1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 và Dreamweaver MX 2004 để thiết kế hỗ trợ cho hoạt động tự học hóa học của học sinh phổ thông trong chương Halogen lớp 10

129 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Macromedia Flash MX 2004 Và Dreamweaver MX 2004 Để Thiết Kế Hỗ Trợ Cho Hoạt Động Tự Học Hóa Học Của Học Sinh Phổ Thông Trong Chương Halogen Lớp 10
Tác giả Đỗ Thị Việt Phương
Người hướng dẫn TS. Lờ Trọng Tin
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại khoa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2002-2006
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 35,53 MB

Nội dung

có phần bị hạn chế so với tự học qua mạng bởi lẽ Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm nên bên cạnh những khái niệm, lý thuyết học sinh cần phải được phát triển tư duy, liên hệ thực tế

Trang 1

BO GIAO DUC VÀ DAO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINI

sœ Ì G8

KHOA LUẬN TỐT NGHIEP

CỬ NHAN HOA HỌC

Chuyen ngank PHƯƠNG PHAP GLANG DAY

DONG TU HỌC HOA HOC CUA HỌC SINH PHO THONG TRONG CHUONG HALOGEN

LOP 10

Người hướng dẫn khoa học : TS Lê Trọng Tin

Người thực hiện : Đỗ Thị Việt Phương

Niên khóa : 2002-2006

Trang 2

MUO LUC

-s LO z

Trang

ID AIT sass enacnarsasrrasansesren rnsssnnasssn anamaespene seneainsuays pase ami naan eae 45253606100 1

LLY đo chọn AE tài c1 1 511111 1111152111111 4 1 1x1 1 1e s11 6 1

sua / Uk IS I0 Y PP HIẾ! OWN xuat vta0000/A0106446100261008540(00/44990353)i72000à340 670) 2

AM c:taaaiŸŸO 3. CS j ,.- Ưẽẽxxxẽ 9000Ä/29© tags 2491584 860202 4

7 Gia thuyết si vo) TA TY S27 VU The v0 009-791 (Npe 2, 10 0/511 5, 56t 2C 4

8 Phương pháp luận và phương pháp nghién CỨU ece sec se 4

9: STR of 1 | ROR INCOR ONT ERO STAIR TO NEN PRE 5

CHƯƠNG CO BO LY THUYỆT:2222 G0 2-2220 22C CC AŸcii 6

1-1:EOSỐ.LÝ THUYẾT CỬA:TỰ HỌC): ácc2-6222222223206 6

1:1:5.1:TỰ BQC QUá THIỆN vàuetieieedeneeieoaeseeoeeoeeeenoseeorc 9

1.1:5:2Lời ich của từ Học QUA TINT ceeeeseeesseseeeesseeccen==eenes 9

1.2.CO SỞ LÝ THUYET CUA PHAN MEM MACROMEDIA FLASH

VL ee II

1.2.1, Giới thiệu ve MACROMEDIA FLASH MX 2004 II

1.2.2 Vùng làm việc của MACROMEDIA FLASH MX 2004 II

1.2.3 Các thành phan cơ bản của MACROMEDIA FLASH MX 2004

1⁄23:1 Hộp công:cụ To0lbOX:22S00222022222Ÿ220250208 00002 2v&v 12 Debra ik Teaver: CHOI 126600000%X660004068/600v66006i000606402y8) 1S

Trang 3

HT 1Ÿ." HH 126i 9xseeesioseeee 16

1.2.3.4 Symbol và Instance oo ccc cceeeseeeeeeeeeeeueessenseennaeeneeneenees 17

1.2335 Cin số Lilwery scsi ees 191.2.4 Cúc kỹ thuật biểu điển hoạt hình trên Flash 19

D208 efotion Teena iinet SEER 20 LBA 2 Shemp Timers gasses isaac acess eae 21

1.2.5 Những thể mạnh của Flash 22 2 0:ccccccccscscceecceeessessesessssessesseeeeene 21

U5 1 Aman Ú(AhÌh sac assesses sncnscnctes cso eco ceca 21

DS PV he ¿ca ce<g: S050 ct a a ah a ates 22

123.3 Tương the Acllo Serine se acaeokcoiaeoeicoiese, 23

13.CO SỞ LÝ THUYẾT CUA PHAN MEM MACROMEDIA

DREAMWEAVER MU scsiciniscssisacsccnessnaxssvsnorncn iecnopenssteioenacecs 25

1.3.1 Giới thiệu ve MACROMEDIA DREAMWEAVER MX 2004 25

1.3.2 Vùng lam việc của DREAMWEAVER MX 2004 25

1.3.3 Lập kế hoạch và thiết lập Site c 556555532 12sc2cce, 26

"6U HN i.—-siseeeeeeeeeesesseesssses 26

1.3.3.2 Tạo một SHE ImỚi ác vn HH 11s 26

eee here 26

1.3.3.4 Tao Folder và các file site - <5 <<5<<- 27

Ì⁄3:4 Thiết bế trình bây trang iii ice as 28

1.3.4.1 Thiết lập thuộc tính trangg 255-ccxvcccce 28

I2 Sir hing TRÍ G1222 20112020220 122/2® 29 (A6 Chên,Về GÌ Ôn GIÂ:‹i4<6)5)0)G1060)6006000 004664000655 31

2335.1 Chen: Text vào tài lie <:s2á:t:c6CCG220)):2222C225/2262662.2220700225 31

O35 Ebanks Abani Tass icssarcssccceccenn i ctaccntiuanieascesgunnceviets 32 V3.6; Hinhảnh HAGE)]occcoeccỷeeeoeeecaireeecriEeeeenoeoaes 32

13:60:62 RTO VEE HDAOEbeseveeesesevieeeseeeoaoesbaeeuesdasoenooeeeeee 33 (30) havi atten BAT cessassisccennssesvenspsecgeerses isvaconeey sha sssccsmeoevenvecgsteave 34

[in | HH Nế kuptesrxe0004410V400440006)10000864660440140021060816035A6V20016838794616500012740602800y 35

Trang 4

l2 £:Nf0 0P 046, «os =— 1 36

1.3.8.2 Chèn Flash Button - POVED I NATE 3142 37 13:38:93’ Chén Flash Test SG ái e SRS 38 \.3:6⁄4' Chen một Geen phn is inne es 39 1.3.9 Thiết lập các liên kết trong Dreamweaver - 39

1.3.9.1 Liên kết với các trang nam trong cùng website 39

1.3.9.2 Liên kết tới các điểm đánh dau trong một trang 39

1.3.9.3 Liên kết tới các trang web bên ngoải website 40

1.3.9.4 Liên kết tới một địa chi thư điện tử 40

PSEC UW bit 1160000416 65461666 E6) 00066À6) 4400000026 40 1.4 CƠ SỞ LÝ THUYET CUA CHƯƠNG HALOGEN - LỚP 10 42

1.4.1 Khái quát về nhóm Halogen -2- s2 ©csc©ccsccxocvsecc 42 1.4.1.1 Nhóm Halogen trong bảng tuần hoản các nguyên tô 42

1.4.1.2 Cau hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của nguyên 10 HalOgein., 6-2 2221211211212 011111112111414121110111 122420 42 1.4.1.3 Khái quát vẻ tính chat của các Halogen 43

eR Et 45 CEDAR CHEWING Sea ial a eee ae ies aera 45 F452 Tinh chit hide Đợt 266040666 022004660/c0s6 46 PAS ig Capri (461C caret en ara pee 48 1.422:4: lượng hái lý TIÊN ies iiss cecil eee 49 CÁO Điều hết oan caer reece ener 50 1.4.3 Hidrohalogenua — Axit halogenhidric 32

PAS) Thứ Chất WONG các so z<<c con EChb 2G CidiiS-xS 52 OARS 2 TI A NHI BBoaecaakenonseontseeea-deoaeoanonuesa 53 L4 HN đi in ren ee 54 1.4.3.4 Muối của axit halogemhidric - s-csesovescsesecseerssneesenenenes 55 [43/5 gin tiệt NON Dã xenscoseccnnssncessesnrasvepevosen ses ssnesentcogussvesssass 56 1.4.4 Hợp chat có oxi của nguyên tổ halogen - 56

Trang 5

CHUONG 2: UNG DUNG MACROMEDIA FLASH MX 2004 VÀ DREAMWEAVER MX 2004 DE THIET KE WEBSITE HO TRO CHO HOAT DONG TỰ HỌC HOA HOC CUA HỌC SINH THPT TRONGCHUNG HALOGEN LỚP 1G ssiscsicsinsssissscassiasaitassncassissictisaieiteasssbctabs 61

2.1 TIEN ICH CUA WEBSITE 6555 t1 2111212111124 61

2.1.1 Đếi với học sinh 5-22 St 1s ESzSE7SE1 E29 57213225 6l2.1.2 DGi VOI iGO VII mẽ 62

2.2 GIỚI THIEU SƠ ĐÔ CUA WEBSITE 5.5555 62

2.3 HOAT DONG CUA WEBSITE -2-75-cz<cctvreeccce 64

7 Te RS ah Pv bread Oreo oct Res APO ae OIE RCRD a 64

PSA Y tole thilt bie ase cses ee 64

2.3.1.2 Thể hiện ý tưởng bằng Flash và Dreamweaver 66

2.3.2:-Trang Kiến thức hóa họp.s :i.-<c2662 5000022200 se 70

20: Ì:Ý eater BANU DOM Ga ỹe de ceoeouiaaasayoseec 702.3.2.2 Thế hiện ý tưởng bằng Flash và Dreamweaver T2

SFiS; ARMING WUT BRR NO ses ys scasscananes ves inssoogan) yosqosnesivess ignaussoassivaysnsect 76

T100 PAGE TID acsesmesnsseeiyupansngnensnengmenannentigiasmemssi niacin 762.3.3.2 Thể hiện ý tưởng bằng phần mém Dreamweaver 77

Be có ca ạ - tÊNMỒẢ- 78

2:3/4:1 Ý têng thilthee se cies wea 782.3.4.2 Thể hiện ý tưởng bằng Flash va Dreamweaver 79

2.3.5 Trang Thí nghiệm hóa học ‹o ccccooccosoeosoee 80

QUAY trống WAR OD icc its Niet sais Neal ies 80

2.3.5.2 Thẻ hiện ý tưởng bằng Flash va Dreamweaver 8l

»> Thiết kế trên [yeamwedaver 5t 1221011211115 1165 Ai

> Thiết kế hoạt hình Flash mô phòng các thi nghiêm hỏa học 83

> Thiết kế hoạt hình Flash mó tả các quá trình sản xudt, 9J

BA T1 HN —E——==== 94

Rg Ratt or 94

2.3.6.2 Thẻ hiện ¥ tưởng bằng phan mém Dreamweaver - 94

Trang 6

2.3.7 Trang Trắc ñhIIg BRON THÓI cs sexcanqcccnorscrcaeeonasopne vasensoams pene necenasss 96

2.3.7.1 Ý tưởng thiết kể s62 ccvzzvZccerevrvtrcccvccee 96

2.3.7.2 Thé hiện ý tưởng bằng Flash và Dreamweaver 97

> Thiết kẻ trắc nghiệm trên D)reaimnwedVer 97

> Thiết kể trắc nghiệm trên Flask 555-5525 100

8)3:8:]:Y-tưềng tiệt bios cite aware ae 1022.3.8.2 Thẻ hiện ý tướng bằng Flash va Dreamweaver - 103

Bevis GIANG TM VIỆNGt311)C14<602036400016GG61x10GG(000ả: 103

239.1 tư-ng hệ KẾ 2ácc2cct666CGG(tGX G009 6à2 61606 xe 103

2.3.9.2 Thẻ hiện ý tưởng bằng phần mẻm Dreamweaver 104

CHUONG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM -. 106

3.1 MUC DICH THỰC NGHIEM SƯ PHẠM - - 106

3.2 PHUONG PHAP THỰC NGHIEM c.-sc:sscsseseccssessecsseenseeneesseenees 106

3.3 NOL DUNG THỰC NGHIỆM - 2252222222222 106

Trang 7

Khoa [uạn tết nghiep GVHD: TS Lt họng Tin

MỞ ĐẦU

o& LL) &

1 Lý do chọn dé tài Trong thời đại bùng nỗ thông tin hiện nay, tự học đang trở thành chiếc chia

khóa vắng trong việc chiếm lĩnh kho tảng trí thức nhân loại va là con đường tạo

ra trí thức bên vững cho mỗi người Bởi lẽ tự học là một giải pháp khoa học giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức đồ sộ với quỳ thời gian ít

ỏi ở học đường Chính vi tam quan trọng của tự học mà việc phục vụ ngay càng

tốt hơn cho hoạt động tự học và phương châm học suốt đời đang là một trong những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay Tuy nhiên, điều cốt

lồi là người giáo viên cẩn giúp học sinh tìm ra phương pháp tự học thích hợp

và cung cấp cho học sinh những công cụ tự học có hiệu quả

Ngày nay, bên cạnh những hình thức tự học như học qua sách, báo, nghe

radio, xem truyền hình, nghe báo cao, tham quan thi tự học qua mạng

Internet đang tỏ ra là một hình thức chiếm ưu thế Vì vậy, việc xây dựng các

trang web phục vụ cho hoạt động tự học đang là một nhu cầu hết sức cần thiết

Đôi với bộ môn Hóa học việc tự học theo phương pháp cô điển (qua sách báo ) có phần bị hạn chế so với tự học qua mạng bởi lẽ Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm nên bên cạnh những khái niệm, lý thuyết học sinh cần

phải được phát triển tư duy, liên hệ thực tế thông qua việc quan sát những mô

hình, hình ảnh trực quan, các thí nghiệm, quy trình mả trong giới hạn tĩnh

của sách vở không thể mô tả hết được.Tuy nhiên, với sự hỗ trợ của công nghệ

thông tin (CNTT) nhược điểm ấy đã được khắc phục Giáo viên có thể ứng dụng CNTT dé mô hinh hóa các thí nghiệm quy trình động trên máy vi tinh

giúp học sinh dé dang hinh dung được các hiện tượng hóa học xảy ra trong

thực tế nhờ đó gây sự hứng thú học tập hóa học cho học sinh Trong số các

công cụ phục vụ cho việc thiết kế hoạt hình trên máy tính như MS Powerpoint,

Macromedia Flash thi Flash có thé mạnh hơn cả Nó có thẻ tạo ra nhữngSVTH: D3 Thy Vigt Phuong Trang 1

Trang 8

Kise lun tết nghisp GVHD: TS Le Trong Tin

hinh anh sóng động, đẹp mat va nhờ phần mềm thiết kế web Macromedia

Dreamweaver, Flash dé dang được xuất lên web nham phục vụ cho hoạt động

tự học của học sinh.

Là một giáo viên hóa học trong tương lai, với khả năng và niềm đam mê

của mình em hy vọng sẽ giúp học sinh có thêm được một công cụ tự học hiệu

quả Vì những lý do trên nên em quyết định chọn dé tài: “Ung dung

Macromedia Flash MX 2004 và Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ

trợ cho hoạt động tự học hóa học của học sinh phô thông trong chương

sinh Việt Nam mặt khác chương trình học lại không phù hợp Hơn nữa, để có

thé download các hình anh, mô hình, thí nghiệm cần thiết là rat khó khăn vì

phải tốn nhiều thời gian địch thuật hay tốn tiền mua bản quyền

- GO Việt Nam, hiện nay cũng có nhiều các trang web rat hay về hóa học

như www.hoahocvietnam.com, www.diendanhoahoc.com, www.chemivn.com

www.ttvnol.conm/Hoahoe.ttvn Tuy nhiên, đa số các trang web nảy đều thé

hiện ở dạng diễn đàn, kiến thức rộng nhưng đẻ phục vụ cho hoạt động tự họccủa đối tượng là học sinh phổ thông thi vẫn còn hạn chế ( thiếu các kiến thứcsát với chương trình phỏ thông các thí nghiệm mô hinh ) Vi vậy, việc ra đời

SVIMH: D4 Thy Vit Phucmg Trang 2

Trang 9

Khsa fuạn tết nghigh GVAD: TS Lt Trpng Tin

của một trang web ma qua đó học sinh phô thông có thể tự học vả tìm kiếm

những kiến thức bỏ ích là cần thiết

Macromedia Flash là một phan mém rat mạnh vẻ thiết kế hoạt hình đượcnhiều người sử dụng nhưng việc ứng dụng phan mém này vảo lĩnh vực day họchóa học thi vẫn còn ít Những năm gan đây, đã có một số sinh viên sư phạm

làm dé tài vẻ ứng dụng Macromedia Flash trong day học hóa học nhưng chi

dừng lại ở việc hỗ trợ cho giảng dạy mà chưa hoặc hiểm có người xuất Flash

lên web va dùng phan mềm Macromedia Dreamweaver để thiết kế web phục

vu cho hoạt động tự học hóa học.

4 Nhiệm vụ đề tài

- Nghiên cửu :

Xây

Cơ sở lý thuyết về hoạt động tự học

Cơ sở lý thuyết của phần mềm Macromedia Flash MX 2004 va

Macromedia Dreamweaver MX 2004.

Cơ sở lý thuyết của chương Halogen — Lớp 10

dựng ý tưởng mô hình hóa từ đó ứng dụng Flash MX 2004 va

Dreamweaver MX 2004 dé thiết kế trang web tự học hóa học vẻ chương

Halogen - Lớp 10 nội dung bao gồm :

Kiến thức cơ bản

Các thí nghiệm mình họa Các bài tập hóa học

Các câu hỏi trắc nghiệmCác mẫu chuyện vẻ lịch sử phát minh ứng dụng tiểu sử các nhả

hóa học tìm ra các nguyên tố halogen và những thông tin liên

quan đến nguyên tố Halogen va hợp chat của nó

Các câu hỏi đỗ vui hóa học

Thư viện tải liệu tham khảo

Thực nghiệm sư phạm

- Tổng kết va dé xuất ý kiến

SVIMA: DS Thy CMạt Phasomg Trang 3

Trang 10

Khia luận tết nohlep GVHD: TS Le Trong Tin

5 Khách thé nghiên cứu

Quá trình day học hóa học ở trường trung học phô thông (THPT)

6 Doi t I iê ,

Trang web tự học hóa học cho học sinh lớp 10 được thiết kế bằng

Macromedia Flash MX 2004 và Dreamweaver MX 2094.

7 Gia thuyết khoa học

Nếu như thiết kế được trang web hỗ trợ cho hoạt động tự học hóa họccủa học sinh thi nó sẽ giúp cho học sinh có thêm một công cụ tự học đắcluc, đáng tin cậy, một phương thức chiém lĩnh kiến thức mới himg thú hơn

so với các phương pháp tự học cỏ điển Ngoài ra thông qua hệ thông các

câu hỏi trắc nghiệm học sinh còn có thé tự kiểm tra được kiến thức tự học

của bản thân Hơn thé nữa, trang web sẽ góp phan làm phong phú thêm

nguồn tư liệu day học cho giáo viên

8 Ph áp luận va há n cứu

- Phuong pháp luận:

Quan điểm triết học duy vật biện chứng vé quá trình nhận thức của học

Sinh.

Phương pháp nghiên cứu:

e Phương pháp tông kết cơ sở lý luận

e© Phuong pháp điều tra thực tiễn

® Phương pháp xây dựng ý tưởng mô hinh hóa và thực hiện việc mô

hình hóa bang Macromedia Flash, Dreamweaver

® Phuong pháp thực nghiệm sư phạm

e Phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá, xử lý kết quả theo

thông kê Toán học

-SV721: DS Th, Vigt Phusomg Trang 4

Trang 11

Kha luận tết nghigh GVAD: TS fa Trong Tin

9 Pham vi đề tài

Noi dung của website được giới hạn trong chương Halogen của chương

trình hóa học lớp 10 gồm các van dé sau: hệ thống kiến thức cơ bản, thi nghiệm minh họa, bài tập tự luận bai tập trắc nghiệm va những mau chuyện về lịch sử phát minh nhà hóa học img dụng và những thông tin liên quan đến nguyên t6 Halogen và hợp chất của nó.

SVTH: DS Thy Vigt 2u so Trang S

Trang 12

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LY THUYẾT

0 «

1 Co sở Cy thuytt ala tự hoe Gú4:bïG60XG)0gg6660401004246666)1484000069)144yt0à) ó

1.2, Cơ sd [iy thuuết ala phan mềm Macromedia Flask MX 2004 1

1.3 Cơ sở ly thuytt ala phan mềm Macromedia DPreamazacer MX

NI Gan ccsee66510090160096100000s040//0300 8600990016600 tGcsssfi)

1.4 Cơ sở ly tÂuuết ala chuong Halogan — Lf vo _

oe

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET

- 0) «œ

1.1 CƠ SỞ LÝ THUYET CUA TỰ HỌC

Lid TỰ HỌC LAGI?

Theo từ điển Giáo dục học - NXB Từ điển Bách khoa 2001: * tự học là

quá trình tự minh hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kỹ năng

thực hành ”

Tiên sĩ Võ Quang Phúc cho rằng: “Ty học là một bộ phận cúa học nó cũng

được hình thành bởi những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động của người

học trong hệ thống tương tác của hoạt động day học Tự học phan anh rõ nhất

nhu cầu bức xúc vẻ học tập của người hoc, phan ảnh tinh tự giác và sự nd lực

của người hoc, phan ánh năng lực tô chức va tự điều khiển của người học nhằm đạt được kết quả nhất định trong hoàn cảnh nhất định với nội dung học tập nhất

định.”

Tự học thé hiện bang cách tự đọc tải liệu giáo khoa, sách báo các loại, nghe

radio, truyền hình nghe nói chuyện báo cáo tham quan bảo tảng triển lãm.xem phim, kịch, giao tiếp với những người cỏ học, với các chuyên gia va

những người hoạt động thực tién trong các lĩnh vực khác nhau Người tự học

phái biết cách lựa chọn tài liệu, tìm ra những điểm chính, điểm quan trọng trong các tài liệu đã đọc, đã nghe, phải biết cách ghi chép những điều cần thiết, biết viết tóm tắt và làm đề cương, biết cách tra cửu từ điển và sách tham khảo, biết cách làm việc trong thư viện Đối với học sinh, tự học còn thé hiện bằng

cách tự làm các bài tập chuyên môn các câu lạc bộ, các nhóm thực nghiệm vả

các hoạt động ngoại khóa khác Tự học đỏi hỏi phải có tính độc lập tự chủ, tự

giác và kiên tri cao.

Trang 14

- Tự học có hướng dan: Có giáo viên & xa hướng dẫn người học bằng tailiệu hoặc bằng các phương tiện thông tin khác.

- Tự học cỏ hướng dân trực tiếp: Cô tài liệu và giáp mặt với giáo viên một

SỐ tiết trong ngày, trong tuần được thay hướng dẫn giảng giải sau đó vẻ nhà tự

học.

1.1.3 CHU TRINH TỰ HỌC CUA HỌC SINH

Chu trình tự học của học sinh là một chu trình 3 thời: Tự nhữn of

- Tự nghiên cứu

- Tựthẻhiện @) đi

- Tự kiểm tra tự điều chính Tư in Xa Tự thé hiện

Chu trình tự học

Thời (1): Tw nghiên cứu

Người học tự tìm tòi, quan sát, mô tả giải thích phát hiện vấn đẻ, định

hướng giải quyết van dé, tự tìm ra kiến thức mới (chỉ mới đối với người học)

và tạo ra sin phẩm ban đâu hay sản phẩm thô có tinh chat cá nhân

Thời (2): Tự thẻ hiện

Người học tự thể hiện mình bằng văn bản, bằng lời nói tự sắm vai trongcác tỉnh hudéng, van đề, tự trình bay, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân

ban đầu của minh, tự thé hiện qua sự hợp tác, trao đối, đối thoại, giao tiếp với

các bạn va thay, tạo ra sản phẩm cỏ tinh chat xã hội của cộng đồng lớp học

Thời (3): Tu kiểm tra tự điều chỉnh

Sau khi tự thé hiện minh qua sự hợp tác, trao đổi với các bạn vả thay, sau

khi thầy kết luận, người học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu của

minh, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học (tri thức).

khó khăn của cuộc sông cá nhân

SVIH: DS Thy Vit Phatomg Trang 7

Trang 15

Ra luạn tết nghigp GVHD: TS Le Trong Tin

- Tự học khắc phục nghịch lý: học van thi vô hạn mà tuổi học đường thi

có hạn Sự bùng nỗ thông tin làm cho người thay không cỏ cách nao truyền thụ

hết kiến thức cho trỏ trò phái học cách học tự học, tự đảo tạo dé không bị rơi

vảo tinh trạng “tut hậu” Đôi với học sinh THPT, quỹ thời gian 3 nam được đào

tạo ở bậc học này chắc chắn sẽ không thé nao tiếp thu được hết khối lượng kiếnthức không 16 trong chương trình Vì vậy, tự học là một giải pháp khoa học

giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức đỗ sộ với quỹ thời gian ít

òi ở nha trường.

Tự học là con đường tạo ra tri thức bên vững cho mỗi người, Quá trình

tự học khác hin với quá trình học tập thụ động nhỏi nhét, áp đặt Quá trình tựhọc điển ra theo đúng quy luật của hoạt động nhận thức Kiến thức có được do

tự học là két quả của sự hứng thú của sự tìm tỏi, lựa chọn nên bao gid cũngvững chắc bẻn lâu Có phương pháp tự học tốt sẽ đem lại kết quả học tập caohơn Khi học sinh biết cách tự học học sinh sé “có ý thức và xây đựng thờigian tự học tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lý thuyết với thực hành pháthuy tính tích cực, chú động sáng tạo biến quá trình đảo tạo thành quá trình tự

đào tao”,

- Người học phải biết cách tự học vì học tập là một quá trình suốt đời Đốivới học sinh THPT, nếu không có khả nang vả phương pháp tự học, tự nghiên

cứu thi khi lên đến các bậc học cao hơn như đại hoc, cao đẳng học sinh sẽ

khó thích ứng với cách học đỏi hỏi phải tự học tập tự nghiên cứu thường

xuyên do đó khó có thể thu được một kết quả học tập tốt

- _ Tự học cúa học sinh THPT còn cỏ vai trò quan trọng đối với yêu câu đổi

mới giáo dục và đào tao, nâng cao chất lượng dao tạo tại các trường phổ thông

Với lỗi dạy theo hướng "“nhôi nhét" trong các nhà trường phê thông hiện nay,

học sinh khó có thé có thời gian dé tự học vả tự học có hiệu quả Đổi mới

phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học sẽ phát huy tính tích

cực tự giác chủ động sáng tạo của người học trong việc lĩnh hội tri thức khoa

học Vi vậy tự học chính la con đường phát triển phù hợp với quy luật tien hóa

của nhân loại và là biện pháp sư phạm ding din can được phát huy ở các

trường phô thông

-S⁄V22I: DS Tht VistPhsomg Trang 8

Trang 16

1.1.5 TỰ HỌC QUA MẠNG VÀ LỢI ÍCH CUA NÓ

1.1.5.1 Tự học qua mạng

Tự học qua mạng là hình thức của tự học mà không dùng Idi noi trực

tiếp dé giao lưu với nhau, mà dùng các phương tiện khác đó là máy tính có kết

nỗi mạng Internet Người học chủ động tìm kiểm tri thức để thỏa mãn những

nhu câu hiểu biết của minh tự củng cố, tự phân tích, tự đào sâu, tự đánh giá, tự

rút kinh nghiệm với sự hỗ trợ của máy tính.

1.1.5.2 Lợi ích của tự học qua mạng

Trong thời đại "bùng nỗ thông tin”, mỗi người muốn thoát khỏi lạc hậu với khoa học và kĩ thuật, phải có thói quen vả khả năng tự học suốt đời vì không phải ai, vào bất cử lúc nảo, cũng có điều kiện đến trường đến lớp để học Tự học hoàn toàn thì rất khó, phải có một sự hướng dẫn được tổ chức chu

đáo Tự học qua mạng ra đời nhằm cung cấp sự hướng dẫn đó cho bất cứ ai

muốn học một chương trình nao đó hoặc xem lại, bổ sung, mở rộng phan kiến

thức đã học ở trường lớp Sự hướng dẫn này có cắp độ chung và cắp độ cụ thẻ

Cấp độ chung hướng dẫn học về các mặt tư tưởng, quan điểm, phương pháp

luận, những phương pháp chung nhất, phổ biến nhất Cap độ cụ thé hướng dẫn

học môn cụ thể, từng bài học cụ thể Cap độ chung soi sáng cho cắp độ cu thé

và cắp độ cụ thé minh họa, củng cố cấp độ chung Cả hai cắp độ hướng dẫn này

khi vào học sẽ hòa quyện vào nhau, tác động lẫn nhau để tạo nên một phong

cách tự học có hiệu quả, người học sẽ có trong tay một công cụ cơ bản để học suốt đời Một sự hướng dẫn được coi là có hiệu quả nếu người tiếp thu thật sự chủ động khiến cho yêu cầu “được hướng din” cũng sẽ giảm dẫn cho đến khi

người học có thể tự học hoàn toàn

Tự học qua mạng, người học không bị rảng buộc vảo thời khóa biểu chung một kế hoạch chung, có thời gian để suy nghĩ sâu sắc một van dé, phat hiện ra những khía cạnh xung quanh vấn đề đó và ra sức tìm tòi học hỏi thêm Dan da, cách tự học đó trở thành thói quen giúp người học phát triển được tư

đuy độc lập tư duy phé phán tư duy sáng tao.

Trang 17

Kha luận tết nghigh GVHD: TS Le Trong Tin

Tự học qua mạng giúp người học có thé tim kiếm nhanh chóng va dé dangmột khói lượng lớn thông tin bô ích Vẻ mat này, người học hoàn toàn thuận lợi

so với việc tìm kiểm trên sách báo

Với tinh năng siêu liên kết vả giao diện thân thiện, website sinh động hapdẫn tiện dung cho người học góp phan nâng cao hứng thú học tap.

Tỏm lai, tự học có một vai trỏ hết sức quan trọng nhưng tự học của học

sinh cũng không thé đạt được kết quá cao nhất nếu không có sự hướng dan, chidạy của người thay Chính vì vậy “trong nha trường điều chủ yếu không phải

là nhdi nhét cho học trò một mớ kiến thức hỗn độn ma là giáo dục cho học

trò phương pháp suy nghĩ phương pháp nghiên cứu phương pháp học tập.

phương pháp giải quyết vấn dé” (Thủ tướng Phạm Văn Đông- l 969) Giáo viêncân giúp cho học sinh tìm ra phương pháp tự học thích hợp và cung cap cho

học sinh những phương tiện tự học có hiệu quá Dạy cho học sinh biết cách tự học qua mạng chính là một trong những cách giúp học sinh tìm ra chiếc chia khóa vàng dé mở kho tảng kiến thức vô tận của nhân loại.

SVIH: D3 Th; Vigt Gương Trang 10

Trang 18

Khsa luận tết nghigh GVHD: TS Le Tạng Tin

1.2 CO SO LY THUYET CUA PHAN MEM MACROMEDIA

lý do đó ma Flash trở nên thông dung và khiến cho rất nhiêu người chú ý dén.

Mặc dù hiện nay có rất nhiều chương trình thiết kế Flash nhưng đại chúng nhất

vẫn là chương trình Flash của hãng Macromedia, và từ sau phiên bản 4.0,

Macromedia đã tự khẳng định minh là hãng hàng đầu trong lãnh vực thiết kế

Web.

Macromedia Flash MX là một phần mềm ứng dụng bao gồm các công cụđược sử dụng dé tạo ra các hoạt hình, đề họa vectơ, các ứng dụng các phầnmém, các bản trình điển hoặc website Flash có nhiều công cụ tại chỗ giúp cho

kích thước tập tin nhỏ gọn va các site chạy nhanh vì vậy không can phải quagiải đoạn tải xuống Flash sứ dụng một ngôn ngữ kịch bản có tên làActionSript Đây là một ngôn ngữ mạnh và tuân theo chuẩn dựa trên

ECMAScript cho phép tạo ra những ứng dụng mạnh và phức tạp.

Với phiên bản Macromedia Flash MX 2004, ActionScript 2.0 đã chính thức ra

mắt Đây la 1 công cụ hoàn hảo cho người thiết kế web, chuyên gia trong lĩnhvực media tương tác, hay chuyên gia phát triển nội dung multimedia Trọng

tâm của phiền bản được đặt vào việc tạo, nhập liệu và thao tác nhiêu loại media

(như audio, video, bitmaps, vectors, text, và dữ liệu) Phiên bản Macromedia

Flash MX Professional 2004 gồm tất cả các đặc tính của Flash MX 2004, cùng

với một số công cụ mạnh mới.

1.2.2 vt AM VIỆC CU

Biểu tượng trên Desktop:

Khi double click vào biểu tượng chương trình sẽ được mở ra.Dé bắt đầu làm

việc với MACROMEDIA FLASH MX 2004, click chọn Flash Document trong

SVIH: D3 Thy Vist Phusomg Trang 1

Trang 19

Khsa luận tất nghipp GVHD: TS Le Trong Tin

Create New giao điện của MACROMEDIA FLASH MX 2004 sẽ hiện ra như

vẽ hình, sửa ảnh trực tiếp trên Stage Mỗi công cụ khi được chọn sẽ hiển thị

thuộc tính riêng vào thanh Properties nằm dưới đáy man hình, đồng thời xuất

hiện các công cụ bỏ sung năm ở phía dưới cửa sô

Dé hiện thanh công cụ từ menu Windows chọn Tools

SVIH: ® Thy Vigt Phuong Trang 12

Trang 20

Kida luận tot nghi¢p GVHD: TS Le Trong Tin

Free Transform = *——Er- SS Fill Transform

Ink Bottle “=———>® _ ~&——TM Paim Bucket

Eyedropper <&——#? Ø7” Eraser

- Công cụ Selection \: công cụ chọn và hiệu chỉnh đỗi tượng Có 3 tùy

chọn: Snap to Object: khi về hay đi chuyển sẽ được bắt dính vào lưới hoặc đối

tượng khác: Smooth: làm mém đường cong, bỏ bớt những đoạn cong nhỏ,

Straighten: làm thang đường cong

- Công cụ Subselection À : công cụ để chọn các đường outline để xuất

hiện các điểm vertex Nhắp và rẻ các điểm vertex dé thay đổi hình ảnh đối

tượng.

- Công cụ Line ⁄; dùng đẻ vẽ các đường thăng, có thẻ chọn màu loại

đường kẻ trong bảng Properties,

- Công cụ Lasso Ý”: dùng dé chọn các đối tượng trên khung làm việc.

đặc biệt hơn céng cụ selection (chọn các đổi tượng trên khung lam việc dựa

SVTH: D3 Thy (Mạ: Phuong Trang 13

Trang 21

Kise luận tết aghisp GVHD: TS Lt Trong Tin

vào hình chữ nhật) ở chỗ có khả năng xác định vùng có hình dang bat kỷ của

các đôi tượng trong khung làm việc.Công cụ nay có 3 mức làm việc:

0] Magic Wand (bên trái): chọn đối tượng dựa trên mau sắc trong ving

A có hinh dạng bắt kỳ.Magic Wand Properties (bên phải): điều chỉnh

xi thông số cho Magic Wand Polygon (dưới): chon các ving có hình

dạng đa giác

- Công cụ Pen : Công cụ về các đường thang gấp khúc hoặc các

đường cong bing các chim các điểm tại các vị trí khác nhau rồi nói chúng lạidưới dạng các đường thắng đường cong Công cụ nây tương tự như công cụ

Line nhưng tiện hơn công cụ Line rất nhiều, đựa vào chức năng nói các điểmnếu ta nối điểm đầu vào điểm cuối (3 điểm trở lên) sẽ tạo thành các hinh đa

giác.

- Công cụ Text A : công cụ dé nhập văn bản vào Stage, sử dụng bảng

Properties dé hiệu chính văn ban như Font, mau, khoảng cách ký tự liên kết

đến một trang web

- Công cụ Oval ©: Công cụ dùng dé về những hinh tròn hình bau dục ,

có 4 tính năng tương tự công cụ Pen.

- _ Công cụ Rectangle LL: Công cụ vẽ các hình chữ nhật ngoài 4 tinh năng

như Oval, ta còn có thêm tính năng bo tròn các góc (Round Rectangle Radius)

ở bang options.

- Céng cu Pencil a chức nang tương tự công cu Pen nhưng độ chi tiết

không như công cụ Pen (các nét xa sẽ thành đường thằng, các nét gan sẽ tạo

thành đường cong, tất cả là đo chương trình tự tính toan và bạn hoàn toản vẽbằng tay)

- Công cu Brush 7 công cụ quét mau với 4 tính năng: Brush mode:

kiêu quét (normal: quét màu bình thường: behind:quét sau các màu khác trên

khung ): Brush size: độ lớn của công cụ quét; Brush shape: hình dạng của

công cụ quét (hinh que xéo hình tròn hình bau dục ): Lock fill: không cho tô

màu lên.

SVIAH: DS Thy Vigt ương Trang 14

Trang 22

Kise lugn tết ngbisp GVHD: TS Le hạng Tin

- Công cụ Free Transform H: công cụ nay giúp chọn các đối tượng

trên khung lam việc, giúp chọn một ving màu, xoay vùng chọn một góc bat ky

va có khả năng tăng giảm kích cd các chiều trong vùng chọn Công cụ này có Š

tinh năng chính, 4 tính năng trong mục options (Rotate and Skew; Scale;

Distort; Envelope) và được thé hiện qua các thao tác trỏ chuột Chức năng còn

lại la Fill color trong bang Properties.

- Công cụ Ink bottle ©; thay đổi màu, kích thước kiểu của một đường

nét bao quanh một hình dạng trong khung làm việc Công cụ nay có 3 tính nang tương tự như Line.

- Công cu Paint Bucket é tô mau cho các hình dạng tạo ra từ các

đường viễn (tô mau cho các hình dạng được tạo ra từ công cụ pencil chẳnghạn) thay đôi mau đã có trong khung làm việc Co hai tính nang Gape Size va

Lock Fill trong mục options.

- Công cụ Eyedropper ”`: cho phép lấy mẫu, sao chép mau tô, đường

nét của đối tượng đang xét rồi áp dụng cho một đối tượng khác, công cụ này

không có tính chất khác, giúp chúng ta tiết kiệm thời gian

- Công cụ Eraser “Ÿ : công cụ này làm nhiệm vụ xóa màu, đường nét của

một đổi tượng trong khung làm việc.Công cụ gdm có 3 tính năng trong mục

options: Eraser mode (tương tự với Brush mode): Eraser shape ( tương tự với

Brush shape); Faucet: xóa nhanh đường nét nối liền, màu tô, một vùng tô màucủa đối tượng

1.2.3.2 Layer (lớp)

Dùng dé quan lý các đổi tượng trên một hoạt cảnh theo từng lớp hoặc

theo từng chuyền động Trong một hoạt cảnh có thé có nhiều layer

Trang 23

Kise [uạn tất nghitp GVAD: TS Le Tạng Tin

- *® Show /hide all layers: hiện hoặc án tat cả các layer

4 Lock / unlock all layers: khóa hoặc mở khỏa tat cả các layer

- Ð show all layer as outline: quy định mau sắc bao các đối tượng trong

lớp.

- © Insert Layer: tạo thêm một layer thường mặc định lớp nay tạo ra sẽ

nằm trên lớp hiện hành (tức là lớp mà bạn đang dé trò chuột)

- Ýš Add Motion Guide: chèn lớp dẫn (Guide) cho lớp hiện hành.

¬- Insert Layer Folder: chèn thư mục.

- © Delee Layer: xóa lớp mà bạn đang chọn.

- Khi tạo một phép biến hình, tất cả các đổi tượng trén lớp có phép biển

hình đó phải di chuyển với nhau Nếu bạn muốn các đối tượng tĩnh trong phim

phải được bỏ trí trên các lớp không chứa các phép biển hình Nếu bạn có các

phép biến hình khác nhau, chúng phải nằm trên các lớp riêng biệt

- Nếu bạn muốn tạo một phim nơi ma các đối tượng chi thấy một phan

của stage, ban cin phải sử dụng một lớp đặc biệt có tên là lớp mat na (mask)

Có thẻ sử dụng lớp nay tạo hiệu ứng một ký tự di chuyển phía sau một cửa sô.

- Khi tạo một phép biến hình chuyển động, các đối tượng lam hoạt hình

nhìn chung đi chuyển theo một đường thang Nếu muốn ching di chuyển theomột đường cong nào đó, bạn có thể sử dụng một lớp đặc biệt gọi là lớp dẫn

(guide layer).

1.2.3.3 Timeline

La nơi quản lý từng khung hình và định thời gian chuyển động cho hoạt

cảnh:

- Frame: Là một cột bao gồm một dãy các 6 theo hàng đọc trong cửa số

(tạo | Frame bằng cách chọn menu Insert / Timeline / Frame hoặc nhân phim tắt FS),

- Playhead: Tại một thời điểm phim sẽ chiéu một frame

- Keyframe: La một 6 trong Frame trên một layer mà nơi đó có chứa đổi

tượng và khi ta thay đôi đối tượng trên keyframe thì những đổi tượng ở nhữngSVIH: DS Thy Vigt 2 ưa Trang 16

Trang 24

Kida luận tết nghigp GVHD: TS Lt Trong Tin

kevframe khác không bị ảnh hưởng (tao | keyframe bang cách chon menu

Insert / Timeline / Keyframe hoặc nhắn phim tắt F6)

- Blank keyframe; Khung hình rong (tạo | blank keyframe bằng cách

chon menu Insert / Timeline / Blank keyframe hoặc nhắn phim tắt F7)

Frame Blank keyframe

1.2.3.4 Symbol va Instance

a) Symbol : Symbol là một đối tượng đặt biệt mà bạn tạo ra chỉ một lân

trong Flash rồi sử dụng lại nhiều lan Symbol chỉ tôn tại trong thư viện, bạn sử

dụng các phiên bản (Instance) của các dỗi tượng chính này Mỗi symbol có một

Timeline và Stage riêng Bạn có thé làm cho các symbol trở nên mạnh hon băng cách đặt symbol này trong symbol khác.

s* Tạo ra symbol:

> Tạo ra một symbol mới với đối tượng được chọn.

- Chọn đối tượng

- Chon thực don Modify / Convert to symbol (hoặc nhắn phím tit F8)

-_ Nhập tên trong 6 name va chọn loại hanh vi trong Behavior.

> Tạo ra một symbol mới

- Chọn thực đơn Insert / New symbol (hoat nhắn phim tắt Ctrl+F8)

SVIH: D4 Th; Vigt ương Foang 17

Trang 25

Khéa lugn tết nghi¢p GVHD: TS Le Thong Tian

- Nhap tên và chon loại hành vi.

- Thiét kế symbol mới.

s* Cac loại hành vi (behavior) của symbol:

Có 3 loại hành vi:

> Movie Clip: Thường gỏm những loại chuyển động được gdp chung lại

như một đoạn phim nhỏ, dién hoạt độc lập với Timeline của đoạn phim chính

> Button: Dùng khi gin các action vào Người sử dụng có thé sử dung chúng dé déu khiến và tương tác trong phim tạo ra các button cho tương tác.

Một Button g6m có bốn trang thái:

- Up: Trạng thái bình thường của một symbol khi con trỏ chuột.

- Over: Trạng thái chuột được lăn qua vùng Hit.

- Down: Trạng thai chuột được nhắn trên vùng Hit

- Hit: Phạm vi chuột có tac dụng.

» Graphic: Thưởng được tạo ra từ các đối tượng đò họa tĩnh, được sử dung lam Instance ding nhiều lần trong đoạn phim.

b) Instance

Một Instance la một bản sao của Symbol nằm trong vùng Stage hoặc

lồng trong một symbol khác Mỗi instance có một thuộc tính riêng của nó và

tách biệt với symbol, có thé thay đổi độ sáng, màu tô độ trong suốt Ngoải ra

bạn có thể thay đổi hình dáng, kích thước của đối tượng mà không ảnh hưởng

đến symbol trong cửa s6 Properties.

Trang 26

Khsa luận tết nalúgb GVHD: TS Le Tạng Tin

1.2.3.5 Cita số Library

La nơi chứa tat cả các tài nguyên của phim (Flash Movie) Các đối tượngnay được gọi chung là biéu tượng (symbol) Các symbol nay cỏ thé là một hình

anh bitmap âm thanh, đoạn video văn bản được du nhập vào hay được tao

ra từ các công cụ của Flash Đây cũng là nơi dùng dé tô chức sắp xếp phânnhóm các đối tượng theo timg thư mục (forder) dé dé dàng quản lý vả lam việc.Đông thời có thẻ loại bỏ bớt các đối tượng khi không con đồng vai trò tham giabiểu điển trong phim bằng cách xóa bỏ đi dé giảm bớt kích thước cho phim

Dé mở cửa sô Library chọn menu Window / Library hoặc nhắn Ctrl + L

1.2.4 CÁC KĨ THUAT BIEU DIỄN HOẠT HÌNH TREN FLASH

Hai phương pháp hoạt động chính:

- Sir dụng khung nối tiếp (frame by frame): có nghĩa là bạn sẽ đặt từng

phan tử khác nhau ở mỗi frame hay mỗi một đoạn frame sau đó ráp nối chúng

lại như một đoạn phim, cách này để thực hiện nhất và có nhiều điều khiến hơn

nhưng đông thời sẽ mat nhiều thời gian hơn

- Sử đụng khung biến đổi (Tweened Animation): không đòi hỏi thủcông như cách trên chúng ta sẽ sử dụng khả năng biến đối tự động của Flash,

ta chi cin quy dinh điểm đầu va điểm cuối, Flash sẽ tinh toan vả biến đổi déi

tượng cho ta (giả sử chọn điểm đầu là hình vuông và điểm cuối là hình tròn

trong 24 frames thi trong 2 giây hình vuông sẽ biến đổi qua các hình dạng botròn các cạnh ngày một lớn hơn và cuối cùng là chuyển thành hình tròn)

Flash có thé tạo ra 2 lúai chuyey đÌP/JPN Weened Animation:

Trang 27

Khsa luận tết nobisp GVHD: TS Le Tạng Tin

1.2.4.1 Motion Tweening:

Ban phải xác định các thuộc tinh như vị trí, kích thước va hướng xoay cho |

Instance, Group hoặc khôi kí tự tại một điểm và sau đó bạn phải thay đôi các

thuộc tính này tại một điểm khác.

% Cách thực hiện:

- Tại Frame dau tiên tạo | Instance, Group hoặc khối kí tự hoặc kéo một

Symbol trong cửa số thư viện

- Kích chọn KeyFrame, sau đó va Insert / Create motion Tween (hoặc

click phải chuột rồi chon Create motion Tween)

- Chon một vị trí trên Timeline của Layer đang thực hiện dé chèn thêm

một Keyframe tại frame kết thúc chuyển động Kích vào Frame đó rồi dùng

công cụ Arrow để định lại vị trí kích thước hướng xoay cuối cùng cho đối

tượng trong bang Properties.

| © Properties | oats tae Fn -5 a soe ee TT Ra tee an

[ ”= ee XS —8 °

| Cwm © xv | Héfeœ

P= ea = Evert Bepee OY OO °

| Cones topan Dw« xe Neo sound peiecteđ 2

e Scale: Vừa chuyển động vừa co giãn

se Ease; Chuyển động nhanh din điều hoặt chậm dần đều (giá trị dương

tăng, giá trị âm giảm).

© Rotate: hướng xoay (Auto: Tự động, CW: Cùng chiều kim đồng hé,

CCW: Ngược chiều kim đồng hồ Times: Số vong xoay qua mỗi

khung hinh).

¢ Orient to path: Chuyển động theo đường dẫn.

e Synchronize: Chuyến động đồng bộ

© Snap: Kết dính đường dẫn

- Lúc này trên Timeline, một dau mũi tên xuất hiện đồng thời việc các

khung hình chuyển qua mau tim (mau của hoạt hình dang Motion)

IV ae i / - - "“=“=“=.mm

- Nhắn Enter đẻ kiểm tra lại quá trình

SVIH: DS Thy Vist ŒÂuma Trang 20

Trang 28

1.2.4.2 Shape Tweening:

Với các chuyển động này cho phép biển đổi vẻ hình dang, màu sắc của đối

tượng Bạn phải vẽ đôi tượng tại một điểm và sau đó bạn thay đổi hình dang

hoặc về một đối tượng khác tại một điểm khác Flash sẽ thêm vào các giá trị

hoặc hinh dang cho các frame giữa tạo ra chuyển động Flash không thé

Tweening các đối tượng như Group Symbol, ky tự hoặc anh Bitmap Bạn phải

sử dụng trình đơn Modify / Break Apart (hoặc nhân Ctrl+B) dé gan chế độ

‘Tweening Shape cho đối tượng nảy

Cách thực hiện:

- Tai Frame dau tiên tạo | ảnh đối tượng

- Chọn một vị trí trên Timeline rồi chèn khung hinh rồng - Blank

Keyframe

- Chon Blank Keyframe vừa tạo rồi tạo nội dung cho keyframe này (đối

tượng phải đơn lẻ nếu là Text phải nhắn Ctrl + B hai lần dé rã)

- Nhấp chon keyframe thứ nhất rồi định lại thuộc tính chuyển động là

Shape ớ mục Tween trên thanh Properties.

e Tween: Kiểu chuyển động phải là Shape

e Ease: Chuyén động nhanh hoặt chậm dan đều

© Blend: Distribute:chuyén động mém mại, Angular:chuyén động gập

chênh.

ore Ï & Ít lế Cae :

Label type: ¬¬.=- h °

NG sound ven te: ầ

- Một đấu mũi tên xuất hiện đồng thời việc các khung hinh chuyển qua

xanh nhạt (màu chuyên động dạng Shape)

Lee Q

- Nhắn Enter dé kiểm tra lại quá trình

1.2.5 NHUNG THE MANH CUA FLASH

1.2.5.1 Am thanh

SVIH: D5 Thy, Vigt Phong Trang 21

Trang 29

Khsa Íuạn tất nghitp GVHD: TS Le họng Tin

- Một thé mạnh của Flash là có thé đưa âm thanh vào rat dé dang Hơn thé nữa là ta có thé chính sửa nó dé thích hợp với hoạt cảnh đang thực hiện Các

File Sound ma Flash có thé dùng lả: *.WAV hoặt *.MP3.

- Một File âm thanh muốn đưa vào tiến trình cúa hoạt cảnh vả hiệu chính

theo ý riêng thi no phải được đặt vao thư viện.

Dé đưa một File âm thanh vào thư viện ta thực hiện bảng cách: Vào

menu File / Import, xuất hiện cửa so chọn File thích hợp rồi nhắn Open.

- Khi ấy File âm thanh được đưa vào va quản lý trong thư viện

a) Dưa âm thanh vào cửa số Timeline

- rong cửa số timeline, nhấp chọn biểu tượng Insert Layer dé tạo một

Layer mới đùng cho âm thanh.

- Nhấp phải chuột chọn vị tri Frame nơi muốn âm thanh bắt đầu va chọnInsert Keyframe từ thực đơn xế xuống

- Rẻ Symbol âm thanh từ Library vào Stage Âm thanh tự cập nhật trong

timeline.

b) Định thuộc tinh 4 h.

Định thuộc tinh âm thanh là định lại cách thé hiện va trường độ của âm thanh

thco thời gian Chọn trong bảng Propcrties:

i co Se RO

.-.—.¬ lect: Si * Ga)

Label ype: Src: _ °

11 bee Mono 16 ## 242.35 S%.110

- Sound: Chọn File âm thanh cần định

-_ Effeet: Chứa các hiệu ứng cho âm thanh đã định nghĩa san dé đêu chỉnh

âm lượng ở loa trái và loa phải (gồm các tùy chọn hiệu ứng: None, Left Chanel

va Right Chanel, Fade Left to Right và Fade Right to Left, Fade in và Fade out,

Custom).

- Syne: Đây là nơi người ding xác lập cách quan lý âm thanh của Flash

(gôm các tuỷ chon:Event, Start, Stop, Stream, Loop)

1.2.5.2 Video

Trang 30

- Trong Flash MX bạn có thẻ dé dang du nhập các tập tin Video được lam

từ các chương trình khác vao sử dụng Các tập tin Video có thé có kiểu là avi,

mpg .mov

- Dé đưa một đoạn Video vào Flash:

e Chon thực đơn File / Import

e Trong hộp thoại Import, chon tập tin, click Open

e Xuất hiện hộp thoại Import Video Setting Click OK hoặc hiệu chỉnh

các thông số dé chọn lựa các chức năng vẻ chất lương thu nhỏ cho

tập tin Video đẻ cho phù hợp

1.2.5.3 Tương tác Action Script

Trong cúc hoạt cảnh chuyển động Flash sẽ diễn hoạt các frame một

cách tuần tự từ đầu đến cuối, nếu muốn dừng lại hoạt xem một đoạn phim nào

đó thì cần phải tạo ra các sự kiện bing cách kích hoạt chuột hay nhắn phím.

Các sự kiện này là sự giao tiếp giữa đoạn phim và người sử dụng, nói cách khác là phải có sự tương tác để đều khiển đầu đọc nháy đến từng phần của đoạn phim Cai Action cho phép nạp bỏ nạp nhân ban di chuyển các đổi

tượng.

Trong Flash có hai loại sự kiện:

- Sw kiện do chuột hay ban phim (gây ra bởi người sử dụng).

- Su kiện khung hình (được gây ra khi tiến trình đạt đến một khung hình

nào đó trong quá trình thực hiện).

a) Các sự kiện xảy ra đo chuột và ban phim:

Các sự kiện xảy ra khi người dùng tương tác với hoạt cảnh bằng chuột để gây

ra một hành động Người dùng có thể dùng chuột để gây ra các sự kiện sau:

- Press: Phim trái chuột được nhắn.

- Release; Một hảnh động xay ra khi người dùng đi chuyển con trỏ chuột

lên một nút trên hoạt cảnh rồi nhắn và thả chuột

- Release Outside: Con trỏ chuột lên một nút trên hoạt cảnh rồi nhắn và

nhả chuột ở phía ngoải nút.

- Roll Over: Con trỏ chuột vào vùng đối tượng.

- Roll Out: Con trỏ chuột ra ngoai vùng đối tượng.

SVTH: Ds Thy Vigt Phuuomg Cang 23

Trang 31

Kha luan tết nghigp GVHD: TS Le Trong Tin

- Drag Over: Con trỏ chuột nhắn lên phía trên một nút, nhẫn rồi kéo rakhỏi phạm vi nút vả sau do kéo trở lại trong phạm vi nút roi nhủ chuột

- Drag Out: Con trỏ chuột được nhắn trên đối tượng rẻ đi

Một sự kiện xủy ra do bản phím khí người dùng sử dụng một trong các loại phim sau:

- Nhắn một chữ cải (có phân biệt chữ in và chữ thường)

- _ Nhắn một phím mii tên.

- Nhắn một trong các phim như: Backspace, Insert, Home, End, Page Up,

Page Down.

b) Các lệnh Action cơ ban:

Các Basic Action trong bảng Action cho phép ta đều khiển việc định hướng va

tương tác của người dùng trong đoạn phim bằng cách chọn các Action và Flash

sẽ tự động viết các mã code ActionScript Các Basic Action gồm có:

- Go To: Đưa đầu đọc nhảy đến một Frame nào đỏ trong scene hiện hành

- Play va Stop: Trình chiếu và dừng lại tại vị trí hiện hành

- Toggle Hight Quality: Hiệu chỉnh chất lượng cúa đoạn phim

- Stop All Sound: Dừng tắt cả các âm thanh trong đoạn phim

- Get URL: Dùng dé mở hay nạp môi tài liệu từ một URL

- FSCommand: Điều khiển giao diện trình chiếu của Flash

- Load Movie va Unload Movie: Gọi và gỡ bỏ một đoạn phim swf.

- If Frame Is Load: Kiểm tra Frame đó có được nạp không

- On Mouse Event: Gan một sự kiện chuột hay phím dé kích hoạt một

hanh động.

Trang 32

1.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHẢN MÉM MACROMEDIA

cho dù chưa từng viết mã HTML

Với Dreamweaver ta có thể bô sung các đối tượng Flash ma chúng ta tạotrực tiếp trong Dreamweaver như: Flash Button, Flash text và Flash Movie

Ngoài ra ta có thé tao và chỉnh sửa các hinh anh trong Macromedia

Firework, sau đó cập nhật trực tiếp vào Dreamweaver và mã nguồn HTML tự

động được cập nhật.

Trong Dreamweaver có chứa nhiều công cụ tạo mã và nhiều tỉnh năng khác như: HTML CSS va tham chiếu Javasript, Javasript Debugger va các

công cụ tạo mã khác nhắm cho phép chúng ta biên soạn Javasript

1.3.2 VUNG LAM VIỆC CUA DREA AVBiểu tượng trên Desktop:

Khi double click vào biểu tượng chương trình sẽ được mở ra Đề tạo một trang

mới với MACROMEDIA DREAMWEAVER MX 2004, click chon HTML

trong Create New, giao dién cla DREAMWEAVER MX 2004 sé hién ra nhu

bên dưới:

Vùng làm việc của Dreamweaver: Dreamweaver có thẻ hiển thị tai

liệu theo 3 cách: Show code view: chế độ hiển thị mã code HTML; Show code

and design views: ché độ vừa hiển thị mã Code HTML va nội dung thiết kế:

Show design view: hiển thị nội dung thiết kế

SVTH: D3 Thy Vigt Œf ma Cang 25

Trang 33

Khia luận tốt nghigp GVHD: TS Le Trong Tin

Menu Insert Thanh menu Thanh document Cac bang

điều khiến

Ca fAlss Dexteg Server Oreo cr |

(Cartan se frame)

Show design view

Show code and design views nO Se 70/8

——— Show code view

cđhọ#y>

| © Prepertins ac?>

fom None v 3w wre v

Foet Otwtfoe ~ See Sore v

STO KMS fh see ^ 4 &%«A&&(£. §

ease œ

a ee tược

1.3.3 LẬP KÉ HOẠCH VÀ THIET LAP SITE

1.3.3.1 Lap kế hoạch:

Một website là tập hợp các tài liệu liên kết với nhau bằng các thuộc tinh

được chia sé, hoặc vi một mục dich chia sẻ nao đó Khi lập kế hoạch, hãy đặt ra

những câu hỏi, ví dụ: mục đích của Website đó, đổi tượng phục vụ là ai, khách

hang dùng trình duyệt nào dé xem điều chính yếu cần xem xét là người dùng

có thé dễ dang duyệt Website của bạn hay không Từ đó bạn có thé phát triển

một mô hình cho Website của mình Giai đoạn lập kế hoạch có yếu tổ quyết

định sông con đối với sự thành công của một Website

1.3.3.2 Tạo một Site mới:

Dé thiết lập một site mới trong Dreamweaver cần tạo một thư mục trên

6 đĩa cứng ma trong đó sẽ lưu trữ tất cả các trang web Nền ngắt Site thanh

nhiều hạng mục đưa các trang quan hệ vảo củng một thư mục giúp cho việc

quan lý Site dé dàng va dễ định hướng hon.

1.3.3.3 Định nghĩa một Site:

Trang 34

Khéa luan tất nghi¢p GVHD: TS Le Chọng Tin

Việc định nghĩa một site sẽ làm việc sẽ cho phép Dreamweaver theo ddi

cúc tải nguyên liên kết

- Chon menu Site/ Manage Sites.

- Chọn New/ Sites

- Nhap các tủy chọn sau rồi nhấp OK cửa số site sẽ mở:

¢ Site Name: nhập tên dành cho Site.

¢ Local Root Folder: chi định thư mục tạo trên 6 dia cứng đẻ lưu trừ

Website.

e Default Images: tạo thư mục để chứa hình ảnh

Site meme: hoá»

Def aut mages fokier: >) \Wisers\PHUCNGIMy Documentsiphuong - }

HTTP edcress: Đêtp//

This address enables the Link Checker to

Getect HTTP inks thet refer to you own

we

+ (=) Grater coche

The cache mod oero fie and asset

r¥ormation m the ste Thức speeds up the

Asset panel, Ink management, and Ste

Map festures

1.3.3.4 Tạo Folder và các file site:

- Tạo Folder: chọn thư mục cần tạo thư mục con, vao menu File/ New

Trang 35

Khéa luận tết nghig¢p GVHD: TS Lz Trong Tin

- Pjnh trang chủ của site, ta chọn filesite cân định va vào menu Site/ Set

as Home Page.

1.3.4 THIET KE TRINH BAY TRANG

1.3.4.1 Thiết lập thuộc tính trang:

Vào Menu Modify / Page Properties

Chon mục Appearance trong hộp Category

[1] Page font: Chọn các tổ hợp font để định dạng cho text xác định font mặc

định, [2] Site: chọn kích thước cho text.

[3] Text color: chon mau cho text.

[4] Background color: chon mau nén cho Background.

[5] Background Image: thiết lập anh nền Background.

[6] Margin: canh phan tử theo cạnh của trang (nên nhập 0 cho 4 trường

Margin).

- Chọn mục Links trong hộp Category:

SVIA: DS Thy Vigt Phutcmg Trang 28

Trang 36

[1] Link font: chọn tổ hợp font cho văn bản liên kết.

[2] Site: chọn kích thước cho văn bản liên kết.

[3] Link color: mau của van bản liên kết trên trang web khí thẻ hiện trong trình

duyệt

[4] Vistited links: mau của văn bản liên kết cho người sử dụng biết đã xem qua

liên kết này.

[5] Rollover links: màu khi lăn chuột qua.

[6] Active links: màu văn bản khi người sử đụng nhập chuột qua.

[7] Underline style: chọn chế độ gạch dưới cho các đoạn văn bản liên kết.

1.3.4.2 Sir dung Table

Bang là một công cụ rất tiện lợi để sắp đặt các anh va các dữ liệu trên

một trang web Bảng giúp thiết kế trang web theo chiều đứng va chiều ngang

Bang bao gồm 3 thành phan cơ bản: Row: hang; Column: cột; Cell: ô

Khi đã tạo bảng, bạn có thé dé dang thay đôi cấu trúc và chỉnh sửa hình

dáng của nó Bạn có thé tạo bảng & chế độ bố cục (layout) hoặc chế độ chuẩn

(standard) Bạn nên chọn chế độ Layout View dé tạo khung trang Chế độLayout View là cách dé dang dé tạo khung trang với bảng làm các cấu trúc cơ

bản

a) Chén bảng ở chế độ Standard View:

- Dat điểm chén tại vị tri muốn chèn, nhấp biểu tượng Table — thanh

Insert hoặc vào menu Insert / Table.

SVIA: DS Th; Vigt Phesomg Trang 29

Trang 37

Kesa lun tết ng GVHD: TS Le Trong Tin

- Hop thoại Insert Table hiển thi, nhập các giá trị của bảng vào trong hộp

thoại (số hang, số cột, độ rộng chiều cao, khoảng cách giữa nội dung và khung

viên khoảng cách giữa các 6, tiêu đẻ )

- Nhấp OK, bảng sẽ được tạo ra trong trang.

Thiết lập thuộc tính của bang, của 6, hang cột trong bang Properties

- Vé Layout Table:

Ở chế độ Layout View, chọn công cy Layout Table © trên thanh Insert, trỏ

chuột biên thành dâu cộng Đặt trỏ chuột nơi cần trình bày trên trang, sau đó rêchuột để tạo bảng trình bày Các Layout Table có thế về chồng lên nhau

- Định dang Layout Table:

Chọn Layout Table bằng cách nhấp chuột vào mép của Layout Table, thiết lập

các tủy chọn trên thanh Properties (With: chiều rộng, Height: chiêu cao,Background color: mau nén, CellPad: dinh khoang cach trong 6 va viễn 6 )

Trang 38

Khsa fuạn tết nghigp GVHD: TS Le Chạng Tin

Ot We beer ThHỨC lee Coe 2 ee ee

¬—— _ ` ` sa a a ng ma

-¬—— feet lene ow »-s

Se iT) Mh he

- Vé Layout Cell:

Ở chế độ Layout View, chọn công cụ Layout Cell £3 trên thanh Insert trỏ

chuột biển thành dấu cộng Đặt tró chuột nơi cần trình bay trên trang, sau đó rẻ

chuột dé tạo bang trình bay Các Layout Cell không bao giờ năm chồng lên

1.3.5 CHEN VÀ ĐỊNH DANG TEXT

1.3.5.1 Chén Text vào tài liệu:

Đề đưa text vào tài liệu ta có thẻ thực hiện một trong các cách sau:

- _ Gð trực tiếp vào tải liệu.

Trang 39

- Sao chép Text từ một tai liệu khác va dan vao tải liệu Dreamweaver.

1.3.5.2 Định dang Text:

Format More V Tye ere » Bs £8898 œ ~- 30

fet Otantot ~~ ae mre w | |š SE M4 ME torgee

- Format: áp đụng kiêu khối mặc định cho Text dùng dé định dạng tiêu

dé Heading, Paragraph

Font: ding các tỏ hợp font dé định dang Text, xác định font mặc định,Edit font list: dùng đẻ chỉnh sửa các tô hợp font

- Size: định kích thước cho Font, Text color: định mau cho Text.

- Link: dùng dé thực hiện liên kết cho Text được chọn có thé gan liên kết

cho Text như sau: nhấp vào biểu tượng Folder dé chỉ định liên kết đến một

trang trong Site.

- Target: xác định Frame hoặc cửa sô trang liên kết tai vẻ.

1.3.6 HINH ANH (IMAGE) (#'- 4 - 8

I-cạnh biếu tượng EP* và chọn nút tương ứng.

1.3.6.1 Image

- Khi ta chèn hinh anh vào trong tài liệu Dreamweaver, thi file hình anh

phải được lưu vào trong site, nếu hình ảnh chưa có trong site thì Dreamweaver

sẽ hỏi bạn có muốn sao chép sang site gốc hay không

- Cach chèn:

© Dat điểm chèn tại vị tri muốn chèn, nhấp biểu tượng Image ©

-trên thẻ Common của thanh Insert hoặc vao menu Insert / Image.

e Chọn file hình ảnh muốn chèn trong hộp thoại Select Image Source

SVIH: D3 Th, Vist 0u Fang 5

&S #

Trang 40

Fie come te a SOF 1K /1 se

Findwes kưomfmefgl'eg'esa mg v [ ren )

- Dinh thuộc tính cho Image trong thanh Properties,

H9 uk 9o e«@Qgween

Mao Yioxe — Tượm sườn eas

k DOOV neue Low Se 9 Ae leet x

1.3.6.2 Rollover Image

- Rollover Image là một hình ảnh sẽ được thay đổi khi trỏ chuột di chuyên

qua nó Một Rollover Image bao gồm 2 hình ảnh: hình anh được hiển thị khi

trang được tải và hình ảnh được hiển thị khí trỏ chuột di chuyển qua

- Cách tạo:

© Dặt trỏ chuột tại vị trí muốn chèn Rollover Image

« Nhấp biểu tượng Rollover Image E® trong danh sách thả của biểu

tượng Image trên thẻ Common của thanh Insert hoặc vào menu Insert / Image

Object / Rollover Image.

¢ liộp thoại Insert Rollover Image xuat hién, dat tén cho Rollover

Image (Image name), chon ảnh cho các trạng thái Original Image va Rollover

Image, thiết lập liên kết cho ảnh ) rồi click OK

@S a

Ngày đăng: 05/02/2025, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w