1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Thiết kế một số giáo án điện tử phần bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 THPT - Chương trình thí điểm ban khoa học tự nhiên bằng phần mềm Powerpoit

145 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Một Số Giáo Án Điện Tử Phần Bài Tập Hóa Học Hữu Cơ Lớp 11 THPT
Tác giả Nguyen Yen Trinh
Người hướng dẫn Th.S. Le Van Dang
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 42,02 MB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thẩy Lê Văn ĐăngMỞ ĐẦU \.Lý do chon dé tài: -Nhằm mục tiêu đổi mới phương pháp day học để nâng cao chất lượng day và học trong trường phổ thông -Nhằm nâng cao k

Trang 1

BO GIAO DUC VA BAO TAO

4 TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM THÀNH PHO HO CHI MINH

KHOA HOA

< Ld œ

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CU NHAN HOA HOC CHUYEN NGANH : HÓA HỮU CƠ

Trang 2

J S

C© †

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thiy Lê Văn Đăng

LH ao ad BALE LEER LLL ELE ca ca a ta ttttroc

,

*,

Gian nan, vat ud nhuonrg hank phiie - đó la nhitng 4 em cẩm nhan duge

trong sudt nhang ngay tháng thục hiện Êflóa (hạn.

Vat vd vi: dé thực Biện dé tai, em sản phai ting dung nhiều vain dé trong tin hoo, nhutng ơi vén hidu biet vd nhang vdn dé ay trude Ất tục hitn khoa luận :

còn han ché nên em da gap phải nhiều Êhó khan.

Tuy nhién, ben cạn nẴững bho khan đại & niém tuý, hank phicEm hank ‘

phic khi duge fam nhitng didu mink thich va hank phiic Âu duge thay cð, ban be ị

va gia dinh tan tink giáp đa :

Nhan day xin cho em gửi Loi eam on chan thank den: ;

Thay Le Van Dang, ngusi thay da tan tam, ral nhigt tink va het mink

hudng din cht bdo em trong sudt qua trink lam ÊBóa luan Thay khong chi gidi

thigu cho em cae phan mim can ung dung trong đệ tai ma con niet tuzỆ huang : ddn em eich sử dụng ching Thay khong ch? giúp on mở rng Kiến thee vé tin koe

mà còn qiúh em cứng cố whiting Kiến thite chuyén mon, ,

-Ban bi, nhàng lagười da dong tiên ua a3 em nhing bhi khe khan L

Lae thay cô đã lận tink giảng day, (tuyên dat cho em những Kiến thác nắn

tầng trong suốt nheng năm tháng học tap - đó La nhitng Ktến thức cơ ban giáp em |

có th? thue hize khoa luận.

Cusi củng em xin giti lat Biết on đến nÑững thanh vien trong gia dink, h

nhang người da tạo mọi điều Kiện dé em có thé hoan thanh tốt công vite hoe tip

của mink k

Mae da da sở gang nhung dé tai khong the tán khei nhang thi sit.

Em hink mong duge av gop y chan thanh eda thay cö va ade ban dé dé tai duga

hoan chink hon, từ dé có thé được dua cáo sẽ dung Ong rai trong cac tist day cua :

giao viên trung hoe phe thsng.

Xin chan thanh cẳm on

- Ca Hé Chi Mink, ngay 20 tháng 5 năm 2007

Trang 3

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thây Lê Văn Đăng

3, Nhiềm vụ của Gỗ LA 6«ocqissesceibisiiseceváiosiersaakaaaananesssisneed 6

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu - ta 6

5; Gad thidt Whee Wesco ese eee ee eS vi 6

1.1.4 Các bước giải bài tập trên lớp 2222 .-cc2ccCELrice 9

1.1.5.Bản chất của việc giải 1 bài toán hóa học -.« ‹«-+ 9

1.1.5.1.Cấu trúc của bài toán hóa học -c- cv sseeexrevrsree 91.1.5.2.Bản chất của việc giải 1 bài táon hóa học -.-‹- 10

1.1.5.3.C4c bước giải 1 bài toán hóa học tổng hợp . - 11

1.1,6.Diéu kiện để học sinh giải bài tập được tốt -‹.-«‹:‹‹<<< 12

I.1.7.Những chú ý khi chữa bài tập <ccvvtrtrrErtrtrrZrrrtrrce 12

1.1.8.Xây đựng hệ thống bài tH saceseosccssssssessssseaeesssssseeessesrssenseeeesensseeeeten 13

Ì2 Trae igi wan G2220 206 tu 26 ieee 14

1.2.1.Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.

1.2.1.1.Ưu điểm của trắc nghiệm tự luận 6+ secsecessrxxee 20 1.2.1.2.Nhược điểm của trắc nghiệm tự luận «555 20

1.2.1.3.Uu điểm của trắc nghiệm khách quan -.- 5- s«<sS+ 21 1.2.1.4.Nhược điểm của trắc nghiệm khách quan -s 21

1.2.2.So sánh trắc nghiệm khách quan và trấc nghiệm tự luận 22

1.2.2.1NEmg năng 1e 00 DIG các 2e S006 seasna-c.ooo 22

1.2.2.2.Pham vi bao quát bài trắc nghiệm -.- 5-5 <<tzcee 23 1.2.2.3.Anh hưởng đối với học sinh se 23

I21.4£0ng Việc toạn để Kiên F0 peccncscns sya reonveyeramenens (secnnppscenzarentyonens 23

1222.5080 VARS ch TERN suuacaeueianeoeeaueenaoaaeaeaaseeonee 231.2.3.Uu, nhược điểm của các loại câu trắc nghiệm khách quan 24

1.2.3.1.Cau trắc nghiệm “điển khuyết” 55s 2s<cscsevevee 24

1.2.3.2.Câu trắc nghiệm “ghép đôi” .- ti siessesesrssee 24

Trang 4

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thay Lê Văn Đăng

1:2:32.C6n trấcnghệm” (ŨnG ean” ca ceii6acciiaeeeecoojeaorae 24

1.2.3.4.Câu trắc nghiệm "nhiều lựa chọan'” -.cscc<Svzxcsxee 251.3 Vấn để thiết kế bài giảng trên máy tính 22 2221512221211 202 26

I.3.1.Chức năng của phần mềm Powerpoint ¿5ö 5c SccSscvsrccrs 27

1.3.2.Những chú ý khi sử dụng Microsoft Powerpoint 28

1.3.3.Những thao tác cơ bản trên phần mềm Powerpoint 28

1.3.3.1 Thiét kế trang trình chiếu bằng Powerpoin ‹- 28

fee A de | eee 28

1.3.3.1.2.Cửa sổ màn hình làm việc của PUWEEDOHH,.::‹.ecc2o ¿cao 29

1.3.3.1.3.Tạo mới | tập tin trình bày (phiên trình bày) 30 1.3.3,1.4.Lưu trữ tập tin trình bày (phiên trình bày) 30

1.3.3.1.5.Các kiểu trình bày slide để thiết kế và trình chiếu 30

1.3.3.1.6,Nhập nội dung và định đạng - 5-5-5 S25 cS2ScSe<xc2 31 ERATE Ramin TG G0166 sits seca 0114206 2G021221000060xsoicsiä 35

1.3.3.2 Trinh chiếu-tạo hiệu ứng trong Powerpoini 5-‹+<5c- 35

1.3.3.2 1.Thiết lập chuyển tiếp trình chiếu giữa các trang 35

1.3.3.2.2 Thiét lập cách thực hiện trình chiếu - 5-.- 361.3.3.2.3.Tao hiệu ứng cho từng đối tượng - 55555552 371.3.3.3.Chèn đối tượng trong Powerpoint - 2c cvzce+rrxerece 39

TH IS Tai HH HH1 xxx“ 40

BSS SZ FAG BID se cnn0esG i0 <ctt20446átoszszsgit4ea3ácsssxezoeiksosÓ 40

13.5245 OOM ih Wk MANOR sic occa sass abuse 43

13:394:Bắng WiC esses at RE 44Ii4:316:6:C66 AN compen AB: ainsi secant ial ac 461.3.3.4.Làm việc với bộ trình chiếu - 5 SH He ggsse 47

Re Ko OB A | er a ee 47

NESS OZ rman CUM -—s4⁄<ss::2222226cc 2660200 C1G06<LScs6602.ssSCuØ 49

13.342 Lwifilbttdhh điẾN (uc 006cc ŸcseŸa 49

J, j1) aaa LR 50

2.1 Bài tập Sách giáo khoa thí điểm lớp 11-Ban khoa học tự nhiên-xuất bản

BRR TU NG 12242 PRE DBR PRE CSE ty CNS 022 NL Eo RRR STORIE Ay Ee MU a ey 026 50

Chương!: Hiđrocacbon no nhe 50

BAS EY \- ‹ sa cố ae an50 Ha: NI OAH VAN 866 0/46060010/266206112006211A66/0152XAd)0/804ãGi000a5043728 $8 Bab S: LH tips cena ease a a a 61

Chương2: Anken-Ankađien-Ankin ng n1 ve65

BÀI LS AMON ok tztgecexbs2c2c6z<6)xsze5igitkcseisvàpe82660205ã6x6i sai 65

OED RG ce ii 06ii5000G20000000GAGGG S000 0026010n65 12

Bãi 5: Khái niệm VỀ IECDfr⁄á2á6cc 22.52:24-242202562220600100qdụ 78

Bài 4: Ankin ch “nh ng To Tà kg g9 §2

a 86

Trang 5

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thẩy Lê Văn Đăng

Chương3: Aren-Nguôn hiđrocacbon thiên nhiên 4zöcbšbál 97

Bài 1: Benzen và ankylbenzen Ăn HH Y, 97

Bài 2: Stiren và naphitalen ccersescsccssesrsssversesessocscsesserscosossnsssecens nes 106

Bài 3: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên 5-5 SĂ 1S, 109

Raa RS Tay B3 tưuagtkGgtttcGttdtu vest sceicssein 118

2.2 Bài tập trắc nghiệm bổ trợ 5 02c 125

Tên As CNG BOE ereeeeeieenaaieiseeeeseaesnreesseeseesern 125

A.1 Chương hiđrocacbon không 0 -.:cccssesssessnsesessteeeeesenseaneecreesneners 125

B-3: Chiững láđtocabq tff ò òe~— 132

2.3 Ứng dụng phần mềm Mierosoft Powerpoint vào việc thiết kế bài giảng

KẾT LUẬN-ĐỀ XUẤT

Se | a 139

8 (i ee 142

Tài Yếu tham lal iscsi cases escent ati ance eo Reale 144

SVTH: Nguyễn Yen Trinh Trang 4

Trang 6

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thẩy Lê Văn Đăng

MỞ ĐẦU

\.Lý do chon dé tài:

-Nhằm mục tiêu đổi mới phương pháp day học để nâng cao chất lượng day

và học trong trường phổ thông

-Nhằm nâng cao kiến thức tin học trong trường học

-Nhằm ứng dụng những tiện ích của công nghệ thông tin vào công tác

giảng dạy để việc dạy và học được nhẹ nhàng hơn, phát huy tính tích cực chủ

động học tập của học sinh hơn, tạo cho các em có thêm niém hãng say và sự

hứng thú trong hoc tập.

-Với khuynh hướng ngày càng nhiều giáo viên sử dụng giáo án điện tử

để dạy học thì “Giáo án điện tử thiết kế cho phan bài tập” sẽ là phan hỗ trợ

đắt lực cho các ede giáo viên.

Với các thiết kế cho phẩn bài tập trắc nghiệm tự luận lẫn trắc

nghiệm khách quan, giáo viên sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn loại bài tập

thích hợp với mục đích giảng dạy của mình

Với sự thiết chi tiết bài giải của các bài tập, có kèm cả theo những

hình ảnh minh họa (tuỳ bài), giáo viên có thể tuỳ theo thời lượng cho phép của tiết dạy mà lựa chọn phan nội dung cẩn để giảng dạy cho học sinh thể

hiện

- Vé phía bản thân, em mong muốn qua quá trình nghiên cứu thực hiện

luận văn này sẽ giúp em:

-Mở rộng hơn vốn hiểu biết vé công nghệ thông tin, biết sử dung thành thạo hơn các phan mềm có liên quan đến chuyên môn

-Tăng thêm sự đam mê, yêu thích khám phá về lĩnh vực tin học

-Đặc biệt, qua đây em sẽ học hỏi được nhiều hơn ở thầy cô những kinh nghiệm trong công tác giảng dạy cũng như những kiến thức về lĩnh vực

chuyên môn.

Với những lý do trên em đã chọn để tài: Thiết kế giáo án điện tử phần bài

tập chương trình hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông bằng phần mềm

Powerponit” (theo Sách giáo khoa thí điểm-Ban khoa học tự nhiên-xuất bản

năm 2004)

Sau cùng, vì lý do chuyển đổi từ hình thức thi tự luận sang trắc nghiệm cho

kỳ thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông và Đại học nên để tài có thêm phẩn

mở rộng: thiết kế các bài tập trắc nghiệm trên phần mém Powerponit.

2.Mục đích nghiên cứu:

SVTH: Nguyên Yến Trinh Trang 5

Trang 7

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng

Tìm hiểu hiệu quả của việc sử dụng phẩn mềm Powerpoint trong công tác

giảng dạy hóa hữu cơ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông

3.Nhiém vụ nghiên cứu:

-Nghiên cứu cơ sở lý luận các vấn để xoay quanh “Bai tập hóa hoc”

-Nghiên cứu cơ sở lý luận về Bài tập trắc nghiệm tự luận và trắc nghiêm

khách quan.

-Nghiên cứu cơ sở lý luận về phần mềm Microsoft Powerponit

-Thiết kế bài giải các bài tập trong Sách giáo khoa thí điểm lớp 11-Bankhoa học tự nhiên-Xuất bản 2004.Cụ thể các bài tập trong chương:

e Hiđrocacbon no

® Anken-Ankadien-Ankin

® Aren-Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

-Thiết kế một số bài tập trắc nghiệm khách quan-Tìm ra những thuận lợi, khó khăn, để xuất những giải pháp cho việc thiết

kế giáo án trên phan mềm Powerpoint và 4p dụng phan thiết kế ấy vào

tiết học được hiệu quả.

4.Đổi tượng nghiên ciêu:

Việc sử dụng phan mềm Powerpoint để thiết kế một số bài tập hóa họccủa chương trình lớp 11 thí điểm-Ban khoa học tự nhiên

5.Khách thể nghiên câu:

Quá trình dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông

6.Phạm vi nghiên cứu:

Chương trình hóa học hữu cơ lớp 11 thí điểm —Ban khoa học tự nhiên-Xuất

bản 2004 ở trường Trung học phổ thông.

7.Gid thuyết khoa học:

Nếu ứng dụng tốt phần mềm Powerpoint vào giảng dạy hóa học ở trường

Trung học phổ thông có thể nâng cao hiệu quả của phương pháp giảng đạy và

đem lại lợi ích cho quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh.

8.Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:

-Phương pháp nghiên cứu:

e Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến dé tài

e Sưu tắm, tự thiết kế các hình ảnh, thí nghiệm minh họa

e Phân tích, tổng hợp

s Tham khảo ý kiến của giáo viên, bạn bè, học sinh-Phương tiện nghiên cứu: máy vi tinh, các phẩn mềm hỗ trợ, sách giáo

khoa lớp 11 thí điểm-ban khoa học tự nhiên-xuất bản 2004.

SVTH: Nguyen Yến Trinh Trung 6

Trang 8

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng

NỘI DUNG

pHANI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VẤN DE

NGHIÊN CỨU

1.1 BÀI TẬP HÓA HỌC

1.1.1 KHÁI NIỆM BÀI TẬP HÓA HỌC

Theo các nhà lý luận dạy học cho ring:Bai tập hóa học là một dạng bai làm

gồm những bài toán, những câu hỏi hay đồng thời cả những bài toán và câu hỏi

mà khi hoàn thành chúng học sinh nấm được một tri thức hay một kỹ năng nhất

định hoặc hoàn thiện chúng.

Theo tự điển Tiếng Việt định nghĩa: Bài tập là những bài ra cho học sinh để

tập vận dụng nhữeng điểu đã học

1.1.2 TAC DUNG CUA BÀI TẬP HÓA HỌC :

1 Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh

2 Giúp học sinh hiểu rõ và khắc sâu kiến thức

3 Hệ thống hóa các kiến thức đã học : một số đáng kể bài tập đòi hỏi học

sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức của nhiều nội dung trong bài, trong

chương Dạng bài tổng hợp học sinh phải huy động vốn hiểu biết trong nhiều

chương, nhiều bộ môn

4, Cung cấp thêm kiến thức mới, mở rộng hiểu biết của học sinh về các vấn

để thực tiễn đời sống và sản xuất hóa học

5 Rèn luyện một số kỹ năng kỹ xảo :

© Sử dụng ngôn ngữ hóa học

© Lập công thức, cân bằng phương trình phản ứng

Tính theo công thức và phương trình

Các tính toán đại số : quy tắc tam xuất, giải phương trình và hệ phương trình

© Kỹ năng giải từng loại bài tập khác nhau.

6 Phát triển tư duy : Học sinh được rèn luyện các thao tác tư duy như : phântích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, điễn dịch

7 Giúp giáo viên đánh giá được kiến thức và kỹ năng của học sinh Học sinh

cũng tự kiểm tra biết được những lỗ hổng kiến thức để kịp thời bổ sung.

8 Rèn cho học sinh tính kiên trì, chịu khó, cẩn thận, chính xác khoa học

Làm cho các em yêu thích bộ môn, say mê khoa học (những bài tập gây hứng thú nhận thức).

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 7

Trang 9

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thẩy Lê Văn Đăng

Một trong những đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học là: Bài tập hóa

học là công cụ dạy học rất hiệu nghiệm để củng cố khắc sâu, mở rộng kiến thức

cho học sinh, là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn đời sống Bài tập hóa học là

bài tập có nội dung liên quan đến hóa học Bài tập hóa học có thể là những bài

tập lý thuyết đơn giản, yêu cầu ở học sinh sự tái hiện lại những kiến thức đã học,

cũng có thể là những bài tập dựa trên nền tảng kiến thức cũ mở rộng kiến thức

mới cho học sinh, hợac đòi hỏi ở học sinh sự tư duy sáng tạo Tùy từng mục đích

của bài, của chương có thể đưa ra những nội dung bài tập khác nhau

1.1.3 PHÂN LOẠI CÁC BÀI TẬP HÓA HỌC:

Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tập khác nhau trong các tài liệu giáokhoa Vì vậy cần có cách nhìn tổng quát về các dang bài tập dựa vào việc nắmchắc các cơ sở phân loại.

1 Phân loại dựa vào nội dung toán học của bài tập :

« Bai tập định tính (không có tính toán)

« Bai tập định lượng (có tính toán)

2 Phân loại dựa vào hoạt động của học sinh khi giải bài tập :

© Bai tập lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm)

se Bài tập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm)

3 Phân loại đựa vào nội dung hóa học của bài tập :

e© Bài tập đại cương:

- Bài tập về chất khí

- Bài tập về dung dịch

- Bài tập về điện phân

« Bai tập hóa vô cơ

- Bài tập về các kim loại

- Bài tập về các phi kim

- Bài tập về các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối

« Bai tập hóa hữu cơ

- Bài tập về hiđrocacbon

- Bài tập về rượu - phenol - amin

- Bài tập về anđehit - axit caboxylic ~ este

4 Dựa vào nhiệm vụ đặt ra và yêu cầu của bài tập :

« Bai tập cân bằng phương trình phản ứng

se Bài tập viết chuỗi phản ứng

Trang 10

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thây Lê Văn Đăng

@ Bài tập xác định thành phan hỗn hợp

© Bài tập lập công thức phân tử

© Bai tập tìm nguyên tố chưa biết

5 Dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức tạp của bài tập :

7 Dựa vào phương pháp giải bài tập :

e Bài tập tính theo công thức và phương trình

e Bai tập biện luận

© Bai tập dùng các giá trị trung bình

8 Dựa vào mục đích sử dụng :

e Bài tập dùng kiểm tra đầu giờ

© Bài tập dùng củng cố kiến thức

© Bai tập dùng ôn luyện, tổng kết

« Bài tập dùng béi dưỡng học sinh giỏi

© Bài tập dùng phụ đạo học sinh yếu

1.1.4 CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP TRÊN LỚP :

1 Tóm tất đầu bài một cách ngắn gọn trên bảng Bài tập về các quá trình hóa

học có thể dùng sơ đổ.

2 Xử lý các số liệu dang thô thành dạng cơ bản (Có thể làm bước này trước

khi tóm tắt đầu bài)

3 Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)

4 Gợi ý và hướng dẫn học sinh suy nghĩ tìm lời giải.

- Phân tích các đữ kiện của để bài xem từ đó cho ta biết được những gì.

- Liên hệ với các dạng bài tập cơ bản đã giải.

- Suy luận ngược từ yêu cầu của bài toán

5 Trình bày lời giải

6 Tóm tắt, hệ thống những vấn để cẩn thiết, quan trọng rút ra từ bài tập (về

kiến thức, kỹ năng, phương pháp).

1.1.5 BẢN CHAT CUA VIỆC GIẢI MỘT BÀI TOÁN HÓA HỌC :

1.1.5.1 Cấu trúc của bài toán hóa học :

SVTH: Nguyen Yến Trinh Trang 9

Trang 11

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Thiy Lê Văn Đăng

Ở nước ta trong những năm gắn đây, do yêu cầu của công tác tuyển sinh đại

học, bài tập hóa học khá phát triển Người ta đã xây dựng nhiễu bài tập tổng hợp

chứa đựng nhiều nội dung kiến thức hóa học và phải sử dụng nhiều thuật toán

phức tạp để giải như hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn số, phương trình bậc 2,

phương trình vô định, cấp số nhân, v.v Một số bài tập khác đòi hỏi kết hợp việc

sử dụng các thuật toán với việc biện luận hóa học để giải (biện luận theo tính

chất, theo hóa trị, theo khối lượng, v.v ) Vì vậy, một bài toán hóa học thường có

cấu trúc như sau :

- Nội dung hóa học (các dạng phương trình phản ứng hóa học).

- Tính toán theo các dang phương trình phản ứng hóa học (toán hóa).

~ Các thuật toán (toán toán).

Trong phần lớn các bài toán có nội dung hóa học tốt cũng còn một số bài có

nhược điểm là mặt toán học quá rắc rối, quá cổng kểnh làm lấn át mất bản chất

hóa học, biến việc rèn luyện tư duy và kỹ năng hóa học thành rèn tư duy và kỹ

nang toán học.

1.1.5.2 Bản chất của việc giải một bài toán hóa học :

Khi giải một bài toán hóa học ta phải căn cứ vào các dữ kiện đã cho để viết

tất cả các phương trình phản ứng xảy ra Những chất viết trong các phương trình

phản ứng này là nguyên chất Hiệu suất phản ứng được coi là 100% Thể tích các

khí tham gia hay thu được đều quy về điều kiện tiêu chuẩn (0°C và | at)

Các di kiện cho trong đầu bài thường là những giả thuyết không cơ bản (chấ t

không nguyên chất hoặc ở đạng dung dịch, hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, thể

tích các khó cho ở điểu kiện thường, v.v ) Trước khi tính toán theo các phương

trình phản ứng xảy ra trong bài ta phải đưa các giả thiết không cơ bản sang giả

thiết cơ bản (tính lượng nguyên chất nếu có tạp chất hoặc ở dạng dung dịch, thường

đổi khối lượng các chất từ gam sang mol, đổi thể tích các khí ở diéu kiện thường về

dktc, tính lượng chất có trong dung dịch ra mol, v.v ) Sau khi dùng các giả thiết cơ

bản để tính toán theo phương trình phản ứng, kết quả thu được cẩn phải chuyển

ngược lại từ dạng cơ bản sang dạng không cơ bản theo yêu cầu của đầu bài (Thể

tích ở điều kiện thường, thể tích hoặc khối lượng của dung dịch, v.v )

Ta có thể biểu diễn bản chất của việc giải một bài toán hóa học theo sơ đổ sau :

Giả thiết Giả thiết Tính theo các phương

không cơ bản cơ bản trình phản ứng hóa

Kết quả thuộc dạng Kết quả thuộc

không cơ bản dạng cơ bản

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 10

Trang 12

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thây Lê Văn Đăng

Nội dung hóa học của bài toán thể hiện ở các phương trình phản ứng Lượngchất tham gia hoặc thu được trong các phản ứng được tính theo phương trình, cònđáp số của bài toán nhiều khi phải phối hợp các phép tính theo phương trình và

sử dụng đến các thuật toán như giải hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn, phương

trình bậc 2, phương trình vô định kết hợp với biện luận, v.v mới tìm ra được

1.1.5.3 Các bước giải một bài toán hóa học tổng hợp :

- Bước | : Viết tất cả các phương trình phản ứng có thể xảy ra

- Bước 2 : Đổi các giả thiết không cơ bản sang giả thiết cơ bản.

- Bước 3 : Đặt ẩn số cho lượng các chất tham gia và thu được trong các phan

ứng cẩn phải tìm Dựa vào mối tương quan giữa các ẩn đỏ trong các phương trìnhphản ứng để lập ra các phương trình đại số

- Bước 4 : Giải phương trình hay hệ phương trình và biện luận kết quả (nếu

cần), rồi chuyển kết quả thuộc dang cơ bản sang dang không cơ bản.

Muốn chuyển đổi các giả thiết không cơ bản sang các giả thiết cơ bản ta sử

dụng 4 công thức chính Đó là các công thức biểu thị :

1 Quan hệ giữa khối lượng (m); khối lượng mol phân tử hay nguyên tử (M)

và số mol (n) của chất.

2 Quan hệ giữa thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (Vo) với số mol khí (nạ).

3 Quan hệ giữa nổng độ mol (Cy) với số mol chất tan (n,) và thể tích dung

dich (V).

4 Quan hệ giữa néng độ phần trăm (C%) với khối lượng hay số mol chất

tan (Mc, My) và khối lượng hay thể tích dung dịch (myg, V).

Chú ý : Trong công thức (3) V tinh bằng lít, còn trong công thức (4) V tinh

bằng ml và d (khối lượng riêng của dung dịch) tính bằng g/ml.

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 11

Trang 13

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thẩy Lê Văn Đăng

1.1.6 ĐIỀU KIỆN ĐỂ HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP ĐƯỢC TỐT

1 Nắm chắc lý thuyết : các định luật, quy tắc, các quá trình hóa học, tính chất

lý hóa học của các chất

2 Nắm được các dạng bài tập cơ bản Nhanh chóng xác định bài tập cẩn giải

thuộc đạng bài tập nào.

3 Nắm được một số phương pháp giải thích hợp với từng dạng bài tập.

4 Nắm được các bước giải một bài toán hóa học nói chung và với từng dạng

bài nói riêng.

5 Biết được một số thủ thuật và phép biến đổi toán học, cách giải phương

trình và hệ phương trình bậc 1, 2

1.1.7 NHỮNG CHÚ Ý KHI CHỮA BÀI TAP

1 Xác định rõ mục đích của từng bài tập, mục đích của tiết bài tập :

- Ôn tập kiến thức gì ?

- Bồi dưỡng kiến thức cơ bản ?

- Bổ sung kiến thức bị hụt hing ?

- Hình thành phương pháp giải với một dạng bài tập nào đó ?

2 Chọn chữa các bài tiêu biểu, điển hình Tránh trùng lập về kiến thức cũng

như về dạng bài tập Chú ý các bai:

- Có trọng tâm kiến thức hóa học cẩn khắc sâu.

- Có phương pháp giải mới

- Dạng bài quan trọng, phổ biến hay thi.

3 Phải nghiên cứu chuẩn bị trước thật kỹ càng :

- Tính trước kết quả

- Giải bằng nhiều cách khác nhau

- Dự kiến trước những sai lầm học sinh mắc phải

4 Giúp học sinh nấm chắc phương pháp giải các dạng bài tập cơ ban:

- Chữa các bài mẫu thật kỹ

- Cho bài tương tự về nhà làm (sẽ chữa vào giờ sau)

- Khi chữa bài tương tự có thể :

+ Cho học sinh lên giải trên bảng

+ Chỉ nói hướng giải, các bước đi và đáp số

+ Chỉ nói những điểm mới cẩn chú ý

- Ôn luyện thường xuyên

5 Dùng hình vẽ và sơ đổ trong giải bài tập có tác dụng :

- Cụ thể hóa các vấn dé, quá trình trừu tượng

- Trình bày bảng ngắn gọn

SVTH: Nguyễn Yen Trinh Trang 12

Trang 14

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng

- Học sinh dễ hiểu bài

- Giải được nhiễu bài tập khó

6 Dùng phấn màu khi cần làm bật các chi tết đáng chú ý

- Phần tóm tắt để

- Tính theo phương trình phản ứng (viết số mol, số gam )

- Viết kết quả bài toán

7 Tiết kiệm thời gian :

- Dé bài có thể photo phát cho học sinh hoặc viết trước ra bang, bìa cứng.

- Tan dụng các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập.

- Không sa đà vào giải đáp những thắc mắc không cẩn thiết

§ Gọi học sinh lên bảng :

- Những bài đơn giản, ngắn có thể gọi bất cứ học sinh nào nhưng nên ưu

tiên những học sinh trung bình, yếu

- Những bài khó, dai nên chọn những học sinh khá, giỏi.

- Phát hiện nhanh chóng các lỗ hổng kiến thức, sai sót của học sinh để bổ

sung, sửa chữa kịp thời.

- Nếu học sinh có hướng giải sai nên dừng lại ngay

9 Chữa bài tập cho học sinh yếu :

- Để ra yêu cầu vừa phải, nhấm vào trọng tâm, những dạng bài tập cơ bản.

- Để bài cần đơn giản, ngắn gọn, ít xử lý số liệu

- Không giải nhiều phương pháp.

- Tránh những bài khó quá học sinh không hiểu được.

- Bài tương tự chỉ cho khác chút ít

- Nâng cao trình độ dan từng bước

10, Chữa bài tập với lớp có nhiều trình độ khác nhau.

© Hệ thống bài tập phải bao quát hết các kiến thức cơ bản, cốt lõi nhất

cẩn cung cấp cho học sinh Tránh bỏ sót, trùng lặp, phần thì qua loa,

phan thì quá kf,

2 Bài tập trong một học kỳ, một năm học phải kế thừa nhau, bổ sung lẫn

nhau Đảm bảo tính phân hóa, tính vừa sức với 3 loại trình độ học sinh.

SVTH: Nguyễn Yến Trình Trang 13

Trang 15

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thây Lê Văn Đăng

3 Đảm bảo sự cân đối với thời gian học lý thuyết và làm bài tập Không tham lam bất học sinh làm bài tập quá nhiều ảnh hưởng đến các môn học khác.

1.2 TRAC NGHIỆM

1.2.1 Khai niệm trắc nghiệm

Trắc nghiệm là gì ? Theo nghĩa chữ Hán “trắc” là đo lường, "nghiệm” là

suy xét, chứng thực.

Ra đời vào năm 1905 tại Pháp, đầu tiên trắc nghiệm được dùng để đo tríthông minh hay xác định chỉ số thông minh IQ ở lứa tuổi học trò, phương pháp

này được chỉnh lí và công bố ở Mĩ năm 1911,

Năm 1930, phương pháp này được áp dụng ở Pháp với tên gọi là Terman.

Năm 1066 lại sửa đổi thành thước đo trí thông minh theo hệ mét gọi là NEMI(viết tắt của La Nouvelle E"chelle Me’ trique d' Intelligence)

Trước độ chỉ số thông minh đã được định nghĩa là tỉ số giữa độ tuổi thuộc

trí tuệ và độ tuổi thực của trẻ (đánh giá mức độ khôn trước tuổi)

Trẻ có trí thông minh kha khá có chỉ số IQ bằng 100, khá hơn có 1Q bằng

140, 160 (Mozart chơi đàn đương cẩm thành thạo lúc 5 tuổi, Pascal đã tự tìm ra

các định luật hình học Euclide mà không đi học tháng nào).

Như vậy trắc nghiệm được hiểu là hình thức đặc biệt để thăm dd một số

đặc điểm vé năng lực trí tuệ (thông minh, trí tưởng tượng, chú ý) hoặc để kiểm

tra một số kiến thức, kĩ năng của học sinh thuộc một chương trình nhất định

Bài tập là phương tiện cơ bản để luyện tập, củng cố, hệ thống hóa, mở

rộng, đào sâu kiến thức và cũng là phương tiện cơ bản để kiểm tra - đánh giá,

nghiên cứu học sinh (trình độ tư duy, mức độ nấm vững kiến thức, kĩ năng ).

Dựa trên chức năng kiểm tra - đánh giá (dùng để đo lường và chứng thực mức độnấm vững kiến thức, ki năng) người ta gọi là bài tập trắc nghiệm.

Có 2 loại trắc nghiệm là trắc nghiệm tự luận (thường gọi tắt là tự luận) và

trắc nghiệm khách quan (thường gọi tất là trắc nghiệm).

TNTL là phương pháp đánh giá kết quả học tập bằng việc sử dụng công

cu đo lường là các câu hỏi hay bài toán, học sinh trả lời dưới dạng bài viết bằng

chính ngôn ngữ của mình trong một khoảng thời gian quy định trước.

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 14

Trang 16

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thây Lê Văn Đăng

TNTL cho phép học sinh một sự tự do tương đối nào đó để trả lời hay trìnhbày lời giải một số bài toán đòi hỏi học sinh phải nhớ lại kiến thức, phải sắp xếp

và diễn đạt ý kiến của mình một cách chính xác, rõ ràng.

Bài TNTL được chấm điểm một cách chủ quan và điểm cho bởi những

người chấm khác nhau có thể rất khác nhau Một bài kiểm tra theo phương pháp

tự luận thường có ít câu hỏi vì học sinh phải mất nhiều thời gian để viết câu trả

lời.

s Trắc nghiệm khách quan (thường gọi tắt là trắc nghiệm).

TNKQ là phương pháp đánh giá kết quả học tập bằng việc sử dụng công

cụ đo lường là các câu hỏi hay bài toán, học sinh trả lời dưới dạng bài chọn đáp

án đúng trong số các phương án đã cho Thời gian dành cho mỗi câu chỉ từ 1 - 2

phút,

Gọi là trắc nghiệm khách quan là do cách chấm điểm rất khách quan.Điểm được tính bằng cách đếm số lần chọn được câu trả lời

Hiện nay, nhiều nước ở Mi, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan

đã tổ chức tuyển sinh Đại học bằng phương pháp trắc nghiệm.

Ở nước ta, thí điểm tuyển sinh Đại học bằng phương pháp trắc nghiệm đã

được tổ chức thành công lần đầu tiên ở trường Đại học Đà Lạt, tháng 7 năm

1996,

Tuyển sinh bằng phương pháp trắc nghiệm sẽ đảm bảo được độ chính xác

và tính công bằng trong tuyển chọn, vì vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo có chủ

trương sẽ tuyển sinh Đại học bằng phương pháp trắc nghiệm trong những năm

1 Câu điển khuyết: gồm 2 phan

- Phần câu dẫn là những câu hay những phương trình hóa học có những

chỗ còn bỏ trống

- Phần trả lời là những từ, những cụm từ, những công thức hóa học phải

lựa chọn để điển vào chỗ trống cho phù hợp.

Thí dụ 1: Lưu huỳnh dioxit có thể diéu chế trong phòng thí nghiệm bằngphản ứng của đồng kim loại với khí này được thu vào lọ bằng cách

Lưu huỳnh dioxit dé tan trong nước, dung dịch thu được có tên là nd

là một axit yếu.

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 15

Trang 17

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thẳy Lê Văn Đăng

a

Trong phản ứng oxi hóa — khử, lưu huỳnh dioxit có thể thể hiện tính

hoặc tinh Khi đó nó có thể bị khử thành hoặc bị oxi hóa thành

Thí dụ 2: Điền vào chỗ trống trong những câu sau đây bằng từ hay cụm từ

thích hợp.

a) Số khối A của nguyên tử là (1) hạt proton và nơtron

b) (2) là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z, nhưng khác sốkhối A

c) Trong nguyên tử ?Nacó (3) electron (4) proton và 5)

nơton.

2 Câu ghép đôi : gồm 2 phần

- Phdn câu dẫn ở cột | gồm một phan của câu (câu chưa hoàn thành) hay một

yêu cau

- Phần trả lời 6 cột II gồm phần còn lại của câu hoặc một đáp số mà ta

phải chọn để ghép với phần ở cột I cho phù hợp.

Thi dụ 1: Chọn chất ở cột II để ghép với phần câu ở cột 1 cho phù hợp:

b) Mạng tỉnh thể phân tử như c) Mạng tinh thể ion như

Thí dụ 2: Chọn cấu hình electron ở cột II để ghép vào phần ở cột I cho

Trang 18

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thây Lê Văn Đăng

- Phần câu dẫn là một câu có nội dung cần phải xác định đúng hay sai.

- Phần trả lời gỗm chữ Ð và chữ S, phải khoanh tròn khi xác định

Thí dụ: Khoanh tròn vào chữ Ð nếu câu đúng và khoanh tròn vào chữ S

nếu câu sai:

a) Có thể dùng axit H;SO, đặc để làm khô khí lò than gồm CO,

H; và hơi nước.

b) Có thể dùng CaCl, khan hoặc CuSO, khan để làm khô khí

amoniac

c) Axit HF là axit một lần axit nên không thể tạo muối axit

d) Hidrocacbon no chỉ tham gia phản ứng thế, không tham gia

= ứng cộng

Đietylxeton = C2Hs có phản ứng cộng với

NaHSO, giống như ei

e) Có thể điểu chế C;H;I bằng phan ứng este hóa giữa rượu

C;H;OH và axit HI

Giải đáp: Tất cả đều có vẽ đúng, nhưng thực ra đều sai.

a) H;SO, đặc là chất oxi hóa mạnh; CO, H; đều là chất khử nên xảy ra

phản ứng.

H;§O, a + Hạ —> SO;Ÿ + 2H;O

H;§O; 4 + CO —> SO,4 + CO; + H;O

b) Do có cặp electron tự do ở nguyên tử N nên phản ứng đặc trưng của

NH; là phản ứng hóa hợp, nó có khả năng hóa hợp dễ đàng với nhiều chất

CaCl, + 8NH; —> CaCl;8NH;

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 17

Trang 19

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng

CuSO, + 4NH, —» CuSO,.4NH;

c) Do có liên kết hidro giữa các phân tử nên trong dung dịch hoặc ở trạngthái hơi, HF tổn tại ở dạng đime:

H;F; + NaOH —> NaHF; + H,O

đ) Xiclopropan và xiclobutan có thể tham gia phan ứng cộng mở vòng:

(do nhóm —C;Hs lớn gây cản trở không gian)

©) Phản ứng hóa este xảy ra dễ dàng do axit H là axit mạnh

Nhung HI cũng là chất khử mạnh, nên nó lại khử C;H;l thành I,

4 Câu nhiều lựa chọn (hay dùng nhất): gồm 2 phan

- Phần câu dẫn là một câu hỏi hoặc một câu chưa hoàn thành (câu bỏ

C) 1 lít HạO được tao từ 4/5 lít O,

D) I lít CO; được tại từ 3 lít CyH.

Đáp án : B

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 18

Trang 20

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thiy Lê Văn Đăng

Cũng có thể dùng bài toán thông thường làm câu nhiều lựa chọn (chọn đáp

số đúng) Trong trường hợp này cần sưu tầm hoặc tự xây dựng bài toán, mà ngoài

cách giải thông thường còn có thể giải nhẩm được

Thí dụ 2: Cho 20g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dụch HC! dư ta

thấy có 1g khí H; thoát ra Nếu đem cô cạn dung dich sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

Giải hệ phương trình ta có : x=y =0,25 mol

=> Tổng khối lượng của 2 muối là: 23,37 + 31,75 = 55,5g

- Cách giải nhanh:

L

Từ phân tử HCl => nụ= ng = 2 nụ = 2: =" 1 (mol)

Menudi = hẻm toai + Hee ari = 20 + 1.35,5 =55,5g

Thí du 3: Chia một lượng hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức thành 2 phần bằng

nhau:

- Phần 1: Mang đốt cháy hoàn toàn được 2,24 lít CO; ở Dktc

- Phần 2: Mang tách nước hoàn toàn được hỗn hợp 2 anken Đốt cháy hoàn

toàn hỗn hợp anken này thu được m gam H;O m có giá trị là:

A) 1,28 B) 2,4g C) 3,6g D) I,8g

Đáp dn: D

- Cách giải thông thường: Gọi công thức phân tử trung bình của 2 rượu là

CnHạ¿ „¡OH Gọi x là số mol của 2 rượu trong mỗi phần.

Trang 21

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thây Lê Văn Đăng

CnH„„ ,OH +o, —> ACO, + (ñ+I)H;O

- Cách giải nhanh: Đốt phần | được 0,1 mol CO;, phần 2 mang tách nước

thì mol hỗn hợp anken bằng mol hỗn hợp rượu Số nguyên tử C của anken bằng

số nguyên tử C của rượu Đốt anken lại cho số mol CO; bằng số mol CO; khi đốtrượu và bằng số mo! H;O của anken.

Vậy lượng H;O là 18.0,1 = 1,8g.

1.2.1 UU, NHƯỢC ĐIỂM CUA TRAC NGHIỆM TỰ LUẬN VÀ TRAC

NGHIỆM KHÁCH QUAN

1.2.1.1 Ưu điểm của trắc nghiệm tự luận

- Câu hỏi TNTL đòi hỏi học sinh phải tự viết câu trả lời, diễn tả bằng ngôn ngữ của chính mình, vì vậy nó có thể đo được nhiều trình độ kiến thức, đặc biệt

là ở trình độ phân tích, tổng hợp, so sánh Nó không những kiểm tra được kiến

thức của học sinh mà còn kiểm tra được kĩ năng giải bài tập định tính cũng như

định lượng.

- Có thể kiểm tra, đánh giá các mục tiêu liên quan đến thái độ, tình cảm,

những ý niệm, sở thích và khả năng diễn đạt ý tưởng

- Hình thành cho học sinh kĩ năng sắp đặt ý tưởng, diễn đạt, khái quát hóa,phân tích, tổng hợp phát huy tính độc lập, tư duy sáng tạo

- Việc chuẩn bị câu hồi dễ hơn, ít tốn thời gian hơn so với câu hỏi TNKQ.

1.2.1.2 Nhược điểm của trắc nghiệm tự luận

- Bài kiểm tra theo kiểu tự luận thì số lượng câu hỏi ít Dạng câu hỏi thiếu

tính chất tiêu biểu; việc chấm để.m lại phụ thuộc vào tính chủ quan, trình độ của

người chấm do đó có độ tin cậy thấp

- Cũng do phụ thuộc vào tính chủ quan của người chấm nên nhiều khi

cùng một bài kiểm tra, cùng một người chấm nhưng ở hai thời điểm khác nhau hoặc cùng một bài kiểm tra nhưng do hai người chấm khác nhau chấm, kết quả

sẽ khác nhau, do đó phương pháp này có độ giá trị thấp.

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 20

Trang 22

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thầy Lê Văn Đăng

- Vì số lượng câu hỏi ít nên không thể kiểm tra được nhiều nội dung trong

chương trình, làm cho học sinh học lệch, học tủ và có tư tưởng quay cóp trong lúc

kiểm tra

1.2.1.3 Ưu điểm của trắc nghiệm khách quan.

- Do số lượng câu hỏi nhiều nên phương pháp TNKQ có thể kiểm tra

nhiều nội dung kiến thức bao trùm gắn cả chương, nhờ vậy buộc học sinh phải

học kĩ tất cả các nội dung kiến thức trong chương.

- Phương pháp TNKQ buộc học sinh phải tự giác, chủ động, tích cực học

tập Điều này tránh được tình trạng học tủ, học lệch trong học sinh

- Thời gian làm bài từ 1 - 3 phút một câu hỏi, hạn chế được tình trạng

quay cóp và sử dụng tài liệu.

- Làm bài TNKQ hoc sinh chủ yếu sử dung thời gian để đọc dé, suy nghĩ,

không tốn thời gian viết ra bài làm như TNTL, do vậy có tácdụng rèn luyện kĩ

năng nhanh nhẹn, phát triển tư duy cho học sinh.

- Do số câu hỏi nhiều nên bài TNKQ thường gồm nhiều câu hỏi có tính

chuyên biệt và có độ tin cậy cao.

- Có thể phân tích tính chất câu hỏi bằng phương pháp thủ công hoặc nhờvào các phần mềm tin học, do vậy có thể sửa chữa, bổ sung hoặc loại bỏ các câuhỏi để bài TNKQ ngày càng có giá trị hơn Ngoài ra, việc phân tích câu hỏi còn

giúp giáo viên lựa chọn phương pháp dạy phù hợp, hướng dẫn học sinh có

phương pháp học tập đúng đắn; ít tốn công sức và thời gian chấm bài; hoàn toànkhách quan, không có sự chênh lệch giữa các giáo viên chấm khác nhau Một bài

TNKQ có thể dùng để kiểm tra ở nhiều lớp nhưng phải đảm bảo không bị lộ để.

- Kiểm tra bằng phương pháp TNKQ có độ may rủi ít hơn TNTL vì không

có những trường hợp trúng tủ, từ đó loại bỏ đẩn thói quen đoán mò, học lệnh, học

tủ, chủ quan, sử dụng tài liệu của học sinh, nó đang là mối lo ngại của nhiều

giáo viên hiện nay.

- Điểm của bài kiểm tra TNKQ hau như thật sự là điểm do học sinh tự làm

bài, vì học sinh phải làm được 2,3 câu trở lên thì mới được một điểm trongthang điểm 10 Do vậy xác xuất quay cóp, đoán mò để được điểm rất thấp

1.2.1.4 Nhược điểm của trắc nghiệm khách quan

- TNKQ dùng để đánh giá các mức trí năng ở mức biết, hiểu thì thật sự có

ưu điểm, còn ở mức phân tích, tổng hợp, đánh giá và thực nghiệm thì bị hạn chế,

ít hiệu quả vì nó không cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo, chủ động, khảnăng tổng hợp kiến thức cũng như phương pháp tư duy suy luận, giải thích, chứng

minh của học sinh.

Vì vậy đối với cấp học càng cao thì khả năng áp dụng của hình thứv

TNKQ càng bị hạn chế.

SVTH: Nguyen Yến Trinh Trang 21

Trang 23

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thầy Lê Văn Dang

- Phương pháp TNKQ chỉ cho biết “kết quả" suy nghĩ của học sinh mà

không cho biết quá trình tư duy, thái độ của học sinh đối với nội dung được kiểm

tra, do đó không đảm bảo được chức năng phát hiện lệch lạc của kiểm tra để từ

đó có sự diéu chỉnh việc day và việc học

- Do sẵn có phương án trả lời câu hỏi, nên TNKQ khó đánh giá được khả

năng quan sát, phán đoán tỉnh vi, khả năng giải quyết vấn để khéo léo, khả năng

tổ chức, sắp xếp, diễn đạt ý tưởng, khả năng suy luận, óc tư duy độc lập, sáng tạo

và sự phát triển ngôn ngữ chuyên môn của HS

- Việc soạn được câu hỏi đúng chuẩn là công việc thực sự khó khăn, nóyêu cẩu người soạn phải có chuyên môn khá tốt, có nhiều kinh nghiệm và phải

có thời gian Diéu khó nhất là ngoài một câu trả lời đúng thì các phương án trảlời khác để chọn cũng phải có vẻ hợp lí

- Do số lượng câu hỏi nhiều, bao trùm nội dung của cả chương trình học

nên câu hỏi chỉ để cập một vấn để, kiến thức yêu cầu không khó nên hạn chế

việc phát triển tư duy cao ở học sinh khá giỏi Có thể có một số câu hỏi mànhững học sinh thông minh có thể có những câu trả lời hay hơn đáp án đúng đã

cho sẩn, nên những học sinh đó không cảm thấy thỏa mãn

- Khó soạn được một bài TNKQ hoàn hảo và tốn kém trong việc soạn

thảo, in ấn để kiểm tra và học sinh cũng mất nhiều thời gian để đọc câu hỏi

1.2.2 SO SANH TRAC NGHIỆM KHÁCH QUAN VA TRAC NGHIỆM TỰ

LUAN

Có nhiều tranh luận về loại nào tốt hơn TNTL hay TNKQ Câu trả lời sétùy thuộc vào mục đích của việc kiểm tra, đánh giá Mỗi loại câu hỏi đều có ưuđiểm cho một số mục đích nào đó

Ưu và nhược điểm của mỗi loại TNKQ và TNTL có những điểm đáng chú

ý sau :

1.2.2.1 Những năng lực đo được

s Loại TNTL

- Học sinh có thể tự diễn đạt ý tưởng bằng chính ngôn ngữ chuyên môn

của mình nhờ vào kiến thức và kinh nghiệm đã có.

- Có thể đo lường khả năng suy luận như: sắp xếp ý tưởng, suy diễn, tổng

quát hóa, so sánh, phân biệt, phân tích, tổng hợp một cách hữu hiệu

- Không đo lường kiến thức ở mức trí năng biết, hiểu một cách hữu hiệu

s Logi TNKQ

- Học sinh chọn một câu đúng nhất trong số các phương án trả lời cho sn

hoặc viết thêm một vài từ hoặc một câu để trả lời

- Có thể đo những khả năng suy luận như: sắp đặt ý tưởng, suy diễn, so

sánh và phân biệt nhưng không hữu hiệu bằng TNTL.

SVTH: Nguyen Yến Trinh Trang 22

Trang 24

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thẳy Lê Văn Đăng

- Có thể kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh ở mức trí năng biết,hiểu một cách hữu hiệu

1.2.2.2 Phạm vi bao quát bài trắc nghiệm

Với một khoảng thời gian xác định:

Khuyến khích học sinh độc lập sắp đặt, diễn đạt ý tưởng bằng chính ngôn

ngữ của mình một cách hiện quả và nó tạo cơ sở cho giáo viên đánh giá những ý

tưởng đó, song một bài TNTL dễ tạo ra sự "lừa dối” vì học sinh có thể khéo léo

tránh để cập đến những điểm mà họ không biết hoặc chỉ biết mập mờ.

© Loại TNKQ

Học sinh ít quan tâm đến việc tổ chức sấp xếp và diễn đạt ý tưởng của

mình, song TNKQ khuyến khích học sinh tích lũy nhiều kiến thức và kỹ năng,

không “hoc th” nhưng đôi khi dé tạo sự đoán mò.

1.2.2.4 Công việc soạn để kiểm tra

© Loại TNTL

Việc chuẩn bị câu hỏi TNTL do số lượng ít nên không khó lắm nếu giáo

viên giỏi trong lĩnh vực chuyên môn.

© Loại TNKQ

Việc chuẩn bị câu hỏi phải nhiều do đó đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm,

kiến thức chuyên môn vững chắc Đây là công việc rất tốn thời gian, công sức, vì

vậy nếu có ngân hàng để thì công việc này đỡ tốn công sức hơn.

1.2.2.5 Công việc chấm điểm

Trang 25

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thắy Lê Văn Dang

1.2.3 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH

QUAN

1.2.3.1 Câu trắc nghiệm “điển khuyết °

Học sinh phải chọn từ hay cụm từ để điển vào chỗ trống cho phù hợp

° Ưu điểm:

Học sinh không có cơ hội đoán mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra, từ hoặc cụm từ

cẩn tìm Dù sao biệc chấm điểm cũng nhanh hơn TNTL song rắc rối hơn những

loại câu TNKQ khác Loại này cũng dễ soạn hơn loại câu nhiều lựa chọn

e© Nhược điểm

Khi soạn thảo loại câu này thường dễ mắc sai lầm là trích nguyên văn các

câu từ trong sách giáo khoa.

Phạm vi kiểm tra của loại câu này thường chỉ giới hạn vào chỉ tiết vụn vặt.

Việc chấm bài mất nhéiu thời gian và thiếu khách quan hơn loại câu hỏi nhiều

lựa chọn.

1.2.3.2 Câu trắc nghiệm “ghép đôi ”

Đây là loại hình đặc biệt của loại câu nhiều lựa chọn, trong đó học sinh

tìm cách ghép các câu trả lời ở trong cột này với câu chưa hoàn thành ở cột khác

Loại câu trắc nghiệm ghép đôi không thích hợp cho việc đánh giá các khả

năng như sắp đặt và vận dụng các kiến thức Muốn soạn loại câu hỏi này để đo

mức trí năng cao đòi hỏi nhiều công phu Ngoài ra, nếu danh sách mỗi cột dài thìtốn nhiều thời gian cho học sinh đọc nội dung mỗi cột trước khi ghép đôi.

1.2.3.3 Câu trắc nghiệm “đúng sai”

Đây là loại câu được trình bày dưới dạng câu phát biểu và học sinh trả lời

bằng cách lựa chọn một trong 2 phương án “đúng” hoặc “sai”.

© Ưu điểm

Nó là loại câu đơn giản thường dùng để trấc nghiệm kiến thức vê những

sự kiện hoặc khái niệm, vì vậy viết loại câu này tương đối dễ, ít phạm lỗi,

mang tính khách quan khi chấm.

© Nhược điểm

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 24

Trang 26

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thiy Lê Văn Đăng

Học sinh có thể đoán mò và đúng ngẫu nhiên tới 50%, vì vậy độ tin cậy

thấp, đễ tạo điểu kiện cho học sinh thuộc lòng hơn là hiểu Học sinh giỏi có thể

không thỏa mãn khi buộc phải chọn “đúng” hay “sai” khi câu trắc nghiệm viết

chưa kĩ càng.

1.2.3.4 Câu trắc nghiệm “nhiều lựa chon”

Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn là loại câu thông dụng nhất Loại này có

một câu phát biểu gọi là cdu dẫn và có nhiều câu trả lời để học sinh lựa chon,

trong đó chỉ có một câu trả lời đúng nhất hay hợp lí nhất, còn lại đều là sai;

những câu trả lời sai gọi là câu mổi hay câu nhiễu

© Uu điểm

- Giáo viên có thể dùng loại câu này để kiểm tra, đánh giá những mục tiêu

day học khác nhau, chẳng hạn như:

+ Xác định mối tương quan nhân quả

+ Nhận biết các điều sai lầm

+ Ghép các kết quả hay các diéu quan sát được với nhau

+ Định nghĩa các khái niệm.

+ Tìm nguyên nhân của một số sự kiện.

+ Nhận biết điểm tương đồng hay khác biệt giữa hai hay nhiều sự vật hoặc

hiện tượng.

+ Xác định nguyên lí hay ý niệm tổng quát từ những sự kiện.

+ Xác định thứ tự hay cách sắp đặt nhiều sự vật hiện tượng.

+ Xét đoán vấn để đang được tranh luận dưới nhiều quan điểm.

- Độ tin cậy cao hơn: Yếu tố đoán mò hay may rủi giảm đi nhiều so với

các loại TNKQ khác khi số phương án chọn lựa tăng lên

- Tính giá trị tốt hơn: Với bài trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn,

người ta có thể đo được các khả năng nhớ, áp dụng các nguyên lí, định luật,

tổng quát hóa, rất hữu hiệu

- Thật sự khách quan khi chấm bài Điểm số của bài TNKQ không phụ

thuộc vào chữ viết, khả năng diễn đạt của HS và trình độ người chấm bài

e©Ồ Nhược điểm

- Loại câu này khó soạn vì chỉ có một câu trả lời đúng nhất, còn những câu

còn lại gọi là câu nhiễu thì cũng phải có vẽ hợp lý Ngoài ra, phải soạn thế nào

đó để đo được các a8ng cao hơn mức biết, nhớ, hiểu.

- Có những học sinh có óc sáng tạo, tư duy tốt, có thể tìm ra những câu trả

lời hay hơn đáp án thì sẽ làm cho học sinh đó cảm thấy không thỏa mãn.

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 25

Trang 27

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thây Lê Văn Đăng

- Các câu nhiều lựa chọn có thể không đo được khả năng phán đoán tỉnh

vi, khả năng giải quyết vấn để khéo léo, sáng tạo một cách hiệu nghiệm bằng

loại câu hỏi TNTL soạn ki.

- Ngoài ra tốn kém giấy mực để in để loại câu hỏi này so với loại câu hỏikhác và cũng cần nhiều thời gian để học sinh đọc nội dung câu hỏi

Câu hỏi loại này có thể dùng đánh giá trí nang ở mức biết, khả nang vậndụng, phân tích, tổng hợp hay ngay cả khả năng phán đoán cao hơn Vì vậy khi

viết câu loại này cần lưu ý:

+ Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rõ rang, lời van sáng sua, phải diễn

đạt rõ ràng một vấn để Tránh dùng các từ phủ định, nếu không tránh được thì

cần phải được nhấn mạnh để học sinh không bị nhằm Câu dẫn phải là câu trọn

vẹn để học sinh hiểu được minh đang được hỏi vấn dé gì

+ Câu chon cũng phải rõ ràng, dé hiểu và phải có cùng loại quan hệ với

câu dẫn, có cấu trúc song song, nghĩa là chúng phải phù hợp về mặt ngữ pháp vớicâu dẫn

+ Nên có 5 phương án trả lời để chọn cho mỗi câu hỏi Nếu số phương ántrả lời ít hơn thì yếu tố đoán mò hay may rủi sẽ tăng lên Nhưng nếu có quá

nhiều phương án để chon thì thẩy giáo khó soạn và học sinh thì mất nhiều thời gian để đọc câu hỏi, các câu gây nhiễu phải có vẽ hợp lý và có sức hấp dẫn như

nhau để nhử học sinh kém chọn

+ Phải chấc chấn chỉ có một phương án trả lời đúng, các phương án còn lại

thật sự nhiễu.

+ Không được đưa vào 2 câu chọn cùng ý nghĩa, mỗi câu kiểm tra chỉ nên

viết một nội dung kiến thức nào đó

+ Các câu trả lời đúng nhất phải được đặt ở những vị trí khác nhau, sắp

xếp theo thứ tự ngẫu nhiên, số lần xuất hiện ở mỗi vị trí A, B, C, D, E gần bằng

nhau.

1.3 VẤN ĐỀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY VI TÍNH

Trong những năm gan đây, nền Giáo dục nước ta được Đảng và Nhà nước

quan tâm đặc biệt Bên cạnh các dự án thay sách giáo khoa, đổi mới nội dung

chương trình và phương pháp giảng dạy, hàng năm, Nhà nước còn đầu tư mộtlượng ngân sách lớn cho việc trang bị cơ sở vật chất phục vụ dạy học Trong

những trang thiết bị dạy học hiện nay, ngoài các dụng cụ thí nghiệm thì máy vitính là thiết bị không thể thiếu ở mỗi trường học Rất nhiều trường học đã có cácphòng học với thiết bị trợ giảng bằng hệ thống đa phương tiện (Multimedia), từ

đó, nhà trường quy định, giáo viên phải thiết kế nội dung và trình bày bài giảng

của mình trên máy tính.

So với phương tiện cũ là bảng, phấn và các hình ảnh giáo khoa, việc thiết

kế nội dung bài giảng trên máy vi tính với sự hỗ trợ của hệ thống Multimedia là

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 26

Trang 28

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thay Lê Văn Đăng

một bước cải tiến lớn Nó giúp người giáo viên mang lại đến cho học sinh nhiều

thông tin hơn, và các thông tin đó có thể được chứa đựng trong nhiều kênh khác

nhau như văn bản hình ảnh, âm thanh và thậm chí có cả các đoạn phim Video.

Đặc biệt, trong một số môn học như Vật lí, Hóa học người ta còn có thể xây

dựng các thí nghiệm ảo trên máy tính để minh họa hoặc chứng minh một vài định

luật Điểu này giúp giảm bớt việc sử dụng các giáo cụ trực quan trong những

trường hợp có thể.

Hiện tại, người ta có thể sử dụng nhiều phẩm mềm khác nhau để thiết kếbài giảng trên máy vi tính như Microsoft PowerPoint , Microsoft Word,Macromedia Flash hay một số phần mềm khác Do thói quen, hẳu hết mọi người

vẫn sử dụng phan mềm Microsoft Word để thiết kế bài giảng Do đây chỉ là một

phần mềm chuyên dùng để soạn thảo văn bản trong công tác văn phòng, nên nókhông phù hợp với việc thiết kế và trình bày bài giảng Mặc dù Microsoft Word

là một phần mềm thịnh hành, dễ sử dụng nhưng nó vẫn không đủ tính chuyên

nghiệp để thay thế một phần mềm trình diễn, không hỗ trợ những hiệu ứng đặc

biệt làm kích thích sự say mê học tập của học sinh.Để khấc phục những yếu

điểm đó của phần mềm Microsoft Word, hiện nay người ta thường sử dung phanmềm Microsoft Powerpoint và Macromedia Flash

Vì nội dung của luận văn là ứng dụng phin mềm Microsoft Powerpoint

vào công tác giảng dạy nên trong quyển luận văn sẽ chỉ giới thiệu vé MicrosoftPowerpoint mà không để cập đến Microsoft Flash

1.3.1 CHỨC NANG CUA PHAN MEM POWERPOINT

Microsoft PowerPoint là một chương trình nim trong bộ phẩm mém

Microsoft Office, chuyên dùng để thiết kế và trình bày các nội dung trước công

chúng Với sự hỗ trợ của máy tính và các thiết bị nghe nhìn đa phương tiện nhưcác hệ thống MultiDisplay hoặc PowerPoint, việc trình bay các nội dung được

rõ ràng mạch lạc hơn PowerPoint phục vụ đắc lực cho các buổi thuyết trình,thuyết mình các để tài khoa học; hỗ trợ trong các buổi bảo vệ luận văn, luận án;

nó cung cấp các bảng số liệu, biểu đổ minh họa trong báo cáo của tất cả mọi lĩnhvực Đặc biệt PowerPoint là một công cụ ượ giảng rất hiệu quả và ấn tượng.

PowerPoint cung cấp cho bạn nhiều chức năng, trong đó đặc biệt nhất là chức

năng trình chiếu (Slide Show) lại các nội dung mà bạn đã thiết kế Trong chức

năng của PowerPoint, bạn có thể diéu khiển được thứ tự các luồng thông tin đến

cho người nghe, giúp người nghe tập trung cao hơn vào những nội dung mà bạn

đang trình bày Ngoài hệ thống kênh chữ để chuyển tải thông tin, bạn có thể cho

minh họa thêm bằng các hình ảnh, bảng biểu, đổ thị, âm thanh và cả những đoạn

phim Những đối tượng đó được xuất hiện ra màn hình một cách lần lượt theo ý

đổ của bạn, và mỗi đối tượng được trình bày đểu có thể được hoạt hóa

(Animation) theo một kiểu hiệu ứng khác nhau Tất cả các tính năng ưu việt của

PowerPoint kết hợp lại với nhau tạo cho người nghe cảm giác như đang được

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 27

Trang 29

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thẩy Lê Văn Đăng

minh họa bởi một cuộn phim Điều này thì những phần mềm khác không thể làm

được.

Khả năng định hướng và trật tự hóa các luông thông tin lại rất phù hợp với

công tác giảng dạy, vì nó mô phỏng được trình tự giảng dạy của người giáo viên.

Bạn thử hình dung, trong một tiết dạy với công cụ truyền thống là bảng và phấn,

để mục nào cẩn giảng trước thì bạn viết lên bảng trước, rồi đến các khái niệm,

hình vẽ minh họa bạn đưa lên bảng lần lượt theo đúng trình tự Đối với

PowerPoint, những nội dung này được bạn thiết kế sẵn ở nhà, khi trình bày trên

lớp bạn chỉ việc cho nó xuất hiện lần lượt theo thứ tự như khi bạn trình bày với

bảng và phấn Mỗi phan của bài giảng được xuất hiện trước các em học sinh đơn

giản chỉ bằng một thao tác nhấp chuột Kèm theo những hiệu ứng hoạt hình màPowerPoint cung cấp bạn sẽ tạo được cho lớp học một không khí sinh động, hào

nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy.

1.3.2 NHỮNG CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG MICROSOFT POWERPONIT

Bất cứ chương trình phần mém nào, bên cạnh ưu điểm cũng sẽ có những nhược

điểm

Nhược điểm lớn nhất khi sử dụng Microsoft Powerponit vào giảng dạy: do

Microsoft Powerponit có khả năng thực hiện các minh họa động, cho phép sử

dụng nhiều màu sắc, âm thanh và khả năng trình diễn linh hoạt nên khi thiết kế

bài giảng, nếu giáo viên không chú ý đến việc sử dụng phù hợp các khả năng đó,

rất có thể họ sẽ biến tiết dạy học của mình thành một buổi trình chiếu phim mà

sau buổi trình chiếu này học sinh không nắm được trọng tâm của bài.

Để khắc phục nhược điểm đó, khi tiết kế bài giảng, giáo viên cần chú ý:

-Luôn nhớ đến mục đích chính, trọng tâm cần đạt được của bài.

-Không lạm dụng nhiều kỹ xảo

-Nội dung trình bày thật đơn giản:không quá nhiều dòng trong một slide, không

quá nhiều chữ trong một dòng

-Chỉ thay đổi phông nén, màu sắc của slide khi thật cẩn thiết (thay đổi chủ để)

1.3.3 NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN TREN PHAN M&M MICROSOFT

POWERPONIT

1.3.3.1 THIẾT KẾ TRANG TRÌNH CHIẾU BẰNG POWERPOINT

1.3.3.1.1 Khởi động:

Menu Start / Programs / Microsoft PowerPoint

SVTH: Nguyen Yến Trinh Trang 28

Trang 30

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thảy Lê Văn Dang

Hoặc bấm đúp biểu tượng:

(2):Thanh dòng lệnh (Menu bar) để chọn các lệnh điều khiển

(3):Thanh công cụ (Formatting, Standard, Drawing ): gồm các hình tượng đểdùng Mouse chọn diéu khiển nhanh thay lệnh (dùng lệnh View/Tool Bar để bật

Trang 31

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thay Lê Văn Đăng

Ce

(6):ving Outline View (quan sát các trang trình chiếu hoặc tóm tất nội dung trìnhchiết)

(7):ving Slide View (nơi người dùng thực hiện thiết kế trang trình chiếu)

(8):ving Slide Note (nơi cần ghi chú vé trang trình chiếu (không hiển thị khi

trìnhdiễn))

1.3.31.3 Tạo mới | tập tin trình bày (phiên trình bày)

* Chon lệnh File, New (hoặc dùng Mouse bấm hình D )

* Trong cửa sổ New Presentation (bên phải), New

Sau đó chon | trong 3 cách thực hiện :

a) Chọn From AutoContent Wizard : xuất hiện hộp thoại, chọn finish.Đây là bộ trình chiếu có sẵn với các trang đã được thiết kế sin, bạn nhập

nội dung vào từng phần thích hợp của mỗi trang Có thể hiệu chỉnh lại

mẫu, màu nền, thêm bớt trang ở phần sau - Đây là bộ trình chiếu dành

cho người mới sử dụng.

b) Chọn From Design Template : xuất hiện các mẫu Design chọn mộtmẫu ở phan Apply a Design Template bộ trình chiếu chỉ có một trang,

nhập nội dung cho trang đầu có thể thêm trang xem phần sau.

c) Chọn Blank Presentation : xuất hiện các mẫu layout; chon một mẫu,

bộ trình chiếu chỉ có một trang, nhập nội dung cho trang dầu, thêm trang

xem phẩn sau Đây là bộ trình chiếu dành cho người tự thiết kế Design

theo ý riêng

1.3.3!.4 Lưu trữ tập tin trình bày (phiên trình bày)

© Lưu lần đầu : Chọn lệnh FILE, SAVE AS (hoặc Mouse bấm hình @)

(Chọn ổ đĩa, thư mục, nhập tên file)

® Lưu nội dung mới nhất : Trong quá trình thiết kế thường xuyên lưu lại

Menu File, Save (hình tượng bấm hình @ - phím tất Ctrl S)

= Nếu muốn mặc định cho máy tự lưu bài sau những khoảng thời gian ta

quy ước: chon lệnh File, Save as, Tools, Save options ,Save

AutoRecover info every, sau đó chọn thời gian muốn lưu rồi nhấp OK 1.3.3 .5.Các kiểu trình bày slide để thiết kế và trình chiếu

“rong quá trình thiết kế có thể xem thấy các kiểu trình bày khác nhau của

các tang trình chiếu (slide), mỗi kiểu trình bày có mục đích làm việc khác nhau :

SVTH Nguyễn Yến Trình Trang 30

Trang 32

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thây Lê Văn Đăng

Norma! View

Slide sorter View Slide show from current slide

Có 3 kiểu xem va làm việc với Slide :

* Trinh bày chuẩn tắc - Normal View là kiểu trình bày tích hợp giữa phan thiết

kế Slide bên phải (Slide View) và phẩn hiển thị tất cả các Slide bên trái

(Outline view), cũng như phan ghi chú cho từng trang slide Dạng này kháthuận tiện cho người dùng thiết kế phiên trình bày Khi làm việc ở dang này,

bên Outline view ta có 2 tùy chon:

> Outline: trình bày tiêu để và nội dung chính trong slide.

> Slides: trình bày tất cả những thiết kế trong từng slide

* Trinh bay thứ tự - Slide sorter view : trình bày tất cả các trang slide theo thứ

tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới Dạng này được dùng để định khoảng

thời gian chờ giữa các trang khi chiếu tự động.

* Trình bày chiếu Slide - Slide show view : trình bày cụ thể trang slide sẽ được

trình chiếu thực tế như thế nào, sự kết hợp âm thanh, hình ảnh, sự chuyển động có hợp lý không ? Dé sửa chữa can chuyển đổi sang hai kiểu trình bay

trên Silde show view sẽ trình chiếu slide hiện hành và các Slide tiếp theo F5

trình chiếu từ Slide đầu tiên

Như vậy, khi thiết kế một phiên trình bày thường sử dụng hai kiểu : Normal

view va Slide sorter view, còn trình chiếu thì dùng dang Slide show view.

1.3.3.1.6 Nhập nội dung và định dạng:

Nhập nội dung :

Tại các ô có sắn, nhập thêm nội dung vào, mỗi 6 là một TextBox, do đó cóthể tại thêm TextBox cho những nội dung độc lập

1 Định dang ký tự : chon TextBox hoặc chọn khối nội dung cẩn Đổi Font,

Size, Style, Color trên thanh định dạng

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 31

Trang 33

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thây Lê Văn Đăng

2 Định dang đoạn: chon TextBox nội dung cẩn Canh trái, phải, giữa, déu 2

bên; trên thanh định dạng

3 Tạo khoảng cách giữa đoạn, dòng :

Menu Format - Line spacing :

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 32

Trang 34

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thay Lê Văn Đăng

Trong đó :

>» Line spacing : khoảng cách giữa các đòng

> Before paragraph : khoảng cách trước đoạn

> After pagagraph : khoảng cácjh sau đoạn

Format ~ Change Case - Chọn kiểu cần thiết - OK

Hoặc nhấn Shilft F3

Format - Replace font :

Trong đó :

> Replace : nhập font cũ, nếu đang chọn TexBox sẽ xuất hiện font của TextBox

> With : nhập font mới cần thay

> Replace để thay tất cả các nội dung có Font cũ đều được thay thành font

mới nhập.

6 Định nên :

a Thay đổi mẫu Design :

SVTH: Nguyen Yến Trình Trang 33

Trang 35

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thảy Lê Văn Đăng

>» Chon Slide cẩn thay đổi

> Bấm Mouse phải chon Slide Design hoặc Format - Slide Design

> Xuất hiện các mẫu bên phải, bấm Mouse phải trên mẫu cần

» Chon Apply tp All Slides để thay tất cả các Slide

> Chon Apply to selected Slides để chỉ thay cho Slide đang chọn

Có thể giữ nguyên mẫu Design nhưng đổi lại tất cả mau bằng cách :

» Chon Color Schemes :

+ Xuất hiện các mẫu, bấm Mouse phải trên mẫu cần+ Chọn Apply to All Slides để thay tất cả các Slide

+ Chọn Apply to selected Slides để chỉ thay cho Slide dang chọn

b Thay đổi màu nền :

>» Chon Slide cẩn thay đổi

> Bấm Mouse phải chọn Backgrond hoặc Format - Background

> Xuất hiện

> Chọn màu cẩn

> More color : để chọn thêm màu khác

>» Fill Effects : hiệu ứng mau tô

Gồm các kiểu tô =

~ Gradient : tô màu chuyển sắc

~ Texture : tô màu theo chất liệu

~ Pattern : tô mau theo mẫu tô

Y Picture : tô mau theo một hình ảnh trên file

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 34

Trang 36

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thây Lê Văn Đăng

» Chon Apply để chỉ đổi nền cho Slide dang chon

> Chon Apply to All : để đổi màu nền cho tất cả các Slide

1.3.3.1.7 Quản lý slides :

a) Thêm trang

> Tại trang cần thêm

> Insert - New Slide hoặc Bấm Mouse phải chọn New Slide hoặc Cưi M

hoặc chon nút New Slide trên Toolbar

> Trang mới xuất hiện ngay sau trang hiện hành

Hoặc bên vùng Outline view, chọn trang cẩn thêm, gõ phim Enter

b) Xoá trang :

> Tại trang cẩn xoá

> Edit - Delete Slide hoặc Bấm Mouse phải chon Delete Slide hoặc bấm

phím Delete trên bàn phím

> Trang chọn sẽ bị mất

c) Thay đổi thứ tự trang :

>» Để màn hình chế độ Normal view hoặc chế độ Slide Sorter view

> Chọn trang cần di chuyển bấm giữ kéo tới vị trí mới

d) Chon Slide :

» Chọn các slides lién nhau : chon slide đầu, giữ Shift, chon Slide cuối

> Chon các slides không lién nhau : chon slide dau, giữ Cul, chon Slide

tiếp theo

ce) Xem/sửa nội dung trang trình chiếu ; Ding (mouse) bấm vào trang đó

(bên trái màn hình và xem/sửa (bên phải màn hình)

g) Thực hiện trình chiếu tất cả các trang : bấm F5; Ngưng trình chiếu : bấm

ESC

1.3.3.2 TRÌNH CHIẾU - TẠO HIỆU UNG TRONG POWERPOINT

¡.3.3.2.1 Thiết lập chuyển tiếp trình chiếu giữa các trang :

> Chọn lệnh Slide show, slide transition, hộp thoại sau xuất hiện :

+ On mouse click : Thực hiện chuyển tiếp khi có bấm Mouse.

SVTH: Nguyễn Yến Trính Trang 35

Trang 37

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thiy Lê Văn Đăng

+ Automatically after : Tự động thực hiện sau thời gian xác định (đơn vị giây)

© Aplly to All : Xác nhận áp dụng cho tất cả các slide (Nếu không thi chỉ có tác

đụng với slide dang chọn)

© Slide show : thử trình chiếu

1.3.3.2.2 Thiết lập cách thực hiện trình chiếu :

o Chọn lệnh Slide show, view show : để thực hiện việc trình chiếu một phiên

trình bày (hoặc bấm FS hoặc chọn lệnh Slide show ở vùng Outline View)

© Chọn lệnh Slide show, Set up show : Để thiết lập các thông số cho việc trình

chiếu trước khi chiếu trong hộp thoại sau :

Trong hộp thoại :

> Show style : Chon

* Presented by a speaker (full screen) : Trinh dién toàn man hình

+ Browsed by an individual (window): Trinh diễn trong một khung cửa sổ

* Browsed by kiisk (full screen) : Trình điễn toan màn hình

> Show option : Chon

* Loop continued until “esc” : Trình diễn liên tục tới khi bấm phím “esc)

" Show withput narration : Trình diễn không có tường thuật

* Show without amination : Trình diễn không ding hiệu ứng

> Show slide : Chon

* All: Trinh chiếu tất cả các trang trình chiếu

* From to : Trình chiếu từ trang tdi

> Advanced slide : Chon

* Manually : Tự trình chiếu

* Using timing, ifpresent: Trình chiếu theo thời gian đã định (nếu có)

SVTH: Nguyễn Yen Trinh Trang 36

Trang 38

1.3.3.2.3 Tạo hiệu ứng cho từng đối tượng :

Một hộp văn bản (TextBox), | hình ảnh, 1 đoạn phim đều được xem là |!

đối tượng (object) trên trang trình chiếu Có thể tạo một hoặc nhiều hiệu ứnghoạt cảnh trên mỗi đối tượng đó.

“ Chon màn hình thiết kế dạng : Slide view

Chọn trang trình chiếu cần thực hiện

* Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng

% Chọn lệnh Slide show, Custom Animation (hoặc bấm Mouse phải vào đối

tượng, chọn lệnh Custom Amination)

% Chọn Add Effect : để gán hiệu ứng cho đối tượng Trong đó có 4 nhóm hiệu ứng

°

©

°

°o

Entrance : Nhóm hiệu ứng đưa đốt tượng vào trang trình chiếu (xuất hiện)

Emphasis : Nhóm hiệu ứng gây chú ý đối tượng khi trình chiếu (Nhấn mạnh)

Exit : Nhóm hiệu ứng đưa đối tượng ra khỏi trang trình chiếu (biến mất)

Motion path : Nhóm các hiệu ứng cho đối tượng chuyển động trên |

quãng đường tự tạo (theo đường dẫn)

> Start : hiệu ứng xảy ra khi :

e On click : Hiệu ứng có tác dụng khi bấm Mouse

se Start with prevous : Hiệu ứng có tác dụng cùng với hiệu ứng trước s® Start after prevous : Hiệu ứng có tác dung sau khi hiệu hiệu ứng trước

> Speed: tốc độ xảy ra

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 37

Trang 39

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD:Thay Lê Văn Đăng

e Very Low : Tốc độ xảy ra rất chậm (5 giây)

se Low: Tốc độ xảy ra chậm (3 giây)

¢ Medium : Tốc độ xảy ra trung bình (2 giây)

e Fast : Tốc độ xảy ra nhanh (1 giây)

e Very fast : Tốc độ xảy ra rất nhanh (nửa giây)Play : Xem thử hiệu ứng trên trang thiết kế

Slide show : xem thử hiệu ứng trên trang trình chiếu

Autoreview : nếu được chọn thì hiệu ứng sẽ tự trình chiếu sau mỗi lan thay đổi

Re-order : thay đổi thứ tự hiệu ứng

Khi đã áp hiệu ứng cho từng đối tượng có thể thay đổi thứ tự xảy ra trước sau :

% Chọn hiệu ứng (bên phải màn hình) nhấn nút ® để hiệu ứng xảy ra

trước, hoặc nhấn nút # để hiệu ứng xảy ra sau.

> Remove : hủy bỏ hiệu ứng đã áp cho đối tượng

Chọn hiệu ứng (bên phải màn hình)

+ Nhấn nút Remove để gỡ bỏ hiệu ứng

>» Change : thay đổi hiệu ứng đã gán cho đối tượng

Chọn hiệu ứng (bên phải màn hình)

- Nhiều đối tượng có thể gán chung một hiệu ứng (chọn các đối tượng cùng

lúc gan chung hiệu ứng)

Để chọn lựa cách thức xảy ra hiệu ứng đã chọn

Bấm Mouse phải vào tên hiệu ứng chọn lệnh Effect option - trong đó :

> Lớp Effect :

V ẻY V VY

SVTH: Nguyễn Yến Trinh Trang 38

Trang 40

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Thay Lê Văn Đăng

4 Direction xác định hướng xuất hiện hiệu ứng

* Sound : âm thanh phát cùng hiệu ứng

4% After animation : màu sắc và trạng thái ẩn hiện sau hiệu ứng

Animate text : cách xảy ra hiệu ứng cho văn bản :

e All aronee: tất cả xdy ra một lần

se By word: xảy ra đối với từng từ

« By letter : xảy ra đối với từng chữ

> Lớp Timing :

Start : thời gian hiệu ứng xảy ra

Delay : thời gian chờ trước khi hiệu ứng xảy ra

Speed: tốc độ xảy ra hiệu ứng + Repeat : Số lan lặp lại hiệu ứng

> Lớp Text animation :

* Group text : xác định hiệu ứng cho đối tượng văn bản được chia thành

mấy nhóm

Automatically after : thời gian văn bản xuất hiện sau hiệu ứng trước đó

s* In reverse : ngược lại

1.3.3.3 CHEN ĐỐI TƯỢNG TRONG POWERPOINT

SVTH: Nguyễn Yến Trình Trang 39

Ngày đăng: 05/02/2025, 23:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.TY Minh Thạnh, Giáo trình Hóa học hữu cơ 1, NXB Trường Đại học Sư phạmTP.Hồ Chí Minh, 2005 Khác
3.Sách giáo khoa Hóa học 11, NXB Giáo dục, Tái bản lần thứ mười bốn.4 Sách giáo khoa Hóa học 11 thí diém-Ban khoa học tự nhiên, NXB Giáo dục,2004.$.Sdch giáo viên Hóa học 1] thí điểm-Ban khoa học tự nhiên, NXB Giáo dục,2004 Khác
11.Trịnh Văn Biểu, Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Trường Đại học Sưphạm TP HCM, 20095 Khác
12.Nguyễn Xuân Trường, Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạy học hóa học ở trường Phổ thông Khác
13.Nguyén Xuân Trường, Sử dung bài tập trong day học hóa học ở trường Phổthông Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w