1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: đánh giá hiệu quả việc ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm trong sản xuất lúa tại huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai

71 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm trong sản xuất lúa tại huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai
Tác giả Trần Minh Nhật
Người hướng dẫn PGS.TS. Lý Hoàng Ánh, TS. Trần Đình Lý
Trường học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 22,34 MB

Nội dung

TÓM TATĐề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm trongsản xuất lúa tại huyện Chư Sé, tinh Gia Lai” khảo sát 400 hộ nông dân canh tác lúatại bốn xã, thị t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HCM

TRAN MINH NHẬT

ĐÁNH GIA HIỆU QUA VIỆC UNG DUNG KY THUẬT

TUOI TIET KIEM TRONG SAN XUAT LUA

TAI HUYEN CHU SE, TINH GIA LAI

LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE

Thành Phố Hồ Chi Minh, Tháng 9/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG DAI HỌC NÔNG LAM TP HCM

TRAN MINH NHẬT

ĐÁNH GIA HIỆU QUA VIỆC UNG DUNG KY THUẬT

TUOI TIET KIEM TRONG SAN XUAT LUA

TAI HUYEN CHU SE, TINH GIA LAI

Chuyén nganh : Quan ly Kinh té

Trang 3

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ VIỆC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT

TƯỚI TIẾT KIỆM TRONG SẢN XUẤT LÚA

TẠI HUYỆN CHƯ SẼ, TỈNH GIA LAI

TRẢN MINH NHẬT

Hội dong chấm đề án:

1 Chủ tịch: TS LÊ CÔNG TRỨ

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS HOÀNG HÀ ANH

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

3 Ủy viên: TS TRÀN MINH TÂM

Học viện Chính trị Khu vực II

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂNTôi tên là TRAN MINH NHẬT, sinh ngày 26 tháng 10 năm 1983 tại Chư

Sé, tinh Gia Lai.

Tốt nghiệp Trung học phổ thông tại trường PTHT Chư Sé, huyện Chư Sé,tỉnh Gia Lai.

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Văn hóa các Dân tộc thiểu số Việt Nam,

tại trường Dai học Văn hóa Hà Nội.

Tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý Công, tại trường Học viện Hànhchính Quốc gia

Quá trình công tác:

- Tháng 9/2007-12/2012: Chuyên viên Sở Văn hóa & Thông tin sau đó là Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai

- Tháng 01/2013-03/2016: Chuyên viên Văn phòng HDND&UBND huyện

Chư Sé, tỉnh Gia Lai.

- Tháng 4/2016-01/2019: Phó Trưởng phòng Lao động - Thuong binh và Xã

hội huyện Chư Sé, tinh Gia Lai.

- Thang 01/2019-3/2023: Phó Bi thu, Chủ tịch UBND xã Bar Maih, huyện

Chư Sé, tỉnh Gia Lai.

- Thang 4/2023 dén nay: Pho Chanh van phong HDND&UBND huyén Chu

Sé, tinh Gia Lai.

Dia chỉ liên lac: 16 Phan Bội Châu, thị tran Chư Sé, huyện Chư Sê, tỉnh Gia

Lai.

Điện thoại: 0948903768.

Email: nhattran68@gmail.com

il

Trang 5

LOI CAM DOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bat kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trần Minh Nhật

11

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập và nghiên cứu luận văn, tôi xin chân thành cảm ơn

đến Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo Sau đại học, KhoaKinh tế và Quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học

tập tại trường.

Tôi xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc đến Thầy hướng dẫn khoa học — PGS.TS

Lý Hoàng Ánh và TS Trần Đình Lý, người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoànthành luận văn này, tôi vô cùng biết ơn và trân trọng những ý kiến quý báu của QuýThầy đã giúp tôi trong suốt thời gian qua

Tôi vô cùng biết ơn Lãnh đạo, cán bộ UBND huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai,phòng Kinh tế thành phố, phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố, Hội nông dân

thành phố Pleiku tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thu thập các số liệu

nghiên cứu.

Sau cùng, tôi xin được gửi lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp,

bạn bè, anh, chi, em; những người đã luôn động viên, giúp đỡ, tao điều kiện tốt nhấtcho tôi học tập, nghiên cứu là nguồn động lực to lớn giúp tôi hoàn thành luận văn

nảy.

Người thực hiện luận văn

Trần Minh Nhật

1V

Trang 7

TÓM TAT

Đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm trongsản xuất lúa tại huyện Chư Sé, tinh Gia Lai” khảo sát 400 hộ nông dân canh tác lúatại bốn xã, thị tran gồm xã A Yun, thị tran Chư Sê, Xã Kông HTôk và Xã Bar Maih

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả tài chính việc ứng dụng kỹ thuậttưới tiết kiệm trong sản xuất lúa của các nông hộ tại huyện Chư Sé, tinh Gia Lai

Phương pháp phân tích đữ liệu sử dụng là phương pháp thống kê mô tả đểtrình bày tổng quát các đặc điểm của mẫu khảo sát kết hợp phương pháp so sánhnhằm xác định sự thay đổi về năng suất, giá ban, chi phí, sản lượng, lợi nhuận củahai nhóm hộ ứng dụng và không ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm; sử dụng mô hìnhhàm sản xuất biên ngẫu nhiên dạng Cobb-Douglas để ước lượng hiệu quả lợi nhuậnnông nghiệp.

Kết quả nghiên cứu cho thấy với tổng chi phí sản xuất bỏ ra ban đầu trong vuĐông Xuân năm 2022 — 2023 nếu áp dung kỹ thuật tưới tiết kiệm sẽ thu được lợinhuận trung bình cao hơn hộ không áp dụng.

Kết quả ước lượng cho thấy các yếu tô giá lúa giống, chi phí thuốc bảo vệ

thực vật, chi phi phân bón, tuổi của người quan lý hộ, số lao động gia đình tham gia

sản xuất lúa làm giảm lợi nhuận, các yếu tố kinh nghiệm, trình độ học vấn, tham giatập huấn, ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm làm tăng lợi nhuận của nông hộ sản xuất

lúa

Trên cơ sở kết quả mô hình nghiên cứu và những thuận lợi, khó khăn trongviệc ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm thúc

đây việc ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm bao gồm: Xây dựng quy hoạch phát triển

sản xuất nông nghiệp an toàn, nông nghiệp ứng dụng công nghệ; tăng cường tuyêntruyền rộng rãi về chương trình phát triển mô hình tưới tiết kiệm nước đến từngnông hộ; Các buổi tập huấn can chú trọng đối tượng tham gia

Trang 8

ABSTRACTThe thesis "Evaluating the effectiveness of applying economical irrigation

techniques in rice production in Chu Se district, Gia Lai province" surveyed 400

rice farming households in four communes and towns including A Yun commune,

Chu Se town, Kong Htôk commune and Bar Maih commune.

The objective of the study is to evaluate the financial efficiency of applying

economical irrigation techniques in rice production by farmers in Chu Se district,

Gia Lai province.

The data analysis method used is a descriptive statistical method to present

an overview of the characteristics of the survey sample combined with a

comparison method to determine changes in productivity, selling prices, costs, and

products quantity and profit of two groups of households applying and not

applying economical irrigation techniques; Use the Cobb-Douglas random

marginal production function model to effectively estimate agricultural profits.

Research results show that with the total initial production costs in the

Winter-Spring crop of 2022 - 2023, if applying economical irrigation techniques

will earn a higher average profit than households that do not apply.

Estimated results show that factors such as rice seed price, pesticide cost,

fertilizer cost, age of household manager, number of family workers participating

in rice production reduce profits, and other factors Experience, education level,

participation in training, and application of economical irrigation techniques

increase the profits of rice farmers.

Based on the results of the research model and the advantages and difficulties

in applying economical irrigation techniques, the author has proposed a number

of solutions to promote the application of economical irrigation techniques

including: develop planning for the development of safe agricultural production

and technology-based agriculture; Strengthen widespread propaganda about the

program to develop water-saving irrigation models to each farmer household;

Training sessions need to focus on participants.

VI

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG

Ly IỊCH cá HHãH sssiezesteixesniikeesoiasivsaplisoselgiixixvs6gttsstsgtibsr4gt15%0168136390039553.008/28 0018: ii

Lii cam GOAN siccessssssscessscsssonavesssavansewsssonssevssaeneussesusesveavensnnsssrecsceassaveseussseacsessasucscs Hi

TU ee iv

TTR, GRE ss encscrscxasnsas snes RAR BER i RS ESA AAA NSA MATRA RARER BIA V

ADSLACÍE-sssscscssssss5s665166561161585665658535561386556018558E81588048664906868EGSE1400565G615614853564360408558 vi

MEW TH z2: s12 c6sS2365662305336165116111901EG5 0 EGE2Sk4E115S543E001613EG33556E3E1455165504115x90usg03S8, vii

ee x

Dinh TIỤG CAC DANE :s.csoscoreroserssencorsersessoercseenesenvenssoveresessosnreseseseesenecensoesessonsens xi

Danh mye Cae HÌNH;::¿:cz:sczz:scczcgci6642665156ã160501541555556515556g553L43cãišsiššgggš4ZSãSgãEsš4466552566 xii

V0 70000711 1

Chương 1 TONG QUAN ccccscssscsscsscsscscosososssnscnscescnsonscnscuscusonccuscussusonconconsenes 5 1.1 Tổng quan tai liệu nghiên cứu 2-22 22222222E+2E+2EE£2E+2EE2EE+2EEzExrzrverrrex 5 1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giỚi - 2 22 ©2222++2E+2E+2EE22EE£EE22EE2Exrrrrerrees 5 1.1.2 Các công trình nghiên cứu trong RƯỚC 5 2-5 +++£++s+eexeeeeeezrrreeree 6 1.2 Tổng quan về huyện Chư Sê, tỉnh Gia LLai 2-22 +2+2S22E£2E+2E2Ez2Ezzzzcz2 9 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 22001121002 H110 001013018 22150107101301601000 200 10 D2 ede: VÍI KET-QIấI LY SandngnhgHgtị nh Hi GA GGI3JBSRA(S000G3SAERRSSSGSGNSRINĐSSGHESRQSSGRBGHR.GGEN.AGA/00080008088 10 1.2.1.2 Dia hink dia mao 10

1.2.1.3 Khí hậu thời tiéte ccc cc ccccccccecccsessecscsessesucscsesecseseeseesessteseeeseseseaeeees 11 1:2:1:4: THUỜ Van wssessessssescresssmesesenenrnareeececemcnseeereren een aennemnnceenss lãi L3.1.ã Eiít Hải, thố:HÌNW ee 12 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 2- 2 2 +S2SE+E2E£EE2EE2EE712E1252121121 11222 xe 13 1.3 Tình hình nghiên cứu tưới tiết kiệm cho lúa trên thé giới và Việt Nam 15

1.3.1 Tình hình nghiên cứu tưới tiết kiệm cho lúa trên thế giới - 15

1.3.2 Tình hình nghiên cứu tưới tiết kiệm cho lúa tại Việt Nam - 18

Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20

Ql CO SO LY ,LÍTssnnauuxnhòa ngữ ö gugïRghg gã G046881810/G00013508G01SE04SGM14À3IEGB.GI01414184588/68iG90219 EB40G016 864 20

VII

Trang 10

2.1.1 Khái quát về phương pháp tưới truyền thống và tưới tiết kiệm 202.1.1.1 Phương pháp tưới truyền thống - 2-2 ©222222E22E222E2EE22E2E22Exczev 20

2.1.1.2 Phương pháp tưới tiết kiệm (AWD) -2-©222222222212212221221222222 e2 202.1.2 Điều kiện áp dụng tưới lúa tiết kiệm - tưới ướt khô xen kẻ (AWD) 222.1.3 Lợi ích khi áp dung kỹ thuật tưới AWÏ -S-cccsrsereeirrerrirriey 22

2.1.4 Phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa - 2-52 ©5252s552 22

25 PHƯƠH PAP TS MCU CUM eas nseassoasonn sansrccwsnire caus ymmasenenveenunewarevemsmeenennaenaenacewass 23 2.2.2.1 Quy trình nghién CUU oo eee eecceceeeeseeseeeeeseeseeseeseeeseeseeeeceeeeerenseeeaes 232.2.3 Phương pháp chọn mẫu 2 22 52+S22E+EE+E££E£EE2EEE+EE2EEZEzrxrrrrrrrxee 24

2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu - 2 2© 225222+2E+2E2E£2E+2EzEzzzzxzsez 252.2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 2-2222 222zz2x+zzz+zzzz+z 352.2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp -2¿227222++2zzzz++zxzz+z 252.9.5 Phương phan phân tích va x lý số [Gt iccccsrcomnnawananvnammnnmunewnn 262.2.5.1 Phương pháp thống kê mô tả - 22 2+22+2E22EE2EE2EE2EE22222712222222ze2 26

222251220) siz11x8201571 9151716790-215]; TS CỔ 1 26

Chương TIẾT! OUA XÃ TH DTHIẨ N seeanniiiiỲihRdnnrrsirurrnagssmsssramra 283.1 Thực trạng áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm tại huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 283.1.1 Thực trạng sản xuất lúa tại huyện Chư Sé, tỉnh Gia LaI - 283.1.2 Thực trạng áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm tại huyện Chư Sé, tỉnh Gia Lai 303.1.2.1 Mô tả đặc điểm của mẫu điều tra 2 2+2+S2+E22E+2E2E2E22E22z2xcrxee 303.1.2.2 Thực trạng áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm tại huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai

= ee ee 33

3.2 Đánh giá hiệu quả việc áp dung kỹ thuật tưới tiết kiệm tại huyện Chư Sé, tinh

©8000 373.2.1 So sánh sự khác biệt các chi phí đầu vào giữa hai nhóm hộ áp dung va

không áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm 2: 22©2222+22+22zz2zzzzzzcse2 373.2.2 So sánh hiệu quả tài chính giữa nhóm ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm vànhóm không ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm - 2-22 2222222222522 39

Vill

Trang 11

3.3 Một số giải pháp thúc day áp dung kỹ thuật tưới tiết kiệm đến các nông hộtrên địa bản huyện Chir Sẽ, tilt) Ga Lal ossccecssecees cases veceensesvexs mencessmnaeveseseuesens 42

Trang 12

Đồng bằng sông Cửu Long

Trang 13

DANH MỤC CÁC BẢNG

BANG TRANG

Bang 1.1 Cơ cấu đất sử dung phân theo loại đất tại huyện Chư Sê 13

Bảng 1.2 Giá trị trung bình bốc hơi, thấm, mức tưới yêu cau của các biện pháp

tưới truyền thống và tưới tiết kiệm - 2-2 ©22222+2E22E222E222222122222222e, 17

Bang 3.1 Diện tích, sản lượng, năng suất lúa giai đoạn 2020 - 2022 28

Bang 3.2 Đặc điểm về nguồn lực của nông hộ trồng lúa tại huyện Chư Sê 30Bang 3.3 Các tiêu chí được sử dung dé so sánh nhóm hộ ứng dụng kỹ thuật tướitiết kiệm và nhóm hộ không ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm 32Bảng 3.4 Lợi nhuận của nhóm hộ ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm và nhóm hộkhông ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm 2-22 ©222222222z+22z2zzzzse2 33Bảng 3.5 Thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng kỹ thuật tướihỗ: he 34Bảng 3.6 Sự khác biệt các chi phí đầu vào giữa hai nhóm hộ áp dung và không ápdụng kỹ thuật tưới tiết kiệm qua vụ Đông Xuân 2022-2023 37Bảng 3.7 So sánh hiệu quả tài chính giữa nhóm ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm

và nhóm không ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm qua vụ Đông Xuân năm

XI

Trang 14

DANH MỤC CÁC HÌNH

HÌNH TRANG

Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Chư Sê - 2 ©225522522S22S2222z2522 10Hình 1.2 Cơ cau kinh tế huyện Chư Sê năm 2022 -2-©22222222z22z22522 14Hình 2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 2- 2 5¿22222++2E22+zzxzzzzzcse2 24

XI

Trang 15

405 tan so với năm 2021 Năng suất lúa tăng 0,9 tạ/ha so với năm 2021 (Niên giámthống kê huyện Chư Sê, 2022) đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu thụ trong nước, chế biến,

sử dụng làm thức ăn chăn nuôi và xuất khâu Tuy nhiên, trước tình hình biến đổi khí

hậu cũng như nhiều nguyên nhân khách quan khác về nguồn nước - nhân tố chínhtrong canh tac lúa, lượng nước ngày càng it di.

Ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước trong canh tác nông nghiệp là một trongnhững giải pháp khả thi dé cải thiện hiệu qua sử dung tài nguyên nước, nâng cao hiệu

quả sản xuất, đem lại các hiệu quả về giảm lượng phân thuốc sử dụng, giảm thất thoát

sau thu hoạch cũng như tăng năng suất và tăng thu nhập cho người nông dân Tuy

nhiên, việc áp dụng các kỹ thuật tưới tiết kiệm nước trong sản xuất nông nghiệp hiện

nay còn gap nhiều khó khăn do: (1) Nhận thức của người dân về hiệu quả của kỹ thuậttưới tiết kiệm nước còn hạn chế; (2) Thiếu các mô hình mẫu (thử nghiệm) gắn với sảnxuất thực tiễn của người dân tại địa phương: (3) Vốn đầu tư trong canh tác nông nghiệpcủa nông dân còn hạn chế; và (4) Cơ chế tài chính khuyến khích nông dân áp dụng kỹ

thuật tưới tiết kiệm còn chưa được quan tâm (Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2016)

Việc áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm trong canh tác lúa tại tỉnh Gia Lai chưađược phổ biến rộng rãi mà chỉ đừng lại ở mức thí điểm và triển khai mô hình từ cácTrung tâm Dịch vụ Nông nghiệp Người nông dân trồng lúa còn do dự trong việc ápdụng mô hình tưới tiết kiệm nước Với yêu cầu để khô đồng ruộng trong khoảng thờigian từ 25 - 40 ngày, nông dân lo ngại việc áp dụng mô hình nay ảnh hưởng đến sinh

Trang 16

trưởng, năng suất và hiệu quả kinh tế trong canh tác lúa Nên việc áp dụng kỹ thuật

tưới tiết kiệm chưa triệt dé và đúng cách, còn nặng về kỹ thuật truyền thống

Trước tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng diễn ra nghiêm trọng thì việc khuyến

khích người dân áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước dé nâng cao hiệu quả sản xuất và

giảm tác động đến nguồn tài nguyên nước là một trong những van đề cần được quan tâm

hiện nay ở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Do vậy, đánh giá hiệu quả ứng dụng kỹ thuật

tưới tiết kiệm trong trồng lúa là cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả triển khaicác mô hình tưới nước hiệu quả và tiết kiệm vào thực tế ở huyện Chư Sé, tinh Gia Lai

Đó là lý do tôi chon đề tài “Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm trongsản xuất lúa tại huyện Chư Sé, tỉnh Gia Lai”

Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá hiệu quả tài chính việc ứng dụng kỹthuật tưới tiết kiệm trong sản xuất lúa của các nông hộ tại huyện Chư Sê, tỉnh GiaLai.

Muc tiéu cu thé

Phân tích thực trạng áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm trong sản xuất lúa của cácnông hộ tại huyện Chư Sé, tỉnh Gia Lai;

Đánh giá hiệu quả tài chính việc ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm trong sản

xuất lúa của các nông hộ tại huyện Chư Sé, tỉnh Gia Lai;

Đề xuất giải pháp nâng cao việc áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm đến các nông

hộ trên địa bàn huyện Chư Sé, tỉnh Gia Lai.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả tài chính việc áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệmtrong sản xuất lúa

Đối tượng khảo sát: là các nông hộ trồng lúa tại huyện Chư Sê, tinh Gia Lai

Trang 17

Pham vi nghiên cứu

Về không gian

Nghiên cứu phân tích số liệu thứ cấp về canh tác lúa tại huyện Chư Sê, tỉnhGia Lai.

Trén dia ban huyén Chu Sé, lua duoc trong ở hau hết các xã, thị tran Số liệu

SƠ cấp về canh tác lúa và mức độ áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm được thu thập ở 4

xã, thị trấn: xã A Yun, thị trấn Chư Sê, Xã Kông HTôk và Xã Bar Maih Đây là các

xã, thị trấn tập trung nhiều hộ ứng dụng tưới tiết kiệm

Về thời gian

Các số liệu thứ cấp phân tích trong đề tài này trong giai đoạn 2020 - 2022, sốliệu sơ cấp phân tích trong đề tài này là các số liệu về canh tác lúa và quản lý nướccủa vụ Đông xuân năm 2022 - 2023 Đề tài tiến hành thu thập số liệu và phân tích

trong năm 2023.

Ý nghĩa của đề tài

Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin về thực trạng của việc áp dụng tướitiết kiệm và hiệu quả của việc ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm trên địa bàn huyệnChư Sé, tinh Gia Lai và có căn cứ khoa học cho các co quan quản lý nhà nước nhưPhòng Kinh tế; các Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp của huyện đề làm cơ sở khuyếncáo giải pháp kỹ thuật tiết kiệm nước đến nông dân một cách hiệu quả nhất

Kết quả nghiên cứu cung cấp thông tin cho các cơ quan quản lý về những khó

khăn, trở ngại của nông dân, các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng kỹ thuật

tưới tiết kiệm và từ đó làm căn cứ đề xuất các chính sách hỗ trợ đề thúc đây áp dụng

kỹ thuật này một cách tối ưu Thông qua quá trình khảo sát việc áp dụng kỹ thuật tướitiết kiệm trong canh tác lúa quy mô hộ trên địa bàn nghiên cứu, đề tài góp phần nângcao nhận thức cho nông hộ, giúp cho họ hiểu sâu sắc hơn về kỹ thuật này

Cấu trúc của đề tài:

Dé tài gôm các phân sau:

Trang 18

Mo đầu: Giới thiệu khái quát các van dé cần đánh giá trong luận văn: Đặt van

dé; mục tiêu nghiên cứu; đối tượng va phạm vi nghiên cứu của đề tài; ý nghĩa thựctiễn của đề tài; kết cầu của luận văn

Chương 1: Tổng quan: Chương này tập trung tổng quan tai liệu có liên quan

đến đề tài nghiên cứu và tổng quan về địa bàn nghiên cứu như: Mô tả, giới thiệu sơlược về địa bàn nghiên cứu như điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Tổng quan về tình

hình sản xuất lúa tại tỉnh Gia Lai và huyện Chư Sê

Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu nghiên cứu: Trình bay các

cơ sở lý thuyết liên quan đến kỹ thuật tưới tiết kiệm; lý thuyết kinh tế về chấp nhận

áp dụng công nghệ mới trong sản xuất, hộ nông dân Trình bày quy trình và khung

phân tích của dé tài nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu được sử dụng dé thực hiện

dé tài

Chương 3: Kết quả, thảo luận: Chương này chủ yếu dựa vào số liệu thu nhậpđược từ thực tế ở địa bàn nghiên cứu, tiến hành xử lý, đánh giá kết quả, thông quacác chỉ tiêu đã nêu ở chương 2 dé đánh giá thực trạng và hiệu qua ứng dụng kỹ thuậttưới tiết kiệm Đồng thời đưa ra một số giải pháp nâng cao quyết định lựa chọn môhình tưới kiệm trong canh tác lúa tại địa bàn nghiên cứu.

Kết luận và kiến nghị: Phần này nêu lên những kết luận chính, những vấn đềcòn tồn tại dé từ đó đưa ra những kiến nghị thích hợp

Trang 19

Chương 1TỎNG QUAN1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới

Rahman, S (2003) nghiên cứu hiệu quả lợi nhuận của nông dân trồng lúa tạiBangladesh Sự kém hiệu quả trong sản xuất thường được phân tích bởi ba thànhphần: hiệu quả kỹ thuật, phân bổ và quy mô Trong nghiên cứu này, đo lường hiệuquả sản xuất của nông dân trồng lúa Bangladesh bằng cách sử dụng mô hình biên lợi

nhuận ngẫu nhiên và mô hình tác động phi hiệu quả Sử dụng dữ liệu khảo sát chi tiết

thu được từ 380 trang trại trồng lúa hiện đại trải rộng trên 21 ngôi làng vào năm 1997.Kết quả cho thấy có mức độ kém hiệu quả cao trong canh tác lúa hiện đại Mức hiệuquả lợi nhuận trung bình là 77% cho thấy ước tính khoảng 23% lợi nhuận bị mất do

sự kém hiệu quả về kỹ thuật, phân bổ và quy mô trong sản xuất lúa gạo hiện đại Sự

khác biệt về hiệu quả được giải thích phần lớn bởi cơ sở hạ tầng, độ phì của đất, kinhnghiệm, dịch vụ khuyến nông, đất thuê và thu nhập phi nông nghiệp

Enriquez, Y (2021) nghiên cứu những thách thức đối với việc mở rộng quy

mô công nghệ tưới ướt xen kẽ (AWD) trong canh tác lúa: Đúc kết bài học từ 20 nămkinh nghiệm ở Philippines Các phát hiện cho thay nền tảng đổi mới, trong đó các chủthê chính được tích hợp theo chiều dọc và AWD được điều chỉnh theo địa phương đã

giúp thúc day những bước đột phá thiết yếu trong việc tạo ra một môi trường thuận

lợi dé đưa AWD vào chính sách quốc gia ở Philippines Tuy nhiên, sự tập trung chủyếu vào chuyền giao công nghệ, tập trung vào sản phẩm và ưu tiên môi trường đượckiểm soát trong thực tiễn mở rộng quy mô đã bỏ qua nhiều yếu tổ bối cảnh quan trọng,tạo ra sự không phù hợp trong việc tạo điều kiện cho các khuyến khích chính sách,thé chế và quy mô làm giảm tác động của AWD trong các hệ thông dựa trên trọng

lực Nghiên cứu cho thấy rằng việc xem xét lại và hình dung lại các cách thức có thé

mở rộng quy mô tác động trong các hệ thống tưới lúa sử dụng AWD là rất quan trong

Trang 20

để duy trì an ninh lương thực và giúp ngành nông nghiệp trở nên kiên cường hơn

trước biến đồi khí hậu

1.1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước

Phạm Phước Nhẫn và ctv (2012) đã nghiên cứu kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ,phương thức gieo trồng, giảm phân lân lên sinh trưởng và năng suất lúa vụ đông xuân

2011 — 2012 Trong điều kiện biến đổi khí hậu theo hướng bất lợi cho sản xuất gạo,

việc duy trì năng suất và giảm chỉ phí đầu tư sẽ giúp mang lại lợi ích cho nông dân

Trong nghiên cứu này, kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ kết hợp giảm liều lượng phânlân và phương pháp gieo sạ đã được khảo sát nhằm đánh giá các ảnh hưởng của chúnglên sinh trưởng, năng suất và lợi nhuận trên giống lúa vụ đông xuân 2011 — 2012.Kết quả cho thấy tưới ngập khô xen kẽ hợp lý tiết kiệm được khoảng 50% lượngnước tưới kết hợp các yêu tô thí nghiệm hợp lý sẽ làm gia tăng lợi nhuận tươngđương với khoảng 1 tan/ha so với kỹ thuật canh tác theo tập quán của nông dân

Trần Thị Diệu (2014) nghiên cứu cho thấy nước sử dụng trong sản xuất lúa có

thể giảm được 25% khi sử dụng kỹ thuật tưới tiêu đơn giản gọi là tưới khô ướt xen

kẽ hay viết tắt là AWD Kỹ thuật AWD có thể tiết kiệm 500 lít nước cho 1 kg lúa.Phương pháp canh tác lúa truyền thống là ngập thường xuyên, kỹ thuật AWD sử dụngchu trình rút nước và cho nước xen kẽ nhau, giữ mực nước ở mức độ tốt nhất cho sựsinh trưởng của cây ở bất cứ thời điểm nào Từ kết quả của việc tưới khô ướt xen kẽgiúp cho điều kiện đồng ruộng được nâng cao, điều này sẽ giúp giảm chỉ phí lao độngtrong thu hoạch vì có thể sử đụng máy gặt Những nghiên cứu chuyên sâu bởi các nhàkhoa học từ IRRI và các cơ quan đối tác đã khẳng định kỹ thuật AWD là một trong

những phương pháp làm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp.

Nguyễn Tiến Dũng và Lê Khương Ninh (2014) bài viết phân tích ảnh hưởng

của các yêu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ thông qua hệ thống

dữ liệu sơ cấp thu thập từ 815 nông hộ được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên ở

Thành phố Cần Thơ Bài viết sử dụng phương pháp ước lượn Tobit với biến phụ

thuộc HIEUQUA trong mô hình là hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ

Kêt quả nghiên cứu cho thay hiệu quả kinh tê trong sản xuât lúa của các nông hộ

Trang 21

tương đối thấp và chịu ảnh hưởng của các yêu tổ nội tại như quy mô điện tích, phương

thức mua vật tư, phương thức bán lúa, số lượng lao động gia đình, tập quán canh tác

và lượng tiền nhàn rỗi, bên cạnh các yếu tố ngoại biên như thực trạng hỗ trợ tiêu thụ

sản phẩm, khoảng cách từ nơi sinh sống của nông hộ các điểm chợ, Trên cơ sở kếtquả ước lượng, bài viết đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúanhằm cai thiện thu nhập cho nông hộ trồng lúa ở Thành phố Cần Thơ

Hà Vũ Sơn và Dương Ngọc Thành (2014) nghiên cứu này được thực hiện

nhằm so sánh hiệu quả tài chính giữa mô hình ứng dụng tiễn bộ kỹ thuật (UDTBKT)

và mô hình không ƯDTBKT trong sản xuất lúa của nông hộ ở đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) Số liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập từ 750 nông hộ sản xuấtlúa thuộc các tỉnh khu vực ĐBSCL Ứng dụng phương pháp các tỷ số tài chính vàkiểm định trung bình giữa hai tổng thé độc lập, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, môhình sản xuất lúa có UDTBKT đạt hiệu quả tài chính cao hơn so với mô hình khôngƯDTBKT Các chỉ tiêu như: tổng chi phí, năng suất, doanh thu và lợi nhuận của môhình sản xuất có ƯDTBKT đều cao hơn mô hình không ƯDTBKT Đây là cơ sở quantrọng dé các địa phương day mạnh công tác UDTBKT trong sản xuất lúa, góp phầntăng năng suất, tăng lợi nhuận, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho nông hộsản xuất lúa ở ĐBSCL Bên cạnh kết quả phân tích, nghiên cứu còn đề xuất một sốkiến nghị đối với các đối tượng liên quan trong sản xuất lúa của vùng nhằm nâng caohiệu quả ƯDTBKT trong họat động canh tác của nông hộ Các kiến nghị hướng đến

các đối tượng bao gồm: nông hộ, chính quyền địa phương và các cơ quan ban ngành,

các tô chức viện, trường

Nguyễn Thị Huệ và cộng sự (2015) đã nghiên cứu đánh giá sự phù hợp của kỹ

thuật AWD trong canh tác lúa ở các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam dựa trên

tính cân bằng nước từ các thông số lượng mưa, lượng bốc hơi và thấm sâu Kết quảtính toán cho thấy có 88.34% (2,760,001 ha) diện tích đất lúa vụ đông xuân 90.15%(3,422,281 ha) diện tích đất lúa vụ hè thu va 78.32% (652,132 ha) diện tích đất lúa vụThu Đông phù hợp cao với kỹ thuật AWD Kết quả nghiên cứu cũng đã đưa ra đượcbản đồ kỹ thuật AWD thích hợp cho cả 3 vụ lúa ở Việt Nam Từ kết quả nghiên cứu

Trang 22

nảy có thể chỉ ra vị trí và diện tích trồng lúa nào ở Việt Nam có thể áp dụng kỹ thuậtAWD và kết quả nay cũng có thể được áp dụng dé tính toán nhu cầu nước cho từnggiống lúa nhằm đảm bảo năng suất lúa cao, tiết kiệm nước tưới.

Hồng Minh Hoang và cộng sự (2018) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sự chấpnhận kỹ thuật tưới tiết kiệm nước trên cây trồng cạn của nông dan ở tỉnh Trà Vinh.Nghiên cứu dựa vào khung sinh kế của Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID) kết hợp với

công cụ hồi quy nhị phân logistic để phân tích mối quan hệ định tính giữa biến phụ

thuộc và biến độc lập của 05 nguồn vốn sinh kế với nguồn số liệu được thu thập quaphỏng vấn 225 nông dân tại 3 huyện Cầu Ngang, Trà Cú và Duyên Hải Yếu tố ảnhhưởng đến khả năng chấp nhận áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước của nông dan tạikhu vực nghiên cứu là nông dân còn hạn chế tiếp cận thông tin liên quan đến hiệu quảcủa kỹ thuật tưới tiết kiệm nước trong canh tác ở địa phương Kết quả nghiên cứu làmột thông tin hữu ich dé hỗ trợ cho Chính quyền địa phương trong việc phát triển môhình tưới tiết kiệm nước hoạt động sản xuất cây trồng cạn

Nguyễn Phượng Lê và cộng sự (2020) nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế sảnxuất cà phê ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm ở vùng Tây Nguyên: Nghiên cứu điểnhình ở huyện Cu M” gar, tinh Dak Lắk Mục tiêu của nghiên cứu này là khái quát cácloại công nghệ tưới cà phê đang được sử dụng; đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất càphê có sử dụng công nghệ tưới tiết kiệm và chỉ ra các yêu tô cản trở việc ứng dụng

công nghệ tưới tiết kiệm cho cà phê trên địa bàn huyện Cư M’ gar Số liệu thu thập từ

33 hộ sản xuất cà phê dang ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm (điều tra tổng thé) và

30 hộ sản xuất cà phê sử dụng công nghệ tưới truyền thống (chọn mẫu ngẫu nhiên)tại địa bàn nghiên cứu cho thấy các công nghệ tưới tiết kiệm đã mang lại tính ưu việt

về hiệu quả kinh tế so với công nghệ tưới truyền thống Mặc dù vậy tỷ lệ hộ ứng dụngcông nghệ tưới tiết kiệm ở huyện còn rất thấp mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếuvốn dau tư, nhận thức của người sản xuất hạn chế và công tác chuyển giao chưa hiệu

quả.

Nguyễn Công Thuận và cộng sự (2022) nghiên cứu kỹ thuật canh tác lúa tiếtkiệm nước, giảm phát thải khí nhà kính và thích ứng biến đổi khí hậu Kết quả cho

Trang 23

thấy lợi ích khi áp dụng kỹ thuật ngập khô xem kẽ (AWD) là làm giảm lượng khí thảiCH4 và cho năng suất cao hơn so với canh tác truyền thống Rao cản lớn cho áp dụngAWD là hệ thống tưới tiêu và phương pháp quan trắc mực nước, dẫn đến chưa théban hành các chính sách, thé chế về AWD cho toàn cùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Qua kết quả tông quan tài liệu nghiên cứu về hiệu quả kinh tế áp dụng kỹ thuật

tưới tiết kiệm và các tài liệu nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của

hộ canh tác lúa nhận thấy các nghiên cứu sử dụng phương pháp thông kê mô tả, phântích so sánh và sử dung mô hình hồi quy tuyến tính đa biến dé phân tích các yếu tôảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ

Phân tích ảnh hưởng của việc áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm đến lợi nhuận

của các hộ trồng lúa, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu dựa vào những nghiên cứu

trước và dựa vào tình hình thực tế của đối tượng và phạm vi không gian nghiên cứu

Sử dụng mô hình Coub-doughlas đề xác định các yêu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận củanông hộ trồng lúa Thực hiện khảo sát, thu thập dit liệu bằng câu hỏi phân tích số liệuphỏng vấn, kiểm định mô hình bằng các kỹ thuật thống kê mô tả, phân tích hồi quybằng phần mềm Eviews

1.2 Tống quan về huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai

Huyện Chư Sê được thành lập theo Quyết định số 34-HDBT ngày 17-8-1981 củaHội đồng Bộ trưởng trên cơ sở các xã Ia Tiêm, Bờ Ngoong, Al Ba, Hbông va xã Dun

của huyện Mang Yang Các xã Ia Giai, Ia Hlép, Ia Blang, Ia Hrú, Ia Ko, Ia Le và Nhơn

Hoà của huyện Chư Prong Nghị quyết số 43/NQ-CP ngày 27-8-2009 của Chính phủ

điều chỉnh địa giới hành chính huyện Chư Sê đề thành lập huyện Chư Puh thuộc tỉnh

Gia Lai Huyện ly của huyện Chư Sê là thị tran Chư Sê

Chư Sê cách Pleiku 40 km về phía nam Quốc lộ 14 nối ngã ba Chư Sê với ĐăkLăk, Đăk Nông, Bình Phước, Bình Dương và thành phó Hồ Chí Minh Từ ngã ba Chư

Sê cũng có thé đi theo quốc lộ 7 (cũ, nay là quốc lộ 25) đến thành phó Tuy Hòa, tinh

Phú Yên.

Trang 24

Huyện có 1 thi tran Chư Sê và 14 xã Al Bá, Ayun, Bar Maih, Bờ Ngoong, ChuPong, Dun, Hbông, la Blang, la Glai, la Hióp, la Ko,la Pal, Ia Tiêm, Kông Htok

(UBND huyện Chư Sê, 2021).

1.2.1 Điều kiện tự nhiên

10

Trang 25

Huyện Chư Sê nằm trong cao nguyên Cheo Reo, có độ cao biến thiên từ 253 m

đến 767 m Nhìn chung huyện Chư Sê có 3 dạng địa hình chính: Dia hình núi trungbình, địa hình cao nguyên lượn sóng (trung bình và mạnh) và địa hình thung lũng

trong đó dạng địa hình cao nguyên lượn sóng là chủ yếu, mức độ lượn sóng từng khuvực khác nhau (UBND huyện Chư Sê, 2022).

1.2.1.3 Khí hậu thời tiết

Nhiệt độ bình quân năm giai đoạn 2000 - 2010 là 26°C, nhiệt độ tối cao tuyệt

đối 35,5°C (tháng 4), nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 8,7°C (tháng 12), tổng nhiệt bình

quân năm: > 8.000°C, tổng số giờ nắng bình quân năm: 2.567,6 giờ Trong đó: Mùamưa có 130 - 180 giờ nang/thang, mùa khô có 260 - 270 giờ nang/thang; cao nhất vàocác tháng 1, 2, 3 với bình quân 285 giờ nang/thang

Độ âm không khí bình quân năm là 77,3%, cao nhất 84,4% vào tháng 10, thấpnhất 67,2% vào tháng 4 Lượng bốc hơi bình quân năm là 1.024,9 mm Trong đó caonhất vào tháng 4 (830,1 mm) và thấp nhất vào tháng 8 (30,7 mm) (UBND huyện Chư

Sê, 2022).

1.2.1.4 Thuỷ văn

Hệ thống sông suối: huyện Chư Sê chủ yếu nằm trong 3 lưu vực:

Lưu vực phía Đông Quốc lộ 14 và Bắc Quốc lộ 25 gồm các sông, suối chính

như: Sông Ayun là sông lớn nhất chảy theo hướng Bắc Nam, qua địa phận xã Ayun

va H'Bông với chiều dài 46 km, đồ về hồ Ayun Hạ; các nhánh sông, suối trong lưuvực này đều chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và đồ về sông Ayun, gồm có:suối Ia Bong dai 17 km, suối Ia Pet đài 38 km, suối Ia Hring dài 24,5 km

Lưu vực phía Đông Quốc lộ 14 và Nam Quốc lộ 25 gồm các nhánh suối chínhnhư Ia Pal dai 29 km và Ia Rong dai 18,5 km Hai suối này chảy theo hướng Tây Bắc

- Đông Nam, chảy tiếp qua địa phận huyện Phú Thiện rồi đồ ra sông Ba

Lưu vực phía Tây Quốc lộ 14 gồm các sông suối chính như sông Ia Loup chảytheo hướng Đông Bắc - Tay Nam dài 48 km, sông này có các nhánh như suối Ia Ko(24 km), suối la Lốp (19,5 km) đều chảy theo hướng Bắc Nam, đồ ra sông Ea Hleo;suối Ia Pong (12,5 km) và Ia Lô (16,5 km) đều chảy theo hướng Đông Tây, đồ ra sông

11

Trang 26

Ea Hleo; Suối Ia Giai (ranh giới với huyện Chu Prông), chảy theo hướng Bắc Nam,

dai 16 km.

Riêng ranh giới phía Nam giáp với huyện Ea Hleo (Đắc Lắc) là sông Ea Hleo

chảy theo hướng Đông Tây, dài 42 km.

Ngoài các sông suối kể trên còn rất nhiều nhánh sông, suối tạo thành mạng lưới

sông suối dày đặc phân bé đều trên địa ban toàn huyện, mật độ bình quân khoảng 0,5

km/km? Đây là nguồn vận chuyền, dự trữ để cung cấp nguồn tài nguyên nước dé duy

trì các hoạt động sản xuất, canh tác và sinh hoạt của đân cư trong huyện

Chế độ dòng chảy:

Theo tài liệu thống kê của Trạm Ayun Hạ cho biết, trong những năm gần đây

sông Ayun có lưu lượng nước bình quân 56,3 mỶ/s Vào mùa cạn lưu lượng chỉ đạt11,2 m?/s, trong khi đó vào mùa mưa 188,0 mŸ⁄s và thường xuất hiện lũ Trong mùamưa lưu lượng dòng chảy chiếm 75% lượng dòng chảy cả năm

Phân bố dòng chảy bề mặt, đối với vùng núi và sơn nguyên bình quân là 60 —

70 lít/s/km2 Còn đối với địa hình cao nguyên và vùng trũng bình quân là 15 - 20lit/s/km2 Dòng chảy bề mặt phụ thuộc rất nhiều vào địa hình và lượng mưa Đây lànhân tố cần được nghiên cứu dé có hướng xác định tập đoàn loài cây trồng cho phùhợp với điều kiện địa hình và phân bố của lượng mưa nhằm hạn chế xói mòn, rửa trôiđất trong quá trình canh tác (UBND huyện Chư Sê, 2022).

1.2.1.5 Dat đai, thé nhưỡng

Huyện Chu sé có 6 nhóm đất với 11 loại đất chính, trong đó nhóm đất đỏ vàng

có diện tích lớn nhất với 40.807,66 ha, điện tích các nhóm dat được thé hiện tại bảng

12.

Trong đó: Nhóm đất đỏ vàng: có diện tích 37.422,10 ha, chiếm 72,67% điệntích điều tra của huyện phù hợp với trồng các loại cây công nghiệp dài ngày (cà phê,cao su, hồ tiêu, điều), cây lâm nghiệp gồm:

Đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính (Fk) có 26.712,54 ha

Đất nâu tím trên đá sét màu tím (Ft): có 10.320,13 ha

Đất nâu vàng trên đá macma bazơ và trung tính (Fu): có 389,43 ha

12

Trang 27

Bảng 1.1 Cơ cấu đất sử dụng phân theo loại đất tại huyện Chư Sê

sản

TONG SO 100.0 73.80 11.99 0.10 3.63 2.18

Phân theo xã/phường/thị tran

Thi tran Chu Sé 100.0 74.02 - 0.11 10.30 12.84

(Nguôn: Niên giám thông kê huyện Chu Sé, 2022)

1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

Theo thông kê, năm 2022 kinh tế của huyện tiếp tục ổn định và phát triển đồng

13

Trang 28

đều ở tất cả các ngành, lĩnh vực, đó là: Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng

san xuất hàng hóa, từng bước nâng cao chất lượng, giá trị và hiệu quả kinh tế; Nôngnghiệp - nông thôn có sự chuyển dich cơ cấu các loại hình, các thành phần kinh tế:Công nghiệp - xây dựng tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng; năng lực sản xuấtcủa nhiều ngành, nhiều sản pham tăng cao Các ngành dịch vụ tiếp tục có chuyênbiến, quy mô thị trường tiếp tục được mở rộng

Tổng gia tri sản xuất trên dia bàn hon 12,5 ngan ty dong, dat 100,39% ké hoach;tốc độ tăng trưởng đạt 9,39%

Thu nhập bình quân đầu người năm 2021 đạt 61,5 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo

(theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025) giảm còn 10,37%

Thu ngân sách Nhà nước ước đạt 582 tỷ đồng, đạt 100,91% kế hoạch tinh giao

8# Nông-Lâm nghiệp Công nghiệp-Xây dựng # Dịch vụ

Hình 1.2 Cơ cau kinh tế huyện Chu Sê năm 2022

(Nguồn: Chỉ cục thống kê huyện Chư Sê, 2022)

Cơ câu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, trong đó, ngành nông-lâm nghiệpchiếm tỷ trọng 32,66%, công nghiệp-xây dựng chiếm 35,98%, dịch vụ chiếm

31,36%.

Cơ câu kinh tế của huyện đã có sự chuyền dịch theo hướng tăng tỷ trọng côngnghiệp - xây dựng, địch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp Nhìn chung, hiện nay kinh tế của

14

Trang 29

huyện chủ yếu là công nghiệp khai thác và sản xuất nông nghiệp, việc chuyên dịch cơcầu kinh tế địa phương đã có những thay đôi tích cực.

1.3 Tình hình nghiên cứu tưới tiết kiệm cho lúa trên thế giới và Việt Nam

1.3.1 Tình hình nghiên cứu tưới tiết kiệm cho lúa trên thế giới

Như đã biết, ngành nông nghiệp sản xuất lúa gạo là ngành có tỷ lệ tiêu thụ

nước lớn nhất, chiếm hơn 80% lượng nước tưới ở khu vực Châu A Vì vậy đây là khuvực được các nhà khoa học ưu tiên nghiên cứu nhằm tìm các biện pháp tưới thích hợpthay thé biện pháp tưới truyền thống dé giảm lượng nước tưới cho canh tác lúa Tùytheo khu vực nghiên cứu, các giải pháp giảm lượng nước tưới có thé chia làm 2 loại:

Giảm lượng nước tưới trên hệ thống dẫn;

Giảm lượng nước tưới tại mặt ruộng.

Việc giảm lượng nước tưới trên hệ thống dẫn chủ yếu được thực hiện thôngqua việc làm giảm tốn thất do thấm trên kênh dẫn thông qua việc cải tao, nâng cấp hệthống kênh dẫn nước bằng việc cứng hóa hay lát mái kênh Hay nói cách khác là đùnggiải pháp công trình dé giảm lượng nước tưới Tuy nhiên biện pháp này thường chigiảm được lượng nước từ 5 - 15% Hơn nữa biện pháp này đòi hỏi vốn đầu tư lớn.Ngoài ra các biện pháp khác như san phẳng đồng ruộng, sử dụng lại nguồn nước hồiquy cũng là những biện pháp hữu hiệu trong việc giảm lượng nước tưới của hệ thống

Các biện pháp hứa hẹn mang lại nhiều kết quả là biện pháp giảm lượng nước

tưới tại mặt ruộng thông qua việc điều tiết lớp nước mặt ruộng nhằm nâng cao hiệu

qua sử dụng nước mưa, giảm các thành phan hao nước như thấm và bốc hơi mà khôngảnh hưởng đến năng suất lúa Biện pháp tưới tiết kiệm là biện pháp được chú ý nghiêncứu ở nhiều nước như Nhật, Trung Quốc, Philippines, An Độ, Tây Ban Nha,

Mỹ Dưới đây là một số nghiên cứu đáng chú ý:

Các nghiên cứu ở Philippines

Trong giai đoạn từ 1968 - 1995 Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI đã tiến

hành một số nghiên cứu nhằm nghiên cứu mối quan hệ giữa lượng nước tưới và năngsuất lúa Theo nghiên cứu của Bhuiyan và Tuong tiến hành năm 1995 cho thấy, đốivới lúa nước không nhất thiết phải luôn duy trì một lớp nước trên ruộng nhằm đạt

15

Trang 30

năng suất tối đa Với biện pháp tưới tiết kiệm hợp lý áp dụng ngay từ đầu vụ gico cay

có thé giảm được lượng nước tưới tối da từ 40% đến 45% so với tưới truyền thống.Nếu áp dụng tưới tiết kiệm sau khi gieo cấy từ 35 - 40 ngày (khi tán lúa đã phủ kínmặt đất) thì có thể tiết kiệm lượng nước tưới tối đa từ 25 - 35%

Các nghiên cứu ở Nhật Bản

Phơi ruộng vào giữa giai đoạn sinh trưởng của lúa được công nhận là yếu tố

tăng năng suất lúa ở Nhật Bản Biện pháp này đã được áp dụng từ những năm cuốicủa thập ky 60 và ngày nay đã trở thành phô biến ở Nhật Ban Tuy nhiên việc nghiêncứu tưới tưới tiết kiệm mới được các nhà khoa học Nhật Bản quan tâm nghiên cứu từnhững năm đầu của thập kỷ 90 của thế kỷ 20 Đáng chú ý là các nghiên cứu củaAnbumozhi và các cộng sự được tiễn hành vào năm 1998 Bằng biện pháp tưới tướitiết kiệm với lớp nước mặt ruộng tối đa là 90 mm, áp dụng 30 ngày sau khi cây Kết

quả như sau:

Năng suất lúa không giảm so với tưới truyền thống:

Chỉ số sản phẩm lúa trên một đơn vị nước của phương pháp tưới tưới tiếtkiệm là 1,26 kg/m? cao hơn so với 0,96 kg/m? của phương pháp tưới truyền thông;

Áp dụng chế độ tưới tiết kiệm hợp lý thì sẽ tiết kiệm được nước tưới màkhông làm giảm năng suất

Các nghiên cứu ở Ấn Độ

Các nghiên cứu được tiến hành trong nhiều thập kỷ so sánh các phương pháp

tưới trên hầu hết các khu vực thuộc các hệ thống tưới chính trên toàn Ấn Độ đã điđến kết luận như sau:

Kết quả tại tất cả các khu thí nghiệm đều cho thấy sự tăng năng suất lúa vàgiảm lượng nước tưới khi áp dụng biện pháp tưới tiết kiệm so với biện pháp tướitruyền thống Tuy nhiên tỷ lệ tăng năng suất và giảm lượng nước tưới có sự khácnhau rất lớn tùy theo kết quả thí nghiệm tại từng vùng và từng địa phương

Lý do cho sự khác biệt này có thể giải thích:

Thứ nhất, sự khác nhau về năng suất là do sự không đồng nhất về các yếu tônhư giống, khí hậu, loại đất và lượng phân bón, sâu bệnh

16

Trang 31

Thứ hai, sự khác nhau về lượng nước tiết kiệm được cho là chế độ mưa (lượng

và sự phân bó), loại đất và vị trí khu vực thi nghiệm là yếu tố chi phối sự khác nhau

nay.

Các nghiên cứu ở Trung Quốc

Các nghiên cứu tại Trung Quốc được tiến hành trên cả hai phạm vi toàn hệthống và tại mặt ruộng Trong các nghiên cứu nhiều thập kỷ qua đáng chú ý là nghiên

cứu của Mao Zhi 1996 về giá trị bốc hơi, thắm, và mức tưới yêu cầu của các phương

pháp tưới truyền thống và tưới tiết kiệm;

Bảng 1.2 Giá trị trung bình bốc hơi, thấm, mức tưới yêu cầu của các biện pháp tướitruyền thống và tưới tiết kiệm

STT Biện pháp tưới Bốchơi(mm) Tham(mm) Mức tưới (mm)

| Tưới truyền thống 765.4 514,9 1280,3

2 Tưới tiết kiệm 688,8 169,3 858,1

(Nguồn: Mao Zhi, 1996)

Theo Mao Zhi áp dụng phương pháp tưới NLP ngoài việc giúp tiết kiệmlượng nước tưới vào khoảng 20-35% còn làm giảm mực nước ngầm trong ruộng từ 3

- 0,5m đo đó lượng oxy hòa tan trong đất tăng lên từ 120 - 200% so với tưới ngập

Năng suất lúa cũng tăng từ 15 - 28% Lượng sản phẩm nông nghiệp trên một đơn vị

mỶ nước tăng từ 0,65 - 0,82 kg/m ở phương pháp tưới truyền thống lên 1,18 - 1,5

kg/m ở phương pháp tưới tiết kiệm;

Tưới tiết kiệm còn cho hiệu quả trên đất cát Ở các vùng này cường độ thắm

và bốc hơi lớn nên áp dụng tưới tiết kiệm đúng thời điểm sẽ giúp tiết kiệm nước tưới

và tăng hiệu quả sử dụng nước lên rất nhiều

Các nghiên cứu tai Pakistan

Theo nghiên cứu của Sandhu 1980 về ảnh hưởng của thời gian phơi ruộngđối với năng suất lúa trên đất thịt pha cát cho thấy hiệu quả sử dụng nước tăng lên từ

30, 54, 57 và 88% tương ứng với các thời gian dé khô ruộng 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày

và 5 ngày so với phương pháp tưới ngập truyền thống Tiềm năng tiết kiệm nước theo

17

Trang 32

phương pháp này có thể giảm được một lượng nước từ 20 - 50% so với tưới truyềnthống Tác giả cũng giải thích cho sự khác biệt này là nhờ giảm thất thoát do thắm

thang đứng trong thời kỳ ruộng cạn;

Ngoài ra trong hai năm 1992, 1993 Bhuiyan tiến hành nghiên cứu ảnh hưởngcủa chế độ nước mặt ruộng đến việc giảm mức tưới Nghiên cứu tiến hành duy trimột lớp nước nông trên mặt ruộng sau khi gieo cấy 45 ngày Sau đó chế độ nước mặt

ruộng luôn duy trì ở mức bão hòa Lượng nước tiết kiệm được do áp dụng phương

pháp này đạt tới 40% so với tưới truyền thống mà không làm giảm năng suất lúa;

Các kết quả tương tự cũng được ghi nhận thông qua nghiên cứu của Kijne

năm 1994 như sau:

Tưới không liên tục: Ruộng được tưới khi độ âm đất xuống thấp hơn độ 4mđồng ruộng Lượng nước duy trì ở mức ngập nông Phương pháp này có thê tiết kiệm20% lượng nước tưới so với tưới ngập liên tục;

Tưới ngập giai đoạn đầu: Áp dụng phương pháp này thấy lượng nước tiếtkiệm đến 40% nhưng năng suất cây trồng giảm 25%;

Tưới tiết kiệm được thực hiện như sau: trước khi kết thúc thời kỳ trỗ bông 30

ngày ruộng được tưới ngập nông, các giai đoạn khác luôn duy trì độ âm không nhỏ

hơn 75% độ âm bão hòa Phương pháp này có thê tiết kiệm được nước tưới là 25%

mà không làm giảm năng suất;

Một nghiên khác của Mishra và cộng sự cho thay dé đạt được sự tối ưu trongnăng suất lúa và hiệu quả sử dụng nước cần áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm với thờigian lộ tùy thuộc vào mực nước ngầm nông hay sâu Với mực nước ngầm nông (daođộng từ 7 - 92 cm) thời gian lộ từ 3 - 5 ngày Với mực nước ngầm trung bình (daođộng từ 13 - 126 cm) thời gian lộ từ 1 - 3 ngày.

1.3.2 Tình hình nghiên cứu tưới tiết kiệm cho lúa tại Việt Nam

Áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm cũng góp phần giảm khí phát thải nhà kính(GHG), đặc biệt là khí Methane (CHa) giảm tới 50% Khí CH¡ là được sinh ra khi

ruộng lúa ngập nước Những nghiên cứu chuyên sâu bởi các nhà khoa học từ IRRI và

các cơ quan đối tác đã khang định kỹ thuật tưới tiết kiệm là một trong những phương

18

Trang 33

pháp làm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp Bởi vậy kỹ

thuật tưới tiết kiệm trở thành một thành phần then chốt trong việc giảm nhẹ GHG ởnhiều nước Châu Á

Ở Việt Nam, nông dân áp dụng kỹ thuật này ngày một tăng Giảm nước trênruộng cũng sẽ giảm được hiện tượng lúa đồ (khi có mưa lớn) và giúp lúa đẻ nhánh

tốt hơn và rễ khỏe hơn Từ kết quả của việc tưới khô ướt xen kẽ giúp cho điều kiệnđồng ruộng được nâng cao, điều nay sẽ giúp giảm chi phí lao động trong thu hoạch

vì có thể sử dụng máy gặt Sử dụng tưới tiết kiệm giúp giảm lượng nước tưới và lượngthuốc bảo vệ thực vật vì nước không ngập liên tục trên ruộng Lượng nước được tưới

sẽ phụ thuộc vào mực nước trên ruộng và mực nước trong đất Áp dụng kỹ thuật này

sẽ giảm từ 15 - 30% lượng nước tưới mà không ảnh hưởng đến năng suất canh tác.Đây là một giải pháp kỹ thuật ứng phó với tình trạng thiếu nước do hiện tượng biến

đối khí hậu gây ra Kỹ thuật tưới tiết kiệm còn được kết hợp với chương trình “1 phải,

5 giảm”, đưa lợi nhuận bình quân nông dân thu được tăng khoảng Š triệu đồng/ha/vụ

lúa.

Huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai tổ chức 16 điểm trình diễn thực hiện mô hìnhtưới ngập khô xen ké trong chương trình 1 phải - 5 giảm va ứng phó với tình trạng

khô hạn trên diện tích 750ha với 300 hộ nông dân tham gia;

Kết quả cho thấy, năng suất lúa đạt hơn 7 tân/ha vụ Hè Thu, tăng hơn 0,5

tan/ha so với ruộng lúa ngoài mô hình Việc thực mô hình giúp lợi nhuận tăng thêm

6,2 triệu đồng/ha Bên cạnh đó, phương pháp này phù hợp với vùng thiếu nước và

khô hạn.

Mô hình tưới ngập khô xen kẽ này còn áp dụng có hiệu quả ở vụ lúa Đông

Xuân Hiện mô hình được ứng dụng trên địa bàn huyện Chư Sê Hàng nghìn ha lúa

Đông Xuân 2016 có nguy cơ thiếu nước khi áp dụng tưới ngập khô xen kẽ giúp lúahồi phục, phát triển trở lại Một số chuyên gia cho rằng, tỉnh Gia Lai cần liên kết xây

dựng cánh đồng mẫu lớn và áp dụng các kỹ thuật mới trong sản xuất như cách tưới

ngập khô xen kẽ, bảo đảm cây lúa phát triển tốt

19

Trang 34

Chương 2NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Khái quát về phương pháp tưới truyền thống và tưới tiết kiệm

2.1.1.1 Phương pháp tưới truyền thống

Hiện nay trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là canh tác lúa bả con nông dânnhiều nơi vẫn áp dụng tập quán canh tác cũ đó là đưa nước vào ruộng quá nhiều, luôn

có một lớp nước cao 5 - 7 cm trong ruộng lúa suốt thời kỳ sinh trưởng, phát triển

Chính điều này làm cho các lỗ hồng trong đất bị chiếm chỗ, lấp đầy bởi nước làm

giảm hàm lượng oxy trong dat, tạo môi trường yém khí, ảnh hưởng không tốt đến quátrình sinh trưởng, phát triển của cây lúa;

Cây lúa, tuy là cây chịu nước nhưng không phải cây thủy sinh, có những giai

đoạn cây cần nước song cũng có những thời kỳ nếu cung cấp quá nhiều nước cũngảnh hưởng không tốt tới sinh trưởng và phát triển của cây lúa Quá trình canh tác chỉcần tưới ngập mặt ruộng giai đoạn hồi xanh (tránh cỏ) và giai đoạn trỗ bông (khôngảnh hưởng tới năng suất) Chính vì vậy canh tác theo phương pháp truyền thống gâylãng phí nước, đem lại hiệu quả không cao trong sản xuất nông nghiệp

2.1.1.2 Phương pháp tưới tiết kiệm (AWD)

Hiện nay trong canh tác lúa, biện pháp tưới tiết kiệm nước cho hiệu quả cao

và được khuyến cáo nhiều nhất là kỹ thuật tưới ướt khô xen kẽ (AWD) - theo khuyến

cáo của Cục Bảo vệ thực vật, Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) và các chuyên giatrong lĩnh vực nông nghiệp;

Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (TRRI) tìm thấy rằng ruộng lúa chi cần ngậptrong giai đoạn mọc rễ và trổ bông (Van der Hoek et al., 2001) Vì vậy, IRRI pháttriển kỹ thuật ngập khô xen kẽ (Alternative Wet and Dry — AWD) mà ruộng lúa được

tưới không liên tục trừ giai đoạn cần thiết ở trên Với kỹ thuật AWD tiêu chuẩn này,ruộng lúa được cho ngập dén 5cm va chỉ được cho nước ruộng vào khi mực nước

20

Trang 35

cách mặt đất 15cm; kỹ thuật này làm giảm lượng nước từ 15-40% so với kỹ thuậtcanh tác ngập liên tục (Concentional Flood — CF) và không tác động tiêu cực đến

năng suất lúa (Humphreys et al., 2010) Vì vậy, AWD là được xem là kỹ thuật canh

tác lúa tiết kiệm nước, làm giảm chỉ phí tưới và qua đó tăng thu nhập cho nông dân

Việc thực hiện Kỹ thuật tưới ướt khô xen kẽ (AWD) tương đối phức tạp.Người nông dân cần phải biết lượng nước tối ưu ở từng giai đoạn trong vòng đời củacây lúa, tùy theo điều kiện của đất và giống lúa Để đảm bảo lượng nước và căn thờigian chuẩn, người nông dân phải đo mực nước thường xuyên và thực hiện tưới, tiêukhi cần Điều kiện lý tưởng nhất là các ruộng lúa có địa hình bằng phẳng, khi đó các

cây lúa sẽ ngập nước đều trong giai đoạn tưới nước Người nông dân cũng cần có hệ

thống tưới, tiêu riêng được kết nối với nguồn nước dé có thé bơm nước cho ruộng khicần Bên cạnh đó, trong các mô hình sản xuất tập trung, nếu người nông dân khôngphải trả tiền nước hoặc chỉ một khoản rất nhỏ đồng thời không nhận được phí hỗ trợgiảm thiểu phát thải khí nhà kính, họ sẽ không có động lực dé thực hiện các việc này

Phương pháp canh tác lúa truyền thống là ngập thường xuyên, kỹ thuật AWD

sử dụng chu trình rút nước và cho nước xen kẽ nhau, giữ mực nước ở mức độ tốt nhấtcho sự sinh trưởng của cây ở bat cứ thời điểm nào;

Kỹ thuật AWD là áp dụng tới các hệ thống tưới tiêu lớn như AMRIS, nhưng

nó cũng phù hợp cho nông dân trồng lúa những người sử dụng máy bơm nước trong

tưới tiêu Áp dụng kỹ thuật AWD là sử dụng lượng nước ít hơn như vậy là tiết kiệmchi phí xăng dầu và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho nông dân;

Ở Việt Nam, nông dân áp dụng kỹ thuật này ngày một tăng Giảm nước trên

ruộng cũng sẽ giảm được hiện tượng lúa đồ (khi có mưa lớn) và giúp lúa đẻ nhánhtốt hơn và rễ khỏe hơn Từ kết quả của việc tưới khô ướt xen kẽ giúp cho điều kiện

đồng ruộng được nâng cao, điều này sẽ giúp giảm chỉ phí lao động trong thu hoạch

vì có thé sử dung máy gat;

Áp dụng kỹ thuật AWD cũng góp phần giảm khí phát thải nhà kính (GHG),đặc biệt là khí Methane (CH¿) giảm tới 50% Khí CH, là được sinh ra khi ruộng lúa

ngập nước Những nghiên cứu chuyên sâu bởi các nhà khoa học từ IRRI và các cơ

21

Ngày đăng: 09/02/2025, 00:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN