trị hàng phải tién hành kí kết HDBH khác
Sau khi cấp đơn bảo hiểm, nếu người được bảo hiểm thấy cần bổ sung, sửađổi một số điều và công ty bảo hiểm đồng ý thì công ty bảo hiểm sẽ cấp giấy bảohiểm bổ sung Giấy này có giá trị như một đơn bảo hiểm, là một bộ phận đượckèm theo và không thể tách rời của đơn bảo hiểm ban đầu
Thời hạn bảo hiểm là khoảng thời gian HDBH có hiệu lực kế từ ngày ký kết
và có bằng chứng công ty BH đã chấp nhận bảo hiểm và người tham gia bảo
hiểm đã đóng góp phí bảo hiểm (trừ trường hợp đã có thỏa thuận khác trongHĐBH) cho tới khi kết thúc trách nhiệm bảo hiểm Trong bảo hiểm hàng hóa,nếu hàng hóa được ký kết theo HDBH bao bì thì thời hạn bảo hiểm khác hiệu lực
20
Trang 29bảo hiểm Thời hạn bảo hiểm của HĐBH bao là một khoảng thời gian nhất địnhđược chỉ ra trong hợp đồng bảo hiểm (thường là một năm) và hiệu lực bảo hiểmđược tính riêng cho từng chuyến hàng Với HĐBH chuyến, thời han bảo hiểm ké
từ lúc bắt đầu một chuyên hành trình cho tới khi kết thúc hành trình đó
1.2 Khai thác bảo hiểm hang hoá xuất nhập khau vận chuyển bằng đường biến
1.2.1 Vai trò của công tác khai thác
Muốn tồn tại trụ vững và phát triển bất kỳ doanh nghiệp nao cũng phải bánđược sản phẩm hay dịch vụ của mình Trong doanh nghiệp bảo hiểm, việc bánsản phẩm hay nói cách khác đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng là nhiệm vụcủa khâu khai thác Nó là khâu đầu tiên khi tiến hành triển khai các nghiệp vụbảo hiếm Việc khai thác sẽ đem lại doanh thu cho doanh nghiệp, sau khi lấy thutrừ đi chi phi sẽ là lợi nhuận mà doanh nghiệp bao hiểm có được Doanh thu bảohiếm phụ thuộc vào số lượng khách hàng tham gia bảo hiểm, số lượng hợp đồngkhai thác, số phí bảo hiểm thu được Vì vậy tỷ lệ thuận với sự tăng doanh thu làviệc khách hàng tham gia bảo hiểm tăng lên Muốn khách hàng tham gia bảohiểm tăng lên thì phải phụ thuộc vào khâu khai thác của doanh nghiệp có làm tốthay không Việc khai thác bảo hiếm không chỉ dừng lại ở việc ký kết hợp đồngvới những khách hàng có nhu cầu bảo hiểm mà tự tìm đến khách hàng thuyếtphục họ tham gia bảo hiểm của công ty mình hoặc không chỉ dừng lại khi đơnbảo hiếm được ký kết, mà tiếp theo phải giúp khách hàng tái tục hợp đồng bảohiểm
Quan trọng hơn nữa, bảo hiếm hoạt động theo nguyên tắc số đông bù số ít
Vì vậy, với một số tiền đóng phí, nếu khách hàng tham gia bảo hiếm không maygặp phải rủi ro sẽ được công ty bảo hiếm bồi thường cho khoản tiền lớn gấpnhiều lần so với số phí đã đóng Số tiền đó sẽ được lấy từ số đông người thamgia, để bù đắp cho số ít người không may bị rủi ro đó Nếu một nghiệp vụ bảo
hiếm triển khai có ít khách hàng tham gia thì nguyên tắc sẽ bị vi phạm, công ty
phải bỏ tiền vốn của mình ra bồi thường cho khách hàng Điều này ảnh hưởng
trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp Vì những nội dung trên ta có thế nói rằng khâu khai thác có ý nghĩa rất lớn, thậm chí quyết sự thành bại của mỗi công
ty bảo hiếm cũng như mỗi nghiệp vụ bảo hiếm
1.2.2 Hệ thống kênh phân phối sản phẩm và công cụ xúc tiến bán hàng
1.2.2.1 Hệ thống kênh phân phối
Hệ thống kênh phân phối là các yếu tố vật chất và yếu tố con người tham
gia vào quá trình lưu chuyền các sản phẩm bảo hiểm từ các công ty bảo hiểm đến
người có nhu cau mua bảo hiém Đôi với sản phâm hữu hình hệ thông phân phôi
21
Trang 30gồm các yếu tổ vật chat là rất lớn như: Phòng trưng bày hàng, phương tiện chởhàng Nhưng đối với sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vô hình thì chủ yếu là yếu
tố con người Hệ thống phân phối mà các doanh nghiệp bảo hiểm thường sử dụngbao gồm :
- Nhân viên khai thác của doanh nghiệp bảo hiểm: Thông thường, nhân viên
thường làm việc tại văn phòng trụ sở chính, các văn phòng chi nhánh của doanh
nghiệp — nơi họ được trang bị của thiết bị văn phòng và đôi khi còn có sự hỗ trợkhác Nhân viên có thé chủ động tiếp cận, khách hàng Một số khác lại là chuyênviên nghiệp vụ chuyên chăm sóc những khách hàng lớn, truyền thống Mặc dùcác nhân viên được khuyến khích tự tìm khách hàng tiềm năng cho mình, nhânviên thường bán hàng dựa trên cơ sở khách hàng tiềm năng do các công ty bảohiểm hoặc do các tổ chức liên kiết cung cấp
- Hệ thống đại lý chuyên nghiệp: Đại lý của doanh nghiệp là tô chức, cánhân được doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyên thực hiện giới thiệu chào bán sản vàbán pham bảo hiểm Việc chào bán và bán sản phẩm của đại lý có thành cônghay không phụ thuộc vào khả năng thuyết phục, vào sự nhanh nhạy năng độngcủa đại lý Trong hệ thống phân phối sản phâm của doanh nghiệp bảo hiểm, thìkênh phân phối qua đại lý thường chiếm chiếm tỷ trọng lớn nhất và cũng chiếmchi phí lớn nhất của doanh nghiệp Các chi phí về đào tạo đại lý và trả hoa hồng
Cao
- Các mạng lưới phân phối kết hợp: Doanh nghiệp bảo hiểm hợp tác, sử dụng
hệ thống phần phối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác như
ngân hàng, bưu điên, cơ quan thuế, hệ thống các cửa hàng bán lẻ Phân phối sảnphâm bảo hiểm qua kênh này khá tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp do tận dụngđược con người, cơ sở vật chất, nguồn khách hàng của các doanh nghiệp hợp tác
này.
- Các văn phòng bán bảo hiểm: khách hàng mua bảo hiểm có thể đến trực
tiếp các trụ sở chính, văn phòng khu vực, các chi nhánh và được các nhân viên
của doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp thực hiện việc bán sản phẩm Khách hàng
mua sản pham qua kênh này có sự yên tâm, thoải mái về mặt tâm lý hơn so với
các kênh phân phối khác
- Môi giới bảo hiểm: Môi giới bảo hiểm là tổ chức trung gian đại diện chokhách hàng tìm kiếm doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp với nhu cầu của kháchhàng, thường là các doanh nghiệp bảo hiểm có nhiều ưu đãi Vì môi giới đạidiện cho khách hàng nên DNBH không có sự nhất trí của môi giới sẽ khôngđược phép liên lạc trực tiếp với khách hàng Tuy nhiên, khi chọn cách phân
22
Trang 31phối này, DNBH cần tính đến những ưu đãi cho môi giới như thù lao, đào tạo
về mặt kỹ thuật và thương mại
- Đấu thầu: Căn cứ để xét thầu là tài liệu mời thầu, bản chào giá phí bảohiểm và các dịch vụ phục vụ có liên quan khác Việc tô chức đấu thầu phải đảmbảo công khai, các điều kiện gọi thầu được áp dụng chung cho tất cả các doanh
nghiệp bảo hiểm tham gia đấu thầu Hồ sơ tham gia đấu thầu của các doanh
nghiệp bảo hiểm phải ghi rõ điều kiện bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm, quy tắc bảohiểm, biểu phí bảo hiểm và các quy định khác theo yêu cầu của tài liệu gọi thầu
- Các hệ thống phân phối khác: Doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp dịch vụ
cho khách hàng qua gửi thư, qua mạng máy tính, qua điện thoại Với việc sử
dụng hệ thống kênh phân phối này giúp doanh nghiệp giảm được một số chỉ phí
trung gian, song chỉ thành công đối với sản phâm bảo hiểm đơn giản, công nghệphát triển
Khi khai thác bảo hiểm các đại lý, môi giới, khai thác viên cần chú ý khôngđược ngăn cản, tác động dé người tham gia bảo hiểm không khai báo hoặc khaibáo sai lệch thông tin cho doanh nghiệp bảo hiểm đồng thời phải giữ bí mậtthông tin khách hàng đã cung cấp Và vì mỗi doanh nghiệp bảo hiểm có nguồnnhân lực khả năng tài chính, cơ sỏ kỹ thuật mục tiêu doanh nghiệp theo đuổi làkhác nhau ; mỗi sản phâm bảo hiểm là đơn giản hay phức tạp có khách hàng cóđặc tính mua là khác nhau Nên để chọn cho mỗi doanh nghiệp, từng nghiệp vụ
hệ thống kênh phân phối hiệu quả cần xem xét tat cả yếu tố liên quan trên
1.2.2.2 Công cụ xúc tiến bán hàng
Ngoài hệ thống phân phối, doanh nghiệp bảo hiểm còn sử dụng các công cụ
xúc tiến bàn hàng để hỗ trợ cho hệ thống kênh phân phối Các công cụ xúc tiếnbán hàng mà các doanh nghiệp bảo hiểm thường sử dụng là:
- Quảng cáo: Là công cụ truyền thông phi cá nhân phải trả tiền để truyền
thông về một sản phẩm bảo hiểm cụ thể hoặc truyền thông về ý tưởng, triết lý
của tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng
như vô tuyến truyền hình, đài phát thanh, mạng internet, bảng hiệu, áp
phich Quảng cáo nhằm thúc đây nhu cầu, thuyết phục khách hàng mua bảo
hiểm Ngoài ra, cung cấp thông tin thông báo về doanh nghiệp bảo hiểm cho
khách hàng, nhà phân phối cập nhật
- Quan hệ công chúng: Là công cụ truyền thông phi cá nhân cung cấp thông
tin về sản phẩm, về doanh nghiệp và được truyền đi dưới dạng tin tức qua cácphương tiện thông tin đại chúng Nếu sử dụng công cụ quan hệ công chúng thìdoanh nghiệp bảo hiểm sẽ không phải trả tiền cho các phương tiện thông tin đại
23
Trang 32chúng một cách trực tiếp nên đây là cách nhanh nhất và tiết kiệm nhất nhằm giúpkhách hang và các nhà phân phối nhận biết thông tin về sản pham nhưng ngượclại doanh nghiệp không kiểm soát nội dung các thông điệp được truyền đạt Bởi
vậy doanh nghiệp bảo hiểm cũng khó có thé dam bảo được nỗ lực của họ có thu
được kết quả hay không
- Công cụ khác: Bán hàng cá nhân, xúc tiến bán Xúc tiến bán là nhữngkhuyến khích của doanh nghiệp đối với các thành viên trong kênh phân phối bánđược sản phẩm hoặc khuyến khích khách hang mua bảo hiểm Những khuyếnkhích mà doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng đối với kênh phân phối có thể là nhữngchuyến du lịch miễn phí hay bằng khen cho những đại lý, môi giới bảo hiểm đạtthành tích cao Xúc tiễn bán có thé làm doanh thu phí tăng nhanh, nhưng cần tínhtoán chi phí tăng thêm mà doanh nghiệp đã bỏ ra chính xác dé xác định hiệu qua
cho đúng.
Cũng cần chú ý nội dung truyền thông phải chính xác, không được vì mụctiêu lợi nhuận mà lợi dụng lòng tin của khách hàng Nếu có chính sách đúng thìcác công cụ xúc tiến sẽ có tác dụng rất lớn đối với doanh nghiệp bảo hiểm nóichung và khai thác viên bảo hiểm nói riêng Vì qua các phương tiện thông tin đạichúng, khách hàng sẽ hiểu rõ hơn các chức năng, tác dụng của việc tham gia bảohiểm, biết thêm về doanh nghiệp bảo hiểm, loại sản phẩm bảo hiểm, dịch vụ cóliên quan do doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp Khai thác viên cũng cần lợi dụngnhững thuận lợi đó, cập nhật thông tin thường xuyên dé tăng thêm kiến thức
thuyết phục khách hàng tham gia bảo hiểm.
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của công tác khai thác
1.2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá kết quả khai thác
Kết quả là một số tuyệt đối phản ánh cụ thê kết quả đạt được khi thực hiệnmột công việc nào đó Trong công tác khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa
xuất nhập khâu sẽ sử dụng một số chỉ tiêu kết quả như: Số đơn bảo hiểm cấp
trong kỳ, doanh thu phí bảo hiểm trong kỳ, tổng số đại lý tham gia khai thác
trong kỳ, tổng kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm trong kỳ.
Đề đánh giá, rút kinh nghiệm, lập kế hoạch khai thác cho kỳ tiếp theo, dự
báo diễn biến của thi trường va chon lựa biện pháp cạnh tranh hữu hiệu
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khai thác qua các chỉ SỐ:
+ Chi số nhiệm vụ kế hoạch (ink)
Yk
INK = —
Yo
24
Trang 33+ Chỉ số hoàn thành kế hoạch (ink)
Y1, Yo, Yk: Mức độ khai báo kỳ báo cáo, kỳ gốc và kỳ kế hoạch.
- Phân tích cơ cau khai thác: có thé phân tích số đơn bảo hiểm đã cấp hoặcdoanh thu phí bảo hiểm theo cơ cấu vùng lãnh thổ, loại khách hàng, loại hànghoá, trong cổ đông và ngoài cô đông, điều kiện bảo hiểm
- Phân tích tính thời vụ trong khâu khai thác: Phân tích tính thời vụ trong
khâu khai thác có thể sử dụng phương pháp: Tính chỉ số thời vụ theo các tháng
trong năm:
kj = 2s ||
Trong do:
k¡ Chỉ số thời vụ tháng thứ i ;
Xi: Muc độ khai thác tháng thứ i;
X : Mức độ khai thác bình quân một tháng trong năm
Kết quả tính toán ra càng gần 1 thì tính chất thời vụ trong tháng đó càng ít
và ngược lại Đối với từng loại mặt hàng xuất nhập khâu tham gia bảo hiểm nếu
ta tiến hành nghiên cứu trong nhiều năm liên tục sẽ lộ rõ tính quy luật trong khâu
khai thác.
1.2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là thước đo phản ánh trình độ sử dụng chi phí trong
việc tạo ra kết quả kinh doanh nhất định, hay nói cách khác nó được xác định
25