1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Vấn đề sắc tộc, tôn giáo và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội Cộng hoà Ấn Độ

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề sắc tộc, tôn giáo và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội Cộng hoà Ấn Độ
Tác giả Tống Thị Thủy
Người hướng dẫn Hoàng Xuân Dũng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 30,72 MB

Nội dung

Trong mỗi quốc gia, ảnh hưởng của tôn giáo đến sự phát triển kinh tế - xã hội là không nhỏ và Ấn Độ là một trong những quốc gia thể hiện rõ nét nhất.. PHAM VỊ GIỚI HAN CUA ĐỀ TÀI Do thời

Trang 1

| BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

Trang 2

“huấn sân màu được (oôm thaw aleciic xế

hed ch ten tinh của thâu đang Ab cetien esses,

giường tiến Khoa Bua tủ, trecitnuy Dad đục See pham

Thanh poled AGS CÀI enh

Ein xin gác cào câu long bt vn sâu se đắc

ticles lang uảa — wA quả CÁ Âu cổ re

Khoa Bia tej, tường Bac hee See phan Thanh

pas ACS Che enh

Chua cấy cảng xine cấm on Chee wieder hưởng

Pak hee Se phan Thanh whe HES Che Minh,

the tiên Khoa hoc tổng Heyer Torin dav xế quấn |

An Bs tai Thanh ph HS Chi Minh, góa dink

ban kè old tee chiều kiện thudnr lye, quán hd và động

wieder core Crome gen Erde thece Adder Luận veer mg

TP.HCM, ngay 10/05/2003

SVTH : TONG THI THỦY

Trang 3

F+E-FE FE bế PeeeTiT TT a re ree rate et tt

ret eter etree err ery eer e errr er re 488.

mrnrrrsrarsranarsesrarsraer xrarsrwe

eet rrr er Ty ord

ereeerane mane

“8+3 bà

OreeeCTeTeTeTaT tree re ere re rere reer tr tre te saeauaca

mự ty nà nà ee rene ee ee như n Hưng mg na ng ng màng đang

Trang 4

Áud đu £68 GVHD: Hsing Haute Dang

ĐÓ ĐA trở Peed TERETE eT mat nà mà mat nụ tìm nhìn mà mà mg ETT he mạn mực

¬ Ắ 4 Bà BÀ BÀ BA ĐH ĐINH KHE: ir tierra BÀ

ĐÀ B4 5BREHBAPEEESEISESSSITHSIEMIPIPSPSPIPIEHSEWSE `

pm nm th ta rn r mướn bên tớ rà nợ mg ma hi mà H4 m bee ed eee Kế há Bế

b4 RE E E4 Ba Bế 8 Ba d B4 Bế L5 5EBBBS45EIBIBSBASEISEAORAIESESEIBSEHEIESREI

BA HE ESEAEAEIEABESEABSEAESESESESIESTPBEPSIEĐSESPESPSĐS ĐA ĐA EOS ĐO BS mm BỊ mm ớt

¬ reer eer er ey Perera treet

TỔ rei eee reer er er rere re eer et reer

eee terreTe cere rere rr rer rer reir rer te terrirrr tr rttt rr ttt rt eres

Per ererrrer asec teeta rr Te OreTeraTereT iy

penne rere ai

Dry HA kã B41 B4 BE KEM BH iti is) nae

ĐBanmsmsnsmdamdaErnana Po ưang nh ng mang "ng mi mm

PPP erent rere t3 cư tà ty eee tt ma mọt tự mat mat

1844451514124 B6885kEBB4EMBSESB4SEB4ESEIBSB4BlBAMM

ererererr ity akonanue sHanantnandie wae

¬ -

.r2ea r4 bebe pees bane

Preece eee rererrrrrir iri BA BA eee ree rer BA BÀ BÀ BỊ

Pet ete tere mờ mong mm mg -ÓÖÔ

Pereereeereer errr rer ere irr rte Terre er rit

aa Prerrir tT rrr err ry rere re ts

Trang 5

ACAwal daeaten OE drapes GVHD: cung Xe —_

2e đực

PHAN |: PHAN MỞ ĐẦU

I Lÿ de Chọn để (ilcmsicisrinccinmmvmcennamaninenns ere 2

I Muyedich;nhiém vụ nghiÊn cỮU: : ‹:-: ::.‹ : : .ccc.-c2ecseS2Scce 2

II Phạm vi giới hạn của để tài óc cv nhe 3

IV Phương pháp luận-Phương pháp nghiên cứu -. aid

V _ Lịch sử nghiên cứu để tài - - — ¬ 5

VE COW Wile ota 06 6Gc:ccsceoadaoiontaotuisdddtiiiiddtdisotbsigsogtl 5

PHAN II: PHAN NỘI DUNG

CHƯỚNG1:CƠ SO LY LUẬN coccucccciticiotntioaddsacdtoodisi 7

I Khái niệm sắc tỘC ào caro ¬ 7

Il Khai niệm tôn giáo và phan loại tỗn pido cece eee 8

L Khái niệm h6 8

3; Phân luại WG HIẾU sececeoibieecoiioti031067100401642604gxe no 8

3 Các giai đoạn phát triển của tôn giáo .-.-. c- 9

II Một số tôn giáo lớn trên thé giới c ccece.cee 13

Bee Dect siccicccncncc ae en eala ae

2 Dao Cd đốc HE 3e sp erry 17

14H HỘI cá nnuangh da gghoaa $g8ibbx©l53i3318Gt-5543E:463834/ xxs48igi05038 19

CHƯƠNG II: TONG QUAN VE ĐẤT NƯỚC ẤN DO 23

| Điều kiện tự nhiên ¬¬ 23

L1 1rÍ đìn TĨ s726214001210621250016101Ä010560040111Ä4L0A1066y440-i56104144306xkA0G4411 33

2, Địa hìnhh «s2 SH HH Hà H1 rerrrrrixrg 23

gu NI HỆ Giáng G1 omit ties cee ona 24

Trang 6

ELF KEỢT, xeureesesesroasasxe a ““ 14

AGT: Song xa bOicconcanensimia lanai eae

I Sự phát triển của nên kinh tế Ấn Độ c-ccsococccccssrsssoce 2Ó

CHƯƠNG HI: VẤN ĐỀ SẮC TỘC,TÔN GIÁO VA ANH HƯỚNG

CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

CONG HÒA ẤN ĐỘ:

I Các sắc tộc và tôn giáo ở hy BG ci tuc Dưa tiidgtxgtbytigttiuaiailElA

| SAC LỘC Lo nssersxre — 34

3 Tôn giáo txz4tidvdtisddittdbixttiittisbcidk(0ixiiaduictualiAwgigattasa re

3.1 Đạo Hindu M 3.2 Đạp Phật : Gitt040BEH1IAGSSri6Eil'0EP05100210kIIECHSERISQ830SE 39

SửU, CO er 4I 25; (TRO ith canna aaa 42

16 Đạo Cơ dG coc ceccccccesecesecsscesseesecersensenseenes đa 42

IL Anh hưởng của sắc tộc, tôn giáo đến sự phát triển kinh tế - xã hội của

I, Anh hưởng đến văn hóa và đời sống xã hội - 55-c: 45

2, Ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình 5Í

3 Ảnh hưởng đến an ninh chính trị 5 5572 "m

4 Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế -.¿ cccccsese-e 34

II Những chính sách của Chính phủ Ấn Độ ccceeccse 56

SVTH: “xe “7% “74g

Trang 7

Miho w dian bt “Án GVHD Meany Huda fing

IV, Vấn dé sắc tộc và tôn giáo ở Việt Nam 57

| Tinh hình sắc tộc và tôn gido ở Việt Nam tirilgsSvtE x

Lb Tình.Hình sae tie toa GONGUENQGAQ-ANdNONGONHuAENSN (20T

1/2 Tình HH1h tỒn BÙI seo tedteenorartLeootsscieklssdg6EkEXes33sai: 58

2 Sự du nhap của một số tôn giáo trên thể giới vào Việt Nam và

ảnh hưởng của né đến đời sống xã hội - 59

3,1 Phật giáo eee 55-2 1iArerriiplcgtfiirnptrsrerrrrr 59 2.2 Thiên Chúa giáo mm ¬—

2,3 HGi giáo E29Z203038013E04830118/G5⁄313801-0801đ0349001SHEE98ĐtĐD14 S0 ol

3 Chính sách đoàn kết din tộc và tôn giáo của Dang và Nhà

HUY TT: ceseeeeeseeenvreeeosae mm GayNBD0E/GDepx —:

3.1 Chính sách đoàn kết dan tộc tins 63

3.2 Chinh sách tôn giáo của Dang và Nha nước ta 63

PHAN III: KẾT LUẬN

RR LAN: coi cee Hot RE yest eer att oe se oes ate 65

AL ĐIỆN TARA EAS dong 001020G000SI08G018d.enouiftowBiueenh 67

i00 69

SVTH: ray = the ch

Trang 8

Kho luân 186 lu koệm GVHD: 4G Alvan Shia

Trang 9

ÁCÁcA taster KẾ saghcdy GVHD: At caengy 2e kẻ

I LÝ DO CHỌN DE

Hiện nay, dân số thế giới đã lên tới hơn 6 tỷ người Trong đó, số người theo một tôn giáo nào đó chiếm một phan không nhỏ Loại văn

hóa tín ngưỡng này dù muốn hay không đã trở thành một bộ phận không

thể thiếu của toần nhãn loại.

Trong mỗi quốc gia, ảnh hưởng của tôn giáo đến sự phát triển

kinh tế - xã hội là không nhỏ và Ấn Độ là một trong những quốc gia thể hiện rõ nét nhất Bởi đất nước Ấn Độ rộng lớn không những được mọi

người biết đến với tư cách là một trong những cái nôi của nền văn minh

cổ đại mà còn biết đến vì đây là nơi phát nguyên của hai trong số những

tên giáo lđn trên thế giới.

Bên cạnh đó, Ấn Độ là một quốc gia da sắc tộc với nhiều ngôn

ngữ khác nhau Tất cả những điều đó đã gây cho Ấn Độ không íL khó

khăn phức tạp trong qúa trình phát triển đất nước, Tuy nhiên, ở một góc

độ khác chính sự đa dạng phong phú đó là nét bản sắc riêng của Ấn Bỏ.

Việt Nam và Ấn Độ vốn có tình hữu nghị thắm thiết Và cũng như

các nước Đông Nam Á khác, văn hóa Ấn Độ đặc biệt là Phật giáo đã

được truyền bá sâu rộng vào nước ta từ những thé ki đầu công nguyễn

và sự ảnh hưởng của nó đối với đời sống nhân dẫn ta ngày nay còn khá

sâu đậm Vì thế chúng tôi đã chọn dé tài : “Van dé sắc tộc, tôn giáo và

ảnh hưởng của nó đến sự phat triển kinh tế - xã hội Cộng hòa An Dé”.

Song đây là lan dau tiên vận dụng kiến thức dia lý phục vụ cho

việc nghiên cứu một để tài khoa học nên không sao tránh khỏi những

thiếu sót Do đó, chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo củaqúy thay cô và các bạn khi đọc luận văn này để luận văn được hoàn

thiện hon.

II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

I, Mục đích nghiền cứu :Tìm hiểu sắc tộc, ton giáo ở Ấn Độ và ảnh hưởng của nó đến sự

phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia này Từ đó học hỏi, rút kinh nghiệm cho đất nước mình.

Trang 10

hod fein Of mahed a GVHD 2g Âu Dring

Đồng thời góp phan làm sống động tinh hữu nghỉ và quan hệ hiểu

biết lẫn nhau giữa các địa phương trên Trái Đất nhất là các quốc gialáng giéng châu A như Ấn Độ.

2 Nhiệm vụ nghiên cứu :

Thu thập, thống kê về tình hình sắc tộc, tôn giáo và sự phát triển

kinh tế ở An Độ

Xem xét sự ảnh hưởng của sắc tộc, tôn giáo đến sự phát triển kinh

tế - xã hội ở Ấn Độ như thế nào? Chính sách của chính phủ An Độ đểgiải quyết vấn dé này Đồng thời liên hệ với thực tế ở Việt Nam

II PHAM VỊ GIỚI HAN CUA ĐỀ TÀI

Do thời gian nghiễn cứu để tài không nhiều, nguồn tài liệu tham

khảo thì ít cùng với khả năng có hạn nên ở để tài này chúng tôi chỉ

nghiên cứu vấn để sắc tộc, tôn giáo ở Ấn Độ và những tác động tiêu cực của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Cộng hòa Ấn Độ trong quá

trình xây dựng và phát triển đất nước sau ngày độc lập đến nay

Chúng tôi hy vọng, đây sẽ là nguồn tài liệu bổ ích cho những aiquan tâm muốn tìm hiểu về quốc gia Nam Á này

I Phương phap luận:

1.1 Quan điểm hé thống:

Mỗi quốc gia, mỗi địa phương déu có bên trong lãnh thổ của mình

một hệ thống phức tạp bao gồm môi trường tự nhiên, mỗi trường nhân

vin và các hệ thống kinh tế - xã hội nhất định Tất cả các thành phan

này đều phát triển theo những quy luật riêng nhất định nhưng giữa

chúng vẫn có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng và chỉphối mạnh mẽ lên sự phát triển của nhau Do đó, vấn dé sắc tộc, tôngiáo cũng được xem như một bộ phận của nhân tố kinh tế — xã hội nóiriêng và hệ thống lãnh thổ nói chung

1.2 Quan điểm tổng hợp :

Vấn để sắc tộc và tôn giáo của Ấn Độ gắn lién với đặc điểm lãnh

thổ của Ấn Độ về mặt địa lí, điểu kiện tự nhiên, lịch sử phát triển, chính

_

Trang 11

Khoa an 656 nagheds GVHDI Aceon 4e lang

sách của chính quyền địa phương Do đó, trên các phần lãnh thổ phạm

vị ảnh hưởng của nó cũng khác nhau.

I.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh:

Sắc tộc và tôn giáo là những vấn để xã hội phức tạp Do đó, sự

hình thành và phát triển các cộng đẳng sắc tộc và tôn giáo có mối quan

hệ với sự phát triển kinh tế — xã hội của đất nước Vì vậy, trong nghiên

cứu cần chú ý đến các mốc thời gian của nó.

Mọi sự vật hiện tượng đều có nguồn gốc phát sinh, phát triển Vì vậy,

cẩn nắm vững quan điểm này để giải thích bản chất phát sinh của hiện

tượng.

2 Phương pháp nghiên cứu:

Trong qúa trình nghiên cứu và thể hiện để tài, những phương phápsau day đã dude vận dung:

2.1 Phương pháp thống kê:

Thống kê các số liệu về sự phát triển kinh tế của quốc gia, các chỉ số

đóng góp của các thành phan kinh tế, thống kê tỉ lệ các tôn giáo của Ấn Độ

2.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng:

Gém nhận thức, phần tích, tổng hợp tài liệu, lập sơ để, bổ sung để

cương, viết để tài

Dùng để so sánh vấn để sắc tộc, tôn giáo của Ấn Độ với quốc gia

khác (mà ở đây cụ thể là ở Việt Nam) xem có sự giống nhau và khác

nhau nào không.

2.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia:

Trong qúa trình nghiên cứu dé tài nay, chúng tôi đã tham khảo ýkiến của các thay cô, bạn bè trong trường và ở nhiều nơi khác

Trang 12

Song các tác giả này chủ yếu quan tâm đến các khía cạnh lịch sử,

triết học và văn hóa văn minh Ấn Độ Có một số tác giả quan tâm đến

lĩnh vực kinh tế Nhưng chưa có ai quan tâm đến những ảnh hưởng tiêucực của vấn để sắc tộc và tôn giáo đến sự phát triển kinh tế — xã hội của

Cộng hòa Ấn Độ Như vậy, chưa có ai quan tâm nghiên cứu về vấn để

này một cách độc lặp riêng rẽ.

Khó khăn này cùng với trình độ, kinh nghiệm có hạn của bản thân

trong bước đầu tập nghiên cứu khoa học chắc chan sẽ ảnh hưởngkhông nhỏ đến mức độ thành công của để tài

VI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI:

Ngoài phan mở đầu, phan kết luận, phan phụ lục và tài liệu thamkhảo, nội dung chỉnh của dé tài được trình bay qua ba chương:

Chương |: Cơ sở luận lí

Chương II: Tổng quan về đất nước Ấn Độ

Chương III: Vấn dé sắc tộc, tôn giáo và ảnh hưởng của nó đến

sự phat triển kinh tế — xã hội Cộng hòa Ấn Độ

SVTH: Tưng The Thain TTuung &

Trang 13

ÁN ưai foudlin tt TỦ GVHD: Fehon Âu» —

Phần II:

Mộ dune

Trang 14

Chương |: |

CƠ SỞ LÝ LUẬN

I KHÁI NIÊM SẮC TỘC:

Cần phải hiểu dân tộc và sắc tộc là hai khái niệm khác nhau

Dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử, sống trên một lãnh thổ nhất định, có chung các mối liên hệ về

kinh tế, có chung một ngén ngữ, một nên văn hóa Vi dụ như dân tộc

Việt Nam, dân tộc An Độ,

Còn sắc tộc nó ở thang bậc thứ tự sau : Đại Chủng (1), Tiểu Chủng (2), Nhóm loại hình (3), sắc tộc (4), Họ (5), Chi (6), gia đình (7), cá thể (8),

Mỗi sắc tộc đều có ngôn ngữ riêng và một bản sắc văn hóa riêng

Hay nói cách khác mỗi sắc tộc được thể hiện qua các thành phan văn

hóa của họ Về văn hóa vat chất được thể hiện qua nhà cửa, đỗ dùng gia

đình, y phục, än uống Văn hóa tinh than đó là các phong tục, tập quan,

nghệ thuật dan gian

Sự thống nhất về văn hóa của các thành viên sắc tộc không thể

tách rời mối liên hệ với một số đặc điểm tâm lý của họ, chủ yếu là sắc thái, phong cách của sự biểu thị các thuộc tính con người của tâm lý,

Các đặc trưng này trong sự tổng hòa của nó tạo nên tính chất sắc téc códanh tính xác định.

Rất phổ biến tinh trạng một tộc người tan ra sinh sống ở nhiều

quốc gia trong những miễn ngoại vi với tư cách là một tộc người Như

người Thái sống ở Thái lan và người Thái sống ở Việt Nam Có tình

trạng tộc người sống cất ngang trên đường phân ranh giới giữa hai, ba

nước tao nên nguyên cđ thường xuyên cho sự bat ẩn định giữa các nước,

điển hình như người Cuốc sống ở Trung cận đông, người Baskd ở giữanước Pháp và Tây Ban Nha, người Tamil ở Ấn Độ và Xrilanca

Trong một quốc gia cũng có sự xung đột giữa các tộc người khác

nhau Chính sự xung đột này là nguyên nhân gây bất ổn định về chính

trị, xã hội làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước.

SWTH: Teng The TA du Thang 7

Trang 15

Tôn giáo là sự tin tưởng của con người vào lực lượng siêu tự nhiên

được biểu hiện qua hai khía cạnh:

- Thế giới quan và những hành vi tương ứng liên quan đến niềm

tin ở lực lượng siêu tự nhiên và những ảnh hưởng của lực lượng này đến

đời sống con người và sự tổn tại của họ sau khi chết.

- Sự thể hiện một cách tưởng tượng các lực lượng tự nhiên và xã

hội trong nhận thức của con người.

Tôn giáo không chỉ là quan niệm, tình cảm thuộc hình thái ý thức

mà còn là một tổ chức hoặc thực thể xã hội bao gồm các tổ chức, nghỉ thức, quy chế của tôn giáo Mọi quan niệm về tôn giáo và các tổ chức

thiết chế của tôn giáo đều được sinh ra từ những hoạt động sản xuất vàđiều kiện sống nhất định trong xã hội va thay đổi theo những thay đổi về

kinh tế,

Tôn giáo là mội hiện tượng lịch sử xã hội có qúa trình ra đời phat

triển và tiêu vong của nó Sau khi ra đời, tôn giáo có ảnh hưởng nhất định đến các tổ chức chính trị, chế độ luật pháp, văn học, nghệ thuật,

thói quen đạo đức (nói năng, ăn mặc, hành vi ứng xử) của các quốc gia ở

thời kì tưởng ứng.

2 Phân loại tân giáo :

Hiện nay có rất nhiều cách phan loại tôn giáo Người ta có thể

dựa vào tính chất, vị trí, sự biến đổi của thắn linh được sùng bái đểphân thành đa thin giáo, nhị than giáo, nhất thin giáo cũng có khi

người ta dựa vào chức năng xã hội của tôn giáo để phân thành tôn giáo

tự phát, ton giáo nhãn vt

Mỗi cách phân chia đều có lý do của nó nhưng cũng có những giới hạn nhất định Và cách phan loại phổ biển nhất là dựa vào phạm vi

SVTH: Ty The Tu Trany 6

Trang 16

truyền giáo để phân chia thành tôn giáo thị tộc-bộ lạc, tôn giáo địa

phương và tôn giáo thế giới,

Xuất xuất hiện vào thời kì chiếm hữu nô lệ, bao gồm những tin

ngưỡng totem, đạo bái vật, đạo vật linh.

2.2 Tên giáo địa phương:

La loại tôn giáo có ảnh hưởng trong phạm vi một quốc gia, hay

một lãnh thổ nhỏ nào đấy.

Chẳng hạn như: Đạo Khổng, Đạo Lão ở Trung Quốc hay Đạo

Thần ở Nhật Bản

2.3 Tôn giáo thé giới:

Nó là phạm vi ảnh hưởng trong nhiều quốc gia, nhiều khu vực

như: Đạo Cơ đốc, Đạo Do Thái, Đạo Hồi, Đạo Phật

Phản loại tôn giáo ngoài việc căn cứ vào những hình thái phát

triển xã hội khác nhau con phải suy xét tới đặc điểm khác nhau của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia cũng như tình hình phát triển của bản thân tôn

giáo.

3 Các giai đoạn phát triển của tôn giáo :

Lich sử phát triển tôn giáo trên phạm vi thế giới có thể chia làm 4

giai đoạn : tôn giáo thủy nguyễn, tôn giáo cổ đại, tôn giáo trung đại, tôn

giáo cận hiện đại.

Dựa vào khai quật khảo cổ, người ta xác định tôn giáo xuất hiện

vào khoảng từ một đến ba van năm trước cỗng nguyên, thời hậu kì để đá

giữa hoặc muộn hơn một chút Nhìn chung tén giáo nguyên thủy là tôn giáo thị tộc nguyên thủy.

Trong cuộc đấu tranh gay gat với tự nhiên, người nguyên thủy

thấy mỗi bước đi của mình đều gặp phải những hiện tượng lạ không thể

giải thích nổi Chẳng hạn như sấm chớp, giấc mơ, bệnh tật, chết chúc

Do con người không hiểu đúng được những hiện tượng tự nhiên đó nên

sinh ra lo sợ Họ nhận thức sai lắm rằng xung quanh họ tổn tại một lực

SVTH: Tưng The They “Thang 9

Trang 17

lượng siêu nhiên chỉ phối trong ho mọi lĩnh vực Chỉ có dùng các nghỉ lễ như cúng bái, tế lễ hay ma thuật, tụng niệm, nhảy múa, mới có thể tai qua nạn khỏi, giữ cho đời sống và sản xuất thuận buém xudi gió, từ đó

xuất hiện tôn giáo nguyên thủy

Tôn giáo nguyên thủy có những hình thức khác nhau ở từng vùng,

trong từng giai đoạn phát triển khác nhau nhưng chung quy lại cũng chỉ

có hai loại : một là trực tiếp thờ cúng các lực lượng tự nhiên hoặc là cácvật tự nhiên có liên quan mật thiết đến đời sống con người như sông,núi, biển, mặt trời, mặt trăng, động vật, thực vat hay nhân cách hóachúng thành thin linh để thờ cúng; hai là thờ cúng những than linh hay

linh hẳn được tưởng tượng ra, tách rời thể xác con người Hai loại cúng

tế này được biểu hiện dưới các hình thức như : cúng ma qủy, tổ linh,

tölem

Tôn giáo nguyên thủy chủ yếu phản ánh một cách hư ảo mâu

thuẫn giữa đời sống con người và giới tự nhiên Phan lớn nội dung của

nó đều thể hiện lực lượng tự nhiên mà con người chưa đủ sức khống chế

hoặc nấm bắt nó Trong loại tôn giáo này chưa có yếu tế lừa bịp, nó

khác về bản chất so với tôn giáo giai đoạn sau

Tôn giáo nguyên thủy được xem là tôn giáo thờ cúng đa thần của

thị tộc đến lúc thị tộc tan rã, bộ lạc hình thành thì thần linh của bộ tộc

cũng theo đó mà thay đổi hoặc hợp thành thần linh của bộ lạc.

Hiện nay tôn giáo nguyên thủy vẫn còn đang lưu hành trong các

dân tộc bản địa ở châu Phi, Ôxtrâylia và châu Đại Dương.

3.2 Tôn giáo cổ đại:

Tôn giáo cổ đại là tôn giáo thuộc xã hội văn minh cổ dai, cũng

chính là tôn giáo trong xã hội có giai cấp, có nhà nước Thời gian của

giai đoạn này rất dài, khoảng cách lớn, có thể chia làm hai thời ki:

+ Thời kì đâu: Vào khoảng 4000 - 2000 năm trước công nguyên,

những chiếc nỗi của nền văn minh thé giới là lưu vực sông Hoàng Hà —

Trung Quốc, sông An vùng Nam A, sông Tigord, sông Cphdrat ở Tay A

và sông Nin = Ai Cập lan lượt bước vào xã hội có giai cấp Tiếp sau đó

là sự ra đời của hàng loạt nhà nước nô lệ ở các vùng Tiểu A, Xyri,

SVTH: Torney The Theiy Thang /ứũ

Trang 18

Kibo tuân tất naghedys GVHD: Zuau su

Palestine, Iran Tại các vùng này lin lượt xuất hiện các nền văn minh

sớm nhất đẳng thời cũng sản sinh ra những tôn giáo lâu đời trên thé giới.

Trong đó, quan trọng nhất là tôn giáo thờ Thiên dé, thờ Ấn - Chu ở

Trung Quốc, tôn giáo Babylon, Ai cập cổ đại, tôn giáo Veda, tan giáo

Iran (tôn giáo bản địa)

Phan lớn các tôn giáo này cũng từ tôn giáo nguyên thủy mà ra.

Thời kì này các thần linh được tổ chức thành một hệ thống thiên giới trong

đó chia thành chủ than và thứ thần, hình thành lệ thờ cúng chủ than

+ Thời kì sau: Từ cuối thiên niên kỉ I trước công nguyên đến giải

đoạn giữa thiên niên ky | sau công nguyễn, hàng loạt tôn giáo đã tương

đốt định hình trên một số khu vực văn minh của thế giới như : Đạo Bà lamôn, Đạo Giaina, Đạo Phật ở Ấn Độ, Đạo Do Thái ở Palestine Sau đó lại xuất Đạo Cơ đốc, Đạo Ấn Bộ, Đạo Islam phan lđn các tôn giáo

này có nghỉ lễ, giáo lý và hình thức tổ chức đều hoàn bị hơn thời kì trước, một số tôn giáo còn soạn thảo kinh điển và hình thành hệ thống than học, triết học tương đối có hệ thống Có tôn giáo lúc dau là tôn giáo của một dân tộc, khu vực, quốc gia, nhưng cùng với méi giao lưu

quốc tế ngày càng phát triển đã trở thành tôn giáo mang tính thế giới

3.3 Tôn giáo trung đai:

Trung đại là một khái niệm mo hồ không rõ Các nước phương

Đông và phương Tây đều có cách giải thích riêng của mình Thời kì này,Đạo Phật, Đạo Cơ đốc, Đạo Islam đều giành vị trí chủ đạo tại những

vùng quan trọng trên thé giới Đạo Bà la môn đã trở thành Dao Ấn Độ

trong giai đoạn đầu của thời kỳ trung đại và nhanh chóng trở thành tôn

giáo chính ở lục địa Nam Á Sau khi Đạo Ấn Độ và Đạo Islam kết hợp

với nhau tại Ấn Bộ hình thành nên đạo Xích.

Đạo Phật được lưu truyền từ lưu vực sông Hằng sang các nướcXrilanca, miến Điện, Ai Cập Từ Xrilanca Đạo Phật được truyền bá sangThái Lan, Campuchia, Lào Sau này nó còn được truyền bá sang Trung

Quốc, Triểu Tiên, Nhật Bản, Việt Nam và các nước Châu A khác,

Pao Cơ đốc xuất hiện ở Palestine dưới sự thống trị của đế quốc La

Mã, về sau được truyền bá vào Tây A, Châu Au, Bắc Phi Sau này, Cơ

Đốc giáo được chia thành nhiều nhánh khác nhau.

SVTH: Tiny The Thely Tray it

Trang 19

Đạo Islam xuất hiện ở Ai Cap vào thế ki VII và nhanh chồng trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế giới.

Sự ra đời và phát triển của 3 tôn giáo lớn, ngoài nguyên nhân nội

tại, cồn liên quan chặt chẽ đến điều kiện lịch sử xã hội đương thời, phản

ánh sự biến đổi nhanh chóng của xã hội

3.4 Tôn giáo cân hiện dai:

Thời ki này tuy Dao Phật, Đạo Cơ đốc, Dao Islam chiếm vị trí chủ

đạo trên phạm vi toan thế giới nhưng nó cũng có nhiều thay đổi thích

ứng với sự phát triển của xã hội

Cuối thế kỉ XIX đầu thể kỉ XX, Đạo Cơ Đốc tăng cường hoạt độngtruyền giáo trên thé giới Tuy nhiên các giáo hội ở các vùng khác nhaunhất loạt thành lập giáo hội riêng nhằm thoát khỏi sự rằng buộc củagiáo hội phương Tây về mặt tư tưởng cũng như hình thức tổ chúc

Thời kì cổ đại, trung thế kỉ, Đạo Phật chủ yếu được truyền bá ở

Châu A Trong thời kì cận đại, nó bắt dau được truyền sang các nước Âu

Mỹ và phát triển rộng rãi từ sau chiến tranh thế giới lan thứ hai,

Còn Đạo Islam thì xuất hiện trào lưu tư tưởng, trường phái và

phong trào cải cách Sau chiến tranh thế giới lẫn thứ hai, Đạo Islam phát

triển rất mạnh, có 30 nước đã tuyên bố đạo Islam là quốc giáo Xứ sở

lưu hành truyền thống của Đạo Islam là Tay A, Bắc Phi, Nam A và Đông Nam Á nhưng đến nay nó đã phát triển sang các khu vực Nam Phi và Âu

Mỹ.

Ngoài ba tôn giáo lớn kể trên, Đạo Ấn Độ và Dao Do Thái cũng

có bước phát triển quan trọng trong thời kỳ cận hiện đại

Đạo Ấn Độ đã phát động phong trào cải cách tôn giáo và xã hội

vào đầu thé ki XIX, ra sức xây dựng phong trào dẫn tộc Ấn Độ tuyên

truyền lý tưởng của Đạo Ấn Độ gắn với lý tưởng dân tộc và xã hội Ấn

Độ do đó nó giúp cho Đạo Ấn Độ phục hưng Đạo Ấn Độ được truyền

sang châu Au, châu Mỹ, châu Phi, phân bố trên 84 nước với 13,5% dan

số thế giới, được xếp vào hàng thứ 3 trong số các tôn giáo lớn.

Đạo Do Thái cũng có những cải cách trong chế độ giáo dục truyềnthống, ton trọng khoa học, tri thức, Hiện nay,tín dd Đạo Do Thái chiếm

Trang 20

chưa tới 0,3% dan số thế giới nhưng nó có ảnh hưởng nhất định đến hoạt

động quốc tế cũng như thương nghiệp trên thế giới

111 MỘT SỐ TON GIÁO LỚN TREN THE GIỚI:

1 Đạo Do Thái:

Đạo Do Thái ra đời khoảng 3000-4000 năm Thời cổ đại, người

Israel, trong cuộc chiến tranh giành nội bộ và xung đột với ngoại tộc,các thị tộc đã hình thành 12 chỉ phái Israel, đều tôn thờ chung một vị

thần Yauây (nay gọi là Jehovah), dùng gỗ đóng một chiếc quây giản

đơn tượng trưng nơi ở của Thần

Dựa vào truyền thuyết về thời kỳ tiền sử của người Do Thái, tổ

tiên của người Do Thái là Abraham, sinh ra ở thành Ur thuộc vương quốc của người Sume ở vùng Mesopotamia vào khoảng năm 1900 trước

công nguyên Lớn lên sống cuộc sống du mục, sau đó theo sự chỉ dẫn

của thần ông đã dẫn cả gia đình và đàn dé tới định cư ở Canaan Người

con trai của ông là Isaac, rồi đến người cháu là Jocob gặp phải nạn đói phải đưa gia đình đến Bắc Ai Cập, vùng Casan gần đồng bằng Sông Nin,

làm nghề chăn nuôi bò, về sau phát triển sinh con đẻ cái ở đây Lúc đó

Ai Cập không những vô địch vé quân sự, hơn thế còn đại biểu cho đỉnh cao của nền văn minh Địa Trung Hải Nhưng vé mặt chính trị là sự

thống trị tan bao của liên minh Pharaon, qúy tộc và thay cúng, về mặt

tôn giáo cũng giống như phần phía Đông Địa Trung Hải và các nước

Tây Á, đều thịnh hành sùng bái tượng gỗ.

Người Do Thái sống ở Ai Cập, trước sau vẫn giữ được tập tục xã

hội tôn giáo của dan tộc mình, khắc sâu lời di huấn của tổ tiên dân tộc

Abraham cho rằng tương lai Israel sẽ đựa vào Chúa sáng tạo ra trời đất

để lai trở về quê nhà, hơn thế sẽ trở thành người thầy của nhân loại.

Trong truyền thuyết lịch sử của người Israel còn miêu tả một anh

hùng dân téc là Mosheh trải qua tram đắng ngàn cay đã cứu thoát dân

tộc Israel, dẫn đắt người Israel lan lội trong sa mạc 40 năm thoát ra khỏi

Ai Cập Công tích to lớn nhất của Người là khi tới sa mạc đã trèo lên núi

Xinai (núi Holé), ở đó Người đã nhận được một bộ luật của than linh.

Cuối cùng Mosheh dẫn dắt người Israel đến vùng ven dải Canan Khi

SVTH: Tony The Thay —

Trang 21

Khod lustin t nghidyy GVHD: Aveo 4x se

còn chưa tiến vào "mảnh đất chảy ra sữa và mật” (Palestin bây giờ) doThần Mông hứa cho, thì đã qua đời

Quốc gia mà người Israel cổ đại xây dựng nên có lịch sử lâu dài

nhất là nước Do Thái, do đó người Israel cũng được gọi là người Do

Thái tôn giáo mà họ tín thờ cũng được gọi là Đạo Do Thái Từ nguyên

của nó có gốc từ tiếng cổ Hy Lạp *loudaismos”, hàm ý của nó bao gồm

tôn giáo tín ngưỡng và tôn giáo tập tục của người Israel.

Địa lý lịch sử của Do Thái giáo là sự chuyển cư và khủng bố, Vào

năm 586 trước công nguyên, Jerusalem là thánh địa của người Do Thái

bị san phẳng bởi những người Babylon Sau này người Israel còn liên tục

bị nô địch của người Ba Tư, Hy Lạp, Xyri và La Mã

Gần đây nhất là cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, với chính

sách bài Do Thái của Đức quốc xã đã làm cho người Do Thái phải phântán khắp nơi trên thế giới và có rất nhiều người Do Thái bị tàn sát trong

cuộc chiến tranh này.

Nhưng ở đâu, lúc nào người Do Thái cũng vẫn luôn tự hào về dân

tộc của mình, về tôn giáo của mình và rất trung thành với dân tộc của

mình Sự hình thành nhà nước Israel của người Do Thái đã minh chứng

cho diéu này va sự thiết lập nhà nước Do Thái đã xóa bỏ hàng ngàn

năm bị chia cách của người Do Thái.

Kinh điển của Dao Do Thái chính là phần "Cựu ước” trong "Kinh

Thánh” của Đạo Cơ đốc hiện nay Nhìn chung Do Thái giáo có 4 đặcđiểm cơ bản:

* Tín ngưỡng một thần : Trong thế giới cổ đại, loài người cho rằng

vạn vật có linh hồn, do đó đã tự nhiên phát triển thành tín ngưỡng đa thắn, có những thắn phân theo khu vực, các địa phương đều có thin chúa tể

nơi đó Có những Than phân theo những chức phận như thần sam, thần gio

Thần Jehovah mà người Israel tôn thờ nguyên là thần dân tộc Khi

tđi định cư ở Canaan, xã hội Irael trải qua những biến động mâu thuẫn

mạnh mẽ Trong qúa trình này, người Israel vì sự sinh tổn và phát triển,

đã kiên trì nền văn hóa và tôn giáo truyền thống do tổ tiên để lại, cho

rằng thần Jehovah không những dẫn dắt người Israel ở trong sa mạc, mà

Trang 22

sau khi người Israel định cư ở Canaan đã ban phát cho ho đất trồng và

thu hoạch Chung sống với các dân tộc khác, người Israel giữ được lòng

vì nghĩa và nhân từ.

Người Israel trong cuộc lưu lạc khốn cùng đã dựa vào tôn giáo để

duy tri dân tộc, làm cho lịch sử của dan tộc gắn chặt với tôn giáo, Đạo

Do Thái đã trở thành người bảo tổn của lịch sử dân tộc Đây là một đặc

điểm lớn của Đạo Do Thái.

* Israel là dân tộc được chọn ra để ước hẹn với Thần :

Các loại tôn giáo dan tộc cổ đại đều đem mối quan hệ của dân tộc

mình với Than dân tộc giải thích thành một loại quan hệ đặc thù đượcThần bảo hộ và ban phước Người Israel cũng vậy, họ cho rằng mình là

một loại dân tộc được Thần đặc biệt tuyển chọn Thế nhưng nỗi thống

khổ mà dân tộc Israel phải gánh chịu trong thời gian dài đã khiến họ

phải lý giải rằng: Thần không những ban phúc mà còn giáng họa

Dân tộc Israel là dân tộc đã được Thần tuyển lựa, và không có

nghĩa là được ban phúc đặc biệt mà là đòi hỏi dân tộc Israel phải noi

theo những tấm gương của các nhà tiên tri, hãy lắng nghe và tuân theolời dạy của Thần Ngoài ra, còn phải noi theo tấm gương của các vị quan

tế tư cả đời cư trú ở trong thánh điện hầu hạ thần, nhận tội hiến tế tỏ rõ

sự hối cải Đó là vận mệnh vẻ vang mà dân tộc Israel đã thể ước vớithần Do vậy, Đạo Do Thái với quan niệm dân tộc của người Israel đã

trở thành máu thịt.

* ý định, mục đích của Thân được thể hiện trong pháp luật mà

Thần gợi ý ra.

Tuân theo ý chỉ của Thần là tuân theo pháp luật của Đạo Do Thái

Trong truyền thống lịch sử của người Israel, Mosheh đã dẫn dắt người

Israel ra khỏi Ai Cập để đi tìm “mảnh đất chảy ra sữa và mật”

(Palestine hiện nay) mà Thần đã hứa ban cho Khi trèo lên núi Xinai,

Mosheh đã được Thần ban bố cho “Mười điều giới ran” :

1 Ngoài Jehovah ra không có thần nào khác

2 Không thờ ảnh tượng

3 Không được gọi bừa tên của chúa thượng

SVTH: Tiny The C4„ Tranny 15

Trang 23

4 Nên dùng ngày nghỉ ngơi là ngày của Thánh, sáu ngày cần cù

làm việc

Phải kính hiếu với cha mẹ

Không được giết người

Không được gian dâm

Không được trộm cắp

Không được làm chứng giả để hãm hại người

10 Không được tham lam mọi của cải của người.

Người Israel cho rằng, Than đã định ra những điều giới mệnh nay, mục đích chỉ là để tôi luyện đân tộc Israel.

Kiên trì một Thần mà không bài xích tôn giáo khác, diéu này trở

thành một đặc điểm cơ bản của Đạo Do Thái trong lịch sử dân tộc Israel.

* Mong muốn Chúa cứa thế cửa vớt dan tộc Israel và toàn nhân loại.

Trong các loại tôn giáo cổ đại đều có quan niệm "Chúa cứu thế”

thông thường đều là một vị thần Nhưng Chúa cứu thế của người Do

Thái truyền bá, trái lại, chỉ là một con người được Thần tuyển chọn.

Sự xuất hiện quan niệm Chúa cứu thế là sản phẩm của lịch sử.

Trong thế giới cổ đại, loài người đối mặt với muôn van hiện tượng bất

công của xã hội có giai cấp và những nỗi khổ đau do chúng tạo nên Họ

mong mỏi Thần với năng lực lớn lao của mình sẽ ra tay cứu vớt họ

Chúa cứu thế mà Đạo Do Thái tin tưởng không phải là Thần, mà

là một người, quan hệ giữa người đó với Thần là : làm sứ giả của Thần, hoàn thành chủ ý của Thần Người đó trong thời gian dự định, chịu sự sai khiến của Thần, cứu vớt dân tộc Israel trong cảnh nước sôi lửa bỏng lâu đài, khi nỗi khổ của dân tộc càng chồng chất thì ngày ra đời của Chúa

cứu thế càng tới gắn Người ấy sẽ xây dựng nên một chế độ quốc gia phù hợp với mục đích của Thần ở trên mặt đất, người Israel sẽ vĩnh viễn

được hưởng hữu ái và công bằng Hơn thế nữa, vị chúa này không chỉcứu vớt riêng người Israel, nếu các dân tộc khác tình nguyện tiếp nhận

Thần và lời dạy của Thần thì cũng được bước vào đất nước của Thần.

Sr SS

SVTH: Tring The Thay Cont

Trang 24

Khoa letter (H mỹ Ácđ pc GVHD: 2# «› Kuster 22

Hiện nay, Do Thái giáo là quốc giáo của Israel với đân số 6 triệu

người Ngoài ra, ở Mỹ có khoảng 7 triệu người, Liên Xô (cũ) 4 triệu

người Anh 500.000 người.

2 Đạo Cơ déc: (Cơ đốc giáo)

Thế ki đầu tiên sau công nguyên Israel bị người La Mã cai trị,

mặc dù họ không muốn điều ấy Rồi vào khoảng năm 30 sau công

nguyên một ông thợ mộc tên là Jesus bat đầu giảng dạy Ông là một

người Israel gốc Do Thái, sinh ra trong một gia đình nghèo sống ở vùng

Galilee, miền Bắc Israel Những điều dạy của Ngài rất bình dân và chẳng bao lâu Ngài có rất nhiều người theo Lời giảng dạy nổi tiếng

nhất của Ngài là BÀI GIẢNG TRÊN NÚI Bài đặt ra một khuôn mẫu

sống mới cho tất cả mọi người Nhưng những lãnh tụ tôn giáo Do Thái

cảm thấy bị đe doa va đã nhờ tổng trấn La Mã Pontiuspilate xử án Ngài

(như một mối nguy hiểm chính trị) Ngài bị coi là có tội và bị đóng đinh

vào khoảng năm 33 sau công nguyên.

Những người tin theo chúa Jesus tin Ngài là đấng Mesiah hoặc

"ĐẤNG ĐƯỢC TUYỂN CHỌN", trong tiếng Hy lap là “DANG KITO",

từ đó có tên là tôn giáo của Ngài.

Một người đàn ông ban đầu coi những lời giảng dạy của Chúa

Jesus là không thể chấp nhận được, rồi bỗng nhiên quy phục Đó là một

người thợ làm lều có học thức quê xứ Tarsus ở Thổ tên là Saul Ngài

được các Kitô hữu biết dưới tên Thánh Paul Ngài cống hiến cuộc đời

còn lại để quảng bá niém tin mới và trở thành một trong những lãnh tụ lớn nhất của niềm tin ấy.

Vào thời gian đức Kitô chết, không mấy người nghĩ nhiều vể cuộc

đóng dinh Ngài, ngoại trừ các môn đệ Ngai, tin Ngài đã sống lại từ cõi

chết Nhưng rất lâu sau, những lời dạy dé của Ngài mới được quảng bá

khắp thế giới

Tôn giáo này phát triển nhanh nhờ các nhà truyền giáo, đặc biệt

là nhà truyền giáo Paul Chuyến đầu tiên ông đi là đến đảo Síp Chuyến

thứ hai ông đến Macedonia và Tiểu Á Chuyến thứ ba ông đếnMacedonia và Hy Lạp Chuyến thứ tư ông đến Romecó ý nghĩa quan

trọng trong việc mở rộng phạm vi ảnh hưởng của tôn giáo này.

SVTH: Tsing Thy Thaty t>#

Trang 25

Khwd latin (h nghidy GVHD: xu Muss la»

Lúc đầu người theo Dao Cơ đốc chỉ gồm nô lệ và dân nghèo ty do

Vẻ sau, tín dé này ngày càng đông đảo trở thành lực lượng xã hội quan

trọng Cho tới thế kỉ II trên lãnh thổ của đế chế La Mã đã có tới 1800

thánh đường, số tín đổ ngày càng nhiều, mặc dù họ bị chính quyển đàn

áp hết sức đã man.

Cũng từ nửa sau thế kỉ II, một bộ phận trung lưu và giàu có bất

đầu theo đạo Họ tuyên truyền sự bình đẳng của con người và các tộc

người: không có người Hy Lap, không có người Do Thái, người nô lệ và

người tự do tất cả đều là tín hữu Sự thay đổi thành phần, đặc biệt một

bộ phận giàu có của xã hội trở thành các giáo sĩ chuyên nghiệp đã dẫn

tới sự thay đổ quan trọng trong quan điểm của Đạo Cơ đốc vốn đã có

nhiều hạn chế

Đàn áp thất bại, giai cấp thống trị La Mã thay đổi thái độ Họ

dùng biện pháp mềm dẻo, lợi dụng những điểm hạn chế của Đạo Cơ đốc

để ngăn chặn ảnh hưởng của nd,

Năm 311, Hoàng đế La Mã ra sắc lệnh ngừng sát hại Dao Cơ đốc, đến

năm 313, Kitô giáo được chính thức chấp nhận trong đế quốc La Mã.

Từ khi đó và dưới các triểu vua kế nghiệp, Giáo hội đã được chiếu

cố và đến năm 380, Hoàng Đế Theodosius tuyên bố lấy Đạo Cơ đốc làm quốc giáo Đạo nhiều thần bị bãi bỏ và đời sống công cộng dần dan được

thành nền nếp phù hợp với các yêu cầu về đạo lý của Đạo Cơ đốc.

Cũng trong thời kì này Đạo Cơ Đốc đã có thể thực hiện được phần

nào tính thống nhất về luận thuyết Do đó, những cách diễn giải khác

nhau về các luận điểm về Chúa Jesus, có nguy cơ chia rẽ trong giáo hội,nên trong nhiều lần họp Hội đồng toàn thế giới, các giám mục đã công

bố bản tín điều chuẩn của Dao Cơ đốc, lần họp đầu tiên đã diễn ra năm

325 tại Nicara Những luận thuyết chủ yếu đã công bố có nội dung về

luận thuyết * Ba ngôi một thé”, tức là có Đức Chúa cha, Đức Chúa con

và Đức Chúa thánh thần, luận thuyết thứ hai là chúa Jesus vùa có tínhthần thánh vừa có tính con người

Do có những điểm khác biệt và kình địch giữa miền Đông và

miền Tây nên tính thống nhất của Giáo hội bị phá vỡ bởi sự kiện li giáo

năm 1054 Lúc này, KiTô giáo bi chia làm hai nhóm chính ; Giáo hội

SVTH: Tying Cá¿ 4¿„ Trang 18

Trang 26

Công Giáo La Mã phía Tây (Thiên Chuá giáo), được dẫn dắt bởi giáo

chủ ở La Mã dưới quyền thống trị của Hoàng đế Byzantine Và giáo hội

Chính thống ở phía Đông tập trung ở Constantinople đến năm 1455 khi

Constantinople rơi vào tay người Thổ và quyền lãnh đạo giáo hội được người Nga đưa về Matxcơva Từ đó Chính thống giáo được truyền bá ở

Đông Âu (chính thống giáo là một nhánh của Đạo Cơ đốc).

Còn giáo hội Công giáo La Mã phương Tây thuộc quyền giám

mục của Rome, tức là Giáo hoàng và do Giáo hoàng cùng các giám mục

đã được thụ phong cai quản, coi như các vị nối nghiệp Giáo hoàng Peter

và các tông đổ (dòng chính).

Rồi ở phương Tây, những nhà canh tân như Luther và Calvin tách

khỏi quyền bính của giáo chủ La Mã và những người theo họ được biết

đến dưới tên Thệ Phản Họ là những người tiên phong của các nhóm raogiảng lời Chúa của thế kỉ XVIIva XVIII và ngày nay là các giáo hội Tin

lành Tiến trình này tiếp tục, năm 1534, ở nước Anh, vua Henri Vill ban

bố " sắc luật vé quyền tối cao”, tuyên bố cắt đứt quan hệ về tôn giáo

với La Mã, thành lập Giáo hội riêng gọi là Anh giáo Vì thế ngày nay có

các giáo hội khác nhau.

Dù có những sư chia rẽ này, KiTô giáo đã mở rộng đến trên 223 quốc gia trên thế giới với trên 30% dân số tin theo.

Thiên Chúa (Công giáo) : chiếm 18% dân số thế giới.

Anh giáo và Tin lành chiếm 9,7% dân số thế giới

Chính Thống giáo chiếm 3,7% dân số thế giới

Kinh điển của Dao Cơ đốc là “Kinh Thánh", bao gồm hai bộ phận lớn là kinh "Cựu Ước" của Dao Do Thái và kinh “Tân Ước” đặc hữu

của Đạo Cơ đốc

3 Đạo Hồi (Hồi giáo hay Islam giáo)

Đạo Hồi là tôn giáo trẻ nhất, ra đời vào thế kỉ VII do Mahamed

sinh ở Meca sáng lập và ông được coi là giáo chủ đầu tiên.

Trang 27

Kho tuts đố mohity GVHD) Kony Xuan Dray

Đạo Hồi theo tiếng Arập là “Islam”, có nghĩa là "phục tùng”,

“tuân theo”, tức là phục tùng tuân theo thánh Allah tối thượng và duynhất, tuân theo vị sứ giả của thánh Allah_Mohamed

Mohamed sinh năm 570 trong một gia đình nghèo Lớn lên ông trở

thành một thương gia và trong cuộc sống bôn ba gặp nhiều người thuộcnhiều tôn giáo khác nhau mà niềm tin của họ ông cho là sai Khoảng

năm 610, ông từ bỏ công việc hàng ngày và đi lên vùng núi để suy

ngẫm Ở đó ông đã có một thị kiến Thiên Thần Gabriel chỉ dạy cho ông

truyền bá một đức tin mới tập trung vào Allah, vị Chúa thật Và cũng từ

đây Mohamed bat đầu truyền đạo ở thành Mecca Số tín đổ theo ông

ngày càng đông.

Nhưng phải đến năm 622, khi ông đến truyền giáo ở Yatơrep (sau đổi tên thành Medina), Đạo Hồi mới được coi là mốc kỷ nguyên Đạo

Hỏi ở Arap Vì năm này ông bị tang lớp tăng lữ và qúy tộc thành Mecca

phản đối, truy nã gat gao, phải cùng các tín đồ của mình bỏ thành Mecca

chạy lênYatơrép ở phía Bắc, cách Mecca 400km Và năm 622 được coi

là năm thứ nhất của kỉ nguyên Hồi giáo

Sau khi đến Medina, Mohamed tìm đủ mọi cách để tập hợp lực

lượng thông qua những cải cách chính trị, kinh tế, quân sự và tôn giáo,

Mohamed đã xây dựng được nhà nước thần quyển ở Medina Ông vừa là

giáo chủ, vừa là thủ lĩnh chính trị, quân sự, vừa là quan tòa kiêm nhà lập

pháp tối cao ở Ảrập.

Năm 630, ông kéo quân vào chiếm Mecca và biến nó thành trungtâm thống nhất tất cả các bộ lạc Arập thành quốc gia Mohamed được

gọi là nhà tiên tri Ngôi đển Kaaba ở Mecca thành nhà thờ chính của

Đạo Hồi Trong dén các tượng thin bị vứt bỏ, chỉ giữ lại một khối đáđen được coi là vật thờ của Đạo Hồi Dén Kaaba trở thành nơi hànhhương của các tín để Hồi giáo

Giáo lý Hồi giáo chịu rất nhiều ảnh hưởng tư tưởng của Đạo Do

Thái và Đạo Cơ đốc Những tư tưởng chính của giáo lý Hồi giáo nằmtrong Kinh Koran Các tin 46 Hồi Giáo coi kinh Koran như một vật linhthiêng thần Thánh Ngày nay, những quốc gia Hồi giáo vẫn xem kinhKoran như một bản hiến pháp bất tử của dân tộc mình

Trang 28

Khwd (uđux 65 naghidy GVHD: Z4 44 Dei

Đạo Hồi chỉ thừa nhận và để cao một vị than duy nhất - ThanhAllah, vốn được coi là vị thánh toàn năng và tuyệt đối có thể biến bất kì

sự vật, hiện tượng nào từ hư vô thành hiện thực hoặc ngược lại Mọi vật

đều do Thánh Allah sáng tạo nên

Đạo Hồi quan niệm có thế giới trần gian và thế giới bên kia màthế giới bên kia mới tồn tại vĩnh viễn Đó là “Thiên đường”, cái đích mà

tín để Hồi giáo vươn tới Ngoài lòng tin tưởng tuyệt đối, giáo luật của

Đạo Hồi còn quy định lễ cầu nguyện thường xuyên hàng ngày của tất cảcác tín đổ vào sáng, trưa, chiéu, tối và đêm Thứ sáu hàng tuần, tín đồphải cầu nguyện tại nhà thờ Hồi giáo Hàng năm vào tháng 9 lịch Hồi

giáo (tháng 3 dương lịch), tất cả tín đổ, giáo giới phải làm lễ trai giới

trong suốt 30 ngày (tháng chay Ramadan) Vào những ngày này, khi mặttrời còn mọc thì không ai được hút thuốc, ăn uống Trong đời phải có ítnhất một lần hành hương đến thánh địa Mecca

Đạo Hồi công nhận chế độ nô lệ và tư hữu tài sản Họ coi trẻ em

là ân huệ mà Thánh Allah ban cho, phụ nữ không có con là nguyên nhân

của việc ly hôn và chồng được quyền lấy vợ khác Đàn ông bắt buộc

phải lấy vợ, ít nhất là một vợ, nhiều nhất là 4 vợ Đạo Hồi cũng chốnglại những tập quán hẹp hòi về bộ tộc trả thù và coi trong sự cứu giúp

những người góa bụa, nghèo khổ và côi cút.

Tất cả những giáo luật này được ghi nhận trong cuốn Kinh Koran

Kinh này được coi là bản tổng hợp các tri thức khoa học và các nguyên

tắc về đạo đức, pháp luật

Đạo Hồi quy định chặt chẽ cấu trúc tôn giáo gắn liền với cấu trúc

nhà nước Đó là cơ sở để các tín đổ Hỏi giáo tổ chức các nhà nước theo

một thế giới riêng : thế giới Hồi giáo.

Đạo Hồi được truyền bá sang các nước gắn với sự hình thành đế

quốc Arập rộng lớn từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIII Đạo Hồi vẫn tiếp tụctruyền bá đến nhiều nước khác và trở thành một trong những tôn giáo

lớn nhất của thế giới với khoảng 17% dan số thế giới (trên 1 tỷ người),

đông thứ hai sau Cơ đốc giáo, phân bố trên 162 quốc gia và lãnh thổ, tậptrung chủ yếu ở Tây - Nam A, Bắc Phi, Đông Phi, Ấn Độ Pakixtan,

Inđônêxia

Trang 29

Khoa beater Of cứ" bên GVHD: Z4» >«¿«›

Ở Ấn Độ, Dao Hai được truyền bá vào thế ki XII, khí những người

Hỏi giáo từ phía Tây Bắc tràn vào xâm lược Ấn Độ lập nên vương triểu

Hồi giáo Déli và từng bước trở thành tôn giáo lớn thứ hai ở Ấn Độ giáo

(11% dân số).

Ngoài các tôn giáo trên, còn có các tôn giáo lớn khác như Phật

giáo, An Độ giáo Các tôn giáo này sẽ được trình bày rõ hơn ở chương

sau trong phần nói về tôn giáo của Ấn Độ.

SVTH: Twing Thy C4 Trang 22

Trang 31

Khoa beatin (4 maghidys GVHD: Peony Autos Lany

Chương Il

TONG QUAN VE ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ

1 DIEU KIÊN TU NHIÊN :

1 Vị trí địa lý :

Đất nước Ấn Độ trải rộng mênh mông, chiếm phần lớn vùng Nam

A Nhìn trên bản đồ, xứ sở này giống một tam giác lớn nằm gan đường

xích đạo mà đáy là Hymalaya trải dài ở phía Bắc ngăn cách nó với phần

còn lại của Châu Á lục địa, đỉnh là mũi Comari, phía Nam tiếp xúc với

Ấn Độ Dương, hai cạnh bên được vién bởi biển cả — biển Arab ở phía

Tây và vịnh Bengal ở phía Đông Đây là nước có diện tích lớn thứ bảy

trên thế giới.

Đĩa thế đó làm cho Ấn Độ hầu như cách biệt hẳn với thế giới bên

ngoài trong suốt cả qúa trình lịch sử cổ đại và trung đại.

2 Địa hình :

Đất nước Ấn Độ có địa hình tương đối phức tạp nhưng về cơ bản,

lãnh thổ An Độ có ba phức hệ địa hình lớn.

* Hệ thống núi Hymalaya ở phía Bắc : Day Hymalaya dài khoảng

2600km, tạo thành biên giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nêpal với Ấn

Độ Hệ thống núi này như bức tường thành ngăn chặn những luồng

không khí lạnh từ phía Bắc và những luồng không khí ẩm từ phía Nam.

Do đó, mùa đông ở Ấn Độ nhiệt độ cao hơn các nước khác cùng vĩ độ và

mùa hạ có những trận mưa mùa dai dang tưới đẫm vùng đồng bằng Ấn

-Hằng rộng lớn Khoáng sản qúy báu trong lòng đất cùng thảm động vật

phong phú trên sườn núi cũng là những đóng góp đẩy giá trị của Hymalaya cho nền kinh tế nước này.

* Miễn đồng bằng An -Hằng: Là một trong những miễn déng

bằng rộng lớn nhất thế giới, được bồi đấp bởi phù sa rất màu mở của

sông Ấn và Sông Hằng, đã tạo nên một vùng kính tế trù phú với diéu

kiện tự nhiên thuận lợi Đây là vùng trồng lương thực chính của Ấn Độ,

là nguồn nuôi dưỡng cả một dân tộc qua hàng chục thế hệ.

* Miễn bán Đảo Décan : Đây là miễn đất hình tam giác ở phíaNam Ấn Độ Trong miền, cao nguyên cổ Đểcan chiếm phần lớn diện

Trang 32

Kio tt tốc nhc GVHD: Aang Xin Ding

tích, cùng với hai đồng bằng hẹp chạy dài theo bờ biển va hai dãy núi

Gát Đông, Gát Tây.

Ngoài hai dải đồng bằng hẹp và màu mở, bán đảo Décan không

có giá trị lớn về nông nghiệp Nhưng trong lòng đất lại ẩn chứa nhiều

khoáng sản với trữ lượng cao như : sắt, mangan, than đá là cơ sở để

phát triển ngành công nghiệp.

3 Khí hậu:

Sự rộng lớn về diện tích và đa dang về địa hình đã tạo cho Ấn Độ

những vùng khí hậu khác nhau Nhưng nhìn chung khí hậu nhiệt đới gió

mùa là đặc trưng chính của An Độ.

Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến khí hậu Ấn Độ là gió mùa Tây

Nam Gió này thổi từ Ấn Độ Dương vào đất liền về mùa hè mang theo

nhiều mưa, song lượng mưa phân bố không đều đã tạo ra những vùng

khí hậu khô hạn và vùng khí hậu ẩm ướt

4 Sông ngòi :

Ấn Độ có hệ thống sông ngòi chằng chịt với bốn hệ thống sông

lớn là vùng núi Hymalaya, vùng cao nguyên Décan, vùng ven biển và

hệ thống sông thủy nông Trong đó, hệ thống sông vùng núi Hymalaya

có lượng nước dồi đào hơn cả do băng tuyết tan và nước mưa cung cấp

và có tiểm năng thủy điện lớn Quan trọng nhất là sông Hằng.

Š Khoáng sản :

Dưới lòng đất Ấn Độ có nhiều loại khoáng sản qúy, nằm rải rác

khắp đất nước Than với trữ lượng 122 tỷ tấn chỉ đứng sau Trung Quốc ởChâu Á Sắt có trữ lượng lớn so với thế giới 22.400 triệu tấn Mangan

180 triệu tấn (đứng thứ ba thế giới) Bô xít 94 triệu tấn Ngoài ra còn có dầu mỏ, hơi đốt, crôm, đồng và nhiều loại khoáng sản khác Những

khoáng sản này đang được Ấn Độ thăm dò và khai thác từng bước.

H ĐIỀU KIÊN XÃ HỘI :

L Dân cư :

Ấn Độ là một nước có số lượng dân khổng lổ (1014 triệu người

-7/2001), chỉ đứng sau Trung Quốc.

SVTH: Tying The Thety Tray 29

Trang 33

Ává lets tt sa 2, GVHD: Kudos

Ấn Độ cũng là một trong những nước có tỷ lệ dân số tăng nhanh,

ti lệ gia tăng tự nhiên hiện nay là 1,9% tức là mỗi năm dân cư Ấn Độ

tăng thêm khoảng 18 -19 triệu người Sự bùng nổ dân số ở Ấn Độ trở

thành mối quan tâm lớn không chỉ trong nước mà còn của nhiều quốc

gia Việc giải quyết vấn để lương thực, việc làm, giáo dục, y tế là mối

quan tâm hàng đầu của Chính phủ Chính phủ đã áp dụng nhiều biện

pháp nhằm hạn chế sự gia tăng dân số song kết quả chưa cao.

2 Phân bố dân cu:

Mật độ trung bình 305 người/ km”, đó là một mật độ cao trên thế

giới, nhưng sự phân bố không déng đều Dân cư chủ yếu tập trung ở

đồng bằng và ven biển, có nơi mật độ lên tới 1000 người/kmỶ Vùng cao

nguyên Décan mật độ 50 - 200 người / km’, Hoang mac Thar và vùng

núi Hymalaya chỉ 4 người / km”

Dân số tăng nhanh, việc rời bỏ thôn quê ra thành thị cũng gia tăngkhiến cho ở các thành phố lớn (như : NiuDéli, Bombay, Cancutta ) có

hàng triệu người sống tạm bợ trong các khu nhà ổ chuột.

Tuy nhiên, tốc độ đô thị hóa ở Ấn Độ thấp, chỉ 27% dân số sống ở

đô thị.

3 Dân tộc, tôn giáo:

Ấn Độ có trên 200 sắc tộc, 1652 ngôn ngữ và thổ ngữ Trong đó,

tiếng Hindi là ngôn ngữ chính, tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp.

Ấn Độ là một quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo Do đó, ở nước này

mâu thuẫn sắc tộc và tôn giáo thường xuyên xảy ra

4 Đời sống xã hội :

65% dân số hoạt động trong ngành nông nghiệp nhưng mức sống

chưa cao Chế độ chiếm hữu ruộng đất còn tổn tại, sự chênh lệch giàu

nghèo còn khá lớn.

Cùng với sự mâu thuẫn sắc tộc và tôn giáo, sự bất bình đẳng và

chế độ đẳng cấp còn tổn tai đã kìm hãm sự phát triển của đất nước An

Do.

Trang 34

ill SỰ PHÁT TRIỂN CUA NEN KINH TẾ ẤN ĐỘ

Giành được độc lập cho đất nước là điểu rất khó khăn song điều quan trọng là phải xây dựng đất nước vững mạnh về kinh tế, tạo cơ sở

cho việc xây dựng và phát triển một cách toàn diện Đó là vấn dé đặt ra

cho nhân dân và chính phủ Ân Độ Ý thức được điều này, chính phủ Ấn

Độ đã xác định những mục tiêu xây dựng đất nước là giữ vững nền độc

lập đã giành được, đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo đói và lạc hậu,

phấn đấu xây dựng một nền kinh tế vững mạnh với khoa học kỹ thuật

tiên tiến

Trên cơ sở quan điểm tự lực tự cường của thủ tướng Nêru, những mục tiêu cơ bản của các kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm đã được để

ra:

I Tăng trưởng kinh tế vững chắc

2 Hiện đại hóa nền kinh tế

3 Tự lực cánh sinh

4 Công bằng xã hội

5 Xóa bỏ nạn nghèo khổ.

Để xây dựng Ấn Độ thành một nước công nghiệp giàu mạnh, tự

lực tự cường và để đạt được những mục tiêu nêu trên, theo quan điểm

của các nhà lãnh đạo Ấn Độ, vấn để then chốt là phải thực hiện một

cuộc cải biến căn bản khoa học — kỹ thuật của Ấn Độ từ tình trạng lạc

hậu lên trình độ tiên tiến

Quan điểm này được quán triệt trong suốt các kế hoạch phát triển

5 năm cũng như trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, kể cả trong

giáo dục đào tạo.

Sau khoa học kỹ thuật là vấn để nông nghiệp Đối với một đất

nước có nạn đói kinh niên như Ấn Độ, không thể không dành ưu tiên

hàng đầu cho phát triển nông nghiệp nhằm giải quyết vấn để thiếu

lương thực.

Ở Ấn Độ người ta thấy rất rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa nông

nghiệp - lương thực - nạn đói - phát triển nông thôn và "cách mạng

Trang 35

Khod tates tit naghit „ GVHD: Z2» 4á» 22a,

xanh " Trong mối quan hệ này khoa học — kỹ thuật đóng một vai trò nổi

bật đặc biệt là trong “cách mạng xanh”.

Tuy nhiên, cuộc “cách mạng xanh” chỉ phát triển mạnh ở những

vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, mức sống chung tương đối khá và

khả năng đầu tư tương đối lớn Chi phí cho một ha đất canh tác trong

"cách mạng xanh” cần khoảng 1125 Rupi trong khi đó bình quân thu

nhập của một hộ nông dân nghèo khoảng 600 Rupi Do vậy, chỉ có

những hộ nông dân giàu mới thực hiện được, còn những hộ nghèo họ

không thể canh tác theo phương pháp này.

Hơn nữa, “cách mạng xanh” mới chỉ tập trung vào một số ngũ cốc chính, còn các cây khác ít được đầu tư, năng suất và hiệu qủa kinh tế thấp, sản xuất giảm sút, gây ra sự mất cân đối giữa các cây trồng.

Ưu tiên chiến lược lớn thứ 3 của Ấn Độ là phát triển một nén công

nghiệp đa dạng và vững mạnh Mức tăng tỉ trọng giá trị công nghiệp

trong tổng sản phẩm quốc dân là thước đo phản ánh mức độ công nghiệp

hóa của đất nước Mức tăng này có thể đạt được tương đối nhanh nhờ

qúa trình “đa dạng hóa" các ngành công nghiệp của đất nước Nhưng mức tăng đó chưa phản ánh được sức mạnh của nền công nghiệp nếu

trong số các ngành công nghiệp “da dang” đó không có vai trò chủ lực

của ngành công nghiệp trụ cột luyện kim (sắt, thép ) và các ngành mũi

nhọn thể hiện trình độ phát triển mới, năng động của khoa học kỹ thuật

(điện tử, tự động hóa, ) Chính vì vậy, phát triển một nền công nghiệp

đa dạng và vững mạnh được coi là mục tiêu cơ bản của chiến lược công

nghiệp hóa tự lực tự cường của Ấn Độ.

Ở một nước kinh tế kém phát triển như Ấn Độ, cơ sở hạ ting cũng

là một lĩnh vực được ưu tiên phát triển Nhà nước dành sự quan tâm rất cao cho việc phát triển hệ thống đường bộ, đường sắt, bến cảng và cả hệ

thống giáo dục, y tế Giống như đối với các công trình công nghiệp

nặng, phần lớn các công trình cơ sở hạ tầng là những công trình tốn kém, sinh lợi chậm, đòi hỏi phải có đầu tư lớn của nhà nước, do đó khu

vực nhà nước cũng được giao nhiệm vụ đảm nhận các hoạt động xây

dựng chủ yếu trong lĩnh vực này

SVTH: Tying The CA Trasy 27

Trang 36

Kho bustin (4 nghity GVHD: Keany Xuan Dany

Những ưu tiên chiến lược về khoa học - kỹ thuật, nông nghiệp,công nghiệp và ha tầng cơ sở cho tất cả qúa trình công nghiệp hóa đã

được khẳng định, nhưng không phải lúc nào chúng cũng giành được

những vị trí ưu tiên như nhau, mà tùy theo tình hình, và điểu kiện cụ thể

của mỗi thời kỳ, lĩnh vực này có thể được coi trọng hơn lĩnh vực kia.

Điều đó được phản ánh rất rõ trong các kế hoạch phát triển năm năm

hoặc hàng năm của Ấn Độ.

Ấn Độ là một trong những nước không phải là xã hội chủ nghĩa

đầu tiên phát triển kinh tế theo các kế họach 5 năm, kể từ năm 1950.

Tuy nhiên các kế hoạch kinh tế không có tính chất cứng rắn mà nó rất uyển chuyển và thường gặp phải những khó khăn (đặc tính nhân bản)

mà khó khăn lớn nhất là sự gia tăng qúa nhanh của dân số thường có tác

dụng vô hiệu hóa những kết qủa khiêm tốn có được

Sau thời kỳ khôi phục kinh tế (1947 —1950), Ấn Độ bước vào kế

hoạch 5 năm lần thứ nhất (1951 - 1956) với hai nhiệm vụ chính Một là, tiếp tục những công việc khôi phục, ổn định kinh tế và đời sống, giải quyết những vấn để cấp bách như kiểm soát giá cả, khắc phục tình trạng khan hiếm, thiếu thốn về lương thực, thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng, nguyên nhiên liệu cho công nghiệp, phục hồi hệ thống đường sắt, giải

quyết những hậu qủa do chiến tranh thế giới thứ hai và do tình trạng

chia cắt đất nước gây ra Hai là xây dựng những cơ sở và nền móng ban đầu cho qúa trình công nghiệp hóa, bao gồm việc xây dựng kinh tế nhà

nước và hoàn thiện các cơ sở nghiên cứu, các trạm trại, phòng thí nghiệm

quốc gia.

Để khắc phục tình trạng thiếu nghiêm trọng về lương thực thực

phẩm thời kì này Chính phủ Ấn Độ đã dành sự ưu tiên cao cho phát

triển nông nghiệp, đặc biệt là chương trình phát triển các lưu vực sông

để tận dụng những khả năng lớn về phát triển theo chiều sâu.

Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đem lại kết qủa tốt Thu nhập quốc

din tăng 18% (chỉ tiêu 12%), lương thực tăng 20% từ 55 triệu tấn (1950

~1951) lên 65,8 triệu tấn (1956 - 1961) đặt trọng tâm phát triển công

nghiệp nang, nhất là sắt thép, điện lực, cơ khí nặng và tăng cường phát

triển mạng lưới giao thông vận tải Do đó đến cuối kế hoạch đã có thêm

Trang 37

Kho luster CC mahi — GVHD Kraay 24v Dairy

một số cơ sở công nghiệp quan trọng Ba nhà máy luyện thép đã xây dung, trong đó hai nhà máy do Liên Xô giúp Tuy nhiên những cơ sở công nghiệp

này đòi hỏi đầu tư lớn, thời gian xây dựng lâu dài, chậm sinh lợi, nên chưa

đóng góp nhiều cho việc tăng sản lượng công nghiệp trong thời gian kế

hoạch.

Về nông nghiệp, do không coi trọng và do những khó khăn lớn về

thời tiết, nên sản lượng trong hai năm 1957- 1958 sụt xuống, đến năm

1960 —1961 chỉ đạt 81 triệu tấn Từ 1956, Ấn Độ phải vay lương thực

của Mỹ theo đạo luật PL.480.

Tình hình sản xuất công nghiệp và nông nghiệp trên đây đã làm

cho mức tăng trưởng chung của nền kinh tế chậm lại Mức tăng thu nhập

quốc dân sau 5 năm chỉ đạt 19,5 % (chỉ tiêu 25%)

Kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1961 —1966) tiếp tục ưu tiên phát

triển các ngành công nghiệp nặng : sắt, thép, dầu lửa, điện, chế tạo

máy, hóa chất Nhờ hai kế hoạch liền ưu tiên, công nghiệp đã dat được tốc độ phát triển cao trong một số năm, trung bình mỗi năm tăng 8%.

Nông nghiệp thời kỳ này cũng được chú trọng hơn nhằm tiến tới

tự túc lương thực để giảm bớt những điều kiện và sức ép của Mỹ theo

đạo luật PL.480.

Tổng số vốn đầu tư dự kiến cho kế hoạch lần thứ ba rất cao, caogấp 2,5 lần tổng số vốn của cả hai kế hoạch trước cộng lại Nhưng thời

kỳ 1961-1965 đã nổ ra hai cuộc chiến tranh, phải tăng chi phí quốc

phòng, tiếp đó là hai năm bị hạn và lạm phát (1965 -1967) Kết qủa cuối kế hoạch đạt kém Thu nhập quốc dân trung bình chỉ tăng 2,5 %

(chỉ tiêu 5%) thậm chí, giá cả lên cao, lạm phát tăng, kinh tế lâm vào

khủng hoảng Tháng 6/1966, Chính phủ Ấn Độ phải tuyên bố phá giá

đồng Rupi

Những năm 1966 - 1967, kế hoạch 5 năm lần thứ tư lẽ ra được

triển khai từ năm 1966, nhưng do tình hình kinh tế khó khăn, hạn hán,

xung đột với Pakixtan và nhiều lý do khác cho nên từ năm 1966 đến

năm 1969 An Độ phải thực hiện kế hoạch hàng năm Từ năm 1967 nén

kinh tế phục hồi dan, hai năm liền được mùa :1968 - 1969 đạt 95 triệu

tấn lương thực Do tình trạng thiếu ngoại tệ nghiêm trọng, khả năng

SVTH: Cư The C“¿y Trnony 29

Trang 38

nhập khẩu để phục vụ phát triển công nghiệp và nông nghiệp kém, 1968

~1969 Chính phủ đã áp dụng một số biện pháp nhằm khuyến khích phát triển nhập khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ, tạo thêm việc làm và thúc

đẩy phát triển công — nông nghiệp trong nước.

Kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1969 —1974) dành ưa tiên cao cho phát triển nông nghiệp nhằm đến năm 1971 thôi nhập lương thực theo

đạo luật PL.480 của Mỹ Cuộc “cách mạng xanh” bắt đầu từ năm 1965

đã đem lại một niém tin mới cho nhân dân Ấn Độ về khả năng phát triển

thắng lợi nền nông nghiệp thời kỳ này đã được đa dạng hóa và tăng cường

Xuất khẩu được tiếp tục khuyến khích nhằm tăng thu nhập ngoại

tệ và giảm số nợ nước ngoài xuống một nửa

Vé công nghiệp Ấn Độ tiếp tục duy trì đầu tư cho các ngành công

nghiệp trong khu vực nhà nước, kể cả các dự án thuộc hạ tầng cơ sở,

trọng tâm nhằm hoàn thành các kế hoạch đã để ra từ trước.

Nhưng chiến tranh với Pakixtan tháng 12/1971, sau đó là cuộc

khủng hoảng kinh tế của thế giới tư bản chủ nghĩa đầu những năm 70,

đặc biệt là sự tăng vọt giá dầu 1973 — 1974 đã tác động nghiêm trọng

đến nên kinh tế Ấn Độ, gây ra cuộc khủng hoảng 1972 - 1974 Từ giữa

1972 giá cả tăng lên mạnh mẽ Công nghiệp phát triển chậm, mức tăng

đạt 3,9%/ năm (chỉ tiêu 8%) Nông nghiệp tăng 2,5%/năm (chỉ tiêu 5%).

Sản lượng lương thực lên xuống bấp bênh, 1970-1971 đạt 104,8 triệu

tấn, 1972 -1973 tụt xuống 97,2 triệu tấn, 1973-1974 trở lại gần bằng

mức 1970-1971 (đạt chỉ tiêu 104,6 triệu tấn) Khu vực nhà nước hoạt

động kém hiệu qủa Do vậy, chính phủ Ấn Độ một mặt thi hành những

biện pháp nhằm tăng cường chấn chỉnh và củng cố khu vực nhà nước,

mặt khác từ năm 1973 tăng cường khuyến khích và nới lỏng bớt những

hạn chế đối với khu vực tư nhân

Kế hoạch 5 năm lần thứ 5 (1974-1979) có mục tiêu nhằm khắc

phục khủng hoảng, xóa bỏ nghèo đói và tạo cơ sở cho giai đoạn công

nghiệp hóa tiếp theo Từ 1974 — 1975, sản xuất lương thực lại giảm sút,

chỉ đạt 91,8 triệu tấn Từ 1975 “Tình trạng khẩn cấp” đã được ban bố.

Mấy năm sau đó được mùa liên tục, sản lượng lương thực 1977 - 1978

tăng lên 131,4 triệu tấn Dang Janata thắng cử lên cầm quyển, Désai

SVTH: Tony The Thay Trane 30

Trang 39

Khoo lauder CốC maghigys GVHD: Kéwasny 24x S2

làm thủ tướng từ tháng 3/1977 đã chuyển trong tâm sang phát triển nông

thôn và công nghiệp nhẹ, chấm dứt kế hoạch V trong 4 năm và lập kế

hoch năm năm lần thứ VI (1978 - 1983) Sự thay đổi kế hoạch và

chuyển hướng trọng tâm phát triển đã làm cho tình hình và cơ cấu kinh

tế bị đảo lộn, thêm vào đó là nạn hạn hán nặng Từ 1978 - 1980, một

lần nữa kinh tế Ấn Độ lại rơi vào khủng hoảng 1978 - 1979, sản xuất

công nghiệp giảm 1,7%, lương thực chỉ còn 109 triệu tấn, lạm phát tăng

cao, Đêsai tuyên bố từ chức

Kế hoạch 5 năm lan thứ sáu (1980-1985) Tháng 1/1980 bà

[.Gandi trở lại cầm quyển và lập ra kế hoạch 5 năm lần thứ VI mới

nhằm phục hồi và phát triển kinh tế với mục tiêu “xóa bỏ nghèo khổ”,

tu lực tự cường, hiện đại cơ cấu nông nghiệp, chú trong hơn khu vực nhà

nước Kết qủa sản xuất lương thực đạt đỉnh cao 160 triêu tấn Năm 1985 mức tăng tổng sản phẩm quốc dân đạt bình quân 5% / năm.

Kế hoạch 5 năm lan thứ 7 (1986-1990) Dựa trên cơ sở một nền

kinh tế đã tự túc được lương thực và có một cơ sở công nghiệp lớn và đa

đạng, Ấn Độ tiếp tục ưu tiên phát triển nông nghiệp với tốc độ cao và

hiện đại hóa công nghiệp nhằm nâng cao hiệu qủa kinh tế và tăng

cường sức mạnh cạnh tranh của hàng hóa Ấn Độ.

Các kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân trên đây phản ánh một

sự vận dụng thích hợp những ưu tiên chiến lược của Ấn Độ trong mỗi thời kì cụ thể để tiến tới tự lực, tự cường Mục tiêu của Ấn Độ là công

nghiệp hóa, nhưng rõ ràng là không thể dành ưu tiên qúa cao cho sản

xuất công nghiệp trong khi chưa có những nổ lực to lớn để đảm bảo tự

túc lương thực Và khi đã tự túc được lương thực, điều đó vẫn chưa đủ,

mà còn cin tiếp tục ưu tiên phát triển nông nghiệp để đảm bảo một cơ

sở vững chic cho chiến lược hiện đại hóa công nghiệp lâu dài

Vẻ công nghiệp, trong giai đoạn đầu, công nghiệp sản xuất hàng tiêu

dùng thiết yếu được ưu tiên cao Riêng đối với công nghiệp nặng, An Độ

lực chọn rất thận ttrong, chỉ đầu tư các công trình thiết thực và đủ sức làm.

Trải qua các kế hoạch 5 năm, nền công nghiệp Ấn Độ đã vươn

lên vững chắc và trở thành ngành kinh tế then chốt Nhịp độ tăng trưởng

bình quân hàng năm của công nghiệp là 5%, cả trong khu vực kinh tế

SVTH: Tony The Thai Ciang Si

Trang 40

Kho butin tốt nyhedy GVHD: Z2 Kaccios Ca»

nhà nước lẫn khu vực kinh tế tư nhân Công nghiệp Ấn Độ đã cung cấp

hơn 5000 mặt hàng tiêu dùng có chất lượng tốt và trình độ kỹ thuật cao,

đáp ứng hầu hết các nhu cầu của đất nước về máy móc, thiết bị hiện đại.

Ấn Độ từng bước vươn tới 10 nước sản lượng công nghiệp cao nhất thế

giới Những ngành công nghiệp phát triển mạnh ở Ấn Độ là gang thép,

hợp kim, các thiết bị điện tử, vật tư, máy móc cho các ngành kinh tế

khác

Năm 1990, sản lượng thép của Ấn Độ mới chỉ có 1,5 triệu tấn thì

đến năm 1993 đã đạt tới 18,5 triệu tấn, trở thành nước đứng thứ bảy trên

thế giới và đứng đầu các nước đang phát triển về sản lượng thép thô.

Các ngành công nghiệp khác như : điện, dầu mỏ, điện tử, đặc biệt

là ngành công nghiệp phần mềm máy tính phát triển tương đối nhanh,

xuất khẩu đạt 1590 triệu USD (năm 1997) Và trung tâm công nghiệp

điện tử Bangalore được mệnh danh là “Thủ đô tin học mới” hay “ cao

nguyên Silicon” để so sánh với “thung lũng Silicon” của Mỹ tại

California mặc dù quy mô nhỏ hơn nhiều.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết qủa đạt được, ngành công nghiệp

của Ấn Độ vẫn có những hạn chế nhất định Chất lượng sản phẩm và

hiệu qủa sản xuất thấp Phần đóng góp cho tích lũy của công nghiệp nhà nước rất thấp so với thành phần kinh tế tư nhân Cao nhất là kế hoạch 5

năm lần thứ 5 (1974-1979), tích lũy của kinh tế nhà nước là 4,6%, kinh

tế tư nhân là 17% (tổng cộng 21,6%) Tỉ lệ lợi nhuận so với vốn tư nhân

công nghiệp nhà nước cũng thấp hơn nhiều so với công nghiệp tư nhân.

Nhiều doanh nghiệp nhà nước bị thua lỗ

Như vậy, các kế hoạch kinh tế mà Ấn Độ áp dụng đã đạt được

những kết qủa nhất định Song, trong qúa trình thực hiện, ngoài những

khó khăn do nguyên nhân khách quan, nó cũng gặp không ít khó khăn

mà nguyên nhân là ở trong lòng đất nước

Những khó khăn đó là mâu thuẫn giữa các tôn giáo, đẳng cấp, sắc

tộc, thâm chí đến 46 máu thường xuyên diễn ra làm cho xã hội bị rối

loạn, nhân dân không yên tâm làm ăn, dẫn đến mất lòng tin vào chính

phủ, các nhà đầu tư lo sợ và rút vốn ra khỏi Ấn Độ.

SVTH: Cư, Ths Thaiy Trang 32

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w