SP cOn thiết phải đo tạo trình độ Thạc sĩ ngình Công nghệ thPc phẩm Với dân số trên 90 triệu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 7,5%inăm, nhu c3 tiêu dùng của người Việt
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO HOC VIEN QUAN LY GIAO DUC
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
“MỞ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM -
TRÌNH ĐỘ THAC SĨ?
HỌC VIÊN: DO THI MINH HANH
(Giảng viên trưởng Đại học Kinh Tế Kỹ thuật Công nghiệp)
` ⁄ TOA NA ry fn in a
k
Trang 2
DN AN
MỞ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
PhOn I SP cÔn thiết phải xây dPng đV Wn
1 Giới thiệu mô Ƒ v\i nịt vV cơ sở đào tạo
Trưởng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp có tên giao dịch quốc tế: University Of Economic and Technical Industries (gọi tất là: UNETI), được thành lập theo quyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 11/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ, hoạt động theo mồ hình trưởng công lập, trực thuộc Bộ Công Thương Nhà trường có tỉ thân là Trưởng Trung cấp Kỹ thuật 3, thành lập năm 1956, đã qua nhiâi lần đổi tên và nâng cấp: Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ, Trung học Kỹ thuật Dệt, Viện Công nghiệp Dệt Sợi, Trung học Kỹ thuật Dệt, Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ, Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ, Trưởng Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I Đến nay, Trưởng đã
có trên 55 năm xây dựng, trưởng thành, là cơ sở đào tạo đa ngành ngh`ề đa bậc học, đã đào tạo nhi `âi cán bộ kinh tế, kỹ thuật có chất lượng, đáp ứng tốt nhu cẦi của ngành và
xã hội
Nhà trưởng chưa được đào tạo ở trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, còn các ngành được đào tạo ở trình độ đại học như sau:
1 Kếtoán
Tài chính - Ngân hàng
Quản trị kinh doanh
Công nghệ Sợi - Dệt
Công nghệ May
Công nghệ thực phẩm
Công nghệ thông tin
Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
Công nghệ kỹ thuật cơ khí
10 Công nghệ kỹ thuật điện tử, truy thông
11 Công nghệ kỹ thuật đi ât khiển và tự động hóa
Hiện nay, Nhà trưởng có 927 giảng viên cơ hữu, trong đó có 2 PGS; 22 tiến sĩ; 72 nghiên cứu sinh; 421 thạc sĩ Bên cạnh đó, còn có gi 200 giảng viên có trình độ cao,
có kinh nghiệm công tác tại các viện, doanh nghiệp tham gia thỉnh giảng
Quy mô đào tạo: Tổng cộng 19.500 SV, trong đó: Trình độ đại học là 13.700 SV; Trinh dé cao dang 1a 5.800 SV
Trang 3Nhà trưởng đã đào tạo ngu ôn nhân lực cho xã hội được 4 khóa đại học, 20 khóa cao đẳng hệ chính quy với khoảng 70.000 lao động (chưa tính khoảng trên 80.000 học sinh, kỹ thuật viên trình độ TCCN) Theo số liệu năm 2013, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp
có việc làm sau 6 tháng tốt nghiệp khoảng trên 70%, đặc biệt trong số này có trên 80% sinh viên được làm việc đúng với ngành đào tạo Ngoài ra, có trên 30% số sinh viên sau khi tốt nghiệp đã tham gia tiếp tục học tập nâng cao trình độ Riêng đối với ngành Công nghệ thực phẩm đã có 750 sinh viên tốt nghiệp đại học hệ chính quy
Nhà trưởng có 2 cơ sở đào tạo tại Thành phố Hà Nội và Tỉnh Nam Định với tổng diện tích là 26 ha Cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trưởng không ngừng được củng cố
và tăng cường, đáp ứng tốt các yêu ci v`ềcông tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học
- Số phòng học lý thuyết là 250 phòng, với diện tích 22.000m”, các phòng học lý thuyết đãi được trang bị máy tính xách tay, proJector, LCD và các thiết bị nghe - nhìn
- Số phòng học thực hành, thí nghiệm là 30 phòng, với tổng diện tích khoảng 3.000m7
- Hệ thống trang thiết bị: Có khoảng 800 máy vi tính, trên 300 máy móc thiết bị các loại phục vụ thực tập, thí nghiệm, quản lý, đi`âi hành và các công việc nghiệp vụ khác
- Hai trung tâm thông tin thư viện với khoảng 30.000 đi sách, được xây dựng
theo mô hình thư viện điện tử
- Hệ thống mạng nội bộ toàn trường kết nối Internet để phục vụ công tác quản lý
đi `âi hành, dạy học và nghiên cứu khoa học
2 SP cOn thiết phải đo tạo trình độ Thạc sĩ ngình Công nghệ thPc phẩm
Với dân số trên 90 triệu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 7,5%inăm, nhu c3 tiêu dùng của người Việt Nam đối với thực phẩm chế biến ngày càng lớn và phong phú, đặc biệt là nhu câi v`ề các sản phẩm sạch được chế biến an toàn và tinh tế Cùng với việc đáp ứng nhu c3 tiêu dùn trong nước ngành công nghệ thực phẩm của nước ta đang ngày càng mở rộng và phát triển trình độ cao để phục vụ nhu câi xuất khẩu Bộ Công thương đã xếp Công nghiệp thực phẩm vào nhóm ngành đang có lợi thế cạnh tranh và cùng với đà phát triển mạnh mẽ như hiện nay, đây sẽ là một ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam trong thởi gian tới Tuy nhiên muốn bắt kịp với xu hướng, nhu cẦi thời hiện đại nhân lực cho ngành Công nghệ Thực phẩm c3Ần đạt trình độ cao để có thể tiếp thu, phát triển công nghệ hiện đại
2.1 Nhu cầi đào tạo Thạc sỹ ngành Công nghệ Thực phẩm của xã hội và của ngành
Công nghệ Thực phẩm ứng dụng hết sức sâu rộng trong nhỉ 'âi lĩnh vực của cuộc sống Công nghệ Thực phẩm giúp chế biến tạo ra Thực phẩm có giá trị kinh tế cao từ nông sản Công nghệ Thực phẩm hỗ trợ phát triển các ngành nông nghiệp, môi trưởng Công nghệ Thực phẩm cũng hỗ trợ ngành y tế trong việc nâng cao sức khỏe người dân,
Trang 4phát triển giống nòi Công nghệ Thực phẩm giúp ngành du lịch hấp dẫn khách hàng từ văn hóa ẩm thực v.v Những vai trò, lợi thế đó của ngành Công nghệ Thực phẩm chỉ thực sự phát huy khi nó được phát triển ở trình độ cao, mà đi i này thì rất c3 đội ngũ cán bộ Công nghệ Thực phẩm có trình độ cao Thạc sỹ công nghệ Thực phẩm có trình
độ chuyên môn đủ để tiếp thu, phát triển công nghệ hiện đại, trình độ cao trong lĩnh
vực chế biến, bảo quản và phát triển sản phẩm thực phẩm
2.2 V`êphát triển ngu ồn nhân lực công nghệ Thực phẩm
Phát triển ngu n nhân lực công nghệ Thực phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế:
- Đến năm 2016: 50% số lượng Thạc sỹ công nghệ Thực phẩm tốt nghiệp các trường Đại học có đủ khả năng chuyên môn và ngoại ngữ để có thể tham gia thị trưởng lao động quốc tế
- Đến năm 2020: 90% sinh viên công nghệ thực phẩm tốt nghiệp các trưởng Đại học đủ khả năng chuyên môn và ngoại ngữ tham gia thị trường lao động quốc tế Tổng
số nhân lực tham gia hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm đạt l triệu người, trong đó bao g 4m nhân lực trong nước và nhân lực tham gia xuất khẩu
- Với phạm vi nghiên cứu và ứng dụng sâu rộng học viên cao học ngành công nghệ Thực phẩm có nhi i địa chỉ để có thể làm việc và phát huy những kiến thức, kỹ năng có được của mình khi ra trưởng Họ có thể làm nghiên cứu khoa học trong các viện, trung tâm nghiên cứu v` Công nghệ Thực phẩm, vê khoa học dinh dưỡng, v`ê nông nghiệp hay sinh y học Họ có thể trở thành một chuyên gia trong một dây
chuy 8n sản xuất, kiểm định sản phẩm của các nhà máy, xí nghiệp sản xuất Thực phẩm
Họ cũng đủ khả năng trở thành giảng viên ở các trưởng đại học, cao đẳng và tiếp tục tham gia bậc đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm
3 Kết quả đo tạo trình độ đại học, trình độ cao ding dji voi nhkng ngình đang d\o tạo cla cơ sở đào tao:
Nhà trưởng đã đào tạo ngu ôn nhân lực cho xã hội được 4 khóa đại học, 20 khóa cao đẳng hệ chính quy với khoảng 70.000 lao động (chưa tính khoảng trên 80.000 học sinh, kỹ thuật viên trình độ TCCN) Theo số liệu năm 2013, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp
có việc làm sau 6 tháng tốt nghiệp khoảng trên 70%, đặc biệt trong số này có trên 80% sinh viên được làm việc đúng với ngành đào tạo Ngoài ra, có trên 30% số sinh viên sau khi tốt nghiệp đã tham gia tiếp tục học tập nâng cao trình độ Riêng đối với ngành Công nghệ thực phẩm đã có 750 sinh viên tốt nghiệp đại học hệ chính quy
4 KhWi quWt vV Khoa Công nghệ thPc phẩm trPc tiếp đảm nhận nhiệm vụ đo tạo ngình Công nghệ thPc phẩm
Ngay từ khi thành lập, với định hướng gắn kết đào tạo - nghiên cứu - sản xuất kinh doanh, Nhà trưởng đã thành lập khoa Công nghệ Thực phẩm và Trung tâm công nghệ sinh học và an toàn vệ sinh thực phẩm Với muc tiéu | “ng ghép đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực chuyên môn v`êcông nghệ thực phẩm
Trang 5Với vai trò là đơn vị đào tạo, tử khi thành lập đến nay các đơn vị này đã và đang tham gia đào tạo 22 khoá cao đẳng, 7 khoá đại học chính quy và 6 khoá đại học liên thông, cùng với nhi "âi lớp học v`ềvệ sinh an toàn thực phẩẩn, đào tạo chương trình khuyến công, khuyến nông và các lớp chuyển giao công nghệ cho các tỉnh thành trong cả nước Song song với nhiệm vụ đào tạo, khoa Công nghệ Thực phẩm cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Đơn vị khoa đã nhận và hoàn thành nhi âi đề
tài cấp cơ sở, cấp bộ, cấp nhà nước v`êcông nghệ chế biến bảo quản thực phẩm, công
nghệ sinh học
- Hiện khoa Công nghệ Thực phẩm có tổng số 25 giảng viên Nhi ôi giảng viên của trưởng đã có thâm niên lâu năm v`ềviệc tham gia đào tạo cao học, hướng dẫn luận văn thạc sĩ, hướng dẫn nghiên cứu cứu sinh tại các trưởng khác như ở Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Đại học mở Đội ngũ giảng viên của khoa sẽ tham gia đảm nhiệm hi hết các môn học của ngành Công nghệ Thực
phẩm
- Khoa Công nghệ Thực phẩm có các xưởng thực hành, các phòng thí nghiệm lớn với những mô hình giáo cụ, module thực hành truy & thống và hiện đại để phục vụ công tác thực tập cơ bản và thực tập chuyên sâu cho ngành
- Khoa Công nghệ Thực phẩm cũng có sự hợp tác chặt chẽ với nhi `âi giáo sư, tiến
sĩ Công nghệ Thực phẩm của các viện nghiên cứu, các trưởng đại học đào tạo cũng lĩnh vực
5 Lý do ấV nghị cho ph]p ngình Công nghệ thPc phẩm đo tạo trình độ thạc sĩ Hiện nay trưởng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp được đặt tại hai thành phố công nghiệp lớn là Hà Nội và Nam Định Đặc biệt tỉnh Nam Định là một tỉnh có nhi âi ti ân năng phát triển nông - lâm - ngư - nghiệp với ưu thế có bở biển dài, diện tích đất nông nghiệp lớn Đây chính là cơ hội và cũng là tỉ ân năng thúc đẩy cung cấp ngu ồn nhân lực cho sự phát triển nền kinh tế tại địa phương v ềlĩnh vực công nghệ
thực phẩm
Trong hệ thống các trưởng đại học, cao đẳng ở Việt Nam việc đào tạo và cung cấp ngu ân nhân lực trình độ cao v`êlĩnh vực công nghệ Thực phẩm còn hạn chế chưa
đủ để đáp ứng sự phát triển của n`ãn kinh tế trong lĩnh vực công nghệ cao
Trước thực tế trên, với trách nhiệm, uy tín cũng như năng lực và kinh nghiệm của mình, trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đã xây dựng chương trình và đ`ê xuất với Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo trình độ Thạc sĩ ngành Công nghệ
Thực phẩm.
Trang 6PhOn 2 Muc tiêu đìo tạo, địi tưrng tuysn sinh
1 Căn cứ để xây dựng Ð êán
Quan điểm v` “Chiến lược phát triển v`ề khoa học công nghệ” của thủ tướng chính phủ đã chỉ rõ “Đi tư cho nhân lực khoa học và công nghệ là đi tư cho phát triển b` vững, trực tiếp nâng tần trí tuệ và sức mạnh của dân tộc”
Phát triển Công nghệ Thực phẩm tập trung vào các nhiệm vụ dưới đây:
- Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực, tần vóc, phát triển giống nòi dân tộc Việt Nam
- Sản xuất nhi âu loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, được ưa thích có khả năng xuất khẩi tốt
- Phát triển Công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến trình độ cao, giúp tăng giá trị kinh tế cho nông, lâm, thủy, hải sản
- Làm chủ quy trình công nghệ đi đôi với chế tạo được các thiết bị đ ng bộ trong
phát triển Công nghiệp Thực phẩm
Tuy nhiên, quy mô phát triển của ngành công nghệ Thực phẩm thởi gian qua chưa xứng tầm Ngun nhân lực phục vụ cho công nghệ Thực phẩm có trình độ cao còn hạn chế Vì vậy nhu c3i phát triển nhân lực trình độ cao cho ngành Công nghệ
Thực phẩm là rất cấp bách
2 Mục tiêu đo tạo
Kết thúc khoá đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ thực phẩm, học viên có kiến thức khoa học cơ bản và kỹ thuật cơ sở ngành vững chấc, có kiến thức chuyên
môn ở trình độ cao, kỹ năng thực hành tốt
- Có khả năng phát hiện, giải quyết các vấn đ trong công nghệ sản xuất thực
phẩm
- Có khả năng thiết kế sản phẩm mới trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm
- Có khả năng chủ trì thực hiện các đ `ềtài nghiên cứu cơ bản và ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm
- Có khả năng tham gia công tác giảng dạy bậc đại học trong lĩnh vực khoa học
và công nghệ thực phẩm
3 Thời gian đo tạo: Tử 1 đến 2 năm
4 ĐỊI tưrng tuysn sinh
Người dự thi vào chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành công nghệ thực phẩm cn thỏa mãn một trong các đi 'âi kiện sau:
V évan bằng
- Có bằng đại học chuyên ngành đúng: Công nghệ thực phẩm; Kỹ thuật thực
phẩm, Công nghệ bảo quản và chế biến thực phẩm
Trang 7- C6 bang dai hoc cdc chuyén nganh g %n: Céng nghé sinh hoc; K¥ thuat sinh hoc; Công nghệ chế biến, bảo quản nông sản; Hóa dược; Môi trường; Công nghệ sau thu hoạch; Công nghệ chế biến thủy, hải sản, Kỹ thuật hóa học, Hóa hữu cơ, hóa di đã học bổ sung kiến thức để có trình độ tương đương chuyên ngành đúng
- Các trường hợp đặc biệt sẽ do hội đÕng tuyển sinh và hội đ ng khoa học nhà trường quyết định
Di & kiện dự thi:
- Người có bằng tốt nghiệp các mã ngành phù hợp với mã ngành dự thi được thi ngay sau khi tốt nghiệp đại học
5 Danh mục cWc ngình gÓÕn, ngình pht hrp với ngình hoặ[ c chuyên ngình đV nghị cho ph]p đo tạo
Công nghệ sinh học; Kỹ thuật sinh học; Công nghệ chế biến, bảo quản nông sản; Hóa dược; Môi trưởng: Công nghệ sau thu hoạch; Công nghệ chế biến thủy, hải sản,
Kỹ thuật hóa học, Hóa hữu cơ, Hóa dân
6 Danh mục c€Wc môn học bx sung kiến thzc: áp dụng cho các đối tượng nganh g
1 Kỹ thuật thực phẩm 1 2
2 Kỹ thuật thực phẩm 2 2
3 Hóa học thực phẩm 2
4 Quản lý chất lượng thực phẩm 2
5 Công nghệ sản xuất rượu, bia 3
6 Công nghệ sản xuất đương, bánh kẹo 2
7 Vi sinh công nghiệp 2
Tổng 15
7 DO kiOn quy mé tuyOn sinh
1 | Thạc sỹ Công nghệ Thực phẩm 40 |60 100 | 120 |150
8 DP kiến mzc học phí/người học/năm:
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
9 Yêu cÔu địi với người tịt nghiê [p: Học viên tham gia học tập trung trong toàn bộ thời gian đào tạo từ 1 đến 2 năm và phải hoàn thành từ 40 đến 60 tín chỉ tùy thuộc từng đối tượng theo chương trình quy định
Trang 8PhOn 3 Năng [Pc cla cơ sở đìo tạo
1 Đội ngũ giảng viên cơ hku
Mẫu 1: Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đ$o t&o ng$nh ho'c chuyên
ng$nh tr*nh độ th&c s+ của cơ sở đ$o t&¿o
Ho v\ tén, nam Hoc Học vị, a Tham gia Thình tích khoa
Sj : h\m, nước, Chuyên | d\o tao SDH
sinh, chzc vụ x wae x hoc (sj lurng dV
TT vn năm nam tjt ng\nh (năm, : ,
hiện tại và ti, cWc b\i bWo)
phong | nghiệp CSDT)
> Sram eee Tiến sỹ- Công nghệ NCKH cấp bộ, 8 đề
L vite ảnh oe — | PGS | Viét Nam, ae hà ° tài cấp cơ sở, 36 bài
nene sum Nee Và về 2000 thực phẩm báo và viết 4 giáo
sinh an toàn thực ` ˆ `
> trinh chuyén nganh pham
Chi nhiém 1 d€tai Tiến sỹ- cấp nhà nước,tham
H Tuấn Anh, Ô hệ
2 1969 sử " s2 Bungary, rile hi : gia 1 @étai NCKH
; giảng vien 2005 te phạm cấp bộ 2 bài báo
nước ngoài
ae Tham gia | d tai
Vũ Phương Lan Tiến" Í công nghệ NCKH cấp bộ, 4 bài
1977, giang vién 2008 thực phẩm báo cho tạp chí nước
ngoài Tham gia 2 đềtài
Vũ Thị Ngọc Bích, NCKH cấp bộ, chủ
4 1964, phé khoa Tiến sĩ, Việt | Công nghệ nhiệm 9 đềtài
"| Công nghệ thực Nam,2013 | thực phẩm NCKH cấp cơ sở phẩm viết 2 bài giảng, 5
bài báo trong nước Tham gia 2 đềtài
Nguyễn Mai Tiến sĩ Việt | Công nghệ Ni cap a on h
5 | Hương, 1981, giảng lến sĩ, Việ ông nại ệ ài cấp CƠ SỞ, viê
viên Nam, 2014 | thực phẩm bài giảng, | bai bdo
trong nước, 2 bài báo nước ngoài Chủ nhiệm 7 đềtài
6 Lê Văn Huỳnh, Tiến sĩ, Việt | Công nghệ NCKH cấp cơ sở
| 1958, Giảng viên Nam, 2012 | Hóa học viết 22 bài báo trong
nước
Tham gia và chủ
7 a iy cs Tiến sĩ, Việt | Kỹ thuật “_ ‘sre NCKH
loài, , Giang Nam,2014 | héa hoc capt 5, etal cấp cơ
viên sở viết 8 bài báo
chuyên ngành
Trang 9
my H H i, Thi i :
Ho v\ tén, nam Of %c vị a am gia Thình tích khoa
Sj : h\m, nước, Chuyên | d\o tao SDH
sinh, chzc vụ v + v hoc (sj lurng dV
TT hiên tai năm nam tjt ng\nh (năm, ti, cWc bú bWo)
lên BỊ phong |_ nghiệp CSDT) bene °
Tham gia và chủ Đăng Thanh - Thạc sĩ, nhiệm 6 đ tài
3 ane oT | Việt Nam, | Công nghệ NCKH cấp bộ 3 đề + | Quyén, 1977, giang 2005 thực phẩm tài cấp cơ sở viết 8
viên Si bế A
- NCS-2009 bài báo chuyên
ngành
x Th ia 4 détai
Nguyệt, 1962, 3” S” | Công nghệ en CAP DO» CO
9, › ˆ Việt Nam, = bai bdo trong va
trưởng khoa Công thực phẩm ae » 1985 ngoài nước, viết 2 nghệ thực phẩm TY
giáo trình
Phan Thanh H Thạc Sỹ- | Gane neh Tham sia 1 đ'€Đi cấy
10, nn rạn lương, Việt Nam, one ne é am gia I đềtài cấp , giảng viên 2009 thực phẩm CƠ sở
Nguyễn Thị Hi ề Thạc sỹ - Công nghệ Tham gia 2 đềtài
1981, giảng viên thực phẩm và sa ae
2008 bai giang + 2 bai bao
Tham gia l đềtài cấp Thạc sỹ nhà nước, chủ nhiệm
Lê Minh Chau, 3C %” | Công nghệ 1 đ tài cấp cơ sở,
12 > cà Việt Nam, cau va
1980, giảng viên sinh học viết 2 bài báo trong
2004 , st he
nurorc + 1 bai bao nước ngoài Pham Thanh Hải Thạc sỹ - Công nghệ Tham gia I đềtài
13, | | amt Mani Set Việt Nam, gnens NCRH cấp bộ, viết 1
1978, giảng viên thực phẩm và sa ae
2006 bai giang + 2 bai bao
Tham gia và chủ Thạc sỹ - nhiệm 6 d€tai
Ti Thi Thuy, “ 6 é ở
14 OL Uỷ Việt Nam, rile nee NCRH cấp bộ, viết 4
; giảng vien 1994 te phạm bài báo chuyên
ngành
Trấn Thị Thúy - Thac s¥- Í năng nghệ Chủ nhiệm 1 đềtài
15 | Quỳnh, 1983, giảng Việt Nam, = a `
" thực phẩm cấp trưởng viên 2011
- Tham gia l đềtài cấp
Ty Thạc sỹ - ˆ ˆ ~ Ags ow 2 Mai Van Anh, Céng nghé bộ,I đ tài cấp cơ sở,
16 > cà Việt Nam, “ ¬ „
1983, giảng viên thực phẩm 1 bài báo nước
2009 :
ngoài
Nguyễn Hải Đức, Thac s¥- Í công nghệ Tham gia 1 đ tài
17 " im Viét Nam, ~ ^ >
1981, giang vién thực phẩm cấp cơ sở
2007
18 | Nguyễn Thị Chà, Thạc sỹ - Công nghệ Viết 01 bài báo trong
Trang 10
Ho v\ tén, nam Học Học vị, a Tham gia Thình tích khoa
Sj : h\m, nước, Chuyên | d\o tao SDH
TT sinh, chzc vụ v xm tit \ph (nd hoc (sj lurng dV
hién tai sợ phong |_ nghiệp ham yp nam J ng CSDT) nam ti, CWc b\i bWo) ,
1985, Giang vién so thực phẩm nước
Thac sỹ Tham gia l đềtài cấp
cọ, | Vũ Thu Hà, 1984, Việt Nom Céng nghé bộ, 1 đêtài cấp cơ
_ | Giảng viên 2011 ; sinh học sở, viết l bài báo
trong nước
Lý luận
Trần Thị Hoàng Tiếng, |YÀ Chủ nhiệm 5 đềôi
20 | Yến, 1970, Giảng Việt Nam, | Phương cấp cơ sở, 4 bài -
viên 2012 pháp báo trong và ngoài
giảng dạy nước
Toán
Tiến sĩ Tham gia 3 đềtài lến sĩ >
21 Lê Thị Lý, 1Ø75, Việt Nam Triết hoc NCKH cấp cơ sở;
` | Giảng viên 2 011 , " 03 bài báo trong nước