I.1 Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Khi nghiên cứu thực tiễn các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chố
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài nghiên cứu
2 Mục đích chọn đề tài nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG
I Liên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội1.1 Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1.1 Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về liên minh công - nông 1.1.2 Quan điểm của V.I.Lênin về liên minh công - nông
1.2 Tính tất yêu của liên minh giai cấp và tâng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.2.1 Xét từ góc độ chính trị
1.2.2 Xét từ góc độ kinh tế
I.3 Nội dung của liên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghãi xã hội
I.3.1 Nội dung về chính trị
I.3.2 Nội dung về kinh tế
II Liên minh giai cấp và tâng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam
2.1 Thời kìa quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.2 Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về liên minh giai cấp tầng lớp ở Việt Nam
2.2.1 Vai trò của liên minh công nông trí thức trong cách mạng Việt Nam.2.2.2 Liên minh công nông trí thức trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trang 22.5 Tầm quan trọng của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam.
2.6 Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Viê Et Nam
Vị trí liên liên minh giai cấp, tầng lớp trong quá trình giải phóng con người, tiên lên chủ nghĩa xã hội là đặc biệt quan trọng
Chỉ có liên minh giai cấp nhân dân lao động mới được giải phóng khỏi ách áp bức, bất công Để giành được thắng lợi đó, vấn đề xác định cơ cấu xã hội - giai cấp và vấn đề liên minh giai cấp trong cách mang vô sản giữ vai trò quyết định trong việc xác định lực lượng cách mạng, dẫn tới thắng lợi to lớn của giai cấp công nhân trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam
Xuất phát từ thực tế nêu trên, em lựa chọn đề tài “ Liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, liên hệ việt nam ” làm đề tài tiểu luận của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu xâu sắc hơn tầm quan trọng của liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kì quá dộ lên chủ nghĩa xa hội Làm rõ những cơ sở hình thành, sự tác động của lên minh giai cấp đến các tầng lớp, sựu thay đổi của xã hội trong quá trình liên minh giai cấp tầng lớp
Trang 3Nhận biết thêm về những xu thế tác động đến việt nam, hiểu rõ một trong những yếu tố tác dộng trực tiếp đến thắng lợi của cách mạng việt nam.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Sự ảnh hưởng, liên hệ đến Việt nam
Giới hạn các đối tượng nghiên cứu là các tài liệu liên quan đến quá trình hình thành duy trì khối liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kì quá độ trên thế giới và việt nam Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ giữa thế kỉ XIX có lý luận nền tảng địnhhướng cho cuộc đấu tranh của giai cấp giành thắng lợi
4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử vã chủ nghĩa duy vật biện chứng – đó là những phương pháp luận của chủ nghĩa mác- lênin để có hướng tiếp cận đúng đắn về đề tài Đồng thời kết hợp chặt chẽ với các phương pháp logic lịch sử, phương pháp so sách, phân tích tài liệu để chỉ rõ những quan điểm tư tưởng đúng đắn liên quan đến
tố quan trọng để tạo động lực và đoàn kết cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
I.1 Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Khi nghiên cứu thực tiễn các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự áp bức, bóc lô vt của giai cấp tư sản ở châu Âu, nhất là ở nước Anh
và nước Pháp từ giữa thế kỷ XIX, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu ra nhiều lý luâ vn nền tảng định hướng cho cuô vc đấu tranh của giai cấp công nhân đi đến thắng lợi, trong đó lý luâ vn về liên minh công, nông và các tầng lớp lao đô vng khác đã được các ông khái quát thành vấn đề mang tính nguyên tắc.Các ông đã chỉ ra ryng, nhiều cuô vc đấu tranh của giai cấp công nhân ở những nước này thất
Trang 4bại chủ yếu là do giai cấp công nhân “đơn đô vc” vì đã không tổ chức liên minh với “người bạn đồng minh tự nhiên” của mình là giai cấp nông dân Do vâ vy, cáccuô vc đấu tranh đó đã trở thành những “bài đơn ca ai điếu”.
Kế thừa, bổ sung và phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về vị trí, vai trò của liên minh công - nông, V.I.Lênin cho ryng, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức là nguyên tắc tối cao của chuyên chính vô sản
I.1.1 Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về liên minh công - nông Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nói đến khả năng
và sự cần thiết phải đoàn kết giai cấp vô sản với các tầng lớp trung gian Sau cách mạng 1848 - 1852 ở Tây Âu, các ông thấy rõ, vấn đề liên minh giữa giai cấp công nhân và các tầng lớp lao động khác trong xã hội, nhất là giai cấp nông dân trở thành vấn đề có tính sống còn đối với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân Một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại của Công xã Pa-ri (năm 1871) cũng là do giai cấp công nhân không liên minh được với giai cấp nông dân
Từ thực tiễn lịch sử sinh động của Công xã Pa-ri, C.Mác đã bổ sung cho lý luận của mình về liên minh công - nông: đó là vai trò hết sức quan trọng của giai cấp nông dân không chỉ trong việc giành chính quyền mà còn cả trong việc giữ chính quyền
Về nội dung của liên minh công - nông, không chỉ dừng ở sự liên minh về chính trị, C.Mác và Ph.Ăngghen còn chỉ rõ sự liên minh về kinh tế giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân Trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì liên minh về kinh tế là liên minh cơ bản, thường xuyên và lâu dài, là cơ sở cho liên minh trên các lĩnh vực khác
I.1.2 Quan điểm của V.I.Lênin về liên minh công – nông
Theo V.I.Lênin, đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản, là một tất yếu và đó là cuộc đấu tranh mạnh mẽ nhất, tập trung nhất và quyết liệt nhất, trong cuộc đấu tranh đó giai cấp công nhân phải liên minh với nông dân, vì nông dân là lực lượng của cách mạng Ông đề cập tư tưởng liên minh công - nông
và cho ryng, đường lối thì của một giai cấp, còn lợi ích thì của sự liên minh giai cấp Giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng, nhưng không chỉ đem lại lợi ích cho giai cấp công nhân mà cho cả giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động.Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, liên minh giữa giai cấp công nhân với giaicấp nông dân và tầng lớp trí thức không chỉ là nhu cầu nội tại của cách mạng xã
Trang 5hội chủ nghĩa, mà nó còn xuất phát từ những cơ sở khách quan khác, cụ thể: Thứ nhất, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
là điều kiện đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, quyết định thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành chính quyền và công cuộc cải tạo và xây dựng xã hội mới Thứ hai, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là mối liên hệ tự nhiên gắn bó và sự thống nhất lợi ích cơ bản của tất cả các giai cấp, tầng lớp Thứ ba, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là do sự gắn bó thống nhất giữa sản xuất công nghiệp, nôngnghiệp với khoa học kỹ thuật Nếu không có sự liên minh chặt chẽ của cả 3 lực lượng này thì các ngành kinh tế sẽ khó phát triển Đúng như V.I Lênin đã khẳng định: “… thực hiện liên minh công nông là một việc khó, nhưng vô luận thế nào đócũng là khối liên minh vô địch duy nhất để chống lại bọn tư bản”
Hầu hết những luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa như đã trình bày cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị Tuy nhiên, có những luận điểm đã bị lịch sử vượt qua, chẳng hạn luận điểm “liên minh công - nông là nguyên tắc tối cao của chuyên chính vô sản” Bởi vì hiện nay, cơ cấu xã hội - giai cấp ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã thay đổi Nhiều nước tỷ lệ dân cư là nông dân đã giảm xuống tuyệt đối; hơn nữa, quá trình trí thức hóa công nhân, công nhân hóa nông dân cũng đang diễn ra mạnh
mẽ Vậy, phải căn cứ vào điều kiện lịch sử - cụ thể của từng quốc gia, dân tộc để xác định liên minh giai cấp và các tầng lớp cho đúng…
1.2 Tính tất yếu của liên minh
1.2.1 Xét từ góc độ chính trị
Thứ nhất xuất phát từ sự khẳng định của Mác – Ăngghen về sự cần thiết phải liên minh giai cấp khi tổng kết thực tiễn phong trào công nhân ở châu Âu, nhất là ở Anh, Pháp cuối thế kỷ XIX
Thứ hai, xuất phát từ thực tiễn cách mạng nước Nga khi Lênin đã vận dụng và pháttriển lý luận của C.Mác, Ph.Ăngghen về tổ chức liên minh công, nông và các tầng lớp lao động khác
Trong một chế độ xã hội nhất định, chính cuộc đấu tranh giai cấp của các giai cấp
có lợi ích đối lập nhau đặt ra nhu cầu tất yếu khách quan mỗi giai cấp đúng ở vị trí trung tâm đều phải tìm cách liên minh với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác có những lợi ích phù hợp với mình để tập hợp lực lượng thực hiện những nhu cầu và
Trang 6lợi ích chung Đó là quy luật mang tính tất yếu và là động lực lớn cho sự phát triển của các xã hội có giai cấp.
Liên minh giai cấp, tầng lớp là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản Dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN cả trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng xã hội mới Thông qua liên minh này, tập hợp được lực lượng đông đảo phấn đấu cho mục tiêu xây dựng thành công CNXH, là điều kiện để GCCN giữ vững vai trò lãnh đạo XH
Xuất phát từ mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là tiến lên xây dựng một xã hội không còn giai cấp, không còn nhà nướcu9, nông dân và tri thức, hướngtới thống Nhất Điều đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở xây dựng khối liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân với các tầng lớp laođộng khác
1.2.2 Xét từ góc độ kinh tế:
Từ yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế quốc dân thống nhất bao gồm công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ gắn bó chặt chẽ với nhau để thỏa mãn lợi ích kinh tế trước mắt và lâu dài của các giai cấp và tầng lớp xã hội, đảm bảo giải phóng họ thoát khỏi ách áp bức bóc lột, đói nghèo
Quá trình thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp, đồng thời là quá trình liên tục pháthiện ra mâu thuẫn và có giải pháp kịp thời, phù hợp để giải quyết mâu thuẫn nhym tạo sự đồng thuận và tạo động lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước, đồng thời tăng cường khối liên minh ngày càng bền chặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân đóng vai trò chủ đạo trong việc phát triển mối quan hệ liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức, từ đó tạo nên
sự thống nhất của cơ cấu xã hội - giai cấp trong suốt thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa
1.3 Nội dung của liên minh, giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.1.3.1 Nội dung về chính trị:
Trong cách mạng xã hộ chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động
Trang 7để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa cả trong giai đoạn giành chính quyền và trong giai đoạn xây dựng xã hội mới.
Liên minh về chính trị giữa các giai tầng này trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền là nhym giành lấy chính quyền về tay giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động Trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, khối liên minh công- nông – trí thức cùng nhau tham gia vào chính quyền nhà nước từ cơ sở đến trung ương trên lập trường chính trị của giai cấp công nhân, tạo thành sức mạnh tổng hợp cùng nhau bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và thành quả cách mạng, làm cho nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh Liên minh này trở thành cơ sở vững chắc cho nhà nước xã hội chủ nghĩa tạo thành nòng cốt cho mặt trận thống nhất, thực hiện khối liên minh rộng rãi với các tầng lớp lao động khác
Trong cách mạng xã hô vi chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cô vng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao đô vng
để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuô vc cách mạng xã hô vi chủ nghĩa cả trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế đô v xã hô vi mới C Mác khẳng định: “Đứng trước giai cấp tư sản phản cách mạng đã liên minhlại thì dĩ nhiên là những phần tử đã được cách mạng hóa của giai cấp tiểu tư sản và của nông dân, phải liên minh với người đại biểu chủ yếu cho những lợi ích cách mạng, tức là giai cấp vô sản cách mạng” Vì, “ người nông dân thấy ryng giai cấp
vô sản thành thị, giai cấp có sứ mệnh lật đổ chế độ tư sản là người bạn đồng minh, người lãnh đạo tự nhiên của mình”
Vâ vn dụng và phát triển sáng tạo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã phát triển cao, bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, V.I.Lênin cũng khẳng định liên minh công, nông là vấn đề mang tính nguyên tắc đểđảm bảo cho thắng lợi của cuô vc cách mạng xã hô vi chủ nghĩa tháng Mười Nga năm
1917 V.I.Lênin chỉ rõ: “Nếu không liên minh với nông dân thì không thể có được chính quyền của giai cấp vô sản, không thể nghĩ được đến viê vc duy trì chính quyềnđó… Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa giai cấp
vô sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước”
Trên thực tế, trong bước đầu của thời kỳ quá đô v lên chủ nghĩa xã hô vi, V.I.Lênin đã chủ trương mở rô vng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và các tầng lớp xã hô vi khác Ông xem đây là mô vt hình thức liên minh đặc
biê vt không chỉ trong giai đoạn dành chính quyền, mà phải được đảm bảo trong suốt
Trang 8quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hô vi V.I.Lênin chỉ rõ: “Chuyên chính vô sản là mô vthình thức đặc biê vt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, đô vi tiền phong của những người lao đô vng, với đông đảo những tầng lớp lao đô vng không phải vô sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức, v.v…), hoặc với phần lớn những tầng lớp
đó, liên minh nhym chống lại tư bản, liên minh nhym lâ vt đổ hoàn toàn tư bản, tiêu diê vt hoàn toàn sự chống cự của giai cấp tư sản và những mưu toan khôi phục của giai cấp ấy, nhym thiết lâ vp và củng cố vĩnh viễn chủ nghĩa xã hô vi”
Trong thời kỳ quá đô v lên chủ nghĩa xã hô vi, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân
và tầng lớp lao đô vng khác vừa là lực lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực lượng chính trị – xã hô vi to lớn Nếu thực hiê vn tốt khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao đô vng khác, trong đó trước hết là vớitrí thức thì không những xây dựng được cơ sở kinh tế vững mạnh mà chế đô v chính trị xã hô vi chủ nghĩa cũng ngày càng được củng cố vững chắc Khẳng định vai trò của trí thức trong khối liên minh, V.I.Lênin viết: “Trước sự liên minh của các đại biểu khoa học, giai cấp vô sản và giới kỹ thuâ vt, không mô vt thế lực đen tối nào đứngvững được”
1.3.2 Nội dung về kinh tế:
Liên minh về kinh tế giữa giai cấp công nhân và nông dân trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa phải là sự kết hợp đúng đắn giữa lợi ích hai giai cấp.Muốn thực hiện liên minh công – nông, đảng và nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thường xuyên quan tâm tới xây dựng hệ thống chính sách phù hợp với nông dân, nông nghiệp và nông thôn,quan tâm đến xây dựng khối liên minh giữa hai giai cấp công nhân và tầng lớp tri thức nhym thỏa mãn các nhu cầu lợi ích kinh tế của các giai cấp, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội
Trong thời kỳ quá đô v lên chủ nghĩa xã hô vi – tức là cách mạng đã chuyển sang giai đoạn mới, cùng với tất yếu chính trị – xã hô vi, tính tất yếu kinh tế của liên minh lại nổi lên với tư cách là nhân tố quyết định nhất cho sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hô vi Liên minh này được hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh công nghiê vp hóa, hiê vn đại hóa, và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
từ mô vt nền sản xuất nhỏ nông nghiê vp là chính sang sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiê vp, dịch vụ và khoa học – công nghê v…, xây dựng nền tảng vâ vt chất – kỹ thuâ vt cần thiết cho chủ nghĩa xã hô vi Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế chỉ phát triển được khi gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau để cùng hướng tới phục vụ phát triển sản xuất và tạo thành nền cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất Chính những biến đổi trong cơ cấu kinh tế này đã và đang từng bước tăng cường khối liên minh
Trang 9giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp xã
hô vi khác
Viê vc hình thành khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ nên các chủ thể của các lĩnh vực công nghiê vp, nông nghiê vp, dịch vụ, khoa học và công nghê v… tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau để cùng thực hiê vn những nhu cầu
và lợi ích kinh tế chung của mình Song quan hê v lợi ích giữa công nhân, nông dân
và trí thức cũng có những biểu hiê vn mới, phức tạp: bên cạnh sự thống nhất về lợi ích kinh tế, xuất hiê vn những mâu thuẫn lợi ích ở những mức đô v khác nhau Điều này có ảnh hưởng nhất định đến sự đoàn kết, thống nhất của khối liên minh Do
vâ vy, quá trình thực hiê vn liên minh giai cấp, tầng lớp, đồng thời là quá trình liên tục phát hiê vn ra mâu thuẫn và có giải pháp kịp thời, phù hợp để giải quyết mâu thuẫn nhym tạo sự đồng thuâ vn và tạo đô vng lực thúc đẩy quá trình công nghiê vp hóa, hiê vn đại hóa đất nước, đồng thời tăng cường khối liên minh ngày càng bền chặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cô vng sản của giai cấp công nhân
Như vâ vy, liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá đô v lên chủ nghĩa xã hô vi là
sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp xã hô vi nhym thực hiê vn nhu cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo đô vng lực thực hiê vn thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hô vi
II Liên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xa hội
ở Việt nam
II.1 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, nhưng Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn vận dụng sáng tạo và bổ sung, phát triển lý luận về TKQĐ lên CNXH phù hợp với đặc điểm, bối cảnh, tình hình cách mạng nước ta, thể hiện ở tổng quan chung, lịch sử và cụ thể
Khẳng định phương hướng, con đường tất yếu đi lên CNXH và CNCS của cách mạng Việt Nam là theo con đường chung: “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội” như chủ nghĩa Mác - Lênin đề ra Đó là con đường đã được Cương lĩnh đầu tiên của Đảng xác định: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”; và Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm 2011) chỉ ra: “Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa
xã hội
Trang 10Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH, đồng thời có sự vận dụng, phát triển sáng tạo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Người nhận thức rõ Việt Nam có đặc thù riêng, có phong tục, tập quá, lịch sử riêng, nên bên cạnh việc học tập kinh nghiệm của các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) khác, cần phải có phương pháp xây dựng CNXH gắn với thực tiễn và lịch sử của Việt Nam Hơn nữa, công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam, ngoài sự tác động của những yếu tố khách quan, còn phụ thuộc nhiều vào nhận thức và quá trình hiện thực hóa Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn tiến lên CNXH thì không phải “cứ ngồi mà chờ” là sẽ có được CNXH Trong đó, về mặt kinh tế, phải tạo ra những điều kiện cần và đủ về cơ sở vật chất; về mặt chính trị, Đảng phải lãnh đạo toàn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiếnlên CNXH…
Thừa nhận ở Việt Nam có một TKQĐ lên CNXH, nhưng bổ sung, xác định nội dung mới: “quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại” [14] Lựa chọn hình thứcquá độ gián tiếp, nhưng Đảng có bước phát triển mới về nhận thức là không bỏ quahoàn toàn CNTB với tính cách là một hình thái kinh tế - xã hội TBCN, mà kế thừa
có chọn lọc những thành tựu, trước hết là về khoa học và công nghệ nhân loại đạt được trong CNTB, chỉ bỏ qua CNTB với tính cách là một chế độ chính trị.II.2 Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1.2 Liên minh - công - nông - trí trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamChủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ, khi nước ta bước vào xây dựng chế độ XHCN đã có những chuyển biến quan trọng về vị thế của các giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức.Công nhân là người chủ tập thể của các xí nghiệp, là giai cấp lãnh đạo nước nhà.Nông dân không còn là nô lệ của địa chủ, không còn phải mơ ước cómột “miếng đất cắm dùi” như thời xưa Nông dân là người chủ tập thể của hợp tác xãvàlà người bạn trung thành nhất của giai cấp công nhân trong sự nghiệp xây dựng CNXH.Trí thức ta là những người lao động trí óc, luôn luôn hòa mình với công - nông và cùng công-nông ra sức xây dựng xã hội mới
Người khẳng định, CNXH là một xã hội có nền kinh tế công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, có nền văn hoá,khoa học-kỹ thuật tiên tiến Chính sự gắn bó khách quan
Trang 11giữa công nghiệp và nông nghiệp trong một nền kinh tế thống nhất với sự phát triển của văn hoá, khoa học-kỹ thuật là tiền đề khách quan tạo nên sự gắn bó mật thiết giữa các giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức trong quá trình phát triển.
Nền kinh tế XHCNchính là cơ sở vững chắc của liên minh giai cấp công nhân vànông dân.Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế.Nông nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực cho nhân dân; cung cấp đủ nguyên liệu (như bông, mía, chè ) cho nhà máy, cung cấp
đủ nông sản (như lạc, đỗ, đay ) để xuất khẩu đổi lấy máy móc.Công nghiệpphải phát triển mạnh để cung cấp đủ hàng tiêu dùng cần thiết cho nhân dân, trước hết là cho nông dân; cung cấp máy bơm nước, phân hoá học, thuốc trừ sâu để đẩy mạnh nông nghiệp; và cung cấp dần dần máy cấy, máy bừa cho các hợp tác xã nông nghiệp Công nghiệp phát triển thì nông nghiệp mới phát triển Cho nên,
“Công nghiệp và nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau phát triển, như hai chân đi khoẻ và đi đều thì tiến bước sẽ nhanh và nhanh chóng đi đến mục đích Thế là thực hiện liên minh công-nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no sung sướng cho nhân dân”(12) Người nhấn mạnh,liên minh là phải giúp đỡ nhau thực sự, chứ không phải chỉ liên minh cửa miệng
Trong xây dựng CNXH, giai cấp công nhân không chỉ cần liên minh với nông dân,
mà còn phải liên minh với đội ngũ trí thức, vì sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hoá
và khoa học - kỹ thuật “Cách mạng cũng cần có lực lượng của trí thức(chúng ta quen gọi là lao động trí óc) Thí dụ: cần có thầy thuốc để săn sóc sức khoẻ cho nhân dân; cần có thầy giáo để dạy văn hoá và đào tạo cán bộ; cần có kỹ sư để xây dựng kinh tế, v.v Vì lẽ đó, trong sự nghiệp cách mạng, trong sự nghiệp xây dựng XHCN, lao động trí óc có vai trò quan trọng và vẻ vang; và công, nông, trí cần phải đoàn kết chặt chẽ thành một khối”(13)
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra cơ sở khách quan của mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa trí thức với toàn thể nhân dân lao động Dưới chế độ XHCN,khoa học là tài sản chung của toàn dân Bởi vậy, đội ngũ trí thức phải ra sức đem hiểu biết khoa học, kỹ thuật của mình truyền bá rộng rãi trong nhân dân lao động, để nhân dân đẩy mạnh thi đua sản xuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ Có như vậy nước mới giàu, dân mới mạnh và đời sống của nhân dân mới được cải thiện về mọi mặt Đó là nhiệm
vụ vẻ vang của đội ngũ trí thức.Đội ngũ trí thức “phải là những chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng, văn hoá và khoa học, kỹ thuật; phải góp tài,góp sức để cải biến bộ mặt xã hội của nước ta, làm cho nhân dân ta sản xuất và công tác theo khoa học và