HIEN TRANG CO SO VAT CHAT VA KY THUAT NGANH LOGISTICS Với bất cứ quốc gia nào, hệ thống giao thông nói chung cũng có vai trò kết nối sản xuất với tiêu thụ, giữa vùng nảy với vùng khác,
Trang 1CONG TY CO PHAN DAU TU VA THUONG MAI TNG
SINH VIEN: Nguyén Vi Gia Dai
MSV : 213231469 GVHD : TS Nguyen Thi Thanh Huong
HA NOI, THANG 4 NAM 2023
Trang 3
6 Cang can ICD
7 Trung tam logistics
8 Trang thiét bi va han tang
CHƯƠNG 2 TONG QUAN VE DON VI THUC TAP
1 Giới thiệu chung
1.2 Cơ sở vật chất của phòng xuất nhập khẩu
2 Tình hình nhân sự của phòng xuất nhập khẩu
2.1 Mô hình tổ chức của phòng xuất nhập khẩu
2.2 Cơ cầu nhân sự theo giới tính
2.3 Cơ cầu nhân sự theo độ tuôi
Trang 42.4 Cơ cầu nhân sự theo trình độ học vấn 20
CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ SÁN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA ĐƠN VỊ
1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
2 Định hướng phát triển của công ty
Trang 5DANH MỤC TỪ VIET TAT
- XNK: xuất nhập khâu
- CHK: cảng hàng không
- SB: sân bay
- FWD: forwarder
- ENS: Entry Summary Declaration
- AMS: Automated Manifest System
Logistics 2-K62
Trang 6Hinh 5.3 packing list
Hinh 5.4 Bill of lading
Hình 5.5 Giao diện phần mềm ECUS5 VNACC khi được mở
Hình 5.6 Giao diện chọn doanh nghiệp khai báo
Hình 5.8 Giao diện tờ khai xuất khâu
Hình 5.9 Các bước vảo tab “Tờ khai nộp phí” cơ sở hạ tầng
Hình 5.10 Quy trình giao nhận hàng xuất khâu
Logistics 2-K62
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIEU
Bảng 3.1 Danh sách tài sản cố định
Bảng 3.2 Cơ cầu nhân sự theo giới tính
Bảng 3.3 Cơ cầu nhân sự theo độ tuổi
Bang 3.4 Co cau trình độ học vấn nhân viên
Bang 4.1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh 2021
Bảng 4.2: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh 2022
Bảng 4.3: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh 2023
Logistics 2-K62
Trang 8LỜI MỚ ĐẦU
Đề hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này, trước hết em xin gửi đến quý thây, cô giao trong bộ môn Quy hoạch và Quản lý GTVT trường Đại Học Giao Thông Vận Tải lời
cảm ơn chân thành Đặc biệt, xin gửi đến cô Nguyễn Thị Thanh Hương - người đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoản thành chuyên đề báo cáo thực tập nghiệp vụ này lời cảm
Trang 9CHUONG 1 HIEN TRANG CO SO VAT CHAT VA KY THUAT
NGANH LOGISTICS
Với bất cứ quốc gia nào, hệ thống giao thông nói chung cũng có vai trò kết nối sản xuất với tiêu thụ, giữa vùng nảy với vùng khác, giữa quốc gia nảy với quốc gia khác và đáp ứng nhu cầu đi lại của con người, đảm bảo được mối liên hệ kinh tế, phục vụ sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, thúc đây sự phát triên của các ngành đặc biệt trong đó chính là Logistics
1.1 DUONG BO
Điểm nỗi bật đối với lĩnh vực đường bộ năm 2023 là việc đưa vào khai thác một loạt dự
án thành phần đoạn cao tốc Bắc - Nam phía Đông, hiện toàn quốc có 1.822 km đường bộ cao
tốc (từ đầu nhiệm kỳ đã hoàn thảnh 566 km/3 năm, bằng 1/2 khối lượng đã triển khai trong
gần 20 năm trước đây, khoảng 1.163 km); đang tiếp tục triên khai thi công khoảng 1.071 km; gấp rút hoàn thiện thủ tục dé khởi công dự án quan trọng quốc gia: đường vành đai 4 Hà Nội, vành đai 3 TP Hồ Chí Minh, các tuyến cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Biên Hòa - Vũng Tàu, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng: đây nhanh hoàn thiện thủ tục đầu tư các tuyến cao tốc hướng tâm vào Thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Các địa phương được giao là cơ quan có thâm quyền đang tích cực triển khai dự án theo hình
thức BOT
Theo Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tằm nhìn đến năm 2050, hệ
thống đường bộ cao tốc được quy hoạch 41 tuyến, tống chiều dải 9.014 km, hệ thống quốc lộ gồm 172 tuyến, tông chiều dải 29.795 km Việc sớm đầu tư, nâng cấp đoạn tuyến quốc lộ/cao tốc theo quy hoạch là cần thiết nhằm đáp ứng nhu câu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
quốc phòng, an ninh của đất nước Giai đoạn 2021 - 2025, Bộ Giao thông Vận tải dự kiến nhu
cầu đầu tư kết cầu hạ tầng giao thông khoảng 462.000 tỷ đồng, Quốc hội, Chính phủ phân bổ
cho Bộ Giao thông Vận tải là 304.105 tỷ đồng (66% nhu cầu)
Đường bộ cao tốc có sự phát triển nhanh trong những năm gần đây, tốc độ tăng của giai
đoạn 10 năm 2011 - 2020 gấp khoảng 13,1 lần về chiều dải so với giai đoạn 10 năm trước đó
(2001 - 2010)
1.2 DUONG BIEN
Với 34 cảng biên với trên 100 km cầu cảng, hệ thống cảng biển đều được đầu tư xây dựng đọc theo hành lang Bắc - Nam, đội tàu biên Việt Nam gồm 1.015 tau với tông trong tai 10,7 triệu tấn (đứng thứ 3 trong ASEAN và thứ 27 thế giới) và 839 phương tiện vận tải ven
biển (VR - SB) đã đảm nhận được 100% lượng hàng hóa vận tải biển nội địa và trong tương
lai van tiếp tục phát triển, đủ năng lực tiếp nhận hàng hóa nhằm giảm tải cho đường bộ, thay thế một số phương thức vận tải khác, đặc biệt trên hành lang Bắc - Nam (hiện nay, thị phan
Trang 10vận tải đường bộ chiếm khoảng 50%, đường biển chiếm 49%, 1% còn lại do đường sắt và hàng không đảm nhận)
Vốn đầu tư giai đoạn 2011 - 2020 đạt khoảng 202 nghìn tỷ đồng, chiếm ty trọng khoảng 20,6% tông vốn đầu tư cho kết cầu hạ tầng giao thông: trong đó, nguồn vốn ngoài ngân sách
huy động đầu tư cho lĩnh vực hàng hải chiếm tý trọng lớn, khoảng 173,4 nghìn tỷ, xap xi 86%
tong vốn đầu tư của lĩnh vực hàng hải Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-
19, hàng hải vẫn là ngành
duy nhất trong 5 ngành ŒTVT có thị phân vận tải tăng, đạt 692,2 triệu tấn, vượt mục tiêu của giai đoạn quy hoạch đến năm 2020 (gấp khoảng 8,4 lần năm 2000) Trong giai đoạn
2015 - 2022, tỷ lệ tăng trưởng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biên đạt trên 10%
1.3 ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
Đường thủy nội địa đã hoàn thành và đưa vào khai thác cụm công trình kênh nối sông Đảy với sông Ninh Cơ thuộc Dự án Phát triển GTVT khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, nằm trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, góp phân giảm chỉ phí vận tai, logistics trên hành lang vận tải thủy số 2; phát triển các tuyến vận tải thủy nội địa theo hướng logistics xanh trên các hành lang vận tải thủy chính khu vực Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ và ĐBSCL Hiện nay, theo số liệu của Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, khu vực phía Bắc đã cải tao, nâng cấp được 7⁄17 tuyến với chiều dài tương ứng là 949,5/2.265,5 km, đạt hoảng 41% Miền Trung, đã cải tạo, nâng cấp được 1/10 tuyến với chiều dài tương ứng là 63,5 km/480,5
km, đạt 13% Khu vực phía Nam, đã cải tạo, nâng cấp được 9/18 tuyến với chiều dài tương ứng là 2.303,9 km/3.426,4 km, đạt 67%
Đầu tư cho kết cầu hạ tầng đường thuỷ nội địa hiện chưa tương xứng với tiềm năng và đóng góp của vận tải thủy nội địa Mặc dù đóng góp khoảng 20% sản lượng vận tải của toàn ngành giao thông (cứ 5 tấn hàng được vận chuyên tại Việt Nam thì có 1 tấn được vận chuyển bằng đường thủy nội địa), nhưng nguồn vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa so với tông đầu tư ngành giao thông vận tải còn chiếm tỷ lệ chưa đến 5% (cả ngân sách nhà nước
và đầu tư tư nhân, trong đó ngân sách nhà nước chiếm chưa đến 2%)
1.4 DUONG SAT
Hệ thống đường sắt ở Việt Nam được xây dựng từ thời Pháp thuộc cách đây hon 140 năm và từng là niềm tự hào của đất nước Tuy nhiên, hiện nay đường sắt Việt Nam đang bị tụt hậu Trong khi nhu cầu giao thông vận tải ngày càng tăng, khối lượng vận tải của ngành đường sắt liên tục sụt giảm Số liệu thống kê cho thấy, năm 1990, ngành đường sắt phục vụ 10,4 triệu lượt khách, chiếm 3% tổng lượng hành khách toàn ngành giao thông vận tải; đến năm 2019, con số này giảm xuống chỉ còn 4.7 triệu lượt tương đương 0.2%
Mạng lưới đường sắt hiện nay có tổng chiều dài 3.163 km, trong đó đường ray khô hẹp (khô Im) chiếm 84% tông chiều dài (2.656 km) - trong khi hầu hết các nước trên thế giới
Trang 11không còn dùng nữa Đường ray khô tiêu chuân (khổ 1.435m) chiếm tổng số 190 km hay 6%, còn lại 10% số tuyến đường hiện nay là khô hỗn hợp (khô tiêu chuẩn và khô hẹp) Tốc độ trung bình của tàu chở hàng là 50-60 km/h và tàu chở khách là 80-90 km/h, thấp hơn đáng kê
so với các nước tiên tiến khác (150-200 km/h) Ngoài ra, đường sắt của Việt Nam vẫn sử dụng nhiên liệu diesel - nền công nghệ thé hệ thứ hai (công nghệ đầu tiên là đầu máy hơi nước) Trong khi đó, các công nghệ thế hệ thứ ba - điện khí hoá và công nghệ thứ tư -điện từ —- đã được triên khai ở các quôc gia khác
Tình trạng chung của hạ tầng của đường sắt chỉ ở mức độ kém đến trung bình, hầu hết tuyến đường cần được cải tạo và nâng cấp Ngành đường sắt Việt Nam đã phải đối mặt với tình trạng thiếu đầu tư, chỉ 3% tông ngân sách đầu tư cho cơ sở hạ tầng được phân bô cho đường sắt so với con số 90% đầu tư cho đường bộ
Trong kế hoạch tái cầu trúc ngành đường sắt, Chính phủ đặt mục tiêu xây đựng 9 tuyến
đường sắt mới, dải 2.362 km trong giai đoạn 2021- 2030 Tuyến đường đài nhất sẽ chạy từ Hà Nội đến TP.HCM với 1.545 km
1.5 ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
Hiện nay toàn quốc đang khai thác 22 cảng hàng không (CHK), được hình thành phần lớn từ các sân bay quân sự Một số CHK, SB đã được quy hoạch nâng cấp thành CHK quốc tế như CHK quốc tế Vĩnh và bố sung sân bay Thọ Xuân vào quy hoạch mạng CHK, SB
Mật độ các CHK đang khai thác (22 CHK trong đó có 11 CHK quốc tế) trên diện tích cả
nước đạt khoảng trên 15.000km2/CHK Số lượng và mật độ CHK của một số nước trong khu vực theo bảng thống kê nêu trên thì tuy trình độ phát triên kinh tế có khác nhau nhưng có thê nhận thấy mật độ quy hoạch xây dựng và số lượng các CHK tại Việt Nam đạt ở mức trung bình so với một sô nước trong khu vực
Một số CHK còn khai thác chung dân dụng và quân sự Do hạn chế về nguồn vốn, nhiều nội dung đầu tư tại các CHK, SB chưa được triển khai đồng bộ, chưa được đầu tư nâng cấp hiện đại để nâng cao năng lực tiếp nhận Một số CHK, SB chưa được đầu tư đồng bộ các hệ thống tường rảo an ninh, trang thiết bị dẫn đường ILS, đèn tín hiệu sân bay
1.6 CẢNG CẠN/ICD
Tổng khối lượng hàng hóa xuất nhập khâu bằng container thông qua các cảng cạn vả điểm thông quan nội địa (ICD) đang hoạt động hiện nay khoảng 4.2 triệu TEU/năm (cảng cạn, ICD ở khu vực phía Bắc thông qua khoảng 0,45 triệu TEU/năm, khu vực phía Nam khoảng 3,65 triệu TEU/năm), trong đó 90% hàng hóa thông qua ICD, bao gồm 06 ICD đã quy hoạch thành cảng cạn và cả cụm cảng ICD Trường Thọ, TP Hồ Chí Minh Khối lượng hảng thông qua 10 cảng cạn đã công bố chỉ chiếm khoảng 10% do hầu hết trong số này đều mới được hình thành và đều nằm ở khu vực phía Bắc, ngoại trừ cảng cạn Tân Cảng Nhơn Trạch ở Đồng Nai
Trang 12Với 35 - 40% hàng hóa xuất nhập khẩu bằng container làm thủ tục hải quan tại cảng cạn, các cảng tại khu vực phía Nam phát huy được ưu thế vận tải thủy nội địa (chiếm 35 - 40%), hỗ trợ tốt cho các cảng biển trong việc trung chuyên hàng hóa xuất nhập khâu bằng container, giảm sự ùn tắc tại cảng biển và giao thông đô thị khu vực TP Hồ Chí Minh Thực trạng vận chuyển trực tiếp đến cảng biển gặp nhiều khó khăn do ùn tắc, kết nối chưa thuận lợi cũng khiến việc sử dụng cảng cạn cao hơn so với khu vực phía Bắc
Các cảng cạn khu vực phía Bắc chưa kết nối với cảng biển rõ rệt như đối với cảng cạn khu vực phía Nam do thị trường vận tải container đường biển chỉ bằng khoảng 30% so với khu vực phía Nam; bên cạnh đó, cảng biên khu vực phía Bắc không xảy ra ùn tắc thường xuyên, và vì vậy hàng hóa không bắt buộc phải trung chuyển qua cảng cạn đề đến cảng biển như khu vực phía Nam; vì vậy, tỉ lệ sử đụng cảng cạn, ICD phía Bắc còn thấp
1.7 TRUNG TAM LOGISTICS
- Cac trung tam logistics sẽ được nghiên cứu triển khai năm 2023 tại Thành phó Hồ Chi
Minh: theo Quyết định số 4432/QĐ-UBND ngày 02/12/2020 của UBND TP Hỗ Chí Minh về việc phê duyệt đề án “Phát triển ngành logistics TP Hỗ Chí Minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” xác định:
+ Tỷ trọng đóng góp của logistics vào GDP của Thành phố đến năm 2025 dat 10% va đến năm 2030 đạt 12%, góp phần kéo giảm chi phí logistics cả nước so với GDP quốc gia đến năm 2025
còn khoảng 10 - 15%,
+ Cũng theo Đề án, TP Hồ Chí Minh sẽ xây dựng 8 trung tâm logistics với tống diện tích hơn 750 ha Bao gồm:
(1) Trung tâm Cát Lãi - Phú Hữu - TP Thủ Đức, diện tích 292 ha;
(2) Trung tâm Long Bình - TP Thủ Đức, diện tích 54 ha;
(3) Trung tâm ở Linh Trung - TP Thủ Đức, diện tích 74 ha;
(4) Trung tâm ở huyện Củ Chị, diện tích 15 ha;
(5) Trung tâm Tân Kiên, huyện Bình Chánh có diện tích 60 ha;
(6) Trung tâm ở cảng Hiệp Phước - Nhà Bè, diện tích 100 ha;
(7) Trung tâm Tân Hiệp, huyện Hóc Môn với diện tích 150 ha
(8) Ngoài ra, các dự án có chức năng tương tự trung tâm logistics, như kho lạnh ở khu công nghiệp Vĩnh Lộc, kho thương mại điện tử ở Củ Chiị, cũng đang được các doanh nghiệp triên khai xây đựng
- Trung tâm logistics vận tải hàng không: trên cơ sở các Quy hoạch CHK đã được duyệt, quy hoạch tỉnh có cảng hảng không sẽ bố trí các trung tâm logistics tại các CHK có nhu cầu
Trang 13vận tai lon hon 250.000 tan/naim Cac trung tam logistics dam bảo các điều kiện về kho vận và kết nói các loại hình giao thông thích hợp đề vận tải hàng hóa tại các CHK gồm: Nội Bài, Tân
Sơn Nhất, Vân Đôn, Cát Bi, Đà Nẵng, Chu Lai, Long Thành, Cần Thơ và một số CHK khác
khi có nhu cầu vận tải hàng hóa đạt tiêu chí nêu trên Hình thành trung tâm logistics trung chuyên hàng hóa quốc té tại CHK Chu Lai
1.8 TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
Về hệ thống tàu biên, theo Cục Hàng hải Việt Nam, tỉnh đến tháng 12/2022, đội tàu biển
Việt Nam có 1.477 tàu với tong trong tai khoang 11,6 triệu DWT, tống dung tích khoảng 7 triệu ŒT Trong đó, đội tàu vận tải là 1.009 tau với tong trọng tài khoảng 10,7 triệu DWT, tong dung tích khoảng 64 triệu ŒGT Số lượng tàu hàng rời, tông hợp có 709 tàu, chiếm tỷ trọng 70,3% Tàu chở dầu hóa chất có 178 tàu chiếm 17,6%; tàu chuyên dụng khi hoa long có 21 tàu, chiếm 2,1% Đội tàu container có 43 tàu, chiếm 4,3%; tàu chở khách có 58 tàu, chiếm 5,7% đội tàu vận tải
Về phương tiện cơ giới đường bộ, tổng số xe cơ giới đang lưu hành là 4,554,590 xe (trong đó: 2,707,109 xe con; 175,387 xe khách; 1,503,467 xe tải; 44,302 xe chuyên dùng 124,325 các loại xe khác (rơ moóc, sơ mi rơ moóc, .) Ngoài ra còn có các trang thiết bị hỗ trợ khác như các trang thiết bị xếp dỡ như cần trục, các loại cầu di động, hệ thống xe ro mooc
và xe đầu kéo, xe nâng, tram cap nhiên liéu,
Ngoài hệ thống và các phương tiện giao thông vận tải, hoạt động giao nhận hàng hóa nói riêng và hoạt động Logistics nói chung được hỗ trợ, phát trién hơn nhờ những trang thiết bị công nghệ hiện đại Có thê kẻ đến các ứng dụng phan mém giúp nâng cao năng lực khai thác
cảng container như phần mềm TOS, CATOS hay hệ thống đổi lệnh điện tử EPORT giúp
việc làm thủ tục trở nên đễ dàng hơn Việc trao đổi dữ liệu thông tin giữa cảng với hãng tàu được hiện đại hoá bằng hình thức trao đối dữ liệu điện tử EDI (Electric Data Interchange) với nhiều kiêu EDI khác nhau nhu BAPLIE (Bayplan / Stowage Plan Occupied And Empty Locations Message) cho biét di ligu vé vi tri container xếp trên tàu, container có hàng và container vỏ hay COARRI (Container Arrival Message) cho biết thông tin về tình hình xếp dỡ hàng hóa tại căng, và nhiều EDI khác
CHUONG 2: TONG QUAN VE TNG
1 GIỚI THIỆU CHUNG
Tén Céng ty: CONG TY CO PHAN DAU TU VA THUONG MAI TNG
Tén tiéng anh: TNG INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tat; TNG
Trụ sở chính: Số 434/1, Đường Bắc Kạn, Phường Hoàng Văn Thụ, Tp Thái Nguyên
Vốn điều lệ: 1.135.230.020.000 đồng
Trang 14Điện thoại: +84 2083 858 508
Website: htttp:/tng.vn, hftp://tngfashion.vn
2 LICH SU PHAT TRIEN
Quá trình hình thành va phat trién tiền thân là Xí nghiệp May Bắc Thái, được thành lập
ngày 22/11/1979 Ngày 07/5/1981 UBND tỉnh Bắc Thái sáp nhập Trạm May mặc Gia công thuộc công ty thương nghiệp vào Xí nghiệp Năm 1997 Xí nghiệp được đối tên thành Công ty
may Thái Nguyên với tông số vốn kinh doanh lả 1.735,1 triệu đồng Ngày 02/01/2003 Công ty chính thức trở thành Công ty CP May Xuất khẩu Thái Nguyên Ngày 17/05/2007 Công ty đã
đăng ký công ty đại chúng với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Ngày 28/08/2007 Đại hội đồng Cô đông xin ý kiến, biêu quyết bằng văn bản quyết định đối tên Công ty thành Công ty
CP Đầu tư và Thương mại TNG Ngày 22/11/2007 công ty chính thức niêm yết trên sản giao dịch chứng khoán HNX với mã chứng khoản TNG
3 LĨNH VỤC HOẠT ĐỘNG
Ngành nghề kinh doanh: TNG là đơn vị may công nghiệp xuất khâu Chuyên các sản phâm chủ lực như áo jacket bông, lông vũ, quân áo dán seam, quân sooc các loại, vay, hang trẻ em, quần áo nỉ, hàng dệt kim; sản xuất bông tâm, trần bông, găng tay, lều, thêu công nghiệp, thùng carton, thi PE các loại, giặt công nghiệp Ngoải ra công ty còn phát triển phần mềm quản lý ngành may, ¡in công nghiệp, xây dựng khu công nghiệp và đầu tư bất động sản
4 ĐỊA BAN SAN XUAT VA TY TRONG THI TRUONG
4.1 Địa bản sản xuất
01 try so chinh tai Tp Thai Nguyên
19 Chi nhánh trong đó: 12 chỉ nhanh dét thoi, 3 chi nhanh dét kim, 2 chi nhánh phụ trợ
và 2 chỉ nhánh phần mềm công nghệ
32 Cửa hàng thời trang hoạt động trên phạm vi cả nước
4.2 Tỷ trọng thị trường
Tỷ trọng cơ cầu doanh thu
+Nội địa: Chiếm 2,93%, trong đó cửa hàng TNG có mặt ở hơn 30 tỉnh thành phố trên cả
nước;
+Nước ngoài: Chiếm 97.07% trong đó các thị trường xuất khâu chủ yêu bao gồm Pháp 16,07%, Mỹ 46,08%, Đức 5,09%, Canada 4,28%, Trung Quốc 1,61%, Tây Ban Nha
7,72%, Nga 6,55%, Hà Lan 2,32%, Các quốc gia khác 7,35%
5 KHACH HANG VA DOI TAC:
Trang 15Các khách hàng chính của TNG là các khách hàng bán lẻ trực tiếp có thương hiệu, là các đối tác chiến lược và đã hợp tác lâu năm với TNG như Decathlon, Columbia, The Children's Place, Sportmaster, Costco, Nike, Adidas Ngoài ra, TNG mở rộng thêm các khách hàng mới như: Studioray, Purple door Bên cạnh đó TNG còn xuất khâu bông phục vụ cho nguồn nguyên liệu sản xuất các sản phẩm jacket của các khách hàng đối tác sang thị trường Ấn Độ, Indo, Ethiopia
7 SƠ ĐỎ CƠ CẤU TỎ CHỨC:
ỦY BAN KIEM TOAN cI
oe
| Ehmavit na [- exsaes tr
| a>szes
| emxwsms:
LG [cm may sinacona
‘cn may 009 cona2 [en mar Sema cona
er may Beng Cig
Khối nhân sự: tham mưu, hỗ trợ cho Tổng Giám Đốc toàn bộ các công tác liên quan đến việc tô chức và quản lý nhân sự, công văn, hợp đồng và các vấn đề pháp chế, truyền thông Đồng thời lên kế hoạch tuyên dụng nhân viên và thực tập cho Công ty Ngoài ra, phòng Hành chính — Nhân sự còn là nơi lưu trữ các hô sơ, văn bản, giầy tờ quan trọng, soạn thảo các văn
Trang 16bản, các tài liệu hành chính lưu hành nội bộ và gửi cho khách hảng, đón tiếp khách, đối tác,
quan lý tài sản cố định và bảo dưỡng tải sản của Công ty
Phòng Kế Toán Tài Chính: có nhiệm vụ tham mưu cho Lãnh đạo Công ty về hạch toán
kế toán kịp thời, đầy đủ toàn bộ tải sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả; các hoạt động thu, chỉ tài chính và kết quả kinh doanh theo quy định nội bộ của Công ty Lập kế hoạch kinh doanh và
kế hoạch tài chính của đơn vị Tham mưu cho Lãnh đạo đơn vị chỉ đạo và thực hiện kiểm tra, giảm sát việc quản ly
-Trong d6 phòng xuất nhập khẩu nơi em tiễn hành thực tập có chức năng:
+Lập và triển khai các kế hoạch nhận hàng, xuất hàng nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất
và yêu cầu của khách hàng
+Thực hiện và giám sát việc mở tờ khai đề nhận hàng, xuất hàng đúng thời hạn yêu cầu +Lập vả triển khai các báo cáo cho hải quan theo yêu cầu của luật hải quan
+Đề xuất, bàn bạc về các ý tưởng sáng tạo nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng công việc của cả chuỗi cung ứng với các đơn vị khác trong công ty
CHUONG 3: HIEN TRANG CO SO VAT CHAT KỸ THUẬT, NHÂN LỰC TẠI
DON VI
1, HIEN TRANG CO SO VAT CHAT
1.1 Kho hang cua tng
Công ty tng tập trung vào mang san xuat nén sé thué don vi van chuyén bén ngoai va chỉ có kho hàng Mỗi chi nhánh sản xuất sẽ có 3 loại kho lần lượt lả:
- Kho nguyên liệu: Là nơi cất giữ, lưu trữ và bảo quản các nguyên vật liệu chính đề thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, vi dụ như: Vải, da, bông,
- Kho phụ liệu: Là nơi cất giữ, lưu trữ, bảo quản các phụ liệu đê thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, ví dụ như: Cúc, Khóa, chỉ, logo
- Kho thành phẩm là nơi lưu trữ, cất giữ, bảo quản thành phẩm sau khi sản xuất xong đề chờ xuât khâu, đưa đên các điệm bán buôn, lẻ
Cả 3 kho vì đều bảo quản hàng quần áo và nguyên, phụ liệu dé sản xuất quân áo nên sẽ
có các đặc điểm chung như: Có hệ thống lưu trữ linh hoạt đề đễ dàng sắp xếp và truy cập hàng hóa Điều này có thê bao gồm kệ, tủ, hoặc hệ thống giá đỡ Vì vải quần áo cần được bảo quản ở điều kiện nhiệt độ và độ âm ôn định đề tránh hỏng hóc và mốc me nên kho có hệ thống điều hòa không khí và kiểm soát độ 4m dé dam bảo điều kiện lưu trữ ly tưởng Các kho hàng trên sẽ có thê tích, diện tích được điều chỉnh sao cho phù hợp với quy mô của chỉ nhánh
Đặc điêm nối bật nhất của kho hàng TNG đó là hệ thống quản lý kho hàng(WMS) là hệ
thống được dùng đề quản lý hiệu quả các qui trình, các hoạt động trực tiếp tại kho, bao gồm nhận hàng, định vị hàng hóa trong kho, xuất hàng, kiểm tra hàng tôn kho
Trang 17Hệ thống này cũng hỗ trợ thông tin liên lạc cho phép truyền đữ liệu theo thời gian thực giữa hệ thống và nhân viên kho Hệ thống quản lý kho sẽ tối đa hóa không gian chứa hàng và giảm thiêu các thao tác thông qua các qui trình xếp hàng tự động tại kho
Hệ thống quản lý kho WMS đảm bảo sự thống nhất giữa các bộ phận, thông báo tức thì
về số lượng tồn kho khi có đơn đặt hàng Điều này loại bỏ nhu cầu kiêm tra tồn kho sản phẩm bằng cách thủ công, giúp tiết kiệm thời gian và công sức đáng kê WMS không chỉ là một công cụ hiệu quả mà còn là một bước tiền quan trọng trong việc nâng cao quản lý kho hàng và tối ưu hóa các quy trình liên quan
Một hệ thống quản lý kho bao gồm có 5 thành phần hoản chỉnh sau đây:
- Phan mém WMS 1a phan mềm dùng để quản lý kho bao gồm các chức năng và các quy trình chung giúp cho việc quản lý kho dễ đàng hơn Ngoài ra, WMS là một phần mềm có rất nhiều ứng dụng mở rộng với các chức năng bố sung khác, như giao dịch thực tế thời gian thực vào một hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning)
- Điện thoại, máy tính và các thiết bị điện tử thông minh là các công cụ hỗ trợ doanh nghiệp cài đặt ứng dụng và sử dụng hệ thống WMS Thông qua điện thoại, máy tính, các vấn
đề của hàng hóa được thông tin một cách chính xác và nhanh nhất
- Máy in mã vạch, mỗi doanh nghiệp kinh doanh sẽ có những chiến lược kinh doanh khác nhau đề tạo ra các các mã vạch cho sản phẩm hàng hóa của mình Mỗi mã vạch của hàng hóa sẽ tích hợp các thông tin như mã hàng, tên mặt hàng, nhà cung cấp, số series, đơn vi tinh, nguồn gốc của sản phâm, Vì vậy máy in mã vạch giúp doanh nghiệp tạo ra mã vạch đặc trưng, tránh trường hợp nhằm lẫn và bị đánh trao với các hàng doanh nghiệp khác
- Máy đọc mã vạch là một thiết bị đọc mã vạch trên sản phẩm hàng hóa khi xuất — nhập
ra vào kho và cả khi thanh toán Máy đọc mã vạch giúp xác định rõ nguồn gốc hàng hóa, thông tin về hàng hóa chính xác trong quá trình xuất nhập khâu vào kho
- Mạng không dây, công nghệ mạng không dây rất tiện lợi giúp cho doanh nghiệp có thê cập nhập được tình hình thực tế ở kho hàng mọi lúc, moi noi
Các tính năng cụ thê của hệ thống:
- Chức năng thiết kế kho hàng (warehouse design) cho phép nhà quản lý tùy chỉnh quy trình làm việc đề đảm bảo hàng hóa trong kho được phân bồ theo vị trí và thứ tự một cách hợp
lý nhằm giúp cho quy trình nhập-xuất hàng hóa được diễn ra thuận lợi Phần mềm kho có khả năng tính toán và thiết lập ra các ngăn kệ (slotting bin) hợp lý đề tối đa hóa không gian nhà kho cũng như sắp xếp hợp lý những loại hang tén kho biến đối theo mùa vụ
- tính năng theo dõi hàng tồn kho (inventory tracking) tién tiến, chăng hạn như tự động nhận diện và thu thập dữ liệu hàng hóa (AIDC), máy quét mã vạch, hoặc nhận diện bằng tần
số vô tuyến (RFID) để đảm bảo hàng tồn kho được nhận diện một cách chính xác và dễ dàng xác định vị trí khi thời điểm xuất chuyên hàng hóa đến
Trang 18- Cảnh báo tồn kho tối thiêu giúp hàng hóa lưu trữ trong kho ở mức độ an toản Điều này tránh việc lưu trữ quá nhiều sẽ mắt thêm chỉ phí nhà kho, nhân viên quản lý Khi hàng hóa đạt đến mức tối thiểu, hệ thống tự động thông bảo để nhân viên kho lên kế hoạch mua hàng mới Nhờ đó, hàng hóa luôn được duy trì ôn định trong kho
- hệ thống WMS là lựa chọn tốt nhất đề bảo mật thông tin Mỗi nhân viên chỉ có một vai trò nhất định trên hệ thống Họ không thê truy cập vào các báo cáo hay phân tích quan trọng Điều này đảm bảo dữ liệu bảo mật, ngăn chặn tình trạng rò rỉ ra bên ngoài ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của công ty
- Hệ thống quản lý kho có tính năng báo cáo tiến trình công việc trong phần mềm, giúp các nhả quản lý nắm bắt được hiệu suất tông thê của kho Thông qua các báo cáo kho, chủ doanh nghiệp có thê đánh giá đề đưa ra được kế hoạch hay chiến lược giúp kho ngày càng
phát triên
1.2 Cơ sở vật chất của phòng xuất nhập khâu
Văn phòng nằm trong trụ sở chính của TNG tại Số 434/1, Đường Bắc Kạn, Phường Hoàng Văn Thụ, Tp Thái Nguyên Phòng xuất nhập khẩu sẽ hoạt động cùng tất cả phòng ban khác tại tầng 6 của tòa nhà Văn phòng được lắp đặt đây đủ các trang thiết bị hiện đại và cần thiết phục vụ quá trình làm việc của công ty
Danh sách tài sản cố định của văn phòng: Tên tải sản số lượng
Bàn làm việc 14
May in Cay canh
Tủ lưu trữ hồ sơ May lọc nước
Bang 3.1 Danh sách tài sản có định
2 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CUA PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU
Phòng XNK cua TNG gồm 14 thành viên thực hiện các công việc như làm CO, tô chức vận tải, xuất nhập khẩu
2.1 Mô hình tô chức của phòng xuất nhập khâu
Trang 19TRƯỞNG PHÒNG
PHÔ PHÒNG
Hình 3.1 tổ chức của phòng xuất nhập khẩu Phòng có 14 nhân viên trong đó có | trưởng phòng và l phó phòng, I2 nhân viên còn lại được chia thành 3 nhóm cụ thể:
Nhóm vận tải có 2 thành viên đảm nhiệm công việc tiếp nhận hàng hóa và các hồ sơ, tài
liệu, chứng từ đi kèm theo yêu cầu, kiểm tra tinh trạng hàng hóa, hồ sơ Làm việc với các đơn
vị cung cấp vận chuyên (quốc tế/nội dia) dé có được giá và dịch vụ tốt nhất tìm kiếm và chọn lọc các nhà cung cấp có đủ năng lực tham gia cung ứng dịch vụ vận chuyên Hỗ trợ với các bộ phận trong việc xử lý các sự cố về việc chậm trễ của phương tiện vận chuyển hàng hóa Nhóm CO có 2 thành viên là công việc chuân bị hồ sơ xin cấp CO Khai bảo thông tin trên hệ thống do bộ công thương cấp phép Đợi hỗ sơ chờ được cấp phép
Nhóm xuất nhập khâu có 8 thành viên Lên kế hoạch nhập hang, tim kiém hang héa va các đơn vị cung cấp ở trong và ngoài nước để đề xuất với cấp trên lựa chọn nhà cung cấp cũng như đối tác giao địch Soạn thảo, ký kết các hợp đồng nhập và xuất hàng hóa Thực hiện các giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng với đối tác, nhà cung cấp và khách hàng
2.2 Cơ cầu nhân sự theo giới tính
Trang 20là 12 người (chiếm 85%) Tỉ lệ nhân viên nữ cao hơn lả do công việc của phòng XNK phần lớn là công việc bản giấy, văn phòng thích hợp với nữ hơn
2.3 Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi
Bảng 3.3 Cơ cầu nhân sự theo độ tuôi
Qua bảng số liệu và biêu đồ trên, có thẻ thấy được độ tuôi nhân viên của Công ty khá đa
dạng từ tầng lớp trẻ tuổi đến tầng lớp trung niên Độ tuổi đưới 30 là 2 chiếm 15%, trong độ
tuổi này đa phần là những lớp trẻ như sinh viên thực tập, sinh viên mới ra trường hoặc
những sinh viên có kinh nghiệm tir 3 — 4 năm Độ tuổi từ 30- 40 tuổi chiếm cao nhất là chiếm 70% Còn lại là độ tuôi trên 40 là chiếm 15%, độ tuổi này có thê nói là những thành
viên kỳ cựu, có kinh nghiệm dảy đặc nhất của phòng ban
2.4 Cơ cấu nhân sự theo trình độ học vẫn
Bảng 3.4 Cơ câu trình độ học vẫn nhân viên
Qua bảng số liệu trên, có thể thay số lượng nhân sự đạt trình độ Đại học chiếm tỷ trọng đáng kê so với Cao đăng, chiếm đến 93% tổng số nhân sự Trình độ Cao đẳng chiếm 7% Thê hiện thành công của phòng XNK là có một đội ngũ nhân viên với trình độ học vấn chuyên môn cao, được đào tạo chuyên nghiệp từ các trường Đại học, Cao đẳng
CHƯƠNG 4 KET QUA SAN XUAT VA KINH DOANH VA ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIEN CUA TNG
1 TINH HINH SAN XUAT KINH DOANH CUA CONG TY
Trang 21CÁC CHỈ TIỂU SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2021
1 Tổng Kim ngạch xuất khâu Triệu USD 237 303 27.7%
MMITB và các TSDH khác
9 Lao động bình quân làm việc Người 150420 15.794 2.4%
Bảng 3.1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh 2021
Năm 2021 các chỉ tiêu thực hiện của TNG đều tăng so với năm 2020 cụ thể:
Tổng kim ngạch xuất khâu tăng 27,7%, tống kim ngạch nhập khâu tăng 39%, Số lượng
sản phẩm tiêu thụ năm 2021 giảm 27,8% do năm 2020 TNG có sự tăng đột biến về số lượng
sản phẩm tiêu thụ cho sản phâm khâu trang, bộ bảo hộ Năm 2021 mặc dù tong số lượng sản phâm tiêu thụ giảm tuy nhiên các chỉ số khác đều tăng do đặc trưng của dòng hàng tiêu thụ năm
CÁC CHỈ TIỂU SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2022
LECH
2 Tổng Kim ngạch nhập Triệu USD 149 167 12.07
khâu