1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận triết học Đặc Điểm cơ bản của triết học ấn Độ cổ Đại

20 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Cơ Bản Của Triết Học Ấn Độ Cổ Đại
Người hướng dẫn TS. Bùi Xuân Thanh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Trong nền văn hóa cổ xưa ấy của Ấn Độ, triết học là một trong những lĩnh vực đặc sắc, phát triển không thua kém bất kỳ một n*n triết học nào trên thế giới.Trên mảnh đât Ấn Độ, với đi âu

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỞNG ĐẠI HOC KINH TE

- - OO0- - -

TIEU LUAN TRIET HOC

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN

CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

TP HO CHI MINH - 2023

Trang 2

MUC LUC

CHƯƠNG I1: TỔNG QUAN VỀĐỀ TÀII -======================= 1

1.3 CƠ SỞ TÀI LIỆU -~-~~~~~~~~7>>======================zz===~~~mmmr 2 1.4 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA TIỂU LUẬN -~ ~-=~~~=== 2 CHƯƠNG 2: KHÁT QUÁT ĐIỀU KIỆN VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI. -2 2.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA ẤN ĐỘ ©cscsctsetrererrkerxeex 2 2.12 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ- XÃ HỘI ẤN ĐỘ, -+2222EEEvcEEErcree 3 2.2 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC THÀNH TUU VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI -~~~~~- 5 2.2.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN VĂN MINH CỔ ẤN ĐỘ, - 5 2.2.2 NHỪNG THÀNH TỰU VỀVĂN HÓA VÀ KHOA HỌC CỔ ẤN ĐỘ 5 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ

3.1 TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC THỞI KINH VEDA (khoảng từ thế kỷ XV trước

3.2 TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG KINH UPANISÁTT -~ -~-=- 7 3.3 TUTUONG TRIET HOC TRONG RAMAYANA VA MAHABARATA 8 3.4 TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO - BÀLAMÔN -8 3.5 HỆ THỐNG TRIẾT HỌC: HỆ THỐNG CHÍNH THỐNG VÀ KHÔNG

CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI -~- 10 4.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI - 10 4.2 TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG- ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA TRIẾT

4.3 SỰ ĐẤU TRANH VÀ KẾ THỪA- ĐẶC ĐIỂM XUYÊN SUỐT TRIẾT

Trang 3

CHUONG 1: TONG QUAN VEDETAI

II LÝ DOCHỌN ĐỀTÀI

nôi văn hóa lâu đời, rực rỡ, phong phú, thăng trần, có sức quyến rũ kỳ diệu của văn

minh nhân loại Trong nền văn hóa cổ xưa ấy của Ấn Độ, triết học là một trong

những lĩnh vực đặc sắc, phát triển không thua kém bất kỳ một n*n triết học nào trên thế giới.Trên mảnh đât Ấn Độ, với đi âu kiện thiên nhiên hết sức đa dạng nhưng cũng

vô cùng kỳ vĩ và khắc nghiệt; vốn là cái nôi sinh ra và nuôi dưỡng con người, nhưng cũng luôn là những yếu tố chi phối, tác động đến đời sống con người, cùng với chế

độ chiếm hữu nô lệ mang tính chất gia trưởng hà khắc, lại bị kìm hãm bởi công xã

nêng thôn bảo thủ, trì trệ và chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội - chế độ varna khắt khe,

triết học Ấn Độ đã hình thành và phát triển; với những nhà tư tưởng, những kinh sách, những trường phái triết học, tôn giáo đa dạng và sâu sắc, nhờ kinh Veda, kinh Upanishad, str thi Ramayana va Mahabharata, Bhagavad - gità, Luận văn kinh tế -

chính trị Artha- sàstra; như đạo Bàlamôn, đạo Phật, đạo Jaina và các trưởng phái triết hoc nhu Sankhya, Vais’esika, Nyaya, Yoga, Mimamsa, Vedanta va “Luc su ngoai

đạo” (Sattirthakaràh), trong đó đặc biệt là trưởng phái Lokàyata hay Càrvàka Các trường phái triết học Ấn Độ cổ đại như những bông hoa trong vườn hoa muôn hương sắc, nảy sinh trên mảnh đất đặc biệt màu mỡ đó Nó luôn quan tâm đến số phận con người và luôn trăn trở tìm kiếm lời giải đáp cho hàng loạt câu hỏi liên quan đến vấn

đề nhân sinh như: “Con người sinh ra từ đâu? Con người sống như thế nào? Con người trú ngụ đâu khi chết đi?” (The Upanishas, vol 2, 1951, p 71); Ý nghĩa cao đẹp của cuộc đơi con người là gì? Vì sao con người lại phải chịu những đau khổ? Làm thế nào để giải phóng con người khỏi nỗi khổ của cuộc đời? Chính cách đặt vấn đề và cách thức đi tìm những phương pháp để giải quyết vấn đ`êv `ênhân sinh như thế đã làm cho triết học Ấn Độ cổ đại có sức hấp dẫn kỳ lạ, trở thành đạo lý của người Ấn

Độ, mang giá trị nhân văn sâu sắc; do đó, nó thành thứ “triết học trẻ mãi”, bởi vì nó

không chỉ thể hiện mong muốn của người Ấn Độ trong quá khứ và hiện tại mà còn thể hiện mơ ước của người Ấn Độ cả ở tương lai Ngoài ra, nghiên cứu triết học Ấn

Độ cổ đại còn giúp chúng ta có một cách nhìn toàn diện và hệ thống v`êlịch sử phát triển tư tưởng triết học của nhân loại; góp phẦn rèn luyện tư duy lý luận, và bổ sung

Trang 4

kiến thức triết học còn thiếu cho riêng mình Với những lý do trên, tôi chọn vấn đê

“Đặc điểm cơ bản của Triết học Ấn Độ cổ đại” làm đ ềtài tiểu luận

12 PHAM VIDETAI

trung nghiên cứu triết học Ấn Độ thời kỳ Veda và thời kỳ Phật giáo - Bàlamôn giáo

từ đó đi đến kết luận chung và làm sáng tỏ nội dung của bài tiểu luận

13 CƠSỞTÀILIỆU

đông thời tác giả còn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phân tích và tổng hợp, lôgích và lịch sử, quy nạp và diễn dịch, đối chiếu và so sánh, khái quát để nghiên cứu và trình bày tiểu luận

14 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA TIỂU LUẬN

- Muc dich của tiểu luận: Từ sự trình bày khái quát quá trình hình thành, phát triển và nội dung cơ bản của triết học Ấn Độ cổ đại, tiểu luận làm rõ những đặc điểm

- ý nghĩa lịch sử của nó trên các mặt tư tưởng, tôn giáo và đạo đức, trong đời sống

văn hóa tinh thần của dân tộc Ấn Độ

sử - xã hội, và các thành tựu v`êvăn hóa, khoa học cổ Ấn Độ tác động, ảnh hưởng, chỉ phối đến quá trình hình thành, phát triển; đặc biệt đến nội dung và đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ đại

Trang 5

CHUONG 2: KHAI QUAT DIEU KIEN VA SU HINH THANH, PHAT TRIEN CUA TRIET HOC AN ĐỘ CỔ ĐẠI

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 2.1.1 DIEU KIEN TU NHIEN CUA AN DO

- An Độ là một bán đảo lớn nằm ở mi &i nam châu Á, hai mặt đông nam và tây nam giáp Ấn Độ dương Theo Will Durant: “Xứ đó là một tam giác mênh mông, đáy

ở phía bắc, tức dãy Himalaya quanh năm tuyết phủ; đỉnh ở phía nam, tức đi đảo Tích Lan, quanh năm nóng như thiêu như đốt Phía tây là Ba Tư mà dân chúng, ngôn ngữ, thần thánh đâi rất gần giii voi An Dé thoi Veda” (Durant Will, 1954, p 392) Phía bắc Ấn Độ là dãy Himalaya hùng vĩ, được coi là “nóc nhà của thế giới” Theo tiếng Sanskrit, Himalaya nghĩa là “xứ sở của tuyết”, quanh năm tuyết phủ, là ngu ân nước vô tận của các sông lớn như sông Ấn và sông Hằng ở đại lục địa Ấn Độ Với trí tưởng tượng hết sức phong phú của người Ấn Độ, Himalaya là nơi tiếp giáp giữa cõi trời và trần gian, là nơi trú ngụ, đi vêcủa các đấng thần linh giữa thiên giới và ha giới; đó cũng là nơi các vị đạo sĩ đã chọn làm ché tu tập, suy tư, chiêm nghiệm về ngu ôn gốc của vũ trụ, v êbản chất của nhân sinh, tìm con đường giải thoát cho chúng sinh khỏi nỗi khổ của cuộc đời Nói v`êsự kỳ vĩ và ảnh hưởng của dãy Himalaya voi đời sống của dân tộc Ấn D6, Jawaharlal Nehru da viét: “T6i lang thang trén day Himalaya, nơi gắn chặt với những chuyện th3n thoại và truy thuyết xưa, và nơi đã

có nhi`âi ảnh hưởng đến tư tưởng và văn học của chúng tôi Lòng yêu mến núi non của tôi và tình ruột thịt với Kashmir đã kéo tôi đến đó, và tôi được nhìn thấy không những cuộc sống, sinh lực và cái đẹp của hiện tại mà cả vẻ duyên dáng được ghi nhớ

của các thời đại đã qua.” (Jawaharlal Nehru, 1954) Min cực bac Ấn Độ là tỉnh

Kashmir, qué hương xứ sở của kỹ nghệ dệt lụa là, gấm vóc truy`&a thống cổ xưa nổi tiếng Ấn Độ, có ngu ôn gốc xa xưa từ ni văn minh thung lũng Indus thuộc Tây Bắc

sông” (ø ôn sông Indus và bốn nhánh sông chính là Ravi, Thelum, Chenar va Sutleji) với châu thành lớn Lohore và kinh đô mùa hè Simla của Ấn Độ trên dãy Himalaya hùng vĩ Chính những nơi đây, người Ấn Độ đã sáng tạo ra những truy `&n thuyết và

Trang 6

nhifng truyén th %h thoai nham ly giải các hiện tượng hết sức đa dạng, mạnh mẽ, bí ẩn của tự nhiên và thăng trần của đơi sống con người

2.1.2 DIEU KIỆN LỊCH SỬ- XÃ HỘI ẤN ĐỘ

cả nước Pakixtan, Bănglađét và Nepan ngày nay) có đi âi kiện tự nhiên và cư dân rất

đa dạng với dãy Himalaya nổi tiếng kéo dài 2699 km và hai con sông lớn là sông Ấn

ở phía Tây và sông Hằng ở phía Đông Nhìn chung đi`âi kiện tự nhiên của Ấn Độ khắc nghiệt và có những vùng khí hậy đối nghịch nhau Cư dân Ấn Độ khá phức tạp

với nhi âi bộ tộc khác nhau, nhưng vềchủng tộc có hai loại chính là người Đraviđa

(Dravida) cư trú chủ yếu & mi Nam và người Arya chủ yếu sống ở mi ân Bắc

- Nét noi bat v ékinh t& x4 hdi cia An dé cé dai là sự tôn tại sơm và kéo dài của kết cấu kinh tế xã hội theo hình thái “công xã nông thôn” Kết cấu của hình thái này

là ruộng đất thuộc v`ênhà nước, dân của công xã là nông dân chủ yếu canh tác ruộng đất công và nộp tô thuế cho nhà nước, nô lệ không có vai trò trong sản xuất Với tính đặc thù của “phương thức sản xuất Châu Á”, ở Ấn Độ không có sự phân chia rõ ràng vềlịch sử, xã hội và triết học của thời cổ đại với thời trung đại Lịch sử Ấn Độ cổ, trung đại được chia thành bốn thời kỳ: Thời ký văn minh Sông Ấn (còn được gọi là văn hóa Haráppa, từ giữa thiên nhiên kỷ II đến giữa thiên nhiên kỷ II TCN); Thoi kỳ van minh Vêđa (từ những thiên nhiên kỷ II đến thế kỷ VII TCN); Thời kỳ các vương

thuộc (tử thế kỷ XIII SCN đến giữa thế kỷ XIX SƠN) Trong mô hình công xã nông thôn đã hình thành bốn đẳng cấp (tăng lữ, quý tộc, bình dân, nô lệ) với sự phân biệt hết sức khắc nghiệt và dai đẳng: ruộng đất thuộc quy`ên sở hữu nhà nước của các đế vương; nhà nước kết hợp với tôn giáo thống trị nhân dân cà bóc lột nông nô công xã; tôn giáo bao trùm mọi mặt đơi sống xã hội; con người sống nặng n`Êv tâm linh tỉnh thẦn và khao khát được giải thoát Sự phân biệt v`ề đẳng cấp, chủng tộc, dòng dõi, tôn giáo, ngh `ênghiệp, v.v đã tạo ra những xung đột ngâm trong xã hội nhưng bị kìm giữ bởi sức mạnh vật chất và tinh thần của nhà nước- tên giáo Xã hội phát triển một cách

chậm chạp và nặng n Tuy vậy, nhân dân Ấn Độ vẫn đạt được những thành tựu văn hóa tỉnh thần khá rực rỡ: chữ viết đã xuất hiện từ thời văn hóa Haráppa; Các bộ kinh

Vêđa ( bốn tập Vêđa sớm dạng tho: Rích Vêđa, Xama Vêđa, Atácva Vêđa và Yagiva

Trang 7

Vêđa; ba tập Vêđa muộn dưới dạng văn xuôi: Brátmana, Araniaca, Upanisát) sử thi

( Mahabarata, Ramayana ) sớm xuất hiện; nghệ thuật tạo hình như kiến trúc, điêu

khắc được thể hiện trong các cung điện, đ&n chùa, tháp, lăng tẩm, trụ đá ; đạt nhi ân

thành tựu trong khoa học tự nhiên; sản sinh ra nhi i tôn giáo lớn như đạo Bàlamôn — Hinẩu, đạo Phật, đạo Jaina, đạo Xích

- Sự hình thành và phát triển của triết học Ấn Độ cổ, trung đại, bắt đần từ thời

ký Veđa (khoảng thế kỷ XV đến thế kỷ VIIH TCN) với các ý tưởng triết học thấm đầy tính thần thoại, phát triển dần đẦn từ tư tưởng đa thần đến tư tưởng đơn thần, được thế hiện trong kinh sách cổ có tính tổng hợp tri thức và giáo lý tên giao như kinh Vêđa, Upanisát, Bàlamôn Thời kỳ cổ điển (thời kỳ Bàlamồn- Phật giáo, khoảng thế kỷ VI TCN đến thế kỷ I TCN) gắn li ân với những biến động lớn v`êkinh tế, chính

trị, xã hội, tư tưởng làm xuất hiện hai hệ thống triết học Hệ thống chính thống thừa

nhận uy quy ân của kinh Vêđa, biện hộ cho giáo lý Bàlamôn, bảo vệ chế độ đẳng cap,

gm sdu truong phdi: Samkhya, Vedanta, Nyaya, Vaisesika, Mimansa, Ydga Hé thống không chính thống phủ nhận uy quy &n kinh Vêđa, phê phán giáo lý Bàlamôn, lên án chế độ đẳng cấp, gần ba trưởng phái: Phật giáo, đạo Jaina, Lokayatta Dù cùng được hình thành và phát triển từ trong truy°& thống Vêđa, nhưng các trưởng

phái triết học Ấn Độ lại luôn xung đột lẫn nhau và sự xung đội kéo đài cho đến hết

thời trung đại Thời kỳ sau cổ điển (thời kỳ xâm nhập của HÖ giáo, khoảng thế kỷ

VII đến thế kỳ XVIID gắn liên với cuộc cạnh tranh uy thế giữa đạo Phật, đạo

Bàlamôn và đạo Hã diễn ra ngày càng quyết liệt mà kết quả là đạo Hổ từng bước phát triển làm cho đạo Phật suy yếu còn đạo Bàlamôn đổi mới thành đạo Hinẩu

2.2 SU PHÁT TRIỂN VÀ CÁC THÀNH TỰU VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

2.2.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN VĂN MINH CỔ ẤN ĐỘ

trị, văn hóa - xã hội Việc sử dụng đ ôsắt làm công cụ sản xuất đã trở thành phổ biến

Nâi kinh tế nông nghiệp đã phát triển tương đối cao Người Ấn Độ đã biết mở mang các công trình thủy lợi, tử đó tiến hành khẩn hoang đất đai, phát triển các loại cây trồng mới, với trên 200 loại ngũ cốc, hoa màu được gieo trồng Ở thời kỳ này, người

Ấn Độ cũng biết cải tiến kỹ thuật canh tác, chăm sóc cây tr ông, do đó đã tạo ra năng

Trang 8

suất lao động cao hơn trong sản xuất nông nghiệp Ngh `ềthủ công nghiệp cũng đạt được những thành tựu đáng kể, nó tách khỏi nông nghiệp để trở thành na sản xuất độc lập Đặc biệt, đó là tổ chức phường hội trong sản xuất thủ công nghiệp Trên cơ

sở sự phát triển của thời kỳ văn minh này, triết học, tôn giáo Ấn Độ không còn tính chất tản mạn, mà đã hình thành nên các trưởng phái có tính hệ thống, phong phú, đa

dạng khác nhau, và được trình bày thành các kinh sách, tức các sutras, với hai hệ

thống chính, đó là Hệ thống triết học tôn giáo chính thống, g ôn các trưởng phái như Samkhya, Nyaya, VaIsesika, Yôga, Mimansa, Vedanta và Hệ thống triết học tôn giáo không chính thống g ằn các trưởng phái chính như Jaina, Lokayata, Phật giáo

2.2.2 NHƯNG THÀNH TỰU VEVAN HOA VA KHOA HỌC CỔ ẤN ĐỘ

đầi, họ đã sáng tạo ra hệ thống toán học khá đặc sắc v`êmọi mặt, cao hơn cả toán học

Hy Lap trừ môn hình học trong đó phải kể đến việc sáng tao ra các con síp (chifẾfre), tức chữ số hay các con sốnhững định luật cơ bản v`ê quan hệ giữa cạnh và đường huy n của một tam giác vuông, biết giải phương trình bậc 2, 3

cổ nhất mà ngày nay người ta còn giữ được, đó là kinh Atharva-Veda, xen vào nội dung mang tính th3n chú là chủ yếu, có những đoạn kể các bệnh và triệu chứng của mỗi bệnh Ở thời kỳ này, phương pháp trị bệnh, ban đ ân còn rất lạc hậu, nó chủ yếu dựa vào phương thuật có tính chất bùa chú, phù phép của các phù thủy cho rằng nước lạnh là thứ thuốc công hiệu cho đa sế các bệnh của con người

cổ là họ đã sáng tạo ra các áng văn chương bất hủ như kinh Veda và các bộ sử thi lớn

như Mahabharata, Bhagavad - gità, Ramayana, cả Luận văn kinh tế - chính trị Artha

- sàstra của Cautilya; Để giáo dục quần chúng, ngoài các trưởng đại học và trưởng làng ra, người Ấn Độ cổ còn dùng việc truy khẩu các kinh sách là phương tiện chính để truy ên thụ tri thức, giáo duc đạo đức

Trang 9

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ẤN

ĐỘ CỔ ĐẠI

Công nguyên đến thế kỷ VI trước Công nguyên)

quá trình chỉnh phục và dung hợp với nˆân văn hóa của người bản địa, người Aryan đã

tạo dựng nên một n`ề văn minh mới - văn minh Veda, tiếp nối n`â van minh Indus và

trở thành chủ nhân của Ấn Độ Trong thời kỳ này, triết học Ấn Độ đã trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau, phản ánh các thời đại phát triển khác nhau của xã hội Ấn

Độ Thời đại thứ nhất là thời đại Rig - Veda (khoảng từ năm 1500 đến năm 1000 tr CN) Thơi đại thứ hai là thời đại Later - Veda (khoảng từ năm 1000 đến năm 800 tr

vào lưu vực sông Hằng Họ định cư và phát triển ngh`ề canh nông tại những khu vực đềng bằng đất đai phì nhiêu đọc theo lưu vực sông Hằng Họ học tập người bản địa

kỹ thuật canh tác lúa nước và cách thức tổ chức, quản lý xã hội theo chế độ làng xã Cùng với việc xây dựng nên chế độ nô lệ mang tính chất gia trưởng, chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội (chế độ varna) hà khắc và những lễ nghi, giới luật tôn giáo hết sức khắt khe, phi êa phức của đạo Veda và sau đó là đạo Bàlamôn cũng đã được thiết lập

mách bảo cho loài người ở mỗi đầi chu kỳ của vũ trụ 1) Thời đại Vàng (krofa - yuga) màu đỏ; 2) Thời Bac (treta - yuga), mau trang, là thời đại công bình; 3) Thời đại Đồng (drapara - yuga), màu vàng, là thời đại bất đi khủng hoảng và sa đọa, con người không còn yêu chân lý nữa, tai ương cũng đổ xuống họ; 4) Thời đại Sắt (kali - yuga), màu nâu, là thời đại tai ương tràn ngập, thế giới suy vong Sau thời kỳ này, lịch

sử thế giới lại trở v với thời đại hoàng kim, để bắt đ`âi một chu kỳ mới của vũ trụ

Trang 10

3.3 TUTUONG TRIET HOC TRONG RAMAYANA VA MAHABARATA

những lời bình chú tồn giáo triết học v`êcác lẽ thiết yếu và ý nghĩa triết lý sâu xa của các bài kinh thần thoại Vêđa Sự xuất hiện của kinh Upanishad đánh dấu bước chuyển từ tư duy thẦn thoại tôn giáo sang tư duy triết học (Doãn Chính, 2010, tr 121), bởi nếu trong kinh Vêđa giải thích thế giới bằng biể tượng các vị thầnt nhiên mang tính chất cụ thể, cảm tính, thì trong Upani had đã giải thích thế giới bằng một bản nguyên, một nguyên lý triết học có tính chất khái quát, trừ tượng Đó là Tĩnh thần thế giới, là Linh hồn vũ trụ tuyệt đi t¡ cao Brahman

3.4 TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO - BÀLAMÔN

chủ yếu trong Ràmayana đó là triết lý đạo đức và nhân sinh, thể hiện trong quan niệm về trách nhiệm, bổn phận của con người, v`êlý tưởng sống, về đạo lý của con người Ràmà

và Sita là những tấm gương điển hình vềlý tưởng sống cao cả ấy cửa người Ấn Độ Trong đó, lòng quả cảm, đức hy sinh theo bô phận một cách tự nhiên, vô tư, nhiệt thành theo lẽ trời (đharma), không bị mê hoặc bởi dục vọng và sự quyến rũ của thế giới vật dục như ảo ảnh phù du này của Rama là bài học sâu sắc cho quan niệm và hành động sống của người Ấn Độ Mahàbhàrata bắt ngu tân từ hai từ “mahà” có nghĩa là “to lớn”, “vĩ đại”

và “bhàrata” là tên của dòng họ “Bharata”, một trong những dòng họ lớn ở Ấn Độ cổ

đại; Mahàbhàrata có nghĩa là “Đại thi tập v`êdòng họ Bharata”, là tác phẩm sử thi đ ôsộ

không chỉ v`Êmặt dung lượng mà cả v`ênội dung tư tưởng, được coi là “bách khoa toàn thư” của nn văn hóa Ấn Độ

3.5 HỆ THỐNG TRIẾT HỌC: HỆ THỐNG CHÍNH THỐNG VÀ KHÔNG CHÍNH THỐNG

(tiểu ngã); v`ênghiệp báo, luân h ñ và số kiếp; v`ềthượng trí và hạ trí; v`ềtính thần thánh của trật tự xã hội đẳng cấp , triết học Ấn Độ cổ, trung đại được chia ra thành hai hệ thống chính thống và không chính thống

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN