1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu nguyên cont fcl

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Nhập Khẩu Nguyên Cont FCL
Tác giả Vũ Thị Thùy Trang
Người hướng dẫn Pham Thi Mai Phuong
Trường học Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Logistics
Thể loại báo cáo thực tập chuyên ngành
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Hoạt động giao nhận tại Việt Nam giờ đây trở thành một quy trình toàn diện, tối ưu hóa với nhi`âi dịch vụ hỗ trợ đi kèm cho khách hàng như đóng gói, dán tem mác, tư vấn khách hàng v`ềbảo

Trang 1

TRUONG DAI HOC HANG HAI VIET NAM

KHOA KINH TE CHUYEN NGANH LOGISTICS

: LQC58DH

> N13 : Pham Thi Mai Phuong

HAI PHONG - 2020

Trang 2

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

FIATA International Federation of Freight Forwarders

Associations

Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế

ICC International Commerce Terms

FWD Freight forwarder

D/O Delivery Order (Lénh giao hang)

MTO | Multimodal Transport Operator

Người kinh doanh vận tải đa phương thức

FCL Full Container Load (Hang nguyén container)

EIR Equipment Interchange Receipt (phiétu giao nhan container)

CIS Container Imbalance Surcharge (phy phi mat c4n bang v6 container)

Trang 3

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1 Sơ đ ồcơ cấu tổ chức của tập đoàn Hanjin

Bảng 2.2 Doanh thu và lợi nhuận từng quý của công ty năm 2019

Trang 4

LOT MO’ BAU

Ni kinh tế Việt Nam ngày càng hòa nhập vào với ni kinh tế thế giới theo xu hướng toàn cầi hóa Góp ph3n hết sức quan trọng chính là nhờ hoạt động ngoại thương, kinh doanh xuất nhập khẩu thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh tế Nếu như xuất khẩu sẽ là động lực sản xuất cho ni kinh tế trong nước thì hoạt động nhập khẩu mang lại ngu ôn tài nguyên phục vụ cho hoạt động sản xuất và phục vụ nhu c`âi của người dân Có thể dễ dàng nhận ra trong hoạt động ngoại thương, hoạt động giao nhận và vận tải có vai trò hết sức quan trọng đối với việc chọn đối tác làm ăn c_ng như tác động rất nhi âi đến giá thành cuối cùng của sản ph ân

Hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam hiện nay đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận,

đã phần nào phản ánh được ti ân năng của đất nước Tác động tích cực của xu hướng toàn ci hóa đến n kinh tế Việt Nam chính là tự học hỏi và tiếp thu theo các bước đi của những nền kinh tế phát triển trên thế giới Hoạt động giao nhận tại Việt Nam giờ đây trở thành một quy trình toàn diện, tối ưu hóa với nhi`âi dịch vụ hỗ trợ đi kèm cho khách hàng như đóng gói, dán tem mác, tư vấn khách hàng v`ềbảo hiểm, vận tải, thực hiện các thủ tục, hoàn tất chứng tư, đóng phí

Qua thời gian thực tập, với mong muốn học hỏi và tiếp thu sự ứng dụng chuyên môn hóa trong quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu em đã chọn đ ềtài “Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu nguyên cont FCL”” Tuy không phải 2 toàn bộ quy trình xuất nhập khẩu nhưng đây c_ng là một ph quan trọng trong vận tải quốc tế

Bố cục bài báo cáo của em g ôn 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận v`ềgiao nhận nhập khẩu hàng FCL

Chương 2: Giới thiệu v`&Công Ty TNHH Hanjin Global Logistics Hải Phòng

Chương 3: Quy trình nghiệp vụ giao nhận nhập khẩu hàng nguyên container tại công ty TNHH Hanjin Global Logistics Hai Phong

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀGIAO NHẬN NHẬP KHẨU HÀNG

FCL

1.1 Cơ sở lý luận v`ềhoạt động giao nhận hàng hóa

1.1.1 Khái niệm v'`êhoạt động giao nhận

Theo quy tắc mẫu của liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FLATA) dịch vụ giao nhận

được định nghĩa như là “bất kì loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, bốc xếp,

đóng gói hay phân phối hàng hóa c_ng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đ`êhải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng tử liên quan đến hàng hóa”

Nói chung, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng) Người giao nhận có thể làm các dịch một cách trực tiếp hoặc thông qua đại

lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác

1.1.2 Vai trò của hoạt động giao nhận vận tải

Theo hỏi đáp v`logistics - Trần Thanh Hải (2020, tr.107-108) hoạt động giao nhận có các vai trò sau đây:

- Hoạt động giao nhận tạo đi âi kiện cho hàng hoá được lưu thông nhanh chóng, đảm bảo vấn đan toàn và tiết kiệm mà không cân có sự hiện diện của bên xuất khẩu và nhập khẩu trong quá trình tác nghiệp

- Hoạt động giao nhận giúp cho người chuyên chở đẩy nhanh được tốc độ quay vòng của phương tiện vận tải, tận dụng một cách tối đa c_ng như có hiệu quả tải trọng và dung tích của các phương tiện hay công cụ vận tải và các phương tiện hỗ trợ giao nhận khác

- Hoạt động giao nhận giúp làm giảm giá thành cho hàng hoá xuất nhập khẩu

- Hoạt động giao nhận giảm bớt các loại chi phí không c3n thiết cho khách hàng như lưu

kho, bến bãi, chi phí đào tạo nhân công

1.2 Cơ sở lí luận v`ềngưởi giao nhận

1.2.1 Khái niệm v`êngười giao nhận

Theo khái niệm của Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận (FLATA), “người giao nhận

là người lo toan để hàng hóa được chuyên chởtheo hợp đ ng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy thác Người giao nhận c_ng đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp

d tng giao nhận như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hoá”

Trang 6

Theo định nghĩa giao nhận do Ủy ban kinh tế, xã hội châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) người giao nhận được định nghĩa như sau: “Người giao nhận là đại lý ủy thác thay mặt nhà xuất nhập khẩu thực hiện những nhiệm vụ tử đơn giản như lưu cước, làm thủ tục thuế quan cho đến làm trọn gói các dịch vụ của toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng”

1.2.2 Quy ân hạn và nghĩa vụ của người giao nhận

Di & 167 luật thương mại quy định, người giao nhận có những quy ân và nghĩa vụ sau đây:

- Người giao nhận được hưởng tỉ ` công và các khoản thu nhập hợp lý khác

- Thực hiện đẦ% đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đ ng

- Trong quá trình thực hiện hợp đ ng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì

có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng

- Sau khi ký kết hợp đng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm

- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đềng không thoả thuận v'`êthơi gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng

1.2.3 Trách nhiệm của người giao nhận

a) Khi là đại lý của chủ hàng

Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, ngươi giao nhận phải thực hiện đ% đủ các nghĩa

vụ của mình theo hợp đông đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về

- Giao hàng không đúng chỉ dẫn

- Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng dẫn

- Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan

- Chở hàng đến sai nơi quy định

- Giao hàng cho người không phải là người nhận

- Giao hàng mà không thu tỉ tử người nhận hàng

- Tái xuất không theo những thủ tục cẦn thiết hoặc không hoàn lại thuế

- Những thiệt hại v`ềtài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây nên.Tuy nhiên, chứng

ta c_ng cần chú ý người giao nhận không chịu trách nhiệm v`êhành vi lỗi lần của người thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác nếu anh ta chứng minh được là đã lựa chọn cần thiết

Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “đi âi kiện kinh doanh tiêu chuẩn” (Standard Trading Conditions) của mình

b) Khi là ngưởi chuyên chở (principal)

Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầ¡ độc lập, nhân

Trang 7

danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu c âu

Người đó phải chịu trách nhiệm v`ề những hành vi và lỗi lần của người chuyên chở, của người giao nhận khác mà họ thuê để thực hiện hợp đông vận tải như thể là hành vi và thiếu sót của mình

Quy ân lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật lệ của các phương thức vận tải quy định Ngươi chuyên chở thu ở khách hàng khoản tỉ ` theo giá cả của dịch vụ mà anh

ta cung cấp chứ không phải là tỉ hoa h ng

Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trưởng hợp anh ta tự vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải của chính mình (perfoming carrier) mà còn trong trưởng hợp anh ta, bằng việc phát hành chứng từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở (người th ầi chuyên chở - contracting carrier)

Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối thì ngươi giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như một người chuyên chở Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các đi`âi kiện kinh doanh tiêu chuẩn thưởng không áp dụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các quy tắc do Phòng thương mại quốc tế ban hành Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm v`ềnhững mất mát, hư hỏng của hàng hoá phát sinh từ những trưởng hợp sau đây:

- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỳ thác

- Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp

- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá

- Do chiến tranh, đình công

- Do các trưởng hợp bất khả kháng

Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm v`ê mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng v`êsự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình

1.2.4 Các dịch vụ giao nhận vận tải mà người giao nhận cung cấp

a) Môi giới hải quan (Custom Broker)

Khi mới xuất hiện, người giao nhận chỉ hoạt động trong phạm vi trong nước Nhiệm vụ của người giao nhận lúc bấy giờ là làm thủ tục hải quan đối với hàng nhập khẩu Sau đó mở rộng hoạt động dịch vụ ra cả hàng xuất khẩu dành chỗ chở hàng trong thương mại quốc tế hoặc lưu cước với các hãng tàu theo sự ủy thác của người xuất khẩu hoặc ngươi nhập khẩu tùy thuộc vào hợp đồng mua bán Trên cơ sở được nhà nước cho phép, ngưởi giao nhận thay mặt người xuất

Trang 8

khẩu hoặc người nhập khẩu để khai báo, làm thủ tục hải quan như một môi giới hải quan b) Dai ly (Agent)

Trước đây người giao nhận không đảm nhận vai trò của người chuyên chở, chỉ hoạt động

như một ci nối giữa người gửi hàng và người chuyên chở như một đại lý của ngươi gửi hàng

hay người chuyên chở Người giao nhận nhận ủy thác từ chủ hàng hoặc người chuyên chở để thực hiện các công việc khác nhau như: nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải

quan, trên cơ sở hợp đ ng ủy thác

c) Người gom hàng (Cargo Consolidator)

Trong ngành vận tải hàng hóa bằng container dịch vụ gom hàng là không thể thiếu được nhằm biến lô hàng lẻ (LCL) thành lô hàng nguyên (FCL) để tận dụng sức trở của container và giảm cước phí vân tải Khi là người gom hàng, người giao nhận có thể đóng vai trò là người

chuyên chở hoặc chỉ là đại lý

đ) Người chuyên chở (Carrier)

Ngày nay, trong nhi âi trưởng hợp, người giao nhận lại đóng vai trò là người chuyên chở, tức

là người giao nhận trực tiếp ký kết hợp đ ông vận tải với chủ hàng và chịu trách nhiệm chuyên chở hàng hóa từ một nơi này đến một nơi khác Nếu như người giao nhận ký hợp đồng mà không trực tiếp chuyên chở thì người đó đóng vai trò là người thầi chuyên chở (contracting carrier)

e) Newoi kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO)

Trong trưởng hợp người vận tải cung cấp dịch vụ đi suốt hoặc gọi là vận tải trọn gói tử cửa tới cửa “door to door”, thì người giao nhận phải đóng vai trò là người vận tải đa phương thức (MTO) MTO c_ng là người chuyên chở và phải chịu trách nhiệm v`êhàng hóa trong suốt hành trình vận tải

1.3 Cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận hàng hóa qu]c tế

1.3.1 Luật Quốc gia

Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhi i văn bản, quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm

giao nhận hàng hóa của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhằm đi `âi chỉnh mối quan hệ phát

sinh từ các hợp đồng mua bán, vận tải, bảo hiểm, giao nhận, xếp dỡ như: Luật thương mại

2005 (tử đi âi 233 - 238), Bộ luật Hàng Hải 2015 (đi`âi 147 - 173), các Nghị định, Quyết định, Thông tư liên quan:

- Nghị định 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 quy định v`êkinh doanh dich vu logistics

- Quyết định 43/2017/QĐ-TTg v`ềquy định trách nhiệm thực hiện thủ tục đối với tàu bay xuất

cảnh, nhập cảnh, quá cảnh thông qua Cơ chế một cửa quốc gia.

Trang 9

- Thông tư 78/2014/TI-BGTVT quy định v` việc vận tải hành khách, hành lý, bao gửi trên

đường sắt quốc gia

- Nghị định 86/2014/NĐ-CP v êkinh doanh và đi 'âi kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô

- Thông tư 66/2014/TT-BGTVT quy định về vận tải hành khách, hành lý, bao gửi bằng tàu khách cao tốc giữa các cảng, bến, vùng nước thuộc nội thủy Việt Nam và qua biên giới

- Nghị định 89/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 87/2009/NĐ-CP ngày 29/10/2009 v'`êvận tải đa

phương thức

1.3.2 Công ước quốc tế

Bên cạnh ngu ồn luật quốc gia, ngu ồn luật quốc tế c_ng có vai trò quan trọng trong việc đi lâi chỉnh hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu Vì người giao nhận không chỉ giao dịch với đối tác người nước ngoài mà còn chuyên chở và giao nhận hàng hoá trên lãnh thổ của nước khác hoặc lãnh thổ quốc tế Cho nên, ngu ôn luật quốc tế sẽ rất quan trọng nhất là khi có tranh chấp xảy ra Người giao nhận c3n quan tâm đến các quy tắc và công ước quốc tế sau:

- Công ước quốc tế vận tải đa phương thức năm 1980

- Công ước thống nhất thủ tục hải quan tại Kyoto (Nhật) năm 1973

- Hiệp định vận tải qua biên giới (GMS) 1999,

- Công Ước Viên năm 1980 v`êhợp đ ng mua bán hàng hóa quốc tế

- Hiệp định khung vận tải đa phương thức ASEAN 2005

- Bộ quy tấc thương mại quốc tế Incoterms do phòng ICC ban hành quy định v`êtrách nhiệm

của các bên mua bên bán trong việc thanh toán ti Ân vận tải, chỉ phí hải quan, bảo hiểm hàng

hóa, tổn thất và rủi ro trong quá trình vận chuyển, thời điểm chuyển giao trách nhiệm v` giao nhận hàng hóa

Khi mà vận tải và thương mại làm cho các quốc gia g3 nhau cùng với xu thế toàn cầi hoá như hiện nay, ngu n luật quốc tế không chỉ có tác dụng đi`âi chỉnh và giải quyết các tranh chấp

mà còn nhằm làm giảm bót những tranh chấp đó và thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển 1.4 Các chứng từ liên quan đến hoạt động giao nhận hàng FCL nhập khẩu

- Hợp đ ng thương mại (Sales contract): là văn bản thỏa thuận giữa ngươi mua và người bán v`ềcác nội dung liên quan: thông tin người mua và người bán, thông tin hàng hóa, đi lâi kiện cơ

sở giao hàng, thanh toán v.v

- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice): chứng tử do người xuất khẩu phát hành để đòi tin người mua cho lô hàng đã bán theo thỏa thuận trong hợp đông Chức năng chính của hóa đơn là chứng từ thanh toán, nên cẦn thể hiện rõ những nội dung như: đơn giá, tổng số tiền, phương thức thanh toán, thông tin ngân hàng người hưởng lợi

Trang 10

- Bản kê khai hàng hóa (Packing list): là loại chứng từ thể hiện cách thức đóng gói của lô hàng Qua đó, người đọc có thể biết lô hàng có bao nhiêu kiện, trọng lượng và dung tích thế nào

- Vận đơn (Bill of lading): là chứng từ xác nhận việc hàng hóa xếp lên phương tiện vận tải Với vận đơn đường biển gốc, nó còn có chức năng sở hữu với hàng hóa ghi trên đó

- Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O): là chứng tử do Phòng thương mại của nước xuất khẩu cung cấp, chứng nhận rằng hàng hóa có xuất xứ tại quốc gia mà người xuất khẩu cư trú

- Giấy phép nhập khẩu (nếu có): là giấy phép do quốc gia nhập khẩu cấp, quy định rõ ràng

cho phép nhập khẩu một loại hàng hóa nào đó với một số lượng nhất định

- Giấy chứng nhận bảo hiểm (nếu có): là chứng từ do công ty bảo hiểm của người xuất khẩu

cấp, chứng nhận hàng hóa sẽ được bảo hiểm trong suốt quá trình vận tải quốc tế:

- Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, thực vật (nếu có)

- Giấy báo hàng đến (Arival Notice): là giấy thông báo chỉ tiết của Hãng tàu, Đại lý hãng tàu thông báo v lịch trình, thời gian, số lượng, chủng loại, trọng lượng, tên tàu, chuyến của lô hàng

đang nhập khẩu

- Tở khai hải quan : chứng từ kê khai hàng hóa xuất nhập khau voi cơ quan hải quan để hàng

đủ đi `âi kiện để xuất khẩu hoặc nhập khẩu vào một quốc gia

- Lệnh giao hàng (Delivery Order): là chứng tử nhận hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu nhận được để trình cho cơ quan giám sát kho hàng trước khi có thể rút hàng ra khỏi container, kho,

bãi,

- Phiếu cược container

- Phiếu giao nhận container (Equipment Interchange Receipt): phơi phiếu ghi lại tình trạng của container, đồng thời là giấy tờ do cảng cấp để chứng minh đã đóng tỉ cho xe nâng/hạ container lên, gọi là ti Ñn nâng hạ

- Các giấy tờ nộp phí khác.

Trang 11

CHUONG 2: CONG TY TNHH HANJIN GLOBAL LOGISTICS VIET NAM

2.1 Giới thiệu công ty

Logo công ty:

G HANJIN

Hanjin Global Logistics Viet Nam

Tên công ty: Công Ty TNHH Hanjin Global Logistics Việt Nam Tai Hai Phong

Địa chỉ : ( )

Tén giao dich: HGLV REP OFFICE IN HAI PHONG

Dai diện pháp luật: Park Soo Ho

Ngày cấp giấy phép: 09/01/2017

Mã số thuế: 0313790035-002

Vốn đi âu lệ : 50 tỷ

Văn phòng HCmM : Số lượng: nhi âi người ( tự đếm )

Dịch vụ : Giao nhận vận chuyển hàng hóa xnk, nội địa

Vận chuyển hàng hóa từ các tỉnh Miền Trung, Nam đi CanpuChia, Lào Chủng loại hàng hóa: đóng trong container, hàng thiết bị máy móc, may mặc

A- Hanjin Transportation, văn phòng tại Hải Phòng

Dia Chi: Phong 714, TD Business Center, 16 20, Duong Lé H “ng Phong, Phường Đông Khê, Quận Ngô Quy ân, Thành phố Hải Phòng

Số lượng I7 người phụ trách mảng Forwarder : vận tải đường biển (hàng xuất), phát lệnh giao hàng (hàng nhập)

Trang 12

Khách hàng phục vụ: Các công may mặc ở Nam Định, nhà máy cáp điện LS vina, Nhà máy hóa chất, than quặng, số lượng cont xuất đi nước ngoài: 900-1500 container /năm, các loại

(20°DC.40°HC 40°OT.40 “FR), khu vực các nước Đông Nam Á, Châu Âu

- Bộ phận Vận tải: Nhà máy cáp điện và hệ thJng LS vina,

Địa chỉ: chân ci Bính, Hải phòng

Vận chuyển đường bộ: giao hàng tại 63 tỉnh thành phố

Số lượng: 6 người Trong đó: 1 quản lý người Hàn Quốc, 1 quản lý người Việt, 2 trợ lý quản

lý người Việt

Số lượng hàng vận chuyển nội địa: trên 100.000 tấn/năm

Kiểu loại phương tiện: xe tải từ 5 tạ đến 18 tấn,xe đẦầi kéo móc sàn, phọc lùn, vận chuyển các loại hàng quá khổ (cont Flatrack)

S1 lượng phương tiện :

1, Xe đầi kéo : 60 chiếc

2, Xe tải : từ l tấn — 18 tấn : 25 cái

3, phọc lùn : 10 cái ( sơ mi chở hàng quá khổ)

Cách thức giao hàng: Vận chuyển đường bộ trực tiếp từ kho nhà máy đến kho riêng của khach hang (door — door)

Vận chuyển theo coastal : Kéo cont rỗng đến nhà máy đóng hàng, sau đó vận chuyển bằng đường biển, đến Cảng, hạn cont rổ bố trí phương tiện vận tải kéo cont hàng v`êkho riêng, giao cho khách hàng

b) Hajin Transportation van phong Ha Ndi, hang Air

Địa chỉ: 24A, C®i giấy, Hà Nội

Số lượng: 6 người (1 quản lý người Hàn quốc, 5 người Việt)

Công việc chủ yếu là gửi hàng, nhập hàng theo đường hàng không

d) Hanjin Transportation van phong D ông Nai

Trang 13

Phụ trách: vận chuyển đường bộ tại nhà máy cáp điện và hệ thống Ls vina, KCN Nhơn Trach- D tng Nai II

Số lượng: 5.người (Trong đó: 1 quản lý người Việt, 4 nhân viên)

Vận chuyển hàng hóa đóng container đi Hải Phòng, các tỉnh mi ` Tây, Nam Trung Bộ Hàng

hóa chủ yếu là cáp điện

Sơ đ tổ chức :

Trang 14

@HANJIN ORGANIZATION CHART

Trang 15

2.2 Lịch sử hình thành

Tập đoàn Hanjin là một tập đoàn đa quốc øia của Hàn Quốc hoạt động trong lĩnh vực vận tải ø ân vận tải đương biển (Công ty Vận tải biển Hanjin và Công ty Giao nhận Hanjin) và vận tải hàng không (Korean Air - một trong những hãng hàng không lớn nhất châu Á, được mua laivào năm 1969) Với việc kết hợp đội tàu containervới công ty vận tải Senator Lines của Đức, Hanjin-Senator đã trở thành đơn vị vận tải lớn thứ bảy trên thế giới

Tập đoàn này được thành lập vào giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ hai, vào tháng 1I năm 1945 Ban đâi, khách hàng lớn nhất của Hanjin là quân đội Mỹ, đó là việc vận chuyển hàng hóa tới các chiến trưởng Hàn Quốc và Việt Nam Công ty đã ký một hợp đ ông vận tải lớn với Quân đôi Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 1956, và một hợp đ`ng khác vào tháng 3 năm

1966, với tất cả các lực lượng v_ trang Mỹ đồn trú tại mi Nam Việt Nam lúc bấy giở, bao gầm cả thủy thủ quân lục chiến, hải quân và không quân Trong tháng 11 nam 2969, Hanjin ky một thỏa thuận chuyển container với Tổng công ty dịch Vụ Sea-land, sang đến tháng 9 năm

1970 công ty đã mở kho bãi container đầu tiên tại cảng Busan

Từ cuối những năm 1970, tập đoàn tiếp tục mở rộng sang thị trưởng Trung Đông bằng hợp dwg duoc ky voi Kuwait tại cảng Shuwaik (tháng 9 năm 1977), với Ả Rập Xê Út tại cảng Dammam (tháng 3 năm 1979) và cảng Jeddah (tháng 5 năm 1980)

Vào tháng 3 năm 1990, Hanjin phân nhánh ra thành hoạt động vận tải và kho bãi với việc mua lại Công ty Vận tải Vận chuyển hàng hóa Hàn Quốc Vào tháng 6 năm 1992, Hanjin Express đã được giới thiệu để cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh các loại bưu phẩm Công ty

bất đầi bốc dỡ hàng hóa tại các cang Long Beach va Seattle sau khi ky hop dng thanh céng với các công ty liên doanh với Công ty Quốc tế Total Terminals vào tháng 8 năm 1992 Trong

tháng l năm 1993, họ bát đầi dịch vụ vận chuyển container bằng đường sắt giữa hai thành phố Pusan và Uiwang Tháng 5 năm 1995, Hanjin đặt chỉ nhánh tại Cộng hòa Dân chủ Nhân

dân Trị ôi Tiên

Danh sách các công ty con của tập đoàn Hanjin:

— Công ty vận tải hàng không Korean Air

— Công ty Vận tải biển Hanjin

— Công ty vận tải Hanjin

— Công ty Công nghiệp nặng HanJin

— Công ty Dịch vụ bay Hàn Quốc

— Công ty JungSeok Enterprise

Trang 16

— Công ty Dịch vụ Du lịch HanJin

— Công ty Hệ thống thông tin và Viễn thông Hanjin

—_ Hệ thống Công ty Dịch vụ Lữ hành

— Jin Air

— Héthéng Khach san KAL

— Công ty Dich vu Air Total

— Công ty CyberSky

— Hệ thống Công ty Giao nhận toàn c ầi

— Homeo Theraphy

— Céng ty TNHH Cyber Logitec

— Dai hoc Inha

—_ Đại học Không gian v_ trụ Hàn Quốc

— Bệnh viện Đại học Inha

— Quỹ Giáo dục Jungseok

— Tổchức IWoo

— Công ty TNHH Uniconverse

2.3 Mục tiêu quản lý nhân sự

Với mong muốn b`ä dưỡng nhân viên trở thành nhà cung cấp dịch vụ hậu cần toàn c3 để quản lý nhân sự công bằng và hợp lý

- Hợp lý hóa hoạt động nhân lực

Bộ phận việc làm được sắp xếp dựa trên năng khiếu cá nhân và mong muốn v tài liệu và các khóa đào tạo cho nhân viên mới

Hệ thống tự báo cáo: tiếp nhận tự báo cáo cho nhân viên cấp nhân viên, phụ trách việc kích hoạt tổ chức luân chuyển tổ chức và hợp lý hóa hoạt động nhân lực, và công ty tích cực hỗ trợ mỗi nhân viên thiết kế và vận hành kế hoạch phát triển ngh`ềnghiệp của mình

- Hợp lý hóa hệ thống đào tạo nhân tài

Thiết lập hệ thống giáo dục ngh ênghiệp cho tất cả nhân viên Cung cấp cơ hội đào tạo để trau d` kỹ năng quản lý công việc và chuyên môn bằng cách hoàn thành khóa đào tạo bắt buộc cho tửng vị trí

Cung cấp cơ hội trải nghiệm tất cả các lĩnh vực kinh doanh hậu c3n được đào tạo cho tất cả nhân viên và trau d`ổ các chuyên gia hậu c 3n đa ngành một người

- Hệ thống b'ổ thường dựa trên hiệu suất và đánh giá đánh giá quá trình

Trang 17

Đánh gid tham niên cho nhân viên cấp thành tích theo kết quả công việc thông qua đánh giá khach quan v éthanh tích

Đánh giá nhân tài minh bạch hơn khách quan

Hệ thống đánh giá thực hiện đánh giá theo định hướng năng lực và hiệu suất, nhưng đánh giá các yếu tố đánh giá đã định lượng, đánh giá năng lực, các yếu tố đánh giá kinh doanh và đánh giá lãnh đạo

2.4 Các lĩnh vực hoạt động chính

- Dịch vụ cho thuê kho bãi và lưu trữ hàng hóa

- Dịch vụ bốc xếp và dỡ hàng hóa tử phương tiện vận chuyển như tàu, xe hoặc container

- Dịch vụ đại lý vận tải phụ trách làm thủ tục hải quan, lập kế hoạch vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa

- Các dịch vụ liên quan đến vận tải bao g ôn dịch vụ vận tải đường biển, đường thủy nội địa, đường hàng không, đường sắt, đường bộ và đường ống

- Các dịch vụ bổ trợ như tiếp nhận, lưu kho hàng hóa, quản lý thông tin liên quan đến quá trình vận chuyển và lưu kho, xử lý các vấn đềphát sinh như hàng bị lỗi, hàng hỏng, hàng quá hạn sử dụng, hàng bị khách trả lại, hàng t ñ kho

-Các dịch vụ liên quan khác: dịch vụ bưu chính, dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật, dịch

vụ thương mại bán buôn/ bán lẻ

2.5 Nhiệm vụ mà công ty đặt ra

- Cung cấp giá trị tốt nhất cho khách hàng (Cung cấp giá trị tối wu cho khách hàng)

- Củng cố niên tin với tất cả các bên liên quan (Tăng cường mối quan hệ với các bên liên quan)

- Cung cấp một hệ thống hậu cn tích hợp hướng đến khách hàng

- Tăng cưởng khả năng toàn câi của minh (Tang cwong nang lire toan c 41 ở mức cao nhất) 2.6 Cơ cấu tổ chức của công ty

Ngày đăng: 06/02/2025, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN