Những thí nghiệm được thực hiện tại Trung tâm nghiên cứuthực nghiệm Nông Lâm Nghiệp Lâm Đồng với kết quả như sau: - Hai giống Hồng môn cắt cành là Tropical và Carnaval sinh trưởng, phátt
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 3SO SÁNH ĐẶC DIEM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIEN MOT SỐGIÔNG HÒNG MÔN (Anthurium spp.) TẠI LAM DONG
VA NHAN NHANH BANG PHUONG PHAP
Trang 4LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Họ tên: Lê Thành Trung
Sinh ngày: 18 tháng 7 năm 1975
Nơi sinh: xã Bình Trung, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
Nơi thường trú: khu 6, phường 2, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
Năm 1992 đến năm 1994 học tại trường cấp 3 Tiểu La, Thăng Bình, Quảng Nam
Năm 1994 đến năm 1998 học ngành Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế
Năm 1998 đến năm 2003 công tác tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm NôngLâm Nghiệp Lâm Đồng
Năm 2003 theo học lớp Cao học ngành Trồng trọt, trường Đại Học Nông Lâm
thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0918 709250
Email: lethanhtrung75@yahoo.com
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu vàkết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất cứ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Lê Thành Trung
Trang 6LOI CAM ON
Tác gid luận văn xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới :
-TS Tran Thi Dung, người hướng dẫn khoa học trực tiếp đã đóng góp nhiễu
ý kiến quan trọng từ những bước nghiên cứu ban dau và cả trong quá trình thựchiện viết luận văn
- Ban lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chi Minh, tập thểlãnh đạo Phòng Sau đại học và các thay cô giáo đã tận tình giảng day trong suốt
khoá học.
- Ban lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp Lâm
Đồng đã động viên, tạo điều kiện cho quá trình nghiên cứu khoa học của tác giả
được thuận lợi.
- Bộ môn Rau, Hoa và Cây Cảnh Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông
lâm nghiệp Lâm Đồng
- Cam ơn các nhà khoa học trong ngành, các đồng nghiệp, bạn bè và người
thân đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình công tác và học tập.
Tác giả luận văn
Lê Thành Trung
Trang 7TÓM TAT
SO SÁNH ĐẶC DIEM SINH TRUONG, PHÁT TRIEN MỘT SO
GIONG HONG MON (Anthurium spp) TẠI LAM DONG
VA NHAN NHANH BANG PHUONG PHAP
NUÔI CAY MÔ
Hồng môn là một trong những loại cây hoa có giá trị trên thế giới Ở Việt Nam,những kết quả nghiên cứu về loại cây trồng nay rat hạn chế, do đó việc tiến hành đề
tài này là rất cần thiết Những thí nghiệm được thực hiện tại Trung tâm nghiên cứuthực nghiệm Nông Lâm Nghiệp Lâm Đồng với kết quả như sau:
- Hai giống Hồng môn cắt cành là Tropical và Carnaval sinh trưởng, pháttriển tốt trong điều kiện Bảo Lộc: cây con tách chéi (15-25cm) được trồng
trong nhà lưới trên giá thể có thành phần chủ yếu là vỏ cà phê, sau 3-4 tháng
cây bắt đầu có hoa, sau 16 tháng cây hoàn toàn thành thục với chiều cao câykhoảng 70cm va 100% cây có hoa Năng suất hoa của hai giống này đạt trên
50 hoa/m2/năm với tỷ lệ lệ hoa loại 1 trên 70%.
- Giống Arizona có phản ứng tốt nhất với môi trường nuôi cấy Quy trình nhân
giống in vitro trên đối tượng cây này là phương pháp nuôi cấy mô lá trên môitrường cơ bản MS có thành phần khoáng đa lượng giảm 1⁄2 với thời gian 8-9tháng, trong đó: tạo mô sẹo từ lá 2-3 tháng, tái sinh chồi và nhân chồi 4tháng, tạo rễ 1,5 tháng
- Giá thể thích hợp nhất cho sự sinh trưởng, phát triển của Hồng môn là: vỏ cà
phê + trau + phân trùn
Trang 8Comparision of the growth and developmental features among several
Anthurium varieties in Lam Dong and the rapid multiplication
by tissueculture
Anthurium 1s one of many valuable flower plants in the world In Vietnam, there are limited studies about this flower, which makes it essential to have one done for Anthurium Many experiments have been carried out in Lam Dong Agro-Forestry Research and Experiment Center with following results:
Two cut flower cultivars, Tropical and Carnaval, were very well grown and developed in Bao Loc condition Plantlets of 15-25cm height that are dissected from mother plant were grown in shadehouse by coffee husk substrate: at the beginning
of flower production (3-4 months after planting), and during full production (16
months after planting) with 70cm height and 100% blossoming Flower yield of
these two Anthurium varieties were more than 50 flowers/m”/year with 70% of good
Rice husk + coffee husk + worm dung was a suitable substrate for growth and development of Anthurium
Trang 9MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC
Trang tựa
Trang chuẩn y c:c c1 112211111211 111 1121111111225 111x251 1xx net 1
Tay [IGH :Gỗ ai Ha is cscs thriginioSDSIBUDRGINGGIDREESIPDANS'GEARHII SNIHEBIIGIL9/SRIHEISIEIIEGB20/0đ010608gg 8 il
DiS REYT ÌG11Lsrasex-bub-pigZvootrySliepgoisrsrgidoiaicBrdtivlextrjugaglg-EdiĐyiTSBdEfcitSã/Zinx tghấïØng:ghgbiar3đ9pi080ng 1H
TOA (GHI CM assets sansa sinters SR soe cl ve GDACIDR DTS SALE SED 1V
ee VMie ÏWGsosauonngnii0DT04D30BEDDGEHGIDEIGEGIHSEIGEABRGS3S8B-LS,GãE tiuQing Hudhdã 3GIIGĐSĐAUNSGRNiBSGaqanasd VI
Danh sách các chữ viết tắt LL c2 0111111112225 5111111111122 5 5x xX
Danh muc Cac bang cece cece cece nent nent e ened a{A<4 XIDanh mục các hình và biểu đỒ cc c1 2112211121111 111125111 x36 Xilmin Tie TN HH TT ts seen tse tase ects ene comarca teins 1
Chương 2: TONG QUAN TÀI LIỆU + cece ee eeeeeseeeeeeeees 3
3.1 Giải thiện về cây Hồng AOR cs các e1 ch 0n mnanaiivresevoseevmeana 201014006006 xe 32.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của Hồng môn +5: 5
2.3 Ảnh hưởng của dinh dưỡng lên sự sinh trưởng và phát triển của Hồng môn 7
2.4 Các kết quả nghiên cứu về nhân giống cây Hồng môn 10121,1 Tiên THỂ BÌ lv cv rhưngvktefgY-VEfax tgtitDx8210x0nAPTgAiek xai06109 0%.70186)00 91015) Tạ 9E 10
2.4.1.1 Phương pháp nuôi cấy hạt cccc c2 272211111111 2521111111116 10
2.4.1.2 Phương pháp nuôi cấy phôi hữu tính 2222 eee cece eee xxx2 112.4.1.3 Phương pháp nuôi cấy mô lá ¿⁄⁄⁄⁄⁄ 2222222225522 ssss 12
Trang 10A Sữ Gái iiib: LAW TÔ: BỆÔsaedianaiesiangd gia on i ng tin Si3NHEtHe HndgEi2-4/dÌgHùa Hành )bSgTEEUE trăng hà 13
eS ae 18
Oe Br in nô 1N eanipianeonaynaanaraianomeonue 20
DAD Tar V TÊL, | HTTtussvitrkgbiiibibbtotiififiibsp\GEISBRSUSGSSGESISHĂISS4E0Đas2xg9bgg8lisagiaosiaea 22
2.5 Giới thiệu một số giống Hồng môn đã thu thập và được trồng giữ giống tại
Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng 23
Chương 3: NỘI DUNG, VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 26
3.1 NOI dung mghién 09: 0117 26
Nội dung 1: Điều tra tình hình san xuất hoa Hồng môn ở Lâm Đồng 26
Nội dung 2: So sánh đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống Hồng môn "¡8É | RA NAA ố.ốố.ố 26 Nội dung 3: Nghiên cứu nhân giống Hồng môn trong ống nghiệm - 26
Nội dung 4: Giai đoạn sau ống nghiệm - 2-22 2+22+2E22EE+EE2EEzEEzrxzxrzrree 26 Sed Vi ab HIỆU:TIPHIỂH,/CỨUiresnoanisirsiosEgioaesispnolÐsolL4SG8135013401358339625.2-0z0s10.002u0102gg60diên 26 cà NI “CÔ SS 26 kSÊ\Y/[ấn căn N9 NHI 27
3.2.3 Didu kién 0n) 57
3.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - 2-2 ©2++22+2+22E+2EE£EE2Ezzxerxrrxrzree z7 3.4 Phương;pháp:nghiÊn GỮN sen nung ho Gág ủng TRE là HEI48100586548k486 36L 020g n8 0 27 3.4.1 Nội dung 1: Điều tra tình hình sản xuất hoa Hồng môn tại Lâm Đồng 27
3.4.1.1 Thời gian va địa di6m ceccceccscccccessessessesssessessesssessecssssessessesssessessesseeeesees Mỹ 3.4.1.2 Nội dung điều tra - ¿22 2 +1+2122E92E9212212212212212212112112112112112112121 2 xe 37 SAS Phương phân G6 Hseesessssebieordieriainioiniibrsibspesgvgorobst0048000000000040 57 ORS rc: 28 3.4.2 Nội dung 2: So sánh đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống Hồng môn tại Lâm Đồng 2222222222*9ĐĐĐSEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE222222222222222 re 28 3.4.2.1 BO 0000) 28
Trang 11SAD liệu kiện Thí A AR econ cu HH 2g 0À hHHHH10000002136400200670021336 28
3.4.2.3 Cáo chỉ tiêu THe COL suassnnastianbiitrdiodiiiotddsiDdaLI004448134682559086389483041%538800948 29
3.4.3 Nội dung 3: Nghiên cứu nhân giống Hồng môn trong ống nghiệm 29
3.4.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát khả năng hình thành mô sẹo từ mẫu lá của 3 giống
Hồng môn Arizona, Carnaval và Tïropieal +©-2-©22+2+22++2++2£2£++2sz+zzzzxzcsez 29
A Thí nghiệm 1a: Tao mô sẹo từ mau lá của cây Hong mÔIH 5 -+<<5<<+ 29
B Thí nghiệm Ib: Tăng sinh khối mô sẹo - -2- 55s s£sczezezezeszrzce BO3.4.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả năng tái sinh chồi chdi từ mô sẹo của 3 giốngHồng môn Arizona, Carnaval và Tïf'OpiCdl «©-sce<+ceseesreertesresreertasrere 303.4.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát khả năng nhân ch6i của 3 giỗng Hồng môn Arizona,
6021 ,0/.6/.)27 00nẺ5h
3.4.3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát khả năng hình thành rễ của 3 giống Hồng môn
Arizona, Carnaval và TTODÏCdÏL - c S<c++< 1+2 1131 1411141111 11311111111 1111111111 1x 1k, 31
3.4.4 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng của giá thé đến khả năng sống và sinh
trưởng của cây in vitro giống Cariaval 2-5:©252225222222Zx22E+22EtzEEzrxsrkesrea 313.4.5 Phương pháp xử lý số liệu ¿- 2¿©2+¿22++2E+2EE+2EE+2EE2EEEEECEEErrrrerkrrrree 32
Chương 4 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN 22-22222222222222222z22zzszzzsrez 334.1 Tình hình sản xuất, quy mô sản xuẤt 2: 5¿+se+cserteresrserserrsrrsere 38
4.2 So sánh đặc điểm sinh trưởng, phát triển một số giống Hồng môn tại
4.3 Kết quả nhân giống Hồng môn 2-22 22 ©2S+SEE£EEE2EEE2EE22EEZ2EE2Errrrree 47
4.4 Khảo sát ảnh hưởng của giá thé đến sự sinh trưởng, phát triển của cây Hồng
tri trừng gì tNg/[FESEElLucaaagnantiipbciastiiLEbdkilio Svl6.46 aon ee RN NCO 54
Chương 5: KET LUẬN VÀ DE NGHI 0.0 00ccccccccccccccceeeeeeeeeeeeeeeeeens 58
TÀI LIEU THAM KHẢO 22 22 ©22222222E22EEE2EE22EE222122122122212222222 ee 60
Trang 12DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
BA N° — benzyladenine / [6 — benzylaminopurine]
2,4D 2,4 — dichlorophenoxyacetic acid
NAA Acid œ-naphthaleneacetic
IAA Acid indol-3-acetic
KIN Kinetin
IBA Indole — 3 butyric acid
PBA Tetrahydropyranyl benzyladenine
Trang 13DANH MỤC CAC BANG
Bang 4.1 Quy mô sản xuất Hồng môn tại các hộ và các công ty được điều tra 33
Bảng 4.2 Tý lệ cây ra hoa của các giống Hồng môn c eee eeeees 38 Bảng 4 3 Năng suất hoa của các giống Hồng môn qua 2 năm thu hoạch 41
Bang 4 4 Ty lệ phân loại hoa của các giéng Hồng môn - 43
Bang 4 5 Chất lượng hoa của các giống Hồng môn 44
Bảng 4 6 Kết quả tao mô seo từ mẫu lá của 3 giống Hồng môn - 48
Bảng 4.7 Kết qua tăng sinh khối mô sẹo của 3 giống Hồng môn - 49
Bảng 4.8 Kết quả tái sinh chồi từ mô sẹo của 3 giống Hồng môn sau 45 ngày nuôi Bảng 4.9 Kết quả nhân chéi 3 giống Hồng môn sau 60 ngày nuôi cấy 51
Bang 4.10 Kết quả hình thành rễ của chéi các giống Hồng môn sau 30 ngày nuôi
Bảng 4.11 Ảnh hưởng của giá thé đến sự sinh trưởng của cây Hồng môn Arizona in vitro 2 tháng tuôi sau trồng 45 ngày S112 221111111 xxx se 54
Trang 14DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIEU ĐỒ
Hình 2.1 Hoa của 9 giống Hồng môn trồng tại Trung tâm nghiên cứu NLN Lâm
; 5 00007 25
Hình 4.1 Vườn Hồng môn hộ Ông Huỳnh Ngọc Tiền — Tp Đà Lạt 36
Hình 4.2 Vườn Hồng môn hộ Bà Nguyễn Thị Sáu — Bảo Lộc - 36
Hình 4.3 Đóng gói hoa Hồng môn trước khi bán tại hộ Bà Nguyễn Thị Sau 36
Hình 4.4 Giống Hồng môn “T0pica - - Lc L1 Sky x22 46 Hình 4.5 Giéng Hồng môn ““C4r7aw4Ï” - c2 22511111 122332EEEkkssssa 46 Hình 4.6 Vườn Hồng môn thí nghiệm tại Trung tâm nghiên cứu NLN Lâm la pea nc AA A A cea ee 46 Hình 4.7 Tái sinh mô seo từ mô lá non của 3 giống Hồng môn 53
Hình 4.8 Tái sinh chồi từ mô seo của 3 giống Hồng môn 53
Hình 4.9 Cây con hoàn chỉnh của 3 giỗng Hồng môn -¿ << << 5<: 53 Hình 4.10 Anh hưởng của các loại giá thé khác nhau đến sự sinh trưởng, phát triển cia Rv.\g//81//425-1001-8.\r.J0 di 56
Hình 4.11 Quá trình nhân giống Hồng môn từ mô lá -++++- 56
Biểu đồ 4.1 Chiều cao cây của các giỗng Hồng môn - - 37
Đồ thị 4 2 Diễn biến năng suất hoa của các giống Hồng môn qua các tháng trong năm (số liệu bình quân 2 năm thu hoạch) ccS s12 3xx xy 42
Trang 15Biéu đồ 4 3: Năng suất hoa của các giống Hồng môn thí nghiệm
Hai 2004 VS 2005 ago ca nga 8 t3 hon, Hoang i044 30808108 10068008 130/88
Biểu đồ 4 4: Ty lệ phân loại hoa của các giống Hồng môn
Trang 16Lâm Đồng, với lợi thế về khí hậu và đất đai, các loại cây trồng ưa lạnh trong đó
có Hồng môn đang được phát triển khá mạnh do có hiệu quả kinh tế cao Nhu cầu vềgiống hoa Hồng môn hiện nay tại Lâm Đồng nói riêng và các tỉnh phía Bắc nói chung
là rất lớn Số lượng hoa cắt cành của loại hoa này không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ
trong nước Hồng môn được trồng nhiều ở Lâm Đồng và một số tỉnh phía Bắc Giống
hoa Hồng môn hiện có tại Việt Nam nhập từ các nước với giá thành rất cao và chưathé chủ động được trong việc sản xuất giống Mặt khác, việc trồng hoa Hồng mônchưa thé trồng đại trà như các loại hoa khác được do mức dau tư ban đầu cho sản xuấtcác đối tượng này rat cao bao gồm nhà lưới, vòm che nilon kế cả cây giống Lượng
cây giống cần cho sản xuất hàng năm lại lớn (60.000 cây Hồng môn/ha) nên đã phần
nào hạn chế sản xuất mặc dù chúng có hiệu quả kinh tẾ cao so với một số loại rau, hoakhác Chính vì thế, việc khảo nghiệm và nhân nhanh giống Hồng môn với số lượnglớn phục vụ sản xuất là nhu cầu tất yếu phải thực hiện nhằm chủ động nguồn giốngsản xuất tại chỗ phục vụ nghiên cứu, sản xuất và hướng đến xuất khẩu giống va hoacắt cảnh của loại hoa này Xuất phát từ tình hình thực tế đó, chúng tôi tiến hành thực
Trang 17hiện đề tài “So sánh đặc điểm sinh trưởng, phát triển một số giỗng Hong môn(Anthurium spp.) tại Lam Đồng và nhân nhanh bằng phương pháp nuôi cấy mô”.1.2 Mục tiêu của đề tài
Chọn được một số giống hoa Hồng môn, thích hợp với điều kiện sinh thái Lâm
Đồng, có giá trị kinh tế, đồng thời xây dựng được quy trình nhân giống in vitro cho
cây này.
1.3 Giới hạn đề tài
- Thí nghiệm so sánh giống Hồng môn chỉ thực hiện tại Bảo Lộc, Lâm Đồng.
- Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của các loại giá thể chỉ đánh giá sự sinh trưởng,
phát triển của cây Hồng môn trên các loại giá thể khác nhau, chưa so sánh đánh giáhiệu quả kinh tế giữa các loại giá thé nay
Trang 18Chương 2
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới thiệu về cây Hồng môn
Cây hoa Hồng môn được phân loại như sau:
Cây Hồng môn thuộc ho Araceae là một loại cây than cỏ lâu năm có nguồn gốc từ
các nước nhiệt đới trung và nam Mỹ Cây có lá, hoa mọc thành cụm tập trung tại phần
thân gần rễ Lá phang hình mũi giáo hay hình tim, có một gân chính to và các gân phụnhỏ hơn xếp dạng lưới Cuống lá cứng hình trụ, phần cuối cuống lá bao bọc lấy thân
cây Mo do lá biến đổi thành được gọi là hoa, có dang phẳng hình mũi giáo, hình tròn
hoặc hình tim với màu sắc rat đa dạng Ở vị trí gắn với cuống của mo có một hoa mohình trụ hơi thon lại ở đỉnh (còn được gọi là ngoi), trên đó có gắn các hoa nhỏ li ti
theo hình xoắn ốc, ngòi cũng có nhiều màu sắc khác nhau tùy theo từng loài (Van
Herk và cs, 1998 ).
Theo Van Herk, ở điều kiện nhiệt đới, cây hoa Hồng môn thích hợp trong những
điều kiện sau:
+ Nhiệt độ: đề cây sinh trưởng phát triển tốt, cho sản lượng hoa tối ưu nên duy trì
nhiệt độ trung bình từ 20-24°C, nhiệt độ tối đa không vượt quá 30°C và nhiệt độ thấpnhất không đưới 15°C vì nó sẽ làm chậm sự phát triển và giảm sản lượng hoa Nhiệt
Trang 19độ ban đêm khoảng 15°C sẽ không gây hại trực tiếp đến cây trồng, nhưng sẽ có ảnh
hưởng xấu đến chất lượng và sản lượng hoa sau này
+ Am độ: độ âm tương đối quá thấp sẽ làm giảm tốc độ quang hop, ngược lại độ
am tương đối quá cao sẽ gia tăng nguy co mắc bệnh nắm mốc Hồng môn đòi hỏi phải
duy trì độ 4m tương đối trong phạm vi 60-80% Khi độ 4m thấp hơn 40% thì rất nguyhại đến cây trồng, làm cây phát triển chậm và khô héo Độ âm không được quá 90%,
vì nó sẽ làm cho cây phát triển yếu
+ Anh sáng: phạm vi ánh sáng thích hợp cho cây 18000-25000 lux (250-300 watt).Cường độ ánh sáng quá cao sẽ thường dẫn đến kết quả làm cho lá và hoa Hồng môn bịbạt, nếu quá cao sẽ làm cho cây bị cháy lá và hoa Nếu thiếu ánh sáng cây sẽ có chấtlượng kém va dan ra Do đó cần phải lam dan che, trồng dưới mái che hoặc đưới bóng
cây khác, thông thường độ che bóng là 60%.
Cây Hồng môn được trồng đề lấy hoa và tán lá, rất được ưa chuộng vì chúng cho
những hoa hoa đẹp, sang trọng, có nhiều màu sắc rực rỡ và khá bền sau khi cắt cành,
tán lá rất phù hợp cho việc làm cảnh, trang trí Cây Hồng môn cho hoa quanh năm,hoa mọc ra từ nách lá, lá và hoa mọc xen kẽ nối tiếp nhau trong suốt đời sông của cây.Thời gian giữa hai lần ra hoa ngắn hay dài tùy thuộc vào sự thay đổi của môi trườngsống Vào mùa hè cây ra hoa nhiều hơn do nhiều ánh sáng mặt trời và nhiệt độ caohơn (Aswath va Biswas 2001).
Hoa Hồng môn có thể được sử dụng trong nhiều dip như: đám cưới, sinh nhật,
ngày tết, lễ hội hoặc đơn giản dùng để trang trí văn phòng hay trong nhà Vì vậy
ngành sản xuất Hồng môn nhằm mục đích thương mại đang rất phát triển, đồng thờicác nhà nghiên cứu cũng rất chú trọng đến việc lai tạo các giống mới, đặc biệt quan
trong là hai loài Anthurium andreanum và Athurium scherzerianum.
Ngành san xuất hoa và giống hoa Hồng môn đã dem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho
nhiều nước trên thế giới như Hà Lan, Nhật, Mỹ Hiện nay thị trường hoa Hồng môn
trên thế giới chỉ đứng sau hoa lan trong nhóm hoa nhiệt đới với 3 thị trường chính là
châu Au, Nhật va Mỹ lên đến hàng tỷ USD/năm (Van Herk và cs, 1998) Ha Lan,vùng Caribe và Mauritius là những nước và vùng cung cấp chính cây giống và hoa
cho 3 thị trường trên Các nước Đài Loan, Philippin sản xuất chủ yếu cho thị trường
nội địa và một phần nhỏ cho thị trường Nhật
Trang 202.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của Hồng môn
Sự canh tác Hồng môn đã trở nên rất quan trọng trong việc sản xuất hoa cắt
cành trên toàn cầu Sự canh tác sạch và có bảo vệ đã phát triển được 20 năm ở nhữngnước nhiệt đới dé cải thiện năng suất và chất lượng hoa và giảm vấn đề vệ sinh thực
vật, nhưng những tham số khác nhau ảnh hưởng đến sự hình thành hoa thì còn hiểubiết rất ít Đặc biệt, sự hiéu biết tốt hơn về cấu trúc và chức năng của cây là cần thiết
dé giải thích cho sự cấu thành năng suất (Dufour và Guérin, 2003)
Hồng môn là một thành viên của ho Araceae (một lá mầm), gồm hơn 100 giống
và khoảng 1500 loài, chủ yếu là ở vùng nhiệt đới (Higaki và cs., 1994) Blanc
(1977a,b) mô tả tổ chức chồi và mẫu nhánh của một số Araceae Họ đã mô tả hai haikiểu cơ bản của chéi mà nó phát triển là đơn trục và phân nhánh Giai đoạn đơn trục
phù hợp với thời kỳ non đã được mô tả bởi Christensen (1971) trong nhân hạt Anthurium andreanum va Anthurium scherzerianum Trong giai đoạn phân nhánh,
mỗi hoa được tạo ra từ một trục lá Thực vậy, hoa thương mại hoàn hảo là một kiểu
phat hoa, có cuống hoa, có màu lá bắc gọi là mo, và một hoa mo (Higaki và cs., 1984)
Theo Dufour và Guérin (2003), những cây nuôi cấy mô còn non có sự phát
triển đơn trục trước tiên dé phù hợp với giai đoạn non và giai đoạn sinh dưỡng Sau đó
cây sẽ có giai đoạn phân nhánh, có một hoa cho mỗi lá
Dai và Paull (1990) đã nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của hoa trước
và sau khi nở Họ đã cho thấy rằng những lá phát triển cạnh tranh với những hoa non
về sự phân bố đồng hóa Sự phát triển của hoa phụ thuộc vào mối quan hệ source-sink
trong cây trồng và có thé tăng cường bang cách giảm nguồn sink hoặc tăng nguồn
sources.
Ở giai đoạn đầu của sự phát triển, cây ra một lá và một chỗồi nách tại mỗi đốt
Lóng, lá và chỗồi tạo thành mắt (mang chéi) đơn trục Những đốt kế tiếp, mà chúng tạothành chồi đơn trục là được tạo ra bởi hoạt động liên tục của mô phân sinh đơn của
đỉnh Sự sắp xếp lá thành hai dãy Những lá này có màng ngắn bao quanh thân tại gốc
của cuống lá Những long dài khoảng 2cm Cuối giai đoạn đơn trục được đánh dấubằng sự mọc lá mà lá này được gọi là lá vảy Trong giai đoạn phân nhánh, sư phát
triển của mỗi mắt được kết thúc bằng sự ra hoa, khi mô phân sinh đỉnh phát triển, để
Trang 21tăng sự ra hoa Nó gắn với kiểu cấu trúc Chamberlain được mô tả bởi Halle’ và
Trong giai đoạn đơn trục, khi kích thước lá tăng từ lá thứ nhất đến lá kế tiếp, láxuất hiện một cách rõ rảng thì giảm Tốc độ phát triển luôn luôn được kiểm soát bởi
sự cân bằng source-sink trong cây Nguồn source gồm có lá hoạt động quang hợp vàkho dự trữ, còn sink tạo nên những cơ quan dang phát triển (Dai” và Paull, 1990) Sự
giảm những lá nhìn thấy rõ có nghĩa rằng sự gia tăng nguồn đồng hóa là lớn hơn sự
tăng nguồn sink Thực vậy, một nguồn sink lớn hơn khi có mặt lá lớn hơn trong giaiđoạn phát triển của nó, nhưng nó chỉ là nguồn source lớn hơn khi nó đã phát triển
hoàn toàn.
Độ dài của giai đoạn đơn trục phụ thuộc vào giống Trong cùng điều kiện pháttriển, những giống Hồng môn lai khác nhau có giai đoạn đơn trục khác nhau (Dufour,2001) Điều này sẽ được quan tâm xem xét nếu giai đoạn đơn trục ngắn lại có ảnhhưởng đến sự ra hoa đầu tiên Điều này có thể thực hiện được nếu nguồn source giảm
vào cuối giai đoạn đơn trục khi độ dài của giai đoạn này là nhỏ nhất
Khi bắt đầu giai đoạn phân nhánh, những lá xuất hiện rõ tăng dần, cũng như
kích thước lá và hoa tăng Sự sinh trưởng bị hạn chế dường như do sink lớn hơn ở giaiđoạn phân nhánh so với giai đoạn đơn trục bởi vì nó bao gồm cả hoa Dé giảm sink
Da va Paull (1990) đề nghị loại bỏ những lá non chính là nguồn sink chính, ngay khi
cây nhú hoa.
Tỷ lệ chồi/rễ tăng nhẹ khi cây trồng bắt đầu ra hoa Điều này có khả năng rằng
sự phân phối dinh dưỡng di chuyên từ rễ đến hoa Điều này nhấn mạnh vai trò của giai
đoạn đơn trục là một thời kỳ dự trữ Những hoa đầu tiên được sản xuất thì nhỏ và giátrị của chúng thì thấp hơn một nữa những hoa lớn (Galinsky và Laws, 1996) Loại bỏnhững hoa đầu tiên có thể tăng cường sự phát triển ở giai đoạn phân nhánh và sản xuất
Trang 22nhiều hoa lớn Bằng cách làm như vậy, sink giảm cho mỗi đoạn nhánh, và những lánon phải phát triển nhanh hơn vì vậy những lá nhìn thay rõ phải ngắn hơn.
Sự phân hóa hoa bắt đầu rất sớm ở đỉnh, mô phân sinh đỉnh đã phân hóa khi cóhoa đầu tiên xuất hiện ra ngoài hoặc vảy chổi (Dufour, 2001) Dai và Paull (1990) cho
thấy rằng sự hình thành hoa bắt đầu khoảng 90 ngày trước khi nó mọc Điều này cónghĩa mỗi hoa bắt đầu sự phát triển của nó gần như 50 ngày trước khi thu hoạch hoa
trước đó.
Số lượng hoa sản xuất giảm trong một số tháng nào đó, nhưng chúng ta cầnmột vài năm sản xuất dé có thé ước đoán được có phải là do thời tiết hay do sinh lý lànguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng này Bất cứ trường hợp nào, sự
biến động mới chỉ phát hiện được một nữa bởi Klapwijk và Van đer Spek (1988) ở Hà
Lan.
Ở điều kiện nhiệt đới, sự phát triển của Hồng môn mạnh hơn ở điều kiện ôn
đới Không có sự khô héo nụ hoa xảy ra và sự thay đôi mùa trong sản xuất là rất nhỏ
Miễn là ở điều kiện môi trường duy trì tối ưu, có thể sản xuất được quanh năm
(Dufour và Guérin, 2003).
2.3 Anh hưởng của dinh dưỡng lên sự sinh trưởng va phát triển của Hồng môn
Sự canh tác Hồng môn sạch đã được phát triển ở French West Indies trongthập niên 1980 bởi vì có sự xuất hiện của hai loại bệnh vi khuẩn và nhu cầu của thị
trường về chất lượng hoa tốt hơn (Dufour và Guérin, 2005)
Kỹ thuật canh tác này thường sử dụng hệ thống tưới phân tự động Khối lượng
chất nền có sẵn thường làm cho rễ bị hạn chế và vật liệu sử dụng thường có khả năngtrao đổi cation thấp và những loại bệnh nam (Sakai, 1990) Vì thế cần thiết có một
kiến thức tốt về nhu cầu dinh dưỡng khoáng cây trồng để đảm bảo cây sinh trưởng,
phát triển tốt và tránh phí phạm dinh dưỡng Sự cung cấp dinh dưỡng đúng và theonhu cầu của cây có thể giảm chi phí sản xuất và giảm nguy co ô nhiễm nguồn nước
Mặt khác, nó là cần thiết để hạn chế sự mất cân bằng trong giá thé bảo đảm lượng
dinh dưỡng trực di tối thiểu là 30% (Roeber, 1999) do sự cung cấp dinh dưỡng quá
mức.
Chúng ta quan tâm xem xét về ảnh hưởng của các mẫu phân khác nhau lên sự sinh
trưởng và phát triển của Hồng môn Những thí nghiệm trên loài này (Boertje, 1978;
Trang 23Dufour và Clairon, 1997 và Sonneveld và Voogt, 1993) cho thấy rằng lượng N cungcấp phải không được dư thừa 6g cho mỗi cây một năm, mặt khác nó còn làm giảm sút
chất lượng hoa Những tác giả này cũng nhấn mạnh tam quan trọng của việc cung cấp
K lên việc ra hoa và chất lượng hoa Higaki và cs (1992) cho thấy sự thiếu hụt K có
ảnh hưởng lớn đến độ dài cuống hoa
Tuy nhiên, sự hấp thu đinh dưỡng có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như điều
kiện môi trường, sự tưới nước, loại phân sử dụng và phương pháp bón Vì thế, những
nghiên cứu về phan bón đòi hỏi phải được bổ sung theo những yếu tô dinh dưỡngkhoáng có sẵn trong mối liên quan với sự thay đổi thành phần ion của chất nền, mà
chúng có thé được xác định bằng cách phân tích thấm lọc (Lemaire va cs, 1995 và
Marfa va cs, 2002) hoặc ước lượng được sự hap thu dinh dưỡng của cây trồng bằngcách phân tích dinh dưỡng mau lá (Boertje, 1978; Higaki va cs, 1980; 1992 va Mills
và Scoggins, 1998).
N tổng số và K cung cấp có ảnh hưởng lên sự kéo dài của giai đoạn non: với lượng
bổ sung thấp, Hồng môn ra hoa đầu tiên trễ Sự hấp thu N và K của cây trồng luôn
luôn thấp hơn nhiều so với lượng bé sung, điều này rất phô biến bởi vì lượng rat nhỏchất khô được sản xuất Tất cả các lá là nhỏ hơn ở dung dịch bé sung có nồng độ N và
K thấp hơn, lúc này chúng cần nhiều thời gian để phát triển dẫn đến sự sinh trưởng
của lá và hoa là chậm hơn Khi một cây nhận được lượng N và K thấp trong giai đoạnsinh trưởng sung sức, thì những phiến lá trưởng thành của nó có chứa 1,4% N và 1%
K, hàm lượng này thấp hơn so với những cây trồng khác và những giá trị này đượcphát hiện bởi Higaki va cs (1980) va Mills và Scoggins (1998) Nguồn đồng hóa ởnhững phiến lá trưởng thành cũng nhỏ hơn (những lá nhỏ có nồng độ N và K nhỏhơn) Điều này giải thích tại sao những hoa thứ 6 đến thứ 9 là nhỏ hơn ở nghiệm thức
N:K:Ca (0,5:0,5:0,5) trong 3 nghiệm thức thí nghiệm N:K:Ca (1:1:1), N:K:Ca
(1:1:0,5) và N:K:Ca (0,5:0,5:0,5) là do những lá non là nguồn dự trữ sự trao đổi chất
mà nó cạnh tranh với những hoa đang phát triển (Dai và Paull, 1990)
Claussen va Lenz (1999) cho thấy rang ảnh hưởng của NOs và NH," lên sự phát
triển phản ánh sự thích nghi của những loài khác nhau đối với điều kiện đất đai, đặc
biệt là tính acid Mặt khác, với những loài có mối quan hệ rất gần gũi với Hồng môn
Trang 24như Maranta leuconeura, Dạng đạm NH¿' thay đổi từ 5 đến 75% cũng không ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng cây trồng (Strojny, 1999)
Van Herk và es (1998), đã trồng Anthurium andreanum Lind ở pH đất tôi ưu
khoảng 5,7, và pH chất nền thay đổi từ 8 tại thời điểm trồng đến 5,2 tai thời điểm kết
thúc thí nghiệm Điều này có nghĩa rằng Hồng môn có khả năng chịu đựng được điềukiện pH khác nhau và sự đồng hóa N của nó có thê tăng khi có sự có mặt của hai dạng
N.
Errebhi và Wilcox (1990), đã phát hiện thấy rằng, trong tất cả những loài Hồngmôn đã kiểm tra, sự thêm NH¿” vào dung dịch dinh dưỡng làm giảm sự hấp thucations và tăng sự hấp thu anions
Trong khi đó kết quả thí nghiệm của Dufour và Guérin (2005), cho thấy rằng khi
cây trồng hap thu NH¿, thì khả năng sự hap thu P của nó không thay đổi, và không có
quy luật chung cho những cations Tuy nhiên, kết quả này cũng giống với kết quả của
Marschner (1990), cho thấy rằng K được ưu tiên hấp thu bởi cây trồng hơn Ca, và sựhấp thu K trong cây tăng khi sự cung cấp Ca ở rễ giảm
Tầm quan trọng của sự cung cấp K, được nhắn mạnh bởi Boertje (1978) Theo kétquả nghiên cứu của Dufour và Guérin (2005), với tat cả những nghiệm thức N:K:Ca(1:1:1), N:K:Ca (1:1:0,5) và N:K:Ca (0,5:0,5:0,5), K là nguyên tố khoáng mà câytrồng đã hap thu với lượng lớn nhất ở mọi giai đoạn phát trién
Theo chứng minh của Cabrera (2003), sự tăng một cách có ý nghĩa lượng N mắt đi
do trực di đã được quan sát khi lượng N cung cấp tăng Nhưng Dufour và GuérIn
(2005) không quan sát thấy sự giảm sút hiệu quả sử dung phân bón khi họ tìm thấy có
sự tăng lượng N sử dụng Dung dịch dinh dưỡng cho hiệu quả sử dung phân bón tốt
nhất là ở nghiệm thức N:K:Ca (1:1:0,5) trong giai đoạn sinh dưỡng và N:K:Ca (1:1:1)
ở giai đoạn sinh sản Điều này như thể là những cây Hồng môn trong nghiệm thức
N:K:Ca (1:1:0,5) có thé dự trữ dinh dưỡng nhiều hơn trong suốt giai đoạn sinh trưởng
sinh dưỡng.
Kết quả nghiên cứu của Dufour và Guérin (2005) cũng cho thấy tỷ lệ NH4‘/NOs là
giống như ở nghiệm thức N:K:Ca (1:1:0,5) và lượng N tổng số là thấp hơn một chút
Trang 25bởi vì lượng N luôn luôn dư thừa, nhưng vẫn cao hơn so với dung dịch mà cho năngsuất giảm trong kết quả nghiên cứu của Dufour và Clairon's (1997), và tương tự với
kết qua của Sonneveld và Voogt's (1993) Mặc dù nghiệm thức của Sonneveld vàVoogt có nồng độ NH¡', Ca va Mg thấp hon
Bằng cách giảm lượng dung dịch dinh dưỡng cung cấp hằng ngày Nhưng nhiệt độcao trong nhà kính dẫn đến kết quả tốc độ thóat hơi nước cao và nhu cầu nước của cây
trồng rất cao Ózcelik và Ózkan (2002), đã đo sự tiêu thụ nước cực đại là 140
ml/cây/ngày ở những cây Hồng môn 8 tháng tuôi trồng tại Thô Nhĩ Ky
Một sự thích hợp nhất giữa việc bổ sung phân bón và nhu cầu của cây nên đạtđược bằng phương pháp cân bằng dinh dưỡng Đối với phương pháp này, thành phầndung dich thay đổi có liên quan đến cây, chất nền và các thông số thời tiết
Phải chú ý quan tâm xem xét về dinh dưỡng của Hồng môn, sự cung cấp không đủ
N và K có thể làm cho cây phát triển rất chậm, kéo đài thời gian ở giai đoạn sinh
dưỡng, và giảm năng suất Hơn nữa, cho hoa có chất lượng kém hơn Nồng độ 8,9
mmol N1 là đủ cho năng suất cao và chất lượng hoa tốt Mặt khác, sự cung cấp K cầnphải nhiều hơn, đặc biệt trong giai đoan sinh sản Một yếu tố khác ảnh hưởng đến sự
phát triển Hồng môn là tỷ lệ NH¡” trong lượng N tổng số bổ sung Khi tăng nồng độNH#Ỷ trong dung dich dinh dưỡng đến ít nhất 1/3 lượng N tổng cộng sẽ cải thiện được
sự sinh trưởng,phát triển và năng suất của cây trồng (Dufour và Guérin, 2005)
2.4 Các kết quả nghiên cứu về nhân giống cây Hồng môn
2.4.1 Trên thế giới
2.4.1.1 Phương pháp nuôi cấy hạt
Theo các nhà nghiên cứu, việc sử dụng những cây nảy mam từ hạt cho phéploại bỏ những vấn đề về nhiễm mẫu mà chúng ta phải đối mặt khi sử dụng những mẫucấy từ cây phát triển trong vườn ươm Họ đã đưa ra một phương pháp phát triển giốngbằng cách nuôi cay hạt các giống thuộc loài Anthurium scherzerianum với khả nangtái sinh cao trong điều kiện in vitro, điều chỉnh tỷ lệ NH¿” : NOs của môi trường lỏngdùng cho tái sinh và nhân giống, duy trì các mẫu cấy trong khoảng 2 năm ở nhiệt độ
Trang 2611 — 15°C và cường độ chiếu sáng 45uuimol.m2.s1 trong bình thủy tinh có thông gió.Sau đó, người ta chọn lọc kỹ lưỡng các tính trạng mong muốn (trong điều kiện nhàkính), đặc biệt là tính trạng về màu hoa, thời gian bắt đầu ra hoa và độ lạnh cần thiết
để ra hoa
Trong khi đó, đối với loài Anthurium parvispathum - một loài cây hoa Hồngmôn có tán lá đẹp dùng để trang trí, người ta đã sử dụng hạt như là nguồn mẫu cấyban đầu dé tạo cây Hạt được khử trùng nảy mam thành cây con, sau đó cây con đượccắt ra và cay vào môi trường nhân giống chứa 2,0 mg/l N°-benzyladenine (BA) và 0,2mg/1 acid a-naphthaleneacetic (NAA) Trung bình, số chồi tăng lên 4 lần khi nuôi cấytrên môi trường này Sau đó chồi được đưa vào môi trường tăng trưởng chứa 20 mg/lKinetin (KIN) và phát triển đến chiều cao 2 — 3 cm, song song đó họ cũng nhận thay
có sự nhân chồi Môi trường chứa 1,25 mg/l acid indol-3-butyric (IBA) là điều kiệntối ưu dé tạo rễ Trên môi trường này, trung bình mỗi cây con tạo ra 3,6 rễ với ty lệthành công là 94% và cần 24 tuần dé hoàn thành quá trình từ hạt đến cây con sẵn sàng
để đưa ra môi trường ngoài
Ở một loài cây hoa Hồng môn khác là Anthurium andreanum, hạt của chúng có
tỷ lệ nảy mam cao (74%) khi nuôi cay trong diéu kién chiéu sang lién tuc Dé thiét lapmột hệ thống tái sinh hiệu qua cho giống cây hoa Hồng môn Anthurium andreanum,hat từ hoa mo của cây được gieo trên môi trường bồ sung 0,5 mg/l BA Sau 2 tuần74% số hạt nảy mam va 4 tuần sau, những đoạn cắt từ những cây con này được cấychuyền sang môi trường chứa 1,0 mg/l BA và 9,3 ug/l NAA Trung bình mỗi mẫu cấytạo được 3,6 chồi Cây in vitro 4 tháng tuổi nảy mam từ hạt và cây con phát sinh từđoạn cắt tạo mô sẹo ở gốc thân Những mô này được cấy chuyển sang môi trường có
bồ sung 2,0 mg/l BA và 0,5 mg/l NAA Sau 6 tuần nuôi cấy, khoảng 43,8 cây conhình thành từ 1 cm? mẫu mô sẹo Những nghiên cứu về giải phẫu học cho thấy mô sẹo
có cấu trúc bình thường Những cây hoa Hồng môn Anthurium andreanum tai sinhthông qua việc phát sinh cơ quan được chuyền sang chậu và có tỷ lệ thích nghi với
môi trường khoảng 80%.
2.4.1.2 Phương pháp nuôi cấy phôi hữu tính
Nuôi cấy phôi cây hoa Hồng môn được bắt đầu từ năm 1974 khi Pierik và csnuôi cấy hạt không có vỏ của loài Anthurium andreanum trong điều kiện vô trùng,
Trang 27không chiếu sáng trên môi trường MS chứa cytokinin Sau 12 tuần, mô sẹo được tạo
ra ở nhiệt độ 25°C và sau đó 8 tuần mô sẹo sẽ phát triển thành chồi khi đưa ra ánhsáng, nhưng tốc độ phát triển lại khác biệt nhiều giữa các dòng mô seo tạo ra từ cácloài khác nhau Chéi được cắt ra và nuôi trong môi trường dinh dưỡng không có chất
điều hòa sinh trưởng Bằng kỹ thuật này, một cây con từ hạt có thể tạo ra từ 20 — 40
cây, và bằng cách cấy chuyền mô sẹo, có thể tạo nhiều cây con hơn nữa Nhưng kỹ
thuật này lại không áp dụng được cho cây đã trưởng thành.
Đồng thời nhiều loại môi trường với các nồng độ chất điều hòa sinh trưởngkhác nhau dùng để nuôi cấy phôi đã được các nha nghiên cứu khảo sát Khi phôi đượctách ra từ quả đã trưởng thành hoàn toàn và nuôi cấy in vitro trên 3 loại môi trườngkhác nhau là Nitsch và Nitsch, Gamborg, va MS có hoặc không có chất điều hòa sinhtrưởng Phôi nảy mầm tạo cây con bình thường trong môi trường cơ bản không có bất
cứ chất điều hòa sinh trưởng nào Phôi bắt đầu phông lên và tạo mô sẹo khi được nuôicấy trên môi trường chứa 2 loại cytokinin là adenine(ADE) và BA Sự phát triển vàtạo mô sẹo này dién ra nhanh ở ngoài sáng va chậm hơn khi ở trong tối Môi trườngtối ưu là MS có bố sung 6,5 mg/l ADE và 2 mg/l BA giúp tạo ra nhiều mô sẹo vàng
min va tăng cường sự tái sinh sau đó.
2.4.1.3 Phương pháp nuôi cấy mô lá
Trong tất cả các phương pháp đã được sử dụng trong nhân giống cây hoa Hồngmôn, nuôi cấy mô là phương pháp duy nhất duy trì tốt tính đồng nhất của mẫu, cũngnhư cho phép nhân giống nhanh hơn Các phần mô khác nhau từ các bộ phận của câyđược dùng trong vi nhân giống, từ đó người ta cũng chia ra làm các phương pháp nuôicay mô khác nhau như: nuôi cay mô lá, nuôi cấy mô cuống lá chưa trưởng thành, nuôicấy mô mắt ở nách lá (chồi bên), nuôi cấy mô cuống hoa, nuôi cấy mô mo (thườngđược gọi là hoa) và nuôi cấy mô hoa mo (thường được gọi là nhụy hay ngòi)
Cây con được hình thành từ mô sẹo phát sinh nhờ nuôi cấy mô lá, cuống lá,cuống hoa, mo, hoa mo, hoặc người ta có thể bỏ qua giai đoạn mô sẹo trung gian khinuôi cấy từ chỗồi Trong hầu hết các thí nghiệm nuôi cay phần mô không phải là môphân sinh, mô sẹo được tạo ra một cách tự nhiên và tiếp tục được tạo ra sau khi đượccấy chuyền Sau đó, mô sẹo được kích thích dé tạo chồi và chồi được nuôi cấy trongmôi trường ra rễ dé tạo cây con hoàn chỉnh Các phương pháp nhân giống cây hoa
Trang 28Hồng môn in vitro đều được nghiên cứu kỹ lưỡng và người ta nhận thấy phương phápnhân giống bằng nuôi cấy mô lá cho kết quả tốt, nhanh nhất và hầu như không tạobiến di sinh dưỡng hay làm biến đối kiểu di truyền của cây được nhân giống.
Theo Pierik (1976), quá trình nhân giống cây hoa Hồng môn Anthurium spp.gồm những giai đoạn cơ bản sau
a Sự cảm ứng tạo mô sẹo
Trước hết, vật liệu cần được tiến hành khử trùng Nhìn chung việc khử trùngmẫu được bắt đầu bằng việc khử nhiễm trong dung dịch ethanol 70% trong vải giây,sau đó mẫu được ngâm trong dung dich sodium hypochloride (NaOCl) chứa 15g/1chlorine hoạt tính và bổ sung thêm 0,5ml/1 Tween-20 Lá non được ngâm trong dung
dịch khoảng 10 — 15 phút, trong khi những lá già hơn nên được xử lý trong khoảng 15
— 20 phút NaOCI phải được loại bỏ kỹ lưỡng bằng cách rửa nhẹ liên tục bằng nước vôtrùng trong 10, 30 và 60 phút (Geier, 1990) nhằm đạt được sự phát triển tối ưu tronggiai đoạn nuôi cấy ban đầu Đối với một số giống Hồng môn như Anthurium
andreanum “Tropical pink”, “Premium red”, “White” và “Tulip”, lá được ngâm trong
dung dich Benlate (benomyl) 32,5% trong 24 tiếng, khử trùng bang cách rửa nhẹ trongcồn 70% trong 45 giây và ngâm trong dung dich NaOCI 1,25% trong 15 phút, sau đórửa lại 3 lần trong nước cắt vô trùng trong 15 phút
Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng các mẫu cấy được cắt ra từ lá đã hoàntoàn trưởng thành không có khả năng tái sinh Kích thước của mẫu cấy thường trongkhoảng 10 — 14 mm? va cần lưu ý phần mép lá đã được cat cần tiếp xúc với môitrường Kích thước của lá ding làm nguyên liệu cấy mang lại hiệu quả cao nhất là vàokhoảng 2/3 kích thước của lá trưởng thành Những lá non hơn sẽ cho số lượng mẫucấy thấp hơn và dé bị ảnh hưởng khi khử trùng, trong khi những lá càng già có tỷ lệ táisinh càng giảm dần và mất hắn Khả năng tái sinh của lá loài hoa Hồng mônAnthurium scherzerianum giảm đột ngột khi lá đạt đến kích thước bằng 2/3 so với lá
trưởng thành và trở nên cứng Trong khi đó, Geier (1986) đã kích thích tạo được mô
sẹo từ lá non dai khoảng 25cm của loài Anthurium seherzerianum trong điều kiện tôitrên môi trường được làm đặc bằng agar chứa 0,1mg/1 acid 2,4-dichlorophenoxyacetic
(2,4D) và 1 mg/1 BA.
Trang 29Những khảo sát trước đây còn cho rằng sự cảm ứng tạo mô sẹo từ mô lá phụthuộc vào vị trí của mẫu cấy trên lá Người ta nhận thấy phần mô đọc theo gân chínhtạo mô sẹo tốt hơn so với phần mô gần mép lá, và phần mô ở nửa trên của lá tạo môsẹo tốt hơn so với phan mô ở nửa dưới.
Tuy nhiên, mẫu hoa mo lại có khả năng tái sinh cao hơn nhiều so với mẫu lá,cuống hoa, phát hoa hay mo, nhưng tỷ lệ nhiễm trùng lại rất cao, 70% là tỷ lệ khôngphải hiếm Thông thường mẫu cấy cần có chiều dài khoảng 8 — 10mm Geier (1990)nhận thấy rằng sự hình thành mô sẹo có khả năng sinh chỗồi từ mô hoa mo cần nhiềuthời gian hơn, khoảng 4-5 tháng cho việc nuôi cấy sơ cấp và cần cấy chuyền 2 lầnhoặc hơn trong mỗi 3 tháng đề tạo được mô sẹo và tái sinh chồi Những khác biệt này
có thé là do kiểu di truyền, mùa và điều kiện nuôi trồng
Nhưng chắc chan rằng yếu tố quan trọng nhất trong nuôi cấy mô cây hoa Hồngmôn là ảnh hưởng của loài và các kiều di truyền Đối với những kiểu di truyền dễdàng tái sinh, những dấu hiệu đầu tiên của sự hình thành mô sẹo xuất hiện sau 2 tuần,trong khi chéi bắt đầu tái sinh sau 4 — 5 tuần nuôi cấy Những kiểu di truyền có khảnăng tái sinh kém thường mat khoảng 3 tháng dé tạo mô sẹo và 6 tháng dé hình thànhchéi Đối với một số loài nhất định khó khăn trong sự tái sinh chéi, một hoặc vài lầncấy chuyền những mô sẹo không có tô chức sẽ giúp cảm ứng sự tái sinh chồi Việcquan sát sự tái sinh từ mẫu lá của nhiều loại cây khác nhau về di truyền của cùng mộtloài cho thấy có một mối tương quan gần giữa khả năng cảm ứng tạo mô sẹo và sựphát triển sau khi cấy chuyền Họ kết luận rằng ở nhiều kiểu di truyền sự phát triểncủa mô sẹo quá chậm và không 6n định nên không thé dùng để nhân giống trên quy
mô lớn.
Nhìn chung loài A scherzerianum có kha năng hình thành mô sẹo kém hon so
với loài A andreanum khi các loại mô được cay trên môi trường MS cải tiến có bổsung BA và 2,4D Ngoài ra sự bổ sung 2 g/1 dich chiết nắm men trong khi ức chế sựhình thành mô seo ở loài A andreanum lại đây mạnh quá trình này ở loài A
scherzerianum Khả năng tái sinh của mẫu lá của loài A scherzerianum cũng phụ
thuộc nhiều vào các kiểu di truyền Geier (1987) nhận thay trong số 18 kiểu di truyền
có 03 kiểu đi truyền thất bại trong việc tái sinh, 05 kiểu di truyền chỉ tạo mô sẹo và 10kiểu di truyền tạo được mô sẹo có khả năng tái sinh chi
Trang 30Đối với loài A andreanum, mẫu lá của các giống “Nitta”, “Osaki” và
“Anouchka” khi nuôi cấy trên môi trường MS cải tiễn và môi trường Nitsch và Nitsch,ngoại trừ thời gian dé cảm ứng tạo mô sẹo, không có sự khác biệt nào về thời gian táisinh giữa các giống Mô sẹo của cả 3 giống tái sinh nhanh và nhiều khi nuôi cấy trênmôi trường Nitsch và Nitsch bé sung Img/1 BA, 0,1 mg/l 2,4D và giảm nồng độ củaNH¿NO: xuống còn 200mg/1
Pierik (1976), đã phát triển một phương pháp nhằm tái sinh giống Anthuriumandreanum Lind thông qua nuôi cay mô sẹo Khi mô lá non được cấy trên môi trườngcảm ứng, hầu hết các kiểu di truyền của loài Anthurium andreanum đều có thê hìnhthành mô sẹo sau 3 — 4 tháng Tuy nhiên tốc độ hình thành mô sẹo và lượng mô sẹotrên mỗi mẫu phụ thuộc rất lớn vào kiểu di truyền Ông đã kiểm tra 38 giống khácnhau và thu được kết quả 31 giống hình thành mô sẹo có thể nuôi cấy tiếp tục, bốngiống hình thành mô sẹo yếu không tiếp tục phát triển khi cấy chuyền và 3 giốngkhông hình thành mô sẹo Tat cả các giống được kiểm tra đều cấy chuyền thành côngtrên môi trường rắn và môi trường lỏng Tuy nhiên mô sẹo trong môi trường lỏng tăngtrưởng nhiều hơn so với trong môi trường rắn
Ở một báo cáo khác, Kuehn và Sugii (1991) đã nuôi cấy mô lá của 7 giống hoa
Hong môn Hawaii (Anthurium andreanum Linden ex Varé cv Kaumana, Kozohara,Marian Seefurth, Mauna Kea, Nitta, Ozaki va Paradise Pink) Ca bay giống đều cho
mô sẹo thành công sau 2 — 3 tháng nuôi cấy trên môi trường P (Pierik, 1976) thay đôi
có chứa 0,08 mg/l 2,4D và 1,0 mg/l BA.
Mô lá được nuôi cay trên 3 loại môi trường F & VS (Finnie va Van Staden, 1986),
P và môi trường P được biến đổi (Pmoa) bang cách thay đường glucose và bacto-agar
bằng đường sucrose và gelrite Cả 3 môi trường đều cho nhiều mô sẹo, nhưng môi
trường Pmoa cho mô sẹo nhiều nhất từ mô lá và giá thành lại thấp hơn môi trường P, F
& VS, nên được xem là môi trường thích hợp nhất
Một yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến sự cảm ứng tạo mô sẹo là môi trườngnuôi cấy với các loại muối khoáng, chất điều hoa sinh trưởng và các điều kiện lý hoákhác Cytokinin là chất điều hoà sinh trưởng thiết yếu cho sự cảm ứng tạo mô sẹo từphiến lá, auxin cũng kích thích sự tạo mô sẹo từ các tế bao khi được bé sung ở nồng
độ cao Tuy nhiên việc bổ sung các auxin cùng với cytokinin vào môi trường có thé
Trang 31làm tăng sự cảm ứng và sự phát triển của mô sẹo khi cấy chuyền đo cytokinin có tácdụng kích thích sự phân chia tế bào khi có sự hiện điện của auxin Tỷ lệauxin/cytokinin (A/C) trong môi trường nuôi cay đóng một vai trò cực kỳ quan trọng
trong sự phát sinh cơ quan Tỷ lệ A/C cao giúp kích thích sự tạo rễ, trong khi tỷ lệ A/C
thấp lại có tác dụng day mạnh sự hình thành chéi Sự cân bằng giữa hai loại chất điềuhòa sinh trưởng này là một yếu tố quan trọng kiểm soát sự sinh trưởng và phát triểncủa mẫu cấy nuôi cấy in vitro (Bùi Trang Việt, 2000)
Sự kết hợp giữa auxin và cytokinin có những tác động rất đáng chú ý và có ý
nghĩa quan trọng nên được các nhà nghiên cứu khảo sát khá kỹ lưỡng Mô lá non và
cuống lá của giéng “Gloria Angara” đã được nuôi cấy trên môi trường MS bồ sung
những loại chất điều hòa sinh trưởng khác nhau theo nhiều nồng độ: 5mg/1 BA, 1mg/1
BA + 1Img/1 2,4D, chỉ có 2,4D, 1mg/1 KIN và 15% nước dừa Kết quả cho thấy nồng
độ BA 5mg/1 có hiệu qua nhất trong việc cảm ứng tạo mô sẹo từ mẫu lá và cuống lá,
mô sẹo xuất hiện sau 33 ngày và tiếp tục xuất hiện cho đến sau 2 tháng nuôi cấy.Trong các nghiệm thức khác, mau cấy chuyển sang màu nâu và cuối cùng chết saumười ngày nuôi cấy Người ta còn nhận thấy khi tiến hành những sự kết hợp khácnhau giữa các chất điều hoả sinh trưởng như 2,4D, BA, NAA, KIN, acid indol-3-
acetic (IAA) va acid 2,4,5-Trichlorophenoxyacetic (2,4,5-T) trong môi trường MS thi
sự cảm ứng tạo mô seo từ mau lá của 4 loài cây hoa Hồng môn tốt nhất khi kết hợp2.4D với BA Mẫu lá có kích thước 1 cm? của loài A andreanum nảy mam in vitro từhat cũng được nuôi cay trên môi trường MS va Nitsch and Nitsch co ban bổ sungADE, KIN, BA, IAA va NAA Sự cảm ứng tạo mô sẹo nhạy cảm với sự kết hợp giữaADE và BA hơn so với sự kết hợp giữa KIN và BA Rất nhiều mô sẹo màu vàng mịnxuất hiện ở mép lá khi nuôi cấy trên môi trường MS có bồ sung 6 mg/l ADE và 2,5mg/l BA Người ta cũng nhận thấy có sự phát sinh cơ quan khi mô sẹo được tiếp tụcnuôi cấy trên môi trường này trong khoảng 3 tháng Trong khi đó, khi mô sẹo đượcchuyển vào môi trường 1⁄2 MS có bé sung thêm 2 mg/l NAA và 5 mg/l BA, mô seomới có màu vàng mịn và dễ vỡ sẽ hình thành và có tan số tạo chồi, rễ cao
Leffring và Soede (1979) đã làm tăng sự tái sinh của các kiểu đi truyền bằngcách điều chỉnh thành phần cytokinin trong môi trường và 22 trong số 23 kiểu đitruyền đã tạo được mô sẹo khi môi trường nuôi cấy chứa 3 mg/l 6-(y, y-
Trang 32Dimethylallylamino) purine (2IP) so với chỉ 12 kiểu di truyền tạo mô sẹo trên môitrường bổ sung 1,0 mg/l BA Để khảo sát hoạt động của auxin ở các nồng độ khácnhau lên sự cảm ứng tạo mô sẹo, mẫu lá có kích thước khoảng 1 — 2 em ? được nuôicấy trên môi trường Nitsch và Nitsch cơ bản bé sung các nồng độ 2,4D trong khoảng0,05 — 1,0 mg/l Sự hình thành mô seo tốt nhất dién ra ở giống “flip” trên môi trườngchứa 0,5 mg/l 2,4D và giống “Tropical Pink” cho kết quả tốt trên môi trường bổ sung
2,4D.
Đối với loài A scherzerianum, Geier (1986) đã quan sát thay giống 4.scherzerianum Schott Có tỷ lệ hình thành mô sẹo cao nhất và tạo ra số chéi trungbình mỗi mẫu cấy cao nhất trên môi trường Nitsch va Nitsch bổ sung 1,0mg/1 BA và0,1 mg/l 2,4D Nồng độ NHuNO: cũng có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành mô sẹo
và chồi từ mô lá Nồng độ NH4NO; thấp (200mg/1) có lợi hơn cho quá trình cảm ứngtạo mô sẹo và chổi ở tất cả các kiểu di truyền được kiểm tra Không như sự cảm ứng
mô sẹo, quá trình nhân mô sẹo và chồi hầu như không bị ảnh hưởng bởi nồng độ
NHaNO:.
Ngoài ra các nguồn carbon và các chất bổ sung khác cũng được tiến hành kiểmtra Nước dừa gây hạn chế sự hình thành mô sẹo từ lá và cuống lá và sucrose là nguồncarbon tốt hơn so với glucose Tỷ lệ mô sẹo hình thành và tái sinh chỗồi cao trong môitrường chứa 3% sucrose Nhưng theo một nghiên cứu khác, nồng độ đường glucose3% lại cho hiệu quả kích thích việc tạo mô sẹo tốt nhất Môi trường MS biến đổi vớinồng độ muối thấp phù hợp cho việc cảm ứng tạo mô sẹo và môi trường đó với nồng
độ dinh dưỡng giảm còn 1⁄4 giúp nhân mô sẹo hiệu quả hon
Đồng thời, ánh sáng trong nuôi cay cũng được Finnie và Van Staden (1986)
khảo sát và họ báo cáo rằng mô sẹo được tạo ra tốt hơn trong điều kiện chiếu sáng Họ
cũng cho rằng mô sẹo có khả năng sinh chồi một khi đã hình thành dưới điều kiện
sáng có thể được duy trì mà không cần sự hiện điện của các chất điều hoà sinh trưỡngngoại sinh Có vẻ như mô sẹo của loài A scherzerianum không cần điều kiện ánh sángchuyên biệt nào dé cay chuyên, vì quá trình cấy chuyền đã được tiến hành thành côngtrong điều kiện tối kéo dai cũng như trong điều kiện chiếu sáng theo chế độ 16 giờsáng/§ giờ tối Trong khi đó, Sreelatha và cs (1998) lại thấy rằng điều kiện tối liên tục
là cần thiết cho sự cảm ứng tạo mô sẹo
Trang 33b Sự tái sinh chéi
Chồi phát triển tốt từ mô nách, hoặc được tạo từ mô sẹo sơ cấp cũng như từ môsẹo thứ cấp (mô sẹo sơ cấp được cô lập, cấy chuyền và nhân lên) Việc nhân giống cácloài cây hoa Hồng môn dựa trên sự phát sinh chồi từ mô sẹo mang tính thương mạihơn là dựa trên việc cấy chuyền mô sẹo liên tục, vì cây con đồng nhất hơn Số lượngchi tai sinh tăng dan trong suốt những lần cay chuyền đầu tiên và duy trì ôn địnhhoặc giảm nhẹ sau khoảng 4 lần cấy chuyền Việc chọn những phần mô sẹo không có
tô chức dé cấy chuyền nhiều lần sẽ làm cho mô sẹo mắt dan khả năng tạo chồi Ngượclại, sản phẩm chồi tạo thành sẽ 6n định và tăng lên nếu ta bỏ phan mô sẹo không có tổchức đó di và chỉ lay phần mô sẹo còn lại dé cấy chuyền (Geier, 1990) Ở một mức độnao đó, những điều kiện phù hợp cho sự cảm ứng mô sẹo và cấy chuyền cũng chophép phát sinh chéi tự nhiên từ mô sẹo sơ cấp cũng như mô sẹo đã cây chuyên Tuynhiên điều kiện tốt nhất dé tái sinh chỗồi bất định khác với điều kiện để cảm ứng vàphát triển mô sẹo, đặc biệt là nồng độ NH¡”, cũng như cytokinin và nhu cầu ánh sáng
Người ta nhận thấy rằng nuôi cấy chồi hai loài Hồng môn Anthuriumscherzerianum va Anthurium andreanum trong điều kiện in vitro cho nhiều chéi mớitrên môi trường có chứa BA và 2,4D Đồng thời việc cải tiến tỷ lệ NH¿':NÑO+ trongmôi trường nuôi cấy từ 1:1 thành 1:5 làm tăng mạnh lượng mô sẹo và chéi bat địnhhình thành từ mẫu cấy chéi đỉnh
Nhưng Pierik (1975) mới là người đầu tiên khẳng định tầm quan trọng củaamonium Ông nhận thấy mô seo tạo từ lá của loài Anthurium andreanum không thétái sinh chổi trong môi trường 1⁄2 MS bồng sung 0,72mg/1 BA, trong khi chồi dé dangđược tạo ra trong môi trường có nồng độ NH¿NO: thấp trong khoảng 200-825mg/I.Néng độ NH¿NO: là yếu tổ cần thiết dé cảm ứng tạo chồi bat định trên mô sẹo của hầuhết các kiểu đi truyền Khi nồng độ NH4NO; tăng từ 200 lên 825mg/l, hầu hết các kiểu
di truyền không thé tái sinh chồi Chỉ có một vài kiểu đi truyền có khả năng tạo chỗồibat định trên môi trường chứa 825mg/1 NHuNOa Quá trình hình thành chéi bat định
có thê được đây mạnh bang cách thêm 1mg/1 tetrahydropyranyl benzyladenine (PBA),mặc dù cytokinin không hoàn toàn cần thiết cho quá trình tạo chéi bat định Pierik và
cs (1974) còn thay thế NHiNO3 bằng (NH¿)zSOa và NaNO; va thấy rằng tác động đó
là do ion NO3 chứ không phụ thuộc vào ion NH¿Ỷ Sau đó, mô sẹo sẽ tái sinh chdi khi
Trang 34đưa sang môi trường agar không có 2,4D và với ít BA hơn (0,5mg/1) nhưng tăng nồng
độ NH4NO3 từ 200mg/1 lên 720mg/1 (Malhotra và cs, 1998) Nong độ NH4NO3 cao
giúp tạo nhiều lá và lá to hơn
Ở loài Anthurium scherzerianum, Pierik (1976) quan sát thay mô sẹo hình
thành và tái sinh chồi trên môi trường chứa 825mg/1 NHuNO¿, trong khi Geier (1986)nhận thay nồng độ 200mg/l NHzNO2 có tác động tốt Ty lệ NH¿':NỚ là một yếu tố
quan trọng Sự phát sinh chồi từ mô sẹo tốt hơn trên những môi trường chứa 2 nồng
độ của N dưới dạng NH4* và NOs theo tỷ lệ 1:5 (Zens và Zimmer, 1986) Sự thiếu Ndưới dang NH¿” làm giảm nhẹ sự phát triển của mô sẹo và chồi so với sự phát triển ở
những nồng độ NH¡' thấp, trong khi nếu cung cấp nguồn nitrogen duy nhất là NH¿”
thì sự phát triển chdi sẽ rất kém Ngoài ra, các nhà nghiên cứu còn khảo sát tác động
của nồng độ các nguyên tố đa lượng trong môi trường MS trong nuôi cấy giốngAnthurium andreanum cv Hazrija et Ingrid, và giông Anthurium scherzerianum cv.Belinda và nhận thấy nồng độ các nguyên tố da lượng trong khoảng 30-80% môitrường MS sẽ làm tăng sự phát triển của chdị
Sau đó quá trình nhân chéi có thé được thực hiện bằng cách nuôi cay doan cat
chồi dưới điều kiện chiếu sáng yếu trên môi trường chi bổ sung cytokinin Pierik
(1975) đã nghiên cứu những tác động của cytokinin và các chế độ sáng/tối khác nhaulên sự tái sinh chồi từ mô sẹo sơ cấp hình thành từ lá của loài Anthurium andreanum
Adenin kết hợp với BA làm tăng đáng kể số lượng chồi trên mỗi mẫu và nồng độ
ADE tối ưu là 1,0mg/l Trong khi đó, Sreelatha và cs (1998) lại nhận thấy sự tái sinh
và phát triển của chồi diễn ra tốt nhất trong môi trường bổ sung 0,5mg/1 BA và
2,0mg/1 IAẠ
Tuy nhiên trong một nghiên cứu khác, Leffring và Soede (1979) kết luận rằng
khi chồi đã phát sinh in vitro trên mẫu lá của loài Anthurium andreanum , KIN chohiệu quả cao hơn BA trong việc kích thích sự phát triển của chéi và tao chồi bên, với
nông độ KIN tối ưu là 3mg/Ị Sau 6 tuần nuôi cấy, trung bình khoảng 6,1 chồi mới tạo
thành trên mỗi chổi ban đầụ Các cytokinin như BA và 2IP làm giảm sự tạo nhánhnhưng lại làm gia tăng sự tao mô sẹo (Kunisaki, 1980) Trong khi đó, nồng độ Zeatin
(ZEA) 0,5 hoặc 1,0 mg/l cho hiệu quả nhân chồi cao nhất, tuy nhiên mô sẹo tạo thành
sẽ nhiều hơn khi tăng nồng độ cytokinin Leffring và Soede (1979) đã kết luận rằng 7
Trang 35trong số 23 kiểu đi truyền khảo sát phát sinh chồi từ mô sẹo sơ cấp hình thành từ lá
trên môi trường chứa 1,0mg/1 2IP, nhưng khi tăng nồng độ 2IP lên 3,0mg/1, có 15 kiểu
di truyền có thé phát sinh chéi Đối với loài Anthurium scherzerianum, BA ở nồng độ0,2mg/1 và 0,5mg/1 cho hiệu quả cao hơn 0,5mg/1 KIN và 0,5mg/1 2IP trong nhân chdi,
nhưng khả năng ra rễ sẽ ngày càng giảm mạnh trong suốt quá trình cay chuyền lặp lạitrong môi trường chỉ có một chất điều hòa sinh trưởng là BA (Geier, 1986)
Theo Geier (1990), mô sẹo của loài Anthurium andreanum phát trién trong tối
sẽ cho nhiều chồi non dé tách hơn chồi non tạo ra từ mô sẹo nuôi cấy ngoài sáng, chồi
có màu nhợt nhạt với nhiều lá bị úa vàng nên được chiếu sáng trong suốt 4 tuần đầu dé
tao chlorophyll và phát triển lá, trước khi chồi đủ lớn dé nhân lên và chuyên sang môitrường tạo rễ bat định Những chồi non dài khoảng 10mm hoặc hơn được cắt ra và cay
vào môi trường lỏng hoặc rắn Quá trình nuôi cây nên được đặt trong điều kiện chiếusáng 14giờ/ngày bằng đèn huỳnh quang với cường độ 30-50 pmol.m?.s"', từng cum
chồi nên được tách ra mỗi 6-10 tuần, mỗi chồi được chuyền vào môi trường mới dé
nhân chồi
c Sự hình thành rễ
Không giống như sự tạo mô seo và phát sinh chồi, đoạn cắt chéi từ nuôi cấy mô
sẹo trên môi trường chứa BA và 2,4D dễ dàng tạo rễ khi chuyển sang môi trường cơban không có chất điều hòa sinh trưởng; nồng độ NHsNO; cao (720mg/1) thúc day sự
tạo rễ tốt hơn so với nồng độ thấp (200mg/1) (Geier, 1986) Rễ tao ra một cách tự phátkhi nuôi cấy kéo dài trong điều kiện chiếu sáng Quá trình tạo rễ được thúc day bằng
cách cắt chồi va chuyên vào môi trường đặc biệt dé tao ré da duoc gia tang nong docac nguyén tố da lượng và loại bỏ cytokinin Sự thành công của việc tao rễ được đánhgiá dựa vào kích thước, mức độ phát triển của rễ và phụ thuộc vào môi trường nuôi
cay Sự tạo rễ hoàn chỉnh và ôn định đạt được khi sử dụng chồi dài ít nhất 10mm.Nhìn chung, rễ phát triển hoàn chỉnh sau 6-8 tuần chuyền vào môi trường tạo rễ, nếudùng chổi bi ta do nuôi cấy trong tối dé tạo rễ thì phải cần thêm 4 tuần dé tạo được
cây con khỏe mạnh Sự nhân chồi lặp lại nhiều lần trong môi trường với chất điều hòaduy nhất là cytokinin, đặc biệt là BA, sẽ làm giảm dan khả năng ra rễ
Đối với loài Anthurium scherzerianum, Leffring và Soede (1979) nhận thấy rễđược tạo ra dé dàng với mọi nồng độ của agar, nhưng 5g/l sẽ cho kết quả tốt hơn là
Trang 366g/1 hoặc 7g/l Việc sử dung cơ chat cellulose để tao sự ôn định thay cho agar giúp
nâng cao khả năng ra rễ cũng đã được các nhà nghiên cứu đề nghị
Trong khi đó, sự tạo rễ từ chồi của giống Anthurium andreanum cv Ingrid trên
môi trường MS bồ sung NHiNO; sẽ hiệu quả hơn so với việc ding IAA va NAA, môitrường 1⁄2 MS bồ sung 0,1mg/1 NAA tốt nhất cho việc kích thích ra rễ Ngoài ra chéi
cũng có thé dé dàng tái sinh rễ trên môi trường Nitsch và Nitsch có bổ sung 1,0mg/1
IBA, và sự tạo rễ được cải thiện đáng kể khi bố sung thêm than hoạt tính (0,04%) Tuy
nhiên trong một vài trường hợp thì chồi có thé tự ra rễ trong môi trường nuôi chồi màkhông cần phải xử lý tạo rễ vì theo Sreelatha va cs (1998), rễ hoàn toàn có thé hình
thành một cách tự phát.
Cây con với ít nhất 2 rễ phát triển tốt có thé được chuyên ra điều kiện ex vitro,
trồng trên giá thể có chứa vỏ cây hoặc than bùn và đá đen có tỷ lệ sống sót cao,khoảng 90% Nhưng môi trường có vỏ cây giúp đây mạnh sự phát triển của chồi và rễ
tốt hơn so với môi trường chứa than bùn và đá đen Ảnh hưởng của kích thước của cây
con, môi trường trồng và vật chứa lên sự sống sót và phát triển ex vitro cũng đượckhảo sát, kết quả cho thấy cây con cao từ 2,5 — 3 em sẽ sống tốt nhất và không có mối
quan hệ nào giữa các loại vật chứa và các yếu tố tăng trưởng Cây con trong môi
trường chứa đất sông tốt trong 2 tuần đầu dưới điều kiện ex vitro
Theo nghiên cứu của Pierik (1976), trên loài hoa Hồng môn Anthuriumandreanum , thời gian trung bình dé hoàn tat chu trình từ mô lá trở thành cây vô tínhhoàn chỉnh là 12 tháng, trong đó: 3 tháng để cảm ứng tạo mô sẹo, 2 tháng dé nhân môsẹo, 4 tháng cảm ứng tạo chồi non, | tháng dé hình thành chlorophyll và phát triển lá
và 2 tháng dé hình thành rễ
Van đề lớn trong nhân giống và sản xuất cây giống hoa Hồng môn Anthurium
spp Là giai đoạn cây non kéo dài Điều này có thể khắc phục in vitro bằng cách thayđổi tỷ lệ nồng độ NH4*:NOs,, sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng khác nhau và tiến
hành trong thực nghiệm, giúp các nhà nhân giống và trồng trọt mở rộng quy mô Tuy
nhiên, vẫn còn một phần đáng kể các kiểu di truyền chưa thể cảm ứng tái sinh hayphát triển quá chậm va không 6n định dé có thé dùng trong nhân giống quy mô lớn.Geier (1990) nhận thay rằng việc nghiên cứu ảnh hưởng của những kiểu di truyền này
lên sự tái sinh in vitro là hết sức quan trọng
Trang 372.4.2 Tại Việt Nam
Cây Hồng môn đã được du nhập vào Việt Nam khá lâu, nhưng đây vẫn là loạicây cảnh tương đối hiếm va mới lạ trên thị trường hoa Việt Nam Chính sự đa dạng về
màu sắc, kiểu dáng, thời gian sử dụng lâu dài làm cho nhu cầu về loại hoa này ngày
càng tăng cao Trong khi đó, khả năng nhân giống tự nhiên của Hồng môn rất chậm (1năm chỉ cho 1-3 mầm/cây) Muốn đây mạnh sản xuất Hồng môn ở Việt Nam trước hếtcần phải nhân nhanh các giống có giá trị thương mại cao Ở nước ta, việc nhân giống
in vitro cây Hồng môn cũng được đề cập nhưng còn hạn chế ở một số giống cũ (Chu
Bá Phúc va cs, 1999; Đoàn Duy Thanh va cs, 2003).
Vào cuối những năm 1990, cây hoa Hồng môn mới chính thức được đưa vào
sản xuất hoa cắt cành và trồng chậu tại Lâm Đồng với giống ban đầu là Casino có mohoa màu cam tại một số nhà vườn tư nhân ở Đà Lạt, Di Linh và Bảo Lộc Vài năm
trước đây cây Hồng môn đã được nhập vào trồng tại Đà lạt - Lâm Đồng nhưng số
lượng giống còn ít, hình dáng màu sắc hoa cũng chưa đa dang và phong phú như ở cácnước trên thé giới Đến nay đã có nhiều giống hoa mới được nhập về dé phục vụ nhu
cầu thưởng thức trong nước, tuy nhiên cây giống nhập nội có giá thành khá cao và khó
sản xuất theo diện rộng Yêu cầu đặt ra là phải xác định được phương pháp nhângiống các loài cây Hồng môn một cách nhanh chóng, hiệu quả và giá thành thấp nhằmphục vụ nhu cầu của người dân ngày càng tốt hơn, đây mạnh tiềm năng xuất khâu và
mang lại nguồn thu nhập cho người trồng hoa, một nghé rất phô biến ở Đà Lạt - LamĐồng.
Năm 2005, các nhà khoa học công nghệ thực vật Phân Viện sinh học Đà lạt đã
công bố một số kết quả nghiên cứu cơ bản về sự hình thành mô sẹo, phôi vô tính từnuôi cấy mô lá và ứng dụng trong việc nhân nhanh giống hoa này Kết quả nghiên cứutrên 10 giống Anthurium andreanum của họ cho thay ở mỗi một giống Hồng môn có
sự cảm ứng hình thành mô sẹo, tái sinh chéi và ra rễ rất khác nhau, thậm chi trongcùng một môi trường và điều kiện nuôi cấy có một số giống Hồng môn hoàn toàn
không có cảm ứng tạo mô sẹo (Dương Tấn Nhựt và cs, 2004, 2005) Vì vậy cần có
những nghiên cứu kỹ lưỡng trên mỗi đối tượng giống cụ thể để xác định được một quy
Trang 38trình vi nhân giống có hiệu quả nhất trước khi đưa vào nhân giống đại trà phục vụ sảnxuất.
Hồng môn là đối tượng cây trồng ưa lạnh thích hợp với điều kiện đất đai ở LâmĐồng Các sản phẩm hàng hóa của chúng (cây hay hoa Hồng môn) đều dễ tiêu thụ với
thị trường rộng cả nội địa lẫn xuất khẩu Nghề trồng hoa ở Lâm Đồng đã có từ lâu, tuynhiên việc sản xuất còn mang tính tự phát, nhỏ lẻ
Công tác giống đối với Hồng môn ở nước ta hiện nay còn rất mới mẻ và đang
là vấn đề khó khăn trong sản xuất do chưa chủ động nhân giống và chọn tạo giống
mới được mà chủ yếu vẫn phải nhập cây giống từ nước ngoài với giá thành rất cao
(lcây Anthurium andreanum in vitro cao 8 -12cm cô giá khoảng 1,2USD và
3USD/cây với những cây cao 30-40cm) Đồng thời lại phải mat nhiều thời gian và
công sức thử nghiệm khả năng thích ứng của giống, mới có thể đưa ra sản xuất được.Thực tế hiện chỉ những công ty có vốn nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài
mới có khả năng về tài chính và kinh nghiệm tô chức sản xuất để nhập giống mới Vì
vậy việc tiến hành nghiên cứu chọn lọc và vi nhân giống Hồng môn hiện có trongnước là cần thiết, do vi nhân giống có những ưu điểm vượt trội so với phương phápnhân giống truyền thống từ hạt hoặc tách chồi đó là: nhân giống nhanh với số lượnglớn, cây có chất lượng tốt, đồng nhất, sạch bệnh, cải thiện được đặc tính cây trồng vàđặc biệt là chủ động sản xuất được quanh năm
2.5 Giới thiệu một số giống Hồng môn đã thu thập và được trồng giữ giống tạiTrung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng
Việc thu thập các giống hồng Hồng môn hiện có trong nước dé phục vụ nghiêncứu là một trong những nội dung cần thiết Ngay từ năm 2001, chúng tôi đã tiến hành
xây dựng hệ thông vườn lưới, thu thập và trồng giữ một số giống Hồng môn Cho đến
nay đã thu thập được 09 giống Hồng môn: Tropical, Rosa, Laguna, Carnaval, Sonate,Casino, Arizona, Cancan va Midori Tùy theo giống, mo hoa có màu đỏ tươi, đỏ đậm,
đỏ cam, hồng, xanh nõn chuối, xanh lục, trang và trang viền hồng Các giống nàyđược trồng giữ 6n định trong vườn thí nghiệm Hồng môn (2000m? nhà lưới chuyên
dùng cho Hồng môn có hệ thống tưới phun sương) Dưới đây là đặc điểm hình thái
của 9 giống Hồng môn thu thập được:
Trang 391 Giống Casino: lá màu xanh nhạt, mo hoa màu đỏ cam kích thước nhỏ, cuống
hoa màu xanh và nhỏ hay bị cong queo.
2 Giống Tropical: lá màu xanh sáng kích thước lớn, mo hoa day màu đỏ đậm kíchthước trung bình lớn, cuống hoa và lá to thắng có màu xanh, dáng cây khỏe và đẹp
5 Giống Cancan: lá dày màu xanh đậm, lá non hơi tím, mo hoa màu đỏ cờ kích
thước trung bình, cuống hoa thăng có màu tím nâu
4 Giống Sonate: Lá màu xanh sáng, mo hoa màu phớt hồng kích thước trung
bình, cuống hoa hơi to và thang màu xanh, hoa nhanh đổi mau nhạt hơn khi còn trên
7 Giống Rosa: Lá màu xanh, mo hoa mỏng màu hồng hình trái tim, kích thước mo
trung bình, cuống hoa/lá màu xanh nhạt, dáng cây to khỏe
8 Giống Arizona: Lá màu xanh tươi, mo hoa màu đỏ đậm hình tim tròn láng bóng
hơi dày, cuống hoa màu xanh nhỏ thấp, dang cây thấp xum xuê
9 Giống Midori: Lá màu xanh tươi, mo hoa dày hình tim tròn màu xanh tươi gầnnhư lá láng bóng, cuéng hoa nhỏ màu xanh, dang cây thấp xum xuê
Trang 40Hình 2.1 Hoa của 9 giống Hồng môn trồng tại Trung tâm nghiên cứu NLN Lâm Đồng