Hơn nữa, việc giải bài tập hóa học còn là một công cụ để giúp giáo viên tìm được những học sinh thông minh, Thông qua cách giải bài tập của các em từ đó giáo viên có hướng bồi dưỡng cho
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH
KHOA HÓA
cœs EA g›
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành - PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đề tài:
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
HON HỢP HÓA VÔ CƠ
Người hướng dẫn khoa học : Th.s TRAN VAN KHOA
~* 2 Người thực hiện - TONG HỒ THỊ PHƯƠNG THẢO
THU VIEN
THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
Tháng 5 năm 2008
Trang 2KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.s Trần Văn Khoa
LỜI CẢM ON
Trang quá trinh tực hign khda luận, em đã nhận được rất nhiéu tự chi dẫn, đáng gdp ú kiến của các thầu cô va các bạn thâm day em kink gửi lời cảm on chân thanh nhất đến các thâu eb oà toàn thể các bạn Dee biệt là:
> (khâu Guản Van Khoa đã nhiệt tình attng dén, giúp đỡ em trong quá
trinh thife hign cà hoan thanh khda lugn nay.
> ác ban sinh niên đã giúp dé trong quá trinh tim tài liệu eting whut đáng
gáp nhiédu ý kiếm qiúụ báu.
Do thực kiện trong điều kiện tương đối gấp nit, (ấn đầu tiên lam quen
odi cing niệc mgiiêm cứu khoa học 0d kiếm thite cá phẩm giới han mêm khong
thé tranh khái nhường sai lát (Đất mong nhận được nhiều ý kiến đáng góp phê binh của ede thấy eô 04 ede bgn.
Dei hee sư pham thank phd Wd Chi Mink
Thing 5- 2008 Sink niêm thực kiện: ống Wd Thi Dhutong Thao
Trang 3Bs: HfGbcôqnđl Êu¿xotitxi1220i 0x iionndisetktd6sidddobokiliiobsas
HLỐỒ5Ồ MGEGEBIEHRSGÔW, e=Ằ (c4 G 26c tw& UME Bie Na an
IV: «DiGi tela rigtiOen CON i cerca cece iweramatsdss eerie
V 7 :EKHZEHU(EHEMMNSCDI à «e6 860424266400 ã
VI, Phạm vinghiên CỨQ eeeeeeeeneễrễiễoễeeeseennnnrsssesssessesenreesosseseeoe
VN: (Giá Rmyết khoa b0 s:2666cacu2 si ggg6iigixeee
VII Phương pháp nghiên cứu -ịcẶ cà Share
Chương 1: Cơ sở lí luận bài tập hóa học -ẶẶSSSSằeeeerrierreerrrrrrrr
L Khái niệm bài tập hóa hỌ€ cá ácoc C0002 CeooiDeiinoieeooeee
TE; Tá/o@wagco0aUitphOd@RWEcvì(606i:c ci
1 — Phát huy tính tích cực và sáng tạo của học
sinh - -Giúp học sinh hiểu rõ và chính xác hóa kiến thức đã học
Hệ thống hóa các kiến thức đã học - «55s sssreeetersererree
Cung cấp thêm kiến thức mới, mở rộng thêm hiểu biết của học sinh về
các vấn dé thực tiễn đời sống và sản xuất hóa học
Trang 4Si; Giáp Cape STRAT fale MÌN:eesooaaaeaooddaeiiddeadeeaonuensnoue 10
TT Điều kiện để học sinh giải bài tập được tốt -.-.-cc c HH
IV Các bước giải bài tập trên lỚp -.2 :22v2vvcvcrvrtrtrtrsrrrrrrrrie H
V _ Những chú ý khi giải bài tập -2.222.vv22vc2222222222222222errrrtre H
lũ Xác định rõ mục đích từng bài tập eo 11
2 Chọn sửa những bài tiêu biểu điển hình -.5- 55-5555 5e2 12
3 Nghiên cứu, chuẩn bị kĩ cằng cuoi 12
4 Giúp học sinh nắm chấc phương pháp giải các dang bai tập cơ bản 12
5 Dùng sơ đổ, hình vẽ trong bài tập - Ăn 12
6 T015 se esevesadseraseessosrrrrasneorneoaeeeessseiei 12
7 TIẾN NG i SO GABON sisi 6220000020000 2G 00ïGG G200 iimaomemiensatave 13
8 Quá Rợơ 08 Mh ĐĂNG cá cas saccades 13
9 SIE TE Oe # 8 ` —e=srieeexesseessssssse 13
10, Sửa bài tập với lớp có nhiều trình độ khác nhau - 13
Chương II: Phân loại bài tập hỗn hợp chất vô cơ 2::+.s+ccc+22zvrri l4
Chương IIT: Dữ kiện trong bài toán hỗn hợp chất vô cơ 25552223 22 l5
1 Các loại dữ kiện thường gặp trong bài toán hỗn hợp các chất vô cd 15
Peas dt 3) | ¡Gia 4662 26G1000066202/266600 Sooo 6S 15 5T 8 a 16
II C28 cáp GP KIÊN se ecaeosesddhsesedeoeeeeoooeoeenenoosseescose 16
Trang 5II — Bài toán hỗn hợp vô cơ rấn có ba nghiệm số trở lên -.-« 23
Chương V: Bài toán hỗn hợp lồng, 5-2-5 tS22 -.1211 Rn s0E 34
L Bài toán hỗn hợp vô cơ lỏng có một hoặc hai nghiệm số - 34
H — Bài toán hỗn hợp vô cơ lỏng có ba nghiệm số trở lên - 42
Chường Vĩ: Bồi toán bốn búp BR a ¿cúc GÀ 2 02-0002 00006G 010 2cg22nug 50
L Bài toán hỗn hợp vô cơ khí có một hoặc hai nghiệm số 50
I — Bài toán hỗn hợp vô cơ khí có ba nghiệm số - 6c 55s s22 55Chương VII: Bài toán hỗn hợp biện luận cccceccsesesesseseseeseneseeseacsveveveneencacevees 61
L Bài toán hỗn hợp vô cơ biện luận có một hoặc hai nghiệm số 61
H — Bài toán hỗn hợp vô cơ biện luận có ba nghiệm số - 5 67
KẾT lđWN- đề KOM N,,cccbácckioccccibiDD G10 066GGG14601516G086606i Gia G526040)11652ecslassilg54 74
L KẾ LiỆN B206 20002 c621/000026222610620206210)06464/20016620343/060201 2 74
a 1 5 74
Trang 6KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP _ t0 j6 GVHD : Th.s Trin Văn Khoa
MỞ ĐẦU
I Lí do chọn dé tài:
Bài tập là một phương tiện dạy học quan trọng của người giáo viên Việc rèn
luyện kĩ năng giải bài tập và việc cung cấp các tài liệu về bài tập cho sinh viên
sư phạm là rất cần thiết.
Việc giải bài tập hóa học là một trong những cách hữu hiệu mà hau hết mọigiáo viên hóa học đều sử dụng để đánh giá mức độ hiểu và vận dụng bài học củahọc sinh Hơn nữa, việc giải bài tập hóa học còn là một công cụ để giúp giáo
viên tìm được những học sinh thông minh, Thông qua cách giải bài tập của các
em từ đó giáo viên có hướng bồi dưỡng cho các em hiệu quả và chuyên sâu.
Trong các bài toán hóa thuộc chương trình phổ thông thì dạng toán hỗn hợp là
học sinh dễ gặp vướng mắc, sai lầm nhất do việc giải bài toán hỗn hợp cẩn vận
dụng kiến thức một cách tổng hợp Vì vậy, việc đưa ra những phương pháp giải
các bài toán thuộc dang này là rất cần thiết cho học sinh.
Xuất phát từ những suy nghĩ trên, em đã mạnh dạn chọn để tài:
“ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HON HỢP HÓA VÔ CO”
H.Mục đích chọn để tài:
Hệ thống hóa lại các dạng toán và phương pháp giải.
Nhờ đó, người giáo viên có thể giảng dạy dạng toán này một cách thuyết phục
đồng thời giúp cho học sinh say mê, hứng thú với bộ môn hóa học từ đó có ý thức
Trang 74 Đưa ra phương pháp thống nhất để giải các bài toán dạng hỗn hợp một
cách khoa học và dễ hiểu.
1V.Đối tượng nghiên cứu:
s+ Nội dung bài toán hỗn hợp.
%* Phương pháp giải bài toán hỗn hợp.
V.Khách thể nghiên cứu:
Quá trình day và học môn hóa ở trường phổ thông.
VLPham vi nghiên cứu:
Tất cả các bài toán hóa học hỗn hợp thuộc chương trình hóa phổ thông trung học.
VIL.Gia thuyết khoa học:
Nếu học sinh nấm vững phương pháp giải bài tập hóa học liên quan đến hỗn hợp
các chất vô cơ thì các em sẽ không lúng túng khi gặp các bài toán dạng này.
Từ đó, giúp cho quá trình dạy và học hiệu quả hơn, góp phẩn nâng cao chất
lượng dạy và học hóa học.
Trang 8I Khái niệm bài tập hóa học:
Theo từ điển tiếng Việt- 1992 (trang 40, 41) đã định nghĩa bài tập như sau: "Bài
tập là những bài ra để vận dụng những điều đã học” Sau khi nghe giảng bài xong,nếu học sinh nào giải được các bài tập giáo viên đưa ra thì xem như học sinh đó đãlĩnh hội một cách tương đối những kiến thức giáo viên truyền đạt
Bài tập hóa học là những bài tập có nội dung liên quan đến hóa học Bài tập hóa
học có thể là những bài tập lí thuyết đơn giản yêu cầu học sinh tự tái hiện lại những
kiến thức đã học, có thể là những bài tập dựa trên nền tang kiến thức cũ, mở rộng
kiến thức mới cho học sinh hoặc đòi hỏi ở học sinh sự tư duy sáng tạo Dựa vào mục
đích từng bài học, từng chương mà giáo viên cho những dạng bài tập thích hợp.
Nội dung của bài tập hóa học thông thường bao gồm những kiến thức chính yếu
của bài giảng Bài tập hóa học có thể là những bài tập lí thuyết đơn giản chỉ yêu cầu
học sinh nhớ và nhắc lại những kiến thức vừa học hoặc đã học xong nhưng cũng có
thể là những bài tập tính toán liên quan đến cả hóa học và toán học, đôi khi bài toán
tổng hợp yêu cầu học sinh phải vận dụng những kiến thức đã học từ trước kết hợp
với những kiến thức vừa học để giải Tùy vào mục đích của bài học mà bài tập có
thể giải dưới nhiều hình thức và nhiều cách giải khác nhau
Il Tác dung của bài tập hóa học:
Giải bài tập hóa học là một trong những phương pháp tích cực nhất để kiểm tra
khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh Thông qua bài tập, giáo viên có thể phát
hiện những sai sót, yếu kém của học sinh mà qua đó có những kế hoạch rèn luyện
Trang 9bước quen thuộc nhưng cũng có cách giải độc đáo, thông minh rất ngấn gọn mà lại
chính xác Như vậy, bài tập hóa học giúp giáo viên phát hiện những học sinh có tư
chất thông minh và khuyến khích các em tích cực, sáng tạo trong học tập
2 Giúp học sinh hiểu rõ và chính xác hóa kiến thức đã học:
Việc giải bài tập hóa học giúp học sinh hiểu sâu hơn các khái niệm, địng nghĩa,
định luật mà trước đây các em đa phần học thuộc lòng
Bài tập hóa học giúp cho học sinh nhớ lại tính chất của các chất, phương trình phản ứng, hiểu sâu hơn các nguyên lí và định luật hóa học Những kiến thức chưa
được vững hoặc chưa được nắm kĩ thì thông qua việc giải bài tập sẽ giúp học sinh
nhớ lâu hơn và sâu hơn Ngoài ra, giải bài tập hoá học cũng giúp học sinh ôn tập các
kiến thức về các môn khác như: toán , lí,
3 Hệ thống hóa các kiến thức đã học:
Học thuộc lí thuyết mà học sinh không vận dụng thì sẽ mau quên Vì vậy, mà có
một số đáng kể bài tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức của nhiều
nội dung trong bài, trong chương Bài tập tổng hợp đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức của nhiều chương, nhiều bộ môn.
Đối với các bài tập có tác dụng hệ thống hóa kiến thức cần đòi hỏi học sinh phảivận dụng tổng hợp các kiến thức và sự hiểu biết của mình, có thể là những kiến thức
vừa mới học hoặc những kiến thức đã học từ trước Tự mình làm các bài tập sẽ giúp
học sinh củng cố kiến thức cũ của mình một cách thường xuyên Dạng bài tập tổng
Trang 10những kiến thức mới, mở rộng sự hiểu biết của học sinh một cách sinh động, phong
phú mà không làm năng nể khối lượng kiến thức của học sinh.
5, Rèn luyện một số kĩ năng, kĩ xảo:
Trong quá trình làm bài tập học sinh được rèn luyện các kĩ năng sử dụng ngôn
ngữ hóa học, lập công thức, cân bằng phương trình phản ứng, tính theo công thức và
phương trình, các tính toán đại số (quy tắc tam suất, giải phương trình và hệ phương
trình, kĩ năng giải từng dang bài tập khác nhau).
Nhờ việc thường xuyên giải các bài tập các kĩ năng đó sẽ phát triển thành các kĩ
xảo giúp học sinh có thể ứng xử nhanh trước các tình huống có thể xảy ra
6 Phát triển tư duy:
Thông qua quá trình làm bài tập học sinh phát triển được các thao tác tư duy như:
phân tích, tổng hợp so sánh, quy nạp, dién dịch,
Moi bài tập hóa học giáo viên đưa ra cho học sinh đều có những điểm gut để mở.
Những điểm đó học sinh bất buộc phải tư duy hoặc dùng quy nạp, diễn dich hoặc
ding loại suy, Nhờ vậy, tư duy của học sinh được phát triển và năng lực làm việc
của học sinh được nâng cao.
Trong quá trình giải các bài toán hóa học, học sinh buộc phải tái hiện lại các
kiến thức cũ, xác định mối liên hệ giữa các điểu kiện đã có và yêu cầu của để bài
thông qua các hoạt động như phân tích, tổng hợp, phán đoán, loại suy, để tìm ra lời
giải dip Đồng thời một bài tập có nhiều cách giải, tìm ra cách giải ngấn nhất, hay
Trang 11sinh còn sai từ đó khắc phục và bổ sung ngay Mặt khác, giáo viên cũng phải xem lại bài giảng của mình để diéu chỉnh cách day sao cho phù hợp hơn, đạt hiệu quả tốthon,
Pa số học sinh thích giờ bài tập hơn vì trong giờ này các em được năng động
hơn, được thể hiện mình nhiều hơn cũng như dé phát hiện những cái sai cơ bản mà bình thường tưởng như đã hiểu kĩ lấm rồi.
8 Giáo dục tư tưởng đạo đức:
Giải bài tập hóa học chính là rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, trung thực trong khoa học, tính cẩn thận, tính độc lập, sáng tạo khi giải quyết các vấn để xảy
ra, tính chính xác trong khoa học, tinh thần cau tiến trong việc tìm phương pháp giải
tối ưu Việc tự mình giải các bài tập hóa học thường xuyên góp phần rèn luyện cho
học sinh tinh thần kỉ luật, tính tự kiểm chế, cách suy nghĩ và trình bày chính xác
khoa học, qua đó nâng cao lòng yêu thích bộ môn.
9 Giáo dục kĩ thuật tổng hợp:
Bộ môn hóa học có nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp Bài tập hóa học góp
phần tạo diéu kiện tốt cho nhiệm vụ giáo dục này vì những vấn để của nền sản xuất hóa học được chuyển tải thành nội dung của bài tập hóa học.
Bài tập hóa học còn cung cấp cho học sinh những số liệu mới về các phát minh,
vé năng suất lao động, về sản lượng mà nền sản xuất hóa học đạt được giúp học
sinh hòa nhập vào sự phát triển khoa học kĩ thuật của thời đại mình đang sống.
Tóm lại, bài tập hóa học có rất nhiều tác dụng đối với học sinh, chúng ta với tư
cách là giáo viên phải rèn luyện cho học sinh khả năng giải bài tập hóa học một
cách thường xuyên để học sinh phát triển tư duy, nâng cao kiến thức và đặc biệt là
Trang 12thuộc dang nào.
* Nắm được một số phương pháp giải thích hợp với bài tập.
+ Nắm được các bước giải một bài tập hóa học nói chung và với từng dạng
nói riêng.
% Biết được một số thủ thuật và phép biến đổi toán học, cách giải phương
trình và hệ phương trình.
IV Các bước giải bài tập trên lớp:
Phân tích bài toán trên bảng Bài tập về các quá trình hóa học có thể sửdụng sơ đồ
% Xử lí các số liệu dang thô thành dang cơ bản.
% Viết các phương trình phan ứng xảy ra (nếu có).
Gợi ý và hướng dẫn học sinh suy nghĩ tìm cách giải.
% Phân tích các dữ kiện của dé bài từ đó cho ta biết gì
% Liên hệ với dang bài tập đã giải.
% Suy luận ngược từ yêu cầu của bài toán.
% Trình bày lời giải.
Trang 13- Bổ sung kiến thức gì?
- Hình thành phương trình giải một số dạng bài tập nào đó
2 Chọn sửa những bài tiêu biểu, điển hình Tránh trùng lặp về kiến thức
cũng như các dạng bài tập Chú ý các bài:
- Có trọng tâm kiến thức hóa học cần khấc sâu.
- Có phương pháp giải mới.
- Dạng bài quan trọng, phổ biến, hay thi.
3 Phải nghiên cứu, chuẩn bị trước thật kĩ càng.
- Tính trước kết quả.
- Giải bằng nhiều cách khác nhau
- Dự kiến trước những sai lầm học sinh hay mắc phải
4 Giúp học sinh nấm chắc các phương pháp giải các dạng bài tập cơ bản
- Chữa bài tập mẫu thật kĩ
- Cho bài tương tự về nhà làm (sửa vào giờ học sau)
- Khi sửa bài tương tự có thể:
e Cho học sinh lên giải trên bảng.
© Chi nói hướng giải, các bước và kết quả.
e Chỉ nói những điểm mới cắn chú ý.
e On luyện thường xuyên.
5 Dùng sơ đồ, hình vẽ trong giải bài tập có tác dụng:
- Cụ thể hóa các vấn để, quá trình trừu tượng.
- Trình bay bảng ngắn gọn.
- Học sinh dé hiểu bài
- Giải được nhiều bài tập khó
Trang 147 Tiết kiệm thời gian.
- Để bài có thể photo phát cho học sinh hoặc viết trước ra bảng, bìa cứng.
- Tân dụng các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập.
- Không sa đà vào những giải đáp không cần thiết
8 Gọi học sinh lên bảng.
- Những bai đơn giản, ngắn có thể gọi bất cứ học sinh nào nhưng nên ưu tiên
những học sinh trung bình, yếu
- Những bài khó, dai nên chọn những học sinh khá, giỏi.
- Phát hiện nhanh các lỗ hổng kiến thức, sai sót của học sinh để bổ sung, sửa
chữa kịp thời.
- Nếu học sinh có hướng giải sai phải cho dừng lại ngay.
9 Sửa bài tập cho học sinh yếu:
Đối với học sinh yếu giáo viên nên cho đề:
e Vita phải nhấm vào trong tâm, những dạng bài tập cơ bản.
e Để bài cần đơn giản, ngấn gọn, ít xử lí số liệu
e© Không cẩn giải nhiều phương pháp.
¢ Tránh những bài quá khó học sinh không thể giải được.
e Cho bài tương tự chỉ khác bài đã giảng chút ít.
e Nâng cao trình độ dan từng bước.
10 Sửa bài tập với lớp có nhiều trình độ khác nhau
Trang 15Bài toán hỗn hợp các chất thường xảy ra theo quan hệ “Thành phẩn- Tổng" gồm
3 đại lượng: lượng tổng hỗn hợp, lượng chất thành phần và mối quan hệ giữa các chất thành phan với lượng tổng hỗn hợp hay giữa các chất thành phan với nhau.
Muốn tìm một đại lượng thông thường phải biết hai đại lượng còn lại.
Để phân loại bài toán hóa học một cách gần gũi và khoa học ta nên phân loại
dựa vào phương pháp giải bài tập và nội dung của bài tập.
+ Bài toán hỗn hợp khí.
Bai toán hỗn hợp lỏng.
Bài toán hỗn hợp rắn.
® Bài toán hỗn hợp các chất tan trong dung dịch.
Bài toán hỗn hợp biện luận.
Trước khi đi sâu vào nghiên cứu từng dạng cụ thể ta nên tìm hiểu một vấn đẻ rất quan trọng trong khi giải bài toán hỗn hợp đó là đữ kiện trong bài toán hóa học.
Trang 16I Các loại đữ kiện thường gặp trong bài toán hỗn hợp các chất vô cơ:
1 Dữ kiện cơ bản: là các dữ kiện liên quan tới các định luật hóa học, không
thông qua phản ứng.
+ Tổng khối lượng của hỗn hợp hợp chất vô cơ.
% Tổng thể tích của hỗn hợp hợp chất vô cơ (áp dụng đối với hỗn hợp
chất khí).
% Tổng số mol của hỗn hợp hợp chất vô cơ
“ Tỉ số khối lượng giữa các chất trong hỗn hợp vô cơ.
% Tỉ số mol ( áp dụng đối với hỗn hợp khí đồng thời cũng là tỉ số về
thể tích)
4% Phân tử lượng của hợp chất vô cơ
2 Dữ kiện không cơ bản:là các dữ kiện cần viết phương trình phản ứng hóa
học Thông qua phản ứng, định lượng một chất phản ng hay sản phẩm được
tạo ra.
II Cách xử lí các đữ kiện:
Không phải bất cứ dữ kiện nào để bài cho ta cũng lập được phương trình, bất
phương trình cần thiết mà ta phải xử lí các dữ kiện để đưa về các bài toán cơ bản.
Trang 18dan= My
Ill, Cách đặt nghiệm số trong bài toán hỗn hợp:
Căn cứ vào nội dung và dữ kiện để bài cho phải đặt nghiệm số sao cho phù
hợp dẫn đến việc hình thành các mối quan hệ dễ dàng nhất.
% Thông thường đối với các bài toán hỗn hợp vô cơ ta thường đặt nghiệm
là số mol từng chất trong hỗn hợp
+ Đối với bài toán chia làm nhiều phẩn thông thường đặt nghiệm là số
mol của các chất trong từng phan sẽ thuận tiện trong tính toán
° Đối với bài toán hỗn hợp khí, nếu các dữ kiện toán đều liên hệ đến thé
tích chất khí, ta gọi Vạ, Vạ, là thành phan thể tích.
*% Đối với bài toán hỗn hợp ( khí, lỏng, rắn) nếu các dữ kiện toán liên
quan đến phản ứngđều liên hệ tới một thành phẩn duy nhất của hỗn hợp ta gọi
my, m;, m;, là thành phân khối lượng
IV Cách giải quyết một bài toán hỗn hợp:
Căn cứ vào các dif kiện bài toán mà việc giải quyết bài toán có thể đi theo hai
hướng khác nhau:
Trang 19+ Trường hợp bài toán hỗn hợp phức tạp: Nếu trong bài toán có những dữ kiện đó trong các hệ phương trình toán học liên quan tới tất cả các thành phan thì cần thiết lập sự liên quan giữa các dữ kiện
Trang 20L.— Bài toán hỗn hợp chất vô cơ rắn có 1 hoặc 2 nghiệm số:
Bài 1: Hòa tan 26,2 gam hỗn hợp Al;O; va CuO thì cần phải dàng vừa đủ 250 ml
dung dich H;SO, 2M.
Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?
> Tóm tắt và phân tích dé:
(dữ kiện 1)
(dữ kiện 2)
> Giải:
Goi x, y lần lượt là số mol AlyO; va CuO trong hỗn hợp.
Al:O; + 3H;SO;, —y ÀÌ;(SO,); + 3H;O (1)
Trang 21Bài 3: Một hỗn hợp gém Na, AI có tỉ lệ số mol là 1:2 Cho hỗn hợp này vào nước.
Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lit khí H;( đktc) và chất rắn
Tính khối lượng chất rắn này?
Trang 22KHÓA LUẬN TỐTNGHIỆP GVHD This Trin Van Khoa
> Tóm tắt và phân tích đề:
ANY wo quyợgg m ran =?
> Giải:
Do sau phản ứng còn chất rắn vì vậy AI dư.
Gọi x, y lần lượt là số mol Na, AI trong hỗn hợp
ĐANG + 2HO , 2NaOH + Hit (1)
Thay vào (a) —» y =0,4 (mol)
Trang 23Bài 4: #n hợp X gồm Zn và CuO Cho X tác dụng với lượng du NaOH sinh ra4,48 lit khí (dktc) Để hòa tan hết X cẩn dùng 400 ml dung dịch HCl 2M.
Tinh khối lượng hỗn hợp X?
(Dé thi đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh - 1997)
Trang 24DK2: 2x+2y= 0,8 (b)
x = 0,2 (mol)
Từ (a), (bồ) ——> a ae
mX = 65* 0,2 + 80* 0,2 = 29(g)
Bai 5: Hén hợp Y gồm MgO và Fe;O, Y tác dụng vừa đủ với 50,96 gam dung
dịch H»SO, 25% Còn khi Y tác dụng với lượng du HNO, đặc, nóng tạo thành
Goi x, y lần lượt là số mol MgO, Fe,O, có trong hỗn hợp Y.
MgO + HS$O, _, MgSQ, + H;O (1)
x x (mol)
Trang 25I Bài toán hỗn hợp chất vô cơ rắn có 3 nghiệm số trở lên:
Bài 1: Một hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu cân nặng 68,7 gam Khi cho X tác dụng với
HNO, đặc nguội có 26,88 lit NO; (đktc) bay ra Còn khí cho X tác dụng với V lit H;SO, 0,5M thì thu được 23,52 lit khí (dktc).
a Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X và thể tích V của dung dịch
H;SO, 0,5 M đã dàng?
b Tinh thể tích dung dịch HNO; 0,8 M phải dùng để hòa tan hết hôn hợp 3 kim loại
trên biết rằng Al tạo ra Nz, Fe, Cu tạo ra NO?
> Tóm tắt và phân tích đề:
Cho hỗn hợp phan ứng tác dụng với HNO, đặc ngudi chỉ có Cu tham gia phan ứng
Trang 26Tiếp tục cho hỗn hợp tác dụng với H;SO, 0,5M là axit loãng do đó chỉ có Al, Fe
tham gia phản ứng và khí bay ra là Hp.
a Gọi x, y, z lần lượt là số mol AI, Fe, Cu trong hỗn hợp X.
Cu +4HNO, —z Cu(NO¡); + 2NO; + 2H;O (1)
? 2z (mol) DKI: 27x + 5óy + 64z = 68,7 (a)
Trang 27b 1OAl + 36HNO; ——* I0AIK(NOs); +n} +18H,O (4)
Bài 2: Một hỗn hợp gồm 3 mudi: NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hoà tan hoàn toàn
trong nước được dung dich A, Suc khí Clo du vào dung dich A rồi cô can hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được 3,93 gam mudi khan Lay một nửa lượng muối khan
này hòa tan vào nước rỗi cho phản ứng với dung dịch AgNO; dư thì thu được 4,305 gam kết tủa.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phan phần trăm khối lượng mỗi
muối trong hỗn hợp ban dau?
(Dé thi đại học quốc gia đợt 1 - 2000)
Trang 28Bai 3: A /a một hợp kim của Al, Ba, Mg được dùng nhiều trong kĩ thuật chân không.
Thí nghiệm 1: lấy m gam A dạng bột cho vào nước cho tới khi hết phan ứng thấy thoát
ra 0,896 lit H; (dktc).
Thí nghiệm 2: lấy m gam A dạng bột cho vào dung dịch NaOH du tới hết phan ứng,
thấy thoát ra 6,944 lit H; (dkte).
Thí nghiệm 3: lấy m gam A hòa tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCI ta thu được
dung dịch B và 9,184 lit H; (đktc).
Trang 29Ba ( x mol) 0,896 1 Hạ (đktc) (dữ kiện 1)
mgA 4 AI (y mol) + NaOH dt, 6.944 1H; (đktc) (dữ kiện 2)
Mg ( z mol) + HCI vừa dg 184 † H; (đkte) (dit kiện 3)
# Giải:
m? m Ba? m Al? m Mg?
z lan lượt là số mol của Ba, Al, Mg trong m gan hỗn hợp.
Thí nghiệm |: Ba tác dụng với H,O cho ra một bazơ Sau đó, Ba(OH); hòa tan AI.
So sánh nụ; của 2 thí nghiệm, ta thấy nụ; (thí nghiệm 2) > nụ; (thí nghiệm 1)
Vậy trong thí nghiệm 1, Al chưa phản ứng hết vì nếu Al phản ứng hết giống như thí
nghiệm 2 thì nụ; của 2 thí nghiệm phải bằng nhau.
224 DKI: x+ 3x = = 0,04 (a)
6.944
DK2: x + l5y= 22a 7031 (b)
y = 0,2 (mol)
Trang 312 Nẵng độ mol/ | của dung dịch CuSO,?
Thể tích khí SO; ( do ð dktc) thu được khi hòa tan 6,9 gam chất rắn B trong dung
dịch H,SO,z đặc, nóng?
(Dé thi chung khối B- 2004)
> Tóm tắt và phân tích đề:
Mg phản ứng trước rồi mới tới Fe Vì trong dung dịch có hai muối nên Mg và
CuSO, phan ứng hết Do đó, hai muối trong dung dịch là MgSO,, FeSO,.
Trang 32MgSO,+ 2NaOH Mg(OH);, + Na;SO,
4Fe(OH); + O; +2H,O —~—— , 4Fe(OH), |
2Fe(OH); —y FerO; +3H,O
Trang 33Bài 5:Hdn hợp A gồm FeCO, và FeS> A tác dụng với dung dich HNO; 63% (khối
lượng riêng là 1,44 g/ml) theo các phản ứng sau:
FeCO; + HNO; ——» mudiX +CO;› + NOt +H;O (1)
FeS; + HNO; ——» mudiX +H;$O, + NO, ‘+ H,0 (2)
Được hỗn hợp khí B và dung dịch C Ti khối của B đối với O; bằng 1,425 Dé phản
ting vừa hết với các chất trong dung dịch C cdn dùng $40 ml dung dịch Ba(OH); 0,2
M Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được 7,568 g chất rắn
(BaSO, coi như không bị nhiệt phân) Các phần ting xảy ra hoàn toàn.
1 X là muối gì? Hoàn thành các phương trình phản ứng (1) và (2)?
2 Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A?
3.Xác định khốt lượng HNO; đã dùng?
Giả thiết HNO, không bị bay hơi trong quá trình phản ung
(Đề thi chung khối A-2004)
Trang 342 X là Fc(NO)); các phương trình phản ứng xảy ra:
FeCO; +4 HNO; ——y Fe(NO;); + CO, +NO; +2HO (1)
X 4x x x (mol)
FeS;+18HNO; ——* Fe(NO¿); + 2H;SO, +15NO; +7H,O (2)
y lầy y 2y l5y (mol)
_ Mạ _ - 90x+690y _ `
ĐKI: dew = 327 1,425—» My =45,6—+ 2x+l5y = 45,6—» x= Sy (a)
2HNO, + Ba(OH), _._, Ba(NO,;) + 2 HạO (3)
z 0,5z (mol)
Trang 352y 2y 2y (mol)
2Fe(NO,); + 3Ba(OH); 3Ba(NO)); + 2 Fe(OH); (5)
x+y 1,5(x+y) x+y (mol)
2Fe(OH); , Fc;O; + 3H;O (6)
x+y 0,5( x+y) (mol)
Trang 36I — Bài toán hỗn hợp chất vô cơ có 1 hay 2 nghiệm số:
Bài 1: Một dung dịch X chứa AgNO, và Pb(NO:);, 100 ml dung dịch X tác dung với
HC! dư tạo ra 14,17 gam kết tủa Cũng 100 ml dung dịch X khi tác dụng với H;SO, du
tạo ra 6,06 gam kết tia,
Tinh nông độ mol của AgNO; và Pb(NQ;); trong dung dịch X?
> Tóm tắt và phân tích dé:
> Giải:
Goi x, y lần lượt là số mol AgNO; và Pb(NOs), trong 100ml hỗn hợp.
AgNO, + HCl WH, AgCÍ + HNO; (1)
Trang 37Bai 2:Dung dịch B chứa hai chất tan là H;SO, và Cu(NO)); 50 ml dung dich B phản ting vừa đủ với 31,25 ml dung dich NaOH 16%, d= 1,12 g/ml Loc lấy kết nia sau
phản ứng, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn
1 Tính nỗng độ mol/ của dung dịch B?
2 Cho 2,4 gam đồng vào 50 ml dung dịch B (chi có khí NO bay ra) Hãy tính thể tích
NO thu được ở đktc? Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
( Dai học giao thông vận tải- 1997)
Trang 382y y y (mol)
DKI: 2x +2y = 0,14 (a)
Cu(OH); % CuO + H,O (3)
nut = 2Ny2s04 = 2* 0,05 = 0,1 (mol)
fxo3- = 2n cynon2 =2* 0,02 = 0,04 (mol)
3Cu + 2NO;s +8H* ——-» 3Cu* +2NO + 4H,0
my 00375 0,04 0,1 (mol)
nụ 0 0.015 0 0,025 (mol)
V xo = 0,025* 22,4 = 0,56 (1)
Trang 39> Tóm tất và phân tích để:
100 ml AI xmol) x:y=3:1 50 mì NaOH 208/1
H;SO, ( y mol) (dữ kiện 1) — (đưkiện 2)
b 200 ml dung dich A chứa: n ¡, = 2*0.025= 0,05 (mol)
Goi V là thể tích dung dich B phải dùng để trung hòa 200 ml dung dich A.