1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Phương pháp giải bài tập hóa học hữu cơ ở Trường THPT - Phần Hiđrocacbon mạch hở

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Giải Bài Tập Hóa Học Hữu Cơ Ở Trường THPT - Phần Hiđrocacbon Mạch Hở
Tác giả Pham Thi Hoai Linh
Người hướng dẫn Cụ Le Thi Bích
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 18,44 MB

Nội dung

Quá trình này đòi hỏi học sinh không những nắm ving những kiến thức cơ bản mà phải biết khéo léo vận dụng sáng tạo để giải quyết các bài tập hóa học.. Giả thuyết khoa học: - Nếu việc rèn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA HÓA

-<g KĨ t

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC

CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỮU CƠ

GVHD: Cô LE THỊ BÍCH SVTH :PHAM THỊ HOÀI LINH

LỚP : HÓA 4A KHÓA: 1999 - 2003

THÀNH PHO HO CHÍ MINH

thang 5 nim 2003

Trang 2

Lời cảm ơn

Thong quá tink thye hin Cuan cán, em ta nhan duge sự ủng he va giúp Lo

nhitt tink sửa các ban, sự hudrg dan nhigt tinh ela ode thầu có IVhan đau, om main gửi Cot cằm ơn chan thank nhat din cá: thầu eó va ede ban — nhang người

đã gitip do em vất nhitu trong thai gian lam cudn (Luận vde nâu, đạc Ê¿£t fa:

ls Le Thi Bick da giach ahidu thei gian va edng sửe chi bdo cm trong sud? quai tink Lam lugn edn,

TE the của trường Dai hoe Su pham.

đoàn thi’ sác thay có khoa Hoa đã ed 1ự quan tam giip đo.

‘Thay cổ va de em kos sink eds thưởng PITH Tenloman, Alam Tac.

=Vguyzn Haz, L52 Ninh.

Luiz bar sick tiên Hod uF nữa khoa 99°08.

Do Íáa dia tite [am quer với seg cức nghien cứu khoa hoe, thsi yen

tương isi gap zat Kiữa tác sàn har Exp, cha yeu dua ào sch od nến Khong

txa-Ê £62: rhieg sai só¿ UY dy em wb mong nhận dug: ¥ kiến déng gop phe bik, xy durg sda các thay cả cả cae ban.

Sai Gon, tháng $-2003

SVIH

Pham Thi Hroai Link

Trang 3

CTCT: công thức cấu tạo

CTPTTB: công thức phân tử trung bình

Trang 4

TY PhWWïE pháp nghiỆN CỮNG:tectczxttzeebcgtrtaitrgttrtoirrrrrsiirgnsrsaaa 2

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2-22 +z£+£Ysz+22222+ztf 3

I.Cơ sở lý thuyết về phương pháp dạy học - - 5< s+s+sxxxve 31,Eiitrffm về bẩiiftpiHuRÌNHEkceoeceeeeeooseeỷeeeeoeeeeoeeneeseee 3

2.TšE Hươg CON Bội Er Hai HỆ cei«oăeegjẽsttgttttgrltgtgttitgruraetei 3

KV Log li Dal in: l1 nô sa ro 6

4.Một số phương pháp giải bài tập Hoá học .- 255 9

5.Điều kiện để học sinh giải bài tập được tốt - -©5«c©e+ 9

I:Cơ sổ lý thuyết chuyên ngành -<-ss-7 10

LElINH HRHĂN s-:eeerecmseronrrtorrrenctrrnirorartrtnitrnrdinttudnngttittinE02nả09ã900050720002n: 10

Se rs ce a Ta 10

Be AE TT corosretnvratrtoieiig51505x6T0000110611019020v5555090065880008809889656670506808817988587058855 Il

4.Ankađien - - cọ nọ Họ 0 0150070150 12

SLAIN | awaattraaratecertir0L0110040571000000001076)2/002/690040000063009/0005050601050055080/8006/00106 12

Chương II: THUC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP - + 15

I Thực trạng của việc học tập và giảng dạy môn Hoá ở trường THPT15

II Thống kê phiếu thăm dò tình hình dạy và học môn Hoá ở trường

0 ee _.

Chương III: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ

PHAN HIDROCACBON MACH HỠ - G5 S55 Sccccsry 24

As 'ViẾL@6ãg'phẩn- CT CT DANH BBP cerseonenrssensronvsnssneneasnscnsassepennssasass 24

A a 24

lấp "5n ớớớớẽnớnẽnẽnn 24

2 Cadel viết đống Phin cssamnanwrcwmanwmnnssmenncacteaneneare 24

| AY Sy | TL ee eT 25

Trang 5

FT SE gu kenankioGtiecobdainntoodadadontennaasoensoos-f

TY BÀ iifp VI ÔNG L2 ác 0022603 6000000)06000 6060000600600 0626020840 nhà

BE EAB ON CTT 00 TH 5 '." 28

1.Phương pháp khối lượng và % khối lượng . ‹ - 28

$ BÀI dias Wi là Sone seeeeccecurwn 0020114046 A0NStAIGG.6208G 30

II Phương pháp dựa vào phản ứng ChAY cssssssseseresrssesesrsrssersescnserens 31

1 Phương pháp giải 5 22s H.1111181111E111111111717722222117 31

TOIT tên THÊ acscssisaccciccaensceaccecanatibia iN gah in nih ba Maeda na Daa Ria Aden eenoreeon 32

II Phun diện Ol ed soe sce ansniancninsusaunecmemss 33

2 Bài tập VEU ccescsscccsssssssscnsseeesrnnsenevvenrevsevnneecegrvuannvenenesseneneneeeenneee 34

IV Phương pháp giá trị trung DIMN .::ccssceserserresceseeesestestentenseennees 37

1 Phương pháp khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp 3?

2 Phương pháp CTPT phân tử trung bình của hỗn hp 37

3 Một số WAG cccccscsccscsocscccsssoseccsnenssccssesegnsnvnnsenesnenannnrensviusvesnseneeeee 38

V,, Pope BẾP BC TRG Q66 0022004064060 66x¿ 42

1 Biện luận dựa vào các giới hạn «nhe 42

2 Biện luận theo phương pháp ghép ẩn sỡ 42

3 Biện luận xác định dãy déng đẳng và CTPT của Hiđrôcacbon 43

4 BERG BIN VƯƠN BS n2 01051 v 266954214142 42422 ve 44

eet ie eats De Ne NN sca cscrercan avesnnseeetaviriennsuommenmens 50

NGUYÊN OM eS NEIL NITES 50

ES ae ene arene RAN YE) INASP R eRe eer om 50

1L PMSIERRD NC aa iain nse meen enspsngnsnrensesponernesnneneniebhiniaaaaaienions 53

ác FIRRNIK ERIS RIN TIN casera psn ctcnncerrn ned se ntbnig RA ASR POH RL ATA VAY ECan en cwshcsse sean’ 54

3 Một số phản ứng dùng dé tách và tái tạo chất đỏ 54

ƒV:/BÀI đp Vi uánz nêu 2221G202cG02020001AG/01An81163ã8846280 54

E Bài tập trắc nghiệm SH ng 1112111110111 xe 36

Trang 6

NHuyễn scsi RTE 36

“Tổ Bồ SUNG MỘT SỐ BÀI TẬP vỀ PHẦN HIĐROCACBON MACH

HỞ B VÀO CHƯƠNG TRINH HOA HỌC PHO THONG 66

Trang 7

Phương pháp giả ii bài tập hod hoc hiểu cơ

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn để tai:

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước khoa họcHóa học có một vai trò quan trọng Do đó, dạy tốt và học tốt bộ mônHóa học trong nhà trường là mong muốn chung của toàn bộ xã hội Bài

tập là nội dung không thể thiếu được trong dạy và học Hóa học Do đó,

sau khi truyền thụ các kiến thức ban đầu trên lớp, giáo viên cho học sinhvận dụng kiến thức đó vào giải quyết các bài tập Quá trình này đòi hỏi

học sinh không những nắm ving những kiến thức cơ bản mà phải biết

khéo léo vận dụng sáng tạo để giải quyết các bài tập hóa học Nó giúp

học sinh hiểu rõ và khắc sâu những kiến thức đã tiếp thu, đòi hỏi học

sinh phải tư duy, sáng tạo để vận dụng, củng cố và hệ thống hóa các

kiến thức cơ bản

Bài tập Hóa học rất phong phú, đa dạng nhưng kỹ năng giải bài tậpHóa học của học sinh THPT chưa cao, chưa khai thác hết tác dụng củabài tập Hóa hoc Hơn nữa, phần Hóa hữu cơ lớp 11 - một phần kiến thứctương đối mới, hệ thống kiến thức liên quan chặt chẻ với nhau, kiến thức

trước là nền tảng để học sinh tiếp thu những kiến thức sau Vì vậy với để

tài “ Phung pháp giải bài tập Hóa hoc hữu cơ ở trường THPT

-phần Hiđrocacbon mạch hở" tôi mong muốn phan nào giúp cho học

sinh học tốt môn Hóa học hơn.

Il Mục đích nghiên cứu :

- Giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách tốt

nhất.

- Góp phần tích cực thực hiện mục tiêu dạy tốt, học tốt môn Hóa hữu

cơ ở trường THPT.

II Nhiệm vu của dé tài :

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của bài tập Hóa học.

- Tìm hiểu nội dung chương trình Hóa hữu cơ lớp 11 (phan

Hiđrocacbon mạch hở)

- Phân loại các dạng bài tập và phương pháp giải cho từng dạng.

- Nghiên cứu các phương pháp giải các dạng bài tập Hóa hữu cơ lớp

Trang 8

Phương pháp giải bài tập hoá học hữu cơ

- Bổ sung thêm | số dạng bài tập về phần Hiđrocacbon mach hở vào

chương trình phổ thông.

IV Khách thể và đối tượng nghiên cứu :

1) Khách thể nghiên cứu : Quá trình day và học môn Hóa ở trường

THPT.

2) Đối tượng nghiên cứu : Các dang bài tập và phương pháp cho

từng dạng phần Hiđrocacbon mạch hở

V Giả thuyết khoa học:

- Nếu việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập Hóa học hữu cơ-phẩn

Hidrocacbon mạch hở cho học sinh được thực hiện một cách nghiêm túc,

có hiệu quả sẽ nâng cao chất lượng học tập Hóa học của học sinh ở các

trường THPT hiện nay, đặc biệt là nâng cao chất lượng học tập hóa hữu

cơ phần Hidrocacbon mach hở

VI Phương pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu, tham khảo các tài liệu có liên quan đến để tài,

- Phân loại hệ thống, phương pháp giải các dạng bài tập Hóa hữu cơ

phan Hidrocacbon mach hở

- Điều tra vẻ việc học và giải bài tập Hóa học hữu cơ ở tường

THPT(lớp 11).

- Phương pháp tổng kết, đánh giá kết quả nghiên cứu.

- Đưa ra những kết luận cần thiết

a

SVTH: PHAM THỊ HOÀI LINH snes (4

Trang 9

Phương pháp giải bài tập hoá học hữu cơ

¬¬>— -nnnnnnssaaằơơn

Chương 1: CO SỞ LÝ LUẬN

I Cơ sở lý thuyết về phương pháp day học:

1 Khái niệm về bài tập hóa học :

Bài tập là những bài ra cho học sinh để vận dụng những diéu đã

học «- từ điển Tiếng Việt đã định nghĩa » Bài tập được giáo dục học

đại cương xếp trong hệ thống phương pháp giảng dạy Ví dụ : Phương

pháp luyện tập Đây là phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất

lượng giảng dạy Mặt khác, giải bài tập là một phương pháp học tập tích

cực Sau khi nghe giáo viên giảng bài xong, nếu học sinh nào giải được

các bài tập mà giáo viên đưa ra thì có thể xem như học sinh đó đã lĩnh hội được một cách tương đối những kiến thức mà giáo viên truyền đạt.

Nó giúp học sinh hiểu rõ khắc sâu và hoàn thiện kiến thức.

Bài tập Hóa học là bài tập có nội dung liên quan đến Hóa học Nội dung của bài tập Hóa học thông thường bao gồm những kiến thức chính yếu trong bài giảng Bài tập Hóa học có nhiều loại, có khi chỉ là những

câu hỏi lý thuyết đơn giản chỉ cẩn học thuộc bài là có thể làm được cókhi là những bài tập kết hợp Hóa học và tính toán, có khi là những bài

tập tổng hợp học sinh cần phải vận dụng kết hợp nhiều kiến thức đã học

mới giải được Tuỳ theo mục đích từng bài tập mà học sinh có những hình thức và phương pháp giải khác nhau.

Sử dung bài tập Hóa học giúp cho học sinh tích cực, tự lực sáng tạo.

nhớ lâu, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức giải quyết vấn dé

2 Tác dụng của bài tap hóa hoc:

Giải bài tập Hóa học là một trong những phương pháp học tập tích cự

để kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh Qua đó, giáo viên

có thể phát hiện những sai sót yếu kém của học sinh mà từ đó có kế

hoạch rèn luyện kịp thời giúp học sinh vượt qua những khó khăn trong việc giải bài tập Hóa học Do đó, bài tập Hóa học có những tác dụng

sau :

2.1 Tác dung trí duc :

Bài tập Hóa học có tác đụng làm cho học sinh hiểu sâu hơn các

kiến thức đã học Học sinh có thể thuộc lòng các định nghĩa, các khái

niệm, các định luật, học thuyết, tính chất vật lý, tính chất hóa học của

các chất, nhưng nếu không qua việc giải bài tập học sinh chưa thể nắm

vững những điều đã học thuộc Thông qua việc giải bài tập Hóa học, học

sinh sé hiểu rõ lý thuyết hơn Và khi giải bài tập, học sinh bắt buộc

không những học thuộc kiến thức mà còn phải hiểu rõ

Š7„_ ỐỒỎ 5 ae eS

SVTH: PHAM THỊ HOÀI LINH Trang 3

Trang 10

Phương pháp giải bài tập hoá học hữu cơ

VD: Khi học về phản ứng thế của Halogen vào ankan, nếu không có

bài tập thì học sinh không thể hiểu được, không biết cách vận dụng xác định các sản phẩm tạo thành.

Qua bài tập đó học sinh biết được thế H bang Cl ở những C nao và

những C nào giống nhau thì chỉ viết phan ứng một lần.

Bài tập Hóa học mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong

phú và không làm nặng nề khối lượng kiến thức của học sinh.

Bài tập Hóa học ngoài tác dụng củng cố các kiến thức đã học, còn có

tác dung mở rộng sự hiểu biết của học sinh về các vấn dé thực tiễn trong

đời sống hằng ngày và trong công nghiệp sản xuất Thông qua việc giải

bài tập như vậy học sinh cảm thấy nhẹ nhàng, thỏai mái hơn và cảm

thấy Hóa học dường như không phải là những các gì khó nhớ, khó hiểu

mà rất thiết thực trong cuộc sống

VD : Khi làm quen với ký hiệu và công thức, có thể cho học sinh làm

bài tập sau : Công thức của thuốc cảm là CyHyO, Chất này được cấu tao

bởi bao nhiêu nguyên tố, và tính phân tử lượng của nó

Dạng bài tập này không đòi hỏi học sinh phải nhớ, phải thuộc mà chỉ

cần nhìn vào CTPT là có thể trả lời được

Củng cố kiến thức cũ một cách thừơng xuyên và hệ thống hóa cáckiến thức đã học

Trong quá trình giải bài tập, học sinh phải vận dụng kiến thức để

giải do đó giúp cho học sinh ôn lại, củng cố lại những điều đã học Đối

với các bài tập tổng hợp, học sinh phải vận dụng tổng hợp các kiến thức

và vốn hiểu biết có thể là các kiến thức vừa học hoặc là các kiến thức

của bài trước, chương trước, lớp trước Qua đó, học sinh không những

củng cố kiến thức mà còn hệ thống hóa chúng, sắp xếp chúng theo

nhóm theo phần làm cho kiến thức trở nên rõ ràng hơn

VD : Viết các phản ứng theo sơ dé sau bằng CTCT :

Canxi cacbua —> axetien — etilen — etylclorua.

re)

SVTH: PHAM THỊ HOÀI LINH Trang 4

Trang 11

Phương pháp gid ii bài tập hod hoc hitu cơ

Để giải bài tập này, hoc sinh phải ôn lại nhiều kiến thức ; Cách gọi

tẻn, cách viết CTCT, viết phương trình phản ứng, diéu kiện phản ứng.

Thừơng xuyên rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết về Hóa

học :

- Lập công thức hóa học, cân bằng phương trình, tính toán theo công

thức và theo phương trình, biện luận.

- Các phép tính toán : đặt ẩn số, tính toán theo đại số, giải phương

trình và hệ phương trình

- Sử dụng ngôn ngữ Hóa học.

- Kỹ năng lựa chọn cách giải cho từng loại bài tập khác nhau.

- Kỹ năng, kỹ xảo làm thí nghiệm.

- Nhờ việc thường xuyên giải các bài tập Hóa học, học sinh lâu dan

sẽ thuộc các ký hiệu hóa học, nhớ hóa trị của các nguyên tố

Tạo điều kiện để phát triển tư duy :

Khi giải một bài tập Hóa học, học sinh thường vận dụng các thao tác

tư duy cơ bản như : quy nạp, diễn dịch, loại suy, so sánh, phân tích, tổng

hợp khái quát và học sinh buộc phải nhớ lại các kiến thức đã học mà

có liên hệ tới để bài, xác định mối liên hệ giữa những diéu kiện đã cho

và yêu cầu của để bài để tìm ra cách giải tối ưu nhất Qua đó tư duy của

học sinh được phát triển, tính tích cực độc lập của học sinh được nâng

cao và những kiến thức do chính học sinh tự tìm hiểu phát hiện ra thì học

sinh sẽ khắc sâu, nhớ lâu hơn dẫn đến chất lượng học tập của học sinh

được nâng cao.

2.2 Tác dung đức dục :

- Khi giải bài tập Hóa học, học sinh đã được rèn luyện về tính kiên

nhẫn, chịu khó, cẩn thận, chính xác và khoa học, tính độc lập sáng tạo

khi xử lý các tình huống bài tập.

- Khi tự mình giải các bài tập Hóa học một cách thường xuyên cũng

góp phần rèn luyện cho học sinh tinh thần kỷ luật, tính tự kiểm chế, cách

suy nghĩ và trình bày chính xác khoa học Và khi tự mình giải được các bài tập thì lòng yêu thích đối với môn Hóa được nâng cao, thái độ học

tập đối với bộ môn cũng được nâng lên

VD: Khi thả Na vào dung dịch CuCl, có phan ứng xảy ra không ? Khi làm bài tập này, học sinh phải suy nghĩ sâu sắc, không hấp tấp,

cân nhắc cho thật kỹ lưỡng để đạt được kết quả tốt nhất

2.3 Tác dung giáo duc kỹ thuật tổng hợp : Những vấn để kỹ thuật của nền sản xuất Hóa học đã được biến thành

nội dung của bài tập Hóa học, lôi cuốn học sinh suy nghĩ về các vấn dé

Trang 12

Phương pháp giả i bài tập hod học hiều cơ

H-SO, đặc hay đi qua các ống đựng vôi sống Hỏi muốn làm khô các

chất khí sau thì dùng chất nào :

aKhôngkhí b)KhiCO, c)KhiN; d)KhiNH; s)KhíO;

Bài tập còn cung cấp cho học sinh những số liệu lý thú của kỹ thuật,

những số liệu mới vé phát minh, về nang suất lao động vé sản lượng màngành sản xuất Hóa học đạt được giúp học sinh hòa nhập với sự pháttriển khoa học kỹ thuật của thời đại mình đang sống.

VD2 : Muốn có thạch cao nung (CaSO,);.H;ạO để nặn tượng hay làm

xi măng, người ra nung thạch cao sống CaSO,.2H;O đến 180°C để mất đi

1 số phân tử H;O Hỏi muốn có 2 tấn thạch cao nung cần bao nhiêu thạch

cao sống?

Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tập khác nhau trong các tài liệu

giáo khoa Vì vậy cẩn có cách nhìn tổng quát vé các dạng bài tập dựa

vào việc nắm chắc các cơ sở phân loại.

a Phân loại dựa vào nội dung toán học của bài tập.

- Bài tập định tính (không có tính toán)

- Bài tập định lượng (có tính toán)

b Phân loại dựa vào hoạt động của học sinh khi giải bài tập :

- Bài tập lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm)

- Bài tập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm)

c Phan loại dựa vào nội dung Hóa học của bài tập.

- Bài tập Hóa đại cương

+ Bài tập về chất khí

+ Bài tập về dung dịch

+ Bài tập về điện phân

- Bài tập Hóa vô cơ :

+ Bài tập về các kim loại

+ Bài tập về các phi kim

+ Bài tập về các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối

- Bài tập Hóa hữu cơ :

+ Bài tập về hiđrocacbon.

+ Bài tập về rượu — phenol - amin

+ Bài tập về andehit — axit cacboxylic - este

J Dựa vào nhiệm vụ đặt ra và yêu cầu của bài tập :

- Bài tập cân bằng phương trình phản ứng.

- Bài tập viết chuỗi phản ứng

Trang 13

Phương pháp giải bài tập hoá học hitu cơ

- Bài tập lập CTPT.

- Bài tập tìm nguyên tố chưa biết.

e Dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức tạp của

g Dựa vào phương pháp giải bài tập :

- Bài tập tính theo công thức và phương trình.

- Bài tập biện luận.

- Bài tập dùng các giá trị trung bình.

h Dựa vào mục đích sử dụng :

- Bài tập dùng kiểm tra đầu giờ.

- Bài tập dùng củng cố kiến thức

- Bài tập dùng ôn luyện, tổng kết.

- Bài tập dùng béi dưỡng hoc sinh giỏi.

- Bài tập dùng phụ đạo học sinh yếu

>Như vậy theo tôi, mỗi cách phân loại có những ưu điểm riêng của

nó tùy mỗi trường hợp cụ thể mà giáo viên sử dụng hệ thống phân loại

nay hay hệ thống phân loại khác Thong thường giáo viên hay sử dụng

bài tập theo hướng phân loại sau :

a Bài tập lý thuyết : Thường dưới dang câu hỏi và tính toán.

- Mục đích : Nhằm làm chính xác khái niệm, củng cố, hệ thống các

kiến thức, tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tập sử dụng các bảng, sử

dụng ngôn ngữ hóa học.

- Bài tập lý thuyết thường được vận dụng trong các trừơng hợp :

+ Chuẩn bị nghiên cứu một vấn để mới

+ Chuẩn bị khái quát hình thành quy luật.

+ Củng cố và chính xác các khái niệm

+ Rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng lý thuyết vào đời

sống sản xuất hoặc chiến đấu.

b Bài tập định lượng ;

- Tính chất :

+ Tính chất toán học : Thường dùng các phép tính đại số, các kỹ năng

toán học để giải.

+ Tính chất hóa học : Thường dùng các kiến thức Hóa học và ngôn

ngữ Hóa học mới giải được.

SVTH: PHAM THỊ HOÀI LINH Trang 7

Trang 14

Phương pháp giải bài tập hoá học hitu cơ

Nhưng hiện nay, hầu hết các bài toán Hóa học không đòi hỏi nhiều

kiến thức toán học thường chỉ dùng các phép tính thông thường còn kiến

thức Hóa học là chủ yếu trong bài toán Hóa học

- Các nguyên nhân làm cho học sinh lúng túng và sai lầm khi giải bài

tập Hóa học :

+ Chưa hiểu được ngôn ngữ Hóa học, chưa thấy rõ các mặt định tính,

định lượng của ký hiệu, công thức, phương trình, các khái niệm chưa

hiểu chính xác như nguyên tử gam, phân tử gam

+ Chưa nắm được các định luật Hóa học cơ bản.

+ Chưa thành thạo các kỹ năng cơ bản về Hóa học lập công thức, cân

bằng phương trình

+ Không hiểu hoặc không nhớ những tính chất cơ bản nhất của các

chất các phản ứng quan trọng để điểu chế ra các chất 46, những mau

chốt cơ bản để giải ra bài toán.

Do đó, muốn học sinh làm tốt các bài toán trước hết cẩn làm cho học

xinh :

+ Nằm vững các định luật Hóa học cơ bản.

+ Nắm vững ý nghĩa định tính, định lượng của ký hiệu, công thức và phương trình hóa học.

+ Thành thạo các kỹ năng lập công thức, cân bằng phương trình.

- Các loại bài tập :

+ Tính phân tử lượng, nguyên tử gam, phân tử gam.

+ Từ công thức Hóa học tính thành phan của hợp chất đó.

+ Tính phân tử lượng theo tỉ khối hay ngược lại, tính thể tích của một

tác dụng rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo thực hành và có ý nghĩa trong

việc gắn lý thuyết với thực hành.

- Tính chất :+ Tinh chất lý thuyết : Can phải nắm vững về lý thuyết, vận dụng lý

thuyết để vạch ra phương án giải quyết và chọn lọc để được phương ántối ưu nhất.

———=EyTEyTTEEFTyTET—З —FEL TEFET—FEFEFEFET FT T——

SVTH: PHAM THỊ HOÀI LINH Trang Ñ

Trang 15

Phương pháp giải bài tập hoá học hitu cơ

+ Lam thí nghiệm để phát hiện tính chất hóa học một chất

+ Lam thí nghiệm thể hiện quy luật hóa học

+ Nhận biết và phân loại một chất.

+ Pha chế dung dịch.

+ Nhận xét cách lấp dụng cụ thí nghiệm, vẽ hình.

- Bài tập thực nghiệm có 4 hình thức khác nhau :

+ Bài tập thực nghiệm dùng dụng cụ, hóa chất đơn giản

+ Bài tập thực nghiệm dùng công cụ, hóa chất phức tạp

+ Bài tập chỉ giải bằng lý thuyết và một phần bằng thí nghiệm hoặc

không cần làm thí nghiệm vì quá quen thuộc.

+ Bài tập bằng hình vẽ : có tác dụng rèn luyện kỹ nang thực hành.

d Bài tap tổng hợp :

- Nội dung của loại bài tập này phone phú, kết hợp rông rãi cả 3 nội

dung của các loại bài tập trên.

- Bài tập tổng hợp đòi hỏi học sinh một cách toàn diện hơn, không

những phải nắm vững lý thuyết, biết suy lý và phải có kỹ năng tính toán tốt.

- Người ta thường sử dụng các loại bài tập tổng hợp để kiểm tra chất

lượng học sinh, đặc biệt đối với việc thi học sinh giỏi hoặc các bài kiểm

tra cuối năm.

4 Một số phương pháp giải bai tap hóa học :

a Tính theo công thức và phương trình phản ứng.

b Phương pháp bảo toàn khối lượng.

c Phương pháp tăng giảm khối lượng

d Phương pháp bảo toàn electron.

e Phương pháp dùng các giá trị trung bình.

- Khối lượng mol trung bình

g Phương pháp chon lượng thất.

h Phương pháp biện luận

a Nắm chắc lý thuyết : Các định luật, quy tấc, quá trình hóa hoc, tính

Trang 16

Phương pháp giải bài tập hoá học hữu cơ

c Nấm được một số phương pháp giải thích hợp với từng dạng bài

tập.

d Nắm được các bước giải | bài toán Hóa học nói chung và với từng

đạng bài nói riêng.

e Biết được một số thủ thuật và phép biến đổi toán học cách giải

phương trình và hệ phương trình bậc 1,2.

IL Cơ sở lý thuyết chuyên ngành:

Hiđrocacbon là những hợp chất hữu cơ mà trong thành phan phân tửchỉ chứa 2 loại nguyên tố là cacbon và hiđro.

CTTQ : C,H, (dk x,y > 0, nguyên, y é 2x+2)

Lưu ý : C¡ C, : Khí Hiđrocacbon

- Hiđrocacbon no là Hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết

đơn.

- Ankan là những hidrocacbon no không có mạch vòng.

- Công thức chung : C„H+„„›(n È 1, nguyên)

a Tính chất hóa hoc : L) Phan ứng thế với halogen :

Trang 17

Phương pháp giải bài tập hoá học liữu cớ

- Anken là những hiđrocacbon mạch hở có một nối đôi trong phân tử

- Công thức chung C„Hx„ (n 2, nguyên)

Lifu ý ; Clo cũng tham gia phản ứng thế với anken khi ở nhiệt độ cao

* Quy tắc Maccopnhicop: Nguyễn tử H (hay phan mang điện tích

dương) cộng vào nguyên tử Cacbon có nhiều H hơn, còn nguyên tử X

(hay phần mang điện tích âm) cộng vào nguyên tử Cacbon có ít H hơn

2) Phản ứng oxi hóa;

3 C.H>, +2 KMnO, + 4H:O > 4C,H;„ (OH), + 2 MnO; + 2KOH.

Dung dịch KMnO, đậm đặc ở nhiệt độ cao :

Trang 18

Phương pháp giải bài tập hoa HỌC nuu có

C;H„ COC, C,H,+H;

4 Ankadien ;

- Ankadien : Là những hiđrocacbon có 2 nối đôi trong phân tử,

- Công thức chung : C„Hx„.; (n3, nguyên)

Ankin là những hiđrocacbon mạch hở có một nối ba trong phân tử.

Công thức chung C,H>,.2 (n> 2, nguyên)

Trang 19

Phương pháp giải bài tập hoá học hitu cơ

_———————ỖỖỐ_——

(A : axit HCI, HCN, CH3COOH )

2) Phản ứng tring hợp : 2CH=CH -CuC! NHC, CH, = CH-C= CH

nCHecH C129”, _ Jn

3) Phản ứng bởi kim loai trấn Ankin -1 :

CH=CH + 2[Ag(NH;);]*OH — AgC=CAgỷ + 4NH; + 2H;O

R-C=CH + [Ag(NHạ);]`OH —› R-C= CAgỶ + 2NH; + H;O

- Hidrocacbon no (ankan) phản ứng đặc trưng là phan ứng thé, không

Trang 20

Phuong pháp giải bài tập hoá hoc hiều cơ

+ Xúc tác Ni thì anken , ankin đều cộng H;

+ Xúc tác Pd chỉ có ankin cộng H;

- Phản ứng cháy :

+ Ankan : nCO; < nH;O ® nAnkan = nH,O - nCO;

+ Anken : nCO, = nHạO

+ Ankin : nCO; > nH;O ® nAnkin = nCO; — nHạO

SVTH: PHAM THI HOAI LINH Trang 14

Trang 21

Phương pháp giải bài tập hod học hitu cơ

Chương I'THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHAP

I Thực trạng của việc giảng đạy và học tập môn Hóa ở trường

THPT:

-Việc dạy và học đạt kết quả tốt khi người giáo viên biết được học

sinh còn mắc những sai sót gì kịp thời giúp học sinh sửa sai.

-Trong đợt thực tập cuối khóa ở trường THPT BC ThaÌmann, em

không trực tiếp giảng dạy lớp 1 Inhung qua quá trình tìm hiểu như: những

buổi dự giờ, dạy thử, chấm bài kiểm wa , em nhận thấy học sinh mắc

phải một số sai lầm sau:

+Nhiều học sinh không phân biệt được CTPT, CTCT, CTN

+Khi viết CTCT của các hợp chất nhiều học sinh không viết đúng

hóa trị.

VD; CH;, CHạ-CH-CH¡.

+Học sinh viết déng phân trùng nhau

+Các em không phân biệt được những chất nào là déng đẳng, đồng

phân của nhau.

+Đối với các phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm, đa số các em chỉ viết

một sản phẩm

+Khi viết phương trình phản ứng quên ghi điều kiện phản ứng

+Đối với bài toán, các em không cẩn thận với những con số dẫn đến

-Kết luân:Bài tập Hóa hữu cơ rấy phong phú đa dạng, đòi hỏi học

sinh phải nắm vững kiến thức, ngoài ra còn phải biết suy luận.

Il Thống kê phiếu thăm đò tình hình day và học môn Hóa ở

trường THPT (khối 11) (phiếu thăm đò xem phụ lục trang )

1.Mục đích diéu tra;

a)Vé phía học sinh;

-Tìm hiểu động cơ, tỉnh thần và thái độ học tập môn Hóa, đặc biệt

Hóa hữu cơ của hoc sinh khối 11.

-Thái độ của học sinh đối với các bài tập Hóa hữu cơ và các bài tập

khó (hữu cơ).

-Những nội dung khó nhớ.

-Kết quả học Hóa của học sinh ở học kỳ 1

b)Vẻ phía giáo viên:

-Tim hiểu về phương pháp và thời gian giải bài tập Hóa hữu cơ.

———~—~———————————————>—>—~———>————————————————==

XXTH: PHAM THỊ HOÀI LINH Trang 15

Trang 22

Phương pháp giải bài tập hoá học hiểu cơ

-Các dang bài tập và mức độ quan tâm đối với từng dang bài tập.

-Số tiết Hóa trong một tuần

-Cách dạy tiết bài tập

-Tinh hình học Hóa của học sinh so với học kỳ 1.

2.Cách tiến hành thăm dd:

-Lập phiếu thăm dò ý kiến về tình hình học tập và giảng dạy môn

Hóa hữu cơ khối 11 ở 4 trường gồm:

+Trường THPT BC Thalmann (Tp.HCM)

+Trường THPT Hàm Tân (Bình Thuận)

+Trường THPT BC Nguyễn Huệ (Bình Thuận)

+Trường THPT Lộc Ninh (Bình Phước)

-Em giải thích mục đích của việc thăm dd với học sinh trước khi phát

phiếu: phiếu thăm dò này nhằm giúp cho việc nghiên cứu chứ không

nhằm đánh giá học lực và đạo đức của từng học sinh Phiếu thăm đò

không điển tên học sinh để các em đánh dấu trả lời trung thực.

-Số phiếu phát ra đủ với số học sinh của mỗi lớp Với 4 lớp, tổng số

phiếu phát ra là 190 phiếu, thu lại là 190 phiếu.

-Với thay cô, em phát phiếu cho những thay cô dạy khối 11 và giải thích mục đích của việc phát phiếu là tim hiểu tình hình giảng day và

học tập môn Hóa hữu cơ lớp 11 Số phiếu phát ra là 9 phiếu, thu lại là 9

phiếu

-Phiếu thăm dò ý kiến thay cô gồm 9 câu, có nhiều ý kiến khác nhau

để thầy cô lựa chọn.

-Phiếu thăm dò ý kiến học sinh gdm 10 câu, có nhiều ý kiến khác

nhau để học sinh lựa chọn.

4.Xử lý kết quả:

-Kết quả sau khi thống kê sắp theo thứ tự từ cao đến thấp.

a)Phiếu thăm dò ý kiến học sinh:

Câu I: Em thích học môn Hóa vì:

Gin pui với cuộc sống | _50—.|2415%)

bay bên Hi — J [me

Eiydoke ts [nie

*Nhân xét: Da số hoc sinh học môn Hóa vì nó là một môn học bắt

buộc (25.12%), kế đến là do môn Hóa gin gũi với cuộc sống (24,15%).

Ngòai ra, còn có một số em không thích học môn Hóa Trên cơ sở đó,

SVTH: PHAM THỊ HOÀI LINH Trang l6

Trang 23

Phương pháp giải bài tập hoá học hitu cơ

giáo viên nhìn lại cách day của mình, làm cho việc day và hoc Hóa ngày

càng tốt hơn, khuyến khích các em yêu thích bộ môn Hóa học hơn.

Câu 2:Thời gian học môn Hóa:

*Nhận xét:Két quả trên cho thấy:phẩn lớn học sinh học môn Hóa khi

nào có giờ Hóa (60,82%) Trong khi đó, số học sinh học Hóa thường

xuyên chiếm (19,07%) hoặc khi nào có hứng thú chiếm (14,95%) Ngoài

ra còn có một vài trường hợp không học Qua đó, ta thấy ý thức học Hóa

của các em chưa cao, học để đối phó, không ôn bài cũ, không đọc bàimới trước khi đến lớp, dẫn đến tình trạng không hiểu bài, mất căn ban,

Từ đó các em cảm thấy chán học, rất sợ môn Hóa

Câu 3:Trong giờ học Hóa hữu cơ:

*Nhân xét:Ða số học sinh có lắng nghe, suy nghĩ và phát biểu ý kiếnxây dựng bài (55,03%), nhưng bên cạnh đó cũng còn nhiều em rất thụ

động (31,75%) Một số em không tập trung và làm việc riêng trong giờhọc Đối với Hóa học, các em phải suy nghĩ, giải thích những kiến thức

mà mình nhận được, những hiện tượng mà mình quan sát được Do đó,

học sinh phải tư duy, suy nghĩ để hiểu, tiếp thu nắm bài một cách sâu

sắc Nếu chỉ có lắng nghe và ghi nhớ không thì các em sẽ mau quên,

hiểu bài không đẩy đủ, mơ hồ.

Câu 4 :Bài tập Hoá hữu cơ :

DEN x==m====smMIaaaaằ .~ - ———

SVTH: PHAM THỊ HOÀI LINH Trang 17

Trang 24

*Nhân xét : Da số học sinh chỉ làm bài giáo viên cho (62,56%).Mộtvài em không làm(3,08%) hoặc chép bài của bạn để đối phó với giáoviên, cho đủ bài theo yêu cầu Ngoài ra, còn có nhiều em có tinh thần tự

học, tự tìm hiểu nghiên cứu để mở rộng kiến thức, tầm hiểu biết cuả

mình Muốn giải được bài tập hữu cơ, học sinh phải nấm vững kiến thức

Câu 5:Dang bài tập học sinh thích làm:

b.Xác định CTPT.CICTI | 58 | 22.14% | a.Viết đồng phân danh pháp | 50 | 19,08% |

*Nhân xét:Hoc sinh thích làm dang bài tập xác định CTPT, CTCT

(22.14%) kế dến là viết đổng phân, danh pháp (19,08%) và nhận biết

(18.70%) Học sinh không thích làm bài tập tinh chế, tách (2,29%) và tính thành phan hỗn hợp (8,02%) Do đó, giáo viên cẩn phải nắm được

học sinh thích làm dạng bài tập nào để phát huy tác dụng, nâng cao dạng

bài tập đó và không thích làm dạng bài tập nào để kịp thời rèn luyện

dạng bài tập đó cho học sinh Từ đó làm cho học sinh thấy được cái hay

của từng dạng bài tập.

Câu 6:Đối với bài tập khó:

h Tranh luận với = bè ‘

t.Suy nghĩ tim cách giải | 28 | 14,36%

SVTH: PHAM THỊ HOAI LINH Trang 18

Trang 25

Phương pháp giải bài tập hoá hoc hiểu cơ

„Không quan tâm mai 5,64%

tdi (5,64%) Do đó khi gặp các bài tập khó, giáo viên nên giành một ít

thời gian để hướng dẫn cách phân tích để và giải cho cả lớp Ngoài ra, giáo viên có hình thức khuyến khích cho các em giải được bài tập khó để phát triển tư duy học sinh.

Câu 7:Khi giải một bài tập:

h.Giải theo cách giáo viênhướngdẫn | 141 _

E.Giải theo nhiều cách khác nhu | 2| |

.Lý do khác | 4 |

*Nhân xét:Da số các em giải theo cách giáo viên hướng dẫn

(73.06%), các em chỉ áp dụng rap khuôn, máy móc theo giáo viền không chịu sáng tao, tư duy suy nghĩ tìm ra cái mới hay hơn Chỉ có một

Số it các em nhận thấy học tập là để trao déi bổ sung thêm kiến thức cho

bản thân mình Khi dạy bài tập, giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh

giải theo nhiều cách khác nhau và tạo diéu kiện cho các em ngày càng

nâng cao kiến thức và tam hiểu biết của mình hơn

Câu 8:Nhing nội dung khó nhớ trong Hóa hữu cơ:

b.Phương tình phảnứn | s0 |2252%

Quy | 13 | 676% |

*Nhân xét:Diéu kiện phản ứng là nội dung mà học sinh khó nhớ nhất

(51.35%) Kết quả này rất phù hợp với thực tế Đa số các em viết

phương trình phản ứng mà quên ghi điều kiện phản ứng Do đó trong quá

SVTH: PHAM THỊ HOÀI LINH Trang 19

Trang 26

Phương pháp giải bài đập hoá hoc hitu cơ

trình giảng dạy, giáo viên chỉ cho học sinh những cách để dễ nhớ bài hơn

như một số mẹo vặt, một vài câu vân

Câu 9:Chuẩn bị cho giờ bài tập trên lớp:

ở nhà trước khi đến lớp giúp cho học sinh biết được phần nào khó, phẩn

nào mới, phẩn nào mình chưa hiểu Khi đến lớp, các em sẽ chủ động

trong học tập chứ không bị động giáo viên nói sao nghe vậy Các em trao

đổi với giáo viên những vấn để mà mình thắc mắc chưa hiểu Đó cũng là

cách giúp các em đạt kết quả cao trong học tập, thấy được tác dụng to

lớn của tiết học trên lớp chứ không phải ngồi chờ thời gian trôi đi

Câu 10:Kết quả học Hóa ở học kỳ 1:

eYéu | 14 | 737%,

bGôi | 8 | 4.21% |

[Kem | 1 |0)

*Nhân xét:Kết quả học tập của các em đa số từ trung bình trở lên,

trong đó trung bình là nhiều nhất (65,26%).

b)Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên:

Câu 1:Phương pháp giải bài tập vẻ xác định CTPT:

Trang 27

Phuong pháp giải bài tập hoá học hitu cơ

*Nhân xét:Phương pháp khối lượng hay % khối lượng để xác định

CTPT được giáo viên sử dụng phổ biến, kế tiếp là phương pháp biện

luận Phương pháp thể tích không được sử dụng Giáo viên không sử

dụng tất cả các phương pháp để giải bài tập về xác định CTPT mà chỉ sử

dụng một vài phương pháp phổ biến thường gặp.

Câu 2: Sử dụng bài tập trắc nghiệm:

Câu 3 & câu 4:Dạng bài tập giáo viên dạy cho học sinh và mức dộ

yêu thích của học sinh đối với từng dạng bài tập:

*Nhân xét:Da số giáo viên quan tâm đến dang bài tập B & D va đó

cũng là dạng mà học sinh thích học nhất, đặc biệt là dạng D Dạng bài

tập E ít được giáo viên quan tâm và học sinh học yếu nhất dạng F Giáo

viên nên quan tâm đến nhiều dạng bài tập để dạy cho học sinh, biết

được học sinh học yếu dạng nào, lý do tại sao để kịp thời khắc phục.

Câu 5:S6 tiết Hóa trong một tuần:

Trang 28

Phương pháp giả i bài tập hoá học hữu cơ

-Lớp chuyên, chọn: 3

*Nhân xét: Thời gian học Hóa rất it, không đủ thời gian rèn luyên kỹ

năng giải bài tập cho học sinh.

Câu 6:Thời gian dạy tiết bài tập:

.Dé cương của nhà trườn

d.O các tài liệu tham khảo khác

*Nhân xét:Da số giáo viên chon bài tập để giải là bài tập trong sách

giáo khoa và sách bài tập Một số giải theo để cương của nhà trường.

Nhưng bài tập trong sách giáo khoa thì dé, học sinh không phải động não

suy nghĩ nhiều, giáo viên tìm thêm nhiều bài tập khó để kích thích tư duy học sinh, tránh nhàm chán dẫn tới xem nhẹ tiết bài tập.

Câu 8:Trong giờ giải bài tập:

Lb.Học sinh lên bảng làm rồi sa | g

a.Giải bài

c.Chi giai: những bài tập khó |2 (lớp chọn) |

d.Lý do khác mm

*Nhân xét:Da số thầy cô cho học sinh lên bảng làm rồi sửa Tùy theo

trình độ của từng lớp mà giáo viên chọn hình thức giải bài tập cho phù

hợp nhằm phát triển tư duy học sinh, khuyến khích tính thần học tập của

các em từ yếu đến giỏi không cảm thấy chán.

Câu 9;Tình hình học Hóa của học sinh so với học kỳ 1(lớp 11):

SVTH: PHAM THỊ HOÀI LINH Trang 22

Trang 29

Phương pháp giải bài tập hod học liều cơ

c.Bình thường

a.Tiến bộ hơn | 2b.Yếu hơn i 2

Il Giải pháp:

Qua những nhận xét trên, em đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao

chất lượng giảng dạy và học tập môn Hóa ở trường THPT:

-Giáo viên giúp cho học sinh thấy được vai trò quan trọng của Hóa

học đối với cuộc sống, làm cho các em yêu thích môn Hóa hơn Giáo

viên nên gắn liền bài giảng với thực tế, cho các em đi tham quan nhà

máy, xí nghiệp Tif đó học sinh sẽ học môn Hóa theo hướng tích cực tự

giác, tự khám phá và nâng cao kiến thức.

-Giáo viên cần theo sát tình hình học tập của học sinh để kịp thới

khắc phục sửa chữa những sai sót, điểm yếu, phát huy những điểm mạnh

bằng cách thường xuyên kiểm tra hoc sinh

-Giáo viên làm cho học sinh thấy được sự liên quan giữa cấu tạo vàtính chất các chất có tính chất khác nhau là do cấu tạo của chúng khác

-Có một số thủ thuật giúp học sinh dễ nhớ bài

-Trong giờ bài tập, giáo viên cho tất cả học sinh hoạt động bằng cách

cho bài tập học sinh làm hoặc đặt câu hỏi hoc sinh trả lời rồi giáo viên

nhận xét bổ sung thêm.

-Trong giờ bài tập, giáo viên cho học sinh làm bài tập từ dễ đến khó,

những bài khó thì hướng dẫn kỹ hơn

-Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập theo nhiều cách khácnhau, những học sinh yếu thì giáo viên dành nhiều sự quan tâm giúp đỡ

hơn.

-Giáo viên thường xuyên nhắc lại điều kiện phản ứng và giải thích tạisao lại có những diéu kiện đó (nếu cần) để cho học sinh nhớ và cho họcsinh làm bài tập về chuỗi phản ứng

——— —ỄỄ_Ễ_Ễễ

SVTH: PHAM THỊ HOÀI LINH Trang 23

Trang 30

Phương pháp giải bài tập hoá học hữu cớ

Chương II : Phương pháp giải một số dang bai

tập về phần Hiđrocacbon mạch hở

A VIET ĐỒNG PHAN - CTCT - DANH PHÁP :

I Viết đồng phân :

* Định nghĩa : Đồng phân là những chất hữu cơ có cùng CTPT nhưng

CTCT khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau hoặc tương tự nhau.

- Nguyên nhân tạo ra đổng phân phẳng là do mạch cacbon trong phân

tử khác nhau, trật tự sắp xếp các nguyên tử trong phân tử khác nhau.

- Đồng phân hình học Cis-trans là loại đổng phan lập thể xuất hiện

chỉ trong các hợp chất có liên kết đôi C=C do nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử liên kết với 2 nguyên tử cacbon của liên kết đôi ở những vi tríkhác nhau đối với mặt phẳng của liên kết đôi

+ Đồng phân Cis: Nếu 2 nhóm hoặc 2 nguyên tử liên kết vào 2 cacbon của liên kết đôi nằm cùng một phía đối với liên kết đôi.

+ Đồng phân Trans : Nếu 2 nhóm hoặc 2 nguyên tử liên kết vào 2

cacbon của liên kết đôi nằm vẻ 2 phía đối với liên kết đôi :

- Điều kiện để có đồng phân Cistrans :a # b và c z d

- 2 nối đôi kế tiếp >C = C=C < ít bền

- Ankan : Đồng phân mạch cacbon

- Anken : Đồng phân mạch cacbon, déng phân hình học, vị trí nối đôi

- Ankin, ankadien : Đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí nối ba

(nối đôi)

Bước |: Tính độ bất bảo hòa của phân tử

¬+5Xi(ni—2)

Aut » ni

xi: Số nguyên tử của nguyên tố wong hợp chất

ni : Hóa trị của nguyên tế

Ê =0: chỉ có liên kết đơn (ankan)

Ƒ—Ừ———X—————————=m——=———————xr-rcr-rcr-r-mnamsrn.

SVTH: PHAM THỊ HOÀI LINH Trang 24

Trang 31

Phương pháp giải bài tap hoá học hau cơ

ÂN =1: 1 liên kết đôi (anken)

/S #2: 1 liên kết-3 (ankin)

2 liên kết đôi (ankadien)

Bước 2: Viết mạch cacbon (mạch thẳng) sau đó cắt bớt cacbon ở

mạch chính để tạo mạch nhánh (3 C nhánh < 2“C chính) Đối với hiđrocacbon không no, còn có sự di chuyển của nối đôi hay nối ba (lưu ý

điểm đối xứng của phân tử nhánh hoặc liên kết đôi, liên kết ba không đi

qua điểm đối xứng)

Bước 3 : Điển H vào nguyên tử C để bảo đảm hóa trị

Bước 4 : Đối với anken, tìm déng phân hình học (nếu có)

- Chọn mạch cacbon dài nhất và có nhiều nhánh nhất làm mạch

chính, (đặc biệt anken, ankadien, ankin thì mạch chính phải có nối đôi

hoặc nối ba)

- Đánh số các nguyên tử Cacbon trong mạch chính từ phía gần nhánh

hơn ; đối với anken, ankadien, ankin đánh số từ phía gần nối đôi, nối ba

hơn.

- Xác định định tên của các nhánh :

+ Nhánh khác nhau : ưu tiên mẫu tự a b,c, d

+ Nhánh giống nhau : Dùng di, tri, tetra đối với 2, 3, 4 nhánh giống

nhau.

- Đọc tên day đủ :

Ankan : Vị trí nhóm thế + tên nhóm thế + tên ankan mạch chính

Anken : Tương tự ankan đổi an —> en + vị trí nối đôiAnkadien : Tương tự ankan đổi an —> dien + vị trí nối đôiAnkin : Tương tự ankan đổi an — in + vị trí nối ba

* Lưu ý :

- Dấu phẩy (,) dùng để phân cách giữa các số

- Dấu nối (-) dùng để phân cách giữa số và tên nhánh.

- Tên nhánh cuối cùng viết liển với tên mạch chính

IV Bài tập ví dụ :

Bài 1 : Viết déng phân ứng với CTPT sau và gọi tên theo danh pháp

IUPAC : C;H„, CsHy, Cay.

Chat nào có déng phân hình học Viết CTCT các déng phân Cis

Trang 32

Phương pháp giải bài tập hoá học hiểu cơ

Ngày đăng: 05/02/2025, 22:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN