1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Tình hình triển khai bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Công ty Bảo hiểm Quân đội MIC Thủ Đô (giai đoạn 2017 - 2020)

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Triển Khai Bảo Hiểm Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Vận Chuyển Bằng Đường Biển Tại Công Ty Bảo Hiểm Quân Đội MIC Thủ Đô (Giai Đoạn 2017 - 2020)
Tác giả Hoàng Thị Thiềm
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Định
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Bảo Hiểm
Thể loại Đồ Tài
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 37,58 MB

Nội dung

Vào khoảng thế kỷ XIV, những hợp đồng bảo hiểm hàng hóa đầu tiên ra đời ởFloren Genoa — Italia, theo đó người được bảo hiểm cam kết trả một khoản phí, đồng thời người bảo hiểm cam kết sẽ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA BẢO HIẾM

Dé tài:

Tinh hình triển khai bao hiểm hang hóa xuất nhập khẩu van chuyển bằng đường bién tại Công ty Bảo hiểm Quân đội MIC

Thủ Đô (giai đoạn 2017 - 2020)

Giảng viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện MSSV

LớpKhóa

: PGS.TS Phạm Thị Định: Hoàng Thị Thiềm

: 11174447: Kinh tế bảo hiểm 59A: 59

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU

DANH MUC HINH VE, DO THI

0980/9710 1

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ THUYET VE BẢO HIẾM HÀNG HÓA

XUẤT NHAP KHẨU VẬN CHUYEN BANG DUONG BIÊN 3

1.1 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng

đường biên - - - G 2Q 31921119111 111 111 111 1111 TH TH ng ng ngư 3

1.1.1 Trên thé giới ¿- +: ©+¿+2++2E+2EE+£EE22XE2712212112112211 211121 ee 3 I9 ag ga 4 1.2 Khái niệm về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng

MWONYG DEN oo ee cece sa 4

1.3 Vai tro của van tai biển và sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá xuất

nhập khâu vận chuyên băng đường biên - 55525 s++sssersees 5

1.3.1 Vai trò của vận tải biỂn - 2-22sc2SEc2 E2 2211271271221 5

1.3.2 Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyên bằng

00/1315)12:0002120777 4 6

1.4 Nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển

băng đường biễn - - Ác 21111 Sàn TH TH TT TH TH HH ng TH 6 1.4.1 Đối tượng và phạm vi bảo hiỂm ¿- 5c StSt‡EEEE+EEEEEEEEEEErErrrkrrrrees 6

1.4.1.1 Đối tượng bảo hiểm 2-©2¿©52+2S£+Ex2EESEEvEExerkrrrkrrrrees 7 1.4.1.2 Người được bảo hiểm 2- 2-52 22SE+EE2EE2E2EEEEEeEEerkrrrrrsrei 7 1.4.1.3 Phạm vi bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm -2-5¿ 552 7 1.4.2 Các điều kiện bảo hiểm ICC 1982 2¿ ©2222 s++z+zzxezrecred 8

1.4.2.1 Rui ro va ton thất trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng

Trang 3

1.4.3.2 Số tiền bảo hiỀm 2-2 Sc tt E23 SESE2E1E151212E5E253E1 11512155222 xeE 14 1.4.3.3 Phí bảo hiểm 2- 22-52 5t2E2EEEEE2EEEEEE21122171 21.11 crreeg 14 1.4.4 Thời hạn bảo hiỂm 2-22 22+S+2+EE£+EE2EEtEEEEEEEEEEEEEEEEEEeEEErrrrk 15 1.4.5 Hợp đồng bảo hiểm - 2 ¿5£ +S£2EEESEEEEEEEEE2E2121 212121 re l6

1.4.5.1 Khái niệm 2- 2¿-©+¿+SE2EEt2EE22E1221127112711271221211 211.1 ryye 16

1.4.5.2 Các loại hop đồng bảo hiểm -2¿- 5¿©2+c22x2zxvzxevrseee l6

1.5 Quy trình triển khai bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển

071 1Ä00/0:1380)12:i 0 17

1.5.1 Hoạt động khai thác - - +5 + 32x * 3s Ervrirrrrrrirrrrrrrrrerrke 17 1.5.1.1 Tiếp cận khách hàng - 2 2 2 2+ £+E£+E££E+Ee£EezEerxerxerxee 17 1.5.1.2 Điều tra rủi ro và chào phí ¿- + e+s+Ee£ketEerkerkerxerxerxee 18 1.5.1.3 Ký hợp đồng và cấp đơn bảo hiểm 22©22 s2xz2czz 18 1.5.1.4 Cấp sửa đổi bổ sung (nếu có) - 2 s¿©sz+s+cx++x++zxerxezrsees 19 1.5.2 Hoạt động giám định và bồi thuOng c.eccecceccecsesssessessessesseessessesseesees 19 1.5.2.1 Giám định tổn thất -¿- + ©+z++++x+£x+EEtrxrrxerxerkerrsee 19 1.5.2.2 Giải quyết bồi thường oo eecceccecsessessecssessessesssessesseessecsecsseeseeseeeees 19 1.5.3 Hoạt động dé phòng rủi ro, tốn that ¿+ 2z s+x+zx+zxezxez 20 1.5.4 Hoạt động phòng chống trục lợi bảo hiểm ¿22 2 5252 21 CHUONG II: THUC TRANG TRIEN KHAI BAO HIEM HANG HOA XUAT NHAP KHAU VAN CHUYEN BANG DUONG BIEN TAI MIC THỦ DO (GIAI DOAN 2017-2020) ssssssssssssssssessssssessssseesssssees 22 2.1 Giới thiệu chung về Công ty Bảo hiểm MIC Thủ Đô 22

2.1.1 Sự ra đời của Công ty Bảo hiểm Quân đội - MIC Thủ Đô 22

2.1.2 Co CAU 16 0 nan găäaai 23

2.1.3 Két quả hoạt động kinh doanh tai MIC Thủ Đô giai đoạn 2017 -20NiúẢ 24

2.2 Thị trường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại Việt Nam 26

2.2.1 Hoạt động XNK của Việt Nam trong những năm qua - 26

2.2.2 Thị trường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu tại Việt Nam 30 2.3 Thực trạng triển khai bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển

bang đường biên tại MIC Thủ Đô -Q ST, 31

2.3.1 Công tác khai thác bảo hiểm 2-2 2 £+E2E££Et£Et£Erkerkerkrred 31 2.3.2 Công tác giám định, bồi thường ¿- 2 2 2+ z+Ez+E+£xerxerxerxered 34

2.3.2.1 Công tác giám địỊnh s11 E919 91 vn giết 35

Trang 4

2.3.2.2 Công tác bồi thường - 2-2 2 £+E++E+ES2EEEEEEEEEerkrrkerree 38 2.3.3 Công tác đề phòng hạn chế tổn that ¿- 2 2+sz+szx+zxezxerxd 40 2.3.4 Công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm -¿-s¿- 41

2.4 Đánh giá chung về kết quả và hiệu quả kinh doanh bảo hiểm hàng

hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường bién tại MIC Thủ Đô giai

Goan 2017 — 2020 8ẺẺ 43

2.4.1 Những kết quả dat được w cececceccsscsssssesessscsesssssessessessessessessessesseeseess 43 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân 2 2 £ 2+ z+£+E+x+zxezxered 44

CHUONG III: MOT SO GIẢI PHAP VÀ KIÊN NGHỊ NHAM PHÁT

TRIEN HOAT DONG BAO HIEM HANG HOA XUAT NHAP KHAU VAN CHUYEN BANG DUONG BIEN TAI MIC THU ĐÔ 46

3.1 Thuận lợi và khó khăn khi triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm hàng hóa

xuất nhập khẩu vận chuyền bằng đường biến tai MIC Thi Đô 46 SLD on Ả ố.ố 46 3.1.2 Khó khăn - 2-2 222E<+SEEEEEEE1E712711211211211711 11111 1.6 46

3.2 Giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

vận chuyên băng đường biên tại MIC 'Thủ Đô - - -<52 47 3.2.1 Về công tác khai thác bảo hiểm -2-2©5¿+2++cx++zx+erxrx 41

3.2.1.1 Nâng cao năng lực đánh giá rủi ro trước khi kí hợp đồng 47

3.2.1.2 Phát triển kênh phân phối - + + ¿+ s£x££E+zxezxerxered 48

3.2.2 Về công tác giám định, bồi thường -2 -¿- + cs++cx++cx+e+ 48

UV NG oi na - 48 3.2.2.2 Bồi thường -¿- ¿5c +22 2E E12212212111111 1111111111 re 49 3.2.3 Về công tác đề phòng hạn chế ton thất - 2 ¿5+2 49 3.2.4 Về công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm ¿52 55+ 50 3.2.5 Về công tác đào tạo và quản lý cán bộ -¿ ¿©cz+xerxerxerxered 50 3.3 Một số kiến nghị - 2-2-2 1 EE 2E 2122112112117 211111 21111 rre 52 3.3.1 Về phía Tổng công ty cô phần Bảo hiểm Quân đội (MIC) 52 3.3.2 Về phía nhà nưỚC - 2 2 £+ £+E£+EE+E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkerkrrke 53 3.3.3 Về phía hiệp hội bảo hiểm Việt Nam ceccccccceeseesesseesessessessesseeseeseese 54

95800007 55 TÀI LIEU THAM KHẢO -. 2-2 se ©ssssssssseessesseessee 56

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BHHH Bảo hiém hàng hóa

BTV Bồi thường viên

DNBH Doanh nghiệp bảo hiém

GDV Giam dinh vién

PTBH Đối tượng bao hiém

HĐBH Hợp đồng bảo hiém

HD KDBH Hoạt động kinh doanh bao hiểm

HHXNK Hàng hóa xuất nhập khâu

NDBH Người được bảo hiểm

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1 : Kế quả hoạt động kinh doanh của MIC Thủ Đó (2017 - 2020)

Bảng 2.2: Doanh thu phí BHHH XNK vận chuyển bằng đường biển tại MIC Thủ

D6 giai đoạn 2017 — 2020

Bảng 2.3: Tình hình giám định BHHH XNK vận chuyển bằng đường biển tại MIC

Thủ Đô giai đoạn 2017 — 2020

Bảng 2.4: 7ình hình giải quyết khiếu nại bôi thường BHHH XNK vận chuyển bằng đường biển tại MIC Thủ Đô giai đoạn 2017 — 2020

Bang 2.5: Chi bôi thường nghiệp vụ BHHH XNK vận chuyển bằng đường biển tại

MIC Thu Đô giai đoạn 2017 — 2020

Bang 2.6: Chi dé phòng hạn chế tổn thất BHHH XNK vận chuyển bằng đường biển tại MIC Thủ Đô giai đoạn 2017 — 2020

Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh BHHH XNK vận chuyển bằng đường biển tại MIC Thủ Đô giai đoạn 2017 — 2020

Trang 7

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐÒ THỊ

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty bảo hiểm MIC Thủ Đô

Hình 2.2 Thời điểm ghỉ nhận các móc kỷ lục trong XNK hàng hóa của Việt Nam Biểu đồ 2.1: 6 nhóm hàng xuất khẩu đạt mức tăng về trị giá cao nhất năm 2020

Biểu đồ 2.2 : 6 nhóm hàng nhập khẩu đạt mức tăng về trị giá cao nhất năm 2020

Trang 8

năm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, hàng hóa XNK nước ta vận chuyên bằng

đường biển là phương thức chủ yếu và thuận tiện hơn cả

Bên cạnh những lợi thế đó, hoạt động XNK vận chuyền bằng đường biển cũngkhông thể tránh khỏi những rủi ro bat ngờ có thé xảy ra, những yếu tố khách quan ảnhhưởng xấu tới quá trình vận chuyển mà con người không thé lường trước được Do

đó, bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biển đã ra đời nhằm đảm bảo

tài chính cho các nhà XNK, giúp các doanh nghiệp ổn định hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình, có thê tránh được tình trạng phá sản khi có rủi ro xảy ra Hiện nay ở

Việt Nam, bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biển là một nghiệp vụ

bảo hiểm truyền thống và có đóng góp quan trọng trong kết quả kinh doanh của cácdoanh nghiệp bảo hiểm

Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Bảohiểm MIC Thủ Đô, em đã lựa chọn đề tài: “Tình hình triển khai bảo hiểm hàng hóaXNK vận chuyển bằng đường biển tại công ty Bảo hiểm MIC Thủ Đô (giai đoạn

2017-2020)” đề nghiên cứu trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu:

Làm rõ nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng đườngbiển

Lam rõ tình hình triển khai bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường

bién tai MIC Thủ Đô

Đánh giá những thành tựu và han chế còn ton tại và nguyên nhân khi triển khai

bảo hiểm hang hóa XNK vận chuyền bằng đường biển của MIC Thủ Đô Từ đó, đưa

ra các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệuquả khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bang đường biển tai MIC Thủ Đô

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 9

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hóa

XNK vận chuyền bang đường bién tại Công ty Bảo hiểm MIC Thủ Đô

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: Công ty Bảo hiểm MIC Thủ Đô, giai đoạn

Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh

bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biển tại MIC Thủ Đô

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Thị Định và các cán bộ,

nhân viên của Công ty Bảo hiểm MIC Thủ Đô đã tạo điều kiện cho em có đợt thực

tập bồ ích và quý báu, cùng sự hướng dẫn tận tinh dé em có thé hoàn thành bài chuyên

đề thực tập tốt nghiệp này Do thời gian thực tập không nhiều và còn hạn chế trong lý

luận cũng như kinh nghiệm thực tế nên bài làm không tránh khỏi những thiếu sót Em

rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô đề bài làm được trọn vẹn

hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 10

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYET VE BẢO HIỂM HANG HÓA XUẤT

NHAP KHẨU VẬN CHUYEN BANG DUONG BIEN

1.1 Sw ra đời và phat triển của bảo hiểm hang hóa XNK vận chuyển bằng

đường biến1.1.1 Trên thế giới

Bảo hiểm hàng hải đã có lịch sử rất lâu đời, ra đời và phát triển cùng với sự pháttriển của hàng hóa và ngoại thương Khoảng thế kỷ V trước Công Nguyên, vận chuyển

hàng hóa bằng đường biển đã ra đời và phát triển, người ta biết cách giảm nhẹ tốn

thất toàn bộ một lô hàng bằng cách chia nhỏ, phân tán chuyên chở trên nhiều thuyền

khác nhau Đây có thể coi là hình thức sơ khai của bảo hiểm hàng hóa

Đến thé kỷ thứ XII thương mại và giao lưu hàng hóa bằng đường bién giữa cácnước phát triển, nhiều tôn thất lớn xảy ra trên biển vì khối lượng của hàng hóa ngày

càng tăng, do thiên tai, tai nạn bất ngờ, cướp biển, øgây ra làm cho thương nhân lo

lắng Và dé đối phó với các tôn thất nặng nề có khả năng dẫn tới phá sản, họ đã đi vayvốn dé buôn bán Nếu trong quá trình vận chuyền gặp rủi ro gây ra t6n thất toàn bộ

thì người vay sẽ được miễn nợ, ngược lại nếu quá trình vận chuyền suôn sẻ thì ngoàivốn vay, họ còn phải trả chủ nợ một khoản tiền lãi với lãi suất rất cao Lãi suất này cóthể coi là hình thức sơ khai của phí bảo hiểm

Vào khoảng thế kỷ XIV, những hợp đồng bảo hiểm hàng hóa đầu tiên ra đời ởFloren (Genoa — Italia), theo đó người được bảo hiểm cam kết trả một khoản phí, đồng

thời người bảo hiểm cam kết sẽ bồi thường thiệt hại về tài sản mà người được bảo

hiểm phải gánh chịu khi có tổn thất xảy ra trên biển

Năm 1468, đạo luật đầu tiên về bảo hiểm hàng hai ra đời tại Venise (nước Ý)

Nói đến bảo hiểm hàng hải không thé không nói tới nước Anh va Lloyd's NướcAnh là một trong những nước có sự phát triển hiện đại về thương mại và hàng hải lớn

nhất trên thế giới Có thể nói lịch sử phát triển của ngành hàng hải và thương mại thế

giới gan liền với sự phát triển của nước Anh Đến thế kỷ XVI, nước Anh đã có nềnngoại thương phát triển cùng với đội tàu buôn mạnh nhất thế giới và trở thành trung

tâm thương mại và hàng hải của thế giới Từ ngày 1/1/1982, đơn bảo hiểm hàng hảimẫu mới (ICC 1982) đã được Hiệp hội bảo hiểm London thông qua và được sử dụng

ở hau hét các nước trên thê giới hiện nay.

Trang 11

1.1.2 Ở Việt Nam

Bảo hiểm ở Việt Nam ra đời muộn hơn nhiều so với các nước trên thế giới nhưng

so với các nước Đông Nam Á, bảo hiểm Việt Nam vẫn ra đời sớm hơn cả Vào thời

kỳ Pháp thuộc (những năm 1920) cùng với sự ra đời của các chi nhánh công ty bao

hiểm Quốc gia Pháp, sau đó là của ngân hàng thế giới, bảo hiểm hàng hải cũng ra đời

từ đó Năm 1965 bảo hiểm hàng hải ở Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động, Bộ tài chính

đã ban hành quy tắc chung về bảo hiểm hàng hóa vận chuyền bằng đường biển 1965) Thời kỳ đầu, Nhà nước giao cho một công ty bảo hiểm trực thuộc Bộ Tài Chính

(QTC-là công ty Bảo hiểm Việt Nam (gọi tắt (QTC-là Bảo Việt) Trong những năm đầu, Bảo Việtchỉ tiến hành các nghiệp vụ về hàng hải như bảo hiểm hàng hóa XNK, bảo hiểm tàu

viễn dương Và đến năm 1990, Bộ tài chính ban hành quy tắc chung mới (QTC-1990)cùng với Luật Hàng hải Việt Nam Quy tắc chung này là cơ sở pháp lý chủ yếu điều

chỉnh các vân đê về bảo hiém hàng hóa XNK vận chuyên băng đường biên.

1.2 Khái niệm về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường

biến

Theo quy định tại Điều 28 Luật Thương Mại 2005 thì khái niệm xuất khẩu, nhập

khâu hàng hoá theo pháp luật Việt Nam được quy định cụ thé như sau: Xuất khâu

hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thé VIệt Nam hoặc đưa vào khu vựcđặc biệt nam trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định

của pháp luật Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thé Việt Nam

từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu

vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.

Có 3 con đường có thể thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa: Đường

bộ, đường biển và đường hàng không Trong đó, việc xuất nhập khâu hàng hóa bằngđường biển chiếm ti trọng lớn nhất trong 3 con đường trên (chiếm khoảng 90%) Với

số lượng hàng hóa được vận chuyên không 16 như thé thì các tổ chức, cá nhân cầnmột giải pháp để đảm bảo sự nguyên vẹn giá trị của của các đơn hàng hoặc tối thiểu

hóa những thiệt hại mà quá trình vận chuyền gây ra Vì lẽ đó, bảo hiểm hàng hóa xuấtnhập khâu vận chuyên bang đường biển ra đời

Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối với người được

bảo hiểm về những thiệt hại, mat mát của DTBH do những rủi ro đã thoả thuận gây

Trang 12

ra với điều kiện người được bảo hiểm trả cho người bảo hiểm một khoản tiền gọi làphí bảo hiểm.

Từ khái niệm cơ bản về bảo hiểm, bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng

đường biển là loại bảo hiểm mà DTBH là hàng hóa, tài sản hay đồ vật được vậnchuyên từ quốc gia nay sang quéc gia khác bang đường bién Bên bảo hiểm sẽ cam

kết bồi thường cho bên được bảo hiểm nếu xảy ra những thiệt hại đối với hàng hóatrong quá trình bảo hiểm Trong nghiệp vụ bảo hiểm hang hoá xuất nhập khẩu, ngườiđược bảo hiểm có thể là người mua hoặc người bán tuỳ theo điều kiện thương mại và

điều kiện cơ sở giao hàng quy định trong hợp đồng mua bán mà hai bên đã thoả thuận

với nhau.

1.3 Vai trò của vận tải bién và sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập

khấu vận chuyển bằng đường biển1.3.1 Vai trò của vận tải biển

Việc thông thương buôn bán hàng hóa đóng vai trò quan trọng đối với mỗi quốc

gia Để vận chuyền hàng hóa xuất nhập khẩu người ta sử dụng nhiều phương thứckhác nhau như: đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không, Nhưng đến

nay, vận tải đường biên vẫn giữ một vị trí quan trọng trong các phương thức vận tải

hàng hóa Có được vai trò quan trọng như vậy là do vận tải biển có những ưu điểm

vượt trội như:

- Chi phí cho việc xây dựng, cải tạo, bảo đưỡng các tuyến đường biển thấp vì

hầu hết là những tuyến giao thông tự nhiên ( trừ các cảng biển)

- Năng lực chuyên chở của phương tiện vận tải biển thường rất lớn: một tuyến

có thé tổ chức chạy nhiều chuyến tàu trong cùng một thời gian cho cả hai chiều, đồng

thời phương tiện vận tải biển có thé chở được hau hết các loại hàng hóa với khối lượnglớn Vận tải bằng đường biển còn có ưu thế trong việc vận chuyên nhiều loại hàng

hóa khác nhau, đặc biệt là khả năng sử dung dé vận chuyên các container chuyên

Trang 13

1.3.2 Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng

đường biển

Một là, vận tải biển chịu tác động của điều kiện thiên nhiên như: mưa, bão, lũ

lụt, Vì quãng đường di chuyên dài lại qua nhiều vùng khí hậu rất khác nhau, các yếu

tố thiên nhiên diễn ra không tuân theo một quy luật nhất định nào Vì vậy, mặc dùkhoa học kỹ thuật ngày càng phát triển và có thể dự báo thời tiết nhưng rủi ro vẫn cóthể xảy ra Đặc biệt trong điều kiện thời tiết khí hậu hiện nay có nhiều biến đồi thấtthường, các hiện tượng thiên nhiên xảy ra ngày càng nhiều, nhất là các cơn bão nên

tốn that hàng hải cũng dé xảy ra hơn

Hai là, Trong quá trình vận chuyên, đôi khi do rủi ro đâm va và trục tric kỹ thuật

do sai sót trong việc thiết kế chế tạo, bảo dưỡng tàu cũng xảy ra Các tàu biển hoạt

động tương đối độc lập giữa vùng không gian rộng lớn, nếu xảy ra sự cé thì có thé

việc cứu hộ cứu nạn rất khó khăn Mặt khác, thị trường hàng hải thường rất lớn và

nhất là hiện nay số lượng tàu đưa vào khai thác nhiều, trọng tải tàu ngày càng lớn vàgiá trị hàng hóa ngày càng cao, cho nên rủi ro tồn that là khôn lường

Ba là, Đường vận tải dài nên các tàu phải dừng chân ở nhiều cảng khác nhau

thuộc các quốc gia khác nhau, do đó bi anh hưởng bởi các chính sách pháp luật của

quốc gia đó, nhất là quốc gia có chiến tranh, đình công quan hệ của giao không tốt đốivới quốc gia sở hữu tàu hoặc hàng hóa chuyên chở trên tàu

Bốn là, Người chuyên chở cũng có thé gây ra tốn thất cho hàng hóa do sai sót.Đại bộ phận các công ước về các loại hàng hóa vận chuyền bang đường biên và luật

hàng hải các quốc gia trên thế giới, luật Hàng hải Việt Nam đều cho phép ngườichuyên chở giới hạn trách nhiệm bồi thường Vì vậy, các nhà xuất nhập khẩu không

bù đắp được thiệt hại thực tế xảy ra

Dé kịp thời khắc phục những rủi ro, ton thất , một mặt người ta ngày càng hiệnđại hóa, nâng cao chất lượng các đội tàu, mặt khác phải tính đến một biện pháp hữu

hiệu đề giải quyết các thiệt hại bằng bù đắp kinh tế đó, là thông qua bảo hiểm Do đó,

bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển là rất quan trọng và đã trởthành tập quán thương mại quốc tế trong hoạt động ngoại thương

1.4 Nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng

đường biến1.4.1 Đối tượng và phạm vi bảo hiểm

Trang 14

1.4.1.1 Đối tượng bảo hiểm

Đối tượng của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biển là các

hàng hóa, tài sản, vật thể trong quá trình vận chuyền từ nơi này đến nơi khác bằng

đường biển (bao gồm cả thời gian lưu kho, chờ xếp lên phương tiện hoặc chờ chủ

hàng nhận lại hàng).

Hàng hóa có thê là:

- _ Nguyên vật liệu ban đầu: than, gỗ, dầu thô, các sản phẩm hàng hóa dạng bột

hoặc nước.

- _ Các sản phẩm thủy sản đông lạnh như: tôm, cá,

- Cac sản phâm nông sản thực phẩm: ngũ cốc, rau củ quả,

- Hang công nghiệp: máy móc, may mặc, giày da

1.4.1.2 Người được bảo hiểm

Người được bảo hiểm là người có quyền lợi liên quan đến chuyến hàng được

vận chuyên Vì vậy, người được bảo hiểm chính là chủ hàng, có thể là người mua

hàng (người nhập khâu) hoặc người bán hàng (người xuất khẩu) tùy thuộc vào thỏathuận cụ thể trong hợp đồng bảo hiểm Thông thường theo thông lệ trên thị trường,

người đứng ra thu xếp HDBH có thé là người bán hoặc người mua (tùy thuộc vào điều

kiện giao hàng Incoterm mà hai bên thỏa thuận) nhưng người trả phí cho dịch vụ bảo

hiểm là người mua, và nếu HDBH do người bán thu xếp thì sẽ được tự động chuyền

giao quyền lợi bảo hiểm cho người mua

Trên đơn bảo hiểm hàng hóa, cán bộ khai thác cần phải ghi đầy đủ và chính xác

tên, địa chỉ của người được bảo hiêm.

1.4.1.3 Phạm vi bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm

Phạm vi bảo hiểm là giới hạn rủi ro được bảo hiểm và cũng là giưới hạn trách

nhiệm của công ty bảo hiểm Hàng hóa được bảo hiểm theo điều kiện nào thì chỉnhững rủi ro tồn thất quy định trong điều kiện đó mới được bồi thường Phạm vi trách

nhiệm càng rộng thì những rủi ro được bảo hiểm càng nhiều từ đó kéo theo mức phí

lớn.

Các điều kiện của Hiệp hội các nhà bảo hiểm Luân Đôn (Insitute of London

Underwriters — ILU) như sau:

Trang 15

Ngày 01/01/1963, ILU xuất bản 3 điều kiện bảo hiểm hàng hóa là FPA, WA và

AR Các điều kiện bảo hiểm này được áp dụng rộng rãi trong các hoạt động thương

mại quốc tế

Ngày 01/01/2000, ILU xuất bản các điều kiện bảo hiểm mới điều chỉnh các điềukiện bảo hiểm cũ của ICC 1982, trong đó các điều kiện bảo hiểm hàng hóa bao gồm:

- _ Điều kiện bảo hiểm A — Institute cargo clauses A (ICC A);

- Diéu kiện bảo hiểm B — Institute cargo clauses B (ICC B);

- _ Điều kiện bảo hiểm C — Institute cargo clauses C (ICC C);

- Điều kiện bảo hiểm chiến tranh — Institute war clauses;

- Điều kiện bảo hiểm đình công — Institute strikes clauses;

So với các điều kiện bảo hiểm cũ thì các điều kiện bảo hiểm mới logic va dé

hiểu hơn Điều kiện bảo hiểm mới đã khắc phục được sự khó hiểu và ngôn ngữ củathế hệ trước được sử dụng trong điều kiện bảo hiểm cũ Tên goi Các điều kiện bảo

hiểm mới là A, B, C thay cho các tên gọi cũ AR, WA, FPA nên dé nhớ hơn Các điều

kiện bảo hiểm A, B, C có hiệu lực từ ngay 01/01/2000 và được áp dung rộng rãi trênthị trường bảo hiểm thế giới hiện nay

1.4.2 Các điều kiện bảo hiểm ICC 1982

1.4.2.1 Rủi ro và tốn thất trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường

biến

a) Núi ro

Rủi ro hàng hải là những rủi ro do thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển gây ra làm

hư hỏng hàng hóa và phương tiện chuyên chở Trong hoạt động hàng hải có nhiều

loại rủi ro khác nhau làm thiệt hại đến hàng hóa và phương tiện vận chuyền.

Người ta có thê phân loại rủi ro dựa trên các căn cứ khác nhau:

* Căn cứ vào nguyên nhân gây ra tổn thất, rủi ro được chia ra làm 3

loại:

- Rủi ro đo thiên tai gây ra như biển động, bão lốc, sóng than, thời tiết quá xấu

- Rủi ro do tai nạn bất ngờ ngoài biển bao gồm rủi ro do mắc cạn, chìm đắm,

mắt tích, đâm va với tàu khác

- Rủi ro đo con người gây ra như: trộm, cắp, chiến tranh, đình công, bắt giữ, tịch

thu

* Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiêm, rủi ro được chia làm 3 loại:

Trang 16

- Loại 1: Những rủi ro thông thường được bảo hiểm, bao gồm:

+ Rủi ro mắc cạn: Tàu bị chạm đáy vào chướng ngại vật nào đó mà không

thê tiếp tục hành trình được nữa

+ Rui ro chìm đắm: Do nguyên nhân nào đó mà tàu bị chìm xuống biển hoặc bịđắm do sóng thần, bão tố, không thể tiếp tục hành trình được nữa, hàng hóa

trên tàu bi hư hai.

+ Rui ro đâm va: tàu bi đâm, va phải chướng ngại vật trên biên (đá ngầm, côngtrình xây dựng, tàu thuyền khác) dẫn đến hư hỏng, hành trình bị gián đoạn

+ Rui ro cháy né: Bảo hiểm chỉ bồi thường cháy do nguyên nhân khách quannhư do thiên tai, do sơ suất của con người không phải là người được bảo hiém

Trong quá trình chữa cháy làm một số hàng hóa khác bị tổn thất thì vẫn thuộc tráchnhiệm phải bồi thường của nhà bảo hiểm

+Rủi ro do thiên tai: là những hiện tượng do thiên nhiên gây ra như biển động,bão, lốc, sét, thời tiết quá xấu mà con người không chống lại được

Cách phân loại này giúp cho các chủ hàng cũng như các công ty bảo hiểm

dễ dàng nhận biết các loại rủi ro dé đi đến ký kết hợp đồng bảo hiểm

- Loại 2: Những rủi ro không được bảo hiểm: Loại này thường là rủi ro

xảy ra do hành vi cố ýcủa thuyền trưởng, thủy thủ, bao bì không đúng quy

cách và vi phạm thể lệ XNK

- Loại 3: Những rủi ro đặc biệt: chiến tranh, đình công, bạo loạn, cướp

biển thường không được bảo hiểm, nhưng nếu chủ hàng có yêu cầu, sẽ được

nhận bảo hiểm kèm theo rủi ro thông thường được bảo hiểm với điều kiện trả thêm

phụ phí đặc biệt chứ không nhận bảo hiểm riêng cho các rủi ro đặc biệt

Các rủi ro được bảo hiểm phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra tốn thất Việc

phân biệt nguyên nhân trực tiếp hay nguyên nhân gián tiếp có vai trò rất quan trọng

để xác định được rủi ro gây ra tổn thất có phải là rủi ro được bảo hiểm hay không

Những tổn thất nào có nguyên nhân trực tiếp là những rủi ro được bao hiểm gây ra thìmới được nhà bảo hiểm bồi thường

b) Ton thấtTon thất trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyên bang đường

biển là những thiệt hại, hư hỏng của hàng hóa được bảo hiểm do rủi ro gây ra

* Căn cứ vào quy mô va mức độ của tốn that: được chia làm tốn thất bộ phận

và tồn thất toàn bộ

Trang 17

- Tén thất bộ phận: là sự mat mát hoặc giảm giá trị và giá trị sử dụng của hàng

hóa nhưng chưa ở mức độ mat hoặc giảm hoàn toàn Tén thất bộ phận được chia ra

4 trường hợp sau:

+ Giảm về số lượng: Hàng hóa bị thiếu bao thiếu kiện

+ Giảm về trọng lượng: Hàng hóa còn nguyên bao nhưng bị mốc rách

- Tén thất toàn bộ thực tế: là toàn bộ ĐTBH theo một hợp đồng bảo hiểm bị hư

hỏng, mất mát, thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng không còn như lúc mới đượcbảo hiểm hay bi mất đi, bị tước đoạt không lấy lại được nữa Chỉ có tốn thất toàn bộ

thực tế trong 4 trường hợp sau đây:

+ Hàng hóa bị hủy hoại hoàn toàn

+ Hàng hóa bị tước đoạt không lay lai duoc

+ Hàng hóa không còn là vat thé bảo hiểm

+ Hàng hóa ở trên tàu được tuyên bồ là mắt tích

- Tổn thất toàn bộ ước tính: là trường hợp DTBH bị thiệt hai, mat mát chưa

tới mức độ toàn bộ thực tế, nhưng không thé tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực tế, hoặc

nếu bỏ thêm chi phí cứu chữa thì chi phí cứu chữa có thé bằng hoặc lớn hơn giá trịbảo hiểm Khi gặp trường hợp này tốt nhất chủ hàng sẽ thông báo từ bỏ lô hàng và

nhà bảo hiểm phải bồi thường tổn thất cho các bên và quyền sở hữu lô hàng này thuộc

về nhà bảo hiểm

* Căn cứ vào quyền lợi bảo hiểm: Tén thất được chia làm 2 loại:

- Tén that riêng: là loại ton thất chi gây ra thiệt hại cho một hoặc một số quyềnlợi của chủ hàng và chủ tàu trên một con tàu Như vậy, tốn thất riêng, ngoài thiệt

hại vật chất còn phát sinh các chỉ phí liên quan đến tốn thất riêng nhằm hạn chếnhững hư hại khi tổn thất xảy ra Những chi phí đó gọi là tổn thất chi phí riêng

Nếu tốn thất riêng thuộc phạm vi bảo hiểm, người bảo hiểm có trách

nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho những tổn thất riêng này, đồng thời cũng phải chitrả những chi phí có liên quan đến tồn thất riêng Những chi phí này bao gồm: chi

10

Trang 18

phí xếp dỡ hàng, gửi hàng, phân loại hàng hóa, thay thế bao bì đối với những lô

hàng bị ton thất Những chi phí tổn thất riêng này nhằm hạn chế và giảm bớt tổn

phải xác định chính xác giá trị tổn thất chung Giá trị ton thất chung bao gồm 2 bộphận: giá trị hy sinh tôn thất chung và chi phí tốn that chung

+ Hy sinh tốn thất chung: là sự hy sinh một phan tài sản để cứu những tàisản còn lại Hy sinh tổn thất chung phải thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện sau:

e Tài sản hy sinh tôn thất chung phải mang tính có ý (cố ý gây ra tổn thất

nhưng vẫn được bảo hiểm)

e Hau quả phải vì sự an toàn chung của các quyên lợi trên tàu

e Hy sinh tồn thất chung phải trong trạng thái cấp bách

+ Chi phí ton thất chung: là những chi phí phải trả cho người thứ ba trong việccứu tàu và hàng hóa thoát nạn hoặc chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình Chi

phí tồn thất chung bao gồm: chi phí cứu nan, chi phí làm nổi tau khi bị mắc cạn, chiphí thuê kéo, lai, dắt tàu khi bị nạn

1.4.2.2 Các điều kiện bảo hiểm ICC 1982

a) Điều kiện bảo hiểm C

Phạm vi bảo hiểm theo điều kiện C bao gồm:

- Mất mát, hư hỏng xảy ra cho đối tượng được bảo hiểm có thể được quy là hợp

lý cho:

+ Cháy, nô

+ Tàu,sà lan mắc cạn, đăm hoặc lật úp

+ Phương tiện vận tải trên bộ bị lật đồ hoặc trật bánh

+ Tau, sa lan hoặc các phương tiện vận chuyền đâm va nhau hoặc đâm va bat kỳ

vật thé gì bên ngoài (không kề nước)

+ Dỡ hang tại cảng lánh nan

- Mất mát, hư hỏng xảy ra cho đối tượng được bảo hiểm gây ra bởi:

+ Hy sinh tốn thất chung

11

Trang 19

+ Ném hàng xuống biển

Loại trừ bảo hiểm:

Bảo hiểm hàng hóa vận chuyền đường biên điều kiện C không bảo hiểm cho:

- Tén thất hoặc chi phí được quy cho hành vi cố ý của người được bảo hiểm

- Ro ri thông thường, hao hụt hoặc giảm thể tích thông thường, hoặc hao mòn

thông thường của DTBH.

- Tén thất hoặc chi phí gây ra do đóng gói hoặc chuẩn bị cho DTBH chưa day

đủ hay không phù hợp.

- Gây ra bởi khuyết tật hay tính chất sẵn có của ĐTBH

- Tén thất hoặc chi phí trực tiếp gây ra bởi chậm trễ

- Phát sinh từ tình trạng vỡ nợ của chủ tàu, người quản lý, người thuê hoặc người

khai thác tàu.

- Tén hại hay phá hủy do hành động sai lầm có chủ tâm của bat kỳ người nào

gây ra.

- Phát sinh từ năng lượng nguyên tử, hạt nhân, chất phóng xạ

- Tén thất gây ra bởi tàu hoặc sa lan không đủ khả năng đi biển và tau, sa lan,phương tiện vận chuyền, container hay thùng hàng không thích hợp cho việc chuyên

- Do mìn, thủy lôi, bom trôi dạt hoặc những vũ khí chiến tranh trôi dạt khác

- Tén thất hoặc chi phí gây ra bởi những người đình công, công nhân bi cắm

xưởng, những người tham gia gây rối trật tự hoặc bạo động

- Gây ra bởi khủng bố hoặc vì động cơ chính trị, tư tưởng hay tôn giáo

Trách nhiệm chứng minh tốn thất thuộc về người được bảo hiểm ( chủ hàng).Điều kiện bảo hiểm C không bồi thường tổn that do mat nguyên kiện hàng và cũng

không phân biệt tổn thất toàn bộ và tồn thất bộ phận

b) Điều kiện bảo hiểm B

- Mất mát, hư hỏng xảy ra cho đối tượng được bảo hiểm có thể được quy là hợp

lý cho: điều kiện bảo hiểm C + “ Động đất, núi lửa phun trào hoặc sét đánh”

12

Trang 20

- Mắt mát, hư hỏng xảy ra cho đối tượng được bảo hiểm gây ra bởi: Điều kiện

bảo hiểm C + “ Ném hàng khỏi tàu hoặc nước cuốn khỏi tàu”

- Nước biển, nước sông hay nước hồ chảy vào tàu, sa lan, ham hàng, phươngtiện vận chuyền, container hoặc nơi chứa hàng”

Loại trừ bảo hiểm: Giống điều kiện bảo hiểm Cc) Điều kiện bảo hiểm A

Là điều kiện bảo hiểm có phạm vi rộng nhất, bao gồm cả điều kiện bảo hiểm B

+ “Thời tiết xấu, hành động manh động, cướp biển, các rủi ro đặc biệt như: hàng

không giao, giao thiếu, mat cắp, rơi vỡ ”

Loại trừ bảo hiểm: Giống điều kiện bảo hiểm Cd) Diéu kién bao hiém chién tranh

Điều kiện bảo hiểm này bảo hiểm cho các ton thất xảy ra cho DTBH gây ra bởi:

- Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn khởi nghĩa hoặc xung đột dân sựphát sinh từ những biến cô đó, hoặc bat kỳ hành động thù địch nào gây ra chống lại

một thế lực tham chiến

- Chiếm, bắt giữ, kiềm chế hay cầm giữ và hậu quả của những việc đó

- Mìn, thủy lôi, bom trôi dạt hoặc những vũ khí chiến tranh trôi dạt khác

e) Điêu kiện bảo hiểm đình công

Điều kiện bảo hiểm này bảo hiểm cho mắt mát hoặc hư hỏng xảy ra cho ĐTBH

gây ra bởi:

- Những những người đình công, công nhân bị cắm xưởng, những người tham

gia gây rối trật tự hoặc bạo động

- Gây ra bởi khủng bố hoặc vì động cơ chính trị, tư tưởng hay tôn giáo

1.4.3 Giá trị bảo hiểm, Số tiền bảo hiểm và Phí bảo hiểm

1.4.3.1 Gia trị bảo hiểm

Giá trị bảo hiểm của hàng hóa là giá trị hàng hóa tại cảng đi (C) cộng với phí

bao hiểm (I) và cước phí vận chuyền đến cảng (F) tức là bằng giá CIF Ngoài ra, đểthỏa mãn nhu của của người tham gia bảo hiểm nhằm bảo đảm quyền lợi của họ, ngườiđược bảo hiểm có thé bảo hiểm thêm cả các khoản lãi dự tinh do việc xuất, nhập khẩu

mang lại.

Giá trị bảo hiểm lúc đó sẽ là CIF = 10%.CIF

Công thức xác định giá trị theo giá CIF

T có: I= R.CIF

13

Trang 21

e C (Cost): Giá hang được tính bang gid FOB ở cảng đi

e F (Freight): Cước phí van chuyénNếu bảo hiểm cả phan lãi dự tính thì:

C+F).(1+a

Trong đó a là số % lãi dự tín

1.4.3.2 Số tiền bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm là số tiền đăng ký tham gia bảo hiểm được ghi trong hợp đồng

bảo hiểm Giá trị bảo hiểm là cơ sở của số tiền bảo hiểm, người tham gia có thể muabảo hiểm bằng giá trị bảo hiểm (bảo hiểm ngang giá trị), nhỏ hơn giá trị bảo hiểm

(bảo hiểm dưới giá trị) hoặc mua bao hiểm với số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo

hiểm (bảo hiểm trên giá trị)

về nguyên tắc, số tiền bảo hiểm có thé nhỏ hơn hoặc bằng giá trị bảo hiểm, nếu

số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm thì phần lớn hơn thực chất chỉ là bảo hiểm

phan lãi dự kiến Ngược lại, nếu số tiền bảo hiểm nhỏ hon giá trị bảo hiểm tức là ngườiđược bảo hiểm tự bảo hiểm lấy một phần thì người được bảo hiểm cũng chỉ được bồi

thường trong phạm vi số tiền bảo hiểm sẽ bồi thường theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm

và giá trị bảo hiểm

1.4.3.3 Phi bảo hiểm

Phí bảo hiểm là một khoản tiền nhỏ mà người được bảo hiểm phải trả cho ngườibảo hiểm dé được bồi thường khi có tốn thất do các rủi ro được bảo hiểm gây ra Thựcchất, phí bảo hiểm là giá cả của sản phâm bảo hiểm

Phí bảo hiểm thường được tính trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra tốn thất hoặc

trên cơ sở thống kê tôn thất nhằm đảm bao trang trải bồi thường và đảm bảo có lãi

14

Trang 22

Căn cứ thứ hai rất quan trọng dé tính phí bảo hiểm là giá trị bảo hiểm hoặc số tén bảohiểm, phí bảo hiểm (P) được xác định như sau:

(C+F).(1+a

1—R

C+F : ,

Hay P== (C+F) R=CIF.R (Nếu không bao hiểm lãi dự tính)

(Nếu bảo hiểm có lãi dự tính)

Tỷ lệ phí bảo hiểm được ghi trong hợp đồng bảo hiểm theo thỏa thuận giữa người

tham gia bảo hiêm và người bảo hiém.

1.4.4 Thời hạn bảo hiểm

Thời hạn bảo hiểm là khoảng thời gian ké từ khi bắt đầu đến thời điểm cuối cùng

mà doanh nghiệp bảo hiểm mang trách nhiệm bảo hiểm, tức là khoảng thời gian tồntại liên tục trách nhiệm bảo hiểm Việc quy định thời hạn bảo hiểm là rất quan trọng

trong hợp đồng bảo hiểm nhằm xác định khoảng thời gian xảy ra ton that thì doanh

nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường hay là không

Trách nhiệm bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực khi hàng hóa rời kho hoặc nơi chứa

hang tại địa điểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm dé bắt đầu vận chuyền và tiếp tục có

hiệu lực trong suốt quá trình vận chuyên bình thường đến điểm cuối cùng được ghitrong hợp đồng bảo hiểm Trách nhiệm bảo hiểm kết thúc tại một trong số các thời

điểm sau đây, tùy theo thời điểm nào xảy đến trước:

- Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối cùng của người nhận hàng hoặc

là tai nơi nhận hàng được nêu trong HDBH.

- Hoặc khi giao hàng cho bat kỳ kho hay nơi chứa hàng nào khác dù trước khitới hay tại nơi nhận ghi trong HDBH mà người bao hiểm chọn dùng làm: nơi chia hay

phân phối hàng, hoặc nơi chứa hàng ngoài quá trình vận chuyên bình thường

- Khi hết hạn 60 ngày, khi hoàn thành việc đỡ hàng hóa bảo hiểm khỏi tàu biểntại cảng dỡ hàng cuối cùng ghi trong đơn bảo hiểm

Thời hạn bảo hiểm thường ước tính theo ngày dương lịch quy định trrong hợpđồng và được bắt đầu tính từ 00h ngày bảo hiểm đầu tiên cho đến 24h ngày cuối cùngtheo thời hạn đã quy định Thời hạn bảo hiểm của HĐBH bao thường là 1 năm và

được tính tách biệt cho từng chuyến hàng

15

Trang 23

1.4.5 Hợp đồng bảo hiểm

1.4.5.1 Khái niệm

Hợp đồng bảo hiểm là một văn bản, trong đó người bảo hiểm cam kết bồi

thường cho người tham gia bảo hiểm các tổn thất của hàng hóa theo các điều

kiện bảo hiểm đã ký kết, còn người được bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm

HĐBH được coi là có hiệu lực khi người bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm bằngvăn bản Trừ khi có thỏa thuận khác, người được bảo hiểm phải thanh toán phí bảohiểm ngay khi nhận được HDBH hoặc được thanh toán chậm phí bao hiểm một

khoảng thời gian nhất định theo quy định của công ty bảo hiểm Người bảo hiểm chỉbồi thường khi đã nhận được phí bảo hiểm trước khi xảy ra tôn thất (trừ khi có thỏa

thuân khác).

1.4.5.2 Các loại hợp đồng bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm có 2 loại: HĐBH chuyến và HĐBH bao

- HĐBH chuyến: là HĐBH cho một chuyến hàng chuyên chở từ nơi này đếnnơi khác ghi trong HĐBH Công ty bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm về hàng hóa trong

phạm vi một chuyến

- HDBH bao (HDBH mở) là HDBH cho một khối lượng hàng vận chuyền trong

nhiều chuyên kế tiếp nhau trong một thời gian nhất định (thường là một năm) hoặc

nhận bảo hiểm cho một lượng hàng vận chuyên nhất định (không ké đến thời gian).Đối với các chủ hàng có khối lượng hàng hóa XNK lớn và 6n định, thông thường họ

ký kết với công ty bảo hiểm một HĐBH bao

Nhìn chung, trong HĐBH thường có những nội dung chủ yếu sau:

+ Ngày cấp đơn bảo hiểm+ Tên và địa chỉ của người mua bảo hiểm

+ Tên hàng được bảo hiểm

+ Số lượng, trọng lượng của hàng+ Tên tàu hoặc phương tiện vận chuyên+ Cảng khởi hành, cảng chuyền tải và cảng cuối

+ Ngày khởi hành

+ Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm

+ Điều kiện bảo hiểm

+ Phí bảo hiểm

16

Trang 24

1.5 Quy trình triển khai bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng

đường bién1.5.1 Hoạt động khai thác

7

Cap sửa doi Điều tra rủi

bô sung (nêu ro và chào

có) phí

Hình 1.1: Hoat động khai thác bảo hiểm HHXNK vận chuyển bằng đường biển

1.5.1.1 Tiếp cận khách hang

- Nguồn khách hàng: Các don vị sản xuất, mua bán, vận chuyền hang hóa,

- Thu thập thông tin khách hàng:

+ Tên đơn vi + Dia chỉ, điện thoại, fax, email

+ Ngành nghề kinh doanh, thời gian hoạt động, tình hình tài chính

+ Mặt hàng

+ Người liên hệ trực tiếp+ Đã tham gia bảo hiểm hàng hóa chưa? Đăng ký bảo hiểm và tỷ lệ phí như thế

nào?

- Giới thiệu chung về sản pham

- Gặp gỡ khách hàng, giới thiệu về sản phẩm cụ thể phù hợp với nhu cầu của

khách hàng.

17

Trang 25

1.5.1.2 Điều tra rủi ro và chào phí

Điều tra rủi ro bao gồm các thông tin:

- Loai hàng hóa

- Da qua sử dụng hay chưa

- Phuong thức đóng gói, vận chuyên

- Tra cứu biểu phí:

+ Bước 1: Xác định loại hình bảo hiểm

+ Bước 2: Xác định phương thức vận chuyên

+ Bước 3: Xác định điều kiện bảo hiểm và phương thức đóng gói

+ Bước 4: Xác định mặt hàng và tỷ lệ phí chính + Bước 5: Xác định tỷ lệ phụ phí

+ Bước 6: Xác định tổng các tỷ lệ

1.5.1.3 Ky hợp đồng và cấp đơn bảo hiểm

a) Yêu cầu bảo hiểm

Dé được bảo hiểm cho từng chuyến hàng cụ thể, khách hàng phải gửi yêu cầu

bảo hiểm theo một trong hai cách:

+ Cách 1: Điền đầy đủ thông tin vào giấy yêu cầu bảo hiểm, ký tên, đóng dấu

gửi cho người bảo hiểm

+ Cách 2: Fax bộ hồ sơ lô hàng gồm: Hợp đồng mua bán, hóa đơn, hợp đồngvận chuyền cho người bảo hiểm (chỉ áp dụng với hợp đồng bao)

b) Cấp đơn bảo hiểm

- Đơn bảo hiểm phải được cấp từ phần mềm quản lý nghiệp vụ trừ trường hợpđường truyền gián đoạn

- Đơn bảo hiểm không được cấp lùi ngày

18

Trang 26

- Đơn xuất khâu phải ghi thông tin bằng tiếng Anh.

1.5.1.4 Cấp sửa đối bố sung (nếu có)

- Sử dụng mẫu sửa đổi bé dung của công ty

- Sửa đổi thông tin:

+ Theo yêu cầu của khách hàng hoặc sai sót của khai thác viên khi cấp đơn

+ Ghi đầy đủ thông tin cũ và thông tin sửa đổi lại

1.5.2 Hoạt động giám định và bồi thường

1.5.2.1 Giám định ton thất

Giám định tổn thất là việc làm của các chuyên viên giám định của công ty bảo

hiểm hoặc công ty giám định được nhà bảo hiểm ủy quyền, nhằm xác định mức độ vànguyên nhân của tốn thất làm cơ sở cho việc bồi thường

Giám định tổn thất được tiến hành khi hang hóa bị hư hỏng đồ vỡ, thiếu hụt,thối, ở cảng đến hoặc dọc đường do người được bảo hiểm yêu cầu

Sau khi giám định, người giám định sẽ cấp chứng thư giám định, chứng thư gồm

2 loại: biên bản giám định và giấy chứng nhận giám định

So với giấy chứng nhận giám định , biên bản giảm định là một văn bản đầy đủ

hơn, gồm cả tiếng Việt và tiếng Anh

Biên bản giám định là chứng từ quan trọng trong việc đòi bồi thường Vì vậy,khi hàng đến cảng đến, phải yêu cầu giám định ngay (không muộn hơn 60 ngày ké từ

ngày hàng dỡ khỏi tàu) Cơ quan Giám định phải là cơ quan được quy định trong hợp

đồng bảo hiểm hoặc cơ quan được nhà bảo hiểm ủy quyền

1.5.2.2 Giải quyết bồi thường

Việc giải quyết bồi thường tốn that cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

+ Nguyên tắc thứ nhất: Số tiền bảo hiểm là giới hạn tối đa của số tiền bồi thườngcủa nhà bảo hiểm Tuy nhiên, ngoài số tiền tôn thất, các khoản tiền sau cũng được bồi

thường: Các chi phi đã chi ra dé cứu vớt hàng hóa, chi phí cứu nan, chi phí giám định,chi phí bán dau giá hàng bị hư, tiền đóng góp tôn thất chung dù tổng số tiền bồi thường

vượt quá số tiền bảo hiểm

+ Nguyên tắc thứ hai: Bồi thường bằng tiền, không bồi thường bang hiện vật

Thông thường nộp phí bảo hiểm bằng loại tiền tệ nào thì sẽ được bồi thường bằng

chính loại tiền tệ đó

19

Trang 27

+ Nguyên tắc thứ ba: Khi trả tiền bồi thường, nhà bảo hiểm sẽ khấu trừ đi các

khoản tiền mà người được bảo hiểm đã đòi được ở người thứ ba

- Cách tính toán bồi thường tổn that:

+ Bồi thường tốn thất chung:

Nhà bảo hiểm bồi thường cho người được bảo hiểm phan đóng góp vào ton thất

chung dù hàng hóa được bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm nào Nếu số tiền bảo hiểmthấp hơn giá trị phải đóng góp vào tốn thất chung thì nhà bảo hiểm chỉ bồi thườngtheo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị phải đóng góp vào tôn thất chung

1.5.3 Hoạt động đề phòng rủi ro, ton thất

Bảo hiểm vốn là ngành nghề kinh doanh rủi ro, thu lợi nhuận dựa trên cơ sở đảm

bảo ồn định về mặt tài chính, duy trì hoạt động liên tục cho các doanh nghiệp Tham

gia bảo hiểm khi gặp rủi ro, ton thất, người ta không thé bắt buộc rủi ro không xảy ra,người ta cũng không thể kiểm soát hay khống chế nó Việc duy nhất mà con người có

thé thực hiện được là đề phòng rủi ro, hạn chế tồn that

Mục đích của công tác đề phòng rủi ro và hạn chế tốn that là tối thiếu hóa khả

năng gặp phải tôn that và giảm thiểu chi phí cho tốn thất Công tác đề phòng hạn chế

tốn thất bao gồm rất nhiều hoạt động nam trong tat cả các khâu nghiệp vụ Cần phảithực hiện công tác này trước, trong va sau khi kí kết hợp đồng, thậm chí là có thé tiền

hành ngay trong khi tồn thất đang xảy ra

Quản trị rủi ro là một công cụ đề phòng hạn chế tôn thất hữu hiệu băng các hoạt

động cụ thé như tài trợ rủi ro, kiểm soát rủi ro, Rui ro là nguyên nhân gây nên tổnthất Ngày nay con người đã có những đối sách chủ động hơn để đối phó với rủi ro

chứ không hoàn toàn bị động như trước đây nữa.

Xây dựng hệ thống thiết bị hỗ trợ trên các tuyến đường biển: giao thông trênbiển có những đặc trưng rất riêng và rất khó khăn cho những con tàu nếu như không

có các thiết bị hỗ trợ chúng trong việc định hướng hành trình của mình Xây dựng cáccảng, cầu cảng, đèn báo, bảng chỉ đường, hệ thống báo động khẩn cấp, dự báo thời

tiết, mạng lưới thông tin liên tục cho các tàu tham gia hành trình trên biển, sẽ góp

phần giảm nguy cơ rủi ro khách quan

Thực hiện tốt công tác giám định: giám định khi tàu có yêu cầu tham gia bảo

hiém là một công việc hét sức quan trọng Xác định kha năng an toàn khi đi biên của

20

Trang 28

tàu nhăm loại trừ các tàu chât lượng kém, quá cũ, có nguy cơ gặp phải rủi ro cao, là

biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế bớt tôn thất có thé gặp phải

1.5.4 Hoạt động phòng chống trục lợi bảo hiểm

Theo quy định tại Thông tư 31/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực

hiện Nghị định 118 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo

hiểm: “Trục lợi bảo hiểm là hành vi cố ý lừa dối của tổ chức, cá nhân nhằm thu lợibat chính khi tham gia bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm và giải quyết

khiếu nại bảo hiểm” Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, trục lợi bảo hiểm được biếtđến là một van dé nhức nhối đối với các DNBH, đặc biệt trong BHHH thì hiện tượng

trục lợi diễn ra nhiều hơn do việc vận chuyên HHXNK có phạm vi rộng, hành trìnhvận chuyền thường dài và đi qua nhiều quốc gia, có khi là xuyên châu lục, hơn nữacác rủi ro hầu như dién ra trên biển nên các công ty bảo hiểm rất khó kiểm soát, đánh

giá ton thất và do đó chủ hàng, chủ tàu có nhiều cơ hội để có những hành vi gian lận

hơn.

Các hình thức trục lợi bảo hiểm chủ yếu trong bảo hiểm HHXNK vận chuyển

bằng đường biển thường là: Hợp lý hóa ngày hiệu lực của HĐBH; Thay đổi tình tiết

vụ án; Lam gia hô sơ, gia hiện trường:

21

Trang 29

CHƯƠNG II: THUC TRẠNG TRIEN KHAI BẢO HIEM HÀNG HOA

XUAT NHAP KHẨU VẬN CHUYEN BANG DUONG BIEN TẠI MIC

THU DO (GIAI DOAN 2017-2020)

2.1 Gidi thiệu chung về Công ty Bao hiểm MIC Thủ Đô

2.1.1 Sự ra đời của Công ty Bảo hiểm Quân đội - MIC Thủ Đô

e Tên giao dịch : Công ty Bảo hiểm Quân đội MIC Thủ Đô ( gọi tat là MIC Thủ Đô)

© Mã số thuế: 0102385623-026

e Lĩnh vực kinh doanh: Bảo hiểm phi nhân thọ

e Ngày hoạt động: 01/08/2013

e Địa chỉ: Tầng 11, tòa nhà HTP, số 434 đường Trần Khát Chân - Phường Phố Huế

- Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội

e Điện thoại: 0936190219

e Đại diện pháp luật: Hoàng Phi Hải (Giám đốc)

e Logo:

¥i- MIC

Ngay sau khi chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy Tổng công ty Cổ phan Bao

hiểm Quân đội, MIC đã được Bộ Tài Chính cấp giấy phép điều chỉnh số43/GPDDC13/KDBH ngày 02/08/2013 cho phép thành lập Công ty Bảo hiểm Quânđội - MIC Thủ Đô có trụ sở tại Tầng 11, tòa nhà HTP, số 434 đường Trần Khát Chân

- Phường Phố Huế - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội, nhằm mục đích phục vụ kháchhàng ngày càng tốt hơn MIC Thủ Đô là công ty thành viên thứ 26 của Tổng công ty

Sau hon 8 năm hoạt động, Công ty Bảo hiểm MIC Thủ Đô đã không ngừng hoàn

thiện, nâng cao năng lực hoạt động phục vụ hàng ngàn khách hàng, nâng cao uy tín,

hình ảnh thương hiệu cho bảo hiểm MIC

22

Trang 30

2.1.2 Cơ cấu tô chức

Ban Giám đôc

Bộ phận Phòng Kế

nghiệp vụ * » toán Tông

hợp

Phòng bảo ` Phòng Bảo Phòng Bảo | | Phòng Kinh

2 Phong ta hiểm Tài `

hiém xe cơ Bancassuranee hiém hàng tem cái doanh sô 1,

giới hải sản - Kỹ 2,3, 4,5, 6

thuat

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty bảo hiểm MIC Thủ Đô

- Ban Giám đốc : bao gồm 1 Giám đốc và 1 Phó Giám đốc phụ trách trực tiếp

các hoạt động của công ty.

- Phòng Kế toán Tổng hợp : Có nhiệm vụ hạch toán đầy đủ, chính xác và kịpthời về các hoạt động tài chính của công ty

+ Hạch toán kết quả kinh doanh của các nghiệp vụ bảo hiểm, tình hình tài sản,

nguôn vôn của công ty theo điêu lệ của công ty và quy định của nhà nước.

+ Chịu trách nhiệm về các hoạt động thu chi của công ty, theo dõi các khoản chi

phí cho các hoạt động, lương, thưởng cho cán bộ nhân viên, trang thiết bị, vật tư vănphòng và tiến hành lập phiếu thu chi cho tat cả những chi phí phát sinh Ngoài ra,

phòng còn có nhiệm vụ lưu trữ đây đủ và chính xác các sô liệu vê xuât, nhập theo quy định của công ty.

23

Trang 31

+ Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện

có, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong công ty, thực hiện các chínhsách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nước Lập báo cáo kế toán hàng tháng, hàngquý, hàng năm dé trình Ban Giám đốc

Ngoài ra, phòng Kế toán Tổng hợp còn có nhiệm vụ theo dõi quá trình thanh

toán của khách hàng qua hệ thống ngân hàng, lưu trữ các chứng từ có liên quan

- Bộ phận nghiệp vụ : Thực hiện hoạt động thâm định rủi ro và phê duyệt cácbáo giá, đơn bảo hiểm, sửa đổi bổ sung trước khi công nhận hợp đồng có hiệu lực

Ngoài ra, bộ phận nghiệp vụ còn có nhiệm vụ cập nhật và cung cấp những thông tin

về phí, hợp đồng từ Tổng công ty đến với các phòng ban

- Phòng kinh doanh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 : Các phòng kinh doanh có nhiệm vụ :+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch công việc của Phòng trong từng giai

đoạn để trình Giám đốc phê duyệt

+ Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc cho từng nhân viên

+ Lập báo cáo nội bộ theo quy định của công ty và các báo cáo khác theo yêu

câu.

+ Xây dựng các quy trình nghiệp vụ thuộc lĩnh vực của Phòng; đánh giá hiệu

quả các quy trình này trong thực tế triển khai để tìm ra nguyên nhân , hạn chế, phương

pháp giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh.

+ Tìm kiếm khách hàng, thực hiện liên kết với các đối tác theo kế hoạch, chăm

sóc khách hàng, duy trì và phát triển mối quan hệ với đối tác, khách hàng

+ Thu thập và quản lý thông tin về khách hàng và hồ sơ khách hàng theo quy

định.

- Phòng bảo hiểm Xe cơ giới, Phòng bảo hiểm Hàng hải, Phòng bảo hiểm

Tài sản - kỹ thuật, Phòng Bancassurance có chức năng nhiệm vụ tương tự như các

phòng kinh doanh bảo hiểm nhưng chủ yếu kinh doanh từng nghiệp vụ bảo hiểm

tương ứng

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại MIC Thủ Đô giai đoạn 2017 — 2020

Trong thời gian vừa qua, với phương châm tự hoàn thiện mình dé phục vụ khách

hàng tốt nhất, MIC Thủ Đô đã chủ động đi trước thị trường nắm bắt thời cơ, MIC Thủ

Đô đã đạt được những kết quả như sau:

24

Ngày đăng: 14/02/2025, 01:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w