1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu chiến lược con người trong "Thần kỳ" kinh tế Nhật Bản

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu chiến lược con người trong "Thần kỳ" kinh tế Nhật Bản
Tác giả Nguyễn Huy Thọ
Người hướng dẫn Thầy Hoàng Xuân Dũng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 40,54 MB

Nội dung

Qua từng năm, từng thập kỷ, kinh tế của Nhật Bản đã không ngừng vươn lên chẳng những đuổi kịp các nước tu ban khác mà còn trở thành một trong ba trung tâm kinh tế phát triển nhất thế giớ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA : ĐỊA LÝ

oa CO) trì

KHOA LUAN TOT NGHIEP

GVHD :THẦY HOÀNG XUAN DUNGSVTH : NGUYEN HUY THO

KHOA : 2000 - 2004

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Khóa Luận tốt nghiệp của em được hoàn thành nhờ sự giúp dé, chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của Thầy Hoàng Xuân Dũng, giảng viên khoa Địa lý Cùng sự diu dắt giúp đỡ của các thầy cô trong khoa suốt 4 năm

học tại trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Em xin chân thành

cảm on sâu sắc đối với Thầy Hoàng Xuân Dũng và Quý thay cô đã tận

tình giúp đỡ em trong suốt thời gian làm khóa luận cũng như 4 năm học

Bên cạnh dé, em xin chân thành cam ơn sự giúp dé quí báu của

Lãnh sứ quán Nhật Bản tại TP Hồ Chí Minh , thầy cô nhân viên thư viện Trường DHSP và thư viện Khoa Hoc Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho em thu thập tài liệu , nghiên cứu cần thiết để hoàn

thành khóa Luận này.

Do hạn chế về tài liệu, kiến thức có hạn và lần đầu tiên tập nghiên

cửu khoa học và vận dụng kiến thức vào thực tế, nên không tránh khỏi

những thiếu sút Em rất mong được sự thông cam và đúng gop ý kiến Em

xin chân thành cảm ơn

TP Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2004

Sinh viên: Nguyễn Huy Thọ

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN L MỞ ĐẦU ci iötliiiG08I30300800080018

L LÝ DO - MỤC DICH - NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HAN ĐỀ TÀI 2

1.2 Mục đíCH nghằi$ÊnH UỐN d0 ádcïi 10 006204G2ã0ã00iiA24cattkirlebkearascesae

1.3; Nhiệm vụ nghiên CML sess cas cccccneeciekieeeereseiesekiiikoiilkniongdkinissidentiuliSl8z30-40416i06

L4; :Phạm:vỉ giới hạn nghiÊn cu: „- : 226-— 2c 2262202210060 00000210 68620368

L5 Lịch sử nghiễn CỨU - - 55 Ăn nh nh nh cư ng cv re

II CAC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TET NEfiap quan điểm chủ Vế: ¿s24 các 4016401000 aa aa

11.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thể -.

TL1⁄4: Quan điểm: Sieh Bổ: s6 01á001ã06144a06tddi 0 st0xtS866ssqWecuaua

I2 Phương pháp nghiễn

cửu - ‹. [I.2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu thống kê -

HS ¡ mg phủp trán TIER «eeeeeeeensesseneenenseeennesnseernsserarnseisoreseasstoeasaan

11.2.3 Phương pháp bản đổ biểu đỗ «ccccssseeerrressreee

KHẨN 1í NỘI HŨNG Gaia ia careers 5

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN sseeereorieiarekorleiraicie 6

IL MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ NHÂN TO CON NGƯỜI

TRONG CÁC NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG c-cs- 6

LA thuyết “con người Kinh tO scsccciscccanccncanniaannnananiiosel> + + BP FP FF HY YW Ww YW &Y WN hè

1.2 Lý thuyết con người xã HOI, 0.cccccsesesesseeesseesesescseseeseecsencecececeneacnencnenes D

I CÁC KHÍA CANH BIỂU HIỆN CUA CON NGƯỜI TRONG

PEHXE TRƯẾN KINH TẾ: Sea ici 12

Trang 4

[1.1 Con người - nhân tố quyết định của quá trình phát triển kinh tế - xã hội 12

11.2 Con người là yếu tố của lực lượng sản xuất 13

CHƯƠNG II GIỚI THIEU TONG QUAN VỀ NHẬT BẢN l5

I,ĐIỀU KIÊN TƯ NHIÊN 222226216666 66200GQ6A G0868 AS

L4 Thủy Văn iii paca ua aaa eas RU ROD 17

1.3 TM nguyên khoảnh SA các 206cc cáo cc0601002100102104044203002XA1022534 17

TE ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI s cv 2< 150/40502 3EeE1 grxre 18

IH.3 Dain cư và xã hỘi cà Lén Ha nh re 18

TS GEOG CRN WE siccisinciscacccnnisacmnimamaniimnonranamamnneninmiain 19

CHUONG II QUA TRINH PHAT HUY VÀ SỬ DỤNG NHÂN

TỐ CON NGƯỜI TRONG CONG CUỘC PHAT

TRIỂN KINH TẾ Ở GIAI DOAN “THẦN KỲ% 21

L THỰC TRANG KINH TẾ NHẬT BAN NGAY SAU

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI -s£+t£EV22ZZZ£E2 21

1.1 Nhật Bản bước ra khỏi chiến tranh thé giới lan thứ hai không

chỉ với sự thất bại thảm hại, phải dau hàng Đồng Minh khôngdiéu kiện mà còn với nền kinh tế bị tan phá nặng nể và bj tụt hậu

xa so với những nước tư bản đang phát triển khác 2l

1.2 Một đất nước nghèo nan tài nguyên trước thử thách phải khôi

phục nhanh chóng nền kinh tế để đuổi kịp các nước khác 24

13 Đặc điểm bie đỒn, các 502260000 Gã0 008 00006200001002SA0NAGA,asslrso CÁ

IL PHÁT HUY NHÂN TỔ CON NGƯỜI 5° -se 2 92s£e2 sec 26

1I:1:: Nuôi dưỡng dẫn ching aici ee 26

Trang 5

1.2.1 Giáo dục và dao tao chính thức 8ì9232/33313050E-A42/ESSEMUSUEVZE121/2001106/3 V7 30

11.2.2 Việc giáo dưỡng tại các gia đình Nhật Bản Eibxtickiaditgittisetddicletd 4l

I,2.3 Giáo dục và đảo tao tại công [W c coi E9

II SỬ DỤNG NHÂN TỔ CON NGƯỜI TRONG

SỰ PHẬT TRIEN KINH TẾ c2 2á in es 49

111.2 Phát triển cơ cấu kinh tế phù hợp để góp phan giải quyết việc lam .51

IIH.2.1 Phát triển cd cấu kinh tế lấy công nghiệp nang và hóa chất

làm chủ dao và hướng vào xuất khẩu cu DL

HL2.3 Cơ cấu nhị nguyên của nến kinh tế -5-5 5555522 53

II.3 Quan lý lao động tại các công ty c.c.coce.

FRA GHẾ B Thi BIẾN keeeeeoeeneeeeueneoueeeksoxeLtiestesgxelssgesgetoio-a2sasi2e) 60

11.3.3 Công đoàn “trong nhÀ” co 20 c2 0110011211115 1akee 65

11.3.4, Vấn dé công nhân “tham gia quản lý” mi mðến iene?

IV MOT SO DAC DIEM VA BAI HOC KINH cseeunioa về vee VAN

DUNG NHÂN TỐ CON NGƯỜI VÀO PHAT TRIỂN KINH TẾ 71

IV.1 Đặc điểm và bai học kinh nghiệm của Nhật Bản 7Í

IV.1.1 Nhân tố con người luôn được coi trọng để phát huy và sử

dụng cho việc phục hỗi phát triển kinh tế ở Nhật Bản sau chiến tranh 7I

IV.1.2 Nhật Bản đã kết hợp khéo léo những yếu tố truyền thống

và hiện đại trong việc phát huy và sử dụng nhân tố con người 73

IV.1.3 Tính nhân văn được để cao trong sử dụng và

Bhát huy thân tổ Cũũ RgUÙI cua cáxcciaceodbs0dvdcbcvdHsocaiiiiT8

IV.1.4 Phát huy và sử dụng nhân tố con người phải

gắn chặt với chiến lược phát triển kinh tế - :5- 525552 T1

Trang 6

IV.1.5 Ở Nhật Bản, nha nước có vai trò quan trọng là người

khởi xướng, vạch kế hoạch và tổ chức trong việc phát huy

và sử dụng nhân tỔ con người seeiieeecasaaaso , TẾ

IV.2 Kinh nghiệm từ Nhật Bản đối với Việt Nam BO

IV.2.1 Vấn để con người Việt Nam trong phát triển kinh tế xã hội 81

IV.2.2 Kinh nghiệm từ Nhat Bản đối với Việt Nam về nhân t6 con người 83

220 GIN 200D 000 cocoate aS ane nea 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 2e ca caa.94

Trang 7

Vùng Vàng đất Vùng núi 61,0% đời nguyên | thấp | M8% | 11.0% | 134%

Trang 8

SVTH : Nguyễn Huy Tho

GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng

Trang J

Trang 9

Kháa luận tốt nghiệp GVHD : Thay Hoàng Xuân Dũng _

I LÝ DO - MỤC DICH - NHIEM VỤ VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TAI:

L1 Lý do chọn đề tài.

Nhật Bản là một nước tư bản trẻ, một đất nước rất nghèo về tài nguyên thiênnhiên, lại bị thảm họa sau chiến tranh thế giới thứ II, thế mà chỉ trong mấy thập kỷ,nền kinh tế Nhật Bản trỗi dậy một cách mạnh mẽ làm cho cả thế giới kinh ngạc

Qua từng năm, từng thập kỷ, kinh tế của Nhật Bản đã không ngừng vươn lên chẳng những đuổi kịp các nước tu ban khác mà còn trở thành một trong ba trung tâm kinh

tế phát triển nhất thế giới.

Vậy, nguồn lực nào đã làm cho nền kinh tế Nhật thay đổi trong một thời

gian ngắn như vậy? Rõ rang thiên nhiên đã không ban tặng cho Nhật Bản có được

điều kiện thuận lợi, cho nên nguồn lực quan trọng và quý giá nhất của họ đó là conngười Ngày nay, nguồn lực con người đang được thừa nhận là quan trọng và quyết

định nhất trong các nguồn lực và nó được đặt ở vị trí trung tâm chiến lược phát

triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia, cũng như trong chiến lược kinh doanh của

các công ty, xi nghiệp.

Ở Việt Nam, vai trò của nhân tố con người trong phát triển kinh tế ngày

càng được để cao và chúng ta cũng đã đạt được những thành tựu nhất định trong

việc phát huy và sử dụng nhân tố con người Tuy nhiên, con nhiễu hạn chế và chưađáp ứng được nhu cầu trong giai đoạn hiện đại hóa đất nước Vì vậy chúng ta cẩnphát huy hết khả năng của mình

Là sinh viên môn Địa lý, cùng sự hướng dẫn của thay cô cũng như trong

quá trình tìm hiểu về đất nước Nhật Bản, với lòng mong muốn được tìm hiểu con người Nhật trong quá trình phát triển kinh tế , cùng với những bài học kinh nghiệm

có thể ấp dụng vào hoàn cảnh đất nước ta hiện nay Vì vậy em quyết định chọn để

tài : Tìm hiểu chiến lược con người trong “thin ky” kinh tế Nhật Bản

1.2 Mục đích nghiên cứu.

Từ một nước bai trận sau chiến tranh thế giới lan thứ II, Nhật Bản đã vươnlên thành cường quốc kinh tế thứ hai thế giới, chỉ trong vòng hai thập kỷ Hiện

tượng “than kỳ” kinh tế Nhật Ban , và sau đó cũng được lập lại ở các nước công

nghiệp mới Châu A, đã gây ra sự ngưỡng mộ và tranh cãi trên khắp thế giới về

nguyên nhân và thực chất của hiện tượng này Cho nên, việc nghiên cứu nhân tế

Trang 2

S VTH Nguyễn Huy Thụ

Trang 10

Khóa luận tất nghiệp _ GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng _

con người Nhật Bản trong quá trình khắc phục hậu quả nặng né sau chiến tranh

và nhanh chóng đuổi kịp các nước khác, không chỉ có ý nghĩa lý luận làm sáng tỏ

bản thân vấn để con người trong quá trình phát triển mà còn có ý nghĩa thực tiễn

sâu sắc.

1.3 Nhiệm vu nghiên cứu.

Thu thập số liệu về dân cư Nhật Bản, số liệu về kinh tế, tiến hành đánh giá

nội dung kết hợp với số liệu để làm sáng tỏ nội dung để tài; biết liên hệ thực tiễn

về nhân tố con người của Việt Nam

L4 Phạm vi giới hạn nghiên cứu.

Do tìm hiểu nhãn tố con người trong quá trình phát triển kinh tế Nhật Bản ở giai đoạn “than kỳ” Vì vậy để tài này đi sâu, đánh giá vẻ việc phát huy và sử

dụng nhãn tố con người của Nhật Bản trong giai đoạn từ sau chiến tranh thế giới

thứ hai đến lúc kinh tế Nhật Bản phát triển đến đỉnh điểm (1945 - 1975).

L5 Lịch sử nghiên cứu.

Từ lâu vấn để vé kinh tế - xã hội Nhật Bản đã có rất nhiều tài liệu để cập

như : Địa lý - kinh tế - xã hội các nước ; Giáo trình kinh tế - xã hội Nhật Bản của

Thấy Hoàng Xuân Dũng ; di sản văn hóa Nhật Bản ; Nhật Bản xưa và nay ; Những

con người năng động ; và nhiều để tài khác

II.1 Những quan điểm chủ yếu.

11.1.1 Quan điểm tổng hợp hệ thống.

Nhật Bản là nước nằm ở Đông Chấu Á thuộc Thái Bính Dương Sự đi lên

của Nhật Bản trong những năm sau đại chiến thế giới thứ hai đã làm cho cả thé giới kinh ngạc và kính nể Trong quá trình phát triển kinh tế có rất nhiều yếu tổ đã

SVTH : Nguyễn Huy Tho c —— Trang3

Trang 11

-được người Nhật áp dụng, song nhãn tố con người là yếu tố quan trọng nhất đối với Nhật Bản trong giai đoạn thần kỳ.

Con người là không thể thiếu ở moi hoàn cảnh trong dự phát triển của xã

hội, dù ở phương diện nào con người vẫn được đặt ở vị trí trung tâm, là động lực

cho sự phát triển của toàn xã hội

H.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thé :

Đây là quan điểm mang tính chất đặc trưng của địa lý Quan điểm lãnh thổ

hay còn gọi là quan điểm vùng Trong thực tế các sự vật hiện tượng địa lý luôn có

sự phan hóa theo không gian lam cho chúng có sự khác biệt nơi này với nơi khác.

Biểu hiện của các hiện tượng kinh tế xã hội trên phạm vi một lãnh thổ nhất định

11.1.3 Quan điểm lịch sử.

Trong quá trình nghiên cứu chiến lược con người Nhật Bản, quan điểm lịch

sử là rất cần thiết bởi các hiện tượng “thin kỳ” kinh tế nhờ áp dụng chiến lược conngười mang tính chất lịch sử Nếu không vận dụng quan điểm lịch sử không nắmđược quá khứ của đối tượng thì khó có thể giải thích được sự phát triển hiện tại củađối tượng

H.2 Phương nháp nghiên cứu.

11.2.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu thống kê.

Trong quá trình nghiên cứu các số liệu, tài liệu đã công bố được tổng hợpthu thập và xử lý đến mức tối đa để phục vụ cho để tài Các tài liệu số liệu về dân

cư, trình độ phát triển kinh tế xã hội, nhưng từ nhiều nguồn khác nhau Do đó trong

khóa luận này dù đã xử lý kỹ nhưng nó cũng chỉ mang tính chất tương đối.

11.2.2 Phương pháp toán học.

Phương pháp tính toán chủ yếu là phương pháp thống ké và phương pháp ấp

dụng vào phương nhấp tính toán.

Trang 13

Khóa luận tất nghiệp ` GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN

I MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG CÁC NỀN

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

Ở các nước phương Tây, người ta đã bàn và đưa ra khá nhiều các ý kiến về

nhân tố con người trong phát triển kinh tế Song nổi bật và ảnh hưởng sâu rộnghơn cả vẫn là hai “con người kinh tế” và “con người xã hội”

Li Lý thuyết “con người kinh tế”

Lý thuyết này là do Frednick WinsloW Taylor (1856 - 1915), một kỹ sư

người Mỹ, để ra vào cuối thế ky XIX, đầu thế kỷ XX và được trường phái "quản lý

khoa học” tuyên truyền, phổ biến Đây là lý thuyết và trường phái lớn có ảnh

hưởng sâu rộng nhất trong khoa học quản lý con người ở phương Tây.

Theo Taylor và các nhà lý luận theo chủ thuyết này, con người cũng như các

thiết bi và các yếu tố kỹ thuật khác, chỉ là những yếu tố sản xuất Tuy nhiên, khác

với các quan niệm mác xít, lý thuyết này cho rằng con người chỉ là vật phụ thuộc

của máy móc Hoạt động và sự tiến triển của con người là sự phát triển của máy

móc qui định, máy móc ổn định nhiệt độ và cường độ hoạt động của con người Sự

phát triển của máy móc sẽ kéo theo hoặc buộc con người phải thích ứng để phát triển Do vậy, theo Taylor và lý thuyết này thì làm thế nào để bố trí và khoa học là

diéu cực kỳ quan trọng.

Những người theo lý thuyết này cũng cho rằng con người phản ứng đặc biệt

tích cực với các khuyến khích vật chất, những lợi ích kinh tế và tiển lương của họ chỉ phụ thuộc vào số lượng sản phẩm họ làm ra, Họ thường đánh giá rất thấp sự tự giác, tính chủ động và lòng nhiệt tình lao động của cộng nhân và cho rằng đối với

đa số công nhân thì phải cưỡng bức lao động, thi hành chế độ quản lý lao động

kiểu trại lính, phải kiểm tra giám sát thường xuyên, phải quản lý bằng luật lệ và sự

trừng phạt, Do đó, một mặt họ để nghị sử dụng lợi dụng những lợi ích vật chất khácnhau để thúc đẩy công nhân hãng say làm việc, Mặt khác tăng cường hiệu lực củacác biện pháp kiểm tra kiểm soắt để buộc công nhãn phải làm việc Đồng thời họ

SVTH : Nguyễn Huy Thụ : Trang 6

Trang 14

Khóa luận tất nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng

bố trí một cách khoa học và hợp lý các yếu tố của quá trình sản xuất để khai thác

tối đa năng lực sản xuất, khả năng cống hiến của công nhãn và nang cao năng suất

lao động.

Taylor đã áp dụng các quan niệm trên ldn dau tiên vào việc nghiên cứu các

kỹ thuật quản lý làm năng suất lao động ở công ty thép Midrale và sau đó là công

ty thép Bethlehem Ông thực hiện việc thí nghiệm nổi tiếng về bốc vác kim loại

trên tàu Ong chia công việc của người công nhân bốc vác thành những phan loại

cơ bản : 1 Nhặt thanh kim loại 2 - mang thanh kim loại đó đi trên đất băng tới tấm

vần kê lên tàu; 3 - đi trên tấm ván lên khoang tàu ; 4 - vất thanh kim loại xuống ; 5

- tay không quay trở lại Qua quan sát bấm giờ, tính toán, ông kết luận rằng một

người có thể bốc vác được gấp 4 lẫn mức họ dang làm Ong chọn một người bốc

vác khỏe, dạy cho anh ta các thao tác chuẩn và do vậy năng suất đã tăng từ địnhmức 12,5 tấn lên 47m,5 tấn; và tiền công cũng tang từ 1,15 đôla lên 1,85 đôla mộtngày công, việc gan lién công với mức khoán sản phẩm như vậy đã làm dẫn đếnkết quả là các công nhân từ chỗ phản đối đến chấp nhận mức khoán đồ

Taylor còn đưa ra hệ thống giám sát nhiều chiéu quá trình sản xuất, được

dp dụng tại công ty Bethlehem Nhiệm vụ quản lý sản xuất được chia thành 2 lĩnh

vực chủ yếu : kế hoạch hóa và thực hiện Riêng nhiệm vụ gidm sát thực hiện được

phân chia 4 giám sát viên : “kíp trưởng” chuẩn bị thời gian đặt máy; “sếp tốc độ”giám sát tốc độ của máy, công cụ được sử dụng ; “thanh tra” chịu trách nhiệm vé

công việc của công nhân ; “sếp sửa chữa " chịu trách nhiệm sửa chữa và bảo dưỡng

thiết bị

Nói tóm lại, hệ thống Taylor là phân chia quá trình sản xuất ra từng công

đoạn nhỏ, hình thành mức khoán cho từng công đoạn đó và tiễn công trả tùy theomức khoán để kích thích công nhân vì tiền công cao hơn mà tích cực nhận khoán.Taylor đã “đánh trúng huyệt”, vì thời gian đó người công nhãn còn rất nghèo, nhucầu cơ bản của họ là kinh tế, ăn, mặc, ở Họ khao khát có đủ ăn dư dat, dù phải đổnhiều mỗ hôi và tốn nhiều thời gian , sức lực để thực hiện được nhu cầu đó

Cùng thời với Taylor, Henry Ford là người thành công nhất lý thuyết “con

người kinh tế “ của trường phái quản lý khoa học trong thực tiễn Ông là người phát

triển hệ thống sản xuất dây chuyển Xưởng “River Rouge” là tổ hợp sản xuất dâychuyển nổi tiếng nhất thế giới bay giờ, bao gồm từ việc bat đầu luyện quặng thép,

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp SS GVHD: Thấy Hoàng Xuân Dũng

-làm khung đến khẩu hoàn chỉnh một chiếc ô tô Ngày 30/7/1923, đây chuyển sản

xuất ô tô dài 24km của ông đã cho ra đời 7000 ô tô con, một năng suất kỷ lục thời

đó Tại đây các thao tác của mỗi công nhân déu phụ thuộc hoàn toàn vào máymóc, và được phân tích để tránh những thao tác thừa nhằm tăng sản xuất lao động

Lênin đã gọi phương pháp quản lý con người của Taylor và Ford là “khoa

học vất kiệt mổ hỗi của công nhân” Tuy vậy Lênin cũng kêu gọi những người

Cộng sản hãy học và vận dụng phương pháp này trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga.

Vua hé Sácld Sáplin đã diễn tả rất hay hậu quả xã hội của phương pháp sản

xuất này trong bộ phim "Thời hiện đại” của ông Một công nhân dùng búa đập

đỉnh trên dây chuyển, bất cứ chiếc đỉnh nào chạy qua mặt anh ta đều phải gõ bằngđược Công việc này được lập đi lập lại suốt ngày, suốt tháng, suốt năm, đã khiếncho người công nhân này mắc phải tật ngay cả hết giờ làm việc anh ta vẫn tìm cách

gõ bằng được gì giống cái đỉnh đi qua mặt anh ta

Thực ra, lý thuyết nay có nhiều điểm hay vì nó để cao việc sử dụng một

cách hợp lý nhất các yếu tố con người, kỹ thuật, đất đai, tài nguyên song hạn chế

lớn nhất của nó là quá coi trọng các yếu tố máy móc, thiết bị và hạ thấp vai trò chủ

động, sáng tạo, có tính quyết định của con người lao động có ý thức Do vậy, quá

thiên về việc khai thác con người ở khía cạnh sinh vật cơ bắp và kinh tế mà chưa

thể khai thác được tất cả những nét đặc trưng của mỗi thành viên người lao động

với tư cách họ là những con người là chủ thể xãy dựng và cải tạo xã hội.

Thời kỳ trước chiến tranh thế giới thứ hai, chủ thuyết này không tìm được

đất phat triển ở Nhật Ban, mặc dù nó có ảnh hưởng rất sâu rộng ở các nước phương

Tây khác Những năm sau chiến tranh trước nhu cẩu phát triển nhanh của đất nước, các nhà quản lý Nhật Bản da phan nào tìm đến các đòn bẩy động lực trong chủ

quyển “con người kinh tế này” Những khuyến khích vật chất khác nhau đượcngười Nhật áp dụng gẩm có tăng tiền lương, tăng quy mô cho vay để xây dựng nhà

ở và giảm phan trăm tiền phải đặt trước, mở rộng việc ban chịu một số hang tiêudùng (Tivi, ô tô) Tuy nhiên, như người Nhật suy tính thì các phương pháp khuyến

khích vật chất của thuyết “con người kinh tế “ có nhiều thiếu sốt :

SVTH : Nguyễn Huy Tho Trang 8

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng

- Chúng mang nhiều nguy cơ biến động cơ thành mục đích và từ đó tạo rachỗ dựa cho sự phát triển của chủ nghĩa cá nhân, một thứ chủ nghĩa rất xa lạ vớitính tập thể và cộng đẳng cao ở xã hội Nhật Ban

- Chúng chưa đủ linh hoạt để thúc đẩy người lao động trong diéu kiện các

nhu cầu co bản của họ đã được áp dụng một cách bảo hòa trên thị trường.

- Chúng có khả năng tac động xấu đến quan niệm truyền thống của ngườiNhật về ý nghĩa của nhiệt tình lao động như tâm lý tập đoàn, tinh thần yêu nước, ýthức hiến dâng cho sự phát triển hơn nữa nền văn minh thế giới

Do vậy, tuy thừa nhận các kích thích vật chất có thể tạo điểu kiện nâng caođáng kể năng suất lao động, nâng cao nhiệt tình làm việc của quân chúng côngnhân, sang các nhà quản lý Nhật Bản, cho đến dau những năm 70, vẫn không chođây là yếu tố quyết định trong triết lý về quản lý lao động của họ, mà chỉ là nhữngbiện pháp bổ sung góp phan thúc đẩy thêm sự gắn bó của công nhân với công ty, xi

nghiệp và công việc ma thôi.

1.2 Lý thuyết con người xã hội.

Được trường phái “quan hệ con người” ở Mỹ để xuất vào đầu thế kỷ XXnhằm thay thế cho thuyết Taylor

Những người theo chủ thuyết này không phủ nhận ý nghĩa quan trọng của

những khuyến khích vật chất và những biện pháp như kiểm tra và de dọa trừng

phạt Nhưng họ để cao hơn những yếu tố tự giác và sang tạo của người lao động

Họ cho rằng thuyết “con người xã hội” chịu ảnh hưởng rất nhiều của các mối quan

hệ giữa các cá nhân trong tập đoàn lao động và con người sẽ tự giác làm việc nếu công việc làm họ thích thú Những cá nhân bình thường nếu được đào tạo và làm

việc trong một bối cảnh tốt thì không phải là họ "sợ trách nhiệm và chỉ muốn an

thân” ma trái lại họ còn muốn được giao trách nhiệm Được đóng góp vào sự

nghiệp chung và được mọi người trong tập doan kính nể.

Khác với "con người kinh tế” phản ứng trực tiếp và chủ yếu đối với các kíchthích vật chất , “con người xã hội” chịu ảnh hưởng của mối quan hệ giữa các cá

nhãn trong tập đoàn lao động Do đó mà các yếu tổ cảm xúc tính hợp lý của hành

vi mang ý nghĩa hàng đầu Nhưng những người theo trường phái “quan hệ con

người” ủng hộ thuyết “con người xã hội” đã tìm thấy ở “con người xã hội” một hệ SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trong 9

Trang 17

Khéa luận tất nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng

thống đặc thù những kích thích và động cơ phục vụ cho họ Ở đây cẩn đến những

thuyết học về động cơ hành động Mắcgdrego và Henxdbéc (Mỹ) Dựa trên các nhucầu “con người xã hội" họ đã chia thành 2 nhóm các yếu tố thúc đẩy con người laođộng Nhóm các yếu tố sinh vat và nhóm cắc yếu tố động cơ

Nhóm các yếu tố vệ sinh (tức là tránh cho con người không bị chắn nản

trong công việc và rối loạn tâm lý) bao gém : 1 Tác phong của con người lãnh đạo;

2 Triết lý quản lý công ty ; 3 tiển lương ; 4 Điều kiện lao động ; 5 Những mối

quan hệ giữa các cá nhân ; 6 Những quy ước xã hội của người lao động ; 7 Bảo

đảm giữ được việc làm ; 8, nhân cách

Họ cho rằng những yếu tố nay có tắc dụng tạo ra một tâm trạng tốt cho độingũ công nhân viên chức song chưa đủ để giữ vai trò là động lực sức mạnh Theo

họ, các yếu tố động cơ phải là : 1 những thanh tích lao động của công nhân ; 2 sự

công nhận lao động đóng góp của họ; 3 trao cho công nhân khả năng tự chủ; 4 cất

nhắc chức vụ ; 5 hoàn thiện trình độ nghề nghiệp; 6 làm phong phú lao động bằng

các yếu tố sáng tạo.

Cả hai nhóm yếu tố trên tác động qua lại tương đối chặt chẽ với nhau và tạo

ra sức mạnh của động lực.

Thực chất, những người theo lý thuyết “con người xã hội” nhìn nhận con

người không đơn thuần chỉ là một yếu tố của quá trình sản xuất , là vật phụ thuộc

vào máy móc và tư liệu sản xuất khác Đẳng thời họ cũng không coi con người chỉ

là những sinh vat bình thường, chỉ biết có những nhu cẩu vật chất, kinh tế cơ bản

và tối thiểu - khác với trường phái "quản lý khoa học” trường phái “quan hệ con

người” thừa nhận con người là một thực thể xã hội, một sinh vật có ý thức ngoài

cuộc sống kinh tế, cá nhân đơn thuần con người còn có cuộc sống tâm lý, cộng

đẳng và xã hội Ngoài nhu cẩu cơ bản ăn, mặc, ở, “con người xã hội” còn có nhucầu giao tiếp tâm lý, học tập, tiến thân và cống hiến cho cộng đẳng xã hội Vì thế,

con người sẽ phát huy được nhiều nhất khả năng của mình nếu những nhu cầu trên của họ được đáp ứng, nếu họ được đặt trong một mỗi trường mà “tình người” của

họ được tôn trọng và để cao

Những quan niệm này đã được các nhà quản lý theo trường phái "quan hệ

con người” dem lại thử nghiệm và áp dung trong thực tế Chẳng hạn, những thi

nghiệm nổi tiếng nhất của trường phái này được áp dụng từ năm 1924 ở

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trung 10

Trang 18

Khóa luận tất nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng

Hacathome (Mỹ) Tại các cuộc thí nghiệm này, năng suất lao động và hiệu quảcông việc của công nhân đã được thay đổi, từ những vấn để thuộc về kỹ thuật, độchiếu sáng, nhiệt độ đến các quyết định quản lý (sự quan tam đến ý kiến, khảnăng và tâm lý của công nhân các mức định) đến các quan hệ con người (hố trí

những người phù hợp cùng sở thích làm việc với nhau, tham khảo ý kiến công

nhân ) Kết quả cho thấy ở đâu những nhu cầu xã hội của con người được thỏamãn, tinh tự giác và chủ động của công nhân được phat huy thì ở dé năng suất lao

động sẽ cao và hiệu quả công việc sẽ được cải thiện

Henxdhéc cho rằng :” Nếu không khí của một công ty với tư cách là tập thểcon người sống và làm việc thân ái, hòa thuận như trong một gia đình thì sẽ khiến

người công nhắn sẵn sang hiến toàn bộ năm tháng cuộc đời của họ cho công ty, ho

sẽ tự hào được sáng tạo ra những sản phẩm tuyệt hảo cho nhân loại Chúng ta

không nên quên khia cạnh con người trong công việc Lam sao những người dan

ông nghỉ ky nhau lại có thể làm việc được với nhau?”

Tuy nhiên, những người cổ vũ cho lý thuyết “con người xã hội” cho trườngphái “quan hệ con người” đôi khi đã đi xa tới mức nhấn quá mạnh tới vai trò của

việc thỏa mãn nhu cầu xã hội của công nhân mà hạ thấp vai trò của các yếu tố

khoa học kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất

Mặc dù bãi phủ thuyết tư sản trên vé nhân tố con người thể hiện hai cách nhìn khác nhau vé con người, vé những động cơ của người lao động và về những

kích thích cẩn phải có đối tượng với họ, song chủ thuyết “con người xã hội” ngàycàng thắng thế so với chủ thuyết “con người kinh tế “, điểu đó chứng tỏ rằng cácnhà tư bản đã không ngừng cải tiến “cách bốc lột của họ đối với công nhân để vừa

có hiệu quả hơn lại vừa có vẽ “êm dịu” hơn bằng cách để cao “tính người”, các

yếu tố tự giác và sáng tạo của công nhân Trường phái này đã truyền bá tư tưởng

của mình ra khấp tư bản thế giới nhất là ở các nước Cộng hòa Liên bang Đức vàNhật Bản Từ sau chiến tranh và chắc chắn là còn lâu nữa, khi đời sống con người

ở các nước phương Tây, đặc biệt là đời sống vật chất được cải thiện và những nhu

cầu ngoài kinh tế ngày càng chiếm ưu thế thì chủ thuyết “con người xã hội” càng

được ưa chuộng và áp dụng, những khuyến khích tinh than, thay vì kinh tế và vậtchất sẽ càng được coi trọng

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang I]

Trang 19

Mĩ Fone dịch chứng khnqẩn Tökyö

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng _

hội.

Trong toàn bộ sự phát triển của xã hội, con người luôn luôn tổn tại với 2 tư cách : vừa là chủ thể vừa là đối tượng La chủ thể, con người thực hiện sự phat

triển xã hội mà trước hết là phát triển lực lượng sản xuất, Là đối tượng, con người

hưởng thụ những thành quả của sự lao động đó , Không có con người, không có sự

hưởng thụ cũng như không có sự cống hiến - nghĩa là không có sự phát triển Dĩ

nhiên, giả thiết ấy là không thể có được, nhưng nó cho thấy một điều : Trong tất cảnhững gì có thể nói được về sự tiến hóa của lịch sử trên trái đất, con người là trungtâm Hơn nữa, vị trí trung tâm đó còn được hảo đảm bằng 2 vế: cống hiến và hưởng

thụ Ở con người, với tư cách là con người hai vế này có sự gắn bó chặt chẽ, và

luôn luôn cẩn giữ được sự cân đối trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể Nói một

cách khác, nếu đã thừa nhận vị trí trung tâm của con người thì phải chú ý thích

đáng đến cả sự cống hiến và hưởng thụ của con người, không phải chú ý theo kiểutình cảm hay đạo đức chung chung, mà can có một sự nghiên cứu khoa học, một sự

phân tích và thẩm định bằng thực tế được soi sáng bằng những khoa học mới nhất,

Trong những năm gần đây, đồng thời nói tới chiến lược kinh tế - xã hội, cácnhà lãnh đạo và các nhà khoa học đều nói đến chiến lược con người Thực ra đâykhông phải là 2 vấn để tách rời nhau - dù cho quan niệm như thế nào cũng là thểhiện đến một mức độ nhất định sự coi trọng nhân tổ con người - mà là hai cách nóicủa cùng một nội dung phát triển đất nước Cái mới vé nhận thức lý luận và thực

tiễn ở đây là trong toàn bộ sự phát triển kinh tế - xã hội, kể cả trong những vấn để

mang màu sắc thực dụng như sản xuất và lực lượng sản xuất, thì con người vẫn

luôn luôn hiện diện với vai trò thực của minh Ở đây ta gặp những câu nói cơ đúc,

khái quát thể hiện nhận thức tư tưởng vững chắc ; Mục tiêu cuối cùng và cao nhất

của sự nghiệp cách mạng là nhằm con người vì con người "yếu tố phát triển conngười là yếu tố phát triển của mọi sự phát triển”, "Muốn xây dựng kinh tế phải có

con người được đào tao trong một mỗi trường văn hóa lành mạnh ”.

SVTH : Nguyễn Huy Thọ ¬ Trang I2

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy Hoang Xuân Dũng

IL2 Con người là yếu tố của lực lượng sản xuất

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã cho phép lực lượng sảnxuất tiến những bước khổng 16 Diéu này lại làm nảy sinh quan niệm sai lam khi

xét đến nhân tố con người với tư cách là một yếu tố của lực lượng sản xuất Có

người cho rằng vị trí con người đã bị đẩy xuống hàng thứ yếu, thậm chí hình ảnh

con người bị lu mờ trong các hoạt động sản xuất khoa học kỹ thuật dù phát triển

đến đâu, nó chứng 6 sức mạnh to lớn như thế nào thì cũng không thể đẩy con

người ra ngoài quá trình sản xuất xã hội nói chung mà chỉ thay thế những hoạt

động lao động năng nhọc phức tạp, giúp con người có diéu kiện tốt hơn để học tập,

nghiên cứu phát triển trí tuệ Phải thấy rằng khoa học kỹ thuật trước hết là sản

phẩm của hoạt động nhận thức và phát triển trí tuệ của con người Con người, một

mặt phát huy sử dụng khoa học kỹ thuật để cải tạo đối tượng lao động, vừa khai

thác vừa bảo vệ thiên nhiên, làm ra sản phẩm tỉnh thần và vật chất, nhưng mặt khác khoa học kỹ thuật cũng chính là phương tiện để con người phát triển hoàn

thiện ban thân mình với tư cách là một lực lượng sản xuất đặc biệt Hai mặt đó gắn

bó chặt chẽ với nhau trong con người, bảo đảm quá trình tiến lên của chính con người và cũng là của lực lượng sản xuất Nói rõ hơn, trong thời đại cách mạng khoa

học kỹ thuật, lực lượng sản xuất càng phát triển thì vai trò của con người càng được

để cao

Một điểm nữa, không phải là mới nhưng có thể được coi như nằm trong các

quan hệ cơ bản về vấn để nhân tố con người Hơn thế, vé vấn để này trong một

thời gian dài đã từng có những sai lam và hiện nay lại đang có nguy cơ sai lầm

theo một chiểu hướng khác Tạm gọi đây là nhận thức về mối quan hệ giữa con

người cá nhân và con người tập thể Ngày nay, phải khẳng định lại: con người trước hết là con người cá nhân và con người tập thể Ngày nay, phải khẳng định lại : con

người trước hết là con người cá nhân và sự chú ý đến nhân tố con người chỉ có ýnghĩa khi tác động đến từng cá nhân cụ thể, ví cá nhân đó chính là các tế bào của

cơ thể cộng đồng, và sẽ không có một cơ thể nào lành mạnh khi từng tế bào bị suy

yếu Điểu đó đã trở nên dễ hiểu với thực trạng kinh tế - xã hội những năm trước

đây mà sự trì trệ đã trở thành hiển nhiên Nhưng ngày nay lại bộc lộ nhận thức, ngược lại : con người cá nhân được đẩy thành con người cá nhân chủ nghĩa Dưới

danh nghĩa “chú ý đến con người “, xuất hiện những hành động chạy theo lợi ích

cá nhân ích kỷ đến mức bừa bãi, điên cuồng Trong khi biện hộ cho lợi ích cá nhân

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 13

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp — _ GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng

- điều đó ngày nay không ai phủ nhận - người ta lại không hể biện hộ cho trách

nhiệm cá nhân và kết quả là: con người với tư cách là một cộng đồng, một tập thể

đang bị xâm phạm Diéu này đặc biệt quan trọng khi ta bàn đến những vấn dé củaquan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất và mối quan hệ giữa 2 phạm trù đó Sự lệch

lạc "cá nhân chủ nghĩa” ở đây không ngừng lại ở cấp độ đạo đức mà đã mang ýnghĩa triết học và kinh tế ; nó bóp méo cả thực chất các quan hệ sản xuất mà tađịnh thiết lập trên một lực lượng sản xuất nhất định

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 14

Trang 23

Khóa luận tốtnghpp — —— GVHD: Thấy Hoàng Xuân Dũng _

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHẬT BẢN

I DIEU KIÊN TỰ NHIÊN.

L1 Vị trí địa lý.

Nhật Bản là một quốc gia nằm ở phía Đông của lục địa Châu Á, trải qua

theo một vòng cung hẹp đài 3800km từ vĩ độ 20°25'B đến 45°33'B Tổng diện tích

của Nhật Ban là 372.313 km’, bằng 1/9 diện tích của Ấn Độ và 1/25 diện tích của

Mỹ, chiếm chưa đầy 0,3% diện tích thế giới

Quần đảo Nhật Bản gồm 4 đảo chánh : Honshu (diện tích 223.400 km’), Hokkaido (diện tích 77.700km’), Kyushu (diện tích 42.600 km?) và Shikoku (diện

tích 18.76 km’) Ngoài ra có hơn 3500 hòn đảo nhỏ xếp thành nhiều cánh cung có

hướng Đông Bắc - Tây Nam, trong đó Honshu chiếm hơn 60% diện tích.

Nhật Bản có đường bờ biển dài 29.750 km, có nhiều vịnh sâu nen rất có

thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản , giao lưu mở rộng quan hệ quốc tế,

L2 Địa hình.

L2.1 Núi và cao nguyên.

Đặc điểm địa hình Nhật Bản ít hiểm trở, phan lớn diện tích là núi (chiếm

hơn 80% diện tích lãnh thổ), nhưng hệ thống núi của Nhật Bản không cao lắm, độ

cao dưới 3000m, có đỉnh cao nhất là Phú Sĩ (Fuji) cao 3776m Đây là một ngọn núi

lửa đã tất có một phong cảnh tuyệt đẹp, miệng núi tạo thành một hổ nước trong

xanh.

Địa hình thiếu ổn định, thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa ở Nhật Bản

có trên 500 ngọn núi đã tất và khoảng chừng 50 ngọn núi lửa đang hoạt động, 1/3 diện tích đất đai và những vùng dung nham Ngoài ra ở Nhật Bản hàng năm có

khoảng 500 trận động đất lớn nhỏ, đây là một hiểm họa cho người din Nhật.

Miền núi Chugoku : chiếm phía Tây đảo Honshu và phía Bắc đảo Shikoku

và Kyushu Đây là một vùng núi cấu tạo bằng đá hoa cương có độ cao trung bình

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 15

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thây Hoàng Xuân Dũng _

chưa tới 2000m và thấp dần theo chiéu Đông Bắc - Tây Nam Phía Đông Bắc của

vùng Chugoku từ đồng bằng Nôbi tới đồng bằng Kantô là một vùng núi trẻ, địa

hình phức tạp.

Núi xếp nếp phía Nam : chiếm từ vườn Fossamagra ở miễn Trung đảo

Honshu Đây là vùng núi xếp nếp, có địa hình hiểm trở ngăn cách.

Miễn núi phía Bắc : chiếm miễn Bắc đảo Honshu tới đảo Hokkaido ; vùng

núi Owo ở đảo Honshu nổi tiếng với day Yezo ở Hokkaido Đây là day núi cao, độ

cao trung bình gần 2000m

1.2.2 Bình nguyên.

Đồng bằng chiếm khoảng 15% diện tích thường bị chia cất nhiều vùng nhỏ

nằm dưới chân núi có sườn tương đối đốc Các đồng bằng nội địa được hình thành

trong các thung lũng của sông ngòi hay hố sụp, thường là vùng nhỏ hẹp

Đồng bằng Kantô rộng lớn hơn 13.000km’ nằm ở trong vùng hố sụp

Fassamagna mién Bắc của đồng bằng bị bao phủ bởi tro núi nên đất đai ít phì

nhiêu màu md.

1.3 Khí hậu.

Lãnh thổ Nhật Bản kéo dài trên nhiều vĩ độ từ 20°25'B đến 45°33'B kể cảmột số đảo nhỏ), chạy dài theo hướng Bắc - Nam hơn 3800km Khí hậu mang tính

ôn đới gió mùa và có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ khí hậu ôn đới xuống khí

hậu cận nhiệt Dọc theo hai bờ đông tây có các dòng hải lưu nóng và lạnh đi qua

ảnh hưởng trực tiếp tới khí hậu Lượng mưa trung bình từ 1000mm - 3000mm

Nhiệt độ trung bình tháng giêng -1°C ở mién Bắc, 18°C ở mién Nam; mùa hè 17°C

- 27°C ở cả hai miền Bắc Nam.

Hầu hết các miền Nhật Bản đều có 4 mùa rõ rệt Mùa hè gió Đông Nam từ

biển thổi vào , vào giai đoạn này , thời tiết khắp nơi đều ấm , ẩm ưới , có mưanhiều ( trừ Hokkaido) nhất là ở các sườn đón gió vùng núi Đông Nam Nhiệt độ

trung bình tháng giêng ở phía bắc Hokkaido từ -15°C đến -10°C , càng xuống phía Nam càng ấm dần và nhiệt độ trung bình tháng giêng là 4°C - 8°C Lượng mưa

tương đối lớn

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 16

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng

Mùa đông Nhật Bản chịu ảnh hưởng của gió tây bắc từ lục địa thổi ra rất lạnh và khô, khi đi qua biển, khối khí này bị biến tính trở nên ấm và ẩm hơn, vì thế khi đến bờ tây Nhật Bản thì mưa khá nhiều Vùng núi là một trong những vùng có

nhiều tuyết nhất thế giới Hokkaido được đặc trưng bằng những mùa đông khá

khắc nghiệt : Hai nơi này đều có những địa điểm tuyệt vời cho thé thao mùa đông.

L4 Thủy Văn.

Sông ngòi : Hệ thống sông ngòi của Nhật Bản có đặc điểm là ít sông lớn, cả

nước chỉ có 3 con sông dài trên 300Km, đó là sông Ishikari ( Hokkaido), Tore và

Shionanno Kiso ( Honshu) Ngoài ra còn có các sông nhỏ, ngắn, dốc nhiều thác ghénh, không thuận lợi cho giao thông nhưng có giá trị lớn về thủy điện và tưới tiêu Tổng thủy điện của các con sông khoảng 20 triệu KW.

Biển : Biển có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã

hội Nhật Bản Biển Nhật Bản phần lớn không bị đóng băng, trừ các vùng cực bắc

của đảo Hokkaido, do vị tri địa lý và do ảnh hưởng của dòng biển nóng Cưrosiwo.

LS Tài nguyên khoáng sản.

Nhật Bản là một quốc gia nghèo về tài nguyên khoáng sản vì cấu tạo địachất không thuận lợi cho việc hình thành các khoáng sản , có một số mỏ than nhỏchất lượng không cao trữ lượng 8,5 tỷ tấn tập trung chủ yếu trên các đảo Hokkaido,

Kuyshu và Honshu sắt có trữ lượng không đáng kể và hàm lượng không cao, chỉ

có đồng là có trữ lượng tương đối khá Các mỏ đồng phân bố trên các đảo Honshu

và Shikaku Mangan và một số mỏ phi kim loại như lưu huỳnh, các loại đá dùng

cho xây dựng, dầu mỏ không đáng kể Nhật Bản là một nước có nền kính tế phát

triển nên với nguồn tài nguyên nói trên chỉ đáp ứng một phẩn rất nhỏ cho nhu cầu

sản xuất

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 17

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng `

II DIEU KIÊN XÃ HỘI.

IL.1 Sơ lược lịch sử.

Nhật Bản được thống nhất từ thế kỷ thứ IIL Từ thế kỷ XII- XIX, các vị tướng

nối tiếp nhau cai trị đất nước Nhật phong kiến theo chế độ samurai Chế độ này

thực hiện chính sách độc tài quân nhiệt, quyết định không giao lưu với các nước

phương Tây, nhưng vẫn hé mở một hải cảng ở phía nam là Nagasaki Chính từ hải cảng này, từ thé kỷ XV, các nước phương Tây đã tiếp xúc với Nhật Bản Tiếp theo

đó là những áp lực manh mẽ quân sự của Hoa Kỳ ( 1853) buộc Nhật phải mở cửa

giao thương, Theo gương Hoa Kỳ các Anh, Pháp, Hà Lan, Đức đều thương thuyết

gây áp lực và họ đã thành công Từ đó người Nhật thấy được sự yếu kém của mình

đòi hỏi phải có sự cải tổ lớn, trước yêu cầu của xã hội, chế độ tướng quân bị sụp đổ

(1867) Cuộc cách mạng tư sản 1867 và chính sách cách tân của Minh Trị đã mở

đường cho Nhật Bản phát triển nhanh chóng Cụ thể của chính sách cách tân là :

thiết lập một xã hội kỷ luật, trật tự và tiến bộ Trong những năm cuối thế kỷ XXđầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản Nhật Bản phát triển nhanh chóng Trong chiến

tranh thế giới thứ hai, Nhật liên minh với phát xít Đức , Italia gây ra cuộc chiến

tranh Thái Bình Dương Ngày 2-9-1945, Nhật ký hiệp ước đầu hàng déng minh vô

điều kiện

11.2 Dn cư và xã hội

Nhật Bản là trong những nước đông dân nhất châu A và thế giới Năm

1999, Nhật Bản có 126,7 triệu dân, đứng thứ 10 thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ,

Hoa Kỳ, Indonesia, Braxin và Liên bang Nga, Pakistan, Bangladesh, Nigiêria do

phải chịu áp lực bức bóc lột nặng nể của chế độ phong kiến hà khắc, đời sống nhân

dân cùng cực, Từ khi Vua Minh Trị lên ngôi , nhà vua đã đưa ra đạo dụ khuyếnkhích sinh đẻ, vì vậy bắt đâu vào những năm 60 của thế kỷ XIX, dân số Nhật Bản

bắt đầu tăng nhanh Năm 1603 , Nhật bản có 18 triệu người ; năm 1868 có 27 triệu

người, Từ năm 1970 tới nay do mức sống của dân Nhật lên cao, cùng với sự tiến bộ

của xã hội đã làm cho dân số Nhật ở trong trạng thái khá ổn định, tốc độ gia tăng

tự nhiên dân số là 0,19% một năm Theo du báo, đến năm 2010 dân số Nhật Bản

sẽ đạt 139 triệu người và đó là mức cao nhất, sau đó sẽ giảm dẫn

Cơ cấu dân số : Cơ cấu tuổi của dan số Nhật Bản được thể hiện bằng hình

tháp dân số thông thường, đang có sự thay đổi dan Cơ cấu trước chiến tranh có đặc

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 18

Trang 28

Khóa luận tốtnghộp Ðộ GVHD: Thẩy Hoàng Xuân Dũng

trưng dân số chủ yếu là trẻ em dưới 14 tuổi tạo thành đế tháp rộng, đã nhường chỗcho cơ cấu hình trụ do tỉ lệ sinh đẻ giảm Năm 1991, 13% dân số Nhật Bản là trừ

65 tuổi trở lên Con số này thấp hơn những nước phương tây như : Thụy Điển có tỉ

lệ gần 18% Anh trên 15% Tuy vậy tuổi thọ trung bình của người nhật hiện nay vào

loại cao nhất thế giới : của nữ là 83 tuổi , của nam là 76,6 tuổi.

Sự phân bố dân cư Nhật Bản không đồng đều : dân cư phân bố tập trung tới

90% ở các thành phố và déng bằng ven biển ( chủ yếu phía thái bình dương của

các đảo Honshu và Shikoku) Các vùng còn lại chiếm trên 80% diện tích nhưng chỉ

chiếm 10% dân số Mật độ dân số trung bình của cả nước là 337 người /kmỶ ở đồng bằng và các vùng đô thị trung bình khoảng 3000 người/kmỶ Còn các vùng

khác khoảng 35 - 40 người/kmỶ.

Trình độ dân trí nhật bản hiện nay rất cao Sau chiến tranh thế giới lần thứ

hai, Nhật Bản thực hiện chế độ phổ cấp giáo dục phổ thông 9 năm Với chính sách giáo dục tiến bộ, ngay từ những năm đầu thế kỷ XX, Nhật Bản đã có tới 98% trẻ

em đến tuổi đi học được đến trường Hiện nay, Nhật bản là một trong số các nước

có 100% dân số biết chữ Cùng với sự phát triển giáo dục phổ thông, giáo dục

chuyên nghiệp ở các cấp học (đại học, cao đẳng và dạy nghề ) ở Nhật Bản cũng rất

phát triển Nhà nước ưu tiên đào tạo các lĩnh vực mà nhà nước cin nhiều Theokết quả của những cuộc điều tra thì cứ 1000 người dân Nhật Bản thì có 70 người có

trình độ đại học trở lên.

Quá trình đô thị hóa ở Nhật Bản phát triển nhanh : tỷ lệ dân sống Ở

thành phố tăng nhanh Năm 1945 : dưới 40%, hiện nay : gần 80% Nhật Bản có quá

trình đô thị hóa tăng nhanh Nhiều đô thị phát triển nối liền với nhau tạo nên các

phố nối lién nhau kéo dài từ Tokyo đến Nagoya với dân cư đông : Tokyo

-Yokohama 25,4 triệu đân, Osaka - Kobe - Kyoto 14 triệu dân Hiện nay xuất hiệnhiện tượng nhiều người thích vé nông thôn sinh sống, kể cả lớp thanh niên.

III3 Chế độ chính trị

Nhật Bản là những nước phát triển hàng dau thế giới nhưng là nước có chế

độ quân chủ lập hiến Năm 1889, Nhật Bản ban hành hiến pháp đầu tiên, hiến

pháp quy định những quyền hạn to lớn của nhà vua Nhà vua có quyền triệu tập và

giải tán quốc hội Nhà vua có quyền quyết định chiến tranh hay hòa bình, có quyển

bổ nhiệm hoặc bãi bỏ chức tổng tư lệnh quân đội hoặc các quan chức khác của

————ễềồ———————

| Treen Be a Si +Phtare

TC bI fess «ete z

Trang 29

Khóa luận tối nghifp @GVHD: Thây Hoàng Xuân Dũng _

chính phủ Quốc hội gồm 2 viện: viện Quý tộc (thượng nghị viện) do nhà vua chỉđịnh bao gồm 368 thành viên (là công tước, hầu tước tử tước và bá tước) và viện

Dân biểu (hạ nghị viện) do dân bau, lúc đầu có 300 nghị viên, từ 1925 tới nay có

464 nghị viên Quốc hội có quyển lập pháp và thông qua ngân sách hiến pháp này

được coi là hiến pháp đều tiên châu Á.

Chủ nghĩa tư bản xã hội ở Nhật Bản ra đời muộn (vào cuối thế kỷ XIX)

nhưng phát triển rất nhanh Đến đầu thế kỷ XX, Nhật Ban đẩy mạnh quá trình tích

tụ và tập trung tư bản Hàng loạt các liên minh độc quyền được hình thành đã nắm

giữ hầu như toàn bộ trong nước Năm 1995, Đảng Tự do Dân chủ Nhật Bản (LDP)

được thành lập và lên nấm chính quyền cho tới nay Dang Cộng sản Nhật Bản được

thành lập từ năm 1949 tới nay là một lực lượng chính trị quan trọng của xã hội

Nhật Bản.

Cơ quan hành pháp : đứng đầu nhà nước là Hoàng Đế, đứng đầu Chính phủ

là Thủ tướng Quốc hội bổ nhiệm Thủ tướng, hiến pháp quy định Thủ tướng phải

được sự ủng hộ của đa số trong quốc hội ; vì vậy sau khi bau cử quốc hội, lãnh đạo

của đảng đa số hay lãnh đạo của đảng liên minh đa số trong hạ viện trở thành Thủ

tướng.

Cơ quan lập pháp : Quốc hội gdm 2 viện : thượng viện (252 ghế, một nửa

số ghế được bầu 3 năm một lần, 76 ghế được bau từ 47 vùng và 50 ghế được các cử

tri của các đảng bau từ một danh sách chung; các thành viên được bầu theo phổthông đầu phiếu, nhiệm kỳ 4 năm)

Cơ quan tư pháp : Tòa án tối cao Chánh án do Hoàng Đế bổ nhiệm sau khi được chính phủ lựa chọn, các thẩm phán do chính phủ bổ nhiệm Chế độ bầu cử : từ

năm 20 tuổi trở lên, phổ thông đầu phiếu Các đảng phái chính : Đảng Dân chủ Tự

do (LDP), Đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ), Komeito, Đảng Tự do, Đảng Cộng Sản

Nhật Bản (JCP), Dang Dân chủ Xã hội (SDP)

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 20

Trang 30

Khóa luận tốt nghệ, GVHD: Thầy Hoàng Xuân Dũng —

thì con số này lên tới 3 triệu người

- Những thiệt hại về của cải vật chất cũng rất lớn, thể hiện qua bảng số liệu sau :

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 21

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD : Thây Hoàng Xuân Dũng

Thiệt hại về của cải vật chất đối với tài sản Quốc gia

Tổng giá trị — Tài sẵn quốc Tài sẵn quốc gia năm

gia còn lại sau ket: 1935 (theo giá lúc sau

Tổng giá trị những thiệt hại lên tới 64,3 tỷ Yên, chiếm 1/3 giá trị các tài sản còn

lại của nước Nhật sau chiến tranh là 189 tỷ Yên Đáng chú ý là số tài sản

còn lại này cũng xấp xỉ ngang với tổng giá trị tài sản quốc gia của nám 1935 là 1867 tỷ

Yên Như vậy toàn bộ của cải tích lũy trong 10 năm, từ 1935 đến 1945 đã bị tiêu hủy

hoàn toàn; máy móc 34%, 25% công trình xây dựng, 81% tàu thủy bị phá hủy, Chỉ sốsản xuất công nghiệp tụt xuống còn 31% Hoạt động kinh tế gần như bị tê liệt và đất

nước chim trong cảnh túng quan Khoảng cách giữa cung và cau rất lớn Ví dụ, công

suất sản xuất thép hàng năm là 3 triệu tấn trong khi nhu cẩu tối thiểu hàng năm là 4,25triệu tấn, trong đó thép đặc biệt là 0,6 triệu tấn so với 1,5 triệu tấn Nhu cầu hàng năm

lương thực mặc dù được duy trì ở mức tương đối cao, bất chấp nạn thiếu nhân lực và

phân bón, cũng đã giảm khoảng 30%, tổi tệ nhất kể từ năm 1903 Do đó cuộc khủng

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 22

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng

khoảng lương thực đã kéo dài cho đến nửa đầu năm 1946 Nạn thiếu hàng hóa đã trở nên gay gắt hơn do thất bại của bộ máy thu mua và phân phối hàng hóa theo giá trị cố

định của chính phủ Thực tế nhân dân phải sống 3 mức tối thiểu Lòng tin vào chínhphủ bị giảm sút và xuất hiện tình trạng gần như vô chính phủ

Hơn nữa, cùng với sự thất bại trong chiến tranh, Nhật Bản còn mất hơn 44%

lãnh thổ nước ngoài trước đây, do đó mất luôn thị trường tiêu thụ hàng xuất khẩu

và nguén cung cấp nguồn nguyên liệu dổi dào cho công nghiệp Tổng sản phẩmnội địa tính theo đầu người năm 1946 giảm chỉ còn chưa đẩy 55% của mức trướcchiến tranh : 1934 - 1936 Chỉ số sản xuất chế tạo chỉ bằng 1/5 mức cao nhất trướcchiến tranh năm 1944 Tình hình kinh tế trở nên phức tạp hơn do tình trạng siêu

lam phát xảy ra từ giữa năm 1945 đến đẩu năm 1949 Vài tháng trước khi đầu

hàng, nhịp độ tăng giá nhanh hơn và đã gần như báo động, nhưng hoàn toàn vẫn

không so được với những điều xảy ra sau đó Chỉ số giá tiêu dùng (lấy năm 1945

làm mốc) đã tăng 515% vào năm 1949, Tổng cộng tăng xấp xỉ 8000% Siêu lạm

phát này một phan do mất cân đối giữa cung và cầu Lượng hàng hóa bị hạn chế

gay gắt do thiếu nguyên liệu và công suất sản xuất bị giảm do nhà máy bị tan phá,trong khí đó nhu cầu hàng hóa tăng cùng với số lượng tăng nhanh chóng

- Tổng sản phẩm quốc dân thực tế.

- Tổng sản phẩm quốc dân thực tế theo đầu người.

- Tiêu dùng cá nhân thực tế theo đầu người

- Tiền lương thực tế

- Sản xuất công nghiệp :

Nguồn : Demcratization Policy of Postwor-Japan - 1992

aa

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 23

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệ, GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng

1 2 Một đất nước nghèo nàn tài nguyên trước thử thách phải khôi phục

nhanh chóng nền kinh tế để đuổi kịp các nước khác.

Như chúng ta đã biết, Nhật Bản là một quần đảo, nằm ở phía đông lục địa

Châu A, với tổng diện tích là 372.815 km’, chỉ bằng 0,3 diện tích thế giới, 1/9 diện

tích Ấn Độ và 1/25 diện tích nước Mỹ Điều không may cho Nhật Bản là nó nằm

đúng vào khu vực thường phát sinh bão lớn kèm theo mưa to, hay xảy ra động đất

và có nhiều núi lửa còn đang hoạt động Nhật Bản chiếm 1/10 số núi lửa còn hoạt

động trên thế giới Do đó, những thiệt hại rất lớn cả về người và của do thiên nhiên

gây ra luôn là mối sâu sắc và trở ngại lớn nhất đối với người Nhật từ hàng ngàn

năm nay, Mặc dù lớn hơn diện tích nước ta chừng 15% song Nhật Bản là nước đặc

biệt nghèo về tài nguyên thiên nhiên Rừng núi chiếm tới 2/3 diện tích cả nước,

diện tích đất trồng trọt được chỉ khoảng 15%, khoáng sản và các nguồn tài nguyên

khác hầu như không có gì lớn ngoài phi kim, đá vôi và các khí sunfua Đối với các

nguyên vật liệu cơ bản, Nhật Bản phải phụ thuộc phẩn lớn vào nhập khẩu từ bên ngoài Đến giữa những năm 1970, để bộ máy công nghiệp hoạt động bình thường, Nhật phải nhập 82% đồng, 57% kẽm, 100% nhôm, 100% kén, 91% quặng sắt, 92%

than cốc, 100% đầu hỏa, 100% Uranium, 78% khí tự nhiên

Tóm lại có thể khẳng định một cách chắc chấn rằng, tài nguyên duy nhất

của Nhật Bản chỉ là con người với hai bàn tay và khối óc Trong điều kiện khó khăn như vậy, thử thách đặt ra cho nền kính tế Nhật Bản vô cùng to lớn Làm thế nào để khôi phục được nến kinh tế bị chiến tranh tàn phá và đuổi kịp các nước

khác ? Chính trong tình thế xuất phát bất lợi và tuyệt vọng lại chứa đựng một sự

may mắn Đối với những nước có nhiều thời cơ, có nhiều thuận lợi, thì họ rất khó xác định được hoặc dé xác định nhẩm con đường phát triển, vì họ thường ÿ lại.

Nhưng trường hợp Nhật Bản sau chiến tranh, và các nước công nghiệp mới sau

này, thì tình thế bất lợi của họ rõ ràng đến mức đau khổ, họ thiếu đủ thứ Đối với

họ không có cách gì khác hơn là phải làm tăng giá trị của con người, khai thác triệt

để nó vì lợi ích đã định.

L3 Đặc điểm lao động.

Nhật Bản là một nước nghèo về diện tích đất đai cũng như về tài nguyên thiên nhiên song phải nuôi sống một số dân lớn Năm 1945, dân số Nhật Bản là

72 triệu người, đến 1947 con số đó đã là 78 triệu người So với các nước khác Nhật

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 24

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp — - _ GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng _

Bản ngay sau chiến tranh đã có mật độ dân số khá cao, chừng trên 200 ngườikm?

Về cơ bản, dân số đông là một trong những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển

kinh tế vì đó là nguồn cung cấp và dự trữ lao động dồi dào, và là một trong ba nhân

tố cơ bản nhất của quá trình sản xuất

Khía cạnh thuận lợi của dân số Nhật Bản còn thuận lợi hơn do những nhân

tố sau đây : Thứ nhất, do đông và thất nghiệp cao nên người công nhân Nhật Bảnphải kiểm chế nhu cầu đòi tăng lương của mình và như vậy tiển lương ngay sau

chiến tranh là rất thấp ; Thứ hai, tỷ lệ người trẻ, khỏe, có sức lao động trong tổng

số dân khá cao, chứng tỏ Nhật Bản là nước có dân số trẻ, gánh nặng và ăn theo

mà xã hội phải gánh chịu thấp Chẳng hạn vào những năm 1950 nhóm người dưới

14 tuổi chiếm 35,4%; nhóm người từ 15 - 59 tuổi chiếm 56,9% và nhóm người trên

60 tuổi chiếm 7,7% Thứ ba, ngay từ thời Minh Trị, Nhật Bản vốn đã là một nước

có trình độ dân trí cao Đến chiến tranh thế giới thứ hai, thông qua giáo dục, đàotạo và làm việc trong các ngành công nghiệp chiến tranh Nhật Bản đã tạo đượcmột đội ngũ công nhân có tay nghề, sẵn sàng cung cấp được những chuyên môncần thiết một khi tư bản được đầu tư được đầu tư vào các ngành công nghiệp máy

móc và công ty - Thứ tu, người Nhật từ lâu đã được coi là những người có đạo đức,

làm việc tốt Họ rất say mê làm việc Đạo đức này ngày càng được củng cố thêm trong thời gian trước và trong chiến tranh thế giới thứ hai, thông qua các chế độ

cưỡng bức nhầm phục vụ cho nhu cẩu thời chiến

Nói như vậy, không có nghĩa là lĩnh vực dân số và lao động Nhật Bản ngay

sau chiến tranh không có những bất lợi, chẳng hạn như :

- Do nền kinh tế bị tàn phá nặng nể trong chiến tranh, thiếu tài nguyên,

thiếu vốn, song họ phải chịu một nạn thất nghiệp nghiêm trọng Tổng số người

không có việc làm lên đến 13,1 triệu người, chừng 17,5% dân số, tức 37,4% lực

lượng lao động Đội quân thất nghiệp này hình thành từ các nguồn:

+ Tính đến tháng 9/1950, 6,25 triệu người Nhật Bản phải rời các thuộc

địa trước kia vé nước, càng làm tăng thêm mật độ dân số trên lãnh thổ vốn đã bị

thu hẹp.

+ Hàng triệu binh lính Nhật không có chuyên môn, chỉ biết cẩm súng, buộc

phải giải ngũ để sung vào đội quân không có việc làm

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 25

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệ, GVHD : Thầy Hoàng Xuân Diin

+ Hàng triệu công nhân, nhất là công nhân các ngành sản xuất quân sự, mất

việc làm do sản xuất bị thu hẹp, hoặc do các nhà máy bị tàn phá trong chiến tranh.

Ngay sau chiến tranh, trừ một số người có khả năng quay trở lại công việc

trước mà họ đã làm, đặc biệt là trở vé đồng ruộng, làm thế nào để tao ra công ăn

việc làm cho khoảng 10 triệu người là một vấn dé vô cùng nan giải Nếu không

giải quyết được tình trạng này thì sẽ có nguy cơ gây rối loạn xã hội nghiêm trọng

- Nguy cơ nạn thất nghiệp lúc này được dự đoán sẽ có thể còn tăng lên một

cách khủng khiếp, do dân số sau chiến tranh tăng mạnh vì một đợt "bùng nổ trẻ

em” sau chiến tranh, nếu như không tìm ra biện pháp hữu hiệu đối với vấn đẻ thất

nghiệp hiện tại Từ 1945 đến 1950 tỷ lệ sinh dé hàng năm trung bình là 3,1% và

tốc độ dân số tăng là 2,84% - một kỷ lục trong lịch sử nước Nhật, với tổng số gia

tăng là 11 triệu người Thực tế lúc này Nhật đứng trước vấn để dân số còn nghiêm

trọng hơn cả những năm chiến tranh, và nó có nguy cơ thật sự trở thành một cản trở

nhiều hơn là thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước

- Theo cách nhìn hiện nay, dân số Nhật Bản vào cuối cuộc chiến tranh có vẽ

là ít, nhưng 72 triệu người đó đang phải sống trong một đất nước bị chiến tranh tàn

phá, bị khủng hoảng về tâm lý, và đang trong tình trạng thiếu thốn đủ thứ và chết

đói, thì điểu đó thật là khủng khiếp.

Như vậy, một vấn để đặt ra lúc này cho chính quyển, giới kinh doanh cũng

như toàn xã hội Nhật Bản, làm thế nào để giảm được tốc độ tăng dân số, sử dụng

-để khôi phục và phát triển kinh tế của mình, nhanh chóng đuổi kịp các nước khác

Nói cách khác, làm thế nào để tận dụng được triệt để những lợi thế của Nhật Bản

trong khía cạnh này cho phát triển kinh tế - xã hội và hạn chế đến mức thấp nhất

những bất lợi của nó

IL 1 Nuôi dưỡng din chúng.

Ngay sau khi chiến tranh kết thúc, Nhật Bản đứng trước nguy cơ thực sự

không thể nuôi nổi dân của mình Tình trạng thiếu năng lượng và lương thực rất

trầm trọng Các nguồn năng lượng chính lúc bấy giờ là than và thủy điện Mặc dùnhu cầu năng lượng đã giảm sút khá nhiều do đình chỉ sản xuất quân sự, nhưng sản

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 26

Trang 36

Khóa luận tất nghiệp _ GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng `

lượng than còn giảm nhanh hơn nhiều so với nhu cầu, từ 3 - 4 triệu tấn hàng tháng,

cho đến ngày thua trận chỉ còn I triệu tấn vào mùa thu năm 1945, Lý do lớn nhất

là do Nhật đã đầu hang, nhưng người Trung Hoa và Triểu Tiên trước đó đã buộc

phải làm việc khổ sai trong các mỏ than đã từ chối không tiếp tục công việc khai

thác và do vậy các mỏ than đã lâm vào tình trạng tê liệt hoàn toàn Thêm vào đó,

sản lượng gạo - lương thực chính nuôi sống người Nhật, năm 1945 đạt mức thấp

nhất kể từ năm 1903, chỉ bằng 2/3 sản lượng những năm trung bình và triển vọngcung cấp lương thực lại hết sức khó khăn Năm 1946 khẩu phan gạo đã giảm 297

gam cho một người một ngày, bằng một nửa so với trước chiến tranh Mức calo tính

theo đầu người ở Tokyo vào tháng 5/1946 giảm còn 1.532 calo thấp hơn nhiều so

với mức tối thiểu can thiết là 1500 calo Hơn thế, tại các thành phố lớn, lương thực

thực phẩm được phân phối theo các khẩu phan hạn chế một cách nghiêm ngặt.

Tuy vậy, tình trạng cung cấp chậm hoặc cung cấp thiếu vẫn thường xuyên xảy ra.

Nhân dân phải bán cả các tài sản cá nhân để chỉ mua thức ăn Nạn đói và chết rét

hàng loạt do thiếu năng lượng và thức ăn (có thể lên tới 10 triệu người) đã không

xảy ra phần nào nhờ quân chiếm đóng , nhưng thường xuyên vẫn có những người

suy dinh dưỡng và bị nhiễm độc bởi ăn những thức ăn kém phẩm chất Đồng thời,

các nạn dịch như sốt phát ban, tả, thương hàn xảy ra tràn lan do thiếu ăn, thiếu

quan áo mặc, thiếu xà phòng hay nhà tấm , dân chúng phải sống ở mức tối thiểu

Tình trạng đói, suy dinh dưỡng có nguy cơ ngày càng quan trọng hơn do đân chúng

đột ngột dén về từ các lãnh thổ hải ngoại, do thất nghiệp hàng loạt và do sự bùng

nổ dân số sau chiến tranh

Ngay sau chiến tranh, chính phủ và nhân dân Nhật đã nhận thức rõ tính

nghiêm trọng và tính cấp bách của việc nuôi dưỡng dân chúng Họ hiểu rõ rằng

nếu con người được nuôi dưỡng và chăm sóc kém, nhất là đối với lớp trẻ, thì họ sẽ

bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển, khả năng mắc bệnh tăng thêm, diéu đó sẽ làmgiảm hiệu quả lao động của cộng đồng nói chung Vì thế chính phủ Nhật Bản đã

tích cực có những biện pháp cụ thể để làm sao có thể nuôi dưỡng được dân chúngtrong những điều kiện tốt nhất có thể Chính phủ đã khuyến khích gia tăng sảnxuất than và giao nộp lương thực cho nhà nước Chính phủ cũng đã khẩn trương để

nghị quân đội chiếm đóng cho nhập lương thực nhưng không được chấp nhận Mải

tới năm 1947, triển vọng giải quyết các vấn để trên mới bắt đầu xuất hiện khi kinh

tế có dấu hiệu ổn định và có ngoại tệ để có thể nhập khẩu được lương thực, thực

phẩm Chính phủ đã tìm cách cải thiện triệt để các điều kiện ăn uống, dinh dưỡng

và sức khỏc của dân chúng bằng cách nghiên cứu và phổ biến thông tin về độ dinh

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 27

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp Ss GVHD: Thầy Hoàng Xuân Dũng `

dưỡng của lương thực trên khấp địa phương Chính phủ Nhật Bản đã ban hành

những luật xúc tiến việc nghiên cứu khoa học ăn uống và khuyến khích cải tiến ăn

uống cho phù hợp với người Nhật Bản, giúp đỡ, đào tạo những chuyên gia về ăn

uống Đồng thời vấn để ăn uống và dinh dưỡng trẻ em được đặc biệt chú ý Cụ thể,

tại hầu hết các trường, từ nhà trẻ đến giáo dục bất buộc và một phan ở các trườngĐại học đều có chương trình tổ chức bữa ăn trưa cho học sinh Kinh phí bữa ăn donhà nước Trung ương, chính quyền địa phương trợ cấp và do cha mẹ học sinh đóng

góp Diéu quan trọng "chương trình ăn trưa cho học sinh” là các nhà dinh dưỡng

Nhật Bản giáo dục cho học sinh về tim quan trọng và tác dụng của dinh dưỡng,cung cấp cho các em những bữa ăn có khẩu phần dinh dưỡng mẫu phù hợp với từnglứa tuổi Ngoài ra, người ta còn tiến hành công trình nghiên cứu hàng năm về tình

hình dinh dưỡng trong nước và để ra những tiêu chuẩn thích hợp cho từng đối tượng

người Nhật Đồng thời họ tổ chức nhiều đội tự nguyện tiến hành tuyên truyền ở các

địa phương vế ăn uống và vệ sinh thông qua hình thức "những chiếc xe bếp ăn” và

các phương tiện khác.

Trước chiến tranh thế giới thứ hai, chế độ ăn uống của người Nhật chủ yếu

gồm có gạo với protein từ đậu tương và cá Nhưng sự phát triển kinh tế sau chiến

tranh và sự gia tăng xuất khẩu hàng công nghiệp đã đem lại nhiều ngoại tệ có thể

dùng để nhập khẩu một số lượng lớn thức ăn từ gia súc Do đó bữa ăn của người

dan đã được cải thiện Đến giữa những năm 70, người Nhật ăn trung bình 80 gam

protein mỗi ngày tăng gấp đôi so với đầu năm 70 Tỷ lệ protein ở động vật và thực

vật đại để bằng nhau Một nửa số protein động vật là từ cá, tôm, cua, còn lại là từ

thịt và gia cẩm Như vậy có thể nói tỷ lệ cá, tôm, cua trong bữa ăn ở Nhật lớn hơn

đáng mong muốn

Trong lĩnh vực sức khỏe, tỷ lệ tổng sản phẩm quốc dân chỉ cho y tế đã tăng

nhanh trong nhiều năm sau khi tạo dựng được chế độ chăm sóc sức khỏe cho toàndân vào những năm cuối 50, rồi được giữ vững trừ các năm từ 1973 đến 1975, khi

nó được gia tăng để theo kịp với mức lạm phát Tính tổng quát, tỷ lệ của tổng sản phẩm quốc dân dành cho chăm sóc sức khỏe tăng 12 lin trong cùng thời kỳ Chi

phí của Nhật Bản chăm sóc cho sức khỏe tăng 12 lần trong cùng thời kỳ Chi phí

của Nhật Bản chăm sóc sức khỏe, kể cả tỷ lệ y tá, bác sĩ bệnh viện và giường bệnh

so với dân số , vào giữa những năm 70 đã cao hơn mức trung bình của Tây Au.

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Thây Hoàng Xuân Dũng _

Ngoài đầu tư cho việc nhập khẩu, sản xuất các thiết bị y tế vá các loại thuốc

men hữu hiệu mới vấn để vệ sinh thực phẩm và phòng dịch cũng được các quan chức y tế của Nhật Bản đặc biệt quan tâm Có thể nói, vé mặt này so với các đồng nghiệp Mỹ, họ tỏ ra chủ động và tích cực hơn Họ tổ chức việc khám sức khỏe cho thanh niên, tổ chức kiểm tra răng và y tế cho tất cả các trường học, thường xuyên

tiến hành tiém chủng các loại vắcxin cho học sinh và trẻ em các vùng phụ cận Các

phương tiện truyền thông cũng có vai trò tích cực trong việc phổ biến các kiến thức

về dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe Đài phát thanh và truyền hình Nhật Bản

thường xuyên cung cấp những kiến thức cho các bà mẹ nuôi dưỡng và chăm sóc

sức khỏc của trẻ em Các bà mẹ còn được mời đến các trường công nghe về thuyết trình và chăm sóc con cái Hầu hết các trường ở cấp giáo dục đều có bác sĩ, dược

si, nha sĩ và hộ lý để chăm sóc và giáo dục sức khỏe cho học sinh Đối với các

công ty, xí nghiệp , việc chăm lo sức khỏe cho cán bộ công nhân viên cũng đặc

biệt chú trọng Ngoài việc tham gia bảo hiểm sức khỏc cho công nhân viên của

mình, các công ty còn có những cơ sở y tế và nhà nghĩ phục vụ riêng cho người củacông ty mình Khônh những thế, từ năm 1962, các công ty từ 50 công nhân trở lênđều định kỳ hàng năm khám sức khỏe cho tất cả các nhân viên của mình Nhờ các

hoạt động trên, sức khỏe của nhần dân Nhật Bản sau chiến tranh đã được cải thiện

và bảo vệ tốt hơn Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh đã giảm mạnh từ 16,17% sau chiến

tranh xuống còn 6% vào những năm 70 Chiểu cao và trọng lượng của thanh niên

Nhật Bản đã được cải thiện rõ rệt.

Số do trung bình của thanh thiếu niên nhật bản

Nguồn : Education in Japan (1991)

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 29

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp ộ GVHD: Thấy Hoàng Xuân Dũng _

Rõ rằng sau một thời gian đấu tư nuôi dưỡng dân chúng thanh thiếu niên

Nhật Bản đã thay đổi mạnh Đồng thời, tuổi thọ của người Nhật cũng được tăng lên, cao không kém gì các nước công nghiệp phát triển khác.

Tuổi thọ của người Nhật (năm)

63,5 | 653 | 68,7 | 69,3 | 71,8

678 | 702 | 73 | 74/2 | 77

Nguồn : Facts and Figures of Japan (1982)

Nguồn : Facts and Figures of Japan (1982)

H.2 Giáo dục và đào tạo con người

Dân số đông là một điểu để phát triển kinh tế, nhưng điều quan trọng là

phải có lực lượng lao động đủ để đảm bảo nhu cau lao động do phát triển kinh tế

-xã hội đòi hỏi Song đó chỉ mới xét vé mặt lượng, và như trên ta thấy những năm

sau chiến tranh, Nhật Bản hoàn toàn có lợi thế vể mặt này do dân số đông và lực

lượng lao động dồi đào Tuy nhiên lực lượng lao động mạnh còn phải là lực lượng

SVTH : Nguyễn Huy Thọ Trang 30

Trang 40

Khóa luận tối nghiệp GVHD : Thây Hoàng Xuân Dũng `

có chất lượng cao, tức phải biết, có kỹ năng và có kỷ luật Cho đến khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản trên thực tế đã được kế thừa một lực lượng lao

động có trình độ tay nghể và kỷ luật khá cao trên cơ sở trình độ học vấn cao và

lòng say mê học hỏi của đân chúng và do sự rèn luyện rất khắc nghiệt của kỷ luật

thời chiến Tuy vậy đó cũng chỉ là điểu kiện bước đầu, chỉ đủ dùng cho giai đoạnkhôi phục và tái thiết sau chiến tranh, và mặc dù thuận lợi, song Nhật Bản sẽ

không tiến xa được nếu họ không tiếp tục cải tiến và nâng cấp người lao động lên theo năm tháng Do đó, sau chiến tranh, chính phủ, giới kinh doanh và nhân dân

Nhật Bản đã có những nỗ lực to lớn để duy trì và nâng cao trình độ đội ngũ laođộng , làm cho nó phù hợp và đáp ứng tốt hơn những điều kiện mới của đất nước

H.2.1 Giáo dục va đào tạo chính thức.

Những năm sau chiến tranh (1945 - 1951) Nhật Bản đã tiến hành dân chủ

hóa hệ thống giáo dục của mình dưới sự hướng dẫn của lực lượng Mỹ Trước hết,các tư tưởng dân tộc cực đoan, ca ngợi quân đội và sùng bái Hoàng Đế bị cấm phổ

biến trong nhà trường ; hàng nghìn giáo viên có đầu óc dân tộc chủ nghĩa bị loại

Thứ hai, các nhà hoạch định chính sách giáo dục quan tâm trước hết đến việc mở

rộng cơ hội giáo dục bình đẳng cho mọi người, cả trong và ngoài nhà trường Hệ

thống giáo dục mới "6 - 3 — 3 - 4" (6 năm tiểu học, 3 năm trung học bậc thấp, 3

năm trung học bậc cao và 4 năm đại học đã được thành lập) Chế độ giáo dục bắt

buộc, không mất tién đã kéo dài từ 6 năm thành 9 năm (6 năm tiểu học và 3 năm

trung học bậc thấp) Các trường trung học trước chiến tranh được tổ chức theo hệthống đa tuyến đã được tổ chức lại thành các trường trung học bậc cao 3 năm Hệ

thống giáo dục đại học, gồm một số trường đại học và nhiều viện đại học ngắn hạn,

cũng được cải thành một hệ thống mới gồm các trường đại học 4 năm và các trườngcao đẳng 2 năm đào tạo các kỹ sư thực hành Do đó số trường đại học từ chỗ chỉ có

48 trường năm 1945 đã tăng vọt 201 trường năm 1950 Cuộc cải cách này đã khiến

cho hệ thống giáo dục mở cửa hơn và tạo được nhiều cơ hội hơn cho mọi người

Quyền được giáo dục và học tập tùy vào khả năng của mọi người, được quy

định rất rõ trong Điều 26 của Hiến pháp dân chủ năm 1947 Trên cơ sở của hiến

pháp này, Luật giáo dục cơ bản cũng được ban hành để thay thế cho Huấn lệnh về

giáo dục của Hoàng Đế Nếu huấn lệnh này cổ vũ cho tư tưởng sùng bái Hoàng

Đế, khuyến khích giáo dục nhồi sọ, chủ nghĩa dân tộc cực đoan và tư tưởng xô vanh, thì luật giáo dục cơ bản lại lấy “việc phát triển đầy đủ nhân cách” ,“tôn

SVTH: Nguyễn Huy Thọ Trang 31

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN