1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày các tôn giáo lớn Đã học (kito, phật, hồi, hindu, do thái) (4Đ) nguồn gốc và tư tưởng chính

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày các tôn giáo lớn đã học (Kito, Phật, Hồi, Hindu, Do Thái) (4đ) nguồn gốc và tư tưởng chính
Trường học Trường Đại Học
Thể loại đề cương ôn thi cuối kỳ
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Đây là một trong những ngày lễ được coi là quan trọng nhất của Đạo Công giáo, là ngày kỷ niệm Chúa Giê-su sinh ra tại Bethlehem, thuộc xứ Judea, nước Do Thái.. Đây là lễ kỷ niệm ngày Chú

Trang 1

DE CUONG ON THI CUOI KY

hơn hai tỷ Kitô hữu trên toàn thế giới

-Lịch sử hình thành: Theo truyền thuyết, năm 30 tuổi Chúa Giêsu bắt đầu truyền đạo Trong quá trình truyền giáo, Chúa Giêsu luôn bị những người Do Thái đả kích, phê phán và ghen ghét; bị nhà cầm quyền đương thời ngăn cắm và kết tội mưu phản La Mã, tử hình bằng cách đóng đinh trên giá chữ thập Kito giáo tin Chúa Giêsu xuống trần gian làm người, rao giảng Tin Mừng, chữa lành mọi bệnh tật, trừ qui va cuối cùng chết trên thập giá để hoàn tất công cuộc cứu chuộc tội lỗi của loài người

-Phát triển: sau khi ra đời, đạo Kitô bị chính quyền La Mã thăng tay đàn áp

mà vụ tàn sát tín đồ Kitô giáo khóc liệt đầu tiên diễn ra năm 64 dưới thời hoàng để Nêrôn Đến thế kỉ II, các công xã Kitô giáo liên hiệp lại và tổ chức thành giáo hội Từ đây giáo hội Kitô cũng có nhiều thay đôi Trong hàng ngũ tín đồ không phải chỉ có người nghèo mà càng ngày càng có nhiều người khá giả và giàu sang cũng theo Kitô giáo

-Phân bố: Ki-tô giáo chiếm đa phần toàn bộ tây bán cầu hiện nay, được xem là tôn giáo phô biến nhất thể giới Hiện tại, Kitô giáo tiếp tục là tôn giáo đa số ở Philippines, Đông Timor, Armenia, Georgia , 3/4 dân số Mỹ theo loại hình tôn giáO này

-Các tư tưởng chính: l0 điều răn

Trang 2

Thứ nhất: Thờ phượng một Đức Chúa Trời và kính mến người trên hết

moi sw

Thư hai: Chớ kêu tên Đức Chúa Trời vô cớ

Thứ ba: Giữ ngày Chúa Nhật

Thứ bốn: Thảo kính cha me

Thứ năm: Chớ giết người

Thứ sáu: Chớ làm sự dâm dục

Thứ bảy: Chớ lấy của người

Thu tam: Cho lam chứng dối

Thứ chín: Chớ muốn vợ chồng người

Thứ mười: Chớ tham của người

- Những điều cấm ky: : Đạo Kito từ hàng ngàn năm nay vẫn khuyên nhủ con người tránh các tội lỗi, đặc biệt là bảy mối tội đầu: kiêu ngạo, tham lam, đâm dục, thù hăn, tham ăn, đồ kị, lười biếng thờ phụng Thiên Chúa

-Một số lễ hội tôn giáo:

+Lẽ Chúa Giê-SU giáng Sinh hay còn gọi là lễ Giáng sinh (Noel) được tổ

chức vào ngày 25 tháng 12 Đây là một trong những ngày lễ được coi là quan trọng nhất của Đạo Công giáo, là ngày kỷ niệm Chúa Giê-su sinh ra tại Bethlehem, thuộc xứ Judea, nước Do Thái

+Lễ Phục sinh, kỷ niệm Chúa Giê-su sống lại, vào một ngày của tháng 4

(chủ nhật đầu tiên sau ngày trăng tròn - Răm của tháng sau xuân phân) Đây là

lễ kỷ niệm ngày Chúa Giê-su sông lại sau khi bị đóng đính và chết trên cây Thập giá, được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo đạo Công giáo

1.2 PHẬT GIÁO

-Nguồn gốc: Phật giáo xuất xứ từ Ân Độ vào thế kỷ thứ sáu trước Công Nguyên.Người sáng lập ra đạo Phật là Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh năm 624 trước công nguyên thuộc dòng họ Thích Ca (Sakyà), con vua Tịnh Phạn Vương Đầu

Trang 3

Đà Na (Sudhodana) trị vì nước Ca Tỳ La Vệ (Kapilavasu) xứ Trung Ấn Độ lúc đó và hoàng hậu Ma Da (Maya) Đạo Phật được du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ 2 đến thoi Ly (thé ky thir 11) Phat Giáo ở vào giai đoạn cực thịnh và được coi là hệ tư tưởng chính thống Hiện nay số người theo Đạo Phật khoảng 70% dân số cả nước

-Lịch sử hình thành: Dù sống trong cuộc đời vương giả nhưng Thái tử vẫn nhận ra sự đau khô của nhân sinh, vô thường của thế sự nên Thái tử đã quyết tâm xuất gia tìm đạo nhằm tìm ra căn nguyên của đau khô và phương pháp diệt trừ đau khô để giải thoát khỏi sinh tử luân hồi Sau nhiều năm tim thay học đạo, Thái Tử nhận ra rằng phương pháp tu hành của các vị đó đều không thê giải thoát cho con người hết khổ được Cuối cùng, Thái tử đến ngồi nhập định dưới gốc cây Bỏ đề và thể rằng “Nếu Ta không thành đạo thì dù thịt nát xương tan, ta cũng quyết không đứng dậy khỏi chỗ này” Sau 49 ngày đêm thiền định, Thái tử đã đạt được Đạo vô thượng, thành bậc

“Chánh đăng chánh giác”, hiệu là Phật Thích Ca Mâu Ni Đó là ngày 08 tháng 12 năm

Đức Phật 3I tuổi

-Phát triển: Trải qua hơn 25 thế kỷ tồn tại và phát triển đạo phật luôn với trạng thái ôn hoà, chưa bao giờ đi liền với chiến tranh xâm lược hay xảy ra các cuộc thánh chiến Ước tính số người chính thức theo Phật giáo (đã làm lễ Quy y Tam bảo) vào khoảng 350 triệu đến 750 triệu người, số người chưa chính thức theo Phật giáo nhưng

có niềm tin vào Phật giáo còn đông hơn con số đó rất nhiều

-Phân bố: đạo Phật du nhập vào trên 100 nước trên thế giới, ở hầu khắp các châu lục điển hình là các nước ĐNA, Mông Cổ, NB, VN

-Các tư tưởng chính: là học thuyết về nỗi khô và sự giải thoát Có lỗi là Tứ

diệu đề:

+Khô đề : chân lý về các nỗi khô Con người có 8 nỗi khổ: sinh, lão, bệnh, tử, xa lia điều mình ưa thích,oán thù, không toại nguyện, 5 nhóm thân tâm Vậy nên là con người là một nỗi khổ

+ Tập đề : chân lý về nguyên nhân của nỗi khổ: Ham muốn sẽ dẫn đến nghiệp và sau đó Luân hồi (ham muốn là gốc của luân hồi)

+ Diệt để : chân lý về cảnh giới diệt khổ: Từ bỏ mọi ham muốn sẽ chấm dứt nghiệp Mà Chấm dứt nghiệp dẫn đến cảnh giới Niết bản

Trang 4

+ Đạo để : chân lý chỉ ra con đường diệt khô: Bát chính đạo sẽ giúp ta suy nghĩ, nói năng và hành động đúng đắn, không tạo nghiệp

s*Bát chính đạo bao gồm:

Chính kiến: Tín ngưỡng đúng đắn Chính tư duy: Suy nghĩ đúng đắn Chính ngữ: Nói năng đúng đắn

Chính nghiệp: Hành động đúng đắn

Chính mệnh: Sống đúng đắn Chính tịnh tiến: Mơ tưởng những cái đúng đắn

Chính niệm: Tưởng nhớ những cái đúng đắn

Chính định: Tập trung tư tưởng ngẫm nghĩ đúng đắn

-Những điều cắm ky:

+Ngũ giới cẩm là: không uống rượu, không ăn cắp, không sát sinh,

không tà dâm, không nói dối

+Xuất hành kiêng gặp nữ giới +Không tự ý chụp hình hay quay phim ở chùa vì là nơi thờ Phật, chốn

linh thiêng

+Không làm mắt trật tự, ăn mặc hở hang hay có lời khiếm nhã, đùa giỡn

ở chùa

+Không đặt bản thờ Phật thấp hơn bài vị tổ tiên hay gia tiên vì Phật đã

đạt được sự giải thoát là bậc Đại giác không thê thấp hơn chúng sinh) +Không dùng miệng thôi tắt hương hoặc nến

-Một số lễ hội tôn giáo:

+Lễ Phật Đản được tổ chức hàng năm, vào ngày rằm tháng tư (15/04

AL), để kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời

+Lé Vu Lan — 15/7 (AL) day la dip dé con cái thể hiện hành động báo hiểu các bậc sinh thành Bồ thí cho những “cô hồn” đã khuất mà chưa siêu thoát (theo tín ngưỡng đạo Phật)

1.3 HINDU GIÁO -Nguồn gốc: Hindu giáo bắt đầu khoảng thế ký 6 - 7, cũng là khi Phật giáo bắt đầu suy tàn tại Ân Độ, và phát triển đến nay Hindu giáo là sự tiếp nối từ Veda giáo và

Trang 5

Bàlamôn giáo, song theo khuynh hướng dân tộc hóa, biến tôn giáo này thành tôn giáo của người Ân Độ, của tất cả người Hindu Theo nhiều học giả, Ấn Độ giáo

(Hinduism) là tôn giáo lâu đời nhất thể giới, với nguồn gốc và phong tục có niên đại hơn 4.000 năm Ngày nay, với khoảng 900 triệu tín đồ, Ân Độ giáo là tôn giáo lớn thứ

ba sau Cơ đốc giáo và Hồi giáo

-Lịch sử hình thành: Thuật ngữ Hindu có nguồn gốc từ tén cua séng Indus, chảy qua miền bắc Ân Độ Trong thời cô đại, con sông được gọi là Sindhu, nhưng những người Ba Tư tiền Hồi giáo di cư đến Ấn Độ gọi là dòng sông Hindu biết vùng đất này là người Hindustan và được gọi là người dân Ấn giáo Ban đầu, Ân Độ giáo chủ yếu là một nhãn văn hóa và địa lý, và chỉ sau đó nó được áp dụng để mô tả các thực hành tôn giáo của người Himdu

-Phát triển: Hindu giáo là sự tiếp nối từ Veda giáo và Bàlamôn giáo, song theo khuynh hướng dân tộc hóa, biến tôn giáo này thành tôn giáo của người Ân Độ, của tất

ca nguoi Hindu Dao Hindu 6 An Độ tôn thờ chủ yếu 4 vị thần Brama, Siva, Visnu và Indra day là tôn giao bắt nguồn từ tín ngưỡng cô xưa của người Ân đó là những lực lượng siêu nhiên mả con người sợ hãi

-Phân bố: Mặc dù chỉ là Tôn giáo địa phương (Tôn giáo của Ân Độ) nhưng đạo Hinđu có gần 900 triệu tín đồ đứng hàng thứ 3 trong các tôn giáo lớn trên thế giới (sau đạo Cơ đốc và đạo Hỏi) Số tín đồ của đạo Hindu hiện nay chủ yếu ở Ân Độ với chiếm trên 80,5% dân số nơi đây Điều này có thể giải thích do đạo Hinđu là một tôn giáo địa phương của đất tôn nước này Ngoài ra, Đạo Hinđu còn có mặt ở một số quốc

gia láng giềng với Ân Độ như Nêpan với 23.7 triệu tín đồ (chiếm 80.6% dân số) Xri

Lanca vớikhoảng 3 triệu tín đồ (chiếm 18% dân số), Bănglađet với khoảng 5,2 triệu

tín đồ (chiếm 9,6% dân số)

-Các tư tưởng chính:

+ Hindu giáo cho răng mọi người đều bị ràng buộc bởi luân hồi (samsara)

do nghiệp (karma) theo quy luật nhân - quả mà khởi đầu là do dục vọng

dẫn dắt Khi còn bị ràng buộc bởi nghiệp thì con người không thể nhận

biết được bản ngã (Atman) đích thực của mình cũng như Bản ngã Tuyệt déi (Brahman)

Trang 6

+ Một trong những tư tưởng chính của Ân Độ giáo là “atman” hay niềm tin vào linh hồn Triết lý này cho rằng các sinh vật sông đều có linh hồn

và tất cả chúng đều là một phần của linh hồn tối cao Mục đích là đạt được "moksha", hay sự cứu rỗi, kết thúc chu kỳ tái sinh để trở thành một phân của linh hồn tuyệt đối Bên cạnh đó, người theo đạo Hindu tôn kính tất cả các sinh vật sống va coi con bo là một con vật linh thiêng Thực phẩm là một phần quan trọng trong cuộc sống của người theo đạo Hindu Hau hét không ăn thịt bò hoặc thịt lợn, và nhiều người ăn chay -Những điều cắm ky:

+Cam ky ăn các chế phâm từ thịt bò hay làm các hành động ngược đãi, tôn hại đến loài bò

-Một số lễ hội:

+Lễ hội răn Naga Panchami được tổ chức giữa tháng 7 và tháng 8 Với những tín dé Hindu, ho tin rang ran la vị thần tối cao và việc nhìn thấy răn bảnh mang

sẽ mang lại nhiều ơn phúc

+Lễ hội thần Ganesha được diễn ra trong 10 ngày từ 13 đến 23/9 hằng

năm để cầu mong những điều may mắn và hạnh phúc trong cuộc sống

1.4.HỎI GIÁO

-Nguồn gốc: Tôn giáo lớn thứ 2 trên thé giới sau Kito giáo, Tín đạo Đạo Hồi chủ yếu là người Chăm ở miễn Trung Trung Bộ, có khoảng hơn 60 nghìn người Còn được gọi là Đạo Islam, là một tôn giáo đọc thần thuộc nhóm cá tôn giáo Abraham Là tôn giáo đang phát triển nhanh nhất với số tín đồ hiện nay là 1.57 tỷ, chiếm 23% dân

số thể giới

Hầu hết người theo đạo hồi thuộc hai dòng, Sunni (75-90%), hoặc Shia (10- 20%) Đạo hồi chỉ tôn tho Dang Allah là Đắng tối cao Và có một quyền kinh duy nhất là kinh Qur°an (6219 câu) là quyền kinh được đề cao nhất đối với người đạo Hồi Hồi Giáo không chấp nhận tội tô tông, việc làm của Adam và Eva không phải là nguồn gốc tội lỗi của loài người Và không có một ai có quyền rửa tội cho một ai khác; ngoại trừ Đắng Allah

-Lịch sử hình thành: Hồi giáo (tôn giáo của tộc người Hồi) là cách gọi của người Trung Quốc gọi đạo Islam (theo tiếng Ảrập nghĩa là phục tùng theo ý chân chủ)

Trang 7

xuất hiện ở bán đảo Ảrập vào khoảng thể kỷ thứ VII Ảrập Xêut là quê hương của Hồi giáo Hồi giáo ra đời do hàng loạt nguyên nhân kinh tế, xã hội, tư tưởng gắn liền với

sự chuyền biến từ chế độ công xã nguyên thủy sang xã hội có giai cấp của các tộc người vùng Trung cận Đông và yêu cầu thông nhất các bộ lạc trong bán đảo Ảrập thành một nhà nước phong kiến thần quyền do đó cần một tôn giáo độc thần đề thay thế những tôn giáo đa thần tồn tại ở đó từ trước

-Phát triển: Hiện nay, Hồi giáo là tôn giáo có tín đồ đông nhất thế giới (trên 1,3 tỷ tín đồ), có mặt ở hơn 100 quốc gia trên tất cả các châu lục

Phân bố: Khoảng 13% người Hồi giáo sống ở Indonesia, quốc gia đa số Hồi giáo lớn nhất; 31% người Hồi giáo sống ở Nam Á, dân số Hồi giáo lớn nhất thế giới; 20% tại Trung Đông, Bắc Phi, nơi đây là tôn giáo thống trị; và 15% ở châu Phi cận Sahara -Tư tưởng chính: Đạo Hồi không có 10 điều Răn như đạo Kito nhưng kinh Quar an cũng liệt kê 10 điều tương tự:

1 Chỉ tôn thờ một Thiên Chúa (tiếng Á Rập là Allah)

Vinh danh và kính trọng cha me

Tôn trọng quyền của người khác

Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo

Cẩm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt (*)

2

3

4

5

6 Cam ngoai tinh

7 Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi

§ Hãy cư xử công băng với mọi người

9 Hãy trong sạch trong tinh cam va tinh than

10 Hãy khiêm tốn

5 điều cơ bản của đạo Hồi

s Tuyên đọc câu Kalimah Sahadah: Ash Ha Du Allah Ila Ha II Lallah Wa Ash

ha du an na Muhammader rosu Lullah, có nghĩa Tôi công nhận Allah là thượng để duy nhất và ngoài ra không có ai khác cả và tôi công nhận Muhammad là vị sứ giả cuối củng của Ngài

e« Cầu nguyện ngày năm lần: Buỏi bình minh, trưa, xế trưa, buổi hoàng hôn và

toi

se Bố thí

Trang 8

e« Nhịn chay tháng Ramadan: Trong suốt một tháng lễ này, tất cả các tín đồ đạo Hồi đều thực hiện nghiêm túc quy định: không ăn, không uống, không hút thuốc nghĩa là không được đưa bất kề thứ gì vào miệng (kế cả không sinh hoạt tình dục), nhưng chỉ áp dụng vào ban ngày — cụ thể là từ lúc mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn

s Hành hương tại Mecca: Cuộc hành hương về thánh địa Mecca của nguoi Hồi giáo gọi là lễ Hajj, được tổ chức thường niên và diễn ra sau khi tháng ăn chay Ramadan két thic Dao Héi dạy răng, nếu một người thực hiện Umrah hoặc Hajj đúng theo nghi thức và với ý nguyện chân thành (để cầu xin đức Allah) thì tất cả họ sẽ được tha tội

-Những điều cắm ky:

e« Một lần trong đời, họ phải hành hương về thánh địa Mecca,

s Nghiêm cam ăn máu, thịt con vật đã chết trước khi được cắt tiết theo nghi thức;

s Nghiêm cấm gian dâm và trai gái quan hệ xác thịt trước khi cưới hỏi

« Nghiêm cấm ăn những con vật ăn thịt sông hay ăn tạp (như chó, mèo, , V.V.)

« Newoi Hồi giáo chỉ được ăn thịt halal, tức là thịt đã được giết mé theo nghi thức của đạo Hồi

s Hàng năm phải thực hiện tháng ăn chay Ramadan, con người phải tha thứ và sám hối, vợ chồng không được gần nhau vào ban ngày Trẻ em và phụ nữ có mang không phải thực hiện Ramadan

« Nghiêm cấm kỳ thị chủng tộc và tôn giáo, tín đồ Hồi giáo không được phép chỉ trích cũng như phán xét người khác Đó là việc của Allah Đẳng Toản Năng

-Một số lễ hội:

+Ramadan là tháng tu tập của người Hồi giáo, nhưng ở một góc độ khác, Ramadan cũng có phần nào đó giống như những ngày Tết của Việt Nam Đây là thời điểm đặc biệt nhất trong năm của người Hồi giáo cho những cuộc đoàn tụ gia đình, tụ hội bạn bè, gắn kết cộng đồng, hay là trang hoàng đường phó

+Al-Qadr: Vào cuối tháng Ramadan, người Hồi giáo quan sát “Đêm quyền lực”, đó là khi những câu đầu tiên của Kinh Cô-ran được tiết lộ cho Muhamad

Trang 9

1.5 DO THÁI GIÁO

- Nguồn gốc: Chiều dài lịch sử của Do Thái Giáo đã trải qua hơn 3000 năm Đạo Do Thái Giáo Có nguồn gốc từ Trung Đông trong khoảng Thời đại đồ đồng Do Thái Giáo được xem là một trong những tôn giáo độc thần cô đại nhất thế giới Đạo

Do Thái giáo trong quan điểm của những người Do Thái sùng đạo thì tôn giáo này là mỗi quan hệ giao ước giữa Người Israel (cô đại) (và sau này,người Do Thái) với

Thiên Chúa

- Lịch sử hình thành: Do Thái giáo là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah, gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái Tôn giáo này được xem là một trong những tôn giáo lâu đời

nhất trên thế giới khi được sáng lập khoảng năm 2.000 TCN

- Phát triển: Đạo Do Thái xuất phát từ tộc trưởng ABRAHAM (ông Tổ của người Do Thái) và nhà Tiên tri MÔI-SE (người giải phóng dân tộc Do Thái khỏi ách

nô lệ của nước Ai Cập và đưa dân tộc Do Thái đến vùng Đất Hứa) vào khoảng năm

1850 trước Tây lịch Israel là quốc gia Do Thái giáo lớn duy nhất trên thế giới với

75% dân số và 18% dân số là người Hồi giáo Riêng khu vực Bờ Tây có sự hiện diện

đáng kế của Do Thái giáo với 20% là người theo đạo này

- Phân bố: Dựa theo báo cáo, khoảng 44% trong số tất cả người Do Thái sống

ở Israel (6,3 triệu), và 40% người Do Thái ở Hoa Kỳ (5.7 triệu), phần lớn số người Do

Thái còn lại sống ở châu Âu (1,4 triệu) và Canada (0.4 triệu)

- Các tư tưởng chính:

1 Thiên Chúa thực hữu

2 Thiên Chúa là duy nhất và khác biệt với muôn vật

3 Thiên Chúa không có thân thể theo vật lý

4 Thiên Chúa là vĩnh cửu

5 Chỉ cầu nguyện với một mình Thiên Chúa mà thôi

6 Lời của các tiên tri là chân thật

7 Những lời tiên tri của Moses là chân thật và ông là tiên tri vĩ đại nhất trong sô các tiên tr

Trang 10

§ Bộ Torah được ghi chép thành văn tự và bộ Torah khâu truyền (về sau được chép lại thành bộ Talmud) đều do Thiên Chúa phán truyền cho

Moses

9 Sẽ không có một bộ Torah nào khác hơn là bộ Torah truyền thống

10 Thiên Chúa biết hết các tâm tưởng và việc làm của loài người

L1 Thiên Chúa sẽ thưởng người tốt và phạt người xấu

12 Đẳng Messiah sẽ đến

13 Người chết sẽ được sống lại

-Những điều cấm ky: Cắm tac tượng và vẽ hinh Thân, Chỉ được ăn các loài gia súc có móng chẻ,ăn cỏ như bò, dê, cừu, nai Thịt lợn, thỏ, ngựa, lạc đà, các loài côn trùng và bò sát đều bị cắm ăn Tuy nhiên, trong các loại gia súc được phép ăn chỉ được ăn nửa phía trên tuyệt đối không ăn nửa phía dưới

Il Phong tục tập quán văn hóa đặc trưng của I trong 5 nước: Brasil, Ý, Thái

Lan, Ai Cập, Úc và 2 lễ hội lớn của nước này (6đ)

BRAZIL ( Quốc gia lớn nhất Nam Mỹ)

® Thông tin chung:

vẰ%

s* Tên gọi chính thức: Cộng hòa Liên bang Brasil

Trang 11

® Phong tục tập quán riêng

-Tôn giáo chính: Brazil có tôn giáo chủ yếu là Công giáo La Mã (64,63%), Phí Tôn giáo(8,04%)

-Cưới hỏi: Cô dâu phải viết tên của những người bạn vẫn còn độc thân Bạn sẽ mặc chúng bên trong chiếc váy của mình Theo cách này, người ta nói rằng nó sẽ mang lại cho họ may mắn khi tìm được bạn đời Mặc dù chúng ta đã quen với một chiếc bánh lớn được trang trí, nhưng theo truyền thông, cặp đôi ăn ngọt được gọi là vợ chéng hạnh phúc Nó là một món tráng miệng hoặc một món bún có kích thước nhỏ

và được gói lại, có trang trí

Người Brazil luôn nhìn ra được những khía cạnh tốt đẹp của cuộc đời

Người brazil rất thích người nước ngoài khen ngợi đất nước của họ, vẻ đẹp của phụ nữ Brazil cũng như truyền thống văn hóa của đất nước

Khi có một việc gì đó không thể làm họ luôn nói “dar um jeito” có nghĩa là “sẽ tìm cách”

Rất quý trọng bằng hữu, thích tụ tập, tán gẫu, nhảy nhót

Xứ sở của bóng đá', đó là một phong tục khác của Brazil

* Văn hóa đặc trưng

Trang phục truyền thống: Trang phục dân tộc của Brazil có thể được tìm thấy trong lễ ký niệm Carnival hàng năm, nơi tự hào về truyền thống, ảnh hưởng văn hóa

và phong tục của đất nước Trang phục có màu sắc tươi sáng, chỉ tiết tính tế và phan ánh văn hóa của miền Nam Nước Mỹ

Am thực truyền thống:

Trang 12

+Coxinhas - loại bánh được làm từ thịt gà, phô mai, trứng, hành tây, cả rốt và được nêm nếm băng những loại gia vị đặc trưng của người dân đất nước này

+Feiioada là món ăn mang hương vị đặc trưng của âm thực Brazil Nó là

sự kết hợp giữa thịt heo hun khói và đậu đen được ham nhừ

Văn hóa giao tiếp:

-Khi mới lần đầu gặp nhau làm quen, ngoài cái bắt tay chặt còn có thê

có cả chạm vai, vỗ vai hay ôm nhau.Tuy vậy khi còn xa lạ thì họ cũng chỉ thường bắt tay nhẹ và gật đầu chào hỏi

-Ở Brazil dùng tên gọi để xưng hô với nhau

® Lễ hội

¢ Lé hoi Carnival

Nguồn gốc: Bắt nguồn từ những carnival cổ xưa của người La Mã va Hy Lap được tô chức đề đón chảo mùa xuân, tôn vinh nét đẹp của cuộc sống Sau đó du nhập vào một số nước ở châu Âu như Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha trở thành những

lễ hội hóa trang và khiêu vũ trên đường phó

Thời gian tổ chức: Thường diễn ra vào tháng 2 hoặc tháng 3 hằng năm, tầm

50 ngày trước ngày Lễ Phục sinh và kéo dài trong gần I tuần Ngày cuối cùng, những thí sinh trong cuộc thi khiêu vũ sẽ diễu hành kết thúc mùa lễ và di dau là nhà vô địch Những hoạt đông chính: Mỗi người hóa trang thành nhân vật mình yêu thích, các đoàn diễu hành samba có chủ đề riêng với những điệu múa, trang phục khác nhau Những bữa tiệc đường phố sẽ thu hút hàng trăm nghìn người xuống đường và biêu diễn các bài hát theo nhịp điệu lễ hội Mọi người mặc trang phục

lạ mắt, uống bia và các loại đồ uống khác trong khi tham dự

Ý nghĩa: Đối với người Brazil thì Carnival chinh la niềm kiêu hãnh của họ và

là cơ hội dé tôn vinh nét đẹp của cơ thể — giống như tính thần Olympic thuở xưa — Và thê hiện nét văn hóa độc đáo của Brazil qua vũ điệu Samba truyền thông

Trang 13

Những hoạt đồng chính: Phụ nữ thường mặc những bộ dé lấp lánh, đàn ông thi mặc quân da kêt hợp với chiêc mũ vành tròn, mọi người sẽ cùng nhau uông bia vả thưởng thức những món ăn truyền thống của Đức như gà nướng, bánh quy xoắn lớn,

cá viên và đặc biệt không thê thiêu xúc xích Đức.Đặc biệt, lề hội có tô chức cuộc thị sắc đẹp đề tìm kiếm Nữ hoảng và Á hậu đề trao vương miện Công chúa lễ hội tháng

Nguyên thủ quốc gia:

+ Tổng thống Abdelfattah Said ELSISI ( tir 8/6/2014

+ Thu tuéng Sherif ISMAIL (12/9/2015)

-Tôn giáo chính: Phân lớn dân số Ai Cập (90%) xác định là theo đạo Hồi, chủ

yếu thuộc hệ phái Sunni Trong số dân số còn lại, 9% xác định là Chính thông giáo Coptic và 1% còn lại đồng nhất với một số giáo phái khác của Cơ đốc giáo

Trang 14

-Theo phong tục cưới hỏi của người Ai Cập, dé “rước nàng về dinh”, ngoài đồ

lễ mang tới nhà cô dâu, gia đình chú rễ phải tổ chức buôi lễ chính thật hoành tráng với chi phí lên tới hàng chục nghìn ơ-rô Trong khi đó, nhà gái sẽ phải chuẩn bị của hồi môn cho cặp vợ chồng trẻ, chủ yếu là trang sức bằng vàng

Thường đánh giá con người dựa trên hình thức

Tin rằng nhìn thang vào mắt là dấu hiệu của sự trung thực và chân thành Giàu cảm xúc, thích sử dụng cử chỉ tay khi họ vui mừng

Coi trọng tuôi tác kinh nghiệm, nên những người lớn tuôi thường được hỏi ý

kiến trước tiên

Không thích đối đầu trực tiếp và cũng không thích nói “không” nên họ im lặng là một dấu hiệu tiêu cực

*% Văn hóa đặc trưng

- Âm thực truyền thống: Là sự giao thoa giữa các nền âm thực của Địa Trung Hải , Hy Lạp, Thô Nhĩ Kỳ sử dụng nhiều các nguyên phụ liệu được trồng tại châu thổ sông Nin nên món ăn thường tươi ngon,màu sắc hài hòa Thịt heo rất ít được sử dụng Một số món ăn đặc trưng: Ful medames, Mulukhiya,hamam mahshi,

- Trang phục truyền thống: Vải lanh được sử dụng chủ yếu ở Ai Cập Trang phục nữ: một loại váy bó sát cơ thé gọi là kalasiris, một mảnh vải được gấp là khâu lại tạo thành một cái váy ống, kéo dài từ trên mắt cá chân cho đến dưới hoặc trên ngực Trang phục nam: một cái váy quân quanh thắt lưng, đôi khi được xếp ly hoặc chùm về phía trước và nam thường đề mình trần, trang phục này Shendyt

- Văn hóa giao tiếp:

-Người Ai Cập thường gặp gỡ trực tiếp, giáp mặt và đứng hoặc ngồi gần nhau để trao đối, nói chuyện Khi chào hỏi, cần lưu ý trong việc gọi tên của người đó Tên của người Ai Cập được viết bằng tiếng A-rập, không sử dụng bản chữ latinh như tiếng Anh

-Điểm cần lưu ý là phụ nữ và nam giới không bao giờ bắt tay

- Những điều cấm ky

e Gia dinh la don vi quan trong nhất của xã hội Ai Cập

e Viéc an mac rat khát khe, cần ăn mặc sao cho thật kín đáo, giản dị e_ Phụ nữ và nam giới không bao giờ bắt tay nhau

Ngày đăng: 07/02/2025, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN