Như vậy, sự đan xen các câu thơ với độ dài ngắn về số lượng tiếng khác nhau, hay thậm chí là những câu thơ không tồn tại bất kỳ tiếng nảo đã tạo nên sự tiếp cận và thâm nhập vào trạng th
Trang 1Ở cách thé hiện trên, động từ “chuc” mang nghĩa là *ở uào thé sẵn sàng, chỉ can mộtđiệu kiện khách quan nhỏ nao đó nữa là làm hoặc xảy ra việc nói đến” (1 loàng Phê
2003), dù đi chung với hư từ “dang”, tức việc *vỡ" / “oa” hay bung vỡ những đẳng
cay, mệt nhoài bất lực vốn đĩ chưa xảy ra, song với sự tách động từ “vở” và động từ
“6a” thành hai cau tho tiép theo, trang thái bung vỡ được thê hiện nhắn mạnh theo sự van động từ những ran nứt và da tuôn của những đăng cay bat lực, sẵn sàng cudn lay
và nhân chìm con người, điều chực chờ kia càng mỏng manh hơn bao giờ hết, rằng
trang thái đó chỉ còn tôn tại ở tình trang vốn di bat lực, có thé xảy dp đến bat cứ lúc
nao và kéo chim con người vào sâu thăm những dang cay mệt nhoài bat lực tinh than
Và đến với đoạn thơ sau:
"Như viên đạn ở khoảng cách gan
Tam thap
Khoan vào sọ não
Va
Tung”
(45° điện thoại đường dai buổi trưa)
Đoạn thơ trên thê hiện trang thái tiếp nhận những đau thương trong môi quan hệ giữa người với người, khiến những tranh cãi giờ đây hiện hữu như một viên đạn sẵn sàng giết chết ban thé con người “Ve ming” giờ đây được thê hiện thành hai câu thơ riêng biệt gôm một tiếng, từ đó nhân mạnh quá trình vận động dẫn đến cái chết tâm thức.
Từ “va” đến “tung”, từ những rạn nứt ban đầu đến sự bật mạnh ra khỏi vị trí ban đầucủa sự vật, cả hai câu thơ khiến người đọc hình dung cụ thẻ quá trình chết đi của tâmthức con người bởi những cảm nghiệm đau thương trong hành trình sống, khiến cáiđớn đau trừu tượng ấy hiện hữu như một nỗi đau vật lý có thê cảm nhận trọn vẹn Cả
“va /òa" ở ví dụ trước và “vỡ / tung” ở ví đụ này đều được thé hiện theo dang thức
tự do, môi câu g6m một tiéng, làm nên hiệu ứng chuyên động chậm của của quá trình
Trang 2tâm lý của con người trong việc cham đến những đớn đau không thé chối bỏ, song, nếu “vỡ / 6a” dùng dé thẻ hiện cảm giác chực chờ mỏng manh sẵn sàng bung vỡ những đau đớn, thì “va / tung” dùng dé thê hiện khoảnh khắc con người chính thức
chạm đến nỗi đau tê đại của chính mình trong những cảm nghiệm đau thương về đời
sông thực tại.
Hay đến với đoạn thơ sau:
“Mort đêm với rất nhiêu câu hoi:
Sse, ` ` 2 « ^ Ũ
The giới này còn can sự mơ mong không anh?
Những ước ao lãng mạn của chúng ta liệu có điên ré và lạc long?
Liệu côn có noi chon nào dé em nudi dưỡng con người mộng mj và những bông hoa mô côi
của gidc mơ em?"
(Noi ngày đông gió thôi)
Trong đoạn thơ trên, xen lẫn các câu đài ngắn khác nhau là những câu thơ rỗng, không
ton tại bat ky tiếng nào ngoại trừ sự xuất hiện của các dau cham lừng Có the thay, xen lẫn những điều chủ thể trữ tình chat van về khao khát tinh yêu và hạnh phúc thuộc
vẻ mình Sự tồn tại của những dau cham lừng theo sau loạt câu hỏi câu hỏi của chủ
thê chân thương khiến những câu hỏi đó không có câu trả lời Đó là những câu hỏikhông có câu trả lời hay vốn di không thẻ trả lời, đó là những chat vấn về thé giới
tình yêu và hạnh phúc vốn di thốt ra dé giãi bay vì đoan chắc đó là những điều không thể chạm đến Như vậy, việc không tôn tại bắt kỳ tiếng nảo trong câu thơ thực chất là
sự tạo thành những khoảng lặng tâm tưởng đẻ con người chiêm nghiệm những suy nghĩ xa vời về một tương lai hạnh phúc, càng nghĩ đến càng không thé chạm đến, làm
Trang 3mình, không thê chạm đến chính mình và bị cô lập bởi chính mình Hay đó là khi một
khoảnh khắc được kéo đài từ trạng thái chắn thương, tạo sự tăng cấp của quá trình
đôn nén và bung vỡ tinh than Hay đôi khi, đó là những khoảng lặng, thê hiện sự bấtlực trong quá trình tìm kiếm câu trả lời về hạnh phúc của chính mình, càng có kiếmtìm càng không thê chạm đến những điều ước vọng Như vậy, sự đan xen các câu thơ
với độ dài ngắn về số lượng tiếng khác nhau, hay thậm chí là những câu thơ không
tồn tại bất kỳ tiếng nảo đã tạo nên sự tiếp cận và thâm nhập vào trạng thái xúc cảmcủa con người, từ đó thê hiện rõ và nhắn mạnh trạng thái chắn thương của con người
trong sự chuyên biến và tiếp nhận đặc biệt trong trang thái chan thương của chính
nên “một hình thức của thơ được viết bằng văn xuôi, không phân dòng, không có
dong” (Tran Đình Sử, 2023) Vì sự không giới hạn số lượng tiếng trong một dong và
số lượng câu trong một đoạn, thơ văn xuôi cũng là một trong những công cụ đắc lựccủa Dinh Thi Như Thúy trong việc thé hiện thế giới chan thương trong các sáng tác
của mình Đó là những đoạn thơ bao gồm nhiều câu thơ đẻ thé hiện một thé giới van
veo, méo mó giữa thực và ảo trong quá trình cảm nghiệm nỗi đau của con người:
“Đã bắt đầu những chuyển động hôn loạn chói gat Mat trời không lên thang mà
di đường dich đắc Những hàn ig cây chen ra giữa lòng đường Những ngọn đèn
Trang 4đường chuyên chỗ cho nhau và chuyển đổi sắc màu liên tục Những hàng quán
không còn bảng hiệu, sự dich chuyển của ghế ban ly tách thìa nia tạo ra bao vệt
sang lóng lánh Trong không gian day dp âm thanh cỏ gì như vui tươi có gì như
cuông nộ Trong công viên đây dp những day leo, tie dưới đất veo vo mọc lên, ur
trên vom lá xanh ần tin tran xuống lắc lie vẫn xoăn nhie ran cuộn.
(Cái gì đã xảy ra với chúng ta?)
Hay đó còn là những đoạn thơ văn xuôi thể hiện sự xuất hiện và vận động của vết
thương tâm thức:
“Dé là một vết nứt kéo dài theo cơ thể Ban dau mảnh, mờ Kiểu như
đường rạn trên men sử của một chiếc bình cổ Hay bóng đảng mơ hà của một
cong tóc suôn đài Hay một sợi tơ mịn Chạy suốt từ đỉnh dau xuống bờ vai xuôi
theo vòng lượn của chiếc hông roi kéo dai đến tận 26t chan.”
(Không phải ai cũng có thé ton tại sau khi rơi xuống)
Cùng với việc tiền gần hơn với địa hạt văn xuôi, đặc biệt, trong việc vận dụng
thê thức văn xuôi vào thơ ca, thé giới chan thương với những đớn dau, cũng sự bat
minh, phi lý trong quá trình cảm nghiệm cuộc đời còn được thê hiện thông qua những
đoạn thơ văn xuôi nhưng tuyệt nhiên không sử dụng bat ky dau câu nào, lao nên sựphá vỡ cấu trúc ngữ pháp thông thường của một văn bản Xét những ví dụ sau:
“Ching ta vì quá hồi hộp that nhiên có cảm giác đất dưới chân chênh chao có khi ching ta đứng lại ngơ ngác có khi chúng ta ngôi thup xuống sợ hãi
như một đứa trẻ có khi một vâng toi đen không dung bung mở như một chiếc dù
ap xuống để ta hoảng hót bưng mắt trong một thoáng hình dung ngày tan the”
(Chúng ta đã mang vác quá nhiều )
Trang 5“không biên giới không rào can không xa lạ không dối lừa không áo ảnh
chúng ta chạm vào nhau từ những ngón tay ta lửa đã bắt đầu cuộc ai đưa chúng
ta qua những giắc mơ bat định ngôn từ bắt lực chúng ta nói bằng lặng im bằng cảm giác xáo động làn da bằng quan quýt của tóc của môi bằng trộn lan hơi thở
ngắn đài không kim ch
là năm bat bóng trăng dưới mặt ho là mệt moi tim kiêm mình bén ngoài
mình là hoài công tron chạy nh bao lan trốn chạy"
(Đêm hoàn hảo trong nắng mai)
Ý thơ vận động từ thực đến ảo, từ vật lý đến tâm thức, tạo nên cảm giác chảy trôi không ngừng nghỉ của ý thức Đó là sự luân chuyển từ cảm giác đến hình anh
tâm thức đa dang và phức tạp trong Ching ta đã mang vác quá nhiều từ cảm giác
trừu tượng vẻ nỗi hỏi hộp đến cảm giác vật lý khởi nguồn từ tâm thức khi “dar đưới
chân chênh chao” đến hình ảnh tâm thức “một vang tối đen không dung bung mở như
một chiếc di dp xuống Như vậy, trong đoạn trình bày của Chúng ta đã mang vác quá nhiều D6 còn là sự luân chuyên từ những cuống quýt nhiệt thành trong những
ái ân cháy bong đến những lo toan mỏi mệt, cố gắng vùng vẫy trong những bat lực
tron chạy không thành trong Đêm hoàn hảo trong nắng mai Sự bat phân ranh giới
trong việc thé hiện văn bản đã thê hiện sự bat phân ranh giới trong quá trình tiếp nhận
văn bản, từ đó tạo thành những thé giới vặn xoắn giữa thực và ao, giữa cảm giác trừu
tượng và hình ảnh cụ thé, đồng thời đó con là sự luân chuyền trạng thái từ cái cuéng
quýt nhiệt thành đến những trăn trở, bất lực và lo âu của con người Có thê thấy, thông
qua việc sử đụng câu không đấu câu, những cảm xúc, thé giới tâm tưởng của chủ thé
trữ tình được xây dựng chảy trôi, luênh loang theo làn sóng ngôn từ, đôi khi, nó tạo
sự đồn đập trong việc thẻ hiện một tâm lý bất ôn với những cung bậc tiéu cực của
cảm xúc, cái biểu đạt sóng đôi với cái được biêu đạt, tạo thành đòng chảy bat tận của
ý thức trong việc tiếp cận với chính mình và cuộc đời Thông qua sự vận dụng tính
chất không giới hạn của các đoạn thơ văn xuôi không dau câu, Dinh Thị Như Thúy
Trang 6cơ hội cảm nghiệm thé giới dưới tương quan lăng kính của chủ thé chan thương Đókhông phải là một thé giới được vận hành theo các nguyên tắc khoa hoc, mà là thé
giới vận động theo nguyên tắc đặc biệt của ddng luân chuyên tâm thức day bất hạnh
(Bang 3.3 — Bang thông kê sô lượng tác phâm thơ cua Dinh Thị Nhu Thúy
có sự xuất hiện yếu to tự sự)
Có thẻ thay, số lượng tác phâm có sự xuất hiện của yêu tô tự sự chiếm tỉ lệ gần 1/3
tong số lượng tác phẩm trong phạm vi khảo sát Như vay, đây có thé được xem như
là một trong những đặc điểm nỗi bật trong phong cách sáng tác của Dinh Thị Như Thúy nói chung và cách thức thê hiện van dé chan thương nói riêng Về cách thức thé hiện, việc kết hợp giữa yếu 16 tự sự và trữ tình có thé được thẻ hiện ở dang thơ tự sự,
3 Trong bang thong kê này, chúng tôi xem 21 khuíc của tắc phẩm trưởng ca Nơi ngày đông gió thối như mot
chink thể tắc phẩm không thẻ tách rời, thể nên, xố lượng hiển thị trong bảng thang ké đối với trưởng ca Noi
ngày đông gió thai là 1, trong dé hao gam cả 21 khúc riêng Ïẻ của trưởng ca
Trang 7khi cầu trúc nội dung của bài thơ được xây dựng như một câu chuyện có mở đầu, kết
thúc, có nhân vật chi phối các sự kiện dién biến của câu chuyện đó Cantoluna của
Dinh Thị Như Thúy là một bài thơ tự sự bởi cầu trúc nội dung của bài thơ là dòng tự
sự về việc người phụ nữ ném trải ban nhạc của tình yêu qua da dang cung bậc xúc
cảm Cả bài thơ là hành trình đi từ hạnh phúc đến khô đau, dé rồi đến cùng nhận ra
rằng mình thật sự hạnh phúc, vi dau có đau thương day dứt, tình yêu kia đã là thật,cung bậc hạnh phúc kia đã là những điều chủ thé that sự đã trải nghiệm Song, dẫu có
là một bài thơ tự sự với sự xây dựng như một cầu chuyện, tính trữ tình của nó vẫnđược thê hiện thông qua những triết lý về tình yêu Đó 1a câu hỏi chất van về ban chất
của tình yêu, răng:
“Con người ta yêu nhau cũng hạnh phúc và khổ dau như vậy sao?”
(Cantoluna)
Câu chuyện của Cantoluna cũng chính là nhằm thé hiện cảm nghiệm trên vẻ tình
yêu, chứng minh rằng tình yêu vừa là hạnh phúc vừa là đau thương, vừa là trọn vẹn
vừa là mat mát, in hẳn và khắc sâu trạng thai đau thương và bat lực của con người trong suốt hành trình cảm nghiệm của chính mình Dé đến khi “nang” hạnh phúc vi
dong suối trong cơn mộng — nơi khiến “nang” nêm trải mọi quăng quật thương đau —
là có thật, cũng là lúc thê hiện trọn vẹn cảm quan yêu của Dinh Thị Như Thúy: đó là triết lý yêu trong sự chấp nhận cả hạnh phúc và đớn đau, có như thể mới có thé thật
sự yêu và đạt đến một tình yêu trọn vẹn.
Bên cạnh việc xuất hiện sự thâm nhập yếu tố tự sự vào yếu t6 trữ tình dé dưới
đạng thức thể hiện của một bải thơ văn xuôi, có nhiều trường hợp yếu tố trữ tình xuất
hiện riêng lẻ chéng lấn trong mạch trữ tình xuyên suốt tác phẩm Ở Chứng ta đã
không thuộc về thế giới nay, đó là sự dan xen câu chuyện về con sên đen trong dòngchảy của xúc cảm về nỗi sợ hãi cảm giác bất lực tuyệt vọng bi san đuổi và trốn chạy
của mình.
Trang 8“Toi hôm qua trước khi di ngủ nàng nhìn thay một con sén đen trong
phòng tam Màu den dam nhớt và vẻ cham chap của nó khiên nàng ghê tom.
` { Pa ` 2 + ` * # ˆ as ˆ =
Nàng hat nó vào bon cau và xa nước Con sên trôi tuột di.
Từ câu chuyện về con sén đen dé hình thành tiếp nối cảm thức không thuộc về của
chính mình cùng với khát khao được ai đó mang trả chính mình vẻ nơi chính mình
thuộc về, Dé là su tự vẫn về con sên đen, tự trách mình đã đối xử thiếu công bằng với
một sinh thé và nghĩ đến hoàn cảnh của chính mình, khao khát được trả vé nơi mình
thuộc về:
“Bông dung trong nang bật lên những câu hỏi Con sên đen Nó có cảm
giác gì không ? Nó sẽ làm gì? Sẽ ra sao? O nơi chon tối tăm và hôi thôi đó? Nàng rùng minh thay ân hận Sao nàng nỡ đổi xử với con sên hiển lành đó như vậy?
Lẽ ra né sẽ được sông tiếp một đời sống khác Néu nàng làm khác di Nàng có thể mang nó ra vườn, Đặt nó vào đất ẩm Giữa những cây rau dap cá Là nơi
chôn quen thuộc cua nó Có lẽ nó đã mong nang làm như thể Mang nó về với
noi chôn của no.
Bởi lẽ nếu nàng là con sên nàng cũng mong có ai do mang nàng về với noi chôn của nàng Nang làm sao có thé mong ai đó đổi xứ tàn nhân với nàng
như cách nàng đã đối xứ tàn nhân vội vàng thiếu suy nghĩ với con sên kia.
Lúc còn nhỏ nang thường nghe mẹ nàng nói về kiép trước VỀ sông mê bến itt Con sén đen Kiếp trước nó là ai? Và nàng nữa? Nàng là ai? Có phải
món cháo hi được ăn trước lúc đầu thai đã không có may hiệu quả với nàng Và
nàng có thé cing đã không uống đủ nước sông mê Tại sao nàng cứ luôn ao ước được trở về Một nơi nào đó? Đêm đêm trong giắc ngủ có khi nàng nạhe tiếng
Trang 9gọi Có khi chính tiếng nàng thì thầm giuc giã Hay ra di Hãy trở vẻ Hãy quay
vẻ nơi đó Nhưng đó là nơi nào?"
Hay đến với Chỉ chúng ta mới có quyền kết thúc cuộc chơi này, 46 là sự dan xen
những dòng tự sự về budi đi xem phim với Vũ:
“Nhớ buổi toi mùa dong Vii đến nha che di BigC Da Nẵng coi phim Chang Vang Các phòng chiếu phim déu ở lau tư Hai đứa giấu hai chai nước trong cái
áo khoác rộng lùng phùng Và hai 6 bánh mì dai An nha nhan trên ghé bang.
Noi tran ngập người mua sam lại qua.”
Và đó còn là toản bộ quá trình chủ thé gặp gỡ con ran, đến những tranh đấu không
ngừng trong việc tiếp cận con rắn và cuối cùng kết thúc ở việc chủ thể cần trọng đưa
tay về phía sinh vật xanh đẹp dé kia:
“Đúng lúc do thi con ran xuất hiện.
[ ] Tôi đến gan hơn chút nữa [ ] Tôi nhật một hòn đá ném vào nó cùng một tiếng suyt nhẹ Nó trườn đi rất nhanh.
Nhung đúng lúc tôi quay người định bước đi Thì thấy nó trở lại.
[ ] Tôi chợt có ý nghĩ: Cai gi sẽ xảy ra nêu tôi diva tay về phía nó?
Cham vào làn da xanh non kia? Mướt rượt? Diu dàng? Mém mai?
[ ] Diu dang Can trọng.
Tôi đưa tay về phía con ran.”
Kê về nhiêu những điều đã xảy ra, những sự kiện ấy đóng vai trò như cho những cảm
nghiệm về con người, vẻ đời sống cũng như vẻ triết lý sống của chủ thé Rang sau
những đớn đau từ màu xanh bất tận, là màu xanh của cái chết, của những giả trả bất
tận, thì suy cho cùng, “vinh cửu màu xanh lá cây”, những đớn đau của sự sông mãi
Trang 10không thé phân định phiến diện đơn chiêu.
Vẻ kĩ thuật thé hiện yếu tố tự sự, có thé thay, dd cho đó là sự kết hợp giữa yếu
tố trữ tình và yếu tố tự sự dưới hình thức của một bài thơ tự sự hay một bài thơ trữ
tinh, các yếu tổ tự sự trong việc thẻ hiện thé giới chắn thương trong thơ Dinh Thị Như
Thúy, dòng tự sự ấy thê hiện tính chất đa tuyến, tạo thành “những câu chuyện chồngchat lên nhau, những câu chuyện bao gồm nhiều câu chuyện" (Khé lêm, 2011) Đó
là những chong lan từ thực tế đến tâm thức, mà ở Cantoluna là sự luân chuyên từ quá
trình cảm nhận bài hát tình yêu đến với những khô sở đớn đau nơi dòng suỗi trong
mo Hay đó còn là sự chong lắn thời gian phi tuyến tính, không cùng năm trên cùng
một sự vận động từ quá khứ đến thực tại, mà đó có thể là sự truy nguyên từ thực tại
đến quá khứ, từ câu chuyện con sên đen đến “hic nhỏ nàng thường được nghe mẹ
nàng kề về kiếp trước” trong Chúng ta đã không thuộc về thé giới này Hay hoặc đó
có thể là sự chồng lắn của từng đoạn quá khứ không xác định thời gian, cứ ào ạt tuôn chảy thông qua sự vận hành của ký ức trong Chi chúng ta mới có quyền kết thúc cuộc chơi này Mạch tự sự của các bài thơ trên cứ như thé được trình hiện hay tái
hiện theo dong chảy của những miên man suy nghĩ không lối thoát, để từ đó làm nên
một thé giới bat định trong sự nhập nhoạng của ý thức, với những chong lấn liên tụctheo dòng suy nghĩ, để con người hình thành và ton tại trong trạng thái đớn đau liên
tục bởi sự truy van khốc liệt của bản thé trong quá trình tôn tại đau thương.
Như vậy, việc sử dụng thê thơ tự do với các đặc điểm như tự do về số tiếng, vận dung thơ văn xuôi, thơ văn xuôi không đấu câu và việc kết hợp các yếu t6 tự sự
trong thơ trữ tinh đã tạo nên sự thống nhất đối với nội dung thé hiện chan thương
Bởi không phải chỉ chú trọng vào việc tìm hiểu sự kiện cốt lõi gây nên chắn thương, việc “doc” chan thương trong các sáng tác văn học nói chung va thơ Dinh Thị Như Thúy nhất thiết phải là “doc” được quá trình vận động của trạng thái chan thương
Trang 11trong sự cảm nghiệm nỗi đau của chủ thé Và thé thơ tự do, với tat cả những đặc tính
tự do của chính nó là một công cụ đắc lực dé nhà thơ Như Thúy trình hiện vả phơi trải đời sống tinh thần day những mâu thuẫn và phức tap trong quá trình trải nghiệm
và chiêm nghiệm đa dang các cung bậc xúc cam thông qua những câu thơ dai ngắn
khác nhau qua sự phá vỡ trật tự ngôn ngữ bởi những đoạn không dau câu hay sự
thâm nhập và kết hợp của yếu tổ tự sự vào thơ trữ tình, làm nên một thé giới thơkhông nguyên tắc được vận hành bởi nguyên tắc của tinh than, là một thé giới với
những chông lan, dan xen, hòa lẫn, với những đứt gãy và bat lực bởi trạng thái chan
thương của con người.
3.2 Chan thương trong thơ Dinh Thị Như Thúy nhìn từ phương diện
không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật
3.2.1 Không gian nghệ thuật
Không gian nghệ thuật, theo tác giả Trần Đình Sử (2017), là “sản phẩm sáng
tạo của nghệ sĩ nhằm biểu hiện con người và thể hiện một niệm nhất định về cuộc
song” Đến với việc tạo dựng thé giới chân thương trong thơ Dinh Thị Như Thúy, có
thé thấy, đó là một không gian hỗn độn, chồng lấn, có sự luân chuyên linh hoạt tử vật
lý đến tâm tưởng, đồng thời có sự vận dụng linh hoạt ý nghĩa biểu hiện, được dựng
lên từ các tiêu không gian như không gian khu vườn, không gian căn phòng, không
gian biên và không gian giac mơ.
Không gian khu vườn xuất hiện trong thơ của nữ thi sĩ ở những dang thức
khác nhau, đó vừa là khu vườn tâm thức, đồng thời cũng vừa là khu vườn vật lý
thấm đẫm trạng thái tâm thức của chủ thể chắn thương Đó là khu vườn đề người
dan bà “buôn bã nhìn ra vườn” hay “đi khắp ray vườn nghe hơi nước mát lạnh giữa
không gian long lộng phóng khoáng gió" (Nơi ngày đông giá thổi) Dé là khu vườn
“ngoài kia" day bat ôn với những “gid đã rên rĩ suốt đêm và suốt đêm tiếng va đập của la cành đã không phút nào ngừng nghĩ" (Đêm hoàn hao trong nang mai) Hay
đó còn là khu vườn của tháng tư với “xác chết của bao nhiêu loài côn tràng khác khô
giòn nam rải rác khắp các xó Xinh ngóc ngách” (Chuyện thang tư) Có the thay, không gian khu vườn vat lý trong thơ Dinh Thị Như Thúy không tôn tại như một
Trang 12không gian với các đặc điểm chủ quan mà là một trong những tiêu không gian có sựvận động kiến tạo nên thé giới chan thương trong sự tri nhận của con người Khuvườn vật lý trong thơ Dinh Thị Như Thúy vì thé mang tràn ngập những gió mưa,những gầm gào điên đại trong khát khao tự đo cuồng nộ trong nhu cau tự giải thoát
chính mình ra khỏi những gánh nặng đau thương Từ đó, không gian khu vườn vật lý
trong việc hình thành thé giới chan thương mang day những trí nhận và phó thácthông qua ling kính cảm xúc của chủ thé chan thương trở thành “mdr không gian
hẹp", “vắng bat âm thanh”, *tưởng nơi chốn cuối cùng bị lãng quên của thể giới
song” (Nhớ gió) Không gian tâm thức giờ đây dưới sự tri nhận của chủ thê được kếtnói và trở thành khu vườn tâm thức Đó là khu vườn trong những giấc mơ, đỗ xô vàotâm trí một trạng thái căn cỗi trong quá trình tồn tại với “những cánh bọ que giòn vỡ”,
“khô tiếng moi”, “thảm lá ruc” (Mơ vườn lạnh) Hay đó còn là khu vườn chất chồng
những điều mỏi mệt, thể hiện sự mat kết nối giữa con người và cuộc đời khi vườn
“ngượng nghị”, “mệt moi”, “kiệt sức”, “cham”, “không cùng đến kịp mùa xuân (Noi ngày đông gió thổi) Như vậy, khu vườn trong thơ Dinh Thị Nhu Thúy, đó vừa
là nơi vận động tông hỏa của sự sông và cái chết, la nơi “trung tâm của đời sống thé
gian" (Nguyễn Quang Thiéu, 2010) với những cảm nghiệm đau thương bat ôn chồng chất trong sự nhìn nhận của chủ thé trữ tình, làm nên một tiêu không gian đa điện với những cảm nghiệm về sự vận động của cả cuộc đời.
Bên cạnh không gian khu vườn, trong việc xây dựng van dé chấn thương
trong thơ Dinh Thị Nhu Thúy, không gian căn phòng cũng là một trong tiêu không
gian quan trọng trong việc tạo dựng không gian chấn thương Nếu căn phòng
thường được hiểu là là một dang không gian với tính chất riêng tư, thì trong các trang thơ của Dinh Thị Như Thúy căn phòng là không gian đối lập đối với không gian tồn tại bên ngoài Đó là căn phòng với ánh sáng le lói, là nguôn dẫn dụ các loài côn trùng
tìm đến cái chết của chính mình sau chặng hành trình sống mỏng manh:
“Va đêm đêm bị ánh sáng dan du bao nhiều bọ ray bọ dừa bay vào trong
những căn phòng nhỏ để rồi mat phương hướng dé roi loạng choạng đề rồi rơi
Trang 13xuống rồi lạt bay lên roi mua lượn với chính cai bóng của mình roi dam sam vào những ngọn đèn rồi chết trong do vọng”
(Chuyện tháng tư)
Hay không gian căn phòng còn là không gian của tâm thức, với sự tách biệt giữa thé
giới thâm thức và thế giới ngoại quan, với những tan hoang ảm đạm trong cái chết
tâm thức của một con người:
“Trong mơ, tôi thay mình đứng giữa một căn phòng am khỏi, quanh tôi
tất cá tan hoang am đạm, tat cá vỡ nat mép méo den diu Tinh giác chợt thay lạnh run, Có phải tôi vừa nhìn thay tâm hon minh?”
(Cầu sông Hàn, 2005 )
Không gian căn phòng cũng được thê hiện như một dạng không gian của những chiêm
nghiệm cá nhân, là không gian lưu trữ và giam hãm những gánh nặng tâm thức bằngnhững mây xám chờ một ngày làm căn phòng sũng nước, trở thành nhà tù giam cằm
giam ham tâm tri con người:
"Những đám may trăng đổi khi trôi vào căn phòng Đôi khi những đám
may đen Nhưng thường xuyên hơn Lượn lờ Là những đám may xám."
(Nhà tù) Cùng với không gian khu vườn và căn phòng, không gian biển cũng là một
trong những tiêu không gian nghệ thuật góp phần vào việc xây dựng không gian
nghệ thuật thể hiện chan thương trong thơ Dinh Thị Nhw Thúy Không gian biền
trong trang thơ Đinh Thị Như Thúy được thê hiện như không gian của những đau
thương khắc khoải, những gam gảo Đó có thé là không gian đầy đớn đau của người
mẹ trong quá trình tìm lại sự sống cho con trai mình từ sự cuồng nộ của thiên nhiên:
“Thai tiết that thường Nám ruột mẹ cất ra không cách gì chịu noi
Trang 14Gió giật cấp 6 trên cấp 6
Mua to đến rất to
Con vắng ý thức của con kéo dai 5 phút
Lâu như một doi ngưới”
(Bão số 6)
Đó còn là không gian vật lý được nhìn nhận từ những hình ảnh chồng lắn của tâm
thức từ những cảm nhận cùng những ám ảnh, phi lý trong ân ức chắn thương:
“Su nghèo nàn rong tuếch đã lộ ra Một ngày cuối năm biển moc đây nắng
Moc những cánh tay nghêu ngào lạnh
Moc những giai điệu buon”
(Một vòm cây xác xơ không gió)
Đó còn là không gian của sự từ chối tiếp nhận, từ chối cứu rỗi, là những giing mắctâm thức ngăn trở con người tiến vào quá trình thanh lọc và chữa lành:
“May tháng rồi trời không mưa Biên đã lùi xa tit Biển đã từng cứu rồi.
Đã từng cuu mang Giờ choi từ mọi buông tha vào mình Biến lài xa Chỉ giới
đỏ đã vay sát ba cảnh bao.”
(May tháng rồi trời mới chịu mưa)
Không gian biên trong thơ Dinh Thị Như Thúy còn là sự thê hiện của không gian tinhthan với những đớn đau của sự đỗ vỡ và xa cách từ những cảm nghiệm vẻ tình yêu
không trọn vẹn, của những xa rời không thẻ hàn gắn làm nên cái chết của tình yêu:
"Những sinh vật phù du (không phù du) bơi trong những biển
Xa
Trang 15(45° phút điện thoại đường dai buổi trưa)
Và đó còn là không gian được đặt trong cái nhìn đầy phức tạp và hỗn độn vào vấn đềbản chất nhân sinh, là những giá trá lừa lọc, gồm những loài sinh vật với những thủ
đoạn xảo trá hòng làm mắt phương hướng của loài khác:
“Budi vũ hội hod trang ham đó mang chi đề: Biển - Những tiết điệu w tram Buia vây quanh tôi là những trang phục có màu sdm ở lưng và màu trắng
ở bụng.
Những cá nóc, cá ngạnh, cả đuổi.
Những loài nhuyễn thể nhơn nhớt lanh.
Những loài giáp xác vỏ và dudi và cảng và chân tua tia.
Ho đi chuyển vụng về nhưng ma mãnh Thi thoảng họ tung ra những bum
khói đen đặc không phải để tiện đường tron chay theo kiêu thut lài của loài mực.
Ma để vui Vi thích màu đen? Thich bóng tôi của sự đông loã? Và (nhất là) thích
làm mắt phương hướng các loài khác ?"
(Không phải ai cũng có thể ton tại sau khi rơi xuống) Như vậy, có thê thấy, không gian khu vườn, không gian căn phòng và không
gian biển trong thơ Dinh Thị Như Thúy đều được xây dựng theo cau trúc hỗn độn từ
vật lý đến tâm tưởng Trong sáng tác của nữ tác giả, không gian vật lý là môi trường
dé con người vat lý thực hiện các hành động cho sự sống của mình Đó là những khu
Trang 16vườn bên ngoài day bat ôn, là căn phòng nơi có thứ ánh sáng dan dy moi thứ côn
trùng tiền về cái chết chúng là không gian biển nơi làng chai nghèo nan, nơi chứa
đựng những bão tap sẵn sàng tước đoạt sự sông của con người Các kiểu không gian được thê hiện không chỉ đừng lại ở việc thể hiện mô tả ngoại quan mà còn là sự nhìn nhận những vật chất ngoại quan ấy dưới lang kính của chủ thê chân thương, thê hiện
những đứt gãy, đau thương, trạng thái lạc lỗi, đớn đau trong ¥ thức con người ở trạngthái chan thương Chính bởi thé mà gió mới có thẻ rên ri, kêu la, than khóc trong một
đêm căn phòng đặc quánh bóng toi ở bài thơ Đêm hoàn hảo trong nắng mai, thé
hiện những đau thương sợ hãi về sự chia cắt trong tình yêu ngay từ những cuồng quýt
cuông nhiệt Hay bởi vậy mà căn phòng trong Chuyện tháng tu lại trở thành bình địa
của muôn thứ côn trùng vùi mình trong ảo vọng, là nơi để chủ thể chắn thương cảm
từ đặc tính của con vật mà cảm nghiệm về sự tồn tại lạc lỗi con người Hay cũngchính vì thé mà làng chai biên trong Vkh#ững vòm cây xác xơ không gió giờ đây được
nhìn nhận thông qua những hình ảnh của tâm tưởng day nhiều loạn, “/a những cánh tay nghêu ngào lạnh", là “giai điệu buôn bao trùm lay xứ sở Lay cơ sở dựa vào sự
nhìn nhận của không gian vật lý, nhưng không gian vật lý giờ đây trong thơ Dinh Thị
Như Thúy cũng bao hàm những cảm nghiệm day đứt gãy của con người chan thương làm nên một không gian vừa hư vừa thực, sinh động và đa đạng những điều đây phi
lý Đến với không gian tâm thức, cũng củng là không gian khu vườn không gian biên hay không gian căn phòng, nhưng giờ đây là những không gian được tái hiện từ giắc
mơ nỗi nhớ hoặc là kiêu không gian mang tinh ân dụ cho một tính chất trạng thái tinh than của chủ thẻ chan thương Đó là khu vườn được tái hiện từ trong những suy nghĩ, là căn phòng với sự chứa đựng và giam giữ của những thứ trạng thái tích tụ
không thê vuột thoát hay là những biên trong sự nhìn nhận vẻ tính chất cuộc đời, về
sự lạc lỗi của chính mình trong ngôn ngang cách xa Như vậy, cùng một kiều không
gian thé hiện nhưng không gian khu vườn, không gian căn phòng hay không gian biến trong thơ Dinh Thị Như Thúy vừa là không gian vật lý mang đậm dau an cảm
nghiệm từ lăng kính đau thương vừa là sự thâm nhập và tái hiện sâu sắc dòng chảy
của tiềm thức và trạng thái tinh thần của chủ thé chắn thương, khiến thé giới dưới sự
trí nhận và cảm nghiệm của chủ thê chan thương được hữu hình hóa bởi những chồng
Trang 17giác mơ không được cau tạo dựa trên một nên tảng vật lý nào mà hoàn toàn là sự vận
hành của tâm lý chủ thé, Đó có thẻ là sự tái hiện của những điều có thật như quá khứ, hiện tại hoặc các không gian khác là sự tái hiện của không gian vật lý thông qua dòng
chảy của ý thức Hay nói cách khác, chan thương, với sức công phá mạnh mẽ của nótrong việc rút cạn và phá hủy tâm thức con người Đó là giẫc mơ về sự truy đuôi battận của những điều không thật:
*Cá một gide mơ nhiều lan trở lại trong đêm Nàng thay nàng giữa hoang
vu Với cảm giác muốn khuyu nga Không chạy được Không đứng được Luôn
cá một con thú lon với đôi mắt xáng như hai ngọn đèn nhìn chong chọc vào nang.
Chân nàng mém nhữn Đôi chân như đã tan biến Đã dính chặt vào nhau Như
đuôi cả? Không Đã dinh chặt vào nhau rồi dài mãi ra và càng về cuối càng thi
nhỏ lại Chân và thân bằng chốc nỗi lién không phân biết.”
(Chúng ta đã không thuộc về thế giới này)
Đó cũng là giấc mơ trong sự bắt lực truy đuôi thời gian, chiêm nghiệm rằng cảm thức
chan thương sẽ không bao giờ có hồi kết, chỉ có cái chết mới có thê giải thoát con
người một cách triệt đẻ:
“Moa hoài ngày hôm qua, thêu dệt hoài ky niệm bằng lung linh ÿ' nghĩ, tự
huyền hoặc hoài đến tin vào sự huyền hoặc của chính mình
Pudi theo lũ thỏ trong xứ sở than kỳ Alice, những chú thé không chui vào
hang mà chạy mãi chạy mdi, tay vung vảy chiếc đồng hỗ giéu cot Có thể cuộc
đuổi bắt này sẽ không bao giờ kết thúc, ngoại trừ cái chet.”
Trang 18(Ci do)
Đó cũng là giac mo trong sự tìm về của một thực thé siêu linh với những điều phi lý với những xô đây của nhận thức trong nhận thức của chính mình:
"Sương mù dang dang lên Nàng cỗ gỡ ÿ' nghĩ của mình ra khỏi sương
mù Những dap dính Sương mù dâng dày đặc ẩm wot trim phủ tat cả Nàng
nghe người đàn bà tóc bam day vay cá báo: Cân phái chọn con đường khác.
Con đường thức nhận nhường phi ly.
Và nàng nhìn thấy những phi lý cay đẳng dày đặc vay búa khap nơi.
Và nàng nhìn thay nước mặt minh ứa ra từ vô vàn những hoc mat khác."
(Noi ngày đông gió thôi)
Trong mỗi giấc mơ, từ sự trỗn chạy đến sự truy bắt thời gian và ngay đến sự hiện
hình của các trạng thái tâm thức, đó đều thé hiện những xô lệch chong lan và phi lý
của không gian tâm thức trong trạng thái tiếp cận nỗi dau của con người Đó là khát
khao tron chạy nhưng bat lực, là khát khao truy cùng thời gian nhưng vô vọng, là không gian thâm u bởi những phi lý bua giăng trong tâm thức con người, làm nên một thé giới tâm lý vừa có thật cũng vừa không có thật, vừa hiện hữu nhưng cũng là một sự tôn tại phi lý chất chồng trong vô vàn sự tái hiện của hiện thực đau thương làm nên một thé giới chắn thương với những đứt gãy, những dịch chuyền liên tục của
tâm thức trong chính trạng thái cùng cực tuyệt vọng của chính mình.
Song, như đã dé cập, các van dé chan thương trong thơ Dinh Thị Như Thay
không phải được xây dựng dé kìm kẹp và giam hãm con người tén tại trong trạng thái
đau thương, Đỗi với Dinh Thi Như Thúy và các sáng tác của nữ tác gia, chính những
trạng thái đau thương, con người học cách chấp nhận và sử dụng nó như mộtđộng lực để tiến đến thanh lọc và chữa lành tâm thức Vậy nên không gian khu
vườn trong trang thơ của nữ nhà văn không phải chỉ là khu vườn bat ôn cùng gió ren
rỉ cùng với sự sông tuôn day dé con người quên đi “một đêm bóng tối chợt tối hơn
bat cứ đêm toi nao”:
Trang 19“An ui sao khi được nghe ngóng sự quay cua của có cây trong khu vườn,
trong đêm những xào xạc rÌ rằm bat tận, những lá thở cành vươn những cội rễ nhân nại luôn qua kẽ đất, có thể mường tượng cảm giác am êm của bông hong
tú cầu, có thể yuot ve trong trí tưởng những cánh lình hương nhỏ dai xinh xẵn,
có thể buộc tâm trí mình bận rộn với hào quang rực rở của doa hoa hoàng."
(Đêm thang tư) Không gian căn phòng không còn chỉ là nơi giam hãm trạng thái của con người màcòn là không gian dé chiêm nghiệm, chữa lành, đôi thoại với thiên nhiên và với chính
mình đề đạt đến trạng thái thanh tây:
“Tit cửa số căn phòng này
Đã có những buổi café vĩ đại
Với mắt trời Đến từ ranh giới mảnh như sợi chỉ
Giữa long lánh nước và méy
[ ]
Từ cita số căn phòng nay
Đã có những buổi café trong thinh lắng
Với chính mình"
(Từ cửa số căn phòng nay) Hay không gian biên giờ đây không là không gian của chia xa, của những đớn đau với những hình ảnh lạnh lẽo mà là không gian nơi chủ thé ngâm minh và chinh phục,
đối mặt, thanh tay và nhìn nhận chính mình:
Trang 20“Dap dénh trên mặt nước mới tuyệt làm sao Nàng nghĩ Ở bat cứ tư thé
nào Nằm ngửa dé ngước mặt nhìn trời Hay nằm sáp Nehiéng vai Goi đầu lên con song Déu rất tuyệt Nang đã học cách chế ngự hơi thở dé không bị những con sóng nhẫn chìm Giở đây ngay ca những con sóng bướng binh ngạo ngược nhất cũng đã chịu khuất phục để nàng dan dắt."
tóc toi them mùi fa”
(Trong khu vườn co đại) Như vậy, sự vận động và kết nối giữa ngoại cảnh và sự nhìn nhận và đáng hình tâm
tri của con người chan thương vừa tạo nên một hiện thực đau thương cùng với sự truy
vấn khốc liệt vẻ bản ngã trong trạng thái bat lực, tuyệt vọng, song cũng vừa thẻ hiện
một không gian tràn ngập sinh khí của sự sông Hay nói cách khác, với sự thay đôi từtâm thức đến vật lý một cach đa diện, linh hoạt, không gian nghệ thuật trong thơ DinhThị Như Thúy vừa là không gian của chắn thương vừa là không gian của sự thanh lọc
và chữa lành, vừa khắc họa cái chết tâm thức vừa mở ra sự sông bat tận làm nên sự
tri nhận đa dạng, đa chiều cùng điện mạo con người chắn thương minh triết đốt mặt
với các van đẻ của thực tại đau thương.
Trang 213.2.2 Thời gian nghệ thuật
Thời gian nghệ thuật, theo định nghĩa của tác giả Tran Dinh Sử (2017) la “shai gian mà ta có thé thể nghiệm được trong tác phẩm nghệ thuật với tính liên tụ và độ dài của nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với các chiêu thời gian hiện tai, quá khử hay tương lai" Khác với thời gian thực tế, thời gian nghệ thuật chịu sự chỉ phối bởi
mục đích và quan niệm sáng tác của tác giả văn học, vì thế, sự vận động các chiềukích từ quá khứ đền thực tại và tương lai trong tác phẩm văn học không tuân theo quy
luật của thực tại khoa học Đó có thẻ là thời gian tuyển tính cũng có thê là thời gian
phi tuyến tính, là thời gian vật lý hay cũng có thẻ là thời gian được tái hiện bởi sự tái
tạo tâm tưởng của chủ thê cảm nghiệm.
Trong quá trình tình hiểu và nghiên cứu thơ Dinh Thi Như Thúy đưới góc nhìn
van dé chan thương, chúng tôi nhận thay, cùng vận hành với sự vận động đa dạng và
phức tạp của không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật là cũng đồng vai trò quan trọng trong việc định hình không gian chắn thương Đó là sự thể hiện xen lẫn giữa
quá khứ và thực tại đặt thực tại và quá khứ trong thé đôi sánh đề tiền đến một tươnglai đau thương, đồng thời còn biêu hiện sự mắt cảm nghiệm vẻ thời gian, dẫn đến VIỆC
mat nhận thức trong việc cảm nghiệm sự tồn tại của chủ thẻ.
Đến với thé tương quan giữa quá khứ và thực tại trong thơ Dinh Thị Như Thúy,
có thê thay, thời gian quá khứ sẽ không xuất hiện độc lập mà luôn vận hành song song
trong sự đối sánh với thực tại Đó là sự thể hiện trực tiếp thông qua danh từ chỉ thời
gian “ngày hôm qua” trong bài thơ Được mùa lễ hội thê hiện điều đối lập giữa hiện
tại và quá khứ, từ những gia lả đến sự chán nan cái giả 1a của chính mình, buông trôi,
bat động trước những gượng ép không là của mình:
“Ué oai cháy trôi lười nhác chảy trôi đờ dan chảy trôi giữa thời khắc
lạnh lẽo của budi sảng ngày hôm qua đi qua bằng giả là nói cười giả lá nâng
ly gid lá bắt tay gid la chúc mừng giá là ghỉ nhận [ ]”
(Được mùa lễ hội)
Trang 22Hay đó còn là không gian quá khứ hiện hữu qua dòng chảy cảm nghiệm của nỗi nhớ
thông qua danh từ “mới thuo”, thể hiện nỗi nhớ về những tháng ngày xa xưa, nhữngtháng ngày tự do đối lập với sự tự nguyện ràng buộc của trách nhiệm:
“tu nguyen buộc ràng tôi vào mdi nhà này
những công việc không tên
bàn tay thô ráp
đôi khi tôi ngồi nhớ
Sương may của mot thug
tôi con là có cay”
(Trong khu vườn co dại)
Không gian quá khứ và thực tại trong thơ Đinh Thị Như Thúy còn được thẻ hiện thông qua các hư tir chỉ thời thé Đó là hư từ “da zừng” thê hiện những điều đã xảy
ra trong quá khứ, mà trong Noi ngày đông gió thổi, đó là qua khứ tiếp cận vào chanthương song van day ray những hoài nghi về trạng thái đau thương của chính mình:
“Boi vì bông hoa độc dy đã nở Va nàng đã không can trọng Và mắt nang đã choáng ngợp Va moi nang đã say mề.
Bởi vì bông hoa độc ay trong phút gidy đã tàn rụi Đã biển tan Như chưa
hè ton tại Nên nàng hoài nghỉ ghê gớm Chẳng biết cá nên tin vào hình ảnh đã từng trong mắt Cảm giác đã từng trên môi."
(Nơi ngày đông gió thổi)
Hay hoặc đó còn là sự cảm nhận giữa thời quá khứ và thực tại thông qua các hư từ
chỉ thời thê hoặc ngữ nghĩa của các động từ đặt trong tương quan ngữ cảnh Như ở
> <<
bai thơ Không là cổ tích, quá khứ được thé hiện thông qua các động từ “còn”, “van
Trang 23con”, vừa thể hiện sự xuất hiện của quá khứ, vừa thẻ hiện sự vận động kéo đài cho
đến hiện tại khiến những bóng hình của “anh”, những cảm giác về “anh” vẫn tiếp
tục tôn tai trong tâm trí “em” Song giờ đây, những gì trong thực tại chi là một bóng
hình đã van, tình yêu giờ đây chỉ tôn tại như một nỗi vỡ tan trọn vẹn:
*Dường như trong tóc em vệt môi anh còn âm
Vệt môi mau nu hôn làm hao quang
Để tác em tỏa sáng
Và những ngôn từ thơm ngắt
Và im lim phố mơ
Và dau tích những bông hoa
Van còn trong khí trời em tha
Su vỡ tan mang khuôn mat trang ram”
(Không là cé tích)
Từ quá khứ đến thực tại khốc liệt, sự cảm nghiệm về tương lai của chủ thể chắn
thương cũng vì vậy mả mang đậm màu sắc của những đau thương Đó là sự chực đợicủa một thế giới tan hoang:
"sáng ra sẽ là một thé giới khác
nhu mội quy hoạch quá tôi
tat ca đã tan hoang”
Trang 24(Những bài mùa đông)
Có thê thấy, ở thơ Dinh Thị Như Thúy, sự xuất hiện giữa thời gian quá khứ
và thời gian thực tại được thể hiện theo cách thức phi tuyến tính, các mảng quá
khứ và thực tại có sự đan xen chồng lấn, làm nên những hỗn loạn về mặt thời gian, từ đó thê hiện những dan xen trong sự cam nghiệm giữa hư và thực, giữa
thực tại và quá khứ, làm nên những dau đớn, hoài nghỉ tột càng trong cuộc hiệnton của con người Ö thơ Dinh Thị Như Thay, thời gian quá khứ và thời gian thực
tại có thẻ là sự thé hiện của những chiều kích đổi lập, làm nên tương quan sánh giữa quá khứ và thực tại Dé là quá khứ hạnh phúc với một tình yêu trọn ven, một tình yêu
cô tích trong Không là cổ tích là quá khứ hòa hồn vào cỏ cây dé làm nên những tự
do sống động của tâm thức trong Trong khu vườn cỏ đại, đề rồi khi đặt trong thể đối
lập với thực tại đau thương quá khứ đã từng rất tươi đẹp ấy giờ đây trở thành nguồn cơn cho sự truy vẫn của con người Quá khứ càng tươi đẹp, thực tại cảng đau thương.
Đặt trong thé đối lập giữa quá khứ và thực tai, càng mở ra trong chủ thé chan thương
những truy van nhắc nhớ, càng cắt cứa vào nỗi đau chia cắt hay đánh mat bản thé của
chính mình Mặt khác, ở một số bài thơ như Được maa lễ hội hay trích đoạn của
trường ca Noi ngày đông gió thổi quá khứ và hiện tại được đặt trong moi quan hệ nhân quả Hay nói cách khác, tuy vẫn thé hiện phi tuyến tính gồm các mang đan xen giữa quá khứ và hiện tại song quá khứ hiên thị không phải là thước đo trong tương
quan đối lập mà có sự điển biến kéo theo từ quá khứ đến thực tại Như ở Được mùa
lễ hội dù cho sự sắp đặt trong văn bản thé hiện từ hiện tại đến quá khứ, nhưng có thểnhận thay, chính những “gid Id nói cười gid là nâng ly giả lá bắt tay giả la chúc mừng
giả lá ghỉ nhận” trong ngày hôm qua mới làm nên những “ué odi cháy trôi lười nhac chảy trôi do dan chảy trôi" ở hiện tại Hay ở đoạn trích từ trường ca Noi ngày đông gió thổi, chính những bông hoa hoa độc, những ném trải choáng ngợp của con người đối với bông hoa độc ấy trong quá khứ mới làm nên “nhiing hoài nghỉ ghê gớm của"
chủ thể về cảm giác của chính mình khi nguồn độc dan thắm sâu vào tâm trí Song,
dẫu có sự khác biệt trong việc nhìn nhận mối quan hệ giữa thời gian quá khử và hiện
tai, thời gian quá khứ vẫn luôn là dé thé hiện trang thái chan thương hiện tại của chủ
Trang 25thể, một mặt mở rộng trạng thái chan thương của con người từ quá khứ tới thực tại thông qua quan hệ nhân quả mặt khác lại có thê tô đậm và nhân mạnh những thương tôn tinh thần sâu sắc của con người trong tương quan đối lập, làm nên con người chan
thương đa dạng và sống động trong trạng thái đau thương cùng với những chất vấn,
dau tranh trong sự truy van khốc liệt của trang thái đứt gãy, cỗ tiếp cận và nhìn nhận
chính mình trong nỗi bat lực thập phan Dé từ đó, tat cả làm nên sự nhắn chim, tậndiét sự sống trong cả quá khứ, hiện tại và tương lai, làm nên cơn đau dai dang của
con người trong quá trình tồn tại của con người.
Bên cạnh việc đặt quá khứ và thực tại đặt trong tương quan các môi quan hệ
từ đối lập đến kéo theo, tha Dinh Thị Như Thúy còn xuất hiện kiểu thời gian nghệthuật mang tính chất không xác định, từ đó thế hiện sự mắt nhận thức về thời gian
của chủ thể chan thương trong thơ Dinh Thị (Như Thúy Đó là cam giác không còn
ý thức vẻ thời gian của chủ thẻ sau cú va chạm đột ngột kinh hoàng với những sinh
vật biên trong bản chất của loài người làm nên một thế giới với sự bất minh về thời
gian:
"Cú va chạm kinh hoàng làm tôi tê điểng Mat cảm giác? Hay mat ¥
thức? Trong thời gian bao lâu? Vài phút? Vai gio? Hay đã hàng năm trôi qua?
Không một ai Không mot gợi nhớ nào giúp tôi đoán định rõ ràng Một khoảng
trang Một khoảng trong.”
(Không phải ai cũng có thé tần tại sau khi rơi xuống)
Hay đó còn là những lãng quên của chính mình trong mối quan hệ nhận thức với thời gian tồn tại trong những đớn đau chia cách trong tình yêu, tạo thành những
sinh thê rời rạc trong sự lạc lôi:
“Những sinh thể đã quên
Tuổi tên
Ngày tháng"
Trang 26(45° điện thoại đường dai buổi trưa)
Hay đó còn là sự mắc kẹt trong nhận thức của cá thé chan thương, thẻ hiện tâm thức
của những kẻ lạc loài trong mối quan hệ với thời gian đặt trong trang thái đau thương khi nhìn về một triều đại bại vong:
“không thể không ngoái nhìn quá khứ
hiện đánh dau trạng thái chan thương của chủ thẻ trong sự lạc lối, không thẻ nhận
thức chính mình Con người chan thương trong thơ Dinh Thị Như Thúy nhận thức về
thời gian bằng những cảm quan riêng trong quá tiếp cận và tri nhận đời sông thực tại
Thế nên việc thé hiện sự mat nhận thức vé thời gian trong quá trình tổn tại đồng nghĩa với việc chủ thé tự bit mình ra khỏi sự tôn tại của chính mình, làm nên một thé giới khoảng rồng thời gian hỗn tạp với những đau thương giăng mắc búa vay Như vậy, việc kiến tạo phạm trù thời gian không xác định của Đinh Thị Như Thúy đã giúp
nhà thơ làm nên một thi giới với những đứt gãy không thê hàn gắn, những lạc lốikhông thẻ tìm về, làm nên đa dạng và phức tạp trạng thái chấn thương với những
nhiễu loạn đứt đoạn và tuyệt vọng khôn cùng.
Trang 273.3 Chan thương trong thơ Dinh Thị Như Thúy nhìn từ hệ thống hình
ảnh
3.3.1 Những hình ảnh về thiên nhiênĐặt trong sự thé hiện những nỗi đau của con người đặt trong các van đề chanthương, một trong các phạm trủ đặc sắc làm nên thành công của trang thơ Đinh Thị
Như Thúy chính là việc vận dụng đa dang các hình ảnh thiên nhiên Cụ thé, trong quá
trình thé hiện các van dé chan thương của con người, hình anh thiên nhiên có thé
được sử dụng một cách đa dạng, đông thời mang tính chất đa diện về nghĩa đặt trong
các ngữ cánh, vừa là mang tính chất vật lý vừa mang tính chất tâm tưởng, là đại điệncho van dé chan thương và cả ý thức thanh tây, chữa lành của con người
Đối với tinh chất đa dạng các loại hình anh thiên nhiên, thơ Dinh Thị Như
Thúy thê hiện nhiều những hình ảnh thiên nhiên thuộc các nhóm khác nhau trong quá trình khắc hoa chan thương của con người, trong đó có thé chia làm 3 nhóm chính:
hình ảnh về hiện tượng thiên nhiên, hình ảnh vẻ thời tiết và hình ảnh về quan thê sinh
Trang 28(Bang 3.4 — Bang thông kê sô lan sit dụng hình anh về thiên nhiên
trong thơ Dinh Thị Như Thúy đối với việc khắc hoa van đề chắn thương)
Từ bảng số liệu trên, có thé thay, nêu xem 21 khúc của Noi ngày đông gió thối
thành 21 bài thơ độc lập thì với tong số 857 lần xuất hiện hình ảnh thiên nhiên trong việc thé hiện các vấn dé chan thương, mỗi bai thơ trong phạm vi khảo sát của đẻ tài
sẽ bao gồm 5 hình ảnh thiên nhiên Như vậy về tần suất thé hiện hình ảnh thiên nhiên
có mật độ thê hiện dày đặc và phong phú, g6m da dang các hình ảnh nhỏ trong nhóm
hình ảnh lớn Đối với nhóm hình ảnh về hiện tượng thiên nhiên, đó là những mây bắt
nguồn tir cảm nghiệm vẻ những nặng nẻ về tháng ngày tồn tại “giáng may trên daw” (Mùa ngâu), “những đám mây mau trắng và những đám mây màu den trong lúc muốn thoát ra, muon đổi chỗ cho nhau, đã va vào nhat (Nhà tit) Đó cũng là hình ảnh mặt trăng đặt trong cảm nghiệm vẻ tình yêu với da dang tang bậc xúc cảm như “trang trên mặt hà yên a” (Đã luôn mơ một hình ảnh khác về thế giới này) là “vẻ rạng ngời của ánh trăng" hay "trăng khuất sau may” (Cantoluna) Đó còn là hình ảnh mặt trời được nhìn nhận trong trạng thái chấn thương khi “mat trot không lên thang ma đi đường dich đắc” (Cái gì đã xảy ra giữa chúng ta), hay hoặc là mặt trời trong sự đối thoại để đối mặt với những đau thương, từ đó đạt đến trạng thái chữa lành khi “cứ như thé mặt trời đã biến thành rượu vang" (Và cứ thé chúng mình hiện hữu) Và
đó còn là những hình ảnh về sông suối, sóng nước trong việc thê hiện một tâm hồn
với “ngắm xoáy bao con sóng loan cuông" (Chuyện tháng tir), khi “moi hon loạn đã
đến như sóng biển (man dai)” (Rơi vào đêm sâu thăm) Đôi với nhóm hình ảnh về
thời tiết, thơ Dinh Thị Như Thúy không thiểu những cơn mưa khi “ào at đường về cócơn (Mot vị trí buôi chiều) những cơn nắng khi “bién mọc day nắng" (Một vòm câyxác xơ không gió), "một buổi trưa năng kinh hoàng” (Bài ca bên day núi Rang Cura)
Trang 29Hay đó là sự xuất hiện của những ngọn gió khi “gid xoay tôi quay tron” (Không chỉ mình tôi như thé), “bao nhiêu ngọn gió phần no” (Ma ở biển (2)), “ngọn giá lạnh xuyên qua căn phòng rồng" (Mùa bỏ ma) Hoặc đó còn là sự thê hiện những bão tap
khôn cưởng khi “có con bão không đi vào đất liên" (Có cơn bão không đi vào đất
liền), “bao táp dang dậy lên" (Đã luôn mo một hình ảnh khác về thé giới này) Và
đó cũng có thê là hình ảnh của những sương mù mờ nặng khi những đớn đau, gãy rời cùng làm nên “td choi lấn khuất của sương mù" (Đêm nay chúng có thể làm ra sự rạng ngời) tạo nên những chênh vênh, lạc lỗi của con người trong sự “im lắng rợn
ngop giữa các bậc đá im lang giữa sương mù chưa bao giờ sương mù lại giăng giăng mit mờ đến vậy” (Roi roi mà vỡ ) Đối với nhóm hình ảnh thuộc về quản thê sinh vật, đó là vô số những loài hoa, cây có, gồm “những thân cây kỳ dị, những có khô, những luong dat, những bin hoang” (Nhu chưa từng ton tai) Hay đó còn là sự xuất
hiện của các loài động vật trong trang thơ như sự hiện thân của những cảm nghiệm
về cái chết khi “những cánh bọ que giòn vỡ", “rao rào khô tiếng moi” (Mơ vườn lạnh), những mỗi những ve ve những kiến cánh những để những chuôn chuon những cào cào những bướm cai bướm ma những bọ dita bọ ray bọ quýt” (Chuyện thang tr), “mot con sén den trong phòng tắm” (Chúng ta đã không thuộc về thé giới này).
Có thé thay, thông qua da dang thi ảnh thiên nhiên, Dinh Thị Như Thúy tạo nên một trải nghiệm đa giác quan từ hình khối màu sắc, âm thanh, từ đó mở ra một thế giới chân thương với sự sinh động cùng những sinh động với chất thơ rất riêng của thi sĩ.
Bên cạnh sự đa dạng các dạng hình ảnh về thiên nhiên, một điều làm nên sựđặc sắc trong việc thé hiện van dé chan thương qua các sáng tác thơ của Dinh Thị
Như Thúy chính là việc thẻ hiện các hình ảnh với đa dang giá trị biểu đạt Cụ thẻ, những hình ảnh thiên nhiên trong thơ Dinh Thị Như Thúy được thé hiện sinh động qua đa dạng chiều kích tôn tai, làm nên tính đa diện vẻ tính chất, ngữ nghĩa hay ngữ cảnh khác nhau Được lặp lại nhiều lần với sự thé hiện trạng thái chan thuong, song
các sắc độ của trang thái trong việc thé hiện hình ảnh chan thương là khác biệt Cùng
là hình ảnh mặt trời, thé nhưng mặt trời “di đường dich dac” trong Cái gì đã xảy ra giữa chúng ta lại thể hiện sự tiếp cận và nhận thức thực tại với cái nhìn của sự đút
Trang 30gay, phi lý trong việc tri nhận thực tại, còn “wat trời quá lâu không mọc” trong Hoa
mô côi trong núi lại thê hiện sự tắt lịm của nguồn sông tâm thức, dẫn đến trạng thái m6 côi, bị chính mình rời bỏ chính mình, làm nên những đứt gãy bản thé toàn diện.
Hay xét đến hình anh mưa, nêu hình ảnh “/éc cóc mua giăng" trong Không là ngày
cũ thê hiện sự phơi trải và thấm nhuyễn nỗi buôn trong trạng thái nhận thức sự đôi thay của sự kiện tâm thức, thì ở Kế lại chuyện 32 năm trước, hình ảnh cơn mưa đêm
rừng nhiệt đới là điệu khúc buồn khắc sâu vào nỗi nhớ quê hương da diét của những
người lính với những chực chờ vẻ cái chết, hay ở Những cơn mưa của ngày đài mê
đại, hình ảnh “con mưa như đã chết” hay cơn mưa “rơi hodi” trì níu vạn vật trong cáichết bat tận của cơn mưa và của chính mình Và xét đến hình ảnh gió, nếu ở Noi ngày
dong gid thôi, ngọn gió được thể hiện như một hình ảnh của sự “bất ổn nổi loạn”,
“am gào ru rit kêu thét ghê ron”, làm nên những chắn động từ khu vườn thực tại
đến khu vườn tâm thức, tạo nên những 46 vỡ đứt gãy không thé chữa lành, thì đến
với Mo ở biển (2) hình ảnh những ngọn gió “phan no” duoc đặt trong trang thái uat han dat dén cường độ cao trong sự nhìn nhận tình yêu dưới mọi góc độ cua chia cắt,
Xa roi.
Không chỉ có sự thay đổi trang thái giữa các cung bậc trong tình trang chanthương, ở một số trường hợp, sự thay đổi giá trị tri nhận cua cùng một hình ảnh còn
được thê hiện thông qua sự thay đôi của trạng thái vận động của hình ảnh đó từ từ
nguyên vẹn đến đau đớn, đứt gãy Như ở Cantoluna, nếu ở những dòng dau, bài thơ
thê hiện hình ảnh trăng với sự song động của mùa, của thiên nhiên, tất cả như hòa vào
sự sống của trăng trong hạnh phúc trọn vẹn với “vẻ rạng ngời của ánh trăng”, thì đếnphan sau, trước khi chú thê bị quăng quật trong dong suốt buốt lạnh của giấc mơ với
những thương tích trong đa thịt trong da thịt, thì đó là trăng mùa đông, “trang khuất sau mây”, không còn sự sống, không còn ánh sáng Sự vận động từ mùa trăng đến mùa đông, từ ảnh trăng sáng tỏ đến khi không con trăng là những dự báo cho những
ném trải khô đau đang đón đợi người phụ nữ trong cuộc hành trình tình yêu của chính
minh dé làm nên những cảm nghiệm sâu sắc và nhận thức trọn vẹn vẻ tình yêu trong
sự kiến tạo của các mặt mâu thuẫn Hay đến với Rải lạnh dan nỗi nhớ thi anh mưa
Trang 31cũng được thé hiện trong sự vận động tiền tới đau thương làm nên cái chết tâm thức
của con người Nếu lúc đầu, mưa được thê hiện như một chủ thê chữa lành cho những bất đồng, làm dịu nhẹ những tranh cãi, ran nứt khi “mua vấn rơi da diét như một xoa
dịu những bat dong nhưng chúng ta không nhận thay”, thì càng về sau, khi những
tranh cãi càng dữ dội càng gap gap, “cay nghiệt riét róng giuc giã", mưa từ những
an ủi dịu nhẹ giờ đây “rd rời than khóc — khdm liệm chúng ta”, “lam cũ dan nam mộmới", “làm lạnh dan noi nhớ" Như vay, qua hai bài tho Cantoluna và Rồi lạnh dan
nỗi nhớ, có thê thay, dù đặt trong việc thê hiện chan thương, song, ở thơ Dinh Thị
Như Thúy trong một sé trường hợp, các mức độ biêu hiện của cùng một dang hìnhảnh lại được thé hiện khác nhau, thể hiện sự tiếp cận thé giới và quá trình vận động
tâm lý đa đạng trong trạng thái cảm nghiệm khác nhau của con người Đó có thê là
những hình ảnh trong thé giới chan thương day những đứt gãy từ chính tâm hồn hay
hoặc là sự cảm nghiệm thế giới từ độ tâm thức của chủ thẻ chan thương, là nền tang
của sự trình hiện và tiếp cận chan thương của con người
Bên cạnh việc sử dụng các hình ảnh trong việc thê hiện trạng thái chấn
thương với các mức độ khác nhau, một đặc điểm đặc sắc khác của Dinh Thị Như
Thúy trong việc sử dụng các hình anh thiên nhiên chính là việc nhà thơ dé cho các hình ảnh của mình có kha năng hướng đến ánh sáng của sự sống Dé là những
những hình ảnh vẻ quan thé sinh vật trong tự nhiên, về “nhitng mắm cây đã cua mìnhtrong hi vọng”, là sự vương lại những tinh túy và đẹp dé từ “ương thơm ngọt ngào”(Nay mắt nheo tóc xoăn ) là “Iti có cây xin, là “bay cá nhớ" đề đỗ đành người thiểuphụ với `ởi một ánh nhìn, "yết hdn từ khuôn mặt gom”, với “giọng hát hát rã rời"
và “dự cảm về mong manh phan ngườt` (Nghe Phúc âm buồn trong quán Văn) là
“cánh bướm isabella” bay ra từ cái kén nơi ngọn trúc dao, dé những âm i, tôn thương
mà ngọn đôi đã gánh chịu giờ đây trở thành đưỡng chất nuôi sống một sinh thẻ đẹp
đề (Tất cả mọi thứ dau ngăn cản chúng ta cam thấy hạnh phúc) Về đặc điểm thé hiện, việc vận dụng các hình ảnh thiên nhiên vào việc thê hiện thái độ nhìn nhận tích
cực của Định Thị Như Thúy đối với các phạm trù chan thương có thê được thê hiện
thông qua sự chuyên hóa ý nghĩa từ theo ngữ nghĩa của bài thơ, nghĩa là, cùng một
Trang 32hình ảnh nhưng lại có những nét nghĩa riêng biệt tùy từng trường hợp Có thẻ kế đến
đó là hình ảnh mưa, nếu ở Nay mat nheo tóc xoăn, mua là nhân tố làm nên “ti đội
của ngày mưa âm tưới ám ảnh tâm hồn, thì đến với Một vị trí buổi chiều, mưa lại là
nguồn sống, là “muôn ngàn giọt lành” dé những cá mdi bị cưỡng bức tồn tại phi tự
do lại được cảm giác trả về biên khơi Ngoài sự chuyên hóa trong việc thay đôi về
nghĩa của một hình ảnh, những biến đổi của hình ảnh thiên nhiên cũng được hìnhthành theo quan điểm và cách thức nhìn nhận Nói cách khác, ở một số trường hợp
hình ảnh thiên nhiên trong thơ Dinh Thị Như Thúy được thé hiện không có sự phân tách ý nghĩa theo ngữ cảnh nhưng lại thê hiện những tác động, vai trò khác trong quá
trình thúc đây hành trình cảm nghiệm của con người Có thé đề cập đến thi ảnh gió
trong trường ca Noi ngày đông gió thối, là hình ảnh được sử dung có sự thay đôi vận
động trong tông quan tác pham, làm nén tảng cho sự vận động tâm thức của chủ thé
“nang” trong quá trình nhìn nhận thế giới và tự cảm nghiệm chính mình Ban dau, đó
là những ngọn gió “tran xuống mon man khuôn mặt", “do ạt ké một câu chuyện" về những con người phiêu lưu mê dại, về nỗi tự do thầm kín cuộn xoắn tâm thức con
người với khát vọng ra đi, phiêu lưu và mê dại Dan da, cảm thức tự đo lớn dan, trở
thành cơn lốc cuộn xoáy tâm hôn, phá tan những gì nó di qua, là “cudng nộ dau đớn
xoáy tròn” trên những con người từ bỏ khát vọng của mình, ném mình vào đám đông
dé thực hiện đời sông chan chường, tẻ nhạt nơi cao nguyên lộng gió Đến cudi cùng, những tự do và cả những đớn đau từ gió đều trở thành những triết lý cảm nghiệm của con người những bắt hạnh, những tự do làm nên cuộc đời làm nên những cảm nghiệm được mat trong tình yêu, về những điều “chtea bao giờ em hiểu anh và hiểu rổ" Thi
ảnh gió trong trường ca Noi ngày đông gió thối vừa là chat liệu để làm nên một vùng
cao nguyên lộng gió, nơi sự song chán chường tiếp diễn trong những nương ray, núi
đôi, vừa là thé hiện những vận động tâm thức của con người, những đứt gay của conngười trong cuộc hành trình từ chan thương đến nhìn nhận và thức tinh Có thé thay
dù thông qua cách thức chuyên đối nào, bên cạnh việc xác lập và cất lên tiếng nói chonỗi đau của con người, hình ảnh thiên nhiên trong thơ Đinh Thị Như Thúy còn góp
phân làm nên cái đẹp của chắn thương - cái đẹp của cái đau đớn hướng ra ánh sáng,
đề hướng đến sự trân trọng và cảm nghiệm hạnh phúc đích thực của cuộc đời
Trang 333.3.2 Những hình ảnh về con người
Với sự lột tá nỗi đau của con người, bên cạnh hình ảnh thiên nhiên, Dinh Thị
Như Thúy cũng sử dụng đa dạng hình ảnh liên quan đến con người hoặc những gì
con người kiến tao dé thé hiện đa dang trạng thái chan thương từ các vẫn dé của chủ
thê Hay cụ thé, đó là những hình ảnh trực tiếp chỉ bộ phận cơ thé của con người hay
là những hình ảnh chỉ những vật thé nhân tao gắn bó với những hoạt động sống củacon người trong quá trình lao động, sản xuất, chiến đấu và sinh hoạt Về tần suất
thê hiện các hình anh liên quan đến con người trong thơ Dinh Thị Như Thúy, có thé
quan sát trong bảng 3.5:
Cùng Phía Neay lĩnh Trong Nơi ngày
đi qua | bên kia | hương nở | những lời | dong gió
Cơ thể
> Tông sô lan xuât hiện hình ảnh liên quan đến con người: 482 lân.
(Bang 3.5 — Bang thông kê sé lượng hình ảnh liên quan đến con người xuất hiện
trong thơ Dinh Thị Nhu Thúy)Như vậy, có thé thấy, với tan suất xuất hiện day đặc những hình ánh liên quan
đến con người là một trong những đặc điểm quan trọng trong việc cau thành thé giới
chan thương trong thơ Dinh Thị Như Thúy Hay nói cách khác, từ sự thể hiện của
những hình ảnh liên quan đến con người dưới dạng thức an dụ hay từ sự vận động của tâm thức chan thương, những đứt gãy, rạn vỡ tâm lý của chủ thé trong quá trình
chan thương được thê hiện trong trang thơ Dinh Thị Như Thúy, làm nên một diệnmạo thé giới chan thương với những sinh động phức tap, đa tang bậc và có chiều sâu
Trang 34Khi sử dụng những hình ảnh cơ thể con người, trang thơ Đỉnh Thị Như Thúy
đã thê hiện các trạng thái đa dạng mục đích nhằm biéu đạt những ý nghĩa khác nhau.
Cụ thê, sử dụng hình ảnh thuộc địa hạt cơ thể con người, đối với vấn dé tình yêu,Dinh Thị Như Thúy đã khắc họa sinh động khoảnh khắc tính giao của con người với
những ái ân nồng đượm khi “chuing ta nói bằng lặng im bằng cam giác xáo động làn
da bằng quan quýt của tóc cia môi bằng trộn lan hơi thở ngắn dai không kim chế"(Đêm hoàn hảo trong nắng mai) hay “anh lùa tay anh vào tóc em”, “nding khuôn
mặt em”, “vé ngón tay theo đường chân mày, song mũi, gò má, làn môi" (Mơ ở biển
(2)) Việc thé hiện hình ảnh của những “xdo động làn da”, “quấn quýt của tóc, của
môi", những “Ita tay vae tóc”, "nâng khuôn mặt em, "vẽ ngón tay theo đường chan mày, sống mũi, gò má, làn môi" đều thé hiện không gian của những ái ân xác thịt,
song, đó lại là những ái ân đi kèm với cơ hội nỗi sợ trong tâm tưởng, hoặc đó là những
ái ân bộc phát từ nỗi nhớ để rồi ở chảy tràn ở hiện tại, làm nên cơn đau tỉnh thần của
con người Bên cạnh những trộn lẫn hơi thở ngắn dai, đó là những “ndm bắt bóng
trăng dưới mặt hồ là mệt mỏi tim kiếm mình bên ngoài minh là hoài công tron chạy nhĩ bao lần trốn chạy” (Đêm hoàn hao trong năng mai), đề chỉ có thé chạm được
đến cái ảo vọng của hạnh phúc trọn vẹn, là tron chạy nhưng không thé vượt thoát.
Bên cạnh những cudng nhiệt vẽ ngón tay theo khuôn mặt người yêu dau, đó là những chat vẫn vẻ tình yêu về sự đột ngột gap gãy cham dứt của nó nhìn nhận nó đưới mọi
góc độ của sự xa rời, về sự “đột ngột gap gay” khi tình yêu chợt không còn mang sắc
màu hạnh phúc (Ma ở biển (2)) Có thê thay, Dinh Thị Như Thúy thé hiện những ái
ân tính giao của con người, song đó không phải qua những hình ảnh trần tục của thể xác mả được thê hiện thông qua những bộ phận có sức gợi vẻ mặt tình cảm như “làn
da”, “mdi tác", “khuôn mặt, khiến cho những thăng hoa về thể xác trở thành nhữngthăng hoa về xúc cảm Nói cách khác, việc trình hiện thời khắc tính giao của conngười thông qua những hình ảnh cơ thé có sức gợi cảm xúc đã biến những van dé
nhục cảm thé xác trở thành van đề của xúc cảm, thé hiện cụ thể quá trình từ xác thịt
đến cảm xúc, dé tir đó làm nên một khao khát tình yêu kết nỗi trọn vẹn từ thê xác đến
tinh than Thể hiện rõ những van dé dục tính thông qua sự đa dạng những hình ảnh
cơ thé con người, Dinh Thị Như Thúy đã thẻ hiện những cảm nhận rõ ràng, cụ thé
Trang 35những xung động từ xác thịt đến xúc cảm, đồng thời làm nên khát khao yêu của một người đàn bà, yêu đến cùng cực yêu đến cháy bỏng, song cũng từ đó mà thẻ hiện sâu sắc những đau đớn, trăn trở của con người trong quá trình chất vẫn hạnh phúc tinh
yêu của chính mình Càng thăng hoa cảm xúc, những đớn đau chia cắt càng xót xa,
càng sâu đậm, tạo nên sự hỗn loạn dồn nén kịch liệt trong sự luân chuyên của mạch
cảm xúc, làm nên những rạn vỡ không thẻ hàn gắn trong tâm hon Chính bởi thé,những xung động thé xác ngân lên sự khao khát của tinh than, nhưng cảng khao khát
càng mang nặng những đớn đau, càng khao khát cảng chợt nhận ra đó là không gian
của mộng ảo là những điều chôn sâu trong tâm khám không thé vượt thoát, không
thê chạm đến.
Bên cạnh việc thê hiện những hòa trộn thẻ xác đến tinh than, Dinh Thị 'Vhư Thúy còn sứ dụng da dạng các hình ảnh cơ thể con người như một cách hữu hình hóa trạng thái chan thương của con người hay thé hiện hình ảnh tâm thức trong
quá trình con người chan thương tiếp cận và nhìn nhận thé giới khách quan Dé
là sự thê hiện của cái chết đang bắt nguồn thông qua đôi chân của con chim sa lưới
khi “đôi chân em dang chet đôi chân em dang triu nặng đôi chân em đang yếu ớt run
ray nhữn mém” (Những hoang loạn của con chim sa lưới) Hoặc đó còn là cảm nghiệm của người dan bà trong quá trình thâm đẫm nỗi đau của chính mình, từ đó thu
mình và cô lập thân thé khỏi sự sống khi “hân thé em dang co xếp lại”, ngày càng
“hao mòn, “bé xí? và “rd tan (Noi ngày đông gió thôi) Từ việc cảm nghiệm, nhìn nhận nỗi đau của chính mình trở thành những thâm nhập trực tiếp của tâm thức vào
dia hạt cơ thê, hình ảnh cơ thê còn được thê hiện như sự nhìn nhận từ chủ thé chân
thương vào thé giới khách quan, tạo nên những hình ảnh của sự đứt gãy tâm thức, làm nên diện mạo chân thương với sự nhìn nhận phi lý đối với trạng thái vận hành của cuộc đời khi phố biên “moc những cánh tay nghéu ngào lạnh" (Những vòm cây
xác xơ không gió) hay khi như chủ thê chan thương bắt gặp nên tâm trí mình *zhữngcánh tay ngày xưa bị chặt đứt liên", "những cánh tay chết oan”, "những ngón tay khô
quất", “những cánh tay quảng khăn vàng" (Bay — Noi vòng xoáy chân cau Tuyên
Son) Như vậy thông qua việc thé hiện các trạng thái thé nghiệm chan thương củacon người thông qua những hình ảnh cơ thé con người, có thé thấy, trang thơ Dinh
Trang 36Thị Như Thúy không chỉ dé cập chan thương như một trang thái tinh than, đó còn là
một trạng thái tôn tại sự xâm lắn đến phạm trù vật chat Hay cụ thé, địa hạt cơ thé conngười có thê được xem là địa hạt vật chất có tính chất riêng tư, nhạy cảm, thế nên,
việc thé hiện chan thương thông qua sự tương quan với địa hạt cơ thé khiến van đề
và trạng thái chân thương có sự xâm lẫn vào các địa hạt riêng tư, ngăn chặn và phá
hủy cảm giác an toàn dưới lớp v6 thé xác, làm nên những bat an trong từng tế bàocủa chủ thẻ chấn thương Đối với việc thê hình ảnh cơ thé như một dau ấn của chan
thương xâm nhập vào địa hạt cơ thể, những “đôi chân em đang chết đôi chân em dang
triu nặng đôi chân em dang run ray nhiin mém”, “những cơn dau ric ria ong chân”,những thân thé giờ đây dang dan nhỏ bé và chạm đến sự tiêu biến của chính minh đã
khiến chắn thương biến thành sự nhận thức của hình ánh Đó là cái chết tinh thần nhìn
nhận thông qua phạm trù thê xác, dé từ đó, chủ thê chân thương quan sát va nhìn nhậnsức phá hủy và tự cảm nghiệm chính mình trên con đường tiến đến cái chết, tiễn đến
sự tiêu biến của ban thé Đối với việc sử dụng hình ảnh cơ thê nhằm thé hiện nhận
thức của con người về thé giới, “nhiing ngón khô quất", "những cánh tay nghều ngào lạnh” hay “những ngón tay chết ean” đều là hiện thân của sự vô hon, thiểu sức sông, xuất hiện trong tâm thức chủ thé trong quá trình nhìn nhận thé giới dé từ đó kéo chủ thể vào sâu thăm những võ vọng, không thẻ vượt thoát khỏi nỗi đau của chính mình.
Đó có thé được xem như là sự thé hiện của một thé giới đứt gãy được nhìn nhận qua lăng kính của chủ thé chan thương, là một thế giới với những phi lý, được vận hành theo sự nhìn nhận và chi đạo của ý chí tâm thức trong việc thê hiện trạng thái nỗi đau của chu thé Như vậy, việc thê hiện hình anh cơ thé, dù là đối với việc thê hiện những nỗi đau nội tại của con người hay hoặc là việc thẻ góc nhìn của con người đối với
cuộc đời dưới dạng những hình ảnh phi lý, cũng đều góp phần hình thành nơi trangthơ Dinh Thị Như Thúy sự thẻ hiện trạng thái chan thương với những đứt gãy và xâmphạm làm nên một thé giới tinh thần với day ray những rạn vỡ không thê gắn hàn
Bên cạnh hình ảnh về phạm tra cơ thé con người, Dinh Thị Nhu Thúy cũng sửdụng đa dạng các hình ảnh khác liên quan đến hoạt động sống của con người nhưhình anh con đường hay mũi tên, cánh cung dé thé hiện các van đề chan thương củacon người Đối với con đường, đó có thé là con đường trong tâm tưởng hướng đến
Trang 37những viễn cảnh một tương lai không lối thoát, một nỗi sợ mắc kẹt sâu thăm Đó là
“con đường hun hit”, không tim thấy lỗi thoát cho những khát vọng tình yêu trọn vẹn
(Không là cổ tích) Hay đó còn là “những con đường kéo dai, kéo dài", gắn liền với
nỗi sợ vô định, không tìm thấy lối thoát của chính mình trong quá trình tồn tại (Dang
già di nỗi dau khát sống) là “quanh co tối tam một đường ham không biết dan vẻ
dau” (roi rơi mà vỡ ) Hoặc đó là con đường được xem như cách thức thâm nhập
của những loại độc dược vào cơ thé con người, mở ra những hoài nghỉ, rạn vỡ đứt gãy, không thé kiếm tìm bản thân khi “ndi dau dan sâu theo một con đường, và sự
sống tưởng như cũng đang ngược hưởng đề ra di bằng con đường đó, bằng một vướngvit chạm nhẹ cuối càng "(Nơi ngày đông gió thôi) Đỗi với mũi tên, đó có thể đượcxem là hình anh vẻ một thứ vũ khí có khả năng gây sát thương cho con người Ở thơ
Định Thị Như Thúy, đó có thê được xem là vũ khí hủy diệt sự sông của con người.
Đó có thé là vũ khí sát thương bắt nguôn từ sự nhìn nhận về tha nhân, vẻ cái nhìn và
những gia tra, giéu cot tồn tại “edng những cánh cung” trong cuộc hiện sinh của con người, dé con người bat lực “chay rrồn mũi rên” của những điều phi lý đặt trong nỗi
bat lực tột cùng (Tháng sáu) Hay đó là biểu trưng vẻ cái chết, làm nên những ámảnh của con người về sự kết thúc của chính minh khi “mii tên đã rời cánh cung dang
vẽ vào cát bụi một đường cong lông lầy” (Cái gì đã xảy ra giữa chúng ta) Hoặc đó
là những đau đớn từ chính minh dé làm nên cái chết của chủ thé chan thương khi
“những vết thương bây giờ không phải là vết thương do vô ý gây nên nữa mà là vết
thương ta tự bắn từ cây cung cũng của chính chúng ta” (Noi ngày đông gió thôi).Nhìn chung, các hình ảnh trên được sử đụng một cách linh động trong việc vận dụng
vẻ ý nghĩa ma hình ảnh đó mang lại Đó có thé là những hình ảnh xuất hiện trong tâm thức hoặc không gian vật lý, có thê thuộc về ý nghĩa biểu trưng hoặc là những gợi tả
thức, vừa hướng đến trạng thái chan thương với những đớn đau triền miên, khắc khoảivừa hướng đến trạng thái thanh tây chữa lành, làm nên những vẫn đề chắn thương với
sự suy xét đa chiều, đa diện cùng với điện mạo con người thời kỳ mới với những xung
động phức tạp song vẫn hướng đến nơi ánh sáng trong niềm khát khao hạnh phúc của
sự tôn tại.
Trang 383.4 Chắn thương trong thơ Đỉnh Thị Như Thúy nhìn từ giọng điệu
Giọng điệu, theo Tir điển Van học, là một trong những phạm trù của thi pháp học, có tính tông hợp cao, “thé hiện nhận thức, thái độ, lỗi sống và ca nội lực của
nhà văn" (Đỗ Đức Hiểu, 2004), Cùng với sự đa dang trong việc thê hiện các vẫn đề
chan thương, Dinh Thị Như Thúy cũng thé hiện đa dang giọng điệu trong các sáng
tác thơ ca của mình, từ đó thé hiện thái độ và cảm xúc của tác giả trước những van déchan thương tâm lý Hay nói cách khác, tác giả đã góp phan đưa vào thơ cái nhìn da
điện về bên trong bản thé và hiện thực thé sự, thé hiện góc nhìn đa chiều, đa điện về
tính chat của van dé chân thương trong sự tôn tại của mỗi con người thông qua việcvận dụng giọng thơ một cách linh hoạt làm nên thế giới chan thương và những cảmnghiệm sâu sắc, day tính nhân văn trong việc dé cập và thé hiện những đớn đau, tan
VỠ Của con người.
3.4.1 Giọng điệu cảm thương, trắc anMột trong những nét đặc sắc lam nên thành công trong các trang thơ của Dinh
Thị Như Thúy chính là sự góp mặt vào giọng điệu cảm thương, trắc ân, được nha thơ
sử đụng nhằm thê hiện những cảm thương, xót xa cho số phận con người đặt trongtrạng thái chắn thương tập thé hoặc trạng thái chấn thương do bạo lực tiem ẩn của
con người.
Van dé chan thương trong thơ Dinh Thị Như Thúy không chi là van dé của con người cá nhân đặt trong tương quan với xã hội hay với chính mình mà còn là vẫn
dé chân thương tập thé, có tính chất liên quan đến cộng đồng, quốc gia hay dan tộc
Cái cảm thương trong thơ Dinh Thị Như Thúy cũng từ đó xuất phát, thẻ hiện lòng
nhân đạo thường trực của nhà thơ trong quá trình quan sát và cảm nghiệm cuộc đời.
O Krông Pac, tháng Mười một ngày mười ba, giọng điệu cảm thương xót xa được
sử đụng đề viết về những con người chìm ngập trong những khó khăn chất chồng củabão lũ Đó là những con người với “khudn mặt tuyệt vọng thất than”, những con ngườiđang cô gong mình hứng chịu những vật vã của đất trời, trong những cơn lụt, lạnhđói và khô khát những những mit mờ về tương lai kiệt sức, trắng tay trong nỗi cơ
cực của của chính mình:
Trang 39“dưới kia dang bang miền Trung dang gong mình trong nước lụt, đói và lạnh và
mệt mỏi (thật sự) và thiếu thon đủ thứ và rũ rượi nghĩ vé ngày mai trắng tay kiệt
sức (liệu có làm lại được từ đầu) lại mì tôm dau hoa nước uống (có phải con người chỉ cân có the”
(Krông Pac, tháng Mười một ngày mười ba)
Ö Mắt Panduranga, giọng điệu cảm thương, xót xa được thé hiện cho những đau xót
của con người khi chứng kiến một dan tộc bại vong, không thé tiến đến quá khứ cũng
không thê lùi về thực tai, chỉ có thê tồn tại như một thực tại nhờ nhờ với những tủi hận lap day làm nên đáng hình tháp cô hiện hữu tro trọi trong đòng thời gian:
“khong thể không ngoái nhìn quá khứ
Porome Panduranga
cả mây nắng cỏ cây cũng không thể mang màu thực tại
“lam sao ké về cơn khát cháy khô cong trên đường rút chạy
Trang 40chạy và thét vang
cả bãi trang khô rang
cả ring khốp khô rang
có thẳng khát điên lên cắn vào cây mà chết
những cái chết không ém đêm địu ngot
năm lại đây bên ngắm S're- em”
(Kế lại chuyện 32 năm trước )
Bên cạnh những đau đớn đứt gãy hoang mang từ những van dé khách quan, giọng
điệu cảm thương, trắc ân còn được Dinh Thị Như Thúy sử dung nhằm thé hiện niềm
thương cảm đối với nạn nhân tinh than của những mat mát, đớn đau tinh thần khởinguồn từ những vấn dé bạo lực tiềm an tồn tại như một quy luật hay quan niệm đời
sống thường nhật O Bài ca bên day núi Răng Cia, đó là sự cảm thương cho thân phận những người phụ nữ chìm ngập trong những đau thương từ những đô vỡ trong gia đình, những người phụ nữ với những giằng xé đớn đau giữa thiên chức làm mẹ
và sự tự do, hạnh phúc cá nhân của chính minh, song van bau víu với những khô đau.
vì lòng hi sinh của của mình với hạnh phúc gia đình mà nhẫn nhục cam chịu nhữngtật nguyên khắc sâu tâm khảm:
“Tôi khóc những người đàn ông không biết dịu dang
Mắt xéch may ngang Yêu người dan bà bằng câu mang chửi
Những giot mô hôi gắt
Nhỏ trên da thịt