B O C O CUỐI KỲFinal Design Report HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ Chủ đề nhóm: Nghiên cứu về vai trò của ngân hàng trung ương trong quản lý tỷ giá hối đoái và các chính sách can thiệp có thể ản
Trang 1BÔ GI O D C V Đ O T O TRƯỜNG Đ I HỌC UEF
B O C O NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ T I SỐ: 05
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bảo Khuyên Lớp: A28
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023 1
NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA NGÂN H NGTRUNG ƯƠNG TRONG QUẢN LÝ TỶ GI HỐI
ĐO I V C C CHÍNH S CH CAN THIỆP CÓ THỂẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH KINH TẾ CỦA
VIỆT NAM
Trang 2B O C O CUỐI KỲ
(Final Design Report) HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ Chủ đề nhóm: Nghiên cứu về vai trò của ngân hàng trung ương trong quản lý tỷ giá hối đoái và các chính sách can thiệp có thể ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế của Việt Nam
Trang 3M C L C
CHƯƠNG I: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - TỶ GÍA HỐI ĐOÁI CÁC CÁCH THỨC CỦA
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 4
1 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 4
2 T GÍA HỐỐI ĐOÁI Ỷ 6
2.1 Cách thể hiện tỷ giá hối đoái 6
2.2 Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái: 7
2.3 Chính sách tỷ giá hối đoái tại Việt Nam 7
2.4 C CH THỨC QUẢN LÍ TỶ GI HỐI ĐO I CỦA NGÂN H NG TRUNG ƯƠNG 8
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 9
2.1 ĐIỀỀU CH NH T GIÁ ĐỐỀNG VI T Ỉ Ỷ Ệ 9
Tỷ đối Việt Nam năm 2020 : 10
2.2 TH C TR NG QU N LÍ C A NGÂN HÀNG ĐỐỐI V I NH H Ự Ạ Ả Ủ Ớ Ả NG ĐỀỐN XUÂỐT NH P KH U: ƯỞ Ậ Ẩ 12
2.3 TH C TR NG QU N LÍ C A NGÂN HÀNG ĐỐỐI V I NH H Ự Ạ Ả Ủ Ớ Ả NG ĐỀỐN GIÁ C VÀ L M PHÁT ƯỞ Ả Ạ 15 2.4 TH C TR NG QU N LÍ C A NGÂN HÀNG ĐỐỐI V I NH H Ự Ạ Ả Ủ Ớ Ả NG ĐỀỐN TIỀỐP C N VỐỐN NGO ƯỞ Ậ Ạ CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 22
3
Trang 4CHƯƠNG I: NGÂN H NG TRUNG ƯƠNG - TỶ GÍA HỐI ĐO I C C
C CH THỨC CỦA NGÂN H NG TRUNG ƯƠNG
1 NGÂN H NG TRUNG ƯƠNG
Ngân hàng Trung ương tên tiếng anh là Central Bank là một cơ quan trựcthuộc Nhà nước Bên cạnh tên gọi Ngân hàng Trung ương còn có thểđược gọi là Ngân hàng dự trữ hoặc Cơ quan hữu trách về tiền tệ Đây làmột cơ quan chịu trách nhiệm quản lý về hệ thống tiền tệ trong quốc giahoặc vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành các chính sách tiền tệ
Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trịcủa tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàngthương mại có nguy cơ đổ vỡ Hầu hết các ngân hàng trung ương thuộc
sở hữu của nhà nước, nhưng vẫn có mức độ độc lập nhất định đốivới Chính phủ
Chức năng của ngân hàng trung ương: Ngân hàng trung ương liênquan đến bốn chức năng cơ bản, đó là phát hành tiền tệ, ngân hàng củacác tổ chức tín dụng, ngân hàng của Chính phủ, quản lý nhà nước về tiền
tệ và hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, không phải ngân hàng trung ươngnào cũng mang đầy đủ 3 chức năng này
Chức năng phát hành tiền: Đây là chức năng cơ bản và quan trọng củangân hàng trung ương Tại hầu hết các quốc gia, ngân hàng trung ương là
cơ quan tài chính duy nhất có quyền thực hiện phát hành tiền tệ Ngoài ra,
4
Trang 5tại một số quốc gia khác, cơ quan này còn là đơn vị duy nhất phát hànhtiền giấy, trong khi đó, các loại tiền bổ trợ khác như tiền kim loại sẽ doChính phủ phát hành.
Phát hành tiền là chức năng cơ bản của ngân hàng nhà nước
Chức năng ngân hàng của các ngân hàng: Đây là chức
năng thứ hai của ngân hàng trung ương Cụ thể, cơ quan
là ngân hàng của các ngân hàng vì không tham gia vào
hoạt động kinh doanh tiền tệ và tín dụng trực tiếp trong
nền kinh tế, chỉ thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng đối với
ngân hàng trung gian, bao gồm:
Mở tài khoản và nhận tiền gửi từ ngân hàng trung gian: Ngân hàngtrung ương đảm trách việc nhận tiền gửi của các ngân hàng trung giantrên cả nước dưới hình thức tiền gửi thanh toán và tiền gửi bắt buộc Tiềngửi dự trữ bắt buộc là khoản tiền dự trữ mà ngân hàng trung ương yêu cầubắt buộc ngân hàng trung gian phải gửi lại Số tiền này đảm bảo khả năngchi trả của ngân hàng trung gian trước nhu cầu rút tiền từ khách hàng.Trong khi đó, tiền gửi thanh toán là khoản tiền mà ngân hàng trung gian
5
Trang 6buộc phải duy trì thường xuyên tại tài khoản thuộc ngân hàng trung ương.Mục đích chính là phục vụ nhu cầu thanh toán tiền, đáp ứng nhu cầu giaodịch với ngân hàng trung ương và chi trả cho các ngân hàng khác
Cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian: Đây là yếu tố không thể bỏqua khi đề cập đến chức năng của ngân hàng trung ương Cụ thể, ngânhàng trung ương thực hiện hoạt động cấp tín dụng cho các ngân hàngtrung gian thông qua tái chiết khấu chứng từ có giá ngắn hạn Nói cáchkhác, đây là hình thức cấp vốn của ngân hàng trung ương cho các ngânhàng trung gian trong việc mở rộng hoạt động tín dụng Ngoài ra, cơ quancòn đóng vai trò bảo vệ ngân hàng trung gian khỏi nguy cơ phá sản bằngtín dụng Đây đồng thời còn là trung tâm thanh toán, bù trừ tiết kiệm chiphí thanh toán, luân chuyển vốn cho ngân hàng trung gian cũng như nềnkinh tế xã hội
Chức năng ngân hàng của Chính phủ: tại nhiều quốc
gia, ngân hàng trung ương còn đóng vai trò quản lý tiền tệ
của Chính phủ Cụ thể, Chính phủ sẽ mở một tài khoản
giao dịch không lãi suất tại đây Tuy nhiên ở Việt Nam, kho
bạc mới đảm nhiệm chức năng này
1.1 Tầm quan trọng của ngân hàng trung ương
6
Trang 7Ngân hàng trung ương đóng vai trò rất quan trọng, đảm trách việc quản lýcác hệ thống tiền tệ của một quốc gia, nhóm quốc gia hoặc vùng lãnh thổ.Nhiệm vụ cụ thể là phát hành giấy bạc, thực hiện một số chức năng quản
lý tiền tệ nhất định, bao gồm:
Ổn định giá trị tiền tệ
Ổn định nguồn cung tiền trong nước
Kiểm soát mức lãi suất nhằm ổn định nền kinh tế
Hỗ trợ các vấn đề của ngân hàng thương mại để tránh nguy cơ đổvỡ
Nếu quốc gia không có ngân hàng trung ương thực hiện hoạt động quản
lý và điều tiết thì quá trình vận hành hệ thống các ngân hàng sẽ gặp phảirất nhiều khó khăn Nói cách khác, đây là định chế tài chính quan trọng,không thể thiếu ở mỗi quốc gia, giúp ổn định tiền tệ nói riêng và nền kinh
tế nói chung Đó là lý do tại sao trong nhiều năm trở lại đây, Chính phủcác nước luôn tập trung chú trọng xây dựng ngân hàng trung ương pháttriển vững mạnh
1 TỶ GÍA HỐI ĐO I
7
Trang 8Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ giữa giá trị của một đơn vị tiền tệ của một quốcgia so với đơn vị tiền tệ của một quốc gia khác Ví dụ: tỷ giá hối đoáigiữa USD (đơn vị tiền tệ của Hoa Kỳ) và EUR (đơn vị tiền tệ của khu vực
EU sử dụng chung đồng euro) là 1.20 USD/EUR, có nghĩa là một đô la
Mỹ có thể trao đổi được với 1.20 Euro
Tỷ giá hối đoái thường được sử dụng để tính toán giá trị của các giao dịchthương mại quốc tế, đầu tư nước ngoài và các hoạt động tài chính khác
Ví dụ, nếu một công ty Hoa Kỳ muốn mua một số hàng hóa từ một công
ty ở Nhật Bản, họ sẽ phải trả tiền bằng đồng yen Tỷ giá hối đoái sẽ quyếtđịnh số tiền đô la Mỹ mà công ty Hoa Kỳ sẽ phải trả để mua số hàng hóa
đó
Các tỷ giá hối đoái được quyết định thông qua các thị trường hối đoái, nơicác tỷ giá được xác định dựa trên sự cân bằng giữa cung và cầu của cácđơn vị tiền tệ Các tỷ giá này thường thay đổi liên tục theo thời gian và cóthể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của kinh tế và đời sống của ngườidân
Riêng ở Mỹ và Anh thuật ngữ này được sử dụng theo nghĩa ngược lại: Sốlượng đơn vị ngoại tệ (nước ngoài) cần thiết để mua một đồng đola hoặcmột đồng bảng Anh
1.1 Cách thể hiện tỷ giá hối đoái
8
Trang 9Trong đó bao gồm 2 cách thể hiện tỷ giá hối đoái: phương pháp yết giángoại tệ trực tiếp và phương pháp yết giá ngoại tệ gián tiếp.
Phương pháp yết giá ngoại tệ trực tiếp là phương pháp thể hiện tỷ giáhối đoái bằng cách so sánh giá trị của đồng tiền của một quốc gia vớiđồng tiền của một quốc gia khác Phương pháp này thường được sử dụngtrong các giao dịch thương mại quốc tế và các hoạt động đầu tư ngoại hối.Phương pháp yết giá ngoại tệ gián tiếp: là phương pháp quy định giángoại tệ khi niêm yết không thể hiện trực tiếp ra bên ngoài, mà chỉ thểhiện gián tiếp, muốn biết giá một ngoại tệ là bao nhiêu, người ta phải làmphép chia Nói cách khác, đây là cách thể hiện 1 đon vị nội tệ bằng baonhiêu đon vị ngoại tệ Cách này thường được áp dụng ở Anh, Hoa Kỳ,Australia
1.1 Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái:
Mục tiêu của chính sách tỷ giá của Việt Nam là kiểm soát lạm phát, ổnđịnh kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý và bềnvững, góp phần khuyến khích xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toánquốc tế và tăng dự trữ ngoại hối…
Kiểm soát lạm phát: Chính sách tỷ giá có thể giúp ổn định giá cảtrong nước bằng cách hạn chế sự biến động của tỷ giá, tránh tìnhtrạng tỷ giá quá cao gây nhập khẩu đắt đỏ hoặc quá thấp gây xuấtkhẩu rẻ bèo, ảnh hưởng đến cạnh tranh và thu nhập của doanhnghiệp và người dân
9
Trang 10Thúc đẩy tăng trưởng: Chính sách tỷ giá có thể kích thích hoạtđộng sản xuất và tiêu dùng bằng cách tạo ra những lợi thế cho xuấtnhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, tăng cung tiền và lãi suấtthấp, khuyến khích đầu tư và chi tiêu.
Cải thiện cán cân thanh toán: Chính sách tỷ giá có thể giúp cânbằng thu chi ngoại hối bằng cách điều chỉnh tỷ giá sao cho phù hợpvới năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, khuyến khích xuất khẩu vàhạn chế nhập khẩu, tăng thu ngoại hối và giảm chi ngoại hối
Tăng dự trữ ngoại hối: Chính sách tỷ giá có thể giúp tăng dự trữngoại hối bằng cách can thiệp vào thị trường ngoại hối, mua bánngoại tệ để duy trì một mức tỷ giá mong muốn, tạo ra một nguồnlực để ứng phó với những biến động bất lợi của thị trường
1.2 Chính sách tỷ giá hối đoái tại Việt Nam
Nam xác định trên cơ sở rổ tiền tệ của các nước có quan hệ thương mại,vay, trả nợ, đầu tư với Việt Nam Chính sách này nhằm duy trì một mức
tỷ giá ổn định, phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăngtrưởng, cải thiện cán cân thanh toán và tăng dự trữ ngoại hối Chính sách
tỷ giá hối đoái của Việt Nam có thể được biểu hiện qua biểu đồ sau:
Năm Tỷ giá VNĐ/USD
10
Trang 11Biểu đồ biểu hiện sách tỉ giá hối đoái của Việt Nam qua các năm.
1.3 C CH THỨC QUẢN LÍ TỶ GI HỐI ĐO I CỦA NGÂN
H NG TRUNG ƯƠNG
Cách Thức Của Ngân Hàng Trung Ương Đối Với Tỷ Giá Hối Đoái:
Ngân hàng trung ương có thể can thiệp trên thị trường ngoại hối đểmua hoặc bán đồng tiền quốc gia nhằm duy trì tỷ giá ổn định
Điều chỉnh lãi suất cơ bản để ảnh hưởng đến luồng vốn và thu hútcác nhà đầu tư nước ngoài, từ đó ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.Thay đổi nguồn cung tiền để ảnh hưởng đến giá trị đồng tiền và tỷgiá hối đoái
Tác động thông qua chính sách ngoại hối bằng cách mua vàng hoặctài sản ngoại hối khác để ổn định tỷ giá đồng tiền
11
Trang 12Tất cả những điều này có mục tiêu cuối cùng là đảm bảo ổn định tàichính và kinh tế của quốc gia và thúc đẩy thương mại quốc tế
CHƯƠNG II: THỰC TR NG QUẢN LÍ CỦA NGÂN H NG
TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI CHÍNH S CH TỶ GI HỐI ĐO I
Thực trạng việc áp dụng các phương pháp quản lý phổ biến
Thực tế quản lý của Ngân hàng Trung ương đối với chính sách tỷ giá hốiđoái có ảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế Việt Nam Dưới đây là một
số cách mà chính sách tỷ giá được quản lý và tác động lên nền kinh tếcủa Việt Nam:
2.1 ĐIỀU CHỈNH TỶ GI ĐỒNG VIỆT
12
Trang 13Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có thể can thiệp vào thị trườngngoại hối để duy trì tỷ giá đồng Việt (VND) ở mức ổn định và kiểm soát
sự biến động Điều này có thể được thực hiện thông qua việc mua bánngoại tệ hoặc áp dụng các biện pháp chính sách khác nhau để điều chỉnhcung và cầu ngoại tệ
Tỷ đối Việt Nam năm 2019:
Năm 2019, diễn biến tỷ giá VND/USD tương đối ổn định Theo đó, trongtháng đầu năm và cuối năm, tỷ giá VND/USD giao dịch ổn định quanhngưỡng 23.250 VND/USD; đến ngày 31/5/2019, tỷ giá VND/USD biếnđộng mạnh dao động quanh mức 23.455 VND/USD ở chiều bán ra; sau
đó giảm dần trong các tháng cuối năm Ngày 31/12/2019, Ngân hàng Nhànước công bố tỷ giá trung tâm của VND với USD ở mức 23.155VND/1USD Với biên độ +/-3% đang được áp dụng, tỷ giá trần mà cácngân hàng được áp dụng tại thời điểm cuối tháng là 23.849 VND/USD và
tỷ giá sàn là 22.460 VND/USD
Biểu đồ diễn biến sự thay đổi tỷ giá VND/USD NĂM 2019.
13
Trang 14Tỷ đối Việt Nam năm 2020:
Trong 4 tháng đầu năm 2020 là giai đoạn tăng trưởng mạnh của tỷ giáUSD/VND Tỷ giá trung tâm leo lên mức 23,245 đồng/USD vào ngày25/02, tăng 0.4% so với đầu năm do giá USD tăng mạnh
Tỷ giá trung tâm từ đầu năm 2020 đến ngày 29/12/2020
14
Trang 15Trong 4 tháng đầu năm2020 , giá mua USD tại ngân hàng dao động
chỉnh tỷ giá bán USD tại Sở giao dịch NHNN với tỷ giá mua – bán ở mức23,175-23,650 đồng/USD
NHNN đã thực hiện các biện pháp tỷ giá hối đoái:
Điều chỉnh tỷ giá trung tâm: NHNN đã điều chỉnh tỷ giá trung tâmđồng VND/USD Từ ngày 7 tháng 1 năm 2020, tỷ giá trung tâm được
dao động quanh mức tỷ giá trung tâm với phạm vi biến động là +-3%.Giảm biên độ biến động tỷ giá: Trước đó, biên độ biến động tỷ giá đượcgiới hạn trong khoảng +-2% Tuy nhiên, từ ngày 7 tháng 5 năm 2020,NHNN đã quyết định giảm biên độ biến động tỷ giá xuống còn +-1%.Tăng cường quản lý tỷ giá: NHNN đã tăng cường quản lý tỷ giá thôngqua việc mua vào và bán ra ngoại tệ để kiểm soát biến động tỷ giá hốiđoái
Tỷ giá trung tâm từ đầu năm 2020 đến ngày 29/12/20201 Can thiệptrên thị trường ngoại hối: NHNN có thể mua bán ngoại tệ trên thịtrường ngoại hối để ảnh hưởng đến cung cầu và giá trị của đồng VND.Nếu NHNN muốn giảm giá trị đồng VND, họ có thể mua ngoại tệ, tăngcung ngoại tệ và làm giảm giá trị đồng VND Ngược lại, nếu NHNNmuốn tăng giá trị đồng VND, họ có thể bán ngoại tệ, giảm cung ngoại tệ
và làm tăng giá trị đồng VND
15
Trang 16Tỳ đối Việt Nam năm 2021:
Năm 2020 - 2021 là năm có nhiều biến động đối với nền kinh tế ViệtNam nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng Dưới ảnh hưởng của đạidịch Covid-19, nhiều quốc gia thực hiện chính sách bảo hộ thương mại,
ví dụ, cấm xuất khẩu các mặt hàng thiết yếu như lương thực và đồ bảo hộ
y tế Bên cạnh đó, các mặt hàng nhập khẩu thế mạnh của Việt Nam nhưnông sản, thủy sản cũng được kiểm soát gắt gao nhằm tránh sự lây lancủa dịch bệnh (Curran và cộng sự, 2021) Trong bối cảnh chuỗi cung ứngtoàn cầu bị đứt gãy, Chính phủ Việt Nam đã đề ra mục tiêu “vừa phòngchống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, xuất nhập khẩu ViệtNam đã có những tín hiệu phục hồi vào nửa cuối năm 2020 và tạo ra lựckéo thúc đẩy sự tăng trưởng trở lại của nền kinh tế (Hình 1) Cụ thể, theoTổng cục Hải quan Việt Nam, trong năm 2020, tổng giá trị xuất nhậpkhẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 545,36 tỷ USD; trong đó, giá trị xuấtkhẩu tăng 7% và giá trị nhập khẩu tăng 3,7% Cán cân thương mại trongtháng 12/2020 thâm hụt 252 triệu USD Tính cả năm 2020, cán cânthương mại của Việt Nam đạt thặng dư 19,95 tỷ USD
16
Trang 17
Tuy nhiên, đến đầu năm 2021, NHNN đã bất ngờ không niêm yết tỷ giángoại tệ giao ngay và ngừng mua ngoại tệ giao ngay Thay vào đó,NHNN yết tỷ giá kỳ hạn 6 tháng có thể hủy ngang đối với USD Từ ngày17/02/2021, NHNN đã giãn tần suất mua can thiệp trên thị trường ngoạihối chỉ còn 1 lần trên tuần và đến ngày 08/6/2021, NHNN ngừng áp dụnghủy ngang Nhìn chung, vào thời điểm cuối tháng 6/2021 giá mua USD
kỳ hạn 6 tháng đã được NHNN điều chỉnh giảm tối đa là 150 đồng so vớigiá USD giao ngay vào đầu năm 2021 Đầu tháng 8/2021, NHNN tiếp tụcgiảm giá mua USD trên Sở giao dịch NHNN nhưng đã ngưng hoạt độngmua kỳ hạn mà chuyển sang mua USD giao ngay
17
Trang 182.2 THỰC TR NG QUẢN LÍ CỦA NGÂN H NG ĐỐI VỚI ẢNHHƯỞNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU:
Chính sách tỷ giá có thể ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu củaViệt Nam Một đồng VND yếu hơn so với các đồng tiền nước ngoài cóthể làm tăng giá trị xuất khẩu, làm cho hàng hóa Việt Nam trở nên hấpdẫn hơn trên thị trường quốc tế Tuy nhiên, nó cũng có thể làm tăng giá trịnhập khẩu, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá tiêu dùng trong nước
Thực trạng xuất nhập khẩu năm 2020
Năm 2020 cũng là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế – xãhội 5 năm 2016-2020, nước ta đang nỗ lực để hoàn thành mục tiêu đặt ratrong kế hoạch Sự xuất hiện của dịch Covid-19 đã gây ra nhưng ảnhhưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, trong đó xuất, nhập khẩu hàng hóa
bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng Những biến động, khó khăn đó đã khiếncác nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhậpkhẩu khi thực hiện biện pháp đóng cửa biên giới để phòng chống dịchbệnh Do đó nhiều nước đã sử dụng các biện pháp bảo hộ thương mại, cácrào cản kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa, đặc biệt là cácmặt hàng nông sản, thủy sản
Kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát hồi cuối tháng 1/2020, Cục Dựtrữ liên bang Mỹ (Fed) đã hạ lãi suất điều hành về mức 0-0,25% (cậndưới-cận trên) và tái khởi động lại chương trình mua vào trái phiếu (hay
18