1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận về Ô nhiễm không khí Ở hà nội

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Thực Tiễn Và Cơ Sở Lý Luận Về Ô Nhiễm Không Khí Ở Hà Nội
Tác giả Trần Bảo Khang, Nguyễn Thị Vân An, Nguyễn Huỳnh Hạo Thiên, Hà Thị Thanh Tâm, Lữ Đình Thức, Ngô Diễm My, Đào Phúc Nguyên, Trần Trịnh Yến Nhi, Nguyễn Đăng Khoa
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Thanh Hòa
Trường học Trường Đại Học Văn Hiến
Chuyên ngành Môi Trường Và Con Người
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2024 - 2025
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

2.4 Những thách thức về ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI HÀ NỘI 3.1 Giải pháp chung cho vấn đề ô nhiễm -

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

HK 1A (2024 - 2025) Nhóm: 13

Chiều T5

Trang 2

STT Tên SV MSSV

Nhóm trưởng

241A320091

Trang 3

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU

- Tính cấp thiết của đề tài

- Mục tiêu , nhiệm vụ nghiên cứu

CHƯƠNG I : CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CƠ SỞ LÝ

LUẬN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở HÀ NỘI

1.1 Cơ sở lí luận về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Nguồn gây ô nhiễm không khí

1.1.2.1 Nguồn tự nhiên : + Núi lửa

+ Ô nhiễm do hoạt động xây dựng

+ Ô nhiễm do hoạt động đun nấu

- Ý thức của người dân

- Các tổ chức bảo vệ môi trường còn yếu kém , thụ động

- Công tác thanh tra, kiểm tra , giám sát về môi trường của các cơ quan chức năng

- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác bảo

- Những hạn chế trong chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường

2.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội

Trang 4

- Ô nhiễm bụi:

- Ô nhiễm khí độc

- Các hoạt động giao thông vận tải

- Hoạt động sản xuất công nghiệp

- Các hoạt động xây dựng đô thị

2.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến đời sống, kinh tế xã hội ở Hà Nội

- Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

- Gây thiệt hại kinh tế

- Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sinh thái và đa dạng sinh học

- Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu

2.4 Những thách thức về ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI HÀ NỘI

3.1 Giải pháp chung cho vấn đề ô nhiễm

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền

- Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra giám sát về môi trường

- Hoàn thiện tổ chức cơ quan quản lí môi trường đô thị

- Hoàn thiện hệ thống chính sách , luật pháo về bảo vệ môi trường

- Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu , đào tạo về môi trường không khí

- Hạn chế luồng di dân nông thôn về thành thị

3.2 Giải pháp cụ thể cho vấn đề ô nhiễm

- Dưới góc độ chuyên gia

- Dưới goc độ cơ quan quản lý

3.3 Liên hệ bản thân

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài

Không khí là một thành phần quan trọng cấu thành môi trường tự nhiên trái đất, cung cấp điều kiện thiết yếu đảm bảo sự hình thành, tồn tại, phát triển của con người và các sinh vật Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh của kinh tế

xã hội, bên cạnh những thành tựu, nhân loại cũng đã và đang đối mặt với nhiều mặt trái, đặc biệt là ô nhiễm môi trường không khí gây biến đổi khí hậu

và suy giảm tầng ozon,… đe dọa cuộc sống của con người cũng như sinh vật trên thế giới [58]

Ở Việt Nam, từ khi tiến hành sự nghiệp đổi mới, mở cửa đến nay, nhiều nhà máy, xí nghiệp được thành lập đi vào sản xuất ở khắp các tỉnh, thành, nhưng

sự phát triển thiếu quy hoạch trong thời gian dài dẫn đến ô nhiễm không khí cũng ngày càng nghiêm trọng Trong một nghiên cứu thường niên về môi trường do các trường Đại học của Mỹ thực hiện và công bố tại Diễn đàn kinh

tế thế giởi ở Davos, Thụy Sĩ thì Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có không khí ô nhiễm nhất thế giới [85], điển hình là ở các đô thị lớn như: Tp Hà Nội,

Tp Hồ Chí Minh, các khu công nghiệp và làng nghề, làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân, tác động tiêu cực đến mùa màng, quần thể động, thực vật, các công trình xây dựng, thậm chí gâybiến đổi khí hậu… Cụ thể tại Hà Nội theo dự đoán nếu không có biện pháp nào, nồng độ phát thải bụi có thể đạt 200mg/m3 vào năm 2020, gấp 10 lần mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới [125] Thực tiễn này đặt ra vấn đề là phải hoàn thiện các cơ chế nhằm kiểm soát ô nhiễm không khí có hiệu quả, bảo vệ môi trường, trong đó có việc hoàn thiện các quy định pháp luật về vấn đề này Vấn đề đặt ra, quy định và thực thi pháp luật, trong đó có pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí như thế nào để vừa giữ gìn được một môi trường không khí sạch, bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành của người dân đồng thời vẫn có các điều kiện phát huy tối đa các nguồn lực cho phát triển kinh tế đất nước là vấn

đề hết sức quan trọng

Hơn nữa, trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia vào các sân chơi chung của khu vực và thế giới như: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, Tổ chức Thương mại thế giới WTO, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Liên minh thuế quan Nga, Kazakhstan,

Belarusia, Việc tham gia vào các sân chơi chung này đòi hỏi Việt Nam phải

Trang 6

hoàn thiện các quy định pháp luật trong nước phù hợp với luật chơi chung của thế giới Bên cạnh đó, Việt Nam đã tham gia một số công ước quốc tế về bảo

vệ môi trường không khí, ứng phó với biến đổi khí hậu, như: Công ước khung

về ứng phó với biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc, Nghị định thư Kyoto về ứng phó với biến đổi khí hậu, Công ước về bảo vệ tầng ozon,… Bởi vậy, nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí là một đòi hỏi cấp thiết

Xuất phát từ vấn đề trên , em lựa chọn đề tài “ Ô nhiễm môi trường không khí tại Hà Nội “ để nghiên cứu và qua đó em đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án nhằm tìm hiểu được thực trạng của ô nhiễm môi trường không khí, ảnh hưởng rõ rệt của nó đến các hoạt động kinh

tế - xã hội của một thành phố, làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam cụ thể

ở đây là thành phố HN Từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách, pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành.Từ đó hướng đến

sự phát triển bền vững cho môi trường tại thành phố HN

2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung vào các nhiệm vụ

nghiên cứu sau:

– Phân tích các quy định pháp luật hiện hành về kiểm soát ô nhiễm không khí

ở Việt Nam và chỉ ra các thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó;

– Phân tích thực tiễn thực hiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam hiện nay;

– Kiến nghị nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí ở Việt Nam trong điều kiện mới

- Phân tích và đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường không khí tại HN trong thời gian vừa qua, từ đó chỉ ra những tồn tại, hạn chế phát sinh từ thực tiễn cần tiếp tục khắc phục - Đề xuất các giải pháp cụ thể để hoàn thiện khung pháp luật về xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Trang 7

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn xoanh

quanh pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

Thời gian: Đề tài của tôi nghiên cứu về “Các yếu tố gây ảnh hưởng đến chất lượng không khí tại thành phố HN Trong đó số liệu được thu thập giới hạn

từ 2010 đến nay

Không gian: Địa bàn nghiên cứu của đề tài bao gồm các quận cụ thể trong thành phố, khu vực đã và đang đô thị hóa, các huyện nằm trong vùng của thành phố

Nội dung: Tổng thể các yếu tố gây ô nhiễm không khí; ảnh hướng của nó đến một số vấn đề của xã hội ( sức khỏe, giáo dục, đời sống thường nhật, ); Nhận định tác động của ô nhiễm môi trường không khí tại thành phố HN

2.3 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn có đối tượng nghiên cứu là: Các vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam hiện nay; văn bản luật thực định của Việt Nam về bảo vệ môi trường không khí Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật

về bảo vệ môi trường không khí Luận văn đã phân tích nội dung các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam hiện nay, tìm hiểu thực trạng áp dụng các quy định này trên thực tiễn từ đó đưa ra một số giải pháp cơ bản cho việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam trong thời gian tới

chủ yếu là các quy định pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí được ghi nhận trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 và các văn bản pháp

lý liên quan khác Bên cạnh đó, tác giả cũng có sự quan tâm thích đáng đến việc nghiên cứu các quan điểm, lý thuyết khoa học về kiểm soát ô nhiễm môi trường nói chung, môi trường không khí nói riêng cũng như một số các quy định pháp luật quốc tế và một số nước trên thế giới về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

Tiểu luận tập trung làm rõ chất lượng không khí ở HN do ảnh hưởng đồng thời của các nguồn gây ô nhiễm như nguồn công nghiệp , giao thông , sinh hoạt và các yếu tố có vai trò làm sạch không khí như cây xanh , mặt nước Thông số để nghiên cứ là TSP Nguyên cứu của luận án không xét đến các chất ô nhiễm khác là do Hà Nội chủ yếu mới bị ô nhiễm TSP, chưa bị ô nhiễm bởi các khí độc khác

2.4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 8

Để thực hiện đề tài nghiên cứu tôi đã tiến hành tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, số liệu đo đạc không khí tại HN, phòng Tài Nguyên môi trường các quận của

thành phố, thêm vào đó là các cổng thông tin quan trắc Từ đó cập nhật được nguồn dữ liệu liên tục nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu

2.5 cấu trúc tiểu luận

Cấu trúc chính của bài tiểu luận sẽ gồm

Phần mở đầu: tổng quan, đôi nét giới thiệu về đề tài và các nội dung có

liên quan

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu về vấn đề gây ô

nhiễm môi trường không khí

Chương 2: Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí ở TP.HCM

Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm giảm tình trạng ô nhiễm

môi trường không khí ở thành phố Hồ Chí Minh

Phần kết luận: Tổng kết và nhận định chung nhất cho vấn đề đang bàn

luận

CHƯƠNG I : CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CƠ SỞ LÝ

LUẬN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở HÀ NỘI

1.1 Cơ sở lí luận

1.1.1 Khái niệm

Theo Luật Bảo vệ Môi trường 2020 (khoản 12, Điều 3), ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên

Có thể hiểu đơn giản, ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên đã bị nhiễm bẩn, các tính chất vật lý, sinh học, hóa học trong môi trường đất, nước, không khí bị thay đổi Từ đó, gây tổn hại trực tiếp tới sức khỏe con người và sinh vật

Trang 9

chì (Pb); zon tầng bình lưu (O3); vật chất dạng hạt (PM)

1.1.2 Nguồn gây ô nhiễm không khí

Nguồn gây ô nhiễm không khí có rất nhiều, sau cùng có 2 loại chính là nguồn tự nhiên và nhân tạo

Nguyên nhân đến từ tự nhiên như là

+ Gió, bụi, lốc xoáy, bão cũng là một tác nhân gây nên sự ô nhiễm không khí Sau mỗi trận bão lớn, lượng khí thải NOx đều sản sinh ra rất lớn và khiến cho tỷ

lệ ô nhiễm bụi mịn PM 2.5 và PM 10 tăng cao.Lượng khí thải khi chưa được thông qua xử lý, khi gặp phải các cơn gió nó sẽ đưa các hạt bụi bẩn này đi xa hàng trăm kilomet Từ đây, sự ô nhiễm cũng sẽ được lan ra một diện rộng hơn làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật và con người

+ Núi lửa phun trào: Hiện tượng núi lửa phun trào sẽ làm cho các khí lưu

huỳnh, clo, metan, ở sâu bên trong lớp dung nham bị đẩy ra ngoài, việc này cũng chính là tác nhân khiến cho không khí ngày một ô nhiễm nặng nề

+ Cháy rừng: Cháy rừng là một trong những nguyên nhân làm cho lượng Nitơ Oxit ở trong không khí tăng lên một cách đột ngột và đáng kể Nhất là những đám cháy có quy mô lớn, thời gian dập tắt chúng thường lâu hơn và vì thế mà lượng Nitơ Oxit cũng hòa vào không khí nhiều hơn

+ Các quá trình phân hủy , thối rữa xác động , thực vật tự nhiên cũng phát thải nhiều chất khí , các phản ứng hóa học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v… Các loại bụi , khí này đều gây ô nhiễm không khí

• Nguyên nhân đến từ nhân tạo

Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt động công nghiệp , đốt cháy nhiên liệu hóa thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông Nguồn ô nhiễm công nghiệp do hai quá trình sản xuất gây ra

Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc khi qua các ống khói của các nhà máy vào không khí Do bốc hơi , rò rỉ , thất thoát trên dây

Trang 10

chuyền sản xuất sản phẩm và trên đường ống dẫn tải Nguồn thải của

quá trình sản xuất này cũng sẽ có thể được hút và thổi ra ngoài bằng hệ thống thông gió

Trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp: Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất

do con người gây ra Sự ô nhiễm bắt nguồn từ quá trình đốt cháy than, dầu, khí đốt tạo ra các chất khí độc hại như CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa

cháy hết: muội than, bụi Các nhà máy nhiệt điện chạy than là nguồn gây ô

nhiễm chủ yếu Các ngành công nghiệp hóa chất và khai thác, cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Ngoài ra còn có khí thải từ xe cơ giới và các

phương tiện vận chuyển hàng hoá, phục vụ cho công nghiệp

Lượng khí thải ra từ các quá trình đã nói trên là vô cùng đáng kể Cụ thể số

liệu thu thập được vào năm 2021

Qua kết quả trên ta thấy lượng CO2 được thải từ năng lượng than đá, dầu

chiếm phần cao, các tiến trình công nghiệp cũng đưa ra môi trường một lượng không nhỏ

Cụ thể hơn trong số các nguyên nhân ô nhiễm do nhân tạo, ta có thể kể đến như + Phương tiện giao thông : Với số lượng các phương tiện giao thông ngày càng tăng cao và di chuyển dày đặc nên lượng khí thải từ ô tô, xe máy xả thải ra

ngoài môi trường cũng vô cùng nhiều Nhất là đối với những phương tiện cũ với máy móc hoạt động lâu đời thì lượng khí thải càng lớn

Thông thường, các phương tiện giao thông thường xả ra không khí các chất độc hại như CO, NO2, SO2, VOC, Theo một báo cáo của Cơ quan năng lượng quốc

tế (IEA), các phương tiện giao thông chiếm đến 23,34% lượng carbon mỗi năm

Trang 11

+ Thu gom xử lí rác thải: Hiện nay, một bộ phận người dân vẫn còn rất thiếu ý thức trong việc xả rác bừa bãi ra ngoài môi trường, điều này đã làm cho rác thải không được tập kết và xử lý đúng như quy định, khiến cho mùi hôi thối phát tán ra bên ngoài Ô nhiễm do rác thải từ các khu dân cư và khu thương mại chiếm 50-70 % tổng chất thải Rác từ công sở, các công trình xây dựng, rác công nghiệp, nông nghiệp,…

Công tác thu gom rác thải chưa được thực hiện tốt, người dân thản nhiên vứt rác bừa bãi, việc xử lí chất thải còn yếu kém làm cho môi trường bị ô nhiễm trầm trọng

Lượng chất thải ở các bãi đất trống, hai bên lề đường, các bệnh viện ngày càng nhiều ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người, chất lượng không khí và cảnh quan môi trường

Tổng lượng chất thải rắn thông thường được thu gom Tổng lượng chất thải rắn thông thường thu gom được xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

Để có cái nhìn trực quan hơn, ta cùng quan sát vào biểu đồ thể hiện

Trang 12

+ Các hoạt động sinh hoạt: Tại nhiều khu vực của Việt Nam, đặc biệt là vùng n ông thôn thì nhiều gia đình vẫn giữ thói quen đun nấu bằng bếp củi Điều này chính là nguyên nhân sinh ra các lượng khí độc như CO, CO2, NOx, SOx, làm ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống cũng như chất lượng không khí hằng ngày của con người

+ xây dựng các cơ sở hạ tầng: Việc xây dựng nhà ở, dự án trung tâm thương

mại, chung cơ ở các thành phố lớn như Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh

chính là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí nặng nề Các vật liệu xây dựng phục vụ cho quá trình thi công nếu không được che chắn cẩn

thận thì các bụi bẩn sẽ vương vãi ra bên ngoài môi trường và là một trong các tác nhân gây ô nhiễm không khí

1.2 Cơ sở thực tiễn tiễn về vấn đề ô nhiễm môi trường không khí

Trong nhất thời gian gần đây (2007) tại trạm khí tượng Lầng Hạ (Hà Nội) do Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Đồng bằng Bắc Bộ thực hiện cho thấy, trung bình trong một mét khối không khí ở Hà Nội cố: 80

ug bụi khí

PM10, vượt tiêu chuẩn quy định 50 ug/m'; bụi khí SO2 cũng vượt tiêu chuẩn châu Âu 20 ụg/m3; nồng độ bụi lơ lửng cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2,5 lần

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở TP HCM 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội

Trang 13

Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí có nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chúng ta có thể kết luận thành hai nguyên nhân chính thuộc về khách quan và chủ quan như sau đây

2.1.1 : Nguyên nhân chủ quan

+ Dân số tăng nhanh : Trong 10 năm qua ( 2009-2019 ) , dân số Hà Nội tăng bình quân mỗi năm 2,22% Năm 2019 mật độ dân số khu vực thành thị lên tới 9.343 người/km2, cao gấp 6,7 lần khu vực nông thôn Sự gia tang dân số

đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch , nhà ở ,cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư Ô nhiễm môi trường không khí tăng lên

+ Sự phát triển , mở rộng các khu đô thị mới , siêu đô thị cũng là hệ quả khách quan dẫn đến sự ô nhiễm môi trường mà các nhà quy hoạch đô thị phải chấp nhận Vì khi chúng ta mở rộng , phát triển đô thị đồng nghĩa với việc lấn đất ( nhất là nông nghiệp ) chuyển đổi mục đích sử dụng , di dời cụm , điểm dân cư và tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên , phá vỡ hệ sinh thái

+ Xu thế toàn cầu

2.2.2: Nguyên nhân chủ quan

+ Ý thức người dân: Dù cho các hoạt động tuyên truyền có được đẩy mạnh đến đâu, các biện pháp ngắn hạn và dài hạn được thi hành, nhưng quan trọng vẫn là bản thân con người chúng ta có chịu thấu hiểu diều đó hay không Nhiều người vô tư vứt rác bừa bãi ( cả công khai lẫn lén lút) bất kể địa điểm, thậm chí cả ở nơi có biển “cấm đổ rác”… Tệ hại hơn họ còn coi đó là điều bình thường, không hề cảm thấy xấu hổ Họ có tâm lý “ không ảnh hưởng đến mình “ Một số người cảm thấy rằng ô nhiễm không khí chỉ là vấn đề của các khu vực khác hoặc là vấn đề lớn mà họ không thể kiểm soát dẫn đến sự thờ ơ

Ý thức của người dân về bảo vệ môi trường kém, chưa hiểu rõ hết tác hại của những hành động ấy đến môi trường Nhiều người nhận thức được nhưng không không có các biện pháp cụ thể để giảm thiểu ô nhiễm Thiếu ủng hộ chính sách bảo vệ môi trường Một số người có thể phản đối hoặc không ủng

hộ các chính sách hạn chế , như tăng thuế đối với xăng dầu hoặc quy định sử dụng xe cũ , vì cảm thấy ảnh hưởng đến cuộc sống

Ngày đăng: 08/02/2025, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w