1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Xác định và đánh giá mức sẵn lòng chi trả của xyz địa phương cho công tác bảo tồn VQG Ba Vì trên cơ sở vận dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyên Đề Thực Tập: Xác Định Và Đánh Giá Mức Sẵn Lòng Chi Trả Của Xyz Địa Phương Cho Công Tác Bảo Tồn VQG Ba Vì Trên Cơ Sở Vận Dụng Phương Pháp Đánh Giá Ngẫu Nhiên CVM
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp
Chuyên ngành Kinh Tế Môi Trường
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 62,72 MB

Nội dung

Nhằm xác định cũng như đánh giá phần nào nhận thức của xyz từ hoạt động bảo vệ môi trường, bảo tôn VQG của nhà nước, thực hiện nghiên cứu chuyên đề “ Xác định và đánh giá mức săn lòng ch

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIET TAT 5< <2 se ©ssSs£EssEssexeEsseseetsersersserssrse 1DANH MỤC BANG VÀ HÌNH VẼ 2s ©css©csetrsserseerserssersserssers 30099.100057 40e 080790577 5

080067100075 1

CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ THUYET VE CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIA

ABC HANG HOA MOI TRƯỜNG -«eeeeeerrrttrtttiiiiiiiiiiiiiiiiiie 4

1.1.Tông abc kinh tê (TTVIE) - Gà HH HH HH HH ng 4 1.2 Các phương pháp đánh giá abc hang hóa môi trường - - «s2 6

1.2.1 Nhóm phương pháp dựa trên thị trường thực - -««++-«++<s<++s+ 7

1.2.2 Nhóm phương pháp dựa trên thị thường thay thé -: 9

1.2.3 Nhóm phương pháp dựa trên thi trường giả định - « «<++ 10

1.3 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên( CVM]) -2 2- 2 +25++c+2z+zzzxess+ 12

I8 4160 1 -5-: 12 1.3.2 Các bước thực hiện CVM 2-©2¿2+22222E22212211221221 2112212121 re 12

1.3.3 Nhận xét về phương pháp CVM - ¿- 2 2+E++E+E2EEEzErrrrrrrrei 15

1.3.5.2 Bài học kinh nghiỆm - + +5 E113 E3 11 911 9 11 111 ng ng 18

1.4 Tiểu kết chương Ì ¿+ + SE9SE9EE£EE£EEEEEEEEEEEEE122122121121111111 11111 ce 19

CHUONG 2- TONG QUAN VE VQG VÀ GIỚI THIỆU VE VUON QUOC

2.1 Tông quan vê QG, - - + ng TH HH Hệ 21

JNN + nạ 21 2.1.2 Chức năng của VQ - c1 HH HH TH HH ni 21

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ các vườn quốc gia ở Việt Nam - 23

2.2 Giới thiệu về VQG Ba Vì 522cc 2 2E122112112212211211211 211.111 1c 27

Trang 2

2.3 Tiểu kết chương II - - 2-2 + E£EEEE+EE£EEEEEEEE2EEEEEEEEEEE2E12112112111e 1e 1eeU 38

CHUONG 3 - VẬN DỤNG PHƯƠNG PHAP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN

XÁC ĐỊNH MỨC SAN LONG CHI TRA CUA XYZ DIA PHƯƠNG CHO

CONG TÁC BAO TON VQG BA VÌ cccceeerrrrrtsrrriiiiiirrrrke 40

3.1 Qua trimh Gu 0.01 A4+1+1-1 40

3.1.1 Mục đích điỀUu tra cecccccccsessessessssssessesssessesssssessesssessessesssessessessseesesseeeses 403.1.2 Mô ta quá trình điều tra thu thập số liệu -¿- ¿5+5 se: 403.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội của địa bàn nghiên cứu -. -¿ ¿sz5s+¿ 44

3.2.1 Giới tính, độ tuổi, tình trạng hôn nhân và trình độ học VẤN -ccccc: 443.3 Nhận thức về vai trò/ abc của VQG Ba Vì -2-©2cccccccxccrkerrkerrkerrree 49

3.3.1 Đối với cuộc sống của hộ gia đình - 2 2+++xzE++zxerxerrserxeee 49

3.3.2 Đối với cuộc sống cộng đồng - + + ++++++++zx+zx++rxerxzrxsrxees 50

3.3.3 Đối với xã hội(thành phố) 2-2 2 + £+EE+E++EE+E2EEzE+EzErrerreee 513.4 Đánh giá sự sẵn lòng chỉ trả của hộ gia đình về abc bảo tồn của VQG Ba Vì

4.1 Định hướng/quan điêm về công tác bảo tôn VQG - sec sẻ 60

4.1.1 Định hướng/quan điểm về công tác bảo tồn VQG trên thế giới 60

4.1.2 Định hướng/quan điểm về công tác bảo tồn VQG ở Việt Nam 60

4.1.3 Định hướng bảo tồn của VQG Ba Vì những năm tới 624.2 Những khó khăn trong công tác bảo tồn VQG Ba Vì -c5 : 63

4.2.1 Khó khăn trong hoạt động quan lý, bảo tồn - 2-2552 s2 634.3.2 Khó khăn từ nguồn lực - 2© ¿+E++E2EE+EE£EE2EEEEEEEEEEEEErkrrrkrrkrree 654.3 Kiến nghị - ¿St +s St SE SE EEE1E217121711111111111111111 1111111111 re 65

4.3.1 Kiến nghị đối với nhà nước, chính quy6n - 2-2 2 +2 s+s++s+2 65

AA, Gia P&P nh 69

Trang 3

4.4.1 Nhóm giải pháp bảo vệ tính nguyên trạng, DDSH và phục hồi chức năng

0842172757 69

4.4.2 Nhóm phương pháp tạo sinh kế mới cho Xyz - 2-2 2 2 22 z+s2 714.4.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho XyZ - 2-2 s2 ++sz£zz£z2 +2 734.4.4 Thành lập quỹ bảo tỒn - 2 + SESE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEE2EE2EE2Ex2Ee xe 744.5 Tiểu kết chương 4 - :- 2 + +E+Sx9EE9EE9EEEEEEEEEE19212712112112121111211 11111 0 75

„000/007 77

PHU LUC T (<5 5< << 9 4E 0.000 0 0000000006000 00006008906 79 PHU LUC 2 o- 5 5 (5 4 0.0080 0000000006 0006008900 81 PHU LUC Ê3 o5 5 (5 HH 0006000600960 82

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO °- 5-5 se©ss©s<esse5see 86

Trang 4

International Union for ¬ K2 SA `

IUCN | Conservation of Nature and | PIS minh Quốc tê bảo tôn Thiên

nhiên và tài nguyên thiên nhiên Natural Resources

TEV Total Economic Value Tổng abc kinh tế

UV Use Value Abc sử dụng

NUV Non-Use Value Abc phi sử dụng

DUV Direct Use Value Abc sử dung trực tiếp

IUV Indirect Use Value Abc sử dụng gián tiếp

OV Option Value Abc tùy chon

BV Bequest Value Abc để lại

EV ExIstence Value Abc tổn tại

CVM Contingent Valuation Method | Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên

TCM Travel Cost Method Phuong phap chi phi du lich

MP Market Price Gia thị trường

¬ Phương pháp đánh giá theo hưởng HPM Hedonic Pricing Method

thu

CM Choice Modelling Phương pháp mô hình lựa chon

RC Replacement Cost Chi phi thay thé

AC Avoided Cost Chi phi phong tranh thiét hai

BT Benefit Transfer Chuyên giao abe

WTA Willing ness To Accept Giá săn lòng chap nhận

WTP Willing ness To Pay Giá sẵn lòng chi trả

VQG Vườn quốc gia

UBND Ủy ban nhân dân

KT - XH Kinh tế - Xã hội

DDSH Da dang sinh hoc

Trang 6

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ

Danh mục bảng

Bang 2.1 Chức năng của Vườn quốc gia - 2 2 2+S£+E++E2EE+EzEzErrrreee 22Bảng 2.2 Chức năng một số VQG ở Việt Nam 2-©2¿22©x2x+£xerxzrxerxee 24Bảng 2.3 Số chi có ở Việt Nam thuộc một số họ thực vật phân bố chủ yếu ở vùng

One-Sample 12t 55

Model Summary? 177 56 Coefficients? 17 57

Danh mục hình vẽ

Hình 1.1 Nguyên lý tang băng trôi - se seehhhhhhhheeeeee 4

Hình 1.2 Mô hình Tổng abc kinh tế của rừng - + - cece ee *****>+ 5

Hình 1.3 Sơ đồ các phương pháp đánh giá abc hàng hóa môi trường - 7

Hình 2.1 Cơ câu diện tích rừng -++‡‡* né srhhhhheerhhhhee 20

Hình 2.2: Mô hình Tổng abc kinh tế của VQG Ba Vì : - e ee eees 35

Hình 3.1 Sơ đồ quá trình điều tra thu thập số liệu -++++++-+ - 40

Hình 3.2 Tóm lược phiếu điều tra -+++*- + ee reese eee reese eee es 42 Hình 3.3 Tháp dân số - - - - - - nhe hhhhHhHHHHHưướ 45 Hình 3.4 Trình độ học vấn - - - - - + +2 *Ỳ nh khe kh khe 46 Hình 3.5 Nghề nghiỆp - - - - nhớ 48

Hình 3.6 Thu nhập - - - - {chen 48

Hình 3.7 Vai trò của VQG Ba Vì đối với hộ gia đình - 50Hình 3.8 Vai trò của VQG Ba Vì đối với cộng đồng (làng,xã) - 51Hình 3.9 vai trò của VQG đối với xã hội (tỉnh thành phó) - - 51

Hình 3.10 Sự cần thiết bảo tồn VQG Ba Vì-‹ - cành nhe 52

Hình 3.11 Hình thức đóng góp - cere ee 54

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, em xin trân trọng cám ơn các thầy cô giáo trongkhoa Môi trường và Đô thị trường Đại học Kinh tế quốc dân đã dìu dắt, dạy dỗ vàtruyền dạy những kiến thức quý báu của mình cho chúng em trong 4 năm học qua

Đặc biệt, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Th Ngô Thanh Mai,người thầy đã công hiến hết mình vì sự nghiệp giáo dục, tận tình chỉ bảo, hướng dẫn,giúp đỡ và truyền đạt cho em những kinh nghiệm khoa học quý báu giúp em hoàn

thành khóa luận đúng thời hạn.

Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn các thành viên của Viện Khoa họcquản lý môi trường thuộc Tổng cục môi trường, Bộ Tài nguyên môi trường đã nhiệttình giúp đỡ em trong công tác điều tra, khảo sát, thực nghiệm Đặc biệt em xin

chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng Khoa học môi trường đã

tạo mọi điều kiện thuận lợi về tư liệu, kinh nghiệm để em thực hiện khóa luận đặc

biệt là anh Dương Xuân Điệp người đã trực tiếp hướng dẫn cho em

Ngoài ra, em xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Ban quản lý Vườn quốc gia

Ba Vì đã cung cấp cho em những số liệu cần thiết và những hướng dẫn cho việc

điều tra lay dit liệu tại VQG Ba Vì.

Cuôi cùng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè đã chia sẻ, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điêu kiện đê em hoàn thành khóa

luận này.

Em xin chân thành cam!

Ký tên

Phạm Thị Thùy Dương

Trang 8

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã việt là do ban thân thực hiện, không sao chép, cat ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nêu sai phạm tôi xin chịu ky luật với Nhà trường.

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2013

Ký tên

Họ tên : Phạm Thị Thùy Dương

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn dé tài

Việt Nam là một trong những quốc gia có tài nguyên đa dạng sinh học(ĐDSH) cao so với sự phong phú về hệ sinh thái, loài sinh vật và nguồn gen TheoCục Bảo vệ môi trường, tính đến năm 2010 nước ta có khoảng 11.458 loài động vật,21.017 loài thực vật và xấp xi 3000 loài vi sinh vật trong đó có nhiều loài đặc chủng

và quý hiếm trên thế giới DDSH là một trong những nhân tố đóng góp đáng kế sự

phát triển kinh tế- xã hội của đất nước Hàng năm, các sản phẩm nông nghiệp, lâm

sản và thủy sản do đa dạng sinh học tạo ra abc khoảng 5 tỷ USD, chiếm 25% tôngsản phẩm quốc nội (ISGE 2006) Bên cạnh việc cung cấp các abc cho sinh kế củaxyz va các ngành san xuất vật chất, DDSH con cung cap các abe sinh thái quantrọng như điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước, chống xói mòn dat, hấp thụ COs,

phòng chống bão lụt cũng như nhiều abc văn hóa, lịch sử khác cho cộng đồng và xã

bộ quản lý, giáo dục nâng cao nhận thức cho xyz, thành lập các ban, phòng bảo tồn.

Các vườn quốc gia (VQG) ké từ khi được thành lập đã góp phan quan trọngtrong việc giữ gìn các abc sinh thái, môi trường đồng thời cũng góp phần tạo ra sinh

kế bền vững cho một số bộ phận xyz ở các khu vực xung quanh Tuy nhiên, đánh giá mới nhất của Liên minh quốc tế về bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên

nhiên cho thấy nhiều VQG ở Việt Nam đang bị suy giảm nhanh chóng vê chấtlượng bảo tôn Có nhiều nguyên nhân cho thực tế trên như sự thay đổi của khí hậu,

thiên tai, nhưng nhân tô tác động to lớn nhất chính là hoạt động sản xuất sinh hoạt cua con người.

Vườn quốc gia Ba Vì là một trong số 30 VQG của Việt Nam với hon 1.000loài thực vật, trong số đó có khoảng 200 loài cây dược liệu, nhiều loài quý như:bách xanh, thông, de, lát hoa Về động vật, có 45 loài thú, 115 loài chim, 61 loài bòsát và 27 loài ếch nhái, trong đó có nhiều loài quý hiểm có tên trong Sách đỏ Việt

Nam và thế giới như gà lôi trắng, khi, báo, gấu, sóc bay, v.v (theo số liệu thống kê của Viện Sinh Thái và tài nguyên Sinh vật, 2010) Tuy nhiên các con số trên đang

có xu hướng giảm sút do nhiều nguyên nhân khác nhau, đòi hỏi có sự quan tâm hơn cũng như nguồn kinh phí cho hoạt động bảo tồn của Vườn Từ khi được thành lập (1991) ban quản lý Vườn nhận được nhiều sự hỗ trợ của Nhà nước về cả kinh phí- tài chính cũng như thiết bị khoa học- kỹ thuật nhằm phục vụ công tác bảo tồn abc của Vườn, tuy nhiên Ngân sách Nhà nước là có hạn Cùng với những biến đổi ngày

càng khắc nghiệt của thời tiết, các vấn đề môi trường đã được nhận thức là van dé

chung của toàn xã hội, toàn cầu chứ không chi là của riêng một thành phó, quốc gia.

Trang 10

Bởi vậy, cần thiết phải xã hội hóa các hoạt động bảo vệ môi trường nói chung, bảo

tồn VQG nói riêng Từ thực tế cho thấy, van dé xã hội hóa các công tác bảo vệ môi

trường đã và đang được Nhà nước ta đây mạnh thông qua các hoạt động truyền

thông hay giáo dục nhưng kết quả của các hoạt động này còn chưa rõ ràng Nhằm xác định cũng như đánh giá phần nào nhận thức của xyz từ hoạt động bảo vệ môi

trường, bảo tôn VQG của nhà nước, thực hiện nghiên cứu chuyên đề “ Xác định và đánh giá mức săn lòng chỉ trả của xyz địa phương cho công tác bảo ton VOG Ba Vì trên cơ sở vận dụng phương pháp đánh giá ngâu nhiên CV

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tổng quan cơ sở lý thuyết về phương pháp đánh giá abc hàng hóa môi

trường và phương pháp đánh giá ngầu nhiên (CVM).

- Tim hiểu, đánh giá trình độ và nhận thức cua xyz địa phương 16 xã tiếp giáp

VQG Ba Vì về abc bảo tồn của VQG.

- _ Xác định mức san lòng chi trả của xyz địa phương đối với công tác bảo tồn

VQG Ba Vì.

- _ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng chỉ trả (WTP) của xyz địa

phương khu vực 16 xã tiếp giáp VQG Ba Vì

- _ Đề xuất các biện pháp hỗ trợ công tác bảo tồn cho ban quản ly VQG Ba Vi.

3 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi thời gian: Thu thập số kiệu sơ cấp trong tháng 3/ 2013 Tổng hợp,

phân tích số liệu thứ cấp từ năm 2000, chủ yêu sô liệu sau năm 2010.

- Pham vi không gian: VQG Ba Vì tiếp giáp với 16 xã trong đó có 7 xã thuộc

huyén Ba Vì ( Ba Trại, Ba Vi, Tan Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bài, Khánh Thuong, Minh Quang), 5 xã thuộc các huyện khác của Hà Nội và 4 xã thuộc tinh Hòa Bình Nghiên cứu điều tra 3 xã Ba Trại, Ba Vì và Tản Lĩnh với mẫu 150 hộ, mỗi xã 50 hộ; lựa chọn 3 xã này do tiếp giáp với phía Bắc VQG nơi có cổng VQG Ba Vì, xyz ở đây được tiếp cận, hưởng nhiều lợi ích từ VQG.

4 Các phương pháp nghiên cứu sẽ sử dung

e Phương pháp phân tích thống kê

Thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên

cứu (độ tuôi, giới tính, thu nhập ) nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán các nhân tố tác động tới WTP.

e Phương pháp tổng hợp

Thu thập số liệu được tập hợp thông qua các chính sách của nhà nước, các website, các tài liệu trong và ngoài nước dé tông hợp lại kết quả nhằm mục đích nghiên cứu Cụ thé tìm hiểu thông qua website của VQG, các bài báo viết về công tác bảo tồn của VQG, các thông tin dữ liệu về tự nhiên, kinh tế- xã hội của Vườn được cung cấp bởi cán bộ Vườn.

e Phương pháp điều tra xã hội học

Trang 11

Phương pháp điều tra xã hội học được thực hiện chủ yếu tại hiện trường nghiên cứu

nhăm thu thập dự liệu đâu vào phục vụ cho việc lượng hóa abc kinh tê và đê xuât các biện pháp quản lý VQG Ba Vì.

e Phương pháp đánh giá abc hàng hóa môi trường

Sử dụng phần mềm SPSS, cùng với phương pháp CVM tiến hành điều tra khảo sát,

tính toán mức san lòng chi trả (WTP) trung bình của xyz địa phương.

5 Cấu trúc chuyên đề

Chương 1: Co sở lý thuyết về các phương pháp đánh giá abe hàng hóa môi trường

Chương 2 : Tổng quan về VQG và giới thiệu VQG Ba Vì

Chương 3:Vận dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên đối với WTP của xyz cho

VQG Ba Vì

Chương 4: Kiến nghị va giải pháp nâng cao hiệu quả bảo ton VQG Ba Vì

Trang 12

CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ THUYET VE CAC PHUONG PHAP

DANH GIA ABC HANG HOA MOI TRUONG

1.1.Téng abc kinh tế (TVE)

Trước đây, khái niệm về tông abc kinh tế (Total Economic Value - TEV) củahàng hóa môi trường bất kì thường là rừng được xem xét rất hạn hẹp Các nhà kinh

tế thường có xu hướng chỉ xem xét abc của hàng hóa môi trường thông qua lượng

sản phẩm hữu hình mà hàng hóa đó tạo ra dé phục vụ nhu câu sản xuất và tiêu thụ của con người Tuy nhiên các sản phẩm có thé sử dụng trực tiếp này chỉ thé hiện được một phần nhỏ trong tổng abc của hàng hóa môi trường được xét đến Trong

thực tẾ, các hàng hóa môi trường (rừng, khí quyền, hồ nước, ) đã tao ra một lợi ích

kinh tế vượt xa abe của các sản phẩm hữu hình đang được buôn bán chính thức trên thị trường.

Dựa theo nguyên lý tang băng trôi các nhà khoa học, môi trường học, đã nhận định abc của hàng hóa, dịch vụ môi trường bao gồm abe hữu hình và abe an

mà trong đó abc ấn lớn gấp nhiều lần abc hữu hình.

Hình 1.1 Nguyên lý tảng băng trôi

Nguồn: Tự tổng hợp từ google.comTheo thời gian, định nghĩa về tổng abc kinh tế của hàng hóa môi trường đãthay đổi Khái niệm về tổng abc kinh tế (TEV) đã được đưa ra từ năm 1993 bởiPearce Từ đó đến nay, khái niệm này đã trở thành một trong những khuôn mẫu dé

xác định và phân loại các lợi ích của môi trường và tài nguyên.

Ngày nay chúng ta biết đến khái niệm tong abc kinh tế (Total Economic Value

-TEV) được nhìn nhận một cách toàn diện, bao gồm cả abc sử dụng và abc phi sử dụng Khái nệm TEV nhấn mạnh rằng abc có được trong thực tế không chỉ do việc

sử dụng tài nguyên mà còn từ những vai trò, chức năng khác của tài nguyên không

nhất thiết là abe sử dụng TEV được khái quát hóa bang công thức sau:

Trang 13

TEV = UV + NUV = (DUV + IUV + OV) + (EV + BV)

Trong đó:

TEV (Total economic value) - tong abc kinh té: 1a tong thé những lợi ích mà hang

hóa, dịch vụ môi trường trực tiép hay gián tiép mang lại.

UV (Use value) - abe sw dụng: là những lợi ich thu được từ việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ môi trường Cũng có thé hiểu abc sử dụng là abc các cá nhân găn với việc tiêu dùng một cách trực tiếp hay gián tiếp các dịch vụ do nguồn tài nguyên cung cấp Trên thực tế nó bao gồm:

DUV (Direct use value) - abc sử dụng trực tiếp: là những abc trực tiếp được xem

xét thông qua lượng sản phâm hữu hình được tạo ra phục vụ hoạt động sản xuât tiêu thụ của con người Ví dụ: chặt cây lây gô làm củi đôt hay bắt cá đê nuôi sông bản than,

IUV (Indirect use value) - abc sử dung gián tiếp: là những abc kinh tế do dịch vụmôi trường và chức năng sinh thái do nguồn tài nguyên sinh ra hay nói cách khácđây là các chức năng cơ bản gián tiếp phục vụ cho hoạt động kinh tế và lợi ích của

con người Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có thể tách biệt rõ ràng abc sử dụng trực tiếp và abc sử dụng gián tiếp.

OV (Option value) - abc tuy chon: là abc những lợi ích tiềm tàng trong tương lai,abc tiềm tàng này sẽ trở thành abc thực sử dụng trong tương lai Đây là abc do nhận

thức, lựa chọn của con người đối với hệ sinh thái, abc này không thống nhất chung

mà phụ thuộc vào lựa chọn của từng cá nhân.

NUV (Non use value) - abc phi sw dụng: là những abe con người có được không phải từ sử dung trực tiép, gián tiép hay lựa chon hang hóa, dich vụ môi trường Bao gôm:

EV (Existen value) - abc tôn tại: là abc nam trong nhan thức, cam nhận va sự thỏa

mãn của mỗi cá nhân khi biết tài nguyên này đang ton tại ở một trạng thái nao đó Trong tính toán abc này việc xác lập abc tiền tệ là khó khăn hơn rất nhiều so với xác lập abc nhận thức Đây là những abc rất khó lượng hóa.

BV (Bequest value) - abc để lại: là sự thỏa mãn năm trong cảm nhận của cá nhân

khi biết răng tài nguyên được lưu truyền và hưởng thụ bởi các thế hệ tương lai Một

số cá nhân biệt hóa abc để lại là abc của việc đề lại abc sử dụng trực tiếp và gián

tiếp con con cháu, có những người khác lai đưa ca abe tùy chọn và abe ton tại vào.

Từ những khái niệm trên, minh họa TEV của Tài nguyên rừng qua sơ đồ sau:

Hình 1.2 Mô hình Tổng abc kinh tế của rừng

Trang 14

Giá tri sử Giá trị phi sử dụng (UV) dụng (NUV)

tiếp (DUV) | | tiếp (UV chọn (OV) (BV) tại (EV)

¬ Các lợi ích Các giá trị | | Các giá trị Các giá trị

phâm sử chức năng tiép/ gián | [tai muôn gìn ĐDSH thâm

dụng/ mua | [sinh thái của tiếp trong | | giữ cho thê mỹ, văn

bán trực tiép rừng tương lai hệ mai sau hóa

Chức năng

Sinh khôi LẢ Las sinh hoc

Kiêm soát lũ VU CA Cục

Giải trí Bảo vệ môi

Nguồn: Turner va Pearce, 1993

1.2 Cac phương pháp đánh giá abc hàng hóa môi trường

Các phương pháp đánh giá abc kinh tê hàng hóa môi trường được chia làm 3 nhóm:

Trang 15

Hình 1.3 Sơ đồ các phương pháp đánh giá abc hàng hóa môi trường

Các phương pháp đánh giá giá trị hàng

hóa môi trường

Nguôn:theo cách tiếp cận của UNEP

1.2.1 Nhóm phương pháp dựa trên thị trường thực

Nhóm phương pháp này xác định abc kinh tế của các hàng hóa và dịch vụ

môi trường được mua bán trao đôi trên thị trường và giá thị trường vê cơ bản phản ánh đúng abc của hàng hóa và dịch vụ đó.

Mục đích của nhóm phương pháp này là lượng giá hàng hóa dịch vụ môi

trường có thị trường mua bán trao đổi và có giá thị trường Do phương pháp dongiản, thông tin dé dàng quan sát và thu thập được trên thị trường, qua nghiên cứukhảo sát nên thường sử dụng đề lượng giá:

- Abc sử dụng trực tiếp của tài nguyên (đất ngập nước, rừng, bién, )

Trang 16

- Các thiệt hại abc sử dụng trực tiếp do tác động của MT (thiên tai, sự cố MT, các

hoạt động nhân sinh, )

Nhóm này bao gồm các phương pháp sau:

e Giá thị trường (Market price — MP)

Phương pháp này xác định abc kinh tế của các hàng hóa và dịch vụ môi trường được mua bán trao đổi trên thị trường Với giả thiết giá thị trường không bi bóp méo bởi thất bại thị trường hay các chính sách của Chính phủ, giá cả của các hàng hóa, dịch vụ môi trường trên thị trường khi đó phản ảnh chân thực abc hay chi

phí cơ hội của việc sử dụng chúng Từ đó cho biết abc đóng góp của hàng hóa, dịch

vụ môi trường trong nền kinh tế

Mục đích của nhóm phương pháp này là lượng giá hàng hóa dịch vụ môi

trường có thị trường mua bán trao đổi và có giá thị trường Nhóm phương pháp này

thường đơn giản, dễ sử dụng đo các thông tin liên quan đến giá cả thị trường là quan sát được và dễ thu thập Vì vậy, nhóm phương pháp này thường sử dụng dé lượng

hóa: các abc sử dụng trực tiếp của tài nguyên( đất ngập nước, rừng, bién, ), cácthiệt hại abc sử dụng trực tiếp do tác động của MT ( thiên tai, sự cô MT, các hoạt

số trường hợp khi hàng hóa, dịch vụ môi trường được sử dung đa mục tiêu thì việcđánh giá phải thận trọng trong việc loại trừ sự tính trùng hoặc đánh đổi giữa các abe

(Dinh Duc Trường, 2010).

e_ Chỉ phí thay thé (Replacement Cost - RC)

Phương pháp chi phí thay thế xác định abc của hang hóa, dịch vụ môi trườngxấp xi bang abc của hang hóa, dich vụ tương đương do con người tạora Cu thê

dé xác định abc của một hồ nước tự nhiên có thé ước lượng bằng chi phí xây dựng

và vận hành một hồ nước nhân tạo có chức năng tương đương Phương pháp này thường được sử dụng dé xác định abc gián tiếp các hàng hóa, dich vụ môi trường.

Trên thực tế, phương pháp này khá phố biến trong việc xác định abc của các

Vườn quốc gia do không cần thực hiện các điều tra chỉ tiết Tuy nhiên khó khăn lớn nhất trong việc thực hiện phương pháp này đó là khó dé tìm ra hàng hóa, dịch vu nhân tạo có chức năng tương tự hàng hóa, dịch vụ môi trường Do đó, phương pháp

này thường đưa ra những abc đo lường quá cao hoặc quá thấp so với abc thực của

hàng hóa, dịch vụ môi trường.

Trang 17

e Chi phí phòng tránh thiệt hai (Avoided Cost AC)

Phương pháp chỉ phí thiệt hại tránh được sử dụng thông tin về những thiệt

hịa tránh được hay abc của những tài sản được bảo vệ bởi hàng hóa môi trường do các biến cố của thiên nhiên như thiên tai Phương pháp này đặc biệt hữu dụng trong việc xác định abc của các vùng có chức năng bảo vệ như rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng ngập mặn, Tuy nhiên phương pháp này cũng có nhiều khó khăn

do việc thu thập thông tin về thiệt hại giữa vùng được bảo vệ và vùng đối chứng là tốn kém về thời gian về chi phi Bên cạnh đó, việc xây dựng mô hình để ước tính quy mô tác động của sự cô khi không có bảo vệ cũng đòi hỏi kỹ thuật phức tạp va chi tiệt.

e Hàm liều lượng đáp ứng

Phương pháp liều lượng đáp ứng là sự thay đổi nào đó của các nhân tô đưavào môi trường như các chất độc hại thì gây ra các phản ứng tác động lại từ phíamôi trường Sự phản ứng tác động đó tương ứng với liều lượng tăng lên làm thayđổi môi trường dẫn đến thay đổi abc trong kinh tế do đó xác định được thiệt hại về

giá là bao nhiêu.

Ưu điểm của phương pháp này là phương pháp dễ hiểu, dễ nhận được sự

thừa nhận của xã hội, của các nhà hoạch định chính sách bởi quan hệ nhân quả rõ

ràng Việc xác định mối quan hệ giữa - liều lượng đáp ứng dễ đưa vào định lượng,

về abc thì các yêu tố tính toán đều có abe thị trường

Bên cạnh đó, phương pháp sử dụng hàm liều lượng đáp ứng cũng có một số nhược điểm do việc định số liệu đưa vào tính toán đảm bảo được độ tin cậy là việc làm không dễ dàng Ngoài ra còn đòi hỏi kiến thức khá toàn diện về kinh tế, kỹ

thuật do đó người thực hiện phương pháp không chỉ có kiến thức sâu về kinh tế màcòn cần giỏi các môn khoa học khác

1.2.2 Nhóm phương pháp dựa trên thị thường thay thé

Một số loại hàng hóa dịch vụ có thị trường nhưng giá thị trường không phản ánh chính xác hoặc làm 4n di abc thực của hàng hóa, dịch vụ môi trường và vì vậy phải sử dụng nhóm phương pháp này dé tính phan ấn của abc hàng hóa, dich vụ môi trường.

Nhóm này bao gồm các phương pháp sau:

e Chi phí du lịch (Travel Cost Method- TCM)

Phuong pháp chi phí du lich được hiểu là phương pháp dựa trên cơ sở chi phíkhách du lịch bỏ ra để tham quan, giải trí tại một địa điểm nào đó phản ảnh một

phần abc giải trí của nơi đó Thu thập thông tin về các hành vi và sự lựa chọn của du khách dé hưởng thụ tài nguyên thiên nhiên, người ta tiến hành xây dựng đường cầu

Trang 18

Tuy nhiên phương pháp này cũng có một số trở ngại do việc đa mục tiêu trong việc tham quan nhiều địa điểm của du khách gây khó khăn trong việc bóc tách chi phí, khi xuất hiện du khách quốc tế gây khó khăn trong việc phân vùng đối

tượng.

e Abc hưởng thụ (Hedonic Pricing Method- HPM)

Phương pháp abc hưởng thụ được sử dụng để ước tinh abe của môi trường ân

trong giá thị trường của một sô loại hàng hóa và dịch vụ môi trường Phương pháp này được phát triển từ cơ sở lý thuyết về thuộc tính abe của Lancaster (1966) mà lợi ích của moi cá nhân khi tiêu dùng hàng hóa phụ thuộc vào các thuộc tính của hàng hóa.

Mặc dù là phương pháp được sử dụng phổ biến trên thế giới nhưng HPM

cũng có những nhược điểm do đỏi hỏi số lượng dữ liệu rất lớn dé chạy mô hình Hiện nay, HPM chỉ áp dụng tại các quốc gia phát triển với hệ thống cơ sở đữ liệu đây đủ.

e Hàm sản xuât

Trên cơ sở đã xây dựng hàm sản xuất trong kinh tế người ta đã xây dựng và

xem xét yêu tô môi trường đê đánh giá và lượng giá abc môi trường trong đó.

Ham sản xuất Cobb-Dollar: Q = f (K,L).Trong đó: K là vốn, L là lao động

Tuy nhiên trong hàm này theo các nhà môi trường còn thiếu một yếu tố đó là

yêu tô môi trường E Do đó hàm này được xác định là Q = f (K,L,E)

Phương pháp này có quan điểm tiếp cận cũng như phương pháp xác định dựa trên cơ sở lý thuyết đã được chấp nhận cho nên tiến hành thuận lợi Các kết quả

đánh giá đạt được mức độ cao và có tính thuyết phục.

Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp gặp nhiều khó khăn dé xác định yếu tố

môi trường và chi phí phòng ngừa.

1.2.3 Nhóm phương pháp dựa trên thị trường giả định

Một số hàng hóa, dịch vụ môi trường không có thị trường và không có giá cảnên dé lượng hóa abc thì phải xác định những thị trường ảo (giả định) từ đó tínhtoán các yếu tố phúc lợi trên thị trường này Nhóm phương pháp này thường được

sử dụng dé xác định các abc phi sử dụng của hàng hóa, dịch vụ môi trường

Trang 19

Nhóm này bao gồm phương pháp đánh giá ngẫu nhiên -CVM (sẽ được đề

cập chi tiệt ở phân sau) và phương pháp mô hình lựa chọn- CM

e Phương pháp mô hình lựa chọn (Choice Modeling- CM)

Mô hình lựa chọn là phương pháp lượng giá thông qua tuyên bố về sở thích

được sử dụng dé lượng hóa abe phi sử dụng của tài nguyên thông qua việc xây dựng hai hày nhiều kịch bản giả định, mỗi kịch ban có nhiều thuộc tính khác nhau Thông qua sự lựa chọn của từng cá nhân cho mỗi kịch bản mà nhà nghiên cứu có thể ước

lượng được phúc lợi cá nhân khi tham gia kịch bản và sự đánh đổi về abc giữa các

thuộc tính trong kịch bản.

CM cho phép lượng hóa abe của nhiều kịch bản với nhiều thuộc tính khác

nhau cũng như sự đánh đổi của từng thuộc tính trong kịch bản giúp nhà quản lý có nhiều ý tưởng lựa chọn phương pháp quản lý khác nhau khi có kết quả nghiên cứu Tuy nhiên do là một phương pháp sử dụng thị trường giả định nên vân có nhược

điểm là sai lệch giữa thị trường thực và giả định Ngoài ra phương pháp này đòi hỏiviệc thiết kế phiếu điều tra phức tạp, nhiều thuộc tính đỏi hỏi chuyên gia có chuyên

môn cao.

e Phương pháp chuyền giao abc (Benefit Transfer —BT)

Phương pháp chuyên giao abc được sử dung dé ước tinh abc kinh tế cho cácdịch vụ hệ sinh thái bằng cách chuyền thông tin từ các nghiên cứu đã hoàn thành

trong một vị trí hoặc ngữ cảnh khác tương đương Ví dụ, abc cho câu cá giải trí

trong một nhà nước cụ thé có thé được ước tính bang cách áp dung các biện pháp

của các abc câu cá giải trí từ một nghiên cứu tiến hành ở tiểu bang khác.

Như vậy, mục tiêu cơ bản của chuyên giao abe là ước tính abe cho một bốicảnh bằng cách thích ứng một ước tính abc từ một số bối cảnh khác Phương pháp

lượng giá tài nguyên này sử dụng cho những tài nguyên có đặc điểm sinh thái tương

tự như nhau, đặc biệt là trong bối cảnh cần số liệu gấp mà không đủ thời gian và

kinh phí để tiến hành nghiên cứu mới Chuyển giao abc thường được sử dụng khi

quá tốn kém hoặc có quá ít thời gian dé tiến hành một nghiên cứu đánh giá ban dau.

Tuy nhiên, khi thực hiện phương pháp này cần lưu ý đến độ chính xác của nghiêncứu trước đây, cũng như những biến động về mặt không gian và thời gian giữa hai

nghiên cứu.

Ưu điểm của phương pháp này là ít tốn kém hơn so với việc phải tiến hànhmột nghiên cứu đánh giá ban đầu, abc kinh tế có thê được ước tính một cách nhanh

chóng hơn khi thực hiện một nghiên cứu mới Phương pháp này có thé được sử

dụng như một kỹ thuật kiểm tra dé xác định xem một nghiên cứu định giá ban đầucần được tiến hành Phương pháp này nhanh chóng và dé dang được áp dụng dé

thực hiện ước tính tổng abc kinh tế.

Trang 20

Bên cạnh đó phương pháp chuyền giao abc cũng có một số hạn chế như: cóthé không chính xác (trừ trường hợp thực hiện các ước tinh tổng abe giải trí), nghiêncứu tốt nhất cho chính sách hay van đề trong câu hỏi có thé không sẵn có, có thékho khăn dé theo déi các nghiên cứu thích hợp do nhiều abe không được công bố,các báo cáo của nghiên cứu hiện tại có thé không đủ thông tin đòi hỏi nhwungx điềuchỉnh cần thiết, phải xem xét đầy đủ các nghiên cứu hiện có dé đánh giá, phép ngoạisuy có thé vượt ra khỏi phạm vi của nghiên cứu ban dau

1.3 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên( CVM)

1.3.1.Khái niệm

Việc đánh giá abc môi trường thường rất khó khăn và phức tạp Điều nàyxuất phát từ đặc điểm mà các abc môi trường đem lại Ngoài abc sử dụng của môitrường có thé dé dàng tiến hành đo đạc, lượng hóa và đánh giá (như trữ lượng gỗ,trữ lượng cá, ) thì các abc khác mà môi trường đem lại thường rất khó đo lường,lượng hóa và đánh giá Ví dụ như abc cảnh quan, lợi ích sinh thái, chất lượng môitrường nước, môi trường không khí, Bên cạnh đó, một đặc điểm khác của nhữngabc này khiến cho việc định giá càng khó khăn hơn Đó là bản thân những lợi ích

này không phải là hàng hóa, dịch vụ được trao đổi, mua bán trên thị trường như các

loại hàng hóa, dịch vụ thông thường khác Việc không tồn tại thị trường, cung haycầu của lợi ích môi trường khiến cho việc định giá hoàn toàn mang tính chủ quanchứ không phải do cơ chế thị trường, cung, cầu điều chỉnh và xác định

Vì vậy, nêu như abe sử dụng của môi trường có thé dùng phương pháp quan

sát đơn giản hành vi người tiêu dùng trên thị trường thì những abc phi sử dụng khác

cần phải tiếp cận bang nhiều phương pháp phức tạp hơn CVM là một trong những

phương pháp được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng.

CVM được phát triển bởi David (1963) trong lĩnh vực phân tích marketing,

sau đó được chuyên sang áp dụng trong đánh giá abc hàng hóa môi trường thông qua việc xây dựng các kịch bản vê gia định về chất lượng môi trường và thu thập thông tin về hành vi tiêu dùng của cá nhân đối với kịch bản này.

“CVM - phương pháp đánh giá ngẫu nhiên” là phương pháp được sử dụng dé

đánh giá hàng hoá chất lượng môi trường, đặc thù cho nhóm hàng hoá phi sử dụng Bằng cách xây dựng thị trường ảo, người ta xác định được hàm cầu về hàng hoá môi trường thông qua mức san lòng chi trả (WTP-Willingness To Pay) cua xyz hoặc sự sẵn lòng chấp nhận (WTA-Willingness To Accept), đặt trong tình huống giả định Thị trường không có thực, WTP không thê biết trước, gọi là phương pháp

ngẫu nhiên là vì thế

1.3.2 Các bước thực hiện CVM

Mặc dù có nhiều biến thể khác nhau, CVM đang ngày được hoàn thiện, cơ

bản có một sô bước như sau:

Trang 21

Bước 1 Xác định mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

Bước đầu tiên là xác định các van dé đánh giá abc Điều này sẽ bao gồm việc

xác định chính xác các hàng hóa, dịch vụ gì đang được đánh giá cao và xyz có liên quan là ai Trong quá trình này cần nhận dạng, mô tả các đặc tính của hàng hóa, dịch vụ môi trường cân đánh giá Xác định sử dụng câu hỏi liên quan đến mức sẵn lòng chỉ trả WTP hay mức sẵn lòng chấp nhận WTA.

Bước 2 Xác định phạm vi, không gian, thời gian & đối tượng nghiên cứu

Bước thứ hai là đưa ra quyết định sơ bộ về cuộc khảo sát riêng của mình, bao gom ca việc nó sẽ được thực hiện qua đường bưu điện, điện thoại hay trực tiếp phỏng vấn; cỡ mẫu như thế nào là đủ lớn; ai sẽ được điều tra và các câu hỏi liên

quan khác Câu trả lời sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, về tam quan trong của van déđịnh giá, sự phức tạp của các câu hỏi được yêu cau, và kích thước của ngân sách

Phụ thuộc vào ngân sách, thời gian của cuộc khảo sát cũng như tính chất, đặc điểm của đồi tượng nghiên cứu mà môi nghiên cứu khác nhau lựa chọn phương pháp điều tra, phỏng van khác nhau Phỏng vấn trực tiếp là hiệu quả nhất hiện nay,

bởi vì nó thường dễ dàng hơn để giải thích các thông tin cơ bản cân thiết cho ngườitrả lời, và mọi người dễ dàng dé hoan thanh mét cudc khao sat dai khi ho duoc

phỏng van trực tiếp Trong một số trường hợp, công cụ trực quan như video hoặc

hình ảnh mau sắc có thé được trình bày để giúp người được hỏi hiểu rõ các điều

kiện của kịch bản mà họ được yêu câu cho abc Phỏng vấn trực tiếp nói chung là loại đắt tiền nhất của cuộc khảo sát Tuy nhiên, các cuộc điều tra mail theo thủ tục

nhằm mục đích để có được ty lệ đáp ứng cao cũng có thé là khá tốn kém Mail và

điện thoại các cuộc điều tra phải được giữ tương đối ngắn, hoặc tỷ lệ trả lời có thé

sẽ giảm đáng kể Các cuộc điều tra điện thoại có thể là ít tốn kém, nhưng nó thường

rất khó dé đặt câu hỏi đánh giá ngẫu nhiên qua điện thoại, vì số lượng thông tin cơ

bản cần thiết.

Trong nghiên cứu CVM, cỡ mẫu càng lớn, dữ liệu càng phong phú thì kết

quả càng chính xác và đáng tin cậy Tùy theo mục đích, phạm vi của từng nghiên cứu mà nhà nghiên cứu tính toán kích thước mẫu phù hợp.

Bước 3 Thiết kế khảo sát thực tế

Đây là phần quan trọng nhất và khó khăn của quá trình, có thể mất nhiều thờigian tùy thuộc vào quy mô nghiên cứu có thể kéo dài tới 6 tháng hoặc hơn Nó đượcthực hiện trong một vài bước Quá trình thiết kế khảo sát thường bắt đầu với các

cuộc phỏng vân thử với một nhóm tập trung Trong nhóm, các nhà nghiên cứu sẽ đặt câu hỏi chung, bao gồm các câu hỏi về sự hiểu biết của xyz về các van dé liên quan đến trang hàng hóa, dịch vụ môi trường nghiên cứu, hay là cách họ đánh giá tầm quan trọng của các lợi mà nó cung cấp.

Trang 22

Sau quá trình tập trung nhóm, những câu hỏi nhận được sẽ được chỉ tiết và

cụ thé dé phát triển các câu hỏi cho cuộc điều tra thực, cũng như quyết định loại thông tin cơ bản nào cần thiết và làm thế nào để thể hiện nó Ví dụ, mọi người có thé cần thông tin về vị trí và đặc điểm của một VQG, tính độc đáo của các loài và môi trường sông của nó Các nhà nghiên cứu cũng muốn tìm hiểu về mức độ khai

thác tài nguyên cua xyz và tác động của nó Ở giai đoạn này, thử nghiệm các cách

tiếp cận khác nhau cho câu hỏi định giá và phương thức thanh toán khác nhau sẽ

được kiểm tra

Thu được kết quả từ khảo sát nhóm tập trung, và các nhà nghiên cứu đã cómột ý tưởng làm thế nào dé cung cấp thông tin cơ bản, mô tả các kịch bản giả định,

và đặt câu hỏi định giá, họ sẽ bắt đầu thử nghiệm trước cuộc khảo sát Cuộc điều tra

sẽ được thực hiện qua đường bưu điện, giảm tối thiểu sự tương tượng giữa người trả lời và nhà nghiên cứu Người sẽ được hỏi sẽ nhận được các cuộc khảo sát qua đường bưu điện và điền đơn Sau đó, các nhà nghiên cứu sẽ yêu cầu trả lời về cách thức họ điền nó, và để cho họ đặt câu hỏi về bất cứ điều gì họ thấy khó hiểu Các

nhà nghiên cứu tiếp tục quá trình này cho đến khi phát triển thành một cuộc khảo

sát mà mọi người dường như hiểu và trả lời tất cả các câu hỏi và đưa ra được mức chỉ trả cho việc bảo tồn VQG.

Kết thúc bước này, thu được bảng hỏi hoàn chỉnh

Bước 4 Điều tra thực tế tại hiện trường

Nhiệm vụ đầu tiên là chọn mẫu điều tra Lý tưởng nhất, mẫu sẽ có một mẫuđược lựa chọn ngau nhiên của dân số có liên quan, sử dụng phương pháp lấy mẫuthống kê tiêu chuẩn Trong trường hop của một Cuộc điều tra mail, các nhà nghiên

cứu phải có một danh sách gửi thư của xyz dé lay mẫu ngẫu nhiên Sau đó, họ sẽ sử

dụng một hình thức lặp lại thư và phương pháp nhắc nhở đề có được tỷ lệ phản hồilớn nhất có thé cho cuộc điều tra Các cuộc điều tra điện thoại được thực hiện trongmột cách tương tự, với một số lượng nhất định các Cuộc gọi đến cố găng dé datđược lượng trả lời lựa chọn Các cuộc điều tra phỏng vấn trực tiếp có thê được tiền

hành với các mẫu ngẫu nhiên, hoặc có thể sử dụng "tiện lợi” mâu - yêu cầu mọi người ở nơi công cộng đề điền vào phiếu cuộc điều tra.

Đối với phương pháp phỏng van qua điện thoại hay phỏng van trực tiếp cần

tiễn hành tuyển chọn và dao tạo điều tra viên.

Bước 5 Tổng hợp, phân tích và báo cáo kết quả

Dữ liệu được nhập và phân tích bằng kỹ thuật thống kê thích hợp cho từng loại câu hỏi Trong phân tích dữ liệu, các nhà nghiên cứu cũng có gắng xác định bất

kỳ phan ứng mà có thé không thể hiện abc của người trả lời cho các dịch vụ môi

trường Ngoài ra, họ có thê đối phó với câu trả lời không đáp ứng bằng một số cách Cách bảo thủ nhất là cho răng những người không đáp ứng có abc bằng không.

Trang 23

Bước 6: Phân tích độ nhạy

Điều chỉnh abc tiền tệ về đúng với abc thực của nó.

(Bước này cần thiết cho cuộc điều tra với quy mô lớn, tiến hành trong nhiều năm.)

1.3.3 Nhận xét về phương pháp CVM

Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) được sử dụng dé ước tinh abc kinh

tế cho tất cả các loại hệ sinh thái và dịch vụ môi trường Phương pháp này có tính

linh hoạt cao, cho phép xác định abc đa dạng của các hàng hóa và dịch vụ phi thị

trường hơn bat kỳ kỹ thuật định giá phi thị trường khác Nó có thể được sử dụng dé

ước tính cả abc sử dụng và không sử dụng, và nó là phương pháp được sử dụng

rộng rãi nhất dé ước lượng abc không sử dụng Nó cũng là phương pháp gây tranhcãi nhất của các phương pháp định giá phi thị trường

Nội dung chủ yếu của phương pháp này là việc ước lượng các abc môi

trường trực tiếp theo cách tiếp cận hành vi, dựa trên các câu trả lời và phản hồi của người được hỏi đối với những vấn đề liên quan đến chất lượng môi trường Điều đáng chú ý ở đây là những câu hỏi này hoàn toàn dựa trên những giả định mà nhà

nghiên cứu đưa ra về việc đóng góp, mức chi trả của đối tượng được hỏi cho cácabe môi trường (vi bản thân các abe này không hề được đưa ra trao đổi, mua bán)

Số liệu điều tra được về giá mà đối tượng được hỏi sẵn lòng trả cho các abc môitrường, các biện pháp cải thiện môi trường hoặc đền bù thiệt hại môi trường sẽ là cơ

sở dé đánh giá abc môi trường Tổng mức sẵn lòng chi trả này chính là abc của hànghóa, dịch vụ môi trường cần đánh giá Như vậy, thông qua việc tiếp cận hành vi của

người trả lời dựa trên những câu hỏi giả định nêu ra trong bảng hỏi, người nghiên

cứu thu được thông tin về “giá” của lợi ích môi trường

e Véuu diém

Phương pháp nay tạo thuận lợi cho việc xác định abc kinh tế của các hàng

hóa, dịch vụ không có giá trên thị trường (hàng hóa, dịch vụ môi trường) Cơ sở lý thuyết đáng tin cậy, dễ dàng được chấp nhận : lý thuyết về độ thỏa dụng và hàm cầu

cá nhân Việc xây dựng kịch bản, lựa chọn tiêu chí khá dễ dàng tùy thuộc vào mục dich của người nghiên cứu, có thé hỗ trợ trong việc xây dựng, lựa chọn chính sách của các nhà quản lý Kết quả tính toán, ước lượng từ phần mềm có độ chính xác cao, đáng tin cậy.

Đánh giá ngẫu nhiên là vô cùng linh hoạt ở chỗ nó có thể được sử dụng dé

ước tinh abe kinh tế của hầu như bat cứ điều gì Tuy nhiên, tốt nhất là có thé ước tính abc hàng hóa và dịch vụ mà có thể dễ dàng xác định và hiểu bởi người sử dụng

và được tiêu thụ trong đơn vị riêng biệt (ví dụ, người sử dụng ngày vui chơi giải trí), ngay cả khi không có hành vi quan sát có sẵn đề suy ra abc khác có nghĩa.

Trang 24

CVM đang được sử dụng rộng rãi với rất nhiều nghiên cứu đang được tiến

hành dé cải thiện phương pháp, làm cho kết quả đúng hơn và đáng tin cậy, và hiểu

rõ hơn về những điểm mạnh và hạn chế của nó.

Mặc dù phương pháp đánh giá ngau nhiên đã được sử dụng rộng rãi trong hai thập kỷ qua, có nhiều tranh cãi về việc liệu nó đã xác định được đầy đủ sự sẵn sàng trả tiền của xyz cho chất lượng môi trường.

Do tính giả định nên quyết định tiêu dùng của người trả lời trong tình huốngkhông có thật, có thé dẫn tới sai lệch kết quả Quyết định mua hàng của người trả

lời tại các thị trường có khả năng phản ánh mong muốn thực sự của họ dé trả tiền CVM giả định rằng mọi người hiểu được tốt câu hỏi và sẽ tiết lộ sở thích của

họ trong thị trường giả định giống như trong một thị trường thực sự Tuy nhiên, hầu hết mọi người không quen với cách đặt giá cho hàng hóa và dịch vụ môi trường Do

đó, họ có thể không có một cơ sở đầy du dé đánh gia abc thực sự của hang hóa

Một số nhà nghiên cứu cho rằng có một sự khác biệt cơ bản trong cách màmọi người đưa ra quyết định đối với giả thuyết và cách mà họ đưa ra quyết địnhthực tế Ví dụ, người trả lời có thể không xem vấn đề trả lời là quan trọng, nghiêm

túc bởi vì họ sẽ không thực sự phải đóng góp số tiền họ đã trả lời Câu trả lời có thể

là cao hơn thực tế nếu người được hỏi tin răng họ sẽ không phải trả tiền cho hàng

hóa hay dịch vụ và câu trả lời của họ có thể ảnh hưởng đến Việc cung cấp kết quả của hàng hóa.Ngược lại, câu trả lời có thể là thấp hơn thực tế nếu người được hỏi

tin rằng họ sẽ phải trả tiền

Tại nhiều quốc gia các nhà chính hoạch định chính sách, luật gia không tin

tưởng phương pháp CVM do phương pháp xác định các abc dựa trên các giả thiệt

có thê không xảy ra trên thực tê.

Một nhược điểm nữa của phương pháp này đó là đòi hỏi kinh phí lớn cho

thiệt kê bảng hỏi, xin tư vân chuyên gia, điêu tra thử, điêu chỉnh câu hỏi, điêu tra thât.

Trang 25

1.3.4 Tổng quan các nghiên cứu đã sử dụng CVM và bài học kinh nghiệm

Phương pháp đánh giá ngau nhiên CVM là một trong những phương pháp

hiện đại đang ngày càng được phô biên trên thê giới đê phục vụ công tác xác định abc kinh tê của hàng hóa, dịch vụ môi trường đặc biệt là abe của các VQG và khu bảo tôn.

1.3.5.1 Tổng quan các nghiên cứu đã sử dụnge_ Nhóm nước phát triển:

Mỹ: Tại thảo nguyên vùng Bắc mĩ đã có nhiều nghiên cứu phân tích kinh tế

xác định abc của đầm lây Những đầm lầy thảo nguyên ở phía tây Bắc mĩ là nơi cư

trú của chim di cư và là địa điểm săn bắn lý tưởng Abc khu vực này được xác định

bằng sự sẵn lòng chỉ trả cho việc bảo vệ vùng đất săn bắn

Thụy Điền: abc của các đầm lầy bang lượng khí nito hap thụ được xác địnhbằng sự sẵn lòng đóng góp dưới hình thức thuế nhằm cải tạo chất lượng nước sinhhoạt Kết quả đưa ra mức chỉ trả vào khoảng 100đô la/ng/năm nhằm giảm nồng độnito xuống dưới tiêu chuẩn

Anh: các nghiên cứu tại khu đầm lầy Norfolk Broad miền Nam nước Anh đãnghiên cứu lượng hóa abc tồn tại của chúng nhằm bảo vệ đầm lầy Sau khi dùngCVM trưng câu ý dân nhóm những người liên quan cho thấy khi khoảng cách của

người phỏng van gia tăng thì mức san lòng chi trả dé bảo tồn giảm xuống Người sông trong vùng đầm lầy có WTP là 22 đô/ng/năm, vùng khác la 7,2 đô/ng/nam.( Barbier Edward, Mike Acreman, Ducan Knowler, 1997)

e Nhóm nước đang phat trién:

Châu Phi: Các nhà nghiên cứu dùng CVM dé ước tinh abe của đàn sư tử tai

VQG Pilanesberg thuộc phía Nam châu Phi ( Vorhies D, Vorhies F, 1993) Kết quả

cho thay WTP dé bảo đảm điều kiện sống và nuôi dưỡng sư tử khoảng 63-67 ngàn

đô la/ năm nhỏ hon rất nhiều so với lợi nhuận bổ sung 5- 12 tr đô Các nhà kinhdoanh đã dau tư cho VQG bao tổn sư tử và lợi nhuận thu về từ các hoạt động thamquan, giải trí, gấp nhiều lần

Uganda: phương pháp CVM để ước tính abc phi sử dụng của các KBT tựnhiên là 123,5 tr USD (gỗ 40tr, du lịch 16,3tr, giải trí 0.7 tr, lợi ích cộng đông 33 tr,

nguôn nước 13,8tr, hap thụ cacbon 17,4 tr, DDSH 2,3, tr)

Columbia: TCM và CVM là 2 phương pháp được áp dụng rộng rãi trong việc lượng hóa abe phi sử dụng của TNTN ở đây như chi phí du lịch và mức san lòng chi tra xyz trong ving (2007), Téng sé thang du và cá nhân người tiêu dùng tích lũy cho du khách tại LNNP được tính bằng chi phí du lịch và chi phí sẵn sàng trả dé

phục hồi HST, mức sẵn sang chi trả cho khôi phục các vùng thiệt hại do cháy

Trang 26

e Việt Nam

Việc lượng hóa abc kinh tế của các VQG được tiến hành từ năm 1990 cùng

vs sự ra đời của Luật Bảo vệ MT 1993 Qua thời gian do tính cấp thiết của việc

lượng giá môi trường và xác định thiệt hại do ô nhiễm gây ra các nghiên cứu lượng

giá môi trường ngày càng đựoc thực hiện nhiều hơn Tác giả Đỗ Nam Thắng đã tính toán abc sử dụng trực tiếp của Tài nguyên Đất ngập nước (ĐNN) vung DB sông Cửu Long, Dự án VIE( 97/007) của Thụy Sỹ và Bộ kế hoạch đầu tư trong một nghiên cứu tính thiệt hại nông nghiệp do việc chat phá rừng

Từ năm 2010 đến nay các nhà nghiên cứu Việt Nam đã bước đầu áp dụng

thử nghiệm các kỹ thuật phức tạp như TCM và CVM Phương pháp CVM đã được

sử dụng phổ biến trong lượng giá các abc phi sử dụng của tai nguyên cũng như lợi ich của việc bảo tồn, cải thiện chất lượng môi trường Kỹ thuật này ngày càng duoc

hoàn thiện hơn trong nghiên cứu Phạm Khánh Nam ( 2001) về chi trả dịch vụ nướcsạch ở TP Hồ Chí Minh, Đỗ Nam Thắng ước tính abc của bảo ton DNN ở VQG

Tràm Chim Trong dé tài về ước tính abe của bảo tồn DNN ở VQG Tràm Chim, tác giả Đỗ Nam Thắng đã vận dụng kết hợp nhiều phương pháp xác định abc kinh tế

hàng hóa môi trường trong đó TCM và CVM được sử dụng dé xác định abe phi sửdụng của vùng DNN CVM được áp dụng cho 3 nhóm đối tượng là xyz địa phương,cán bộ quản lý VQG, xyz vùng khác với bảng hỏi cũng như cách thức điều tra khácnhau Việc đánh giá mức sẵn lòng chỉ trả của 3 nhóm đối tượng tạo lên sự toàn diện

cũng như chính xác trong viéc tính toán abc.

Tại các quốc gia phát trién TCM và CVM được sử dụng phổ biến và có abetrong việc ước lượng nhóm abc khó lượng hóa của VQG, KBT như abc bảo tồnĐDSH, abc lưu truyền, abc tồn tai Các nghiên cứu chủ yếu dé so sánh chi phí và lợi

ích của các phương án sử dụng tài nguyên khác nhau, từ đó giúp nhà quản lý lựa

chọn được các phương án phát triển phù hợp

Tại các quốc gia đang phát triển ít sử dụng CVM chủ yếu sử dụng các kỹ

thuật đơn giản như giá thị trường, chỉ phí thay thé dé lượng hóa từng phan VQG,

các phương pháp nay it tốn kém về chi phí và chuyên gia tuy nhiên abc lượng giámới chỉ là 1 phần TEV Thực tế cho thấy abc phi sử dụng ngày càng được quan tâm

và phương pháp CVM ngày càng phô biến.

1.3.5.2 Bài học kinh nghiệm

Những câu hỏi thanh toán thông thường “bạn sẵn lòng trả (WTP) bao nhiêu

dé nhận lại tài sản môi trường này?”, hoặc ở dạng ít thông thường “ bạn sẵn sàngchấp nhận (WTA) tiền bồi thường cho bỏ tài sản này môi trường không? “ Về lýthuyết, kết quả sẽ được rất gần Tuy nhiên, khi hai kết quả được so sánh WTA có sựkhác biệt rất lớn đối với WTP bởi thế nên sử dụng câu hỏi về WTP

Trang 27

Một kinh nghiệm cho thấy câu trả lời cho sự sẵn sàng chỉ trả có thể khácnhau tùy thuộc vào phương tiện thanh toán chăng hạn như thuế (có tính bắt buộc) cóthé dẫn đến sự phản đối từ những người trả lời không muốn tăng thuế Chang hạn

như một đóng góp, tặng (mang tính tự nguyện) có thể khiến người trả lời cảm thấy

họ đang chia sẻ, đóng góp cùng cộng đồng Những phương thức thanh toán mangtính tự nguyện, đóng góp luôn có mức chỉ trả cao hơn so với bắt buộc

Thông tin sai lệch có thé xảy ra bat cứ khi nào người được hỏi buộc phải tínhabe mà họ có ít hoặc không có kinh nghiệm Trong trường hợp này, số lượng và loạithông tin trình bày cho người trả lời có thể ảnh hưởng đến câu trả lời của họ Việc

mô tả đặc trưng, lợi ích của hàng hóa, dịch vụ môi trường đang khảo sát đóng vai

trò quan trọng trong việc quyết định chi trả của người trả lời, cần mô tả sao chongười trả lời thấy được hết abc, lợi ích của hàng hóa, dịch vụ môi trường kháo sát

Với các mức chi trả khác nhau sẽ nhận được sử ủng hộ khác nhau từ người

được hỏi Vi dụ: cùng là hỏi về mức đóng góp để cải tạo một dòng sông, với cácmức đóng góp càng thấp số người sẵn sàng đóng góp càng cao Đề thực hiện nghiêncứu CVM đỏi hỏi tiến hành kháo sát các mức phí khác nhau để lựa chon mức phíphù hợp có số lượng người ủng hộ tối ưu, tổng số phí tối ưu

1.4 Tiểu kết chương I

Qua thời gian cách con người nhìn nhận về tổng abc kinh tế (TEV) ngày

càng toàn diện hơn TEV của một hàng hóa, dịch vụ môi trường bat ky nao bao gom

ca abc su dung va abc phi su dung TEV = UV + NUV

Hiện nay các nhà kinh tế, môi trường trên thé giới đã và đang vận dụng nhiềuphương pháp khác nhau đề đánh giá abc của hàng hóa, dịch vụ môi trường Cácphương pháp này đi theo 3 nhóm tiếp cận chính (sử dụng thị trường thực, thị trườngthay thế, thị trường giả định) Các nhóm phương pháp này có ưu, nhược điểm khácnhau tuy nhiên để đánh giá abc của hàng hóa, dịch vụ môi trường nào đó các nhànghiên cứu thường phải áp dụng tổng hợp nhiều phương pháp khác nhau, mỗiphương pháp giúp xác định 1 phan của TEV

CVM là một phương pháp đánh giá abc hàng hóa, dịch vụ môi trường hiện

đại thuộc nhóm phương pháp sử dụng thị trường giả định; đòi hỏi nhiều dữ liệu, kỹthuật, thời gian và công sức CVM được tiến hành dựa trên việc điều tra, xác định

Trang 28

sự sẵn sàng chi trả (WTP) hay sự sẵn sàng chấp nhận (WTA) của các đối tượng quaviệc đưa cho các giả thiết liên quan tới hàng hóa, dịch vụ cần đánh giá Bởi tính giảthiết mà phương pháp này được tranh cãi nhiều nhất trong các phương pháp đánhgiá abc Tuy nhiên phương pháp này ngày càng trở lên phổ biến trên thế giới (đặcbiệt các nước phát triển) do tính chính xác và độ tin cậy cao.Trải qua hơn 2 thập kỷ

từ khi xuất hiện và được sử dụng, các nhà nghiên cứu đã đưa ra được nhiều ưu điểm,hạn chế cũng như các bài học kinh nghiệm Ở Việt Nam, CVM đang được các nhànghiên cứu áp dụng ngày càng nhiều vào việc xác định abc kinh tế của hàng hóa,

dịch vụ môi trường.

Trang 29

CHUONG 2 - TONG QUAN VE VQG VA GIỚI THIỆU VE

VUON QUOC GIA BA VÌ

2.1 Téng quan vé VQG

2.1.1 Khái niệm

Theo định nghĩa của Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên

Thiên nhiên (TUCN) thì vườn quôc gia là:

Khu vực tự nhiên của vùng đât và/hoặc vùng biên, được chọn đê

(a) bảo vệ tình trạng nguyên vẹn sinh thái của một hay nhiều hệ sinh thái cho các

thê hệ hiện tại và tương lai,

(b) loại bỏ việc khai thác hay chiếm giữ không thân thiện đối với các mục đích của

việc chọn lựa khu vực và

(c) chuân bi cơ sở cho các cơ hội tinh thân, khoa học, giáo dục, giải trí và thăm quan, tât cả các cơ hội đó phải có tính tương thích vê văn hóa và môi trường.

Theo quyết định số 186/2006/QD-TTg ngày 14 tháng 8 năm 2006 của Thủ

tướng Chính phủ Việt Nam"!, thay thế cho Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11

tháng 01 năm 2001 về Quy chế quản lý rừng thì vườn quốc gia là một dạng rừng đặc dụng, được xác định trên các tiêu chí sau:

+ Vườn quốc gia là khu vực tự nhiên trên đất liền hoặc ở vùng đất ngập

nước, hải đảo, có diện tích đủ lớn được xác lập để bảo tồn một hay nhiều hệ

sinh thái đặc trưng hoặc đại diện không bị tác động hay chỉ bị tác động rất Ít

từ bên ngoài; bảo tồn các loài sinh vật đặc hữu hoặc đang nguy cấp.

+ Vườn quốc gia được quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn rừng

và hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường và du lịch sinh thái.

+ Vườn quốc gia được xác lập dựa trên các tiêu chí và chỉ số: về hệ sinh thái

đặc trưng; các loài động vật, thực vật đặc hữu; về diện tích tự nhiên của vườn

và tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp, đất thổ cư so với diện tích tự nhiên của

vuon.

Tổng kết lại Vườn quốc gia là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng

các quy định pháp luật của chính quyền sở tại Vườn quôc gia được bảo vệ nghiêm ngặt khỏi sự khai thác, can thiệp bởi con người Vườn quôc gia thường được thành lập ở những khu vực có địa mạo độc đáo có abc khoa học hoặc những khu vực có

hệ sinh thái phong phú, có nhiều loài động-thực vật có nguy cơ tuyệt chủng cao cầnđược bảo vệ nghiêm ngặt trước sự khai thác của con người Các vườn quốc gia là

một khu vực được bảo vệ theo quy định của IUCN loại II.

2.1.2 Chức năng của VQG

Trang 30

Phần lớn các vườn quốc gia có vai trò kép, một mặt đây là khu vực cung cấp

nơi cư trú cho sự sống hoang dã, mặt khác nó lại phục vụ như là nơi du lịch phô

biến cho quần chúng Việc quản lý các mâu thuẫn tiềm 4n giữa hai mục đích này có

thể là một vân đề, cụ thể là du khách sẽ đem lại thu nhập cho vườn quốc gia và

vườn quốc gia sử dụng nguôn thu nhập này dé duy tri va phát triển các dự án bao

tồn Các vườn quôc gia cũng là nguôn cung cấp các tài nguyên thiên nhiên có abc,

chăng hạn như go, khoáng sản và các loại tài nguyên có abe khác Sự cân bằng giữa

nhu câu khai thác các tài nguyên này với ton that do việc khai thác gây ra, thường là thách thức rất quan trọng, đối với hệ thống quản lý vườn quốc gia Các vườn quốc gia cũng hay bị đốn ha bat hợp pháp va các dạng khai thác lậu khác, đôi khi là do tham nhũng Điều nay de doa tính nguyên vẹn của nhiều môi trường sống có abe.

Theo Barbier( 1994) chức nang của VQG gồm 4 nhóm chính:

Chức năng điêu tiết: có liên quan đến năng lực của HST trong việc điều tiếtcác quá trình căn ban cua HST và hệ thống hỗ trợ đời sống thông qua chu trình sinh

địa hóa và các quá trình sinh học Bên cạnh việc duy tri HST, chức năng điều tiết cũng cung ứng nhiều dịch vụ mang lại lợi ích trực tiếp và gián tiếp cho con người.

Chức năng cư tru: cua HST liên quan đến việc cung cấp địa ban cư trú va

sinh sản cho các sinh vật, từ đó giúp bảo tồn và duy trì nguồn gen, DDSH và qua trình tiến hóa.

Chức năng sản xuất: quá trình quang hợp của HST chuyên hóa năng lượng,khí COa, nước và các chất dinh dưỡng thành nhiều dạng câu trúc cacbon Các câu

trúc này sau đó được sử dụng bởi các sinh vật dé tổng hợp thành sinh khối của hệ.

Sự đa dạng trong cấu trúc cacbon cung cấp hàng hóa sinh thái cho con người như thực phẩm, nguyên liệu thô hay các nguồn năng lượng.

Chức năng thông tin: HST cung cấp thông tin cơ bản cho đời sống tinh than

của con người như giải trí, thâm mỹ, văn hóa, tôn giáo, khoa học, giáo dục.

Bảng 2.1 Chức năng của Vườn quốc giaVQG trên cạn VQG đất ngập nước

Chức năng 1 Điêu tiết không khí 1 Điều tiết không khí

điều tiết 2 Điều hòa khí hậu 2 Điều hòa khí hậu

3 Điều tiết nước 3 Phòng ngừa các tác

Trang 31

Chức năng 1 Cung cap nơi cư trú cho 1 Cung cấp nơi cư trú cho

cư trú các loài động thực vật các loài động thực vật

hoang dã hoang dã trên cạn và

2 Bảo tồn thực vật các loài thủy hải sản

3 Bảo tồn các loài hươu, dưới nước

chim cảnh và các động 2 Bảo tồn các loài động

thực vật khác thực vật

4 Cung cấp noi sinh sản 3 Cung cấp nơi sinh sản

Chức năng 1 Gỗ, củi, than củi 1 Gỗ, than, củi

sản xuất 2 Thực pham 2 Thực pham

3 Nguồn gen 3 Nguồn gen

4 Nguồn dược liệu 4 Nguồn dược liệu

5 Đồ trang sức

Chức năng 1 Thông tin mỹ phâm 1 Thông tin mỹ phâm

thông tin 2 Giải tri, du lịch 2 Giải trí, du lịch

3 Abc tinh thần và văn hóa 3 Abc tỉnh thần và văn

4 Abc văn hóa, lịch sử hóa

5 Abc giáo dục, khoa học 4 Abc văn hóa, lịch sử

5 Abc giáo dục, khoa

học

Nguồn: Barbier( 1994)

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ các vườn quốc gia ở Việt Nam

Vườn quốc gia tại Việt Nam là một danh hiệu được Chính “phủ ViệtNam công nhận chính thức thông qua nghị định Thông thường, vườn quốc gia nằmtrên địa phận nhiều tỉnh, thành pho thi do Bộ Nông nghiệp va Phat trién Nông thôn

Việt Nam quản lí còn vườn quôc gia nam trong địa giới một tỉnh, thành phố thì

do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đó quản lý Năm 1966, Việt Nam có vườn quốc

gia đầu tiên là vườn quốc gia Cúc Phương thuộc địa bàn 3 tỉnh Ninh Bình, Thanh

Hóa, Hòa Bình Hiện nay Việt Nam có 30 vườn quốc gia với tổng diện tích các

vườn quốc gia khoảng 10.350,74 km? (trong đó có 620,10 km? là mặt biển), chiếm khoảng 2,93% diện tích lãnh thé đất liền (Nguồn: http://vi.wikipedia.org)

Đến tháng 8/2010, cả nước có 30 vườn quốc gia gồm: Ba Bẻ, Bái Tử Long, Hoàng Liên, lam Đảo, Xuân Sơn,Ba Vì,Cát Bà, Xuân Thủy, Cúc

Phương, Bến En,Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha-Kẻ Bang, Bach Mã, Núi

Chúa, Bidoup Núi Bà, Phước Bình,Chư Mom Ray, Chư Yang Sin, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Lò Gò-Xa Mat, Tram Chim, Mũi Cà Mau, U Minh Hạ, U Minh

Thượng, Phú Quốc, Côn Đảo

Trang 32

hệ sinh thái rừng tự nhiên Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa

học, tham quan du lịch và giáo dục bảo ton

Tam Dao

(1986)

S= 36.8833 ha

Bao vé nguồn gen các loài động, thực vật rừng quý hiếm, đặc biệt

các loài đặc hữu và cảnh quan thiên nhiên Thực hiên công tác nghiên cứu khoa học, thực nghiệm và dịch vụ khoa học; tạo môi trường tốt phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch và nghỉ mát Tổ

chức tuyên truyền, giáo dục phô cập nhân dân lòng yêu thiên nhiên

động, phục hồi các loài động thực vật bản địa Nghiên cứu cơ bản

và thực địa phục vụ yêu cau bao tồn Thực hiện các dịch vụ nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục kết hợp với dịch vụ du lịch sinh thái Phối hợp với chính quyền địa phương xây dựng, quản lý vùng đệm.

Cúc Phương

(1966)

S= 22.200 ha

Bao vệ các hệ sinh thai rừng nguyên sinh, rừng mưa nhiệt đới

thường xanh trên núi đá vôi Bảo tồn nguồn gen đông, thực vật rừng quý hiểm, trung tâm cứu hộ các loài động thực vật hoang dã nguy cấp Khu rừng cam quốc gia đầu tiên nhằm làm nơi nghiên

cư khoa học, học tập và phát triển du lịch sinh thái.

Trang 33

Phong Nha-Kẻ

Bàng (2001)

S= 85.754 ha

Tổ chức bảo vệ tài nguyên rừng, các hệ sinh thái phong phú va

đa dạng trong phạn vi rang giới của Vườn Bảo vệ các abc khoa học đối với khu hệ động, thực vật điển hình của miền Trung Việt Nam, đặc biệt các loài linh trưởng và các loài thú mới phát hiện.

Xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho việc nghiên cưu, bảo

tôn hệ động vật, thực vật Đây mạnh hợp tác nghiên cứu trong và ngoài nước, phục vụ đào tạo, tham quan học tập.

Khai thác thế mạnh của cảnh quan thiên nhiên dé phất triển du

lịch sinh thái, cải thiện việc làm, nâng cao đời sông cộng đông, góp phân bảo vệ môi trường và kinh tê - xã hội.

Chư Mom Ray

(2002)

S= 56.621

Bảo tồn đa dạng sinh học, các loài động, thực vật rừng quý hiếm,

các thảm thực vật rừng nguyên sinh, các sinh cảnh quan trọng.

Bảo vệ, phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn thuỷ điện Ya Ly,

các con sông trong vùng, bảo đảm an ninh môi trường và phát triên bên vững kinh tê tự nhiên.

Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác đảo tạo,

nghiên cứu khoa học và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên vùng bắc Tây Nguyên.

Chuẩn bị cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng để phát triển du lịch sinh

thái, góp phân nâng cao đời sông cộng đông.

Tham gia hợp tác quốc tế về bảo tồn tài nguyên thiên nhiên liên

biên giới Việt Nam - Lào -Cambodia.

Xây dựng cơ sở hạ tầng Vườn, tạo điều kiện cho nghiên cứu, bảo

tôn hệ động, thực vật rừng Đông thời tạo thuận lợi cho đây mạnh hợp tác nghiên cứu khao học trong và ngoài nước, tham quan học tập.

Trang 34

tuyên truyền, giáo dục phục vụ công tác bảo tồn Vườn quốc gia.

Phát triên du lịch sinh thái, ồn định dân cư góp phan tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cộng đồng dân địa phương.

Bảo tồn các nguồn gen quý hiém của hệ động, thực vật, các mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng nhiệt đới âm thường xanh - rụng lá trên đôi, núi thấp có độ cao dưới 1.000m đặc trưng cho sự chuyên tiếp

2006 Map _ |từ vùng Tây Nguyên xuống đồng bằng Nam Bộ.

( ) Bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn các hồ chứa nước của các

S= 26.032 ha |công trình thuỷ điện: Thác Mơ, Cần Don

Phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường, phát triển du

lịc sinh thái.

Vườn quốc gia Côn Đảo có nhiệm vụ Bảo vệ, phục hồi hệ sinh

an BE thái và động, thực vat qui trên đảo va vùng đệm dưới biển Tôn

Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước điển hình của vùng đồng

bang sông Cửu Long thành mâu chuẩn sinh thái quốc gia VỆ đât

Tràm Chim ngập nước vùng lụt kín.

(1994) ee : ; ; ;

Bảo tôn các abc độc đáo vê văn hoa, lịch sử và nghiên cứu, khai

S= 7.588 ha |thác ho lú hệ sinh thái của vùng vì lợi ích quốc gia và đóng góp

vào việc bảo vệ môi trường, sinh thái chung của Vùng Đông Nam

A.

Bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng tram tng phèn trên đất than

U Minh bùn, một vùng ngập nước quan trọng của Hạ Lưu sông Mê Kông.

Thượng (2002|,

Bảo tôn đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng ngập nước, đặc

S= 8.053 ha |biệt 8 loài chim nước quan trọng và các loài động vat quý hiếm

Góp phần bảo tồn và tôn tạo di tích lịch sử cấp quốc gia về

Trang 35

Phú Quoc Duy trì và phát triển độ che phủ của thảm thực vật rừng để đảm

(2001) bao chức năng phòng hộ rừng đầu nguồn, cung cấp nguôn nước

S= 31.422 ha |n#ot phục vụ sinh hoạt của nhân dân, phat triển bền vững kinh tế,

xã hội của huyện đảo Phú Quốc.

Góp phần củng cô an ninh quốc phòng, tăng cường sức mạnh

cho tuyến phòng thủ Tây Nam tô quốc.

Ns louÔn - http://www.vncreatures.net

2.2 Giới thiệu về VQG Ba Vì

Vườn quốc gia Ba Vì là một trong số 30 vườn quốc gia của Việt Nam, đượcthành lập năm 1991 theo quyết định số 407-CT ngày 18 tháng 12 năm 1991 của

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam.

Mục tiêu, nhiệm vụ: Rừng quốc gia Ba Vì là đơn vị kinh tế và sự nghiệp

khoa học, có chức năng là trồng, bảo tồn và phục hồi tài nguyên thiên nhiên, di tích

lịc sử, nghiên cứu khoa học kết hợp với tham quan, học tập và du lịch:

Bảo tổn toàn bộ hệ sinh thái tự nhiên còn nguyên vẹn của rừng cam Trồng mới, phục hồi, bảo vệ rừng, các nguồn gen động, thực vật quý hiếm, các đặc sản rừng và các di tích lịch sử văn hoá, cảnh quan Tổ chức nghiên cứu thực nghiệm,

nghiên cứu cơ bản với mục đích phục vụ bảo tồn Tổ chức các hoạt động dịch vụ

khoa học, giáo dục hướng nghiệp và tham quan du lịch.

2.2.1 Vi trí Địa lý

a Ranh giới

Vườn quốc gia Ba Vì nằm trên địa bàn 5 huyện: Ba Vì, Thạch That, Quéc

Oai Thanh phô Hà Nội, huyện Luong Son, Kỳ Son tỉnh Hòa Binh, cách thu đô Ha Nội 60Km theo đường Quoc lộ 21A, 87.

Phía Bắc giáp các xã Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh thuộc huyện Ba Vì - TP Hà

Nội.

Phía Nam giáp giác xã Phúc Tiến, Dân Hòa thuộc huyện Kỳ Sơn, xã Lâm

Sơn thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình.

Trang 36

Phía Đông giáp các xã Vân Hòa, Yên Bài thuộc huyện Ba Vì, xã Yên Quang thuộc huyện Lương Sơn, các xã Yên Bình, Yên Trung, Tiên Xuân thuộc huyện Thạch That, xã Đông Xuân thuộc huyện Quôc Oai, Thành phô Hà Nội.

Phía Tây giáp các xã Khánh Thượng, Minh Quang huyện Ba Vì, Hà Nội, và

xã Phú Minh huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình.

b Diện tích

Vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì có diện tích 14.144 ha thuộc địa phận 7 xã miền núi huyện Ba Vì.Vườn Quốc gia Ba Vì được chia làm 3 phân khu chức năng:

- Phân khu Bảo tồn nghiêm ngặt

- Phân khu phục hồi sinh thái

- Phân khu dịch vụ hành chính.

2.2.2 Điêu kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên

a Địa hình

Ba Vì là vùng núi trung bình và núi thấp, đồi núi tiếp giáp với vùng bán sơn

địa, vùng này trông như một dải núi nổi lên giữa đồng bang chỉ cách hợp lưu sông

Đà và Sông Hồng 20Km về phíaNam.

Trong Vườn quốc gia Ba Vì có một số đỉnh núi có độ cao trên 1000m như

Đỉnh Vua (1296), đỉnh Tan Viên (1227m), đỉnh Ngọc Hoa (1131m), đỉnh Viên Nam (1081m) và một sô đỉnh thâp hơn như đỉnh Hang Hùm 776, đỉnh Gia Dê 714m

Dãy núi Ba Vì gồm hai dai đông chính Dai dong thứ nhất chạy theo hướng

Đông - Tây từ suối Ôi đến cầu Lặt qua đỉnh Tản Viên và đỉnh Hang Hùm dài 9km Dải dông thứ 2 chạy theo hướng Tây - Bắc - Đông - Nam từ Yên Sơn qua đỉnh Tản Viên đến núi Quyt dài 11km, sau đó day này chạy tiếp sang Viên nam tới dốc Kẽm (Hòa Bình).

Ba Vì là một vùng núi có độ dốc khá lớn, sườn phía Tây đồ cuống sông Đà,

dôc hơn so với sườn Tây băc và Đông Nam, độ dôc trung bình khu vực là 250, càng lên cao độ doc càng tăng, từ độ cao 400m trở lên, độ doc trung bình là 350, và có vách đá lộ, nên việc đi lại trong Vườn là không thuận lợi.

b Tài nguyên thiên nhiên

* Về tài nguyên RừngTổng diện tích đất lâm nghiệp do Vườn quốc gia quản lý là 11.079,5 ha với

kêt câu được tông hợp trong hình sau:

Trang 37

Hình 2.1 Cơ câu diện tích rừng

Khác 1%

- Diện tích có rừng: 7.095,9 ha, chiếm 64% diện tích của vườn Gồm:

+ Diện tích rừng tự nhiên: 3.181,1 ha, chiếm 44,8% diện tích có rừng

+ Diện tích rừng trồng các loại: 3.914,8 ha chiếm 55,2% diện tích có rừng

- _ Diện tích đất không có rừng là 3.983,6 ha chiếm 35 % diện tích vườn

Như vậy, Vườn quốc gia Ba Vì có tỷ lệ rừng lớn, trong đó diện tích rừng tự

nhiên chiêm 44,8% diện tích dat có rừng vào khoảng 1000 ha rừng nguyên sinh it bi tác động.

Tuy nhiên diện tích đất chưa có rừng, đất trồng cây bụi rải rác còn tới 35% cần phải

được trông rừng mới và khoanh nuôi tái sinh kêt hợp trông rừng bô sung.

*Về Thực vậtThảm thực vật ở Vườn quốc gia Ba Vì có 3 kiểu chính:

- Kiéu rừng kín lá rộng thường xanh mưa âm á nhiệt đới núi thấp

- _ Kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp cây lá rộng, cây lá kim 4 nhiệt đới núi

thấp

- Kiểu rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp

Trang 38

Ba Vì có các đai khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới ở độ cao từ 100-1296m nên

có hệ thực vật rừng khá phong phú, vừa có các loài thực vật nhiệt đới vừa có các loài thực vật á nhiệt đới.

Thanh phan các loài cây: theo tài liệu “ Thực vật chí Đông Dương” của nhàthực vật Lecomte người Pháp (18886-1891) và theo danh mục của nhiều nhà thực

vật trong, ngoai nước đã thu thập, nghiên cứu thì ở Ba Vì có 812 loài thực vật bậc cao thuộc 472 chi, 99 họ.

Năm 1991-1993 qua điều tra nghiên cứu ở đai cao (800m) trở lên Vườn quốc

gia Ba Vi đã phát hiện và giám định được tên cho: 483 loài thuộc 323 chi, 136 họ

thực vật bậc cao có mạch trong đó: Ngành thông đất (2 họ, 2 chi, 4 loài); NgànhDương xi (15 họ, 23 chi, 31 loài); Ngành hạt trần (5 họ, 5 chi, 5 loài); Ngành hạt kín

(114 họ, 293 chi, 377 loài).

Nét riêng của vùng núi cao Ba Vì là tuy cùng nằm trong vùng có hệ thực vật

bản địa của Việt Nam- Nam Trung Hoa như một sô nơi khác nhưng do ảnh hưởng của độ cao, số loài thuộc các họ lại phân bố chủ yếu ở á nhiệt đới và ôn đới nhiều hơn.

Bảng 2.3 Số chỉ có ở Việt Nam thuộc một số họ thực vật phân bố chủ yếu ở

vùng nhiệt đới

Họ thực vật Địa điểm Số chỉ

Họ Dầu (Dipterocarpa | Việt Nam 40

ceae) Ving nti cao Ba Vi 0

Ho Dâu tim (Moraceae) | Việt Nam 140

Vùng núi cao Ba Vi 15

Họ Cà Fé (Rubia ceae) Việt Nam 450

Ving nti cao Ba Vi 26

Họ Cau Dừa ( Areca ceae) | Việt Nam 75

Vùng núi cao Ba Vì 04

Nguồn: Tóm tắt giới thiệu VOG Ba Vì 2010

Bảng 2.4 Số chỉ, loài có ở Việt nam thuộc một số họ thực vật phân bố chủ

yêu ở vùng á nhiệt đới

STT | Họ thực vật Địa điểm Sốchi | Số loài

Trang 39

Vung núi cao Ba Vi 5 8

5 Họ mộc lan ( Magnolia | Việt Nam 10 35

Nguồn: Tóm tắt giới thiệu VQG Ba Vì 2010

lưỡng cư trong đó có 24 loài quý hiếm

Năm 2002 theo điều tra của Viện Sinh Thái và tài nguyên Sinh vật cho thấy

ở day còn 35 loài thú, 113 loài chim, 49 loài bò sat , 27 loài lưỡng cư và 87 loai côn trùng.

Bang 2.5 Thống kê hệ động vật của VQG

Trang 40

Côn Trùng 9 20 87

Neguon:diéu tra của Viện sinh thái và tài nguyên 2002

Theo kết quả điều tra bổ sung mới nhất (2010), Khu hệ động vật có xươngsống (DVCXS) ở VQG Ba Vì thống kê được 342 loài Trong đó, có 3 loài đặc hữu

và 66 loài ĐVR quí hiếm Trong 342 loài đã ghi nhận, có 23 loài có mẫu được sưutầm hoặc đang được lưu trữ ở địa phương, 141 loài được quan sát ngoài thực dia và

183 loài theo phỏng vấn thợ săn hoặc tập hợp qua tài liệu đã có Trong số động vậtgặp ở Ba Vì, có 70 loài cho thịt, da, lông và làm cảnh Yếu tố đặc hữu của khu hệDVCXS ở Ba Vì ở 2 lớp Bò sát và Lưỡng thê Đó là các loài Than lần tai Ba Vì(Tropidophous baviensis), Ech vach (Chaparana delacouri)

Nhóm động vat quí hiếm ở VQG Ba Vì có 66 loài, phan lớn là loài DVR

nhỏ, hoặc trung bình Các loài quý hiếm như Cay van (Chrotogale owstoni), Caymực (Artictis binturong), Cay gam (Prionodon pardicolor); Beo lửa (Felis

temmincki), Son Duong (Capricornis sumatraensis), Sóc bay (Petaurista

petaurista) Ga 16i trang (Lophura nycthemera), Yéng qua (Eurystomus orientalis),

Khướu bac má (Garrulax chinensis) va các loài đặc hữu hẹp hiện có ở VQG Ba Vi.

Thực trạng bảo vệ động vật rừng: do địa hình vùng Ba Vì độc lập nên việc di

cư của các thú rừng từ nơi khác tới là rất hạn chế, dé bị săn bắt Có loài bị tiêu diệt hoàn toàn như Hươu sao, Gấu chó Hiện tại, nhiều loài đang có nguy cơ bị tiêu diệt

như Sơn dương, Sóc bay, Gà lôi trang Do vay, can phải kiém soát chặt chẽ việc

săn bắt, đồng thời tạo môi trường tốt để gây dựng và phát triển số chim thú Nên

quy hoạch các đồng cỏ đê bảo vệ các loài móng guôc và tạo không gian cho các loàichim thú di thực (chi tiết xem phần báo cáo động vật, tập báo cáo chuyên đề)

Theo kết quả điều tra chuyên đề của Vườn quốc gia về côn trùng, đã phát

hiện được 552 loài côn trùng thuộc 364 giống, 65 họ, 14 bộ Trong đó có 7 loài

được ghi trong sách đỏ Việt nam như Bọ ngựa xanh thường (Mantis religiosa); Ca

cuống (Lethocerus indicus); Bướm khé (Attacus atlas); Ngai mat tring (Actias

selene); Bướm rồng đuôi trang (Lamproptera curius); Bướm phượng Hélen (Troides helena), Bướm đuôi kiếm (Graphium antiphates) Hệ côn trùng ở Vườn đã tạo nên

sự phong phú, đa dang loài và làm nỗi trội abe thiên nhiên của Vườn

Nguồn: http://www vncreatures.net/mapbv.php

2.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội và hạ tang kỹ thuật

Vườn Quốc gia Ba Vì nằm trên địa bàn 16 xã, thuộc thành phố Hà Nội và

tỉnh Hòa Bình Trong đó có 7 xã thuộc huyện Ba Vì ( Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bai, Khánh Thương, Minh Quang), 5 xã thuộc các huyện khác của

Hà Nội và 4 xã thuộc tỉnh Hòa Bình.

Ngày đăng: 13/02/2025, 23:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Barry Field và Nancy. Olewiler(2005), Kinh tế Môi trường, .Chương trình Kinh tế và Môi trường Đông. Nam A (EEPSEA), TP Hồ Chi Minh Khác
2. Hoang Xuan Cơ (2005), .Gido trình kinh tế môi trưởng, NXB .Giáo dục, Hà Nội Khác
3. Lưu Đức Hải (2007), Cơ sở khoa học .Môi trường, Nxb Đại học. Quốc gia HàNội, Hà Nội Khác
4. Nguyễn .Quang Dong (2003), Bài giảng kinh tế lượng, .NXB Thống kê, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Thế Chin.h (chủ biên) (2003), Kinh té và Quản lý môi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
6. Tóm tắt VQG Ba Vì của ban quản lý VQG Ba VìCác website Khác
6. http:/Nuathoc.cafeluat.com/showthread.php/ Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN